1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

Đường kính và mức độ bố trí lỗ khoan căn cứ vào tính toánthủy văn để xác định, thường dũng đường kính lỗ khoan 80~100mm, khoảng cách 5~10m, Hai là khi chiễu dây thể trượt không lớn lắm t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYÊN HỮU NĂM

TRUOT LO DAT Ở QUANG NAM

LUẬN VAN THAC SĨ KY THUAT

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

Bé Gi,o độc vụ ®ụo t'o

Neng nghiÖp vụ PTNT

Tr-êng ®!i hac Thuô lii

Chuyên ngụnh : x®y ding c«ng trxnh thud

M: sè ; 60-58-40

LuỂn v”n thic sỬ ki thuẾt

h-íng dến khoa hic: PGS TS nghitm héu hình

Hp Néi, 2010

Trang 3

© độc vụ ®ụo tìo Bé Neng nghiÖp,

LuÊn vẫn th'c sỬ kii thuẾt

Người hướng dẫn khoa học:

1

2

Hà Nội, 2007

LỜI CẢM ON

Trang 4

Luận văn “Nghién cứu các giải pháp xữ lý và bảo vệ công trình điều kiệnthiên tai trượt lỡ đất đá ở Quảng Nam” Được hoàn thành tại Khoa Công Trinh và

Phong Bio tạo Dại học & Sau đại học Trường Đại Học Thuỷ Lợi Hà Nội

“Tác giả xin biy tò lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nghiệm Hữu Hạnh đã tậntình hướng dẫn, diu đắt tác giả hoàn thành luận văn này Xin trân thành cảm ơn cácthiy cô giáo trong Khoa Công Trinh - Trường Đại Học Thuỷ Lợi và Viện Thuỷ Điện

& Nang Lượng Tái Tạo - Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Việt Nam đã cung cấp ti liệu và

số liệu cho luận văn này

“Tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan đơn vị và các cả nhân nổi trên đã

chia sẻ những khó khăn, truyền bá kiến thức, tại điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và

hoàn hình luận văn này

Tác giá có được kết quả ngày hôm nay chính là nhờ sự chỉ bảo ân cằn của các

thiy cô giáo cũng sự động viên cổ vũ nhiệt tỉnh của cơ quan, gia đình và bạn bé đồng

nghiệp trong thời gian qua Một lần nữa tác giả xin ghi nhớ tắt củ các đông góp to lớn đó

v

thời gian và tình độ có han, luận văn không tránh khỏi những sai sót Rat mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp chân tình của Quý Thầy Cô giáo và các bạn đồng nghiệp,

Hà nội, tháng 12 năm 2010

Tác giá

NGUYÊN HỮU NĂM

Trang 5

văn Thạc sĩ kỹ thuật

LỜI CẢM ONLuận văn *Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình điều kiệnthiên tai trượt lỡ đất đá ở Quảng Nam” Được hoàn thành tại Khoa Công Trinh

và Phòng Đảo tạo Đại học & Sau đại học - Trường Đại Học Thuỷ Lợi Hà Nội

PGS.TS Nghiêm Hữu Hạnh đã

tận tình hướng dẫn, diw đt tác gia hoàn thành luận văn này, Xin trân thành cảm ơn

“Tác giả xin bảy (6 lòng biết ơn sâu sắc đổ:

các thay cô giáo trong Khoa Công Trinh - Trưởng Đại Học Thuỷ Lợi và Viện Thuỷ.

Điện & Năng Lượng Tải Tạo - Viện Khoa Học Thuỷ Loi Việt Nam đã cung cắp ti

liệu và s liệu cho luận văn này

“Tác giả xin chân thành cảm ơn cúc cơ quan đơn vi và ác cá nhân nồi trên đã

chia sẻ những khổ khăn, truyền bá kiến thức, tại điều kiện thuận lợi cho tôi học tập

và hoàn thành luận văn này

“Tác giả có được kết quả ngày hôm nay chính là nhờ sự chỉ bảo ân cần của

các thầy cô giáo, cùng sự động viên cổ vũ nhiệt tinh của cơ quan, gia đình và ban be

đồng nghiệp trong thời gian qua Một lần nữa tác giả xin ghi nhớ tất ca các đồngsốp to lớn đó

Với thời gian và trinh độ có hạn, luận văn không tránh khỏi những xi söt

Rit mong nhân được sự chỉ bảo và đồng góp chân tinh của Quy Thay Cô

Trang 6

văn Thạc sĩ kỹ thuật

MỤC LỤC

MỠÀU 6TÀI LIEU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE THIEN TAI TRƯỢT

LO DAT VA CÁC GIẢI PHÁP XỬ L 8

CHUONG 1: TONG QUAN VE THIEN TAI TRƯỢT LO DAT VÀ CÁC GIẢI

LL THIEN TAL TRƯỢT LO D: GIỚI VÀ VIỆT NAM9

1.1.1, Tình hình trượt lở đất đá trên thể giới 9

1.12 Thiên tai trượt lở đất đá ở nước ta 14

1128 Tình Phú Yên + 112.9 Tình Khánh Hòa 25 1.12.40 Tinh Ninh Thuận 26 112/11 Tinh Bình Thuận 26

1.2, MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LY VÀ PHÒNG CHONG TRƯỢT LỠ 271.2.1, Công trình cắt, chặn và thoát nước, 2

1.2.2 Công trình chong trượt 30 1.23 Giảm trong lượng và công trình phan áp 3

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRƯỢT LO ĐẤT

2⁄1 Nguyên lý cơ bản công trình quản lý giảm trong lượng và công trình

phản áp

2.1.1 Giảm trong lượng.

2.1.2 Phan ép.

Nguyên lý cơ bản công trình thoát nước

1 Công trình thoát nước mặt

2 Công trình thoát nước ngầm

"Nguyên lý cơ bản công trình chồng đỡ

23.1 Tưởng chin đất chẳng trượt

23.2 Coc chống trượt

23.2.1 Ưu điểm của cọc chống trượt

23.2.2 Loại hình cọc chống trượt

2.32.3 Hình thức phú hoại của cọc chống trượt 50

2.3.2.4 Nguyên lý tinh toán thiết kế cọc chống trượt, 5I

2

2s

Trang 7

CHUONG 3; NGHIÊN CUU DE XUẤT CÁC GIẢI PHAP XU LÝ TRƯỢT LODAT DOL VỚI MỘT SO CÔNG TRINH 6 TINH QUANG NAM 58

34 TRƯỢT LO DAT Ở MỘT SO CONG TRÌNH XÂY DỰNG, GIAO

THONG, THUY LỢI - THUY ĐIỆN, DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI Ở

TINH QUANG NAM 58

3.2, MỘT SO NGUYEN NHÂN TRƯỢT 6 KHU VỰC NGHIÊN CUU 623.2.1 Độ đốc của sườn dốc 6

3.23 Tác động của lực thuỷ tinh, thuỷ động 68

3.2.4, Sự thay đổi trạng thái ứng suất ở sườn đốc do gid tải 703.2.5 Sự gia tải trên sườn đốc T2

32 NGHIÊN CỨU MOT SỐ GIẢI PHAP XỬ LÝ CHO MỘT SỐ KHOITRƯỢT ĐIỆN HÌNH Ở VUNG NÚI TÍNH QUANG NAM 7ã

3.3.1 Một số điểm trượt ở Quảng Nam 73

33.2 Kiểm toán dn định tượt 76

3.33 Nghiên cứu dé xuất giải pháp xử lý cho một số điểm eu thể 87KET LUẬN VÀ KIÊN N

42 KIÊN NGHỊ 4gTÀI LIỆU1

jâ ,)

Trang 8

văn Thạc sĩ kỹ thuật

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1; Một số thám họa do trượt xảy ra trong thé ky 20

‘Bang 2.1; Quan hệ giữa áp suất khí quyền với cao độ mực nước biến

Bảng 22: Bang giải pháp xử lý trượt mái

Bảng 23: Phân loại giải pháp phòng chống xử lý trượt mái

"Bảng 3.1: Sự biến đôi độ ôn định của sườn tuỳ theo độ đốc

Bang 3.2: Chỉ tiêu dit di tại MCL

Bảng 33: Các chỉ iêu co lý dit đá MC2

Bảng 34: Các chỉ iêu cơ lý đất đá MC3

Bảng 35: Các chỉ iêu eo lý dit đá MCA

Bang 3.6: Các chỉ tiêu cơ ý dit đá MCS

Bang 37: Các nhóm giải pháp xử lý trượt lờ

DANH MỤC HÌNH ẢNH

"Hình 1.1 Trượt ở bờ hỗ chứa nước Vaion!(lais)

Hình 1.2 Trượt Reventado, Eeuado, 1987

Hình 1.3 Trugt Hurricane Mitch ở Honduras, 1998

Hình 1.4 Trượt tai mỏ đá D3, thủy điện Bán

Hình 1.5 Trượt lở tại núi Dũng Quyết thành phố Vinh

Hình 1.6 Trượt lở đường do trận lũ ngảy 27/5/2009 tại Nghệ An.

Hình 1.7 Trượt lờ quốc 1 $A năm 2002 đã được xử lý

Hình 118 Trượt l ở mo đã Rú Mộc

Hình 1.9 Trượt trên tuyển đường Hỗ Chi Minh tại xã Hương Hóa, Quảng Trach

"Hình L10, Trượt trên tuyển đường Hỗ Chí Minh tại xã Lâm Hóa, Quảng Trạch.

