1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giám sát thi công công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Nam Định

122 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu va thực hiện luận văn, tác gia đã nhận được

sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Lê Văn Hùng và TS Dương Đức Tiến và

những ý kiến về chuyên môn quý báu của các thầy cô giáo trong khoa, khoa

Công trình — Truong Đại học Thủy lợi cũng như sự giúp đỡ của các cơ quan

Nhà nước từ Sở ban ngành, các Huyện và Thành Phố của tỉnh Nam Định.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Trường Thủy lợi đãchỉ bảo tận tình cùng với các hướng dẫn khoa học, đồng thời cũng cám ơn các

cơ quan của Sở ban ngành, các Huyện và Thành Phó của tỉnh Nam Định cungcấp số liệu trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chếnên Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của quý độc giả.

Xin trân trọng cam on!

Hà Noi, ngày tháng năm 2013Tac giả luận văn

Phạm Hồng Dương

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan dé tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng.cá nhân tôi Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn đúng với thực.tế và chưa được ai công bố trong tất cả các công trình nào trước đây Tất cả.các trích dẫn đã được ghi rd nguồn gốc.

Hà Nội, ngày - tháng năm 2013

Tác giả luận

Phạm Hồng Dương

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU 1CHƯƠNG 1, TONG QUAN VE DỰ AN ĐẦU TƯ VA QUAN LY CHATLƯỢNG CONG TRÌNH XÂY DỰNG CO BẢN sone

1.1 MỘT SO KHÁI NIỆM VE DỰ ÁN DAU TU CƠ BẢN 61.1.1 Đầu tư và dự án đầu tư xây dựng cơ bản 61.1.2 Dự án đầu tư xây đựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách 8

1.1.3 Quan lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản 10

1.2, HE THONG GIAM SAT CHAT LƯỢNG THI CONG CÔNG TRÌNHXÂY DUNG wld

1.2.1, Phân loại công trình : : 1S1.2.2 Việc tăng cường vai trò của quản lý nha nước ¬.

1.2.3 Tăng cường kiểm tra năng lực nhà thầu 7

1.2.4, Tổ chức nghiệm thu AT

13 ĐẶC DIEM CUA CÁC DỰ AN ĐẦU TƯ XÂY DUNG CƠ BẢN CO

ANH HƯỚNG ĐỀN CONG TÁC GIAM SAT THỊ CÔNG DỰ ÁN 18

1.3.1 Đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựng 2s 181.3.2 Những ảnh hưởng của đặc điểm của dự án xây dựng đến công tác giám.

sát thi công công trình xây dựng 19

1.4 KINH NGHIEM GIAM SÁT CHAT LƯỢNG THI CÔNG CÁC DỰ ANDAU TU XÂY DỰNG CO BẢN : 201.4.1 Quan lý chat lượng thi công xây dựng công trình 201.4.2 Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình 231.4.3 Quan lý tiến độ thi công xây dung công trình 2

1.4.4 Quân lý an toàn trong thi công xây dựng công trình see A

KET LUẬN CHƯƠNG I 25

Trang 4

'CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CONG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG THICÔNG CONG TRÌNH XÂY DỰNG CƠ BAN SỬ DỤNG VON NGANSÁCH TREN DIA BAN TINH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN VUAQUA = = " 262.1, GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TINH NAM ĐỊNH 26

2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 26

2.1.2.Tài nguyên thiên nhiên -.21

2.1.3 Tiềm năng kinh tế 282.2 TINH HÌNH BAU TƯ XÂY DUNG CƠ BẢN SU DỰNG VON NGANSÁCH TREN DIA BAN TINH NAM ĐỊNH TRONG NHUNG NĂM VỪA.

2.3.4 Công tác lập và quản lý quy hoạch : oon 35

2.3.5 Công tác lập và thẩm định dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán

— : 36

2.3.6 Quản lý công tác đấu thảu ¬ _— 2.3.7 Công tác thanh quyết toán và giá xây dựng : soe2.4, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIAM SÁT CHAT LƯỢNGTHỊ CÔNG CAC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỰNG VONNGAN SÁCH TREN DIA BAN TINH TRONG THỜI GIAN QUA.

2.4.1 Những kết quả đạt được

2.4.2 Những mặt còn tổn tại và nguyên nhân

.2.4.2.1.Những mặt tồn tại BESS

Trang 5

2.4.2.2.Nguyén Nhân _ : 52

KET LUẬN CHƯƠNG II 60CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆNCÔNG TÁC GIÁM SÁT CHÁT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN

DIA BAN TINH NAM ĐỊNH 61

3.1, DE XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO CÔNG TACGIAM SAT CHAT LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRNH XÂY DỰNG COBAN SỬ DUNG VON NGÂN SÁCH TREN DIA BAN TINH NAM ĐỊNH.

3.1.1 Đối với Chủ đầu tư 613.1.2 Đối với Tư van giám sát _-623.1.3 Đối với Nhà thầu xây dựng 623.2, BIEN PHÁP TO CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHAP NHAM NANGCAO CÔNG TÁC GIÁM SAT CHAT LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRINHXÂY DUNG : a - 633.2.1 Đối với Chủ đầu tư 63.2.2 Đối với Tự vẫn giám sắt : : _-

3.2.3 Đối với Nhà thầu xây dựng -s ss 67

3.3 NHUNG TIEU CHUAN ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUA CUA CAC

GIẢI PHÁP VA PHAM VI AP DỤNG : — 3.3.1.Những tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu quả của các giải pháp 693.3.2 Pham vi áp dụng 72

KET LUẬN - KIÊN NGHỊ 74

1 Kết luận en 74

2 Kiến nghĩ DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 17

Trang 7

ĐANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT

NN & PTNTMTQG

'Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Mục tiêu quốc giaQuốc lộ

Quốc gia‘Thanh phố.

Trang 8

1, Tính cấp thiết của đề

Trong những năm qua, hòa trong xu thé đổi mới và phát tin của nền

kinh tế, với sự cố gắng to lớn của Đảng, Nhà nước, chính quyền các địa

phương và nhân dân trong cả nước, công tác xây dựng cơ bản có bước phát

triển cả về số lượng, chất lượng, biện pháp và kỹ thuật thi công, trang thiết bị,

đội ngũ cán bộ kỹ thuật xây dựng Nhiễu công trình lớn, kỹ thuật phức tạpchúng ta có khả năng thiết kế, thi công mà không phải có sự trợ giúp của nước.

ngoài Nhà nước đã và đang đầu tư hàng trim ngàn ty đồng cho xây dựng coban trên các lĩnh vực như: Cơ sở hạ tầng giao thông (bao gồm đường bộ,đường sắt, hệ thống cầu lớn nhỏ, cảng biển, cảng sông, cảng hàng khéng );Co sở phục vụ cho nông nghiệp như công trình thủy lợi, hệ thống cấp thoátnước, các trung tâm phát triển chan nuôi trồng trọt Các công trình lớn phục.vụ cho phát triển công nghiệp như dầu khí, khai thác khoáng sản Các khu.

‘cum công nghiệp trọng điểm, hàng trăm khu đô thị, khu dân cư mới được xâydựng với những công trình cao tng kỹ thuật phúc tạp Đó là chưa kể các công,trình Nhà nước và nhân dân củng kim và các công trình được cải tạo nâng,

cấp Đã làm thay đổi bộ mặt của đất nước nói chung và của từng địa phương

nói riêng.

Bên cạnh những kết quả cơ bản và to lớn đó, một vấn đề được các bộ,ngành, địa phương và xã hội hết sức quan tâm đó là chất lượng xây dựng công.

trình đặc biệt khâu giám sát chất lượng thi công xây dựng Ngành xây dựng

một ngành sản xuất phụ thuộc rit nhiều vào thời tiết và địa hình cho nên

vào sức lao

còn hình thức thức sản xuất thủ công, phụ thuộc rat nl

động người Khâu giảm sát chất lượng thi công tại hiện trưởng vi thể cảngphải được coi trọng nhất trong toàn bộ quá trình quản lý chất lượng của công

Trang 9

trình Giai đoạn lập dự án và giai đoạn lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật ngay nay đã.kế rất nhiều, có chươngđược ứng dụng các phần mén về tính toán và thi

trình tính toán và thiết kế vừa đảm bảo yêu cầu các chỉ tiêu kỹ thuật trong xây.dựng vừa mang tính thẩm mỹ rất cao Nhưng trong giai đoạn thi công hau như.máy móc chỉ giải phóng một phần những công việc nặng nhọc, còn nhữngcông việc liên quan mật thiết đến chất lượng vẫn là yếu tố con người quyếtđịnh tắt cả Giám sát chất lượng thi công xây dựng là yếu tố quan trọng trong

quá trình xây dựng, quyết định đến bộ mặt đô thị, nông thôn, các khu cụmcông nghiệp Công trình xây dựng không bảo đảm chất lượng sẽ có nguy hại

đến đời sống xã hội của mọi người, không it công trình do không bảo đảm.chất lượng đã lún nứt, thậm chí sập đỏ mắt an toàn gây ra chết người, hangnăm trên phạm vi cả nước đều có các công trình giao thông thủy lợi, côngtrình din dụng, công nghiệp bị sập đổ gây tai nạn khá lớn, chất lượng côngtrình không bảo đảm cũng gây mit mỹ quan, giảm độ bổn vững của côngtrình, gây lãng phí tốn kém, thậm chí có công trình phải phá đỡ để làm lại.Những điều đó đã ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp, đến đời sống xã hộikhiến cho dư luận thêm bức xúc.

