Hình 1-9, Kè mái de biển bằng bê lông nhựa đường ở Hà LanỞ Việt Nam trong những năm gắn đây đã có nhiều nghiên cứu về bình dang, kíchthước của cấu kiện lát mái kè và đã đạt được những th
Trang 1LỜI CẢM ON
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng day, giúp đỡ của các thầy
cô giáo trường Đại học Thủy Lợi và sự cổ gắng, nỗ lực của bản thân, đến nay luận văn
'Nghiên cứu én định mái hạ lưu dé biển khi có sóng và triều cường tràn qua với giải pháp khắc phục bằng có có gia cÊ” đã hoàn thành Trong khuôn khô của luận văn, vớicốt quả nghiên cửu còn khiêm tin tác gi hi vọng có thé đóng góp một phin nhỏ trong
việc nghiên cứu một vin đề còn tương đổi mới mẻ ở Việt Nam,
“Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
đã tạo điều kiện cho tác i wong suốt quá tình học tập và thực hiện luận văn Đặc
biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thiy giáo, GS.TS Ngô Tri Vieng,
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả tong quá tình thục hiện luận văn Xin kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe để tgp tục cổng hiển cho nn khoa học và giáo dục ccủa nước nhà Tác giả cũng xin chân thành cảm on NCS Nguyễn Văn Thìn đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá tinh thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng, nỗ lực trong quá trình thực hiện luận văn nhưng do thờigian và năng lực nghiên cứu cồn hạn chế nên luận văn chắc chin còn có những thiếuxót Tác giả mong nhận được sự góp ý, chi bảo của quý thy cô, bạn bè, đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 2LỜI CAM KET
‘Toi là Phạm Văn Tuần, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi Những nội dung và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực và chưa được ai
công bé trong bất kj công tinh khoa học nào
“Tác giả
Pham Văn Tuấn
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VE sDANH MỤC BANG BIEU 8PHAN MO DAU 9CHUONG 1 TONG QUAN HINH THUC VA KET CAU BAO VE MÁI HẠ LƯU
ĐỂ BIỂN KHI CÓ NƯỚC TRÀN QUA "1.1 Ting quan các đ biển thường có nước biển trần qua "1.1.1 Đê biển Bắc Bộ (từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa), i
1.12 Dé bin Trung Bộ (ir Thanh Hóa đến Thuận Hãi) R
1.13, Dé bién Nam Bộ (vr Đồng Nai đến Kiên Giang) "
1.2 Các giải pháp bio vệ mái đề da được áp dung 15
1.2.2, Bảo vệ mái bằng thực vật 2 1.2.3, Một số kết cầu bảo vệ mái khác 25
1.3 Đặc điểm va điều kiện fim việc 2»
L4 Dính gid nguyên nhân hư hỏng mái 2” 14.1 Nguyên nhânhư hỏng do lũ sông 2» 1.42 Nguyên nhân ti pha bién 30 14.3, - Nguyên nhân dothiếtkế 31 1.44, Nguyên nhân do thi công công trình 3 14.5 - Nguyên nhân do quản lý 39
L5 Nhận xétvà kết luận 39'CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC: 41 2.1 Cơ chế phá hoại dé biển do sóng tràn 41 2.2 Ting quan vé nghiên cứu sóng trần qua để trong điều kiện bão 4
2.22 Lưulượng sóng tràn qua định để 4 223 Dòng chảy sóng tràn rên định để 48 2.3 Tổng quan về nghiên cứu xối mái hạ lưu để biển khi có sóng tràn qu 53
2.3.1, Mô hình vật lý về khả năng chịu xói của mái dé phía đồng dưới tác dụng
của sống trần 33
Hoe vên: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIEC2L
Trang 42.3.2 Mô hình hóa xói mái trong dé biển mái cỏ 60
24 Nhận xét 6 'CHƯƠNG 3 UNG DUNG TÍNH TOÁN CHO MỘT DOAN DE KHI CÓ SONG TRAN QUA 67 3.1, Giới thiệu chương trình 67
3.11 Cơaởl thuyết 63.12 Giới thiệu về churong trình BREID T0
3.2 Các bước thực hiện 1 32.1 Các điều kiện đầu vào n 3.22, Các bude thục hiện 73
324 Kếtguảtính toán n
3.24, Nain xết kết quảtínhtoán 79 3.3 Giới thiệu về công nghệ lưới địa kỹ thuật (Geogrid và ô địa kỹ thuật
(Geocell trong gia cổ ôn định nền và mái dốc s0
33.1, Lưới dia ky thuật (Geogd) 80
3.3.2, Ô địa kỹ thuật (Geocell), 81
34 Một số kết qua th nghigm xác định khả năng chịu xối cia mai cô có gia cổ 83 3441 Đối với cd không gia curing gã
342 Đối với mái cô được gia cd bằng Geogrid 6,5x6,5em M
343 - Đối với mái cô được gia cổ bing geogdd 3.9x3,9em s0
3⁄44 Đối với mái có gia cổ bằng geocel 93KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 98
1 Những kết quả đạt được 98
2 Ton tại và kiến nghị 100
“TÀI LIEU THAM KHẢO 101
Trang 5"Để Tiền Lang, Hải Hậu, Nam Định sau bão số 7 (2005) ø
Mặt hình đê bién Trung Bội la tuyển đê biển Cảm Xuyên (Hà Tĩnh) bị sóng biển trần vào cuốn trồi 14
Mặt hình đê biên Nam Bộ 15
CCấu tạo các lớp mái kè 16
Kè mái dé biển bằng cục bê tông iên kết mảng "
Ke mái để biển bằng bê tng nhựa đường ở Hà Lan 18 Cau kiện T,-178 18
“Chân kề kiểu rãnh chôn, cọc chôn 19
“Chân kỳ kiểu máng bó cành cây 19
‘Chan kè kiểu cọc ctr 19
“Chân kề kiểu đá đổ 19 Chin kỳ ống buy 20
“Tiếp giáp giữa dng buy tròn và dng buy lục lãng 20
Một số kiểu ting lọc 21 Mat sé loi vải địa ky thuật 21
Mô hình trồng cò é 24
“rằng cỏ Vetiver trên mái để biển 24 Trồng cô kết hop + Thâm da và rọ đá 26
“Thảm bằng các cầu kiện bê tông lắp ghép, m
‘Tham bằng tú cát ”
Co chế phi hoại để biển 4 Một số dang để kỳ bị hư hông do sóng tràn 4 Sóng tần qua dinh đề 45
“Các dang sóng vỡ: nhảy vỡ và ding vỡi 4
Sơ đồ tính toán chế độ dòng chảy (vận tốc, độ sâu) sóng tràn trên đỉnh đê
mái phía trong (Schitrumpf và Oumeraci, 2005) 48
Mo hình thí nghiệm tý lệ nhỏ 49
Mô hình thí nghiệm ty lệ lớn 49
“Các thông số sóng trần ở mái phía biển 50
Hoe vên: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIEC2L
Trang 6Hình 29 - Các thông số sóng tràntrêndinhđề sỉHình 2-10 Các thông số sóng tràn ở mái phía đồng 52
Hinh 2-11 Đường cong chịu sói của cỏ gia cổ mái dé là hàm số của Iu tốc giới hạn chịu xói và thời gian đồng chy trăn heo Hewlet etal 1987) ss Hin 2-12, Khổ niệm lớp fo cỏ (Mui, 1999) 55 Hình 2-13 Phan loại mái cỏ theo VTV 2006 (Ha Lan) 55
Hình 2-14 Két qua thi nghigm mấy xa sóng, q~75 «im ho xóilớn nhất xuất hiện
tại vị tí chuyển tiếp với phương ngang (chân đ) (Akkerman và cộng sự, 2007) S6 Hinh 2-15 - Hệ thống gia cường cỏ thông mình (SGR geogrids) 37
