1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long

255 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tạo Lập Và Ảnh Hưởng Đến Lợi Thế Cạnh Tranh Của Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Trương Khánh Vĩnh Xuyên
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Anh Tú, PGS.TS. Huỳnh Quang Linh
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 1,67 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU (19)
    • 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU (19)
      • 1.1.1 Xuất phát từ khoảng trốnglýthuyết (19)
      • 1.1.2 Xuất phát từ vấn đềthựctiễn (23)
    • 1.2 MỤC TIÊUNGHIÊNCỨU (26)
      • 1.2.1 Mụctiêuchung (26)
      • 1.2.2 Mục tiêucụthể (26)
      • 1.2.3 Câu hỏinghiêncứu (26)
    • 1.3 PHẠM VINGHIÊNCỨU (27)
      • 1.3.1 Phạm vi vềthờigian (27)
      • 1.3.2 Phạm vi vềkhônggian (27)
      • 1.3.3 Phạm vi về nội dungnghiên cứu (28)
    • 1.4 PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU (29)
      • 1.4.1 Phương phápđịnhtính (29)
      • 1.4.2 Phương phápđịnhlượng (29)
    • 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦALUẬNÁN (30)
      • 1.5.1 Đóng góp về khoa học (tính mới củaluậnán) (30)
      • 1.5.2 Đóng góp vềthựctiễn (31)
    • 1.6 KẾT CẤU CỦALUẬNÁN (31)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNHNGHIÊNCỨU (33)
    • 2.1 CƠ SỞLÝLUẬN (33)
      • 2.1.1 Các khái niệm có liên quan đến lợi thếcạnhtranh (33)
      • 2.1.2 Khái niệm về lợi thế cạnh tranh củadoanhnghiệp (38)
      • 2.1.3 Các lý thuyết nền về lợi thế cạnh tranh củadoanhnghiệp (42)
        • 2.1.3.1 Lý thuyết nguồnlực (42)
        • 2.1.3.2 Lý thuyếtđịnh vị (46)
    • 2.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANHNGHIỆP (51)
      • 2.2.1 Nghiên cứu tiếp cận từ phíadoanhnghiệp (52)
        • 2.2.1.1 Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh bằng các chiến lượcđơnlẻ (52)
        • 2.2.1.2 Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh bằng chiến lượckếthợp (54)
      • 2.2.2 Nghiên cứu tiếp cận từ phíakháchhàng (58)
      • 2.2.3 Tổng quan nghiên cứu tạiViệtNam (62)
      • 2.2.4 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến ngành kinh doanh xuất khẩu gạo.46 (66)
    • 2.3 NHẬN XÉT TỔNG QUAN VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNHNGHIÊNCỨU (70)
      • 2.3.1 Nhận xéttổngquan (70)
        • 2.3.1.1 Những thành tựu trongnghiêncứu (70)
        • 2.3.1.2 Khoảng trống trongnghiêncứu (71)
      • 2.3.2 Xây dựng mô hìnhnghiêncứu (74)
        • 2.3.2.1 Câu hỏinghiêncứu (74)
        • 2.3.2.2 Giả thuyết và mô hìnhnghiêncứu (78)
  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊNCỨU (31)
    • 3.1 THIẾT KẾ QUY TRÌNHNGHIÊNCỨU (84)
    • 3.2 PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU (89)
      • 3.2.1 Phương phápđịnhtính (89)
        • 3.2.1.1 Phương pháp thảo luận nhómtậptrung (89)
        • 3.2.1.2 Phương pháp phỏng vấnchuyêngia (90)
      • 3.2.2 Phương phápđịnhlượng (90)
        • 3.2.2.1 Phương pháp thu thậpdữ liệu (91)
        • 3.2.2.2 Phương pháp phân tíchdữ liệu (92)
    • 3.3 KẾT QUẢ PHÁT TRIỂNTHANGĐO (99)
      • 3.3.1 Thangđonháp (99)
        • 3.3.1.1 Thang đo lợi thế cạnh tranh củadoanhnghiệp (99)
        • 3.3.1.2 Thangđocácnhântốảnhhưởngđếnlợithếcạnhtranhcủadoanhnghiệp ...........................................................................................................................813.3 (101)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢOLUẬN (32)
    • 4.1 THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO CỦAVIỆTNAM (111)
      • 4.1.1 Tình hình xuất khẩu gạo của ViệtNam (111)
      • 4.1.2 Lợi thế trong xuất khẩu gạo của Việt Nam so vớithếgiới (112)
        • 4.1.2.1 Bối cảnh xuất khẩu gạo trênthếgiới (112)
        • 4.1.2.2 Đặc điểm các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo trênthếgiới (115)
        • 4.1.2.3 Đặc điểm, cấu trúc thị trường ngành gạo tạiViệtNam (117)
    • 4.2 THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤTKHẨU GẠOTẠI ĐBSCL (120)
      • 4.2.1 Đặc điểm của doanh nghiệp xuất khẩu gạotạiĐBSCL (120)
      • 4.2.2 Thực trạng nguồn lực của các doanh nghiệp xuất khẩu gạotạiĐBSCL (123)
      • 4.2.3 Đánh giá tính bền vững của các yếu tốnguồnlực (127)
      • 4.2.4 Khảo sát tình huống (Case study) về lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệpđiển hình trong khuvựcĐBSCL (129)
    • 4.3 KẾTQUẢPHÂNTÍCHCÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNLỢITHẾCẠNHTRANH CỦADOANHNGHIỆP (133)
      • 4.3.1 Mô tả mẫukhảosát (133)
      • 4.3.2 Kiểm định độ tin cậythangđo (136)
      • 4.3.3 Phân tích nhân tốkhámphá (137)
      • 4.3.4 Phân tích mô hình cấu trúc tuyếntínhPLS-SEM (140)
        • 4.3.4.1 Kiểm định các giả định củamôhình (140)
        • 4.3.4.2 Kết quả mô hìnhcấutrúc (144)
        • 4.3.4.3 Phân tích SEM biếnbậchai (147)
        • 4.3.4.4 Phân tích SEM các biếnbậcmột (148)
      • 4.3.5 Kiểm tramôhình (150)
      • 4.3.6 Phân tích sự khác biệt giữa các nhómdoanhnghiệp (152)
        • 4.3.6.1 Phân tích cấu trúcđanhóm (152)
        • 4.3.6.2 Kiểm định giá trịtrungbình (154)
    • 4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢNGHIÊN CỨU (161)
      • 4.4.1 Mối quan hệ giữa nguồn nhân lực và lợi thếcạnhtranh (162)
      • 4.4.2 Mối quan hệ giữa công nghệ thông tin và lợi thếcạnhtranh (163)
      • 4.4.3 Quản trị rủi ro và lợi thế cạnh tranh củadoanhnghiệp (163)
      • 4.4.4 Mối quan hệ giữa khả năng và lợi thế cạnh tranh củadoanhnghiệp (164)
      • 4.4.5 Kết quả từ nghiên cứuthựctiễn (165)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM ÝQUẢNTRỊ (32)
    • 5.1 KẾTLUẬN (167)
    • 5.2 HÀM Ý QUẢNTRỊ (169)
      • 5.2.1 Hàm ý quản trị đối với phát triển công nghệvàCNTT (170)
      • 5.2.2 Hàmýquảntrịđốivớipháttriểnmốiquanhệnhàcungcấpvàkháchhàng (171)
      • 5.2.3 Hàm ý quản trị trong phát triển chất lượng và hành vi nguồnnhânlực (173)
      • 5.2.4 Hàm ý quản trị rủi ro trong tổ chức củadoanhnghiệp (174)
      • 5.2.5 Địnhhướngvềchiếnlượccạnhtranhchocácdoanhnghiệpxuấtkhẩugạo (174)
    • 5.3 HẠN CHẾ VÀ GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨUTIẾPTHEO (175)

Nội dung

Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu LongNghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long

THIỆU

SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU

1.1.1 Xuất phát từ khoảng trống lýthuyết

Nghiên cứu về lợi thế cạnh tranhlà vấn đề vốn đã được rất nhiều học giả cũng như các nhà hoạch định chính sách quan tâm, nghiên cứu Theo thống kê chưa đầy đủ của tác giả,hiệnnayđãcótrên160côngtrìnhnghiêncứuvềlợithếcạnhtranhcủadoanhnghiệp vàcácnghiêncứucóliênquan.Đặcbiệtlàcácnghiêncứuvềlợithếcạnhtranhcóbacấp độ nghiên cứu đó là cấp độ quốc gia (liên quan đến lợi thế so sánh hoặc năng lực cạnh tranhquốcgia);cấpđộngànhvàcấpđộdoanhnghiêp.Ởđây,tácgiảtậptrungnghiêncứu lợithếcạnhtranhcủadoanhnghiệp(cấpđộvimôkhácvớicấpđộvĩmô).Tuynhiên,điều đánglưuýlàgiữacáccôngtrìnhnghiêncứuấylạitồntạinhữngbấtcập,nhữngmâuthuẫn có phần gay gắt, loại trừ nhau cả về bình diện lí thuyết lẫn thựctiễn.

Cóthểliệtkêracórấtnhiềuquanđiểmtrongnghiêncứulợithếcạnhtranhcủadoanh nghiệp như sau: quan điểm dựa trên thị trường (Market based view– MBV); quan điểm dựatrêntrithức(Knowledgebasedview–KBV);quanđiểmdựatrênkhảnăng/nănglực; quanđiểmdựatrêncácmốiquanhệ(Relationship).Thựcchất,cácquanđiểmdựatrêntri thức, khả năng/ năng lực hay dựa trên các mối quan hệ cũng xuất phát và phát triển từ quanđiểmdựavàonguồnlực- thuộcnguồnlựcvôhìnhcủadoanhnghiệp.Ngoàira,trong khuôn khổ nghiên cứu tại Việt Nam, một vài nghiên cứu tách riêng hai quan điểm chính trên thành nhiều cách tiếp cận khác nhỏ hơn trong nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp.TheoLong(2011),đặcđiểmcủadoanhnghiệptheolýthuyếtkhởisựdoanh nghiệp(entrepreneurship) có thể được xem như là nguồn lực đặc biệt của công ty nhưng gắn liền với phẩm chất, năng lực của doanh nhân xuất phát từ quan điểm củaSchumpeter (1883-1950) Hoặc một hướng tiếp cận khác về lý thuyết năng lực cạnh tranh đó là năng lực động (dynamic capapilities) để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Hương, 2017; Thọ &Trang,2009).

Tuy nhiên, dù theo cách tiếp cận nào thì các nghiên cứu này vẫn bộc lộ các hạn chế saukhiápdụngchungchotấtcảmôitrườngcạnhtranhởtừngquốcgiacụthểcáckhoảng trống trong nghiên cứu được tác giả tóm tắt nhưsau:

(1) Theo lý thuyết nguồn lực, các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tạo lập và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thường được nghiên cứu độc lập nhau Trong khi đó, có nhiều nhân tố vừa là nhân tố tạo lập nhưng cũng vừa là nhân tố ảnh hưởng ở các nghiên cứu và hai khái niệm này chưa được nhấn mạnh Điểm chung ở các nghiên cứu này đều có cùng hướng tiếp cận từ phía doanh nghiệp thay vì từ phía khách hàng Việc nhận diện và xác định đâu là nhân tố tạo lập và đâu là nhân tố tác động hay tổng hợp các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh là điều cần thiết mặc dù việc phân định này có thể chỉ mang tính chất tương đối và khá phức tạp Do những giới hạn về sự am hiểu của tác giả về mặt khái niệm, nên luận án của tác giả lựa chọn các nhân tố vừa tạo lập, vừa ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh, các nhân tố này xuất pháttừnguồnlựcbêntrongcủadoanhnghiệp,khảnăngvàmốiquanhệcủadoanhnghiệp với môi trường bênngoài.

(2) Cácnghiêncứudựavàolýthuyếtnguồnlực(RBV–ResourceBasedView)vớiluận điểmcơsởcủaPenrose(1959)vàWernerfelt(1984)làlýthuyếtpháttriểncôngty.Đãcó nhiều tác giả phát triển lý thuyết này thành mô hình năng lực cạnh tranh cốt lõi (corecompetencies)vàlợithếcạnhtranhbềnvững(Sustainablecompetitiveadvangtage-SCA) như Prahalad & Hamel, 1990; Barney, 1991 Các nghiên cứu điển hình dựa trên cơ sở lý luận này của các tác giả Barney (1991); Amit và cộng sự (1993); Markides (1994); Prahalad và Hamel (1994); Papp (1995); Hoskisson và cộng sự (1999); Powell (2001); Lockett và Thompson (2001); Ray (2004); Furrer và Goussevskaia (2008)… có các kết luận quan trọng rằng các nguồn lực vô hình của doanh nghiệp (như danh tiếng, bí quyết, trithứccủangườilaođộng,vănhóa,hệthốngtổchức,cơsởdữliệu,nănglựcđộng)chính là nguồn để tạo nên lợi thế cạnh tranh, đặc biệt là lợi thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp.Tuynhiên,cácnghiêncứunàycònchưađềcậpđếnnhữngyếutốphứctạphơnví dụ như công nghệ thông tin hay khả năng quản trị rủi ro của tổ chức có tạo nên và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp.

Organization) với mô hình cấu trúc thị trường, hành vi và hiệu quả doanh nghiệp (SCP- Structure, Conduct, Performane), theo đó, lợi thế cạnh tranh có nghĩa là doanh nghiệp phải liên tục cung cấp cho thị trường một giá trị đặc biệt mà không có đối thủcạnhtranhnàocóthểcungcấpđượcvớimôhìnhchuỗigiátrịchodoanhnghiệp(valuechain) và các chiến lược cạnh tranh trong một môi trường ngành cụ thể (mô hình năm áplựccạnhtranh).Cáckếtquảnghiêncứudựatrênquanđiểmnàyđềucókếtluậnrằn g mạng lưới các hoạt động bên trong của doanh nghiệp cũng như hiệu quả của chúng sẽ là mộttrongnhữngthànhtốcấuthànhxâydựngnênlợithếcạnhtranh(bềnvững),điểnhình các nghiên cứu của Caves (1977, 1980); Porter (1980); Grant (1991); Peteraf (1993); Mintzberg (1998); Hoskisson (1999)… Như vậy, dựa trên kết quả nghiên cứu theo quan điểmnày,tácgiảnhậnthấycómốiquanhệchunggiữacácnhântốtạolậpnênlợithếcho doanh nghiệp đó là hệ thống tổ chức và mạng lưới hoạt động của công ty, cũng như các nhân tố bên trong liên quan đến nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp (gọi chung là năng lực) là những nhân tố quan trọng vừa tạo lập, vừa ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp đạt được lợi thế cho mình. Các mối quan hệ của doanh nghiệp với môi trường bên ngoài (nhà cung cấp, khách hàng) cũng là nhân tố mới được tác giả bổ sung trong mô hình nghiên cứu và được xem như là một khả năng đặc biệt của doanh nghiệp ảnh hưởng đến lợi thế cạnhtranh.

(4) Về phương pháp đo lường lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tác giả nhận thấy các kết quả nghiên cứu thường có 03 cách đo lường phổ biến như sau:Một là, đo lường bằng chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm lợi chiến lược chi phí thấp, chiến lượckhácbiệthóavàchiếnlượctậptrung.Hailà,đolườngbằngkhảnănghoặcnănglực của doanh nghiệp, nhằm tách rời hai khái niệm lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Thực chất năng lực của doanh nghiệp (trong đó có năng lực cốt lõi) chính là khả năng sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp theo quan điểm nguồn lực.Ba là, đo lường bằng định vị, so sánh với đối thủ cạnh tranh với các sản phẩm, dịch vụ cũng như giá cả, chi phí dựa trên tiếp cận từ giá trị cảm nhận của khách hàng… Cả ba phương pháp đo lường đều có ưu và nhược điểm riêng, tùy vào đối tượng nghiên cứu để đưa ra thang đo phù hợp Lựa chọn phương pháp đo lường lợi thế cạnh tranh không phải dựa trên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một tính mới của luậnán.

