1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid

117 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Quá Trình Xói Mòn Hạ Lưu Đê Biển Khi Có Sóng Tràn Qua Và Biện Pháp Gia Cố Mái Đất Bằng Phụ Gia Consolid
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Thủy
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

“Nghiên cứu quá trình xéi mãi hạ lira để Biển kải có sống trần qua rô biệnpháp gia cổ mái đất bằng phụ gia CONSOLID" được hoàn thành với sự giúp đỡtận tinh của các thay giáo, cô giáo tro

Trang 1

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2-1: Tiêu chuẩn sóng tràn (Eurotop, 2007) sc-sc-scsscsscse- 29 Bảng 2-2: Các tham số cơ bản chỉ phối tính chất sóng tràn qua đê 31

Bảng 2-3:Các hệ số thực nghiệm trong công thức Owen(1980 cho đê mái nhấn 38 Bảng 2-4: Nghiên cứu sóng tràn qua đê mdi d6C -e-cs-cs+©ss©csccs2 42

Bang 3-3: Tổng hợp kết quả thí nghiệm trên các thiết bị -. -«- 57

Trang 2

Hinh 1.1 Mặt cắt điễn hình đề biễn bắc bị

Hinh 1.2 Mặt cắt điễn hình dé biễn miền Trung

Hinh 1.3 Mặt cắt điễn hình dé biển miền Nam

Hinh 1.4 Trồng cỏ Vetiver chống xói bảo vệ mái phíu đng -.lŠ

Hinh 1.5: Thâm tạo nên bằng day cáp

"Hình 3.4: SỐ Ieyng tí nghiệm sng rin qua các năm (theo Verluegle vi các

công sự, 203) ««.««« Error! Bookmark not defined.

để hình học đê kiện sóng khúc nhau (TAW, 2002).

'hạm vi bao quát của cơ sứ dữ liệu sóng trần (theo Verhaeghe và CONE SH, 2003) 15.11111111

Hình 3.1: Diễ stHinh 3.2 : Diễn biến mẫu sau 20 ngày ngâm mước 52Hình 3.3 : Thiết bị nén một trục của ecee«eeeeeeeeeeeeeeeeeŠ3

Tình 3.4 : Quan hệ ứng suất biến dạng của các mẫu nón nd hông

biến sau 1 giờ ngâm nước.

ue đo sau thời gian 6 ngày 53

Trang 3

‘ue do sau thời gian 30 ngày: ror! Bookmark not defined.

Hình 3.7 : Thiết bị nén ba truc-TRIAX100 của Ÿ Error! Bookmark not defined

Quan lệ ứng suất biến dạng của các mẫu nén ba trục không phụ gia

ror! Bookmark not defined,

Quan hệ ứng suất bién dang của các mẫu nén ba trục 2% phụ gia

sau thời gÌan 6 Ngày «eseeerrrirerimiememmreeiemeoaŠT”

Hình 3.10 + Diễn biến mẫu sau 3 thing dé khổ tự nh s8

Hinh 3.11: Thids bị thí nghiệm xác định tệ cắp phốïBmor` Bookmark not defined

Hinh 3.12: Xe chuyên dụng tưới phụ gia Consolid và mướcError! Bookmark not defined.

Error! Bookmark not defined, Hình 3.13: Xe chuyên dung rãi phụ gia Solidry

Hình 3.14: Máy tu rung dim chật đắt nề Error! Bookmark not defined

Error! Bookmark not defined Hình 3.16: Ao hồ trong khu giải trí Isparta, Thé Nhĩ KỳEmor! Bookmark not defined

"Hình 3.17: Đường ven bién ti Argentina Error! Bookmark not defined

“Hình 3.18: Đường giao thông vùng nông thôn tại ArgentinaEtror! Bookmark not defined.

Hinh 3.19: Đường giao thông ngoại 6 tại Bras

Hinh 3.20: Đường giao thông tại Manilla, Phillipin -Emor! Bookmark not defined,

Hinh 3.21: Đường giao thông vùng nông thôn tại Honduras Error! Bookmark not defined

.Error! Bookmark not defined

Hinh 3.22: Đường giao thông ven song tại Turquia, Thổ Nhỹ KỳErtor! Bookmark not defined.

Hinh 3.23: Đường băng sân bay tại Thổ Nt K) Bmor! Bookmark not defined,

Hình 3.24: Một sé hình ảnh thi công nền đường sắt

Tình 3.25: Hình anh thi công làm mặt

Hinh 3.26: Mô hình thiết kế,

1B

thu công nghiệp Rotterdam ~ Ha Lan.

Hinh 3.27: Đường dua xe công thức 1.

Tình 3.28: Mặt sân tennis suo

Tình 3.29: Đường dua xe đạp địa hình «eceeeeeeeeeeeeeeeee-.B)

Hình 3.30: Sân gol —

Hình 3.31: Hình ảnh đập mước 69

Hình 3.32: Hồ chứa nước «csesssssseseesseeeeeerserresrrsreeroo-.B9)

Trang 4

“Hình 3.35: Consolid đắt nd

Hinh 3.36: Rãnh đào đặt đường Ống Error! Bookmark not defined.

Hinh 3.37: Chế tạo gạch không nưng Eof! Bookmark not defined

Hình 3.38: Nha ở thong thường tại An độ

Hình 3.39 Nhà @tgi Mexico

Hình 3.40: Nhà ở thông dung tại Burkinafaso

Hình 3.41: Nhà ởtruyền thẳng tại Liberia

Hình 3.42: Sửa chữa cục bộ mặt dud

"Hình 3.43 : Đào khuôn đường và san rãi vật liệu

Hình 3.44 : Thí nghiệm độ Âm đắt nền hiện twins

in hợp sau khi trộn

ror! Bookmark not defined,

ror! Bookmark not defined, ror! Bookmark not defined.

Error! Bookmark not defined, ror! Bookmark not defined, ror! Bookmark not defined.

Error! Bookmark not defined,

Error! Bookmark not defined, vid Âm của

"Hình 3.45 : Rai bội Solidry và trận đầu hỗn hợp bằng máy phay chuyên dụngEnor! Bookmark no Hinh 3.46 : Pha trận và tưới dung dich phụ gia ConsolidExrot! Bookmark not defined

Hình 347 + Thi công khuôn đường vật thứ.

"Hình 3.48 : Pha trộn và tưới dung dich SA44/LS40 và phay tron hỗn hợp

Hinh 3.49 : Thi công khuôn đường đoạn thứ số 2

"Hình 3.50 : Trải bạt, san rãi và vật liệu

Hình 4-1: Bán đỗ tỉnh Nam Định

Hình 4-2: Một đoạn dé biển

Hình 4-3: Tuyến dé biển Giao Thủy - tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not defined,

Hinh 4-4: Giao diện chương trình BREID

Hình 4-5: Mặt cắt dé tính toán

Hình 4-6: Biến đỗi mực nước tại một vị trí trên mái (t=1h40" đến 4h trong bão)Etror! Bookmark 1

"Hình 4-7: Cấu tạo hình học và lớp phá mái đê Bor! Bookmark not defined,

Hình 4-8,9,10/11,12,13: Nhập sé liệu phần mm BREIDEnor! Bookmark not defined,

Hình 4-14: Chạy chương trình BREID.

Hình 4-15: Đường quan lệ giữa hệ

Error! Bookmark not defined,

Error! Bookmark not defined Giao Thủy - Nam Dinh Error! Bookmark not defined

~ or! Bookmark not defined, ror! Bookmark not defined.

Error! Bookmark not defined,

J mái hạ ưu và chiều sâu x6iError! Bookmark not defined

Trang 5

Tôi xin cam đoạn đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi.

Kết quả nêu trong luận văn là trưng thực, không sao chép tie

bắt ki công trình nghiên cứu nào khác

Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Học viên Nguyễn Toàn Thắng

Trang 6

“Nghiên cứu quá trình xéi mãi hạ lira để Biển kải có sống trần qua rô biệnpháp gia cổ mái đất bằng phụ gia CONSOLID" được hoàn thành với sự giúp đỡ

tận tinh của các thay giáo, cô giáo trong Khoa Công trình, Phòng đảo tạo đại học

và sau đại học, Bộ môn (hủy công Trường đại học Thủy lợi cùng các bạn bè và

đồng nghiệp

“Tác gi xin chân thành cảm om các thầy gio, cô giáo gia định, bạn bể & cơ

quan đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận

văn tốt nghiệp Dae biệt tắc giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS,TS Ngô Trí Viễng.NCS Nguyễn Văn Thin đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đểtic giã hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Tuy đã có những cổ gắng nhất định, nhưng do thời gian và ning lực nghiên

Xin chân thành cảm on!