Hình 216, Kéequ SGR,q= 50 ươmighigm với mái cỏ gia cường vi
(Akkerman và cộng sự, 2007) 58
Hình 2-17 Thí nghiệm máy xả sóng cho dé biển Dé Son - Hai Phòng 58
Hình 2-18 Thi nghiệm máy xả sóng cho dé biển Nam Định 59 Hình 2-19 Đường cong én định của mái cỏ (Van den Bos, 2006) @
Hình 2-20 - Kết quả kiểm định mô hình với thí nghiệm máy xa sóng (Akkerman vài
cộng sự, 2007), q = 50 im, xói mái có xuất phát từ một điểm hư hỏng nhân tạo ban kích thước Sem x Im x Im, 64
Hình 2-21 Kết quả kiểm định mô hình với thi nghiệm máy xả sóng, mái dat sét
(Akerman và cộng sự, 2007), lưu lượng trung bình auc = 10 m, 6
Hình 2:22 Mô phỏng xói mai cỏ đồng nhấtcho thấy hỗ x6i lớn mht ở chân 6ố
(a) 6 chit lượng trung bình q= 112 Vm (b) cô chất lượng kếm q =5019/m 65
Hình3-1 _ Phânbổ lưu tốc đồng chảy sóng tràn rên mái 68 Hình 3-2 Thay đổi mat d6 18 có (RAR) theo độ sâu (Tuan và Oumeraci, 20098) 70 Hình 33 Giao diện chương tinh BREID Ta Hình 3-4 Cấu tạohìnhhọc va hop phủ mái để B Hình 3-5 Môhình hóa sóng trànđề 1
Hình 3-6 Biến đổi mực nước tại một vị trí trên mái (t=1h40" đến 4h trong bão) 75
Hình 3-7 Kếtquẻ mô hình x6i ti chân để biển theo thời gian 16
Hình 3:8 _ Kết quả mô hình x6i ti mái để phía đồng theo hỏi gian 16
Hình 3.9 Xốivới mai ti chuẩn n
Hình 3-10, X6i do mái cò hư hỏng n
Hình 3-11, X6i tai vit lop cỏ mong 8
Hình 3-12 X6i do lớp dit sét không đồng đều 1
Hình 3-13 Xối mái cho tường hợp chất lượng cỏ trung bình 79
Trang 7Hình 3-14 Các loại lưới địa kỹ thuật 81 Hình 3-15 Sản phim Geocell 81 Hình 3-16 Geocell bio vệ mi 82 Hình 3-17 Geocell bio vệ mái kênh 82
Hình 3-18, Geocell bảo vệ bờ kênh - hỗ chứa s2
Hình 3-19 Geocell gia cổ nền 83
Hình 3-20, Tim Geogrid dat cách bé mit Sm (a:tim geocell ích b mat 9em (b)
3
Hồ xối sau 30 con sóng 84
Sự phát iễn của độ sâu hồ sới theo tồi gian a Hình 3-23, _ Vj rixoithign xối trên thám có gia cổ geogdd 656 Som 85 Hình 3-24, Hưhỏng tai vi tri GA sau 30 con sóng 85 Hình 3.25 Hưhöng ta vi tr GAL sau 6 gid thí nghiệm s6 Hình 3-26 HưhỏngtạivjuíGÀI sau 12 giờ thí nghiệm s6 Hình 3-27 Hư hỏng tại vị trí GAI sau 18 giờ thí nghiệm 87 Hình 328 Hirhong tal vi tri GAL sau 24 giờ thí nghiệm 87 Hình 329 Hưhöng tai vi tri GAL theo thời giản 88 Hình 3-30 Hư hỏng ai vi tri GA2 sau 30 con sóng 88 Hình 3-31 Har hong tiv ef GA2 theo tời gian 89 Hình 3.32 Đường bao hé x6i tg vi tí GAL và GA2 sọ Hình 333 Hưhỏng ta v tr GB sau 30 con song 90 Hình 3-34 Hưhông tai vi rf GB sau 6 giờ th nghigm 90 Hình 3-35 Hưhỏng tiv rf GB sau 12 giờ thí nghiệm 9L Hình 336, HưhônggivịíGD sau lŠ giờ thí nghiệm 91 Hình 557 Hurhong ti vi rf GB sau 24 giờ thínghiệm %
Hình 339 Đường bao yh x6i tg v ưí GB theo ti gian %3 Hinh 340 Hirhong tiv tf GC sau 30 con sống 93 Hình 3-41 Hirhéng ta vi ti GC sau 6 giờ tht nghiệm os Hình 342 Hưhöng tai vi tri GC sau 12 giờthínghiệm 98
inh 3-43, Hirhong tiv rf GC sau 18 giờ thínghiệm 95
Hình 3-44 Hưhöng ta vi tr GC theo tht gián 95
Hình 3-45 Đường bao đấy hồsối ta vi tf GC theo thai gian 96Hình 3-46 - So sánh phạm vi mở rộng hỗ xói theo thời gian 97
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 8DANH MỤC BANG BIEUBảng2-l Tiêu chuẩn sóng trần (Eurotop, 2007) 45Bang 22 — Các tham số co ban chi phi tinh chit sing tràn qua để 46
Bing 2-4, - Giấiciahệsổ a, 51
Bảng 3-1 Các tham số tin toán cho module sống tràn kì Bảng 3-2 — Các tham số ding để tính toán x6i mái có, 1 Bảng 3-3 - Các ưrường hop tinh ton 1%
Bảng 3-4 Kết qua tính toán x6i mấi cỏ (đoạn trên mái) 79
Bảng 35 Phânchmậtđộrễcó 83
Bảng 3-6 Ting hợp kết quả thi nghigm 96
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
"Việt Nam có 3260km bờ biển, 89 cửa sông và hơn 3000 hòn đảo Trái dài dọc theo
, dầu khí,
ba biến là 29 tinh thành với các thành phổ lớn, hải cảng, các khu công nghiệ
các khu đánh bắt và nuôi trồng thú; „ đã tạo cho đắt nước ta một tiém năng to lớntrong phát tiển kinh tế biển và vùng cửa sông ven biển Đó cũng là cửa ngõ của cảnước 4 mở rộng giao lưu, hội nhập với các nước và là địa ăn thuận lợi để thu hút đầu
tư phát tiển
Hiện nay, phát triển kinh tế biển là một trong những chiến lược quan trọng của
Đảng và Nhà nước Trong chiến lược phát triển kinh tế biển thi xây dựng cơ sở hạ ting,
trong đó hệ thống để in là quan trong nhất vì nó là lá chắn đảm bảo an toàn và ổn
định dn cư, các công trina ting cho công cuộc phát triển
Hệ thông để biển của chúng ta hình thành từ rt sớm, được xây dựng, bai trúc, phát
triển theo thời gian và do rất nhiều thể hệ người Việt Nam thực hiện Be chủ yêu là đề
dt vậliệu lấy tại chỗ và do người dân địa phương tự đấp bằng phương pháp thủ côngTrong những năm gần đây hệ thống dé biển đã được quan tâm đầu tư, củng cổ,
ấp thông qua các dự án như PAM 4617, OXFAM, EC, CARE, ADB Đặc biệt, ngày
14/03/2006 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg phê duyệt
chương trình đầu tự, củng cổ, bảo vệ và năng cấp đê biễn hiện có tại các tỉnh có đê từQuảng Ninh đến Quảng Nam Tiếp đó, ngày 27/05/2009 Thủ tướng Chính phù có
Quyết định số 667/QÐ-TTạ phê duyệt chương trình củng cổ, nâng cấp hệ thống đề biển
nâng
từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.
Hiện nay để biển Việt Nam chưa thé nói là ôn định vì để biển hiện tại thiết kế chỉ
See Thực tế những
fy thiệt hại về người
chống được bão te cấp 10 trở xuống và mực nước tru ví
suất th
năm gin dây đã xiy ra bão cấp 11, 12 vượt quá th
và của Bão mạnh thường kèm theo nước ding, đồng thời iều cường làm sóng đánh
trực tiếp vào đê biển và tràn qua lây xói 16 và vỡ đê, làm ngập lụt trên
cây thiệt hại lớn cho vùng ven biển.
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 10ec tuyển để ở
Mặt khác, do quan điểm đ không cho phép trần nước nên
nước ta mới chỉ được gia cổ chống sóng cho mái thượng lưu bằng nhiễu loại kết cấu
Khác nhau, mái hạ lưu chỉ được trồng cỏ với mục đích chống x6i do mưa Vì vậy khi để
cứu các biện pháp gia cố mái hạ lưu dé biển bằng các biện pháp khác nhau.
