Luận án tiến sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý tưới trong điều kiện miễn giảm thủy lợi phí vùng Đồng bằng sông Hồng

256 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận án tiến sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý tưới trong điều kiện miễn giảm thủy lợi phí vùng Đồng bằng sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

DO VĂN QUANG

NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁQUAN LÝ TƯỚI TRONG DIEU KIỆN MIỄN GIAM

THUY LỢI PHÍ VUNG DONG BANG SÔNG HONG

LUẬN AN TIEN SĨ KY THUAT

HA NOI, NAM 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

ĐỒ VĂN QUANG

NGHIÊN CỨU CÁC BIEN PHAP NANG CAO HIỆU QUA.QUAN LÝ TƯỚI TRONG DIEU KIỆN MIỄN GIAM

THUY LỢI PHÍ VUNG DONG BANG SÔNG HONG

LUẬN AN TIEN SĨ KỸ THUẬT

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước.

Mã số: 62-62-30-01

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC 1, GS.TS NGUYEN QUANG KIM

2 PGS.TS.PHAM HÙNG

HA NỘI, NAM 2016

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một

nguồn nào và đưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tai liệu (nếu có) đã

được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tai liệu tham khảo đúng quy định.

“Tác giả luận án

Đỗ Văn Quang

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

NCS trân trọng cám ơn GŠ.TS Nguyễn Quang Kim, PGS.TS Phạm Hing đã luôn hỗ

trợ, đội viên NCS trong suốt quá trình hoàn thiện luận án NCS xin trân trọng cám ơnBộ môn Kỹ thuật tài nguy in nước, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Phòng Đào tạo Daihọc và Sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Thuỷ lợi luôn quan tâm vả tạo mọi

điều kiện NCS xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Quản lý xây dựng, Trung tâm Kinh tếvà Quản lý thuỷ lợi, Khoa Kinh tế và Quản lý đã tạo điều kiện và thời gian để học tập

và nghiên cứu luận án NCS đã nhận được rit nhiều sự giúp đỡ nhiệt tinh của tắt cả các

đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi (5 công ty thuỷ lợi trên địa bản Ha NộiCông ty TNHH MTV KTCTTI Nghĩa Hưng, Hai Hậu, Ý Yên, Nam và Bắc Thái

Bình, Nam Duỗng), chỉ cục thuỷ lợi (Chi cục thuỷ lợi Hà Nội, Thái Bình, Bắc Ninh,

Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc) và cá nhân ở 11 tỉnh và thành phố vùng

đồng bằng sông Hồng đã tạo điều kiện giúp số liệu, trao đổi các kiến thức thực tiễn

trong quản lý thuỷ lợi Trong quá trình học tập và nghiên cứu NCS nhận được sự chiasẽ về chuyên môn từ các lãnh đạo, chuyên viên của Tổng cục thuỷ lợi, của các thầy cõ,

sắc nhà khoa học, bạn bè và đồng nghigp trong vã ngoi trường.

NCS không thé quên sự động viên, cổ vũ, chia sẽ cả v tinh thin và vật chất từ phía họ

"hàng, gia đình nội ngoại, các bạn thân thiết trong những năm học tập.

Xin trân trọng cắm on!

Trang 5

MỤC LUC

CÁC HÌNH ẢNH v

DANH MỤC BANG BIEU vị

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT, ViCHUONG | TONG QUAN NGHIÊN CUU 1

1.1 Tổng quan ving nghiên cứu 1

DANH MU

12 Tổng quan các vin đ nghiên cứu 312.4 Tổng quan về chính sich thủy lợi phi 3

1.2.2 Tổng quan vẻ chất lượng dịch vụ tưới và ý thức hộ dùng nước trong quán

Khai thác công trình thủy lợi 5

13 Kếtluận chương 9'CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU VÀ MÔ HÌNH AP DỤNG Mt

241 Khái niệm, cơ sởlý luận và thực tiễn "

2.1.1 Chính sách miễn giảm TLP, MW

2.12 Quan lýtưi tu quả tưới, nội dung và phương pháp đánh giá l32.1.3 — Hiệu quả tưổi và đánh giá hiệu qua tưới ở Việt Nam 192.14 Chấthượng dich vw 212.1.5 Sự hài lông của nhà quan lý thủy lợi 282 Nghiễn cứu đánh gid tác động của chính sách TLP 30

22.1 Đánh giá tác động của chính sách TLP đến các bên liên quan 30

222 Dinh gid hiệu quả sử dụng nước 31

22.3 Dinh gid tác động đến kinh phi nhà nước cấp bù cho TLP 33224 Đánh gid tác động đến năng suất cây trồng 4

2.3 Mô hình nghiên cứu 3523.1 Mé hinh phin tch định lượng CLDV tưới va SHL 3s23.2 Giảthuyếtnghiên cứu 3923.3 Quy trình nghiên cứu phân tích định lượng, 40

234 Xác dinh ty lệ chọn mẫu và kích thước mẫu khảo sit 45

23.5 Xây dựng bảng hỏi 49

2.3.6 _ Phương pháp điều tr bảng hỏi 49

2.47 _ Lựa chọn công cụ phân tích số 49

2.4 Kếtluậnchương2 50CHUONG 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32

3.1 Kết quả nghiên cứu tác động của chính sách TLP3.1.1 Tác động đến các bên liên quan

3.2 Tác động đến hiệu quả sử dụng nước

3.1.3 Tác động đến kinh phí nhà nước

Trang 6

31144 _ Tác động đến ning suit cây trồng 633.2 Kết qua và thảo luận phân tích định lượng, 65

3.2.1 Mô hinh phan tch đảnh giá CLDV tưới của các công ty thy nông 65

3.2.2 Mô hình phân tích định lượng đánh giá ý thức sử dụng nước tiết kiệm,

tham gia quản lý va bảo vệ CTTL 8433 + luận chương 3 99

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC BIEN PHÁP NANG CAO HIỆU QUA QUAN LÝTƯỚI 101

4.1 Đề xuất các biện pháp hạn chế các tác động tiêu cực của chính sách miễn

giảm TLP 1014.1.1 Các biện pháp giảm lãng phi nước tưới 1014.1.2 Các biện php đảm bảo tăng năng suất nhờ tưới l04.1.3 Cie biện pháp quản lý tốt nguồn kinh phí cắp bù cho TLP 105

4.14 Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực đến các đối tượng liên quan 105

4.2 Dé xuất biện pháp nâng cao CLDV tưới nông nghiệp 107

4.2.1 Nhân tổ Sự đồng cảm (SDC) 10742.2 Nhântổ Độ dip img (DDU) ios42.3 Nhântổ Sự bảo dam (SBD) 109424 Nhân tổ Tinh hữu hình (THH) 110425 Nhân tổ Sựtincậy(STC) Hồ

43° ĐỀ xuất biện phip nâng cao ý thúc của người dân về sử dụng nước tiết kiệm,

tham gia quản lý khai thác va bảo về CTTL mn43.1 Nhân tổ Sự tham gia (STG) "h43.2 Nhân tổ Chủ động tham gia (CDTG) H24333 - Nhântổ Tính hiệu quả (THQ) Hà

4-4 Giải pháp phát triển ứng dụng hệ thống thông tin nhằm nâng cao hiệu quả

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.

Hình 1.1 Bản đồ vùng DBSH 1Hình 2.1 Chu trinh đánh giá hiệu qua tưới 16Hình 2.2 Cách tiếp cận theo định hướng dich vụ 25Minh 2.3 So đồ tổng quát đánh giá CLDV 35

Tình 24 Các biến khảo sắt do lường CLDV tưới nông nghiệp, 36

Mình 2.5, So đồ tổng quát đánh giá SHL nhà quản lý thủy lợi 37

Hình 2.6 Các biển khảo sit do lường SHL nhà quản lý thủy lợi 38

Hình 27 Quy trình nghiên cứu phân ích định lượng CLDV và SH 40Hình 3.1 Đánh giá ý thức tham gia quản lý và bảo vệ CTTL của hộ ding nước 55

Hình 3.2 Dinh giá ý thức sử dụng nước tiết kiệm của hộ ding nước 55Hình 3.3 Dinh giá về vig giải quyết khigu nại của hộ dùng nước thay đổi cấp 46 57

inh 3.4.a Nang suất lúa bình quân ving ĐBSHI 2004 - 2008 64

Hình 3.4.b Năng suất lúa bình quân vùng ĐBSH 2009 - 2014 64

Hình 3.5 Biểu đồ CLDV' của từng hộ ding nước vi bình quân ving ĐBSH 2

Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện tin số n và thứ hạng CLDV 83

nh 3.7 Biểu đồ SHL "của từng nhà quản lý thủy lợi va bình quân ving ĐBSH 97Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống quản lý tưới bằng hệ thống đường ống và th IC 103Hình 4.2 So đồ tổng thé của phiin mí usHình 4.3 Mô hình kiến trúc hệ thống Quản lý CTTL trên ảnh vệ nh 1164.4, Mô hình kiến trúc hệ thống Quan lý TLP và CLDV 7

Hình 4.6 Sơ đồ nghiệp vụ của Phân hệ khảo sit đánh giá CLDV tuổi 120Hình 4.7 Chức năng nhập dữ liệu của HTX lại

Hình 4.8 Kết quả báo cáo theo mẫu HTX tử phần mềm lại

Hình 4.9 Kết quả báo cáo xem trực tiếp theo huyện từ phần mễm 122

Tình 4.10, Kết quả báo cáo theo xi nghigp từ phần mềm, 12

Hình 4.11, Kết quả báo cáo theo công ty từ phần mềm 123

Hình 4.12 Tổng hợp, kiểm soát quản lý nhà nước về thủy lợi 133

4.13 Chức năng tạo câu hoi, bảng hỏi 144.14, Chọn địa bản hành chỉnh để đánh giá l2"Hình 4.15 Kết quả đánh giá theo đơn vị hành chính 135Hình 4.16, Kết quả đánh giá theo từng câu hỏi l3Tình 4.17, Giao diện chức ning quản lý cơ sỡ dữ liệu trên ảnh vệ tỉnh 126Hình 4.18, Chúc năng kiếm ta điện tích tưới, tiêu rên ảnh vệ tỉnh, li

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Gi thuyết nghiên cứu mô hình I - CLDV 39Bảng 22 Giá thuyết nghiên cứu mô hình 2 - SHL 39Bang 2.3 Bang phân bổ mẫu điều tra mô hình 1

Bảng 24 Bing phân bổ mẫu mô hình 2

Bảng 3.1, Đánh giá vé mức thu giữa ND 115 và ND 67.