Ha nội, ngày 30 tháng 11 năm 2011

Tie giả

Toàn Thing

Trang 7

BIEN KHI CO SONG TRAN QUA

1-1: Hiện trang dé bién Việt Nam.

Ting quan các giải pháp bảo vệ mái đê biển

“Nghiên cứu trên mô hình:

‘Sing tran qua để mái đắc

Lich sử phát triển.

: Tính chất của vật liệu CONSOLID

"ham vỉ ứng dụng

34: Vấn đề ứng dung CONSOLID ở Vigt Nam.

Giới thiệu công trình.

`: Giới thiệu chương trình tính toán.

403: Các bước thực hiện

Két quả tính toán và nhận xéi

TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 8

Để biển ở Việt Nam trong những năm qua được quan tâm dầu tư và cũng

sổ song các tuyển đê mới được nâng cấp chống được bão cắp 9,10 với mực nước

tin suất 56 Trên thực tế những năm gin đây bão xây ra ở nước ta có lúc lên

đến ip 11,12 và tên cấp 12 đã gây sóng mạnh dỡ dộivà tràn qua nhiều đoạn để

‘dy thiệt hại nghiêm trọng về người và của, như.

sơn bio số 2 và 7 năm 2005 vào Hải Phòng, Thái Bình, Nam Địnb.Ninh Bình

‘Thanh Hoá và ảnh hưởng đến Nghệ An, Hà Tinh gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng

biển ở miễn Bắc nước ta làm vỡ đê

“rên th giới cũng vậy theo một số kết quả phân tích đã cho thấy biến đổikhí hậu đang làm gia tăng thiên tai Trong khoảng 15 năm nay, tại khu vực châu Áxuất hiện 2 cơn bio lớn git hàng trầm nghìn người, năm 1993 cơn bão đổ bộ vào

Bangladesh đã gây nước dâng làm 138.000 người chết và mắt tích, gây thiệt bại tài

sản vô cùng to lớn Gần đây, năm 2008, cơn bão Nargis đổ bộ vào Miễn Điện kèm.nước dâng tới 6m đã làm khoảng 140,000 người chất và mắt tích đặc biệt sóng thin

2004 tại An Độ Dương làm chết 300.000 người và hàng triệu người mắt nhà cửa

Bão mạnh thường kèm theo nước dang giúp cho sóng đánh trực tig

trần qua để gây xói lở và vỡ dé gây thiệt hại lớn vùng ven biển Vì vậy cần phải nghiên cứu bảo vệ đê biển mà một trong những bộ phận quan trọng là bảo vệ mái

4 biển khi có sóng trần qua ĐỀ tài “Nghiên cứu quá trình xói mái hạ lưu đê biển

Khi có sóng tần qua và biện pháp gia số mái đắt bằng phụ gia Consol” nhằm gop

phần vào các giải pháp khoa học công nghệ tăng cường ôn định mái đ biển càng có

ý nghĩa khoa học và thực iỄn ao.

II Mục đích của đề t

Nghiên cứu biện pháp gia cổ mái đê biển bằng phụ gia Consolid để bảo vệ khi có.

sống trần qua,

Trang 9

IIL Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

= ĐiỀutra, khảo sắt, đánh giá các biện pháp gia cổ mái đ biển

- Sử dụng mô hình toán kết hợp thực nghiệm.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiêt

4, Dự kiến kết quả đạt được

5 Nội dung của luận văn

Chương I: Téng quan các kết cấu đê biển khi có sóng tràn qua

1-1 Các dang để biển ở Việt Nam và thể giới khi có sóng tràn qua

1-2 Đặc điểm và điều kiện làm việc

1-3 Đánh giá nguyên nhân hư hỏng,

1-4 Nhậnxét

Chương2: Co sirly luận

241 Các dạng mit ổn định dé khi có sóng tràn qua

2:2 Cøchế phi hoại mái đê biển

2⁄3 - Môhinh toán ối lở mái Khi có sống trần

2-4 Kết luận.

“Nghiên cứu quá tình xôi mái hạ ưu để biển khử cổ ống trần qua về

cd mái dit bing phụ gia CONSOLID

Trang 10

Chương 3: Vat liệu đắt có pha trộn phụ gia Consolid

3:1 Nguyên lý làm việc của Consotid

3-2 Ứng dụng công nghệ phụ gia Consolid để bọc thân dé

3:3 Kếtcấuđể biển khi sử dụng phụ gia Consolid để ga cổ

3-4 Kết luận

Chương 4: Ứng dụng tính toán

41 Giớithiệu công trình

4-2 Qué tri xói lờ mai ha lưu để biển khi có sóng trần qua

4-3 Tính toán xói lờ mái đê biển bằng dit khicó sóng trần

4-4 - Tính toán các yếu tổ thuỷ lực và xói lở mái dé biển khi ứng dụng phụ gia

Consolid

4-5 Nhận xét kết qua tinh toán

Kết luận và nghị

I Những kết qui đạt được của luận văn

TL hing tn tai và kiến nghị

Tai liệu tham khảo.

Trang 11

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ CÁC KET CẤU BẢO VE MAI DE BIEN KHI

CÓ SÓNG TRAN QUA

11 Hiện trạng dé biển Việt Nam.

Hệ thông để, kẻ biển Việt Nam được xây dựng, bồi trúc và phát miễn theo

thời gian và do nhiều thé hệ thực hiện BE chủ yêu là đê đắt, vật liệu lấy tại chỗ và

do người dân địa phương tự đắp bằng những phương pháp thủ công Hệ thông đề,

kè biển hình thành là kết quả của quá trình đầu tranh với thiên nhiền, mo đất của

các thé hệ người Việt Nam đi trước Chính vì vậy đề không thành tuyến mà là các

đoạn nằm giữa các cửa sông.

Bờ biến nước ta trải dài từ Bắc vào Nam Ba miễn Bắc, Trung, Nam có đặc

trưng khí hậu, sắc thái địa hình khác nhau Trong thực tế, nhiệm vụ cũng như cấu.

tạo mặt cắt để biển mỗi vùng miễn có những đặc trưng khác nhau

1.1.1, Đê biển ác bộ (tir Móng Cái ~ Quảng Ninh đến Hậu Lộc ~ Thanh Hóa)

Tổng chiều dài 719,3 km, trong đó chiều dai đê trực tiếp với biển là 454,3

km với 219,1 km kẻ bảo vệ dé, Nhiệm vụ của đê biển Bắc bộ là ngăn mặn, chống.sông bảo về sản suất ba vụ thâm canh tăng năng suất, bảo vệ đồng mudi và nuôi

dng thủy sản Những nét chính dé biển Bắc bộ được thé hiện ở bảng 1.1

Bang 1.1: Những né chính đê bién Bắc bộ

TT] Dia phương | Chiểu | Chiéu diidé (km) [Bìnhquân Mair Tổng | Téng

đảibờ (Décial Trực ¡ Tổng | (m) | dốc (chiều cửa

Biển sông tiếp với di kè sông

(km) biển (km)

Quảng Ninh | 260 S61 | 2511 3102|35+55 253 1346

ĩ ũ 2| HàiPhông | 65 | 606 | 535 1H41 | 3525 [1523251 5

37 ThấBìm | 70 l7 | 699 1516| 35:5 18:3 3A, 4 4) NamDink | 6 | 415 | 5⁄2 IM7| 425 3:5 285 4 S| Thanh Hóa | I8 | 161 | 336 | 387 | 32 2 145/1

Ting 475265 | 4543 719.3 291 24

“Nghiên cứu quá trình xôi mãi hạ lưu dé biển kh cổ sống trần qua và biện phip gia

2 mái đắt bằng phụ gia CONSOLID

Trang 12

Từ số liệu bang trên ta thấy rằng: 48% chiều dai với biển đã có

ke bảo vệ Tuy nhiên qua kết quả kiểm tra của các đơn vịcó trích nhiệm

lin mưa bão, chỉ có khoảng (10 + 15)% k

có bảo cấp 9 triều cường, Số để kẻ còn hạ thường xuyên bị hư hồng phải tu sửa

6 khả năng chống chịu được sóng khi

~ Tuyển: Cơ bản được khép kín; phía trước bãi có cây chắn sóng như sứ, vet, v.v.