(5) Nghiên cứu tại Việt Nam đa số là nghiên cứu khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hơn là nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, điển hình là các nghiên cứu của Thọ & Trang (2009), Thanh & Hiệp (2012), Hương (2017)…Nghiên cứu gần nhất tại Việt Nam của Thanh và cộng sự (2022) về quản trị rủi ro doanh nghiệp, cấu trúccôngnghệthôngtinvàthànhquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp,đâycũnglàhaiyếutố mới được tác giả bổ sung vào mô hình nghiên cứu Năng lực cạnh tranh thường được đo lường và đánh giá bằng kết quả kinh doanh với quan điểm tiếp cận là dựa vào lý thuyết nguồnlựcvànănglựcđộng.Mặtkhác,cácnghiêncứuvềlợithếcạnhtranhtạiViệtNam còn cho thấy có tiếp cận từ phía khách hàng, tuy nhiên cách tiếp cận từ phía khách hàng thường chỉ phù hợp cho các nghiên cứu về lĩnh vực kinh doanh thương mại dịch vụ hơn là các ngành kinh doanh sản xuất Hơn nữa, phạm vi nghiên cứu tại Việt Nam là rộng, đa sốlànghiêncứudoanhnghiệpchungchứrấtítnghiêncứuthựcnghiệmchomộtngành sản xuất kinh doanh đặc thù Do vậy, tác giả lựa chọn tiếp cận từ phía doanh nghiệp kinh doanhxuấtkhẩugạovàđolườnglợithếcạnhtranhbằngchiếnlượccạnhtranhthayvìchỉ tập trung vào năng lực cạnh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp.

Tóm lại, nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là một chủ đề khá hấp dẫnvàthuhútsựquantâmcủacácnhànghiêncứuvàđượcnghiêncứuchủyếutrongcác ngànhcôngnghiệptạicácquốcgiađãpháttriểnvàđangpháttriển.Đốitượngnghiêncứu chủyếuthườnglàcácdoanhnghiệpcóquymôlớnvàthuộcnhiềungànhnghềkinhdoanh khác nhau Kết quả tổng quan từ các nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết về lợi thế cạnh tranh giúp tác giả định hướng được các phương pháp tiếp cận từ nguồn lực bên trong các doanh nghiệp, cũng như giúp xác định các nhân tố tác động từ bên ngoài Trên cơ sởnày, tác giả đề xuất thực hiện nghiên cứu khám phá đâu là các nhân tố tạo lập và đâu là nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt từ bối cảnh kinh doanh xuất khẩu gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long Trong đó, có mối quan hệ chung giữa các nhân tố tạo lập và nhân tố ảnh hưởng xuất phát từ nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp chứ không tách rời hai khái niệmnày.

1.1.2 Xuất phát từ vấn đề thựctiễn

Kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới đến nay, thương mại quốc tế Việt Nam đã đạt được những tiến bộ vượt bậc Từ chỗ chủ yếu buôn bán với một số nước trong khối SEV (hội đồng tương trợ Kinh tế), đến nay Việt Nam đã có quan hệ thương mại với gần 200 nước trên thế giới Việt Nam đã gia nhập nhiều tổ chức kinh tế- thương mại khu vực và thế giới như AFTA, APEC, WTO, AEC, ký hiệp định thương mại song phương và đa phương với

Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản, CPTPP…và đang trong quá trình thực hiện cam kết của mình đối với các tổ chức và hiệp định đó, đặc biệt hiệp định EVFTA thực sự là một cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam cần được khai thác phát triển Tuy đạt được nhiều thành tựu đáng kể, cơ cấu lợi thế so sánh ở Việt Nam tuy có sự đa dạng, song vẫn tập trung vào một số tương đối ít sản phẩm xuất khẩu chủ lực dựa trên các yếu tố thuận lợisẵncónhưtàinguyênvàlaođộng(Phương,2008).Việctậptrungvàosảnxuấtmộtsố mặt hàng xuất khẩu sử dụng nhiều tài nguyên sơ cấp cũng khiến cho Việt Nam khai thác quá mức các nguồn lực tự nhiên và khiến cho người sản xuất khó khăn hơn khi ứng phó để thích nghi với các biến đổi khí hậu Sự lệ thuộc vào tự nhiên đã khiến cho những dự báo về kim ngạch xuất khẩu Việt Nam ngày càng khó khăn Một thách thức khác khi nghiêncứuthịtrườngnôngsảnlàđộnhạycảmthấpcủanhucầunôngsảnđốivớigiácủa nó Nếu doanh nghiệp xuất khẩu chủ động giảm giá của mặt hàng nông sản để kích thích nhu cầu của người tiêu dùng thì mặt hàng này cũng không tăng lên nhiều như mức độ giảmgiá(Đức,2008).Điềunàychothấynếucácdoanhnghiệpcứtiếptụcdựavàoưuthế điều kiện tự nhiên sẵn có, dư thừa lao động hay giá nhân công thấp hay cũng như cạnh tranhchủyếudựavàogiávàchiphíthấpmàthiếutậptrungvàochiếnlượckhácbiệt,điều này sẽ dẫn đến như kiểu các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam đang thực hiện thì đây làmộttháchthứckhônghềnhỏcholợithếcạnhtranhcủacácdoanhnghiệpxuấtkhẩunói chung và xuất khẩu gạo tại Việt Nam nói riêng trong môi trường cạnh tranh toàncầu.

Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn trong khu vực và thế giới. Trong đó, gạo là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và là một trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng mạnh trong thời gian qua Trong những năm vừa qua quy mô và kim ngạch xuất khẩugạocóxuhướnggiatăng.KhốilượngxuấtkhẩugạocủaViệtNamtăng5,8triệutấn năm2017lên7,1triệutấnnăm2022,chiếmbìnhquânhơn12%tổngkhốilượnggạoxuất khẩucủathếgiới.Kimngạchxuấtkhẩugạotăngtừ2,63tỷUSDnăm2020lên3,5tỷUSD năm2022.Tăngtrưởngkimngạchxuấtkhẩugạonăm2022tăng9,38%sovớinăm2021 Hiện nay, giá xuất khẩu có xu hướng tăng lên, năm 2021 giá xuất khẩu bình quân là 527 USD/tấn (năm 2022 giảm còn 486 USD/tấn), mặc dù vẫn bị ảnh hưởng bởi dịch Covid - 19 nhưng xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn đạt được những kết quả khả quan Xuất khẩu gạo của Việt Nam chiếm khoảng 12,5

% thị phần xuất khẩu gạo thế giới, mặt hàng gạo của Việt Nam đã xuất khẩu sang 29 thị trường các nước, trong đó châu Á vẫn là khu vực thị trường trọng điểm, chiếm trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo; tiếp theo là châu Phi 19%; châu Âu2%.

GiátrịchỉsốđánhgiálợithếRCAcủagạoViệtNamhầunhưrấtlớnsovới1(trung bình hệ số đánh giá lợi thế RCA của ngành qua các năm đều trên 50, năm 2022 hệ sốnày là58,34),điềunàylýgiảichoviệcngànhxuấtkhẩugạoluônnằmtrongdanhsách8nhóm ngành hàng (gạo, cà phê, chè, điều, thuỷ sản, cao su, dệt may và da giày) có lợi thế cao nhất của Việt Nam Mặc dù giá trị này có sự thay đổi qua các năm do còn phụ thuộc vào chiếnlượcxuấtkhẩucũngnhưsựbiếnđộngchungtrênthịtrườngthếgiớinhưnggầnnhư mức thay đổi là không quá lớn Tuy rằng những năm gần đây do sự biến động của thị trường thế giới (năm 2020, xuất khẩu toàn cầu giảm do đại dịch Covid), nhưng có thể khẳngđịnhgạolàmặt hàngcóthếmạnhcaocủaViệtNam.XuấtkhẩugạocủaViệtNam có vị trí tốt trên thị trường thế giới, giá trị xuất khẩu ngày càng tăng cao, thậm chí là mặt hàng có kim ngạch cao nhất trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực hiện nay Do vậy để giữ vững khả năng cạnh tranh của mặt hàng này, đồng thời mở rộng thị phần xuất khẩu gạo trên thế giới, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao chất lượnggạo.

Việc triển khai Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 03/07/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn

MỤC TIÊUNGHIÊNCỨU

Mụctiêuchungcủaluậnánlàkhámphá,đolườngcácnhântốtạolậpvàảnhhưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp để làm cơ sở đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nângcaolợithếcạnhtranhchocácdoanhnghiệpkinhdoanhxuấtkhẩugạotạiĐồngbằng sông CửuLong.

(1) Xác định các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo tạiĐBSCL.

(2) Đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại khu vựcĐBSCL.

(3) Đề xuất hàm ý quản trị cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở ĐBSCL nhằmnâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanhnghiệp.

(1) Các nhân tố nào tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại ĐBSCL? Cụthể:

- Các yếu tố nào tạo lập hay cấu thành nên lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp?

(2) Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nguồn lực và khả năng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại ĐBSCL? Cụthể:

- Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng như thế nào đến lợi thế cạnh tranh củadoanhnghiệp?

- Hành vi nguồn nhân lực có ảnh hưởng như thế nào đến lợi thế cạnh tranh củadoanhnghiệp?

- Vai trò của hệ thống thông tin có ảnh hưởng như thế nào đến lợi thế cạnh tranhcủa doanhnghiệp?

- Khả năng phát triển sản phẩm mới có ảnh hưởng như thế nào đến lợi thế cạnhtranh của doanhnghiệp?

- Khả năng xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp có ảnh hưởng như thế nào đếnlợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp?

- Khảnăngxâydựngmốiquanhệvớikháchhàngcóảnhhưởngnhưthếnàođếnlợithế cạnh tranh của doanhnghiệp?

(3) Hàm ý quản trị nào trong xây dựng chiến lược cạnh tranh nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo tạiĐBSCL?

PHẠM VINGHIÊNCỨU

- Số liệu thứ cấp được thu thập là số liệu về kết quả xuất khẩu gạo của Việt Nam, kết quảkinhdoanhcủacácdoanhnghiệptạiĐBSCLđượcthuthậptừkhoảngthờigian2015- 2022.

- Số liệu sơ cấp là số liệu thu thập từ phỏng vấn chuyên gia xuất khẩu gạo thực hiện từ năm 2019-2020, phỏng vấn các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh gạo được thực hiện từ năm 2021-2022 Khoảng thời gian 2019-2021 bị gián đoạn bởi đại dịch Covid-19 nên tác giả không thể thực hiện đồng thời phỏng vấn chuyên gia và phỏng vấn doanh nghiệp như dự kiến ban đầu Kết quả phỏng vấn doanh nghiệp xuất khẩu gạo chỉ có thể hoàn thiện từ cuối năm 2021 đến 2022 theo danh sách các doanh nghiệp được phép xuất khẩu gạo được cập nhật mới nhất từ Hiệp hội lương thực ViệtNam.

Phạm vi nghiên cứu là khu vực ĐBSCL là vùng duy nhất trong cả nước được Thủ tướng chính phủ ký Quyết định số 593/QÐ-TTg ngày 6-4-2016, ban hành Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng ÐBSCL giai đoạn 2016-2020, với mục đích khai thác cao nhất tiềm năng, lợi thế của vùng và của từng địa phương, nhằm huy động, sửdụnghiệuquảcácnguồnlựcđầutư,pháttriểnkinhtế-xãhộinhanh,bềnvững.Trong đó, việc liên kết phát triển chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực lúa gạo bảo đảm cung - cầu, tham gia vào chuỗi nông sản toàn cầu với lợi thế cạnh tranh nhất; liên kết phát triển hạ tầng giao thông; liên kết phát triển hạ tầng thủylợi.

Ngoài ra, Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực sản xuất lúa gạo trọng yếu củaViệt Nam, do đó, việc quy hoạch vùng này cũng có tác động lớn đến ngành lúa gạo Cụ thể,ngày28/2/2022,ThủtướngChínhphủđãraQuyếtđịnh287/QD-TTgvềviệcphêduyệt quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Trong đó, Quyết định có đưa ra phương hướng phát triển vùng thành trung tâm kinh tế nông nghiệp bền vững, năng động và hiệu quả cao của cả nước, khu vực và thế giới.

Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), tính đến ngày 31/12/2022 Việt Nam có

204 thương nhân được cấp phép giấy kinh doanh xuất khẩu gạo Trong đó, danh sách các doanhnghiệpđủđiềukiệnxuấtkhẩugạotạiĐBSCLlà132chiếmhơn64%tổngsốdoanh nghiệp cả nước. Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở ĐBSCL tập trung nhiều tại các tỉnh An Giang (20 DN), Đồng Tháp (20 DN), Long An (23 DN), Cần Thơ (44 DN) Với điều kiệnthuậnlợivềvịtríđịalí,nằmgầnvùngtứgiácLongXuyênvàĐồngThápMườicùng với cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống giao thông thông suốt, TP Cần Thơ là nơi tập trung nhiềudoanhnghiệpxuấtkhẩugạonhấtĐBSCLvớihơn44doanhnghiệpchiếmgần35% số doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại khuvực. Đốitượngkhảosátcủaluậnánlàcácchuyêngiacókinhnghiệmtrongngànhkinh doanh xuất khẩu gạo thuộc các doanh nghiệp trong khu vực Ngoài ra, đối tượng phỏng vấn còn là các chủ doanh nghiệp, nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu, các trưởng, phó phòngkinhdoanhđanglàmviệctạicácdoanhnghiệpcótrongdanhsáchcácthươngnhân được giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo được công bố Các đối tượng này đều có tham gia vào quá trình ra quyết định chiến lược cấp công ty tuy mức độ tham gia là khácnhau.

1.3.3 Phạmvi về nội dung nghiêncứu

Nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh có rất nhiều cách tiếp cận cũng như nhiều chỉ tiêu đolường.Đầutiênlàtiếpcậntừphíakháchhàngvớicácchỉtiêuđolườngvềgiácả,chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ dựa vào giá trị cảm nhận của khách hàng (giá trị giá cả, giá trịhìnhảnh,giátrịcảmxúc).Thứhailàtiếpcậntừphíadoanhnghiệpvớicácchỉtiêuđo lường về năng lực cạnh tranh, vị trí cạnh tranh hoặc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Về phạm vi nghiên cứu cũng có nhiều phạm vi thuộc tầm vĩ mô (nghiên cứu chínhsách,nănglựccạnhtranhvùng,nănglựccạnhtranhquốcgiahaylợithếcạnhtranh của ngành hàng cụthể…).

Trong luận án này, phạm vi nội dung nghiên cứu của tác giả thuộc phạm vi vi mô, đó là tiếp cận từ phía doanh nghiệp và với chỉ tiêu đo lường lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là chiến lược cạnh tranh (chiến lược dẫn đầu chi phí, chiến lược khác biệt hóa và chiến lược tập trung) Các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệpđượcđolườngtừnguồnlực(cácnhântốbêntrong)củadoanhnghiệpbaogồmtài sản(hữuhìnhvàvôhình),khảnăng(hoặcnănglực)vàcácmốiquanhệvàhoạtđộngcủa doanhnghiệpvớiđốitác.Nhưvậy,cácchỉtiêunghiêncứuchínhcủaluậnánlàcácnguồn lực và khả năng bên trong của doanh nghiệpbao gồm: nguồn nhân lực, công nghệ thông tin, khả năng phát triển sản phẩm, khả năng xây dựng mối quan hệ và quản trị rủi ro Các nhân tố này được nghiên cứu dựa trên cơ sở khoa học và ý kiến của các chuyên gia kinh doanhtrongngành,làphùhợpvớiđốitượngnghiêncứucủadoanhnghiệpxuấtkhẩugạo.

PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU

Luận án sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung và phương pháp phỏngvấn chuyên gia với người được chọn là các nhà khoa học (giảng viên các trường đại học), đại diệncácdoanhnghiệpđanghoạtđộngtrongngànhkinhdoanhxuấtkhẩugạo,cácchuyên giatrongcácsở,banngànhcóliênquanđếnthươngmạixuấtkhẩu.Ngoàira,luậnáncòn phântíchtìnhhuống(casestudy)tạicácdoanhnghiệpđiểnhình.Dữliệuthuthậpgiúpbổ sungvàcũngcốthêmcáckháiniệmvềcácnhântốtạolậpvàảnhhưởngđếnlợithếcạnh tranh.

Mục tiêu của phương pháp định tính dùng để xây dựng thang đo cho phương pháp định lượng, phân tích tình huống các doanh nghiệp xuất khẩu gạo điển hình của khu vực nhằm xác định các nhân tố tạo lập lợi thế cạnh tranh (bền vững) cho doanh nghiệp Nội dung này được thực hiện tại chương 3 và chương 4 của luận án.

