Hình 1-2: Mái để bị nứt và sat trượt Tình 1-3: Dé biển Cà Mau bị sụt lún do đất chưa kịp cổ kết Hình 1-4: Tham vải địa kỹ thuật Hình 1-5: Bao cất vải địa ky thuật thi công trên cạn và đư
Trang 1MỤC LỤC
h8 5.:-aœ:g aO©2)})5) ƠƠỎ 1
2 TÊN LUẬN VAN uoecceccccccsccsessesseseessesscsvssvssesavssessesanssesaessessesansuesuesuesuessssussussussussussusaseaneaeaseass 3
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CUU ioeecescccccescesscsssessessesssessesssessessssssessessucssessssssessesssessesanssssuesseeseeasess 4
CHƯƠNG 1 I9) /019)07.)7277 — Ơ 6
1.1.1 Giới thiệu về hệ thong đê ở DBSCL wesccsesscsssessesssessesssessssssessesssessessusssessussssssessucssessessseesecseeess 6
qua #uânài€i đánh giá.tmơt.số vấn đề cân giải quuết.về xâu.dựng,.nâng cấp đê ¿.ĐBSCL.liê10
KỸ TRIGITHIEU CÁC KET.QUA NGHIÊN CUU.TRONG VA NGỒINƯỚC VỀ TÚLĐIẠI13
1.2.1 Giới thiệu cơng nghệ túi địa kỹ thuật trên thé giới -:-5¿©cce+cxcScxeScxesrxrsrxrsrxesrxee 13
1.2.2 Việc ứng dụng vải địa kỹ thuật ở Viet NGIH - 5-5 SE HH nh ng rry 16
1.3 KET LUẬN CHƯƠNG -2-52S< SE2EESEEEEEE2E1E7112112712112111112111171.11 11.111 xe 19 CHƯƠNG 2 GIẢI PHÁP THIẾT KE TÚI DIA KY THUẬTT - 21
2.2.1 Sơ lược về vật liệu địa kỹ thudt oeccecccccccsscescessesscesssesessesssessessesssessesssessesseessessesssessesseesesseess 22 2.2.2 Giới thiệu về vải địa kỹ thuditeceecccccecsccccessesssessesssessessssssesssssessesssessesssssecsesssessessesssersesssesseess 23
2.2.3 Đặc tính, chức năng và ứng dụng của vải địa Kỹ tHUẬT cà ksissieseresereses 25
2.2.4 Chọn vải địa kỹ thuật để //⁄207777077ẼPẼẺẼ1n78 26
2.4.1 Chọn hình dang và kích thước túi/bao địa Kỹ thuUẬT -.cSàcSScSSssisirrrrrrrsrreereree 35
2.4.2 Độ bên cơ học của bao cát (Thí nghiệm thủ TƠI) cà cư, 36
2.4.3 Giải pháp bao cát địa kỹ thuật CĨ đUỢ HO 2à HH gàng ngà nưệt 39
2.5 KET LUẬN CHƯƠNG -2- 52 S< SE E1 E121121121121121111111 111111111111 1111 111111 42 CHƯƠNG 3 PHAN TÍCH ON ĐỊNH 2-s<©ss+vsservseerxssersssrrssersee 43
3.1.2 Nguyên lý On định mái đê sử dụng bao cát Ait.ececceccesscessesssessessesssessesssessesssssessesssessessesseess 49
CHƯƠNG 4 TÍNH TỐN ON ĐỊNH -°25-cs<csscseersetsstssersrssersersee 56
4.1 TÍNH TỐN THIẾT KE MAI DOC BẰNG BAO CÁTT 2c++2E++E+£xczEzrxerreee 56 4.1.1 Phương pháp tiếp cận trong thiẾt Ke c.cceccccsesscessesssessesssessesssessessusssessesssecsessusssessesssessecssesseess 56
Trang 24.1.2 Trình tự tính toán 58
4.13 Tĩnh toin bổ ti cit neo oo 4.14 Áp đụng th l cho mặt cất dé dai điện 64 4.2 NGHIÊN CỨU HIỆU QUA CUA BAO CAT DKT BAO VE MÁI ĐỀ 6
42.1 Giới điệu phần mẫn Roescience Silde v6.0 65
42.2 Tink toán đại điện cho trường hợp A — đp đắt te nen 48
42.3 Tink toán đi dign cho trường hop B sie dụng bao cất dks bao vệ mất 70
424 Ting hợp ket qui tinh toán 2
425 Kế luận n
43 TINHTOANON BINH THUY LỰC n 43.1 Chom công tức tinh oán én dink ti lực 2
43.2 Trường hợp tính toán 73 43.3 KẾ quả tính ton, 74
434 Kế hận 25 KET LUẬN i
1 KETQUABATBUGC 16
2 HANCHE,TONTAL 16
3 HUONG KHAC PHUC, DE XUẤT 16
“TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
“TÍNH TOÁN ÔN ĐỊNH MAI DOC BANG PHAN MEM ROCSCIENCE SLIDE V6.078
1 SOLIEUDAUVAO, 8 1) CÁCHIÔNGSÔTÍNHTOÁN CHUNG 1
2) S0bð1ÍNHoÀN 80
I KETQUATINHTOAN ai
1) TRUONG HgP 1-HE SO MÁIM= 10 SỈ 2) TRUONG HOP 2-HE SOMAr 85 3) TRUONG HOP3 -HE SO MAI M =2, 89 4) TRUONG HOP 4-HE SO MAIM=2, 93
5) TRUONG HOP 5-H SO Man %
Trang 3DANH MỤC BANG BIEU
Bang 2-1: So sánh tính chất vật liệu địa kỹ thuật
Bảng 2-2: Một sé thông sé vật liệu polymer
Bảng 2-3: Tóm tit tinh chất của các loại vai địa kỹ thuật
Bảng 2-4: Quan hệ giữa chức năng, đặc tính và ứng dụng.
Bảng 2-5: Tiêu chuẫn kỹ thuật vải địa kỹ thuật T330
Bang 2-6: Một số kiểu may nối thông dụng
Bảng 2-7: Kết quả thí nghiệm kéo của mũi may ching
Bảng 2-8: Kết quả thí nghiệm kéo móc xích kép
Bảng 2-9: Bing tổng hợp cường độ của các loại mỗi nối
Bảng 2-10: Biểu đồ lực kéo và độ dã dài của mỗi nối B2-3
Bảng 2-11: Kết qué thí nghiệm thả rơi bao trên nén cứng
Bang 2-12: Kết quả thí nghiệm thả rơi bao cát trên nỀn mềm
Bảng 2-13: Kết quả thí nghiệm kéo bao cất
Bảng 3-1: Công thức 6n định cho ti địa kỹ thuật có xết đến tác động của bién dangBảng 4-1: Giá tỉ mặc định của các hệ số kéo neo F* và œ
Bảng 4-2: Bảng tổng hợp tính năng của một số phần mềm tính toán mái dốc
Bang 4-3: Tổng hợp đánh giá một số phần mềm
Bảng 4-4: Cúc trường hợp tính toán ôn định địa kỹ thuật
Bảng 4-5: Tổng bop kết quả inh toán hệ số ổn định
Bang 4-6: Các trường hợp tính toa định thủy lực
Bang 4-7: Kết quả tính toán én định thủy lực của lớp phủ bao cát địa kỹ thuật
Trang 4DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 0-1: Bin đồ nguy cơ ngập khu vục đồng bằng sông Cứu Long ứng với mục nước
biển dang Im.
Hinh 1-1: Bản đồ Quy hoạch thủy lợi ĐBSCL bao gồm các hệ thông đê chính
Hình 1-2: Mái để bị nứt và sat trượt
Tình 1-3: Dé biển Cà Mau bị sụt lún do đất chưa kịp cổ kết
Hình 1-4: Tham vải địa kỹ thuật
Hình 1-5: Bao cất vải địa ky thuật (thi công trên cạn và đưới nước ding xà lan)
Hình 1-6: Ông vải địa kỹ thuật (
Hình 1-7: Đập mỏ hàn làm bằng bao cát vải địa
trấi: vải đột, bên phải: vai không dt)
thuật ở Maroochy, Australia, Hình 1-8: Công trình đập hướng đồng thuộc dự án Naviduct 6 Enkhuizen, Hà Lan
Hình I-9: Công tình cầu Inchoon, Hàn Quốc sử dụng hom 14lom túi đa kỹ thuật
Hình 1-10; Ứng đụng bao địa kỹ thuật sinh hai bảo vệ mái ibe ở Singapore
Hình 1-11: Túi địa ky thuật được sử dung tại bai biển Hội An, Quảng Nam.
Hình 1-12: Ke mo hàn tại Cửa Lở, Quảng Nam
Hình 1-13: Công trình bảo vệ bờ biển Đồi Dương, Tp Phan Thiết đài 17km,
Hình 1-14: Ke bảo vệ khu resort Làng Tre, tinh Bình Thuận.
3
§
" 12 B
13
4 4 Is 15
16
16
16
1 1? Hình 1-15: Đoạn kênh thực hiện dự án trước (hình trái) và sau khi xây dựng công trình hình phải)
Hình 1-16: Công trình sử dụng kết hợp bao cát và thảm cát địa kỹ thuật
H4
Hình 1-17: Mặt cắt ngang dé dp bằng đất truyền thông, mái
Hình 1-18: Ứng dụng túi địa kỹ thuật giảm kích thước mái để, m= 1+2
Hình 2-1: Vai địa kỹ thuật loại dệt.
Hinh 2 ‘Ce loại kiểu may chon làm thí nghiệm
Hình 2-3: Mũi may chẳng (trái), mũi may móc xích (phải)
Hình 2-4: Kích thước của mẫu thử.
