1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An

152 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

Do đồ, việc triển khai quy hoạch xây dựng bổ sung các công trình dân dụng, công Thành phố Tân An, được xem như didi nat độ dân cư, mật độ xây dựng và kết cầu hạ ting cũng d nghiệp, công

Trang 1

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo hướng dẫn GS.TS Trần

Thị Thanh là người đã theo dõi và hướng dẫn tận tình trong thời gian qua, cùng các

Thay, Cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi đã trực tiếp giảng day trong suốt cả khóa

học.

Xin chân thành cảm ơn đến các chuyên gia, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện và giúp đỡ dé tác giả có thêm kiến thức và thời gian hoàn

thành luận văn.

Trang 2

BỘ NÔNG NGHIEP VÀ PTNT CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP Hồ Chỉ Minh, ngày thing - năm 2014BẢN CAM KET

Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi;

Phong Đào tạo ĐH&SĐH, Trường Đại học Thủy Lợi.

Ho tên học viên: NGUYEN THANH NGAN ; MSHY: 128605860012

Lớp: Địa kỹ thuật xây dựng: ĐT: 0909945890

'Tên đề tài luận văn: NGHIÊN CUU, ĐÈ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIET KE

Số Quy

"Ngày tháng giao đỀ tài

định giao dé tài luận văn: 1630/QĐ-ĐHTL,

văn: 16/9/2013,

Nay tôi làm Ban cam kết nảy, xin cam đoan với Ban Giám hiệu trường Đại

học Thủy Lợi, Phòng Bio tạo ĐH&SĐH - Trường Đại học Thủy Lợi toàn bộ nội

dung của luận văn nghiên cứu này là công trình của cá nhân học viên dưới sự hướng.

dẫn của GS:TS Trin Thị Thanh, không tring lặp với bit kj luận văn nào đã được

công bố,

Xin trân tong cảm on!

TP Hỗ Chí Mink, ngày 15 thing 12 năm 2014

Hạc viên

Nguyễn Thanh Ngân

Trang 3

PHAN MỞ ĐẦU 10

1 Tinh cấp thiết cụa 10

II, Mục tiên cia đề tài 2 IIL Cách tiếp cặn và phương pháp thực hiện 2

IV Kết qua dự kiến đạt được 2Chương 1 TONG QUAN VE VIỆC THI CONG CONG TRÌNH DAN DỤNG

XÂY CHEN TRONG DO THỊ ¬ 1.1 Giới thiệu chung —

12 Đặc điểm của công tình dân đụng xây chen trong đồ thi _—

1.3 Một số sự cố thực tế khi thi công xây chen trong đô thị _~,

Kết luận chương eo 30, Chương 2 DAC DIEM KHU VUC THÀNH PHO TAN AN - TINH LONG AN

VÀ NHŨNG NGUYÊN NHAN GAY RA SỰ CÓ KHI THI CONG CONG

H DAN DUNG XÂY Cl 2

2.1 Giới thiệu về thành phố Tân An _ tinh Long An 3

3.2 Đặc điểm địa chất công trình ~ địa chất thủy văn thành phổ Tân An tình Long An 3s 2.3 Binh gid nguyên nhân gây ra sự có khi thi công công tình dân dụng xây

“hen khu vực thành phố Tân An ~ tỉnh Long An 4Kết luận chương 49Chương 3 CO SỞ LY THUYET NGHIÊN CUU GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN

ON ĐỊNH HO MONG CÔNG TRÌNH DAN DỤNG XÂY CHEN: si3.1 Cie giải pháp ôn định hỗ móng 51

3.2 Corser thuyết tinh toán 34

333 Giải php kỹ thuật thi công s?

3.4 Quan tre thi công 9Kết luận chương 102Chương 4 THIET KE VÀ THỊ CÔNG CÔNG TRÌNH DAN DỤNG XÂYCHEN KHU VỰC THÀNH PHO TAN AN ~ TINH LONG AN so 103

4.1 Giới thiệu đặc điểm của địa chat khu vực thành phố Tân An 103

4.2 Tinh toán ứng dụng vào công trình thực tế khu vực với phần mềm Plaxis 106

Két luận chương : - mướn enesase LB

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 119

1 Két quả đạt được trong luận văn Hộ

2 Hạn chế, tồn tại 119

3; Hướng khắc phục, đề xuất 119

120 122

Trang 4

DANH MỤC CÁC HÌNH47/2, Khu phố 3, Phường 2, Tp Tân An - bị nghiêng do ảnh hưởng

Hình 1, Nhị

khi thi công hỗ mồng cử trảm công trinh lân cận (Năm 2009), mn

Hình 2, Nhà số 412/ Phường 4, Tp Tân An - bị vỡ toác ra do ảnh hưởng khi thi công công trình nhà lân cận (Năm 201 1) " Hình 1.1 Ảnh hưởng của công trình xây chen trong đô thị khi thi cô

Hình 1.2 Mat bằng nhà làm việc 6 tang của Viện nghiên cứu Điện tử - Tin học 22Hình 1.3 Cấu tạo chỗ p giáp của nhà ở A bằng gach với nhà tim lớn B cao 9 ting

23 Hình 14 Har hông của 2 nhà cũ do xây nhà mới ở giữa 2s Hình 1.5 Mat bằng khách san Sportivnaia 29 Hình 1.6 Vị trí hỗ đào ở gin công trình đã sử dụng 30 Hình 2.1 Ban đồ hành chính thành phố Tân An 2

Hình 2.2 Ban đô thé nhường tỉnh Long An He «ae 3Ó,Hình 2.3 Bàn đồ địa chất trằm tích tinh Long An ”Hình 2.4 Mat cắt ĐCTV từ thành phó Tân An qua Binh Chánh đến Vinh Cửu 39.Hình 2.5, Nhà số 166/40, đường Huỳnh Văn Binh, P.3, Tp Tần An thi công và gây

sap nha bên cạnh (Năm 2008) 45

Hình 2.6 Nhà số 93, đường Nguyễn Thanh Cin, P 3, Tp.Tân An th công và gây

sắp nhà bên cạnh (Năm 2011), 46

Hình 2.7 Nhà số 247, quốc lộ 62, P.6, Tp.Tân An bị nghiêng (Năm 2013) 47

Hình 2.8 Hai ngôi nhà trong khu nhà liên kế khu din cu P3, Tp Tân An bị nghiêng,

lún về phía hồ móng công trnh th công dở dang va với 8 thanh st chẳng chống 4$

Hình 2.9 Căn nhà số 74/12 và 72/12, P.4, Tp Tân An - bi lún nghiêng 49

Hình 3.1 Các giải pháp dn định hồ móng 33 Hình 3.2 Ba loại áp lực đất 5s

Hình 3.3 Quan hệ giữa áp lực đất với chuyên vị tường 56Hình 3.4 Ap lực chủ động Rankine ° m1Hình 3.5 Tính áp lực chủ động của đất nhiề lớp 60

Trang 5

Hình 3.6 Tính áp lực đắt chủ động khi trên đất lắp có siêu ti 60Hình 3.7 Ap lực đất bị động Rankine ° ° 61Hình 3.8 Tính riêng áp lực đắt vả áp lye nước “

Hình 3.9 Tường cit ngằm đóng vào trong đất 64

Hình 3.10, Tường cử ngàm đồng vào trong đắt cất 65 Hình 3.11 Tường cử ngâm đồng vio trong đất sốt 68

Hình 3.12, Biển đổi biển dạng và moment cho tường cử neo soonHình 3.13 Tường cử neo trong đất cát 70

Hình 3.15 Phương pháp chống đỡ đắt cổ định cho cử xuyên vào lớp đất cát 73

Hình 3.16, Sơ đồ tỉnh toán dn định chỗng trượt, chống lật 75

Hình 3.17 Sơ đồ kiểm tra tính ôn định tổng thể của tường và nền 16

Hình 3.18 Sơ đồ để tính chống thắm 79Hình 3.19 Đường cong tinh toán chống thắm cee 80Hình 3.20, Biển đổi độ lún mặt đất theo khoảng cách tới thành hỗ mồng (theo Peck,

Hình 3.25 Cúc giai doạn thi công Top-down %

Hình 3.26, Hệ thống thoát nước mặt cho hỗ móng 93

Hình 3.27, Hạ mực nước ngằm bằng giếng loc 94

Hình 3.28, Sơ đồ bố trí hệ thống giếng kim lọc, 95

Hình 529, Sơ họa biện pháp thi công bằng bơm hỏi chân không với hệ thông giỗng

kim lạc %

Hình 3.30 Dùng điện thắm hạ mực nước ngằm ° «ĐTHình 3.31, Sơ đồ vé các quan trắc hỗ móng trong th công 100

Trang 6

Hình 4,1 Mặt cắt dia chất khu vue phường 3 thành ph Tân An, tính Long AnHình 4.2 Mặt cắt địa chất khu vực phường 6, thành phố Tân An, tinh Long AnHình 43 Mặt cắt địa chất khu vực phường Tân Khan, thành phố Tân An, sinhLong An