Bảng 3.2 Ý kiến của hộ dùng nước về tinh hình cung cấp nước diy di, kip thời

Bảng 3.3 Tổng lượng nước tưới thực té qua cúc năm của những tram bơm đầu mỗi 58

Bang 3.4 Nhu cầu tưới của cây trồng 60

Bảng 3.6 Binh giá TLP cấp bù qua các vùng miỄn trong 5 năm thực hiện chính sách

miễn giảm TLP 63Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết qua kiểm định chit lượng thang do mô hình 1 65

Bảng 38 Thông kẻ tổng các biển khảo sit mồ hình 1 66Bảng 3.9 Thông kê mô ta (Descriptive Sutisties) mô hình | 67Bảng 3.10 Kiểm định tính phù hợp EFA của mô hình 1 68Bảng 3.11 Phân tích trị số giá tị riêng (Eigenvalues) của các bién quan sắt trong bộthang đo CLDV 69

Bang 3.12 Ma trận nhân 16 xoay (Rotated Component Matrixa) mô hình 1 70

Bảng 3.13 Sắp xép và định nghĩa Ini các nhân tổ sau khi phân tích EFA n

Bảng 3.14 Ma trận hệ số nhân tố (Component Score Coefficient Matrix) 73

Bang 3.15 Trọng số biển khảo sắt của nhân tổ Độ đáp ting sau khi phân tích EFA 74Bảng 3.16 Trọng số biển khảo sát của nhân tổ Sự bảo đảm sau khi phân tích EFA 74.

khảo sét của nhân tổ Su đồng cảm sau khi phân tích BFA 75

tổ Tính hữu hình sau khi phân tích BFA 76

khảo sit của nhân tổ Sự tin cậy sau khi phân tích EFA Tó

Bảng 3.17 Trọng số biế

Bảng 3.18 Trọng số bi khảo sắt của nha

Bảng 3.19 Trọng số bi

Bảng 3.20 Bang hệ s hii quy n

Bảng 321 Bảng giải thích mô hình hdi quy n

Bảng 322a, Bing ANOVA 18

Bảng 3.22b, Bảng giá trị tương đối của phương trình 3.1 và hệ số phương trình 3.2 79Bảng 323 Kết quả kiểm định gia thuyết mô hình 1 80

Bảng 3.24 Phan chia thứ hạng CLDV 82

Bảng 325 Xếp hạng công ty đựa trên dinh giá CLDV 83

Bang 3.26 Xếp hạng hệ thông thủy nông dựa trên đánh giá CLDV 84

Bang 3.27 Bang tổng hợp kết quả kiểm định chất lượng thang do mô hình 2 84

Trang 9

khảo sát mô hình 2 84

Bảng 328 Thing kê tổng các bid

Bang 3.29 Thống kê mô tả (Descriptive Statistics) mô hình 2 85

Bảng 3.30 Kiém định tính phù hợp EFA của mô hình 2 86Bang 3.31 Phân tích tri số giá trị riêng (Eigenvalues) của các biến quan sắt trong bộthang do SHL 87Bảng 3.32 Ma trận nhân tổ xoay (Rotated Component Matrixa) mô hình 2 S8

Bang 3.33 Sắp xếp và định nghĩa lại các nhân tổ sau khi phân tích EFA 89

Bảng 3.34 Ma trận hệ số nhân tổ (Component Score Coefficient Matrix) số

Bảng 3.35 Trọng số biến khảo sát của nhân tổ Chủ động tham gia sau khỉ phân tích

EFA 90

Bảng 3.36 Trọng số biển khảo sát của nhân tổ Sự tham gia sau khi phân tích EPA 1

Bang 3.37 Trọng số biển khảo sát của nhân tố Tính hiệu quả sau khi phân tích EFA.92.

Bảng 3.38 Bảng hệ số hồi quy 92

Bảng 339 Bang giải thích mô hình hồi quy 93

Bảng 340 Bảng ANOVA 93Bảng 3.41 Bảng gi tr tương đối của phương trình 3.4 và hệ số phương trình 3.5 94

Bảng 342 Kết quả kiểm định giả thuyết mo hình 2 9

Bảng 3.43 Dinh lượng giá tj SHL theo hệ hồng 9Bảng 3.44 Dinh lượng giá tri SHL theo địa giới hành chính 9Bảng 3.45 Định lượng giá tj SHL trung bình của nhà quản lý theo đối tượng quan lý98

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

FAO Tả chức lương thực và nông nghiệp liên hợp quốc

cis Hệ thống thông tn địa lýHTT Hệ thống tưới

nx Hop tác xã

IDMC Công ty thủy nông

IMC Doanh nghiệp quản lý khai thác công tình thuỷ lợi

KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi

Nb-CP Nghĩ định ~ Chính phủ

NN&PTNT [Nong nghiệp va Phát triển nông thôn

PIM Quản lý tưới có sự tham gia của người danQLKT Quan lý khai thác

SaD Sự bảo đảmspc Sự đồng cảm

SHL Sự hài lòng.ste Sutin cậyTC Tỉnh chủ độngTHH ‘Tinh hữu hình.THQ Tính hiệu quảTIP Thuỷ lợi phí

Trang 11

1 Tính cắp thiết của đề tài

Trước những biển động ngày cảng bat lợi của thời tiết do biển đổi khí hậu toàn cầu gayra như suy giảm tài nguyên nước cả về số lượng lẫn chất lượng ảnh hưởng đến việc

‘quan lý, khai thác tải nguyên nước, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, phát

kinh tế

mi xã hội của đt nước Ngành thy lợi đã sắc định nhiệm vụ và mục tiêu

năm 2020 phải thực hiện được là: Bảo dim nhu cầu nước tưới cho 7,6 trigu ha

gieo trồng lúa, L2 trigu ha ngô, rau mẫu cây vụ dông; như cầu nước cho muỗi tringthủy sản, chủ yêu là nuôi tôm 0,65 triệu ha; nước sinh hoạt cho 100% dân nông thôn.theo tiêu chun hợp vệ sinh; ning cao mức an toàn phòng chẳng và thích ứng với biểnđổi khí hậu để tạo ra sự chuyên biển mạnh mẽ trong sin xuất nông nghiệp, ning caođời sống nhân dân, xây đựng nông thôn mới.

`VẺ cơ chế chính sách quản IY tưới trong thủy lợi, Chính phủ đã ban hành Nghị định

115/2008/NĐ-CP quy định mức thu TLP và miễn TLP đối với các công trình đầu tư

bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước được quy định cho tưới trong nông nghiệp vàbiểu mức tha tiền nước với các tổ chức, cá nhân sử dụng nước lầm ch vụ tir côngtrình thuỷ lợi để phục vụ cho các mục dich không phải sản xuất nồng nghiệp Nghị

định cũng quy định phạm vi miễn TLP và mức miễn TLP Nghị định đã làm thay đổi

lớn đối với cuộc sống của người nông dân, đồng thời cũng có nhiều hạn chế cần phải

khắc phục như: (i) Mức thu TLP hiện còn nhiễu bắt hợp lý, cụ thể việc lấy mức quyđịnh của Nghị định 143 lâm cơ sở tính toán và trên cơ sở đ nhân với hệ số điều chỉnhtrượt giá là 2.31 lần, do đó không phù hợp với thực tế vì quan điểm mức thu 143 và

115 là khác nhau; (i) Theo mức thụ quy định của Nghị định 115, kính phí cắp bù cho

các tỉnh đồng bing sông Củu Long là it lớn, mặc đù chỉ tính theo mức tha tạo nguồn

Khi thực hiện việc cấp bù kinh phí miễn thủy lợi phi đối với các tỉnh không thể thục

hiện theo quy định của Nghị định 115, vì nếu cắp đủ, các địa phương sẽ chuyển việc

thức xây dựng cơ bản Mặc đù mức thu đối

sử dụng nguồn kinh pl này theo

với nuôi cá lồng bè theo quy định của Nghị định 115 không đi chỉnh Tuy nÌ

phản ánh của người nuôi trồng thuỷ sản, mức thu 8-10% giá tị sin lượng là quá cao,không tạo điều kiện phát triển thủy sản cũng như không khuyến khích khai thác tổng

Trang 12

hợp các công thủy lợi (ii) Trong thực tẾ vic tạo nguồn tới rất đa dạng, o6 công

trình tạo nguồn đến kênh cấp 2, cấp 3 của ổ chức hợp tác dũng nước, có công trình chỉ

tạo nguồn đến bé hút trạm bơm tưới của tổ chức hợp tác dùng nước, do vậy dễ nàysinh trình chấp Các quy định hiện bảnh chưa đề cập dén khu vực phải bơm tưới nhiễubậc, chỉ một điện tích nhưng phải tưới nhiều bậc cũng chỉ được hưởng mức thủy lợi

p Từ đó

phi bơm tưới tiêu đối với các vùng diện tích được tưới từ 2 bậc trở lên

‘Tir những bit cập trên của Nghỉ định 115/2008/NĐ-CP Chính phủ đã ban hành nghĩ

định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 sửa đổi bổ sung một số đi

143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phù và thay thể Nghị định115/2008/NĐ-CP Tuy nhiên, trong quá trinh thực hiện Nghị định 67/2013/NĐ-CP vẫn

còn tồn tại một số vấn dé cả về nội dung chính sách miễn giảm TLP và tác động tiêu

phí như các ving bơm một tới mức miễn không di bù đắp cho các chỉ

của Nghị định

cục của chính sich này đối với hiệu quả khai thác CTTL.

Quy định về đối tượng miễn TLP chưa đảm bảo tính công bing, các công trình người

dần ty bd tiền đầu tư xây dụng công tình thủy lợi không được miễn, không khuyến

khích được người dân tham gia đầu tư (Ha Giang, Phú Thọ) Một số công trình thủy

lợi như hồ, đập ngoài nhiệm vụ tưới cỏn phải điều tiết, giảm lũ, cải tạo môi trường,dân sinh nhưng cấp bi TLP chỉ ính riêng cho diện ích tưới vậy không đủ kinh phí

inh, Quảng Bình).