Hình 2. Sơ đồ các mẫu thử đường may bao trong thí nghiệm kéo
Hình 2-6: Biểu đồ lực kéo và độ din đài của mỗi nối A2-1
Hình 2-7: Biểu đồ lực kéo và ddan dài của mối nối A2-2
Hình 2-8: Thí nghiệm kéo
Hình 2.9: Thí nghiệm kéo mi
i A2-1(Phá hoại do rách vải)
i A2-2 (Phá hoại do rách vải)
18
19
20 20
” 30 30 31
31
32 32
35
35
Trang 5Hình 2-10: Thí nghiệm kéo mỗi ni B> (Phá hoại do rách vải) 35
Hình 2-11: Bao cát sau khi được đỗ đầy (trái) và mái dốc bằng bao thí điểm (phải) 36
Hình 2-12: Thí nghiệm thả rơi bao trên nén cứng 37
Hình 2-13: Thí nghiệm th rơi bao trên nén mềm 38
Hình 2-14: Kết quả thí nghiệm tha roi bao trên nền cứng: Bao bị bóp méo (trí), bao bị
thủng (giữa), dây rit buộc miệng bao đút (phải) 3
Hình 2-15: Các hình thức phá hoại bao khi th rơi trên nén các - Bao bị biển dang do tụt
dây buộc (ri, đây buộc bị đứt (phải) 39 Hinh 2-16: Sơ đỗ th nghiệm kếo bao cát 40 Hình 2-17: Th nghiệm kéo bao cát 40
Hình 2-18: Thí nghiệm kéo với chiều cao kết cấu khác nhau 40
Hình 2-19: Kết qua thí nghiệm kéo bao cát 4 Hình 3-1: Mặt rượt tính toán theo phương pháp Fellenius 46 Hình 3:2: Các lự tác dụng lên mặLtrượt tht theo Fellenius 46 Hình 3-3: Mặt trượt tinh toán theo phương pháp Bishop 4 inh 3-4: Các lự tác dụng lên mặt trượt thứ i theo Bishop 4s
Hình 3-5: Sơ đồ mái đốc bằng bao cất ĐKT tinh như mái đốc có cốt 49
Hình 3-6: Các thành phần của mái đốc có cốt 50
Hình 3-8: Cơ chế truyền ải trong của đt có cốt siHình 4-2: Phân tích ôn định mái dc có cốt bằng PP cân bằng giới hạn điều chỉnh S7Hình 4-3: Các thông số
Hình 4-4: Ving cần gia cổ xác định bằng cung quay và mặt trượt đạt ổn định thiết kể 59
thiết để lốc có cốt 59
Hình 4-5: So đồ xác định lực neo thiết kế 6
nh 4-6: Biểu đồ để xác định lực neo thết kế (Schmertmann, etal, 1987) 6i
Hình 4-7: Mặt cắt thực tế (phải) và mặt cắt thiết kế mái dốc (trái) 6
Hình 4-8: Sơ đồ tinh toán trường hợp A ~ dip đắt tự nhiên “9Hình 4-9: Kết quả tính toán trường hợp A ~ dip đắt tự nhiên “9
Hình 4-10: Sơ đỗ tính toán trường hợp B ~ sử dung bao cát đkt bảo vệ mái để n
Hình 4-11: Kết qua tinh toán trường hợp B ~ sử dụng bao cất dkt bảo vệ mái đề m1
Hình 4-12: Biểu đồ phân tích quan hệ giữa hệ số ôn định trong 2 trường hợp A - B 72Hình 4-13: Mặt bằng hướng sắp xếp A và B 4
Hình 4-14: Biểu đồ kết quả tinh toán chiều cao sóng cho phép 75
Trang 6MỞ DAU
1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI
Trong vài thập niên gin đây do biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai xảy ra khốc liệt hơn.Tinh hình bão lũ, động đất, sing thin, st lở xuất hiện nhiều hơn, với cường độ lớn hom,
diễn biến phức tạp khó lường hơn Đặc biệt trong tương li biển đổi khí hậu toàn cầu sẽ
Nam là
kéo theo tình trạng nước biên ding Theo cảnh báo của Liên Hiệp Quốc thi Vi
một trong những nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của hiện tượng nước biển ding Và
trong các ving lãnh thé của Việt Nam, Đồng bằng sông Cứu Long (ĐBSCL) có địa hình
ấp (nhiều nơi cao trình chi cao hơn từ 20 đến 30em so với mặt nước biển), đường bờbiển dài, hệ thống sông rạch chẳng chit nên được đánh giá là khu vực chịu ảnh hưởng
mạnh mẽ và nghiêm trọng nhất
Theo Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam năm 2012 (Bộ Tài nguyên
và Mỗi tưng, 2012) [], vào củi thể kỹ 21 với 3 kịch bản phát thải, nước biển dâng cao
nhất là ở khu vục Cả Mau đến Kiên Giang từ 54em đến 105cm Trường hợp nước biển ding Im, sẽ có khoảng 39% điện tích ĐBSCL có nguy cơ bị ngập, 70% điện tích ở ĐBSCL bị xâm nhập mặn, mắt khoảng hai triệu ha dit trồng lúa Theo đó, thời gian ngập
úng ở ĐBSCL có thể kéo dài bốn đến năm tháng, khiến 8,5 triệu người bị mat nhà ở Di
i khí hận, nước biển dâng là nh trạng thay đổi ding chảy, sat lờ, bồi lắng
ở ven biển, kênh, rạch, diễn ra rit nghiêm trọng gây thiệt hại vé tài sản, con người, hư.
kèm với b
hỏng hệ thông cơ sở hạ tng, kiểm him sự phát rin của kha vục, Không những thể, nhiều
<r báo khoa học cho thấy, cúc hiểm họ thiên ta, dịch bệnh sẽ nay ra ở mức độ nặng né hơn, nếu không có giải pháp chủ động can thiệp, giấm nhẹ ngay từ by giờ
Đối với ĐBSCL, hệ thống đẻ, bờ bao từ iu đã là tắm lá chắn bảo vệ an toàn hiệu qua Các
tuyến đê biển, đê sông, bờ bao kết hợp với các công trình khác như kẻ, công, đai rừng
phòng hộ có tie dụng kiểm soát lũ, ngăn mặn, giữ ngọt, phòng chống tinh trang sat lở
đang diễn ra ngày càng thường xuyên và nghiêm trọng Tuy nhiên hệ thông dé ở ĐBSCL
1g bộ.
con rất thiểu và yêu, chưa được xây dựng
Hi nay nhu cầu xây dựng, nâng cấp hệ thống để ở ĐBSCL trong bối cảnh ứng phó biến
đối khí hậu nước biển ding rất lớn Theo đề tài “RA soát quy hoạch hộ thống để biển từ(Quảng Ngãi đến Kiên Giang” các tính ĐBSCL, trong những năm tới cần nâng cấp, xâyđựng mới 618km dé biển và 741km để cửa sông chưa kể hàng chục ngàn km dé sông và
Trang 7bờ bao.[2] Mặc dù vay, vùng ĐBSCL với đặc điểm địa hình nền đất yếu, hệ thong sông.rach ching chị chịu ảnh hưởng của thủy triều và tác động thường xuyên của biển đổi khi
hậu, vấn dé xây dựng các công rình thủy lợi, giao thông như đề, kẻ, đường gia thô
ở ĐBSCL gặp nhiều trở ngại do nền đất yếu, chi phí san lip mặt bằng, xử ly nền, gia cố
mái để xây dựng công trình rất tốn kém Ở các nước phát triển, các phân nền đê, mái dé
dip trong vùng đất yếu thường được duy tri bằng cách cái tạo đất, thay thé đắt hoặc cácphương pháp gia cổ đất Tuy nhiên, trong trường hợp kinh phí côn co hep của nước ta đặc
biệt là ving ĐBSCL, những phương pháp này thường không áp dụng được vi sử dụng các
vt liệu có giá thành cao và không tận dụng được nguồn vật liệu địa phương, đặc biệt là
chưa thích ứng được với trình độ lao động thủ công ở nước ta Việc đầu tư hàng ngân km
đê để hoàn thiện hệ thống dé đảm bảo làm việc hiệu qua với các giải pháp thông dụng hiện
nay thì chỉ phí vượt quá khả năng đầu tư của Trung ương cũng như địa phương.
“Thực tế trên cho thấy, việc nghiên cứu công nghệ, vật liệu mới ứng dung vào xây dựng
nâng cấp để ở ĐBSCL là cần thiết để làm cơ sở đề xuất giải pháp xây dựng công trình phi
hợp và hiệu quả
Trang 8Hình 0-1: Bản đồ nguy cơ ngập Khu vực đồng bằng xông Cử Long ứng với mực nước
biển ding Im
2 TÊN LUẬN VAN
Nghiên cứu ứng dụng tôi địa kỹ thuật rong xây dựng, nâng cắp đểở đồng bằng sông Cứu
Long"
Trang 93 MỤC TIÊU NGHIÊN COU
Ý Đề xuất ea sở khoa học về sử dụng ti địa kỹ thuật trong xây dựng, nang cắp để
ở đồng bằng sông Cứu Long
¥ Đề xuất phạm vi, giải pháp thiết kể
ĐBSCL,
túi địa kỹ thuật cho xây dựng ning cấp đề ở
4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
¥ Thu thập tài liệu, nghiên cứu tổng quan về hệ thống dé ở DBSCL và đánh giá
ưu nhược điểm và những hạn chế, tồn tại edn khắc phục.
ý Nghiên cứu tổng quan về vai địa kỹ thuật và các giải pháp ứng dụng trong xây đựng công trình
Y Nghiên cứu, tính toán ứng dung túi địa kỳ thuật vio xây dựng năng cấp đề
trong điều kiện ở ĐBSCL.