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
~ Tổng kết, đánh giá các biện pháp gia cổ mái hạ lưu
- Bằng mô hình toán kết hợp thực nghiệm
Kết quả đạt được
~ Tổng kết, đánh giá ưu nhược điểm của các biện pháp gia cổ mái hạ lưu
- Tìm được giả pháp tối ưu v8 gia cổ mái
~ Ứng đụng tinh toán cho một đoạn đê thực tẾ
5 Nội dung của luận văn
~ Phần mở đầu
"hương 1: Tổng quan hình thức và
tràn qua
- Chương 2: Cơ sở khoa học
Chương 3: Ứng dụng tính toán cho một đoạn dé khi có sóng trần qua
~ Chương 4: Kết luận và kế
~ Tài liệu tham khảo.
lu bảo vệ mái hạ lưu đê biển khi có nước
in nghị
Trang 11CHUONG 1 TONG QUAN HÌNH THỨC VA KET CAU BẢO VỆ MÁI HẠ
LƯU DE BIEN KHI CÓ NƯỚC TRAN QUA
1L Tổng quan các đề bién thường có nước biễn tran qua
Hệ thống dé, kè biển và cửa sông là lá chắn đảm bảo an toàn và 6n định dân cư, các
công trình ha ting cho công cuộc phát triển của các nước có biển Các quốc gia có birbiển trên thể giới hing năm đã phải đổ không biết bao nhiêu tiền của vào các công trình
bảo vệ ber b n, đặc biệt trong các năm gắn đây thời it, bão lũ khắc nghiệt Vấn để sat
lờ bờ, các bid họa từ biển gia tăng đột bi lóng bong trên toàn và trở thành vẫn
Bờ biển nước ta trải đài từ Bắc vào Nam Ba miễn Bắc, Trung, Nam có đặc trưngkhí hậu, sắc thái đị hin khác nhau Trong thực, nhiệm vu cũng như cấu tạo mặt cất
đêbi hi vùng miền có những đặc trưng khác nhau.
1.1.1 Đề biển Bắc Bộ (từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa)
"Để biển miễn bắc thuộc loi lớn nhất cả nước tập trung chủ yến ở các tỉnh Hải Phòng, Thái Bình và Nam Dinh, Đây là vùng bién có biên độ thủy triểu cao và nước dang do bão rất lớn ĐỂ bảo vệ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, ác tuyển đ biển,
để cửa sông ở khu vực này đã được bình thành từ rất sớm và cơ bản được khép kín
“Tổng chiều dài dê biển, để cita sông miễn bắc khoảng 6807lm Trong dé có trên430km đề trực tgp với bién và đê cửa sông 248,9 km Dưới để có 392 cổng lớn nhỏ và
214.6km kè đá bảo vệ
Mặt cit đề có dang hình thang, mặt dé rộng từ 3 + Sm, mái dé phía biển
phía đồng m =2 + 3.Cao độ định đê biến đổi từ đ = 5m,
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 12(1)< Thân de (2) - Ke bảo vệ mái biển
(3) - Tường chấn sóng (4) ~ Chin khay phía biển
Hình 1-1 Mặt cắt điển hình để biển Bắc BO
“Thực tế cho thấy đê biển Bắc Bộ én định trong điều kiện khí tượng hai văn ở mứcbình thường; mức nước trigu trung bình đến cao, có gió cấp 8 trở xuống Khi đề làmviệc trong điều kiện triều cường có gió bão trên cắp 9 và nước dâng lớn, phần lớn đê bịsóng trần qua đỉnh đổ xuống mái phía đồng làm sat sập cả mái phía đồng dẫn đến vỡ
đệ
Hình 1-2 Be Tién Lang, Hải Hậu, Nam Định sau bảo số7 (2005)
1.1.2 Dé biển Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Thuận Hải)
Phin lớn các tuyển để biển miễn Trung đều ngẫn bị chia cắt bởi sông, rạch, diahình dồi cát hoặc những tuyén bao với diện tích canh tác hẹp, nhỏ dọc theo dim phá,
"bảo vệ các vùng đất canh tác nhỏ hẹp
Trang 13Khác với vùng cửa sông đồng bằng Bắc Bộ, chủ yếu là bi còn các cia sông miễn
Trong có thể thay đổi vị tí tuỳ theo tính chất của từng con lũ Do đồ tuyển để cửa sông
urge dip theo tuyển Không có tuyển để quai Kin biển và cũng không có tuyển để dựphòng như đê biển ở đồng bằng Bắc Bộ,
Đề biển miễn Trung có chiều dai 1 410,86km, trong đó đê trực tiếp biển 470,54km,chiều đài tuyến để cửa
biển Bắc Bộ Dưới dé có tr
ng và ven biển miễn Trung lớn gắp 2 lần để cửa sông và ven
300 cổng lớn nhỏ, gin 150km kè và trên 200km cây chắn
song bảo vệ.
Mia bão nước biển nước biển tn vào làm nhiễm mặn đồng ruộng Mặt khác, do
đặc điểm địa hình, khí hậu, mùa kiệt thiểu nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt
Do vậy, in miễn Trung tr thành yêu cầu cấp bách để bio vệ sản xuắt và đời sống
Mặt cất dé có dạng hình thang, mat dé rộng 1,5 + 3m, mái dé phía biển có m=2
5 „ mái phía đồng m 5 +2 Cao độ đỉnh đê biển đổi từ +1,5m đến +4,0m và
thấp din tir Bắc vào Nam Cục bộ có một số tuyến cao hơn như Nghỉ Xuân, Nghỉ Lộc (Hà Tĩnh) là 44,5 = 5,0m
Phía biển Phía đồng
vate rr TẾ ra đ
(1)-Than đề Q)- Kè bảo vệ mái
@)- Đỉnh để (4) - Chân khay
te đc
Hình 1-3 Mặt cắt didn hình dé biển Trung Bộ
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 14BE biển miền Trung ổn định trong diéu kiện khí tượng hải văn bình thường,
mực nước triều trung bình đến cao, gió dưới cấp 7 và không có mưa lũ nội đồng Hư
“Trang là do sóng tran qua mặt đề Bão vào miễn Trung.hỏng phổ biển của để
thường gây mưa lớn Tuy số lượng cổng ở để biển miền Trung nhiều 3Km/céng nhưng
ng
trần vào đồng, hệ thống cổng vẫn không đủ năng lực thoát nén nước thoát ra sông bing
do địa hình đốc, lũ tập trung nhanh nên nhiều vùng phía trên cửa sông nước từ
cách tàn qua để Trong tường hợp này triểu càng thấp thì cing bị h hỏng nặng do
“chênh lệch cột nước thượng lưu (phía đồng) và hạ lưu (phía biển hoặc sông) lớn Do
vây vin dé đặt ra với đề min Trung chính và vấn đề nước vào ra BE phải đủ cao tình
để chẳng lại bão nhưng phải có hệ thống tiêu nước từ đồng ra sông, ra biển đủ năng lực
thoát lũ hoặc đê phải được thiết kế cho phép nước tran qua đình để thoát lũ từ phía
dng din đến việc đề phải được gia cổ cả ba mặt trong, ngoài và đỉnh đề
Hình 1-4 Tuyển dé biển Cầm Xuyên (Hà Tình) bị sống biển tràn vào cudn trôi1.1.3 Để biển Nam Bộ (từ Đồng Nai lên Kiên Giang)
Khác với dé biển miền Trung là các tuyển để ngắn, bị ch cắt bởi nhiễu sôngnhỏ và côn cát, dé biên Nam Bộ dài, có tuyến dài 50+60km (đê biên các tinh Bạc Liêu, (Ca Mau và Kiên Giang), để biến
hai tuyển đề như Thạnh Phú, Ba Tri, Bình Đại thuộc tinh Bến Tre
um Bộ hầu hết chi có một tuyển đê, cũng có nơi có
Trang 15ita các tuyến có su khác bgt rt lớn nhìn chung để phía bién
Đông cao hơn phía biển Tây, có tuyén cao trình chỉ là +1.0 nhưng có tuyển lại cổ cao
2.0m
trình đến +5.0 Bễ rộng đỉnh đê cũng có sự khác biệt, có tuyển chi rộng 1,5
nhưng có tuyển định đê lại rộng từ 8 đến 10m Mái dé còn rất dốc ở cả 2 phía (m
1+2) Nhĩn chung dé biển Nam Bộ còn thấp nhỏ, có nơi còn thấp hơn mực nước triều
‘cao nhất, nỗi bật là tuyến đê phía đông tinh Cà Mau
Phi biển Phia đồng
TH +
ta tư tŒ 1 TẾ 1 tế tự lế l6 đeo tri To Tác
(1) - Thân de Ô) - Kỳ bảo vệ mái biển — (3)-Đinh để
(đ)- Chân khay phía biển (5)-Cọc cử
Hình 1-5, Mặt cắt điển hình dé biển Nam Bộ
"Nhìn chung đê biển Nam Bộ tương đối dn định, lý do là khu vực này hiểm có
các điều kiện thuỷ văn bit lợi như bão mạnh và có nước ding cao, hơn nữa lại có các
lớp cây rừng phòng hộ mái đê,
1.2 Các giải pháp bảo vệ mái đê đã được áp dụng,
1.2.1 Bảo vệ bằng ke lát mái
Ke lát mái có 3 phần chính: chân kè, thân kè và đình kè Chân kè làm nhiệm vụ bảo vệ chống xói ở chân mái dốc Thân kè là phin bảo vệ mái dốc từ chân đến dinh.