Hầu hết các tinh đều cho rằng quy định v mức miễn giảm côn chưa phủ hợp Mức

trả lương cho cho người quan lý và tu sửa công trình (Hà

uy định này không đổi trong khi giá cả nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cũng nhưnhân công thay đổi theo thị trường Chi phi vật tr tgn điện, xăng, dẫu tăng từ 20-257

in đến chỉ thường xuyên của các đơn vị quản lý thủy nông tăng (Thái Bình) Đồi với

sắc tỉnh ở min núi, công trình thủy lợi chủ yu nằm ở nơi địa hình phức tạp, độ đốclớn công trinh xuống cắp và hư hỏng nhiều và không đồng bộ giữa các tinh nhưng mức

thu vẫn áp dụng chung như nhau (Hà Giang) Mức miễn giảm còn thấp hơn so với

thực lịa phương đã thu (Gia Lai), không trang trải đủ cho chỉ phí quản lý vận hành đặc biệt là các công trình động lực với chỉ phí đi

45-50% (Đã Nẵng)

chung (250 déng/I m” mặtthoảng) chưa hợp lý vi chi phí cấp nước cho mỗi phương thức nuôi trồng thủy sản

năng t

c thủ TLP cho nuôi trồng thủy sản, quy định một mứ

khác nhau (Bắc Giang) Bên cạnh đó, diện tích tiêu nước phi nông nghiệp vẫn chưa

Trang 13

được quy định miễn giảm (Hà Tinh, Phú Tho, Hải Dương) Mức mid giảm cho diệntích tưới tạo nguồn từ bậc 2 tử lên chưa phù hop với thực tẾ ở nhiều địa phương

(Thanh Hoá, Hưng Yên, Thita Thiên Huổ), gây khó khăn trong công tác quản lý vậnhành các hệ thống có tram bơm điện bơm tạo nguồn nhiều cấp,

Thời gian giao kế hoạch kinh phí cấp bù TLP còn chậm, nên việc triển khai thực hiện

công tác duy tu, sữa chữa thường xuyên công trình thủy lợi tại cơ sở chưa kịp thời, lâmcảnh hưởng đến tién độ duy tu, sửa chữa thường xuyên công trình phục vụ sản xuất theomùa vụ, đặc biệt là đối với các trạm bơm điện phải trả phi tiêu hao điện năng theoding yêu cầu (Cao Bằng, Bắc Kan, Tuyên Quang, Khánh Hod).

dia phương cho ring sắc văn bản hướng dẫn cụ

‘dung kinh phí cắp bù TLP của các Tổ chức hợp tác dùng nước nên việc quản lý, sử

dụng, quyết toán nguồn kinh phí cắp bù TLP của các Tổ chức hợp tác đủng nước gặpnhiều khó khăn Nhiều Ban Quản lý thủy nông cấp xã côn hing túng trong việc lập kế

hoạch cung cấp dich vụ nước và kế hoạch tải chính hàng năm, Năng lực cần bộ cònhạn chế, công tác tập huẫn và hướng dẫn của cơ quan chức năng chưa đáp ứng được

êu cầu của tổ chức quan lý thủy nông cơ sở, do thiếu kinh phí và tải liệu tập huắn

(Kon Tum, Thái Bình, Cao Bằng, Bắc Kan, Tuyên Quang, Khánh Hoà),

Sự quan tâm, phối hợp giữa đơn vị quản lý và chỉnh quyền địa phương, đặc biệt làchính quyền địa phương cắp xã trong công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi

chưa tốt trích nhiệm của các cấp chính quyền từ huyện xuống xã và người din cồn

nhiều hạn chế Các tổ chức dùng nước tại cơ sở mới thành lập còn yếu và thiểu năng

lực theo quy định (Bắc Kạn, Sơn La).

VỀ phía các địa phương trong quá trình thực thi chính sách cũng để xây ra các hệ ly

lợi dụng chính sách miễn giảm TLP như khai khống dig tích để tưlợi đã xảy ra ở các

tinh ma báo chí đã đưa như ở các tinh Thanh Hóa, Ha Tĩnh, Bắc Giang, Hai Phòng, Hà

Nội, Huyện Khoái Châu, Hưng Yên cần bộ địa phương vẫn nhận kinh phí eta nhànước hỗ trợ và vẫn thu TLP của dân.

Ảnh hưởng của chính sách miỄn giảm TP đến ý thức sử dụng nước tiết kiệm của hộ

ding nước, hiệu quả quản lý của các công ty thủy nông, ảnh hưởng đến nguồn.sách cấp bù của nhà nước, mối liên hệ giữa công ty thủy nông với hộ dùng nước.

Khi thực thi chính sách miễn giảm TLP, hiểu theo nghĩa giản đơn đó là công ty thủy,

Trang 14

nông không phải thu TLP của hộ dùng nước mà được Chính phủ trả thay thông quaviệc ngân sich cắp bù Theo đánh giá của các nhà khoa học, nhà quản lý nhà nước vềthủy lợi cũng như trong quả trinh điều tra của NCS thi có nhiễu quan điểm đánh giá

ring CLDV tưới chưa được dim bảo Theo chiều ngược lại các chuyên gin và các công

ty thủy nông thì lại cho rằng hộ dùng nước sử dụng dịch vụ tưới không phải trả phí ảnh.

hưởng khôns tốt đến ý thức sử dựng nước tết kiệm, ý thức tham gia quản lý và bảo vệ

Những yếu tổ về CLDV và Ý thức của hộ ding nước đã và đang ảnh hưởng đến hiệu

{qua tưới của CTTL, Đã có nhiều nghiên cứu liên quan về vin đề hiệu quả tưới đến các

tổ trên nhưng mới chỉ đồng lại ở mức đánh giá định tinh trong điều kiện mi

giảm TLP Vi vậy cin thế phải có những nghiên cứu đánh giá dy đủ định tính, định

lượng và đa chiều) về CLDV tưới của các công ty thủy nông và ý thức của hộ dùng.nước khi thực thi chính sách miễn giảm TLP Đó là cơ sở để đề xuất các biện pháp

nâng cao hiệu quả tuổi trong điều kiện miỄn giảm TLP theo hướng tiếp cận mới vẻ

CLDV và ý thức của hộ dùng nước Nghiên cứu này phù hợp với cách tiếp cận theo

‘quan lý định hướng dịch vụ mà ngành thủy lợi Việt Nam đang hướng tới đã đề cập

trong mục tiêu tổng quất của Bi quả khai thác CTTL hiện có banhành theo QD 784/QĐ-BNN-TCTIL ngày 21/04/2014 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT.

nâng cao

Do đó, dé tài: “Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý tưới trang điều

kiện miễn giảm thủy lợi phí vùng Bang bằng sông Hồng " là hết sức cần thiết, mang ý

nghĩa khoa học và thực tiễn cao

2 Myc tiêu nghiên cứu

(6) Nghiên cứu tác động của chính sách TLP đến các đổi tượng hưởng lợi, hiệu quả sửcdụng nước, năng suất cây trồng, kinh phí nhà nước;

Gi) Đánh giá CLDV tưới nông nghiệp:

Gl) Đánh giá SHU của nhà quản lý thuỷ lợi về ý thức sử dung nước và bảo về CTTL

của hộ dùng nước khi không phải trả phí;

Trang 15

(iv) BE

nghiệp một cách phù hợp trong điều kiện thực tế quản lý khai thác CTTL của vùng

kiến nghị các biện pháp nâng cao hiệu quả tưới phục vụ sin xuất nông

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cia

++ Chính sich thuỷ lợi phí của Việt Nam (với các đối tượng phạm vi miễn TLP theo

Nghị định 67/2012/ NĐ-CP cho sản xuất nông nghiệp);

¬+ Sản phẩm dich vụ tưổi nông nghiệp của các đơn vi cung cắp dịch vụ tưới:+ Các bên liên quan đến hoạt động quản lý khai thác và bảo vệ CTL,3.2 Phạm vi nghiên cứu

“Các nghiên cứu khảo sát tiến hành tại vùng ĐBSH cu thé như sau:

+ CLDV tưới và SHL của nhà quản lý thuỷ lợi thực hiện tại 11 tỉnh, thành phố vùng

BSH: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Ha Nam, Nam Định, Thái Binh, Ninh Bình, Bắc Ninh,

Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phong, Quảng Ninh:

++ Nghiên cứu hiệu quả sử dụng nước trước và sau khi miễn giảm TLP trong thời gian5 năm được thực hiện tại các tỉnh Bắc Ninh, Nam Định và thành phổ Hà Nội:

++ Các số liệu phân tích, so sánh về năng suất, tài chín tại vùng ĐBSH trong 10 nămgắn đây

+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý TLP và đánh giá CLDV tưới trực tuyếnấp dụng trên địa ban thành phổ Hà Nội

4 Phương pháp nghiên cứu.

Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu được thể hiện ở hình L

Trang 16

"NGHHỆN ct CÁC MEN HP NaN MÀ QUẢYý TrớiTRø T0 MẸ VN Già Ty Lh Chế AC

SÔNG HÔNG

nhuäreicstrruirrisecanduqoiquánuisvA — |Ỹ

Trang 17

Để thực.

+ Phương pháp kể thừa: Kế thừa những kết quả nạ

‘qu trình nghiên cứu tác gid đã sử dụng các phương pháp sau:

ên cứu khoa học, ý thuyết, thựctiễn trong và ngoài nước;

+ Phương pháp định tink: Phương pháp này được ứng dụng phân tích các tác động có.

tính chất định tính của chính sách miễn giảm TLP được thực hiện bằng việc phỏng vấn

các chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác quản lýKTCTTL và được hưởng lợi hoặc bị ảnh hưởng bởi các tác động trên;

+ Phương pháp định lượng: Nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm khẳng định.

các yếu tổ cũng như các giá tị, độ tn cậy và mức độ phù hợp của ác thang do các yếu

tổ liên quan đến CLDV tus và SHL của nhà quản lý thuỷ lợi v ý thức, sự tham gia

của đơn v sử dụng nước; kiểm định mô hình nghiên cứu và các gia thuyết nghiên cứu:

+ Phương pháp phan tích đa chiều: Sử dụng phân tích đa chiều khi đánh giá tác động.sửa chính sich,đảnh giả CLDV và sử dung nước cn các niên quan trong quản lý tưới

+ Phương pháp phân tích tong kết kinh nghiệm: Phương pháp này được sử dụng dé

ảnh giá hiện trạng hệ thống thủy lợi Đánh giá CLDV tưới đối với hộ dùng nước trên

địa bản nghiên cứu đưa ra các chỉ tiêu cơ bản sau: (i) Đánh giá CLDV tưới và SHL của

i) Các mặt tổn tại, hạn chế do tác

nhà quản lý thuỷ lợi về ý thức của hộ dùng nước;