Tang cường công tác giám sit chất lượng thi công xây dựng đã đượcChính phủ các bộ,ngành và các địa phương rất lưu tâm trong thời gian gần.

đây Nhà nước đã ban hành Luật Xây dựng, Chính phủ đã có các Nghị định,

các bộ ngành liên quan đã có những thông tư hướng dẫn giám sát chất lượng

thi công xây dựng Các tinh, thành phố và các ngành cũng lập các đội thanhtra xây dựng đến từng xã, phường dé thường xuyên kiểm tra, giám sát chất

lượng thi công thực tế tại công trưởng nhằm mục đích nâng cao chất lượng

xây dựng công trình.

Tuy nhiên, chất lượng công trình xây dựng hiện nay vẫn đang là vấn đềbức xúc hàng đầu, giám sát chất lượng thi công trình còn mang tính hình thức,

Trang 10

chủ quan, đối phó và nhất là các hiện tượng rút ruột công trình thường xuyên.xây ra dé sông trình sử vốn ngân sách Nhà nước đã được các thongtin đại đưa tin và phản ánh rit nhiều đo đó không bảo đảm chat lượng và cũng14 nguyên nhân làm thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản.

"rong những năm vừa qua , Nam Định là một tỉnh được Nha nước quan

tâm đầu tư nhiều dự án xây dựng công trình phục vụ sự nghiệp phát triển kinhgắng và

lịa phương Các cơ quan nhà nước tại địa phương đã có nh

đạt được nhiều kết quả quan trọng trong việc nâng cao chất lượng công trìnhxây dựng, tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khiêm tốn đã đạt được , vẫn cònnhững mặt tồn tại, yếu kém, đặc biệt trong khâu giám sát chất lượng thỉ côngcông trình xây dựng của chủ đầu tư đối với các công trình sử dung von ngân

sách Nhà nước,

'Với mục đích nghiên cứu tìm ra giải pháp nhằnmâng cao công tác giám sátchất lượng thi công công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách tên địa ban tinh‘Nam Định, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Dé xuất giải phápmâng cao giám sát chấtlượng thi công công trình xây dựng sử dung vẫn ngân sách trên địa ban tinkNam Định" dé làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình, với mong muốn cónhững đóng góp thiết thựccụ thể và hữu ich cho công táqiám sát chất lượng thi

công xây dựng công trình2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của để tài là dé xuất một số giải pháp nâng caochất lượng giám sát thi công công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách trên

địa bàn tinh Nam Định.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàia Ý nghĩa khoa hoc

Những kết quả nghiên cứu của dé tài đã hệ thống một cách đầy đủ những.vấn dé lý luận có cơ sở khoa học và biện chứng về công tác giám sắt chất

Trang 11

lượng thi công xây dựng Những nghiên cứu này ở một mức độ nhất định sẽgóp phần nâng cao chất lượng xây dựng công trình.

5) Ý nghĩa thực tiễn

Những giải pháp đề xuất nhằm tang cường và nâng cao gỉ _ ám sát chấtlượng thi công công trình xây dựng là những tài liệu tham khảo hữu ích đối với

công tác quản lý chất lượng dự án nói riêng, công tác quản lý dự án dự án đầu

tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước nói chung tại địa bin

5) Phạm vi nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn được tập trung vào các hoạt động giám

sát chất lượng thi công dự án , công tắc tổ chức giám sát chat lượng thi côngcác dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách N hà nước của chủ đầu tư.

tại địa bản tỉnh Nam Định trong thời gian vừa qua.5 Phương pháp nghiên cứu

Phuong pháp khảo sát thu thập số liệu ; Phương pháp thống kê thực tế ;Phuong pháp phân tích: phương pháp tổng hợp.

6 Kết quá dự kiến đạt được

—_ Hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản về dự án đầu tư xây dựng,công trình, giám sát chất lượng thi công dự án đầu tư xây dựng tại các dự ánđầu tư xây dựng công trình trong giai thi công công trình.

— Phân tích thực trạng công tác giám sát chat lượng thi công công trình xây.

dụng sử dụng vốn ngân sách tại địa bàn tỉnh Nam Định trong thời gian vừa

Trang 12

qua, đánh giá những kết quả đạt được cần phát huy, những van dé bắt cập, tồntại cần khắc phục, hoàn thiện;

—_ Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi,

phủ hợp với thực tiễn công tác giám sát chất lượng thi công xây dựng _ tuân.‘tha theo những quy định của hệ thống văn bản luật định hiện hành nhằm nângcao công tác giám sát chất lượng thi công công trình xây dựng cơ bản tại địa bin

tinh Nam Dinh.

Trang 13

a) Khái niệm về đầu tư xây dựng cơ bản

XXây dựng cơ bản và đầu tư Xây dựng cơ bản là những hoạt động với

chức năng tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế thông qua các hình thức xâydựng mới , mở rộng, hiện đại hoá hoặc khôi phục tài sản có định.

Đầu tw Xây dung cơ ban trong nén kinh tế quốc dân là một bộ phận của

đầu tư phát triển Day chính là quả trình bỏ vốn đẻ tiễn hành các hoạt động xây‘dug cơ bản nhằm tái sản xuất giản đơn và tai sản xuất mở rộng ra các tải sản cổđịnh trong nền kinh tế Do vậy đầu tư Xây dựng cơ bản là tiền để quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nền kinh tế nói chung và của các cơsở sản xuất kinh doanh nói riêng Đầu tư Xây dựng cơ bản là hoạt động chủ yếutạo ra tài sản cổ định đưa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế - xã hội , nhằmthu đựợc lợi ích với nhiều hình thức khác nhau Đầu tư Xây dựng cơ bản trongnên kinh tế quốc dan được thông qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, morộng, hiện đại hoá hay khôi phục tai sản có định cho nén kinh tế.

Xây dựng cơ bản là hoạt động cụ thể tạo ra các tài sản cổ định ( khảo sắt,thiết kế, xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị ) kết quả của các hoạt động Xâydung co bản là các tài sản cổ định, với năng lực sản xuất phục vụ nhất định.

5) Khải niệm dự án đầu tư xây đựng cơ bản

Dy án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đẻ xuất có liên quan đếnviệc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây.

Trang 14

dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc.sản phẩm, địch vụ trong một thời hạn nhất định.

Dự án xây dựng thông thường gồm phần thuyết minh dự án và bản vẽ thiết kếcơ sở Đây chính là các căn cứ để triển khai cho bản vẽ thiết kế kỹ thuật vàbản vẽ thi công sau nay.Téng mức đầu tư của dự án chính là giá trị đầu tư xây.

dựng của dự án.

Không phải bắt cứ công trình xây dựng nào cũng phải lập dự án Các công,

trình thông thường được chia thành các loại như nhóm A, nhóm B, nhómC và các loại công trình này được phân chia căn cứ vào các mức giá trị đầutur của công trình và theo loại công trình Phân loại dự án đầu tư xây dựng

công trình được thể hiện ở Phụ lục 1¢) Khái niệm về xây dựng cơ bản

“Xây dựng cơ bản thể hiểu là những hoạt động xây dựng bao gồm lập quy

hoạch xây dựng lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng,thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng công trình, giám sát thi công.xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, lựa chọn nhàthầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây

dựng công trình.

Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của

con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kếtđịnh vị với dat, có thé bao gồm phần dưới mặt đắt, phẩn trên mặt đất, phầndưới mặt nước và phan trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công.trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình

công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và các công trình khác phục vụ

đời cho đời sống nhân dân.

Công trường xây dựng là phạm vi khu vực diễn ra các hoạt động xâydựng đã được sự cho phép của chính quyển Các thành phần cơ bản hình.

Trang 15

thành một công trường xây dựng là: Khu lan trại dành cho cán bộ, công nhân;khu vực tập kết vật tư vật liệu; khu vực ma công trình xây dựng được y

dựng trực tiếp trên đó,

Thi công xây dựng công trình bao gồm: xây dựng va lắp đặt thiết bị đối

với các công trình xây đựng mới sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; pháđỡ công trình; bảo hành, bảo trì công trình đã có,

1.1.2 Dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách4) Khái niệm dự án đầu tư xây dưng.

‘Theo quy định tại khoản 17 Điều 3 Luật Xây dựng thì dự án đầu tư xâydựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bo vin dé xâydựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đíchphát triển, duy tri, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dich vụ

trong một thời gian nhất định

Dy án là việc dé xuất hệ thống những biện pháp nhằm đạt được mục tiêuhoặc một công việc nào đó với những điều kiện ring buộc vé thời gian, vềchất lượng và chỉ phí trong giới han cho phép hoặc tối wu trong điều kiện có

Dự án đầu tư được hiểu là một tập hợp đề xuất cho việc bỏ vốn nhằm đạtđược những lợi ích kinh tế hoặc xã hội đã dé ra trong giới hạn về thời gianhoặc nguồn lực đã được xác định.

