Mặt khác đây cũng là khu vực phát triển kinh tế quan trọng của tỉnh khu kinh tế kiêu mẫu đã được xây dựng tại khu vực phía cửa Day va trong tương lai không xa cùng với sự phát triển thì
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, với sự phát triển
của khoa học kĩ thuật và công nghệ cho phép con người khai thắc và mở rộng các
hoạt động vùng ven biên Trước sức ép ngày càng gia tăng của dân số và nhu cầu tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho cuộc sông, việc lấn biên đã trở thành chiến lược lâu
dài của nước ta và nhiều nước trên thế giới.
Việt Nam là quốc gia có vùng biển rộng, khoảng 1 triệu km” và đường bờ
biển rat dai, khoảng 3260 km Có 29 tỉnh và thành phố tiếp giáp với biển, vùng ven biển Việt Nam dân số khoảng 41 triệu người (Chiếm 1/2 dân số của cả nước - 2003) Với sự phát triển của một quốc gia, một dân tộc, đê biển Việt Nam được hình thành khá sớm (sau khi đã hình thành hệ thống đê sông) và được phát triển cùng với sự phát triển của đất nước.
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam và tầm nhìn đến năm 2020 là
phan đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biến; làm giàu từ bién, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển gắn với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ
phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn Là một tinh ven biển thì Kim Sơn cũng không nằm ngoài chiến lược phát triển đó.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp, du lịch, việc chuyên
đổi cơ cấu sản xuất (tăng nuôi trồng thuy, hải sản) và khôi phục các làng nghề
truyền thống, thì tuyến đê bién có tam quan trọng lớn như: Ngăn lũ, kiểm soát mặn
bảo đảm an toàn dân sinh, kinh tế cho vùng đê bảo vệ, đồng thời kết hợp là tuyến
đường giao thông ven biển phục vụ phát triển kinh tế, du lịch, an ninh quốc phòng.
Hệ thống đê biển cần phải được bảo vệ trước nguy cơ bị xuống cấp, phá vỡ, đồng thời tiếp tục cải tạo, củng cô thêm một bước dé nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai nhằm tạo tiền đề thúc đây phát triển kinh tế, đảm bảo phát trién bền vững khu vực ven bién.
Kim Sơn là huyện nam ở cực nam của tỉnh Ninh Bình và miền Bắc, phía đông giáp sông Day, huyện Nghĩa Hung, tỉnh Nam Dinh; phía tây nam giáp sông
Trang 2Càn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá; phía bắc và tây bắc giáp huyện Yên Khánh
và Yên Mô; phía nam giáp biển với chiều dai bờ biển gần 18km Trung tâm huyện
là thị tran Phát Diệm cách thành phó Ninh Bình 27 km.
Do đặc điểm vùng biển Ninh Bình là biển thoái, tốc độ bồi lắng hàng năm khá lớn (bồi xa 80+100 m, bồi cao 6 + 8 em/năm) cho nên địa hình vùng bãi này
hàng năm đều có sự thay đổi và ngày một phinh to ra phía biển Dòng chảy do sóng
gây ra vận chuyên bùn cát doc bờ theo hướng từ cửa Day sang cửa Can với lượng
vận chuyền khoảng | triệu m3/năm, lượng bùn cát này được bù dap từ lượng bùn cát trong sông đồ ra và roi cát phía bờ biển Nghĩa Hưng — Nam Định cung cấp Hiện tại đoạn bờ khá 6n định và vẫn tiếp tục được bồi đắp.
Hiện nay chúng ta đã có 14TCN- 130-2002 về Hướng dẫn thiết kế đê biển.
Đây là văn bản kỹ thuật quan trọng trong quy hoạch và thiết kế xây dựng đê biển.
Ngoài ra chương trình đê biển và công trình thủy lợi vùng cửa sông ven biến đã
thực hiện nghiên cứu, soạn thảo hướng dẫn mới thay thế cho hướng dẫn này Ngày
08/01/2010 Bộ NN&PTNT đã ra quyết định số số 57/QD-BNN-KHCN ban hành:
“Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho chương trình củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê
biển”.
Trong khi áp dụng tiêu chuẩn này vấn đề chọn cấp đê, tuyến đê cần căn cứ trên cơ sở tiêu chuẩn an toàn và các yêu tố khác Khu vực bãi bồi Kim Sơn là vị trí
phòng thủ chiến lược của huyện Kim Sơn nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng.
Mặt khác đây cũng là khu vực phát triển kinh tế quan trọng của tỉnh (khu kinh tế kiêu mẫu đã được xây dựng tại khu vực phía cửa Day) va trong tương lai không xa cùng với sự phát triển thì khu vực này sẽ tập trung nhiều dân cư do đó bờ biển tại đây cần được bảo vệ dé phục vụ các mục đích trên.
Do đó, đề tài “Nghiên cứu chọn tuyến và mặt cắt đê biển hợp lý cho vùng biển lùi Bình Minh - Huyện Kim Sơn — Tinh Ninh Bình” là rất cấp bách, thiết thực
cho giai đoạn hiện nay, cũng như sự phát triển lâu dài trong tương lai.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu đề xuất ra tuyến đê biên hợp lý;
Trang 3- Nghiên cứu đề xuất ra các mặt cắt đê biển;
- Tính toán ồn định của đê ứng với mặt cắt đã đề xuất;
- Lựa chọn tuyến va mặt cắt đê biên hợp lý nhất dé đảm bao đê biển ôn định nhất dưới tác dụng của sóng leo và của bão lũ.
3 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập các tải liệu, dự án, các công trình bảo vệ bờ, các hệ thống đê được
xây dựng trước đó và các số liệu địa chất, thủy hải văn để phục vụ cho việc phân
tích, tính toán, xác định tuyến đê biển hợp lý.
- Ứng dụng lý thuyết mới và các phần mềm tính toán (phần mềm Geo-Slope)
dé tính toán ổn định đê biển.
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
— Đối tượng nghiên cứu: Tuyến và mặt cắt đê biển hợp lý nhất dé đảm bảo dé
biển 6n định nhất dưới tác dụng của sóng leo và của bão lũ.
— Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống đê biên Bình Minh từ cửa sông Day đến cửa
sông Càn thuộc hệ thống đê biển huyên Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
Trang 4CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE NGHIÊN CUU DE, KE BIEN
1.1 Tổng quan chung về đê, kè biển 1.1.1 Nhiệm vụ và chức năng của đê, kè biển
Dé biển là loại công trình chống ngập do thuỷ triều và nước dâng đối với khu dân cư, khu kinh tế và vùng khai hoang lắn biên.
Kè biển là loại công trình gia cố bờ trực tiếp chống sự phá hoại trực tiếp của hai
yếu tô chính là tác dụng của sóng gió và tác dung của dong ven bờ Dòng nay có thé
mang bùn cát bồi đắp cho bờ hay làm xói chân mái dốc dẫn đến làm sạt lở bờ.
1.1.2 Yêu cầu về cấu tạo đê, kè biển
Do tác dụng của sóng gió, giới hạn trên của kè phải xét đến tô hợp bất lợi của sóng gió và thủy triều, trong đó ké cả độ dâng cao mực nước do gió bão Với các đoạn
bờ biển không có sự che chắn của hải đảo và rừng cây ngập mặn, sóng biển đội vào bờ
thường có xung lực rất lớn, mực độ phá hoại mạnh, nên kết cấu kè biển thường phải rất kiên có, và tiêu tốn nhiều vật liệu.
Với các đoạn bờ biến chịu tác dụng của dòng ven có tính xâm thực (làm xói chân bò) thì giới hạn dưới của chân kè phải đặt ở phạm vi mà ở đó bờ biên không còn khả năng bị xâm thực (được xác định từ tải liệu quan trắc và tính toán dòng ven).
Ngoài ra, các công trình bảo vệ bờ biển được xây dựng trong môi trường nước mặn nên cần lựa chọn vật liệu thích hợp.
1.1.3 Đặc điểm của đê, kè biển Việt Nam Việt Nam có đường bờ biển dài là thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, nhưng
cũng là thách thức không nhỏ trong van đề đảm bảo an toàn dan sinh kinh tế khu vực ven biển Doc theo ven biển hệ thống đê biển đã được hình thành với tổng chiều dai 1400km có quy mô khác nhau, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường an ninh quốc phòng, bảo vệ hơn 60 vạn ha đất canh tác và gần 4 triệu
dân.
Dé bién ven biển Bắc Bộ một số nơi được dap từ thời nha Tran Dé biển một số
tuyến các tỉnh bắc khu 4 cũ được hình thành từ những năm 1929 đến 1930, còn phần
Trang 5lớn đê biển, đê cửa sông các tỉnh miền Trung được đắp trước và sau năm 1975 Sự phát
triển đê biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Kiên Giang gắn liền với quá trình khai thác ruộng đất và phát triển nông nghiệp của dải đất ven biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu tới Kiên Giang, trước năm 1945 rất ít vì không có nhu cầu Chỉ từ sau ngày giải phóng 1975 đến nay mới phát triển, mạnh nhất là giai đoạn 1976-1986.
Các tuyến đê biên hình thành và được củng cố là do nhân dân tự bỏ sức dap.
Dé biển nước ta là công trình bang đất phần lớn mái được bảo vệ bằng cỏ.
Những đoạn đê biển chịu trực tiếp tác dụng của sóng được lát mái kè Ở các tuyến đê vùng cửa sông nhân dân trồng các loại cây sú vẹt chắn sóng bảo vệ đê.