Định kè là phần bảo vệ đình mái đốc Tờng bộ phận phải dim bảo điều kiện én định
trong quá hình chịu tác dung của các tải trọng từ phía sông, phía biển và từ phía đất thân dé hoặc bờ.
Mái 2 là bộ phận có tác dụng bảo, khói tác động của sóng, dong ệ thân chảy Mái kè phải có cấu tạo đảm bao giữ vật liệu trong thân đê không bị x6i, vì vay
mái kè thường được cấu tạo gồm có các lớp sau (theo chiều thẳng đứng):
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 16(1), Lap đất tựa (base layer là lớp đắt phủ ngoài thân đề thường là đất sét phủ có
tác dung chống thẳm từ phía ngoài qua thân đề và giữ vật liệu từ thân đề không thoát rangoà
(2), Ting lọclớp lọc (Filter layer: có tác dụng giữ vật iệu thân để không bị x6ingược ra phía ngoài mái kè, thường cầu to dưới dang ting lọ cốt liệu kết hợp với vảiđịa kỹ thuật hoặc là một lớp vải địa kỹ thuật (geotextile)
(3) Lớp 16 (filler layer: là lớp chuyển tiếp giữa vật liêu nhỏ của lớp lọc với vậtliệu thô của lớp áo ngoài, thường làcuội sỏi hoặc đá dam
(4) Lớp áo kề (armour layer): có tée dụng che chắn cho thân đê, chịu tác động
trực tiếp của sóng, dòng chảy, ăn mòn của nước bién Cấu tạo thường là các cầu kiện
bê tổng khối lớn Tùy theo các điều kign tải trọng tác dung mà cấu kiện có kích thước
và hình thức iên kết khác nhan,
1.2.1.1 Các dạng kết cấu kè bảo vệ mái dé
—_ Kết cấu hạt rời, đá đồ, đá tảng, kết cầu hở, cho thẩm nước: lớp đá bảo vệ
có thé là đá đỏ, đá lát khan, đá xây, ro đá hoặc mang rọ đá Kè đá hộc đỗ rồi được dùng
Khi có nguồn đá phong phú, gin khu vực xây đựng, mái đê thoải, không yêu clu v8 mặt
mĩ quan Hình thức đá xép, chèn khe khắc phục được nhược điểm của đồng đá đỗ ri, nhiều khe rỗng lớn Loại kề đá xếp dling đá sơ chế hình trụ với tết diện lụ giác có độ
dn định cao vì khe rỗng nhỏ Khi sóng và đồng chảy mạnh hơn dùng ke đá đá xếp trong
ro, khung sẽ khắc phục được nhược điểm không có đá hòn lớn, tân dụng được đá hộc
loại nhỏ đễ khai thác và vận chuyển
Trang 17Hình 1-7 Ke dé ti
~_ Kắt cấu có liên kế, bán thm nước, lát mái bằng các khi sắp: là các cật
bé tong xếp rời các mảng kết cu liên kết các kết sầu bể tông ngàm khóa hoặc các tắm
bê tông Tắm bê tông đúc sin liên kết mảng được sử dụng khi sóng lớn, dong chảy
mạnh, không có đá lớn, yêu cầu mĩ quan cao.
= Kết cấu không thẩm nước, nhựa đường, bê tông: kết cẫu dạng này kín
không cho dòng thắm qua thân đề, hiện nay ít dùng và giá thành cao.
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 18Hình 1-9, Kè mái de biển bằng bê lông nhựa đường ở Hà Lan
Ở Việt Nam trong những năm gắn đây đã có nhiều nghiên cứu về bình dang, kíchthước của cấu kiện lát mái kè và đã đạt được những thành tựu đáng kẻ, đã có nhiều cầu
kiện được cấp bằng phát minh, sáng chế, khi áp dụng ở một số đã công trình đã phát huy hiệu quả khá tốt, chẳng hạn như cấu kiện Tse-178, công nghệ neo gia cổ các tim lát mái bảo vệ mái đề biển.
1.2.1.2, Các dang chân kè thường ding
‘Chan kè kiểu rãnh chôn hay cọc chôn, thường sử dụng cho những vùng đắcdính đễ đồng cọc
yếu, nền
Trang 19Hình I-11 Chân ke kiéu rãnh chôn, cọc chôn
—_ Chân kè kiểu mảng bó cành cây, sử dung cho những vùng x6i lở mạnh.
Coppersagbocks 011-012 thick on 003 Gravel
Toe Construction
Hình 1-12, Chân kè kiểu mảng bó cành cây
—_ Chân kề kiểu cọc cừ (cọc gỗ, cọc thép hoặc cọc bê tông cốt thép)
sec
Hình 1-13 Chân ke Kiểu cọc eit
= Chân kè kiểu đá đỗ: sử dụng khi xói lở bãi không nghiêm trọng
Chânkẻ đã để Tấn ghen MEO” iene
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 20= Chân kề kiễu ông buy: sử dụng khi vật liệu đá có sẵn ở đa phương
Hình I-15, Chân kè
Đổi với kết cấu chân kè ống buy, Trường ĐH Thủy Lợi đề xuất kết cấuHWRUTOE, Đây là dng buy có mặt cắt ngang hình lục giác, có tác dụng tăng diện tíchtiếp xúc giữa các ống (tếp xúc giữa các ống buy tron là I đường, tgp xúc giữa các ôngbuy lục giác là 1 mặo Kết cấu này đã được nghiên cứu ứng dụng trong dự ấn thứ
nghiệm kè Hàm ti
huy có hiệu quả ở một số dự án đê biên ở nước ta
Mùi né trong dy án khoa học song phương Việt
Tình 1-16 Tiép giáp giữa ổng buy tròn và ông buy lục lũng
1.2.1.3 Tầng lọc
“Tầng lọc có nhiều chức năng khác nhau: ngăn chặn sự xói mòn bÈ mặt lớp đấtnền, hoặc ngăn chặn sự hình thành áp lực dy ngược trong lớp đắt nén ra ngoài (thoátnước) hoặc kết hợp cả hai chức năng trên
Trang 21Hiện nay vải địa kỹ thuật dang được sử đụng nhiều và có vai td ngày cùng quan
trọng trong kỹ thuật xây dụng Chúng được sử dụng dé che phủ lớp đắt bôn trong mồng
hoặc mái đốc của công tình, giống như lớp ming để chống thắm hay chẳng li sự ô
nhiễm môi trường tir khu vực chứa rác thải và có tác dung như thiết bị lọc trong thủy
lợi Vai địa kỹ thuật có nhiều hình dạng khác nhau tùy theo công nghệ sản xuất Hai
kiểu cơ bản là dang dt và không đột
Hình 1-18, Một số loại vải địa kỹ thuật
Chúng đặc biệt hữu ích ong trường hợp không th bổ tí ng lọc cấp phối gdm lớp hoặc khó thi ci 1g đối với tang lọc cấp phối đó Vải địa kỹ thuật có day đủ
chức năng của một thiết bị lọc Các chức năng chính của lớp nằm giữa lớp tí sùng hay còn gọi là lớp áo kè và lớp vải địa kỹ thuật chủ yeu để tránh sự hư hỏng của lớp vải dia kỹ thuật do tác động của những viên dé lớn và do lớp áo bên ngoài bị vỡ, ching chính là nguyên nhân làm mắt đắt nên
"Nhược điểm của loại vải địa kỹ thuật là chứng có thé bị (hay đổi hình dang bởi tia
‘cue tím, cũng như chịu tác động ăn mòn, bj thủng bởi các quá trình hoá học, sinh học hay cơ học.