Luậnánsửdụngphươngphápkhảosátdữliệusơcấpthôngquabản câuhỏi.Thang đo nháp được hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn thử được đánh giá bằng thảo luận nhóm để loại bỏ các biến đo lường không hợp lý đồng thời cơ cấu lại các biến đo lường vào các thang đo phù hợp để thiết kế bản câu hỏi sử dụng cho đợt khảo sát chính thức Thang đo chính thức được sử dụng là thang đo Likert 5 mứcđộ

Phương pháp định lượng trong phân tích dữ liệu: Luận án sử dụng phương pháp thốngkêmôtảđểphântíchgiátrịtrungbình(Mean),giátrịbénhất(Min),giátrịlớnnhất (Max), phân tích nhân tố khám pháEFA,và kiểm địnhANOVAđể xác định các nhân tố tạolậpvàảnhhưởngđếnlợithếcạnhtranh.Ngoàira,đểphântíchcácnhântốảnhhưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, luận án còn sử dụng phương pháp hay mô hình ước lượng cấu trúc bình phương bé nhất từng phần (PLS-SEM) hay còn gọi là mô hình đường dẫn cho phép ước lượng các mối quan hệ nhân quả phức tạp có các biến cấuthành theo các cấp bậc khácnhau.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦALUẬNÁN

1.5.1 Đóng góp về khoa học ( tính mới của luậnán )

- Khácvớicácđềtàiphântíchvềnănglựccạnhtranhvàchiếnlượccạnhtranh,đềtài này nhấn mạnh về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp tiếp cận theo lý thuyết nguồn lực Mặc dù có nhiều nghiên cứu thực nghiệm về lợi thế cạnh tranh, tuy nhiên có hay không vàlàmthếnàolợithếcạnhtranhcủadoanhnghiệpđượctạolập,cácnhântốnàotácđộng đến lợi thế cạnh tranh vẫn là câu hỏi chưa có lời giải đáp rõ ràng Do vậy đề tài tập trung xácđịnhđâulàcácnhântốtạolậpvàcácnhântốtácđộngđếnlợithếcạnhtranh,đặcbiệt có chú ý đến lợi thế cạnh tranh bền vững của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Cách tiếp cận của luận án là nghiên cứu từ phía doanh nghiệp, khác với tiếp cận từ phía kháchhàng với các yếu tố cấu thành lợi thế cạnh tranh từ giá trị cảm nhận của kháchhàng.

- Nhiều nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh tập trung làm rõ về lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh tiếp cận ở cấp độ vĩ mô (một quốc gia hoặc một ngành), tuy nhiên các nghiên cứu này vẫn chưa làm rõ cách tiếp cận lợi thế cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp (vi mô) Điều này là do bởi doanh nghiệp cũng là một đơn vị phân tích và lợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp là cơ bản khác nhau theo các đặc điểm về chiến lược (tập trung) khác biệt, hay chiến lược (tập trung) chi phí thấp Các nghiên cứu chủ yếu tại Việt Nam là nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với thang đo đánh giá khác với nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (thường được đánh giá bởi hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp) Đề tài này làm rõ khái niệm lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp dựa theo khái niệm các chiến lược cạnh tranh tổng quát của Porter Với phương pháp đo lường lợi thế cạnh tranh tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp với 03 chiến lược cạnh tranh khác nhau được áp dụng nhưchiến lược dẫn đầu chi phí, chiến lược khác biệt hóa,và chiến lược tập trung Đây cũng làtính mớitrong kết quả nghiên cứu của luậnán.

- Kết quả nghiên cứu khám phá xác định được các nhân tố tạo lập lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu gạo, hơn nữa là nguồn lực đạt tiêu chí của lợi thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo Bằng phương pháp ước lượng cấu trúc tuyến tính bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS-SEM), tác giả đã tìm thấy bằng chứng cho thấy có 08 nhân tố tác động đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Trong đó, 02 nhân tố có tác động lớn nhất đến lợi thế cạnh tranh đó là nhân tốcấu trúc công nghệ thông tinvàkhả năng xây dựng mối quan hệ nhà cung cấp Ngoài ra, một nhân tố mới được khám phá trong mô hình làquản trị rủi rocũng có ý nghĩa và tác động thuận chiều đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Kết quả này là phù hợp với các nghiên cứu trước đây và quan trọng hơn còn phù hợp với thực tiễn kinh doanh trong bối cảnh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có hay không có áp dụng côngnghệ.

Kết quả nghiên cứu khẳng định lợi thế trong xuất khẩu gạo của Việt Nam nói chung vàcủadoanhnghiệpxuấtkhẩugạotạiĐBSCLnóiriêng.Cácnhântốtạolậplợithếcạnh tranh và các nguồn lực của doanh nghiệp có tiêu chí đạt được lợi thế cạnh tranh bềnvững bao gồm các nhân tố tài sản vô hình và các hoạt động chính trong mối quan hệ, liên kết của doanh nghiệp Từ kết quả phân tích phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia có kinh nghiệmlàmviệclâunămtrongngànhkinhdoanhxuấtkhẩugạotạicácdoanhnghiệpđiển hình trong khu vực, tác giả có thể rút ra các kết luận và đề xuất các hàm ý quản trị giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩugạo.

Ngoàira,luậnáncòncậpnhậtnhiềuchínhsáchmớinhấtcóliênquanđếnngànhsản xuất lúa gạo tại khu vực ĐBSCL, có ý nghĩa thực tiễn cao, phù hợp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nói chung và phát triển bền vững ngành nông nghiệp nói riêng Tuy nhiên, do tác giả không nghiên cứu sâu về chính sách nên luận án chưa đủ cơ sở để phân tích và đưa ra hàm ý chính sách cho phát triển ngành gạo cũng như chính sáchdànhchocácdoanhnghiệpxuấtkhẩugạotrongbốicảnhcạnhtranhhiệnđại.Nghiên cứu các chính sách ngoại thương và cam kết của chính phủ trong bối cảnh hội nhập cũng là một ý tưởng mới có thể phát triển thêm theo chủ đềnày.

KẾT CẤU CỦALUẬNÁN

Báo cáo nghiên cứu được kết cấu 5 chương, không bao gồm phần tóm tắt, tài liệu tham khảo và phụ lục, cụ thể:

Trong chương 1, luận án trình bày sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và những đóng góp của luận án trong khoa học và thực tiễn.

Chương 2: Cở sở lý luận và mô hình nghiên cứu

Trong nội dung chương 2, luận án trình bày tổng quan các nghiên cứu có liên quan bằng cách phân tích tổng quan lược khảo các tài liệu có liên quan Hơn nữa, luận án còn đềcậpmộtsốlýthuyếtnềnchovấnđềnghiêncứu,từđótácgiảtiếnhànhxâydựngkhung lý thuyết, mô hình và giả thuyết nghiêncứu.

Chương 3: Thiết kế nghiên cứu

Chương 3 thiết kế quy trình nghiên cứu, và xây dựng thang đo nghiên cứu Một số kĩ thuật như lấy mẫu, thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu được trình bày trong chương này Kết quả thảo luận nhóm tập trung và thang đo kèm bản câu hỏi chính thức được đưa ra trong chương này.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu của luận án bao gồm kết quả phân tích định tính và định lượng, phân tích thực trạng và đặc điểm mẫu nghiên cứu, kết quả kiểm định độtincậyCronbach’sAlpha,phântíchnhântốkhámpháEFA,phântíchmôhìnhcấutrúc tuyến tính (PLS- SEM) và đưa ra kết quả thảo luận, ứng dụng trong thựctiễn.

Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị

Trongphầnnày,luậnántómlượclạimộtsốkếtquảđãthựchiện.Mộtsốhàmýquản trị được đề xuất nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Cuối cùng, luận án trình bày các hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếptheo.

Chương 1 trình bày sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Trong chương nàycònnêuraýnghĩakhoahọcvàthựctiễncũngnhưtínhmớicủaluậnánmàtácgiảđã tóm gọn lại từ các chương chính của luậnán

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNHNGHIÊNCỨU

CƠ SỞLÝLUẬN

2.1.1 Cáckhái niệm có liên quan đến lợi thế cạnhtranh

Lợi thế cạnh tranh là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trên các tài liệu, trong giới nghiên cứu cũng như kinh doanh Tuy nhiên, cho đến nay, dường như vẫn còn thiếu một khái niệm chính thống về lợi thế cạnh tranh Theo cách hiểu thông thường, lợi thế cạnh tranhlàsởhữucủanhữnggiátrịđặcthù,chophépcóthể“nắmbắtcơhội”kinhdoanhđể manglạilợinhuận.Vìvậy,khinóiđếnlợithếcạnhtranhlànóiđếnlợithếmàmộtdoanh nghiệp,ngành,haymộtquốcgiađangcóvàcóthểsovớiđốithủcạnhtranh.Nghĩalà,lợi thếcạnhtranhlàmộtkháiniệmvừacótínhvimô(giữacácdoanhnghiệptrongcùngmột ngànhcủamộtquốcgia),vừacótínhvĩmô(giữacácngànhtrongcùngmộtquốcgiahoặc giữa các quốc gia vớinhau).

Có nhiều lý thuyết kinh tế và quản trị về cạnh tranh, trong đó có hai khái niệm được đề cập nhiều nhất là năng lực cạnh tranh (competitiveness) và lợi thế cạnh tranh (competitive advantage) trong giải thích sự khác biệt trong thành quả cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế

(quốc gia, ngành và doanh nghiệp) Theo Rumelt và cộng sự (2003) nhận xét rằng, điểm chung của các định nghĩa này là lợi thế có được khi sáng tạo ra giá trị, nhưnggiátrịđốivớiai,khinàolàchưanhấttrí.Lợithếcạnhtranhcònđượcdùnglẫnvới định nghĩa qua năng lực/ tài sản đặc trưng hay một chiến lược được thực thi Một điểm chung khác là lợi thế cạnh tranh- giống như năng lực cạnh tranh- mang tính tương đối và chỉ có ý nghĩa khi so sánh với thực thể khác (làm tốt hơn, sở hữu nguồn lực giá trị hơn, bền vững hơn…) Sau đây là các khái niệm có liênquan:

Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là sự khác biệt về sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ)củamộtdoanhnghiệpmangtínhvượttrội(chấtlượngtốthơnmàgiábánrẻhơntương đối) so với mọi doanh nghiệp khác trong cùng ngành sản xuất kinh doanh (kể cả doanh nghiệp nước ngoài), giúp cho doanh nghiệp thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng nhằm đạt mục đích giành được thị phần càng lớn càng tốt trên thị trường mục tiêu để không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh (Porter,1985).

Lợithếcạnhtranhngànhlà lợithếcạnhtranhcủangànhhàngcụthểcủamộtquốc gia, là sự khác biệt về lợi thế cạnh tranh mang tính vượt trội của các nhóm chiến lược trong ngành hàng đó so với các nhóm chiến lược trong ngành hàng tương ứng của những quốc gia khác trên thế giới Và do đó, lợi thế cạnh tranh của ngành hàng biểu hiện qua năng lực cạnh tranh của các nhóm chiến lược trong ngành (Porter,1985).

Khinghiêncứulợithếcạnhtranhởcáccấpdoanhnghiệpvàngànhhàngchúngtađãthấyc ómộtmốiquanhệbiệnchứngnhưsau:khicáccôngtycùngngànhhàngnângcaođượcquimôlợis uấtkinhtếđểtạoralợithếcạnhtranhthìcũngđồngthờilàmchocácnhómchiếnlượctrongngànhng àycàngvữngmạnhhơn,dẫntớisựrađờicủamộtsốcôngtyđaquốcgia– lợithếbêntrongđócóvaitròquyếtđịnhlợithếcạnhtranhcủa ngành;Ngượclại,khicácngàn hhàngnângcaođượcquimôlợithếbênngoàisẽtạođiềukiện giúp cho các công ty giảm tích cực chi phí đầu vào để tăng sức cạnh tranhmạnh mẽ,nhấtlàcáccôngtyđa quốcgiasẽmởtầmhoạtđộngngàycàngrộnglớnhơntrên thịtrư ờng thế giới – tức là lợi thế bên ngoài có tác động thúc đẩy thuận lợi cho việcgia tănglợi thế bên trong của nền kinh tế Từ đó, chúng ta có thể khẳng định các lợi thếbêntrongvàbênngoàichínhlànhữngnhântốhợpthànhlợithếcạnhtranhcủacảnềnkinhtếhayl ợithếcạnhtranhquốcgia.Hơnthế,khiápdụngmôhìnhkinhtếhỗnhợp,chínhphủcũngcóvaitròrấtquantr ọngtrongviệcđiềutiếtchínhsáchkinhtếđểnângcaolợithếcạnhtranhquốcgia,tạođiềukiệnhộin hậpkinhtếquốctếthuậnlợinhấttrongkhảnăngcóthể. Vậy theo hướng tiếp cận này thì lợi thế cạnh tranh quốc gia là sự khác biệt mang tính vượt trội trong môi trường kinh tế - xã hội làm cho nền kinh tế quốc gia trở nên hấp dẫnhơnđốivớicáchoạtđộngđầutưsảnxuấtkinhdoanh(trênphươngdiệnđảmbảocho đồng vốn đầu tư vào đấy được an toàn và hiệu quả hơn) để cạnh tranh với các quốc gia kháctrongviệcthuhútcácnguồnlựckinhtếquốctế(như:vốn,côngnghệ,bíquyếtcông nghệ, chất xám…) và thiết lập các quan hệ thị trường quốc tế thuận lợi, nhằm góp phần thúcđẩysựpháttriểntoàndiệncủanềnkinhtếquốcgia.Điềuđócũngcónghĩalà,lợithế cạnh tranh quốc gia gắn liền với năng lực cạnh tranh của các chủ thể bên trong nền kinh tế,như:cácdoanhnghiệp;cácngànhkinhtế;cácvùng,đặckhukinhtế…;vàphươngthức phối hợp khai thác năng lực cạnh tranh của các chủ thể kinh tế đó Như vậy, lợi thế cạnh tranh quốc gia không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội sẵn có, mà nó còn phụ thuộc vào năng lực hoạch định, tổ chức thực hiện và điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội của chính phủ (Porter,1985).

Lợi thế cạnh tranh với lợi thế so sánh

Theo Porter, lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh về bản chất đều là sự so sánh dựa vào năng suất; đều bị khống chế bởi sự khan hiếm tài nguyên; đều chịu ảnh hưởng củatri thức, sáng tạo công nghệ và quy mô kinh tế, vì thế không quốc gia nào có lợi thế so sánh và cạnh tranh ở tất cả các ngành nghề.

Tuy nhiên lợi thế so sánh thuộc phạm trù kinh tế học còn lợi thế cạnh tranh là phạm trù thuộc về khoa học quản lý Lợi thế so sánh xét ở phạm vi quốc tế, biểu thị chênh lệch tươngđốivềnăngsuấtgiữacácngànhkhácnhauởmộtquốcgianàysosánhvớiquốcgia khác, được quyết định bởi các yếu tố thiên phú như sức lao động, tài nguyên thiên nhiên, hoặcnguồnlựctàichính.Vìthếlợithếsosánhgiảithíchnguồngốccủathươngmạiquốc tế.

Trong khi đó, lợi thế cạnh tranh xét ở cả phạm vi vi mô (doanh nghiệp) và vĩ mô (ngànhvàquốcgia),biểuthịchênhlệchtuyệtđốivềnăngsuấtcủacácdoanhnghiệptrong cùngmộtngànhhoặcgiữacácngànhkhácnhautrongcùngmộtquốcgia,hoặctrongcùng một ngành giữa các quốc gia khác nhau Theo Porter, lợi thế cạnh tranh giải thích nguồn gốc của sự giàu có Ông ngầm bác bỏ vai trò của lợi thế so sánh (vốn dựa vào tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động hay nguồn lực chính) vốn đã phổ biến trong tư duy về cạnh tranh quốc tế Ông cho rằng: “Những yếu tố đầu vào này ngày càng trở nên ít cógiá trị trong nền kinh tế toàn cầu hóa, nơi mà tất cả đều có thể dịch chuyển Thay vào đó, sự thịnh vượng phụ thuộc vào việc tạo dựng một môi trường kinh doanh cho phép quốc gia sử dụng hiệu quả và nâng cấp nguồn lực đầu vào của nó” Vì vậy, theo Porter, “một quốc gia dựa vào nguồn lực tài nguyên hay nhân công, trong khi doanh nghiệp thiếu sức cạnh tranh và năng suất thấp thì không thể nào có cơ hội đi đến sự thịnh vượng bền vững” (Porter,1990).