ấu tạo: Mặt cắt ngang để biển có dang bình thang, mặt để rộng từ (3 +

5)m, mái đề phía biển m, = (3 = 4); phía đồng mạ = (2 + 3) (hình 1.1)

“Mình 1.1 Mặt cắt điễn hình dé biển bắc bộ

I: Thân dé; Ke mãi đề 3: Tường chin sings 4: Chân kè

~ Cao trình định đê biến di từ 14m đến tấm, Vi eno độ này dé bién Bắc Bộ chống được mực nước ứng với thn suất P = 5% và gió cấp 9

= Theo ác i iệu khảo sit th đắt ở nbn đề thân đề vùng Bắc bộ hiện nay là đt

thị thịt pha cất, đất phủ sa Him lượng bin cát tăng khỉ tuyén đề cảng ở xa cửa sông

Trang 13

= Bộ phận bio về: Mái để cửa sông, ven biển Bắc bộ phần lớn được bảo vệbằng cỏ Những đoạn chịu tác dung trực tiếp của sóng được bảo vệ bằng kẻ lit mii,

hoặc tắm bê tông kết hợp đá lt khan trong khung xây chia 6.

- Kết cấu kẻ để đang được sử dụng: Một lớp da dây 30em xếp khan trên một lớp đá dam dày 10cm, phía đưới là lớp vải lọc hoặc cát Đá lát từ chân đẻ phía biển.

lên đến din đệ, Đối với một số đoạn xây dụng trong thỏi gian gin đây được thi

công khung bê tông, trong đỏ đá hộc; hoặc sử dụng cau kiện bê tông đúc sẵn có.ngầm khóa với nhau: hoặc một số đoạn thử nghiệm sử dụng kết cấu mảng bê tông:

Mot số nơi bai biển bị bào xói, ngoài việ lát mái, nhiều đoạn được làm thêm một

số mỏ hàn doe và ngang dé bảo vé

Mái để kè chống sông gằm hai lớp: lớp ngoài trực tiếp chị tác đụng của

sóng bằng các loại vật liệu như đá, bê tông, có chiều day từ (20+50)em; lớp thir

hai là lớp chuyển tiếp giữa lớp trực tiếp sông với thân đề, lớp này làm nhiệm vụ

tng lọc ngược bằng vật liệu hạt rời như cát, sỏi Thời n gần đây ở một số đoạn

8, lớp cắt sỏi này được thay thé bằng vải địa kỹ thuật

Ngoài hình thức đề, ké ở trên, một số đoạn để được kết hợp giữa để đắt và

tường kề để tạo cảnh quan va giảm chỉ phí đầu tư.

Sau khi được đầu tr khôi phục, ning cp thông qua dự án PAM 5325 và quá

trình tu bổ hàng năm, các tuyển dé biển nhin chung đảm báo chống được mức chiều

cao tin suất 5% cố gid bio cấp 9 Sau trận bão số 2 năm 2005 đề Cát Hai (Hải

Phòng) đã được nâng cấp có thể chống được gi bảo cắp 10 Tuy nhiên, tổng chiều

dai các tuy đề biển lớn, dự án PAM mới chỉ tập trung khôi phục, nâng cấp các đoạn để xung yếu Mặt khác, do tác động thường xuyên của mưa bão, sông lớn nền

«én nay hệ thông đề biển Bắc Bộ vẫn còn nhiều tồn tại.

Một số vin đề còn tổn tại như sau:

- Nhiều đoạn thuộc tuyển dé biển Hải Hậu, Giao Thủy (Nam Định) dang

đứng trước nguy cơ bị phá vỡ do bãi biển liên tục bị bảo mòn, hạ thấp gây sat lở

chân, mái kẻ bảo vệ mái đê biển, đe doa trực tiếp đến an toàn dé biển Một số đoạn

“Nghiên cứu quá trình xôi mái hạ lưu để biển kh cổ sống trần qua và biện pháp gia

cd mái dit bing phụ gia CONSOLID

Trang 14

trước đây có rùng cây chắn sóng nên mái dé biển chưa được bảo vệ, đến nay, rừng,

cấy chin sóng bi phá hủy, đề trở thành trực tip chị tác động của sóng, hủy tiều

éu không được bảo vệ số nguy cơ vỡ bắt cứ lúc nào Có đoạn trước đây để

có hai tuyén nên tuyển dé trong không được bảo vệ mái, đến nay tuyên để ngoài bị

va nên tuyển để rong cấp thiết phải được củng có, bảo vệ chẳng vỡ

- Nhiều đoạn dé biễn, để cửa sông chưa bảo đảm cao rình thiết kể, cao độ

din đề khoảng từ +3,Sm đến +Sm trong khi cao trình thiết ké là từ +Sm đến +5,Sm.

có chi

~ Một số tuy xông mặt nhỏ gây khó khăn trong việc giao thông

cũng như kiểm tra, ứng cứu đề như các tuyến dé Hà Nam (Quảng Ninh), để biển Hai Hậu, Giao Thủy (Nam Định), dé biển số 5, 6, 7, 8 (Thái Bình), v

- Trừ một số đoạn dé đã được cải tạo nâng cấp để kết hợp giao thông ở Hai Phong, bầu hết mặt đê chưa được gia cổ cứng hóa nên khi mưa lớn hoặc trong mùa

mưa bão mặt để thưởng bi sạ lớ, lẫy lội, nhiễu đoạn không thé di lại được.

- Đắt dip để chủ yếu là đất cát pha, có độ chua lớn không trồng cô được, có

lớp đất thịt như dé biển Hải Hậu, hachủ yếu được đắp bing đắt cát có pl

hit mai để phía đồng chưa có biện pháp bảo vệ, nên thường xuyên bị xôi, sat khỉ

mưa, bio.

- Dai cây chin sóng trước để biển nhiều nơi đã cổ nhưng do công tác quản

lý, bảo vệ côn bất cập nên bị phá hoại, nhiều nơi ở vùng xa cửa sông không thể

trồng được cây chin sống Vì vậy, dé biển da phần chịu tic động trực tiếp của sóng

gây sat lỡ

Nhu vậy, có thé thấy rằng dé biển Bắc Bộ dù đã được đầu tư tu bổ, nâng cắp.thông qua dự án PAM 5325 nhưng chưa đấp ứng được yêu cầu đặt ra hiện nay:

cao trình; Mặt để nhỏ, hồ

"Nhiều đoạn chưa được nâng cấp nên còn thấp, nhỏ, thiế

hết chưa được cứng hỏa để bị x6i ạt, ly lội khi mưa, bão nên không đáp ứng được yêu cầu giao thong, gây khó khăn cho việc ứng cứu khi mưa bão; Đặc biệt một số

đoạn bãi biển hạ thấp gây sat lờ kể bảo v mái dé biển, một số đoạn đề đang đứng

trước nguy cơ có thể bị phá vỡ bắt cứ lúc nào.