1.2 Tình hình nghiên cứu đê bién ở Việt Nam
1.2.1 Những nghiên cứu về hình dạng kết cầu mặt cắt đê biển Dựa vào đặc điểm hình học của mái đê phía biển, mặt cắt đê biển chia thành 3
loại chính là đê mái nghiêng, đê tường đứng và đê hỗn hợp (trên nghiêng dưới đứng
hoặc trên đứng dưới nghiêng) Việc chọn loại mặt cắt nào phải căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ hai văn, vật liệu xây dựng, điều kiện thi công và yêu cầu sử dụng dé phân tích và quyết định.
Một số dạng mặt cắt đê biên cụ thể theo hình 1.1.
Phia biển a Phía biển
Phía đồng
Phia đồng
Phía đồng
N Wai địa ko howl
Hình 1.1: Các dạng mặt cắt ngang dé biển và phương án bố trí vật liệu
Trang 6- Dé mái nghiêng bang dat đông chất: Dé mái nghiêng thường có dạng hình
thang có mái phía biển phổ biến m = 3,0 + 5,0 và mái phía đồng phổ biến m = 2,0 + 3,0 thân đê được đắp bằng đất Kết câu đê băng đất đồng chất được sử dụng ở vùng có trữ
lượng dat đắp đủ dé xây dựng công trình Trong trường hợp đê thấp (chiều cao đê nhỏ
hơn 2m) có thé sử dụng hình thức mặt cắt như hình 1.1.a Với những tuyến đê có điều kiện dia chất kém, chiều cao đê lớn và chịu tác động lớn của sóng thì có thê bồ trí co đê
hạ lưu và cơ giảm sóng thượng lưu như hình 1.1.b.
- Đê mái nghiêng bằng vật liệu hỗn hợp: Trường hợp ở địa phương trữ lượng đất tốt không đủ dé đắp đê đồng chat, nếu lay đất từ xa về dé đắp đê thì giá thành xây dựng cao; trong khi đó nguồn vật liệu địa phương có tính thấm lớn lại rất phong phú, đất có tính thấm lớn bố trí ở bên trong thân đê, đất có tính thấm nhỏ được bọc bên ngoài như hình 1.1.c hoặc đá hộc bố trí thượng lưu dé chống lại phá hoại của sóng, dat đắp bố trí hạ lưu như hình 1.1.d.
- Dé tường đứng và mái nghiêng kết hợp: Tại vùng xây dựng tuyến đê có mỏ đất nhưng trữ lượng không đủ dé đắp bờ Nếu dựng kết cau dạng tường đứng thuần tuý bằng đá xây hay bê tông, bê tông cốt thép thì xử lý 6n định, thắm phức tạp, tốn kém.
Hơn nữa, nhiều tuyến đê xây dựng không chỉ chống ngập lụt khi triều dâng mà cũng
kết hợp cho tàu thuyền khi neo đậu, vận chuyền hàng hoá, phía trong yêu cầu phải có đường giao thông Vì vậy trong thiết kế có thể sử dụng các hình thức kết cấu dạng
tường đá xây kết hop thân đê đất như hình 1.1.e; tường bê tông và thân đê dat hình
1.1.f hoặc hỗn hợp thân đê đất, tường bê tông cốt thép và móng tường bằng đá không phân loại như hình 1.1.g.
- Dé mái nghiêng gia cố bằng vải địa kỹ thuật: Nhiều trường hop nơi xây dung không có đất tốt dé đắp đê mà chỉ có dat tại chỗ mềm yếu (lực dính và góc ma sát trong
nhỏ, hệ số thấm nhỏ), nếu sử dụng vật liệu nay dé dap dé theo công nghệ truyền thống
thì mặt cắt đê rất lớn, diện tích chiếm đất của đê lớn và thời gian thi công kéo dài do phải chờ lún, điều này làm tăng giá thành công trình Phương án xây dựng đê bê tông hay bê tông cốt thép thường giá thành rất cao Dé giảm chi phí xây dựng, giảm diện
Trang 7tích chiếm đất của đê, tăng nhanh thời gian thi công, có thể sử dụng vải địa kỹ thuật
làm cốt gia cô thân đê dé khắc phục những van đề trên như hình I.I.h.
1.2.2 Công nghệ chong sat lở bờ bién, đê biển Thông thường khi bờ biển bị xói lở thì có bốn lựa chọn dé ứng phó với hiện tượng xói lở trên đó là:
= Giải pháp “số không” hay là giải pháp “không làm gì”.
= Di dời và di chuyên đến nơi an toàn.
= Nuôi bãi nhân tạo và các giải pháp công trình “mềm” khác.
= Sử dụng các công trình “cứng”.
1.2.2.1 Không làm gì — di dời và dịch chuyển tới nơi an toàn.
Giải pháp dé nhất và cũng là rẻ nhất khi gặp phải các diễn biến bat lợi ở bờ
biển là không làm gì cả và để mặc cho các diễn biến bất lợi tự phát triển Không làm
gì khi xảy ra xói lở bờ biển là một lựa chọn mà không phải là lúc nào cũng thực
hiện được vì nhiều lý do về mặt chính trị, xã hội và anh ninh quốc phòng.
Giải pháp “không làm gì cả” thường phải kết hợp với giải pháp “di đời và dịch chuyền đến nơi an toàn” Khi di chuyên tới nơi an toàn, điều quan trọng là phải thiết lập đường “tựa” ở ven bờ, để quy hoạch và bố tri dân cư, công trình ở vùng
ven biên Đường “tựa” có tính chất như một hành lang an toàn đối với các diễn biến
bất lợi xảy ra ở bờ biển.
Thông thường giải pháp “không làm gì — di dời và dịch chuyển đến nơi an
toàn” được lựa chọn khi hậu quả xảy ra xói lở tại khu vực là không lớn so với việc
đầu tư vào các giải pháp bảo vệ.
1.2.2.2 Giải pháp bảo vệ mém Các giải pháp “mềm” được áp dụng bảo vệ bờ biển chủ yếu là các giải pháp
Sau:
= Nuôi bãi nhân tạo.
= Trồng rừng ngập mam bảo vệ bờ.
= Tiêu nước ngầm dưới bãi dé giữ cát.
a Giải pháp nuôi bãi nhân tạo
Trang 8Giải pháp đơn giản nhất và cũng là tin cậy nhất theo nghĩa duy trì một bãi
biến đang bị xói lở có thé là giải pháp cung cấp bùn cát thiếu hụt trên bãi biển từ một nguồn khác, hay còn gọi là giải pháp “nuôi bãi nhân tạo”.
Đề thực hiện được theo giải pháp này thì một số vấn đề cần quan tâm là: các hình thức nuôi bãi nào sẽ được sử dụng? Vật liệu nuôi bãi sẽ có kích thước bao nhiêu? Cần bao nhiêu bùn cát để nuôi bãi? Và nguồn cung cấp bùn cát nuôi bãi ở
đâu?
Giải pháp “nuôi bãi nhân tạo” là giải pháp thực tế và có nhiều ưu điểm Sau khi nuôi bãi, bờ biển được tái tạo lại ngay Đây cũng là giải pháp có ảnh hưởng ít nhất tới các vùng lân cận và thường thì chi phí thường nhỏ hơn so với chi phí xây
dựng các công trình bảo vệ bờ khác Tuy nhiên đây chỉ là giải pháp có tính tạm thời
và quá trình “nuôi bãi” phải tiến hành liên tục hoặc lặp lại theo chu kỳ.
b Trồng rừng ngập mặn
Day là giải pháp có tính “thân thiện” với môi trường nhất va sau khi rừng
ngập mặn đã phát triển thì nó có tác dụng hiệu quả và mang tính chất “bền vững” so với giải hai giải pháp trên.
Tuy nhiên khó khăn của giải pháp trồng rừng ngập mặn là không phải bãi biển nào cũng thực hiện được giải pháp này Giải pháp này thường áp dụng cho các bãi biển có độ dốc thoải, bùn cát mịn và có triều ra vào, đó là bãi biển ở các vùng
cửa sông Bên cạnh đó việc trồng, chăm sóc thời gian đầu và bảo vệ rừng sau khi
rừng đã phát triển là khó khăn và nhiều phức tạp.
1.2.2.3 Giải pháp công trình — Giải pháp “cứng ” Tái định cư, di chuyên tới nơi an toàn dé ứng phó với xói lở bờ biển không phải lúc nào cũng là giải pháp khả thi, còn giải pháp “mềm” cũng có những hạn ché, lúc đó giải pháp “cứng” dưới hình thức xây dựng các công trình bảo vệ bờ biến là cần thiết Giải pháp này phù hợp trong điều kiện việc đầu tư xây dựng các công
trình bảo vệ bờ có chi phí thấp hơn nguồn lợi thu được từ khu vực đó hoặc là những
vị trí có vai trò quan trọng về an ninh — quốc phòng, vùng đông dân cư.
Các công trình thông dụng bao gồm:
Trang 9= Để biển — đê biển kết hợp kè bảo vệ.
= Đập mỏ hàn: Ngăn vận chuyên bùn cát đọc bờ và đây dong chảy ven bờ ra xa
bờ.
= Đập phá sóng xa bờ: Tiêu tán năng lượng sóng khi sóng tiến vào bờ.
= Kết hợp các công trình trên.
1.3 Nhận xét chung
1.3.1 Đánh giá chung hiện trạng 6n định hệ thống đê biển nước ta
1.3.1.1 Dé biển từ Quảng Ninh đến Ninh Binh Vùng ven biển đồng bằng từ Quảng Ninh đến Ninh Bình là nơi có địa hình thấp trũng, đây là vùng biển có biên độ thuỷ triều cao (khoảng 4m) và nước dâng do
bão cũng rất lớn Dé bảo vệ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, các tuyến đê biến,
đê cửa sông ở khu vực này đã được hình thành từ rất sớm, các tuyến đê biển, đê cửa sông cơ bản được khép kín Tổng chiều dài các tuyến đê biên trên 430km.