Hình 4.5 Mô hình tỉnh toán thi công đào hỗ móng,

Hình 46 Cừ laren loại SP-IV

Hình PLI.1 Chuyển vị tong thể trường hợp 1 theo phương án 1

Hình PLI.2 Chuyển vi ngang trường hop 1 theo phương án Ì

Hình PLI.3 Chuyển vị đứng trường hợp 1 theo phương án 1

Hình PLI.4 Ứng suất cứ

Hình PLI,5, Ứng suất trong đất trường hợp 1 theo phương án 1

* của dit trường hợp 1 theo phương ân 1

Hình PLI.6 Chuyển vị tổng thể trường hợp 2 theo phương ấn 1

Hình PLI.7 Chuyển vì ngang trường hợp 2 theo phương án 1

Hinh PLI.8 Chuyển vị đứng trường hợp 2 theo phương án 1

Hình PLI.9 Ung suất cắt của đắt trường hợp 2 theo phương án 1

Hình PLI,10 Ứng suất trong đất trường hợp 2 theo phương án 1

Hình PLI.11 Chuyển vị tổng thể trường hợp 3 theo phương ấn |

Hình PLI.12 Chuyển vị ngang trường hợp 3 theo phương án

Hình PLI.13 Chuyển vị đứng trường hợp 3 theo phương én |

Hình PLI.14 Ứng suất cắt của đt trường hợp 3 theo phương án Ì

Hình PLI.15 Ứng suất trong đất trường hợp 3 theo phương én 1

Hình PLI.1ó Chuyển vị tổng thể trường hop 4 theo phương án |

Hình PLI.17 Chuyển vị ngang trường hợp 4 theo phương án 1

Hình PLI.1S Chuyển vị đứng trường hợp 4 theo phương ấn |

Hình PLI.19 Ứng suất cắt của đắt trường hợp 4 theo phương án 1

Hình PLI.20 Ứng suất trong đắt trường hợp 4 theo phương ấn 1

Hình PL2.1 Chuyển vị tổng thể trường hợp 1 theo phương ấn 2

Hình PL2.2 Chuyển vị ngang trường hợp | theo phương án 2

Hình PL2.3 Chuyển vị đứng trường hợp I theo phương én 2

Trang 7

Hình PL2.4 Ứng suất cắt của đắt trường hợp 1 theo phương dn 2

Hình PL2.5 Ứng suất trong đất trường hợp I theo phương án 2

Hình PL2.6 Chuyển vị tổng thể trường hợp 2 theo phương ân 2

Hình PL2.7 Chuyển vi ngang trường hợp 2 theo phương án 2

Hình PL2.8 Chuyển vị đứng trường hợp 2 theo phương én 2

Hình PL2.9 Ứng suất cắt của đắt trường hợp 2 theo phương in 2

Hình PL2.10 Ứng suất trong đắt trường hợp 2 theo phương án 2

Hình PL2.11 Chuyển vị tổng thể trường hợp 3 theo phương án 2

Hình PL2.12 Chuyển vị ngang trường hợp 3 theo phương án 2.

Hình PL2.13 Chuyển vị đứng trường hợp 3 theo phương ấn 2

Hình PL2.14 Ứng suất cắt của đắt trường hợp 3 theo phương án 2

Hình PL2.15 Ứng sị

Hình PL2.16 Chuyển vị tổng thể trường hợp 4 theo phương án 2

trong đất trường hợp 3 theo phương án 2

Hình PL2.17 Chuyển vị ngang trường hợp 4 theo phương án 2.

Hình PL2.18 Chuyển vị đứng trường hợp 4 theo phương án 2

Hình PL2.19 Ứng suất cắt của đắt trường hợp 4 theo phương án 2

Hình PL2.20 Ứng suất trong

Hình PL3.1 Chuyển vị tổng thể trường hợp 1 theo phường ân 3

trường hợp 4 theo phương án 2

Hình PL3.2 Chuyển vị ngang trường hop I theo phương án 3

Hình PL3.3 Chuyển vị đứng trường hợp 1 theo phương in 3

Hình PL3.4 Ứng suất eit

Hình PL3.5 Ứng suất trong dt trường hop 1 theo phương én 3

đất trường hợp 1 theo phương án 3

Hình PL3.6, Chuyển vị tổng thể trường hợp 2 theo phường ấn 3

Hình PL3.7 Chuyển vị ngang trường hợp 2 theo phương án 3

Hình PL3.8 Chuyển vị đứng trường hợp 2 theo phương án 3

Hình PL3.9 Ứng suất cứ

Hình PL3.10 Ứng suất trong đắt trường hợp 2 theo phương án 3

{cia đất trường hop 2 theo phương án 3

Hinh PL3.11 Chuyển vị tổng thể trường hợp 3 theo phương án 3.

Hình PL3.12 Chuyển vị ngang trường hợp 3 theo phương án 3

133, 134 134

13s

13s 136 -,186 137 137 138 138 139 139

sl 40 140 141 lái 142 142 143 sol 43 l4

144

145

as

146 146

sl 7 147

Trang 8

Chuyển vị đứng trường hợp 3 theo phương én 3

‘Ung suất cắt của đất trường hợp 3 theo phương án 3Ứng suất trong đắt rường hop 3 theo phương án 3

“Chuyển vị tổng thể trường hợp 4 theo phương án 3

“Chuyển vi ngang trường hop 4 theo phương ân 3 CChuyén vị đứng trường hợp 4 theo phương án 3

‘Ung suit cất của đắt trường hợp 4 theo phương án 3

Ứng suất rong dắt trường hợp 4 theo phương án 3

148 148 149 149 150 150

Ist

Trang 9

DANH MỤC CAC BANG BIEUBảng 1.1 Một sé hư hỏng do thi công công tình mới liền ke [9] IsBảng 2.1, Thống kế đị ting ở một số vùng đặc trang khu vực thành phổ Tân An —

Bang 3.4 Hệ số áp lực dat chủ động K, cho đất không dinh — SD

Bảng 3.5 Hệ số áp lực đắt bị động K, cho đất không dính 61

Bang 3.6 Giả trị hệ số f va fy, vs ¬ 8SBảng 3.7 Lựa chọn các hạng mục quan trắc hỗ đo (Theo JG1120.99) [J 10I

Bảng 3.8, Cấp an toàn hồ dio (Theo JGJ120-99) (8} 101

Bảng 4.1 Bảng kết quả tinh toán với phương én cọc khoan nh, D=30 1SBảng 4.2 Bảng kết quả tinh toán với phương an cọc xi măng - đắt, D~500 15Bang 4.3 Bảng kết quả tính toán với phương án cit larssen, loại SP-IV so 16

Bảng 4.4 Bảng kết quả chuyển vị ngang cho các phương dn tính tin H6

Bang 4.5 Bảng kết quả chuyển vị đứng vùng công trình lân cận cho các phương án

tính ton II?

Bảng 4.6 Bảng kết qua ứng suất eit của đất cho các phương án tính toán ls

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tài

Long An là tỉnh thuộc vùng kinh t trong điễm phía Nam của cả nước, là

vành dai giãn nở công nghiệp và đô thị, Long An có nhiều cơ hội trong thu hút đầu.

tư phát triển Kinh - Xã hội

+ Về vịt: Phía Bắc giáp tinh Tây Ninh và tính Svây Riêng của Vương quốc

“Campuchia trên chigu dài biên giới 137.5km, phía Nam giáp tỉnh Tién Giang, phía

“Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Đông giáp thành phố Hồ Chí Minh và là cửa ngõchuyển tiếp từ các vùng đồng bằng sông Cửu Long vào thành phổ Hỗ Chi Minh —

“Trung tâm ving kinh trong diễm phía Nam

+ Về diện tích: 4.491km.

+ Về din số: Theo kết quả di tra din số 01/04/2010 của tỉnh Long An, dân

số sống ở đô thị trên dia bản tỉnh Long An là 460.000 người (chiếm 30% dân sốtoàn tinh) và dự tính đến năm 2020 là 756.000 người (chiếm 44.5% din số toàn

tỉnh), kéo theo nhủ cdu vé nhà ở tại các khu đô thi ngày cing tăng Bên cạnh đó,

nhiều danh mục cơ sở vật chất, hạ ting tại các khu đô thị lớn đã và đang được tỉnhchú trọng đầu tư nhằm dip ứng nhu cầu phát triển vin cỏ của nó

nhắn Trung tâm của tinh Long An;

đặc nhất tính Do

đồ, việc triển khai quy hoạch xây dựng bổ sung các công trình dân dụng, công

Thành phố Tân An, được xem như didi

nat độ dân cư, mật độ xây dựng và kết cầu hạ ting cũng d

nghiệp, công trình ngầm, giao thông mới xen lẫn với những công trình hiện hữu là.điều không thể tránh khỏi

Việc đưa ra phương án thiết ké và thi công cho những công tinh trong điều

kiện xây chen để không ảnh hưởng đến các công trình lần cận là vẫn để ching ta

cần phái nghiên cứu một cách nghiêm tức.

địa bản thành phố

Tan An, tinh Long An thường gặp là dit yếu, bin sét được phân bổ trên điện rộng,

Xét về điều kiện dia ng, địa chất thi các lớp đất

nên phần nào gây ảnh hưởng đến quá trình xây dựng công trình

‘Thai gian gin đây, trên địa bản thành phố Tân An trong quả tình đảo đất khỉ

Trang 11

thi công mỏng, công trình ngằm xây chen đã có nhiều sự cổ xiy ra gây ảnh hưởng

các công trình lân cận

Hinh 1 Nhà số 47/2, Khu phổ 3, Phường 2, Tp Tân An - bị nghiêng do ảnh hưởng.

khỉ thi công hỗ móng cit trầm công trình lân cận (Nam 2009)

Hình 2 Nhà số 412 Phường 4, Tp Tân An - bị vỡ toác ra do ảnh hướng khỉ thi

công công trình nhà lân cận (Năm 2011)

Do vậy, đổi với trường hợp những công trình, những dự án khu đô thị, văn

Trang 12

phòng, tòa cao ốc chuẳn bị triển khai bị bao quanh bởi những khu dân ex, nhữngcông trình đã được xây dựng thi việc “NGHIEN CỨU, DE XUẤT PHƯƠNG AN

THIẾT KE V4 THI CÔNG CÔNG TRÌNH DAN DỤNG XÂY CHEN KHU VỰC

THÀNH PHO TAN AN - TINH LONG AN” vừa mang tính khả thi và vừa mangtinh kinh tế mà vẫn không ảnh hưởng tới các công nh lân cận, là điều cấp thết

hiện chúng ta cần phải làm

1 Mục tiêu của để tài

+ Xúc dinh những nguyên nhân gây ra sự cố các công trình lân cặn khi thỉ

công móng ~ phần ngầm công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An —

tỉnh Long Ân.