Dự án đầu tư xây dựng công trình là những dự án đầu tư cho việc xâydựng, mua sắm thiết bị công nghệ, đào tạo công nhân vận hành nhằm tạo ra.ác sản phẩm vật chất hoặc dich vụ cho xã hội; hoặc là các dự án đầu tư xâydựng công trình tạo ra các hệ thống cơ sở vật chất cho xã hội như cầu, edn;đường bộ, đường sit; cảng sông, cảng biển, dé, đập, hồ chứa nước, kênhmương tưới tiêu Như vậy dự án đầu tư xây dựng công trình được hiểu lànhững dự án trong đó có các công trình như nhà xưởng, thiết bị gắn liền với

Trang 16

đất được xây dựng trên một địa điểm cu thé (nhằm phân biệt với các dự ánđầu tư không có xây dựng công trình hoặc chỉ có thiết bị không gắn liền vớiđất như dự án mua sắm ô tô, máy bay, tàu thủy như đã đề cập ở phần dự án

ip đặt thiết bị ).đầu tư (không có xây dựng,

b) Khái niệm vốn ngân sách

'Vốn Ngân sách thường được gọi là vốn ngân sách Nhà nước vốn ngânsách trung ương, vốn ngân sách cấp Tỉnh, vốn ngân sách cấp huyện, thị xã (Ngân sách Trung ương và ngân sách Địa phương) Vốn ngân sách được hình.thành từ vốn tích luỹ của nền kinh tế và được Nhà nước duy trì rong kế hoạchngân sách để cấp cho các đơn vị thực hiện các kế hoạch Nhà nước hàng năm,kế hoạch 5 năm và kế hoạch dải hạn.

Đối với cắp hành chính li huyện, thị xã thì việc nhận vốn ngân sách cho

đầu tư bao gồm vốn đầu tư của Nhà nước cấp thông qua sở Tài chính, vốn

ngân sách của Tỉnh

'Vốn ngân sách là nguồn vốn được huy động chủ yếu từ nguồn thu thuế.và các loại phí, lệ phí Đây là nguồn vốn có ÿ nghĩa quan trọng mặc dù vốnngân sách chỉ chiếm khoảng 13% tổng vốn đầu tư xã hội, song là nguồn vốnNha nước chủ động điều hành, đầu tư các lĩnh vực cần ưu tiên phát triển thenchốt của nền kinh tế những khu vực khó có khả năng thu hồi vốn, những lĩnh.

vực mà tư nhân hoặc doanh nghiệp không muốn hoặc không thể đầu tư vàocác dự án thuộc các lĩnh vực sau:

1, Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ ting kinh tế - xã hội; đường giao

thông, hạ ting dé thị, các công trình choiáo dục - văn hoá xã hội, quản lý

Nhà nước.

2 Đầu tư các dự án sự nghiệp kinh tế như:

Sự nghiệp giao thông; duy tu, bảo dưỡng, sữa chữa cầu đường.

~_ Sự nghiệp nông nghiệp, thuỷ lợi như: duy tu, bảo đường các tuyển đề,

Trang 17

kênh mương, các công trình lợi

—_ Sự nghiệp thị chính: duy tu bảo dưỡng hệ thống đèn chiếu sáng, via hè,

hệ thống cấp thoát nước.

— Các dự án điều tra cơ ban,

3 Đầu tư hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn cổ phan, liên doanhvào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà.

nước theo quy định của pháp luật.

4 Các địa phương cắp huyện, Thị xã đối với nguồn vốn này là rất quan trọng, nhấtlà đối với những địa phương nghéo, nguồn thu cho ngân sách địa phương íL

Ngoài việc đầu tư vào các lĩnh vực như đã nêu trên, vốn ngân sách còn có.

ý nghĩa rất quan trọng để khơi dậy các nguồn vốn khác còn tiềm tang đặc biệtlà vốn trong dan cư, ở đây vốn ngân sách có tính chất “vốn môi”, vốn hỗ trợ

một phần như: chỉ để lập các dự án, các quy hoạch cin thiết để nhân dân và các

tổ chức kinh tế khác đưa vốn vào đầu tư phát trién, Hoặc vốn ngân sách hỗ trợmột phan làm đường ngõ xóm, trường học, nhà trẻ phần còn lại cộng đồng dân

cư tự đồng góp và quản lý sử dụng,

"Nguồn von ngân sách nói chung được tập hợp từ các nguồn vốn trên địa bàn như:~ Vén ngân sách Trung ương đầu tư qua các Bộ, ngảnh trên địa bàn.

~ Vốn ngân sách Trung ương cân đổi hoặc uy quyền qua Ngân sách địa

phương (Xây dựng cơ bản tập trung, thiết bị nước ngoài ghi thu ghi chi,

vốn chương trình quốc gia )

— Vốn ngân sách từ các nguồn thu của địa phương được giữ lạiquyền sử dụng dat, bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, x6 số )— Vốn ngân sách sự nghiệp có tinh chất XDCB,

1.1.3 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản.a) Khái niệm về dự án

‘Theo Đại bách khoa toàn thư, từ * Project - Dự án” được hiểu là * Đi

Trang 18

có ý định làm” hay “Dat kế hoạch cho một ý đồ, quá trình hành động” Như

vậy, dự án có khái niệm vừa là ý tưởng, ý đồ, nhu cầu vừa có ý năng động,chuyển động hành động Chính vi lẽ đó mà có khá nhiều khái niệm về thuật

ngữ này, cụ thể như:

Dự án là việc thực hiện một mục đích hay nhiệm vụ công việc nao đó

dưới sự ràng buộc vé yêu cầu và nguồn lực đã định Thông qua việc thực hiệndự án để cuối cùng đạt được mục tiêu nhất định đã dé ra và kết quả của nó có.thé là một sản phẩm hay một dịch vụ mà bạn mong muốn (7ổ chức điều hành

dự án -VIM).

Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phan hay toàn bộ công việcnhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nảo đó trong một thời gian nhất định dựa.trên nguồn vốn xác định của dự án (theo khoản 7 Điểu 4 -Luật Bau thâu)Dự án là một quá trình mang đặc thù riêng bao gồm một loạt các hoạt động.được phối hợp và kiểm soát, có định ngày khởi đầu và kết thúc, được thực hiệnvới những hạn chế về thời gian, chỉ phí và nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu.

phủ hợp với những yêu cầu cụ thể đã được lựa chọn kỹ lưỡng khi lập dự án.

Dự án là đối tượng của quan lý và là một nhiệm vụ mang tinh chất 1 lẫn

(có mục tiêu rõ rằng trong d6 bao gồm chức năng, số lượng và tiêu chuẩn chất

lượng), yêu cầu phải được hoàn thành trong một khoảng thời gian quy định,

có dự toán tài chính từ trước và nói chung không được vượt qua dự toán đó.

%) Khái niệm về quản lý

Quan lý được định nghĩa là một công vi c mà một người lãnh đạo họcsuốt đời không thấy chắn và cũng là sự khởi đầu của những gi họ nghiên cứuQuan lý được giải thích như là nhiệm vụ của một nhà lãnh đạo thực thụ,

nhưng không phải là sự khởi đầu để họ triển khai công việc Như vậy, có bao.nhiêu nhà lãnh đạo tài ba thì có bẩy nhiêu kiểu định nghĩa và giải thích về

quản lý

Trang 19

Vậy suy cho cùng quản lý là gi? Định nghĩa quản lý là yêu cầu tối thiểunhất của việc lý giải vấn đề quản lý dựa trên lí luận và nghiên cứu quản lý.

học Xét trên phương diện nghĩa của tử, quản lý thường được hiểu là chủ tìhay phụ trách một công việc nao đó.

Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có sự khác biệt giữanghĩa rộng và nghĩa hep Hơn nữa, do sự khác biệt về thời dai, xã hoi, chế độ,

nghề nghiệp nên quản lý cũng có nhiều giải thích, lý giải khác nhau Cùng với.

sự phát triển của phương thức xã hội hoá sản xuất và sự mỡ rộng trong nhậnthức của con người thì sự khác biệt về nhận thức và lý giải khái niệm quản lí

cảng trở nên rõ rỆt

Dưới cái nhìn của các học giả và nhà kỹ thuật, quản lý được xem là mộtkỹ luật, một nghé, một chuyên môn, một hệ thống, một kỹ thuật và cũng làmột quá trình Quản lý được xây dựng trên cơ sở giáo dục (có kỷ luậU, cácchương trình bậc đại học và sau đại học rit phổ biến ở các trường Đồi với xã

hội, giám đốc được xem như ting lớp chuyên gia người thuộc về các nghiệp.

doin cao cấp và các hiệp hội chuyên gia, vì lợi+h va phát huy hình tượng bản

thân họ Ở khía cạnh khác, quản lý còn được xem là hệ thống tiếp nhận (tảinguyên va các nhân tổ sản xuất), quá trình sản xuất (nhiệm vụ vả hoạt động quảnlý) va đầu ra (cho sản phẩm va các địch vụ dưới hình thức lợi nhuận).