5 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
© Cách tấp cận
Tron cơ sở nghiên cổu ý thuyết, cơ chế hoạt động của vật liệu thực tiễn ác công tỉnh đãđược nghiên cứu ứng dung từ trước đến nay, bằng phương pháp phan tích sẽ đánh giáđược tụ nhược điểm của gii pháp xây dụng và ning cấp đê ở ĐBSCL Trên cơ sở thí
nghiệm, tính toán đề xuất giải pháp ứng dụng ti địa kỹ thuật trong xây đựng nàng cấp để
vật liệu địa kỹ thuật
Tiếp cặn các thí nghiệm và kết quả đã nghiên cứu trước đây về xây dựng và nâng cấp để
tổng hợp bổ sung hoàn thiện cơ sở dữ iệu phục vụ đỀ ti nghiên cứu
'#® Phương pháp nghiên cứu.
ø_ Phương pháp kể thừa
Sử dung chon lọc các kết quả nghiên cứu ứng dung về ti địa kỹ thuật có trên thé
giới và trong nước liên quan đến để tài
© Phương pháp điều tra khảo sắt, thí nghiệm
Dựa trên kinh nghiệm thực tf, thủ thập điều tra các loại tả liệu tổng quan về đề, bi
bao ở ĐBSCL,
Trang 10Tham gia thí nghiệm, rút ra những kết quả, hệ số thực nghiệm để thiết ké túi địa kỹ
thuật
© Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phần mềm mô phỏng
Dựa trên các tài liệu thu thập được, xây dựng các sơ đồ tinh toán hợp lý, mô phỏng
nguyên lý làm việc thực tế bằng các phần mềm tính toán địa kỹ thuật Từ kết quảtinh toán đề xuất phạm vi, hình thức sử dụng túi địa kỹ thuật để xây dựng, nông cắp
để, bờ Bao.
6 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC
Y (Tinh toán, chọn lựa được kết cấu cách thức thực hiện túi địa kỳ thuật, đông
thời (i) lâm rõ được tính én định và biển dang của túi khi ứng dụng vào công xinh vii chỉ ra uu điềm và hiệu quả của i đị kỹ thuật
ính toán khối đắp sử dụng
Y Nghiên cứu, lý luận để để xuất giải pháp
ti địa kỹ thuật trong xây dựng và nâng cấp đệ.
¥ Mở rộng để tài làm cơ sở cho việc ứng dung túi địa kỹ thuật trong xây dựng.
và nâng cắp để bờ bao ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
Trang 11CHƯƠNG1 TONG QUAN
1.1 TONG QUAN VỀ XÂY DỰNG, NANG CAP ĐÊ Ở ĐBSCL,
LLL Giới hiệu về hệ thẳng dé ở ĐBSCL
Hg thống để bao, bờ bao ở đồng bằng sông Cứu Long (ĐBSCL) la hệ thống công tỉnh damục tiêu nhằm bảo vệ an toàn cho người dân, cơ sở hạ ting, phát triển sản xuất, đồng thờikết hợp với công trình kiểm soát lũ, mặn để lấy phủ sa, nuôi trồng thủy sản và vệ sinhđồng ruộng
LLL Hin trạng hệ thẳng đề, bở bao ở ĐBSCL
Theo chức năng, hệ thống đẻ, bờ bao ở ĐBSCL gồm 2 loại chính:
~ Kiểm soát lũ: Để kiểm soát lũ, hiện vùng ngập lũ ĐBSCL đã hình thành hệ thong
đê và bờ bao với tổng chiều dai khoảng 13.000 km, trong đồ có 7.000 km bi bao chống lũtháng 8 để bảo vệ lúa Hè-Thu Ngoài ra còn có hơn 200 km dé bao giữ nước chống cháy.cho các vườn quốc gia và rùng trim sin xuất tập trung
~ Ki n dé
biển, 1.290 km để sông và khoảng 7.000 km bở bao ven các kệnh rạch nội đồng để ngăn
mặn, iều cường và sóng bão cho vùng ven biển
n soát mặn và triều cường: Vùng ven biển ĐBSCL đã xây dựng 450
Phân theo khu vực, ĐBSCL bao gồm các khu vực sau:
Ving tả sông Tiền: Hệ thông đẻ, bờ bao cơ bản khép kin cho toàn bộ diện tích canh
tác (mật độ khoảng 29,6 m/ha), song chủ yếu có quy mô bao vùng nhỏ, đắp bằngdit ti chỗ, hàng năm sau mỗi mia lĩ đều bị sat lở, xuống cấp nên phải tu sữa
thường xuyên Hệ thông dé ngăn mặn vùng dự án Bảo Định xây dựng tương đối
hoàn chỉnh Vũng dự én iữa hai sông Vam Có, dự án 79 và Bắc Đông, hệ thông bởi
bao chống lũ đầu vụ còn rất yêu kém, gn như cần phải xây dựng mới.
Ving giữa sông Tiên ~ sng Hậu: đã xây đựng 1.748 km bờ baoldé bao kiểm soát lũ: 281 km để sông - cửa sông và 133 kem dé biển Tuyển để biển ~ để cửa sông tuy
kết hoàn chỉnh,
đã hình thành nhưng còn thấp, yếu, tiếp tục nâng.
hợp tuyển để biển và giao thông ven biển còn hạn chế
$ Ving Tứ giác Long Xuyên (TGLX): Với sự đầu tư mạnh mẽ tong những năm gầnđây, ving TGLX đã hình thành một hệ thing thủy lợi tương đối hoàn chỉnh trong
đồ có 4.485 km bờ bao/dé bao kiểm soit lũ và 63 km dé biển Do nằm trên băng
thoát lũ nên ở ving TGLX đã hình thành 2 loại đbao: Để bao
và bờ bao kiểm soát lĩ thing Tim, Hiện An Giang có 103 6 bao kiểm soát lũ cả
năm (ing chiều di đề bao 1,020 km), bảo vệ 40.899 ha đắt 3 vụ, 396 6 bao thing
6
soát lũ cả năm.
Trang 12Tám (tống chiều dài 2.365 km), bảo vệ 97.234 ha đất 2 vụ Ở Kiên Giang đã có hệ
thống bở bao thing Tâm bảo đảm khoảng 70.000 ha 2 vụ.
© Cum công trình thoát lũ ven biển Tây: Bao gồm tuyển để biển Rạch Giá - Ba
Hòn đài 75 km, rộng mặt 3-6 m, cao trình đỉnh +2,0 m; hệ thống gồm 23
cống ven biển Tay; Các cia thoát lũ là các cầu trên QLRO với khoảng 35
cửa
o Cum công nh kiểm soát lồ dọc kênh Vĩnh Tổ: Bao gồm tuyển đê ngăn lũ
tràn biên giới từ Châu Đốc đến Tịnh Biên và từ Ba Chúc đến đầu kênh Hà.
Giang; Tuyển đề được đắp phía bờ Nam kênh Vinh TẾ: đặc biệt là hệ thông
bờ bao ngăn mặn và bơm tiêu sau mùa lũ để đẩy nhanh vụ Đông - Xuân
đãi để biển 282 km (phía biển Tây 149 km, phía biển Đông 133 km) Cùng với các dé dọc ven biển, đê cửa sông lớn, còn có.
các tuyến bở bao dọc các kênh trục, kênh cắp ï (1.352 km) Tuy nhiên khả năng trữ
kết hợp giao thông nông thôn còn hạn chế Kích thước bờ bao còn nhỏ, các
tuyến chưa khép kín, cống đọc theo tuyến thiểu, vi vậy hàng năm phải chỉ phí dip
đập tạm, vừa rất tốn kém vừa không cho phép tiêu thoát nước nội đồng [3]
Ving bán đảo Cả Mau: Tông bid
1.1.1.2 Thành tựu của hệ thống dé ĐBSCL,
“Cảng với hệ thống công trinh thủy lợi khác được hình thành qua hằng trim năm cũng như
trong hơn 30 năm đầu tư xây dựng: hệ thing dé, ba bao ở ĐBSCL đã góp phần to lớn
trong thành tựu chung của hệ thống thủy lợi ĐBSCL, phần nao đáp ứng nhu cẩu phát triển
kinh tẾ xã hội của khu vực Hệ thông để bir bao ĐBSCL, đã dat được một
bao kiểm soát là đầu vụ, ké cả nhiễu nơi chuyển sang hình thức kiểm soát lũ cả
năm ngay trong ving ngập trung bình (i 1,5-2.5 m) là tự phát, không theo quy
hoạch, song, cùng với hệ thống kiểm soát lũ do Nha nước dau tư, trong đỏ có débảo về các khu din cư tập trung thi phải thấy ring, kiểm soát là DBSCL làhướng đi ding din, đã đạt những thành quả đáng kể, giúp ôn định và phát triểnkinh té = xã hội nói chung và sản xuất nông nghiệp nồi riêng trong vũng ngập lụt
(Củng với hệ thống các cụm dân cư được xây dựng theo chương trình dân cư vũng ngập lũ, hệ thống giao thông kết hợp thủy lợi đã k
hệ thống giao thông liên huyện, liên tỉnh và quốc gia, tạo thành dia bản sinh
nối các khu dan cư với
sống vững chắc, an toàn và chủ động trong vùng ngập lũ
Trang 13‘V8 kiểm soát mặn, triều cường: hệ thống đề vùng ven biển và cửa sông ĐBSCL đã
từng bước ngăn mặn, kiểm soát triều cường, sóng cao và đang nâng dẫn lên khảnăng chống chọi với nước ding do bão Nhiều tuyến để đã phát huy tốt hiệu quảtrong kiểm soát mặn và phòng tránh thiên tai, như các tuyến dé biển Tién Giang,
“Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang Các tỉnh Bến Tre, Cả Mau, tuy hệthống để biển chưa khép kin nhưng từng đoạn tuyến cũng đã phát huy tác dụngtích cực trong bảo vệ sẵn xuất nông nghiệp
'Về kết hợp giao thông - thủy lợi - dân cư, nhờ thực hiện Quyết định
99/QĐ-‘Tg, hiu hết công trình thủy lợi xây dựng trong thời gian sau nay ở tất cả các
vùng đều có sự kết hợp khá tốt giữa nạo vớt, nâng cấp kênh, xây dựng bờ bao
Trang 14với giao thông nông thôn, giao thông liên huyện, bổ trí địa bàn dân cư đặc biệt ở vũng ngập lụt
1g xói lờ bờ bi
nhiễu công trình bảo vệ bờ được xây dựng, việc nạo vét cửa sông, dọc kênh cũng
được thực hiện, mang lại hiệu quả nhất định trong bao vệ các khu dân cư, các công
trình ven biển, ven sông, đảm bảo khá năng cấp nước, thoát là của toàn hệ
thống [3]
„ xói lở, bồi lắng sông, kênh, trong những năm qua đã có
1.1.1.3 Những hạn chế, t6n tại
“rong hệ thống dé bờ bao ở ĐBSCL, hệ thing bở bao nội đồng và để sông nhỏ được hình
thành và củng có tử it lâu nên đã tương đổi đáp ứng được các yêu cầu sản xuất Trong khỉ
đổ, để biển và để cia sông tuy đông vai trỏ quan trọng để ứng ph với BĐKH, NBD và
chịu nhiễu thách thức nhất nhưng cũng là hệ thống công trình còn nhiều hạn chế tồn ti domới chỉ hình thành trong một hai thập niên gin đây
lầu hết cic tuyển đề biển và để cửa sông ĐBSCL, đều có đặc điểm: được xây dựng qua
nhiễu thời kỷ, với nhiễu chủ đầu tr, không có quy hoạch tổng thể, vì thế không thông nhất
về tuyển, về chỉ tiêu kỹ thuật, hầu như chưa đề cập tới nhu cầu lợi dụng tổng hợp, thiểu.
