1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

97 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Tác giả Vũ Hoài Chương
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bá Uẩn
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

Vài tà kink l- sẽ hội của các khu công ngÃiKinh nghiệm thực tẾ cho thấy, các KCN có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nén kinh tế quốc dân, nhất là các nước dang phát

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Vũ Hoài Chương

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đề tài: “ Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” được tác giả hoàn thành tại trường Đại học

Thuy lợi - Hà Nội Trong suốt quá trình nghiên cứu, ngoài sự phan dau nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, của bạn bè và đồng nghiệp.

Có được kết quả này, lời cảm ơn đầu tiên, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bá Uân người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy trong thời gian học cao học tại Trường Đại học Thuỷ lợi, các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lý thuộc Trường Đại học Thuy lợi đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt kiến thức dé tac giả

có thé hoàn thành được luận văn này.

Những lời sau cùng xin dành cho gia đình, cùng các đồng nghiệp trong cơ quan đã chia sẻ khó khăn và tạo điều kiện tốt nhất dé tác giả hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này.

Vì thời gian thực hiện Luận văn có hạn nên không thé tránh được những sai sót, tác giả mong được tiếp thu các ý kiến đóng góp của các Thay, Cô, bạn bè và đồng nghiệp.

Hà Noi, ngày tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Vũ Hoài Chương

il

Trang 3

MỤC LỤC

IM.9)28)10/98:79/682050 0 T vii

DANH MỤC CAC TU VIET TAT csssssesssssessssneecsssneecssneessnsecesnneeessneessneeessneessanees viii 7980) |

CHUONG | CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VOI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 55:-22++cttEEttrrrttrrrrrtttirrrrrirrrrirrree 3 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các khu công nghiệp - 3

1.1.1 Các khái niệm liên quan đến khu công nghiệp + ¿5 s2 s=s2 5š 3 1.1.2 Các đặc điểm của khu công nghiệp 2-2-5252 ++£xe£Ee+Evrxerxerreee 6 1.1.3 Vai trò kinh tế - xã hội của các khu công nghiệp -2 5¿-c5+¿ 8 1.2 Quan lý nha nước đối với các khu công nghiệp tai dia phương 12

I9 ái on 12

1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp - - 13

1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng quản ly nhà nước đối với khu công nghiệp 13

1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp 15

1.3 Cơ sở pháp lý quản ly nhà nước đối với các khu công nghiệp - 19

1.3.1 Hệ thống luật + 2 £ £+E£+EE2E2EEEEEEEEE1E112112112112171711111 1.1 re 19 1.3.2 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước liên quan đến KCN 19

1.3.3 Các chính sách của Nhà nước: Như chính sách khuyến khích đầu tư, ưu đãi đầu tư, xúc tiến đầu tư, chính sách lao động việc làm 2-2 2 2+sz=s¿ 20 1.4 Kinh nghiệm quản ly Nhà nước đối với các khu công nghiệp 20

1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại tỉnh Bình Dương rxỊŨỪỖ 20

1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại tỉnh Đồng Nai ¬ 22

1.4.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại thành phố Đà Nẵng St nh HH 2121111112 21111 1111110110111 0111111 1111111111111 r ro 24 1.4.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại thành phố Hai PhOng T0 25

1H

Trang 4

1.4.5 Các bài học kinh nghiỆm - -.- G2 1231911211153 E911 91 2 1 2x ng ru 26

1.5 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - 27

Kết luận chương Ì - 2 ©2£©S£+SE+EE£EE£EEE2EEEEEE7121121127171E21121111 111.1 TExe 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN TINH NINH BÌNH - 29

2.1 Khai quat cac dac điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tinh Ninh Binh 29

2.1.1 Đặc điểm tự nhiÊn -+- 5c ©5£2S<+EE‡EEEE2E12217171121121111 711211111 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội - 2-2 ©52+S2+EE£EEEEECEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrvee 31 2.2 Các nhân tố anh hưởng đến công tác quan lý nhà nước đối với các khu công nghiép tinh Ninh Binh ee 35

2.2.1 Năng lực lãnh đạo, quan lý điều hành, trình độ, năng lực của cán bộ, công chức, đặc biệt là cán bộ, công chức tại Ban quản lý các KCN tỉnh Ninh Bình 35

2.2.2 Quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tinh Ninh Bình36 2.2.3 Cơ chế, chính sách và môi trường đầu tư 2-2 2 z+s+£xezx+zxzxsez 37 2.2.4 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quan ÏÚ - c1 3112111 111 1193111111 1 1H ng ng cư 37 2.2.5 Kinh phí cho hoạt động quản lý nhà nước đối với các KCN trên địa bàn tỉnh Ninh Binh 0 1 38

2.3 Thực trang quản lý nha nước đối với các khu công nghiệp tinh Ninh Binh 39

2.3.1 Công tác lập, điều chỉnh và quan lý quy hoạch xây dựng - - 42

2.3.2 Công tác xây dựng và quản lý cơ sở hạ tang khu công nghiệp 46

2.3.3 Công tác xúc tiễn và quan lý đầu tư - 2 2+2+£+x+rxerxererrsrrerree 49 2.3.4 Công tác quản lý môi trƯỜng - - - - + + + 3331112 EESseEseeeeseerereree 54 2.3.5 Công tác quản lý lao động và đào tao nguồn nhân lực . - 57

2.3.6 Công tác an ninh trật tự, phòng chống cháy nỗ 2 2z s2 +2 +2 58 2.4 Đánh giá công tác quan lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên dia bàn tinh Nimh Binh ooo cece 60

2.4.1 Những kết qua đạt được - 2-5 t2 2 2221211211717 60 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2-2 2 £+E£EE£EE+EE+EE2EE2EEEEEEEEEEEEerkrrkrree 62 {8n ChUOng 2 ớn 68

1V

Trang 5

CHUONG 3 NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP TANG CƯỜNGCONG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC BOI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRENDIA BAN TINH NINH BINH 69

3.1 Định hướng phat triển các khu công nghiệp trên dja ban tinh Ninh Bình 69 3.1.1 Định hướng tổng quit: 69 3.1.2 Myc tiêu cụ thể 60 3:2 Cơ hội và thách thức với đầu tư và phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tinh Ninh Bình 1 3.2.1 Cơ hội m1 3.2.2 Thách thức n

3.3 Các giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các khu công

nghiệp tỉnh Ninh Bink n 3.3.1 Nang cao chất lượng quy hoạch chi tiết, tiễn độ xây dựng, phát triển khu công nghiệp Ta

3.3.2 Hoàn thiện cơ sở hạ ting đồng bộ, đáp ứng nhu cầu eta các doanh nghiệp

trong các khu công nghiệp 14

3.3.3 Da dang và cụ thé hos các biện pháp hỗ try vận động đầu tư vào khu công nghiệp

n 3.34 Giải pháp tang cường công tác bảo vệ môi trường 78

3.35 Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước về đảo tạo và quản lý lao độngtheo quy định của php luật về lao động 803.3.6 Giải pháp bảo đảm an ninh trật tự, ting cường phòng chống cháy nỗ trong

các khu công nghiệp 82

3.3.7 Về hoạt động va bộ máy quản lý khu công nghiệp 84

Kết luận chương 3 sKẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 86DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 88

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Ninh inh

Hình 22 Bản đồ giao thông tinh Ninh Binh

Hình 23 Bin đỗ quy hoạch các khu công nghigp tinh Ninh Bình

Hình 24 Nhà may xử lý nước thải Thành Nam ~ KCN Khánh Phú

vi

2 a4 39 35

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Tổng hop tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp KCN (hỏi kỳ

2008-2016) 4i Bang 2.2 Quy hoạch phát triển các KCN tính Ninh Bình qua các thời kỳ 4 Bảng 2.3 Tỉnh hình đầu tw xây dựng các KCN bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đến 31/12/2016 4gBảng 24 Tỷ lệ lip diy các KCN tinh Ninh Binh si

Trang 8

‘Cum công nghiệp

‘Cong nghiệp hóa — Hiện đại hóa

Đầu tư trực tiếp nước ngoàiCii phóng mặt bằng

Khu công nghiệp Khu công nghệ cao

Khu chế xuấtKhu kinh tếQuản lý nha nướcSản xuất công nghiệpSản xuất kính doanh

Ủy ban nhân dân

“Tổ chức thương mại thé giới

Xuất khẩu

vi

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết củn đề tài

Tại Việt Nam, trải qua 25 năm phát triển (1991 ~ 2016), đến nay, cả nước đã có 295

khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) được thành lập, thu hút được hơn 5.100

dự án FDI với tổng vốn đầu tư đã đăng ký hơn 75,3 ty USD, và 6.210 dự án đầu tư

trong nước với tổng vốn đăng kỷ 24,995 tỷ USD, (Theo Website KCN Việt Nam) Trên địa bản tỉnh Ninh Bình, có 07 KCN tập trung được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt, trong đô có 05 KCN đi vio hoạt động với tổng số vốn đầu tr đã đăng ký

khoảng 2,5 ty USD Cúc KCN đã đạt được những thinh tựu quan trọng: góp phần

chuyển dich cơ edu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng ốp ngânsách nhả nước tăng không ngùng, tạo nhiều công ăn vie làm cho người lao động 8]Những kết quá đã đạt được một phin là do công tác quan lý nhà nước đối với các

KCN đã được đỗi mới theo hướng năng động phù hợp với luật pháp và môi trường đầu.

tư trong nước và quốc tế, phủ hợp với với đặc điểm phát triển của KCN trên địa bàntinh, Tuy nhiên quản lý nhà nước đối với cic KCN hiện hành của Việt Nam nồi chưng

và tinh Ninh Bình nói riêng vẫn còn khá nhiễu bắt cập hạn chế Chit lượng công tác

quy hoạch KCN và triển khai thực hiện quy hoạch đã được phê duyệt chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát riển; Công tác dn bù giải phóng mặt bằng, xây dựng kết edu hạ ting

sòn gặp nhiễu kh khăn vướng mắc; Him lượng công nghệ, tính phi: hợp vỀ ngành

: `

kh khăn Do đó cần thiết có nghiên cứu

in còn binghề trong cơ cấu

pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển các KCN địa bản tỉnh Ninh Bình trong thời

gian tới Chính vì vậy, tác giả đã chọn dé tải: "Giái pháp hoàn thiện công tác quản lý

nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tính Ninh Bình” cho Luận văn tốt

nghiệp của minh.

Trang 10

2 Mye đích nghiên cứu của đề tài

Mu dich nghiền cứu của đề là để xuất một số giái pháp có tính khả tỉ và phủ hợp

nhằm hoàn thiện công ác quan lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bản

tỉnh Ninh Bình trong những năm tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Boi tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản lý của các cấp chỉnh quyển tinh Ninh Bình

(UBND tinh và các Sở, ban ngành có liên quan) đối với các KCN trên địa bản tỉnh

Ninh Bình và cde nhân tổ ảnh hưởng đến công tác này

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

~ Phạm v về nội dung và không gian

ĐỀ tải nghiên cứu QLNN đối với các KCN trên địa bản tỉnh Ninh Bình Luận vănnghiên cứu công tác quản lý của chính quyển cắp tỉnh nhưng đặt trong khuôn khổ các

chính sich, chế độ quản lý các KCN của Nhà nước ta

= Phạm vi thoi gian

Luận văn phân tích thực trạng xây dựng và phát triển các KCN và vin quản lý nhà nước đối với các KCN ở Ninh Bình trong giai đoạn 2011 ~ 2016 và để xuất giải pháp cho giai đoạn 2017-2022.