Trên thực tế chúng ta không thiếu những lý thuyết và quan niệm vềquản lý Thật vậy chúng ta có thé bắt gặp rất nhiễu định nghĩa khác nhau về

nó và nếu nói không quá khoa trương thì lý thuyết về quản lý thực sự như mộtkhu rừng rm Trong lĩnh vực đành riêng cho kỹ sư và quản lý xây dựng vấn

đề phức tạp cũng không phải là ngoại lệ

Sự nhằm lẫn giữa các khái niệm được bản nhiều trong phát triển quản lyvà học thuật chuyên ngành, ở đó chúng ta nhắn mạnh vấn đề lý thuyết nhằm.trang bị kiến thức cho người quản lý chứ không hướng đến mục dich áp dụng.

Trang 20

Đến đây chúng ta có thể hiểu quản lý là cái gì: quản lý là một quá trình

thực hiện công việc thông qua sử dụng nhân lực Quan điểm này hơi thực

dung: quản lý là một nhiệm vụ hay hoạt động trong đó cần thể hiện vải chức

năng thông qua các tiến trình khác nhau với các kỹ năng riêng biệt Điểm

trọng tâm ở đây là các chức năng quản lý được thực hiện thông qua ngườikhác Vì vị iy, công tác quản lý là việc của giám đốc điều hành mọi người thực.

hiện công việc cho suôn sẽ

Vay chính xác thi các nhiệm vụ của công tác quản lý là gi? Chúng tacin chỉ ra 3 điểm cơ bản:

1 Công tác quản lý là một quá trình bao gồm nhiề hoạt động khác nhau: lên

kế hoạch, tô chức, định hướng và kiểm soát Vấn dé cốt lõi của quản lý là phảithực hành những điểm này Nếu không thực hiện chúng thì bạn không phảinhà quản lý mà chi đơn thuần là kỹ thuật viên, chuyên viên, chuyên gia hoặctu vấn viên có chức năng đưa ra lời khuyên.

2 Kết qua cuối cùng của quản lý là đạt được một mục đích Quá trình quản lý

14 một quá trình có định hướng Quản lý là phương tiện để đạt được mục dich

cần thiết (lợi nhuận hay phát trién ),

3 Giám đốc phải chịu trách nhiệm cho việc làm của các nhân viên Họ được

trả lương không chỉ cho những gì họ làm mà còn cho những gì nhân viên đã

làm Lay ví dụ giám đốc kỹ thuật phải có trách nhiệm tạo động lực cho các kỹ:

sư, nhà khoa học và kỹ thuật viên hoàn thành công việc đồng thời kiểm soátđược sự phát triển của kỹ sư và công tác nghiên cứu & phát triển của công ty.

Mức độ công việc mà giám đốc phải tự làm chính là mức độ that bại của anh ta.

€) Khái niệm về quân lý dự án

Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, theo dõi và quản lý các

công việc và nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu đặt ra với nhiều ring buộc

về thời gian, chỉ phí và các nguồn tải nguyên có thể đưa vào sử dụng khi khởiđộng dự án.

Trang 21

Quan lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tínhhệ thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công viliên quan tới dự

án dưới sự ràng buộc về nguồn lực có hạn, Bé thực hiện mục tiêu dự án, cáchành, không chế.và định giá toàn bộ quá trình tir lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án.

12 HE THONG GIÁM SAT CHAT LƯỢNG THI CÔNG CONGTRINH XAY DUNG

Chat lượng công trình là yếu tố quyết định đảm bảo công năng, an toànnha đầu tư phải lên kế hoạch tổ chức, chi đạo, phối hợp, đi

công trình khi đưa vào sử dụng và hiệu quả đầu tư của dự án Quản lý chấtlượng công trình xây dựng là khâu then chốt, được thực hiện xuyên suốt trongqué trình triển khai dự án đầu tư xây dựng công trình.

Kế tử khi Chính phủ ban hành Nghị định số 209/2004/NĐ-CP hướng dẫnLuật Xây dựng về quản lý chất lượng công trình xây dựng đến nay, công tác.quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam đã đi vào né nếp,

Nghị định 209/ND-CP cùng với Nghị định số 49/ND-CP và các Thông

tư hướng dẫn đã giúp các chủ thể trong hoạt động xây dựng về cơ bản kiểmsoát được chất lượng từ thiết kế, khảo sát đến thi công và nghiệm thu côngtrình xây dựng; công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nói chung đãđi vào nề nếp và có hiệu quả thiết thực, qua đó chất lượng các công trình xâydựng ngày một nâng cao và được kiểm soát tốt hon.

Có thé khẳng định Nghị định 209/ND-CP đã phát huy hiệu quả tốt trongcông tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trong thời gian qua.

Tuy nhiên, trong qué trình thực hiện và sự phát triển kinh tế xã hội thời

in qua đã xuất hiện một số vin dé bắt cập đồi hỏi phái nghiên cứu, sửa đổi

bộ sung các văn bản quy phạm pháp luật

Nghị định 15/2013/NĐ-CP bao gồm § chương, 48 điều có sự kế thừa

những nội dung ưu điểm của Nghị định 209 và Nghị định 49, ra soát những

Trang 22

nội dung cần sửa đổi, làm rõ cũng như bổ sung các quy định mới; tham khảokinh nghiệm về quản lý chất lượng công trình xây dựng của Trung Quốc,

Nhật Bản ; cơ quan quản lý Nhà nước về xây đựng trực tiếp thắm tra thiết kếđối với các công trình có ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng néu xảy ra sự cỏ.

So sánh các những điểm khác nhau giữa Nghị định 209/NĐ-CP và Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP được thể hiện chỉ tiết tại Phụ lục 2.

Ngày 15 tháng 4 năm 2013 Nghị định 15/2013/NĐ-CP về quản lý chấtlượng công trình sẽ chính thức có hiệu lực thi hành thay thế Nghị địnhP và Nghị định 49/2008/NĐ-CP của Chính phủ Một số nét

209/2004/NĐ-mới của Nghị định 15/2013/NĐ-CP so với các Nghị định trước đây như sau.1.2.1 Phân loại công trình

Điều chỉnh loại công trình thủy lợi quy định tại Điều 4 Nghị định

209/2004/NĐ-CP thành công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn, gồm:

4) Công trình thấy lợi

—_ Hồ chứa nước;

= Dap ngăn nước (đập đất, đập đất - đá, đập bê tông);

—_ Đê, kè, tường chắn: Đề chính (sông, biển); đê bao; đê quai;

— Trần xả lũ, công lấy nước, công xả nước, kênh, đường ống kin dẫn

nước, đường him thủy công, tram bơm và công trình thủy lợi khác;

—_ Hệ thống thủy nông; công trình cắp nước nguồn cho sinh hoạt, sản xuất.

5) Công trình lâm nghiệp, diém nghiệp, thủy sản, chăn nuôi1.2.2 Việc tăng cường vai trò của quản lý nhà nước

Vai trò của quản lý nhà nước được thể hiện rõ nét trong Nghị định

15/2013/NĐ-CP mà van dé mới đầu tiên là có chết tăng cường sự quản lý

của cơ quan quản lý nhà nước (gọi tất là CQQLNN) trong kiểm soát chấtlượng công trình kể từ khâu khảo sắt thiết kế, thi công xây dựng và nghiệm

thu dua vào sử dung,

Trang 23

Trước đây, chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lý chất lượng công trìnhtoàn diện từ công việc khảo sát thiết kế, thi công, xây dựng và nghiệm thu,CQQLNNN chỉ là nắm tình hình chung, chỉ khi có sự có thì mới can thiệp; khỉxảy ra sự cổ CQQLNN mới biết, đó là điều bat cập Chính vi thé, tại Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP, quy định đối với công trình ảnh hưởng đến an toànkỹ thuật do chủ đầu tư tổ chức thẳm định nhưng bắt

công đồng thì th

buộc phải qua CQQLNN để thấm tra về vấn để an toàn của công trình.CQQLNN sẽ thắm tra tổ chức thiết kế có đáp ứng điều kiện không: công tác

thẩm tra, thẩm định có lim nghiêm túc không, công trình có đảm bảo hay

không (Điều 21) Riêng công trình vốn ngân sách, CQQLNN kiểm soát xemcác thiết kế đó có đảm bảo hiệu quả đầu tư hay không, Nghị định này sẽ chặn

ngay từ khâu thiết kế Thông qua việc kiểm soát này sẽ tăng cường chất lượng

công trình ngay từ khâu thiết kế va tiết kiệm được chỉ phí đầu tư.

‘Van dé tăng cường xử lý xử phạt chế tai cũng là nét mới trong việc sửa.

đổi chính sách lần này (sửa Nghị định 23/2009/NĐ-CP ngày 27 thing 01 năm

2009 về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bắt

động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình

hạ ting kỹ thuật; quan lý phát triển nhà và công sở) quy định tại Điều 46,

Các tô chức, cá nhân có vi phạm ngoài việc phải chấp hành các yêu cầukhắc phục của CQQLNN về xây dựng và chịu các hình thức xử phat theo quy

định của pháp luật còn bị công bổ tên và hành vi vi phạm của các tổ chức nàytrên trang thông tin điện tử của CQQLNN về xây dựng

"Trường hợp phát hiện chit lượng công trình không đảm bảo yêu cầu, có

nguy cơ gây sập đồ công trình hoặc biện pháp thi công không đảm bảo an

toàn thì CQQLNN về xây dựng được quyền tạm đừng thi công công trình vàchi cho phép thi công sau khi chủ đầu tư vả các nhà thầu khắc phục các tồn.

tại, dam bảo an toàn.