tầm nhìn để phát tiển cho tương li âu dài Nhiễu tuyến để biển, đê cửa sông hiện chưa
có đủ khả năng phòng chống thiên ta, trước nước dng do giỏ bão, tiễu cường Các tuyển
48 biển, để cửa sông chưa khép kin, nhiều đoạn để còn thiếu cầu, cổng hoặc có nhiều
nhưng hau như hư hỏng nặng, do đó chưa chủ động trong tiêu Ging, tiêu phẻn, hạn chế hi
quả ngăn mặn, giữ ngọt, chưa dp ứng yê cầu mudi trồng thủy sản, chưa đảm bảo yêu cầu
kết hợp giao thông ven biển, chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đối sản xuất cho một số
“Các tuyển để được phê duyệt ning cấp theo QD 667 năm 2009 của Chỉnh phủ chủ yếu là
để biển và đê cửa sông Tuy nhiên, việc đều tr chưa được tập trung, thiểu đồng bộ, mangnăng tính chấp vá chưa kiên cố chủ yếu mới chỉ tập trung vào cũng cổ vững chắc thin đẻ,
xử lý nền đê, cứng hóa mặt
tổn ti cần khắc phục:
trồng cây chắn sóng ven đê Các tuyển đê này còn rất nhiều
~_ Về tổng thể tuyển đê: chưa được khép kin, nhiều đoạn cong, cua, chiều rộng mặt
để hiện trạng khoảng (1,5-S)m nên khi bão lã xảy ra kết hợp với triều cườngdâng cao tin bờ làm ảnh hưởng rit lớn đến đồi sống, các hoạt động canh táccũng như antoàn sinh mạng của người dân sống trong ving bảo vệ của tuyển đề
"Đặc biệt rt khó khăn trong công tác ứng pho, cứu hộ trong mia mưa lũ, bo.
= BE nằm sâu trong khu dân cư, trong khi dẫn ra ngoài sinh sng, sin xuất từ
nhiều năm nay nhưng không được bảo vệ.
Trang 15~_ Vẻ quy mô, kết cấu để, kè chỉ đảm bảo chống bão cấp 9, triều cường 5% Với trường hợp bão trên cấp 9 gặp triều cường sẽ xảy ra tình trang hư hỏng din tới
"nguy co mắt an toàn đê điều ở các tuyển dé biển
= Về cao trình mat dé: cao trình đình để ở nhỉ
với cao trình dé thiết kế (nhiều đoạn cao trình đỉnh để chỉ đạt tir +2,7 - +3,3)
"Nhiều đoạn mặt đề chưa được cứng hóa nên dễ bị hư hong khi nước trần qua gây
xếi mặt và mái hạ lưu Nhiều đoạn dé bị lún, không còn giữ được cao trình thiết
kế
- VỀ mái đê: Mái đê phía biển thường có hệ số mái từ 2=4 và phía đồng từ
m=1,523, nhiều đoạn không có có bảo về, rất nguy hiểm khi có sóng vượt mặt đề tác động trực tí
(Chua chủ trọng tối giải pháp tring và bảo vé rừng ngập mặn phía ngoài đ
đoạn còn thấp và thiều nhiều so
of ¡ lắng, gây trở ngại lớn cho vận hành,
cho thoát lũ (Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam, 2015) [2]
1-2 Phân tích đánh giá một số vẫn đề can giải quyét về xây dựng, nâng cấp đề ở
ĐBSCL, liên quan dé đề tài
Như đã nêu ở trên những hạn chế, tổn tại chủ yếu tong hệ thống đề ở ĐBSCL, chủ yếu
thuộc các công trình đề biển, để cita sông, đề sông lớn Luận văn sš phân ích, đánh giá sơ
bộ các thông số kỹ thuật, các hư hỏng thường xảy ra trong hệ thống để biển từ đồ rit ra
sắc vin đề để đề xuất giải hấp ở các chương sau
1.1.2.1 Đánh giá thông sổ ky thuật để biển ở ĐBSCL.
Cao trình đỉnh dé: Tùy từng đoạn đề mà cao trình mặt đê có khác nhau, các tuyển đê cửa
sông đã được nâng cắp có cao trình đao động từ 3,5-4m; các đoạn đẻ trực điện với biển có.
cao trình từ +4,Š - +5,0m, Với cao trình thiết kế dé biển như trên thực tế vẫn thấp hơn so
với cách tính toán hiện tại Chính vì thể cằn có những giải pháp thích hợp đối với cao trình
để đã được năng cấp, Đôi với các đoạn đê chưa được nâng cấp thì cao trình còn thiểu
nhiều hon,
Chidu rộng mặt dé: Các tuyễn đê được đầu tư nâng cắp có chiều rộng mặt đê thiết kế đều
được lẫy theo đúng giải pháp kỹ thuật đã được quy định trong 667/QĐ-TTg Vi vậy, chiều Ong mặt đề ở những đoạn này đều đảm bảo tối thiểu rộng 5-6m,
Dé dắc mái đê: Độ dốc mái đê thiết kế đều lẫy với mái ngoài từ 3+4, mái trong 2+3 Máingoài hết kế được gia cổ bảo vệ chủ yếu bằng cdu kiện bê tông tắm lát, hoặc đã xây, phíatrong được trồng cỏ, một số đoạn dé cò mọc tự nhiễn
Vat liệu dip dé: đắt đắp đê tay theo chit đắt của từng vùng, các loại đắt thường được si
đụng để dip để là: ấtthị nhẹ, đắt thịt nặng, đất pha sé, pha cát bùn nhão Tuyển để dip
10
Trang 16trên nền đất yếu thường là bùa Vì vậy khó xây đựng được các công trình kién cổ như cáccổng ngăn triều, các công trình bảo vệ đẳng ruộng.
1.1.2.2 Một số hư hỏng thường gấp,
"Những đoạn dé trực diện với biển, chịu ảnh hưởng trực cường và
sóng lớn, thường rất dễ bị set sập, có trường hợp mai sạt sập và sông cuốn trôi 1/3+1/2thân đề Set sập là hiện tượng phổ biển nhất của dé ở ĐBSCL hiện nay, không phải chỉ đốivới các tuyển đê được đắp bằng cát có ting lọc ngược và lớp chồng thắm, ma ngay cả đối
với những đoạn dé có lát đá kè mái hoặc tắm lát bê tong tự chèn bảo vệ mái.
Những đoạn đê có kết cau bảo vệ yếu, sóng sẽ làm sập mái dé phía biển Những đoạn đê:bảo vệ cứng phía biển, do cấp dé biển chưa đáp ứng được tin suất thiết kế nên sóng leo
tràn qua định để làm hư hỏng mái đề phía đồng có thé dẫn đến hiện tượng vỡ để.
"Nhiều đoạn đề trước day có rừng phông hộ chắn sóng nên đoạn để cơ bản vẫn dim bảo antoàn trước điều kiện bất lợi của tự nhiên Hiện nay rừng phòng hộ bị phá hủy, để chịu trực.tiếp của sóng và thủy triều do vậy xây dB xảy ra nguy cơ sat lỡ, vỡ đê
“Trường hợp lũ lớn, lượng nước phía đồng tập trung nhanh do lưu lượng thoát lũ của cửa sông không kịp, sóng và triều ở mực nước biển thấp cũng là nguyên nhân gây ra sat lở đề.
