BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTrường Đại học Đà LạtCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcBÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN 21GT220THỰC HÀNH GIẢI TOÁN Ở TIỂU HỌCHọ và tên sinh viên: N
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA SƯ PHẠM
HỌC PHẦN 21GT220
THỰC HÀNH GIẢI TOÁN Ở TIỂU HỌC
HỌC KỲ CHUYỂN ĐỔI
TIỂU LUẬN LỚP GD46TN
CƠ SỞ LOGIC CHƯƠNG TRÌNH TOÁN TIỂU HỌC LỚP 1
Họ và tên: Nguyễn Thị Tường Vi
MSSV: 2219410
Đắk Lắk, tháng 01 năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường Đại học Đà Lạt
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN 21GT220 THỰC HÀNH GIẢI TOÁN Ở TIỂU HỌC
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Tường Vi
MSSV:2219410
Lớp: GD46TN
ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 1
Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 2 Ghi bằng số Ghi bằng chữ
Trang 3PHẦN 1: GIỚI THIỆU
I KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP THỬ CHỌN
Phương pháp thử chọn là phương pháp dùng để giải các bài toán về tìm một số khi số
đó đồng thời thỏa mãn một số điều kiện cho trước
Phương pháp thử chọn có thể dùng để giải các bài toán về cấu tạo số tự nhiên, cấu tạo
số thập phân, cấu tạo phân số và cả các bài toán có nội dung hình học,…
II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN KHI GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ CHỌN
Khi giải bài toán bằng phương pháp thử chọn, ta thường tiến hành theo hai bước: Bước 1: Liệt kê
Trước hết ta xác định các số thỏa mãn một trong các điều kiện mà đề bài yêu cầu (tạm
bỏ qua các điều kiện còn lại) Để lời giải ngắn gọn và chặt chẽ, ta cần cân nhắc chọn điều kiện để liệt kê sao cho số các số liệt kê được theo điều kiện này càng ít càng tốt
Bước 2: Kiểm tra và kết luận
Lí luận hoặc Lập bảng để kiểm tra mỗi số vừa liệt kê ở bước một có thỏa mãn các điều kiện còn lại của đề bài yêu cầu không Số nào thỏa mãn tất cả các điều kiện thì ta chọn, không thỏa mãn đủ các điều kiện thì ta loại Cuối cùng, ta kết luận cho câu trả lời của bài toán
Trang 4PHẦN 2: ÁP DỤNG GIẢI TOÁN TIỂU HỌC
1 Áp dụng giải bài toán cấu tạo số tự nhiên
BT1: Tìm một số có hai chữ số biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 11 và bớt số
nó đi 3 thì được số có hai chữ số giống nhau.
Bài làm
- Số có 2 chữ số có dạng ab (a, b là các số tự nhiên và 0 < a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9)
- Số có 2 chữ số mà tổng của 2 chữ số bằng 11 là: 29; 38; 47; 56; 65; 74; 83; 92
- Ta có bảng sau:
- Vậy số cần tìm là 47
BT2: Tìm số chẵn có hai chữ số biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 11 và tích các chữ số của nó là số tròn chục.
Bài làm
- Số có 2 chữ số có dạng ab (a, b là các số tự nhiên và 0 < a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9)
- Số chẵn có 2 chữ số mà tổng của 2 chữ số bằng 11 là: 38; 56; 74; 92
- Ta có bảng sau:
ab
Điều kiện Tích các chữ số của nó
là số tròn chục Kết luận
38 24 (không thỏa) Loại
Trang 574 28 (không thỏa) Loại
92 18 (không thỏa) Loại
- Vậy số cần tìm là 56
BT3: Tìm số có hai chữ số biết rằng chữ số hàng chục gấp hai lần chữ số hàng đơn vị
và tổng các chữ số của nó là số có hai chữ số.
Bài làm
- Số có 2 chữ số có dạng ab (a; b là các số tự nhiên và 0 < a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9)
- Số có 2 chữ số mà chữ số hàng chục gấp 2 lần chữ số hàng đơn vị là: 21, 42, 63, 84
- Ta có bảng như sau:
ab
Điều kiện tổng các chữ số của nó
là số có hai chữ số
Kết luận
- Vậy số cần tìm là: 84
BT4: Tìm số có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 2 đơn vị và tổng của số đó với số nhận được do viết các chữ số của số đó theo thứ tự ngược lại là một số có ba chữ số tròn chục.