động của chính sách miễn giảm TLP đến các bên liên quan;

+ Phương pháp mô hình toán: Áp dụng đo lường định lượng CLDV, SHL của nhà

‘quan lý thuỷ lợi, phân tích, kiểm định tỉnh phủ hợp của các mô hình;

+ Phương pháp chuyên gia và tham vẫn công đẳng: Kiểm tra tính phù hợp của thang

io, câu hỏi điều tra rong quả trình xây đựng bing hồi Nhận xét đảnh giá về ác động

nhà quản lý trực tuyễn~ Ÿ nghĩa thực tiền:

Trang 18

+ Luận ân đã đảnh giá có cơ sở khoa học và thực tiễn tác động đa chiều về ảnh hướng

của chính sách miễn giảm TLP ở vùng ĐBSH đến: (i) Các đối tượng liên quan (hộ

dàng nước, HTX, IMC, cơ quan quản lý nhà nước); (i) Hiệu quả sử dụng nước; (ii)

Ngân sich nhà nước; (iv) Năng suất cây trồng (lúa):

+ Da áp dụng thành công các mô hình được nghiên cứu xây dựng trong luận án đểđánh giá CLDV, SHL nhà quản lý thuỷ lợi vũng ĐBSH:

+ Két quả nghiên cứu của luận án cổ thể giúp các đơn vị quản lý nhà nước, công tyQLKT CTTL ning cao hiệu quả QLKT, CLDV và ý thức của người dân khi thực thi

chính sách miễn giảm TỊP;

+ Biên soạn cuốn tai liệu giới thiệt những mô hình quản lý, chính sách TLP ở một

số nước trê thé giới và ở Việt Nam phục vụ cho các đối tượng nghiên cứu trong lĩnh

‘vue quy hoạch, thé chế, chính sich thuỷ lợi;

+ Xây dụng phần mềm quân lý TLP và khảo sắt đính gié CLDV tưới nông nghiệp trực ty,

6 Những đồng góp mới của luận án

~ Luận án đã xây dựng thành công phương pháp và mô hình định lượng về CLDV tưới

nông nghiệp ti vùng ĐBSH;

~ Luận dn đã xây dựng thành công phương pháp và mô hình định lượng về SHL của

nhà quản lý thuỷ lợi về ý thức sử dụng nước và bảo vệ công trình thuỷ lợi của hộ dùng

nước trong điều kiện miễn giảm TLP các tinh thuộc DBSH.

1 Cầu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận va kiến nghị, luận án gồm 4 chương:

“Chương I: Tong quan nghiên cứu.

“Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và mô hình áp dụng

“Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

“Chương 4: ĐỀ xuit các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý tưới

Kết luận và kiến nghị

Trang 19

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIÊN CUU

LL Tổng quan vùng nghiên cứu,

‘Ving ĐBSH bao gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Vinh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh,

Hải Dương, Hai Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Hi Nam, Nam Định, Ninh Bình Toàn

‘ving có 12 thành phố trực thuộc tinh, 19 quận, 6 thị xã, 93 huyện, 433 phường, 119 thịtrắn và 1.906 xã (Tổng cục Thống ké đến 31/12/2014).

Vung ĐBSH có diện tích 21.060 km”, chiếm 6,4% diện tích cả nước Dân số là 20,7triệu người chiếm 22.8 dân số toàn quốc Đây là ving cổ một độ din số cao nhấtnước 983 người kmỄ cao gắp 3.6 lần mật độ bình quân cả nước.

Trung Quốc

Neudn: viwikipedia.org

Hình 1.1, Bin đồ vũng DBSH

‘Theo sé liệu điều tra đến năm 2014, toàn vùng ĐBSH có 55 hệ thống thủy nông lớn và

vita, 448 hỗ chứa có dung tích từ 50 nghin m’ tr lên, 5.415 trạm bơm (có công suất từ1000 m'/h trở lên), 140 đập ding kiên cổ được xây dựng và đưa vào khai thác Hệ

Trang 20

thống thay lợi đảm bảo tưới cho 765,000ha (tưới la mia khoảng 580,000 ha, mẫu và

cây công nghiệp dai ngày 7.000 ha), dig tch được tiêu khoảng 510.000 ha, Hệ thống

CTTL thực hiện nhiệm vụ dat hiệu quả to lớn trong phục vụ tưới, tiêu cho sản xuấtnông nghiệp, nuôi trằng thuỷ sản, tạo nguồn cung cấp nước sinh hoại, công nghiệp

tiêu nước din cư, đô thị và cải tạo môi trường Tuy nhiên sau nhiều năm khai thác một

số hệ thống đã xuống cấp cụ thé như sau: kênh mương bị bồi lắng xuống cấp khả

năng chuyển nước bị hạn chế Máy móc thiết bị của các trạm bom hiệu suất thấp, tiêu

thụ nhiễu điện năng, chỉ phí sửa chữa bảo đường lồn, gây lãng phi nước, ổn diện ích

Vũng ĐBSH được lựa chọn là vàng nghiên cứu vi một số lý do sa

- Thử nhất, đây là ving đồng bằng châu thổ đồng vai trd quan trong rong phát tiển

kinh tế xã hội của cả nước Mặc di diện tích chỉ chiếm có 6,4% nhưng dân số chiếm.

tới 22,894 Giá trị GDP của ving chiếm 27% tổng giá trị GDP cả nước,

~ Thứ hai, hệ thống CTTL được đầu tư xây dựng tương đối hoàn thiện từ công trìnhđầu mỗi đến mặt ruộng Mặc di chủ yếu phục vụ tưới tiều bằng động lực nhưng các

CTL trong ving cũng da dạng và tiêu biểu, bao gồm cả công trình trọng lực (hồchứa, đập ding) và công trình động lực (trạm bơm) Ngoài nhiệm vụ chính là tưới, tiêu.phục vụ sản xuất nông nghiệp nhiễu hệ hổng công trình trong vũng đã được khai thác

tổng hợp, đa mục tiêu kết hợp với cấp nước sinh hoạt, giao thông thuỷ, phát điện,phòng ching lũ

~ Thứ ba, hệ thống tố chức QLKT CTTL cũng cơ bản đồng bộ và hoạt động có hiệu

qua, Đây là vũng có 100% các tỉnh và thành phổ trực thuộc trung ương có doanhnghiệp QLKT các hệ thống CTTL vừa và lớn Các CTTL nhỏ, thu lợi nội đồng chủyếu do các tô chức là HTX dich vụ nông nghiệp QLKT (chiếm gần 90% số Tổ chức.

hợp tác dùng nước).

Đây là những đặc trưng tiêu biểu cho công tác thuỷ lợi (cơ sở hạ ting, hệ thống tổ.chức QLKT và tim quan trong trong phát triển kinh tế xã hội), đồng thôi cũng là cácyếu tổ có mỗi iên hệ trực tiếp đến chính sich thuỷ lợi Do vậy, ving ĐBSH được tác

giả lựa chọn để thực hiện nghiên cứu này.

Trang 21

1.2 Tổng quan các vin đề nghiên cứu

1.2.1 Tổng quan về chính sách thủy lợi phí

Noi đến chính sách ‘LP hay còn được hiểu là các chính sách, quy định liên quan đếnxác định giá TLP, phí sử dung nước của các hộ đùng nước Đây thực sự là một vấn để

eựe kỳ quan trọng đối với các quốc gia trên thé giới, đặc biệt là những nước có nền

kinh tế phụ thuộc nhiều vào ngành nông nghiệp, Việc thiết lập mức thu hay miễn,

giảm TLP đối với sản xuất nông nghiệp phải dựa vào điều kiện thực tiễn của từngquốc gia, đặc biệt là điều kiện kinh tế xã hội và mức sống của người dân để quyết

định, Theo các công trình nghiên cứu cũa Easter, K W, (1993); Svendsen, M., Trava,J and SH Johnson TI; Ahmad, B 2002 [1] [2] [3] [4] cho thấy

thy TLP chỉ trang ri chỉ phi vận hành và bảo dường hệ hổng tutiêu, chi ba đắp

được khoảng 20-70% cho phi vin hành và bảo đường hệ thống, kể cả các nước công

nghiệp phát tiễn, tỷ lệ thu hồi chỉ phi đầu tư cũng rất thấp như Canada và Italy và mộtsố nước thi gần như là miễn hoàn toàn phí sử dụng nước, Ngay cả tong cùng mộtquốc gia thì đặc thủ xác định mức tha TLP như thể nào cũng là một vin đề phúc tạp

do sự khác nhau về điều kiện địa h xã hội, kin tế va vai td của sản xuất nông nghiệp

trong nền kính tế, Theo K William Easter and Yang Liu |5] thì TLP có vai trồ quantrọng: 6) Đó là nguồn thu để trang trả cho chỉ phi vận hành, để đảm bảo các dự án,các công ty thủy nông có được nguỗn tải chính bén vũng, đồng thời còn là nguồn thu

hồi vốn đầu tư xây dựng ban đầu, từ đó có thé đầu tw cho các HTTL mới trong tươnglai; (ii) Phí thủy lợi sẽ khuyến khích các hộ sử dụng nước có ý thức sử dụng nước tiết

kiệm hơn trong việc giảm tỷ lệ sử dụng nước trên một đơn vị sin phẩm đầu ra, khuyển

khích sự gia tăng giá tị kinh tế cho một đơn vị nước sử dung hoặc đạt được đồng thờica hai mục tiêu trên Do đó nghiên cứu về vin đề TLP luôn là một đề tài hip dẫn đổi

với các chuyên gia cũng như những nhà hoạch định chính sách trên thể giới và Việt

Hign nay vin để phát triển nông thôn gắn liên với lĩnh vực thủy lợi đang là mỗi quantâm hàng đầu ở Việt Nam, vi tim quan trọng trong phát trién nông thôn, tạo công ănviệc làm cho hơn 70% din số của Việt Nam, hoạt động sản xuất trong lĩnh vực nông.