~ Lựa chọn phương án thi công hố móng đảm bảo ôn định về mặt kỹ thuật

trong thi công móng - phần ngằm công trnh dân dung xây chen khu vực thành phổ Tan An — tỉnh Long An

THỊ Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện

- Nghiên cứu những lý thuyết co ban liên quan đến bn định công trinh lân cận khi thi công công trình dân dụng xây chen.

~ Điều tra, khảo sit thực t thông qua các sự c kh thi công móng, công trình

ngầm công trình dân dụng xây chen trên địa bản.

= Kết hợp với các dé ti, các dự án đã thực hiện cổ nội dung phù hợp,

~ Ứng dung những thành tựu của công nghệ thông tin trong thi công móng,

công trình ngầm công trình dân dụng xây chen

IV Kết qua dự kiến đạt được

~ Đánh giá được hiện trạng, phân tích nguyên nhân sự cố của các công

trình lân cận khi thi công công ih din dụng xây chen khu vục thành phố Tân

An —tỉnh Long An

~ Đưa ra được phương án thi công hỗ móng đảm bảo ổn định về mặt kỹ

thuật trong thi công móng - phần ngằm công tình dân dụng xây chen khu vục

thành phố Tân An ~ tỉnh Long An.

Trang 13

Chương 1 TONG QUAN VE VIỆC THI CONG CÔNG TRINH DAN DỤNGXAY CHEN TRONG DO THỊ

1.1 Giới thiệu chung

“Trong những năm gn đây, cùng với ự phát tiễn của các đô thị đặc biệt là ở

các thành phố lớn, việc đầu tư xây dựng các công trình dân dụng phát triển khả.

nhanh Tuy nhiên, nhiều sự cổ đã xảy ra do nhà bị lồn, lún lệch din đến công tinh

bị nghiêng hoặc sập đỗ làm ảnh hưởng lớn đến an toàn công trình và các công trình

lần cận, gây thiệt hại về ải sản và gây bức xúc trong xã hội Các công trình này bao

‘gm cả nhà xây mí i hiện hữu và cải tạo.

~ Các loại công trình thường gặp:

+ Xây mới hoặc cải tạo mở rộng các khu vực trung tâm trong đô thị cũ

nhằm tận dụng đất dai hoặc cai tạo môi trường sống:

+ Xây dựng hệ thống gara ôtô ngim hoặc ting ngầm phục vụ cho hệ thống dich vụ nhằm mở rộng không gian đô thị,

- Những khó khăn trong xây dựng công trình mới và phương pháp bảo vệ

chúng trong quá trình khai thie;

+ Không đễ ding chọn sơ đồ làm việc cũng như chỉ tiêu về cường độ và

biển dạng các cấu kiện của công tình cũ gần với thực tế để tinh toán ảnh hưởng qua lại giữa công trình cũ = mối;

+ Công nghệ thi công thường khó khăn, phức tạp và tổn kém về kinh tế,công trình cũ luôn có nguy cơ bị ảnh hưởng xấu;

+ Ảnh hưởng không tốt đến môi trường sống (bụi ôn, chắn động ) và

hoạt động bình thường của cư dân ở gần lúc thi công, nhiễu khi phải giải quyết

những vin để rắc rồi v quan hệ xã hội và những liên quan đến bảo tổn cảnh

Trang 14

quan kiến trúc và công trình lịch sử.

oa oa

Hình 1.1 Ảnh hưởng của công trình xây chen trong đồ thị khỉ thi công hồ đảo

1 Nguyễn nhân gây ra chuyển vị

2 Đắtbị dio hoặc dịch chuyển

3 Phi bổ chuyên vị the toh

4, Chuyển wi mặt đt

5 và6 Chuyển vị kết cầu và sự hư hồng (nứt, nghiêng)

Ngoài ra, theo thực tế thống kê cho thấy nhà ở trong đô thị hiện nay có.nguồn gốc và sở hữu khá da dang, trong đó nhà do dân tự xây chiếm tỷ trong cao

nhất Loại nhà này thường có diện tích nhỏ, cao từ 1 đến 6 ting, việc quản lý chất

lượng khảo sit địa chất công trình, khảo sát hiện trang công trình lân cận, thiết kế

và thí công không chặt chẽ Nhiều thiết ké nền mồng của nhà dân dựa trên giả thiết

su kiện đất nền do không thực hig

một trong những nguyên nhân chỉnh gly ra các sự cổ tong việc thi công công tình

khảo sát địa chất công trình, đây cũng là

xây chen trong đô thị.

Những nghiên cứu về sự cổ công trinh do nguyễn nhân nền mồng đã cho

thấy các nguyên nhân chính dẫn đến các sự cố do nền móng công trình xây chen

trong đô thị thường nằm ở các khâu

~ Khảo sit xây dựng không đầy di hoặc không khảo sát:

~ Thiết Ê khong hợp lý:

- Th công không đúng vớ thiết kế;

Trang 15

- Tác động khác từ bên ngoài như tác động của công trình, hỗ đào hoặc chất

tải ở khu vực lân cận, hạ mực nước ngằm, lún do tai trong của đắt san lắp tạo mặt

"Đặc điểm của công trình dân dụng xây chen trong đô thị

12 Biện pháp thi công

Do nh clu xây dụng của người din trong đô thị hiện nay th việ thi côngmóng, công trình ngằm công trình dân dụng khi xây chen luôn chịu nhiều áp lực

trong quá trình thi công Vi thi công hỗ đào đông vai rồ vô cũng quan trọng trong

quá trình thi công móng công trình, nó không những tăng chất lượng móng và toàn.

sông trình mà còn là vẫn đề ảnh hưởng lớn đến On định công trình lân cận trong thỉ

công xây dựng công trình.

“Các sự cỗ thường gặp khỉ thi công hỗ dio trong vũng đất yêu là: mắt ôn địnhthành (mái) hồ đào, lún bề mặt đt xung quanh hổ đào, đầy tồi đáy hồ dio, hư hỏngkết cầu mỏng và các bộ phận ngầm đã xây dựng bên trong hồ đảo và các công trình

lần cận hỗ đào Mà nguyên nhân chủ yếu gây sự cổ là sự dịch chuyển của các lớp

đất yếu từ bên ngoài vào phía rong hỗ dio, hạ mực nước ngằm, tăng áp lực nước

cưới diy hỗ đảo

Để phòng ngừa sự cổ khi thi công, hd dao cần được coi như một hạng mục

công trình độc lập và phải được thực hiện theo trình tự chặt chế: Khảo sit dia kỹ

thuật thiết kế biện pháp thi công: thi công và quan tie địa kỹ thuật trong quá tinhthi công; hoàn công và nghiệm thu hỗ dio, Nhà thầu thiết kế cần đưa m những giải

pháp thết ké hợp lý hoặc phải có những khuyến cáo cén thiết nhằm tránh những

ảnh hưởng bắt lợi của quá trình thí công hố đảo Trong trường hợp có thể, cần hạn

chế tối đa việc hạ sâu diy móng và day các phần ngằm của công trình

~ Đối với công tác khảo sát địa kỹ thuật: Ngoài những quy định về công tác

Khảo sit xây dựng theo quy định hiện hành, việc khảo sit địa kỹ thuật phục vụ thi công hé dio cin lưu ý những yêu cầu sau: phải xác định dit các thô 1g số cấu tạo địa

ting, đặc biệt chú trọng quy luật phân bổ theo điện, theo chiều sâu của các ting đắt

yếu: xác định các tính chất cơ lý của đất phải phù hợp với mô hình và phương pháp.

Trang 16

-l6-tinh toán được sử dụng trong thiết kế biện pháp thi công; xác định điều kiện địa chất

thủy văn, đặc biệt sự tôn tại, đặc điểm và động thái của các ting chứa nước.

- Đắt với thiết kể biện pháp thí công: Ưu tiên biện pháp thi công hỗ đảo với

mái đốc tự nhiên cho các trường hợp thi công hồ đào nông và xung quanh là nhữngcông trình dân dung thấp ting (ải trọng nhỏ) Trinh tự thi công thường li dio đắtđến độ sâu an toàn, thi công tùng phần kết cấu móng, đảo đắt đến độ sâu thiết k lầnlượt phần móng tiếp theo thi công tiếp phần kết cấu côn li và xong phần nào lắpđất hoàn công hồ đảo phần đó Cần tổ chức thi công dio thử với các quan tắc dia

kỹ thuật phù hợp dé lựa chọn biện pháp kỳ thuật thi công thích hợp Khi chọn biện

phip thi công hỗ đảo với mái dốc tự nhiên, cin xác định độ đốc mái hỗ dio bằng số

liệu khảo sắt địa kỹ thuật hoặc bằng thực nghiệm tại hiện trường.