Trang 24

1.2.3 Tăng cường kiểm tra năng lực nhà thầu

“Tại Nghị định 15/2013/NĐ-CP, một điểm mới nữa đó làtự cường

kiểm tra năng lực, hành vi của các nha thầu Nghị định mới quy định bắt buộc.các nha thầu thẩm tra thi \ghiệm, kiếm định chat lượng công trình

phải đăng ky thông tin năng lực của mình Nếu muồn tham gia thị trường thi

nhà thầu phải đăng ký thông tin minh bạch để được kiểm soát.

Trude day, các nhà thầu sẽ tự do kinh doanh, tự do đăng ký hành nghề,

nên không thé thẳm định được năng lực làm việc được hay không Nhưng khi

thực hiện công trình rồi chỉ có chủ đầu tư xem xét về năng lực nhà thầu Ngay

cả cá nhân làm chủ trì thiết kế cũng chỉ dựa trên sự xét duyét qua kê khai chứ.

không tiến hành thắm định, xét hạch, thi dẫn đến người làm nên sản phẩm

xây dựng đôi khi năng lực lại không đáp ứng được yêu cầu Nhưng hiện nay,trong Nghị định mới này, năng lực và hành vi nhà thầu phải được kiểm soáttrên trang web điện tir để theo dõi Đây là trang điện tử mở, ai cũng có thể

truy cập va phản hồi thông tin về các nha thầu.

Hiện nay, CQQLNN đang tiến hành kiểm soát nhưng vẫn thiếu nhữngdữ liệu để kiểm soát day đủ và chính xác, Kiểm soát vẻ năng lực nhà thầu làrất khó, vi pháp luật không quy định bắt buộc các nhà thầu phải đăng ký vềnăng lực thông qua các CQQLNN về xây dựng Hy vọng thông tin năng lựcnhà thầu sẽ được kiểm soát toàn diện từng bước Bước đầu, sẽ đưa thông tinvề một số nhà thầu thảm tra thiết kế, nhà thầu kiểm định, thí nghiệm; tiếp đếnnhà thầu thi công xây dựng công trình vốn ngân sách, những công trình quan

trọng từ cấp 3 trở lên là phải đăng ký thông tin trên cơ sở này, hy vọng skiểm soát thông tin chính xác hơn.

1.2.4 Tổ chức nghiệm thu

Nét mới trong Nghị định này các công việc cần nghiệm thu, bin giao;căn cứ, điều kiện, quy trình, thời điểm, các tải liệu, biểu mẫu, biên bản và

Trang 25

thành phần nhân sự tham gia khi nghiệm thu, bàn giao hang mục công trình,

công trình hoàn thành phải được ghi rõ trong hợp ding thi công xây dựnggiữa chủ đầu tư và Nhà thầu thi công xây dựng Nạc Tác

—_ Trong trường hợp cân thiết, chủ đầu tư quy định về việc nghiệm thu đồi

với các giai đoạn chuyển bước thi công quan trọng của công trình.

~_ Các bộ phận, hạng mục công trình xây dựng hoàn thành và công trình

xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào sử dụng sau khi được chủ đầu tư

nghiệm thu theo quy định.

— Riêng các công trình, hạng mục công trình xây dựng quy định tạiKhoản 1 Điều 21 của Nghị định này còn phải được cơ quan quan lý nhà nước

về xây dựng kiểm tra công tác nghiệm thu của chủ đầu tư trước khi đưa vào.

sử dụng

1.3 ĐẶC DIEM CUA CAC DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CÓ.ANH HƯỚNG DEN CONG TÁC GIAM SÁT THỊ CÔNG DỰ ÁN

1.3.1 Di c điểm của các dự án đầu tư xây dựng

1 Nhiệm vụ có tính đặc thù riêng, có tính một lần: không có nhiệm vụ nàokhác có thể giống hoàn toàn với nhiệm vụ này Điểm khác biệt của nó đượcthể hiện trên bản thân nhiệm vụ và trên thành quả cudi cùng.

2 Phải đáp ứng những mục tiêu rõ ràng Mục tiêu của dự án bao gồm hai loại:

—_ Mục tiêu mang tính thành quả là yêu cầu mang tính chức năng của dựán như: công suất, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

— Myc tiêu mang tinh rằng buộc như thời hạn hoàn thành, chi phí, chất lượng,

3 Mang những yếu tổ không chi

4 Chỉ tồn tai trong một thời gian nhất di

5 Yêu cầu có sự kết hợp nhiều nguồn lực đa dang.6 Là đối tượng mang tính tổng thé,

7 Một dự án cá biệt có thé là một phần của một dự án lớn.

Trang 26

8 Trong quá tình triển khai thực hiện, các mục tiêu và đặc điểm kết quả một

số dự án sẽ được xác định lại

9 Kết quả của dự án có thé là một sản phẩm hoặc một số đơn vị của sản phẩm.10 Bộ máy tổ chức chỉ là tạm thời và được thành lập trong thời gian thực

hiện dự án.

11 Sự tương tác giữa các hoạt động dự án có thé phức tạp.

1.3.2 Những ảnh hưởng của đặc điểm của dự án xây dựng đến công tác

giám sát thi công công trình xây dựng.

Tu vấn giám sát (TVGS) chất lượng công trình xây đựng có nhiệm vụ

chính là giúp chủ đầu tư giám sát về chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn

lao động và môi trường trong thi công xây dựng công trình theo nhiệm vụ

thỏa thuận với chủ đầu tư trong hợp đồng kinh tế Cha thể TVGS không trực.tiếp làm ra sản phẩm công trình xây dựng, nhưng lại là một nhân tổ quantrọng quyết định việc kiểm soát chất lượng của một công trình xây dựng.

1 Nhiệm vụ có tính đặc thù riêng, có tính một Lin Sản phẩm xây dựng mang.tính đơn chiếc nên không công trình, hoặc hang mục công trình nào giốngnhau nên nhiệm vụ của đơn vị TVGS với công trình là khác nhau (từ chấtlượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động và môi trường trong thi công xây.dựng công trình cũng khác nhau) Vi vay, không thể áp dụng giống nhữngcông trình đã giám sắt trước mà phải tim hiểu, chon lọc chính xác những tiêuchuẩn cần áp dung đối mỗi công trình.

2 Đối với công trình khác nhau thi có mục tiêu khác nhau Mục tiêu mang.tính ràng buộc như thời hạn hoàn thành, chỉ phí, chất lượng của công trình.

—_ Thời gian hoàn thành hay tiến độ thi công của công trình là nhiệm vụ

thỏa thuận với chủ đầu tư trong hợp đồng kinh tế, buộc đơn vị TVGS phảithực hiện nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng Tiến độ thi công chậm làm ting

chỉ phí xây dựng, giảm hiệu quả khai thác của dự án

Trang 27

= Chi phi xây dựng công trình đã được lên dự toán, xuất đầu tư của dự án

đã được tính toán và đưa ra phương án thực hiện Khi chỉ phí xây dựng bị

tăng lên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao

động và môi trường trong thi công xây dựng công trình Chỉ phí xây dựng

tăng lên thì tỷ lệ nghịch với chất lượng, tiến độ, an toàn của công trình.

—_ Chất lượng dự án là yếu tố hàng đầu của các dự án xây dựng công trình.

Đơn vị TVGchịu trách nhiệm về chất lượng dự án cho nên đối với từng hang

mục công trình trong dự án phải giám sát chặt chẽ từ khâu nguyên vật liệu đầu vào.đến quá trình thi công và kết quả kiểm định chất lượng dự án Dự án không đạtchất lượng làm thất thoát chỉ phí xây dựng, chỉ phí sữa chữa và đặc biệt ảnh.

én, nguyên.các chủ thé tham gia như Chủ đầu tư, TVGS, nha thầu thi

ết hợp nhiều nguồn lực đa dạng trong dự án xây dựng như

vật liệu phục vụ thi công, năng lực của các bên tham gia dự án là Chủ đầu tr,TVGS, nhà thầu thi công Sự kết hợp các nguồn lực trên được thực hiện tốtthì các yếu tổ về chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động và môitrường trong thi công xây dựng công trình mới có thé đạt được những mục.tiêu đề ra Nhung sự kết hợp trên có xảy ra lỗi ở bat kỳ mắt xích no thi mụctiêu của dự án sẽ không được đảm bảo và ảnh hưởng rit lớn đến chất lượng,khối lượng,

4 Nếu trong quá trình triển khai thực hiện, một số mục tiêu và đặc điểm kết

độ, an toàn lao động và môi trường.

quả dự án bị điều chỉnh lại tÌ inh hưởng rat lớn chất lượng, khối lượng,

tiến độ của dự án và phải xác định lại các yếu tổ nhằm lên các phương án thayđổi cho phù hợp với nguồn lực của dự án

1.4 KINH NGHIEM GIAM SÁT CHAT LƯỢNG THỊ CÔNG CÁC DỰAN DAU TƯ XÂY DỰNG CƠ BAN,

a) Đối với Chủ đầu tw

Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

Chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng của công trình xây dựng thuộc.

cự án đầu tư do mình quản lý, Nếu thành lập Ban quản lý dự án, lãnh đạo Ban

Trang 28

Quan lý dự án phải có đầy đủ điều kiện năng lực theo quy định Chi được kýhợp đồng giao nhận thầu đối với những tổ chức, doanh nghiệp tư vấn, doanh.

nghiệp xây dựng có đủ năng lực hoạt động xây dựng theo quy định hiện hành.