Trang 15

1.3 Để biển miền Trung

Khác với vùng cửa sông đồng bằng Bắc bộ, hiện tượng chủ yếu là bồi, còn

các cửa sông min Trung có thể thay đổi v í hoặc bị bai lắp hoặc xối tùy theo tinh

chất của từng cơn lũ Do đó, đê miỄn Trung có một tuyển để ngoài phạm vi biển đicủa cửa sông, không có tuyến dé quai lin biển và không có tuyến dự phòng như ởđồng bằng Bắc bộ Nhiệm vụ của dé biển miễn Trung là ngăn mặn giữ ngợt, chẳng

lũ tiểu mãn hoặc lũ sớm bảo vệ sản xuất hai vụ đông xuân và hè thu, bảo đảm tiêu

et chính của để

thoát 10 nhanh, bảo vệ đồng muối và nuôi trồng thủy sản Những

biển miễn Trung được thé hiện ở bang 1.2 Mat cắt dién hình như hình 1.2

Bing 1.2: Những nét chính đê bién miễn Trung

TT] Điaphương |Chigu | _Chigw did (km) | Binh quan Máidốc[ Tổng | Tổng

daiby BE | Tre | Tine) cm) hiệu | ia

Biến | của tgp với dài | sông

(kim) | sng | biển im)

‘Ting 1984 9832| 473 37

“Hình 1.2 Mặt cắt điển hình dé biển miền Trung

Phin để; 2: Kè mái (2 mặt dinh de; 4: Chân kè

Trang 16

1), Để biển Bắc Trung bộ: Các tinh từ Thanh Hỏa đến Hà Tĩnh Ving ven

bi Bắc trung bộ i ving đồng bằng nhỏ hẹp của hệ thong sông Mã, sông Ca Cũng

là một trong những vùng trọng tâm phát triển kính Ế, địa hình thấp ering và cao

về phía Tây Đây là những vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai (đặc

biệt à bão, áp thắp nhiệt đớ), biên độ thủy triều nhỏ hơn vùng biển Bắc bộ, Vùng ven

biển đã bắt đầu xuất hiện những cồn cát có th tin dụng được như những đoạn để ngăn

mặn tự nhiên Mặc dù đã được quan tâm đầu tư khôi phục, nâng cấp thông qua các dự.

án PAM 4617, OXFAM, CEC, CARE, đặc

4 năm 2000, nhưng tuyển đề bn nh chung còn mts ồn ti như sau

trợ khôi phục sau trận bão số

n, để cửa sông thấp, nhỏ, chưa đủ cao trình chống lũ, bão

theo thn suất hit kế, nước trần thường xuyên kh có bão hoặc gió mia duy tdi

ngày (cao trình dinh đê còn thiếu (0,5 + 1)m so với cao trình thiết kế,

~ Chiều rộng mặt để nhỏ (2 2 2.5) gây khó khăn rong việc duy tu bảo dưỡng,

đặc iệt rong những trận lũ gây sạt lở hy vỡ để

~ Lai dé gồm phần lớn là dat cát, phần gia bằng lớp đất sét bao bên ngoàikhông đủ diy, không dim bảo các chỉ tiêu cơ lý đất dip nên chỉ cả một hư hỏng

cục bộ sẽ dẫn tới hậu quả phá hóng cả đoạn dé lớn Thực tế cho thấy rằng, khi gặpbão có nước tran là dé bị vỡ nhiễu đoạn

= Mặt để mới được gia cổ cứng hóa một phần, về mùa mưa bão mat dé

thường bị sat lở, By lội nhiều đoạn không thể di lại được

= Mái dé phía biển nhiều nơi chưa được bảo vệ, vẫn thường xuyên có nguy.

cơ sat lở đe dọa đến an toàn của dé, đặc biệt trong mùa mua bio, Mai dé phía đồng

chưa được bảo vệ nên nhiều đoạn bị xói, sat khi mưa lớn hoặc sóng trần qua

- Dai cây chắn sóng trước đê biển tuy đã được quan tâm bảo vệ, nhưng dođặc điểm khu vục có độ phi kêm, cây khó phát tin, thêm vào đồ ý thức bảo vệ cia

dân địa phương chưa tốt dẫn đến hậu quả bảo vệ của lớp đệm bãi trước chưa cao

trong khi bai biển một số đoạn có xu hướng bi bảo môn, hạ thấp gây sat lờ chân kẻ,

đe dọa đến an toàn của dé biển như đoạn Ninh Phú, Hau Lộc (Thanh Hóa), đoạn kè

Trang 17

~ Một vẫn để tin tại lớn đối với đề biển Bắc Trung Bộ là bệ thống cổng dưới

448 hầu hết được xây dựng từ và ‘hye năm trước đây với kết cầu tạm bg và đang bị xuống cấp nghiêm trong Cin có quy hoạch lại, sửa chữa và xây dựng mới để đảm bio an toàn cho dé, phủ hợp với quy hoạch chung vé phát triển sản xuất

2) Để bị “Trung Trung Bộ (Từ Quảng Bình đến Quảng Nam): Vùng ven

biển Trung Trung Bộ là vùng có diệntích nhỏ hep, phần lớn các tuyển để biển đều

gắn, bị chia cắt bởi các sông, rạch, địa hình đổi cát ven biển Một số tuyển bao

diện tích canh tác nhỏ hep dọc theo đầm phá Đây là ving cổ biên độ thủy iều thấp

nhất, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai

~ Nhiệm vụ chính của đề là ngăn mặn, giữ ngọt, chống lũ tiểu mãn hoặc lũ s

ng thời phải đảm bả tiêu thoát nhanh

In chinh vụ Một số fe tuyến đê có nhiệm vụ bảo vệ các khu mi trồng thủy sản

bảo vệ sản xuất 2 vụ lúa đông xuân và hé thu,

thang, chiểu rồng mặt dé (1,5 * 3)m;

- Cấu tạo dé: Mặt cắt để có dạng

mái đê pha b

đối từ +1,5m đến «4m và thấp dẫn từ Bắc vào Nam, Cục bộ có một số tuyển caohơn như Nghĩ Xuân, Nghỉ Lộ (Hà Tinh) lồ +4 ấm đến +Sm Thân để phần lớn dipbằng đất thịt nhẹ pha cát, có tuyển được dip bằng đất sét pha cát, đất cát Một sốtuyển nằm sâu so với các của sông và ven đầm phá, đắt thân dé ven biển là đt cát

'am, = 2+ 2,5; mái phía đồng mụ = 1,5 + 2 Cao trình đình để biến

như các tuyến đề của huyện Quảng Xương, Tinh Gia (Thanh Hóa), Diễn Châu

(Neh An), Kỳ Anh (Hà Tình), v.v

= Bảo vệ mái đề: Hầu hết được bảo vệ bằng cỏ Một số đoạn đề trực iế chịu

sông, giỏ được kẻ đã hoặc đoạn đề ở phía tây dim phá thuộcbê tông, Một s

“Thửa Thiên Huế được lá tắm bê tông ở ba mặt cách đây gần 20 năm, tuyên để biển

Nhật Lệ (Quảng Bình) được lá tim bê tông 2 mat, vv Hầu hét các đoạn để sông

được bảo vệ bằng cây chống sóng với các loại như sú, vet, dude, v

Một số tổn tại như sau

- Còn nhiều dé bị 1, để cửa sông chưa được đầu tư nâng cấp nên còn thấp,

nhỏ, chưa đảm bảo cao độ phòng lũ yê cầu

“Nghiên cứu quá trình xôi mãi hạ lưu để biển kh cổ sống trần qua và biện phip gia

cd mái dit bing phụ gia CONSOLID

Trang 18

= Trừ một số đoạn đề thuộc thành phố Da Nẵng có chiễu rộng mặt đề trên

4m, còn lại hầu hết chiều rộng mặt dé nhỏ hơn 3,5m, một số đoạn có bé rộng ma chỉ

(15 + 2)m, Chiu rộng mặt d& nhỏ gây khó khăn rit lớn trong việc kết hợp giao

thông bộ cũng như cứu hộ đề.

- Toàn bộ mặt để chưa được gia cổ cứng hóa về mùa mưa bão mặt để

thường bi ly lội nhiều đoạn không thể đi ại được

- Phần lớn mái để phía biển chưa được bio vệ một số nói đã được bảo vệ

nhưng chưa đồng bộ hoặc chưa đủ kiên cố nên vẫn thường xuyên bị sat lở, de dọa

đến an toàn của các tuyển để biển

= Ngoài 22,5km để thuộc Thừa Thiên Hu và một số đoạn để thuộc Quảng

Nam được gia cổ 3 mặt, còn lại đa số mặt dé và mái dé phía đồng chưa được gia cổ.

nên rất dB bị xối, sạt khi lũ, bão nước đãng trần qua.