Khi không có khả năng thi công dio đất với mái ốc tự nền, có thể áp đụng biện pháp thi công với các giải pháp chống git thành hỗ đào như: tường cờ vấn

thép; tường cừ bằng cọc đt xi măng: tường cit bằng cọc bê tổng cốt thép đúc sẵnhoặc khoan nhồi, tưởng bê tông cắt thép trong đất Khi áp dung biện pháp chống

giữ thành hỗ đào bằng tường cit, edn xác định các thông số kỹ thuật của tưởng cử.

như vị trí, độ sâu, kích thước tỉ điện ngang, hệ thống kết cầu chồng đỡ tường cử,

yêu cầu khả năng chồng thắm của tường cử (nêu cần)

Khi thiế kế biện pháp thi công cần ưu ý: kh có nhiễu hỗ do trên mặt bằng,

phải đưa ra tinh tự thi công vu tên như thì công các hỗ đào sâu trước, các hỗ đào nông sau; phải chỉ rõ nhiệm vụ công tác quan trắc địa kỹ thuật trong quá trình thi

sông biện pháp xửlý các tinh buồng có đâu hiệu xây ra sự cổ,

~ Déi với công tác thi công: Phải tuân thủ thiết kế biện pháp thi công đã được

phê duyệt Phải dio đều từng lớp trên toàn bộ diện tích hỗ đảo, tránh đào sâu cục,

bộ Hạn chế tối đa việc gia tải xung quanh hồ đảo, không tap trung các phương tiện

thi công trên bé mặt quanh hỗ đào, phải vận chuyển dit dio ra xa phạm vi hỗ dioPhải lắp đều từng lớp trên cả điện tích hỗ đảo Phải kịp thời chèn lắp chất cắt vào

các khoảng trồng rút cử, hạn chế tối đa lún khối đất trên mặt gây hư hỏng công trình.

lân cận khu vực rút cử Trong quá trình thi công, nhà thầu thi công phải quan sắt,

Trang 17

phát hiện các biểu hiện bắt thường trong quá trình đào va kịp thời báo cáo cho Chủ.

tư; khi cần thiết, phải tạm dừng thi công dé theo đối và xử lý.

~ Phương ân quan trắc đụ kỹ thuật: được nhà thầu thi công xây dựng thiết

lập va phải được Chủ đầu tư chấp thuận Phương án quan trắc địa kỹ thuật cần chỉ

rõ các thông số, số lượng và vịt cần đo đạc quam tric: các thiết bị dụng cụ đo vàphương pháp lắp đặt, lấy số liệu; chu ky do; phương pháp xử lý, biểu diễn,thích và đánh giá số liệu: các giá trị quan trắc cảnh báo nguy cơ sự cố

Sau khi thực hi một hoặc một số trong các biện pháp nêu trên và kết quả

quan trie cho thấy sự cổ đã được ngăn chặn, cần xác định nguyên nhân, điều chỉnh

thiết kế biện pháp thi công

Việc phòng ngừa, xử lý và khắc phục sự có thi công hỗ đào là phần công tác

vô cũng quan trong, đôi hỏi không những đạt tiều chuẩn kỹ thu, xử lý tiệt để,

đăng nguyên nhân sự cố mà còn cin phải nhanh từ khi manh min xuất hiện và ngayKhi bắt đầu có hiện tượng sự cổ, điều này yêu cầu các bên cần cẩn trọng và có sựphối hợp đồng nhất để dim bảo không xây ra sự c công tinh gây hậu quả nghiêm

trong

1.3.2 Những nguyên nhân sự cố và biện pháp phòng tránh

Một số sai sót thường xảy ra trong giai đoạn đào hồ móng có thể dẫn đến cáccông trình xung quanh hỗ móng bị l lớn hoặc lần không đều được trình bảy trong

Bảng 1.1

Trang 18

"Bảng 1.1 Một số hu hỏng do thi công công tinh mới lần Kẻ [9)

Srr|_ Nguyên nhân và cách phòng vee

sit trắnh đơn giản Sơ đồ miệu tả

Biến dang nhà do đào ho

rồng ở gần

~ Trồi đất ở đáy hé móng mới

hay chuyển dich ngang mồng

Trang 19

sẽ xây ra hiện tượng rita

trôi đất ở đấy móng cũ hoặc

lâm ting áp lực của đất tự

nhiên (do không còn ấp lực

dy nỗi của nước) và dẫn đến

im trước khi bơm hút ; 4 Mực nước ngắm

Biển dang của nhà cũ trên

cọc ma sắt khí xây dựng gin

nó nhà mới trên mỏng bè.

Ving tiếp giáp nhà mới (2)

‘coe chịu ma sát âm nên dat bị

lún và sức chịu tải của cọc ở

đó bị giảm đi Nên làm hàng

tường ngăn cách giữa hai

công trình cũ - mới.

Trang 20

Hoặc san nén bằng đất dip

nhân tao (2) làm hỏng cấu

trúc tự nhiên của đất, nhất là

5 | khi gặp đắt sét yên ở gần đấy

móng Để tránh ảnh hưởng

xấu phải quy định nơi đỗ vật

liệu và tiến độ chất tải (thi

công nhà mới theo độ cố LẺ 4M (2 RE

tăng dần với thời gian),

1.2.3 Giải pháp phòng ngừa cơ bản.

L 8 của Thông tư BXD ngày 09

39/2009/TT-xây đựng nhà ở iêng lẻ Theo d

công trình hiện hữu liền kể cả về phần nổi cũng như phần chìm Việc khảo sắt và

Khảo sit và đảnh giá dy đã về tinh trạng các

anh giá phải lim đúng e

Trang 21

biển dang của công trình liền kể để có giải pháp ngăn chặn kịp thời sự cổ đáng iếc

khi công trình làm hồ móng sâu hơn đáy móng nhà bên Thiết kế tường cử phải chủ

ÿ đến văng chống đảm bảo biến dang trong phạm vi được phép Biện pháp

5.

công trình hi

1.3 Mật số sự cổ thực tế khi công xây chen trong đô thị

‘Tir một số nguyên nhân gây hư hỏng và nguyên tắc cơ bản để phòng tránh.

nêu ở Mục 1.2.2, ta sẽ phân tích những bài học thành công và không thành

nh điển hình công rút ra tir công trình thực tế trong nước và nước ngoài c

dưới đây.

1.3.1 Công trình trong nước

1 Viện Điện tử - Tin học (P.Quán Thánh, Q.Ba Dinh, TP.Hà Nội) |9]

~ Đặc điểm công trình: Mặt bằng 18,0 x 7,2m, cao 6 ting, khung bê tong

(Hình 1.2) Vị

trí công trình: nằm giữa công trình xây sát gần nó 1,5 - 2,0m, trong đó có nhà 3

sỗt thép, bước cột 3,0m, khâu độ 5,Im sản bằng panen đúc

ting bằng gạch, móng nông, có dũng cọc tre để gia cổ (xây trước năm 1950) là

nhà đang sử dụng của Viện nghiên cứu Điện từ - Tin hoc Lối vào để thi công

rất hẹp (khoảng 2,0m) nên không thể đưa thiết bị lớn và nặng vào được công

trình

Trang 22

-32-~ Điều liện dia chit công trình: Từ trên xuống dưới gồm 3 lắp đắt chính:

lớp đất lắp, không đồng nhất, dày 2,5m có sức chống xuyên q,=0,3Mpa, mô

un biển dạng E=20daN/em*; lớp sét pha déo chảy diy 3.5m, q,=0,6Mpa vàE°20daN/enŸ; lớp cát bão hòn nước, chặt vừa, xuyên sâu đến 12m chưa qua hết

lốp dây.

= Giải pháp thiết kế và thi công: Ding cọc nhỏ bằng bê tông cốt thép có

tiết diện 20x20em, ép từng đoạn qua các lỗ chữa sẵn ở dai mông đến độ sâu 9 10m (vào lớp cát) vả dừng ép khi lực ép của kích đạt 360KN Đối trọng củakích ép là 3 ting nhà xây trước đó với tính toán sao cho nó vừa đủ trọng lượng

-và độ cứng để làm đối trọng cho kích, vừa không để ứng suất ở đầy mỏng vượtqua sức chịu tai cho phép của nền (lúc này chưa ép cọc)

Sau khi ép hết số cọc mà thiết kế dự kiến mới liên kết cọc với dai móng Giải pháp vừa xây công trình, vừa ép cọc cho móng, không chờ đợi đã lợi dụng

tối đa sức chịu tai của đất ở đáy dai và của cọc Sau đó giải pháp này được ápdạng ở một số công tình xây mới khác như chợ Đồng Xuân, móng trụ sở mởrộng của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội

Hình 1.2 Mặt bằng nhà làm việc ổ ting của Viện nghiên cứu Điện n Tin học

Trang 23

pháp tiếp giáp consol là có hiệu quả: Độ lún nhà mới khoảng 2,4em, độ lún.

thêm của nhà cũ khoảng 2,đem và độ võng của phần tiếp giáp trong khoảng5,0m là 0,0006 - một trị số không đáng kể, không phát hiện có vết nứt nào

trong nhà tim lớn,

Hình 1.3 Câu to chỗ tiếp giáp của nhà A bằng gach với nhà tắm lớn B

co 9 ting

3) Mặt bằng nhà 2 tings

b) Chu tạo chỗ tiếp giáp 2 nhà A-B.

3 Nhà ỡ cao 11 ting (đường Trung Yên, Q.Cầu Giấy, TP.HI

Nha xây vào năm 1972 nằm giữa 2 ngôi nhà cũ cao 4 ting xây năm 1937

và cao 6 tang xây năm 1956 (Hình 1.4) Độ lún của ngôi nhả mới 11 tang theo

Trang 24

-34-tính toán có thé đến 31cm Theo kết quả quan trắc lún ở giai đoạn đầu hoàn

thiện rồi đưa vào sử dụng năm 1983 đạt đến 20em và độ lún cuối cùng.