Đê biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình có bề rộng mặt đê từ 3,0 + 5,0m, mái
phía biển 3/1 + 4/1, mái phía đồng 2/1 + 3/1, cao độ đỉnh đê từ (+4,20m) + (+5,00m), một số nơi sau khi được đầu tu bởi dự án PAM 5325 có cao độ đỉnh đê
(hoặc tường chắn sóng) có cao độ (+5,50m).
Sau khi được đầu tư khôi phục, nâng cấp thông qua dự án PAM 5325 và quá
trình tu b6 hàng năm, các tuyến đê biển nhìn chung đảm bảo chống được mức nước
triều cao tần suất 5% có gió bão cấp 9 Tuy nhiên, tông chiều dài các tuyến đê biển
rất lớn, dự án PAM mới chỉ tập trung khôi phục, nâng cấp các đoạn đê xung yếu.
Mặt khác, do tác động thường xuyên của mưa, bão, sóng lớn nên đến nay hệ thống
đê biên từ Quảng Ninh đến Ninh Bình vẫn còn nhiều ton tại:
- Cục bộ có đoạn chưa đảm bảo cao trình thiết kế (từ (+5,00m) + (+5,50m)).
- Bãi biển ở một số tuyến đê liên tục bị bào mòn, hạ thấp gây sạt lở chân kè,
đe doa trực tiếp đến an toàn của đê biển.
- Chiều rộng mặt đê còn nhỏ gây khó khăn cho việc giao thông cũng như
kiêm tra, ứng cứu đê.
Trang 10- Mặt đê chưa được gia cố cứng hoá, về mùa mưa bão mặt đê thường bị sạt
lở, lầy lội.
- Mái phía biển nhiều nơi chưa được bảo vệ, vẫn thường xuyên có nguy cơ
sạt lở đe doạ đến an toàn của đê, đặc biệt là trong mùa mưa bão.
- Đất đắp đê chủ yếu là đất cát pha, có độ chua lớn, có tuyến được đắp chủ
yếu bang cát phủ lớp đất thịt (đê biển Hải Hậu), hau hết mái đê phía đồng chưa có biện pháp bảo vệ, nên thường xuyên bị xói, sạt khi mưa, bão.
- Dải cây chăn sóng trước đê biển nhiều nơi chưa có, có nơi đã có nhưng do công tác quản lý, bảo vệ còn bất cập nên bị phá hoại.
1.3.1.2 Đê biển từ Thanh Hoá đến Bình Thuận
Đê biển từ Thanh Hoá đến Bình Thuận có chiều dài 495,7km, dưới đê có trên
§00 cống lớn nhỏ, gần 150km kè và trên 200km cây chắn sóng bảo vệ.
Đê biến từ Thanh Hoá đến Bình Thuận có nhiệm vụ: Ngăn mặn, giữ ngọt, chống lũ tiêu mãn hoặc lũ sớm bảo vệ sản xuất ăn chắc 2 vụ đông xuân và hè thu, đồng thời đảm bảo được tiêu thoát lũ chính vụ nhanh Một số ít tuyến có nhiệm vụ bảo vệ đồng muối hoặc nuôi trồng thủy sản v.v
Đa số các tuyến đê biển từ Thanh Hoá đến Bình Thuận bảo vệ diện tích canh tác dưới 3.000ha nhưng cũng có nhiều tuyến bảo vệ diện tích lớn hơn và dân cư
đông đúc như đê Quảng Xương thị xã Sầm Sơn (Thanh Hoá) cửa sông Mã bảo vệ
3.232ha và 34.183 dân, đê Quảng Trạch (Quảng Bình) cửa sông Gianh bảo vệ
3.900ha và 43.384 dân v.v
1.3.1.3 Đê biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Kiên Giang
Về cao độ, mặt cắt: Dé biển từ Ba Rịa - Vũng Tàu đến Kiên Giang có sự
khác nhau về cao trình đỉnh đê giữa các tuyến Có tuyến chỉ trên (+1.00m), nhưng
có tuyến (+4.00m) + (+5.00m), có tuyến mặt đê chỉ rộng (1,5 + 2,0) m, những cũng
có tuyến rộng (8,0 + 10,0) m Tuy nhiên, về tổng quan thì cao độ đê phía biển Đông cao hơn đê phía biển Tây: Cao độ đê biển Đông từ (+1.80m) + (+5.00m) như đê Gò Công Đông (Tiền Giang), đê ở Bà Rịa - Vũng Tàu cao độ (+4.50m) + (+5.00m).
Trang 11Dé bién Tây thuộc tinh Cà Mau và Kiên Giang mặt đê rộng (1,5 + 2,0) m đối
với các tuyến đê đất thịt và rộng (6,0 + 10,0) m đối với tuyến đê kết hợp với đường giao thông như đê huyện Ba Tri (Bến Tre), đê Gò Quao đi Rạch Giá (Kiên Giang)
v.v Một số tuyến như đê Vĩnh Châu (Sóc Trăng), Cầu Ngang (Trà Vinh), Trần Văn Thời, U Minh (Cà Mau) mặt đê rộng 5m.
Dé biển Nam Bộ từ 1976 đến nay có những ưu điểm như: Kỹ thuật đắp có
chắc chắn hơn, có kè đá thậm chí có kè bê tông phía biển dé bảo vệ, có cống ngăn mặn, giữ ngọt dưới đê.
- Nghiêm trọng nhất là tàn phá rừng ngập mặn bảo vệ đê phía ngoài để thay
vào đó những giải pháp bảo vệ cực kỳ tốn kém như cọc cừ bê tông, mái bê tông, mái đá lát đủ loại sáng kiến nhưng vẫn không bảo vệ được đê.
Nhìn chung đê biển Nam Bộ còn nhỏ thấp, có nơi còn thấp hơn mực nước triều cao nhất như đê Đông tỉnh Cà Mau.
- Về chất lượng đất thân đê: Dé được hình thành ở một vùng đồng bằng rộng
lớn nên chất đất dùng dé đắp đê hoàn toàn theo chất đất của từng vùng châu thổ, có
rất nhiều loại: Dat thịt nhẹ, thịt nặng, cát pha, cát, sét, sét pha cát, sét pha bùn, bùn
nhão v.v
Về nền đê: Nhiều tuyến của đầu Cà Mau nam trên nền cát có thành phần bùn lớn hơn 50% là loại nền đất yếu Do đó sẽ gặp khó khăn khi xây dựng các công trình kiên cố như các cống đập ngăn triều, thậm chí đắp đê cao có thé dẫn đến sập,
lún.
- Ngoài hình thức đê như trình bày ở trên, đối với vùng bờ bị xói địa phương
còn xây dựng kè, kết hợp với trồng cây chắn sóng đã giữ được ổn định cho các tuyến đê này.
Trang 121.3.2 Những van đề còn tôn tại 1.3.2.1 Đê biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình
Có thé đánh giá hiện trạng về ôn định của đê biển tong quát như sau:
- Dé bién chi ồn định trong điều kiện khí tượng hải văn ở mức bình thường;
mức nước triều trung bình đến cao, có gió cấp 8 trở xuống Với điều kiện như vậy
đê biên không có các hư hỏng đáng kể Trừ trường hợp đê biển ở vùng bãi biển xói
như đê Xuân Thuy, Hải Hậu (Nam Hà) khi gió mùa đông bắc cấp 6, 7 duy trì thời gian đài gặp triều cường cũng làm cho đê kè bị hư hỏng nhiều nơi.
- Dé mắt ôn định trong điều kiện mức nước triều cao, có gió cấp 9 trở lên.
Các dạng hư hỏng trong trường hợp trên thường là:
+ Sạt sập mái đê phía biển ở những đoạn có mái đá lát hoặc mái cỏ dọc theo
tuyến đê, đặc biệt là các đoạn đê trực tiếp sóng gió và có độ dốc bãi lớn (i=0,002).
Có trường hợp mái sat sập và sóng nước cuốn mat 1/2 + 1/3 thân dé Sat sập mái đê
phía biển trong gió bão là hiện tượng phổ biến nhất về hư hỏng đê bién trong vùng
không chỉ đối với các tuyến đê chất lượng đất là cát mà ngay cả những tuyến đê có lát kè bằng đá nhỏ bảo vệ mái như đê Xuân Thủy, Hải Hậu của tỉnh Nam Định v.v
+ Sat sập mái đê phía sông trên phạm vi dài dọc theo tuyến đê trực tiếp sóng
gió Hiện tượng xảy ra khi đê làm việc trong trường hợp triều cường có gió bão trên cấp 9 và nước dâng lớn Sóng nước làm sập mái phía sông và các con sóng cao vượt
qua đỉnh đê dé xuống mái đê phía đồng làm sat sập cả mái phía đồng, hoặc nước
dâng đê phải chống tràn quyết liệt như đã xảy ra một số trên đê biển và đê cửa sông thuộc các tỉnh Thái Bình, Nam Hà, Hải Phòng và Ninh Bình trong các cơn bão số 2
và số 4 năm 1996.
1.3.2.2 Đê biển từ Thanh Hoá đến Bình Thuận
- Dé biển từ Thanh Hoá đến Binh Thuận ổn định trong điều kiện khí tượng hải văn bình thường Với mực nước Triều trung bình đến cao khi có gió dưới cấp 7
và không có mưa lũ nội đồng.
- Đê biên miên trung hư hỏng nặng trong điêu kiện sau:
Trang 131) Với mức triều trung bình đến cao gặp gió bão trên cấp 9, các dạng hư hỏng thường gặp:
+ Sat mái đê phía biển đọc theo tuyến đê, đặc biệt là các đoạn trực tiếp VỚI sóng gid.
+ Sat mái đê phía biển và cả phía đồng trong trường hợp sóng leo đồ vào mái
đê ở mức cao.