- Cũng như ving Bắc Trung Bộ, số lượng cổng dưới để lớn nhưng do đã urge xây dựng từ vài chục năm trước nên dang xuống cắp nghiêm trọng

3) Để biển Nam Trung bộ: từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang được hình thành

‘qua nhiều thời kỳ khác nhau, thiếu sự đồng bộ, không thông nhất về các chỉ tiêu

thiết kế, xây dựng và hầu như chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhất là tiểu cường

kết hợp với gió bão, đặc biệt là trong xu thé nước biển ngày càng dâng cao.

= Đặc điểm hệ thông đề biển, đ cửa sông vùng này là tuyển ngắn và bị chia

ếtdocắt nhiều bởi các cửa sông, dim phá, diy núi hoặc đổi cát Cúc tuyển đề

cdân tự đắp nên khá tạm bg, chỉ một sé ít đoạn đê được Nhà nước đầu tư xây dựng

có kết cấu khá vững chắc, một số đoạn dé được lát bê tông cả 3 mặt nhằm vừa đảm.bảo chống triều cường, ngăn mặn vir dm bảo yê cầu thoát

~ Nhiệm vy ngăn mặn đảm bảo yêu cầu thoát lũ, bảo vệ mùa vụ, dat dai sản.xuất nông nghiệp ập thành vành đai din cự cho tầng fing, xóm riêng lẽ cũng như

Jan biển đê nuôi trồng thủy sản.

Một số vấn dé còn tôn tại là:

Trang 19

~ Ngoài một số để được Nhà nước và các nhà tài tro đầu tư xây dựng gin đây

thì được hoàn thiện kiên cổ hóa nên tương đổi vững chắc như đề huyện Mộ Đức.

a Tinh (

448 có bề rộng mặt nhỏ hon 4m gây khó khăn cho việc bảo đưỡng cũng như cứu hộ Dức Phong (Quảng Ngai); đê inh Định), v.v Còn lại hầu & các tuyết

nhất là trong mùa mưa bão, Cao trình đình đề các tuyến để không đồng bộ và hầu

hết chưa dat yêu cầu chồng lại nước đăng và nước dâng do sóng

- BE không có rừng phòng ho.

~ Chưa bố trí đủ các đường tràn, các công xã dọc chiều dài dé

- Nhiều công trình cống tiêu thoát lũ dưới dé đã bị xuống cắp hư hông

1.1.3 Dé biến miền Nam (Từ Đồng Nai đến Kiên Giang)

Nhiệm vụ của đề biển Nam bộ là ngăn mặn bảo vệ sản xuất 2 vụ lúa Cáctuyến dé biển được dip phần lớn là sau ngày giải phóng miễn Nam năm 1975, Cao.tình để bin từ 1.5m đến 3m; mặt đê rộng từ 2m đến 3m, có tuyến kết hợp giaothông mặt đê rộng từ 8m đến 12m Mái phía biển va phía đồng cùng một độ dốc từ2,5 đến 3 Đến mùa nước lớn, dé ngập chim trong nước Vi vậy có đoạn dé khôngchỉ có kẻ chống sóng mà côn được kẻcả hai mái và định như hình 1.3

Nhìn chung dé biển, để cửa sông vùng Nam Bộ đã phát huy tác dụng ngăn

mặn xâm nhập vào đồng, bảo vệ đất canh tác cho những ving ngọt hóa Ở nhiễu nơi

đề đã góp phần khai hoang lần biển, mỡ rộng đất canh tác Việc xây dựng đô biển

trong những năm qua trên thực tế đã góp phần quan trong trong việc chủ động điều

“Nghiên cứu quá trình xôi mãi hạ lưu để biển kh cổ sống trần qua và biện phip gia

cd mái dit bing phụ gia CONSOLID

Trang 20

nguồn nước gp phin chuyển đổi sơ ấu sản xuất, phát triển giao thông nông

thôn cũng cổ an ninh quốc phòng Tuy nhiên vẫn còn nhiều mặt hạn ch như

~ Cao trình nhiề tu để cửa sông hiện chưa di khả năng phòng

chống thiên ti, khi gặp triều cường và bão thường thiệt hại lớn

Các tuyến đê biển, đã cửa sông hầu hết còn thiểu cổng nên chưa chủ động

‘trong tiêu ủng, tiêu phén, hạn chế hiệu quả ng: mặn, giữ mgt, chưa đáp ứng yêu

cầu chuyển đổi sin xu cho mọt sổ vùng.

thời kỳ nên đề sn Nam Bộ thiểu tinh h

~ Do được xây dựng qua nhí

v6 vũng và đối tượng bảo vệ, không thống nhất vềtiêu chu kỹ thuật

1.2 Tổng quan các giải pháp bảo vệ mái đê biển

1.2.1 Gia cố bảo vệ mái đê:

Vin đề chẳng sat lờ bờ bao gồm bờ sông bờ biển nói chung và mái dé sông

để biển nói riêng li vẫn đỀ via cổ tính cắp bách vừa có tinh âu dài, gắn in với quá

h các kết cầu công trình áp dụng.

1 de

‘inh phát triển của xã hội và của tự nhiên, Phan

trên thé giới, tài liệu tổng kết hàng năm vé hiện trang set lở bờ sông, bờ bi

biển nước ta đã phân loại công trình như sơ đồ 1

Trang 21

Đá đỏ đà [BT tam lon] | Toi rời | (Linh hoạt tự Linh hoat | Tang ma

thâm linh hoạt | điền chỉnh thành mang| | Maes mem

'Da lát, chit i + + +1mạch | đã BT tong) [Dã twnhien] [ Ankon | [BT asta h Mang bao tai T i ng Pim ket hem) peg-Matress

—— [Đá che] [Tetaped SẺ TT

Da xây ‘Aiphalt + BT tâm | Liên két mâu | [ Tham

BTĐS Triba lớn || thành mang | | Betomat

lip ghép | masát | [[Dolos Tiên kết mông

Trang 22

* Ké bảo vệ mái dé bao gồm:

~ Kết cấu hạt rời, hở, cho thắm nước:

+ Đá hộc lát khan, đá d6, đá tảng;

+ Khối xắp bê tông đúc sẵn không liên kết, chân kẻ bằng cọc, kết hợp vớilãng trụ đá, tường định kẻ bằng bê tông cốt thp,

+ Ké bằng bé tông đúc sẵn có iên kết, chân ké bing coe, kết hợp với ling trụ đá,

tường định kẻ bằng bê ông cốt thép

- Kè kết hop hai loại vật liệu, chân kể là đá hộc trong ống bê tông, tường đính

"Hình 14 Tring cô Vetiver chống xéi bảo vệ mái phía đồng

Trang 23

Co chế tai trọng và cường độ của mái gia cổ bằng có là sự kết hợp của nhiều yếu

5 Tác động của sóng lên mái được mái hấp thụ thông qua sự biển dạng của lớp đất cỏ

và lớp đất xét đồng thời sóng gây ra áp lực sóng từ phía trong mai đề Lớp có trên mặt.đê có thể chịu tác động của sống có Hs = 1,5m khi có có chất lượng tốt và thời gian

bảo chỉ vải giờ Lớp cỏ chất lượng tốt có thể chống chịu với sóng nhỏ hơn 0,ám trong vai ngày

* Thảm ba chiều bằng sợi tổng hợp,

Thảm ba chiéu bằng sợi tổng hợp kết hợp với trồng cỏ tăng cường sức chịu tảicho lớp đắt, tạo điều kiện thuận lợi ban đầu cho cõ phát triển, bảo vệ mái dé theo côngnghệ này đảm bảo được điều kiện thân thiện với môi trưởng và tăng khả năng chống

xối hơn so với thảm cô.

* Thảm bê tông

ic cấu kiện bê tông được nối với nhau tạo thành mang liên kết các cầu kiện

với nhau bing dây cáp, bằng các móc, giữa các cấu kiện thường dém bằng cao su, sỏi

hoặc gạch xi Ngăn cách giữa màng với thân dé là tầng lọc bằng vai địa kĩ thuật như.hình 1.5 và hình 1.6, Loại này thường xuyên nghiên cứu tính hop lí của hình dạng cầukiện và liên kết

"Nghiện cứu quá tình xối mái hạ lưu đê biên Khi có sống trần qua và Biện pháp gia cổ mất

‘ir bing phụ gia CONSOLID

Trang 24

* Neo giữ tắm lt mái:

AMte đích của bổ tí neo là tăng thêm ôn định cho các tim lat mái và hạn chế chuyển vị

của cả mảng gia cổ dưới tác dụng của sóng và áp lực nước lỗ rồng trong thân dé

Để dat được mục đích trên, neo gia cổ các tim lát mái là bổ tí thêm các neo cắm vio

«dit để giữ cho các tim lát mái én định hơn

Trang 25

Giải pháp dé xuất sẽ sử dụng mũi neo xoắn, dùng một thiết bị xoắn mũi neo vào.

đá một độ sâu nào dé trong than dé và liên kết dây mềm neo với tắm látmái Mức độ dày, thưa của neo phụ thuộc vào trọng lượng của tim lát mái, áp

lực sóng, cấp độ của đê và loại dat dap đê

Phía biển

Trong đồng Tấm lát mái Thin để

Hình 1.7: Bồ trí tổng thé neo gia cổ

(1): Mũi neo, (2) Day neo, (3) Chất liên kết với tim lát mái.

* Gia cường vô bọc chồng xói mái hạ lưu bằng phụ gia CONSOLID:

Dé biển hiện nay vẫn chủ yếu là đắp bing lõi dat cát và có vỏ bọc đất sét Công

nghệ xây dựng vẫn là thủ công và khai thắc vật liệu tại chỗ Với đặc điểm để đất cho

nước tràn thì cần phải có giải pháp công nghệ để dim bảo sự an toàn lau đài của để mà

không gây ra sự thay đổi lớn về kinh tế đầu tư và môi trường Để gi cường đất có

cường độ tăng cao hơn và có khả năng chống thắm tốt, nhiều nước trên thể giới đã sử

dụng phụ gia CONSOLID G Việt Nam công nghệ này còn hạn chế và đặc biệt là chưa

ứng dụng cho đê biển Để có thể ứng dụng rộng rãi công nghệ này trong xây dụng, đề

tài KC08-15/06-10 đã tiến hành những nghiên cứu bước đầu đẻ xác định các chỉ tiêu

thông số cơ bản, đánh giá tính năng của vật liệu CONSOLID từ đó xây dựng công

nghệ dé áp dụng rộng rãi vật liệu phụ gia này.

1.22 Các dang bảo vệ đề biễn từ bãi biển

BE biển phái chống đờ sự tác dụng của sóng biển, dé biển còn chịu sự phá hoại

không kém phn nghiêm trong do sự xâm thực của bã biển trước đẻ Bãi biển bị đồng

"Nghiện cứu quá tình xối mái hạ lưu đê biên Khi có sống trần qua và Biện pháp gia cổ mất

‘ir bing phụ gia CONSOLID

Trang 26

chấy, sóng ven bờ xo xới, rửa ri, làm mất bùn cát, ngày cảng hạ thấp cao trình và moixói vào bở Các biện pháp bảo vệ dé biển từ bãi biển thường gồm 2 loại:

Loại giảm sông, để không cho sing lớn tác động rực tếp vào đề;

- Loại ngăn cát, giữ không cho đồng bùn cát đ ra khỏi khu vực bị xâm thực, gây, bồi tụ để bãi không bi hạ thấp.

Do đê biển có nhiều hạn chế không thể xây dựng thảnh một công trình quá ving

chắc nên các biện pháp gián tiếp bảo vệ từ phía ngoài bãi tỏ ra khá hiệu quả và đem lại

nhiều lợi ich khác ngoài chức năng bảo vệ để như bảo vệ môi trường, chống bồi Kipcửa sông lân cận, ạo bãi tim vv

Cac biện pháp bảo vệ đê biển từ bãi biển:

“Hệ thing mỏ hin (Groynes)

HE thống mỏ hàn có tắc dung ngăn chan, cn tr đối với sóng có phương tiền vio

xiên gc với đường bờ và đối với dang chảy dọc bở Mục tiêu của việc xây dựng mổ

hàn là giảm nhẹ lực xung kích của sống đối với bờ biễn, ngăn chặn bùn cắt chuyểndong dọc bờ, kiến cho bùn cát bồi lắng vào khoảng giữa hai m6 hin, mé rộng và nâng.cao thém bãi, củng cỗ để, bờ,

Trang 27

Hệ thẳng dé giảm sóng (Breakwater)

DE giảm sóng có thể là tường giảm sóng cao hơn đỉnh mực nước hoặc tường

ngằm (cao trình đê thấp hơn mực nước); có thé là tường liên tục (chạy suốt chiều dàiđoạn bờcần bảo vệ hoặc tưởng dit khúc (từng khúc ngắn đặt cách nhau tiền cũng một

Tác dụng chủ yếu của dé giảm sóng là giảm sóng va gây bồi.

Dé giảm sóng tạo hiện tượng phản xạ hoặc phân tin năng lượng sing ti, trực tiếptrên kết cầu và truyền năng lượng sóng do hiện tượng nhiễu xạ vào trong ving khuắt

Trang 28

Trồng cây chin sóng (Mangrove)

Khi được tring theo đúng quy cách, cây lên tốt sẽ tiêu hao được năng lượng sóng nhờ

lực cin do bản thân, cảnh, tần, l cây tạo ra trên đường tryỄn sóng, lâm giảm nhỏ

chiều cao sóng Rừng cây ngập mặn không những được coi là hằng rio xanh chồng sat

lờ để và chống x6i Io bờ biễn, bờ sông mà nhờ bộ rễ của chúng, đặc biệt là hệ thống rễ

trên mặt dat có tác dụng làm tăng khả năng lắng đọng phủ sa Nhờ vậy, bãi biển được.

bồi cao dẫn lên, ình thành các min đất mối có thể quai dé lần biển

Nudi bãi nhận tao (Artificical Beach Nourishament)

Trang 29

Céng trình nuôi bãi nhân tạo là loại công trình dùng phương pháp nhân tạo đưa

én bà vào khu vực bờ cần thiết bio vệ để duy tr, cải thiện sự ôn

bản cất từ nơi khác

định của bờ biển hoặc tạo ra một bãi biển theo ý muốn, hoặc phục hồi trạng thái tự

nhiên của cảnh quan.

Cong trình nuôi bãi nhân tạo đã được xây dựng lần đầu tiên tại đảo Coney của

Mỹ năm 1922 Từ đó có rit nhiễ

Nha, Ban Mạch, Ha Lan, Trung Quốc, Nhật Bản.

công trình được xây dựng trên thể giới như: Tây BanTrằng cây trên cin cit dọc bờ (Dune reinforcement)

Hinh 1.12 Trằng phi lao trên bãi biển chẳng cát bay

“Có tác dụng chắn gió ngăn chặn edt bay dọc ven bờ,

“Các biện pháp này đều có yêu cầu khả chặt chế trong việc quy hoạch, bổ trí mặtxác định kích thước và kết cấu, mới phát huy được hiệu quả và nhất là giữ được

6n định của ban thân công trình đó,

1-3 Nguyên nhân hư hỏng đề biễn khi có sóng tràn qua

Sống tác dụng trực tiếp lên công trình hoặc bờ, bằng áp lực xung kích làm mắt ôn định

k

bir đất cao ven biển khi có sóng triều cùng kèm theo bão

ác lường đứng, xô vữ ồi cu ri cô cấu bio vỆ, gây trượt mai,

"Nghiện cứu quá tình xối mái hạ lưu đê biên Khi có sống trần qua và Biện pháp gia cổ mất

‘ir bing phụ gia CONSOLID

Trang 30

Dòng chảy bảo mòn mặt bãi, hạ thấp thém bai, xâm thực chân công trình hoặc bờ đất

ổn định khó khắc phụcgây sụtlờ đất, dy li dẫn tuyển bờ vào tong Đây là dạng mi

4 Mực nước biển cao trần định để b,Sóng vỗ trăn nước qua dinh để

©, Trượt vòng cung mái đê phía biển —_ d Trượt mái dé phía bên trong

© Xôi lở cục bộ mũi để phíabiển —— £ Trượt mai d pia bién do dt bi hod

long

Trang 31

wf Tee

g Sự phát triển cung trượt mái dé phía _ h Mach din

biển khi nước rút

Hình 1.13:Cơ ché mắt dn định dé biến (nguằn: Piarczyk)

Với tắt cả các dang mắt ôn định này, trạng thái được xem xét là trạng thái tới hạn, tại