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề bài áp dụng phương pháp nghiên cứu như: Hệ thống các văn bản phập quy và cơ sở

lý thuyét; Phương pháp điều ira thu thập số iệu; Phương pháp thống kế; Phương phápphân tích tổng hợp, so sinh; Phương pháp tham vin ý kiến chuyên gia và một sốphương pháp nghiên cứu kinh tế khác để giải quyết các vin đề liên quan đến công tácquản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp

Trang 11

CHƯƠNG I_CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ NHÀNƯỚC DOI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIẸI

1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các khu công nghiệp.

LLLI Che khái niệm liên quan đến khu công nghiệp

‘BE có cái nhìn khái quát, chính xác về khu công nghiệp, tác giả đề cập đế

khu công nghiệp và các khái niệm liên quan, dễ nhằm lẫn với khu công nghiệp như'khu kinh tế, cụm công nghiệp, khu chế xuất

1.1.1.1 Khái niệm khu kink té, cụm công nghiệp

Khu kinh t&: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 2 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế thì

3 Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và

kinh đoanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được

thành lập theo diễu kiện tình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này Khu kinh tẾđược tô chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chếxuất khu công nghiệp, khu giải tr khu du lịch khu đô thị, khu dân cư, khu hành

chính và các khu chức năng khác phủ hợp với đặc điểm của từng khu kính tế” I3]

Khoản | Điều 1 Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ sửadồi, bd sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chínhphủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế bổ sung một số nộidung về khu kinh tẾ như sau:

Khu kinh ven biển là khu kinh tế hình thành ở khu vực ven biển và địa bàn I

khu vực ven bid

cận

kiện, trình tự và thủ tục quy định tại

được thành lập theo các dig

Trang 12

Khu lánh tế ven biển, khu kính tế cửa khẩu được gọi chung là khu kính , từ trường

hợp quy định cụ thé.” 4]

- Cụm công nghiệp: Theo khái niệm cụm công nghiệp được hiéu như sau:

“1 Cum công nghiệp là nơi sản xuất thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp,

tiểu thủ công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, được.

đầu tr xây dim nhằm thu hút dĩ đời các donnh nghiệp nhỏ và via, hợp íc xã tổ hợptác vào đầu tư sản xuất kinh doanh

Cum công nghiệp có quy mô diện tích không vượt quá 75 ha và không đưới 10 ha

Riêng đối với cum công nghiệp ở các huyện miễn núi và cụm công nghiệp làng nghề

có quy mô diện tích không vượt quá 75 ha và không dưới 5 ha

2 Cụm cá 1g nghiệp làng nghề là cụm công nghiệp phục vụ di dời, mở rộng sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, 6 hợp tác, cơ sở sản xuất hộ

gia đình, cá nhân trong làng nghề nhằm khắc phục nh trang Ö nhiễm môi trường, phát

triển nghề, làng nghé ở địa phương [10]

3 Chủ đầu tư xây dụng hating kỹ thuật cụm công nghigp là doanh nghiệp, hợp tác xã

đơn vị được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam thực hiện

đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác hệ thông công trình hạ ting kỹ thuật cụm công

nghiệp." [3]

11.1.2 Khải niệm khu công nghiệp, khu chế xuất

“Trên thể giới loại hình khu công nghiệp (KCN) đã có một quá trình lịch sử phát triển

hơn 100 năm nay bắt đầu từ những nước công nghiệp phát tiễn như Anh, Mỹ cho đến

những nước có nền kinh tế công nghiệp mới như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, à

hiện nay vẫn đang được các quốc gia học tập và kế thừa kinh nghiệm để tiến hành

công nghiệp hóa Tủy điều kiện từng nước ma KCN có những nội dung hoạt động kinh

tế khác nhau và có những tên gọi khác nhau nhưng chúng đều mang tính chất và đặctrưng của KCN Hiện nay trên thể giới có hai mô hình phát triển KCN, cũng từ đó hìnhthành hai định nghĩa khác nhau về KCN [11]

Trang 13

Binh nghĩa 1: Khu công nghiệp là khu vục lãnh thổ rộng lớn, có ranh giới địa lý xác

định, trong đồ chủ yếu là phát iển các hoạt động sản xuất công nghiệp và có dan xen

ới nhiều hoạt động địch vụ đa dang: có dân cư sinh sống trong khu Ngoi chức năng

quản lý kinh tẾ, bộ may quản lý các khu này còn có chức năng quản lý hành chính.quản lý lãnh thổ KCN theo quan điểm này về thực chất là khu hành chính — kinh tếđặc biệt như các sông viên công nghiệp ở Bai Loan, Thái Lan và một số nước Tây ÂuĐịnh nghĩa 2: Khu công nghiệp là khu vục lãnh thổ có giới hạn nhất định, ở đó tập

trung các doanh nghiệp công nghép và địch vụ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống và được tổ chức hoạt động theo cơ chế uu đãi cao hơn so với các khu vực.

lãnh thé khác, Theo quan điểm này, ở một số nước và vùng lãnh thé như Malaysia,

Indonesia, đã hình thành nhiều KCN với quy mô khác nhau va đây cũng là loại hình KCN nước ta dang áp dụng hiện nay.

Tại Việt Nam, KCN được để cập đến tử khi mids

Nguyên (1959): miễn Nam xây dựng KCN Biên Ha (1963); nhưng chỉ đến khi có

Quy chế Khu công nghiệp ban hành kèm theo Nghị định số 192/CP ngày 28/2/1994, khái niệm KCN mới chính thúc được nêu ra như sau: "Khu công nghiệp quy định

Bắc xây dựng khu Gang thép Thái

trong Quy chế này là Khu công nghiệp tip trùng do Chính phủ quyết định thành lập,

s ranh giới địa lý xác dinh, chuyên sin xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗtrợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống.", Theo (04) "Khu chế xuất là khu

sông nghiệp chuyên sản xuất hùng xuất khẩu thực hiện các dich vụ cho sin xuất hàng

xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, do Chính phủ thành lập

hoặc cho phép thành lập; Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp

và thực hiện các dịch vụ cho sin xuất công nghiệp, do Chính phi thành lập hoặc cho

phép thành lập.” Trong Quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao (KCNC) ban hành kèm theo Nghị dinh 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ, khái niệm KCN được nêu

tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 2 như sau: "Khu công nghiệp” là khu tập trung các doanhnghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sin xuấtsông nghiệp, cổ ranh giới dia lý xác định, không có dn cư sinh sống: do Chính phủhoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, trong khu công nghiệp có thể có

doanh nghiệp chế xuất, "Khu chế xuất" là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp

Trang 14

uất chuyên sản xuất hàng xuất khẫu, thực hiện các dịch vụ cho sin xuất hàng x

Khu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác ịnh, không có din cư sinh số

do Chính phủ hoặc Thủ trớng Chính phủ quyết định thành lập

“Theo Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 thì KCN là khu chuyên sản xuấthang công nghiệp va thực hiện các địch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa

lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ.

Hiện nay, khái niệm KCN và KCX được quy định tại các văn bản pháp luật đang có

hiệu lực thi hành là Luật Đầu tr số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 (Luật Blu tư số

67) và Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ như sau:

Khoản 10, Khoản 11 Điều 3 Luật

nghiệp chuyên sản xuất hàng xuấ

tư số 67 quy định: " Khu chế xuất là khu côngkhẩu, thực hiện địch vụ cho sản xuấ hàng xuất khẩu

và hoạt động xuất khẩu' Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dich vụ cho sản xuất công nghiệp” [1]

“Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất bàng công nghiệp và thục biện các dich vụcho sin xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xúc định, được thành lập theo điều kiện,trình tự và thủ tục quy định": "Khu chế xuất la khu công nghiệp chuyên sản xuất hàngxuất khẩu, thực hiện dich vy cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, córanh giới địa lý xá định được thành lập theo điều kiện, tình tự và thủ tục áp dụng đốivới khu công nghiệp quy định Khu công nghiệp, khu chế xuất được gọi chung là khu

công nghiệp, trừ trường hợp quy định cụ thể." [3]

1.1.2 Các đặc điểm của khu công nghiệp

1.1.2.1 Đặc điễn ne nhiên của khu công nghiệp

Đối với mỗi KCN ti các vùng lãnh thổ khác nhau sẽ có đặc điểm tự nhiền đặc trưng

của vùng lãnh thổ đó; tuy nhiên, nhìn chung KCN ở nước ta có những đặc điểm tự

nhiên đặc thù như sau:

KCN thường được xây dựng ở những nơi có vị trí địa lý thuận lợi như gần các đường giao

in bay thông, thuận tiện trong giao lưu với các trung tâm kinh lớn, gin cảng,

Trang 15

KCN đồi hỏi phi có diện tích đất khá lớn, tập trung tại một địa điểm, địa hình tương

đối bằng phẳng, thích hợp cho xây dựng các công tình công nghiệp, gần nguồn nước,

lạ thích hợp [I0]

có cơ sở hạ

1.1.2.2 Đặc điểm kinh té-ky thuật của các Khu công nghiệp

KCN thường tập trung nhiều nhà máy doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp chếtạo khác nhau, đồng thời cũng sử dụng lượng lớn nguyên, nhiên vật liệu, năng lượng

và thi ra lượng chit thải không lỗ Do tinh tập trung sin xuất công nghiệp ở mit độ

cao như vậy nên các KCN thường gây ra các tác động môi trường tiêu cục như tiếng

n, 6 nhiễm nguồn nước, không khí

“Các KCN thường dược xác định ranh giới cụ thé bằng hệ thống hing rio KCN Cơ sử

hạ tầng kỹ thuật trong KCN được chủ trương xây dựng đồng bộ nhằm hướng đến lợi

ích chung, phục vụ tối ru cho hoạt động sản xuất công nghiệp và kinh doanh dich vụ phục vụ mục đích công nghiệp, không phục vụ mục đích sống dân cư, kể cả người Việt Nam, người nước nước ngoài làm việc tại KCN,

1.1.3.3 Đặc diém xã hội và hành chỉnh của cúc Khu công nghiệp

KEN sử dụng lượng lao động lớn nên kéo theo nhiều hậu quả xã hội DE thấy nhất làvẫn để người lao động ngụ cư Những người này vừa không cổ nhà, không có sự hỗtrợ của gia định, không én định nên rit khó quả lý Hơn nữa, sự biển động đột biếncủa lượng lao động ngụ cư có thé gây sức ép lên hệ thống giáo dục, y tế và nhà ở của

địa phương,

Hom nữa, trong quá trình vận hành các KCN thường xuất hiện các xung đột giữa người

sử dụng lao động và người lao động, dễ dẫn đến các cuộc đình công, bãi công lớn dotính chit lây truyền và do các doanh nghiệp ở gin nhau Nếu các tổ chức chính tr, xãhội không khéo léo giải quyết các xung đột này có thé gấy bắt ồn cho cả vùng,

Ngoài ra, các KCN cũng đồi hỏi có cơ quan quán lý và điều hình chung các vấn để

trong khu Nếu cơ quan này không được thiết kế và vận hành tốtthì hiệu quả hoạt

động của KCN sẽ bị ảnh hướng nghiêm trong

Trang 16

1.L3 Vài tà kink l- sẽ hội của các khu công ngÃi

Kinh nghiệm thực tẾ cho thấy, các KCN có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát

triển của nén kinh tế quốc dân, nhất là các nước dang phát triển thì việc hình thành các

KCN đã tạo ra được cơ hội phát triển công nghiệp và thực hiện công nghiệp hóa rút

ngắn bởi có th kết hợp và học tập được những thành tựu mới nhất vỀ khoa học công:

nghị, về tổ chức và quan lý doanh nghiệp, đồng thời tranh thủ được nguồn vốn đầu tư

tï nước ngoài để phát iển, cụ thể

11.3.1 Thứ hút vẫn đầu te trong và ngoài nước để phái triển nên kink tế

~ KCN với đặc điểm là nơi được đầu tr cơ sở hạ ting hoàn chỉnh, đồng bộ, hiện đại và

inh thé, do vậy đó là nơithụ hút các nhà đầu tư cũng đầu tư trên một vùng không gian

tập trung và kết hợp sức mạnh nguồn vốn trong và ngoài nước, Với quy chế quản lýthống nhất vả các chính sách ưu đãi, các KCN đã tạo ra một môi trường đầu tư kinh.doanh thuận lợi, có sức hếp dẫn đối với các nhà dẫu tư nước ngoài: hơn nữa việc phát

triển các KCN cũng phù hợp với chiến lược kinh doanh của các tập đoàn, công ty da quốc gia trong việc mở rộng phạm vi hoạt động trên cơ sở tranh thủ ưu đãi th quan

từ phía nước chủ nhà tết kiệm chỉ phí, tăng lợi nhuận và khi thác thị trường mới ở

sắc nước đang phát triển Do vậy, KCN giúp cho việc ting cường huy động vốn và

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho phát triển kinh t xã hội và là đầu mỗi quan tongtong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và là giải pháp hữu hiệu nhằm thu hútvốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Vốn đầu tư trực tip từ nước ngoài là một trong:

những nhân tổ quan trọng giúp quốc gia thực hiện và ddy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH

đất nước, thúc dy tăng trường kinh tế, Mặt khác sự hoạt động của đồng vẫn có nguồnsốc từ đầu tr trực tiếp từ nước ngoài đã tác động tích cục thúc dy sự lưu thông vàhoạt động của đồng vốn trong nước

- Việc khuyến khích các thành phần kinh tế trong nước đầu tư vào KCN bằng nhiều

hình thức, đa dạng sẽ thu hút được một nguồn von lớn trong nước tham gia đầu tư vào.sắc KCN Đây là nguồn vốn tiềm ting rit lớn trong xã hội chưa được khai thác và sử

dụng hữu ích Nguồn vẫn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước tham gia xây dựng

hạ ting KCN và đầu tư sản xuất trong KCN sẽ tạo sự tin trống và là động lực thu hút

các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào KCN Thực tế trong thời gian vừa qua, các KCN

8

Trang 17

đã thu hút được khá nhiễu các nguồn vốn cho mục tiêu đầu tr phát tiễn kinh tế xã hội

của quốc gia nói chung và từng địa phương nói riêng.

1.1.3.2 Diy mạnh xuất khẩu, tăng thu và giảm chỉ ngoại tễ và gấp phan tăng mgưỗn

thự ngân sách

Sự phát triển các KCN có tác động rit lớn đến quá tình chuyển địch cơ cầu kinh tếtheo hướng công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu Hàng hóa sản xuất ra từ các KCNchiếm tỷ tong đáng kể trong tổng số lượng hàng hóa xuất khẩu của địa phương và của

cả nước Khi các KCN mới bắt di vào hoạt động, lúc này nguồn thu ngoại tệ của các KCN chưa đảm bảo vì ác doanh nghiệp phải dàng số ngoại ệ thu được để nhập

Khẩu công nghệ, đây chuyển, mấy móc thiết bị nhưng ci lợi thu được là nhập khẩu

nhưng không mắt ngoại tệ Khi các doanh nghiệp di vào sản xuất én định, có hiệu quá

thi lúc đó nguồn thu ngoại tệ bắt đầu tăng lên nhờ hoạt động xuất khẩu của các doanh.nghiệp KCN, Ngoài ra, hình thức xuất khẩu ti chỗ thông qua việc cung ứng nguyễn

vật liệu của các doanh nghiệp trong nước cho các doanh nghiệp chế xuất hoạt động,

trong KCN và việc một số doanh nghiệp chế xuất tổ chức gia công một số chỉ it phụ

tùng, một số công đoạn tại các doanh nghiệp trong nước góp phần vào quá trình nội

địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm của các doanh nghiệp Ngoài ra, các KCN cũng

đồng góp đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương và đồng góp

“chung cho nguồn thu của quốc gia

1.1.3.4 Tidp nhận Kỹ thuật công nghệ in tn, phương pháp quân l hiện đi vử lich thích sự phải triển các ngành công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp trong nước

Kinh nghiệm phát triển của nhiều nước trên thể giới cho thấy việc áp dung tiến bộ

Khoa học công nghệ tiên tiến của các nước đi trước là một trong những bí quyết để

phát trién và đẫy nhanh quá trình công nghiệp hóa Việc tiếp cận và vận dụng linh hoạt

kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia là một tong

những giải pháp ma các nước đang phát triển áp dụng nhẳm rút ngắn thời gian của quá

trình công nghiệp hóa Cùng với sự hoạt động của các KCN một lượng không nhỏ các

kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đây chuyển sản xuất đồng bộ, kỹ năng quản lý hiện

đại đã được chuyển giao và áp dụng thành công tong các ngành công nghiệp: Việc chuyển giao công nghệ của khu vục FDI tới các doanh nghiệp trong nước đã góp phin

thúc diy vào việc tăng năng suất, mang lại hiệu quả kinh tỀ cao trong các ngành công

9

Trang 18

nghiệp KCN thúc đã

những năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, công nghệ mới, sản phẩm mới, phương

sự phát tiễn năng lực khoa học công nghệ góp phn tạo ra

thức sin xuất, kính doanh mới giúp cho nén kính tế từng bước chuyển dich theohướng kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế và phục vụ cho sự nghiệp,

CNH-HĐH của quốc gia.

cao và từ việc được tổ chức sản xuất khoa hoc,KEN là nơi tập trung hóa sản xu

trang bị công nghệ kỹ thuật tiên tiễn của các doanh nghiệp FDI, các cán bộ quản lý,

ảnh công nhân kỳ thuật tại các KCN sẽ được đảo tạo và đảo tạo lại

nghiệm quản lý, phương pháp làm việc với công nghệ hiện dai, tác phong công nghiệp

Những kết quả này có ảnh hưởng gián tiếp và tác động mạnh đến các doanh nghiệp

trong nước trong việc ai mới công nghệ tang thết bi, nâng cao chất lượng sinphẩm, thay đổi phương pháp quản lý để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đạc

hiệu quả kinh tẾ cao Sự có mặt của các tập đoàn công nghiệp, các tập đoàn đa quốc.

công ty có uy tín trên thé giới trong các KCN cũng là một tác nhân thúc đẩy

phat triển công nghiệp phụ trợ theo hướng liên doanh, kết Thông qua đó cho phép

các công ty trong nước có thé vươn lên trở thành các nhà cung cắp đạt itu chuẫn quốc

tế và trở thành những tập đoàn kinh tế mạnh, các công ty đa quốc gia [5]

1.1 34 Tạo công dn việc lầm, xo đối giảm nghèo và phát triển nguân nhân lực

“Xây dựng và phát triển KCN đã thu hút một lượng lớn lao động vào làm việc tại các KCN và đã có tác động tích cục tới việc xóa đói giảm nghèo và giảm tỷ lệ thất nghiệp

twong cộng đồng dân cư đồng thời góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội do thất nghiệp,

gây nên Phát trién KCN góp phần quan trong trong việc phần công lạ lực lượng lao

động trong xã hội, đồng thời thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường lao động

só trình độ và hầm lượng chất xám cao Quan hệ cung cầu lao động điễn ra ở thịtrường này diễn ra gay gắt chính là động lực thúc đẩy người sử dụng lao động, người

ao động phải rên luyện và không ngừng học tập, nâng cao trình độ tay nghề Như vậy,

KCN đồng góp rất lớn vào việc đảo tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ

thuật phù hợp với công nghệ mới áp dụng vào sản xuất đạt trình độ khu vực và quốc tế

và hình thành đội ngũ lao động của nén công nghiệp hiện đại thông qua việc xây dựng

10

Trang 19

sắc cơ sở dio tạo nghề, liên kết gắn đảo tạo nghề với giải qu St việc làm giữa các cdoanh nghiệp KCN với nha trường [15]

1.1.3.5 Thúc diy việc hiện đại hóa hệ thông kết edu ha ting và là hat nhân hình thành

đồ thi mới

Xây dụng và phát ign các KCN trong phạm vi từng tinh, thành phổ, vùng kính tế vàquốc gia là hạt nhân thúc đây nhanh tốc độ dô thị hóa và hiện dai hóa kết cấu hạ ting

‘rong và ngoài KCN tại các địa phương, cụ thể

“Củng với quá tinh hình thành và phát triển KCN, kết cấu hạ ting của các KCN đượchoàn thiện; kích thích phát triển kinh tế địa phương thông qua việc cải thiện các điềukiện về kỹ thuật he ting trong khu vực, gia tăng nhu cầu vé các dich vụ phụ tre, gớp

phần thúc đầy hoại động kinh doanh cho các cơ sở kinh doanh, dich vụ trong khu vực;

súp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển giữa nông thôn và thành thị, nâng.

cao đồi sống vật chất nh thin cia nhân dân:

Việc đầu tư hoàn thiện hạ ting kỹ thuật trong KCN không những thu hút các dự án đầu.

tư mới mà còn tạo điều ki cho các doanh nghiệp mỡ rộng quy mô để ting năng lục

sản xuất và cạnh tranh, hoặc di chuyển ra khỏi các khu đông dân cư, ạo điều kiện để

các địa phương giải quyết các vấn để ô nhiễm, bảo vệ môi trường đô thị, tái tạo vàhình thành quỹ đất mới phục vụ các mục dich khác của công đồng trong khu vực;Qua trình xây dựng kết cầu hạ tang trong và ngoài hàng rào KCN còn đảm bảo sự liên

thông giữa các ving, định hướng cho quy hoạch phát triển các khu dân cư mí

khu đô thi vệ tinh, thành các ngành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ các công trình

hạ ting xã hội phục vụ đời sống người lao động và cư dân trong khu vực như: nhà ở, trường học, bệnh viện, khu giải trí.

“Tyo điễu kiện cho các doanh nghiệp đón bất và thy hút đầu tư vào các ngành như điện,

‘giao thông vận tai, hệ thống thông tin li Inc, cảng bin, các hoạt động dich vụ tài

chính, ngân hàng, bảo hiểm, phát tiển thị trường địa bc đáp ứng nhủ cầu hoạt động

và phát tiễn của các KCN;

Phát triển KCN là hạt nhân bình thành đồ thi mới, mang lại văn mình đô thị góp phần

cải thiện đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cho khu vực rộng lớn được đô thị hóa

in

Trang 20

1.1.3.6 Phát miễn KCN gin với bảo vệ môi trường sinh ái

Các doanh nghiệp muốn tổn ti và phát iển cin phải Khai thác và sử đụng hop lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mỗi trường Do vậy để một doanh nghiệp đơn le

xây dựng các công tình xử lý cht thải it tổn kém, khó có thé đảm bảo được chất lượngnhất là tong điều kiện hiện nay ở nước ta phần lớn là doanh nghiệp vữa và nhỏ KCN lànoi tập trung số lượng lớn nhà máy công nghiệp, do vậy có điều kiện đầu tr tập trung

trong việc quản lý, kiểm soát, xi chit thải và bảo vệ mỗi trường Chính vì vậy việc xây

dụng các KCN là tạo thuận lợi để di đời các cơ sở sản xuất gay 6 nhiễm từ thành, khu

dân eu đông đúc, hạn chế một phẳn mức độ gia ting ô nhiễm, cải thiện môi trường theo

hướng thân thiện với môi trường phục vụ mục tiêu phát triển bằn vững.

"Ngoài ra, KCN còn là động lực thúc diy việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hệthống pháp luật thủ tục hành chính, 6p phần cơ eu li lĩnh vực phân phối, lưu thông

và dich vụ xã hội; tạo điều kiến cho các địa phương phát huy thé mạnh đặc thù củnmmình, đồng thôi hình thành mi ign kết, hỗ trợ phat trién sản xuất trong từng vùng miễn

và cả nước; từ 46 tạo ra những năng lực sản xuắt ngành nghề và công nghệ mới, lầm cho

cơ cấu kinh tế của nhiễu tinh, thành phổ và khu vực toàn tuyển hành lang kinh nóichung từng bước chuyển big theo hướng một nén kính tễ CNH, thi trường hiện đại

1.2 Quin lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại địa phương

1.3.1 Khái niệm

Quan lý nhà nước đối với ie KCN có thể được biểu theo các cách như sau:

(Quan lý nhà nước đối với các KCN là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyển cia

Nhà nước lên các KCN nhằm đảm bio cho các KCN được phát triển theo quy định,

chủ động phối hợp mục đích riêng của từng doanh nghiệp nhằm đạt tối mục đích

chung của nén kính tế

Quan lý nhà nước đối với KCN là quá 0

xa hin thành các KCN, hỗ tro sự pit iển của các doanh nghiệp và đề chính các

nh nhà nước sử dụng quyền lực tác động vào.hoạt động tại các KCN din ra theo đúng quy định của pháp luật [13]

Trang 21

122 dụng quản lý nhà nước đổi Khu công nghiệp

Noi dung quản lý nhà nước đối với KCN được quy định như sau:

y dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, ké hoạch và chính sách về phát triển khucông nghiệp, khu kinh tế

- Ban hành, hướng dẫn, phd biến va tổ chúc thực hiện chính xích, pháp luật và tiêuchuẩn quy phạm kỹ thuật có liên quan đến việc thành lập, đầu tư, xây dựng, phát triển

va quân lý hot động của khu công nghiệp, khu kinh xây dựng và quản lý hệ thống thông tin vé khu công nghiệp, khu kinh tế; tổ chức thực biện hoạt động xúc tién đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế

- Cấp, diều chỉnh thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh, các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận, ổ chức thực hiện các thủ tục hành:chính nhà nước và dịch và hỗ trợ có liên quan đến hoạt động đầu tư và sin xuất kinh

doanh của các tổ chút „ cá nhân trong khu công nghiệp, khu kinh tế

- Tổ chức bộ máy, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cơ quan quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu kinh tế.

~ Hướng dẫn, hỗ trợ, đánh giá hiệu quả đầu tư, kiểm tra, giám sát, thanh tra, gii quyếtkhiển mi tổ cáo, khen thường, xử lý vi phạm và giải quyết các vẫn đề phát sinh trong

inh

quá thành và phát triển khu công nghiệp, khu kinh 6]

1.4.3 Nhân tổ ảnh hưởng quan lý nhà nước đối với khu công nghiệp

1.2.3.1 Tie du, nhận thúc của người lãnh dao và cân bộ quản lẽ

lãnh đạo là nhân tố ết sich, là

~Ng cực nhất, chủ động nhất rong quá trình quy

người có quyển lớn nhất trong việc điều khiển quá tink xây dụng và thi hành chính

xích Sự thành bại của chính sách phụ thuộc nhiều vào người lãnh đạo.

- Đội ngũ cần bộ trong các cơ quan quản lý Nhà nước về KCN đồng vai tro quan trọng.

trong triển khai hoạch định chính sich KCN, Năng lực được thể hiện trong các mặt

như phân tích và dự báo phát triển kinh tế - xã i: năng lực lựa chọn vấn để phải giquyết năng lực đề xuất mye tiêu va biện pháp giải quyết vin để.

l3

Trang 22

- Đội ngi

hoàn thành các dé án chính sách KCN với khối lượng công việc phân tích lớn, đạt độ

in bộ hoạch định chính sách KCN có trình độ, năng lực tốt sẽ có khả năng

chính xác cao trong một thi gia ngắn Do vậy người tham gia hoạch định in phải có khả năng ứng dung và làm chủ những công nghệ hiện dại, có khả năng tiếp cận thực tế

để có được thông tin xác thực cho quá trình phân tích và hoạch định chính sách KCN,

Đồng thời họ còn có khả năng nhận thức chính trị tốt

1.2.3.2 Bi cảnh kinh tế xã hội trong và ngoài nước

Các chính sách KCN ở nước ta hiện nay được hoạch định và thực thi trong bổi cảnh

nền kin tế tong nước và quốc t có nhiều biển động phir tạp Xu hướng toàn cầu hóa

về nn kinh ế và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày cùng mạnh mẽ, đặc biệt là từ

khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO Tiến trình này đặt các KCN nước ta trước những.

thời cơ và thách thức mới, đó là cơ hội thu hút vẫn đầu tư nước ngoài tip thu công nghệ tiên tiến của thể giới nhằm dy nhanh chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hod « hiện đại hoá (CNH ~ HDH) và thách thie trước áp lực cạnh trình

Bết sức gay git do thị trường được mở của, hàng rào bảo hộ doanh nghiệp trong nước

ngày càng giảm bớt

1.2.3.3 Su phát triển nhanh chéng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin

“Thời đại toàn cầu hóa hiện nay là thời đại mà thông tn, tỉ thức của thể giới được

triển khai với tốc độ không gì so sánh được, nhủ cầu xã hội ngày cảng đa dang, chu kỳ

thay đổi ngày càng ngắn Digu dé đồi hỏi các quyết sách của Chính phủ phải nhạy b

kịp thời Các thông tin, tin tức được truyền đi nhanh chóng, khoảng cách không gian

các cá nhân, giữa các tổ chức được thu hẹp Quyền được thông tin, quyền được

ai

tham gia của người din vào các quyết định chính s ích của Chính phủ không ngừng

phát triển

Sựra đồi của internet và vig tự động hóa công việc dang din thay đổi tập quán quản

lý và điều hành theo cách truyền thống, công tác quân lý của Chính phủ ngày càng cần

+ "chính

sử đụng nhiễu công nghệ thông tin, thực hiện số hóa "chính phủ trên mang

phủ điện tử" đang xuất hiện.

Trang 23

1.2.34 Kinh phí cần thiết

“Các hoạt động quản lý nhà nước nào cùng đồi hỏi phải có một nguồn kinh phí nhất

định Nguồn kinh phí để chỉ phí cho các hoạt động này thường được lấy từ ngân sách

Nhà nước, do các tổ chức Nhà nước và tư nhân đồng góp, hoặc do nước ngoài tài try

Do vậy nguồn kính phí phải đủ để duy tì hoạt động.

124 Tiêu chỉ inh giá quân lý nhà mước đối với các khu công nghiệp

1.2.4.1 Tỉnh phi hợp của chiến lược, quy hoạch và các chính sách quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp

Việc đánh giá tổng hợp tính phù hop quản lý nhà nước đối với các KCN phải trên cơ

ở tổng hợp nội dung của chính sách gắn với từng chuỗi kết quả của quá tình thực th,điều này phải dya vào khâu hoạch định chính sách và trong hoàn cảnh cự thể thực thi

chính sách quan lý nhà nước các KCN.

Vj tí KCN là thước đo quan trọng dinh giá tinh phủ hợp của quản lý nhà nước các

KEN tir giai đoạn xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và vận hành chứng, nócho thấy tính hợp lý, đồng bộ, kon họ và hiệu qua của KCN Các iêu chí cụ thé baogồm: (i) Sự bổ trí khoa học các KCN trong phạm vi không gian vũng (đây là điều kiện

tăng cường sự liên kết giữa các KCN) (i) BS tr vị trí KCN trong không giamđịa phương: vị trí so với khu dân cu; so với vị trí đường giao thông; và (ii) Nguồn gốc

xã hội của dia phương Ngoài ra, khi xét đến vị tí của KCN cũng cần xem xét đồn

yếu tổ ác động kinh tế - xã hội và môi trường mà KCN có thể mang lại Tắt sả những

dấu hiệu này phải cần được xem xét cử ở hiện tai và khả năng duy nô trong tương

lại lân đi của KCN

1.24.2 Tĩnh khả thi chink sách và biện pháp quản lý nhà nước đổi với các KCN

inh giá quản lý nhà nước đối với các KCN dựa vào têu chỉ đảm bảo các yếu tổ côngbằng khác sự phát triển của các KCN

Is

Trang 24

Đánh giá quản lý nhà nước đối với các KCN cũng tính tối mỗi quan hệ tương quan

ai ra mục iêu chính tị, kinh tế và xã hội cụ thể trong giai đoạn đổi mới ở từng nước, phù hợp với quá tình hội nhập mà những áp lực mà từng nước cam kết trong lộ tình hội nhập, sự ra đời các chính sách quản lý nhà nước đối với các KCN phải đảm bio hợp với quy luật của sự phát triển, phải dựa vào tiền trình chuyển giao, áp dụng các

thành tựu khoa học kỹ thuật của đất nước, phải hướng tới các mục tiêu tăng trườngkinh tế để tạo ra co sở vật chất, phúc lợi xã h

sách khác,

iép tục thực thí bền vững các chính

Để kết quả thu được như mong muốn khi đánh giá quản lý nhà nước đổi với các KCN,nhất à tính bên vũng, thích đáng thi khi xây dựng chính sách trong mỗi giai đoạn pháttriển phải xác định diy đủ mức độ hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng và

tiến bộ xã hội,

tiêu cing lớn, bản thin mỗi một chính sich cũng him chứa diy đủ các nội dung và ý

vự phù hợp, hi trợ cho nhau càng cao thì hiệu quả để đạt được các mục

nghĩa của chính sách kính té va chính sách xã hội

1.2.4.3 Tỉnh hiệu lực của các chỉnh sách và biện pháp quản lý nhà nước đối với các KCN

Hiệu lực của quản lý nhà nước đối với các KCN phản ánh tác động ảnh hưởng của

chính sách quản lý trong quá trình thực thi, khả năng duy tri hay biển đổi trên thực tế

xo với mong muốn của nhà nước.

Đánh giả hiệu lực của quản lý nhà nước đối với các KCN nhằm đưa ra kết luận về các

kết quả của từng nội dung của chính sách có giá tri hay không? Cụ thé:

- Quy mô điện tích KCN: Quy mô diện tích tự nhiên KCN phù hợp được đánh giá dựa trên tinh hợp lý của quy mô so với mục dich vả tính chất hoạt động của KCN.

= Tỷ lệ điện tích đắt công nghiệp có thé cho thuê trong điện tích đắt tự nhiên KCN

Tiêu chi này cổ ý nghĩa quan trong trong việc đánh gid hiệu quả sử dụng dất tong

KCN; nó thé hiện mật độ của các doanh nghiệp sản xuất trong KCN Nếu tỷ ệ này quáthấp sẽ gấy lãng phí xề mặt bằng iệc khai thác kém hiệ quả; cồn nêu t lệ này qu cao

thi phần diện tích dành cho giao thông, sin chơi, cây xanh và môi trường sẽ thấp gây ảnh hưởng đến khả năng hoạt động cũng như môi trường thông thoáng trong KCN.

Trang 25

- Ty lệ

doanh nghiệp sin xuất và dich vụ thuê và tổng điện tích đất có khả năng cho thuê của

p diy KCN: Chỉ s6 này được do bằng 7k

KCN Chi số này cho phép đánh giá mức độ thành công v8 thu hút đầu tư của KEN và

so sinh giữa KCN với các KCN khác trong việc khai thác, sử dụng đất dai Một KCN

có tỷ lệ diện tích được lấp day là 100% là KCN đã khai thác triệt để phần diện tích đắtsông nghiệp có thể cho thuê, không còn phần diện tích đất trống Tắt nhiên tỷ lệ lấpđầy không thể dat cao ngay từ đầu mà nó phải được đánh giá theo từng giai đoạn.

- Sự gia ting én định về mặt sản lượng rong hoạt động sin xuất kính doanh của các doanh nghiệp trong KCN: Đây là tiêu chí quan trọng nhất đánh g tính én định lâu đài

về kinh ế đảm bảo hoạt động sản xuất của KCN Đo lường tiêu chí này có thể dựa trênsắc chi số cụ thể về guy mồ và ốc độ tăng trường các chỉ số đầu ra () Quy mô ốc độtăng trưởng về G 'SX, (i) giá trị gia tăng và (ii) đóng góp với ngân sách nhà nước của

các doanh nghiệp hoạt động sin xuất kinh doanh trong KCN

~ Hiệu quả hoạt động của doanh n p trong KCN: Có nhiễu chỉ số để đánh giá tiêu chí này như: Tổng số lao động thu hút, tổng vốn kinh doanh; tỷ lệ giá tị ga tăng so với tổng doanh thu nhưng nổi bật lên trên hết là hai chỉ số có thể thu thập và xác

định khá dé dang là: (i) Doanh thu trên một đơn vị lao động (Năng suất lao động) vàGi) Doanh tha tin một đơn vị diện tích Việc đánh giá các chỉ số này phải dựa trênmức và tốc độ ting tưởng của các con số đó, Điều đó cho phép kết luận về khả năngcduy (tinh bền bi trong hiệu quả sân xuất của các doanh nghiệp

~ Trình độ công nghệ của doanh nghiệp và các hoạt động triển khai khoa học công

nghệ vào sin xuất kinh doanh Tiêu chí này phản ánh khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp trong KCN, giữa KCN với các KCN khác trong nước và quốc tế Tiêu

‘chi này thể hiện bằng các chi số: (i) cơ cấu trình độ công nghệ của máy móc thiết bị sửdụng trong KCN theo tỷ lệ vốn sản xuất trên lao động và tỷ lệ vốn đẫu tư rên một dự

ám: Quốc gia đầu tự tinh chất công nghệ: (i) Tỷ lệ đầu tr cho hoạt động nghiên cứu

và triển khai trong tổng vốn đầu tư của các doanh nghi tỷ lệ doanh thu từ hoạt động lên cứu và triển khai so với tổng quy mô hoạt động của doanh nghiệp và của toàn KCN.

7

Trang 26

- Hoạt động li đắt của các doanh nghiệp trong KCN: Đây cị

phan nh tính hiện quả tong hoạt động củ toàn KCN, tính chấttiên tiền tong tổ chức sin xuất va sự phù hợp với xu thé phat tiễn của phân công ao động xã hội theo hướng

hiện đại, Tiên chí này thể hiện tn các khía cạnh: ) Tính chit chuyên ngành ciaKEN hay số ngành kinh tế trong KCN; Gi) Tỷ lệ số doanh nghiệp có liên kết sản xuấtvới nhau trong tổng số doanh nghiệp nằm trong KCN; (ii) Tỷ lệ số doanh nghiệp cóliên kết sản xuất với doanh nghiệp rong KCN khác và các doanh nghiệp khác bên

ngoài KCN,

1.2.44 Tinh hiệu quả của các chính sách và biện pháp nhà nước đố với các KCN

Hiệu quả của quản lý nhà nước đối với các KCN thường được xác định từ hiệu quả

tổng hợp cả về kinh tế và xã hội, để xác định tương quan định lượng giữa chi phí thực.

thi chính sách bo ra và lợi ích thu lại thì hiệu quả phải tính thêm những tác bại phụ khỉ

thực thì chính sách, ví dụ như độ thỏa mãn nh edu của các nhà đầu tw Nhóm tiêu chỉ

ty phản ánh sức hấp di âu tư cả trong giai đoạn thuhit đầu tư và quá tình hoạt động của doanh nghiệp trong KCN Nó bao gbm mộtnhóm các yêu tố phản ánh mức độ tiện lợi của hệ thống dịch vụ trong KCN tạo điềukiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của các nha đầu tư Cụ thể là: (i) Mức độ.bảo đảm của hệ thing cơ sở hạ ting kỹ thuật của KCN: Hệ thong cung ứng điện, nước,

hệ thing ha ting trong, ngoài KCN: đường xá, kho bãi (i) Năng lực các ngành công:nghiệp hỗ tro, chất lượng hoạt động các n nh logistics phục vụ hoạt động cho các doanh nại trong KCN như: bưu chính, thông tin, tải chính, ngân hàng, (ii) Các chỉ số về nguồn nhân lực với tư cách là nguồn lực đầu vào cho hoạt động của KCN,

bao gdm khả năng tuyển dụng lao động hay tính sẵn có về số và chất lượng lao động

địa phương khi doanh nghiệp cần tuyển dung và giá nhân công của địa phương này so với các địa phương khác trong cả nước và nước ngoài.

“rong quá tình thực thị quản lý nhà nước đối với các KCN, do có nhi nội dung cũa

1g này mang tính xã hội cao bên định theo định tính (hiệu quả xã hội) vừa được xác định theo định lượng (hiệu qua kinh tế) Hiệu quả theo định

nhiều chỉ tiêu Không thể lượng hóa được vì các nội

cạnh nền kinh té tị trường, do vậy hiệu quả vừa được xí

Trang 27

lượng được đánh giá cao khi nó phù hợp với hiệu quả của các chính sách khác, thậm chí nó bổ sung cho nhau để tăng thêm lợi ích chung cho xã hội.

1.3 Cơ sở pháp ý quân lý nhà nước đối với các khu công nghiệp

13.1 Hệ thing lật

~ Luật chung như: Luật Đầu tư; Luật Doanh nghiệp; Luật Xây dựng; Luật Bảo vệ Môi.

trường: Luật Bit đai: Luật Lao động; Luật Thương mại, các Luật chuyên ngành khác

và các văn bản hướng dẫn thi hành các Luật trên

- Quy định pháp lý ring cho KCN: Tuỷ mỗi nước, các quy định này có thể được ban

hành thành luật hoặc văn bản pháp lý dưới luật Ở nước ta, KCN được chế định bằng.Nghị định 36/CP ngày 23/4/1997 về ban hành quy chế KCN, KCX, KCNC; Nghị định29/2008/NĐ-CP, ngày 14 thing 3 năm 2008 Quy định về khu công nghiệp, khu chếxuất và khu kinh tế; Các nghị định bổ sung điều chỉnh: Nghị định số 164/2013/NĐ-CPngày 12 thắng 11 năm 2013, Nghị định số 114/2015/NĐ-CP ngày 09 thing 11 năm

2015; Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định chỉ i ts Các Nghị định này

chứa dung nội dung, phương thức quân lý, trích nhiệm, nghĩ vụ của Nhà nước đối

điều của Luật

và hướng dẫn thì hành một

với KCN,

1.3.2 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước liên quan đến KCN.

“Thủ tưởng Chính phủ (1999) Quyết định số 152/QĐ-TTg, ngày 10/7/1999 phê duyệt

“Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm

2020,

‘Thu tưởng Chính phi (2014) Quyết định số 879/QD-TTg, ngày 09/6/2014 phê duyệt

o n lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2025, tim nhìn 2035

“Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày 25/9/2012 phê đuyệt

“Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh.

‘Thi tướng Chính phú (2014) Quyết định 9/6/2014 Phê duyệt Quy hoạch tổng thé phát

triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tim nhìn đến năm 2030

Trang 28

“Thủ tướng Chính phủ (2006) Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 9/6/2014, Phê duyệt

Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng

đến năm 2020

Và một số quy hoạch, kế hoạch khác liên quan đến các

nghiệp.

vực quản lý khu công

133 Cúc chính óc: Nhur chính sách khuyến khích đầu tự, ưu đãiđầu ne, xúc tiễn đầu te, chính sách lao động việc là

Quyết định 43/2009/QĐ-TTg ngày 19/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ

tro vốn ngân sách Trung ương để đầu tư xây dựng kết cầu hạ ting kỹ thuật KCN tai

các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn vả Quyết định

126/2009/QD-TT ngày 26/10/2009 của Thủ trổng Chính phủ vé cơ chế hỗ trợ vốn ngân sich trungương đối với đầu tư phát triển hệ thống kết cầu hạ ting KKT ven biển.

Ngày 30/11/2011, Thủ trồng Chính phố đã ban hành Quyết định số 2127/QĐ-TTg phếduyệt Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020, tim nhìn đến năm 2030

trong đó nêu rõ quan điểm, định hướng giải quyết nhà ở cho công nhân lao động tại

các KCN, cụm công nghiệp và các cơ sở sản xuất, dich vụ ngoài KCN.

Nhằm quy định các chính sách hỗ trợ, chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ.Ngày 3/11/2015 vữa qua Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111/2015/NĐ.CP vềphát triển công nghiệp hỗ trợ Nghị định này bãi bỏ Quyết định số 12/2011/QĐ-

TT ngày 24 thing 02 năm 2011 về chính sich phát triển một

hỗ tợ: Quyết định số 1483/QB-TTg ngày 26 thing 8 năm 2011 về việc ban hành Danhmục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển của Thủ tướng Chính phủ và các

ngành công nghiệp

văn bản liên quan

1-4 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp

IAL Kinh nghiện quân lý nhà mước đối vi các Khu công nghiệp tatinh Bình Dương

rong thời gian qua, các khu công nghiệp (KCN) Bình Dương được xây dựng và phát

triển trong bối cảnh thuận lợi và khỏ khăn dan xen nhau, Song với sự chỉ đạo kịp thôicủa Tinh ủy, UBND tỉnh các Bộ, ngành Trung wong, sự quyết tâm cao của các chủđầu tu và sự chủ động, linh hoạt của các doanh nghiệp KCN đã giúp cho các KCN tiếp

20

Trang 29

tục giữ vũng ổn định và phát triển, góp phần thực hiện hoàn thành kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội, chuyển dich cơ cấu kinh tế tinh Bình Dương, đưa Bình Dương trở thành điểm sáng của cả nước trong phát triển các KCN,

14.11 Đầu ue tắt ha ting KON

“Thực hiện chủ trương đổi mới, mở cửa, Binh Dương đã

từ năm 1995 để thu hút các dự án đầu tư, đến nay Bình Dương đã có 28 KCN được

Jin 10,000 ha

"hành thành lập các KCN

thành lập với tổng diện tích quy hoạch

Vé quy mô KCN, bình quân diện tích khoảng 336 ha/khu KCN lớn nhắt là KCN Việt

Nam - Singapore If mở rộng thuộc thị xã Tân Uyên với diện ich 1.008 ha, KCN nhỏ nhất là KCN Bình Đường với diện tich 16,5 ha So với cuối năm 2005, quy mô KCN

tăng gấp 1,85 lần (182 ha/khu) Theo quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,

năm 2020, dự

14000 há

toàn tinh sẽ có tổng cộng 35 KCN với tổng điện tch gin

Việc quy hoạch hình thành xy dựng và phát iễn các KCN đã tạo điều kiện thun lợitrong việc thu hút các thành phần kinh tế vào đầu tư, thực biện công nghiệp ho, hiệnđại hoá Điểm đặc biệt của Bình Dương là không sử dụng vốn ngân sách dé đầu tư

phát tiễn hạ ng trong các KCN Hiện tạ, có 19 doanh nghiệp tham gia đầu tư xây cdựng và kinh doanh hạ tang KCN.

Đến nay các chủ đầu tư đã đầu tr đáp ứng yêu cầu thu hit đầu tư và hoạt động của các

doanh nghiệp tại các KCN.

14.1.2 Phát miễn KCN gắn với phát trig đổ thi dịch vụ

Quan điểm phát triển KCN gắn với khu din cư và đồ thị lần đầu tiên được Bình

Dương thực hiện từ năm 2002 Các mô hình quy hoạch KCN gắn với đô thị như hiện

nay đã đánh dấu sự phù hợp của quan điểm mới và cách nhìn mới về phát tiển côngnghiệp gắn với phát tiễn đô thị và dịch vụ

Trang 30

Bên cạnh phát tiển đô thị, phát tiễn các KCN còn góp phần tạo điễu kiện phát triển

dịch vụ chất lượng cao mà khởi điểm là phát triển dịch vụ hậu cần cho phát triển công nghiệp.

Có thể ni, trong 20 năm phát triển, các KCN đã làm thay đổi rắt nhiễu diện mạo kin

tế - xã hội tinh Bình Dương Tử khi tái lập, đến nay, Bình Dương đã phát triển gồm 01

5 mức tốt nhất, góp phần dua Bình Dương trở thành đô thị loại | trước năm 2020.

thành phổ, 4 thị xã và 4 huyện với cơ sở hạ ting đồng bộ và hạ ting xã hội phát tri:

1.42 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đổi với các khu công nghiệp tụi nh Đằng NaiNgay từ cuỗi thập niên 80 thé ký XX, cùng với chính sich đổi mới của Đăng và Nhànước, UBND tỉnh Đồng Nai đã thành lập nhóm nghiên cứu xây dựng khu chế xuất(sau này là KCN) tiến hành thu thập và nghiên cứu tài liệu về khu chế xuất của cácquốc gia và vàng lãnh thổ làm nén móng cho sự phát tiễn các KCN cũng như chuyểndịch co cấu kinh tế của tinh Đồng Nai sau này:

Căn cứ quy hoạch tổng thé phat iển kin tế xã hội tính Đẳng Nai ngay từ đầu những

năm 1990, Đằng Nai đã quy hoạch 17 KCN, nhưng qua quy hoạch chỉ tit thực tế đã chuẩn bị cho việc hình thành 23 KCN Trong quá trình phát triển, Dong Nai đã quy.

hoạch bổ sung KCN và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến năm 2020 phát

triển 35 KCN với tổng điện tích khoảng 12.055 ha.

“Tính đến ngày 31/5/2017, tại 32 KCN Đông Nai đã cho thuê được 4.890,53ha, dat tỷ

lệ 71,56% diện tích đắt công nghiệp dành cho thuê (6.833,77ha) Các KCN đã đầu tư

hệ thống hạ ting tương đối hoàn chinh với giá trị đạt 380 triệu USD và 6 657 tỷ đồng,

đã tạo ra một hệ thống kết cấu hạ ting mới, hiện đại, có giá tỉ lâu dải và tác độngmạnh đến quá trình đô thị hóa Hiện có 28 trong tông số 32 KCN đã hoàn thiện hệ

thống ha ting với chất lượng tố, đảm bảo theo ding quy hoạch và đáp ứng nhu cầu

của nhà đầu tư, 04 KCN đang trong quá trình boàn thiện hạ ting Các KCN của tinhđều đảm bảo ưu n đầu từ hệ thống hạ ting xử lý môi trường của KCN, hiện nay cácKCN khi đi vào hoạt động đều đã hoàn thành hệ thông xử lý nước thải tập trung trướckhi tp nhận dự án đầu tr,

Trang 31

Việc sử dụng dit vào phát triển KCN Đẳng Nai dạt hiệu quả cao, t lệ sử đụng đắt tựnhiên của 32 KCN chiếm 1,67% diện tích đất của tỉnh, đóng góp trên 40% GDP củatinh, TY lệ lắp đầy dig nay đạt 67,49, trong

đồ có nhiều KCN dat tỉ lệ lắp diy cao như KCN Bàu Xéo, Định Quán, Biên Hòa I, Biên Hòa II, Amata, Loteco, Tam Phước, Hồ Nai, Sông M

tư nước ngoài (FDI) với tổng vốn đầu tư xắp xi 21 ty USD và 410 dự ấn trong nước

với tổng vốn đầu tư 48.000 tỷ đồng,

“Tổng số lao động Việt Nam tại các KCN Đông Nai là khoảng 450.000 người, trong đó.

lao động nữ khoảng gin 280.00 người Điều đô gép phin quan trọng trong việc giảm

tỷ lệ thất nghiệp lao động Đồng Nai.

8 công tác bảo vệ môi trường trong các KCN: Qua gin 20 năm hoạt động, đến nim

2014, trong 31 KCN có tổng lượng nước thải thực t là $5,368 m3/ngiy đêm; trong đó

có 28 KCN đã cơ bản xây dựng hoàn thành hệ thông xử lý nước thải tập trung với

sông suất thiết kế 117.500 m3/ngiy

Bên cạnh những kết quả đạt được, Đồng Nai đã gặp không ít khó khăn trong quả trình

xây đựng và phát triển các KCN như:

= Một số KCN còn gặp nhiều khó khăn trong công tác triển khai xây dựng ha ting do

vướng việc giải phóng mặt bing

- Công tác quản lý môi trường trong các KCN trong việc kiểm soát nước thải: thời

gian đầu do chú trọng ưu đãi thu hút đầu tư nên chưa quan tâm đến yếu tố môi trường.

Bén cạnh đó, một số quy định còn chưa thống nhất trong việc giao cơ quan quản lý về

lĩnh vực môi trường trong KCN.

- Tình inh định công đã và dang xảy ra trong các doanh nghiệp tại các KCN Đồng

Nai Bên cạnh đó, một số chính sách xây dựng nhà ở, wu tiên trợ giá điện nước cho nhà

23

Trang 32

trọ công nhân; xây dựng khu vui chơi học tập; nhà trẻ cho người lao động trong KCN còn chưa phát huy được hiệu quả trong xã hội.

Có nhiễu nguyên nhân dẫn đến các hạn ch tn, trong đỏ có một số nguyên nhân

chính sau

~ Công tác đến bù giải tỏa còn gặp khó khăn

= Đo kinh tế nước ta bị ảnh hưởng suy thoái kinh té thể giới nên việc sản xuất kinh

doanh gặp nhiều khó khăn Hơn nữa rong KCN tập trùng mật độ về cơn người, tài

sản cao, do độ công tác quản lý vé an ninh trật tự, an sinh xã hội chưa đáp ứng đầy đủ

và chưa the kịp tốc độ phát trién các KCN

~ Mô hình quan lý KCN “một cửa, tại c

trực tiếp các KCN dù có nhiều đổi mới tích cực từ sau Nghị định 29/2008/NĐ-CP của

với Ban Quin lý KCN là cơ quan quản lý

Chính phủ, đóng góp vào phát triển và xây dựng KCN, nhưng nhìn chung vẫn còn

lúng túng trong việc hoàn thiện mô hình này cho phù hợp giai đoạn phát triển én nay

và sắp tới

143 Kink nghiệm quản lý nhà nước dbi với các khu công nghip tại thành phổ

Đà Nẵng

Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, đến nay thành phổ Đà Nẵng đã có 06 KCN

tập trung với diện tích quy hoạch 1.066.52 ha, tỷ lệ lấp đầy cao Tắt cả các KCN đềunằm cách trung tâm thành phổ không quá 15km, đây là một lợi thể rất lớn đối với các

nhà lầu tu ma không phải địa phương nào cũng có được.

“rong những năm qua, với sự đầu tư và hỗ trợ từ Chính phủ, các Bộ, ngành Trung

ương, việc phát triễn hạ ting kỹ thuật đã được các sắp chính quyển quan tâm chỉ đạo,

tạo điều kiện cho nhà đầu tư hoàn thiện theo tiêu chuẫn quốc tế, đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế

‘Tinh đến hết quý 1/2017, trong các KCN trên địa bàn thành phố Đà Nii

mn đầu tư 15.480,7 tỷ đồng và 107 dự ấn

1g có 445 dự án

đầu tr, trong đó có 338 dự án tại nước với

đầu tư trực tiếp nước ngoài với số vốn 1.079,3 triệu USD Giải quyết việc làm cho hon

74 nghìn công nhân lao động, trong đó có 244 lao động là người nước ngoài.