'Được quyền yêu cầu những don vị liên quan, theo hợp đồng, giải trình về chất.lượng vật liệu, thiết bị, công việc và có quyền từ chối nghiệm thu Khi Chađầu tư không đủ điều kiện năng lực theo quy định, phải thuê tổ chức Tư vancó đủ năng lực thực hiện các công việc liên quan đến quá trình đầu tư xây.dựng như: Giám sát thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị, đặc biệt đối với công.tác quản lý chất lượng tại công trường, công tác nghiệm thu (cấu kiện, giaiđoạn, hoàn thành) và việc đưa ra quyết định đình chi thi công trong những,trường hợp cân thiết.

b) Déi với đơn vị tư vấn giám sắt thi cong

~_ Phải có bộ phận chuyên trách (có thé là doanh nghiệp tư vấn) đảm bảoduy tì hoạt động giám sát một cách có hệ thống toàn bộ quá trình thi côngxây lắp, từ khi khởi công đến khi nghiệm thu, bàn giao.

—_ Phải phân định nhiệm vụ, quyén hạn của giám sát trưởng, các giám sát

viên chuyên trách cho từng công việc và thông báo công khai tại công trường

và đảm bảo việc giám sát được thường xuyên, liên tục.

—_ Lập hệ thống quản lý chất lượng phủ hợp với yêu cầu của dự án.

—_ Kiểm tra các điều kiện khởi công; điều kiện về năng lực các nhà thầu,thiết bị thi công (phủ hợp hồ sơ dự thầu), phòng thí nghiệm của nha thầu hay

những cơ sở sản xuất, cùng cấp vật liệu xây dựng (khi cần thiết); kiếm tra

chứng chỉ xuất xưởng, chứng chỉ chất lượng thiết bị công trình.= Lap đề cương, kế hoạch và biện pháp thực hiện giám sát

— Kiểm tra chất lượng, khối lượng, tiền độ, an toàn, môi trường của công.

trình, hạng mục công trình.

—_ Tổ chức kiểm định sản phẩm xây dựng khi c

Trang 29

— Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công.

—_ Giúp chủ đầu tư tập hợp, kiểm tra và trình đơn vị quản lý Nhà nước về

chất lượng công trình xây dựng kiểm tra hé sơ, tài igu nghiệm thu, trước khi

tổ chức nghiệm thu (giai đoạn, chạy thir, hoàn thành).

~ Giúp chủ đầu tư lập báo cáo thường kỳ về chất lượng công trình xây

dựng theo quy định.

—_ Giúp chủ đầu tư (hay được ủy quyền) đừng thi công, lập biên bản khinhà thầu vi phạm chất lượng, an toàn, môi trường xây dựng.

— Tir chối nghiệm thu các sản phẩm không đảm bảo chất lượng Lý do từ.

chối phải thé hiện bằng văn ban.

©) Đắi nhà thầu xây dựng

Doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống quản lý chất lượng phù hợp vớihợp đồng giao thầu, trong đó cần có bộ phận giám sát chất lượng riêng của.

doanh nghiệp.

—_ Lập day đủ, đúng quy định nhật ky thi công xây dựng công trình.

— Chỉ được phép thay đổi, bổ sung vật liệu, khối lượng khi được Chủ đầutư chấp thuận (có biên ban chấp nhận giữa các bên liền quan).

— Báo cáo day đủ quy trình tự kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản

phẩm xây dựng.

— Phối hợp với Chủ đầu tư và đơn vị giám sát, chuẩn bị đẩy đủ hỗ sơ

nghiệm thu,

— Báo cáo thường xuyên với chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối

lượng, an toàn và môi trường xây dụng.

— Té chức nghiệm thu nội bộ trước khi mời đại diện chủ đầu tư và TVGS

Trang 30

1.4.2 Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình

—_ Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo khối lượngcủa thiết kế được duyệt.

— Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa chủ đầutư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạnthi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sởnghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng.

~_ Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trìnhđối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư phải báo

áo người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định.

—_ Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư, người quyết định đầu tư chapthuận, phê duyệt là cơ sở đẻ thanh toán, quyết toán công trình.

Nghiêm cắm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồnggiữa các bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh toán.

1.4.3 Quản lý tiến độ 1 ông xây dựng công trình

—_ Công trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiền độ thi công

xây dựng Tién độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ

của dự án đã được phê duyệt

Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thìtiến độ xây dựng công trình phải được lập cho từng giai đoạn, tháng, quý, năm.

—_ Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thí công,

Trang 31

—_ Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tưphải báo cáo người quyết định đầu tư để quyết định việc điều chính tổng tiến

độ của dự án

= Khuyến khích việc day nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở đảm bảochất lượng công trình.

— Trường hợp diy nhanh tiễn độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho

dự án thì nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo hợp đồng Trường hợp kéo.dai tiến độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bỗi thường thiệt hại và

bị phat vi phạm hợp đồng.

1.4.4 Quản lý an toàn trong thi công xây dựng công trình

Trong quá trình thi công xây dựng công trình,TVGS yêu cầu nhà thầu thi

công xây dựng công trình thực hiện các biện pháp an toàn sau:

—_ Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người

và công trình trên công trường xây dựng Trường hợp các biện pháp an toàn

liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên thỏa thuận.

Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được thể hiện công khai

trên công trường xây dựng đẻ mọi người bihành Ở những vị trí nguy.

hiểm trên công trường, phải bé trí người hướng dẫn, cảnh báo đẻ phòng tai nạn.—_ Nhà tha 1 thi công xây dựng, chủ đầu tr và các bên có liên quan phảithường xuyên kiểm tra giám sit công tác an toàn lao động trên công trường.

Khi phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thi phải đình chỉ thi công xâydựng Người để xây ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lýcủa mình phái chịu trách nhiệm trước pháp luật.

— Nha thầu xây dựng có trách nhiệm dao tạo, hướng dẫn, phổ biến cácquy định về an toàn lao động Đồi với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặtvề an toàn lao động thì người lao động phải có chứng nhận về đảo tạo an toàn

Jao động Không sử dụng người lao động chưa đủ tuổi lao động

Trang 32

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Giám sát chất lượng thi công các công trình xây dựng là nhiệu vụ quantrọng, đảm bao tính bén vững của mỗi công trình và hiệu quả nguồn vốn đầutư từ ngân sách Bởi vậy, Chính phủ và Bộ xây dựng đã ban hành rất nhiềuIuật, nghị định và thông tư hướng dẫn về công tác quản lý chất lượng XDCB,góp phần tạo nên sự chuyển biến đồng bộ trong công tác quản lý chất lượngcông trình, góp phần chống lãng phí, thất thoát và nâng cao qua sử dung

vốn đầu tư

Trong chương | tác giả đã đề cập đến những nội dung sau đây:

—_ Một số khái niệm về dự án đầu tư xây dựng cơ bản như đầu tư và dự án

đầu tu xây dựng cơ bin; dự án đầu tư xây đựng cơ bản sử dụng vốn ngânxách; quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản.

—_ Các hệ thống giám sát chất lượng thi công công trình xây dựng của chủđầu tư và nhà thầu tham gia dự án, thông qua sự so sánh giữa Nghị Định 209/ND-

CP và Nghị Định 15/2013/NĐ-CP Những thay đổi chính của Nghị Định15/2013/NĐ-CP so với Nghị Định 209/NĐ-CP.

—_ Các đặc điểm các dự án đầu tư XDCB và những ảnh hưởng của dự ánđầu tư XDCB công tác giám sát chất lượng thi công dự án.

—_ Kinh nghiệm giám sát chất lượng thi công các dự án đầu tư xây dung

bao gồm quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và an toàn vệ sinh môi

trường trong thing công trình.

Thue trạng công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng cơ.bản sử dụng von ngân sách hiện nay có rất nhiều van đề rất cấp thiết hiện nay,

không chỉ ảnh hưởng đến các thành phần tham gia thi công xây dựng mà còn

ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của đại bộ phận nhân dân sẽ được tác giả.

trình bày cụ thé trong chương 2 của luận văn này.

Trang 33

THUC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LUQNGTHI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DUNG

VON NGÂN SÁCH TREN DJA BAN TỈNH NAM ĐỊNH

TRONG THỜI GIAN VỪA QUA.