đồ các lự tác dụng côn bằng với các các lực chống đỡ cũa công ình Trong ứng dung

tính toán trạng thả ới hạn, him mật độ xúc suất của cúc nguy cơ mắt ôn định (gbm các

tải trong) và nhân tổ chỗng đỡ (phụ thuộc độ bin của đề) được 6 hợp lại Các nguy cơ

mit ôn định được thể hiện qua các biển cơ bản (phụ thuộc các điều kiện biên của công

trình), ví dụ như vận tốc gió cực hạn (hoặc độ cao sóng và chu kỳ sóng), cao trình mye

nước v the động của tu bê (va chạm) Các nhân tổ git định công trình được suy ra

"Nghiên cứu quá tình xói mai hạ lưu đê biên Khi có sóng tran qua và biện pháp gia cỗ mái dat bằng phụ gia CONSOLID

Trang 32

từ các bi cơ bản tính toán từ lý thuyết hay từ mô hình vật lý (vi dụ như từ lý thuyếtbay mô hình én định bắn kính nghiệm của cẫu trúc hạt Quan hệ để suy ra các

ie hàm truyền (vi dụ như dénguy cơ mat ôn định từ điều kiện biên được gọi là

chuyển sông hay thủy triều thành các lực tác đụng lên hạt đất hay các thành phần kết

cầu khác), Xác suất xây ra trang thi cân bằng ứng với mỗi một cơ chế mắt ôn định

được tinh toán bằng phương pháp toán học và thống kế, Ranh giới an toàn giữa nguy

sơ mắt én định và nhân tổ giữ ổn định đảm bảo xác suit bị mắt ôn định là bé.

Ngoài giới hạn phá hủy, trong quá trình hoạt động của dé biển còn xuất hiện một số

trạng thái ở đồ sy tác động của ải trọng trong một thời gian đủ đãi sẽ gây ra sự giảm,

ôn định công trình Có thể kể đến một số

ca chế như xói bãi tước, lún v.v Tuy nhiên trong điều kiện đặc biệt, sự xuống cấpsức bên công trình nhưng không lập tức mắt

này có thé gây mắt én định công trình.

Trong quá trình hoạt động của dé biển, giới hạn phục vụ có thể được tăng lên bằng 2 cách sau:

~ Tăng khả năng kháng chịu của công trình nhằm dim bảo có đủ sức bn trong suốt

tuổi thọ phục vụ.

~ Kiểm soát sự xuống cắp của dé biễn bing cách áp dụng quy trình theo dõï-bảo dưỡng

Nhin chung sự chú ý thường được tập trung vào công trình sau khi hoàn thành Tuy

ê dễ bị trong quả trình thi công có thé xuất hiệp n một số thời kỳ tại đó công trì mắt én định, vi dụ khi có yếu tố bão xảy ra Nguy hiểm hơn cả là cơ chế mắt 6n định địa kỹ thuật, xây ra khi áp lực lên các hạt đất giảm đi Có thể gặp trong thi công khi

chất tải lên đắt có tình thoát nước kém Ap lực lỗ rồng tăng làm giảm ứng suất hiệu qua

tối mắt 6n định Sau một thời gian, do nước được thoát ra ngoài nên áp lực kể rồng

ấy rằng việc thiết kế tổ chức thi công nên được tính toán dựa

ri hạn Khi cin thiết phải thay đổi phương pháp thi công và tong

Trang 33

một số trường hợp đặc biệt thậm chí phải thay đổi toàn bộ t

hợp này khi thi công những đê lớn trên nên đất

Co thể gặp trường

Sóng tràn gây xói mái, mắt ồn định mái trong dẫn đến vỡ đê là cơ chế gây hư hỏng đê

ph biển nhất ở nước ta

1.4 Nhận xét,đánh giá

"Nhìn chung để biển Việt Nam đã được hình thành và thường xuyên được t bổ, nâng

chp và làm mới Tuy nhiên cho đến nay đề biển Việt Nam vẫn còn một số những tổn tại

su

+ Mặt cắt để nhỏ, cao trinh định thấp, hầu hết chưa được cứng hỏa hoàn thiệnnên khi có mưa bão lớn, nước tràn qua mặt đê dé bj sat lở, mặt đê bị lẫy lội gây khó.khăn rất nhiễu cho giao thông đi li và công tác hộ đề

~ Các tuyển dé bj chia cắt nhiễu, tạo nn sự gián doan cho việc giao thông di ại

- Đối với một số tuyến để đã được nâng cấp, tu bổ nhi lần Song do việc xácđình các thông số thiết kế côn thiểu cơ sở khoa học hoặc chưa phù hợp với tỉnh hình trnhiên thực tế nên vẫn bị phá hoại hảng năm

- Tuyển đê không còn phủ hợp với quy hoạch phát tiễn kin tẾ của từng vũng

~ Tình trạng phá rừng cây chắn sóng, chắn cát ven biến để làm dim nuôi tôm

vẫn chưa được quản lý chặt chẽ gây nguy hiển cho đê, kẻ biển.

Việc nghiên cửa về đề, kẻ biển côn một số tổn tại sau:

~ Các giti pháp th công chưa được nghiên cứu diy đủ phù hợp với điều kiện thicông của từng tuyến để din đến chit lượng thi công chưa cao

~ Chưa đề cập đến van đề mực nước biển ding do biến đối khí hậu toàn cầu

- Chưa đề cập

từng vùng cụ thể.

in hình dang mặt cắt de biển điển hình và cơ sở áp dụng cho

"Nghiện cứu quá tình xối mái hạ lưu đê biên Khi có sống trần qua và Biện pháp gia cổ mất

‘ir bing phụ gia CONSOLID

Trang 34

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT SONG TRAN2.1 Các tham số cơ bản

Các khái niệm, thuật ngữ, và ky hiệu cơ bản sau đây về sóng tràn được sử dụng thông

nhất trong qui tình nghiền cứu:

2.1.1 Sóng tràn và lượng sóng tràn trung bình.

Nước bị đấy trăn qua đình đề do động năng của sóng khi mà dinh để vẫn côn cao hon

mực nước b n được gọi la sóng trần, Sóng tràn có liên hệ mat thi với sóng leo v khỉ

sóng leo vượt quá đỉnh đê sẽ sinh ra sóng tràn Dòng nước bám sát vào mái đê va tràn.

aqua đình đề được gọi là đồng “ăn xanh” hay còn gọi i “thuin rin”, Ngoài ra lượng,

tràn qua dé còn được đồng góp bởi một lượng nước rơi từ trên xuống từ đồng bắn tbe

do va chạm của sông và mái dé và đôi khi còn do tác dụng hỗ trợ của gió trong bảo.

Lượng sóng tran được lấy trung bình trong một đơn vị thời gian gọi là lưu lượng sóng trần trung bình thời gian hay côn gọi là lượng trần trung bình q Lưu lượng trần trung

bình thường được lấy trên một mét chiều dài đ và có đơn vị là mỗ/s/m hoặc Usim

(thực chất là lưu lượng tràn trung bình đơn vị) Do tính chất ngẫu nhiên của quá trình

sông trin nên thời gian inh lưu lượng trung bình phải đủ dài Qua quan sát người ta

thay rằng lượng tràn trung bình đạt đến giá trị én định qua khoảng thời gian của

khoảng 1000 con sing Do tỉnh chất này nên đây là một tham sổ thiết kế quan trọng

bậc nhất với để n vi được dùng phổ biến nhất hi nay Ngoài ra để phục vụ cho.

một số mục dich khác như tinh toán én định kết cấu người ta còn đưa ra khái niệm

lượng tràn trên con sóng và lượng tràn lớn nhất

Trang 35

2.1.2 Lượng trần cho phép.

Căn nhắn mạnh rằng trong qua trình thiết kế để biển sẽ dẫn đến khái niệm lượng sông

trần cho phép hay còn gọi li tiêu chuẩn sóng trần Tiêu chuẩn sóng trần được xác định thông qua các phân tích đánh giá về các mặt kinh tế, chính trị và xã hội Lượng trần

cho phép thấp thì để sẽ cao và gi thành xây dựng sẽ rit đất và ngược hại Với những

khu vực có các giá trị kinh tế xã hội cao (đông dân cư, thành phố, khu công nghiệp, du.

lịch, ) t

kinh tế xã hội vẫn có thé điễn ra một cách tương đổi bình thường, it thệt hi Tại

in xác định được mức độ trin cho phép phù hợp để đảm bio các hoạt động

những nơi dân cư thưa, đất đai có giá tri kinh t thấp thì có th tho phép lượng trim qua lớn hơn Việc lựa chọn lượng tràn cho phép phủ hợp cho một khu vực nào đỏ cần phải

đi đôi với giải pháp kết cầu bảo vệ phù hợp nhằm tránh gây ra hư hỏng cho công trình

(đặc biệt là mái phía trong để biên), đảm bảo các chức năng bảo vệ của công trình đối

với cơ sử hạ ting phía sau Như vậy việc đưa ra tiêu chuẩn sóng trân là hết sức edn

thiết phục vụ cho mục đích thiết kế dé biển (Bang 2-1) và (Hình 2-2) sau đây cho thấycác vi dụ ham khảo về tiêu chun sing trần trên cơ sở an toàn cho công trình (chit

lượng bảo vệ của định đê và mái phía trong) và

xã hội khác (xem Eurotop, 2007 và CEM-US, 2002).

tự như là với các hoạt động dân sinh

"Nghiện cứu quá tình xối mái hạ lưu đê biên Khi có sống trần qua và Biện pháp gia cổ mất

‘ir bing phụ gia CONSOLID

Trang 36

Bảng 2-1:Tiéu chuẩn sóng tràn (Eurotop, 2007)

Chất lượng mái phíu trong ương tran trưng bình cho pháp

(9m)

Mai trong chất lượng không xác <0

định, không bao vệ

“Mái có mục tắt trên nên đất sết <L0- 100

“Mái trong chit lượng tắt < 500-2000

2.1.3, Các tham số chi phối sóng tràn

a Các tham số kết cầu hình học công trình

Bảng 2-2 ligt kẻ các tham số kết cầu và bình học cơ bản có tính chỉ phối đến tính chất

sống tràn qua đê Trong đó độ vượt cao của đình để so với mực nước biễn

toán Re (bay còn được gọi là độ lưu không của định đề (Hình 2:1) là tham số thiết kếảnh hưởng nhiều nhất đến lượng sóng tràn qua đê Ngoài ra độ dốc mái dé, tính chất

của cơ dé phía biển, tường đình, độ nhám mái ké, cũng có những chỉ phối quan trong

đến tính chất của sóng trần qua đê, Các ảnh hưởng này sẽ được đề cập ở các phần sau

của báo cáo.

Trang 37

4 4

oth dima Use

ace AN TOANCHO CONG TRINH

range | Ngàn | oma | Bene] peme | Kena

w sạn

Hướngding nhà N

Hình 2.2: Lượng tràn trung bình cho pháp (CEM-US, 2002)

"Nghiên cứu quá tình xói mai hạ lưu đê biên Khi có sóng tran qua và biện pháp gia cỗ mái dat bằng phụ gia CONSOLID

Trang 38

: Các tham số cơ bản chi phi inh chất sóng tràn qua đê

Bon vị

định nghĩa

“Các tham sé kết cầu hình học củu dé

Độ đắc mãi đê: độ đốc mái đê quy đủ 0) tana

"Độ lưu không đỉnh đê (phía trên mực nước tinh m Re

“Chu eao tường m 4,

"Độ sâu nước tại chân để m 4,

Trang 39

+ Chi cao sing ÿ nghữa ở mước sâu m | Hs0 hoc Hd, 0

~ Ohi cao sống ÿ nghĩa ở chân để m | Huy hoặc Hoa «

~ Chk định (phd) F

~ Chu kỳ đặc trưng pho khác s LH.

- Ge (hưởng) sn tới ở nước saul chân để ø Bo Ba

(Chid d sing nước sâu/ở chân dé m LoL

~ Độ diiingén của đình sống - hn

b Các tham số song

Ngoài các đặc rưng kết cầu hình học công:

để chính là điều kiện di trọng quyết định đến tính chất của sóng trăn qua đê (bả

ảnh, các tham số sóng đặc iệ là ti chân

2.2)

Mot tham số đặc biệt là sự kết hợp giữa tính chit của công trinh và điều kiện tải trong

đó là chi số Irribaren hay còn gọi là chỉ số tương tự sóng đô &, Chỉ số Irribaren là thước

đo độ dốc tương đối giữa mái đê so với sóng:

"Nghiên cứu quá tình xói mai hạ lưu đê biên Khi có sóng tran qua và biện pháp gia cỗ mái dat bằng phụ gia CONSOLID

Trang 40

Trong đó Ea là gid ti chi số được tính với chu kỳ đặc trưng Ty Gp khi được tính với

chủ kỳ đỉnh sông T,), Sy đặc trưng cho độ đốc của sóng

2)

ác của sóng với công trình (loại sóng vỡ khác

nhau) và do đó có ảnh hướng đến tinh chất của sóng tràn Trong nghiên cứu sóng tran

qua đề, hai dang sóng vỡ sau đây là thường gặp (Hình 2-3)

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5 và hình 1.6, Loại này thường xuyên nghiên cứu tính hop lí của hình dạng cầu kiện và liên kết. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid
Hình 1.5 và hình 1.6, Loại này thường xuyên nghiên cứu tính hop lí của hình dạng cầu kiện và liên kết (Trang 23)
Hình 1.7: Bồ trí tổng thé neo gia cổ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid
Hình 1.7 Bồ trí tổng thé neo gia cổ (Trang 25)
Bảng 2-1:Tiéu chuẩn sóng tràn (Eurotop, 2007) Chất lượng mái phíu trong ương tran trưng bình cho pháp - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid
Bảng 2 1:Tiéu chuẩn sóng tràn (Eurotop, 2007) Chất lượng mái phíu trong ương tran trưng bình cho pháp (Trang 36)
Hình 2.2: Lượng tràn trung bình cho pháp (CEM-US, 2002) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid
Hình 2.2 Lượng tràn trung bình cho pháp (CEM-US, 2002) (Trang 37)
Hình 2-6 cho thấy cúc số liệu tổng hop cùng với đường hồi quy sóng trần qua dé với nhiều dang kết cầu hình học mãi và điều kiện sóng khác nhau (TAW, 2002) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid
Hình 2 6 cho thấy cúc số liệu tổng hop cùng với đường hồi quy sóng trần qua dé với nhiều dang kết cầu hình học mãi và điều kiện sóng khác nhau (TAW, 2002) (Trang 48)
Hình 2.6: SỐ liệu sing trà với kắt cấu hình học đê và điều hiện sóng khác nhau - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid
Hình 2.6 SỐ liệu sing trà với kắt cấu hình học đê và điều hiện sóng khác nhau (Trang 49)
Hình 2.7: Phạm vi bao quát của cơ sở dữ liệu sáng trần (theo Verhaeghe và cộng. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid
Hình 2.7 Phạm vi bao quát của cơ sở dữ liệu sáng trần (theo Verhaeghe và cộng (Trang 52)
Bảng 3-2: Thành phần hạt mẫu sết chế bi Sết TBật Cát - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid
Bảng 3 2: Thành phần hạt mẫu sết chế bi Sết TBật Cát (Trang 57)
Hình 3.3 + Thiết  bị nén một trục của Ý - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid
Hình 3.3 + Thiết bị nén một trục của Ý (Trang 60)
Hình 3.5 : Quan hệ ứng suất biến dạng của các mẫu nến nở hong - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid
Hình 3.5 Quan hệ ứng suất biến dạng của các mẫu nến nở hong (Trang 61)
Hình 3.6 thé hiện quan kệ ứng suất biển dạng của cóc mẫu nên nở hông tự đo sau (hồi gian  30 ngày, tương ty như kết qua thí nghiệm sau 15 ngày, mẫu 2% phụ gia có cường độ rit 6n định - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid
Hình 3.6 thé hiện quan kệ ứng suất biển dạng của cóc mẫu nên nở hông tự đo sau (hồi gian 30 ngày, tương ty như kết qua thí nghiệm sau 15 ngày, mẫu 2% phụ gia có cường độ rit 6n định (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w