"Hình 1.11, Trượt trên tuyển đường Hỗ Chí Minh tại xã Hóa Thanh, Minh Hóa

Hình 1 during Hỗ Chí Minh tại xã Hóa Hợp, Minh Hóa

Hình 1 đường Hồ Chí Minh tại xã Tả Long, Triệu Phong

"Hình 1.14, Trượt trên tuyển đường Hồ Chí Minh tại xã Lâm 16a, Quảng Trạch.

"Hình 1.15 Trượt la đường Hồ Chi Minh trong mùa mưa 2008

"Hình 1.16 Le đá gần cầu Dakrong,

Hình 1.17 Trượt lờ nghiêm trọng trên tuyến đường HCM

Hình 1.18, Trượt lở nghiêm trọng trên tuyến đường HCM tại huyện A Lưới

"Hình 1.19 Trượt lỡ tai KSL+200 trên tuyển đường Trả Bỏng - Tây Trà (2008)

"Hình L20, Trượt núi tại Kmd#t450 núi Tây Trì (2007).

Hình 1.21, Điểm trượt tại K40+700 ở xã Trà Lâm (2008)

Hình 1.22 Dat đá dé lên nha dân ở huyện Sơn Tây.

Hình 1.23, Người din thôn Vàng xã Trà Trung sống dưới chân núi Si Lác

Hình 1.24 Vet nứt ở núi Sa Lac

Hình 1.25 Xử lý trượt lở trên Đèo Cả

Hình 1.26 Trượt lở tại K24+500 đường tinh lộ tại Ninh Thuận.

Hình 1.27, Trugt lở đôi cát ở Bình Thuận

B 4 ir 16 16 17 18 18 19 19 19 19 19 19 21 21 2 2 2 23 23 23 24 24 25 26

Trang 9

văn Thạc sĩ kỹ thuật

Hình 1.29 Gia inh thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam

"Hình 1.30, Mái đào đập P1 Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam

Hình 1.31, Mái dio đập CI Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam

Hình 2.1 Công trình giảm trọng lượng vi phản ấp

"Hình 2.2 Công trình phản ấp

"Hình 2.3 Ranh ngằm cắt nước

‘Hinh 2.4 Him (công) ngim cỉ

Hình 2.5 Sơ đồ thoát nước

Hình 2.6 Tường chắn.

Hình 2.7 Công trình tường chắn.

Hinh 2.8 Công trình cọc chống trượt

Hình 2.9 Các loại cọc chồng trượt.

Hình 3.1 Trượt lở tại xã Za Hưng huyện Hiên.

Hình 3.2 Trượt lở tai Kham Đức, Phước Son(A) và Ca Dy , Thạch Mỹ (B)

Hình 33 Trượt wai núi Đầu Voi xã An Tiên, huyện Tiên Phước.

Hình 34 Trượt mong taluy đường tại xã Cả Dy huyện Thạch MỸ

Hình 3.5 Trượt mỏng taluy đường tại xã Ma Cooi huyện Hiên.

Hình 3.6 Trượt mỏng taluy đường tại xã Khâm Đức huyện Phước Sơn

Hình 37 Ôn định mai đốc taluy đường khi chưa xử lý MCL

Hình 3.8 Giảm tải mái đốc MCL

"Hình 3.9 Chèn neo thường MCL

"Hình 3.10, Tưởng chắn trong lực: MCI, K=L.401

Tình 3.11 MC2 khi chưa có giải pháp xử lý, K=0,975.

Hình 3.12 MC2 khi có giải pháp xứ lý, K=1 408,

Hình 3.13, MCS khi chưa có giải pháp xử lý, K=0.935,

Tình 3.14, MC3 khi có giải pháp xử lý K=I.412

"Tình 3.15 Giảm tải mái dốc, rit lưới thép kết hợp phun vữa bêttông và cắm neo

K=1,587.

Hình 3.16, MCS khi chưa có giải pháp xử lý

Hình 3.17, MCS khi có giải pháp xử lý K=I.417

1973.

32 33 33 35 38

40

AL 42 45 47 48 50 58 59

59 61

62 62 n 8 8 19 80 81 82 5

s4 85 86

Trang 10

-6- văn Thạc sĩ kỹ thuật

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Để tà

Trang Việt Nam gồm 13 tinh từ Thanh Hóa đến Bình

Thuận, phía đồng là Biển Đông, phía Tây là dai Trường Sơn, Dai Trường Sơn kéo

Vang duyên hải miề

dải ừ thượng nguồn sông Ca đến cực Nam Trung bộ, bao gồm các diy núi tring

điệp xếp thành hình cung lớn hướng ra phía biển Đông Đèo Hải Van và núi Bạch

Mã chia dai Trường Sơn thành Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam Day TrườngSom cing về phía Nam cảng tiến sắt ra bờ biển, tạo nên dạng địa hình thấp dẫn từTay sang Đông, Vùng duyên hải miễn Trung có địa hình bị chia cắt mạnh, điều kiệnđịa chất phúc tp, mạng li sông suối diy đặc, điều kiện khí hậu, thủy văn rất phúctạp và diễn biến bắt thường,

Miễn Trung Việt Nam có thời tết chia làm 2 mùa rồ rộ: mùa khô và mùa

mưa thường kéo di với cường độ mưa lớn Hang năm số lượng cơn bão đỗ bộ vào

miễn Trung chiếm số lượng lớn gây ra mưa lớn kéo dài sau bão Mưa lớn kết hợp,

với điều kiện địa hình địa chất không thuận lợi ạo lên những nguyên nhân gây rahiện tượng trượt lở đất trong khu vực ảnh hưởng đến an toàn các công trình hiện

hữu

“Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vũng Nam Trung Bộ Việt Nam có toa

độ địa lý khoảng 108°26716" đến 108°44704" độ kinh đông và từ 15'23'38" đối15/38'43" độ vĩ bắc Phía bắc giáp thành phố Da Nẵng và tỉnh Thừa Thiên-Huế,

phía nam giáp tỉnh Quảng Ngai va tinh Kon Tum, phía đông giáp biển Đông, phía

tay giáp tỉnh Skông của nước CHDCND Lio Va nó cũng chịu ảnh hưởng rit năng

né về thiên tai trượt lở dat trong thời gian qua.

6 nước ta, việc nghiền cứu thiên tai trượt lỡ đất đã bắt đầu được quan tâm

một cách đúng mức trong vải năm gin day Tuy nhiên các công tinh nghiên cứu về

trượt ở đắt và giải pháp còn chưa nhiễu và chưa đáp ứng với thm vóc của vin đề

"Nghiên củu ede giả pháp xử lý vi bảo vệ công trình trong điều kiện thin tỉtrượt Io đất đảm bảo an toàn cho người dân và các điều kiện làm việc của các công

Trang 11

văn Thạc sĩ kỹ thuật

trình hiện hữu mang tính thực tiễn và mang tính khoa học cao, đặc biệt à trong điềukiện biển đổi khí hậu hiện nay

dải

Do vậy đề ải "Nghiên cửu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong

điều kiện thiên tai trượt lở đất ở tỉnh Quảng Nam” mang tính khoa học và thực tế

TL Mục đích của Đề tài

Nghiên cứu các giải pháp xử lý vả bảo vệ công trình, dé có thé dé xuất giải

pháp xử lý và bảo về công Hình hiệu quả, làm giảm thiệt hại vã mức độ ảnh hưởng

đến tinh hình sản xuắt và đời sống nhân dân.

IL Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu ứng dụng lý luận với kết quả thực nghiệm Tập trung nghiên cứu toán cho một số điểm trượt lở đất điễn hình ở tinh Quảng Nam.

IV Kết quả dự kiến đạt được.

Qua dé tài xác định được các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều

kiện thiên tai trượt lở đất Bước đầu đỀ xuất được biện pháp xử lý và bảo vệ nhằm

‘dam bảo an toàn, én định công trình, giảm tiểu thiệt hai, ảnh hưởng đến tinh hìnhsản xuất và đồi sống nhân dân và đối với một

V Nội dung của Luận văn.

CHUONG 1: TONG QUAN VỀ THIÊN TẠI TRƯỢT LO DAT VA CÁC GIẢIPHAP XỬ LÝ DAT

-ông trình ở tinh Quảng Nam,

1.1 Thiên tại rượt lở đất tên thể giới và ở Việt Nam,

1.2 Cle giải pháp xử lý thiên ta trượt lỡ đất

'CHƯƠNG 2: NGHIÊN CUU GIẢI PHÁP XỬ LY TRƯỢT LO DAT

2.1 Nguyên lý cơ bản công trình quản lý giảm trong lượng và phần áp

22 Nguyên lý cơ bản công trình thoát nước.

2.3 Nguyên lý cơ bản công trình chồng đỡ

2.4 Nguyên lý cơ bản cải tạo đất

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRƯỢT LODAT BOI VỚI MỘT SO CÔNG TRÌNH Ở TINH QUANG NAM

của th trượt

Trang 12

văn Thạc sĩ kỹ thuật

3.1 Trượt lờ đất ở một s công trình xây dựng, giao thông, thuỷ lợi ~ thuỷ

<dign, dân sinh kinh tế xã hội ở tỉnh Quảng Nam

3.2 Phân tích một số nguyên nhân gây ở Quảng Nam

3.3 Nghiên cứu một số giải pháp xử lý cho một số khối trượt điễn hình ở

vùng núi tinh Quảng Nam

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 13

văn Thạc sĩ kỹ thuật

CHUONG 1: TONG QUAN VE THIÊN TẠI TRƯỢT LO DAT VÀ C

PHÁP XỬ LÝ

LL THIÊN TẠI TRƯỢT LO ĐẤT ĐÁ TRÊNT

1.1.1 Tình hình trượt lỡ đắt đá trên thể giới

Qué trình trượt lở làm một phan sườn đốc bị phá huỷ kéo theo sự biến dạng

É GIỚI VÀ VIE

dia hình, biển đổi cấu trúc và điều kiện dia chất ở đó Dưới tác dụng của trọng

lượng bản thân và một số nhân tổ phụ trợ khác, như: áp lực của nước mặt va nước.dưới đất, lực địa chấn và một số lực khác, đắt đã trên sườn đốc bị biển dạng, chuyểndịch từ trên xuống dưới Sự địch chuyển sườn dốc rat đa dạng Cho đến nay, người

ta vẫn còn thio luận rit nhiều vỀ cách phân loại các hình thức dich chuyển đó Điềukiện để phân loại các quá trình dich chuyển bờ dốc là xét đến kiểu dich chuyển,thành phần đắt đá, tốc độ dịch chuyé

mức độ phá hủy của khối trượt, mỗi liên quan của hình thi trượt với cầu trúc địa

chất,

n, hình thái vùng tích tụ, tuổi, nguyên nhân,

sự phát triển khối trượt, vị trí địa lý của các khỗi trượt điển hình, mức độ hoạt

động của nó.