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 221.2.2 Bảo vệ mái bằng thực v3
Sử dụng thực vật trong bảo vệ mái đốc được xem như biện pháp có ưu điểm vềmặt kính tế và kỹ thuật, là hàng rào sống thân thiện với môi trường, báo vệ mái dốctránh các tác dụng bắt lợi của môi trường Ở Việt Nam, để giảm nhẹ xối lở bờ sông thì
phố biến nhất là trồng tre, để giảm nhẹ xói lở bờ biển thì thường trồng bản, đước, phi
lao, dứa dpi Tuy nhiên những biện pháp này vẫn còn một số nhược điểm
‘re mọc thành bụi, không tạo được hàng rào kín Nước lũ vẫn có thể len qua, và tập trung ở khoảng ig giữa các bụi, vì thé sức phá hủy còn lớn hơn, gây xói lở nghiêm trọng hơn.
* Tre có rễ chùm, nông, chỉ xuống tới độ sâu khoảng 1,0 - 1,5m, không cân bing
với phần thân ngọn cao, nặng Do vậy các bụi tre thường chi làm bờ sông nặng thêm.
chứ không góp phần én định bờ Với rễ chùm nông như vậy, nhiều trường hợp thay bờ.sông bị xói him ch, tạo điều kiện để xảy ra trượt lờ quy mô lớn hơn
+ Dude, ở những noi chúng mọc được, có thé tạo nên đới đệm giúp giảm bớt
năng lượng sống và sức đồng chảy ven biển, giảm nhẹ xó lữ bở biển rắ tắt Tuy nhiền,
dude lại khó mọc v cây con hay bị chuột ăn mắt ngọn và không tiép tục lớn được nữa
“Thực này đã từng thấy ở ven biển Hà Tĩnh và một số nơi khác
+ Phi lao từ lâu đã và đang được trồng tên hàng ngàn hecta cồn cát ven biểnMiền Trung Tương tự như vậy, dứa đại cũng được trồng dọc các bờ sông, suối cũngnhư ven các cồn cát Tuy nhiên chúng thường chỉ có tác dụng chắn gió, tức là hạn chế
cất bay, chit không tạo được hàng rào kin và bộ rễ cũng không ăn đủ sâu để giảm nhẹ
cát chảy Ở một số nơi đã đắp đê cát dọc các dòng chảy, phía trên trồng phi lao, dứa dạinhằm hạn chế cất chảy nhưng không thành công Các lưỡi cát vẫn tiếp tục xâm lắnđồng mộng, nhất Ià về mùa mưa Ngoài ra, phí lao con Khi mới trồng nếu gặp thờ tiết
‘qué lạnh (đưới 10°C) cũng có thé bị chất rong khi dứa dại cũng có thể khô héo khi
thời tiết quá khô nói
+ Gần đây, cô Vetiver đã được đưa vào sử dụng khí nhiều và cho hiệu quả ổt
Trang 23‘u kiện cực hạn về thời tiết vaVetiver là giống cô mọc rit nhanh, chịu được những
chất để số thé ạo nên hàng rào kín và cùng với bộ rễ ăn sâu, cổ thể giúp ôn định, gia
cường mái đốc trong khoảng thời gian tương đối ngắn Đây chính là giải pháp thay thé
cần bất sức lưu ý à cổ Vetiver,
rất tốt cho các loài cây cô bản địa nêu trên Chỉ có di
tuy thể, không phải là một công cụ vạn năng, và cin được tìm hiểu kỹ trước khi áp
dụng.
12 Ưu điểm của bảo vệ mái bằng thực vật
= Gia cường mái đốc bằng bộ rễ, tạo neo,
lăn, liên kết các hạt đắt,
— Tăng sức kháng thủy lực (tức tăng hệ số nhám Manning) , do đó giúp giảm.vân tốc đồng chây, giữ đất không cho nước cuốn tồi:
— Hấp thu các khoáng chất có độc tinh, lọc nước chéng ô nhiễm nguồn nước,
bảo về môi trường
~_ Giảm độ âm của đắt tăng lực hút của đất do rễ hút nước nuôi cây và rà lại khí
“quyển thông qua con đường hô hip;
~_ Giảm lượng nước mưa thực t rơi xuống mái đốc do đọng lại rên thân lá rồi
bay hơi:
“Chỉ phí thấp, áp dụng đơn giản
2.2, Nhược điểm của bảo vệ mái bằng thực vật
~_ Lớp thực vật bảo vệ mái dốc chưa thể có hiệu quả ngay sau khi thi công, mà
phải chờ một thời gian sau khi lớp thực ật phát triển ổn định, lớp phủ thực vật mới phát huy được khả năng vệ mái.
= Sau khi thí côi cong lớp thực vật bảo vệ, n phải theo dõi, chăm sóc cẩn
thin đểđạt được mục tều mong muốn ì lớp phủ thự vật dễ bj xâm hi bởi ee táchân ngoại cảnh như nhiệt độ, ch độ ma, chân thả gia sức
= Khi đã hình thành và phát iển ốt rễ cây (đặc biệt àrễ của những loại cy t0)
um nứt đất đá;
ống có thể
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 24Vetiver Grass Bonded Fiber Matric
Hành 1-19 Mo hinh tring có để bảo vệ mái đắc
Trang 25Học vên: Phạm Văn Tuấn
Trang 26Hình 1-22 Thảm đá và ro đá
b Thảm bê tông
Các cấu kiện bê tông được nối với nhan tạo thành ming liên kết cc su kiện với
nhau bằng dây cáp, bằng các móc, giữa các cấu kiện thường đệm bằng cao su, sỏi hoặc
gịch xi, Nein cách giữa ming với thân đề 18 ting lọc bằng vải địa kĩ thuật
Trang 27Hình 1-23, Thảm bằngcác cầu kiện bê tông lắp ghép
© Thảm bằng các túi cát
“Các ti bằng chất đào thắm nước được bơm đầy cát dat trên lớp vải địa l thật
liên kết với nhau thành một hệ thống gọi lạ thảm túi cát để bảo vệ mái dốc của đê, bờ xông, bo bi
Trang 28nước trần thì cần phải ó giải pháp công nghệ để đảm bảo sự an toàn lâu đầi của đề mà không gây ra sự thay đổi lớn về kinh tế đầu tư và môi tường Để gia cường đất có
cường độ tăng cao hơn và có khả năng chống thắm tốc nhiều nước trên thé giới đã sử
dụng phụ gia CONSOLID Nguyên lý làm việc của CONSOLID là diy nước ra khỏi
đất và lắp dy các lỗ rổng ong đắt dưới tác dụng hoá lý và năng lượng dim chặt Ở,Việt Nam công nghệ này còn hạn chế và đặc biệt là chưa ứng dung cho để biển Dé có
thể ứng dụng rộng rãi công nghệ này tong xây dựng, đã có những nghiên cứu bước
đầu như để tài KCOS-15/06-10 tiến hành những nghiên cứu để xác định các chỉ tiêu
thông số cơ bản, đánh giá tính năng của vật liệu CONSOLID từ đó xây dựng công nghệ để áp dụng rộng rã vậ liệu phụ gia này
Vật iệu nghiên cứu là phụ gia CONSOLID dùng để gia cường đất xây dựng, đấtnghiên cứu là đất sét thường dùng đắp vỏ bọc dé biển Quá trình nghiên cứu chi tiêuđất đắp ảnh hưởng bởi hàm lượng phụ gia được tiễn hành trong phòng thí nghiệm Sauđây là một số sản phẩm chính của CONSOLID và chỉ tiêu đất dip hiện tại
Các sản phẩm chính của CONSOLID:
C6 hai sản phẩm chính luôn di cùng nhau của CONSOLID dùng để gia cường
là CONSOLID 444 và SOLIDRY hoặc là CONSOLID 444 và CONSERVEX.