24

Trang 33

"Những thành quá đạt được đối với xây dựng, phát trí KN đã thực sự đồng góp tích

care chuyển dich cơ cấu kinh tế của thành phố, nâng cao kim ngạch xuất khẩu, tạo việclàm và dha nhập én định cho người ao động, đồng thời sp phần đưa thành phổ Đà Nẵngdẫn đầu cả nước trong bảng xếp hang chỉ số năng lực cạn tranh cắp tinh (PCD [I3]1.444 Kinh nghiệm quân lý nhà nước đỗi với các khu công nghiệp tại thành phố

Hai Phòng

Nhận thức và đánh giá được vai trò, luan trọng của các KCN đổi vớ

triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới, Hải Phòng đã có những biện pháp

«quan lý ích cực, đấy mạnh và nâng cao công tác quản ý nhà nước các KCN Tinh lũy lấn ngày 20 tháng 12 năm 2016, trong các Khu công nghiệp và Khu kinh tế tại Hải

26 cdự án FDI với tổng vốn đầu tư dat 10.754,2 triệu USD Đạt được các thành tựu trên là Phòng có 105 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn dầu tư đạt 55.600,3 tỷ đồng;

do Hai Phòng đã thực hiện các biện pháp quán lý sau:

144.1 VỄ hoạch định, quy hoạch clic KCN:

Quy hoạch KCN đổi mới và thay đổi lớn: Đn nay trên địa bn thành phổ Hải Phòng

số I7 KEN được quy hoạch với tổng điện tich đất khoảng 10.000 ha, Dae biệt, ngày 10/1/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/2008/QD-TTe thành

lập KKT Dinh Vũ - Cát Hải với quy mô 21.640 ha (nay được điều chỉnh bỗ sung thành.

22.140 ha), Đây là KKT có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng một KKT tổng hợp được

vận hành theo quy chế riêng biệt; là một trung tâm kinh tế biển, đa ngành, đa lĩnh vực.

144.2 Về tổ chức thực hiện tiễn kha quy hoạch

Bằng các hoạt động tích ewe, trong vòng gằn 5 năm (ie năm 2011 đến 2015), KCN của

Hải Phòng đã khỏi sắc với những kết quả rỡ nết ở nhiều mặt

1.44.3 Kết qui xây dựng KCN và thu hit đầu ne tng nhanh

Trong 4 năm 2007-2011, có 7 Công ty xây dựng cơ sở hạ ting KCN được cấp Giấy

chứng nhận đầu tư (gấp hơn 2 lần của 13 năm trước đó), nâng tổng số các KCN được

thành lập và đi vào hoạt động là 10 khu với tổng điện tích gn 4.000 ha, tổng vốn dẫu

tr cơ sở hạ ting quy đôi 1.26 tỷ USD, loại ình công ty xây dưng và kinh doanh cơ sở

hạ ting KCN da dạng hơn (có 4 công t liên doanh với nước ngoài, 1 công ty 100%

vn nước ngoài, 5 công ty 100% vốn trong nước) Trong số này có 2 KCN đã lắp diy

khai gii đoạn II (Nomura - Hai Phòng Đình Vũ) điện tích giai đoạn I và dang ti

25

Trang 34

Nam 2015,

Phong điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, trong đó có 16 dự án điều chỉnh

93 dự án có vốn đầu tư nước ngoài được Ban Quân lý Khu kính tế Hải

tăng tổng vốn đầu tư 192,776 triệu USD; O8 dự án có vẫn đầu tr trong nước được Ban

‘Quan lý Khu kinh tế Hai Phòng điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký tư, trong đó.

có 03 dự án điều chỉnh tăng tong von đầu tư 6.$51 tỷ VND.

KCN đã đồng gúp tích cực đỗi với sự phát trién KT - XH: Cúc KCN, KKT Hài Phòng

đã góp phần tạo ra kết cầu hạ ting kỹ thuật mới, huy động được nguồn lục đáng kế củacác thành phin kinh tế để mở rộng, nâng cao năng lực sin xuất, kinh doanh, góp phinchuyển dich cơ cấu kinh tế của thành phố theo hướng CNH, HBH, đa dạng hoá ngànhnghà, năng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnh trình của sin phẩm, ting cường

xuất khẩu, mở rộng hợp tác quốc tế: tham gia giải quyết việc làm, nâng cao dân trí, thực hiện chính sách xã hội, bảo vệ mí trường dim bảo đầu tư bên vững, đóng gốp

cho ngân sách địa phương ngày một gia tăng [17]

IAS Các bài học kinh nghiệm.

Một là, cùng wi những chủ trương chính sách của Nhà nước khuyến khích các thành.

ph kinh tế phát tiễn, hệ thông chính sách của Nhà nước Không ngũng được sữa di,

bổ sung hoàn thiện tạo môi trường thuận lợi trong việc thu hút đầu tr; sự ủng hộ của

Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương; ein có sự thống nhất cao trong Đẳng bộ,quyển và các ngành, các cấp trong việc chỉ đạo, điều hành, quản lý KCN; đặcbiệt là sự đồng thuận của phần lớn người dan trong vùng giải tỏa, tạo điều kiện để

chí

KCN được triển khai nhanh chóng, thuận lợi đáp ứng yêu cầu phát triển

Hai là, quy hoạch hình thành KCN phải dựa trên lợi thé so sánh của vùng, có vị trí địa

lý và điều kiện tự nhiên thuận lại, gắn với sự phát triển hệ thống giao thông trong vàngoài hàng rio KCN, đấu nổi các hạ ting kỹ thuật (điện, nước, bưu chính viễnthông ), dio nguồn lao động cung cấp cho KCN

Ba là, lựa chọn chủ đầu tư xây đựng cơ sở hạ ting KCN phải cổ năng lực tài chính.

kinh nghiệm hoạt động săn xuất kinh doanh và kinh nghiệm quân lý, có mỗi quan hệkhách hing rộng; đặc biệt là đội ngũ cin bộ kinh doanh phải có sự am hiểu về hoạt

kêu gọi diu tư vio KCN.

động của KON, dé từ đó có khả năng tiếp thị, xúc ti

Trang 35

Bén là, duy tr ting cường công tác tiếp xúc với doanh nghiệp duy t nắm bất thông

tin, inh hình hoạt động nhằm sớm có những giải pháp, phương án hỗ trợ, tạo điều kiện

cho Doanh nghiệp hoạt động sin xuất én định, phát huy hết công suất thi

1.5 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Vé công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp có thé đưa ra một số công.

trình nghiên cứu tiêu biểu sau:

= Tác giả Lê Tuyển Cử với luận án Tién sĩ (2003) "Những biện pháp phát triển và

hoàn thiện công tác quản ý nhà nước đãi với Khu công nghiệp ở Việt Nam” di sâu nghiên cứu hiện trạng phát triển các KCN ở Ha Nội; đánh giá ưu, khuyết điểm, nguyên nhân và phương hướng củi tạ; xác lập eo sở khoa học ảnh hưởng quyết định đến việc

phát tiển cải tạo các KCN ở Ha Nội; đề xuất nội dung, phương hướng cải tạo các

KCN tập trung ở Hà Nội đến năm 2010.

- Trần Ngọc Hưng (2006) luận ân in s "Cúc giả pháp hoàn thiện và phát tiễn khícông nghiệp ở Việt Nam’, nghiên cứu theo tiếp cận quản lý vĩ mô về giải phấp hoànthiện và phát triển KCN ở Việt Nam đến năm 2010 và tim nhịn 2020

~ Bùi Thể Cử (2016), luận án tiễn sĩ “Tác động của phát triển các khu công nghiệp đến

"nông thôn qua nghiền cứu thực tin tại nh Hương Yên” Luận án đã bỗ sung một vẫn đề

‘quan trọng trong khung phân tích vé tác động của KCN đến nông thôn so với khungphân tích mà các nghiên cứu trước đây thường áp dụng; đó là xem xét sự tác động qualại của phát triển KCN đến chính sách phát triển nông thôn nhằm Lim rõ sự thay đổi cca chính sách do tác động của phát triển các KCN và ngược lại Đồng thời, luận án đã

nghiền cứu sâu kinh nghiệm phát triển KCN của một số nước và một số địa phương ở

nước ta, từ đó khái quất bài học bổ ich v8 phát huy những tác động qua lạ tích eye vàhạn chế những tác động qua lạ tiêu cực giữa phát triển KCN với phát triển KT-XH

nông thôn và giữa phát triển KCN với chính sách phát triển nông thôn có thể áp dung

trong thực tiễn phát triển KCN ở nước ta

- Vũ Đại Thing (2011), đề ti cắp Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tr "Hoàn thiện cơ chế,chính sách phát triển KCN, KCX, KKT” đã chỉ ra những tồn ti trong việc áp dung cơchế, cính sách vào mỗi địa phương, như hội chứng 8 at thành lập các KCN khi chưa

hút đầu tư nước ngoài vào KCN; Các vấn dé về ô nhiễm môi trường, vẫn dé quan lý

được chuẳn bị kỹ lưỡng; Sự cạnh tranh không là ih mạnh giữa các địa phương.

7

Trang 36

sách nhằm đảm bio cho phát

và bảo vệ môi trường các KCN trên phạm vi cả nước.

i viết của các cá nhân

"Ngoài ra, còn phải kể đến rất nhiều công trình chuyên khảo,

và tập thé xung quanh nội dung này Năm 2002, Hội đồng khoa học Bộ kế hoạch vađầu tư (Bộ KH&DT) đã nghiệm thu dé tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghién cứu

mô hình tổ chức quản lý nhà nước về Khu công nghiệp, kw chế xuất ở Việt Nam

Cong trình có những nghiên cứu chung đánh giá hoạt động của KCN trong thời gian qua; vỀ mô hình tổ chức Nhà nước ở KCN; vai trỏ của KCN đối với nén kinh tế đất

nước trong điều kiện kinh tf thi trường hội nhập, mỡ cửa của một nước đang phát triển

như Việt Nam; về quy hoạch phát trién KCN tr góc độ cơ cầu ngành, vũng

Có thể thấy, đó là những nội dung hết sức phong phú với nhiều hướng tiếp cận đếnmột vin đề phúc tạp còn tên tại các quan diễm khác nhau Những kết quả đạt được trongsắc công trình nghiên cứu rên là ht sức quý bảu gợi mở ra nhiều hướng nghiên cầu mi,nhằm trực phục vụ cho sự nghiệp đổi mới và phát triển kính tế của đắt nước

Kết luận chương 1

Trong chương nà đã hệ thing hóa và làm rõ các vẫn đề khái niệm về KCN,vai tồ của KCN đối với nề kính tế Hệ thống hóa và làm rõ khi niệm quản lý nhà

với các KCN; Nội dung quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp gồm:

“Xây dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách quản lý nhà nước các KCN;

Té chức thực hiện chiến lược, quy hoạch kế hoạch và chính sách quản lý nhả nước

các KCN: Thực biện thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các KCN Chỉ ra tiêu

nước.

chi đảnh giá quản lý nhà nước đối với các KCN bao gồm: Tính phù hợp; Tính hiệu

Ive: Tính khả thị, Tỉnh biệu quả Đưa ra các công eu tác động và các nhân tổ ảnh

hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước đổi với các khu công nghiệp

Giới thiệu sơ lược về công tác quản lý nhà nước tại các địa phương của Việt Nam,

ông Nai, Đà Nicho Ninh Bình tong công tác quả lý nhà nước đối với các khucông nghiệp trên địa bồn

như: Bình Dương, ig, Hải Phòng Từ đó rút ra bảo học có thé áp dung

Trang 37

CHƯƠNG2 THUC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOIVOI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN TINH NINH BÌNH.

3.1 Khái quát các đặc điểm tự nhiên, kinh t - xã hội của tỉnh Ninh Bình.

2.1.1 Đặc diễn tự nhiên

DLL Vị địa lệ

Ninh Bình là một tính nằm ở cục Nam đồng bằng Bắc bộ, 190 50° đến 200 27° độ VĩBắc, 105032" đến 106027" độ Kinh Đông Day núi Tam Điệp chạy theo hưởng TâyBắc ~ Đông Nam, làm ranh rới tự nhiên giữa ha tinh Ninh Bình và Thanh Hoá, PhíaĐông và Đông Bắc cổ sông Đây bao quanh, giáp với hai tinh Hà Nam và Nam Định.phía Bắc giáp tỉnh Hoà Bình, phía Nam là biển Đông Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10 vàđường sắt Bắc Nam chạy xuyên qua tính

BẢN ĐỒ HANH CHÍNH Tinh NINH BÌNH

(Nguồn: www.ninhbinh gov.vn)

29

Trang 38

2.1.1.2 Địa hình

Địa hình Ninh Bình có 3 ving:

Ving đồng bằng: Bao gồm: Thành phổ Ninh Bình, huyện Yên Khánh, huyện Kim Sơn

và điện tích còn lại của các huyện khác trong tinh, diện tính khoảng 101 nghìn ha, chiếm 71,1% diện tích tự nhiên toàn tinh, là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất tinh,

chiếm khoảng 90% dân số toàn tỉnh Vùng nảy độ cao trung bình từ 0,91,2m, đất daichủ yêu là đất phủ sa được bai và không được bồi

Ving đồi núi và bản sơn dia: Vùng này nằm ở phía tây và Tây Nam của tinh, bao gém

các khu vục phía Tây Nam huyện Nho Quan và thị xã Tam Điệp, phía tây huyện Gia

Viễn, phía Tây Nam huyện Hoa Lự và Tây Nam huyện Yên Mô Diện tích toàn vùngnày khoảng 35.000 ha, chiếm 24% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Độ cao trung bình từ

90-130m Đặc biệt khu vực núi đá có độ cao trên 200m Vùng này tập trung tới 90%

diện tích đồi núi và diện tích rừng của tỉnh

‘Ving ven biển: Ninh Bình có trên 15km bờ biển Vùng này thuộc diện tích của 4 xã

ven biển huyện Kim Sơn là: Kim Trung, Kim Hải, Kim Đông, Kim Tân, điện tích

khoảng 6.000 ha, chiếm 4,2% ện tích tự nhiên toàn tinh,

2.1.1.3 Khí hậu

Ninh Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết hang năm chia thành 4 mùa rõ rệt là

hạ, thu, đông Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230c Số lượng giờ nắng trong

năm trung bình trên 1100 giờ, Lượng mưa trung bình/năm đạt 1.800mm.

3.1.1.4 Sông ngôi và thủy vấn

HG thống sông ngồi ở Ninh Binh bao gdm hệ thẳng sông Diy, sông Hoàng Long, sôngBôi, sông An, sông Vạc, sông Lạng xông Vân Sing với tổng chigu dài 496km, phân

bố rộng khấp trong toàn tinh, Mật độ sông suối bình quân 0,Skm/km2, các sông

thường chảy theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam để dé ra biển Đông

2.1.1.5 Tài nguyên

- Tai nguyên đắt: Tổng diện tích đắt tự nhiên của tỉnh là 1.390 km2 với các loại đất

ph sa, đất Feralile.

30

Trang 39

- Tải nguyên nước: Bao gồm tải nguyễn nước mặt và tải nguyên nước ngằm Tài

nguyên nước mặt: Khá dỗi dào, thuận lợi cho việc tưới, phát triển sản xuất nông, nghiệp và dịch vụ giao thông vận tải thuy Ninh Bình có mật độ các hệ thng song, suối ở mức trung bình với tổng chiều dai các con sông chính trên 496km chiếm diện

tích 3.401ha, mật độ đạt 0,5km/km/2.

Xinh Bình là tỉnh có điện

- Tài nguyên rừng: So với các tinh đồng bằng sông Hồng,

tích rùng lớn nhất với khoảng 19.033ha, chiếm 23,5% diện tích rừng của vùng, chiếm 13.3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

~ Tài nguyên biển: Bờ biển Ninh Binh dài trên 15km với hàng nghìn hecta bãi bồi Cửa

Day là cửa lớn nhất, có độ sâu khá, đảm bảo tàu thuyén lớn, trọng tải hàng ngàn tấn ravào thuận tiện, Vùng biển Ninh Bình có tiểm năng nuôi trồng, khai thác, đánh bắt

nguồn lợi hai sin với sản lượng từ 2000:2.5001ẳn/năm,

- Tài nguyên khoáng sản: Đá vôi là nguồn tài nguyên khoáng sản lớn nhất của Ninh.

Bình Với những day núi đá vôi khả lớn, chạy từ Hoà Bình, theo hướng tây bắc ~ đôngnam, đùi hơn 40 km, di tích trên 12000ha, trừ lượng hàng chục tỷ mét khối đá vôi vàhàng chục triệu tắn đớlômít Tải nguyên đắt sé: Phân bổ rải rác ở các ving đồi núithấp Tai nguyên nước khoảng: Nước khoáng Ninh Bình chất lượng tốt Tài nguyên

than bùn: Trữ lượng nhỏ, khoảng trên 2 triệu t

2.1.2 Đặc điểm kinh t-xã hội

212.1 Về kink tế

“Thực hiện đường lỗi đổi mới của Đảng và Nhà nước, những năm gin đây nn kinh tế

của tỉnh đã có nhiều khởi sắc với những dấu Ấn đáng ghi nhận

Tắc độ tăng trưởng kính tế của tỉnh Ninh Bình những năm gần đây khá caoNăm 2011 là 16,09%, năm 2012 là 10.28%, năm 2015 là 13.45% (giá cổ định 1994);

Năm 2016 GRDP (theo giá SS 2010) tăng 7,76 % so với năm 2015, tổng GTSX năm

2016 của ngành công nghiệp (heo giá SS 2010) đạt trên 34,5 nghìn tỷ đồng tăng 5,1%

so với năm 2015; tỷ trọng công nghiệp trong GDP đạt 48% (năm 2015), 44% (năm

2016); Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh năm 2016 đạt 7.264 tỷ đồng, vượt kế

"hoạch, đạt mức cao nhất từ trước tới nay [19]

31

Trang 40

Cùng với công nghiệp, du lịch đã và đang phát triển theo định hướng trở thành ngành

kinh tế mũi nhọn của tỉnh Ninh Bình có nhiều di tích lịch sử-văn hoá với các loại hình

in trúc, nghệ thuật, lịch sĩ, in ngưỡng, tôn giáo và di ích lịch sử cích mạng rất

phong phú.

“Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chuyển dịch đúng hướng, phát triển theo hướng

sin xuất hàng hoá Tinh đã hình thinh nhiều vùng chuyên cảnh nông nghiệp như:

Vang nông trường Đồng Giao chuyên trồng cây công nghiệp như cây dứa thơm; vùng, Kim Sơn trồng cây cụ

nuôi tôm si, nuôi cá, vùng Yên Khánh trồng lúa, chăn nuôi gia súe; vùng Ninh Phúc,

‘Ninh Sơn trồng hoa và rau sạch.

2.1.22 Về xãhội

- VỀ dân số: Dân số trang bình tại thời điểm cuỗi năm 2015 là 965.358 người Cơ cầudân số tiếp tục thay đổi theo hướng tién bộ, tỷ ệ lao động được đào tạo trên tổng sốlao động tăng từ 31% năm 2011 lên 40% năm 2015; ty lệ tăng dân số khả đều qua các

năm (1.039 năm 201 1%; 1,01% năm 2012; 1,03% năm 2014 và 2015) 19]

~ VỀ giáo đục đào tạ, tế thể (ha, văn ha xã hội thông tin

+ Giáo dục dio tạo: Đến năm 2016 đã có 78,1% số trường mim non, 56,7% số trường,

tiểu học mức độ 2, 78,8% số trường trung học cơ sở, 37% số trường trung học phổ

thông đạt chuẩn Quốc gia [19]

+ Công tác y ế,y tdự phòng: Hiện tại 100% các xã rên địa bàn tỉnh đã có trạm y tếvới gin 45% trong số đồ cổ bác sỹ, khoảng 40% xã đạttiêu chuẩn Quốc gia v8 y tế, Số

lượng cán bộ y tế đạt 3.466 người đại cơ sử ytế công lập là 2.815 người và ngoài công

lập là 651 người), trong đó số lượng bác sỹ là 1.007 người; Tỷ lệ bao phủ BHYT đạt

70% năm 2015 [19]

+ Thể dục thé thao: Phong trào thể dục thé thao phát triển khá toàn điện và phong phú.

+ Văn hóa - xã hội, thông tin đạt được tiến bộ: 100% các xã đều có điểm văn hóa - bưu điện tổng số xã đạt chuẩn Nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 là 40 xã (vượt 60% chỉ

sm 2016 là 60 xã, 01 huyện, đạt tỷ lệ 50.4%: Số thuế bao điện

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3. Ban đồ guy hoạch các khu công nghiệp tinh Ninh Bình - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Hình 2.3. Ban đồ guy hoạch các khu công nghiệp tinh Ninh Bình (Trang 47)
Bảng 2.1. Tổng hợp tinh hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp KCN (thời kỳ 2008-2016) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.1. Tổng hợp tinh hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp KCN (thời kỳ 2008-2016) (Trang 49)
Bảng 2.2 Quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Ninh inh qua các thời kỳ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.2 Quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Ninh inh qua các thời kỳ (Trang 50)
Bảng 2.3. Tịnh hình đầu tư xây dụng các KCN bằng nguồn vốn ngân sich nhà nước - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.3. Tịnh hình đầu tư xây dụng các KCN bằng nguồn vốn ngân sich nhà nước (Trang 56)
Bảng 24. Tỷ lệ lấp diy các KCN tinh Ninh Binh - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Bảng 24. Tỷ lệ lấp diy các KCN tinh Ninh Binh (Trang 59)
Hình 2.4. Nhà máy xử lý nước thải Thành Nam - KCN Khánh Phú - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Hình 2.4. Nhà máy xử lý nước thải Thành Nam - KCN Khánh Phú (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w