36em Do lúc thiết kế ngôi nhà mới không chỉ ra biện pháp bảo vệ ngôi nhà cũ

nên dù đã phát hiện hư hỏng ngôi nhà này ngay trong lúc xây dựng ngôi nhà.

mới bên cạnh song vẫn dé lún thêm 7,0-8,0em chỗ ti giáp mới ~ cũ của ngôi

nhà cũ và bị sụp đỗ một phần (Hình 14a)

Biểu đồ độ lần thêm ở những chuyển vị lớn hơn tr số cho phép có 4 phầnkhá rõ rằng (Hình 1.40): ở phần A, nhà cũ chỉ nghiêng về phía nhà mới vàkhông hư hong kết cấu, phần nay cách chỗ tiếp giáp khoảng 20em; ở phân B,

độ nghigng tăng lên và trong tường hình thành các vết nút riệng; ở phần C, độnghiêng đạt đến 0,01 và trong kết cấu có những hư hỏng nặng, vết nút rộng1mm, trần và cầu thang bị trượt: kết cấu ở phần D cũng bị hư hỏng: độ

nghiêng của tường it hon so với phần C, ở tường có những vết nút thẳng đứng

kéo đài từ đáy móng đến mái

Khi phát hiện những hư hỏng nói trên vào năm 1978 đã tiến hành cắt

móng ngôi nhà mới, sau đó xây lại và năm 1982 đưa vào sử dụng Cho đến khi

thấy tốc độ lún ngôi nhà mới giảm xuống còn lem/năm mới tiễn hành sửa chữa

khôi phục lại.

Nếu độ làn thêm là bé thì không lún thêm vũng B và C, tức là cổ thể không xây ra sụp đồ Qua đồ chứng tỏ rằng những nhà gạch với xây tường đọc chịu lực trên móng băng sẽ bị hư hong nặng khi độ lún thêm vượt quá 5-I0cm (tùy mức độ hao môn hữu hình của tường)

Kích thước của vùng bị hư hỏng tủy thuộc chiêu day của lớp đất bị nén co

của nền, thường trong khoảng 3 - 20m, tức không vượt qua 1,5 bỀ rộng của

doan nhà chỗ tiếp giáp mới - cũ.

Trang 25

20 TE TE Ts eaoTe ea

"Hình 1.4 Hit hong của 2 nhà cũ do xảy nhà mới ở giữa

2) Mặt bằng của 3 nhà (c+ mới + cổ); b) Mặt cắt nhà mới và nên ) Biể đồ lầm

đo được của 3 nhà (1973-1983):

1 Mắc đo hin; 3 Khe lin: 3 Phin nhà 4 ng bi hư hỏng và sửa chữa lại năm 1980; 4, Cit,

Đại: 5 Cả ha; 6, Set ph 7, Sis 8 Se pha 9, Cát hỏi 10, St cứng 11, Sát pha cứng

AD Phần nhà cũ bị hư hông

4 Nhà văn phòng (đường Bài Thị Xuân, Q.Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội) hfp:/hvwew epcocbetongvn.vn]

Công trình có điện tích mặt bằng 7.15 x 22.9m, cao Š ting, có 1 ting him,

Trang 26

hỗ móng, người ta đào hỗ, hút nước để thi công đài cọc và ng him.

11 quan trắc lún từ 22/10/2007 đến ngày 28/02/2008 thì độ lún của

hồ đào (để xây tng him của nhà mới) đạt tới Sem làm cho ngồi nhà

lún nghiêng, tách han khỏi nhà liễn kể có ở trên mái 15cm Do đồ công trình

chưa làm xong móng và ting him, đã phải ngừng thi công để tìm giải pháp xử.

"Nguyên nhân của sự cố này li do kh thi công ép vấn cử thép làm tường et đã

chấn động đến nền và móng cũ, mặt khác khi bơm hút nước trong hồ đảo đã làm.cho nền đất của móng cũ lún thêm Độ lún của nhà không du lâm cho nó nghiêng

về phía hỗ đào của công trình đang xây dựng ting him,

5 Nhà văn phòng (Khu đô thị Dương Nội, Q.Hà Đông, TP.Hà Nộ) http:/hvwew: epcocbetongvn.vn]

Đây là nị i nhà theo thiết fang him, Để báo vệ thành hỗ đảo sâu khoảng 10m, người ta làm tường cir bằng cử larssen sâu khoảng 16m với hệ

thanh chồng bằng thép hình để ổn định thành hồ đảo

“Trong quá trình thi công ép cử larssen và bơm hút nước trong hé móng đã

làm cho nén đất dưới móng nông của một số nhà ở 4 ting gin đó bị lún không đẻu

và gây nút tường nhả, phải ngừng thi công để xử lí

Nguyên nhân có thé là chân của tường cử chưa đặt được vào ting đất sét déo cũng cách nước ma đặt vào ting cát pha chứa nước, bão hoa nước Trong khi đó, thi

khí bơm

mực nước dưới đắt ngoài hỗ móng chỉ cách mặt đắt khoảng tm, Nhu vị

hút nước trong hồ móng, đã hạ mức nước chênh lệnh gần một chục mét làm cho áp.lực nước lỗ rỗng trong đất thay đổi và kim cho nên dắt đưới móng bị lún Ở đây cần

Trang 27

-31-nói thêm rằng, tường vay bằng cử lassen cũ không kin nước Như vậy nước ở trong

và ngoài hé đào thông với nhau qua chân tường vay và thắm qua bản thân tường

vậy

6 Tầng him Cao Oc Residence (đường Nguyễn Siêu, Q.1, TP.Hồ Chi

Minh) [ity www epcocbetongvn.vn|

Công tình có 1 ing him, 1 ting rt và 1Í lầu, Theo tng tn tr bài báo của

tác giả Trần Văn Xuân (Đại học Bách Khoa thành phố Hỗ Chi Minh), thì khi đảo ở

độ -&Ôm dui đây hỗ móng, phát hiện nước ngằm phun lên rắt mạnh cuốn theo cất

hạt nhỏ Hậu quả là ngày 31/10/2007 hè đường Nguyễn Siêu có hố sụt rộng 4x4m

vã sâu khoảng 3 đm và chung cư Casaco (đường Thi Sách, quận 1) bị lún nghiệm

trọng

Nguyên nhân cũng có thé là dùng cir arssen lâm tường vây không ngăn được nước, nên khi hút nước để thi công tng him, thi cột nước chênh áp ngoài thành hỗ

đảo tạo nên áp lực lớn day nước luồn qua chân tường vây day trồi đáy móng lên.

Nước dưới đất được thoát ra như bình thông nhau, cuỗn th đất cát làm sụt lún nên

).

“rước tỉnh trang đó, người ta đã phải khẩn cấp lấp ngay các hỗ dio sâu và hỗcác công trình xung quanh gần đó (trong phạm vi “phéu” hạ thấp mực nui

sụt tạo cân bằng áp lực để tránh tinh trạng sụt lún tiếp Đồng thời lắp đặt các tram

quan tắc dịch chuyển, lần va động thai nước dưới đất để tránh các rủi ro có thể xảy

7 Cao ốc văn phòng Bén Thành TSC (đường Lê Thánh Tôn, Q.1, TP.Hồ

Chi Minh) [httpz/w9: epcocbetongvnavn]

Công trình này có diện tích mặt bằng 10 x 40m và 2 ting him, Tháng1/2001, trong khi đảo hỗ móng sâu thì nước ngằm ở đáy hỗ phun lên rất mạnh, lâm

phỏng trồi đầy hỗ làm xé dịch tường cử bằng cử larssen khoảng Sem Đắt nên bị sụt

lún làm nứt đường hẻm kin cận và nghiêng tưởng ngăn Do đó buộc phải ngừng thi

công và dùng biện pháp khoan giếng bom hạ nước ngằm

Nhu vậy ở đây lại xảy ra trường hợp ding tường cử bằng cir larssen không

hop lí Chân tường cir dang đặt ở lớp cất pha bão hòa nước nên khi có chênh áp lực.

Trang 28

giảngoài vào qua lỗ thủng của tường ting him Công nhân đã dùng hết cách, nhưngKhông thể bịt được lỗ thủng Nước kéo theo đất cát chảy ảo ảo vào ting him, côngnhân phai thoát khỏi ting him để trinh tai nạn có thể xảy ra

Sự cố công trình này đã làm sụp đổ hoàn toàn công trình Viện nghiên cứu Khoa học xã hội Nam Bộ ngay bên cạnh, tòa nhà Sở Ngoại Vụ cũng bị lún nứt

nghiêm trong, Cao ốc YOCO 12 ting và các tuyến đường xung quanh công trình

Pacific cũng có nguy cơ bị lún nứt

- Nguyên nhận sự cổ

Nguyên nhân chủ yếu của sự cổ này là chất lượng thi công tưởng ting himkhông tốt Lỗ thing lớn ở tường ting him có thé la do đổ bể tông không đúng quy

trình và diing Bentonite không đúng yêu cầu gây sat lở đất ở hỗ dio, Đắt cát sat lỡ

lẫn với Bentonite chén vào bêtông làm cho bêtông bị rời xóp tạo nên 16 thủng Dat

bên ngoài ting him là cát pha bão hod nước, là loại cát chảy, nên phải dùng loại

Bentonite đặc biệt có dung trọng .15T/m3 chứ không được dùng loại thông

thường cho dit loại st có d= 0dg/ m3

Mặt khác, mye nước dưới dit bên ngoài ting him rất cao (ở e6t-1,5m),

thủng ở tường ting him nằm ở độ sâu 20m, tức là cỏ cột nước với áp lực lớn chênhnhau đến 18,5m, Với một cốt nước, có áp lực 18 Satm như vậy, chứa dy trong tingsắc bồi tích hạt nhỏ và các pha bão hỏa nước, thì khi cỏ lỗ thing ở ting him cho nóthoác, dng chảy sẽ rất mạnh kéo theo đt cát chảy vào ting him đồng thời lim rồng

Trang 29

-39-„làm xi 0 và phá hoại dt nền của móng các công tình ln cận, khiển cho cáccông trình đó bị biển dạng, bị sụt lún, thậm chi bị phá hoại

9 Một sự cố tương tự đã xây ra đầu năm 1999 tại khu nhà ở phường

Tương Mai, Q.Hoàng Mai, TP.Hà Nội [9] làm sập một ngôi nhà 3 tầng do

ngôi nhà nảy xây sit mương thoát nước bằng gạch đặt sâu hơn đầy móng ngôi nhà Im làm bị thương 8 người và lim hư hại những công trình xung quanh 1.3.2 Công trình nước ngoài

1 Khách sạn Sportivnaia (Talalikhina Lane, 7, Saint Petersburg

197198, Nga) |9]

Gồm 4 khố nhà chính (Hình 1.5): 2 nhà 6 ting ở giữa, có mặt bằng chữ

nhật, xây dựng từ năm 1908, sẽ được sửa chữa để thành nh mới trong thành

phin khách sạn, 2 nhà 8 tầng sát 2 bên cạnh nhà năm 1980 và cửa hàng

ăn 2 ting Nhà cũ có mặt tiền ấp da tự nhiên rất dep về mặt kiến trúc, cần phảiđược bảo tồn Hai công trình xây mới là khối nhà nặng, đặt trên lớp đất yêu nên

độ lần tính toán hơn 20em, là trị số không an toàn Vì vậy, ở đây đã kết hợp

giải pháp thiết kế móng bè với giải pháp thi công dùng bảng thép dai 16m để

tách nén nhà cũ và mới độc lập nhau Kết quả của cách giải quyết nồi trên rất

thành công, trên tường nhà không có vết nứt nào.