Các khối trượt gây ảnh hưởng đáng kể tới các hoạt động kinh tế xã hội Theo

Hoa Kỳ,

trên lũ lụt, Hang năm, tai biển trượt lở gây tác động phá hủy trên cả 50 Bang, thiệt

thing ido thin tai tragt lở xếp vào log thư hai sau động đất

hại 3,5 tỷ đồng, làm chết trung bình 25-50 người Tại Italia, trong thé ky 20, lũ và

trượt lở đã làm chết và mit tích khoảng 10.000 ngườ tiêng 20 năm cuỗi của thé ky

20 đã có khoảng 300 người chết và mắt ích Tại Trung Quốc, hàng năm có khoảng

1.000 vụ trượt lở, gây thiệt hại hàng tỷ Nhân dân tệ, riêng năm 2002, trượt lỡ đã lãm

cho 853 người chết, 109 người mắt ích, 1797 người bị thương tích, thiệt hại về kinh

tế đến 510 tru USD

"rong thé ky 20, một số thảm hoạ do trượt gay nên được iệt kể, như bảng 1-1

Trang 14

-10- Luận vẫn Thạc sĩ kỹ thuật

Bảng L.: Một số thảm họa do trượt xảy ra trong thé kỹ 20

Nm | Phản | Than | mũmh |MỗM | mhưng Chữtheb

quốc gi goin | mượt

TH | Tadeikiang | wav di Usoy Đặng le) 109 [PBuimimgUAw,|Tổntẩthipvidinsr

Usoi Mad 54 người chấ, lip | Đưa

sing Murgaw TIDY Tadonesis—] Kalat Tas Phan nhjIMWnG |SIIU ngời chế Th nae oa WS Cat

(dng bản mi lửa Kalut Jot lăng bị phá | là dong bin nóng phun 1a) a,b hi to

930] Ningxia ÍTmplyuan Động đất 100.000 ngưới ch, | 67S khối rapt tiến đất

(Trung Quốc) Haiyuan nhiễu tang mạc bị | hoàng th, ạo nên hơn

phí 40nd

Toa | Reaakian | wut ding dS Phạm J- 500mwờichế [Dămg di ö tang ting

xông Alma Aina Toss] Sichuan wuglDeisi động lt |L>l50106 | 6500 người chất vi | Động đất tgonŠn những

(Trang Qube) Deis, two lty 2.500 | Kiang Kin khử

Mens "người chất đổi do | ượi lớn nhất onén

đặp hình thin bối | một dp cao 255m tên adi mugtbịvỡ — | sag Min

T85 Hyogo Nhì wut Mowe main |= 05 người chế mất | gặy nên bối bàn ôm

50-Bản Rokko và Cá; 130000 hả bị | 90% te động cửa bảo

ing ban phá huỷ, bơ bông | NSC ban ay ra sự địch

nặng shuyển sườn đắc

ID Tadekian mugwiiKhir Độ đấ 12003080 |Bã du Bing Mimwgng

Khác nổi chất hoậc | rượt đ chuyển thi

itch ng thi lớn đắt hoàng

thổ và mảnh đágrait TSS | Wakayama, | wag va diag min |= 360 ngưũi chất và | yn bối con io To

Nhậthân | bin để sing amit tích, 4.772 nhà | 50.90% tác động của

Anh bị phí huỹ và hơ | bảo Nhật bản hy n sự

ri nặng dịch chuyên si đốc 983] Ryota, Nhất wut và đồng nwaÌ@n Ý 26 nuôi dhấ và | sấy ăn bối sơn băn lớn:

Trang 15

-H- Luận vẫn Thạc sĩ kỹ thuật

— Thả bị ph huy Wa] Bo NAGI Bản ly m Sỹ

Inui ng dịch chuyên sun độc

TS _[Amenhem jđôm máy dì TEIN6 — [4005000 ng đồng thức Œí rô M

¬ cle, nhiễu tang | Nevados Haascsnn với Husain sng biphiuy — | wed 170k

TA Fl My wb B00 [2000 mại chi |waet a wa tốc độ

ve [chia — de thành phố [nhanh vào lông hồ

Ga Viomt Longarone bị phá | Vaiont gây nông cho

uy nông thiệt ha | 100m wage gue đập 20004USD | Vaioat

Toes Alaska, MP wut Alaska độ aie Thi hại được xic | wwonỦ lớn lm Bari

1964 boing tr dion là 280 tiệu | nhiễu thành phố ni

Wiliam usp Anchorage, Valder,

Sound Whiter, Seward

M94 Tas |Yennan, | rat SOTO | SE ag, ph | được phủ hn vối AS

Trang Quốc ny 4 ing độn

Toms [MS de tio de a Tñ0người ERE [hiền Khối mượt 6 Rio

Jnero, Brazil | Jano, Se de neo và ving xung

dàng thác để quanh Tôi và bên

TẾT Sena das muợ và ele main T7WHngườichữ — [hữu Khối woot Mang

Arinsh, —— | ing thác đá đây núi phá Tây Nam

Brac rai vi bin ¬

Sam das Arana TOTO | Aacash, Pera đồng ie dì đương đất | 30-3106 O00 war CREE | le a wea wa dB WE

Nevados | MHT.7 thị en Yungay bi | với tốc độ đạt đổn

Huseinn ph hu Ranahres | 2804mvgiờ

Sầu như bị phả huỷ

oa bàn TĐPS [iwwswelea | wo GH ốc mea? OH? | TO [mg Mayas | Sng Tiled ri ob We

Peru i bi phả hý, 450 49 tới Okino, sing

Mayuomarea "giờ chế, ph huỹ | Mantro bị chặn đông

“một đập của vã liệu trượt tạo nên lũ lớn

hy to

Trang 16

-12- Luận vẫn Thạc sĩ kỹ thuật

TORO] Washington, [nag đã và | phon ao ISO [wvw lãm mhấ wi [aS a tn Kip thle

Ms Đắc đá vải | ois Mount slag tên hb pi | đã cứu dupe sự sing:

Mount St | St Helens chi số $10 người | mới đu chỉ là sự trượtHelens chế những khối | đi, cu đô xấu đi thành

Iugng lớn xây dựng | dong thúc đã rời đi

Tí nhà, dưỡng xế | 28km với lốc độ wang đồng l đã lóm số | binh 129lemgi; BE mặt

"gi chết tdo đã | biển thin ding đ đi

được sơtin 95kmTORS Ua MF not đồ mỉ ye an | TT TOS |p Rong dome | oon Taal woos

“Thiste ma lớn đường bộ, lâm hư | USSD

ạt tắn Spanish Fork Không số

người chất

3 chin vũ 4 làng, lấp

diy 2 hồ chứa nước

TW [Tins | Sag aT mhm tâm phí huy # Thị tẫn| nội hạ vẽ người không

Colombia | Nevado dd nữ Ma và ng; đồng ong | kế xiết vi đự bảo tiến

Ruiz Nevado de chang lùn của sông | ai Không đến được

Riz "11

sinh mạng - hơn 20.000 người tong thành phê Anhsse Tom Papua, New Huợ đã và động dle) 300-106 [Tang Bamma bì| Ding wide avo nen

Gina, miễn | thie a8 ro | Bamaman phá huỷ vì hide | dip cao 210m dip này

Động nue | Braman MEDI Apdo tet gy nên | lạo tành hồ chứa S0 Anh by thông sơ in đã | giệu m3 Đạp bị ps

sửa mạn, có ảnh | ay dip i phả huỷ 1o

"hưổng lớn tới cảnh | nên ông lũ đồ su 1000

quan Khu vực TORT | Napo, Bodo | wut Mũ Waa | SETTOTOS | O00 agua chữ, | Huyt cha yêu tong đất

Reventudor | Reventador ghiều km dung | bão hoi tên swim đốc

ống dẫn dẫu bị phí

Tuy, hệt hại tý USA,

ing, hồng ngân khối tượt biến thành các Công để theo các phụ

Trang 17

Sti mộ sĩ Ting Bến

vị phá huỷ hoàn ầm 271

người chế, 1700

"gi mt eh, 158

gui Bị tong, 12.000 người phải

dirt đỗ ở

Mioảng — T000

gt chế do 10 và trượt dng ho với Bag là để do sản

phẩm cân nội lim

Chi ở Niemagin trước đồ

Tông nghìn Khối mượt

đất đã sút trên sn dốc

đụng đồng đổ xuống

thành các đồng đã theo gic phụ ưu và ng ach

SMớc tiền iN

` ssa xỗi xà với lượng

‘ua 4 indsigil, tuợt lớn ở Tepucigalpa và khắp nơi

Trang 18

~14- Luin văn Thạc sĩ kỹ thuật

Hình L3 Trượt Hurricane Mitch ở Honduras, 198

1.1.2 Thiên tai trượt lở đất đá ở nước ta

Tại Việt Nam, vẫn đ trượt lỡ đã được nghiên cứu từ những năm 60 của ThE

kỷ trước cho đến nay Các vấn đề được quan tim nghiên cứu nhiều là trượt lờ các

bờ đốc ở các mỏ khai thác khoáng sản, trượt lở các đường giao thông, trượt lở bờ

sông, bờ biển, bờ hồ, trượt lở đề, đập Đặc biệt, khi lượng mưa lớn ở vắng nối đã

two nên lờ đất và lũ quết nhiều nó, din hình là Sơn La, Lai Châu, Lao Cai, ĐiệnBiên, các tinh Miễn Trung như: Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên Hué, Quảng

Nam, Quảng Nei

Trang 19

~15- Euận văn Thge st kj thuật

‘Theo các báo cáo của các địa phương và các khảo sắt chỉ tiết của Viện Địa

chất, các cơ quan TW, trong một số năm gần đây đây, trượt lở đắt đã hơn mười lần

xây ra lớn gây rung động dư luận cả nước;

= Năm 1990; Trượt lở và lũ quét phá huỷ hoàn toàn phần thấp thị xã Lai

Châu Thi xã Lai Châu phải di chuyển

- Năm 1991: Trượt lở và lũ quết phá huỷ hoàn toàn phần hạ lưu thị xã Sơn

La

Nam 1992: Trượ lở tong một đềm vi lip trên 50 người ở Cao Bằng

= Năm 1994: Trượt lở đất phá huy nhiều nhà cửa ở huyện ly Mường Lay, 11

người chết, 23 người bị thương.

~ Năm 1995 - 1999: Trượi lở cướp đi hàng nghìn héc ta đất và nhà cửa dọc xông Cửu Long, Sông Hồng các sông miền Trung, bờ biển miễn Trung Việt Nam, Hàng chục nghìn hộ dan cư phải di chuyển,

- Năm 1996: Trugt lở đắt đá xây ra trên diện rộng ở các huyện phía Bắc tỉnh

Lai Châu, gây kinh hoàng và thảm hoạ cho nhân dân trong khu vực 106 người chết,

26 người bị thương Gin 1 vạn người mắt nhà ở Hơn 500 ha ruộng bị đắt đá vàilắp Đường giao hông mạng thông Gin bị phá huỷ hoàn toàn (hiệt hại ước tính 50

tỷ đồng), Huyện ly huyện Mường Lay phải di chuyển

~ Năm 1999: Mưa lũ lớn ở miễn Trung gây trượt lở trên diện rộng ở các tỉnh

Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Nghãi, Bình Định Gin 40 người

bị đất đá vùi lấp Hàng trăm gia đình phải di chuyển Riêng Quảng Ngãi có 3.400ha.mộng bị đắt đã cát sỏi có nguồn gốc trượt lờ vùi ắp dày trung bình Im Giao thôngBắc Nam (đường sắt, đường bộ bị trượt lở cắt đứt nhiều ngày,

i năm 1990 đến năm 2005 lờ đt và lũ quét đã pha huỷ 13.280

ngồi nhà, làm hư hại nặng khoảng 115.000 nưôi nhà, 988 người thiệt mạng và mắt

tích, 628 người bị thương, 180.000 ha hoa màu bị phá huỷ, nhiều cầu cối

sả, công trình thuỷ lợi bị hư hỏng nặng.

Trong 16 năm,

đường

Một số vụ trượt 16 ghi nhận được trong những năm gin đây ở khu vực duyên hải

miễn trung như sau:

Trang 20

~16- _ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

1.1.241 Tỉnh Nghệ An

+ Trượt lở núi đất đá Ngày 06/5/2007, tại xóm Tân Lập, xã Nghỉ Quang, huyện NghỉLộc, 3 người chết, 2 người bị thương nặng

~ Trượt lở núi Miệu (xã Nam Giang, Nam Đàn) ngày 05/8/2007, một người chết,

+ Truot tại mỏ đá D3 thuộc khu vực công trưởng, dy dựng Thủy điện Bản Vẽ (xa

Yên Na, huyện Tương Dương), ngày 15/12/2007, Hàng tiệu met khối dt đ bắtngờ đỗ sập xuống hai tổ thợ khai thác đá 18 người thiệt mạng

Hình L4 Trượ tại mỏ đá D3, thay Hình L5 Trugt lở tại núi Dũng

điện Bin Ve “Quyết thành phố Vinh

- Trượt tại mỏ để của thị trần Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu, ngày 2/1/2008 3 người

chết, 7 người bị thương

= Trot lỡ núi Dũng, thành phổ Vinh ngày 15/1/2008, một người chốt Ngày

3/11/2008, tại núi này lại xảy ra trượt lở hàng trăm mét khối đất đá đã sập xuống sátcạnh nhà ở của các hộ dn, Rit may là vụ sạtl đất diễn ra vào ban ngày nên không

có thiệt hại về người

~ Trượt lở đường nghiêm trọng tại một số tuyến đương thuộc huyện Tương Dương

do một cơn mưa lớn kèm the lũ qut và tối 26 thing 5 năm 2009

Trang 21

~17- Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Hình 1.6 Trượt lở đường do trận lũ ngày 27/5/2009 tại Nghệ An

1.1.2.2 Tỉnh Hà Tĩnh

~ Li lớn thing 9/2002, làm hơn 220 km đường giao thông bi sat lở và chim sâu

trong lũ khiến hệ thống giao thông trong tỉnh, đặc bigt là tại các huyện Hương Som,

Huong Khê bị tế liệt hoàn toàn

- Thing 9/2003, tai huyện Hương Sơn mưa to đã gây sat ke nhiều vị trí trên quốc lộ

SA Đặc biệt tai Km 78 và KmBl+500 đắt ạt lờ mạnh, gây ách tắc giao thông.

“rong mia mưa 2003-2004 tại Hương Trạch Hương Khê cũng nay ra trượt lở một

số vị trí trên đường Hồ Chí Minh.

+ Trong trận mưa là thing 8 năm 2007, trên địa bản Hà Tình, quốc lộ RA đã bị xạ lở

mái ta luy dương tai Km 23-28 và Km 62-85 tổng khối lượng bị sat lở ức tỉnh trên1.000 m3, quốc lộ 8B bị sat lờ mái ta-luy và rãnh dọc nhiều đoạn ước tính trên 300

m3: lề đường bị xi trôi sau từ 20-30 em, ước tinh khoảng trên 2.000 m2, quốc lộ

15 sat lở mái ta-luy dương tại Km 404 + 978 và Km 405 + 035; khối lượng đất, đásat 16 ước tính gin 2.000 m3; 18 đường bi x6i trôi nhiều đoạn sâu tử 40-50 em

Trang 22

~18- Luận văn Thge st kj thuật

Hình 1.7, Trượt lở quốc lộ 8A năm 2002 đã được xử lý

~ Trượt ở mỏ đá Rú Méc (Thạch Lĩnh, Thạch Ha) tháng 12 năm2007, có it nhất 8

p trong khối đã không

Hình 1.8, Trượi lở ở mo đá Rú Móc 1.1.2.3 Tinh Quảng Bình

- Trong mùa mưa là năm 2002-2003, trên tuyển đường Hỗ Chi Minh tại địa bản cáchuyền Quảng Trach, Hương Hóa, Hóa Thanh, Hòa Tiến, Hòa Hợp, Thuận Hóa,Xuân Trạch đã xảy ra nhiều vụ trượt 13 tổng khối lượng trượt lên tới vải chục ngân

mết khối, gây ich tắc hoàn toàn giao thông.

Trang 23

~19- _ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Minh tại xã Hương Hóa, Quảng Trạch

Hình 1.9 Trượt trên tuyển đường Hồ Chí Hình 1.10 Trượt trên tuyển đường

“Chí Minh tại xã Lâm Hóa, Quảng Trạch

Hình 1.11 Trượt trên tuyến đường Hồ

Chỉ Minh tại xã Hóa Thanh, Minh Hóa

Hình 1.12 Trượt trên tuyến đường Hồ Chi Minh tại xã Hóa Hợp, Minh Hóa

Hình 1.13 Trượt trên tuyển đường Hồ

Chí Minh tại xã Tả Long, Triệu Phong.

Trang 24

-20- _ Luận văn Thạc st kỹ thuật

- 6 khu di sản Phong Nha-Ké Bang, ti khu núi đã thuộc thôn Xuân Tin, xã Som

t, do đạc dé xác định và.

khoanh vũng khu vực có nguy cơ xảy ra lờ đá Kết quả đo đạc cho th

Trạch, Sở Tải nguyên & Môi trường Quảng Bình đã khảo s

ở đang có

13 tang đá có nguy cơ tách khỏi vách núi Trong đó, có 3 tang (mỗi ting chững 50m3) dang trong tinh trang cực kỳ nguy hiểm và có thể rơi xuống bất cử le nàonếu không có biện pháp xử lý khẩn cắp

45-~ Đoạn đèo Đá Deo - Tây Gat dải 9km thuộc xã Xuân Trạch, huyện Bổ Trạch, tỉnh.Quang Bình đã ghỉ nhận 04 điểm trượt lờ taluy đương quy mô lớn, từ 1.000 đến hơn

100.000m8 tại các vị tí: Km $18, Km S17+300, Km 515+800 và Km 5141600

- Đoạn Bắc déo U Bỏ dai 29 km thuộc địa phận xã Phúc Trach, huyện Bổ Trach,

tinh Quảng Bình đã ghỉ nhận 01 điểm trượt tại Km 30 quy mô rất lớn, 2 điểm trượt tại các điểm Km 401700 và Km 46+100, gần 30 điểm trượt, đỗ lỡ quy mô vừa và nhỏ

~ Đoạn đèo Khu Dang dai 10km thuộc địa phận xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh,

tinh Quảng Bình đã ghỉ nhận 03 điểm trượt có quy mô rất lớn, tới 350.000m3, trênđoạn Km 117 - 118 có nguy cơ tiếp tục trượt các khối tương tự.

1124 Quảng Trị

- Lir đá chin tại tuyển đường Hồ Chí Minh vào mùa mưa (hing 10) năm 2004 Một

khối đá không 18 từ trên núi cao rơi xuống chin ngang đường, sit ngay m6 phía

"Nam của cầu treo Dắtrông, thuộc xã Dắrông, buyện Dikrong Theo Công ty Quản

lý và Sửa chữa đường bộ Quảng Trị, khối lượng đất đá đổ xuống tại điểm trên hơn1.000 m3, trong dé ting đá to nhất khoảng 400m3 (hon 7x7x8 mì)

+ Sut lin, lờ đất ở huyện Cam Lộ: năm 1993 sụt lún tại Bệnh viện huyện Cam Lộ cũ

(sau đ đã phải di dời bệnh

Hau Viên, huyện Cam Lộ Tháng 2 năm 2006 sụt lún

này); năm 1994 một sụt lún khác di ra tại thôn,

ở thôn Tân Hiệp, xã Cam.

Tuyển, huyện Cam Lộ gây anh hưởng trên một vùng đất rộng khoảng nửa cây số.vuông, trên dé có 122 hộ dân sinh sống Số hồ sụp là 16; hàng chục căn nhà bị nứ

Sắp tưởng,

Trang 25

-21- Luin văn Thạc st kỹ thuật

- Trượt lờ tằm trọng trên tuyển đường LIŠ Chi Minh dén 2004: Đoạn đèo Công Trời đài 31km thuộc địa phận các xã Ngân Thuỷ, huyện Lệ Thuy, tinh Quảng Binh va

Hướng Lập, huyện Hương Hoá, tinh Quảng Tx đã ghỉ nhân 15 điểm trượt quy mô

vừa đến lớn tại Cầu Khi - Km 152, Km 154:800, Km 161, Bản Mới - Km 170

Đoạn đèo Sa Mùi dải 22km thuộc địa phận các xã Hướng Phủng huyện Hương Hoá, tỉnh Quang Trị đã ghi nhận 13 điểm trượt quy mô nhỏ và vừa, 03 điểm trượtquy mô lớn đến rat lớn tại Km 185+600 và Km 266+200 Tại các điểm này cỏn có.nguy cơ xủy ra hai khối trượt quy mô 60.000 - 80 000m3 và 35,000 - 45.000m

Hình 1.15 Trượt lỡ đường Hồ Chi| Hình 1.16, L6 dé gin cầu Đông

Minh trong mùa mưa 2008

= Sat lở nhiều đoạn đường Đkrong - A Lưới (đường Hồ Chí Minh) vào mùa mưa

2007 2008 Tại Km 287+680, Km263+300 bị ạt lở trên 1.000 m3

đã từ hai bên sườn núi, taluy sat lở làm

khó khăn.

1.1.2.5 Tỉnh Thừa Thiên - Huế

Trượt lở nghiêm trong tại đoạn đèo Hai Ham dài trên 25 km thuộc địa phận xã ARoằng, huyện A Lưới, tinh Thừa Thiên Huế Đã ghi nhin 28 điểm trượt, trong đổ có

at, đá Đất

ge lưu thông của người dân gặp rất nhiều

24 điểm lớn và rắt lớn, cụ thể là

+ Trên đèo A Nam, pl Déo Hai Ham: tại Km 3722400;

+ Trên đèo Hai Ham: tại Km 382, Km 384,55, Km 384+650, Km 3844700, Km 385+170, Km 385+470, Km 385+895, Km 386+763, Km 388+300, Km 388+160,

Trang 26

~22- Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Km388+672, Km388+861, Km 390, Km 391, Km 391+664, Km 3944935, Km

3954603, Km 398+100, Km 3984500, Km 3994583, Km 400+640, Km411+800,

Km 402, Km 403+270, Km 403+500, (Km415+850), Km 416+140.

Hình 1-17, Trượt lỡ nghiém trọng trên tuyển đường HCM:

Tình 1.18 Trượt lở nghiêm trọng trên tuyễn đường HCM tại huyện A Lưới 1.1.2.6 Tinh Quảng Ngai

- Hing nghìn mét khối đất đá đổ ập từ vách núi xuống đường tại kưm67+ 900 trên

Ao Viôlắc, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) gây tắc nghẽn giao thông nghiêm trong trên

quốc lộ 24A 22/2

Trang 27

~23- Luin văn Thạc st kỹ thuật

- Trượt lờ núi Tây Trà tại KSA tinh lộ từ Trà Bằng di Tay Trì chiều 5/11/2007

Bay công nhân bưu điện bị vùi lấp Trong các trận mưa kéo dài tháng 10/2008,trượt lở núi nghiêm trọng làm nhiều tuy

514200 thuộc thôn Trả Lãnh (huyện Tây Trà) trên tuyển đường Trả Bồng - Tây Trà

đã bị sạ lo ning, gây ach tắt giao thông Trượt lở núi cũng xảy ma tụi Km67+ 500

đường giao thông bị hư hại nặng Tại km

Hình 1.20 Trugt núi tại Km44+450 nữi Tây Trà (2007)

Hình 1.19 Trượt lờ ti KŠI1200 rên

tuyển đường Trà Bông - Tây Trà (2008)

"Trg lở nữi nghiêm tong ngày 2771172008, i km 402700 thuộc địa phận Subi

Nude Nau, xã Trả Lâm, huyện Trà Bong 3 giáo viên bị vùi lấp

"Hình 1.21, Điểm trượt tại K40+700 Hình 1.22 Bat đá dé lên nhà dân ở

ở xã Trả Lâm (2008) huyện Sơn Tay

Trang 28

~24- Luin văn Thạc st kỹ thuật

- Trượtlø nứt đất núi Sa Lá ti thôn Vang, xã Trả Trung, huyện Tây Tra 2007 dedọa 32 hộ dân với hơn 100 nhân khẩu Các vết nứt càng rộng, nhiều đoạn dat sụthin xuống gin nữa mét Nút đắt cũng xiy ra ại núi Cà Bót thôn Tri Lạc, xã TrảLâm, Tra Bing (thing 10 năm 2008), vết nút kéo dài hơn 70m, có nơi rộng hơn Im,

Nguy cơ trượt lỡ nói là rit cao.

Hình 1.23 Người dân thôn Vàng xã Hình 1.24 Vết nứt ở núi Si Lie

‘Tra Trung sông dưới chân núi Si Lae

1.1.2.7 Tinh Bình Dinh

~ Mưa lớn 10/2007 gay sạtlở cho 710m giao thông; 10m taluy đèo Binh Sơn, xã Ân

‘Nghia (Hoài An)

+ "Nổi nd tại các huyện miỄn nú hai tinh Bình Định và Quảng Ngãi đã xảy ra hiện

tượng lạ Sau một vải tiếng nỗ lớn, núi ở đây bắt đầu sạt lở Người dân địa phương

gọi là Túi nổ", Tại xã Canh Liên, huyện Vin Canh (Bình Định), vụ "núi nổ tạo

nên cảnh lở núi rắt lớn trong vùng Cùng ngày, tại xã Ba Trang, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) cũng diễn ra cảnh tương tự Sau tiếng nổ lớn, ba căn phòng của

Trường Tiêu học Ba Trang đồng loạt nứt toe các vách tường Một vụ "nỗ núi" khác

xảy ra tại núi Ông Lô - huyện Tuy Phước (Bình Định, cách cu Củ Mông chừng 8ke) Hiện trường cho thấy, một vũng đất đá trần ngập rộng 200 m, dãi 3.000 m xuấthiện sa iếng nd lớn, Hàng loạt cây rùng bi tgn đút ngọn

1.1.28 Tinh Phú Yên

Trang 29

~25- Luin văn Thạc sĩ kỹ thuật

“mượt lở núi ở Phú Yên - Khánh Hòa Trên quốc lộ 1A đoạn qua đèo Cả, thuộc địaban hai tỉnh Phú Yên - Khánh Hòa, hơn 10km đường bị vùi lắp hoàn toàn do núi bị

lò liên te từ ối 20/12 đến 21/13/2005

Hình 1.25 Xữ lý trượt lỡ trên Đèo Cô

“Tại kml 360, gin nữa quả núi đã chôn vũ toàn bộ một đoạn đường dải Nhiều đoạnkhác như ở km1356, 1358 cũng bị đất đá chôn lắp hoàn toàn

giữa hai đầu của đềo Cả đã kéo đi hơn 30km,Đến trưa 21/12, đoàn xe bị ủn

1.1.2.9 Tinh Khánh Hòa

- Trượt lờ núi tại xã Son Thái, Khánh Vĩnh, Khánh Hòa, trên đường Khánh Lê ~

Lâm Đồng, cách TP Nha Trang khoảng 70 km về phía Tây Tai nạn xây ra đêm 14,rang ngày 15/12/2005, Do mưa lớn, một mảng núi, we chừng 100.000m3 đã đỗ ậpxuống phủ kín mặt đường, vùi sâu hơn 7 m một lần trại công nhân, 9 công nhân đãthiệt mang Hau hết đoạn đường từ km 43 đến km 53 + 1150 cũng bị đất đá vùi lắp.Đến 0h25 ngày 16/12, tại km 48 + 479 của đường nay lại xây ra sat lở mất ta luy

đương, Toàn bộ 1 trạm trộn bê tông nhựa, 2 xe ria, 2 xe lu, 1 máy xúc lật, 2 máy

phát điện, 100 tấn nhựa đường, 20 tấn đầu diezen đã bị đắt đá phủ lấp Các công

nhân ở đây đã kip sơ tần an toàn.

- Sat lở tại Đèo Cả Khoảng 9h15 phút sing 24/11/2007, tại km 1368 trên Déo Cả,

thuộc địa phận tỉnh Khánh Hod đã xây ra ra tình trang sat lở, khối lượng đất đá bịsat lở lên đến 200m3, gây ach tắc giao thông Trong đợt mưa lũ năm 2007, tại vị trí

ry và trên 10 vị tí khác đã xây ra sat lo.

Trang 30

~26- _ Luận văn Thạc st kỹ thuật

đất rất lớn, cuỗn trôi 2 gia định

Tình 1.26 Trượt lờ tại K24+500 đường tinh lộ tại Ninh Thuận

1.1.2.11- Tỉnh Bình Thuận

- Sat 16 đôi cát Đồi cát bị xói hình thành các mương xối Các mương xói khi chảy

ra biển thì trở (hành con lạch nhỏ rộng khoảng Sm, rong chứa diy cát bùn nhão

màu đỏ diy khoảng 2m, gây nguy hiểm vào mùa mưa khi con người vô tình bước

xuống

‘Theo sé liệu báo cáo của UBND thành phố Phan Thiết, mức độ thiệt hai trên

toàn xã Tiến Thành một số năm gần đây là:

- Năm 2004: lâm 3 người chét, 1 người bị thương, hong 1 nhà, cát bồi lắp

trên 33 căn nhà và cát làm ngập hon 400m đường giao thong DT716,

năm 2005: người bị thương, một căn nhà bị hông hoàn toàn, 52 căn

nhà bị cát bồi lắp, sập một công hộp qua đường 709 và làm ngập hơn 200m đường.siao thông ĐT716 Ước tính thiệt hại ban đầu là hơn 300 triệu đồng

Cat đỏ sat lỡ từ các phẫu chảy xuống trần cả vào vườn, nhà người din gây

Trang 31

-21- —_ Luận văn Thục st kỹ thuật

Hình 1.27 Trượt lở đổi cát ở Bình Thuận.

“Thực tế nêu trên cho thấy mức độ trượt lờ ở các tinh min Trung và đặc biệt ở vùngBắc Trung Bộ là rất nghiêm trang, cin có những giải pháp xử lý thích hop

1.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÒNG CHONG TRƯỢT LO

“Từ những thiệt bại do trượt lờ gây nên, thấy rằng: Tác bại trượt lờ đã liên

ống nhân dân Do lượng của chúng,

quan đến các lĩnh vực kinh tế quốc dan và di

lớn và phân bố rộng, phát sinh nhiều, tổn thất v kinh tế có thể vượt quá lũ lụt và

«dng đất Chẳng qua chúng không có tinh tập trun, như lũ lụt và động đắt mà thôi

Ngoài vẫn để kinh tra, thiệt hạ trượt lờ ại có ảnh hưởng đến kính và xã

hội như trượt lờ đã phá hoại nhà máy và hầm mỏ, không những gây tn thất về kính

tế ma còn tổn tại vấn đề sắp xếp, bố trí việc làm cho công nhân và an sinh xã hội.Một khi tồn tại nguy cơ trượt ö, dân cư, nhà may, công xưởng hoặc phải di đời di

nơi khác hoặc phải huỷ bỏ Con người khi không biết lúc nào xảy ra trượt lở thì sẽ

ra bao nhiều t c hại và phạm vi bị tác hại, về tâm lý luôn ở trạng thái bắt an, lo

lắng sẽ ảnh hưởng đến sản xuẾt v sinh hoại

Vi vậy, việc phòng chống thiên tai trượt lở mang một ý nghĩa chính trị, kinh.

tế và ý nghĩa xã hội một cách rõ rệt Có thể nói phòng chẳng, giảm nhẹ tác hại chính

à sự đảm bảo và đấy mạnh sự phát triển kinh tế quốc dân

Trang 32

~28- _ Luận văn Thục si kỹ thuật

Một số giải pháp xử lý trên thé giới va Vi Nam đã áp dụng được giới thiệu như

sau

1.1 Công trình cắt, chặn và thoát nước

= Rãnh ng cắt nước và him ngim (công ngim) cắt nước.

Tại Trung Quốc him ngim cắt nước xây đựng vio thập niễn 50 của thé kỹ 20,thân hằm dat tai mặt trượt động trở xuống Định him gần sắt với giải mượt động,khi bọc vỏ him phải bóc đến giải trượt động đẻ nước ngắm ở phía trên giải trượtchảy vào him và chảy thoát di, như vậy hiệu quả thoát nước ty tốt nhưng đã ởcanh giải trượt bị vỡ vụn, nước ngầm nhiều quá thường xảy ra sat sập him, gây khó.

khăn cho thi công

Sau thập niên 60, đặt đình him ngầm cách giải trượt trở xuống 2-âm trong ting

ft nước: một là khoan lỗ xiên dài

din, thi công tiện lợi, dùng 2 phương thức

10-20m ở 2 biên và định him trở lên, xuyên qua giải trượt động dé dẫn nước ngầmvào him và thoát ra Đường kính và mức độ bố trí lỗ khoan căn cứ vào tính toánthủy văn để xác định, thường dũng đường kính lỗ khoan 80~100mm, khoảng cách

5~10m, Hai là khi chiễu dây thể trượt không lớn lắm thì từ mặt đắt dọc theo trực

hà khoan cal thẳng đúng hình thành quần thể 20 ming cắt nước, dẫn nước

và thoát ra tằm trong các ting vào

~ _ Thoátnước liên hợp giữa quin th lỗ khoan xiên và giếng khoan

Mots nước như Mỹ, Nhật từ thập niên 30-40 thể kỹ 20 da bắt đầu dùng quầnthể lỗ xiên dé xử lý trượt, do trên mat dat dùng máy móc thi công, tốc độ nhanh, giá.thành rẻ hơn rãnh ngim hoặc him ngim, chi bằng 1/3~1/8 giá thinh công trin rãnhngằm hoặc him ngằm, do đó được ứng dụng rộng rãi Tại Nhật Bản thập niên 80,khối trượt Phú Sơn đã khoan 8400m dài các lỗ khoan xiên Trung Quốc thập niên.60-70 thể kỳ 30, đã bắt đầu ứng dụng kỹ thật thoát nước bằng lỗ khoan xiên, cũngvới sự ra đời máy khoan chiều nằm ngang do trong nước sản xuất, đến thập niên

80-90 được ứng dụng rộng rấi trong xử lý trượt đường sit và đường giao thông,

đường cao tốc,

Trang 33

~29- _ Luận văn Thục si kỹ thuật

Hướng lỗ xiên phải song song với hướng trượt chỉnh của mái trượt nhằm trình bi

xô lệch đứt gầy khi mái bị trượt, nói chung đường kính lỗ khoan xiên thường là

100-150mm, trong lỗ đặt ông nhựa polime có lỗ lọc nước, đường kính 50-70mm

448 thoát nước, chiều sâu khoan 30-40m, nếu quả lớn lỗ khoan bị nghiêng lệch, ông

én 90 thể

iu 104m,

khoảng cách từ 5-10m/hd, lượng thoát nước ngày 68 tấn, hạ thấp mực nước ngim

sẽ bị vénh cong, khó điều chỉnh, hiệu quả thoát nước kém đi Diu thập.

kỹ 20, tại trược Mô Lạc tuyến đường sắt Thành Côn đã khoan lỗ xiên

xuống được ám, Là 1 công trình xử lý trượt vinh cứu, vin đề chính của lỗ xiên làchống tắc nghẽn, kéo dài tui thọ Theo kinh nghiệm nước ngoài thi trong đất séttuổi thọ 5-6 năm, trong các lợi đắt khác thường 8~]0 năm Mun duy tr hiệu quả

thoát nước sau 1 vải năm phải rửa ống (dùng nước áp lực cao hoặc khí nén) hoặc.

Khoan lỗ khoan khác Khi nước ngim ở quá sâu trong ling đắt hoặc nước ngằm ởvit nhiều ting khác nhau, việc ding quần thé lỗ xiên có khó khăn Tuy nhiên, tạiNhật Bản người ta đã dùng kết hợp giữa giếng tập trung nước với lỗ khoan xiên dénối lại với nhau Tức là, trên thân trượt đào một số giống đứng đường kính 3,5m,trong giếng khoan lỗ tập trung nước hình rẻ quạt, các giếng dùng lỗ khoan liên kết

lại với nhau, để thoát nước ra khỏi lãng thé trượt, giếng sâu khoản 20m, đầy giếng nên ở địa ting én định từ mặt trượt trở xuống Trong trường hợp mái trượt có tốc độ

dich chuyển nhanh, để không cho giếng bị đứt gẫy thì mới đầu đặc đáy giếng ở trên

mặt trượt, đợi mặt trượt Ôn định, rồi mới tăng thêm chigu sâu sâu vào địa ting én

đình Năm 2000, tai điểm trượt Giang Du tinh Tứ Xuyên Trung Quốc cũng dũngphương pháp thoát nước liên hop giữa giếng và lỗ khoan để xử lý thành ông

= Bom nước quần thể giếng và thoát nước lỗ thẳng đứng:

“Thập niên 60 thé ky 20, khi xây dựng tuyển đường sắt Thành Côn Trung Quốc,

căn cử vào diều kiện địa chất của nhà ga Cam Lạc nằm trên trượt cỗ đã vùi lấp dòng

sông, để đảm bảo trượt én định, sau khi viễn mép trước được dao bóc đi một lượng,nhỏ, qua thí nghiệm quan trắc đã dùng phương án thoát nước bằng quần thé lỗ đứng

tại phía trước của mái trượt và đã hạ thấp mực nước ngim trong thân mái trượt,

Trang 34

-30- _ Luận văn Thực st kỹ thuật

năng cao cường độ đắt trong thể và độ dn định của mai trượt Năm 1967 thì công và

hoàn thành cho đến nay đã hơn 30 năm, khối trượt cỏ vẫn đảm bảo ổn định

= _ Thoát nước bing xi phông;

“Từ thập niên 80 thể kỷ 20 tr lại đã nước Pháp đã ứng dụng thoát nước xi phông vào việc xứ lý 100 did trượt lỡ Đã từng có xe cổ trượt đường giao thông,

do mực nước ngằm chỉ thấp hơn mặt đường 2m, làm nứt mặt dường, nền đường bị

biển dạng, trên nền đường đã khoan 30 lỗ đứng tập trung nước, dòng ống xi phông

để thoát nước, ha thấp mực nước ngằm đến Sm (hip hơn mặt trượi) do đó đã ổn

định mái trượt

Phin viện Tây Bắc thuộc viện nghiên cứu khoa học bộ đường sắt Trung Quốc từ

năm 1995-1997 đã nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng thoát nước bằng xi phông để hạ

thấp mực nước ngằm của mái dốc Và đã ứng dụng thử nghiệm tại điểm trượt Km

93 đường sit Tương Linh và điểm trượt nén đường sắt Thành Dư tại Km 492 đạthiệu qua khá tốt

1.2.2 Công trình chống trượt

Céng trình chắn chống trượt gồm tường chắn chống trượt, cọc chồng trượt, cọc

+ khung hoặc dim cấp no đông lực.

chống có cấp neo dự ứng I

Tường chin đắt chống trượt thường ding cho trượt loại vữa và nhỏ, đôi khi dùng

ở trượt loại lớn Với tường chắn dat loại lớn đỉnh tường rộng 4~6m Vì việc đảo.mỏng tường khó khăn nên đã từng làm tường chin chống trượt dạng giếng chim,coe chống trượt, Ở Nhật Bản người ta đã dùng cọc thép trong lỗ khoan đường kính40cm đặt ông thép đường kính 38.Sem có chiều dây 2-4em hoặc trong ống thép đồ

có thé đặt thêm thanh thép hình chữ H, sau đó phụt vữa bê tổng Khoảng cách cọc

tir 2-2,5m, ti đầu cọc có đài cọc bằng b tông cốt thép, liên kết thành Ï tổng thể, và

chúng được gọi là cọc thép Căn cứ theo yêu cầu cọc thép có thể bố trí 1 hang day,

hàng hoặc 3 hàng Do loại cọc này tiết diện nhỏ, năng lực chống uốn kém, chủ yếu

là lợi đụng cường độ cao của vật iệu thép để tăng lực chống cắt của mặt trượt Ở

Mỹ và Liên Xô cũ thường dùng cọc khoan nhỗi bing bê tông cốt thép đường kính

Trang 35

-1- _ Luận văn Thge st kj thuật

thép liên kết lai với nhau Vào giã thập niên 60 thể kỹ 20, phân viện Tây Bắc thuộcviện nghiên cứu khoa học Bộ đường sắt cùng các ngành thiết kế đường sắt khác của

‘Trang Quốc đã cùng nhau trong xây đựng đường sắt Thành Côn, nghiên cổu thànhcông cọc chống trượt bằng bê tông cốt thép trong hồ đào tết điện lớn để xử lý trượt

lờ Do chúng có năng lực chống trượt lớn, ảnh hướng it đến tính ôn định của mái trượt, thi công an toàn, hiệu quả nhanh nên được ứng dụng rộng rai, Nó không

những có thể xử lý được trượt loại vừa và loại lớn, mà còn hu như thay thé được.tường chắn đất chống trượt Tiết điện cọc từ 2m x 3m phát tiễn đến âm x ám, 3.5m

x 5.5m và 3.5m x 7m, cọc đùi từ 20-30m phát triển đến 40-50m Ngoài phương

hấp chỉ có 1 hàng cọc ra người ta còn phát triển loại cọc bằng khung sườn, tường

coe dạng ghế tựa và đã nghiên cứu về chịu lực và mô thức bign dạng của các loại

coe Do cọc kiểu công xôn, rang thối chin lực không hop lý, tết ign lớn, chôn quá Siu, giá thành cao, Cũng với sự hình thành và ứng dung kỹ thuật sp neo đự ứng

lực, thập niên 80 thé ky 20 Viện Tây Bắc thuộc viện khoa học bộ đường sắt TrungCQuốc nghiên cửu ti đầu cọc lắp thêm 2-4 bỏ cáp neo dự ứng le, neo trong tằng ônđịnh từ mat trượt tử xuống, Như vậy cọc đã cổ thêm một thành phân chịu lực, đãcải thiện nl trạng thải chịu lực của cọc, giảm mô men uốn và tiết diện cọc,giảm độ chôn sâu của cọc, trong ứng dụng thực té đã tết kiệm 30% giá thành côngtrình Vì vay cọc ngày cảng được ứng dụng rộng rãi, đối với trượt loại vừa và nhỏ.cũng đã ứng dụng cấp neo dự ứng lực và đạt kết quả ốt, như vie xổ lý trượt tỉ

nhiễu công trình thuỷ điện, giao thông, xây dựng

6 Việt nam, rit nhiều các công trình xây dựng thuỷ lợi, thuỷ di dùng giải pháp này.

Trang 36

-32- _ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Hình L.28 Gia cổ cửa him phụ Công trình

thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam.

1.2.3 Giảm trọng lượng và công trình phản áp.

Năm 1955 tại điểm trượt khu vực kho than thành phẩm của mỏ than Hoài

khu tự trị Nội Mông Trung Qui

cát

do tại viễn mép sau của mái trượt cạnh kể có kho

than, nên chỉ có thé dùng giải pháp phản áp tại viễn mép trước của mái trượt để tăng.

4 định trượt mái Như điểm trượt tại Km K101 đường cao tốc Thim Quyển SanĐầu và trượt ting bồ tích cũ, do dio nén đường gây trượt cục bộ do trượt cổ tái

phát, lúe đó khe nứt chi mở rộng, mái đốc không dn định, nên bạt mái đốc thoải ra

1:2 5 dé dim bảo ôn định Ở nước ta, giải pháp giảm trong lượng và xây dựng côngtrình phản áp được áp dụng rất phô in.

Trang 37

-33- Luận văn Thực st kỹ thuật

Hình 1.31, Mái đào đập Cl Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam

Trang 38

-34- Luận văn Thạc st kỹ thuật

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ ĐÁT

Để xử lý trượt lở

TRUOT Li

giải pháp công trình như sau

người ta thường sử dụng ¢

= Công tinh giảm trong lượng và công tinh phân áp

~ _ Công tinh thoát nước mặt và thoát nước ngằm

= Công trình chống đỡ

© Cải tạo đất đ của giải trượt

Các giải pháp công trình trên có thé được sử dụng độc lập hoặc kết hợp với nhau

2.1 - Nguyên lý cơ bản công trình quản lý giảm trọng lượng và công trình.

phản áp

Giảm trong lượng là do bộ 1 bộ phận đất đá thé trượ tại ph trên thể trượt đoạn

trượt kéo theo và đoạn trượt chính sản sinh lực trượt xuống còn lại, để giảm bớt trọng lượng 1

Phan áp là một giải pháp công trình nhằm tăng thêm lực chống trượt bằng cách

trượt và giảm lực day của mái trượt.

đắp đất ở bên ngoài viền mép trước của thể trượt và tại đoạn chống trượt như hình

2.1 đã biểu thị, cũng tương tự như việc hệ mái để nền đường, cũng gọi là “Ep

chân” Nếu có điều kiện chuyển đất đá đảo để giảm trọng lượng phan trên mái trượtdun dip vào viễn mép trước của chúng, làm vật phản áp là giải pháp xử lý inh tế

và hiệu quả nhắc Do có nhiều điều kiện hạn chế, thưởng khó thực hiện cũng 1 lúc

giải pháp này, như do dio nỀn đường sắt và đường giao thông dẫn đến trượt có điềukiện giảm trọng lượng nhưng không có chỗ để làm phần ấp, ngoại trữ khi buộc phải

di dời tuyến đường có mat bằng và mái dốc doe Trượt phát sinh ở thành phd, thịtrấn và các nhà xưởng khai thắc khoảng sản him mỏ, thường tir mép sau trở ra có

các công trình quan trọng khó di dời để làm công trình giảm bớt trong lượng của mái trượt

Trang 39

~35 - _ Luận văn Thục st kỹ thuật

Hình 2.1 Công trình giảm trong lượng và phan áp.

1 - là khối đất đá được bóc đi dé giảm trọng lượng thể trượt

2 - là khối đất đá được đắp làm phản áp

211 G trọng lượng

Giảm trọng lượng là đào bỏ 1 bộ phận đất đá có thể trượt tại phía trên khối trượtđoạn trượt kếo theo và đoạn trượt chính sản sinh lực trượt xuống côn lại, để giảm

bốt trọng lượng khối trượt và giảm lực diy của mái trượt

Giảm trọng lượng là một trong những giải pháp xử lý được ứng dụng thưởng.

xuyên, chúng vừa là giải pháp ứng cứu khẩn cấp vừa là xử lý vĩnh cửa, Đối với

trượt giai đoạn chén nén chuyển động châm, giảm bớt trọng lượng ở phần trên để giảm bớt lực gây trượt, dé mái trượt ở trang thái ôn định tương đối, để tranh thủ thời sian cho khảo sắt, thiết kế vi thi công xử lý Nếu giảm bớt lục gây trượt, hạ góc đốc

của sườn dốc có thể giảm bớt công trình chống đỡ, tễt kiệm đầu tư và tao điều kiện

an toin cho thi công Đối với mái trợ, mặt trượt chính có góc nghiêng tương điđốc (lớn hơn 20°) và mái trượt dạng x6 lệch, hiệu quả giảm trong lượng cằng cao.Kinh nghiệm thự tiễn chứng minh rằng: đối với mái trượt đã trượt động, néu chỉ

«dang giải pháp giảm trọng lượng mà không kết hợp với giải pháp thoát nước ngằm

hoặc công trình chẳng đỡ thì không thé làm cho mãi trượt dn định lâu đãi Sau một

số năm hoặc sau hàng chục năm, mái trượt vẫn bị trượt lại Nguyên nhân chính,

người ta cho là hi mặt trượt đã hình thành, cưởng độ đất của mặt trượt đã giảm (ọ

đã giảm đi, C có thể coi là bằng không), nếu không dùng giải pháp thoát nướcngÌm, nâng cao cường độ đất giải trượt hoặc xây dựng công trình chống đỡ để tănglực chống trượt, giảm trọng lượng chỉ có tác dụng giảm được phần nào lực gây trượt

Trang 40

- 36 - Luận văn Thực st kỹ thuật

mà không làm tăng được sức kháng cắt của dit đá Do đó khi dùng giải pháp giảm.

trọng lượng còn phải kết hợp với giải pháp công trình chống đờ mới làm cho máitrượt én định lâu dai, Vấn đề in chú ý là giảm bớt trọng lượng ở phần trên mái

trượt khác với việc đào bóc, don dep tại viễn mép trước của mái trượt, Giảm trong lượng sé giảm được lực gây trượt, giảm tốc độ trượt, còn dio bóc ở viễn mép trước

là im ya di lực chống trượt của mái trượt, thường càng làm cho mái trượt mở rộng

m

Căn cứ vào diễu kiện địa hình địa chất và mục dich cần đạt được để quyết địnhkhối lượng dat đá bóc đi; nại là phải thông qua tính toán én định và tinh lực gây

trượt đề quyết định, xao cho bệ số ôn định tổng thể cũa mãi trượt Fs lớn hơn 1 HỆ

số ổn định được inh theo phương pháp truyền lục đẩy theo từng mảnh như hình 21

W, cosa, tang, + C

——" œnTrong công thức:

We — trọng lượng thể trượt đoạn chống trượt (KN/m)

ta; = góc nghiêng mặt trượt đoạn chồng trượt (’)

©, ~ gốc ma sắt trong đắt của giải trượt đoạn chẳng trượt (°)

Ch — lực đính kết của đắt giải trượt đoạn chống trượt (KPa _

La ~ chiều đài mặt trượt đoạn chống trượt (m)

E„¿ ~ lực trượt xuống còn lại từ các mảnh trượt của mái trượt truyén đến

.đoạn chỗng trượt (KN/m)

iy góc nghiéng mặt trượi tại đoạn n-l (°)

Khổ lượng và hình dạng mặt cắt thiết kế giảm góc góc dé: của mái phải dựa trên

nguyên tắc giữ được ôn định ở phần trên của mái đốc Mặt mái dốc bình thinh tỉ

khu vực xử lý cần phải có giải pháp thoát nước và phòng hộ, trồng cây xanh tao

thảm thực vật để chồng xói mòn

2⁄12 Phan áp

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng L.: Một số thảm họa do trượt xảy ra trong thé kỹ 20 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
ng L.: Một số thảm họa do trượt xảy ra trong thé kỹ 20 (Trang 14)
Hình L3. Trượt Hurricane Mitch ở Honduras, 198 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
nh L3. Trượt Hurricane Mitch ở Honduras, 198 (Trang 18)
Hình L4. Trượ tại mỏ đá D3, thay Hình L5. Trugt lở tại núi Dũng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
nh L4. Trượ tại mỏ đá D3, thay Hình L5. Trugt lở tại núi Dũng (Trang 20)
Hình 1.6. Trượt lở đường do trận lũ ngày 27/5/2009 tại Nghệ An - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 1.6. Trượt lở đường do trận lũ ngày 27/5/2009 tại Nghệ An (Trang 21)
Hình 1.8, Trượi lở ở mo đá Rú Móc 1.1.2.3 Tinh Quảng Bình - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 1.8 Trượi lở ở mo đá Rú Móc 1.1.2.3 Tinh Quảng Bình (Trang 22)
Hình 1.7, Trượt lở quốc lộ 8A năm 2002 đã được xử lý - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 1.7 Trượt lở quốc lộ 8A năm 2002 đã được xử lý (Trang 22)
Hình 1.9. Trượt trên tuyển đường Hồ Chí Hình 1.10. Trượt trên tuyển đường - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 1.9. Trượt trên tuyển đường Hồ Chí Hình 1.10. Trượt trên tuyển đường (Trang 23)
Hình 1.15. Trượt lỡ đường Hồ Chi| Hình 1.16, L6 dé gin cầu Đông - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 1.15. Trượt lỡ đường Hồ Chi| Hình 1.16, L6 dé gin cầu Đông (Trang 25)
Hình 1-17, Trượt lỡ nghiém trọng trên tuyển đường HCM: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 1 17, Trượt lỡ nghiém trọng trên tuyển đường HCM: (Trang 26)
Hình 1.20. Trugt núi tại Km44+450 nữi Tây Trà (2007) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 1.20. Trugt núi tại Km44+450 nữi Tây Trà (2007) (Trang 27)
Hình 1.23. Người dân thôn Vàng xã Hình 1.24. Vết nứt ở núi Si Lie - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 1.23. Người dân thôn Vàng xã Hình 1.24. Vết nứt ở núi Si Lie (Trang 28)
Hình 1.25. Xữ lý trượt lỡ trên Đèo Cô - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 1.25. Xữ lý trượt lỡ trên Đèo Cô (Trang 29)
Hình 1.27. Trượt lở đổi cát  ở Bình Thuận. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 1.27. Trượt lở đổi cát ở Bình Thuận (Trang 31)
Hình L.28. Gia cổ cửa him phụ Công trình - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
nh L.28. Gia cổ cửa him phụ Công trình (Trang 36)
Hình 1.31, Mái đào đập Cl Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 1.31 Mái đào đập Cl Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam (Trang 37)
Hình 2.1. Công trình giảm trong lượng và phan áp. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 2.1. Công trình giảm trong lượng và phan áp (Trang 39)
Hình thành sau tường (gọi là nghiệm toán vượt đỉnh tường) để đâm bảo hiệu quả. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình th ành sau tường (gọi là nghiệm toán vượt đỉnh tường) để đâm bảo hiệu quả (Trang 49)
Hình 2.8. Công tình cọc chống trượt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 2.8. Công tình cọc chống trượt (Trang 52)
Hình 2.9. Các loại cọc chẳng trượt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 2.9. Các loại cọc chẳng trượt (Trang 54)
Bảng 2.3: Phân loại giải pháp phòng chống xử lý trượt mái - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Bảng 2.3 Phân loại giải pháp phòng chống xử lý trượt mái (Trang 61)
Hình 3.1. Trượt lỡ tai xã Za Hưng huyện Hiện - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 3.1. Trượt lỡ tai xã Za Hưng huyện Hiện (Trang 62)
Hình 3.6. Trượt mong taluy đường tại xã Khâm Đức huyện Phước Sơn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 3.6. Trượt mong taluy đường tại xã Khâm Đức huyện Phước Sơn (Trang 66)
Bảng 3.5: Các chỉ tiêu cơ lý đất đá MC4 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Bảng 3.5 Các chỉ tiêu cơ lý đất đá MC4 (Trang 79)
Hình 32. Ôn định mái dốc taluy đường khi chưa xử lý MCL - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 32. Ôn định mái dốc taluy đường khi chưa xử lý MCL (Trang 81)
Hình 3.9. Chén neo thường MCL - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 3.9. Chén neo thường MCL (Trang 82)
Hình 310. Tường chin trong lục; MCI, K=L.401 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 310. Tường chin trong lục; MCI, K=L.401 (Trang 83)
Hình 3.12. MC2 khi có giải pháp xử lý, K=1.408 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 3.12. MC2 khi có giải pháp xử lý, K=1.408 (Trang 85)
Hình 3.14, MC3 khi có iải php xử lý K=I.412 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 3.14 MC3 khi có iải php xử lý K=I.412 (Trang 87)
Hình 3.15. Giảm tải mái dốc, rải lưới thép kết hợp phun vữa bêt tông và cắm. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 3.15. Giảm tải mái dốc, rải lưới thép kết hợp phun vữa bêt tông và cắm (Trang 88)
Hình 3.17. MCS khi  có giải pháp xử lý K=1,417 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở Quảng Nam
Hình 3.17. MCS khi có giải pháp xử lý K=1,417 (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w