“Trong đó CONSOLID 444 và CONSERVEX là dạng chit long còn SOLIDRY là chấtdạng bội Cả hai thành phần này được trộn với đất gia cường sau đó đầm chặtCONSOLID 444 là hoá chit ling, có khả năng phá vỡ lớp nước màng trong dit và keo
tụ các hạt nhỏ liên kết thành khối vững chắc Tính năng cơ bản nhất của CONSOLID
:
có khả năng chống thắm tốt, ting độ chit của
à co của đắc SOLIDRY là tác đụng gia cường dit và tăng liên kết rong đất, giảm tính thắm nước và tinh mao dẫn,
tính nở của đất.CONSERVEX là hoá chat trong tự nhựa đường, có tính keo kếtKhi kết hợp với CONSOLID 444 và thường dng làm các lớp bảo vệ bé mặt công trình
đất
418 gia cường đất và làm cho
the thời gian, giảm mạnh tính nữ chất dạng bột cũng có
Trang 291.3 Đặc điểm và điều kiện làm việc
Khác với các công tinh bảo vệ bờ sông, để biển chịu tác động của hai yếu tổ chính
a
- Tác dung của sóng gió
- Tác dụng của dong ven bờ Dòng này có thé mang bùn cát bồi đắp hay làm xói
‘chan mái dốc dẫn đến sat lở bir
Ngoài ra để biển được xây dựng trong môi trường nước mặn nên cần lựa chọn vật
liệu thích hợp.
Su khác biệt giữa để sông và dé cửa sông là ở chỗ ving đê cửa sông vẫn còn chịu
tác động của sóng, gió Vì vậy, vẫn cần phải có công trình bảo vệ Sự khác biệt giữa
xác định đề biển và đê cửa sông chính là xác định đà gió, hướng gió và sự quan hệ giữa
hai yếu tổ này
"Để biển nước ta không liền tuyến do bị chia cắt bằng nhiều cửa sông lớn nhỏ, cáctuyển dé biển thường nối tiếp với các tuyển đề cửa sông để tạo thành các tuyển khép
kín bảo vị đài ic vùng ven biễn, tng chiều đài đê cửa sông cũng gin xắp xi với ct
48 trực tiếp biển.
1.4, Đánh giá nguyên nhân hư hỏng mái
1.4.1 Nguyên nhân hư hong do lũ sông,
Khi mye nước lũ dâng cao gặp lúc triều kém tạo nên sự chênh lệch cột nước thượng - hạ lưu, làm tăng áp lực ngang tác dung lên thân dé hoặc tạo ra dòng thẩm gây mắt én định trượt mái dé, mạch sii làm mắt ôn định một phần hay toàn bộ đê.
Hiện tượng hư hỏng do lũ sông thường xảy ra đối với dé biển thuộc khu vực các
tỉnh miễn Trung Do mưa tập trung trong thời gian ngắn nên toàn bộ khu vực đồng
bằng ngập chìm trong nước lũ và vô hình chung bệ thông dé biển và đề cửa sông trở
16 thể phá hoại
"
thành vật cân chắn lũ Nếu cường độ chịu ti của để không đủ lớn
hoàn toàn con đề khi nước lũ tràn qua từ phía trong sông Có thé lấy ví dụ c In tháng 12/1999 và tháng 11/2000 xây ra ở lưu vực sông Hương với hượng mưa toàn trận
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 30hỏng toàn bộ hệ thống để biển hoặc trận lũ tháng 11/2005 và tháng 10/2006 xảy ra ở
Nghệ An, Hà Tỉnh và Quảng Bình gây ngập lụt rit nặng ở vùng múi, tạo đồng chiy xi
6 vùng hạ lưu, nơi đã hoàn toàn chìm ngập trong nước là nguyên nhân phá hoại hệ
thống để các của sông Khu vye miỄn Trung thường xuyên có ũ quết, thường gây rà
một số hiện tượng hư hỏng để như:
+ Sat, sập mái đê phía biển hoặc cửa sông vừa do sóng cao nhưng chủ yếu do nước.
lũ rần qua dinh để và cổng không đỏ điều kiện tiêu thot
+ Vo nhiều đoạn hoặc đt cả tuyển do nước lũ tần qua đề từ phía dng ra phía biển
1.4.2 Nguyên nhân từ phía biển
"Nguyên nhân từ phía biển được xem là nguy hiểm nhất bao gồm bão, nước dâng kếthợp với thuỷ triều cao hay gió mùa dai ngày kết hop vớ tiểu cao gây nước trần đề phá
hoại mái trong vốn ít được gia cổ Mat khác tải trọng sóng lớn đính vào mái đê phía
biển, lầm bong bật các tim lát mái vốn có trọng lượng không đủ lớn hoặc due thisông không đúng kỹ thuật sẽ bị phá hoại tin tới phí hỏng hoàn toàn tuyển đ Khi
tới
nước thấp, bãi thấp thì sóng tác động thưởng xuyên vào chân dé gây xói chân
sat trượt mái
“Theo thing kế sóng trong bão tại chân để biển đạt khoảng 1.5m đến 1.8m, nhưng nước ding trong bão có thể lên tới 2m làm độ sâu nước tại chân đ tăng lên đáng kể,
"Đây là nguyên nhân khuếch đại chiều cao sóng tràn/sóng leo lên mái công trình
Tải trong sóng t lệ với chiều cao và hướng truyễn sóng và xu thể ting lên đáng kế
sẽ là nguyên nhân gây phá hoại mái đê.
Lớp đệm cây ngập mặn hay các công trình ngăn sóng từ xa có vai trò đáng kể trong
Sn dé biển Theo các nghiên cứu, né
việc đảm bảo an toàn tuy cây ngập mặn có chiều
‘cao trên 2m (vượt mực nước thiết kể), độ rộng dải cây ngập mặn khoảng 500m thì năng
lượng sóng giảm tới 70 ~ 80% Chẳng hạn chiều cao sóng trong trường hợp không cây ngập mặn tại chân công trình là 2m thì với trường hợp có cây ngập mặn chỉ còn 0.5m.
Trang 31Với các nguyên nhân từ biển si
~_ Sóng tần qua đnh đê: Khi sống nước qua mật đề nước sẽ chảy trên mũ vào
phía trong đồng với vận ốc khá lớn lên tới 3 —4 nửa gây xói mặt đ, phá hong lớp bảo
vệ mái và đẫy vt liu thân đề xuống chân là nguyên nhân gây sạt mái ong Đẳng thời Khi nước sống trăn tiên mái sẽ
trong thân đề Quá tinh hoá ling sẽ kéo theo các vật iệu trong hân đê bị kéo theo các
khe nứt,
im vào thân đê gây quá trình bão hoà các vật liệu
¢ kết cấu bảo vệ dẫn tổng trong thân dé ra ngoài gây lún dé và phá hỏng e:
tới phá hỏng toàn bộ m: cất
— Ấp lực sóng lớn sẽ phá hông các th bảo vệ mái theo cách ép xuống thân đê và
bẻ gẫy tắm bao vệ khi cường độ không đủ so với thiết kế và khi sóng rút sẽ gây hiệu
“nhắc” viên bảo vệ ra khỏi thân ứng chân không tạo áp lục day ngược từ thân đê v
“Cả 2 quá trình này sẽ tạo ra các hư hỏng đầu tiên và sẽ lan toa ra xung quanh phá hoạitoàn bộ mặt cắt để, Chính vì vậy khi thiết kế tắm bảo về ngoài cường độ chịu ti, người
ta quan tâm tới chiều day của tắm hon là iết diện mặt, các công thức tính toán sẽ được bàn kỹ trong các phần tiếp theo để chọn được các thông số, hình thức kết cấu của tắm bảo vệ tạo ra sự dn định của mái công tình.
—_ Khi sống gi6 tác động vào đề gây ra đồng chiy trong ving sóng vỡ, nếu không
có cây ngập mặn hoặc các công tình giảm sống ở khu vực bãi trước thi bùn cát sẽ bị mang di theo đồng chảy dọc bờ cũng như ra xa theo dong chây xa bờ, Lý thuyết đã chứng minh được rằng ở các dai ba cát, khi mục nước tăng thêm 1 mét thì có thé xói tới 0m bờ cận kể với mép nước hoặc khi có bão sẽ tạo thành các hỗ x6i có khi sâu tới 3-6m trước chân công trình Do hiện tượng xối cục bộNhường xuyên làm hạ thấp mặt bãi là nguyên nhân gây trượt chân, đỗ chân kéo theo trượt mái dẫn tới phá hoại hoàn
toàn mặt cắt
1.4.3, Nguyên nhân do thiết kế
suất thiết kế đê:
“Trước hết cần nhắn mạnh rằng do điều kiện kinh tẾ còn hạn hẹp, t
biển chọn quá thấp dẫn tới tình trang nước trần thường xuyên qua mặt để biển ~ là nguyên nhân chính gay sạt trượt dẫn tối phá huỷ toàn bộ một đoạn để
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 32“Cũng tương tự việc tính toán các thông s
về tính toán cao trình để biển.
chưa ding, xin dẫn ra một ví đụ
‘Theo qui phạm A677 và I4TCN 130-2002 áp dụng cho vige xác định chi cao đềcửa sông và đê biển ht chiều cao thiết kế được tinh theo công thức sau
Trong đó Hap: ca0 tình đỉnh đề thigtké (m)
Hạ, — : Mục nước tridu thiết kế (m) Hạy Nude daing thiết kế (m) Hy: Chiều cao sóng leo (m) a: Chiều cao gia cường (m)
Việc tính toán các đặc trng trên trong các bài toán thiết kế đê biển và cửa sông như
sa
1.43.1, Mực nước triều thiết kế (Hy)
Vige tính toán mực nước tiết kế hường sử dụng phuo pháp thống kê trên cơ sở,
tài liệu của các tram quan trắc ven biển và cửa sông gin khu vực công trình Trong
trường hợp không có ti liệu, có thể sử dụng tả liệu ở các tram cơ bản như Hồn Gai, Hồn Dầu dé đưa về Khu vực tính toán Theo phương pháp này, mực nước thiết kế tính toán theo các bước sau
+ Thống ké mực nước lớn nhất quan trắc tại tram được chọn dùng cho tinh toán.
“Thông thường chọn theo phương pháp mỗi năm một trị lớn nhất
+ Sử dung hàm phân bố xác suất phù hợp để ve đường tn suất lý luận tên cơ ở tiliệu thực do, Ham phân bỗ Pearson III được sử dụng phổ biến trong các trường hợp
+ Trên cơ sở tần suất qui định được xác định dựa theo qui phạm A677, ta có thể xác định được mực nước tru thiết kế (Hy)
Lá, Nước dâng thiết kế (Hyp)
Nước dâng chủ yếu do bai nguyên nhân
+o sự giảm áp tại tim bảo và áp thấp nhiệt đi
Trang 33hủ yếu là +o ảnh hưởng liên tục của các đợt gió thổi trên mặt biển vào bờ biển,
gió mùa
“Các nghiên cứu đã đưa ra kết luận rằng nước ding do bão có độ lớn đáng kể so với
nước ding do hiệu ứng của gió mùa Tuy nhiên, việc tinh toán độ lớn nước ding chủ
yếu là lấy theo kinh nghiệm trên cơ sở các tài liệu quan trắc của Viện Cơ học Việt Nam
và Tổng cục Khí trợng - Thuỷ văn hoặc cũng có một vài ác giả mô hình rên cơ sở thống kể toán học nhưng lấy khác tin suất sơ với khi tính toán mục nước tru thiết kế Việc tính toán cụ thể như sau
Can cứ vào tài liệu quan trắc nước dâng trong 101 lần quan tric của Viện Cơ học 'Việt Nam, phân loại đẻ xác định độ lớn phổ biến cho từng đoạn bờ, có kết hợp với việc phân tích tin suất xuất hiện trên cơ sở đó quyết định tị số dầng cho tinh toán
F : Da gid (km);
11: Độ sầu trung bình của vùng biển tinh toán (m) œ - Góc giữa hướng gió thịnh hành và đường bd.
1.4.3.3 Tính toán sóng leo (Hy
“Chiều cao sóng leo là chiều cao tính từ mặt nước trung bình trước công trình đến điểm cao nhất mà sóng trườn lên mặt công trình Việc tính chiễu cao sóng leo chủ yêu.
Trang 34(es) (1-6)
Trong đó: - m hệ số
Kyo hi
2 Chiều di sóng ()
tứ: góc giữa hướng gió va đường vuông góc với trục dọc công trình.
Hi: Chiều cao sóng thi
)2§U.F'” (m) a-7)
trước chân công trình và được tính như sau:
Với U: vận tốc gió thiết kể tại độ cao 10 trên mặt biển (amis)
E: Đà gió tính toán (km)
Khi công trình được che chin bởi các đảo ngoài khơi hoặc hệ thông rừng ngập mặn
thì chiề sao sóng tại chân công tình thưởng nhỏ hơn do năng lượng sóng bi giảm đáng kể khi đã qua vật cản Thông thường vai trd của dai rừng ngập mặn được đính giá
bằng hệ số chiết giảm kính nghiệm
Xem xét lại công thức tính cao trình định để chúng ta thấy có một số vn đ
—_ Việc chọn tin suất căn cứ vào tiêu chuỗn của ngành, tuy nhiên căn cứ chọn là
chưa thuyết phục, chẳng hạn myc nước lấy với p=5%, nước dâng p=20%, sóng leo
không rõ tính theo tả
—_ Việc tinh toán cao
suất nào, inh đỉnh đê vé thực chất theo quan điểm không cho phép sóng gây nước tràn qua dé (tính theo tiêu chuẩn sóng leo) Tuy nhiên công thức tính
toán chưa đúng với bản chất của hiện tượng, chẳng hạn khí iệm tiểu 5% là mực
nước thực đo ứng với tin suất P = 5% và nếu như vậy nước dng đã được tính 2 lần.
Nhu đã trình bày trong phần đầu, với cách tính hiện tại nước vẫn tràn đê ngay trong
những điều kiện chưa phải là những tổ hợp nguy hiểm nhất
—_ Việc tính toán kết cấu bảo vệ mái còn mang tính kinh nghiệm Thực tế khi xảy
ra bão rit nhiều tim bảo vệ bị nhắc ra khỏi mái và là nguyên nhân gây ra vỡ để Điễu
Trang 35Trong thực ế đã thiết ké và xây dụng tuyển Il, tuy nhiên chưa có
các thông số liên quan tới khu vực như mặt cắt và các thành phần của đê tuy khoảng cách giữa 2 tuys : giải qu host nước khu giữa v.y
= Giới hạn an toàn bảo vệ chân đê chưa được tuân thủ, có quá nhiều thùng đầu
ngay sát chân để phín đồng; hiện tượng lẾy cát bãi ngoài khá phổ biển
Sit dạng cách tính toán hiện tại thì cao tình dinh đề thiết kể cũng thấp hơn so
với tính toán ít nhất là 20% Dây chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng tràn nước thường xuyên khi gặp bão hay gió mùa thôi liên tục nhiều ngày trong trường hợp chưa vượt tn suất thiết kế
1 ‘Tinh toán viên đá hoặc khổi bê tông bảo vệ mái Không đủ cường độ và hổi lượng, hình thức kết cấu không phù hợp dẫn tới bị phá hoại khi gặp điều kiện thuỷ
động lực bắt lợi
Do sự da dạng của vit liệu xây dựng cũng như bình thức bảo vệ ở mỗi quốc giamỗi địa phương, vì vậy không thể đưa ra một công thức tổng quất ính toán kích thước
cũng như trọng lượng của một viên bảo vệ.
Mặt khác hình thức ít mái cũng rất khác nhau Có thỂ đưa ra đây một số dang sau
= Cle vignihéi xếp không liên kết mà sự én định do trong lượng bản thin của
Trang 36chưa thể đáp ứng được v Kiện kích thước lớn Hiện nay chúng ta đã bắt đầu
sử dụng bê tông đúc sẵn với khối lượng và kích thước phù hợp để dim bảo dn định của Vat ligu trên mái đề
1.4.3.5 Hình thức kết cầu của cầu ki
Hiện nay lớp bảo vệ mái của ta hoặc là đá hộc lát khan và các viên đí rồi nhau có
đường kính từ 15 em ~ 25 em và tong lượng tử 15 đến 30 kg hoặc đá hộc liên kết với
nhau bằng bê tông có cường độ từ 100 ~ 150 Có một số nơi dùng cấu kiện liên kết hoặc rời rac có trong lượng thay đổi nhưng không vượt quá 100 kg
Mỗi hình thức tim lát có điều kiện làm việc khác nhan, chẳng hạn tấm liên kết
dạng ngàm cho phép làm tăng độ ồn định nếu nền và thân đề không lún gây bẻ gãy các.liên két Tuy nhiên do công nghệ đúc và chất lượng của vật liêu, phần lớn các tắm kiliên kết bị phá hỏng sau một thời gian ngắn làm việc gây phá hoại mai để và cũng rit
Khó khi thay thé, bảo dưỡng Nếu tắm là độc lập thi rong lượng của mỗi tắm xiên lại
‘qué nhẹ không đảm bảo ổn định trên mái đê Xu hướng giải quyết hiện nay là sử dung
các khối độc lập có kích thước ngẫu nhiên được iên kết với nhau nhưng tết diệnmặt nhỏ lại và tăng bề day của cầu kiện Sử dụng hình thức này mái đ kè sẽ én địnhhơn rất nhiều
1.4.3.6 Chọn và thiết kế kết cầu bảo vệ chân chưa phù hop
‘Cae dạng kết cấu bảo vệ chân phía biển thường bao gồm:
+ Lãng thể đá đỗ trước chân công trình với dang móng nông.