Hình 1.5, Mặt bằng khách san Sportivnaia

1 Nhà 6 ng xây từ 1908;

2 và 3 Nhà 8 ting xây sau (1980);

4, Hãng cử bản thép sâu 16m,

Trang 30

-30-2 Khách sạn Djemstaun (San Francisco 22nd Street Station, San Francisco, California, Mỹ) [9]

Khách sang cao 4 ting, xây xong từ năm 1910, bing kết edu gach với sản

bé tông cốt thép BỀ rộng của móng băng là 1,22m đặt ở độ sâu Im trên đất sết

Sự cổ xây ra năm 1949 khi người ta đảo một hỗ sâu 3,2m, rộng 2,75m,

đãi 5m, cách móng tưởng 0,6m để làm bé chứa nước nóng cho khu vực này

(Hình 1.6), Do không có phụ tải chống đỡ cho phương ngang nên tường mồngcủa khách sạn đọc theo hỗ đào bị chuyển dich nganh 1.5m làm tường nghiêng.1,2m theo phương thẳng đứng, đo đó khách sạn bị sụp đổ

~ Phải nâng cao chất lượng công tác khảo sát địa chất công trình và địa chất

thủy văn dé đảm bảo có đầy đủ số liệu vi cơ lý, động

thải của nước dưới đất cho việc xử lý nền móng và thiết kể cũng như thi công hỗ

mông trong công trinh xây đựng.

- Khi thiết kế biện pháp thi công chống giữ thành hỗ đảo thì cin phải chủ ý đến vị trí, độ sâu, kích thước tiết diện ngang của tường cit, hệ thong kết cấu chống

đỡ tưởng cũ, yêu cầu khả năng chẳng thắm của trồng cử

Trang 31

- Nắm rõ đặc điểm của công trình hiện hữu in kề cả về phần nỗi cũng như

phần chìm giúp cho các nhà thiết kế, thi công xúc định được phương pháp thi công

và thiết kế phù hợp, dim bảo sự an toàn cho các công trình lân cận và sự thành công

của công trình đang thi công.

- Trong quả trình thi công công trinh cần phải quan st liên tục sự thay đổi

bắt thường của công trinh và công trình lân cận nhằm đưa ra các phương án xử lý,

.điều chỉnh thi công kịp thời, tránh gây hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra

- Khi thi công hồ móng công trình thi quá trình bơm hút hạ mực nước ngằm

phải chủ ý đảm bảo ổn định của các công trình lân cận

2 VỀ mặt quản lý

~ Cần cân nhắc khi cắp phép cho việc xây dựng công trình ngầm trên nền đắtYếu trong các đô thị, nhất la các công trình ngầm có chiều sâu trên 10m, hoặc nhacao ting có 3 ting him trở lên

~ Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm trong việc đầu thầu hoặc chỉ định thầu déchon được các pháp nhân khảo sắt, thiết kế va thi công có đủ nang lực vỀ nhân sự,

về trang thiết bị, về trinh độ và kinh nghiệm, vẻ thảnh tích tốt trong quá khứ để đám

bảo chất lượng công trình, tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra,

~ Phải nghiêm túc thực hiện chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng sốO7/2007/CT.BXD về tăng cường quản lý chất lượng và bảo đảm an toàn khi xây

‘img ting him nhà cao ting Có 2 vẫn đề phải đặc biệt chú ý:

+ Phải có tư vẫn độc lập đủ trình độ và kinh nghiệm thẳm định thiết kế, biệnpháp thi công phần ngằm của công trinh dé dm bảo chất lượng và an toàn Ví dự

ce chuyên gia đầu ngành về địa kỹ thuật, v kết cfu công tình và về thi công

+ Phải đảm bảo chit lượng và an toàn không những cho bản thin công tỉnh

mà phải đảm bảo an toàn và én định cho các công trình lân cận.

Trang 32

-38-“Chương 2 DAC DIEM KHU VỰC THÀNH PHO TÂN AN - TINH LONG AN

VA NHỮNG NGUYÊN NHÂN GAY RA SỰ CÓ KHI THI CONG CONG

‘TRINH DÂN DUNG XÂY CHEN

Hin 2.1 Bản đồ hành chỉnh thành phổ Tân An3.1.1 Đặc điểm tự nhiên [http:/www.longan.gov.vn]

a VỀ dia hình

Địa hình thành phố Tân An mang đặc điểm chung vùng đồng bằng sông Cứu.Long Nơi đây địa hình được bồi đắp liên tục và đều đặn dẫn đến sự hình thành

Trang 33

đồng bằng có b mặt bằng phẳng và nằm ngang Độ cao tuyệt đối biến đổi từ 0.52.0m (hệ Mũi Nai) và trung bình là 1,0 - 1,6m Đặc bit lộ ra một vùng cát từ TiênGiang qua Tân Hiệp lên đến Lợi Bình Nhơn với độ cao thường biến đổi từ 1,0 -

3.0m.

Hầu hết phần điện tích đắt ở hiện hữu không bị ngập úng, rải rác có những

điểm tring đọc theo hai bên bờ sông rach bị ngập nước về mia mưa Nhìn chung

địa hình thành phố tương đối thấp, dé bị tác động khi triều cường hoặc khi lũ Đồng

“Thấp Mười tràn về,

b Về ki âu

Do ảnh hưởng của cơ chế hoàn lưu biến đổi theo mùa khá phúc tạp, thể hiện

ở nhịp độ diễn biển hing năm với sự luân phiên của gió moa Đông mang lại Ảnhhưởng của chi tuyén và gió mia Tây Nam mang lại nguồn ẩm dỗi dio, Cơ chế củagiõ mùa khá ổn định tạo nên chế độ mùa đặc sắc không phụ thuộc vào chu kỉ của

mặt trời Theo xu thé chung trên đồng bằng Nam bộ, trong năm thành phổ Tân An

số 02 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô,

++ Mùa mưa: hoạt động chủ yếu từ thắng V đến tháng XI hing năm do ảnh

hưởng gió mùa Tây Nam, lượng mưa chiếm rên 91,7% ông lượng mưa năm, mưalớn nhất vào các thing IX, X, Lượng mưa trung bình 1.532mm, mưa phân bổ không

<u giữa các ving Trong thời gian mia mưa, hẳu như các công trình xây dung nối

chung đặc biệt là công tác phn móng công tình đều tam thời dừng thi công dođường xá bị lay lún, đất dính wét, các thiết bị thi công không thé di chuyên được.Nếu phải bit buộc thi công trong mùa mưa thì khối lượng công việc và kinh phí

phát sinh rắt nhiều

+ Mita khô; bit tir thắng XII đến thing IV năm sau và chịu ảnh hưởng

của gió mùa Đông Bắc, Mùa này rất ít mưa, đặc biệt các tháng I, Hl, IH lượng mưa

không đăng kể Đây la thời gian thi công chit tông trình xây dựng Mặt khác, những đặc im về địa hình, địa mạo cũng đóng vai trò chỉ phốkhí hậu và điều kiện thi công công trình Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất

cận xích đạo, lượng nhiệt, ẩm phong phủ,

Trang 34

-34-[Nhigt độ thấp nhất rong năm chỉ giới hạn ở tháng XI và thing I với độ trungbình là 25,0 - 25,5°C, Nhiệt độ trung bình cao nhất thường thấy ở tháng IV là28,7°C Các thăng còn lại, nhiệt độ luôn duy tì ở mức 27 - 29°C Nhiệt độ cao nhất

tuyệt đối là 38° va thấp nhất tuyệt đối là 23C chỉ xây ra với xác suất không tới 1%

= Theo Niên giám Thing kê 2011, Cục Thing kê Long An

Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm khoảng 1.100mm đến 1.200mm, lượngbốc hơi lớn nhất vào các tháng II, III khoảng 1.300mm, lượng bốc hơi nhỏ nhất vào

các thing IX, X khoảng 700mm.

Độ fim tương đối én định trong năm với mức bình quân lä 79,2% Dộ ẩm lớn

1 đình triều vào

các thing IV, V Do gin cửa biển, biển độ ti mia gió

chung nên sông rạch thưởng bị xâm nhập mặn

Đặc điểm nỗi bậc của chế độ thủy văn là dong chảy bị ảnh hưởng của thủy triều biển Trong năm hình thành 02 mùa đồng chảy:

+ Mùa cạn (từ thang I đến tháng VI): Nước sông Vàm Cỏ Tây bị nhiễm mặn.