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VE TINH NAM ĐỊNH2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên.

a) Vị trí đa lý

Nam Định nằm ở phía Nam vùng châu thổ sông Hồng, phía Bắc giáp

tỉnh Hà Nam, phía Đông giáp tỉnh Thái Binh, phía Đông Nam và Nam giápvới biển Đông và phía Tây giáp tinh Ninh Bình Tinh có 9 huyện va 1 thành

pho loại II trực thuộc tinh, 230 xã, phường, thị tran, thành pho Nam Định là

trùng tâm chính tr] - kinh tế - văn hoá của tỉnh, cách thủ đô Hà Nội 90 km.

5) Đặc diém địa hình

Địa hình Nam Dinh có thể chia thành 3 vùng:

— Vùng đồng bằng thấp tring: gồm các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc,Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường Đây là vùng có nhiều khả

canh phát triển nông nghiệp, công nghiệp dét, công nghiệp chnghiệp cơ khí va các ngành nghề truyền thống.

Ving đồng bing ven biển: gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và

Nghia Hưng; có bir biển dai 72 km, đất dai phi nhiêu, có nhiều tiềm năng pháttriển kinh tế tổng hợp ven biển.

—_ Vùng trùng tâm công nghiệp ~ dich vụ thành phố Nam Định: có cácngành công nghiệp dét may, công nghiệp cơ khi, công nghiệp chế biến, các

ngành nghề truyền thống, các phố nghề cùng với các ngành dịch vụ tổng.

Trang 34

hợp, dich vụ chuyên ngành hình thành và phát triển từ lâu Thành phố NamĐịnh từng là một trong những trung tâm công nghiệp dột của cả nước và trung

tâm thương mại - dich vụ, cửa ngõ phía Nam của đồng bằng sông Hồng.

©) Khí hậu

Cũng như các tinh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định mang khí

hậu nhiệt đới gió mùa nóng dm, Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 ~ 24°C,thing lạnh nhất là tháng 12, 1, nhiệt độ trung bình từ 16 ~ 17°C; tháng 7 nóng

nhất, nhiệt độ khoảng trên 29°C.

Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.750 ~ 1.800 mm, chia làm 2 mùa

rõ rột: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa it mưa từ tháng 11 đến tháng 2năm sau Mặt khác, do nằm trong cùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Nam Định.thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thắp nhiệt đới, bình quân từ 4 - 6cơn/năm Thuỷ triều tại vùng biển Nam Định thuộc loại nhật triều, biên độ.triều trung bình từ 1,6 ~ 1,7 m lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11m.

2.1-2.Tài nguyên thiên nhiên

a) Tài nguyên đắt

Diện tích đất tự nhiên của Nam Định là 163.740 ha, bao gồm các loại:đất cát (ven sông và ven biển), đất mặn, dat phèn, dat phủ sa, dat feralit, datsỏi đá và đất mới biến đôi.

Nguồn tài nguyên đất của tinh được sử dụng như sau: đất nông nghiệp106.662 ha (chiếm 65% diện tích toàn vùng), trong đó diện tích đất cấy hingnăm là 91.068 ha; đất chuyên dùng là 25.312 ha (15,4%); đất thổ cư 9.399 ha

(5.8%); đất lâm nghiệp 4.723 ha (2,9%) và đất chưa sử dụng chiếm 10,8%

với 1.644 ha Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người của tỉnh NamĐịnh rất thấp (550 m2), trong khi bình quân chung của cả nước là I.120 m2,Tuy nhiên, đặc điểm nông hoá tho nhưỡng tao cho dat nông nghiệp của tỉnh.

có khả năng thâm canh cao, nhất là cây lúa và các loại cây màu, cây công

Trang 35

nghiệp ngắn ngày Thêm vào đó, vùng ven biển Giao Thuy, Nghĩa Hưng đấtđang được bồi tụ ra biển với tốc độ rất nhanh, bình quân mỗi năm tiến ra biển

được 80 ~ 120 m và cứ sau 5 năm, diện tích

tăng thêm từ 1.500 ~ 2.000 ha.

it của Nam Định có khả năng

©) Tài nguyên rừng.

Điện tích rừng trồng là 4.723 ha, chủ yếu là trồng rừng phòng hộ ở cáchuyện ven biển để chắn sóng bảo vệ dé biển, ở các đi trọc thuộc huyện Y'Yên, Vụ Ban và các bãi bồi ven biển.

4) Tài nguyên khoảng sả

Khoáng sản của Nam Định không nhiều, theo tài liệu điều tra khảo sátcủa Cục Địa chất ~ Khoáng sản, trên địa bàn có một số loại:

Nhién liệu: gồm than nâu ở Giao Thuy, được phát triển dưới dang mỏ.nhỏ và nằm sâu dưới lòng đất; đầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa Giao Thuỷ.đang được Nhà nước ký hợp tác với các công ty khai thác dầu mo của một si

nước dé thăm đò tìm kiếm,

Khoáng sin kim loại: có các vành phân tán Inmenit,iarcon, ménazit,

mới chỉ tìm kiếm và phát hiện tại Hải Hậu và Nghĩa Hưng, có quy mô nhỏ.Ngoài ra, còn có quặng titan, zicôn phân bố dưới dạng "vết trữ lượng it.

Các nguyên liệu sét: bao gồm sét làm gốm sứ phân bố tại núi PhươngNhi đã được khai thác phục vụ xi nghiệp gồm sứ Bio Đài; sét gạch ngói nằm

rải rắc ở các bãi ven sông như Đông Côi (Nam Trực), trữ lượng 2 triệu tins Sa

Cao (Xuân Trường) trữ lượng 5 - 10 triệu tan; Hoành Lâm (Giao Thuỷ) sét

lâm bột màu có ở Nam Hồng (Nam Trực) Các mỏ sét mới được nghiên cứu

sơ bộ, chưa đánh giá chính xác về quy mộ, trừ lượng, chất lượng.2.1.3 Tiềm năng kinh tế

a) Những lĩnh vực kinh tế lợi thé.

LA một tinh có trên 22.000 ha diện tích mặt nước và 72 km bờ biển cùngvới truyền thống và kinh nghiệm lâu năm của nhân dân đã tạo cho Nam Định.

Trang 36

có tiềm năng rất lớn về phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản Ở vùng.nước mặn, ước tính toàn tỉnh có khoảng 157.500 tắn cá, chiếm 20% tổng trữlượng cá vịnh Bắc Bộ, trong đó khả năng cho phép khai thác cá là 70,000 tan,Bên cạnh đó là các loại tôm với 45 loài, trong đó 9 loài có giá ị kinh tế, trữlượng ước tính khoảng 3.000 tắn, kha năng khai thác cho phép 1.000 tan/nam;có 20 loài mực, trữ lượng 2.000 tấn, khả năng khai thác cho phép 1.000tắn/năm Ngoài ra, 8.500 ha mặt nước lợ cho thu hoạch trên 6.100 tắn/năm thuỷ

sản các loại và 13.500 ha mặt nước ngọt hàng năm thu được trên 6.400 tấn cáthịt phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân Trên cơ sở đó, ngành công nghiệp

của tỉnh, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản cũng được chú trọng,coi đó là ngành công nghiệp trọng tâm trong thời gian tới nhằm phát huy lợi thécủa ngành thuỷ sản với nguồn nguyên liệu đồi dao sẵn có tại địa phương.

b) Tiềm năng du lịch.

‘Nam Định là ving đất có nhiều di tích lịch sử và văn hoá được Nhà nước xếphạng và vùng sinh thái tự nhiên rộng lớn ở bãi bồi ven biển phục vụ cho du lịch,tham quan nghiên cứu Các tiểm năng du lịch nhân văn nổi tiếng của tỉnh hiện có;

Quin thé di tíh Đền Trần - Bao Lộc: nơi thờ 14 vị Vua Trần trong théky XIII và XIV; tượng đài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuan, lễ hội được tổ.

chức hang năm vào thang 8 âm lịch.

Khu tưởng niệm cố Tổng Bí thư Trường Chỉnh, người chiến sĩ cộng sinkiên cường, mẫu mực tại xã Xuân Hồng ~ Xuân Trường.

Quần thể di tích văn hoá Phủ Giầy: thờ bà chúa Liễu Hạnh, lễ hội được

mở vào tháng 3 âm lịch Chita Keo Hanh Thiện, chia Cổ Lễ với những kiếntrúc độc đáo thời nhà Lý, lễ hội tổ chức vào tháng 9 âm lịch; ngoài ra còn có

nhà thờ Bui Chu, dén Thánh Phú Nhãi

Vùng đất bồi Cén Lu - Cồn Ngạn (Giao Thuỷ): cách Nam Định 60 kmvề phía Đông, là sân ga cho nhiều loài chim quý hiểm từ phương Bắc đến cư.

Trang 37

trú vào mùa đông Vùng này đã được tổ chức quốc tế RAMSA xếp hạng là

vùng du lịch sinh thái của những người yêu thiên nhiên.