Tuynhiên,giữahailoạilợithếnàycómốiquanhệchặtchẽvớinhauvàrấtkhótách bạch Một quốc gia có những ngành có lợi thế so sánh thì thường dễ hình thành lợi thế cạnh tranh Nói cách khác, lợi thế so sánh có thể trở thành nhân tố nội sinh lợi thế cạnh tranh Ngược lại, một ngành không có lợi thế so sánh thường khó hình thành và duy trì bền vững lợi thế cạnh tranh quốc tế Nghĩa là lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh nương tựa vào nhau và có thể chuyển hóa cho nhau (Tùng,2004).

Như vậy, từ lợi thế so sánh (của một loại sản phẩm trong nền kinh tế) đi đến lợi thếcạnhtranhcụthểcủamộtdoanhnghiệpvềsảnphẩmđócòncómộtkhoảngcáchlớncần phải lấp đầy – là doanh nghiệp phải kiểm soát tốt chi phí tiêu thụ và áp dụng chính sách lợi nhuận hợp lý để không làm “đội giá” sản phẩm, phát huy được lợi thế cạnh tranh về mặt giá cả.

Từ cơ sở đó, có thể nói rằng: thực chất lợi thế so sánh của nền kinh tế chỉ là điều kiện cần;còn phải bảo đảm điều kiện đủ (doanh nghiệp kiểm soát tốt việc giảm chi phí tiêu thụ và áp dụng chính sách lợi nhuận hợp lý) thì mới có thể tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh.

Lợi thế cạnh tranh với chiến lược cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp Đâylànhữngphạmtrùđượcsửdụngkháphổbiếnsongdườngnhưchưacósựphân định rõ ràng dẫn đến dễ nhầm lẫn trong cách hiểu Về vấn đề này, xuất phát từ nghĩa của từ gốc trong từ điển tiếng Việt và sự phân tích khái niệm lợi thế cạnh tranh ở trên, tác giả có thể nhận dạng và phân định các phạm trù này nhưsau:

Chiếnlượccạnhtranhlàmộtquátrìnhtìmkiếmmộtvịthếthuậnlợi,nhờđóthuhút, lôi kéo được khách hàng đến với doanh nghiệp Bản chất của định vị chiến lược là chọn những hoạt động khác biệt so với đối thủ và chính những hoạt động này là nhân tố đem lạichongườimuanhữnggiátrịcaohơnsovớiđốithủ(Porter,1996).HaytheoMcKinse,

“Chiếnlượclàmộttậphợpcủacácchuỗihoạtđộngđượcthiếtkếnhằmtạoralợithếcạnh tranh bền vững”. Bởi thế Porter cho rằng “Chiến lược giờ đây là một loạt các hoạt động nhất định, nhắm đến việc cung cấp một loạt giá trị cho những khách hàng cụ thể nào đó” Hay “Thất bại của đa số các chiến lược là do không có khả năng chuyển một chiến lược cạnh tranh rộng lớn thành các bước hành động chi tiết, cụ thể, những hành động cần thiết để đạt được lợi thế cạnh tranh” (Porter,1985).

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANHNGHIỆP

Có 2 phương pháp tiếp cận để đánh giá các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, đó là tiếp cận từ phía doanh nghiệp chủ yếu theo các lý luận của Michael Porter(quanđiểmdựatheothịtrường)vàlýluậntheoquanđiểmdựatrênnguồnlực;cách tiếp cận thứ hai đó là tiếp cận từ phía khách hàng (theo quan điểm giá trị của người mua vàquanđiểmgiátrịcảmnhậncủakháchhàng).Chínhvìvậy,việcxácđịnhcácyếutốtạo nên lợi thế cho doanh nghiệp là không hề đơn giản Các nhà nghiên cứu điển hình nhưParasuraman,Berry&Zeithaml(1985)vàSharma&Lambert(1994)khẳngđịnhcósự khác nhau về những cái mà các nhà quản lý nghĩ có giá trị đối với khách hàng và những cái khách hàng cho rằng có giá trị với họ và đây chính là khoảng trống dễ dẫn đến tạo ra nhữngtiềmtàngchonhữngsailầmtrongcácnỗlựccủadoanhnghiệpnhằmcungcấpgiá trị cho khách hàng để đạt được lợi thế cạnh tranh (Zeithaml và cộng sự, 2000) Nói cách khác, mục tiêu tạo lập ra giá trị của doanh nghiệp không phải bao giờ cũng tương thích với ý muốn của khách hàng Vì thế, không hẳn doanh nghiệp tạo ra nhiều giá trị là thu được lợi thế cạnhtranh.

2.2.1 Nghiên cứu tiếp cận từ phía doanhnghiệp

Tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận có hệ thống nhằm xác định, đánh giá và giải thíchtấtcảcáccâuhỏinghiêncứucósẵntừcácnguồntạpchíhọcthuậtcóuytíncaoliên quan đến lĩnh vực kinh tế và kinh doanh Kết quả từ hơn 160 bài nghiên cứu được chọn, tác giả tổng hợp các nghiên cứu có liên quan đến thế cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm các chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp: chiến lược dẫn đầu chi phí, chiến lược khác biệt hóa, chiến lược tập trung, hoặc kết hợp các chiến lược Kết quả nghiên cứu còn chỉracácnguồnlựclànhântốquantrọngtrongviệclựachọncácchiếnlượcphùhợpcho doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnhtranh.

TheoSchendelvàHofer(1979),chiếnlượccạnhtranhgiúpdoanhnghiệpđịnhhướng vàchophéptổchứcđạtđượccácmụctiêuđềra,đồngthờigiúptổchứcphảnứngvớicác cơhộivàđedọatừmôitrườngkinhdoanh.Ngoàira,các chiếnlượcsẽảnhhưởngđếnsự thịnh vượng lâu dài của tổ chức, thường là ít nhất 5 năm và do đó giúp tổ chức được định hướng trong tương lai (Islami, 2020) Nhưvậy,việc nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp bằng cách kết hợp các chiến lược hay từng chiến lược đơn lẻ đã thu hút không ít học giả nghiên cứu nội dungnày.

2.2.1.1 Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh bằng các chiến lược đơnlẻ

Theo tác giả Hesterly và Barney (2008), yêu cầu của tổ chức về các chiến lược và lựachọnchiếnlượccơbảnlàmâuthuẫnnhau.Chonênviệcthựchiệncácchiếnlượcđơn lẻ sẽ tốt hơn là kết hợp các chiến lược với nhau Để giải thích cho quan điểm này, tác giả đã luận giải rằng chiến lược chi phí thấp yêu cầu doanh nghiệp có cơ cấu đơn giản, trong khichiếnlượcsựkhácbiệtvềsảnphẩmyêucầukếthợpchéogiữacácbộphận,chứcnăng với nhau Hay, nếu theo đuổi cùng một lúc nhiều chiến lược sẽ tạo ra sự kém hiệu quả trong chuỗi giá trị cụ thể là các hoạt động trong chuỗi giá trị của công ty (Porter, 1980; Porter,1996). i Chiến lược khác biệthóa

ChiếnlượckhácbiệthóađượcMilevàcộngsự(1978)xemlàchiếnlược“ngườitìm kiếm” Nhiều học giả đã nhấn mạnh việc thực hiện chiến lược này nên được tập trung nỗ lựcvàoviệccungcấpmộtsảnphẩm/dịchvụđộcđáohaychấtlượng(Porter,1985;David, 2011; Torgovicky, 2005) Có thể nói, chiến lược này giúp một doanh nghiệp được phân biệtvớiđốithủcạnhtranhthôngquachấtlượngsảnphẩmhoặcdịchvụcủamình(Griffin, 2005) Nhận định này đã được làm rõ trong nghiên cứu của Gonzalez và cộng sự (2013), thông qua việc khảo sát 2.593 doanh nghiệp sản xuất ở Tây Ban Nha, nghiên cứu của nhóm tác giả đã phát hiện ra sự vận dụng một chiến lược khác biệt hóa trong các công ty có sáng tạo trong sản xuất ảnh hưởng tích cực đến khả năng thiết lập các thỏa thuận hợp tác về R&D Chiến lược này không những được nghiên cứu ở các công ty thuộc loạihình sảnxuất,màcònđượctácgiảDouglasvàcộngsự(2010)kiểmchứngởcácdoanhnghiệp gia đình thuộc loại hình dịch vụ với quy mô nhỏ ở nước Anh Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống để xác định chiến lược khác biệt được vận hành như thế nào trong một doanh nghiệp gia đình nhỏ, đồng thời xem xét tác động của chúng đối vớikháchhàngnhưthếnào.Kếtquảchothấy,mặcdùchiphívàocửacaogầngấpđôiso vớiđốithủnhưngmứcđộhàilòngcủakháchhàngđốivớidoanhnghiệpnàyđạtđượcrất cao, hơn 99% khách hàng đồng ý sẽ giới thiệu trung tâm cho người khác và sẽ thường xuyên ghé thăm trungtâm. Ở một khía cạnh khác, một số nghiên cứu đã thực hiện nhằm tìm kiếm các nhân tố liên quan hay ảnh hưởng đến chiến lược này Trong nghiên cứu của tác giả Sheng và Chang (2013) đã kiểm tra vai trò điều tiết của năng lực về công nghệ thông tin trong việc tăng cường chuyển giao tri thức và giảm thiểu các rào cản về tri thức (sự thiếu hiểu biết vàsựmôhồvềtrithức),quađósẽgiúpdoanhnghiệptănglợithếcạnhtranhliênquanvề đổi mới Nhân tố liên quan đến chiến lược markeing, cụ thể nhận diện thương hiệu vàtạo bản sắc thương hiệu đã được tác giả Kim và cộng sự (2011) cho rằng có ảnh hưởng đáng kể đến lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp. ii Chiến lược dẫn đầu về chi phí hay chiến lược chi phíthấp

Một khía cạnh khác của lợi thế cạnh tranh đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm, đó là việc thực hiện chiến lược dẫn đầu về chi phí hay chiến lược chi phí thấp.

Tác giả Rugraff (2012) phát triển lợi thế cạnh tranh liên quan đến chiến lược chiphí thấp bằng cách chọn liên kết thị trường với các nhà cung cấp cấp thấp hơn ở nước họ và ởnướcsởtạikhiquốctếhóa.Kếtquảnghiêncứuđãchỉrarằnglợithếcạnhtranhcủacác nhàsảnxuấtôtôngàynaychủyếuphụthuộcvàosựkếthợpcủa“giáthuêquanhệ”được cung cấp bởi sự hợp tác với các nhà cung cấp toàn cầu, và “giá thuê chuyển đổi” được cungcấpbởiviệckhôngcómốiquanhệvớinhàcungcấpcấpthấphơn.Cũngquantâm đến chiến lược chi phí thấp nhưng tác giả Silvi và Cuganesan (2006) lại đề cập đến mô hình tích hợp quản lý chi phí và quản lý tri thức nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nhóm tác giả đã đề xuất một khung quản lý tri thức chi phí (cost-knowledgemanagement– CKM)nhằmápdụngcho4côngtyđanghoạtđộngởÝtrongngànhcơkhí sản xuất ô tô, qua đó hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp được cải thiện Mặt khác, yếu tố về dòng tiền và hiệu quả thị trường đã được tác giả Yamin (1999) xem xét khi nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất ở Úc, được lựa chọn từ “chương trình thực hiện tốt nhất ởÚc”. iii Chiến lược tậptrung

Chiến lược tập trung có nghĩa là tập trung vào một lĩnh vực cụ thể của thị trường vàdịchvụcủanó.Haikhíacạnhđược sửdụngchomụcđíchnày,thứnhấtlàđểđạtđược lợi thế cạnh tranh tập trung, thứ hai là đạt được lợi thế cạnh tranh trong việc đạt được sự tập trung khác biệt trong thị trường mục tiêu bởi các sản phẩm và khu vực địa lý hạn chế (Wheelen, 2002) dựa trên việc lựa chọn một phạm vi cạnh tranh hẹp trong ngành, và một phần của nó được lựa chọn từ một nhóm các lĩnh vực trong ngành và điều chỉnh chiến lược của nó cho các nhóm mục tiêu. Theo đó, các tổ chức tìm cách đạt được lợi thế cạnh tranh cho phân khúc mục tiêu mặc dù nó không có lợi thế cạnh tranh nói chung Kết quả là, chiến lược tập trung đưa ra hai biến số: Tập trung vào chi phí hoặc tập trung vào sự khác biệt (Porter,1998)

2.2.1.2 Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh bằng chiến lược kếthợp Đã có nhiều tranh luận rằng nếu mỗi chiến lược riêng biệt có thể cải thiện hiệu quả hoạtđộngcủamộtcôngty,thìviệcthựchiệnđồngthờinhiềuchiếnlượcsẽtốthơnkhông? (Allen và cộng sự, 2006; Islami và cộng sự, 2020) Câu trả lời cho câu hỏi này không tương thích và có nhiều tranh luận giữa các tác giả nghiêncứu. i Kết hợp giữa chiến lược khác biệt hóa và dẫn đầu về chiphí

Nhiều tác giả nhận định rằng việc kết hợp đồng thời chiến lược khác biệt hóa và chiến lược dẫn đầu về chi phí sẽ tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp Mặc dù việc áp dụng chiến lược khác biệt hóa sẽ kéo theo việc thúc đẩy chất lượng sản phẩm cao hơn và kéo theo chi phí cao hơn trên một số lĩnh vực chức năng nhằm hỗ trợ chiến lược khác biệthóa.Tuynhiên,cácsảnphẩm/dịchvụchấtlượngcaohơnsẽtạoranhucầuthịtrường lớn hơn, từ đó doanh nghiệp áp dụng chiến lược chi phí thấp thông qua việc đạt được thị phần cao và sản lượng sản xuất nhiều Hơn nữa, việc chuyên môn hóa chiến lược có thể đểlạinhữnglỗhỏnghoặcđiểmyếunghiêmtrọngtrongviệccungcấpsảnphẩm,bỏqua những nhu cầu quan trọng của khách hàng, dễ bị đối thủ phản đối và về lâu dài gây ra sự thiếu linh hoạt và thu hẹp tầm nhìn của tổ chức (Miller, 1992).

Từđó,Wrightvàcộngsự(1990)đãnghiêncứu90côngtyđượcchọnngẫunhiêntừ Dunn và Bradstreet’s Million Dollars Directory đã đánh giá hiệu quả hoạt động của các công ty sử dụng nhiều chiến lược so với những công ty sử dụng trọng điểm một chiến lược.Họkếtluậnrằngcáccôngtyápdụngnhiềuchiếnlượcnhưchiphíthấpvàkhácbiệt hóahoạtđộngtốthơnsovớicáccôngtytrongnhómcònlại.Ngoàira,kếtquảnghiêncứu của nhiều tác giả (Dess và Davis, 1984; Galbraith và Schendel, 1983) đã nhận định rằng cáchoạtđộngcủadoanhnghiệpcóliênquantíchcựcđếnchiếnlượckhácbiệtvàdẫnđầu về chi phí Hay trong nghiên cứu của nhóm tác giả Argyres và cộng sự (2002) cho rằng chiếnlượcdẫnđầuchiphívàsựkhácbiệtcómốiquanhệtrựctiếpvớilợinhuậncủamột côngty.

Grawe(2009)đãtìmhiểunhântốđổimớihậucầnthúcđẩynhưthếnàolợithếcạnh tranhcủamộtdoanhnghiệpthôngquaviệctổnghợptàiliệutừcáctạpchíuytín.Kếtquả lượckhảođãđượctácgiảđútkếtđổimớidịchvụhậucầncómốiquanhệvớilợithếcạnh tranh Dựa trên phát hiện đó, nhóm tác giả Hazen và Byrd (2012) đã tìm hiểu hiệu quả hoạtđộngcủaviệcápdụngcôngnghệthôngtinhậucần(LIT)vớilợithếcạnhtranh.Kết quả chỉ ra rằng việc kết hợp công nghệ thông tin hậu cần với các mối quan hệ tích cực giữa người bán và người mua có thể tạo tiền đề cho các tổ chức đạt được lợi thế cạnh tranh.