Trang 22

nghiệp, hay sự phát triển bin vững và giảm khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữathành thị vi nông thôn đáp ứng được yêu cầu trong đời sống của nhân dân, đôi hỏinông thôn phái có một cơ sử hạ ting đảm bảo, mà rước hết là thuỷ lợi - một lĩnh vựcsơ bản có tính chất quyết định Thuỷ loi dip ứng các yêu cầu về nước, một trong

những điều kiện tiên quyết dé tin tại và phát tiển cuộc sống cũng như các loại hình

sản xuất, đồng thời huỷ lợi góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển bén vũng

của đất nước, không ngừng nang cao đời sống cả về Kinh tế vi Văn hoá - Xã hội

Việt Nam là n it nước di lên từ nông nghiệp, do đó ngành thủy lợi có vai trỏ quan

trọng đối với nén kinh tẾ của đất nước, công tác thủy lợi là biện pháp quan trong hàng

đầu trong việc khôi phục sản xuất nông nghiệp, mở rộng diện tích canh tác, tăng vụ,thâm canh tăng năng suất cây trồng Công tác thủy lợi nước ta căn bản đáp ứng đượcyêu cầu của sản xuất nông nghiệp, phòng, chống vả giảm nhẹ thiên tai ở các vùng,miền trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Tuy nhiêttrước yêu cầu đồi hỏi ngày một cao của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước.và những bất lợi về thời tiết do biển đổi khi hậu toàn cầu gây ra, nhiệm vụ của côngtác thủy lợi đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Yêu cầu đặt ra là nhà nước

sẵn phải đ ra những chính sách phi hợp để giải quyết các vẫn để liên quan đến côngtắc thủy lợ, liên quan đến đại bộ phận người lao động sin xuất nông nghiệp Chínhsách TLP là một trong những chỉnh sách lớn của Đảng và Nha nước với mục tiêu giúp.công tác thủy lợi đạt hiệu quả cao.

“Trải qua 66 năm (1949 - 2015) chính sách TLP ở nước ta đã qua 7 lần thay đổi, gần

đây nhất, Chính phủ đã ban hành Nghị định 115 nhằm sửa đổi bổ sung một số điều của

Nghị dinh số 143/2003/NĐ-CP, Nghỉ định này đã cổ sự thay đổi cơ bản về việc miễn.

giảm TLP Chính sách miễn TLP là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta đối

với người nông dân, nhằm giảm gánh nặng, cải thiện đời sng của người din, tuy

nhiên khi thực th chỉnh sich miễn giảm TLP cồn nhiều bắt cập xảy ra và còn là vẫn đề

gây tranh cdi giữa các nhà khoa học ở nước ta hiện nay, Nghỉ định 115 thực thi được 4năm có những bắt cập, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày

10/09/2012 sửa đổi bé sung một số điều của Nghị định 143/2003/NĐ- P và thay thể

Trang 23

Nghị định 115/2008/NĐ-CP Tuy nhiên nghị định 67/2012/NĐ-CP vẫn còn nhiều bắtsập đối với đặc thù khác nhau của từng địa phương và loại hình địch vụ tưổi trong

nông nghiệp, có thé trong tương lai gin sẽ tiếp tục phải u chủ th Nghiên cứu về

chính sich miễn giảm TLP, diy là một vin đề lớn, khó khăn và phức tạp Hiện nay

cũng chưa có nhiều các nghiên cứu đầy di nào về đánh giá và đo lường tác động của

chính sách miễn giảm TLP.

1.2.2 Ting quan về chất lượng dich vụ tưới và ý thức hộ dùng nước trong quản lý

Khai thác công trình thay lợi

Để một chính sách thực sự có hiệu quả ta phải đánh gid được các tác động của chínhkinh

sách đó đối với cá thành phần, đối tượng có Chúng ta

phải có một cái nhìn tổng thể và khách quan nhất đối với chính sich đó Với mỗi một

chính sich khi được ban hành đều có những mặt tch cực và hạn chế, chính sich miễngiảm TLP dé là một chính sich của Đăng và Nhà nước với mục đích là *Khoan súc

dân", trợ giáp người nông dân, đặc biệt đối với ng lớp lao động cổ thu nhập thấphiện nay trong xã hội Đó là một hủ trương đồng din, nhưng cũng có nhiễu đánh giảtri chiều từ các nhà khoa học, nhà quản lý và người dân về tắc động của chỉnh sich

thủy lợi, đó là các câu hỏi được các nhà khoa học, quản lý đặt ra là liệu khi miễn giảm.

“TLP thì hiệu quả quản lý, hiệu quả tưới có được nâng cao, hay nói đúng hơn là CLDV'

tưới nông nghip tốt hơn không? Trước đây, khi chưa có chính sich miễn giảm TLP,các công ty khai thác thủy nông coi đối tượng khách hing chính của mình là các hộ

dùng nước và cung cấp dịch vụ tưới đến các hội ing nước để thu TLP Nay chuyển

sang thực hiện theo co chế đặt hàng của nhà nước, cung cắp nước theo kế hoạch điện

tích và được nhà nước trả chỉ phi Vi vậy, sự liên hệ cũng như rằng buộc giữa công tythủy nông với các hộ dùng nước sẽ giảm mạnh Do đó để trả lời được liệu CLDV sau

Khi thực thi miễn giảm TLP có được tăng lên hay thay đổi như thé nào? CLDV tưới

.được đo lường như thé nào trong nông nghiệp

Do lường CLDV có nhiễu giải pháp thực hiện như sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả cung

cấp nước tưới, bằng các chi số đo đạc và tính toán kỹ thuật, hiệu quả kinh tế Nhưng.

trong luận án này, một hướng tiếp cận được đề xuất là đánh giá CLDV của các công tythủy nông thông qua đánh giá SHL của các hộ dùng nước.

Trang 24

Hiện nay trên th giới có rất nhiễu nghiền cứu liên quan đến đánh giá CLDV cung cắp

nước, từ đánh giá CLDV cung cấp nước sinh hoạt, xử lý nước thải, đến đánh giá chấtlượng cấp nước tưới Theo nghiên cứu của Hayretin và nhóm nghiên cứu, đánh giá

tính bền vững của hệ thống quản lý tưới tại hệ thông tưới Bursa—Karacabey phía tây

Thỏ Nhĩ Kỳ [6] Nghiên cứu này đã kết hợp cả về phương pháp đánh giá chỉ tiêu kỳthuật (chỉ số kỹ thuật gồm hiệu suất tưới, và tỷ lệ cấp nước), chỉ tiêu vẻ tài chính (hiệu

4qua thu TLP, mức tự chủ về tải chính va tỷ suit công nhân trên một đơn vị diện tíchha) Dinh giá mức độ hài ling của người dân mới đừng lại ở mức nghiên cứu định tính

về xác suất cũng như tỷ lệ phần trăm mức độ hai lòng CLDV khi được hỏi Vi vay,

việc đánh giá chưa mang tính khái quát và chưa định lượng được mức độ hài lòng sédựa trên các thành phan nhân tổ nảo W.A.S Lakmali và nnk [7] đã tiến hảnh nghiên.

cứu tn ba hệ thống Batalagoda, Hakwatuna Oya và Kimbulwana Oya ở thượngnguồn lưu vực sông Dedura Oya và sơ sinh giữa các hệ thing dựa trên một số chỉ sốđánh giá CLDV Số liệu thu thập từ các hệ thống này gồm có lượng mưa, năng suit,hiệu quả canh tác, cắp và phân phối nước trong giai đoạn cúc vụ canh tác (Maba và

Yala) năm 2012:2013, Nghiên cứu đã chỉ ra được mỗi iên hệ giữa CLDV cung cắp

nước tưới với năng suắt cây trồng, các nghiên cứu này được tiền hành đồng thời trênba hệ thing mạng có quy mô và tinh chit tương tự và có sự tương đồng Một số nghiên

cứu áp dụng công nghệ vio đánh giá CLDV như nghiên cứu đánh giá CLDV tưới da

vào sé liệu viễn thám của Mali Sander J Zwart và Lucie M C Leclert [8]: Một nghiên

cứu điển hình ở hệ thống ở Mali Hiệu quả (hay chất lượng) dịch vụ tưới của hệ thống

này là một hệ thống tưới lúa quy mô lớn, được phân tích trên cơ sở sử dụng công nghệviễn thám Ưu điểm lớn nhất của việc sử dụng số liệu lấy từ hệ thống viễn thám so vớisé liệu do thực tế là nỗ cung cấp các thông tin theo yêu cầu về mặt không gian cho

toàn bộ hệ thống, tính toán sin lượng lúa, lượng nước tiêu thụ theo không gian căn cứ:

theo ảnh Landsat có độ phân giải cao Sử dụng các bản đồ này để phân tích hiệu suất

sử dụng nước, tính đồng bộ trong sử dụng nước và những vấn đề sử dung nước phátsinh tại đầu và cuối ở cắp hệ thống Kết wa này được cung cấp cho các nha phân tích.

số liệu, đây là một tiếp cận đánh giá mới sử dụng,thám GIS.

nước ở đầu - cuối hệ thống dựa trên tiếp cận sử dụng công nghị

6

Trang 25

Cae nghiên cứu rên thé gi niu hết mới tập trung vào cóc tiêu chi kỹ (huật để đánhgiá hiệu quả của cung cấp nước tưới, chưa thực sự phản ánh được hét ý nghĩa của việccải thiện CLDV Ngoài yếu tổ về hiệu quả kinh tế, thuận tiện, côn có những yếu tố

khác liên quan đến mức độ cảm nhận, SHL của các hộ dùng nước đối với người thực

hiện các sản phẩm dịch vụ đó Cụm từ "chất lượng dịch vụ tưới” được Tổ chúcnông nghiệp và lương thực liên hợp quốc (FAO) đề cập đến trong việc tăng cường.hiện đại hoá các hệ thống tưới ở Châu A, tập trung vào vẫn đề quản lý FAO xác địnhvấn đề hiện đại hoá hệ thống tưới (FAO 1997) [9] như là “qua trình năng cấp về ky

thuật và quản lý các hệ thống tưới với mục tiêu cải thiện việc sử dung các nguồn tài

nguyên (lao động, nước, kinh tế, môi trường) và dich vụ tưới cho nông nghiệp”, Khái

niệm tập trung vào việc cung cắp dich vụ tưới cho nông dân đã trở thành nguyên tắc

hướng dẫn cho các hoại động của FAO trong khu vực Vi lựa chọn, phát triển cáccông cụ và phương pháp luận đánh giá hiệu quả tưới như phương pháp đánh giá nhanh

(RAP, 1999) [10] và MASCOTE (FAO, 2007) [11] và coi dịch vụ cung cấp tưới nhưmột hoạt động dich vụ theo quy hột kinh tế thị trường Như vậy, đễ dảnh giá được sựhiệu quả của một hệ thông tưới tì cần thiết phải đánh giá đồng bộ: () Các chỉ tiêu liên

quan đến kinh tế, kỹ thuật sử dụng hiệu quả nước tưới thông qua các chi tiêu tính toán.

io đạc và phân ích số iệu:(i) Chit lượng dich vụ cung cắp nước tưới thông qua đánh

giá SHL của đối tượng sử dụng dich vụ hay là các hộ dũng nước.