Thing V cổ độ mặn cao nhất 5,489g li, thắng Ïcó độ mặn 0.079g/1

+ Mùa lũ (từ tháng VII đến tháng XII): sông Vàm Cỏ Tây vừa chịu ảnh.hưởng của thủy tu, vừa chịu ảnh hưởng của lĩ ở ving Đồng Tháp Mười trin về

Các thing VII, VIII mực nước sông ting nhanh; mực nước bình quân thắng cao nhất rong mùa là thường là tháng IX, X Thời gian duy tì đình lũ khá di, khoảng

50 - 60 ngày, Trong thời kỳ lũ lớn, dao động mực nước trong ngày theo chế độ thủy

triều hầu như không còn, không có hiện tượng chảy ngược La lớn gặp kỳ triều

cường ở hạ du cân trở khả năng tiêu nước của sông sẽ tạo nên hiện tượng ngập úng.

Trang 35

-38-“Thủy tiểu ảnh hưởng đến mục nước ngằm trong đất âm cho mục nước bên

ngoài hố móng công trình thay đổi liên tục là một trong những tác nhân gây sat

trượt mái hồ do néu không có biện pháp thi công hồ móng hợp lý

2.1.2 Đặc điểm kinh xã hội [ht Avww.longan.gov.vn]

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kính tế xã hội tinh Long An đến

năm 2020 và tầm nin đến năm 2030, tip trung hoàn thành việc rà soát, điều chỉnh,

inh vực thành phố

bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh té - xã hội, ngành,

‘Tan An giai đoạn 201 1 - 2020 và tim nhìn đến năm 2030,

Định hướng quy hoạch xây dựng cụ thể, chỉ tiết từng ngành, lĩnh vực phủhợp, bảo đảm khai thác tốt nhất

phố Hồ Chí Minh Phát triển đô thị theo trục Tân An - Bến Lite, xây dựng hệ thống

sm năng, lợi thé là thành phổ vệ tỉnh của thành

‘giao thông liên hoàn với các huyện trong và ngoải tỉnh Quy hoạch trung tâm hội nghị (hội trường, phòng họp, khách sạn, ), khu liên hợp thể thao mới, cầu vượt,

chỉnh, bỗ sung triển khai xây dựng khu hành chính mới của tinh, Tiếp tục di

“quy hoạch phát triển các ngành kinh tế theo hướng sau: Thương mại - dich vụ, công

nghiệp - xây dựng và nông nghiệp; đồng thời, quy hoạch bổ sung một số khu, am

công nghiệp làm động lực phục vụ phát triển đô thị.

rà quy mô dân cư tại các khu vực.

Tuy nhiên, hiện nay sự phát triển kinh tế

trong thành phổ không đồng đều, cơ sở hạ ting kỹ thuật dang từng bước được phát

triển mới đôi hỏi phải có sự quy hoạch đồng bộ và hợp lý Việc giải quyết vin dé

4quy hoạch thục tế như thể nào sao cho phủ hợp với đặc điểm địa hình - địa mạo khu

vực mà vẫn không ảnh hưởng đến quy hoạch chung về sau cũng là vấn để cần được

‘quan tâm và giải quyết

2.2 Đặc điểm địa chất công trình — địa chất thủy văn thành phố Tân An - tỉnh

Long An

2 Đặc diém địa hình — địa mạo — kiến tạ Ị

Trang 36

“Hình 2.2, Bản đồ thé nhường tink Long An

‘Thanh phổ Tân An, tinh Long An là mật phin của đồng bằng sông Cửu Long,lại tiếp giáp với miễn đông Nam Bộ, nên địa chất tại đây mang đặc trưng của khu.vực Sự hình thành và phát triển địa chất cia khu vực này có thé chia ra làm 03 thời

sau đ6 từ từ rất Ini, khu vực này trở thành khu vực biển nong, bở biển cũ rồi lục địa

= Kainôzði muộn (Tân sinh): Cách đây khoảng 70 iệu năm là thời kì mài

‘mon mãnh liệt của các ring núi.

‘Vio cuỗi Tân sinh, do các hoạt động Tân kiến tạo, vỏ qua đất vùng Tây Nam

bộ bị sục lún thành một vùng tring lớn, sông Cou Long và các phụ lưu của nó mang

vật liệu như bin, cát, sét lấp đầy ving tring để kết thúc nhóm trim tíchPleistocene, Từ đó, hệ thống sông Cữu Long van tiếp tục hoạt động bồi đắp và xói

‘mn suốt Pleistocene (khoảng 11.000 năm cách nay) thi kết thúc Cả vùng Tây Nam

bộ lúc bấy giờ trở thành vùng cao vì mực nước biển đã thấp hơn mực nước biểnhiện tại cả trim mét BE mặt lớp trầm tích tuổi Pleistocene này bị phong hóa vẻ bịsông ngồi cất xế kéo dai suốt Holocene sớm Các quá trình bốc mén và tích tụ, sôngngồi cắt xẻ liên tục suốt Holocene sớm tạo nên b mặt địa hình không bằng phẳng

Trang 37

én Holocene trung (khoảng 5.000 đến 6.000 năm cách nay) biển tiến vàotận Đồng Tháp Mười tạo thành vùng biển nông ven bờ, mực nước biển cao hơnmực nước biển hiện tại khoảng vài mét, tích tựu bụi, cát, bùn, sét Những vingtring được lắp đầy tạo nên địa hình như hiện nay

3.3.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất công trình - địa chất thủy văn

2.2.2.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất [4]

“Theo kết quả nghiền cứu của Tổng cục fa chất, chu trúc địa ting đồng bằngsông Cửu Long có dang bồn tring theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, trung tâm bồn

‘ring là vùng kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu Khu vực này cách đá gốc nằm ở độ

sâu tối 900m, Và vị tr Long An được xem là khu vực bao quanh ving trung tâm.

Phi trên lớp đá là tập hợp các thành tạo bởi rời có tuổi từ Neogen đến đệ tứ, trêncủng là tang trim tích trẻ (trần tích Holocene) có tuổi khoảng 11.000 năm cổ chiềusâu lên tới 110m, đây chính là ting đất yếu, lả điều kiện không thuận lợi cho xây.dung các công trình ha ting

Va với địa ting thành phố Tân An - Long An, tang trên cùng được xem là

"hình thành trên lớp phù sa sông hiện đại, chủ yếu được tạo thành bởi hệ thống sông

Vam Có Tay.

Tay theo mie độ phát triển, nhóm này có thé chía là 02 lại chí

cưới có ting loang,

¡ đất phù sa

Aa đất phủ sa không có ting loang lồ,

Trang 38

-38-a, Dit phù sa đới có tng loang 16

Loại đắt này phân bổ chủ y

loại đắt này 1a có ting loang 18 nằm vào khoảng giữa của phẫu điện đất (hưởng ở

độ sâu 40 - 70m) C

nhiều dém rỉ lớn nhỏ khác nhau, màu đỏ vàng Đó là sự tích tụ các Sotquioxit

u ven sông Vim Cỏ Tây Đặc điểm chính của

tạo của ting này là sét pha cát mịn hoặc thịt chat, trên đó có

(R04) mà chủ yếu là oxit sắt ba (Ee,O,) ~ một đặc điểm của quả tình phong hỏa

thé nhường trong điều kiện nhiệt đới Lớp dưới này có thể do 2 nguồn gốc: một lànền phủ sa cổ, hai là phủ sa sông bị quá trinh gleyRerie thành loang lỗ Ta có thểnhận biết được bởi những nét đặc trưng trên sản phẩm trằm tích của chúng

“Trên mặt là lớp ph sa nâu hay xám nâu, đỏ à phủ sa mồi nên loại đắt này có

hàm lượng bùn cao, là loại đắt yêu trong xây dựng

b Dit phù sa không có ting loang lỗ

Loại đất này phân bổ chủ yếu khu vực trung tâm thành phổ Do cấu tạo bởi

phù sa mới nên đắt có màu nâu hoặc xám nâu, gồm thịt nặng hoặc sét Đặc điểm.

chung của đất này là có hàm lượng bin khá, thường nằm ở khu vực có dia hình cao

cách xa khu vực hệ thông sông nên không bị gleyferi hóa thành loang 16,

2.2.22 Đặc điểm cầu trú địa chất thay văn [I5]

Theo Bản đồ cấu trúc địa chất thủy văn - Tạp chí phát triển KH&CN, Tập

11, Số 11-2008, khu vực thành phố

Ginn 24) gồm: ting chứa nước lỗ hổng Holocene (qp), ting chứa nước

in An được phân thành 8 ting chứa nước

Pleistocene thượng (qps), ting chứa nước Pleistocene trung — thượng (qp›), tingchứa nước Pleistocene hạ (gp), ting chứa nước Pliocen thượng hệ ting Ba Miêu

(27m), ting chứa nước Pliocen hạ hệ ting Nhà BE (ny2nb), ting chứa nước Miocen

thượng (m `), ting chứa nước khe nút Mezozoi (Mz) Các thành phần cấu to chứa

nước gin mặt dit có ảnh hưởng trực tiếp đến công trình xây dựng dân dụng là ting

chứa nước Holocene và ting chứa nước Pleistocene

Trang 39

Hinh 2.4 Mặt cắt BCTV từ thành phổ Tân An qua Bình Chánh đến Vĩnh Cữu.

a, Tầng chứa nước Holocene (qp,): bao gồm các trầm tích đa nguồn gốc.(sông, sông biển và sông biển đầm lẫy) bao phủ toàn bộ bề mặt khu vực với bể dày20m Thành phan chủ yếu là bùn sét hữu cơ, màu xám den, trang thái chảy Mực.nước của tng nay thay đổi từ 9,5m — 2,12m hoặc nhỏ hơn và có nơi ngang mặt đắt,