Như vậy các yếu tố liên quan đến sự kết hợp của chiến lược khác biệt và chiến lược dẫn đầu chi phí được nhiều tác giả lựa chọn trong nghiên cứu đều hướng đến tạo lập lợi thếcạnhtranhchodoanhnghiệptheođịnhhướngthịtrường,địnhhướngtiếpthịhoặcyếu tố nguồn lực (công nghệ hoặc hoạt động hậucần). ii Sự kết hợp của chiến lược khác biệt hóa, dẫn đầu chi phí và chiến lược tậptrung

Theo lý luận của Porter (1980), có ba chiến lược cơ bản để đạt được lợi thế cạnh tranh, cụ thể là chiến lược dẫn đầu về chi phí, chiến lược tập trung hóa và chiến lược tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm Những đặc điểm của chiến lược dẫn đầu chi phí liên quan đến:tínhhiệuquả,cácchínhsáchđườngcongtrảinghiệm,kiểmsoátvàgiảmchiphí.Tạo sự độc đáo cho sản phẩm/ dịch vụ được xem là điểm chính của chiến lược khác biệt hóa Cuối cùng, chiến lược tập trung liên quan đến sự tập trung vào nhóm người mua hoặc thị trườngcụthể.Kếthừapháthiệnnày,đãcónhiềunghiêncứuđượcthựchiệnvàphântích ở từng lĩnh vực,ngành nghề, cũng như lãnh thổ khácnhau.

Một nghiên cứu ở Anh được thực hiện bởi tác giả Koh và cộng sự (2007) về kinh doanh điện tử liên quan đến lợi thế cạnh tranh Phương pháp nghiên cứu tình huốngđược sử dụng để đưa ra kết luận rằng một số doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tích hợp công nghệinternetvàochiếnlượctổngđểtạoralợithếcạnhtranhchodoanhnghiệpmình.Tuy nhiên, nghiên cứu phát hiện ra rằng thái độ của chủ sở hữu đối với công nghệ mới, kiến thứcvàkỹnăngquảnlý,haylựclượnglaođộnglànhữngvấnđềtiềmẩnkhiápdụngcông nghệinternet.

THIẾT KẾ NGHIÊNCỨU

THIẾT KẾ QUY TRÌNHNGHIÊNCỨU

Thiết kế nghiên cứu của luận án này tác giả sử dụng phương pháp hỗn hợp- là một quytrìnhthuthập,phântíchvàhỗnhợp(mixing)cảphươngphápđịnhlượngvàđịnhtính trong một nghiên cứu để hiểu một vấn đề nghiêncứu.

Lý do sử dụng phương pháp kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng: Luận án này là một nghiên cứu về kinh tế - xã hội và phát triển nên theo Lộc & Thọ (2015), luận ánkếthợpcảhailoạinghiêncứuđịnhtínhvàđịnhlượnglàphươngpháptốiưu.Điềunày cũng được nhắc đến trong sách chuyên khảo của Crewell (2020) và Thông và cộng sự (2022), nghiên cứu kết hợp cả định tính và định lượng sẽ giúp đưa ra các kết quả có ý nghĩa thống kê và ý nghĩa thựctiễn.

Các loại của thiết kế hỗn hợp:

Theo Creswell (2002), có sáu thiết kế phương pháp hỗn hợp với bốn phương pháp đầu tiên là thiết kế cơ bản được sử dụng ngày nay và hai phương pháp cuối cùng là thiết kế phức tạp đang ngày càng trở nên phổ biến:

Thiết kế song song hội tụ (convergent paralleldesign)

Thiết kế tuần tự giải thích (explanatory sequentialdesign)

Thiết kế tuần tự khám phá (exploratory sequentialdesign)

Thiết kế chuyển đổi (transformativedesign)

Thiết kế nhiều giai đoạn (multiphasedesign)

Trong các loại thiết kế nghiên cứu trên, luận án này phù hợp với loại thiết kế tuần tự khám phá, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của luận án.

Xây dựng mô hình Thu thập và phân tích dữ liệu định tính

Thu thập và phân tích dữ liệu định lượng

Hình 3.1 Quy trình thiết kế tuần tự khám phá

Mụcđíchcủathiếtkếphươngpháphỗnhợptuầntựkhámphábaogồmquytrìnhthu thậpdữliệuđịnhtínhtrướctiênđểkhámphámộthiệntượng,sauđóthuthậpdữliệuđịnh lượng để giải thích các mối quan hệ được tìm thấy trong dữ liệu định tính Một ứng dụng phổ biến của thiết kế này là khám phá một hiện tượng, xác định chủ đề, thiết kế mộtcông cụ và sau đó kiểm tra nó Các nhà nghiên cứu sử dụng thiết kế này khi các công cụ, biến số và thước đo hiện có có thể không được biết đến hoặc không có sẵn cho cỡ mấu đang nghiêncứu. Đặc điểm của thiết kế tuần tự khám phá:

- Nhà nghiên cứu phương pháp hỗn hợp nhấn mạnh dữ liệu định tính hơn dữ liệu định lượng Sự nhấn mạnh này có thể xảy ra thông qua việc trình bày câu hỏi bao quát dưới dạng câu hỏi mở hoặc thảo luận chi tiết hơn về kết quả định tính so với kết quả định lượng.

- Nhà nghiên cứu có một trình tự thu thập dữ liệu bao gồm vệc thu thạp dữ liệu định tính trước dữ liệu định lượng Thông thường trong các thiết kế này, nhà nghiên cứu trình bày nghiên cứu trong hai giai đoạn, giai đoạn đầu tiên liên quan đến thu thập dữ liệu định tính (ví dụ: phỏng vấn, quan sát) với một số lượng nhỏ các cá nhân, tiếp theo là thu thập dữ liệu định lượng (một cuộc khảo sát) với một số lượng lớn, số lượng người tham gia được chọn ngẫunhiên.

- Nhà nghiên cứu lập kế hoạch dựa trên dữ liệu định lượng để xây dựng hoặc giải thíchcácpháthiệnđịnhtínhbanđầu.Mụcđíchcủanhànghiêncứulàđốivớicáckếtquả dữliệuđịnhlượngđểtinhchỉnhvàmởrộngcácpháthiệnđịnhtínhbằngcáchthửnghiệm một công cụ hoặc khảo sát được phát triển bằng cách sử dụng các phát hiện trong nghiên cứu địnhtính.

- Một ưu điểm của phương pháp này là nó cho phép nhà nghiên cứu xác định các phépđothựcsựđượcđặtnềntảngtrongdữliệuthuđượctừnhữngngườithamgianghiên cứu Ban đầu nhà nghiên cứu có thể khám phá các quan điểm bằng cách lắng nghenhững người tham gia hơn là tiếp cận một chủ đề với một tập hợp các biến được xác định trước Tuy nhiên, nó có nhược điểm là yêu cầu thu thập dữ liệu rộng rãi cũng như thời gianc ầ n thiết cho quá trình này là lâu Nó cũng yêu cầu các nhà nghiên cứu đưa ra quyết định về dữ liệu định tính phù hợp nhất (ví dụ: trích dẫn, mã, chủ đề) để sử dụng trong giai đoạn định lượng tiếp theo của nghiên cứu.

Các bước tiến hành nghiên cứu hỗn hợp:

Creswell (2002) gợi ý một quy trình 7 bước để tiến hành một nghiên cứu hỗn hợp: Bước 1: Xác định xem một nghiên cứu phương pháp hỗn hợp có khả thi hay không Bước 2 Xác định cơ sở lý luận cho các phương pháp hỗn hợp

Bước 3 Xác định một chiến lược thu thập dữ liệu

Bước 4 Phát triển các câu hỏi về Định lượng, Định tính và Hỗn hợp

Bước 5 Thu thập dữ liệu định lượng và định tính

Bước 6 Phân tích dữ liệu riêng biệt, đồng thời hoặc cả hai

Bước 7 Viết báo cáo dưới dạng một nghiên cứu một hoặc hai giai đoạn hoặc một nghiên cứu nhiều giai đoạn

Dựa trên lý luận về quy trình thiết kế nghiên cứu trên, tác giả xây dựng quy trình nghiên cứu cho luận án gồm 2 giai đoạn như sau:

- Giai đoạn 1: nghiên cứu địnhtính

Kỹ thuật phương pháp nghiên cứu định tính

Theo Lộc & Thọ (2015), phương pháp nghiên cứu định tính là nghiên cứu có tính chất mô tả, thăm dò, nhận dạng nhanh các vấn đề để phục vụ cho các thông tin mangtính thời sự nhanh hoặc để phục vụ cho một nghiên cứu khác lớn hơn Nghiên cứu định tính thườngquantrọngởgiaiđoạnthămdòcủamộtdựánnghiêncứumớivàcũnglàcơsởđể có nên tiến hành một nghiên cứu chính thức hay không Đồng thời, cũng dùng để tìm ra cácvấnđềliênquanđếnđặcđiểm,tháiđộ,vàcảmxúccủaconngườiđốivớibảnthânhọ cũng như đối với sản phẩm, dịch vụ mà họ sử dụng và đối với cộngđồng.

Các bước nghiên cứu định tính:

+ Bước 1: Thảo luận nhóm tập trung: Luận án này sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung từ những nội dung lý thuyết trình bày ở trên Bên cạnh đó, đây là phương phápgiúplàmrõcácvấnđềmànghiêncứuđịnhlượngkhônglàmđược.Đápviênsẽcảm thấy an toàn và yên tâm khi thảo luận Khuyết điểm của phương pháp này là hạn chếviệc traođổikhicácvấnđềcótínhchấtnhạycảm.Điềunàykhônggặpphảiđốivớiđềtàicủa luận án đang thực hiện Nên đây là phương pháp phù hợp và tối ưu cho luậnán.

Tác giả tiến hành thực hiện thảo luận nhóm tập trung bao gồm các nhà khoa học, giảng viên các trường đại học giảng dạy cùng chuyên ngành (quản trị kinh doanh và kinh doanhquốctế),thiếtkếthangđolợithếcạnhtranhvàcácnhântốảnhhưởnglợithếcạnh tranh của doanh nghiệp; đồng thời đưa ra các khái niệm chính xác cho mô hình nghiên cứu.Nhữngcuộcphỏngvấnnhómtậptrungđượcdiễnratrongmộtmôitrườngkhiếnmọi ngườithoảimáichiasẻcảmnghĩcủamình.Khônggiốngnhưcáccuộcphỏngvấncánhân, nơichỉcóngườiphỏngvấnvàngườitrảlờiphỏngvấnnóivớinhau.Mộtcuộcphỏngvấn nhóm tập trung cho phép những người phỏng vấn có thể tự do tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau trong khi thảo luận và xem xét các ýtưởng.

Phỏngvấnnhómtậptrungcónhữnglợithếđặcbiệtsovớicácphươngphápthuthập dữ liệu khác, đólà:

 Thu thập dữ liệu linh hoạt theo thiết kế phỏngvấn

 Tận dụng khả năng của người dẫn dắt cuộc tròchuyện

 Cung cấp cái nhìn sâu sắc và đa chiều về đối tượng nghiêncứu

+ Bước 2: Phỏng vấn chuyên gia: Đây là phương pháp nghiên cứu khá hiệu quảmà tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để có thể thực hiện phương pháp này, cần một số yêu cầu thiết yếusau:

 Có mục tiêu rõ ràng, xác định được các thông tin cần thiết khi thuthập

 Chọn đúngchuyên gia tư vấntrong lĩnh vực nghiên cứu Chuyên gia cần phải có hiểu biết thực sự về những thông tin cần thiết phục vụ cho nghiêncứu.

 Có thể xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho các tiêu chí cụ thể khácnhau.

 Hạn chế ảnh hưởng của các chuyên gia với nhau về mặt quanđiểm.

Việc tổ chức lấy ý kiến có thể thực hiện qua nhiều phương pháp khác nhau:

+ Phương pháp phỏng vấn: có thể phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại với từng chuyên gia.

+ Phương pháp hội thảo: cho phép chuyên gia tụ họp, tự do trình bày quan điểm.

+PhươngphápDelphi:Đâylàphươngphápsửdụngđểraquyếtđịnh,cónguồngốc từ Hy Lạp, được phát triển vào cuối những năm 50 của thế kỷ XX bởi công ty Rand Với nhữngdoanhnghiệp,Delphilàmộtphươngphápnghiêncứuvàdựbáonhữngcơhộiphát triển công nghệ mới Bắt đầu bằng việc gửi bản câu hỏi cho các chuyên gia Sau khinhận được trả lời, sẽ tập trung các ý kiến và gửi lại các chuyên gia với lời đề nghị họ xem xét và điều chỉnh lại ý kiến của mình Sau nhiều lần trao đổi, ý kiến các chuyên gia dần dần thống nhất Do sử dụng trình tự phân tán — tập trung — phân tán, tranh thủ ý kiến theo hình thức nặc danh, kết luận thu được đáng tincậy.

- Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng:

PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU

3.2.1.1 Phương pháp thảo luận nhóm tậptrung

Mục đích của thảo luận nhóm tập trung nhằm:

- Xác định rõ các khái niệm trong nghiên cứu, đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo tại khu vực ĐBSCLtừ quan điểm nguồnlực.

- Khẳngđịnhcácthànhphầncủalợithếcạnhtranhcủacácdoanhnghiệpkinhdoanh xuấtkhẩugạođượctácgiảđềxuấttrongmôhìnhlýthuyếtởchương 2;các biếnquansát đo lường các thành phần này và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế của các doanh nghiệp được tác giả đề xuất trong thang đo nháp 1, trên cơ sở đó hiệu chỉnh mô hình lý thuyếtvà thang đo nháp 1 thành thang đo chính thức để sử dụng cho bản câu hỏi phỏngvấn.

Trong đó, việc đánh giá nội dung được thể hiện trên các khía cạnh:

- Đáp viên có đủ thông tin để trả lời haykhông?

- Sự sẵn sàng của đáp viên để cung cấp thông tin có haykhông?

3.2.1.2 Phương pháp phỏng vấn chuyêngia

- Phỏngvấnchuyêngiavớingườiđượcchọnlàđạidiệncácdoanhnghiệpđanghoạt độngtrongngànhkinhdoanhxuấtkhẩu,làmphótrưởngphỏngkinhdoanhhoặcgiámđốc bộphậncủacôngty,chuyêngiacókinhnghiệmlàmviệctrên5nămtronghoạtđộngxuất khẩu gạo Dữ liệu thu thập thể hiện sự hiểu biết thực tế, cụ thể, linh hoạt, khai thác sâu phảnứngvàgiảithíchtìnhhuốngcóliênquanđếnnộidungnghiêncứu.Saukhikếtthúc thủ tục phỏng vấn bán cấu trúc, một bộ dữ liệu được ghi nhận và xử lý, những phát hiện kết quả nghiên cứu phỏng vấn chuyên gia cũng đóng góp một phần bổ sung hoàn thiện bản câu hỏi địnhlượng.

- Mụctiêucủaphỏngvấnchuyêngialàphântíchthựctrạnglợithếcủadoanhnghiệp dựa vào nguồn lực, đồng thời đánh giá các nhân tố nguồn lực tạo lợi thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp Kết quả của phỏng vấn chuyên gia để xem yếu tố nào là nguồn tạo lợi thế cạnh tranh và cũng ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh cho các doanhnghiệp.

- Luận án sử dụng phương pháp điều tra thông qua bản câu hỏi Bản câu hỏi là công cụ trung tâm để đạt được mục tiêu nghiên cứu thông qua phỏng vấn Thêm vào đó, thiết kế bản câu hỏi cũng giúp đạt được mục tiêu của nghiên cứu định lượng Kỹ thuật thiết kế bản câu hỏi cần phải được đòi hỏi chú trọng, bản câu hỏi cần phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, và sắp xếp logic với nhau nhằm đạt được thông tin một cách cụ thể và rõ ràng đáp ứng yêu cầu phântích.

- Nghiên cứu định lượng được tiến hành nhằm khẳng định các giá trị, độ tin cậy của thang đo các thành phần của lợi thế cạnh tranh và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thếcạnh tranhcủadoanhnghiệp.Kiểmđịnhmôhìnhnghiêncứuvàcácgiảthuyếtnghiêncứu, kiểm định có hay không sự khác biệt lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp với quy mô và loại hình doanh nghiệp khác nhau.

- Thang đo nháp được hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn thử được đánh giá bằng thảo luận nhóm để loại bỏ các biến đo lường không hợp lý đồng thời cơ cấu lại các biến đo lường vào các thang đo phù hợp để thiết kế bản câu hỏi sử dụng cho định lượng chính thức.

3.2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệuCỡmẫu

+ Trường hợp sử dụng phân tích EFA, Hair và cộng sự (1998) cho rằng cỡ mẫu nhỏ nhất phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ số quan sát/biến đo lường là 5/1.