“Các chỉ tiêu liên quan đến kinh tế, kỹ thuật thường được chuin hóa và được đo đạc,

nghiên cứu một cách chi tiết và cụ thé với thời gian và tốn kém Đối với hiện trang

thủy lợi Việt Nam hiện nay thi các thông số kỹ thuật, công cụ đo đạc kỹ thuật naychưa có và chưa thực hiện được Do đó luận án này dé cập, tiếp cận và đo lường đánhgiá hiệu quả của một hệ thống tưới thông qua đánh giá CLDV cung cắp nước tdi củasấc công ty thủy nông bằng những đảnh giá, nhận xét và mức độ hai lông của các hộ

đăng nước Như vậy, trong phạm vi ảnh hưởng của chính sich miễn giảm TLP, luận‘in mong muốn tim được câu tr lời từ các hộ dùng nước đánh giá về CLDV tưới nước.

vùng DBSH như thé nào? Và CLDV này có tốt hơn so với trước khỉ miễn giảm TLP từđó đề xuấcác biện pháp cải thiện nâng cao hiệu quả tưới, nâng cao CLDV tưới

Trang 26

Khi đánh giá một chính sich thì cin có cách tiếp cặn da chiễu, nhiều đối tượng có liên

quan và ảnh hưởng của chính sách Ở trên ta đã xem xét CLDV của các công ty thủy

nông đối với các hộ dùng nước, trong chiều ngược lại thi liệu chính sách miỄn giảm.

LP có tác động đến ý thức sử dụng tiết kiệm nước, tham gia quản lý và bảo vệ CI

hay không? Ảnh hưởng đến CLDV tưới của các công ty thủy nông? Theo FAO, việc

đánh giá hiệu quả tưới biện nay cho thấy rằng những cải cách trước đây và đầu tư.

trong lĩnh vực tưới, tập trung cả vào vấn để thể chế và công trình, đã không thể đạt

Auge những kết qua mong muốn trong việc cải thiện địch vụ tưới cho nông dân Dinh

giá hiệu quả tưới của nhiễu dự án hiện đại hoá tưới (FAO, 1999) đã chi ra rằng thiếu

hiểu biết về các giải pháp thích hợp là lý do chính anh hướng tới sự thành công của các,

dự án biện đại hoá tưới và hiệu quả cung cấp dịch vụ tưới sau khi thực hiện dự án.‘inh gid sự phát triển tưới ở Nam A và Đông Nam A (Barker và Molle, 2005) [12]cho ring hạn ché trong việc cải cách thể chế chuyén giao quản lý tới cổ sự tham gia

(IMT) và Quản lý tưới có sự tham gia (PIM) đã dẫn tới những thất bại trong việc cải

thiện dich vụ tưới cho nông dân Digu này cho thấy rằng ý thức sử dụng tết kiệm, sự

tham gia quan lý và bảo vệ CTTIL s là một vấn đề quan trong ảnh hướng đến hiệu quả

tưới của các hệ thông thủy nông, cẩn phải được đánh giá và xem xét dưới góc độ.

ch quan và oàn diện Dé đánh giá được ý thức sử dụng „ sự tham gia quân

lý và bảo vệ công trinh một cách diy đủ thì có nhiễu cách tiếp cận, điều tra phòng vấn

trục tiếp, đo đạc các thông số kỹ thuậc, so sánh với các thời điểm khác nhau vỀ thôi

gian, khác nhau về không gian Van đề này cần phải có đầy đủ số liệu, khảo sát, do

đạc về lượng tưới trong nhiều năm liên tục (đặc biệt trong điều kiện quản lý vận hành.

.ở Việt Nam) rit tốn kém nhiễu khi không khả thị ì vậy, trong luận án này đánh giá ýthúc tiết kiệm nước, sự tham gia quản lý và bảo vệ CTL của các hộ dùng nước sẽduge thực hiện thông qua đánh giá về mức độ hai lòng của nhà quản lý thủy lợi, bao

sim nhà quân lý trực tip a các cần bộ công ty Khai the thấy nông và giá tế là các

cắn bộ thủy lợi thuộc các Phòng NN&PTNT (Phòng Kinh ), cần bộ các Cục vụ, Viện

có liên quan đến lĩnh vực thủy lợi.

Trang 27

13 Kếtuận chương

Về chính sách TLP ti ác nước trên th giới và Việt Nam, việc thực hiện mức thụ hay

miễn, giảm TLP phải dựa vào điều kiện thục tiễn của từng quốc gia, của từng ving,

từng loại hệ thống thủy lợi, côn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và mức thụ

nhập của người dân để quyết định Nhiễu nước trên thé giới đã rút ra nhiều bài học và

số chung quan điểm là Nhà nước và nhân dân cùng lim, được thực hiện theo cách

Khác nhau: trực tiếp thu TLP, hay gián tiếp thu Trên thực tế TLP chỉ bit dip đượckhoảng 20-70% cho phí vận hành và bảo dường hệ thống, kể cả các nước công nghiệp.phat triển Ở Việt Nam từ 2008 đến nay TLP được miễn giảm cho một số đối tượng

sản xuất nông nghiệp đã có nhiều mặt tác động tích cực, tiêu cực được đánh giá một

ich định tính, chưa có một nghiên cấu nào đánh giá một cách định lượng và đ chiều

tác động của chính sách miễn giảm TLP đến hiệu quả tưới trong nông nghiệp.

Hiện nay trên th giới có rất nhiễu nghiên cứu liên quan đến đánh giá CLDV cung cắpnước, từ đánh giá CLDV cung cắp nước sinh hoạt, xử lý nước thải, đến đánh giá chấtlượng cấp nước tưới Nhưng trong cùng một nghiên cứu chưa có nghiên cứu nào xét cả.hai chiều v8 CLDV và Ý thức của hộ đăng nước Cin ở Việt Nam về đánh giá CLDV

thì mới chỉ đánh giá CLDV của một số ngành như hành chính công, y tế, bảo hiểm,

điện, ngân hằng Chưa có một nghiên cứu nào về CLDV tưới trong nông nghiệp khi

thực hiện miễn giảm TLE.

(Qua kết quả nghiên cửu tổng quan trong và ngoài nước liên quan về chỉnh sách TLP

và CLDY, luận án định hướng nghiên cứu nâng cao hiệu quả tưới nông nghiệp trong

điều kiện miễn giảm TLP vùng ĐBSH bing cách tập trung phân tích (định tính, định.lượng và da chiều) các vẫn để cốt li về ác động của chính sich min giảm TLP đến(0) Các đổi tượng hưởng lợi từ chính sách; (i) Hiệu quả sử dụng nước; (ii) Ngân sách.nhà nước cắp bi; Gv) Năng suất cây trồng: () CLDV tưới nông nghiệp: (vi) Ý thức

của hộ dùng nước về sử dụng nước tiết kiệm, tham gia và bảo vệ CTTL thông quaSHL của người quản lý thủy lợi.

"Để thục hiện đánh giá toảndiện và dly đủ các nội dụng trên theo các phương pháp đãđược áp dụng ở các nước phát triển đòi hỏi phải có một cơ sở dữ liệu đầy đủ về kỹ

Trang 28

thuật, kinh tế và xã hội trong hoạt động quản lý khai thác CTTL Hiện nay, công tác

‘quan lý khai thác CTTL của Việt Nam chưa đáp ứng được đầy đủ cơ sở dữ liệu đểthực hiện đánh giá này Do đó, luận án này sử dụng phương pháp đánh giá theo mô.hình toán sử dung cơ sở dữ liệu là các phiếu điều tra trực tiếp.

10

Trang 29

'CHƯƠNG2_ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH ÁP DUNG

2.1 Khái niệm, cơ sở lý luận và thực tiễn2.1.1 Chính sách miễn giảm TLP

‘Theo quy định của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ CTTL năm 2001, “Thuy lợi phí làphí dịch vụ về nước thu từ tổ chứ „ cá nhân sử dụng nước hoặc làm dịch vụ tir công,trình thuỷ lợi cho mục dich sản xuất nông nghiệp dé góp phần chi phí cho việc quản lý,

duy tụ, bảo đường và bảo vệ công trình thuỷ lợi” Do vậy, miễn gảm TP là việc miễngiảm thu phí dich vụ về nước của các tổ chức, cá nhân sử dụng nước từ CTTL cho

mye dich sin xuất nông ngh P.

Từ năm 2008 trở về trước, Việt Nam áp dụng chính sách thu TLP, theo đó các hộ sử

dung nước từ CTTL hoặc làm dịch vụ từ CTTL đều phải nộp TLP theo mức thu quy

định tại Nghị định của Chính phủ (Nghị định 112 năm 1984 hoặc Nghị định 143 năm2003).

Tir năm 2008 đến nay, Việt Nam thực hiện chính sách miễn giảm TLP theo các quyđịnh ngày càng phù hợp hơn với thực tiễn từ Nghị định số 154/2007/NĐ-CP, Nghị

định 115/2008/NĐ-CP và hiện nay là Nghị định số 67/2012/NĐ-CP của Chính phủ,

Mie TLP được miễn giảm cho các đối tượng sử dụng nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất

nông nghiệp căn cứ vào mức thu TLP quy định tại các Nghị định của Chính phủ.

2.1.1.1 Đắi tượng miẫn thủy lợi phí

Đối tượng được miễn giảm TLP li các tổ chức, cá nhân, hộ nông dân sử dụng đắt nông

nghiệp để sản xuất được quy định cụ thể như sau:

1) Thực hiện miễn TLP đối với diện ch đất nông nghiệp trong hạn mức giao đất ôngnghiệp cho các đổi tượng sau:

- Hộ gia định, cá nhân nông dân được Nhà nước giao hoặc công nhận đất dé sản xuắt

nông nghiệp, bao gồm cả đất được thừa kể, cho tặng, nhận chuyển quyền sử dụng đất

- Hộ gia đình, cả nhân là xã viên hợp tác xã sản xuất nông nghiệp đã nhận đất giao

'khoán ôn định của hợp tác xã, nông trường quốc doanh (hoặc các công ty nông nghiệp

"

Trang 30

chuyên đội tờ nông trường quốc doanh) để sản xuất nông nghiệp theo quy định ciapháp luật

- Hộ gia đình, cá nhân li nông trường viên đã nhận đất giao khoản én định của nông,trường quốc doanh dé sản xuất nông nghiệp theo quy định của pháp luật

~ Hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp có quyền sử dụng đất nông nghiệp góp.đất của mình để thành lập hợp tác xã sin xuất nông nghiệp theo quy định của Luật

2.1.12 Phạm vi miễn thấy lợi phí

Phạm vi hực hiện miễn thu TLP được tính ở từ vị tí cổng đầu kênh của tổ chức hợptác dùng nước đến công trình đầu mi của CTTL.