10- 1.2m, L + Ông bi đúc xi mang đường kính d 12m - 1.5m xếp 1 lớp hoặc 2 lớp, lõi đỗ đ tại chân đề, phía ngoài đỗ đá có chiều rộng khoảng 2m
+ Cũ bê tông hoặc cử thép với khoảng cách từ 1 =2 mọc, phn giữa là các tắmchắn bằng bê tông
Phin lớn đê biển hiện nay chân công trình được lựa chọn là dang lãng thé đá
với đê thấp như đê các tỉnh miền trung và ống bi bê tông lõi đá đỏ đối với dé biển bắc bộ.
Trang 37“Chân phía trong được bảo vệ đơn giản hơn bing lãng thể đá với quan niệm không,
cổ nước trần
Vấn dé cần bàn ở đây là việc lựa chọn kết cấu phù hợp trong mỗi trường hợp,
chẳng hạn với bãi bị hạ thấp với cường độ lớn thì nên lựa chọn dạng móng sâu theo
kiểu cọc và có thêm giải pháp hỗ trợ từ phía ngoài làm giám hoặc ngăn chặn hoàn toàn
«qv tình x6i ba phí trong, hoc với bãi uôn được bồi tì không nôn cứ phi dingkiểu ông bi mà có thé ding lăng thé đá — một dạng móng nông đơn giản dé thi công ma
dam bảo an toàn,
Khoảng cách bảo vệ bên ngoài thường không được tính toán mà ly cổ định 23m
phía ngoài chân, tuy nhiên một số nghiên cứu đã chi ra rằng độ rộng cin bảo vệ phải
lấy (8-10) chiều cao óng trước chân công trình thì mới đảm bảo an toàn cho chân công trình
1.4.3.7, Chưa chú trong đến phần chuyén tiếp git các bộ phân công tinh
'Đó là khớp nối giữa chân và lớp bảo vệ mái, giữa tường đỉnh với mái và giữa thân
để bằng vit liệu đất với tắm bê tông bảo vệ ngoài Thông thường các hư hồng xuất phát
từ những vị tí chuyển tiếp không được gia cổ đủ cường độ
1.4.38, Chưa có giải pháp phù hợp bảo về mái trong do nước tràn
"Như đã trình bày ở trí „ để biển thường thiết kể với tiêu chuẩn sóng leo, nghĩa là
vẻ mặt lý thuyết không cho phép nước tràn, nhưng trong thực té nước tràn và sóng tràn.
là khá phổ biển mà chúng ta chưa quan tâm tới iệc thiết kế bảo vệ mái trong phù hợp
Ching hạn để vùng sóng hạn chế hoặc cây ngập mặn phát triển tốt thì sóng tại chin công tình không lớn và khả năng tần đình là rắ í trong trường hợp này áp lực tác dụng lên đê là không lớn và vì vậy thâm chí bảo vệ mái chỉ cần trồng cỏ là đủ Tuy
nhiên dé vùng miền trung có lưu tốc dòng tràn từ phía trong đồng ra là rất lớn, trong.khi áp lực sóng lại í thường xuy vở mái phía biển thì mái không chỉ phải gia
biển mà cin gia cổ cả 3 mặt để dim bảo an toàn cho dé và kết hợp giao thông nông thôn.
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 38‘Thi công là một tham số quan trong quyết định chất lượng công trình đề biển
Như đã tình bày ở các phẫn trên, để biển thường phải chịu các tác động khách quan
= Đặt trên nn đt yên
- Chịu ảnh hưởng có tính chu kỳ của mực nước tiểu
~ Chịu ảnh hưởng thường xuyên của sóng biển
- Hệ thống giao thông không thuận lợi để vận chuyển vật tư và thiết bị máy móc
đốn nơi thì công
Bén cạnh đó, nguyên nhân chủ quan bao gdm các vẫn để su
= Qui tình thi công: Chẳng hạn qui trình đắp một con dé bao gdm (1) Làm mặt bằng, (2) Làm nén, (3) đắp thân dé, (4) làm lớp bảo vệ mái Ở mỗi công đoạn can
số những qui định kỹ thuật nghiêm ngặt nhưng nếu không tuân thủ sẽ là tim ẩn của
sự phá hoại con dé.
= Chấtlượng vật liệu: Đây là yêu tổ có ý nghĩa quyết định đến chất lượng công
trình Nếu vật liệu có độ đồng đều cao, ít trộn lẫn các vật chất hữu cơ, được xử lý đội
âm dat độ âm đất đắp thì thân đê sẽ ôn định hơn.
“Công nghệ thi công: Hiện may việc thi công để biển thường sử dụng các phương pháp thi công sau:
+ Thị công thủ công: Sử dụng lao động tại chỗ với các công cụ thô sơ như ceube xéng, quang sánh để vận chuyển vật iệu, đáp, dim nện v.v Thông thường thi
công thủ công nếu không được giám sát kỹ càng, đặc biệt lại sử dụng vật liệu địa
Trang 391.45 Nguyên nhân do quản lý
Sau khi công tinh đã hoàn thành dia vào vận hành thi chất lượng của tuyến đềphụ thuộc vào việc quan lý Ở nước ta, việc quản lý đê biển thuộc các chỉ cục Quản lý
đê điều và Phòng chống lụt bão, các cơ quan hành chính các cấp Công việc quản lý
gm vận han và bảo dường thường xuyên các tuyển đê.
Việc vận hành bao gồm theo dõi giám sắt thường xuyên các hoạt động của khuvực có thể làm tổn hại đến tuyển đề chẳng hạn không cho phép các phương tiện nặng
đã lại trên mặt để; lấy cát bãi rước để; đào đất ngay phía sau chân để phía trong, trồng cây tiên mái hoặc rên mặt đề
Bio dưỡng tuyển để bao gồm bảo dưỡng thường xuyên và ning cấp định kỳching hạn mặt dé có các hỗ tring dong nude, cỏ mái san bị chết từng đám nhỏ; tim
in được sửa chữa ngay, tránh.khuyết nhỏ lan rộng thành các mảng lớn gây phá hoi con đề
bảo vệ mái phía trước bị bỏng hoặc có hiện tượng bong
ác ki
“Các qui định về khai thác cát, sôi bãi ngoài và trồng cây ngập mặn, các qui định
khuyến khích người din rồng và bảo vệ rừng ngập mặn chân thả tru bò
bảo dưỡng và trồng cỏ những nơi bị chết cần duge thực hiện thường xuyên
15, Nhận xét và kết luận
“Trong bối cảnh biển đổi khí hậu và nước biển dâng như hiện nay sóng trần đã và
dang trở thành một dạng tải tong đặc biệt trong thiết kế đê biển Dé biển Việt Nam,nhìn chung có cao tình định thấp, khỉ gặp bão lớn và tiểu cường thì phần lớn để biển
cđều bị nước tran qua, gây phá hoại để BE biển miễn Bắc thường bị sóng tran qua từ.
phía biển, trong khi đó sóng tran qua đê từ phía đồng lại khá phổ biến đổi với dé biển
miễn Trung Tuy nhiên, trong các tiêu chuẩn thiết kế đê biển hiện hành của Việt Nam
thì vẫn để sóng trần vẫn chưa được để cập đến
CCác kết cấu bảo vệ đê biển dang áp dung ở Việt Nam phần lớn là kết cầu cứng
phin mái phía trong chưa được gia cổ đảm bảo nên sóng trần là một trong những
gây hư hỏng dé biển trong bão Hiện nay, dé biển chịu sóng trần với mái
Hoe vgn: Phạm Vin Tuấn tốp: CHIBCRT
Trang 40trong chống x6i bằng cỏ dang được xem là một giải pháp khả thi, chiếm nhiều ưu thể,
.đặc biệt là rất thân thiện với môi trường Do đó, đánh giá sức chịu tải của mái cỏ đưới
tác động xối của sóng trần là ắt quan rọng và cn thị rong công Ue thiết kế và đánh
giá mức độ an toàn của đê biển