Ving ven biển còn có 2 bài tắm Quất Lâm và Thịnh Long dang đượcđầu tư nâng cấp kết cấu hạ ting đẻ đón khách về tham quan du lịch nghỉ mát1: Sở Kế hoạch và Đâu tư Nam Định)2.2 TINH HÌNH DAU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG VONNGAN SÁCH TREN DIA BAN TINH NAM ĐỊNH TRONG NHUNGNAM VỪA QUA

‘Vén đầu tư xây dựng cơ bản sử dung vốn ngân sách giai đoạn 2007-2012.và tim biên,

trên địa bản tỉnh Nam Định đã có đóng góp quan trọng vào việc đầu tư xâydựng kết cầu hạ tng kinh tế -x hội, tạo môi trường thuận lợi góp phan thúc.day sản xuất phát triển, xóa d6i giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân.'Việc thực hiện phân cấp đầu tư cho cấp huyện và cấp xã đã phát huy đượcnhững điểm tích cực trong đầu tư xây dựng, thủ tục đầu tư được triển khai

thực hiện nhanh và phủ hợp hơn với từng địa phương; năng lực quản lý củalãnh đạo và cán bộ chuyên môn cắp huyện, xã từng bước được nâng lên; giảm

nhiều áp lực công việc đối với các cơ quan cấp tỉnh.

‘Nam 2007 tông vốn dau tư phát trién xã hội cả năm ước dat 5.635 tỷ đồng,tăng 17,1% so với năm 2006 Trong đỏ tổng vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn.vốn ngân sách Nhà nước do tinh quản lý là 1.061,2 ty đồng (trong đó ứng kếhoạch 2008: 154 tỷ đồng gồm đầu tư cũng cố dé kẻ: 79 tỷ đồng, Khu lưu niệmcố Tông Bí thư Trường Chinh: 35 tỷ đồng, Bệnh viện 700 giường: 35 tỷ đồng và

Hệ thống truyền thanh vùng công giáo, ven bik5 tỷ đồng) ting 22% so với

năm 2006 và tăng 31,1% so kế hoạch giao đầu năm Vốn do tinh quản lý, điềuhành 862,2 tỷ đồng và huyện, thành phố quản lý, điều hành 199,0 tỷ đồng.

Trong tổng vốn đầu tư phát triển do tỉnh quan lý, điều hành (862.2 tyđồng) sau khi bé trí 203,3 ty đồng dé trả các khoản nợ vay, các khoản hỗ trợ,

Trang 38

bố tri dứt điểm cho các công trình đã quyết toán; cin lại 658,9 tỷ đồng (chiếm.

764%) bổ trí cho các dự án thi công trong năm 2007.

‘Use thực hiện von đầu tư phát triển nguồn ngân sách Nha nước toàn tỉnhđạt 1.200 tỷ đồng, đạt 113% kế hoạch vốn Đã chuyển các khoản trả vay vảước giải ngân vốn thực hiện dự án đến 31/12/2007 khoảng 904 tỷ đồng, đạt85% kế hoạch.

Đầu tư nước ngoài: Cấp giấy phép cho 3 dự án 100% vốn nước ngoài vớitổng vốn đăng ký 5,15 triệu USD, gồm: Công ty chế biến nông sản thực phẩmxuất khẩu Việt Trung, 2,5 triệu USD; Công ty TNHH Longyu Việt Nam, 1,7 triệu

USD và Công ty TNHH Dong Yang, 0,95 triệu USD Khởi công xây dựng nhà

máy dệt của công ty cỏ phan DENTM-Thiên Nam với von đầu tư 40 triệu USD.Năm 2008 tổng vốn đầu tư phát triển xã hội cả năm ước đạt 7.415 tỷđồng, tăng 14,1% so năm 2007 Ước thực hiện vốn đầu tư phát triển thuộc.nguồn vốn NSNN do tỉnh quản lý và vốn chương trình mục tiêu có tính chấtxây dựng cơ bản là 1.362 tỷ đồng, trong đó vốn do tỉnh quản lý, điều hành986,0 tỷ đồng

'Năm 2009 vốn đầu tư phát triển xã hội trên địa bản ước thực hiện cả nămkhoảng 8.800 ty đồng, tăng 19,4% so năm 2008, trong đó vốn nhà nước 3.940tỷ đồng; vốn dan doanh 4.400 tỷ đồng: vốn khác 460 tỷ đồng Riêng vốn đầutư thuộc ngân sách nhà nước do tỉnh quản lý là 2.029,7 tỷ ding, tăng 1.079 tỷđồng so kế hoạch giao đầu năm và chiếm 23.1% vốn đầu tư xã hội, cụ thé:

Vốn Trung ương bố tri đầu năm cho tỉnh: 950,7 ty đồng.Vén đầu tư XDCB trong năm tăng: 1.079 tỷ đồng, bao gồm

Chính phủ tạm ứng: 122,5 tỷ đồng;

Vốn tiết kiệm từ ngân sách tinh đưa vào đầu tư xây dựng gồm: Nguồn

tang thu 2008, xổ số kiến thiết, sự nghiệp mitrường, xây dựng chợ nông,thôn, trụ sở xã sang XDCB: 99,5 ty đồn,

Trang 39

= Vốn trái phiếu Chính phủ năm 2009 bé trí cho các lĩnh vực giao thông,

thuỷ lợi, giáo dục, y tế và nhà ở sinh viên: 607 tỷ đồng;

—_ Vay Bộ Tài chính 250 tỷ đồng (không lãi) đẻ đầu tư nâng cấp đường

490 C2 (đường 55 cũ);

Chính phủ đã thông báo đầu tư đường 21 mới đoạn Mỹ Lộc - Phủ Lýtheo hình thức BT bằng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cấp từ sau 2010,riêng phần giải phóng mặt bằng sẽ bố trí bằng nguồn vốn Trung ương theo.

mục tiêu; thông báo ban giao trạm thu phí Mỹ Lộc cho tỉnh từ 01/6/2009 đểđầu tư đường BOT Nam Định - Mỹ Lộc Chính phủ bổ sung 9,1 triệu USD

(khoảng 155 tỷ đồng) cho nâng cấp đô thị TP Nam Định.

Kết quả giải ngân vốn đầu tư XDCB tính đến 20/10/2009: Vốn đầu tưXDCB thuộc nguồn vốn ngân sách tỉnh quản lý đạt 54.3%, von trái phiếu

chính phủ đạt 37.4% (cả nước ước khoảng 45% và 43,69),

Năm 2010 vốn đầu tur phát triển xã hội trên địa bản ước thực hiện cả nam

khoảng 12.000 ty đồng, tăng 29% so năm 2009, trong đó vốn nhà nước 5.200 tyđồng; vốn dân doanh 6.100 tỷ đồng; vốn khác 700 tỷ đồng Riêng vốn đầu tưthuộc NSNN và vốn trái phiếu chính phủ do tỉnh quản lý là 2.083 tỷ đồng, tăng978 tỷ đồng so kế hoạch giao đầu năm va chiếm 17,5% vốn đầu tư xã hội.

‘Nam 2011 vốn đầu tư phát triển: Trong điều kiện Chính phủ hạn chế đầu tư

công, UBND tinh đã chỉ đạo các cấp, các ngành phối hợp và tích cực giúp đỡ

các doanh nghiệp huy động triệt dé các nguồn vốn, ước cả năm dat 15,2 ngàn tyđồng, tăng 25% so cùng kỳ Trong đó vốn nhà nước 7.000 tỷ đồng; vốn dândoanh 7.900 tỷ đồng; vốn khác 300 ty đồng Riêng vốn đầu tư thuộc NSNN dotỉnh quản lý là 3.439 tỷ đồng, bằng 22,6% tổng vốn đầu tr xã hội (rong đó tỉnhđã tiết kiệm chỉ thường xuyên đề tăng chi cho dau tư 377 ty đồng).

Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ, đã tạm đình hoãn 13công trình trong kế hoạch năm 2011 với tổng mức đầu tư trên 750 tỷ đồng:

Trang 40

NSNN do tinh quán lý là 3.741 tỷ đồng (rong đó tinh đã tết kiệm chỉ thường

xuyên để tăng chỉ cho đầu tư 411 ty đồng)

Ban hành quy định cụ thé mức kinh phí hỗ trợ xây dựng nâng cấp, cảitạo chợ, tram xá, hé chôn rác thải, trụ sở làm việc của các xã, phường, thị trấntrên địa bản tỉnh, (Nguôn: Sở Ké hoạch và Đầu tư Nam Định)2.3 TINH HÌNH QUAN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ.BAN VON NGÂN SÁCH TREN DIA BAN TINH NAM ĐỊNH TRONGTHOI GIAN QUA

2.3.1 Công tác lập kế hoạch và bố trí vốn đầu tư

Công tác lập kế hoạch trong các năm qua đã được triển khai sớm, dnchủ, công khai, chấp hành nghiêm túc các quy định, nguyên tắc, định hướng.của Chính phủ, của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Nghị quyết của HĐND tỉnh;UBND tinh, các cấp, các ngành đã tập trung chỉ đạo thực hiện kế hoạch theo.đúng các quy định của nhả nước về quản lý đầu tư xây dựng Hàng năm tỉnh

đã được xác định và ưu tiên đầu tư cho các công trình, dự án trọng điểm, các.

công trình phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hộibức xúc và bố trí vốn đối ứng; các vùng kinh tế tổng hợp; các dự án cơ sở hạ.ting va phát triển sản xuất có lợi thé cạnh tranh va thúc đẩy chuyển dịch cocấu kinh tế, phát triển xã hội Đã thực hiện việc ra soát thực hiện các mục tiêu

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w