"Những đoạn dé có nền yếu khi nước triều lên rồi xuống rất nhanh, dòng chảy do triều sẽ
Trang 171.12 3 Các vẫn đề sẽ để xuất giải pháp trong luận vẫn
1.1231 Về vật lậu xy đựng
“Công trinh đê ở ĐBSCL thường có khối lượng đất dùng để dip đê rất lớn Nếu lựa chonđất tốt để dip thì phải vận chuyển xa rất tốn kém và không phù hợp với điều kiện giaothông còn khó khăn trong vùng Vì thé, hầu hết các tuyến đề đều sử dụng vật liệu tại chỗ
để dip,
Dit dip được khai thác từ các bãi vật liệu dọc tuyển đô, có độ âm cao, khả năng thoátnước kém lại được đắp trên nên đất yéu do đó không thé ding mây dm có ải trong lớn đểđầm đạt dung trọng cao Vật liệu dip đề không tốt thường gây ra các
định mái (sạc, tượt mái); lún nhiều lam cho đề không đâm bảo cao trình thiết kế sau một
như: mat én
thồi gian đưa vào sử dụng
Giải pháp bảo vệ mái dé phía sông biển hầu hết déu dùng các giải pháp cứng thông thường
như bê tông tắm lát, đá đỗ, đá xây, cấu kiện bê tông đúc sẵn, không phủ hợp xu hướng
sinh thấi, thân thiện môi trường hiện nay Hơn nữa, gii php cứng thường có giá thành
cao, kém linh hoạt để thích ứng với các vin đề lún, biến dang của nền nên thường xảy ra
đất gãy, hư hông khi nền chuyển vi sạt lở
1.12.32 Về thí công
Việc sử dụng vật ligu đắp để tại chỗ thường kếo đài thời gi thi công do phải chờ từng
lớp đất cổ kết Mặt khác sử dụng đất tại chỗ nên độ ẩm rất cao nên không thé dim nén.
theo tiêu chuẩn hiện hành mà chỉ sử dụng máy ủi hoặc máy đảo san va dm Chính vì vậyKhi cúc tuyển dé thi công xong đưa vào khai thác vận hành một thai gian thì kết cấu mặt
để thường bị phá vỡ, lỗi lõm phải đắp dim vá chỉnh sửa.
Trang 18Hon nữa với đặc thù ở ĐBSCL, việc đưa các thiết bị thi công lớn đến công trường để đắp,
48 gặp nhiều khó khăn do đường bộ còn thiểu thốn, hệ thống sông rạch chẳng chit nhưngnhỏ, cạn và vướng các công trình giao thông nông thôn bắc ngang kênh
Giải pháp đắp đẻ bằng đắt hiện nay không thể thi công trong ma mưa là một hạn chế lớn.đối với việc day nhanh tiền độ thi công xây dựng công trình,
12 GIỚI THIỆU CAC KET QUÁ NGHIÊN CỨU TRONG VA NGO,
ÚI ĐỊA KỸ THUẬT
1.3.1 Giới thiệu công nghệ túi địa kỹ thuật trên thé giới
“Túi địa kỹ thuật bao gồm lớp vỏ bằng vải địa kỹ thuật, bên trong chứa vật liệu dip thường,
1 vật liệu có sẵn tại địa phương Lớp vai địa kỹ thuật được sẵn xuất với nhiều kích thước
để tạo ra túi, bao, thủng chứa, ống hoặc thảm chứa vật liệu như đất, cát, vữa hay vật liêu
NƯỚC VE
hỗn hợp Các vật liệu dip đưa vào túi dưới dang khô hoặc ding bơm thủy lực Một số
dạng túi địa kỹ thuật đưới đây:
+ Thảm (mattress): túi vai địa kỹ thuật phẳng chứa đầy cát trong các 6 riêng biệt)+ Túi (bags): chứa khoảng 0,3-5m vật liệu đắp
* Bao (container): chứa từ 100 đến 600 m*
+ Ong (tube): dùng vải địa kỹ thuật dạng ống tương đối dài, vật liệu được bơm vào
dang lng) (PIANC, 201 1) [9]
7= 6V
"Hình 1-5: Bao cát vải dia kỹ thuật (thi công trên cạn và dưới nước ding xã lan)
Trang 19"Hình 1-6: Ông vải địa kỹ thud (bên trái: vải đc bên phải: vải không độ)
Mặc đủ những thử nghiệm đầu tiên vớ túi địa kỹ thuật đã được thực hiện ở Mỹ, Hà Lan
và Đức từ cách đây 5Ũ năm, những bao tii địa kỹ thuật chứa cắt chỉ được nghiên cứu
ng dụng cho các công tinh ven biển trong 20 năm tở lại đầy, Sự phát triển kỹ thuật ứng đụng vãi địa kỹ thuật bắt đầu từ kỹ thuật công trình thủy lợi và ven biển Nhiều ngành địa
kỹ thuật trong kỹ thuật dân dụng chỉ được phát triển sau đó Ngày nay túi địa kỹ thuật đã.
được ứng dụng trong các công trình chống sat lở, đập, đê chắn sóng, bảo vệ bờ Nhữngcông trình nảy sử dụng các loại vải chuyên biệt khâu thành ống hay tai lớn được đổ hay
‘bom cát hoặc đất và lắp đặt
“Giải pháp sử dụng túi vải địa kỹ thuật chứa vật liệu dip cung cấp giải pháp nh hoạt, tiết
kiệm và thân thiện với môi trường cho các công tinh ven bờ sông, biển Đặc biệt tai các Đãi biển cát động trung tinh, nơi mà việc sử dụng edu trúc cứng bằng bê tổng, thép, đ trái
với triết lý bảo vệ bờ bằng giải pháp mềm Túi vải địa kỹ thuật không đệt có nhiều ưu.
điểm như cấu trúc đá mềm Tính chất linh hoạt của túi vải ĐKT ứng xử tắt với các tảitrọng thủy động lực theo chu kj và sự biến đổi hình thái day biển, lồng sông,
Môi số hình ảnh về ứng dụng công nghệ túi vải địa kỹ thuật trên thé giới được trình bày dưới đây:
———
: ~ 2
Hình 1-7: Đập mỏ hàn làm bằng bao cát vải dia kỹ thuật ở Maroochy, Australia
4
Trang 21Hình 1-10: Ứng dung bao địa kỹ thuật sinh thai bảo vệ mái dắc ở Singapore
1.3.2 Ứng dung vai địa kỹ thuật ở Việt Nam
“Túi địa kỹ thuật được sử dụng trong các công trình thủy lợi như đập, đê, bờ bao, đê chisông và thay thé cho khối di hộc như vật liệu làm thân đê Đặc biệt đối với công tình ven
bờ, túi dja kỹ thuật có lợi thế đáng kể như bảo vệ xói so với lớp lọc dạng hạt giảm chi phívật liệu dip, tăng khả năng cổ kết Túi dia kỹ thuật cũng có thể được sử dụng dé gia cổ nén
hoặc bảo vệ bở Việc sử đụng túi địa kỹ thuật có ưu điểm sử dụng vật liệu địa phương.
thay vì các vit liệu đất tin vận chuyển từ nơi khác đến
© Việt Nam, mấy năm gần đây, túi địa ky thuật cũng đã được ứng dụng, thử
nghiệm tại một số bãi biển như: cửa biển Hoà Duan huyện Phú Thuận tỉnh Thừa Thiên
Huế, cửa Lộc An huyện Đắt Đỏ tinh Bà Rịa Vũng Tàu Bước đầu các công trình trên đã
phát huy được hiệu quả, góp phần vào bảo vệ ba,
mỗi trường [4]
ig xói lỡ, tạo cảnh quan thân thiện
16
Trang 22Hình I-14: Kẻ bảo vệ Ki resort Ling Tre, tnh Bình Thuận
4 Dự án thí điểm bão vệ bờ thí điểm tạ Tiên Giang
Dự án nằm trên đoạn kênh Nguyễn Văn Tiếp B (tuyển thoát lũ chính từ Đồng Tháp Mười
ra sông Vim Co, đồng thời là uyễn gia thông thủy quan trong nỗi liên ving Đẳng Tháp
"Mười với thành phố Hồ Chi Minh) thuộc xã Mỹ Lợi B, huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang.
Khu vực xây dựng bờ ké có chiều dài 42,5m Hiện tại, đây là một trong những khu vực sat
lờ nghiêm trong nhất tuyển sông, bờ sông bị sat lở ăn sâu vào mặt đường bé tông giaothông của xã có thể gây mắt an toàn cho người dân bắt cứ lúc nào Trong khuôn khổ thực.hiện đỀ ti khoa học cấp tỉnh do sở NN&PTNT Tiên giang chủ tỉ, một mô hình kết hợpbảo vệ chống xổi đưới nước bằng thảm cát và gia cổ mái sat lở bing bao cất sinh thái đã
được thực hiện và hoàn thành vào thing 4 năm 2014.