+ Trường hợp sử dụng phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM), theo Hair và cộng sự (1998), nếu phương pháp ước lượng là ML thì kích thước mẫu tối thiểutừ100-150;theoHoelter(1983)kíchthướcmẫutốithiểuphảilà200.Trongkhiđó

Bollen(1989)chorằngkíchthướcmẫutốithiểulà5mẫuchomộtthamsốcầnướclượng Theo Dung & Trang (2007), kinh nghiệm từ các nghiên cứu sử dụng mô hình phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) kích thước mẫu nghiên cứu thường từ 300 - 500 Trong khi phân tích CB-SEM cỡ mẫu tối thiểu là

200 còn phân tích PLS-SEM thì cỡ mẫu lớn nhỏ đều xử lý tốt, tối thiểu là50. Để thu thập dữ liệu nghiên cứu: tác giả sử dụng bản câu hỏi và kỹ thuật phỏng vấn nhân viên phòng kinh doanh hiện đang công tác tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩugạotạikhuvựcĐBSCL.Dựavàodanhsáchdoanhnghiệpđượcphépxuấtkhẩugạo được cập nhật mỗi năm của hiệp hội lương thựcViệtNam, tác giả liên hệ với từng doanh nghiệp qua email, điện thoại và tiến hành phỏng vấn theo bản câu hỏi đã được thiết kế Với đối tượng nghiên cứu này thì cỡ mẫu là khá hạn chế, tổng số doanh nghiệp được cấp phépxuâtkhẩunăm2022tạiViệtNamlà204doanhnghiệp,trongđókhuvựcĐBSCLlà 132 doanh nghiệp.

Bảng 3.1 Số doanh nghiệp được cấp phép xuất khẩu gạo tại khu vực ĐBSCL

Tỉnh/ Thành phố Số lượng Tỉ trọng (%)

Tổng số doanh nghiệp XK gạo tại ĐBSCL 132 100

Tổng số doanh nghiệp XK gạo tại Việt Nam 204

Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam VFA, 2022

+ Cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu: Dựa trên danh sách các doanh nghiệp xuất khẩu gạo từ hiệp hội lương thực, tác giả liên hệ với hiệp hội lương thựcViệtNam,Phòng thương mại và công nghiệpViệtNam, Hiệp hội doanh nghiệp Cần Thơ… để gửi bảng phỏng vấn khảo sát Với số lượng doanh nghiệp là 132, tác giả đã gửi hết theo địa chỉ email được công bố, liên hệ với các sở ban ngành giúp đỡ liên hệ trực tiếp hoặc trả lời online tùy theo yêu cầu của phía doanh nghiệp Kết quả kỳ vọng là 100 quan sát, đạt yêu cầu tối thiểu trong phương pháp nghiên cứu nhân tố khám phá với cỡ mẫu tối thiểu cho phép là 100 quansát.

3.2.2.2 Phương pháp phân tích dữliệu

Qui trình xử lý dữ liệu được tác giả thực hiện như sau:

Bước 1: Làm sạch dữ liệu (loại bỏ các bảng hỏi không hoàn thiện, trả lời sai, các quan sát đột biến…) để tăng cường độ tin cậy của kết quả phân tích dữ liệu sau này.

Bước 2: Phân tích đặc điểm của mẫu nghiên cứu quan dữ liệu đã thu thập được để xem xét đặc trưng của mẫu từ đó làm cơ sở đưa ra các nhận xét đánh giá phù hợp.

Bước3:KiểmđịnhsơbộđộtincậycủathangđoquahệsốCronbach’sAlphanhằm loạibỏcácbiếnrác.Phépkiểmđịnhnàychobiếttrongcácbiếnquansátcủamộtnhântố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố, biến nào không Theo Thọvà Trang (2009) cần kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tốEFAđể loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả - Cronbach’sAlphatừ0,7–

0,8:thangđotốt;Cronbach’sAlpha≥0,6chấpnhậnđược(Hair và cộng sự, 2014) - Hệ số tương quan biến tổng ≥ 0,3 chấp nhận được (Hundleby và Nunnally, 1994).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢOLUẬN

THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO CỦAVIỆTNAM

4.1.1 Tình hình xuất khẩu gạo của ViệtNam

Việt Nam luôn nằm trong top 3 quốc gia xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới Với sản lượnglúahơn40triệutấnhàngnăm(quyđổigạokhoảng27-28triệutấn),ViệtNamluôn có thể mở rộng các hoạt động xuất khẩu gạo mà vẫn đảm bảo đủ tiêu dùng trong nước Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn (NN-PTNT), khối lượng gạo xuấtkhẩunăm2021đạttươngđươngnăm2020vớigiátrịmangvềtrêndưới3,27tỷUSD, tăng 4,8% so với năm 2020 Trong năm 2020, khi kim ngạch của nhiều mặt hàng nông nghiệpchủlựcbịsụtgiảmdođạidịchCOVID-19thìxuấtkhẩugạoluôncósựtăngtrưởng đều qua các tháng. Kim ngạch xuất khẩu gạo tăng từ 2,63 tỷ USD năm 2020 lên 3,5 tỷ USD năm 2022 Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2022 tăng 9,38% so với năm 2021 Hiện nay, giá xuất khẩu có xu hướng tăng lên, năm 2021 giá xuất khẩu bình quân là 527 USD/tấn (năm 2022 giảm còn 486 USD/tấn), mặc dù vẫn bị ảnh hưởng bởi dịch Covid -19 nhưng xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn đạt được những kết quả khảquan.

Những năm gần đây, chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng,phong phú, với các mặt hàng gạo xuất khẩu chủ yếu như gạo thơm các loại, gạo cao cấp, gạo nếp, gạo janopica…Các doanh nghiệp Việt Nam chú trọng đến việc nâng cao chất lượng gạo, truy xuất nguồn gốc và hướng đến đáp ứng các tiêu chuẩn cao của các thị trường xuất khẩu thông qua việc đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn,đưa vào các giống lúa đạt chuẩn, cải tiến dây chuyền công nghệ xay xát, chế biến Do vậy,chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được nâng cao, cơ cấuchủngloạigạoxuấtkhẩucủaViệtNamchuyểndịchtheohướngtăngtỉtrọngcácloại gạo có giá trị gia tăng cao, giảm tỷ trọng các loại gạo phẩm cấp thấp Sự chuyển dịch cơ cấuchủngloạigạoxuấtkhẩucủaViệtNamđápứngđượcnhucầucủangườitiêudùngtại các thị trường xuất khẩu, từ đó nâng cao giá trị gia tăng của gạo xuấtkhẩu.

Diễn biến xuất khẩu gạo từ năm 2015-2022 cho thấy xuất khẩu gạo của Việt Nam đang đi đúng hướng giảm dần khối lượng, tăng dần giá trị xuất khẩu nhờ nâng cao chất lượng. Tình hình xuất khẩu gạo biến động từ năm 2015-2022 được trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.1 Sản lượng, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam

Sản lượng(triệutấn) Kim ngạch (triệuUSD)

Năm Giátrị Chênh lệch so vớicùng kì Giátrị Chênh lệch so với cùng kì

Số tuyệt đối Số tương đối Số tuyệt đối Số tương

Nguồn: Tổng hợp của tác giả theo số liệu Tổng cục Hải quan và Bộ NN-PTNT

Thịtrườngxuấtkhẩugạokhárộngvàđadạng,cơcấuthịtrườngcóxuhướngchuyển dịchsangcácthịtrườngChâuÂu,ChâuPhi,giảmtỷtrọngthịtrườngChâuÁ.Năm2020 Việt Nam xuất khẩu sang 31 thị trường các nước, sang năm 2021 giảm còn 28 thị trường và năm 2022 là 29 thị trường các nước trên thế giới Gạo được xuất khẩu nhiều nhất sang Philippinesvớigiátrịkimngạch1.056,28triệuUSD,tiếptheolàTrungQuốc463,03triệu USD; Ga Na 282,29 triệu USD; Malaysia 237,32 triệu USD; Bờ biển Ngà 207,52 triệu USD…

4.1.2 Lợithế trong xuất khẩu gạo của Việt Nam so với thếgiới

4.1.2.1 Bối cảnh xuất khẩu gạo trên thếgiới

Theo số liệu thống kê Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), sản xuất gạo trên toàn thế giới vẫn tăng trưởng đều trong vòng 10 năm trở lại đây, với tốc độ tăng trưởng bình quân nămđạtmức0,5%/năm.Sảnlượngnăm2022cóxuhướnggiảmnhẹxuống502,968triệu tấn,giảm2,3%sovới mức514,954triệutấn củanăm2021.Trongđó,10quốcgiacósản lượnggạolớnnhấtbaogồm:TrungQuốc,ẤnĐộ,Bangladesh,Indonesia,ViệtNam,Thái

Lan, Myanmar, Philippines, Nhật Bản và Brazil Trong tất cả các quốc gia, Ấn Độ có tốc độ tăng trưởng sản lượng cao nhất trong kỳ 2013 – 2022 với 1,8%/năm, tiếp đến là Philippines với 0,51%/năm và Myanmar với 0,49%/năm Trong khi đó, Brazil giảm tăng trưởng khoảng 1,5%/năm, Nhật Bản giảm 1,0%/năm, còn Indonesia giảm 0,5%/năm.

Hình 4.1 Tỉ lệ 10 quốc gia sản xuất nhiều gạo nhất thế giới

Năm 2022, tổng thương mại gạo thế giới tăng nhẹ so với năm trước, giảm 3,5% so vớinăm2021.TrungQuốc,PhilippinesvàEUlàcácthịtrườngnhậpkhẩugạonhiềunhất thế giới trong khi Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam vẫn là ba quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới Theo USDA, về xuất khẩu gạo trên toàn thế giới, tổng xuất khẩu gạo tăng đều trong giai đoạn 2013 – 2022 với mức tăng trưởng bình quân năm đạt 2,5%/năm Trong năm2022,tổngxuấtkhẩugạotrênthếgiớiđạt54,3triệutấn,giảm4,4%sovớinăm2021.

Cácnhàxuấtkhẩulớnbaogồm:ẤnĐộ,TháiLan,ViệtNam,PakistanvàMyanmar.Tổng xuấtkhẩugạocủa8quốcgiađứngđầunàychiếmtới89,6%tổngxuấtkhẩugạotrêntoàn thế giới; trong đó, năm 2022, xuất khẩu gạo của Ấn Độ đạt 20,5 triệu tấn (chiếm 37,7% tổngxuấtkhẩugạocủathếgiới);TháiLanđạt8,5triệutấn(15,6%),ViệtNamđạtgần7,1 triệu tấn (13,6%), Pakistan đạt 4,0 triệu tấn (7,4%), Myanmar đạt 2,4 triệu tấn (4,4%), Trung Quốc đạt 2,2 triệu tấn (4,0%), Hoa Kỳ đạt 2,1 triệu tấn (3,9%) và Campuchia đạt 1,6 triệu tấn (2,9%) So với năm 2021, khối lượng xuất khẩu của Ấn Độ, Pakistan, Hoa Kỳ và Campuchia có xu hướng giảm, trong khi các nước khác đềutăng.

Trongbaquốcgiaxuấtkhẩunhiềugạonhấtthếgiới,ẤnĐộcómứctăngtrưởngxuất khẩutrongkỳ2013–2022caonhất,đạttrungbình7,6%/năm,tiếpđếnlàViệtNamvới tốc độ 1,8%/năm Trong khi đó, Thái Lan có xu hướng giảm xuất khẩu với mức giảm trung bình là 2,8%/năm.

Hình 4.2 Xu hướng của 3 quốc gia xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới

Nguồn: USDA, 2022 Để xác định lợi thế sản phẩm Việt Nam nói chung và của sản phẩm gạo nói riêng, chỉsốđánhgiálợithếcủahànghóaRCA(RevealedComparativeAdvantage)đãđượcsử dụng như một thước đo để phản ánh vị trí lợi thế so sánh đạt được của sản phẩm trên thị trườngquốctếtrongtươngquanvớitổnggiátrịxuấtkhẩucủaquốcgia.Theosốliệutính toán được trên bảng 4.2, chỉ số RCA của gạo Việt Nam luôn rất cao (lớn hơn 2,5), tức là tỉtrọngxuấtkhẩucủaViệtNamđốivớigạolớnhơntỉtrọngxuấtkhẩugạotrongtổngkim ngạch xuất khẩu của toàn thế giới Điều này cho thấy gạo là sản phẩm có lợi thế của Việt Nam trong xuất khẩu các nămqua.

Bảng 4.2 Hệ số RCA của gạo Việt Nam so với thế giới

(Đơn vị tính: tỷ USD) 2018 2019 2020 2021 2022

Kim ngạch xuất khẩu gạo của VN

Tổng kim ngạch xuất khẩu của VN

Kim ngạch xuất khẩu gạo của thế giới

Tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới

Nguồn: Tổng hợp của tác giả theo số liệu Tổng cục Hải quan, USDA, WTO

Ec=KNXK gạo của VN/ Tổng KNXK của

VNEw= KNXK gạo của TG/ Tổng KNXK của

GiátrịhệsốRCAcủagạoViệtNamhầunhưrấtlớnsovới1(trungbìnhhệsốRCA cácnămđều>50),điềunàylýgiảichoviệcgạoluônnằmtrongdanhsách8nhómngành hàng (gạo, cà phê, chè, điều, thuỷ sản, cao su, dệt may và da giày) có năng lực cạnhtranh cao nhất của Việt Nam Mặc dù giá trị này có sự thay đổi qua các năm do còn phụ thuộc vàochiếnlượcxuấtkhẩucũngnhưsựbiếnđộngchungtrênthịtrườngthếgiớinhưnggần nhưmứcthayđổilàkhôngquálớn.Tuyrằngnhữngnămgầnđâydosựbiếnđộngcủathị trường thế giới (năm 2020, xuất khẩu toàn cầu giảm do đại dịch Covid), nhưng có thể khẳngđịnhgạolàmặthàngcóthếmạnhcạnhtranhcaocủaViệtNam.Xuấtkhẩugạocủa Việt Nam có vị trí tốt trên thị trường thế giới, giá trị xuất khẩu ngày càng tăng cao, thậm chí là mặt hàng có kim ngạch cao nhất trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực hiện nay Do vậy để giữ vững khả năng cạnh tranh của mặt hàng này, đồng thời mở rộng thị phần xuất khẩu gạo trên thế giới, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao chất lượnggạo.

4.1.2.2 Đặc điểm các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo trên thếgiới

Xuất nhập khẩu gạo trên thế giới chủ yếu được tiến hành thông qua các công ty thương mại quốc tế Đây là những công ty tư nhân, đa phần họ buôn bán nhiều loại hàng hoá ngũ cốc và nông sản khác, chứ không phải chỉ chuyên về gạo Nhiều công ty có kho chứa,nhàmáychếbiến,vàphươngtiệnvậnchuyểntừcácnướcxuấtkhẩusangcácnước có nhu cầu nhập khẩu Các công ty này thường đóng cả vai trò trung gian tài chính giữa bên mua và bên bán Kinh doanh gạo là một hoạt động rất rủi ro Đó là lý do các công ty thương mại gạo trênthếgiới liên tục thay đổi vị trí của mình trong vị trí những công ty đứng đầu Trong thập kỷ 1990, ba công ty thương mại tư nhân lớn trên thị trường gạo thế giớilàContinental,Richco(Glencore)vàCargill;vàbêncạnhbacôngtynàylàcáccông ty hoạt động trên các thị trường ngách như André, Global Rice, Riz et Denrées, Rial Trading,NewFieldPartner,InglewoodandOrco.Nhưngtrongthậpniên2000,cácdoanh nghiệp này đã phải thu nhỏ qui mô hoặc rời khỏi thị trường thương mại gạo quốctế.

Bên cạnh các công ty thương mại tư nhân,gạocòn được xuất khẩu bởi các công ty nhànướchoặccácđịnhchếnhànướckhác.Nhữngcôngtythươngmạinhànướcđóngvai trò quan trọng trong việc thực hiện các giao dịch trên cơ sở hiệp định mua bán gạo giữa các chính phủ (G2G) G2G thường được tiến hành giữa các nước nhập khẩu như Cuba,Malaysia,Indonesia,Iran,Iraq,PhilippinesvàSriLanka,vớicácnướcxuấtkhẩugạonhư Myanmar,Pakistan, Thái Lan và Việt Nam Ở các nước nhập khẩu gạo, vai trò của các côngtynhậpkhẩunhànướccũngtươngđốiquantrọng,dùlàđaphầngạonhậpkhẩuđược thựchiệnbởikhốitưnhân.Cáccôngtytrongnướcthườngđóngvaitròđấuthầugạoquốc tế, trữ gạo, và phân phối gạo trong nước để phục vụ chính sách an ninh lương thực của chính phủ.

Vì là mặt hàng kém được chuẩn hoá, nên môi giới đóng một vai trò khá quan trọng trongviệcthúcđẩythươngmạitrênthịtrườnggạođặcbiệtlàvớicácnướcchâuPhi.Môi giới tìm kiếm bên mua và bên bán phù hợp đối với một chủng loại và chất lượng gạo nào đó và hưởng hoa hồng từ dịch vụ của mình Các nhà môi giới chuyên về gạo bao gồm: Jacksons, Marius Brun et Fils, Schepens & Co SA có trụ sở tại châu Âu, Creed Rice tại Mỹ, hay Western Rice Mills Ltd tạiCanada.

4.1.2.3 Đặc điểm, cấu trúc thị trường ngành gạo tại ViệtNam Đã có nhiều nghiên cứu về chuỗi giá trị của ngành lúa gạo ở Việt Nam, các nghiên cứunàyđãchỉrathươngláivàcôngtyxuấtkhẩulànhữngchủthểđóngvaitròquantrọng trong chuỗi giá trị gạo Các công ty xuất khẩu là đơn vị quyết định giá bán gạo trên thị trườngthếgiới,từđótruyềntínhiệuvềgiádọcxuốngtoànbộchuỗigiátrị,thôngquacác tác nhân bao gồm thương lái, nhà máy xay xát và các môi giới Nghiên cứu các doanh nghiệpxuấtkhẩutạiViệtNam,chủyếulàcácdoanhnghiệptạicácđịaphươngAnGiang, Đồng Tháp, Cần Thơ, tác giả có thể nêu các đặc điểm chính và cấu trúc thị trường gạo nhưsau:

Rào cản gia nhập ngành

Trước khi có Nghị định số 109/2010/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo, số lượng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo có lúc lên đến hơn 200 doanh nghiệp Tuy nhiên, sau khi Nghị định 109 có hiệu lực, số lượng doanh nghiệp đã giảm xuống, và còn khoảng hơn 100 doanh nghiệp Tính đến năm 2022, khi Nghị định 107/2018/ NĐ-CP thay thế nghị định 109/2010/NĐ-CP có hiệu lực vào năm 2018, có 204 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu gạo Có thể thấy một số thay đổi trong nghị định 107/2018/NĐ-CP đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, nên số doanh nghiệp đã tăng hơn trước Cho đến nay, rất ít doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào lĩnh vực này tại Việt Nam, hiện tại có Công ty Kitoku của Nhật Bản liên doanh với công ty AGIMEX của An Giang là đại diện cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Mức độ tập trung thị trường cao

THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤTKHẨU GẠOTẠI ĐBSCL

4.2.1 Đặc điểm của doanh nghiệp xuất khẩu gạo tạiĐBSCL

Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), tính đến ngày 31/12/2022 Việt Nam có

204 thương nhân và DN được cấp phép giấy kinh doanh xuất khẩu gạo (phụ lục 3).Trongđó,danhsáchcácdoanhnghiệpđủđiềukiệnxuấtkhẩugạotạiĐBSCLlà132chiếm hơn 64% tổng số doanh nghiệp cả nước Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở ĐBSCL tập trung nhiều tại các tỉnh An Giang (20DN), Đồng Tháp (20 DN), Long An (23 DN), CầnThơ(44DN)vàcáctỉnhcònlạitrongkhuvực.Vớiđiềukiệnthuậnlợivềvịtríđịalí,nằm gần vùng tứ giácLong Xuyên và Đồng Tháp Mười cùng với cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống giao thông thông suốt, TP Cần Thơ là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạonhấtĐBSCLvớihơn44doanhnghiệpchiếmgần35%sốdoanhnghiệpxuấtkhẩugạo tại khuvực.

Bảng 4.3 Số lượng doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại khu vực ĐBSCL

Tỉnh/ Thành Số Tỉ trọng Cty Cổ Cty DN Nhà Thành

DN % phần TNHH nước viên VFA

Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam VFA, 2022

Trong 132 doanh nghiệp xuất khẩu gạo đạt giấy chứng nhận xuất khẩu gạo tại khu vực ĐBSCL có 60 doanh nghiệp chiếm hơn 45% số doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại ĐBSCL là hội viên của hiệp hội lương thực VFA (giảm hơn so với năm 2018 đạt 80%) Việc tham gia vào VFA đem lợi nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, tạo nên sự liên kết giữa các doanh nghiệp, nhưng để tham gia vào Hiệp hội lương thực Việt Nam các doanh nghiệp phải đáp ứng đủ các điều kiện của hiệp hội, có thể đây là nguyên nhân có nhiều doanh nghiệp không đạt điều kiện tham gia hiệp hội.

Dosốlượngthànhviêntronghiệphộingàycànggiảm,nêntácgiảliênhệxinsốliệu phỏng vấn các doanh nghiệp từ tổ chức này năm 2022 gặp nhiều khó khăn, do đó tác giả liên hệ trực tiếp dựa trên địa chỉ được cung cấp, gửi email hoặc gọi điện trực tiếp xin liên hệtraođổiphỏngvấn.Bêncạnhđó,tácgiảcũngliênhệnhiềutổchứckháctạiđịaphương như phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI, hiệp hội doanh nghiệp tại mỗi địa phương, trao đổi xin gửi bản câu hỏi phỏng vấn để có được kết quả tốt nhất cóthể.

Loạihìnhcủacáccôngtychủyếulàcôngtycổphần(cótrườnghợpcổphầncóvốn đầu tư nước ngoài) chiếm gần 50% tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước ngày càng thu hẹp, chỉ còn8,33%, phần còn lại là các công ty trách nhiệm hữu hạn, tư nhân hoặckinhdoanhvớihìnhthứchợptácxã.Điềunàychothấy,cáccôngtykinhdoanhxuất khẩu gạo hiện nay được đầu tư kinh doanh dưới hình thức tư nhân, không có sự canthiệp của nhà nước ngày càng nhiều hơn.Điều kiện được cấp phép xuấtkhẩungày càng đơn giản, thủ tục dễ dàng và tự do, nên số lượng doanh nghiệp ngày càng tăngnhanh.

Dựavàodanhsáchcácdoanhnghiệpđượccấpphépxuấtkhẩunăm2022đượccông bố của hiệp hội lương thực Việt Nam, tác giả liên lạc 20 chuyên gia đang làm việc tạicác doanh nghiệp thuộc ĐBSCL Kết quả thu được là 16 bản trả lời của các chuyên gia,trong đó các chuyên gia đang làm giám đốc, phó giám đốc kinh doanh, trưởng phó phòng xuất nhậpkhẩu,cókinhnghiệmlàmviệctrên10nămtạicácdoanhnghiệpxuấtkhẩulớntrong khu vực (phụ lục 3) Phương pháp tiếp cận: phỏng vấn trực tiếp, qua email và thông qua các cuộc hội thảo lúa gạo được tổ chức tại TP Cần Thơ (2018,2019).

Kếtquảkhảosáttừchuyêngiavềđặcđiểmkinhdoanh vàthựctrạngxuấtkhẩugạo của các doanh nghiệp tại khu vực ĐBSCL nhưsau:

Cơ cấu xuất khẩu gạo

Nếu tính theo tỷ lệ hạt gãy (tấm) các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong mẫu khảo sát xuất khẩu ba nhóm chủ yếu là 5-10% tấm, 15-25% tấm và trên 25% tấm Trong đó tỷ lệgạoxuấtkhẩuloại5-10%tấmchiếm87,5%,loại15-25%tấmchiếm37,5%vàloạitrên 25% tấm chiếm 25%, ngoài ra một số doanh nghiệp còn xuất khẩu các loại nếp Qua kết quả khảo sát, thời gian gần đây các doanh nghiệp đã chú trọng và tập trung xuất khẩucác loạigạocóchấtlượngcaotừ5- 10%tấm,đâylàloạigạocógiátrịcaohơnsovớicácloại gạokhácvàđượccácnướcđangpháttriểnưuchuộng,mặtkháchiệnnaycáccôngtycũng đang chú trọng xây dựng thương hiệu gạoriêng.

Kênh xuất khẩu và hình thức xúc tiến xuất khẩu Để bán được gạo, ngoài các yếu tố như giá gạo, chất lượng và số lượng được thuận lợi và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thì việc xuất khẩu gạo vẫn có thể còn gặp khó khăn, bất ổn nếu doanh nghiệp xuất khẩu gạo không chú ý đến việc chọn hình thức xúc tiến và kênh xuất khẩu.

Kếtquảkhảosátchothấycácdoanhnghiệpxuấtkhẩugạođaphầnđềubántrựctiếp cho nhà nhập khẩu chiếm đến 87,5%, kế đến là bán thông qua các công ty trung gianởnướcngoàivàbánquamôigiớichiếmtỷtrọng62,5%.Ngoàira,cácdoanhnghiệpcòncó một số kênh bán hàng khác như ủy khác xuất khẩu cho các doanh nghiệp khác, chiếm tỷ trọng 25%. Các hình thức mà các doanh nghiệp chưa chú ý đến làbánhàng trực tiếp đến siêu thị, nhà hàng hoặc thông qua chi nhánh ở nước ngoài Có thể thấy đa số các doanh nghiệp gạo vẫn xuất khẩu thông qua các kênh truyền thống, có rất ít doanh nghiệp mạnh dạng đầu tư thêm các kênhkhác.

Hoạt động xúc tiến bán hàng của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong mẫu khảo sát chủ yếu thông qua website của doanh nghiệp hoặc kết hợp với hoạt động xúc tiến của cơ quan chức năng Việt Nam, chiếm đến 75%, kế đến là hội chợ triển lãm trong nước, chiếm tỷ trọng 50% Các hoạt động xúc tiến khác như: Catologue, hội chợ triển lãmnước ngoài, giới thiệu qua showroom ở nước ngoài, quảng cáo trên tạp chí nước ngoài, chưa được khai thác nhiều Qua kết quả khảo sát, có thể nhận thấy rằng cơ quan chức năngcủa chính phủ Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động bán hàng của cácdoanhnghiệp,nhưngcũngchothấysựphụthuộcquánhiềucủacácdoanhnghiệpxuất khẩu gạo vào nhà nước, các hoạt động xúc tiến bên ngoài lãnh thổ Việt Nam chưa được pháttriểnmàđâylàmộttrongnhữngkênhxúctiếnhiệuquảđểđưathươnghiệugạoViệt tiếp cận gần nhất đến người tiêudùng.

Vấn đề mở rộng thị trường xuất khẩu gạo cũng là một trong những đề tài thảo luận quan trọng trong nhiều năm gần đây Làm sao để gạo Việt có mặt trên toàn thị trường thế giới là một chuyện không đơn giản Dựa vào kết quả khảo sát thu được từ các công tyđại diệnkhuvựcĐBSCL,hiệnnaycáccôngtyđềuxuấtkhẩuchủyếutậptrungvàothịtrường Châu Á, chiếm đến 100%, mà chủ yếu là xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Hồng Kong Tiếp đến là thị trường Đông Nam Á với tỷ trọng chiếm 87,5%, chủ yếu xuất khẩu sangcácnướcPhilippine,Singapore,MalaysiavàIndonesia.ThịtrườngChâuPhicũnglà một trong những thị trường quan trọng và tiềm năng của gạo Việt, thị trường châu Âu là một trong những thị trường rất khó tính trên thế giới nên việc xâm nhập thị trường này vẫn còn nhiều khó khăn và chủ yếu các doanh nghiệp Việt Nam chỉ xuất khẩu được vào một số các nước trong khối EU dựa vào các hiệp định thương mại giữa Việt Nam và liên minh EU, thị trường Châu Mỹ cũng gặp vấn đề tương tự như thị trường Châu Âu, các doanh nghiệp Việt cũng chỉ xuất khẩu gạo sang Hoa Kì dựa trên các hiệpđịnh.

4.2.2 Thực trạng nguồn lực của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo tạiĐBSCL

Tấtcảcácdoanhnghiệp,dùlànhỏnhấtđềusởhữunhiềunguồnlực,thửtháchởđây là làm thế nào để khai thác và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp một cách hiệu quả và nhận ra được trong vô số nguồn lực của doanh nghiệp, nguồn lực nào có tầm quan trọng và ảnh hưởng nhất đến doanh nghiệp để từ đó các doanh nghiệp đưa ra phương hướng phát triển phù hợp tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp củamình.

Trong nghiên cứu này, để có thể nhận biết được đâu là nguồn lực quan trọng thúc đẩycácdoanhnghiệpxuấtkhẩugạonângcaolợithếcạnhtranhsovớiđốithủcùngngành, các bản khảo sát đã được gửi đến các doanh nghiệp, trong bản khảo sát, nguồn lực được chia thành 4 nhóm: nguồn nhân lực,tài sản vô hình, tài sản hữu hình và sự liên kết Kết quả thu được đã được trình bày trong bảng dướiđây:

Bảng 4.4 Kết quả khảo sát tầm quan trọng của các nguồn lực

Chỉtiêu Điểmthấp nhất Điểm cao nhất Điểm trung bình

Có chuyên môn cho hoạt động XK 4 5 4,625

Có kinh nghiệm về quốc tế 4 5 4,5

Có kĩ năng quản trị 2 5 3,5

Bằng phát minh sáng chế 2 4 2,875

Bằng quyền sở hữu trí tuệ 2 5 3,625

Quy trình đổi mới sản xuất 3 5 4,125

Tài nguyên về kĩ thuật công nghệ 3 5 3,875

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 3 5 3,875

Máy móc, trang thiết bị 3 5 4,625

Nguồn vốn lưu động cho hoạt động xuất 4 5 4,375 khẩu

Cơ sở vât chất hạ tầng 3 5 3,625

Cơ cấu tổ chức và quản trị 2 4 3,25

Lực lượng lao động dồi dào 2 4 3,125

Sự liên kết (mối quan hệ)

Liên kết với thị trường xuất khẩu 3 5 4,125

Liên kết với về khách hàng trực tiếp 4 5 4,5

Liên kết với nhà cung cấp nguồn nguyên liệu 3 5 4,5 Liên kết với các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ 2 5 3,625 và các bên liên quan

Nguồn: Kết quả khảo sát chuyên gia, 2020

TheoýnghĩacủathangđoLikert,loạibỏcácnguồnlựccóđiểmtrungbìnhnhỏhơn 3,41 điểm được coi là các nguồn lực không quan trọng trong việc tạo lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Các nguồn lực còn lại là các nguồn tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty. Baogồm:

Bằngcấpkhôngđượccoilàquantrọngđốivớicácdoanhnghiệpxuấtkhẩugạo(điểm bìnhquân3).Đốivớinguồnnhânlực,yếutốvềcóchuyênmôntronghoạtđộngxuấtnhập khẩu được đánh giá rất quan trọng với 4,625 điểm, tiếp theo là có kinh nghiệmquốctế,điểmtrungbìnhlà4,5,cuốicùnglàcókĩnăngquảntrịcũngđượcxemlàmộtyếutốquan trọng với3,5điểm.

Nhóm tài sản vô hình

Hầu hết các nguồn lực trong nhóm này đều được đánh giá là quan trọng đối với các doanhnghiệpxuấtkhẩugạochỉtrừbằngphátminhsángchếvớiđiểmtrungbìnhlà2,875.

Nguồnlựcđượcđánhgiácaotrongnhómlàvềthươnghiệu,danhtiếng;bímậtkinhdoanh và quy trình đổi mới sản xuất với 4,125 điểm Bên cạnh việc xây dựng thương hiệu cũng như danh tiếng cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo thì việc đổi mới quy trình sản xuất cũngđượccácdoanhnghiệpcoitrọng.Vìyêucầucơbảnđểcóthểxâydựngđượcthương hiệu đòi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu gạo phải có sản phẩm chất lượng tốt, mà quy trình sản xuất giữ vai trò vai trọng trong quá trình đó Việc đổi mới quy trình sản xuất không chỉ nâng cao chất lượng gạo còn giúp tiết kiệm thời gian và chi phí tạo ra lợi thế cạnh tranhchodoanhnghiệp.Nguồnlựcbằngphátminhsángchếđượccácdoanhnghiệpxuất khẩu gạo coi không quan trọng do nguồn lực này phù hợp với các ngành khoa học, kĩ thuật, nghiên cứu, trong các sản phẩm công nghệ hơn trong ngànhgạo.

Nhóm tài sản hữu hình

Cơ cấu tổ chức và quản trị (3,25 điểm) và lực lượng lao động dồi dào (3,125 điểm) được các doanh nghiệp trong khảo sát xem là không quan trọng đối với sự nâng cao lợi thế cạnh tranh cho công ty họ Trong nhóm nguồn lực trên máy móc, trang thiết bị được đánh giá là quan trọng nhất (4,625 điểm), tiếp theo là nguồn vốn lưu động cho hoạt động xuất khẩu (4,375 điểm), nhà xưởng, nhà kho cũng được xem là quan trọng (4,25 điểm), cuối cùng là cơ sở hạ tầng (3,625 điểm).

Nhóm sự liên kết (mối quan hệ)

KẾTQUẢPHÂNTÍCHCÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNLỢITHẾCẠNHTRANH CỦADOANHNGHIỆP

Cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu : Dựa trên danh sách các doanh nghiệp xuất khẩu gạo từ hiệp hội lương thựcViệtNam, tác giả liên hệ với hiệp hội lương thựcViệtNam,PhòngthươngmạivàcôngnghiệpViệtNam,Hiệphộidoanhnghiệp…đểgửibảng phỏngvấnkhảosát.Vớisốlượngdoanhnghiệplà132,tácgiảsẽgửihếttheođịachỉemail được công bố, liên hệ với các sở ban ngành giúp đỡ liên hệ trực tiếp hoặc trả lời online tùy theo yêu cầu của phía doanh nghiệp. Kết quả là tác giả nhận được từ hiệp hội là 34 bảng trả lời từ doanh nghiệp là thành viên của hiệp hội.

Ngoài ra, tác giả còn liên hệ với phòngthươngmạivàcôngnghiệpViệtNam(VCCI)đểtiếnhànhkhảosáttiếp,kếtquả

VCCI trả về 19 doanh nghiệp Sau đó tác giả rà soát danh sách, để kiểm tra số doanh nghiệpcầnphỏngvấnthêmđểliênhệtrựctiếpemail,điệnthoạixinhẹngặpvàphỏngvấn trựctiếpcácdoanhnghiệpcònlại.Kếtquảcuốicùngnhậnđược120bảngtrảlời.Saukhi loại bỏ sự trùng lắp và không đạt yêu cầu, tác giả còn lại 116 quan sát, đạt yêu cầu quan sát tối thiểu cho phương pháp nghiêncứu.

Trong số doanh nghiệp được phỏng vấn và trả lời bản câu hỏi, đa số doanh nghiệp thuộc địa bàn TP Cần Thơ (35,34%), đây cũng là địa phương có số doanh nghiệp xuất khẩu gạo nhiều nhất tại ĐBSCL, các doanh nghiệp tập trung nhiều tại Quận Thốt Nốt.Số doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao tiếp theo ở An Giang, Đồng Tháp và Long An, các địa phươngnàytácgiảnhậnđượcbảngtrảlờiphỏngvấnquahiệphộilươngthựcvàemaillà chủyếu.Cácđịaphươngcònlạiđượctácgiảliênhệtrựctiếpphỏngvấn,mỗiđịaphương có từ 2-3 doanh nghiệp So với tổng thể (132 doanh nghiệp) thì số lượng doanh nghiệp được khảo sát chiếm trên 80%, đạt yêu cầu của cỡ mẫu và đạt kỳ vọng của tácgiả.

Bảng 4.7 Địa phương nghiên cứu Địa phương Số DN Tỉ trọng % Phương pháp tiếp cận

An Giang 20 17,24 Thông qua VFA và phỏng vấn trực tiếp

Bạc Liêu 1 0,86 Thông qua VFA và phỏng vấn qua email

Cần Thơ 41 35,34 Thông qua VFA, VCCI và phỏng vấn trực tiếp Đồng Tháp 16 13,79 Thông qua VFA và phỏng vấn qua email

Hậu Giang 1 0,86 Phỏng vấn trực tiếp

Kiên Giang 5 4,31 Phỏng vấn qua email

Long An 18 15,52 Thông qua VFA và qua email

Sóc Trăng 2 1,72 Phỏng vấn trực tiếp

Trà Vinh 1 0,86 Phỏng vấn trực tiếp

Tiền Giang 8 6,90 Phỏng vấn trực tiếp và email

Vĩnh Long 3 2,59 Phỏng vấn trực tiếp

Nguồn: Kết quả khảo sát 116 doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại ĐBSCL, 2022

Bảng 4.8 cho thấy loại hình pháp lý của các doanh nghiệp chiếm đa số là công ty cổphần(50%),trongđócó2đến3doanhnghiệpcóvốncổphầntừnướcngoài(AnGiang và Cần Thơ), số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực kinh doanh lúa gạo còn nhiều hạn chế và còn nhiều ràng buộc trong điều kiện đầu tư Đây cũng là lý do vềkhókhăncủađasốcácdoanhnghiệpdohạnchếvềvốnvàchiếnlượckinhdoanh.Loại hình doanh nghiệp nhà nước giảm dần, thay thế cho loại hình TNHH và doanh nghiệp tư nhân (hoặc HTX được phép xuất khẩu) chiếm 25%.

Bảng 4.8 Loại hình doanh nghiệp

Loại hình doanh nghiệp Số DN Tỉ trọng %

Nguồn: Kết quả khảo sát 116 doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại ĐBSCL, 2022

Chỉ có 33% số doanh nghiệp được phỏng vấn là thành viên của hiệp hội lương thực Việt Nam, theo thống kê của hiệp hội, số lượng doanh nghiệp là thành viên ngày càng giảm qua các năm, trong khi điều kiện tham gia không có sự thay đổi Điều này cũng là một trong những điều gây khó khăn cho hiệp hội nói chung và việc liên kết các doanh nghiệp nói riêng, và gây khó khăn cho ngành kinh doanh xuất khẩu gạo tại ĐBSCL Đây cũng là một trong những điểm yếu cần khắc phục cho đặc điểm kinh doanh trong ngành Bảng 4.9 Thành viên VFA

Nguồn: Kết quả khảo sát 116 doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại ĐBSCL, 2022

Bảng 4.10 và 4.11 thể hiện tổng số lao động (lao động chính thức và theo thời vụ) củadoanhnghiệpvàsốvốnchủsởhữucủadoanhnghiệp.Đasốcácdoanhnghiệpcóquy mô lớn (trên 200 lao động và trên 100 tỷ đồng), số doanh nghiệp nhỏ và vừa (loại hìnhtư nhânhoặcHTX)chiếmtỉtrọngtrên20%trêntổngsốdoanhnghiệpđượcphỏngvấn.Còn lại số doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ dường như là rất ít, do các doanh nghiệp có vốn đầu tưthấpsẽkhôngđủđiềukiệncấpphépkinhdoanhxuấtkhẩugạotheoquyđịnhcủachính phủ.

Bảng 4.10 Số lượng lao động trong doanh nghiệp

Số lao động (người) Số DN Tỉ trọng %

Nguồn: Kết quả khảo sát 116 doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại ĐBSCL, 2022

Thành viên VFA Số DN Tỉ trọng %

Bảng 4.11 Số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

Số vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) Số DN Tỉ trọng %

Nguồn: Kết quả khảo sát 116 doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại ĐBSCL, 2022

Dựa vào kết quả khảo sát thống kê, số lượng doanh nghiệp được quan sát đạt tỷ lệ theoyêucầucủaphươngphápnghiêncứu,tácgiảtiếnhànhkiểmđịnhđộtincậyvàphân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp ở phần tiếptheo.

4.3.2 Kiểmđịnh độ tin cậy thang đo

Môhìnhnghiêncứuđềxuấtbaogồm8nhântốvới40biếnquansátđượchìnhthành qua quá trình lược khảo tài liệu Để tiến hành đánh giá sự phù hợp của các biến khi đưa vào mô hình, nghiên cứu tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’sAlpha.KiểmđịnhđộtincậythangđoCronbach’sAlphalàcôngcụgiúpkiểm traxemcácbiếnquansátcủanhântốcóđángtincậyhaykhông.Phépkiểmđịnhnàyphản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố Hơn thế nữa, nó còn cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việcđolườngkháiniệmnhântố,biếnnàokhông.Kếtquảkiểmđịnhtốtthểhiệnrằngcác biến quan sát được liệt kê có ý nghĩa, thể hiện được đặc điểm của nhân tố độclập.

Theo Trọng & Ngọc (2008), khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 gần đến 1 thì thang đo lường là rất tốt, từ 0,7 – 0,8 là thang đo lường tốt Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu Các biến có hệsố tươngquanbiếntổng(Correcteditemtotalcorrelation)nhỏhơn0,3sẽbịloạivàthangđo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn0,6.

Bảng 4.12 Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo các biến trong mô hình

STT Thang đo Ký hiệu Số biến quan sát Hệ số

Cronbach alpha Hệ số tương biến tổng

1 Chất lượng nhân lực CL 5 0,876 0,597-0,787

2 Hành vi nhân lực HV 4 0,872 0,813-0,873

3 Hệ thống thông tin HT 9 0,934 0,923-0,929

5 Khả năng phát triển sản phẩm mới

6 Khả năng xây dựng mối quan hệ nhà cung cấp

7 Khả năng xây dựngmối quan hệ khách hàng KH 4 0,891 0,851-0,867

9 Chiến lược dẫn đầuchi phí CP 4 0,873 0,821-0,858

11 Chiến lược khácbiệt hóa KB 6 0,870 0,834-0,872

Nguồn: Kết quả phân tích 116 doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại ĐBSCL, 2022

QuakiểmđịnhCronbach’sAlphatathấy,hầuhếthệsốAlphacủaCronbach’sđều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan bến tổng cũng đạt yêu cầu, chứng tỏ thang đo này được chấp nhận Các biến quan sát và thang đo này sẽ tiếp tục được sử dụng trong bước tiếp theo là phân tích nhân tố khám phá(EFA).

4.3.3 Phân tích nhân tố khámphá

(Factorloading)từ0,5trởlên(Hairvàcôngsự,1998),đồngthờiphảithỏamãnđiềukiện0,5 < KMO < 1 thì phân tích nhân tố phù hợp Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết H0:độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể Nếu kiểm định này cóý nghĩathốngkê(Sig. 0,5 nên phân tích nhân tố là phù hợp Sig (Bartlett’sTest)

= 0,000 (sig < 0,05) chứng tỏ các biến quan sát tham gia vào phân tích EFA có tương quan với nhau Có 8 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí Eigenvalue 1,331> 1, như vậy 8 nhân tố này tóm tắt thông tin của 38 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất Tổng phương sai các nhân tố này trích được là 73,102% > 50%, như vậy, 8 nhân tố được trích giải thích được73,102% biến thiên dữ liệu của 38 biến quan sát tham gia vào EFA Các nhân tố trích được tương ứng các cột nhân tố ở bảng ma trận xoay bên dưới.

Bảng 4.13 Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập lần 2

Ma trận xoay nhân tố

Nguồn: Kết quả phân tích 116 doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại ĐBSCL, 2022

Theo kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập với các kiểm định đượcđảmbảovớiđộtincậycủacácbiếnquansát(Factorloading>0,5),có38biếnquan sát trong mô hình đảm bảo độ tin cậy của biến quansát.

- Kết quả phân tích EFA đối với 3 biến phụ thuộc (Chiến lược dẫn đầu chi phí, kí hiệuCP;chiếnlượckhácbiệthóa,kíhiệuKB;chiếnlượctậptrung,kíhiệuTT)đượctiến hànhxoaynhântốriêngđềuđạthệsốKMO>0,5nênphântíchnhântốlàphùhợp,hệsố Sig (Bartlett’s Test) = 0,000 (sig < 0,05) chứng tỏ các biến quan sát tham gia vào phân tích EFA có tương quan với nhau (phụ lục4).

Bảng 4.14 Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

KMO Giá trị Sig Trị số

Chiến lược dẫn đầu chi phí 0,826 0,000 2,903 72,565

Chiến lược khác biệt hóa 0,859 0,000 3,662 61,027

Nguồn: Kết quả phân tích 116 doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại ĐBSCL, 2022

Ngày đăng: 14/05/2024, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3 Nguồn lực của doanh nghiệp - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 2.3 Nguồn lực của doanh nghiệp (Trang 43)
Bảng 2.4. Cấu trúc VRIN và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 2.4. Cấu trúc VRIN và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 45)
Hình 2.2. Mô hình năm áp lực cạnh tranh - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Hình 2.2. Mô hình năm áp lực cạnh tranh (Trang 48)
Hình 2.4. Kết hợp các chiến lược cạnh tranh dẫn đến lợi thế cạnh tranh - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Hình 2.4. Kết hợp các chiến lược cạnh tranh dẫn đến lợi thế cạnh tranh (Trang 49)
Hình 2.3. Nguồn của lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Hình 2.3. Nguồn của lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 49)
Hình 2.5. Mô hình chuỗi giá trị của doanh nghiệp - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Hình 2.5. Mô hình chuỗi giá trị của doanh nghiệp (Trang 50)
Hình 2.7. Mô hình nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Hình 2.7. Mô hình nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 83)
Hình 3.2. Quy trình nghiên cứu - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Hình 3.2. Quy trình nghiên cứu (Trang 89)
Bảng 3.1. Số doanh nghiệp được cấp phép xuất khẩu gạo tại khu vực  ĐBSCL - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 3.1. Số doanh nghiệp được cấp phép xuất khẩu gạo tại khu vực ĐBSCL (Trang 91)
Bảng 3.5. Đo lường chiến lược tập trung của doanh nghiệp - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 3.5. Đo lường chiến lược tập trung của doanh nghiệp (Trang 101)
Bảng 3.14. Kết quả thảo luận nhóm về thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh  tranh - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 3.14. Kết quả thảo luận nhóm về thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh (Trang 109)
Bảng 4.1. Sản lượng, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.1. Sản lượng, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam (Trang 112)
Hình 4.1. Tỉ lệ 10 quốc gia sản xuất nhiều gạo nhất thế giới - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Hình 4.1. Tỉ lệ 10 quốc gia sản xuất nhiều gạo nhất thế giới (Trang 113)
Hình 4.2. Xu hướng của 3 quốc gia xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Hình 4.2. Xu hướng của 3 quốc gia xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới (Trang 114)
Bảng 4.2. Hệ số RCA của gạo Việt Nam so với thế giới - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.2. Hệ số RCA của gạo Việt Nam so với thế giới (Trang 114)
Bảng 4.3. Số lượng doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại khu vực ĐBSCL - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.3. Số lượng doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại khu vực ĐBSCL (Trang 121)
Bảng 4.5. Kết quả khảo sát tính bền vững của các nguồn lực của DNXK gạo - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.5. Kết quả khảo sát tính bền vững của các nguồn lực của DNXK gạo (Trang 127)
Bảng 4.8. Loại hình doanh nghiệp - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.8. Loại hình doanh nghiệp (Trang 135)
Bảng 4.12. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo các biến trong mô hình - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.12. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo các biến trong mô hình (Trang 136)
Bảng 4.11. Số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.11. Số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (Trang 136)
Bảng 4.13. Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập lần 2 - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.13. Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập lần 2 (Trang 138)
Bảng 4.14. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.14. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc (Trang 139)
Bảng 4.17. Kết quả kiểm định độ tin cậy và giá trị thang đo - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.17. Kết quả kiểm định độ tin cậy và giá trị thang đo (Trang 142)
Bảng 4.18. Phân tích chỉ số HTMT - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.18. Phân tích chỉ số HTMT (Trang 143)
Hình 4.3. Kết quả mô hình cấu trúc tuyến tính các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (giai đoạn 1) - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Hình 4.3. Kết quả mô hình cấu trúc tuyến tính các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (giai đoạn 1) (Trang 145)
Hình 4.4. Kết quả mô hình cấu trúc tuyến tính các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (giai đoạn 2) - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Hình 4.4. Kết quả mô hình cấu trúc tuyến tính các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (giai đoạn 2) (Trang 146)
Bảng 4.21. Kiểm định Bootstrapping biến bậc 2 - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.21. Kiểm định Bootstrapping biến bậc 2 (Trang 147)
Bảng 4.22. Kiểm định Bootstrapping biến bậc 1 - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.22. Kiểm định Bootstrapping biến bậc 1 (Trang 148)
Bảng 4.34. Kiểm định Bonferroni biến số lượng lao động của doanh nghiệp - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.34. Kiểm định Bonferroni biến số lượng lao động của doanh nghiệp (Trang 159)
Bảng 4.35. Kết quả kiểm định các giả thuyết - Nghiên cứu các nhân tố tạo lập và ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 4.35. Kết quả kiểm định các giả thuyết (Trang 161)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w