Bài làm
- Số có 2 chữ số có dạng ab (a; b là các số tự nhiên và 0 < a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9)
- Số có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 2 đơn vị là: 13, 24, 35, 46, 57, 68, 79.
- Ta có bảng như sau:
Trang 657 75 132
- Vậy số cần tìm là: 46
BT5: Tìm số lẻ có hai chữ số biết rằng hiệu giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn
vị của số đó bằng 3 và tích các chữ số của nó là số có một chữ số.
Bài làm
- Số có 2 chữ số có dạng ab (a,b là các số tự nhiên và 0 < a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9)
- Số lẻ có 2 chữ số mà hiệu giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị của số đó bằng 3: 25; 41; 47; 63; 69; 85
- Ta có bảng sau:
- Vậy số cần tìm là: 41
BT6: Tìm số có ba chữ số biết rằng tích các chữ số của nó là số có hai chữ số tròn chục
và nếu thêm vào số đó 12 đơn vị ta sẽ được số có ba chữ số giống nhau.
Bài làm
- Số có 3 chữ số có dạng abc (a; b; c là các số tự nhiên và 0 < a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9; 0 ≤ c ≤ 9)
- Số có 3 chữ số giống nhau là: 111, 222, 333, 444, 555, 666, 777, 888, 999
- Ta có bảng như sau:
abc
Điều kiện số có ba chữ số
Điều kiện tích các chữ số của nó là số
có hai chữ số tròn chục
Kết luận
Trang 7222 210 Thỏa 0 (Không thỏa) Loại
333 321 Thỏa 6 (Không thỏa) Loại
444 432 Thỏa 24 (Không thỏa) Loại
666 654 Thỏa 120 (Không thỏa) Loại
777 765 Thỏa 210 (Không thỏa) Loại
888 876 Thỏa 336 (Không thỏa) Loại
999 987 Thỏa 504 (Không thỏa) Loại
Vậy số cần tìm là: 543
BT7: Tìm một số có ba chữ số khác nhau, biết rằng chữ số hàng chục gấp 2 lần chữ số hàng đơn vị và nếu lấy tích của chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị chia cho chữ
số hàng trăm thì được thương là 8.
Bài làm
- Số có 3 chữ số có dạng abc (a; b; c là các số tự nhiên và 0 < a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9; 0 ≤ c ≤ 9)
- Số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục gấp 2 lần chữ số hàng đơn vị là: a 21, a 42, a 63 , a 8
- Ta có bảng như sau:
abc a= (b×c):8 Điều kiện số có ba chữ số khác nhau Kết luận
a 21
(2×1):8= 2
8= 1 4
_
Loại
a 42 (4 × 2): 8= 1 Thỏa Chọn
a 63 (6×3): 8= 94 _ Loại
a 84 (8×4):8= 4 Không thỏa Loại
- Vậy số cần tìm là: 142
Trang 8BT8: Tìm số có ba chữ số biết rằng các chữ số hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị theo thứ tự đó là 3 số lẻ liên tiếp và bớt số đó đi 24 ta được số có 3 chữ số giống nhau chia hết cho 5.
Bài làm
- Số có 3 chữ số có dạng abc (a; b; c là các số tự nhiên và 0 < a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9; 0 ≤ c ≤ 9)
- Số có 3 chữ số hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị theo thứ tự đó là 3 số lẻ liên tiếp
là: 135, 357, 579
- Ta có bảng như sau:
abc abc
-24 (abc -24) : 5
Kết luận
135 111 22 (dư 1) Loại
357 333 66 (dư 3) Loại
Vậy số cần tìm là: 579
BT9: Tìm số có ba chữ số, biết rằng chữ số hàng chục và hàng đơn vị là hai số tự nhiên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần và nếu lấy tích chữ số hàng chục và hàng đơn vị chia cho chữ số hàng trăm ta được số nhỏ nhất có hai chữ số.
- Số có 3 chữ số có dạng abc (a; b; c là các số tự nhiên và 0 < a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9; 0≤ c ≤ 9)
- Số có ba chữ số, biết rằng chữ số hàng chục và hàng đơn vị là hai số tự nhiên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần là:a 10 , a 21, a 32, a 43 , a 54, a 65 , a 76 , a 8 , a 98
- Ta có bảng sau:
abc a=b x c : 10 Kết luận
Trang 9a 98 36/5 Loại
- Vậy số cần tìm là: 254, 365
BT10: Tìm số có ba chữ số khác nhau, biết rằng tổng chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị bằng 9, tích của chữ số hàng chục với chữ số hàng đơn vị bằng chữ số hàng trăm.
Bài làm
- Số có 3 chữ số có dạng abc (a; b; c là các số tự nhiên và 0 < a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9; 0 ≤ c ≤ 9)
- Số có 3 chữ số mà tổng chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị bằng 9 là: 9 b 0, 1 b 8,
2 b 7, 3 b 6, 4 b 5, 5 b 4, 6 b 3, 7 b 2, 8 b 1
- Ta có bảng như sau:
abc b= (a:c) Điều kiện số có ba
chữ số khác nhau Kết luận
1 b 8 1/8 Không thỏa Loại
2 b 7 2/7 Không thỏa Loại
3 b 6 1/2 Không thỏa Loại
4 b 5 4/5 Không thỏa Loại
5 b 4 5/4 Không thỏa Loại
7 b 2 7/2 Không thỏa Loại
8 b 1 8 Không thỏa Loại
- Vậy số cần tìm là: 623
BT11: Tìm số chẵn có bốn chữ số, biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 18 và các chữ
số hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị của số đó theo thứ tự là ba số tự nhiên liên tiếp.
Bài làm
- Số cần tìm có dạng: abcd (a,b,c,d là các số nguyên, 0< a ≤ 9; 0≤ b ≤ 9; 0 ≤ c ≤ 9; 0 ≤ d ≤ 9)
- Số có 4 chữ số mà các chữ số hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị của số đó theo thứ tự là
ba số tự nhiên liên tiếp là: a 123, a 234, a 345, a 456, a 567, a 678, a 789
- Ta có bảng sau:
Trang 10abcd Điều kiện số chẵn
có 4 chữ số
a = 18 - ( b + c + d)
Kết luận
a 123 Không thỏa 12 Loại
a 345 Không thỏa 6 Loại
a 567 Không thỏa 0 Loại
a 789 Không thỏa _ Loại
- Vậy số cần tìm là 9234, 3456
2 Áp dụng giải bài toán phân số và số thập phân
BT16: Tích của tử số và mẫu số của một phân số bằng 200, nếu chia cả tử và mẫu của phân số đó cho 5 thì ta sẽ nhận được một phân số tối giản Tìm phân số đó.
Bài làm
- Phân số cần tìm có dạng là a
b (a, b là các số tự nhiên và b≠0)
- Hai số có tích bằng 200 là: 1 và 200; 2 và 100; 4 và 50; 5 và 40; 8 và 25; 10 và 20; 20 và 10; 25 và 8; 40 và 5; 50 và 4; 100 và 2; 200 và 1
- Tử số và mẫu số chia cho 5 thì nhận được 1 phân số tối giản nên tử số và mẫu số phải là số chia hết cho 5
Điều kiện tử số và mẫu số chia hết cho 5
Điều kiện phân số tối giản
Kết luận
5 40 Thỏa ( 5 : 5
40 : 5= 1
8 (thỏa) Chọn
10 20 Thỏa (10: 5
20: 5=2
4) 2
4 (không thỏa) Loại
20 10 Thỏa (20: 510: 5=42) 42 (không thỏa) Loại
Trang 1125 8 Không thỏa _ Loại
40 5 Thỏa ( 40 : 55 : 5= 8) 8 (thỏa) Chọn
- Vậy phân số cần tìm là 405 và 405
BT17: Tử số của một phân số là một số có bốn chữ số chia hết cho 6 mà các chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị theo thứ tự là bốn số tự nhiên liên tiếp Viết các chữ số của tử số theo thứ tự ngược lại ta sẽ được mẫu số Tìm phân số đó.
Bài làm
- Phân số cần tìm có dạng: a
b (a, b là các số tự nhiên và b ≠ 0)
- Số có bốn chữ số mà các chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị theo thứ
tự là bốn số tự nhiên liên tiếp bao gồm: 1234, 2345, 3456, 4567, 6789
- Ta có bảng như sau:
Tử số
a
Mẫu số
1234 4321 205 (dư 14) Loại
2345 5432 390 (dư 5) Loại
3456 6543 576 Chọn
4567 7654 761 (dư 1) Loại
5678 8765 946 (dư 2) Loại
6789 9876 1131 (dư 3) Loại
- Vậy phân số cần tìm là 34566543
BT18: Các chữ số phần mười, phần trăm và phần nghìn của một số thập phân có ba
là 3 số chẵn liên tiếp Các chữ số của số thập phân đó là những số khác nhau Tích các chữ số của phần thập phân bằng phần nguyên của số đó Tìm số thập phân đó.
Trang 12Bài làm
- Số thập phân cần tìm có dạng: a , bcd (a, b, c, d là các số tự nhiên và
0≤ a ≤ 9; 0≤ b ≤ ;0 ≤ c ≤ 9 ;0 ≤d ≤9
- Vì các chữ số phần mười, phần trăm và phần nghìn của một số thập phân có 3 chữ số ở phần thập phân theo thứ tự là 3 số chẵn liên tiếp nên phần thập phân của số đó có thể là:
024, 246; 468
- Ta có bảng sau:
a , bc a=b × c × d Số thập
phân
Điều kiện các chữ số khác nhau
Kết luận
a,024 0 ×2 × 4=0 0,024 Không thỏa Loại
a,246 2 ×4 ×6=48 48,246 Không thỏa Loại
a,468 4 ×6 × 8=192 192,468 Thỏa Chọn
- Vậy số thập phân cần tìm là: 192,468
3 Áp dụng giải bài toán có lời văn
BT20: Cô giáo chủ nhiệm mua 35 quyển vở để phát thưởng cho 9 em học giỏi và học sinh tiên tiến của tổ 1 lớp 5A Mỗi em học sinh giỏi được tặng 5 quyển vở, còn mỗi em học sinh tiên tiến được tặng 3 quyển Hỏi có bao nhiêu em học sinh giỏi và bao nhiêu em học sinh tiên tiến?
Bài làm
- Vì cô giáo mua 35 quyển vở để phát thưởng cho 9 học sinh, trong đó học sinh đạt danh hiệu Hoàn thành giỏi được tặng 5 quyển vở, học sinh đạt danh hiệu tiên tiến được tặng 3 quyển vở nên số học sinh đạt danh hiệu Hoàn thành giỏi phải ít hơn 7 học sinh
- Vậy số học sinh đạt danh hiệu Hoàn thành giỏi có thể là: 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Từ đó số 9 có thể phân tích thành tổng của các số sau: 1 và 8, 2 và 7, 3 và 6, 4 và 5, 5 và 4,
6 và 3
- Ta có bảng sau:
Số học sinh
Hoàn thành giỏi
(học sinh)
Số học sinh Hoàn thành tiên tiến (học sinh)
Số vở phát thưởng
(quyển)
Kết luận
Trang 134 5 35 Chọn
- Vậy có 4 học sinh đạt danh hiệu Hoàn thành giỏi và 5 học sinh đạt danh hiệu tiên tiến
BT21: Một người mua 20 gói bánh và kẹo hết 80.000 đồng Giá một gói bánh là 13.000 đồng, giá một gói kẹo là 3.000 đồng Hỏi ngưòi đó đã mua được bao nhiêu gói mỗi loại?
Bài làm
- Vì mua 20 gói bánh và gói kẹo hết 80 000 đồng mà giá 1 gói bánh là 13 000 đồng nên số gói bánh có thể mua được phải ít hơn 7 gói
- Vì vậy số gói bánh có thể mua được là: 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Từ đó số 20 có thể phân tích thành tổng của các số: 1 và 19; 2 và 18; 3 và 17; 4 và 16; 5 và 15; 6 và 14
- Ta có bảng sau:
Số
bánh
(gói)
Số kẹo (gói)
Số tiền mua 20 gói bánh và kẹo
- Vậy người đó đã mua được 2 gói bánh và 18 gói kẹo
BT22: Một cửa hàng dùng 50 chiếc can loại 40 lít và loại 5 lít để đựng 460 lít xăng Hỏi mỗi loại can có bao nhiêu chiếc?
Bài làm
- Vì cả 2 can 40 lít và 5 lít đựng được 460 lít nên loại can 30 lít phải ít hơn 12 can
- Vậy số can loại 30 lít là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11
- Từ đó số 50 có thể phân tích thành tổng của các số: 1 và 49; 2 và 48; 3 và 47; 4 và 46; 5 và 45; 6 và 44; 7 và 43; 8 và 42; 9 và41; 10 và 40; 11 và 39
- Ta có bảng sau:
Số can loại
40 lít (cái)
Số can loại 5 lít (cái)
Số lít xăng cả 2 loại can 30 lít
và 5 lít đã đựng (lít)
Kết luận
Trang 141 49 285 Loại
- Vậy cửa hàng đã dùng 6 can loại 40 lít và 44 can loại 5 lít
Áp dụng giải bài toán có nội dung hình học
BT23: Người ta dùng 300 miếng bê tông vuông cạnh 0,5 mét để lát một chiếc sân hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng Sau đó đóng cọc rào xung quanh chiếc sân
đó ở một góc sân để lại một lối ra vào rộng 2 mét Hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc cọc, biết khoảng cách giữa hai cọc là 1 mét và số đo các cạnh của sân là
số tự nhiên.
Bài làm
- Ta thấy: Người ta dùng 300 miếng bê tông vuông cạnh 0,5m để lát một cái sân hình chữ nhật, do đó ta có:
Diện tích 1 miếng bê tông vuông là:
0,5 x 0,5 = 0,25 (m )2
Diện tích cái sân hình chữ nhật là:
0,25 x 300 = 75 (m )2
- Số 75 có thể phân tích thành tích của các số sau: 1 và 75, 3 và 25, 5 và 15
Trang 15- Ta có bảng sau:
Chiều dài
(m)
Chiều rộng (m)
Chiều dài : chiều
- Vậy chiều dài của sân là 15m, chiều rộng của cái sân là 5m
Chu vi của cái sân là:
(15+5) x 2 = 40 (m)
Số cọc sử dụng để rào xung quanh cái sân là:
40 : 1 = 40 (cọc)
Số cọc sử dụng để rào xung quanh cái sân sau khi để lại một lối ra vào rộng 2m là:
40 – 1 = 39 (cọc)
Đáp số: 39 cọc
BT24: Một chiếc ao hình chữ nhật có diện tích 120m Nếu kéo dài chiều rộng thêm hai 2
mét ta được chiếc ao hình vuông Tìm chu vi của chiếc ao đó, biết rằng các cạnh ao là những số tự nhiên.
Bài làm
- Số 120 có thể phân tích thành tích của các số sau: 1 và 120, 2 và 60, 3 và 40, 4 và 30, 5 và
24, 6 và 20, 8 và 15, 10 và 12
- Nếu kéo dài chiều rộng về một phía thêm 2m ta được chiếc ao hình vuông, nghĩa là trước
đó chiều dài hơn chiều rộng là: 2m
- Ta có bảng sau:
Chiều dài
(m)
Chiều rộng (m) Chiều dài - chiều rộng
Kết luận
- Vậy chiều dài chiếc ao hình chữ nhật là 12m, chiều rộng chiếc ao hình chữ nhật là 10m Chu vi của chiếc ao hình chữ nhật là:
(12+10) x 2 = 44 (m)
Đáp số: 44m
Áp dụng giải bài toán suy luận
Trang 16BT25: Tuổi ông năm nay gấp 4,2 lần tuổi cháu, 10 năm trước tuổi ông gấp 10,6 lần tuổi cháu Tuần trước báo vừa đưa tin cụ già cao tuổi nhất nước ta năm nay thọ 132 tuổi Tính tuổi ông và tuổi cháu hiện nay.
Bài làm
- Vì số tuổi là số tự nhiên và năm nay tuổi ông gấp 4,2 lần tuổi cháu nên tuổi cháu là số tự nhiên có tận cùng là 0 hoặc 5
- Vì 10 năm trước tuổi ông gấp 10,6 lần tuổi cháu chứng tỏ tuổi cháu năm nay phải lớn hơn 10
- Vì tuần trước báo vừa đưa tin cụ già cao tuổi nhất nước ta năm nay thọ 132 tuổi nên tuổi ông hiện nay phải ít hơn 132 tuổi
- Do đó 4,2 lần tuổi cháu phải nhỏ hơn 132 tức là tuổi cháu có thể là: 15, 20, 25, 30
- Ta có bảng sau:
Tuổi
cháu
hiện
nay
Tuổi
ông
hiện
nay
Tuổi cháu
10 năm trước
Tuổi ông
10 năm trước
Tỉ số tuổi ông và tuổi cháu 10 năm trước
Kết luận
- Vậy hiện nay ông 63 tuổi, cháu 15 tuổi
PHẦN 3: MỘT SỐ BÀI TOÁN Ở TIỂU HỌC HIỆN NAY CÓ THỂ GIẢI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP THỬ CHỌN Lớp 2: Em làm được những gì?, Sách giáo khoa/77, Bộ sách Chân trời sáng tạo