Giải pháp sử dụng bao cất được ứng dụng để bảo vệ mái bờ sông Bao cit được đổ diy
bằng cát san lắp ngay tại vị tri đặt bao và được may bằng máy may cằm tay Các bao được.xếp chồng len nhau va so le như xây gach theo mái de 1:1 Chiều cao gia cổ mái 2.1m và
11 ting bao cát được xép dit BE bảo vệ chân bờ sông không bị ối lờ bởi dng chảy, giảipháp thâm cát được phát triển bởi PGS.TS, Trịnh Công Vin được ứng dung với chiều di
thảm 15m và đường kính dng 35em Ngoài ra, để tăng cường én định mái đốc, sử dụng
Trang 23các lớp vải đệt PP 50 có cường độ kéo S0Kn/m để làm cốt neo và bố trí 3 hàng bao đặt
một lớp vải (tương đương chiều cao 60cm) Cát sa
được bơm trực tiếp theo tồng lớp đề đổ bù cho kh
lip được vận chuyển bằng ghe nhỏ và
ất bị sạt lở
Sau khi hoàn thành xếp đặt mái kè, một lớp đất được phủ lê: mặt mái Thảm sơ dừa.được dat dé chẳng x6i cho đất và sẽ cũng cắp chất hữu cơ sau khi bị phân hủy Cuối cùng,
cỏ chống xói mòn được trồng vừa để bảo vệ bao và đồng thởi tạo cảnh quan cho môi
trường xung quanh,
Kết quả, ứng dụng giải pháp dùng bao cát cho dự án thí điểm đã dat được hiệu quả cao vềchit lượng công như về kinh té, môi trường Quá trình thi công nhanh, sử dụng hoàn toàn
nguyên vật liệu rẻ, sẵn có va lao động thủ công tại địa phương, cùng với kỹ thuật thi công.
vả may móc đơn giản (máy dim cóc, máy bom, máy may cầm tay) chứng tỏ giải pháp.hoàn toin đễ đàng áp dụng phổ biển cho bảo vệ bi sông sat ở hiện dang là một vin đề cắpbách của nước ta hiện nay, (Trin Hoàng Bá, Trần Minh Tuấn và Trinh Công Vin, 2015)
(6) 17)
“Hình 1-15: Đoạn kênh thực hiện dự án trước (hình trái) và sau khí xây dựng công trình
(hình phải)
18
Trang 24"Hình 1-16: Công trình sĩ dụng ket hợp bao cát và thám cát địa Kỹ thudt
1.3 KET LUẬN CHƯƠNG
HE thống đê ở DBSCL là hệ thống công trình đa mục tiêu có vai trỏ quan trọng tong việc
đảm bảo an toàn tài sản và con người, ổn định sản xuất, tạo điều kiện phát triển bên vững.
cho vùng Bên cạnh đó, việc xây dựng nâng cắp dé ở ĐBSCL còn nhiều tin tại, hạn chế
cần giải quyết:
* Thiếu vật liệu dit dip tại chỗ và dit dip tại chỗ khong dat yêu cầu, buộc phải
sit đụng vật liệu vận chuyển từ nơi kháe trong điều kiện giao thông còn khó
Khăn dẫn đến tăng chỉ phí xây dựng
* Do tính chất đất dip yêu han chế chiều cao khối dip, mái khối đắp phải mở
rng làm tăng diện tích mắt dit, tăng khi lượng dip làm giá thành công trình
tăng cao
+ Dit dip và dit nền chủ yếu là á các, á sết độ rỗng lớn, độ ngậm nước cao dẫn
đến việc sat li, hư hỏng để ngay trong qué trình thi công
* “Thời gian xây đựng kéo đài do thời gian phơi đắt chờ cổ kết trước khi dip và
thời gian th công bị giới hạn trong mùa khô.
Hơn nữa, trước bổi cảnh biến đổi khí hậu nước bi dang, nguy cơ đối với hệ thống đề &
đây ngủy cing lớn Tinh trạng sạtl bờ biển, bờ sông rong nhiều năm qua đã gây thiệt hại không nhỏ và ngiy cảng nghiêm trong, trở thành vẫn đề cấp bách phải giải quyết Sat lờ
đất xảy ra ở hầu hết các con sông và ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế và xã hội của khu.vực, Để đổi mặt với vẫn dé này, chính phủ hàng năm đầu tư một ngân sich lớn để xây
dựng các công trình bảo vệ bờ như dé kè Tuy nhiên, việc xây dựng công trình bảo vệ bờ.
còn vấp phải nhiều vin đề như đã nêu trên Ngoài ra, iải pháp thường dược sử dụng để
Trang 25bio vệ bờ, mái đề là những giải pháp cứng thông thường như đá đổ, rp đá, đá bơm vữa, bê
tông, khối bê tông đúc sẵn cũng edn nhiều nhược điểm như: giá thảnh cao, kém linh hoại
để thích ứng với các vấn đề lún, co giãn của nén và mái đất, không thân thiện với môi
trường
Vige sử dụng các cấu trúc vải địa kỹ thuật như một kết cấu mềm trong xây dựng đê, kèbao vệ bo được ứng dụng rộng rải trên thé giới do những wu thé mA nó mang lại so với cácgiải pháp truyền thống Với việc sử dụng tii địa kỹ thuật trong xây dựng và nâng cấp đề sẽtận dụng tối đa được nguồn vật liệu địa phương, giảm chỉ phí xây dựng công trình Honnữa, việc sử dụng túi dia kỹ thuật còn có tác dụng gia cổ nén, mai bo dé, kẻ; gia ting chiềucao đất dip; hạn chế sat 16 VỀ mặt thi công, công nghệ túi địa kỹ thuật giúp đẩy nhanh.tiến độ thi công do không bị giới han theo mia, thi công đơn giản, tạo công ăn việc làm
cho lao động địa phương và dễ dàng duy tu sửa chữa sau này.
“Trong khả năng có hạn của luận văn, phạm vi nghiên cứu giới hạn ở việc ứng dụng túi/bao.
vải địa kỹ thuật để bảo vệ mái để thay thể đất đắp hoặc cúc kết cấu cứng khác trong xâydựng, nâng cấp đê ở ĐBSCL Minh họa ứng dụng ti/bao địa kỹ thuật trong xây dựng
nâng cấp đê như hình sau:
Hình I-17: Mặt cắt ngang dé dip bằng đất truyền thong, mái = 3+4'
Hình 1-18: Ủng dung túi địa kỹ thuật giảm kích thước mái để, m = 1+2
20
Trang 26CHƯƠNG2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TÚI DIA KỸ THUAT
Túi địa kỹ thuật được làm từ cát, đắt hoặc các vật liệu khác đỗ đầy trong các úi vãi địa kỹ
thuật Ứng dung túi dia kỹ thuật đã có lịch sử trên 50 năm và đang ngày cảng trở nên phd
biển trên thé giới Việc sử dụng túi địa kỹ thuật được xem là một giải pháp mềm mới thaythé cho các vật liệu cứng truyền thống trong các công trinh thủy lợi, ôn định mái đốc Một
loạt các công trình bảo vệ bờ thành công sử dụng giải pháp này được tim thấy ở nhiễu nơi
trên thể giới như Australia, Đốc, Canada vv
Một số wu điểm của túi vải địa kỹ thuật có thể tóm tắt như sau;
~ ˆ Có thể làm tang khả năng chịu lực của nn đất yêu lên 5°10 lần
~ ˆ Sử đụng túi địa kỹ thuật là giải pháp thân thiện môi tường do không sử dụng
xi mang và cúc thành phần hóa học.
= Không yêu cầu thiết bị đặc biệt, cổ thé xây dựng chỉ bằng
-T
nhân lực.
vải địa kỹ thuật có trong lượng hầu như tương đương với trong lượng đất
© Có thể sử dung vật liệu dip là chất thải vật liệu xây dựng như bê tông nhựa
đường, ngôi vỡ cũng như các hạt sau khi xử lý rác thải Như vậy, túi vãi địa
kỹ thuật cũng có thé góp phần vào việc tái chế vật iệu phê hải
= Các túi vải địa kỹ thuật có sức chịu nén rất cao
~ Cö tác dung làm giảm tiếng dn và rung động trong qué trình thi côn;
so với phương pháp đồng cọc thường sử dụng trong gia cổ nên đất yêu
= Có thể sử dụng ngay cả đối với nền đất yéu ngập nước (Hajime Matsuoka and
Sihong Liu, 2006) [8]
nhất lả
Tận dụng những ưu điểm trên, luận văn dé xuất nghiên cứu việc ứng đụng túi địa kỹ thuậtvào xây dựng, ning cấp dé ở DBSCL Giải pháp bảo vệ mềm này đem lạ lợi ích cả về
kinh tế và môi trường hơn các giải pháp sử dụng vật liệu cúng truyền thống dùng bê tông,
4a, Giải pháp sẽ đem lại hiệu quả nhờ các các đặc tính nỗi bật sau
Nein được tic động đứt tách hat vật liga cuỗn theo đồng chủy nên lớp vật liệu
trên cùng có tác dụng là man chỗng xöi mòn.
⁄ˆ Kết cấu là vật liệu mềm, néu nền bị biển dạng thi bao biển dạng theo nên các hạt đất mịn ở đấy, bai bên bờ sông không thể chây theo dng nước, do đó túc
dụng xâm thục của đồng nước bị khổng chế
*“ˆ Kết cấu lắp ghép theo từng đơn nguyên nên yêu cầu xây dựng tương đối đơn
giản, sử dung các thiết bi thi công dit, ật liệu và lao động phd thông sẵn cổ ti
địa phương; Có th thi công trong điều kiện ngập nước, không cin xử lý nền
Trang 27móng Điều này đặc biệt phủ hop với điều kiện tự nhiên của vùng và điều kiện
kinh tế của nước ta hiện nay.
v Kế
thay đổi Ngoài ra, có thé trồng có ngay trên bao cát vừa bảo vệ bao đồng thời
tạo thám cỏ xanh tự nhiên hỏa hợp với cảnh quan sông nước xung quanh,
ấu nh hoạt và dễ đàng điều chỉnh cũng như loại bỏ khi edn nâng cổ hay
‘Ti những ưu điểm và tính khả thi trong thực tiễn xây dựng, yêu cầu đặt ra của thiết kế túi
địa kỹ thuật là phải đảm bảo độ chắc chin, chống chịu được các tic động của tự nhiên, đễ dng sản xuất và thuận tiện trong quá trình xây dụng bởi các thiết bị thi công đơn giản và
lao động thủ công Việc thiết k ti địa kỹ thuật trong chương này bao gém chọn vật liệu
đắp, vậ liệu may túi, cách thức may túi và hình dạng, kích thước ti thich hợp
21 CHỌN LỰA VẶT LIỆU DAP
Một trong những lợi ich của việc sử dụng túi vải địa kỹ thuật trong xây dựng và nâng cá
để cho phép sử dung vật liệu dip tại chỗ địa phương giá rẻ Do đó, hầu hết cúc loại đất,các, vậtiệu thải có thể được sử dung làm vật liệu đắp Tuy nhiên, đề xuất sử dụng cát làm
vật liệu chứa trong túi vì những lý do sau:
= Cat fii nguyên cổ sẵn ở nhiễu nơi trong khu vực ĐBSCL
= Cât có tinh thoát nước nhanh giấp thoát nước trong khối dip phía sau
~ ˆ Cát có cường độ chịu lực lớn so với các vậtliệu như đất đắp
= Cát có thé trồng được một số loại thực vật tạo thảm xanh thân thiện môi
trường cho công tình
2.2 CHỌN LỰA VAT LIỆU MAY TÚI
22.1 Sơ lược về vật liệu địa kỹ thuật
Vat liệu địa kỳ thuật được sản xuất từ những loại chủ yêu của vật liệu polimer:
~ Polypropylene (PP)
~ Polyethylene (PE)
= Polyamide (PA)
Không có sản phẩm địa kỹ thuật tổng hợp nào được làm bing polymer 100% nhựa Các
nhựa trên được trộn lẫn hoặc pha chế với chất chống oxy hỏa, sing lọc, chất độn vànguyên liệu khác cho nhiều mục dich, Téng số lượng của mỗi chất phụ gia trong một công
thức được đưa ra rất khác nhau từ tối thiểu là 1% cho tới 50% Các phụ gia cổ chức năng như hip tha tia UV, chất chẳng oxy hóa, chất ôn định nhiệt v.v
Trang 28Bang 2-1: So sánh tỉnh chất vật liệu địa kỹ thuật
Nhóm polymer
Đặc tính Polyester | Polyamide | Polypropylene | Polyethyten
wer) | PA) er) ee)
Baing 3-2: Một số thông số vit liệu polymer
Vatngace | KHếHMyne | wing 18 | vuạm gan nt | Min ane
222 Git thiệu về vải dia ky thuật
Vai dia kỹ thuật là vật liều phẳng, thắm, dang mảng, có thé không đẹt, đt kim hoặc dét,
sử đụng tiếp xúc với đất và/hoặc các loại vật liệu khác, Vai địa ki thuật được ché tạo từ
những sin phẩm phụ cia đầu mỏ, từ một hoặc hai loại polymer (polyamide) như polyester
vàhoặc polypropylen Tùy theo hợp chất và cách cấu tạo, mỗi loại vai địa kĩ thuật có
những đặc tính cơ lí héa như sức chịu kéo, độ din, độ thẳm nước, môi trường thích nghỉ
vay, khác nhau,
Trang 29Hầu hết các sản phẩm vải địa kỳ thuật có mặt tại Việt Nam đều được chế tạo bằng
polyester và polypropylen Vải địa kĩ thuật được chia làm ba nhóm chính dựa theo cầu tạo soi: dt, không đột và vai dia phức hợp,
"Nhóm đột gồm những sợi được đột ngang dọc giống như vải may, như vải địa kĩ thuật loại
dt polypropylen Biển dang của nhóm này thường được thí nghiệm theo 2 hướng chính
hướng đọc máy va hướng ngang máy Sức chịu kéo theo hướng dọc máy bao giờ cũng lớn.
hơn sức chịu kéo theo hướng ngang máy Vai dé thông thường được ứng dụng làm cốt giacường cho các công te xử lí ồn đt khicó yêu cầu
"Nhóm không dệt gém những sợi ngắn và sợi đã liên tục, không theo một hưởng nhất định
nào, được liên kết với nhau bing phương pháp hóa (dàng chất dính), hoặc nhiệt (ding sóc
nồng) hoặc cơ (ding kim dit
Nhóm vải phức hợp là loại vải ết hợp giữa vải đột và không dt Nha sản xuất may những
bó sợi chịu lực (dệt) lên trên nền vải không đệt để tạo ra một sản phẩm có đủ các chức
năng của vải dệt và không dệt
Bang 2-3: Tâm tắt tinh chắt của các lại vải địa kỹ thuật
vade | MART T vuan | và
Vàidgc Vădg | Vă dệt | yy
Sie hing a UY = Phá sas
dưới ảnh hưởng của | >bSnõm | PA vAPET: | 05-1 nim] 05-1 08m) yy a fl!
thời tà gió O31 nản Pana PeT
4
Trang 30Khả năng chống với | - tốt dt đói dt dt
2.3.3 Đặc tinh, chức năng và ứng dung của vải địa kỹ th ait
su, nhiệm vụ của công trình để phan tích các yêu lậu và cấu kiện thích hợp đáp ứng các yêu cầu dat ra
Khi thiết kế công trình, dựa trên mục.
cầu cần thiết; sau đó chọn lựa vật
“Tương tự, khi ứng dụng vải địa kỹ thuật cho công trình nhất định, có thể chọn được loại
vải địa kỹ thuật bằng cách xác định các chức năng chính cần có để đáp ứng yêu cầu của công trình
“Trong các công trình xây dựng, vai địa kỹ thuật thường có 5 chức năng chính tách biệt
hoặc kết hợp sau đây: lọc, phân cách, thoát nước, gia cường và bảo vệ.
Bước đầu tiên để đảnh giá thiết kế và công dụng của vải địa kỹ thuật là xác định chức
năng chủ yêu edn ứng dụng Các chức năng chủ yêu của một số loại ứng dụng thường gặp
được biểu điỄn ở bing saw
Bang 2-4: Quan hệ giữa chức năng, đặc tính và ng dụng
Chức năng | ĐặcHnhyêuc Ứng dụng Varig
Ghenng | Sse a Gọi mác CỤ vet
[Bio vệ bờ và nên Lọc, thoát Sic giữ ai, | Đảo vé mái đốc chống xóilỡ PET, PP, PE,iin hồi, giữ đất,
cách Phân cích cúc lớp đất hoặc thuật không dt
l sani ghai, [Ei Kp 6vching tim cho i chia | HDPE, LDPE,
Bip vimin | Đầnhồ dis Tlughddlevahomôngd | PVC-PECR,
“ Giữ chất hải CPE
Bước tiếp theo là xúc định các hệ số ảnh hưởng hay tác đông tới hiệu quả của vai địa kỹ
thuật va xác định các tính chất edn thiết để chồng lai ảnh hướng này.
Các tính chat như cường độ và độ dan dài bắt nguồn từ vật liệu cơ ban (polymers) và từ.hình dạng sản phẩm (inh thẩm và git
độ cứng là hai đặc tinh ke biệt của gia cổ đắc do đó, nó đòi hỏi một vật liệu bên, tương
Vi dụ, đối với vật liệu địa kỹ thuật, độ bền và
đối cứng và phải thấm nước, Hơn nữa sự thay đổi nhiệt độ, phong hóa, trượt và phá hoại
Trang 31có tác động lớn đến ứng suất cho phép Vì vậy vải dét bằng polyester là sự lựa chọn hợp.
lý, Do đó chỉ có vải dt PE vã lưới PE với modul din hồi cao mối thích hợp như vặt iều
gia cường
3.2.4 Chọn vải địa kỹ thuật dé may tái
“Chọn vai địa kỹ thuật la một trong những yếu tổ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng túi vai địa ky thuật va chi phí xây dựng Vì vay, cin chọn đúng loại vải địa ky thuậtphủ hợp với chức năng ứng dung và điều kiện khu vục xây dựng
Như giới thiệu ở trên vải địa kỹ thuật được chia thành ba loại chính: vải địa kỹ thuật đột, vải địa kỹ thuật không đột và vải địa kỹ thuật dt kim Vai địa kỹ thuật đột và dt kim Auge đặc trưng bởi độ bn kéo cao, do đó chủ yếu được sử dụng như lớp cốt gia cổ và lớp
ngăn cách Hơn nữa, do độ diy nhỏ ching có tinh giãn dãi kém và độ bên chống xuyên
thủng nhỏ Ngược lại, đặc tính của vải địa kỹ thuật không dét là tính giãn dài cao Vải
không đệt có cường độ biến dạng chống thúng lớn, sức chịu ma sát cao nhờ độ day lớn va
được sử dụng chủ yêu như là lớp lọc (PIANC, 2011), Ngoài ra, vải địa kỹ thuật không đột
có góc ma sát lớn hơn vải địa kỹ thuật đệt Các đặc tính của vải địa kỹ thuật không đệt
thích hop dé sử dụng ché tao túi DKT
“Chọn loại vai phải dựa vào điều kiện làm việc của các túi DKT Các túi vai địa
chịu sự mai mòn liên tục do cát, sỏi, đá trong dòng chảy và sông, vi vậy vai địa kỹ thuật phải có sức chịu ma sát cao, Ngoài ra, các túi vai địa kỹ thuật còn chịu tác động thay đổi
giữa ướt và khô theo chu kỳ do sự thủy tiểu Độ thấm của vải địa kỹ thuật quyết định
khoảng thời gian bão hoa của vật liệu dip sau khi bị ngập nước Sự én định của công trình.
ÿ thuật
phụ thuộc tinh thoát nước của vải, cảng thoát nước nhanh công trình càng dn định Honnữa, gc ma sit rt quan trọng khi đảnh giá sự ôn định công trinh, Ngoài ra, tuổi thợ của
túi vải địa kỹ thuật phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc với tỉa cực tím (UV) từ bức xạ mặt
ti, nhiệ, oxy và các yêu tổ khi hậu khác,
6 khu vực đồng bing sông Cửu Long, ding chây chủ yẾu mang phù sa về sinh vật phủ đu
niên khả năng mai mòn và chọc thủng bao không cao Do vậy có thé chọn lựa vải có chiều.
dây vừa phải để giảm giá thành
Ngoài rà
Độ bền và sức chịu kéo của vài may túi sẽ được thí nghiệm lúễm tra ở phi sau
sức chịu kéo của vải địa kỹ thuật phải được đảm bảo trong quá trình xây dựng
Từ các điều kiện trên, các loại vải không đột có én định hoạt hóa UV phù hợp để làm bao
cất, Do chúng mém dễ ding may bao cũng như chiều dây lớn hơn, ma sắt cao hơn và thường ứng dụng làm ting lọc ngược so với các loại vài đệt Bên cạnh đó, bằng cách kết
hợp với việc trồng cỏ trên bao cát sẽ hình thành lớp bọc bảo vệ bao cát từ các tác động
26
Trang 32dong chảy và ánh nắng mặt trời Vì vậy, sơ bộ có thể chọn vải không dệtđương có ôn định hoạt hóa UV đẻ làm vật liệu may túi.
Trang 33Bang 2-5: Tiêu chuẩn kỳ thuật vải địa kỹ thuật TS30
=— | Tưng : CHum-Popele | Tam | mụy | ie
© Trensite Strength 180 01319 bài Hỗ
3 Pe sShin ding WoIDS[ mm | s03
TO [Lưu lượng thẩm ngang20KPa | ISO 12958 | Ưmh, 7
Tr Tease tr sang 2mnPe [150-1956 [ umn | 22
lã |Mass per Unit area 10 9864 gma 155
H3 [2i kneạy under 2kPa 150.9863 am 1s
"4 Grab tensile strength 4632 N 690/600
1Š up, elongation 4595 ‘e 75/40
22 frinh chất vit ly + Polymer
Vai Không đột xuyên kìm sợi đài liên kuc100% polypropylene chính phẩm được,
ôn định hoá UV.
tức Khing UV Live kếo + chọc|
hùng
|Gi được hơn 70 wimg độ ban đầu sau
03 tháng phơi ngoài rời
36 ức kháng hoá học Không bị ảnh hus bởi pH=2- 13
2.3 CÁCH THỨC MAY TÚI
"Độ bền của túi địa kỹ thuật sau khi thi công không chỉ phụ thuộc vào cường độ kéo của vải
‘mi còn phụ thuộc phin lớn vào cường độ của mỗi nối Các mồi
28
thường là nơi tập trung
Trang 34đứng suất kéo và có cường độ kéo nhỏ hơn vải Vi vậy, độ bền tổng thé của túi sẽ bị giớihạn bởi độ bền của các mỗi nỗi
“Có nhiều kỹ thuật nỗi túi vải địa kỹ thuật như may, móc cải, cột, nổi bằng nhiệt, keo dán.May túi là cách nổi chắc chắn nhất, đơn giản và nhất là có thể thực hiện ngay tại công
trường
23.1 Kiểu may
Dé tính toán đúng cường độ của túi,
may, kiểu may và tỷ lệ giữa cường đi
phải xét đến cường độ chịu kéo của các đường.
tối nối so với cường độ của vải Cường độ các mỗinối phụ thuộc vào kiểu may và có thể thay đổi từ 30°70% cường độ của vải địa kỹ thuật
Một số kiểu may thông dụng để khâu nối vải địa kỹ thuật được đưa ra trong bảng dưới
“Bảng 2-6: Một số kiểu may nỗi thông dung
Tên Kiểu may — | Cường độ mốinối
Kiểu chữ đồi 50-70% cường độ sei
Tùy thuộc vào kích thước túi, phương pháp xếp đặt túi và nguy cơ tác động tới túi mà
dling đường may don, may đôi hay may ba cho các mỗi nổi Đối với các ti chứa từ Im`
vật liệu trở lên yêu cầu phải sử dụng đường may đôi Các kiểu may cuộn (kiểu con bướm.
ất tốt hơn, nhất là đối vihay chữ J) có độ giữ đất hạt min, Kiễu chấp tay thường đượcdng nhất tuy nhiên có độ giữ đắt kém hơn, Tuy nhiền, để thuận tiện cho việc may túi với
Trang 35thiết bị hiện nay và dễ áp dụng tại công trường, 3 loại kiểu may sau được chọn và làm thí
+ + bì
KinữJ~1 Kién dữJ~2
“đường may đường may
Hình 2-2: Các loại kiẫu may chọn làm thí nghiệm
nói không bị xé rich trong quá trình thi công, cường độ mối nổi phải đạc
Chi may có vài loại như chỉ nylon, chi polymer cường độ cao, được chọn tùy theo loại vải sử dung Chỉ khâu phải có độ bền cao, khả năng chống mài mòn và chống tia UV én
định và đáp ứng các y i Chỉ khâu cũng phải mềm dẻo và cho các bong bóng.
khí thoát ra
cầu kỹ th
Hai loại mũi may túi vai ĐT được sử dụng phổ biến hiện nay, bao gồm mũi khâu chẳng
‘va mũi may móc xích kép như minh họa ở đưới đây
Hin 2-3: Mai may chẳng (rd), mũi may mác xich (phải)
2.3.3 Thi nghigm chon mất nấi
Để chọn mối nỗi có cường độ đảm bảo yêu cầu chế tạo bao, thử nghiệm kéo mỗi nỗi với
sắc đường may, kiểu may khác nhau được thực hiện tai phòng thí nghiệm theo ding
TCVN 9138:2012 “Vai địa kỹ thuật ~ Phương pháp xác định cường độ chịu kéo của mỗi
Kích thước yêu cầu của mẫu thử được minh họa ở Hình 2-4
30
Trang 36on tg tt
aay
— TT
— Cate atta
12.3) aim năm tong ant nấu
ảnh 4a-Winh dạng và kích thước mẫu thit Hình tà -Mẫu thi tp vào ngâm ae
Như vậy tổng số mẫu thir trong thí nghiệm kéo mỗi nỗi là 18 mẫu Sơ đồ mẫu thir được
minh họa trong sơ đồ đưới dy,
‘in chẳng “Macxichep
eae
#H1c#¬-+#
=w= | #8E'|Ï S2 ] [=e« || EEErjBbre:
Rite kde | [ KHmäsue:
Trang 37Kết quả thí nghiệm đường may bao cát sinh thải được tổng hợp từ Bảng 2-7 đến Bang 2-10, cho thấy
~ Tất cả các mỗi nối của đường may móc xích kép có cường độ kéo từ 55%-64%
cường độ kéo trung bình của vải.
~ Trong khi đó, các mỗi nỗi của mai may chẳng dot trên 73% cường độ kéo trung
bình của vải
Theo yêu cằu trong TCVN 9138-2012, mỗi nồi phải có cường độ chịu kéo tối thiểu bằng 70% cường độ chịu kéo của vải, như vậy chi có các mối nỗi của mũi khâu chẳng đảm bảo.
‘yeu cầu cường độ Thí nghiệm kéo cho thấy hầu hết các mối nỗi bị phá hoại do rách vải
Điều này chứng tỏ chỉ may nylon-9 đừng để may túi đảm bảo yêu cầu về cường độ chịu ko
Vi vậy, mdi ni kiểu chấp tay và u chữ J của mũi khâu chẳng được chọn để may túi địa
kỹ thuật Độ bên của mối nối sẽ được kiểm tra lại trong thí nghiệm tha rơi bao sẽ được xem xét trong mục Độ bền cơ học của bao cát (Thi nghiệm thả rơi)
Hình 2-6: Biểu đỗ lực kéo và độ dan dài của méi nối A2-1
SL L
Hình 2-7: Biểu đô lực kéo và độ dain dài của moi noi 42-2
Trang 38Bảng 2-7: KẢ quả thi nghiện kéo của mũi may chẳng
Kida cho Jeet?
Lae kéo KN | 176| 1661| 17, tm] TSH|T6R|IER) 178] 1Ø|179|170- 158
Gumgdộio |[KNm| WX| SI| es] SH 9.37) 809) 924) ago] XE W66| MƠ| SH
Ty Kewnedd | % | 4049| STW|SW6| ẤWM|6i6| 5509/63 6L8M|6LU|S972|607) wR
Trang 39Bing 2-9: Bảng ting hop cường độ của các loại mối nổi
Cui đ nội ôi
Mii ju chi ‘Mii may móc
KL | gàse„ Piso coingdsvai | S708 eximg ds vi
4 Reb Gang | sy, cetng tp \-6I% mảng di
KIEN [ ga wingiệni | SAIN sng
Ty lệ cường độ mối nối
a >——< == Kiểu chữ J({ đường may) -+ Kiểu chấp tay - Mũi may chẳng
—— Kiểu chữ dt đường may) ~
Mũi may móc xien
+ Kiểu chữ J(2 đường may)
Trang 404) Biển dang mỗi nỗi 4-2, lục kéo 0KN by Mãi nỗi -3phá loại khi P=3,28KN
“Hình 2-9: Thí nghiệm kéo mỗi nổi A2-2 (Phú hoại do rách vải)
9) Big dang mỗi nỗi B2-3, lực héo F=1,SKN 1) Mỗi nỗi B3-ä phá loại khỉ P=1,8SKN
Hình 2-10: Thí nghiệm kéo mdi nối B2-3 (Phá hoại do rách vai)
Baing 2-10: Bidw đồ lực kéo và độ dân dài của mdi nỗi B2-3
24 CHỌN LỰA HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC TÚI
241 Chọn hình dạng và hich thước wi/bao địa kỹ thuật
cứ vo địa kỹ thuật có thể được chế tạo theo các kích cỡ và hình dạng khác nhau.