2) Với mức triều trung bình đến thấp trong bão với mưa lũ lớn, các dạng hư
hỏng của đê trong trường hợp này là:
+ Sạt mái đê phía biển do sóng cao hoặc chủ yếu do nước lũ tràn qua đỉnh đê
vì tràn và công không đủ khâu diện tiêu thoát nước lũ.
+ Vỡ nhiều đoạn hoặc đứt cả tuyến do nước lũ tràn qua đê từ phía đồng ra
phía biến.
Các dang hư hỏng loại 1 không phổ biến, hai dạng hư hỏng loại 2 là phô biến
đối với đê biển trong vùng.
1.3.2.3 Đê biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Kiên Giang Nhìn chung đê biển trong vùng là ôn định do các nguyên nhân sau đây:
- Hiém có các điều kiện khí tượng hải văn bất lợi như bão mạnh và có nước dâng cao.
- Chất đất đắp đê tuy có nhiều chủng loại khác nhau nhưng nhiều tuyến có thành phần đất thịt, đất sét cao, chịu đựng được với tác dụng thường xuyên sóng gió dưới cấp 5, 6.
- Nhiều tuyến có cây chắn sóng bảo vệ như cây mắm, chà là, cây dừa nước v.v doc ca tuyén va rong 200 + 400m nhu dé bién Ving Tau, Côn Dao, Gò Công, Soc Trang, Bén Tre, Ca Mau, Kién Giang Tinh trang rat lo ngại hiện nay là các rừng cây nay đang bị phá huỷ dan do việc phát trién đắp đê bao nuôi tôm, cua
1.4 Kết luận chương
Dé biển nước ta hầu hết được dap bang đất, mái đê duoc bảo vệ bằng cỏ Nhiều tuyến đê quan trọng đã được nâng cấp, gia cố có khả năng chống với mức triêu và sức gió bão cao Tuy nhiên còn nhiêu nơi mặt cắt và tuyên chưa đảm bảo
Trang 14yêu chu, đê rit đễ bị mắt dn định và hur hong khi gặp điều kiện khí tượng đặc biệt
như tiểu cao gặp gió bã, gié mùa Vin đề nghiên cứu v8 tuyển và mặt cắt hop lýcho để biển là rit quan trong Có rit nhiều hình dạng kết cấu mặt cắt để biển khácnhau Việc lựa chọn loại mặt cắt nào phải căn cứ vào điều kiện địa hình, địa ch
thuỷ hai văn, vật liệu xây dựng, điều kiện thi công và và yêu cầu sử dụng để phân
tích và quyết định
Trang 15đê là ổ hợp cơ sở hạ ng bảo
vệ an toàn cho dân cư và các hoạt động kính tế xã hội ving ven biển phía sau đểTrên thé giới và ở Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về dé, kè biển
Song da số những nghiên cứu này nêu không mang tính chất rất chung th l li cue
bộ một đoạn đê nào đó Làm cho hệ thống dé, kẻ biển thiếu sự phù hợp với điều.kiện từng vùng hoặc thiểu sự đồng bộ cia hệ thống Bên cạnh đó, theo kịch bản
biển đội khí hậu, nước biển ding thì vào giữa thé kỹ 21 mực nước biển có thể dâng
thé ky 21 mực nước biển dang thêm từ 65 đến
100cm so với thời kỳ 1980 ~ 1999 (TS Phạm Khôi Nguyên, Bộ Tải nguyên và Môi
trường, Báo cáo "Kịch bản biển đổi khi hậu, nước biển ding”),
thêm 28 đến 33cm và đến ct
Như vậy, vấn để đặt ra là lựa chọn giải pháp cho hệ thống đẻ kẻ biển phủ hợp
với điều kiện tự nhiên, quy hoạch, phát triển kinh kế, an ninh quốc phòng của tũng vũng và có khả năng ứng phó với diễn biển nước biển dâng do biến đổi khí hậu
toàn cầu Trong thiết kế rét nhiều phương án được đưa ra, Vậy dựa vào đâu để lựa
chọn phương án tuyển và mặt cắt hợp lý nhất chính là nội dung mà tác giả hướng,
tới trong phần này.
2.2 Yêu cầu tuyến và mặt cắt hợp lý
(Qua tổng hợp và nghiên cứu vai trồ của các tuyển để biển đối với quy hoạch
phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của ting vùng có tuyển đê đi qua, kết hợp với kết qua nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kin tr nhiên đến việc thay đổi
các yếu tổ mặt cắt ngang dê biển Đồng thi đối chiếu với ác iều chun ngành, tắc
giả dé xuất các yêu cầu về mặt cắt hợp lý cho dé, kè biển bao gồm các vấn đẻ sau,
2.21, Yêu cầu kỹ thuật
‘Dam bảo chồng lũ và ứng phó được với tinh hình nước biển dâng do biển đổi
k a toàn cầu là yêu cầu quan trong nhất đối với để, kẻ biển Muốn vậy, hệ thống
Trang 16Mỗi tuyển dé phải thể hiện được sự phủ hop với điều kiện tr nhiên và nhiệm vụ
thiết kế rong các yếu tổ saw
1), Tayén:
2), Kết cấu mat cắt ngang;
3) Các bộ phận bảo vệ:
4) Kỹ thuật thi công công trình;
5) Quy trình quan lý vận hành va bảo đưỡng sửa chữa.
2.2.2, Yêu cầu về qude phòng an ninh
Biển Đông là khu vực nhạy cảm đối với vấn đề bảo vệ an ninh quốc phòng
Dé biển trên các khu vực này phải đảm bảo có thé bảo vệ được bờ biển khi có yêu
cầu an ninh quốc phòng Đồng thời, tuyến để biển còn là tuyển giao thông quan
trọng trong việc giữ liên ạc thông suốt giữa đất liễn với các ving hải đảo và là nơi
bổ trí chốt của các đơn vị làm nhiệm vụ tuin tra canh gác, bảo vệ tổ quốc
2.2.3, Yêu cầu lợi dụng da mục tiêu
“Theo chiến lược bién Việt Nam tới năm 2020 và tằm nhìn 2030 thì biển và
vùng ven biển trở thành khu vực quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã
hội của đắt nước Theo đó đến năm 2020 thu nhập từ biển sẽ đóng gốp khoảng
53+ 55⁄0 GDP, 15% + 60% kim ngạch xuất khẩu của đất nước Do vậy cần
nghiên cứu để hệ thống để biển có thể góp phần phát iển chiến lược này Muốn
vây, hệ thẳng dé, kế biển phải đảm bảo lợi dụng đa mục tiêu phục vụ cho giao thông
ven biển; khai thác dau khí, khoảng sản; du lịch biển; nuôi trong thủy sản Ngoài ra,
hệ thống đệ, k biển khu vực có i tràn qua còn phải đảm bảo khả năng tiêu thoátnước phía trong đồng do lũ từ thượng nguồn các con sông đỗ về; ngăn mặn, giữ
ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp; bảo vệ chống xâm thực của biển; mở rộng điện
tích bãi đỗ phát tiễn kinh tếbiễn và phòng chống thign tai
2.24, Yêu cầu về kinh tế
Nghiên cu lựa chọn giải pháp hợp lý cho để, kẻ iể, ngoài việc dim bảo
những yêu cầu về kỹ thật, lợi dụng da mục iều, quốc phòng an ninh như trên thi
yêu cầu vé tính kinh tế cũng cần được chú ý đến.
Trang 17~ Chỉ phi cho quản lý khai thác vận hàn 1a it nhất
Khi nghiên cứu phải chú ý lựa chọn tối uu cho hệ thống đê, kè biển để có thé
tổng hòa dip ứng được các yêu cầu trên.
2.3 Tiêu chí để đánh giá tính hợp lý.
Muốn bảo đảm các yêu cầu trên, khi thiết kế phải đưa ra nhiễu phương éncho mặt cit đê, kẻ biển rồi lựa chọn phương ấn ï ưu nhất ĐỂ thuận tiện trong việc
lựa chọn mặt cất hợp lý tác giả nghiền cứu, đ xuất bộ tiêu chí để đảnh gi tinh hợp
lý của mặt cắt ngang đ, kế biển.
2.3.1 Bim báo cúc yêu cầu Ki thuật
2.3.1.1 Yêu cầu về ayn
- Đập ứng được quy hoạch giao thông phát triển kinh t - xa hội và bổ trí dân
cự vùng ven biển:
- Tân dụng các tuyển da có để giảm chi phí xây dựng,
~ Bảo đảm thuận lợi cho tiêu thoát lũ bao gồm cả lũ từ biển;
đề ngắn, thuận tiện trong quân lý, vận nh khai thie và tu si
- Tuyến để di qua vùng có địa chất nên tốt để giảm khối lượng xử lý nề
= Tận đụng bãi trước để giám tác dụng bit lợi ota sống, ông chây tới
- Thuận lợi cho việc bổ tr thi công theo phương án t6i ưu về công nghệ thí công
2.3.1.2 Các thông số kỹ thuật cần hoá mãn
* Tiêu chuẩn antoân
- Tinh toán ví chu ky lặp Ini theo tiêu chuẩn thiết kế tương ứng cấp công
tình
~ Ứng ph được với tỉnh hình nước biển ding đến năm 2100
* Các yêu cầu kỹ thuật khác:
- Tân dụng vật liệu có sẵn ở địa phương;
- Công nghệ thi công phù hợp với điều kiện ving xây dựng:
Trang 18- Đưa ra các biện pháp xử lý phi hợp cho địa phương từng vùng;
~ Bố trí kết cầu mặt cắt ngang bảo đảm: Cao trình định để đủ cao để ngăn.nước dâng và song biển trăn vào đồng: én định vé thắm (không gây xói ngằm): độ
cao phòng lún (đạt 20%); én định về sat trượt ([K] < Kmin < 1,5[KỊ),
~ Quân lý vận hành khai thác thuận lợi, thường xuyên chủ động với các sự cổ
sổ thể xảy ra trong quá tình vận hành khai thác: Có bổ tí thiết bị công trinh quantrắc thường xuyên và lập số ghi chép, tính toán định kỳ trong quá trình quán lý vận.hành khai thác; có kế hoạch cụ thể v8 tu bổ, nắng cắp để chủ động trong việc chống1ñ; đề xuất phương án vận hành cụ thể cho trường hợp công trình làm việc điều kiện
vượt quá các chỉ tiêu
2.3.2 Bim báo cúc yêu cầu phục vụ an ninh quốc phòng
“Kite để có thé dp ứng được tai trong xe quy định chạy trên đề
Chiều rộng mặt đê bảo đảm hai lân xe chạy theo bai chiều: B > Sm
- Bố trí được chốt gác
- Bổ trí đoạn để đặc biệt đáp ứng yêu cầu các hoạt động quân sự khi cần
thếc
2.3.3, Thuận lợi trong việc lợi dụng da mục iêu và đạt hiệu quả kinh tế
- Đề xuất nhiều phương án kỹ thuật tính toán các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật
để so sinh lựa chọn tỗi ưu nhất
- Bảo đảm tinh thim mỹ cho công tình có kết hợp giao thông, phát triển du
lịch va dịch vụ.
- Két hợp quy hoạch cúc nhiệm vụ phát iển kinh tế hợp lý:
- Xây dựng các công trình phụ trợ hợp lý, lợi dụng được các công trình sẵn
6 trong khu vục để khai thie lợi đụng da mục tiêu
= Có bế
~ Mặt
gây nguy hiểm cho độ bền của các phương tiện tham gia giao thông.
hệ thống chiếu sáng trên các tuyển đê kết hợp với giao thông
làm bằng vật liệu không trơn trượt, ma sát không quá lớn, không
- B rộng mặt để B = (5 + Tym.
Trang 1924, Các dang tuyển và mặt cắt hợp lý
2.4.1 Cúc quan điễm phân loại dé
24.1.1 Phin loại theo tyễn
~ Dé quai lấn biển: Là tuyển dé bảo vệ vùng đất lắn biển Dé có thể được dip
«qua vũng đất lộ mí mức nước biển trung bình hoặc ở các vùng bãi có cao độ thấphơn, sau đó dùng các biện pháp kỹ thuật xúc tiến quá trình bồi king cho vùng bãi
trong để sau khí quai để đạt mục tiêu khai thác.
- Tuyển dé ving bãi biển xói (Biển lin): Đốt với vùng bãi biển bị xói, tuyển
.để thường bị phá hoại do tác động trực tiếp của sóng vào thân, mái dé phía biển gây
sụt sat.
- Tuyển dé vùng cửa sông: BE vùng cửa sông là đê nỗi tiếp giữa để sông và
n,chiu ảnh hưởng tổng hợp của yéu 6 sông và biển
2.4.1.1 Phân loại theo mặt cắt
Dựa vào đặc điểm hình dạng hình học của đê phía biển, mặt cắt đê biển có
thể chia thành ba loại: Đề mái nghiêng, đê trờng đứng và để hỗn hợp
‘BE tường đứng được sử dụng thích hợp hơn khi tuyển để nằm ngoài dải sóng,
vỡ, chủ yếu chịu tác dung của sóng đứng, hoặc & vùng có độ sâu không lớn, sóng
nhỏ BE mái nghiêng được sử dụng thích hợp hơn khi tuyến đề nằm gần dai sóng
-Tuyển để quai phải thống nhất với quy hoạch hệ thống kênh mương thuỷ
lợi, hệ thống để ngăn và cổng thoát nước trong khu vục được để bảo vệ, hệ thổng
giao thông phục vụ thi công và khai thác,
~ Tuyển dé quai phải xác định trên cơ sở kết quả nghiên cứu vẻ quy luật bồitrong vùng quai để và các yếu tổ ảnh hưởng khác như điều kiện thuỷ động lực ở
Trang 20vùng nỗi tiếp, sóng, đồng bùn cát ven bờ, sự mắt cân bằng tải cát ở vùng lân cận, dựbáo xu thể phát triển của vùng bãi trong tương lai.
- Tuyển để quai phải thuận lợi trong thi công, đặc biệt là công tác hap long
đề, tiêu thoát ting, bồi đắp đất mới quai, cải tạo thổ nhưỡng (thau chua, rửa mặn), cơ
cấu cây trằng, quy trình khai thác và bảo vệ môi trường.
* Tuyên dé vùng bãi biển xôi
~ Cần nghiên cứu kỹ xu thé diễn biển của đường ba, cơ chế và ngụ yên nhân
hiện tượng x6i bi, các yếu tổ ảnh hưởng khác để quyết định phương án tuyển thích
hợp
- Xem xét phương án tuyển để cần gắn liền với các biện pháp chống x
ổn định bãi trước đê.
- Khi chưa có biên pháp khống chế được hiện tượng biển lẫn tì tuyển để phải có quy mô và vị trí thích hợp, ngoài tuyển đề chính cần xem xét để bổ trí thêm.
tuyến dé dự phòng kết hợp với các biên pháp phi công trình để giảm tốn thất khi
tuyển đê chính bị phá hoại.
* Tuyển để vùng của sông:
đô cửa sông cỉ đảm bảo thoát lũ và an toàn đưới tác dụng của các
yếu tổ ảnh hưởng của sông và biển
- Đối với của sông tam giác châu nhánh, cần phân tích diễn biển
‘cia từng nhánh để có thể quy hoạch tuyến đê có lợi nhất cho việc thoát lũ
~ Đối với cửa sông hình phéu, cin khống chế dạng đường cong của tuyến dé(qua tính toán hoặc thực nghiệm) để không gây ra hiện tượng sóng dễn, làm tăng
chiều cao sóng, gây nguy hiểm cho be sông
Trang 21~ Điều kiện thuỷ động lực như sóng, gió, mực nước, đồng chấy xây ra ở mỗi
khu vực và tương tác giữa các nhân tế tự nhiên với các nhân 16 thuỷ động lực gây ra các kiểu đường bờ khác nhau
sa công tình để
~ Điều kiện kinh tế xã hội và mức độ rủi ro
~ Các tham.
2.4.3, Kết luận chương
“Trong thiết kế dé, kè biển thưởng có nhiều phương án Để lựa chon, thông,
kế đối chiếu với các tiêu chuẩn thiết kế và tính toán kinh tế để
thường người
Iya chọn phương án 161 ưu nit, Tuy nhiễn, các iêu chuẩn, quy phạm được bạn
hành để áp dụng trong cả nước Vi vậy sự phi hợp với điều kiện từng vũng chưa
.được thỏa mãn, Trong phần này, tác gid nghiên cứu và để xuất các tiêu chí đánh giá
tính hợp lý của tuyển và mặt trong đó các tiêu chí được đề xuất có
thể dia đến sự phù hợp với điều kiện từng vũng, từng tính TIẾp sau chương này,tác giả áp dụng lý thuyết trên để tính toán, áp dụng cho quy hoạch và xây dựng đê
biến Ninh Bình.
Trang 22CHUONG 3
LỰA CHON TUYẾN ĐÊ HỢP LÝ CHO VUNG BIEN LUT
BINH MINH - HUYEN KIM SON - TINH NINH BINH
3.1 Đặc
1 Vj trí địa lý
Kim Son là huyện nằm ở cực nam của tinh Ninh Bình và miền Bắc, trung
cách thành phố Ninh Bình 27 km
Ving dự án Binh Minh nằm ở phía Đông Nam huyện Kim Sơn (vị tí đánh
dấu số “2” trên bản đồ, cách trung tâm thị xã Ninh Bình 60 km vẻ phía Đông Nam
'm vùng Kim Sơn
tâm huyện là thị trấn Phát Dig
Viing này nằm tong toa độ địa lý: 1061°~ 106,7" kinh độ Đông
19,36? ~ 19.0°vi Bắc
Giới hạn
~ Phía Bắc giáp thị tn Bình Minh và xã Cồn Thoi
- Phía Đông giúp cũa sông Day.
- Phía Nam giáp biển
~ Phia Tây giáp cửa sông Can.
“Tổng điện tích tự nhiên tính từ cao độ (1.00m) trở lên khoảng 4200 ha
Trang 23- Thể dit: Có độ đốc thoải dẫn từ phía đất liền m biển và từ phía của Dây,
xuống phía cửa Can,
Trang 24Do đặc điểm vùng biển Ninh Bình là biển thoái, tốc độ bồi lắng hing nimkhá lớn (bồi xa (80+100) m, bồi cao (6 + 8) cm/năm) cho nên địa hình vùng bãi này.
hàng năm đều có sự thay dBi và ngày một phìnhto ra phía biển
4.13, Đặc điễn địa chit
Khu vục khảo sit thuộc ving đồng bằng Bắc Bộ là vùng trim tích hiện dai,nằm trên cánh Tây Nam của trăng địa hào Hà Nội Cấu trúc trim tích độ tứ dầy từ
100 m đến 200 m, rằm tích Haloxen dày 20 m đến 25m Xuống sâu phía dưới lớp
trằm có thể gặp các đã bién chất Protezozoi hoc các Trisaaizi thuộc hệ Đồng
ấu trúc trằm tích của khu vực này mới hình thành, thời gian nén chặt mới
Giao,
bi
lầu con để lại một số di ích hữu cơ, thực vật đã bị mục nat vi vậy đất có độ
rồng lớn và xốp, kết cầu của đắt kém chặt, cường độ kháng cắt nhỏ, độ lún lớn và
ảo hoà nước
“Bảng 3.1 Các chi tiêu cơ lý của đất đắp và đất nên của tuyển đê tan biển
Kim Sơn (hỗ khoan địa chất tại cổng tháng 10) [3]
Tye dink | Trọm
@ 448) (kN/m) | (kN/m')
Tp | 07 Bin loãng
Lép2 8) 5 TT 17.4 | Sé pha màu nâu xám
Dik dip sot | TT TT and [Se pha màu nâu xâm
Cổ thể thấy tuyên đề đi qua ving đất bồi mới địa chất nên yêu, đất dap để là
đất tại chỗ có tinh chat cơ lý thấp vì vậy cần có biện pháp đảm bảo én định cho đctrong cả quả trình thi công và sử dụng Trong qué trình th công cần có thi gian đểđắt số kết
J.LA, Đặc dm khí hậu, khỉ tượng, thủy hãi văn, môi trường
N n rong min khí hậu phía Bắc Việt Nam nên tinh chất căn bản của huyện
là nhiệt đới gió mùa Điều kiện khí hậu ở đây chịu sự chỉ phối của hai hệ thống giómùa Đông Bắc và Tây Nam đã biến tinh khi thổi vào vịnh Bắc Bộ và tác động của
biển.
Trang 25khơi, gió hướng Đông Bắc chiếm ưu thé tuyệt đổi, với tần suất khoảng 70%,
“Từ tháng 2 đến tháng 4 là thời kỳ suy thoái của gió mùa Đông Bắc, đồng thời
gió Đông phát triển mạnh va trở nên thông trị Tần suất gió Đông trong các tháng
= 25%,
này lên đến 50% = 60%, hướng Bắc vin còn chiếm ty If khoảng 15
thing 4 + 7 là thời kỳ thống trị của gió hướng Nam đến Đông Nam, thổi
từ biển vào, ất liễn đem lại thời tết nóng ẩm ở dai ven bd Trong đó gió Nam.chiếm wu thé lên đế: hiện với tin suất50% + 60% Gió Tây Nam cũng thưởng xuất
trên dưới 10%.
“Từ tháng E đến thing 9 là thời kỹ chuyển đổi hướng gi, tin suất phân phốt
cho nhiều hướng khác nhau Trong tháng 8 wu thể thuộc về các gi có thành phần
Nam, nhưng sang thang 9 ưu thể chuyển sang các hướng có thành phần Bắc
Van tốc gi trung bình tại đây nhìn chung lớn Tri số này dao động trong
khoảng (2 + 4) m/s, cao al dit là ngoài đảo địa hình thoáng gió và có xu thể giảm
din từ ving ven bờ vào sâu đất liên Ở ving sat bờ biển vận tốc gió trung bình thường xuyên đạt trên 3 ms, Vận tốc gió cực đại trong bão có thể đạt tới (30 = 40)
ims thậm chi có thể đạt tới S1 ms.
Do địa hình bằng phẳng nên tỷ lệ lặng gió ở đây nhỏ, chi đạt trên dưới 10) tổng số lần quan trắc.
Trang 26Bing 3.2 Thing kê the độ gió và hướng gió [5]
Thing |? ]2]3])4]5]6]7] 8 ]9] 10 | 11) 2 [Nim
TB mis |22|20| 17 |19)2/0|19|21|16|20| 22 [21/21 [20 Vox mis [14 | 16 | 16 |20 | 32 | 34 | 40 | 40 |45| 40 [1S 18 | 35 Hướng |B |B |NH|B |TN|T|Đ |NH|B |TTB|TB TB
3.1.4.2 Nhiệt độ
Xét theo nhiệt độ trung bình năm đại bộ phận lãnh thổ của dai ven biến
huyện Kim Sơn có địa hình thấp và bằng phẳng nên nén nhiệt tương đối cao, thuộc.chế độ nhiệt nóng và có xu thể tăng dẫn từ Bắc xuống Nam Ở đây nhiệt độ trungbình năm dao động trong khoảng 22,2° + 23,6” (Bảng 3.3) Chịu ảnh hưởng mạnh
mẽ của gió mùa Đông Bắc, chế độ nhệ
rõ rệt, mùa nóng kéo dài từ 4 dén 5 thắng từ tháng 5 đến thing 10 Thing 7 có nhiệt
độ không khí cao nhất đạt trị số 28,2" + 29,4” Mùa lạnh kéo dai 2 tháng (1 va 2)
“Thắng 1 là tháng lạnh nhất có nhiệt độ trung bình trong khoảng 14,3° + 16,8”
vở đây phân hoá ra làm hai mia nóng lạnh.
Cũng do ảnh hưởng mạnh mê của gió mùa Đông Bắc, nên nhiệt độ không khíbiến thiên khá lớn trong năm Gia trị biên độ nhiệt ở đây đạt 13,1° = 13.3" Bên cạnh
446, do nằm sắt biển nên nhiệt độ tương đối điều hoà trong ngày, tị số biên độ nhiệt
ngày đêm trung bình năm dao động trong khoảng từ 4.4°+ 6,9”,
Trang 27Bing 3.3 Thông kê nhiệt độ trung bình nhiễu năm (°C) [5]
BQ
[tam 1) 2) 3/4) s|ol7fs}o win)
© /16,3]17.0] 19,7|23.4|27.3|28.2|29.2|28,4|27,2, 24.8)21,5/17.4] 23.4
Max 16,8 19,6|23.2|26,5|31,0|32.4|32,7|31,6|30,1 27,9|246|217| 264 Min 143/152|180|21,7|245|25/9|264|259|248 22.4 19,6 15,8) 212
Bang 3.4 Biên độ ngày trang bình của nhiệt độ không khí (°C) [5]
Bang 3.5 Thống kê độ âm không khí trung bình nhiều năm [3]
Tháng |1 |2 |3 |4 |5 |6 j7 |x j9 |H0 (11 |12 | Nam
TB% (85 |S§ jor |89 |34 |§3 (81 |SS (85 |83 /82 [43 | 85
314.4 Lượng mưa
“Trong địa bàn huyện Kim Sơn có dãy núi Tam Diệp ở phía Tây, day núi nay
“chắn giỏ làm cho hơi nước từ biển Đông ngưng tụ nên lượng mưa hàng năm tại đây
tương đối lớn Tuy nhiên lượng mưa phân phối không déu theo các thắng trongnăm Trong 6 thing mùa mưa từ thắng 5 đến thing 10 lượng mưa c
dấn 85% lượng mưa cả năm,
Trang 28Lượng mưa năm:
~ Lượng mưa năm lớn nhất 3.024 mm (1994)
~ Lượng mưa năm nhỏ nhất 1.100 mm (1957)
~ Lượng mưa năm trung bình: 1.920 mm
Số lượng ngày mưa trong năm từ 125 +135 ngày Lượng mưa phân bổ khôngđều theo các thắng, cụ thé như sau:
"Băng 3.6 Thing kê lượng mưa trung bình nhiễu năm (mm) [3]
3.14.5 Hiện tương thời tết đc biệt
* Bão
Ba số các cơn bão ảnh hưởng tới Ninh Bình được hình thank tử biển Đông
và Tây Thái Binh Dương Mùa mưa bão thường bắt đầu từ thắng 5 hoặc thing 6 và
"kết thúc vào tháng 10 và tháng 11 trong năm Bình quân mỗi năm có từ 2 đến 3 trận
bão có nguy cơ đỗ bộ vào Ninh Bình mã xã Kim Đông, Kim Trung huyện Kim Sơn
là những xã chịu ảnh hưởng trực tiếp.
Bão gây sông to gid mạnh và mưa lớn trên diện rộng Mỗi cơn bão gây ra
mưa kéo dai trong vai ngày, với tổng lượng mưa lên đến 200 + 300 mm, Tính trung
bình lượng mưa bão chiếm khoáng 30% tổng lượng mưa toàn mùa mưa
Trang 29Bảng 3.7 SỐ cơn bão đỗ bộ vào Ninh Binh từ năm 1977 dén 1995 [5]
* Gió mùa Đông Bắc,
Gi6 mùa Đông Bắc hoạt động chủ yếu trong thời kỳ từ tháng 11 đến tháng 3năm sau, với cường độ mạnh vào các tháng 12, 1 và tháng 2 Gió mia Đông Bắc
không phải thổi liên tục mà thi thành từng đợt, cách nhau = 6 ngày Trung bình
mỗi năm có khoảng 20 + 22 đợt gió tran về Mỗi khi có dot gid tràn về làm cho tốc
độ gi6 tăng lên đột ngột khoảng 10 + 1Sm/s tối đa có thể én tới 25 mis và nhiệt độ
giảm xuống dưới 150, thậm chi dưới 100 15]
3.14.6 Đặc điễn chế độ tuy vấn
4 Sing Đây
Sông Day chịu ảnh hưởng của thuỷ triều rét mạnh đồng thời chịu ảnh hưởng
cia sông Héng qua sông đảo Nam Định và Ii tử thượng nguồn sông Hoàng Long dẫn về
~ VỀ mùa cạn: Lưu lượng bản thân của sông Đây nhỏ nhưng được bổ sung từ
sông Hằng qua sông Đảo Nam Định sang
~ Vẻ mùa lũ: Phần hạ lưu sông Day từ Độc Bộ trở xuống mực nước cao vàlưu lượng lớn, Riêng về lưu lượng ngoài việc tải nước của thượng nguồn sông
iy côn phải tải một lượng nước của sông Hồng qua sông Đào Nam Định chuyển
sang
b Sing Cin, sông Téng
Những năm vừa qua ding chảy sông Can diễn biển phức tạp, cửa sông Cin
6 hiện tượng bai lắng Lin ra biển, hiện tượng này làm cho đồng chảy lũ bị nghén
lại kết hợp trigu cường mực nước sông Cân ding cao uy hiếp nghiêm trọng an toàn.
Trang 30của vũng dự án Thống kế mực nước từ nim 1976 đến năm 1998 trên sông Cin ởmột số vị tri,
314.7 Đặc điểm hải vin
a Chế độ sing
+ Sing do giá
Dac điểm chế độ sóng của vùng phân bố theo mùa như sau:
* Miva đồng (Từ thắng 11 đến thing 3)
Vùng ven biển cửa sông của huyện chịu tác động mạnh mẽ nhất của cde
hướng sóng do hệ thống gió mia Đông Bắc gây ra, hưởng sóng thịnh hành ngoàikhơi là Đông Bắc với tin suất khá cao và ôn định từ 51% đến 70%, Ngược lại trong
bờ thịnh hành các hướng sông Đông Đông Nam Cấp độ cao sóng trung bình ngoài
khơi (0,5 + 1,3) m va ven bờ (04 + 0,9) m; độ cao sông lớn nhất ngoài khơi
(1,5+6,0) m va ven bở là (0.75 + 3,0) m.
* Miia hè (Tit tháng 6 dén thang 9)
Hướng sóng chủ đạo ngoài khơi là Nam với tin suất cao, ổn định từ 37% =60%, và ven biển là các hướng sóng Đông Nam 24%, Nam 20% Cấp độ sóng
trung bình ngoài khơi là (0,8 + 1,3) m và ven bờ (0,7 + 1,2) m; độ cao sóng lớn nhất
ngoài khơi (4,0 + 9.0) m và ven bờ (2,6 + 6,0) m Nhin chung trong mùa hè tr số độ
cao sóng lớn hơn nhiều so với mùa đông do thường xuyên chịu ảnh hưởng của các
cơn bão, áp thấp nhiệt đới và ging lốc Dưới tác động của sông cổ độ ca lớn, tạo
nên áp lực sóng có trị số cao gây xói lở bờ, phá vỡ các tu
các tuyển dé quai ở các bãi bd
để xung yếu nhất là
Trang 31* Miia chuyên tiếp (các thẳng từ 4 ~ 5 và thẳng 10-11)
“Tương tự như trường gid, sóng ngoài khơi có các hướng sóng chính là Đông,
Bắc và Nam, ngược lại với ven bờ là Đông và Đông Nam với cường độ có giảm.
nhiều so với mùa chính Tuy nhiên do nhiễu động thời tiết xảy ra muộn như gió
mùa hoặc bão sóng gió vẫn có tác động mạnh tới vùng bai bồi của huyện.
* Sóng bão
Đà số các cơn bão ảnh hưởng tới Ninh Bình được hình thành từ biển Đông
và Tây Thai Bình Duong Mita mưa bão thường bit đầu từ thing 5 hoặc tháng 6 và
kết thúc vào tháng 10 và tháng 11 trong năm Binh quân mỗi năm có từ 2 đến 3 trận
bão có nguy cơ đỗ bộ vào Ninh Bình ma xã Kim Đông, Kim Trung huyện Kim Sơn
1 những xã chịu ảnh hưởng trực tiếp.
Sống hình thành từ các cơn bão gây lên sự vận chuyển bin cát ngang ber làm
bờ biển bị xói mãn tính Các công trình bảo vệ bờ biển thường bị hư hỏng nặng
cdưới tác động của sóng bao.
‘Tom lại: Vùng ven biển Kim Sơn ~ Ninh Bình, sóng có tác động khá mạnh.
tới sự phân bố lại bùn cát trong sông Song trong những ngày có gió mùa Đông Bic
thôi mạnh kéo dai và bão hoạt động, sóng lớn cộng với nước dâng luôn de dọa các
4 kẻ ven biển, nhất là những năm gin đây rừng ngập mặn - một tắc nhân ích cực
phòng hộ ba biển và đả đồng bằng ven biển bị chặt phá nghiêm trong để xây dựng
các dim môi thuỷ sin thì mức độ phá huỹ của sóng cảng gia ting [5]
b Nước dng
Bai bồi Bình Minh ~ Kim Sơn thuộc bãi bồi ving ven biển cửa sông Đẳng
bằng sông Hồng, trong mùa đông dưới tác động của gió mùa Đông Bắc có tốc độ
cao và thổi ngoài khơi vịnh Bắc bộ, khu vực này thường xuyên xảy ra hiện tượng
nước dâng Nhưng nhờ có địa hình bờ biển lồi nên cũng ít có khả năng nước ding
cao, Phân tích các kết quả quan trắc mực nước cho thấy, tỉ số nước ding do giómùa Dông Bắc ở ven biển cửa sông đồng bing sông Hồng không cao, trung bình
khoảng (25 + 30) em.
Trang 32Nước ding trong bão là mỗi nguy hiểm rất lớn đối với vùng ven biển BinhMinh, nước dang gây ngập úng và phá huý các công trình dân sinh kinh tế Nhất là.
trong những năm gần đây phong trio nuôi tôm phát triển mạnh tại khu vực giữa dé
Binh Minh II và Bình Minh III Các số liệu quan trắc mực nước trong hơn 30 năm.
«qua trong khu vực cho thấy, nước đăng do bão có thé dat và vượt 2.0 m Tuy nhiền
đồ chưa phải là giá tị ewe đại bởi hầu hết các trường hợp nước dâng quan trắc được.ở đây chưa xảy ra vào thời điểm mực nước triều cường và bão mạnh nhất [5]
c Chế độ thuỷ triều
Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triểu, chế độ nhật
nhất Biên độ dao động tối da (3,023.5) m, trung bình (1.7 + 1,9) mtriều khá th
và tối thiểu (0,3 + 0,5) m, Mực nước triều lớn nhất nhiều năm có thé đạt tới 4,0 m
Hàng thing trang bình có hai kỳ nước lớn, mỗi ky kéo dài tử 11 đến l3 ngày với biên độ dao động ngày đêm từ 1,5 m đến 3,0 m và giãn chúng li các kỳ nước
kém, mỗi kỳ kéo dai 2 đến 3 ngày với biên độ dao động nhỏ từ (0,5 + 0,8) m
Do mạng lưới sông ngôi ching chit, độ dốc đáy sông nghiêng vé phía biểnnên càng vào sâu trong sông, độ lớn thuỷ triều cảng giảm Tốc độ truyền triều trung.bình của vũng khoảng (15: 20) kơnh, sảng vào sâu tốc độ truyễn cảng giảm [5]
3.14.8 Mỗi trường
(Cée xã ven bin câu huyện Kim Sơn nằm trong khu dự trữ sinh quyển thể
igi, rừng ngập mặn với tổng điện tích gần 1000 ha là nơi cư trú, nuôi dưỡng sinh
đẻ của nhiều loài hải sản, và nhiều loài chim trong đó có những loài chim quý hiếm.
“Các nghiên cứu gin đây cho thấy việ ö nhiễm mỗi trường dit, nước, không
Khí ở Kim Sơn là chưa đáng mại Tuy nhiên ới tỉnh hình phát tiễn kinh tế xã hội,
nguy cơ ð nhiễm mí
phát triển sản xuất như hiện nay cho trường đang được
dat ra và cd urge quan tâm một cách đúng mức.
4.1.5 Điều kiện kinh tế - xã
3.8.1 Đặc điển xã hội
ội của huyện Kim Sơn.
Kim Sơn là huyện đứng thứ nhất tinh Ninh Bình về dân số, và được đảnh giá
là huyện cổ nguồn lao động dồi dio Tính đến năm 2006 din số của huyện là
Trang 33172.399 người với mật độ 808 người km, tỷ lệ tăng dan số tự nhiên lên tới 11,2%
Trong & người tham gia lao động là 103.207 người [4] Tuy nhiên dân trí của.
huyện côn thấp, vi vây việc sip xếp giải quyẾt việc lâm cho lao động địa phương
gặp nhiều khó khăn Trong những năm gin đây ty lệ thất nghiệp của huyện tăng,
chủ yếu phải đi làm tại các vũng mia xa trong nước,
3.15.2 Đặc dim kink tế huyện Kim Sơn
Nền kinh tế của huyện Kim Sơn có 3 thé mạnh:
- Kinh ế nông nghiệp giữ vĩ tri quan trọng, chiếm gần L/3 tổng sản lượng la
của tinh Ninh Bình
- Ngành thủ công nghiệp truyỄn thống sản xuất hàng chiếu cói, thảm dan,
hàng mỹ nghệ có giá trị hàng hóa lớn
= Vũng kinh t biển đã và đang được đầu tr khai thie, đây là một vùng có
tiềm năng để phát tri thành một vũng sản xuất hàng hỏa phong phú và da dạng
* Ngành mông nghiệp.
Kim Sơn là một huyện nông nghiệp, cũng với Hai Hậu (Nam Định) và Tiên
Hải (Thái Bình) là những đơn vị đầu tiên đạt năng suất lúa 5 t/ha, Huyện có
triệu đồng, chăn nuôi: 108.659 triệu đồng, dich vụ nông nợi
Diện tích các loại cây trong như sau:
“Băng 3.9 Điện ích các loại cây trồng huyện Kim Sơn (he) [4]
Cây hàng năm Cây lâu năm.
Lúa | Ngô | Cay CN | Cây hàng năm khác | Cây ăn quả | Cây lâu năm khác
Trang 34Huyện có đường ba biển ải, đi kiện địa hình thuận lợi cho khai thức và
nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt trong những năm gần đây ngành nuôi trồng thuỷ sản đã
và dang được huyện chủ trong phát triển Do vậy nuôi trồng thuỷ sản của huyện
đang có xu hướng tăng cả về diện tích và sản lượng Diện tích nuôi trong thuỷ sản.
năm 2006 đạt 2946 ba, với ân lượng nuôi rồng đạt 476 tn, sản lượng khai the
đạt 2210 tin chủ yéu lc tôm và cíc lại thuỷ sản khác Doanh thu từ thuỷ sản
dạt 14,959% kinh tế huyện
* Clic ngành iễu thủ công nghiệp
Kim Son là một trong những địa phương nỗi tiếng với các làng nghề dệt cói,mây tre dan xuất khẩu với nhiều doanh nghiệp tư giải quyết công ăn việc làm cho
bu lao động tại địa phương Tuy nhiên từ năm 2005 tới nay số lượng và quy mô
các doanh nghiệp dang có xu hướng thu nhỏ, diện tích trồng cới giảm, lao động địaphương chuyển sang các hoạt động kinh tẾ khác; dịch vụ nông nghiệp, thuỷ sin vàkết hợp làm nghề tiểu thủ công nghiệp như 1 nghề phụ, tăng thêm thu nhập
* Ngành công nghiệp
‘Cong nghiệp của vùng chủ yêu gồm công nghiệp khai thác: khai thác than,
khai thác đá và công nghiệp chế biễn San phẩm công nghiệp chủ
xay sit gạo, gach đỏ, ngồi xi ming, sin phẩm gỗ (giường, tủ, bàn gh )
Trong những năm gin đây giá t sản xuất của công nel
hướng phát triển, nim 2006 dat 309.129 tiệu đồng đồng góp 21
‘Dit: Noi chung đắt ding để đắp thân dé có thể lấy tại chỗ và các chỉ tiêu như.
Bảng 3.1: Cúc chỉ ti cơ lộ của đất đập và đất nên của tuyén đ lắn biển Kim Som
Trang 35Đá: Khu vục Bình Minh là ving hạ lưu của sông Diy và sông Cần nên
nguồn đá mỏ ở đây là không có Trong quá trình xây dựng có thé khai thác đá tại
sắc mô đá trong huyện Kim Sơn và khu vực lần cận như huyện Tam Điệp rồi vận
chuyén theo Tinh lộ 481 xuống khu vực xây dựng
5.1.6.2 Bidu Hiện giao thông vin tải
“Trục đường chính là tuyển tinh lộ 481 từ Quốc lộ 10 đi xuống khu vực dự ẩn
"Ngoài r hiện nay còn có các tuyển đường B2, BS, B6, B7, BS, B9 di từ tuyển đểBình Minh I ra ngoài khi vực dự án Cúc tuyển đường nay được thiết ké theo tiêu
chuẩn đường giao thông nông thôn loại A, riêng đường trục B8 được thiết kế theo.
tiêu chuẫn đường giao thông đồng bằng cấp V
“Băng 3.10 Thông số các tyễn đường trục [3]
Tên Chi tiêu thiết kế
đường | Cao tena | CHẾ ÔNG Cu uy | Bio vệ mái
đường (m) mặt đường (m)
B2 43.50 50 En Trồng có
BS 4350 50 a Trồng côb6 42.50 50 mỊ Trồng côB7 42.50 50 2 Trồng có
BS 4327 65 a Trồng cô
họ 42.50 50 2 Trồng cô
Trang 363.2 Phương hướng quy hoach hệ thống đê biển Bình Minh - Huyện Kim
Sơn
3/21 nh hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kim Son
3.2.1.1, Quy hoạch tổng thé trước đỏ đã được phê duyệt
Căn cit vào quyết định số 2231/QD-UB ngày 30/10/2001 của Uỷ ban nhândân tỉnh Ninh Binh vé việc phê duyệt Quy hoạch tổng thé khai thác và sử dụng hợp
lý ving bãi bỗi ven biển Bình Minh IT với ede nội dung chỉnh như sau:
- Phạm vi quy hoạch: Từ nông trường Bình Minh đến ngoài dé Bình Minh II
bao gồm toan bộ bãi bồi ven biến Binh Minh huyện Kim Sơn với điện tích 6860 ha
- Quy hoạch sử dụng dit: Thành vũng mui trồng thủy sin tập trung trong đồ
nuôi tôm sú là chủ yếu Đến 2010 sản lượng tôm sú đạt 6000 tắn.
chỉnh việc dip để Bình Minh Il (theo ÿ kiến chỉ
go của Bộ Kế hoạch đầu tu và Bộ Thuỷ sản) vào năm 2005
* Hệ thẳng thuy lợi:
- Đầu tu xây dựng hệ thông cổng cấp, thoát nước phục vụ nuôi trồng thuỷ
- Xây dựng hệ thống kênh mương cắp nước, thoát nước trong vùng, cải tạo
hệ thống kênh tới, kênh tiêu độ lập để nuôi trồng thủy sản
* Hệ thẳng giao thông: Hoàn thiện hệ thông đường giao thông trên cơ sở
các đường trục đã có, xây đựng các cầu cơ giới đảm bio tải trong giao thông,
3.2.1.2 Trinh te khai thắc bãi
~ Bồi lấn biển
~ Sử vạt cùng cố bãi bồi và đưa bãi bồi Kin biển cao dẫn
~ Nuôi trồng thuỷ sản (tôm sứ, cua, cá ) là hướng phát triển ưu tiên
~ Dân định cự làm kin tế.
+ Phương hướng phát triển sin xuất:
NHôi trồng thuỷ sản là chính, tong đó nuôi tôm sit chủ yéu, tng cối là
ngành bổ sung, cụ thể như sau:
"Về nuôi trồng thuỷ sản: Năm 2011 đưa 3.287 ha vào nuôi tôm và thủy sản.
Trang 37= Phát iễn công nghiệp, tễu thi công nghiệp: Tập trung sơ chế sản phẩm
thuỷ sản và chế biển cối; Khi có điều kiện xây đựng nhà máy chế biển thuỷ sản tập.
thức ăn cho tôm, trùng và nhà mây sản xu
— Phát triển các ngành dich vụ: Cung cấp điện, thức ăn con giống nudi tôm,
định vụ tư vẫn kỹ thuật, iều thụ sản phẩm, dich vụ phục vụ sản xuất và đồi sống
4 V xây đụng cơ sở hự ting
* Hệ thống thuỷ li
= Hoàn chỉnh việc dip và hap long 4,5 km dé Bình Minh II, đồng thi điều
chỉnh dự án Bình Minh HT cho phủ hợp với mục tiều muỗi trồng thuỷ sản là chính.
Đầu tư thêm hệ thống công trình thuỷ lợi: Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thông cắp thoát nước phục vụ nuôi trồng thuỷ sin và nhu cầu dân sinh kinh Ẻ
* Hệ thông giao thông:
Hoàn thiện hệ thống đường giao thông phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng
* Phần ngoài dé Bình Minh IMI:
Phải duy tr chăm sóc dài rừng ngập mặn đã trồng và trồng thêm rừng cây
chin sóng ở những ving chưa được tring Khu vục này cần phải quản lý chặt chế,tránh tỉnh trang phá rừng bữa bãi đ nuôi tôm sẽ gây ảnh hưởng đến sự bồi lắng củatoàn ving và ảnh hưởng xấu đến mỗi trường sinh thái
3.2.2 Quy hoạch dé biển Kim Son
Trang 38astray chương Hy.
Hình 3.2 Hệ thẳng đê biển Bình Minh5.2.2.1 Phân tích hệ thống dé được xây dựng bên trong trước đó
«a Bình Minh I
Trang 39- Xây dựng năm 1959 dai 7,85 Km
~ Bé rộng mặt đê B=<20+25 m
- Mái phía biển m=05+10
~ Mai phía đồng m=0,5 + 10
- Cao trình mặt để (42.50) = (43,00) m
“Tuyển dé nay được xây đựng với mục đích quai dé lấn biển mở rng những.
vũng đất mới kết hợp với phòng chống bão lũ khu vực bên trong tạo điều kiện khai
thác và sử dụng nguồn nước phục vụ cho tưới tiêu và sản xuất nông nghiệp.
Khi được xây dựng thi din số huyện Kim Sơn khi dé là khoảng 93000 người
đồ là
(heo kết quả nội suy dân số với ty Ig tang dân số trung bình của huyện th
1,7%inam), Tuy nhiên tuyến Bình minh 1 có nhiệm vụ bảo vệ khoảng gin 11075
gn tch là tập trung ở khu vực các xã ven biển và các xã lân cận tr tổng
khoảng 6000ha và Bình Minh I có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển
kinh tế xã hội thời điểm đó, là tiên để cho vige thành lập nông trường sản xuất nông,
nghiệp Bình Minh.
Khi xây dựng tuyển để thì ta mở rộng thêm được diện tích canh tác khoảng
750 ha với ngành nghề sản xuất chính là sản xuất nông nghiệp trong d6 trong lúa
chiếm phần lớn diện ích đắt canh tác Với sự phục vụ của đê Bình Minh hơn nữa
trong hoàn cảnh đất nước còn đang chiến ranh với phương châm tắt cả cho tiềntuyển thi Kim Sơn là vựa lúa của tỉnh Ninh Bình Là một trong ba huyện đầu tiêncủa Miền Bắc củng với Hải Hậu và Tiền Hải thì Kim Sơn đã đạt năng suất lúa
Stin/ha năm 1965 Sản lượng lương thực bình quân theo đầu người toàn huyện là khoảng 200kg và cao nhất dat 249kg năm 1975
'b, Dé Bình Minh (Được xây dựng tit năm 1980 từ công Như Tân t6i công
Cân với chiều đãi 22.80 Km:
VE quy mô kích thước công trình như sau
Trang 40“Hình 3.4 Hệ thing đê bién Bình Minh II
oan của Đây:
~ Tử cổng Như Tân đến công CT3 dai 6,04 km
oan của sông Cà
~ Tử cổng tháng Mười đến cổng Can dai 3,36 km
rong mặt để B=(40+45)m
~ Mãi phía biển m=20
- Mái phía đồng m=20