ưu lượng nước từ ting chứa nước thay đổi từ 0.07 — 0,159, khả năng chứa nước

kém Nước thường đục, màu vàng, mùi tanh, vị hơi chua, lợ và mặn, độ pH thấp.Đây 1g nước không áp, mực nước dao động theo mùa và (hủy triểu, nguồn cungcấp chủ yếu là nước mưa, nước mặt trong các kênh rạch ngắm trực tiếp vào ting

chứa.

b Tầng chứa nước Pleistocene (qps qpza qp.): thường gọi là phủ sa cổ bịlớp trim tích Holocene che phủ trực tiếp lên, hiện diện ở độ sâu lớn hơn bề diy

Trang 40

20m, Chiều đây của ting chữa nước thay đổi từ 35 ~ 630m, khả năng chia nướccao Mực nước dao động khá rõ rệt theo mùa, nguồn chủ yếu từ nước mưa,nước mặt, mỗi quan hệ gita tng chứa nước này với ing chứa nước cạnh nổ ở mức

độ khác nhau tù

giữa chúng Đây là ting chia nước cổ áp cục bộ, mục áp thay đổi tờ Âm đến 10m,

thuộc vào thành phần thạch bọc và b dày của các lớp cách nước.

mực nước cách mặt đắt từ 2m đến 6m tùy từng vùng và thay đổi theo mia, Theo kết

‘qua đánh giá Khả năng ăn mòn, ting chứa nước này có tính ăn min rửa lũ, ăn mòn

ceacbonie nhẹ hoặc không ăn mòn (khu vực nước nhạt) và ăn mòn sunfat hoặc ăn

mòn axit (khu vực nước mặn).

2.2.3, Phân tích địa chất công trình và tính chất cơ lý tủa đất |4]

Tính chat cơ lý của đất ở thành phố Tân An biến đổi mạnh theo địa hình.Khoảng 86,13% diện tích đất thuộc nhóm đắt phủ sa ngọt dang phát triển mạnh, cònlại là dig tích đắt phên Có thể chia thành 5 loại đất chính như sau:

+ Đất phù sa đang phát tiễn ng mật giàu hữu cơ là 284,43ha chiếm 3.47%

so với tổng diện tích tự nhiên, phân b6 rải rác trên địa hình trung bình đỀn nơi cao ở

phường Khánh Hậu và xã An Vĩnh Ngãi

+ Dit phủ sa phát triển siu, điễn hình, bao hỏa nước ngằm li 4.507,72ha,

chiếm 55,02% diện tích tự nhiên Dat phát triển từ vật liệu phủ sa mới, trim tíchnước ngọt có địa hình cao và phân bé thành các vùng lớn ở khắp địa bản thành phổ

+ Đất phi sa phát triển sâu, bão hòa nước ngim là 1.994,09ha chiếm 24,34%

tong điện tích tự nhiên Mẫu chat li trim tích phù sa mới, được hình thành vả phát

triển trong môi trường nước ngọt, phân bố trên địa hình cao, rãi rác trong địa bản

thành phổ,

sm 3,26% tổng diện tích tự nhiên Phin

bổ trên địa bình trung bình ở ấp Ngãi Lợi B xã Lợi Bình Nhơn, Hướng Thọ Phú và

doe sông Vim Có Tây

+ Dit phén hoạt động là 152,19 ha chiếm 1,86 tổng điện tích tự nhiên, phân

bố ở trung tâm xã Hướng Thọ Phú, đắt có địa hình trung bình thấp so với xung

quanh,

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. Nhà số 412 Phường 4, Tp Tân An - bị vỡ toác ra do ảnh hướng khỉ thi công công trình nhà lân cận (Năm 2011) - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 2. Nhà số 412 Phường 4, Tp Tân An - bị vỡ toác ra do ảnh hướng khỉ thi công công trình nhà lân cận (Năm 2011) (Trang 11)
Hình 1.2. Mặt bằng nhà làm việc ổ ting của Viện nghiên cứu Điện n-- Tin học - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 1.2. Mặt bằng nhà làm việc ổ ting của Viện nghiên cứu Điện n-- Tin học (Trang 22)
Hình 1.3. Câu to chỗ tiếp giáp của nhà A bằng gach với nhà tắm lớn B co 9 ting - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 1.3. Câu to chỗ tiếp giáp của nhà A bằng gach với nhà tắm lớn B co 9 ting (Trang 23)
Hình 1.5, Mặt bằng khách san Sportivnaia 1. Nhà  6 ng xây từ 1908; - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 1.5 Mặt bằng khách san Sportivnaia 1. Nhà 6 ng xây từ 1908; (Trang 29)
Bảng 52. Mật số sự  cổ công tình trên địa bản thành phổ Tân An [2] - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Bảng 52. Mật số sự cổ công tình trên địa bản thành phổ Tân An [2] (Trang 43)
Hình 2.5. Nhà số 165/40, đường Huỳnh Van Banh, P.3, Tp.Tan An thi công và gay súp nhà bên cạnh (Nam 2005) - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 2.5. Nhà số 165/40, đường Huỳnh Van Banh, P.3, Tp.Tan An thi công và gay súp nhà bên cạnh (Nam 2005) (Trang 45)
Hình 3.3. Quan hệ giữa áp lực đất với chuyển vị tường. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 3.3. Quan hệ giữa áp lực đất với chuyển vị tường (Trang 56)
Bảng 3.3. Hệ số áp lực tĩnh của đắt nên chặt Tên dit Ki - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Bảng 3.3. Hệ số áp lực tĩnh của đắt nên chặt Tên dit Ki (Trang 57)
Hình 3.6. Tinh áp lực đất chủ động khi trên đất lắp e p lực đất bị động - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 3.6. Tinh áp lực đất chủ động khi trên đất lắp e p lực đất bị động (Trang 60)
Hình 3.9. Tường cit ngàm đồng vào trong đất - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 3.9. Tường cit ngàm đồng vào trong đất (Trang 64)
Hình 3.11. Tường cit ngam đồng vào trong đắt sét - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 3.11. Tường cit ngam đồng vào trong đắt sét (Trang 68)
Hình 3.18. Sơ đồ để tink chẳng thẩm - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 3.18. Sơ đồ để tink chẳng thẩm (Trang 79)
Hình 3.20, Biển đổi độ lún mặt đất theo khoảng cách tới thank hồ móng. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 3.20 Biển đổi độ lún mặt đất theo khoảng cách tới thank hồ móng (Trang 82)
Bảng 3.6. Giá tị hệ số fị và fs - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Bảng 3.6. Giá tị hệ số fị và fs (Trang 85)
Hình 3.24, Gia cổ nên rước khả thi công hỗ đào 3.3.1.4, Phương pháp thi công từ trên xuống (top-down) - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 3.24 Gia cổ nên rước khả thi công hỗ đào 3.3.1.4, Phương pháp thi công từ trên xuống (top-down) (Trang 90)
Hinh 3.38. Sơ đồ bd tr hệ thẳng giống kim lọc - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
inh 3.38. Sơ đồ bd tr hệ thẳng giống kim lọc (Trang 95)
Hinh 3.31. Sơ đồ về các quan trắc hỗ mỏng trong thi công 3.44, Yêu cầu quan trắc - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
inh 3.31. Sơ đồ về các quan trắc hỗ mỏng trong thi công 3.44, Yêu cầu quan trắc (Trang 100)
Hình 4.2. Mặt edt địa chất khu vực phường 6, thành phổ Tân An, tỉnh Long An - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 4.2. Mặt edt địa chất khu vực phường 6, thành phổ Tân An, tỉnh Long An (Trang 104)
Hình 4.6. Cừ larssen loại SP-1V - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Hình 4.6. Cừ larssen loại SP-1V (Trang 114)
&#34;Bảng 4.1. Bảng kết quả tính toán với phương dn cọc khoan nhéi, D=300 - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
34 ;Bảng 4.1. Bảng kết quả tính toán với phương dn cọc khoan nhéi, D=300 (Trang 115)
Bang 4.3. Bảng kết quả tính toán với phương án cit larssen, loại SP-IV - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
ang 4.3. Bảng kết quả tính toán với phương án cit larssen, loại SP-IV (Trang 116)
Bảng 4.5. Bảng kết quả chuyển vị đứng vùng công trình lân cận cho các phương án tính toán, - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
Bảng 4.5. Bảng kết quả chuyển vị đứng vùng công trình lân cận cho các phương án tính toán, (Trang 117)
Hình PLI.5, Ủng suất trong đắt trường hop 1 theo phương án 1 - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
nh PLI.5, Ủng suất trong đắt trường hop 1 theo phương án 1 (Trang 124)
Hình PLI.9, Ủng suất cắt của dat trường hợp 2 theo phương án 1 - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
nh PLI.9, Ủng suất cắt của dat trường hợp 2 theo phương án 1 (Trang 126)
Hình PLI.L3. Chuyển vị đứng trường hợp 3 theo phương án 1 - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
nh PLI.L3. Chuyển vị đứng trường hợp 3 theo phương án 1 (Trang 128)
Hình PL2.17. Chuyển vị ngang trường hợp 4 theo phương án 2 - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
nh PL2.17. Chuyển vị ngang trường hợp 4 theo phương án 2 (Trang 140)
Hình PL3.9, Ủng suất cắt của dat trường hợp 2 theo phương án 3 - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
nh PL3.9, Ủng suất cắt của dat trường hợp 2 theo phương án 3 (Trang 146)
Hình PL3.15. Ung suất trong đất trường hop 3 theo phương án 3 - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu đề xuất phương án thiết kế và thi công công trình dân dụng xây chen khu vực thành phố Tân An - tỉnh Long An
nh PL3.15. Ung suất trong đất trường hop 3 theo phương án 3 (Trang 149)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN