Công tác xây dựng và phát triển kế ting giao thông, vận tải đường bộ của tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng, mạng lưới GTVT của tinh đã có những cải thiện rõ lượng, các tuyến đườn
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Dé tài nay là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, các két quả nghiên cứu và các kết luận có tính độc lập riêng và trung thực, không sao chép bat kỳ tài liệu nao và chưa được công bô nội dung bât kỳ ở đâu; các sô liệu, các nguôn trích dân trong luận văn
duoc chú thích nguôn gôc rõ ràng, minh bach.
Tac giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của minh.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Lê Đình Công
Trang 2LOI CẢM ON
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dan luận van của tôi, Tiến sĩ Nguyễn Thế Hòa người đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi hoàn
thành tốt luận văn này Trong suốt quá trình nghiên cứu, thầy đã kiên nhẫn
hướng dẫn, trợ giúp và động viên tôi rất nhiều Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học,
cũng như kinh nghiệm của thay chính là tiền đề giúp tôi đạt được những thành
tựu va kinh nghiệm quý bau.
Em xin cám ơn Khoa Kinh và Quản lý, Phòng Dao tạo Da học va sau Đại học,
Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho em làm việc, nghiên
cứu để tiến hành tốt luận văn.
Tác giả cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn ở bên, cổ vũ và động viên tác giả những lúc khó khăn đề có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Lê Đình Công
il
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CAC TU VIET TAT esssssssessessesssessessessssssessecsvcsusssessessssssssessecsessseeseeses viii
\ i92 (0N .-'£®£5^ 1 CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LY LUẬN VA THUC TIEN VE QUAN LY DỰ
AN DUY TU BAO TRI DUONG BO 2-22- 2222222221 2212211271E221 2112121 4
1.1 Khái niệm, đặc điểm dự án và quản lý dự án duy tu bảo trì đường bộ 4
1.2 Vai trò của công tác quản lý dự ấn - . - + 323133 1119 1 1 1 1 ng ng 7
1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng quản lý dự án -2- 2 z+sz+sz=se¿ 10
1.4.1 Lập kế hoạch công tác duy tu bảo trì đường b6 eee 11 1.4.2 Điều phối thực hiện dự An o.ceececcecceccsscsseesessessessesssseseeseeseesessesseseseseses 12
1.4.3 Gidim dd 12
1.5 Các yếu tố tổ ảnh hưởng đến công tác quan lý dự án duy tu bao trì đường bộ 13
1.5.1 Các yếu tố khách quan - - ¿+ +2 £+EE+E£E£EEEEESEEEEEEEESEEEkrrerreeg 13 1.5.2 Các yếu tố chủ quan - +: ©+¿++++EE+EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrees 14
1.6 Kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý dự án duy tu bảo trì đường bộ ở trong
1.6.1 Công tác quản lý các dự án duy tu bảo trì đường bộ một số nước trên thế
53000 15 1.6.2 Công tác quản lý các dự án duy tu bảo trì đường bộ tại Việt Nam trong
Kết luận chương L -2¿- 5: ©2+2222EE2EEE2EEEEEE2212212211271E221 21121 ecre 31
CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY DU AN DUY TU BAO TRi DUONG BO TAI BAN QUAN LÝ BAO TRI DUONG BO - SỞ GIAO
THONG VAN TAI LANG SON 0 32
2.1 Giới thiệu tổng quan về mạng lưới giao thông đường bộ tinh Lang Sơn 32
2.1.1 VỊ trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Lạng SƠn + ssssss+ssss+x 32 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội -c:¿55v+2cvteEExtrrrrrrrrrrrtrrrrrrrree 34 2.1.3 Hạ tang giao thông vận tải tỉnh Lang Sơn . -2¿©2¿©5z2cxz55s2 35
1H
Trang 42.2 Giới thiệu về Ban quản lý bảo trì đường bộ -2 2 5 x+2z++zz+zxcsez 42
2.2.1 Cơ cau tổ chức của Ban quản lý bảo trì đường bộ . - 42
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản ly bảo trì đường bộ 44
2.2.3 Một số dự án duy tu bảo trì đường bộ đã triển khai trong những năm gần
00 dd 47 2.3 Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án duy tu bảo trì đường bộ trên địa bàn
timh 80-0 0 4 48
2.3.1 Về công tác lập kế hoạch 6 tk EEEEEEEEEEEEEEEEEkEEkrkerkererkes 48
2.3.2 Về công tác điều phối thực hiện -.¿ 2¿2¿©2++xz2zxzzxcrxrerxesrxee 52
2.3.3 Về công tác giám sát -¿-:- 2+Sz+t tt EEE1211211211211111111 1111 c0, 55
2.3.4 Về quản lý hành lang đường bộ và kiểm soát tải trọng xe lưu hành trên
tuyến đường ĐộỘ + 2 ¿S22 SE ỀEEEEE2E1211214217171111111211 111111111 57 2.4 Kết quả dat được, những ton tại và nguyên nhân trong công tác quản ly dự án
2.4.1 Những kết quả đạt được ¿- sc©2+22x+22xc2ExE2E2EEEEEEEerkrrkrrrkee 67 2.4.2 Những tồn tai hạn chế và nguyên nhân - 2-2 + 2+£z+£++£x+zez 68 Kết luận chương 2 2 St SE21EEE2E12112121117111211211211 211111111111 c0 70
CHƯƠNG 3 CHUONG 3 MỘT SO GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUẢN LÝ DỰ ÁN DUY TU BẢO TRÌ ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG
3.3 Những căn cứ dé xuất giải pháp - ¿5-5 StEEEE2E2EE2EEEEEEEEEEEkrrkrrkrree 71
3.3.1 Căn cứ theo Quy hoạch và kế hoạch duy tu bảo đưỡng thường xuyên
0130110 83014005150520000Đn7 77
3.3.2 Căn cứ theo các kết quả thực hiện quản lý dự án duy tu bảo trì đường bộ77 3.4 Một số các giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án duy tu bảo trì đường bộ
1V
Trang 5trên địa ban tỉnh Lang SƠn - - - c2 3118211119111 91119 11 E11 81111 ng ket 78
3.4.1 Hoàn thiện công tac lập kế hoạch duy tu bảo dưỡng thường xuyên mạng
Tu GUO DO 111 78
3.4.2 Déi mới công tác giám sát, kiểm soát chất lượng việc thực hiện công tác
duy tu bao tri duOng DG 0 82
3.4.3 Quản lý hành lang đường bộ va kiểm soát tải trong xe lưu hành trên tuyến đường ĐỘ - - St Sx9EE2E1EE121121717111711111211 1111111111111 c1 ty 84 3.4.4 Nâng cao nguồn nhân lực quản lý dự án tại Ban quản lý bảo trì đường bộ94 3.4.5 Đây mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, cơ giới hóa trong
Két ludin Chu ong cm Š ẽaa3< 99
Trang 6ĐANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 1.1 Cha tình quan lý dự án B
Hình 1.2 Sơ đỗ quan lý khai thác các tuyến Quốc lộ hiện nay tại Việt Nam 24
inh 2.1 Bản đồ vị trí địa lý tinh Lạng Sơn 3Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện các dạng kết mặt đường trên hệ thống quốc lộ, tỉnhLạng Sơn năm 2016 36
Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện các dạng kết edu mặt đường trên hệ thống đường tỉnh, tinh
Lạng Sơn năm 2016 37Hình 2.4 Biểu đồ thé hiện các dạng kết cầu mặt đường trên hệ thông đường huyện tinhLang Sơn năm 2016 ”Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức của Ban Quân lý bảo tri đường bộ 4Hình 3.1 Sơ đồ quản lý thông tin dờ liệu 97
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bảng 1.1 Các đặc trung của mỗi mức phục vụ được eu thé hóa cho từng loại duimg 19
Bảng 1.2 Tiêu chuẩn phân loại đường để lập kế hoạch sửa chữa (theo 22TCN 306-03)
xnBang 2.1 Các dạng kết cấu mat đường trên hệ thông đường Quốc lộ năm 2016 36Bảng 2.2 Các dạng kết cầu mặt đường trên hg théng đường tinh năm 2016 +
Bảng 23 Phân loại ác cdu, ngằm trên hệ thống đường tỉnh năm 2016 „w
Bảng 2.4 Các dạng kết cấu mặt đường trên hệ thông đường huy 38Bảng 2.5 Phân loại ác cầu, ngằm trần trên hệ thống đường huyện năm 201ø6 3Bảng 2.6 Trinh tự các nội dung triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình
st Bảng 3.1 Các điểm tập trung của Bao trì đường bộ gì
Trang 8Uy ban nhân dân
“Tổng cục đường bộ Việt Nam Sửa chữa thường xuyên
An toàn giao thông
Giao thông vận tai Giao thông nông thon
Be tông xi ming, Bề tông nhựaTuần tra biên giới
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Giao thông đường bộ là bộ phận tắt quan trọng trong hệ thống hạ ting giao thông của
mỗi quốc gia Nền kinh tế không thể phát triển được với một hệ thống cơ sở hạnói chung và giao thông đường bộ nói riêng thấp kém và còn thiểu thốn đủ thứ Do đó,một hệ thống cơ sở hạ tng giao thông đường bộ được phát triển là rất quan trọng đốivới tiến tình công nghiệp hóa, nó phục vụ tích cực cho phát triển các ngành công
"nghiệp, đồng thời tạo điều kiện để hợp nhất và mở rộng thi trường nội địa, hòa nhậpthị trường thể giới.
Lạng Sơn là một tỉnh địa đầu của tổ quốc có O1 cửa khẩu Quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia
và 7 cặp chợ biên giới với nước Trung Quốc Hệ thống đường bộ với tổng chiều đãitrên 6.146 km, gồm có 7 đoạn tuyển Quốc lộ dai 554 km; 23 tuyển đường tinh đãi725,30 km; 101 tuyển đường huyện dai 1828 km; 127 km đường đồ thị; 2739 kmdường xã; 62 ke dưỡng chuyên đồng và trên 112,50 đường twin tra biên giới Tỉnh
Lang Sơn cũng là tỉnh duy nhất có các tuyến quốc lộ quan trọng đi qua tất cả I1
iu hạhuyện, thành phố nối sang các tính bạn Công tác xây dựng và phát triển kế
ting giao thông, vận tải đường bộ của tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng, mạng lưới GTVT của tinh đã có những cải thiện rõ lượng, các tuyến đường quốc lộ đã và đang được đầu tư hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn đường cấp IVmiễn núi: đường tỉnh dat cấp V miền núi; hệ thống đường GTNT đã được đầu tư nângcắp đạt mục tiêu; đã thực hiện xã hội hoá huy động vốn doanh nghiệp xây dựng một số
bến, bãi đỗ xe khu vực thành phổ và cửa khẩu; khối lượng vận tải cơ bản đáp ứng
ita Lạng Sơn (ViệtNam) và Quảng Tây (Trung Quốc) đã đạt được những kết quả ban đầu Trong quycược nhu cầu phát triển kính tế xã hội: công tác vận tải quốc
hoạch phát triển tuyến hành lang kinh tế Việt - Trung thì Lạng Sơn là một điểm quan.
trong nằm trên tuyển hành lang kinh té Nam Ninh - Hà Nội - Hai Phỏng - Quảng Ninh
và trong Quy hoạch tổng thể phát triển kính tế- xã hội vùng Trung du miễn núi Bắc bộ
én năm 2020 cũng xác định trước mắt Lang Sơn là vũng đệm của tam giác kinh té
phat triển vùng đồng bằng Sông Hồng là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và trong
Trang 10tương lai không xa Lạng Sơn sẽ trở thành 01 cực của tứ giác phát triển: Lạng Sơn - Hà Noi - Hải Phỏng - Quảng Ninh,
Tuy nhiên với mật độ các xe lưu thông lớn, các tuyển đường đã được đầu tư từ lầu đếnnay đã xuống cắp nbiém trong, ảnh hướng đến sự phát triển kinh tế xã hội của dia
phương và tiền én nguy cơ tai nạn giao thông Công tác duy tu bảo t các tuyển đường
đã được Bộ Giao thông vận tải và Ủy ban nhân tỉnh quan tâm đầu tư Công tác Quản lý
dự án các công trình duy tu bảo tri đường bộ đã và đang được thực hiện, nhưng vẫn
chưa đạt được kết quả mong muốn, gây thất thoát lãng phí và vẫn chưa phát huy hết
khả năng nguồn lực con người trong công tác quân lý các dự én đễ mang lại hiệu quảcao Do vậy tác giả lựa chon đề tài “Giái pháp tăng cường quản lý dự án duy tu bảo.trì đường bộ trên địa ban tinh Lang Sơn" làm nội dung nghiên cứu luận văn.
2 Mục đích nghiên cứu.
Mục
dạy tu bảo ti đường bộ, đảm bảo phát huy ối đa Khả năng chân lý các đự án, mang lại
ích của luận văn là nghiên cứu các giải pháp nâng cao công tác quản lý dự án
hiệu quả kinh ế góp phần vào sự phát tin chung của đt nước.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Bit ương nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý dự án công trình nói chung và quản lý dự án
các công trình duy tu bảo trì đường bộ nói riêng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
3.2 Phạm vi nghiền ex
Phạm vi nghiên cứu là lĩnh vực công tác quả lý dự án các công trình duy tu bio teđường bộ tén địa bản tinh Lạng Sơn ong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm
2016 và định hướng từ năm 2017 đến năm 2020
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận chung về công tác quân lý dự ấn; hệ thống các văn bản, chế độ,chính sách hiện hành về quản lý dự án công trình duy tu bảo trì đường bộ của Nhànước nổi chung và tĩnh hình thực hiện rên địa bàn tinh nó riệng, nh hình tiển khai thực hiện công tác quản lý dự án duy tu bảo trì đường bộ trong những năm vừa qua.
2
Trang 11“Trong luận vị id sử dụng những phương pháp nghiên cứu chung của khoa học kinh tế như: Phương pháp hệ thống hóa, phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương
pháp thông kê mô tả, thông kê phân tích, phân tích so sánh va tng hợp, phương pháp.
tham vẫn ÿ kiến chuyên gia đưa ra các đánh giá về thực rạng công tác quản lý dự
án các công trình duy tu bảo trì đường bộ trên địa ban tỉnh Lang Sơn Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả đã thực hiện phân tích định tính va định lượng, thu thập.
da liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau
Trang 12CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ DỰ ÁN
DUY TU BẢO TRÌ DUONG BỘ
1.1 Khái niệm, đặc điểm dhự án và quản lý dự án duy tu bảo trì đường bộ
LAT Khái niệm về dự ân và quân lý án
Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn ISO, trong tiêu chuẩn ISO
9000:2000 va theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000) thì dy án được định
nghĩa như sau: Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có
phối hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được
ne tiêu phù hợp với các yéu cầu quy định, bao gồm các ring buộc về thời gian, chỉphi và nguồn nhân lực Như vậy có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án, nhưng các dự
án có nhiều đặc điểm chung như:
~ Các dự án đều được thực hiện bởi con người:
~ Bị rang buộc bởi các nguồn lực hạn chế: con người, tài nguyên;
~ Được hoạch định, được thực hiện và được kiểm soit
Quan lý dự án là sự vận dụng lý I in, phương pháp, quan điểm có tính hệ thông để
tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ các công việc liên quan tớ dự án dưới sự rằng buộc về nguồn lực có hạn, Để thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư dự án phải lên
kể hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và đánh giá toàn bộ quátrình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án
Bat kỳ một dự án nào cũng trai qua một số giai đoạn phát triển nhất định Để đưa dự
án qua các giai đoạn đó, đương nhiên ta phải bằng cách nảy hoặc cách khác, quân lýđược nó (dự án) Quản ý dự án thực chất là quá tình lập kế hoạch điều phối thỏi gian,nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn.thành đúng thỏi han, tong phạm vi ngân sich được duyệt và đạt được các yêu cầu đãđịnh về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, dịch vụ bằng phương pháp và điều kiện tốtnhất cho php
Quản lý dự án là một quá trình hoạch định (Planning), tổ chức (Organizing), lãnh đạo (Leading/Directing) và kiểm soát (Controlling) các công việc và nguồn lực dé hoànthành các mục tiêu đãđịnh Quan lý dự án là iếc áp dụng những kiến thức, kỹ năng,
Trang 13phương tiện và kỹ thuật trong quá trinh hoạt động của dự án để đáp ứng được những nhu cầu và mong đợi của người hin vẫn cho dự án Trong thực tế quản ý dự én luôngip vấn dé gay cắn vì những lý do về quy mô của dy án, thời gian hoản thành, chỉ phi
và chit lượng, những điều này lâm cho ngườn hin vốn khi thì vui mừng, khi thi thấpthôm lo âu và thậm chí là thất vọng.
Mặc tiêu cơ bản của quân lý dự ân thể hiện ở chỗ các công việc phải được hoàn thành
theo yêu cầu, đảm bảo chất lượng, trong phạm vỉ chỉ phi được duyệt, đứng thi gian vàgiữ cho phạm vi dự án không bị thay đổi
Theo Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12 thắng 12 năm 2013 có nêu: Bảo tr
công trình đường bộ là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc
bình thường, an toin của công trinh theo quy định của thiết kế trong suốt quả tìnhkhai thác, sử dụng.
1.1.2 Đặc diém của dự án và công tác quản lý dự án
(Quin lý đự án có đặc điểm là tổ chức dự án là một tổ chức tạm thời, được hình thành
để phục vụ dự án trong một thời gian hữu hạn Trong thời gian tồn tại đó, nhà quản lý củự ân thường hoạt động độc lập với phòng ban chức năng Sau khi kết thúc dự én cầntiến hành phân công lại lao động, bổ tí lại máy móc thiết bị Nhìn chung các dự ân cóchung các đặc điểm như sau:
1 Dự án có mục tiều, kết quả rõ ring: Tắt cả các dự án thành công đều phải có mụctiêu, kết quả được xúc định rõ rằng như xây dựng một toà nhà chung cư, một hệ thông
mạng cơ quan, một hệ thông mang cáp truyền hình Mỗi dự ăn bao gdm tập hợp các nhiệm vụ edn thục hiện, mỗi nhiệm vụ cụ thé khi thực hiện sẽ thu được kết quả độc lập
và tập hợp các kết quả đó tạo thành kết quả chung của dự án Các kết quả có thé theodõi, đánh giá bằng hệ thống các tiêu chi rõ rằng Nói cách khác, dự án bao gồm nhiềuhop phin khác nhau được quản lý, thực hiện trên cơ sở đảm bảo thống nhất các chỉtiêu về thời gian, nguồn lực (chi phi và chất lượng
5
Trang 14được chuyển giao, đưa vào khai thác sử dụng, tổ chức dự án giải thể, Mỗi dự án đều
dũng một lượng nguồn lực nhất định để thực hiện Nó bao gồm nhân lực (giám đốc dự
án, thành viên dự án), vật lực (thiết bị, nguyên liệu) và tải lực
3, Sản phẩm, kết quả cia dự án mang tính mới, đặc this Khác với các quá Hình sin
xuất liên tục có tinh dây chuyỂn, lập đi lập lại, kết quả của dự án không phải là sản
phẩm sin xuất hing loạt mà có tinh mới, đc thủ thé hiện sức sáng tạo của con người
Do đó, sản phẩm và dịch vụ thu được từ dự án là duy nhất, bầu như khác biệt so với
fh duy nhất thường khó nhận
các sản phẩm cùng loại Tuy nhiên, trong nhiễu dự án,
ra Vi vậy, mỗi dự án cần phải tạo ra những giá trì mới chẳng han thiết kế khác nhau,môi trưởng triển khai khác nhau, đối tượng sử dụng khác nhau Từ đó cho thấy nếu
2 den hoàn toàn giống nhau và không tạo được giá tri nào mới, nó thể hiện 6 sự đầu
tư trùng lặp, gây lãng phi, đây là tinh trạng phé biến của các dự án nói chung, dự án
(Cong nghệ thông tin nói riêng,
4 Dự ân liên quan đến nhiễu bên, tính trình tự rong quả trin thực hiện dự án Dự án
nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như nha bảo trợ (chủ đầu tư), khách
hàng (đơn vị thụ hướng) các nhà tư vấn, nhà thầu (đơn vi thi công xây dựng) và tongnhiều trường hợp có cả cơ quan quản lý nhà nước đối với các dự án sử dụng nguồn
vn có nguồn gốc từ ngân sich nhả nước Tu theo tính chất của dự ân và yêu cầu củanhà bảo trợ ma sự tham gia của các thành phần trên cổ sự khác nhau DE thực hiện
thành công mye tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án edn duy trì thường xuyên mỗi
quan hệ với các bộ phận quản lý khác,
Mỗi dự án đều là một nhiệm vụ có tỉnh trình tự và giai đoạn Đây là sự khác biệt lớnnhất giữa dự án với nhiệm vụ công việc mang tin tring lặp Mỗi dự án nên căn cử
ào điều kiện cụ thể để tiến hành quản lý hệ thống và việc thực hiện dự án phải có tính
trình tự và giai đoạn.
3 Dự án thường mang tính không chắc chắn: Hầu hết các dự án đồi hỏi phải sử dựnglượng tiền vốn, vật liệu và lao động với quy mô rất lớn trong một khoảng thời giangiới hạn, Đặc bigt đối với các dự án công nghệ thông tin, nơi mã công nghệ thay đỗi
cứ sau 18 tháng, thời gian đầu tư và vận hành kéo đài thường xuất hiện nguy cơ rủi ro
Trang 15tất cao Vì thé trước khi thực hiện dự án Jn phân tích diy di các nhân 6 bên trong vàbên ngoài mà chắc chin sẽ ảnh hưởng tới dự án, Trong quả tình thực hiện mục tiêu dự
án cũng cần tiến hành quản lý có hiệu quả nhằm tránh những sai sót xảy ra Môitrường tổ chúc, thực hiện dự án phức tạp và năng động: Quan hệ giữa các dự án trong
một tổ chức là quan hệ chia sẻ cùng một nguồn lực như đội ngũ nhân viên làm công.
túc thiết kể hệ thông, lập tình, kiểm định chất lượng, dio tạo, chuyển giao công
„ thiết bị Từ đó, có thể
nghệ Đồng hồi, lại o6 thể cạnh tranh lẫn nhau về cả tiền v
th rằng, môi trường quản lý dự án có nhiều mỗi quan hệ phức tạp nhưng hết sức.năng động.
1.2 Vai trò của công tác quản lý dự án
Quan lý dự án là lập kế hoạch, tổ chức vi quản lý, giảm sát quá trình phát triển của dự.
án nhằm dim bảo cho dự án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đãđược duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thẻ của dự án và các mục đích
4 ra, Mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự ân thể hiện ở chỗ các công việc phải đượchoàn thành theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, tong phạm vi chỉ phí được duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không thay đổi.
‘Véi những đặc điểm của quản lý đầu tư xây dựng nói chung thì vai trd của công tác
cquân lý dự án thể hiện qua các nội dung sau
Một là, quản lý dự án liên kết tắt cả các hoạt động, các công việc của dự ấn Trong quá trình quản lý dự án thường phải lập kế hoạch dự án, đó là một trong những chức năng
«quan trong nhất của công tác quản lý dự án Công te lập ké hoạch bao gồm nhiễu nộicdung, từ việc lập kế hoạch tổng thé dự án đến kế hoạch chi tiết, tử kế hoạch huy động vốn, phân phôi von và các nguồn lực cần thiết cho dự án hoạch quản lý chỉ phi,quản lý tiến độ, tr kế hoạch tin khai thực biện dự án đến ké hoạch hậu dự ấn, Do
đó, tất cả các hoạt động, các công việc của dự án đều được thể hiện, sắp xếp trongbảng kế hoạch, chúng sẽ có mỗi ign hệ một thiết với nhau
Hai là, quản lý dự án tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bói
giữa nhóm quản lý đự án với khách hàng và các nhà cung cắp đầu vào cho dự én
Ba là, quản lý dự tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của.
7
Trang 16các thành viên trong nhóm của dự án.
Bốn là, quản lý dự án tạo điều kiện phát hiện sém những khó khăn vướng mắc nảysinh va điều chính kịp thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được,tạo điều kiện cho việc dim phản trực tiếp giữa các bên liên quan để giải quyết nhữngbắt đồng
Năm 10 ra sn phẩm có chất lượng cao hơn, một dy án được quản lý chặt chẽ và có trách nhiệm thì vấn dé về chất lượng dự án sẽ được đảm bảo hơn nhiều so với những
dự án không được quản lý chặt ch
Phạm vi công việc của tư vẫn quản lý dự án bao gồm:
Quan lý việc thực hiện tất cả các hợp đồng xây dựng của các nhà thầu khác đã ký kết
với Chủ đầu tư.
Xem xét, kiểm tra tiến độ do các nha thầu khác lập và hiệu chỉnh, lập lại tién độ thực
hiện dự án (nếu cần thiét) nhưng phải phù hợp với tổng tiến độ (tiến độ tổng thé) và
các mốc quan trọng đã được đuyệt
Đánh giá tinh trạng hiện tại của việc thực hiện dự án và nắm rõ các quy trình thực hiệndig án để lập kế hoạch quản ý và kiểm soát dự ân
Đánh giá các thay đổi liên quan đến thiết kế; thi công xây dựng; mua sắm vật tư, thiết
bi, an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống chấy, hay thứ, nghiệmthu và bản giao công tình: do tao vận hành: đề xuất cho Chủ đầu r các biện phápthích hợp để đảm bio cc thay đổi rên không ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng vàtiến độ thực hiện dự án
Giúp Chủ đầu tư lập và xem xét, đánh giá các tiêu chí lựa chọn nha thầu
Kiểm ta báo cáo, theo đối việc cung cấp nhân lực, thiết bị của các nhà thé
Theo dồi, đánh giá và báo cáo mức độ boàn thành tiến độ của các nhàthằu
Bio cáo tiến độ hằng ngày, hing twin, hing thắng hoặc đột xuất theo yêu cầu của Chit
đầu tự, mỗi báo cáo bao gồm các nội dung chính: tỉnh trang tổng thể của dự án; khối
Trang 17lượng, el
hoặc các hợp đồng đã ký; các vướng mắc và
lượng của từng công việc đã thực hiện và so sánh với kế hoạch đã
xuất biện pháp để xử lýĐánh giá tinh hình chất lượng của dự án
"Tự vin giúp chủ đầu tư hệ thống hóa và kiểm soát ti liệu của dự ân.
Kiểm tra, báo cáo, tổng hợp các thay đổi hoặc phát sinh thiết kế trong quá trình thực.hiện dự án
Xem xét việc huy động lực lượng, máy móc thiết bị thi công của các nha thầu;
Biện pháp tổ chức th công của nhà thầu: Tiền độ thi công của cúc nhà thầu; Ké hoạchchất lượng công trình của nhà hầu
KẾ hoạch cung ứng vật tự, thiết bị của các nhà thẫu; Các kế hoạch khác phục vụ thicông công trình.
Giúp Chủ đầu tư kiểm tra, giám sát, điều hảnh các nhà thầu, các nhà thầu tư vẫn kháctham gia thực hiện dự án đảm bảo tiền độ, chất lượng, an toàn, vệ sinh môi trường vàphòng chống cháy, nỗ.
Xem xét, kiểm tra và ghỉ chép nhật ký công trình, các tài liệu của các nhà thầu, các nhà
tur vấn khác theo hop đồng đã ký kết với Chủ đầu tr
“Xem xét, kiếm tra các báo cáo định kỳ (ngày, tuần, tháng) và các báo cáo khác của cácnhà thầu.
Thực hiện việc xem xét và đánh giá các công việc phát sinh hoặc thay đổi so với kế
“hoạch, tai liệu đã được phê duyệt
Giám sắt và điều hành các nhà thầu thực ign các công việc phủ hợp với các mốc và
các khoảng thời gian quan trọng của dự án
Thông báo cho Chủ đều tư về tính đầy đủ cia các công việc trước khi tiến hìnhnghiệm thu,
Kiểm tra kế hoạch và các điều kiện tiến hành việc thí nghiệm, kiểm định, chạy thứ,
Trang 18thu và bản giao; Kiểm ta, giám sit, đôn đốc việc lập và thực hiện các biệnpháp nhằm bảo đảm công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chốngcháy, nỗ của các nhà thầu; Kiểm tra kế hoạch đào tạo của các nhà thâu đào tạo.
Giáp Chủ đầu tr và người sử dụng công trình nắm và hiễu rõ cơ chế vận hành và cácthao tác cần thiết liên quan đến vận hành công trình
Kim tr, giám sit vig chuyển giao công nghệ ca các nhà thầu.
1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng quản lý dự án
Mục đích cuối cùng của mỗi dự án đều là để thực hiện một mục tiêu nhất định, mục
tiêu này phải đáp ứng được nha cầu cia người ủy quyển Tuy nhién, trong quá tình
thực hiện dự án cụ thể, do sự ảnh hưởng của một số nhân tổ nên mục tiêu cuối cùng là
sản phẩm hoặc địch vụ không phù hợp với yêu cầu của khách hang, không làm hàilòng khách hàng Việc đảnh giá chất lượng một công trình xây dựng còn nhiễu ý kiếnkhác nhau, lý do chính lả ở chỗ chưa có những quan điểm chung thống nhất khi đánhgiá Do vậy, quan điểm đảnh giá chất lượng công trinh xây dựng cần xuất phát datrên các tiêu chí như sau
|, Hoàn thành trong tồi gian quy định (Tin độ cia defn)
Tiền độ dự án hiểu một cách đơn giản là sự sắp xếp thời gian thực hiện mỗi dự án Mỗi
dự án đều có thời gian bắt đầu và kết thúc Thông thường, căn cứ vào tỉnh trạng thực tếcủa khách bàng và người được uy quyền để định ra thời gian hoàn thành phạm vi công việc, Đôi với nhiều dự án thi nhân tổ thời gian là chỉ tiêu quan trọng để đánh
thành công hay không cin mục iều dự ấn
2 Đạt được thành quả mong muốn (Phạm vi dự án)
Phạm vĩ đự án côn được gọi là phạm vi công việc Nó là công việc buộc phải hoàn thành nhằm thoả mãn người uỷ quyền Muôn vậy ta phải dim bảo chắc chắn thực hiệnthảnh công mục tiêu dự án, tức là sản phẩm cuối cùng phải đúng với yêu cầu vả tiêuclin lúc đầu mà dự án đỀ ra Vi dụ, một cơ quan điều tr tiếp nhận dự án iu tra mộtsản phẩm mới trên thị trường của doanh nghiệp nảo đó, lúc đó phạm vi dự án có thểliên quan đến việc nghiền cửu nhủ cầu của người tiêu dùng đối với sin phẩm mối này,
10
Trang 19xắc định vị tí cũng như chi lĩnh của sản phẩm mới trên thị trường Người uỷ quyền luôn mong muốn bên được uỷ quyén có thể hoàn thành công việc với chấtlượng cao Nếu cơ quan điều tra chỉ hoàn thành một số công việc trong quy định của.cảự án thi tit nhiên kết quả của nó sẽ không thể thoả man yêu cầu của doanh nghiệp,
điều này ảnh hưởng đến việc đề ra và điều chính chiến lược của doanh nghiệp trên thị
trường
3 Hoàn thành trong phạm vi chỉ phí cho phép (Chi phí dự án)
Chi phí dự án là một khoản tiền mà khách hàng đồng ý chỉ cho bên tiếp nhận dự án đẻ
có được sin phẩm hay dich vụ mà minh mong muốn Chi phí dự án dựa trên cơ sỡ tínhtoán ban đầu, phạm vi của nó bao gồm tiền lương trả cho công nhân viên, tiền thuênguyên vật liệu, thiết bị máy móc, phương tiện sản xuất phục vụ cho dy án cũng như
phí trả cho các nhà tư vin dự án Khách hàng luôn mong muốn với một khoản chỉ phí
thấp nhất có thể nhận được một sản phẩm hay dich vụ thoả mẫn nhu cầu của minh'Nếu chỉ phí dy án vượt qua dự tính ban đầu hay vượt qua kha năng chỉ trả của khách
"hàng thì thực hiện dự án đó không được coi là thành công.
4, Hiệu quả của dự án (Sự đánh giá của khách hàng)
Mục đích cuối cùng của việc thực hiện dự án là để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Vì thể, sự đánh gi của người ủy quyỄn sẽ trực tiếp quyết định dự ấn có thành cônghay không, mang lại bigu quả hay không Để việc thực hiện mục tiều dự án chắc chắn.
6 được thành công và để thoả mãn được nhu cầu của người ủy quyễn thi trước Khithực hiện dự án, ta phải căn cứ vào yêu cầu của họ để định ra một kế hoạch cho dự án.Ban kế hoạch này bao gồm tat cả các nhiệm vụ công việc, giá thành và thời gian dự.định hoàn thành dự ân Có thể hình dung kế hoạch dự án giống như chiếc la bản trong
ngành hàng hải, nó chỉ dẫn việc thực hiện dự án đến bước cuối cùng sao cho thỏa mãn.
nhu cầu của khách hàng,
1-4 Nội dung quản lý dự án duy tụ bảo trì đường bộ
1.41 Lập kế hoạch công tác duy tu bảo trì đường bộ
Việc xây dựng mục tiêu, xác định những công việc được hoàn thành, nguồn lực cần
Trang 20thiết để thực hiện dự án và quả trinh phát triển kế hoạch hành động theo một trnh tr
logic mà có thể biểu diễn đưới dạng sơ d hệ thống hoặc theo các phương pháp lập kế
hoạch truyền thống
Lập kế hoạch dự án đo người cỏ liên quan trực tgp đến dự án thực hiện, thường là chủnhiệm dự án Chủ nhiệm dự án và những người cùng tham gia có thể đặt sự quan tâm.của họ vào nhiễu tiến độ lập kế hoạch hơn là việc đồng nhất dự án đó vào hệ thốnghoạt động và guồng máy tổ chức của chủ đầu tơ Lập kế hoạch đồi hỏi một năng lực
khám phá, tiên đoán trước và đòi hỏi sự sáng tạo, linh hoạt Người chịu trách nhiệm.
trong việc lập kể hoạch phải là nhà tổ chúc giỏi, cố khả năng khơi diy những tiềm
năng sáng kiến của các thành viên trong nhóm Phương pháp nảy sẽ tạo ra một động.
cơ thực hiện cho tit củ các bên iên quan, vi chính ho được tham gia một cách tích cực
vào giai đoạn lập kế hoạch hay chương trình dự án
1.42 Điều phối thực hiện dự ám
Đây là quá trình phân phổi nguồn lực bao gồm tiền vẫn, lao động, mây móc tht bị vàđặc biệt là điều phối cà quản lý tiền về độ thời gian Nội dung này chi tiết hóa thời hạnthực hiện cho từng công việc và toàn bộ dự án, trên cơ sở đó bổ trí vốn, nhân lực và thiết bị cho phù hợp.
Một trong những phương tiện cơ bản trong điều phối dự án là sơ đồ ngang được xây.dmg trên sơ đồ mạng Chủ nhiệm dự ấn phải đảm bảo việc tắt cử cúc thành viên ban
din hiểu được thời gian đồng góp của của họ và mỗi quan hệ qua lại giữa các công
vie trong dự án với công việc ngoài dự ân
1.4.3 Giám sát
Là quá trình theo đời kiểm ra tiến trinh dự án, phân tích tinh hình hoàn thành, giải
quyết những vin dé liên quan và thực hiện bio cáo hiện trạng và để xuất biện pháp
giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện Nghiệm thu đưa dự án vào sử
dụng Cùng với hoạt động giám sắt, công tác đánh giá dự án giữa kỳ và cuỗi kỳ cũng: được thực hiện, nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị cho giai đoạn sau
Các nội dung của quản lý dự án hình thành một chu trình năng động tử lập kế hoạch
dn điều phối thục hiện và giám sắt, sau đồ cung cấp các thông tin phân hồi cho việc
"2
Trang 21tái lập kế hoạch dự án Chu trình quản lý dự án được thể hiện ở hình sau
LẬP KE HOẠCH
- Thiết lập mục tiê
~ Điều tra nguồn lực
- Xây dựng kế hoạch
GIAM SÁT DIEU PHÓI THỰC HIỆN
= Do lường kết quả - Điều phối tiến độ thời gian
- So sánh với mye tiêu thực hiện
- Báo cáo - Phân phối các nguồn lực
~ Giải quyết các vấn đề ~ Phối hợp các nỗ lực
= Khuyến khích va động viên
Hình 1.1 Chu trình quản lý dự án
Chi tết hơn, nội dung quản lý dự án có nhiễu, nhưng cơ bản có những nội dung chínhnhư: Quản lý phạm vi dự án; Quản lý thời gian dự án; Quản lý chỉ phí dự án; Quản lý chất lượng dự án; Quản lý nguồn nhân lực; Quản lý việc trao đổi thông tin dự án; Quan lý rủi ro dự án; Quan lý việc mua bán của dự án; Quản lý việc giao nhận của dự
rét, ở các mùa khác nhau nhiệt độ phân bỗ không đồng đều do sự phức tap của địa hình
miền núi va sự biển tính nhanh chóng của không khí lạnh trong quả trình di chuyển ởvũng nội chi tuyển đã gây nên những chênh lệch đáng ké trong ché độ nhiệt giữa các
vùng, Do điều kiện địa hình và khí hậu khắc nghiệt như vậy nên ảnh hưởng rất lớn đến
việc tham gia giao thông của người và phương tiện.
B
Trang 22Là một tỉnh Biên giới phía bắc có đường biên giới giáp với Trung Quốc dải rên 250kem, Nền kinh tẾ chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và buôn bán Việt Nam dang chuyểnmạnh sang nên kinh tế thị trường, đồng thời từng bước chủ động hội nhập kinh tế khu.vực và quốc #8 Việt Nam đã ký hiệp định thương mại Vigt - Mỹ, là thành viênASEAN, APEC và đã trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào cuỗi năm 2006 Trong điều kiện đó, cạnh tranh sẽ ngày cảng gia tăng cả về quy mô và mức độ, Nhà nước buộc các ngành phải xây dựng 16 tình hội nhập để thích nghỉ với môi trường cạnh tranh trên phạm vi quốc tế
Tinh Lạng Sơn có 10 huyện và 01 thành phố trực thuộc tỉnh Các địa bản hành chính
cơ bản nằm trên các tuyến đường giao thông thuận lợi, giao thương dé ding,
Nha nước ngày cảng can thiệp bing pháp luật vào công cuộc bảo vệ môi trường và
đảm bảo cho xã hội sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hop lý Các bộ luật mới ra
đồi nhằm bảo vệ nguồn nước, không khí, dit đai, biển, rừng, chim muông, thứ quýhiểm Nhiều khu vườn quốc gia mới ra đồi tạo nên những mỗi trường bình yên cho các
loài động thực vật phát triển Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp chịu sự điều
tiết nghiêm ngặt của các cơ quan nhà nước, đồng thời chịu sự theo đổi,
chẽ của dur luận xã hội và của các tổ chức bảo vệ môi trường Diéu này buộc các doanh.nghiệp cũng phải tìm kiểm các giải pháp mới trắnh vi phạm luật lệ bảo vệ tii nguyên, mỗi trường
152 Cúc yéu tố chủ quan
Đầu tư trong ngành giao thông vận ải ting nhanh, Giao thông được củi thiện là yu tổ
then chốt dé cải thiện sự tiếp cận của người dân đổi với các cơ hội xã hội và kinh tế.
Đường xá được cải thiện tốt hơn, lưu lượng phương tiện cá nhân tăng lên là nguyênnhân gây ra tai nạn giao thông Công tác đầu tư phát triển đẳng bộ kết cấu hạ ting giaothông được ấu, sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước,với công ttạo điều kiện tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp: nông cao một bước
về năng lực quản lý, điều hành và tổ chức sản xuất, Ngành xây dựng văn hoá giaothông gắn với nâng cao trách nhiệm, siết chặt ky cương của người thực thi công vụ,
Song hành cùng với sự phát triển của kết cầu hạ ting giao thông thi việc đưa ra các
giải pháp để kiểm chế tai nạn giao thông cũng cin hành động quyết liệt vỉ mục eu
4
Trang 23tính mạng con người là rên hết
1.6 Kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý dự án duy tu bảo trì đường bộ ởtrong và ngoài nước.
1.6.1 Công ác quân các đự ân duy tu bảo trì đường bộ một sb nước trên thé giới
1.6.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý khai thắc đường bộ tại Australia
6 Australia, nhiệm vụ quản lý nhà nước về hạ ting giao thông hiện nay được phân cấptriệt để cho chính quyền các bang và vùng lãnh thổ, Trên cơ sở quyền hạn và nhiệm vụ,
các bang và vùng lãnh thổ tự quyết định việc quản lý, đầu tư xây dựng khai thác, duy tu
bảo tn và mức thu phí giao thông đường bộ, đường sit, đường thuỷ và cảng biển.
Nhà nước chỉ quản lý đối với lĩnh vực hàng không, cụ thé là các sân bay Tuy có sự.
phân cắp rõ ring tong quản lý hạ ting giao thông nhưng vẫn bảo đảm sự hoạt động
thông nhất của các tuyển đường thông qua công cụ hi trợ ngân sách theo mye tiêu đối
với các bang và vùng lãnh thổ.
Hg thống giao thông đường bộ của Australia dai 815.000km Trong đồ 650.000km
thuộc quyền quan lý của bang và vùng lãnh thổ, 165.000km thuộc quyền quản lý của.chính quyền địa phương,
‘Co quan chuyên ngành về giao thông đường bộ tại các bang và vùng lãnh thổ có trách.nhiệm xây dựng chính sách, lập kế hoạch xây dung, quản lý, phát tign hạ ting giao
thông đường bộ Căn cứ vào số lượng km đài của hệ thống giao thông đường bộ minh
phụ trách mã các bang và vùng lãnh thổ thực hiện việc quản lý hoặc phân cấp quản lý cho chính quyền địa phương trực thuộc trong việc xây dựng, duy tu, bảo dưỡng Cụ
thể như sau
“Thứ nhất, duy tu, bảo đưỡng hạ Ling giao thông đường bộ,
© Australia, việc duy tu, bảo dưỡng hạ ting giao thông đường bộ rit được coi trọngcối mục tiêu đảm bảo sự hai lòng của khách hàng (người di lại trên đường) va sử dung
hết công suất của tài sản; vì vậy kinh phí dành cho việc duy tu, bảo dưỡng đường
tương đối lớn (khoảng 10% tổng mức đầu tư của dự án xây dựng tài sản kết cấu hạtổng giao thông)
Trang 24Don cit như ở bang New South Weles tổng chi phí hing năm dành cho duy tu, bảo dưỡng hệ thống giao thông đường bộ là 1.124 triệu d6 la Úc Trong đó, gino 596 triệu
đô la Ue cho cơ quan chuyên ngành của bang thực hiện các nhiệm vụ: Duy tu, bảo.dưỡng via hệ, cằu, trang thiết bị giao thông chỉ phí an ninh: cắp cho chính quyền dia
phương để thực hiện việc sửa chữa đường hỏng đột xuất do thảm hoạ thiên nhiên, trợ
cắp không hoàn lại (204 triệu đồ la Úc), hỗ trợ quản lý (275 triệu đô la Úc)
Thứ bai, thu phí sử dụng cầu, đường tại Australia
Hiện có 2 khoản thu phí áp dung cho các loại phương tiện khi sử dung cu, đường bộ tại Australia: phí đăng kỹ và phí đường.
~ Phí đăng ký (tuỷ thuộc loại xe đăng ký) đang chuẩn bị thực hiện thu phí lưu thông.
trên đường căn cứ vào tải trọng, đoạn đường, loại đường Tuy nhiên, khi thực hiện thu
phi đăng ky đã gặp phải một số khó khăn như: Thuyết phục Kho bạc Nha nước quay
dòng tiền tở lại để đầu tr cho hệ thống cơ sở hạ ting giao thông đường bộ; hay ápdụng công nghệ hiện đại làm các xe tải hang nặng không thích, Thách thức lớn nhất làlàm thé nào để hai hoà lợi ích của liên bang và giữa các bang?
Phi đường: Cùng một con đường cổ các loại xe đi, xe tô chở hàng (ử 4.5 tắn trở lênđến loại siêu trong) làm ảnh hưởng đến con đường (cách tính: tổng mức đầu tư cả hệthống đường toàn liên bang, tổng số xe tải trên cả nước chia ra để xe tải phải đồng -khoảng 20 loại, xe tải 2 mode: 1.000 đô la Ausralisinăm; hàng năm căn cứ số đường
mới xây và số xe đăng ký mới dé tính tỷ lệ tăng thêm), các loại xe khác thi nộp ở nơi
xe đăng ky (Sydney: 800 đô la Australia/nam, Canberra: 600 đồ la Australia/nam ),
“Thứ ba, khu vực tư nhân tham gia thực hiện các dự án giao thông đường bộ.
Đối với các dự án có sự tham gia của khu vục tư nhân thì Chính phủ Australia hỗ trợ
chỉ phí bồi thường, giải phóng mặt bằng và xem xét giảm thuế trong trường hợp khỉ
khai thác hạ ting giao thông đường bộ nhà đầu tr tư nhân có khả năng bị lỗ do dựđoán không chính xác việc thu hồi vốn.
Nha đầu tư thực hiện thu phí theo quy định trong Hợp đồng, không được tăng so vớichỉ số lạm phát Day là dự án thành công vi thu được phí đảm bảo hoàn vốn vì nhà đầu
16
Trang 25tu đã dự báo tốt về số lượng phương tiện tham gia gia thông
1.6.1.2 Giải pháp quân lý khai thác đường tại Hàn Quốc
Hệ thống giao thông đường bộ của Han Quốc dai 104.000km, trong đó 3.878km.
đường cao tốc do Nhà nước đầu tr: 280km là đường cao tốc do tr nhân đầu tr.13,000km đường tỉnh lộ do Bộ Dit dai Giao thông Hing hãi quản lý; phần còn lạ làđường quốc lộ.
'Tổng công ty Đường bộ là cơ quan chuyên ngành về kỹ thuật giao thông, là doanhnghiệp 100% vốn nhà nước; có nhiệm vụ lập kế hoạch thực hiện duy tu, bảo dưỡng
nối các đường cao tốc và
ác tuyển đường bộ, quản lý © tram nghỉ, các cây xăng, kết
diều hành cơ quan nghiên cứu v8 giao thông
Hiện Tổng công ty Dường bộ dang quản lý trên toàn tuyển đường bộ với 160 trạmnghỉ và cây xăng, ring cây xăng công ty ủy quyền cho doanh nghiệp khác quản lý vàkhai thác Cùng với đó, Tổng công ty quản lý theo dõi trực tiếp tình hình giao thôngtrên các tuyển đường cao tốc thông qua hg thống camera trên ác tuyển đường và trungtâm thông tin giao thông; các thông tin này được thông báo cho người tham gia giaothông biết một cách thường xuyên, lên tục
Đối với việc phát triển đường bộ, Tổng công ty Đường bộ có trách nhiệm xây dựng kế
tính phủ
tứ
"hoạch phát triển đường bộ Nhằm thực hiện dự án phát triển đường cao.
Hàn Quốc hỗ trợ 50% tổng mức đầu tư và Tổng công ty bỏ 50% tổng mức đi
Nguồn vin đầu tư do Chính phủ hỗ rợ được sử dụng để chỉ trả cho việc mua đất, bỗithường giải phông mặt bằng để thực hiện dự án (bao gdm cả dit xây dựng đường, ditxây trạm nghỉ, cây xăng) và kinh phí đầu tư xây dựng tuyển đường Đối với trạm nghỉ
và cây xăng, Tổng công ty có trách nhiệm tự bỏ vốn đầu tư xây dựng và khai thác,không tính vào tổng mức dẫu tu dự án.
Hiện Bộ Dat dai Giao thông Hàng hải đưa ra kế hoạch phát triển 9 đường cao tốchướng Đông Tây với chiều dài 6.000km và 7 đường cao tốc hưởng Nam Bắc; mé rộngtuyến đường tau điện ngầm, đường sắt cao ốc Tuy nhiên, do ngân sách nhà nước cônhan chế nên Nhà nước tập trung thúc đẩy đầu tr tơ nhân phát triển đường cao tốc,
„
Trang 26đường tiu điện ngim, đường sắt ao tốc
6 Hàn Quốc, đầu tư tư nhân trong lĩnh vực đường bộ cao tốc chiếm tỷ trong lớn hơnNha nước (Tư nhân đầu tư 15 đường bộ cao tốc, Nhà nước đầu tư 5 đường bộ cao tốc,chủ yếu là các dự án có tính chit an sinh xã hội như: đường cao tốc nối phía Nam,đường điều hoa giao thông
Tuy nhiền, việc lựa chọn nhà đầu tư tr nhân có đủ tiềm lực để thực hiện dự ân đường
bộ cao tốc, đường tàu điện ngằm ở Han Quốc là không nhiều Đối với đường do tư
nhân đầu tư và khai thác, Chính phủ đưa ra một số quy định:
Phạm ví, đối tượng kế hoạch thực hiện ự án để lựa chọn nhà đầu tr theo hình thức
đầu thấu: đưa ra tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư như: phi cầu đường, điểu hành giaothông Nhà đầu tư nào đạt được điểm cao nhất sẽ được lựa chọn để thực hiện dự án;
- Giải quyết mỗi quan hệ giữa đầu tr hiệu quả và đầu tư có lợi nhuận vì khi tư nhân
đầu tư mang tính chất thu lợi nhuận nhiễu;
- Đưa ra chính sách để huy động nguồn vốn đầu te từ Chính phủ, cá nhân, quỹ dầu tơ
và các giải pháp để giải quyết hai hoa lợi ích 3 bên;
+ Chính phủ luôn đảm bảo lợi nhuận cho các dự ấn do tu nhân đầu tự.
Dự án xây dựng cầu Incheon hoàn thành giúp phát triển kinh tế tại TP.Incheon Điềuđáng lo nhất của dự án này là ngudn vốn đầu tư Để huy động được nguồn vốn đầu tưxây dựng công trình cầu Incheon, Chính phi Hàn Quốc cho phép thực hiện theo hìnhthức lấy toàn bộ công trình thé chấp vay vốn
Công trinh xây dựng cầu hoàn toàn kêu gọi vốn dầu tư tư nhân, trên cơ sở thành lậpCông ty TNH cầu Incheon, có sự tham gia góp vốn của rit nhiễu cổ đồng, trong đó,Công ty EMIS (một công ty của Anh) va là cổ đông lớn, vừa là công ty quản lý công trình su khi hoàn thành
1.6.1.3 Dinh gi chất lượng khai ác đường ở Mỹ
1) Sử dung mức phục vụ (level of Service) hoặc mức độ giao thông thuận tiện Ở Mỹ
và nhiều nước đã sử dụng mức phục vụ như là một đặc trưng kính tế kỹ thuật để đánh
18
Trang 27giá chất lượng sử dụng và hiệu quá khai thie đường Theo AASHTO mức phục vụ củamột đoạn đường được xác định ty thuộc vào 3 tiêu chi chính:
~ Tốc độ hành trình trung bình Veb (Average travel speed) thực hiện được trên đoạn(tuyển) đường.
~ Tỷ lệ thời gian xe chạy bị cản trở (Percent time delay) trên đoạn (tuyển) đường đó
Hệ số sử dụng năng lực thông hành z=v/e (Untilization of capacity), Z, v.v có ý nghĩa như ở công thức (2-6) đã trình bày ở phần 2.2.1 trong đồ v (volume) và e (capacity),Tốc độ hình tình trung bình phản ảnh khả năng lưu thông của đoạn đường và đượcxác định bằng tị số trung bình tốc độ hành trinh của tit cả các xe chạy qua đoạn
đường đó.
Z là một hệ số nó Jan mức độ đông xe khí cả ding xe cùng chạy qua đoạn đường đó;
nếu Z cấp lớn tức là lưu lượng xe thực tế v tham gia lưu thông trên đoạn đường đang
Xết cũng lớn so với năng lực thông hành C; lúc đó mật độ xe trên 1km đường cảng lớn, các xe trong ding xe sẽ gây nhiều cản trở cho nhau và tốc độ hành trình trung bình của
cã dong xe cũng bị giảm di, AASHTO đã 16 chức đánh giá các đoạn đường thực tẾthông qua quan tic 3 tiêu chí ni trên vi đi đến việc phân loại để đánh giá chất lượng
sử dụng và hiệu quả khai hác về mặt kỉnh tế của đường thành 6 mức khác nhau tương
img với các đặc trưng như ở bảng dưới day:
‘Bing L1 Các đặc ưng ca mi mắc ph dye ei co từng lại đường
Đường nhiều lần.
Mức | Đường có khống chế Đường trực
phục chỗnhập(kếcá | MM AO MH KNOG (Duy nay “chính đô thị
vụ đường cao tốc) khống chế chỗ ‘va ngoại 6nhập .
YaZ90 ác
'Va>=60 dặmh, lưu = độ tự do Thời
-.ẽ | sanding se
hing 7x6 | SPOOreLR TEC] seceded
con/h.lần, we=0.35 say
VaS-fiMạnh | Va-Sdimh | Vae-Sfmh'
Bo NGGHA0xe | Ne1100 xeconhtin | N=730 xeeonfan | a do, Ti
on làn (tức hệ số | (tốc là wie=0.54) | (túc hệ số we=0.27) | gian dừng xe
19
Trang 28"Đường nhiều làn
Đường có khống chế | Dubna nhiền là Đường trục
phục| dônhgphếu | "HH no | ping hatin se | chin th
v đường cao tốc) _- và ngo:" " Thập oi
vi=035) Riông đến
mức vô lý Vu=50% tốc
Đ | wtss0.ccouniin | NCIDSDseeowhiin| VÀ UYC chim uo
đúc hệ sốv/e=093 | đúclàv£=0Ấ7) Tho | ebb giao han
0 (đừng xe, chuyển ha h Vins 45dặm/h; cóc độ tự do,V„<30đặmh dc | ở hs | Xechữđợi i
F | động xen ke) Đường SHH BE | Seg nei din ap | AERA
‘cao tốc như một chỗ = tắc nghẽn sete nuk gio ee
chứa xe
Ghi chú: bảng 2.3 + 1/1 dặm = 1.60934km
2) Khổng chế chỗ nhập (tite là ra vào tuyển thông qua các nút giao khác mức với các
đoạn tăng, giảm tốc để không ảnh hướng đến dòng xe chính và không cản trở lẫn nhau.
3) Bai với đường có không chế chỗ nhập và đường nhiễu lin xe ngoài đ thị, năng lựcthông hành thực tế lớn nhất (ong điều kiện lý tưởng) được xác định2000xefh/làn; đối với đường 2 làn được xác định bằng 2800xe.hlàn
Các đặc trưng đồng xe ở bing 1.1 ni rên đều được xác định tương ứng với các đoạn
đường có điều kiện lý tưởng (điều kiện chuẩn) cụ thể là
làn xe rộng 3,65m (12feets) trở lên.
20
Trang 29~ Bảo dim đủ tằm nhìn ding xe
Không có xe tải (quy đổi ra xe con kh áp dụng) và không bi hạn chế thm nbin vượt xe
~ Đường trên đoạn thẳng bằng (tức là phân chia mức phục vụ ở bảng 1.1 chưa xét đến
cic yêu tổ tình độ và trắc đọc ia đoạn đường)
~ Theo bảng tên ý nghĩa, tỉnh trang đồng xe và điều kign chạy xe tương ứng với mỗi
mức phục vụ được mi tả như dưới đây:
1 Mức phục vụ: A là mức có chất lượng sử đụng cao nhất Lái xe có thé điều khiển xechạy với tốc độ mong muốn và với tâm lý thoải mái, xe chạy tự do, yêu cầu vượt xethấp hơn khả năng cho vượt rt nhiều Kinh tế đường không có hiệu qua
‘Tom lại, ứng với mức nảy dong xe tự do, lưu lượng ít và tốc độ cao.
2 Mức Bs rên đường cỏ sự hình thành nhỏm thành 3-4 xe Yêu cầu vượt xe tương đương với khả năng cho vượt, xe chạy có phần bị go bó Kinh tế đường ít hiệu quả.
‘Tom lại déng xe vẫn côn tương đổi tr do nhưng tốc độ bắt đầu có phần hạn chế
3 Mức C: rên đường xuất hiện các nhóm xe nối đuôi nhau Khả năng vượt xe bị giảmđáng kể, tâm lý lái xe căng thẳng và bị hạn chế trong việc lựa chọn tốc độ riêng cho.mình Dang xe én định kinh tế đường có hiệu qua,
4 Mức D: Hình thành các nhóm xe với quy mô trung bình 5-10 xe Việc vượt xe trở nên vô cũng khổ khăn Dang xe tiếp cận trạng thải không ổn định lái xe có í khả năng
tư duy do vận hành, tâm lý căng thẳng, kính tẾ đường vẫn còn hiệu quả.
5 Mức E: Hình thành các nhỏm xe kéo dài Thực sự không có khả năng vượt, lưu
lượng xe đạt tới trị số năng lực thông hành thực tế lớn nhất Dòng xe không én định.(c6 thé bị dừng xe trong thời gian ngắn) Kinh tế đường không hiệu quả
6 Mức F: Dang xe bão hòa Lưu lượng xe chạy vượt quá năng lực cho phép, dòng xecưỡng bức, dễ bị ùn tắc, kinh tế đường không hiệu quả
‘Tom lại mức độ giao thông thuận tiện sẽ cing giảm dần thi mức A xuống mức F, ở cácmức thì từ C trở xuống, người lái xe cảng vất và căng thing và người di xe cũng cảng
một moi, khó chịu, hiệu qua sử dụng phương tiện vận tải cảng kém, lượng tiêu hao.
nhiên liệu cảng tăng.
Trang 30Một sé hảm ý chính sách cho Việt Nam
Việ Nam có thể nghiên cứu kinh nghiệm của cúc nước rên để đưa ra quý định cụ thểtrong hệ thống pháp luật quản lý tai sản thuộc kết cấu hạ ting giao thông, phân loại tảisản hạ tng giao thông rõ ring Từ đổ, xác dịnh những công tình nào Nhà nước phải
bỏ vốn đầu tư và nắm giữ quyền sở hữu, công trình nao có thể huy động nguồn lực từkhu vực tr nhân Kinh nghiệm cho thấy, & quản lý có hiệu qu tải sản kết cầu hạ tinggiao thông ở Việt Nam, cần tập trùng vào một số nội dung sau:
Thứ nhất, huy động vin đầu tư công trình hạ ting giao thông từ khu vực tư nhân
Hiện nay, phần lớn các công tỉnh kết cầu hạ tng giao thông ở nước ta thường được
"Nhà nước đầu tr xây dựng, thực tế này đôi hỏi Nhà nước phải bỏ ra một nguồn lực lớnngân sách hàng năm cho công tác đầu tư xây đựng.
Thứ hai, đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ ting giao thông thực hig
hình thức đầu thầu công khai, đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả.
Ở Việt Nam cũng thục hiện hình thức này, tuy nhiên thực tế vẫn tồn tại bình thức chỉđịnh thầu Vì vậy, vin đề này cần được thể chế cụ thé trong hệ thông pháp luật quản lýtải sản kết cấu hạ ting giao thông nhằm đảm bảo tinh minh bạch
“Thứ ba, cin triển khai đầu tư dự án theo hình thức hợp tác công tư, để phát triển vàkhai thác đất dành cho kết cấu hạ ting giao thông.
Vige cho các nhà đầu tr tr nhân kinh doanh có thời hạn tại các nhà ga đường, các khu
đô thị mới theo phương thức giao cho nhà đầu tư khai thác, sử dụng trong một khoảng.thôi gian nhất dịnh để xây đựng trung tâm thương mại, nhà ở để bin và cho thuê, Do
vậy, cần nghiên cứu để có những quy định khuyến khích các nhà đầu tư tham gia việc
Khai thác quỹ đắt dành cho kết cấu hạ ting giao thông, ạo nguồn thư cho ngân sáchnhà nước.
Thứ tư, khai thác, sử dụng tải săn kết cầu hạ ting gino thông đồng bộ, trnh tinh tranglãng ph, không hiệu quả nguồn vốn đầu tư
Toàn bộ nguồn thu từ khai thắc kết cầu ho ting giao thông được ái đầu tư trở i
2
Trang 31với các công tình giao thông Kinh nghiệm này cần được nghiên cứu và thể chế rongchính sich quản lý, sử dụng tải sin kết cấu hạ ting giao thông của Việt Nam, từ đótăng nguồn vốn đầu tư hạ tầng giao thông.
“Thử năm, cin sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, cơ quan hữu quan trong việc tạoquỹ đất dành cho kết cầu hạ ting giao thông,
Phi đất không sử dung vào xây dung công trình giao thông sẽ được khai thác tạo
ệt Nam, vi trên thực tẾ công tác
giải phóng mặt bằng tại Việt Nam rit chậm, ảnh hưởng đến việc đầu tư xây dựng công
trình, gây thiệt hại về mặt kính tế
1.6.2 Công tác quản lý các dự án duy tu bảo trì đường bộ tai Việt Nam trong những.
qua
Đường bộ cổ vi tri quan trong trong phát triển kinh tế xã hội, bao đảm quốc phòng,
an ninh của đất nước và mỡ rộng giao lưu quốc tổ Kết cầu hạ ting giao thông đường
bộ là bộ phan thiết yếu của kết cầu hạ ting kinh té- xã hội, cần phải được đầu tư phát
48, làm động lực phát triển, phục vụ sự nghiệp công,
triển trước một bước để tạo t
nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước Cùng với việc đầu tư,
xây dựng các công trình đường bộ, quá tình khai thác, sử dụng công trình đường bội
cin phải được bảo trì theo yêu cầu kỹ thuật mới bao đảm thời gian sử dụng, an toàn, hiệu quả.
Hiện nay, hệ thing đường bộ nước ta cổ tổng chiều dài trên 279.925km, trong đó quốc
lộ gồm 95 tuyến với tổng chiều dit 17.646km, đường tỉnh 24.249km, đường huyện
51.720km, đường đô thị 17.025km, đường chuyên dùng 7.837km và trên 161.136km
đường xã Thời gian qua, Nhi nước đã quan tim bổ trí vốn cho công tác quản lý, bảotrì đường bộ, tuy nhiên nguồn vốn này mới chỉ dip ứng được Khoảng gin 40% nhủ cầuquản lý bảo tỉ đối với hệ thông quốc lộ vã khoảng 20-30% như cầu quản lý bảo ti đối
hệ thống đường bộ địa phương trong khi kết cấu ha ting giao thông đường bộ vẫn cần được bảo t để bảo đảm yêu cầu kỹ thuật cits mỗi cấp đường, bio dim an toàn cho
người và phương tiện khi tham gia giao thông, đáp ứng nhu cầu di lại ngày cảng tang
“của người dân trong cả nước,
Trang 322‘AC KHU QUAN LÝ ` CÁC SỞ GTVT ĐƯỢC |
DUONG BO ỦY THAC QUANLY
CAC CÔNG TY QUAN LÝ VASCDB
(ie côngty sổ phần, công ty TNHH, doanh
( nghiệm nhà nước) J
LY DUONG BO
Hah 12 gun hi hcl ấn ae ity Vi Nam
1 Nhiệm vụ và quyén hạn của Tổng cục đường bộ trong quản lý khai thc các tuyén
Qu lộ
+ Tổ chức dam bảo giao thông va an toàn giao thông đường bộ:
+ Bảo dưỡng sửa chữa và quản lý bảo dưỡng sửa chữa đường bộ:
+ Khai thác và quản lý khai thác mạng lưới đường bộ;
+ Quản lý an toàn giao thông đường bộ,
2 Khu quản lý đường bộ, các Sở GTVT được ủy thác quản lý: là đơn vị cơ sở củaTổng cục đường bộ, UBND tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức quản lý mạng lưới đườngQuốc lộ trong phạm vi được giao của mình
3 Các công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ: Là các đơn vị kinh doanh độc lập (công.
ty Cổ phần, công ty TNHH) hoặc các doanh nghiệp nhà nước thuộc Khu Quản lý hoặc
”
Trang 33LUBND tinh) được giao nhiệm vụ thực hiện hoặc đầu thẳu thục hiền.
4 Các hạt, đội quản lý đường bộ: La các đơn vị trực thuộc công ty quản lý và sửachữa đường bộ thực hiện quản lý các tuyển Quốc lộ được giao thực hiện
Phân loại đánh giá hiện trạng đường để tổ chức khai thác
(bang 2-6) nhưng trong 22TCN 306-03 chưa nêu rõ loại hình sửa chữa phải áp dụng
tương ứng,
2 Để có thé sử dụng lâu đải khung phân loại phải được soạn thảo theo quan điểm nhìn
xa về tương lai, khi mạng lưới đường bộ Việt Nam phát trién đủ mọi loi, mọi cấp
hạng đường và đồi hỏi cao về chất lượng khai thác nhưng đồng thời lại vẫn có thể áp
dụng được trong những năm trước mắt khi nguồn lực dành cho bảo trì và sửa chữa hệ
các tiêu chí nên hoặc buộc phải đánh giá trong tương lai khi có điều kiện),
các tiêu chỉ bit buộc phải khảo sit đánh giá trong giai đoạn trước mắt và
25
Trang 34b Các tiêu chí và ngưỡng phân loại
1 Cần phải kết hợp sử dụng cáctiều chi theo cách đánh giá bing quan sit trực quan
của các chuyên gia với các tiêu chí đo đạc định lượng để đảm bảo đánh giá được khả.
ning và chit lượng sử đụng ở thời điểm đánh giá của tắt cả cúc hạng mục công nh
đường.
3 Đối với ct hạng mục nén đường, công trình thoát nước và báo hiệu đường bộ, đánh giá theo cách quan sát trực quan đơn giản như ở bảng 2-6 của 22TCN 306-03 nhưngnên bổ sung thêm những đánh dự bảo về tắc động của các yếu tổ môi trường đối vớinhững hạng mục công trình này để đưa vào kế hoạch sửa chữa phòng ngửa Ngoài rađối với các hạng mục này còn có thé sử dung thêm tiêu chí khối lượng dự kiến phảisửa chữa (ni khối lượng lớn đến một ngưỡng nào đ thì xép đoạn đường vào loi hìnhsửa chữa nào 46).
3 Đối với hạng mục mặt đường (hang mục có vai rồ quan trọng nhất trong việc lập kểhoạch sửa chữa định kỳ) thì các tiêu chí và ngưỡng phân lại phải thể hiện được những
đặc trưng như trình bày ở bảng 1.2
- Bão dưỡng thường xuyên và sửa chữa nhỏ chỉ iến hành khi mặt đường thuộc loại tốt
(ác tiêu chỉ 1.2.3.4 ở bảng 1.2 còn đáp ứng yêu cầu)
- Sita chữa vừa lã rải bù hoặc rải la lớp hao môn tạo nhắm, tạo phẳng
= Sữa chữa lớn à xáo xới làm lại (có thé tăng cường thêm) ting mat có đường
“Tóm lại, ở đây chúng tôi kiến nghị sử dụng khung phân loại áp dụng cho Việt Nam (cơ bản và lâu dai) là khung gồm 4 loại với các tiêu chi như khung phân loại ở bảng 1.2trong đó thay thé tiêu chí cường độ bằng tiêu chí đùng chỉ số tình trạng mặt đường PCL,loại bỏ tiêu chí độ hao môn và thêm vào một số tiêu chí quan sắt trực quan đơn giản có
định lượng theo khối lượng công việc đối với hang mục công trình ngoài mặt dường.
Trong khung phân loại này đường được phân thành 4 loại: tt, trung bình, xu, và ritxấu Các tiêu chí sử dụng gồm 2 nhóm:
= Một nhóm gồm các nhận xết trên cơ sở trực quan hoặc quan sit đơn giản về
26
Trang 35lượng các loại công trình nền, công trình thoát nước và công trình mặt đường (mui luyện, 6 a, có gim, rạn nit, cao su sinh lún),
Một nhóm là các chỉ do đạc định lượng đánh giá mặt đường gồm: độ bằng phẳngIRI, cường độ (theo médun din hồi Ech so với E yêu clu) và độ nhắm.
“Trong tiêu chuẩn cũng không quy định rỗ việc định ky phân loại mà xếp việc đánh giácác tiêu chỉ nói trên vio mục kiểm tra đặc biệt (xem điều 2.3.4 ở 22TCN 306-03), tức lai nó chỉ được các khu Quan lý đường bộ thực hiện khi dé cương kiểm tra các tiêu chínói trên được cắp có thắm quyền phê duyệt
“Trong khung phân loại ở Bảng dưới đây tuy nổi rõ mục dich phân loại là để lập kếhoạch sửa chữa nhưng không nói rõ mỗi liên hệ giữa 4 loại đường với loại công việcsửa chữa phải được tiên hành tương ứng (Thực té & Việt Nam lâu nay mới chỉ ó quyđịnh rõ nội dung loi công việc bảo dường thường xuyên, chứ chưa quy định rõ về phân loại công việc sửa chữa vừa, sửa chữa lớn)
Bảng phân loại dường như sau:
Kết sầu mặt đườn
Đá dim lãng
Tr Phân loại đường BIXM | Deane | D4 aim
BEN mậpnhya cấp phối
T Lowi tit
Là những đường có nền đường ổn
nh, không sut lở, bÈ rộng như ban
, cổng rãnh thông suốt không hư
wong Mặt đường còn nguyễn mui
¡_ gn không rạn mit, hông cô cao su
~Š gà cổ gi tôi da
~ chỉ số IRI 0 0 05%
= Cường độ so với E yêu cầu) IRic=2 Bế | Rte
Độ nhâm (tb) tương ứng với ốc độ | 100% 100%
0<=V<=I20Km/h
045<Hb<=D8
2% Loai trung nh
2 Nỗn đường ôn định, không sat lở, còn
\guyên bé rộng, cổng rãnh thông suốt
Trang 36Kết cầu mặt đường
Tr Phân loại đường Brxu | PA dim ting | ys gam
BẠN — | Mh thm | dinhập nhựa
Không bơ hồng Mặt đường côn
uyên múi hyện, không ran nữ lớn
Mã nuit ign ca su kn nhưng điện tích
không quế 05% chỉ rn nứt dâm (OE
Nén đường bị st luy, lễ đường bị
Min lõm, mặt đường bị tần nứt hiến
Nin đường bị von, tluy nn sot
Mat đường ron nức ning, vế nứt đầy
và >3mm, Với mặt đường lãng nhựa,
để đăm, cấp phd bắt đâu bong bột
“rong điều 2.3.4 của TCN 306.03 chi nồi
- Khi môđun đàn hồi chung do bằng cần BenKenman theo 22TCN 251-98 Ech = 0.8.yêu cầu thi phải số kế hoạch tăng cường mặt đường (E yêu cẫu xác định theo 22TCN211-93)
28
Trang 37= Khi độ nhám xác định bằng phương pháp tắc cát heo 22TCN 278-01) không đạt sovới yêu cầu ty thuộc tốc độ chạy xe trên đường thì phải nâng cao độ nhắm bằng cáchláng nhựa hoặc rải bê tông nhựa rỗng,
- Khi độ bằng phẳng xác định bằng chi số độ gồ ghề quốc tế IRI theo 2TCN 277-01
không dat yêu cầu ty theo cắp tbe độ thiết Atty theo lagi mật đường thì phải khối
phục lại độ bing phẳng bằng cách lắng nhựa, thảm mồng lạ san sửa lại bé mặt (vớimặt đường không ải nhựa) Tuy nhiên thé nào à không đạt yê cầu (độ bing phẳng ở
mức khá hay kém hoặc rất kém) thì ở đây cũng khó nỗi rỡ.
(Qua nội dung trình bay ở trên, có thể đưa ra một vải nhận xế về "Tiêu chuẩn phân loạiđường để lập kế hoạch sửa chữa” trong 22TCN 306-03 như sau
* Tiêu chuẳn niy ni là để phục vụ cho việc lập kế hoạch sửa chữa nhưng lại không
gắn liền với các yêu cầu sửa chữa đối với mỗi loại đường đã xếp hạng, cụ thé là loại
nào chỉ lo dưỡng thường xuyên, loại nào phải tiến hành sữa chữa vừa, sửa chữalớn một vải yêu cầu cần sửa chữa đã nêu ở điều 2.14 chỉ là các yêu cầu cu thể đốivới mặt đường Tổn tại này có nguyên nhân sâu xa là ở chỗ Việt Nam hiện chưa có
“Tiêu chuẩn sia chữa (hoặc quản lý khai thác) đường (chúng tôi được biết tiêu chuẩn
này hiện đang soạn thảo dé dang chưa xong).
tiêu chi phân loại được sử dụng kết hợp cả quan sát trực quan đơn giản với một
số tiêu chi cho đếm định lượng có khả năng phương tiện thực hiện được ở Việt Nam.
úng tôi tán thành có thể loại bỏ tiêu chí về độ hao mon mặt đường
ng là hợp WC
(eo với bảng 2-5 theo cách phân loại ở Liên Xô củ) nhưng còn phan vin về những tiêuchí sau:
- VỀ tiêu chỉ cường độ ở đây chỉ sử dụng một chỉ tiêu cường độ là môđun dn hồi
chung, trong khi vie tỉnh toán cường độ theo quy trình hiện hành ở nước ta 22TCN
it trượt Thực tế &211-93 phải xét đến các chi tiêu cường độ khổ uén và cường độ
Việt Nam có nhiều đường từ rước đến nay do E chung vẫn di so với E yêu cầu nhưngmặt đường lại mau chéng hư hỏng vì chỉ rải 1 lớp mặt b tông nhựa dầy Sem khiếncho kết cấu bị phá hoại do lớp mặt quá mỏng không chịu được ứng suất khó uén dobánh xe tai nặng gây ra Mặc dù cần phải xét đến nhưng thực tế không thể đo được
”
Trang 38ng suất kéo uốn, ng suất ct trượt trong cúc lớp kết cfu mặt đường một cách phổ cập
để có thể kiểm nghiệm được trên hiện trường các chỉ tiêu này, trong khi nếu chỉ kiểm
nghiệm đánh gid một chỉ tiêu E chung so với E yêu cầu thi lại là không đủ Mặt khác.
việc đảnh giả qua trị số E chung (tức là qua độ võng) có nhiều tôn tại như đã nói ở
điểm 2.3.2, hơn nữa nếu yêu cầu định kỳ đo độ võng đánh giá cường độ toàn mạng
lưới đường thì là việc khá tổn kém công sức và tiền bạc Trong khi đỏ khung phân loại
để lập kế hoạch sửa chữa đường trong 22TCN 306-03 còn quí chỉ li quy định về chỉ
fi ấu 80-89%
tiêu cường độ loại trung bình phải đạt 90-99% cường độ yêu cầu, loại
cường độ yêu cầu (chúng tôi không rõ cơ sở khoa học của các quy định chỉ ỉ như vậy)theo chúng tôi, việc đo đạc độ võng (tinh bằng cin BenKenman hoặc bằng FWD) chỉclin thit khi điều tra khảo sit chuẩn bị cho việc thiết kế ting cường kết cấu áo đường
cũ, còn không nhất thiết phải sử dụng tiều chi này làm một tiêu chí phân loại lập kế hoạch sửa chữa đường.
~ Chưa xét đến các tiêu chí về khả năng tim ân gây ti nạn xét vỀ mặt điều kiện đường
và điều kiện tổ chức giao thông và tiêu chỉ về khả năng thông hành Chính vì tổn tại
nay mà khung phân loại trong 22TCN 306-03 còn thiếu toàn điện và chỉ nặng về phânloại để sửa chữa hạng mục mặt đường Cũng xin lưu ý rằng: việc quy định các đơn vịquân lý đường phải theo dai tỉnh hình lưu lượng xe chạy thực tế trên từng đoạn đường như nói mục 2.5 trong 22TCN 306-03 chỉ có thể đạt được mục đích (nói ở điểm 2.5.1của 22TCN 306-03) nêu don vị quản lý đường luôn so sánh đối chiếu lưu lượng xethực tế (V-volume) với khả năng thông hành (C-capacity) Do v „ việc sử dụng thêmtiêu chí Z như ở công thức 2-6 trong khung phân loại đường để lập kế hoạch sửa chữa
là cần thiết
* Việc trong 22TCN 306-03 quy định chỉ khi tổ chức kiểm tra đặc biệt mới thực hiện
đo đạc đánh giá các chỉ tiêu về cường độ, độ bằng phẳng và độ nhám đã vô hình chung lâm mắt tác dụng của việc phân loại đường dé lập kế hoạch sửa chữa vỉ chỉ khi cóquyết định kiểm tra đặc biệt phạm vi mạng đường nào thi mới có thể có cơ sở phânloại đường theo khung phan loại quy định Trong khi mud lập được kế hoạch sửachữa thì đồi hỏi việc đánh giá theo các tiêu chí quy định phải được định kỳ tiến hành
én kính phí bio(bao nhiều lâu lần công là vẫn để phải sân nhắc, nhất là trong điều
30
Trang 39cường, sữa chữa đường còn hạn chế như ở Việt Nam hiện nay) Chúng tối cũng hiểuring việc phải quy định như vậy trong tiêu chuẩn 22TCN 306.03 chính là do việc đođánh giá cường độ, độ bing phẳng và độ nhám là khá tôn kém vả không phải ở đâucũng thục hiện được như ở nước ta hiện nay Chính vi vậy nên xây dựng các khung phân loại theo các tiêu chi khả thi, phù hợp với điều kiện Việt Nam trong những năm
sắp tự nên đặt vẫn đề xây dựng riêng các khung phân loại để lập kể hoạch sửa
cha đường với các tiêu chỉ khác nhau đối với các dưỡng có thm quan trọng khác nhau
(vi dụ với các tuyển đường huyết mạch do Trung ương quản lý và với các tuyển đường
địa phương do địa phương quản lý).
và các nhân tố đặc thủ của công tác duy tu bảo trì đường bộ nói riêng.
Những kết quả nghiễn cứu này sẽ tạo tiễn đề và cơ sở lý luận để đánh giá thực trạng vềquản lý dự án của đối tượng nghiền cứu chính của Ề ải là công ác quản lý dein duy
tu bảo trì đường bộ của tinh Lạng Sơn, ma tắc giả sẽ trình bay ở chương 2.
Phân tích các nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan cần phải nâng caocông tác quan lý các dự án bảo trì, tạo nền tảng đẻ so sánh với các dự án xây dựng cơban nồi chung.
3
Trang 40CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN DUY TU.
BAO TRÌ DUONG BỘ TẠI BAN QUAN LÝ BẢO TRÌ ĐƯỜNG BỘ - SỞ
GIAO THONG VẬN TAI LANG SON
2.1 Giới thiệu tổng quan vé mạng lưới giao thông đường bộ tinh Lạng Son
2.1.1 Vị trí địa lý éu hign tự nhiên tinh Lạng Son
Lạng Sơn là inh miỄn nú biên giới nằm ở cũa ngỡ Đông Bắc của Việt Nam trung
c và 106°96" đến 10721" kinh độ Đông Lang Sơn có địa
iới hành chính tiếp giáp với các tỉnh như sau:
phạm vi từ 22°27" vĩ đội
- Phía Bắc giáp với tinh Cao Bing
- Phía Đông Bắc giáp tỉnh Quảng tây Trung Quốc.
~ Phía Dông Nam giáp tinh Quảng Ninh.
+ Phía Tây giáp với tinh Thái Nguyên và Bắc Kạn.
Phía Nam giáp với tinh Bắc Giang
Lạng Sơn là một tỉnh địa đầu của tổ quốc có 01 cửa khẩu Quốc ế, 2 cửa khẩu quốc gia
và 07 cập chợ biên giới với nước Trung Quốc Hệ thing đường bộ với tổng chiều dài
tiên 6 146lm, gdm cổ 07 đoạn tuyển Quốc lộ dài 554km; 23 tuyển đường tinh dải725km; 101 tuyển đường huyện di 1823km; 127lom đường đô thị; 2726km đường xã:
6,2km đường chuyên dùng và trên 278km đường tuần tra biên giới Tinh Lạng Sơn.
cũng là tỉnh duy nhất có các tuyến quốc lộ quan trong đi qua tit cả 11 huyện, thành
phố nỗi sang các tinh bạn Công tác xây dựng va phát triển kết cấu hạ tang giao thông,
vân tải đường bộ cia tỉnh đã đạt được những kết quả quan trong, mang lưới GTVT của
tinh đã có những cải thiện rõ rệt cả về chất và về lượng, các tuyển đường quốc lộ đã và
đang được đầu tư hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn đường cắp IV miễn nis đường tính đạtsắp V miễn núi; hệ thống đường GTNT đã được đầu tư nâng cắp đạt mục tiêu; đã thựchiện xã hội hoá huy động vốn doanh nghiệp xây dựng một số bến, bãi đỗ xe khu vựcthành phd và cửa khẩu: khối lượng vận
kính tế - xã h
eg bản dip ứng được nhủ cầu phát tiển
công tác vận tải quốc té giữa Lạng Sơn (Việt Nam) và Quảng Tay
(Trang Quốc) đã đạt được những kết quả ban đầu Trong quy hoạch phát triển tuyến
hành lang kinh tế Việt - Trung thi Lạng Sơn là một điểm quan trọng nằm trên tuyến
32