“Trong luận án tip rung nghiên cứu tác động của chính sich TLP đến những đối tượng,phạm vi được miễn giảm TLP và gọi tắt là chính sách miễn giảm TLP.

2.1.1.3 Những điển mới về chỉnh sách miễn giảm thuỷ lợi phí hiện hành

“Chính sich miễn giảm TLP hiện hành quy định tại Nghị định số 67 của Chính phủ đã

khắc phục được một số tồn tại cơ bản so với các quy định trước đây Điểm mới của.

chính sách này cụ thể như sau;

3) Mo rộng đối tượng miễn giảm TLP thêm cho một số loại diện tích đất nông nghiệp:

ft nông nghiệp phục vụ nghiên cứu, sản xuất thir nghiệm, đất trồng cây hàng năm.có ít nhất một vụ lúa;

~ Dit giao khoán én định cho cá nhân hộ, gia đình của HTX, nông trường quốc doanh:

8 san xuất nông nghiệp.

Trang 31

Ð) Tăng mức miễn giảm thuỷ lợi phí

~ Mức miễn giảm TLP tăng so với Nghị định 115, Vùng miễn núi phía bắc được wa

tiên cao nhất Mức tăng cao nhất là vùng Miền núi phía Bắc tăng từ 2,2 đến 2,7 lần,túc là ting thêm từ 124%-170%, Đồng bằng sông Hồng và Trung du Bắc Bộ tăng thêmtừ 13% 50%, Riêng vùng Đồng bing sing Cửu Long, mức TLP giữ nguyên không

thay đối

~ Đối với diện tích tưới tiêu phải tạo nguồn từ bậc 2 trở lên, mức TLP tăng thêm 20%và do đỏ mức miễn giảm tương ứng ting thêm 20%.

~ Trường hợp nếu tách riêng được dich vụ tưới với dich vụ tiêu trong cùng một hệ

thống thì mức thủ cho tưới vi thu cho tigu được ách riêng với mức cho tưới bằng 70%

và tiêu bằng 30% mức thu quy định.2114 Khái niệm hộ dùng nước

Theo pháp lệnh khá thức và bảo vệ CTTL hộ ding nước là cá nhân, tổ chức được

hưởng lợi hoặc lim dịch vụ từ CTTL do doanh nghiệp khai thác CTTL trực tiếp phục

vụ trong việc tưới nước, tiêu nước, cải tạo dat, phát điện, nuôi trồng thuỷ sản, giao.

thông vận tải, du lịch, nghiên cứu khoa học, cấp nước cho công nghiệp va dân sinh.22 Quản lý tưới, hiệu quả tưới, nội dung và phương pháp đánh giá

21.21 Quản lý tới

“Theo Tiêu chuẩn vé hoạt động bảo tổn, Cục bảo tổn tai nguyên thiên nhiên, Bộ nông

nghiệp Hoa Kỳ thi Quản lý tuới là quá trình xác định và kiểm soát lượng nước tưới,

chu ky tưới, mức tưới nhằm đảm bảo kế hoạch và hiệu quả [13]

"Nội dung Quan lý tưới: Bao gồm quan lý nước, quản lý công trình, quản lý kinh tế và

tổ chức quản lý nhằm nang cao hiệu quả khai thác các công trình thủy lợi [14].

2.1.22 Hiệu quả tưới

Hệ thống CTTL bao gồm các CTTL có liền quan trực tgp với nhau về mặt khai thácva bảo vệ trong một khu vực nhất định Hệ thống thủy lợi tưới nước được gọi theo tên.truyền thẳng là Hệ thống thủy nông hay hệ thống tưới (HTT) [15]

Trang 32

cquản lý nước quốc tế IWMI (Intemational

Higu quả tưới: Theo định nghĩa của Vi

Water Management Institute) thi: “Hiệu quả tưới (HQT) của hệ thống tưới là mức độ

đạt được cia những mục tiêu ban đầu để ra đối với hệ thống tưới đó” [16]

inh giá hiệu quả tưới là những hoạt động nhằm kiểm tra xem xét sau những gi

đoạn nhất định của dự án, hoặc chu kì quản lý, để xác định được mức độ đạt được mục.

Hi, nhiệm vụ ban đầu, tim ra nguyên nhân làm giảm hiệu quả, để cổ giải pháp năng

«ao hiệu quả tưới, hoặc để xuất a mục tiêu, nhiệm vụ mới và việc đảnh giá hiệu quả

phải dựa trên các chỉ tiêu, tiêu chuẩn, đánh giá phủ hợp Để đạt được hiệu quả tưới thicin phải đạt được các iải pháp đồng bộ từcơ chế vận hình quản lý, CLDV cung cấp,cđến sự tham gia của hộ dùng nước, các yêu tổ tài chính và giải pháp kỹ thuật

Những mục tiêu để đạt được hiệu quả tưới trong luận án này chỉ tập trung vào haithành phần quan trong dé là CLDV tưới và ý thức của hộ dùng nước vé sử dụng nước

tiết tiêm, tham gia quản lý và bảo vệ CTL.

2.1.23 Nội dung đánh giá hiệu quả tưới của hệ thẳng thấy lợi

Bước 1: Xác định các mục tiêu

“Các mục tiêu cụ thể của luận án được xác định cụ thé trong trong giai đoạn này đó là

đánh giá tác động của chính sách miễn giảm TLP đến: (i) Các đối tượng hưởng lợi từchính sich; (i) Hiệu quả sử dụng nước; (ii) Ngân sich nhà nước cấp bù; (iv) Năng

suất cây trồng: (v) CLDV tưới nông nghiệp; (vi) Ý thức của hộ ding nước về sử dụng

nước tiết kiệm, tham gia và bảo vệ CTL thông qua SHL của người quản lý thủy lợi

Bước 2: Lựa chọn các chỉ tiêu để đánh giá đạt được các mục tiêu trên

+ Các đối tượng hưởng lợi từ chính sách: xem xét các tiêu chí nào đẻ thể hiện các đối

tượng hưởng lợi từ chính sách và tập trung vào các đối tượng như Công ty khai thácCTTL, các hộ dùng nước (hợp tác xã, tổ dùng nước, gia đỉnh dùng nước )

+ Hiệu quả sử dung nước: sẽ được lựa chọn tiêu chí đánh giá, so sinh hiệu quả sử

‘dung nước tại thời điểm trước và sau khi có chính sách miễn giảm TLP, lấy mốc năm

2008 làm thời điểm để so sánh và đánh giá

Trang 33

nha nước.

+ Ngân s ấp bù: So sinh ảnh hưởng của chỉnh sách miễn giảm TLP anh

hưởng đến nguồn ngân sách cấp bù hàng năm từ khicó chỉnh sich miễn giảm TLP

+ Năng suất cây trồng: So sinh năng suit cây tring và điền hình là cây lia trước và

sau khi miễn giảm TLP, để xem xét khả năng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng như

thé nào, cụ thể đó là ảnh hưởng của lượng nước và chế độ cung cấp nước đến năngsuất lúa.

+ CLDV tưới nông nghiệp: Sử dụng thang đo đánh giá Liket 5 để điều tra khảo sát

đảnh giá của các hộ đùng nước về CLDV, chit lượng cũng như số lượng nước tưới

nông nghiệp.

+ Ý thức của hộ ding nước sử dung nước tiết kiệm, tham gia và bảo vệ CTTL,thông qua SHL của người quản lý thủy lợi

Bước 3: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá

+ Tiêu chuẩn đánh giá đối với các ảnh hưởng của chỉnh sich miễn giảm TLP là phải so

ánh các kết quả phân tích sau khi có chính sách miễn giảm TLP (sau năm 2008) và

kéo dài theo thời gian 5 năm.

+ Xây dựng các đánh giá CLDV của công ty thủy nông và SHL của nhà quản lý thủylợi về ý thức sử dụng nước tiết kiệm, tham gia quản lý và bảo vệ công trình thủy lợitheo thang do Likert với $ cấp độ.

+ Xây dựng tiêu chuẩn xếp hạng CLDV của các công ty thủy nông, theo hệ thống vàtheo từng khu vực hành chính.

Bước 4: Kiểm định

+ Sử dụng các tiêu chuẩn kiém định tinh phù hợp của các thang do.

+ Sử dụng các kiểm định để xác định tính phù hợp, tính tin cậy của mô hình địnhlượng.

+ Sử dụng các kiểm định khác nhau để kiểm tra ý nghĩa thống kê của các hệ số và

phương trình hồi quy.

Trang 34

Bước 5: Đánh giá

Dựa trên các số iệu phân tích và kết quả của mô hình đưa ra những nhận xét đánh giá

v6 hiệu quả tưới, ảnh hưởng của chính sich miễn giảm TLP đến các đổi tượng liênquan, đánh giá chung về CLDV tưới của vùng ĐBSH và ý thức sử dụng nước tiết

kiệm, tham gia quan lý và bảo vệ CTTL thông qua SHL của nhà quản lý.Bước 6: Giải pháp

Các giải pháp được đề xuất nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của chính sách miễngiảm TLP đến các đối tượng liên quan, dé xuất các giai phip cụ thể nhằm ning cao

CLDV tưới của các công ty thủy nông và nâng cao ý thức sử dụng nước tiết kiệm,tham gia quản lý và bảo vệ các CTTL của các hộ dùng nước.

Đã có nhiều kết quả nghiên cứu về phương pháp đánh giá hiệu quả tưới của HTT,

trong đó đáng chú ý hon cả là các công trình của:

~ Chương trình đánh giá nước thé giới (WWAP):

16

Trang 35

Việt Nam về đánh giá hiệu quả hoạt động của các HTT Dưới đây là tổng hợp các đề

xuất của các công tỉnh nghiên cứu khoa họ có gi trị [16]

1- Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Appraisal Process - RAP) [I0

Phương pháp này đã được FAO, ngân hing th giới (WB ~ World Bank) giới thiệu và

ứng dụng để đánh giá bệ thống thủy lợi ở nhiều nước trên thể giới RAP cũng đã được

giới thiệu tại Việt Nam RAP với trợ giúp của Benchmarking cho phép tính toán, đánh.giá nhanh trong thời gian ngắn, Nhưng thực hiện RAP phải xem xét đến rit nhiễu yếu

tổ và tổng hợp thành các chỉ tiêu, Yêu cầu phải có nhiều số liệu quan tric và các ti

liệu liên quan khác phải có sẵn Việc áp dụng phương pháp này yêu cẩu trước hết hệ

thống thủy lợi phải được nâng cấp hiện đại hóa từ phần cứng (công trình) cho đếnphần mém (quản lý vận hành hệ thống), có di điều kiên, có các thiết bị hiện đại giám

sit, do đạc kế quả hoạ động của HTT để có được cá liệu cin tit cho tính toán

2 Đánh giá tiêu chuẳn hoạt động của hệ thétưới (Benchmarking process) [18]

Che tổ chức ICID, FAO phổi hợp với IWMI đã để xuất đánh giá hoạt động của hệthống thuỷ nông bằng quy trình Benchmarking Mục tiêu tổng quit của Benchmarkinglà cải tiến việc tổ chức quản lý các HTT Nhưng Benchmarking hướng tới nâng cao.

hiệu quả host động quản lý thuỷ nông được đề xuất áp dụng cho chương trinh quản lýtưới tiêu đãi hạn hơn là cho những mục gu trước mắt Va việ thủ thập các số liệu cin

thiết rất nhiều thời gian và đòi hỏi phải được thực hiện bởi những chuyên gia có kinh

nghiệm Đối với điều kiện các công ty KTCTTL ở Việt Nam, dé sử dụng

Benchmark-ing có hiệu qua còn gặp nhiễu khó khăn.

RAP và Benchmarking cùng MASSCOTE (Mapping Sytem and Service for Canal

Operation Techniques) trong cùng một không gian 3 chiều của sự ảnh hưởng (các yếu16 bên ngoài hệ thống), quá trinh (các yếu tổ bên trong hệ thống) và giải pháp (sắc

Trang 36

phương án nâng cấp) Các phương pháp trên khó có thể áp dụng trong did kiện quảný vận hành ở Việt Nam do cin phải đo đạc khảo sát rất nhiều các chỉ tiêu kỹ thu

cquản lý, kinh tế mà những chỉ tiêu nay rit khó có thể có được ở HTT Việt Nam [19]

Theo báo cáo đánh giá của Tổng cục Thuỷ lợi năm 2015 vẻ việc thực hiện thu thập,

tính toán bộ chỉ số đánh giá công tác QLKT CTTL được xây dựng dựa trên phươngpháp RAP/MASSCOTE (gồm 22 chỉ số và 29 thông sổ) tai các địa phương trên toàn

quốc là tương đối khó khăn Trên địa bàn cả nước có 63% địa phương triển khai ápdung được một phần các chỉ số đánh giá này Cụ thể là chỉcó 44% thông số có thé thu

thập được và tính toán được 42% chỉ

3 Đánh giá có sự tham gia của cộng đồng

Phương pháp này có wu điểm là dễ đạt được sự đồng thuận giữa các bên về tổn tại củahệ thống cũng như giải pháp cải tiến dich vụ, nhưng kết quả của phương pháp phy

thuộc nhiều vào trình độ, quan điểm và kỹ năng của những người đánh giá nên các kết(qua chỉ có nh chất tương đối dé đánh giá sơ bộ.

4 Sử dụng công nghệ viễn thám (GIS)

Ứng dung công nghệ viễn thám để dãnh giá hoạt động của hệ thống thủy lợi chỉ phù

hợp với các hệ thông lớn được hiện đại hỏa Hơn nữa chỉ phí để cỏ được ảnh vệ tỉnh.

(sổ đủ độ chính xác) thường rất ao Do vấy, công nghệ này chưa nh biến đổi với cấc

nước đang phát triển như Việt Nam và nhiều nước đang phát triển khác.

5 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

Hạn chế à khối lượng công tác lớn, chỉ phí lớn, đễ xáy ra sai ch sé liệu do bị ảnh

hướng của môi trường bên ngoài

6 Bidu tra theo các phiếu điều trả

Phuong pháp này dễ làm, dễ thực hiện được áp dụng nhiều trong lĩnh vực đánh giá tácđộng của chính sách, đánh giá các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội phủ hợp với các ngành

như NN&PTNT, xã hội học, kinh tế, chính trị, văn hóa Phương pháp này có thể thực

hiện thường xuyên hing năm do không tốn quá nhiễu thời gian và kinh phí đặc biệt ở

18

Trang 37

các nước chưa được hiện đại hoa trong quản lý như ở Việt Nam và c nước đang phátwid Kết quả của phương pháp này phụ thuộc rit kin vào việc thiết kế phiếu điều tra,

kỹ thuật điều tra và đối tượng điều tra, Đối với đánh giá CLDV tưới nông nghiệp, SHL

của nhà quản lý thủy lợi trong điều kiện HT chưa được hiện đại hóa như ở Việt Nam‘va một số nước có điều kiện tương tự thi đây là phương pháp phù hợp và hiệu quả.“Nhận xét: Do sự phức tạp trong việc đánh giả toàn điện và diy đủ HTT nên vận dungvào các nước là phải rất linh hoạt tùy thuộc vào điều kiện ty nhiên, kinh tế, xã hội vàmục tiêu của từng nước, từng vùng, từng HTT Hơn nữa phương pháp đánh giá RAP,Benchmarking và MASSCOTE được xây dựng từ các nước phát triển có các HITT đã

hoàn chỉnh, được hiện đại hóa, có đầy đủ tải liệu dé đánh giá toàn diện, đầy đủ các

hiệu quả của HTT, nên ít phù hợp, khó áp dung cho các nước đang phát triển vùng,

Đông Nam A như Việt Nam các HTT còn chưa hoàn chính, chưa được hiện đại hóa vàrit khác về điều kiện quản lý Trong luận án áp dụng phương pháp để làm, dễ thực

hiện và phủ hợp với hiện trang quản lý khai thác của Việt Nam li dùng phương pháp.

phiếu điều tra

2.1.3 Hiệu quả tưới và đánh giá hiệu quả tưới ở Việt Nam

6 Việt Nam hiệu qua kha thác ác HTT còn ở mức thấp (chi dat 60% - 70% năng lực

thất kd), Do vây, đính giá hiệu quả tưới để cóbiện pháp ning cao hiệu quả các HTT

là quan trong,

1 Nhận xét chung về đánh àu quả các HTT ở Việt Nam

~ Cho đến nay, các công ty khai thác CTTL mới đảnh giá hiệu quả phục vụ của HTT

chi ở mức đơn giản 1 tổng kết nh hin thực hiện tưới, cấp nước và Hu thoát nước

hàng vụ, năm so với nhiệm vụ hết kể, kể hoạch một số ch tiêu như: Diện tích phục

vụ, hệ số sử dụng nước, năng suất, sản lượng cây trồng và hệ số quay vòng sử dụng.

đắt Những các chỉ iu đồ không đảm bảo độ tn cậy do số liệu đầu vào chưa dy đủ.

~ Chưa có được một hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn hợp lý để đánh giá hiệu quả tưới

do còn ít được quan tâm, quan điểm lại khác nhau về đánh giá.2 Một số kết quả nghiên cứu đáng chủ ý

Trang 38

(i) Két quả nghiên cứu của Hà Lương Thun và các cộng sự [20] đã đưa ra những kiến

nehị bước đầu về4 nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu qua tưới bao gồm: hiệu quả công trình,

hiệu quả tưới mặt ruộng, iệu quả mỗi trường, hiệu quả kinh tới nước

Gi) Nghiên cứu của Nguyễn Thổ Quảng và Đoàn Doãn Tuấn [21] đã đưa ra phươngpháp phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của HTTL dựa trên các chỉ số đánh giá có.liên quan đến năng suất cây trồng, năng suất lao động hiệu quả nguồn nước cắp, một

sé chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế, môi trường, nhưng chưa thiết lập được các tiêu chuẩn

nh giá hiệu quả phục vụ của các HTTL.

(ii) Kết quả đề tài NCKH cấp bộ Nang cao hiệu qua các CTTL miỄn ni trung du phía

Bắc, do Đại học Thủy Lợi thực hiện (2008-2010) [14] đề xuất phương pháp, nội dung

cđánh giá hiệu quả HTT tại Việt Nam theo 8 nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả HTT bao

gồm: Nhóm chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả cấp nước cho phát triển thủy sin,hiệu quả cấp nước cho sinh hoạt din cư, hiệu quả của CTTL đến môi trường, hiệu quảcắp nước chăn nuôi, hiệu quả vé xã hội, hiệu quả tưới cho cay trồng hiệu quả tiêu nước

cho cây trồng, hiệu quả kinh tẾ phân phối nước tổng hợp,

“Nhận xét: Tông hợp kết quả của các Đề tài NCKH cấp bộ và các công trình NCKHquốc tế, trong nước nêu trên đã cho các kết quả để đánh giá khá đầy đủ nhưng vẫn cònnhững bất cập như: chưa thiết lập được các tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại hiệu quá của

các HTT, cũng chưa để cập đến đánh giá CLDV tưới, đến đánh giá ý thức sử dụng

nước và tham gia quản lý, bảo vệ công trình của cộng đồng dân cư sử dụng nước từ

HITT và chưa đánh giá SHL của các tổ chức quản lý CTTL Do các HITT ở Việt Nam

còn chưa được hoàn chỉnh và đồng bộ, lại còn thiểu nhiều ti liệu nên phải thực hidđánh gi từng bước theo tiến tinh nàng cắp, hiện đại hóa HTT và cũ tí

quản lý

Voi các điều kiện thực tiễn như ở Việt Nam, đánh giá HTT ở vũng DBSH sẽ được tác

giả lựa chọn kết hop các phương pháp sau để đánh giá hiệu quả tưới của HTT: (i)

Phương pháp chuyên gia và tham vẫn cộng đồng: (i) Phương pháp điều tra bằng phíđiều tra; (iii) Phương pháp công nghị

20

Trang 39

2.14 Chắtlượng địch vụ314.1 Chit lượng dịch vụ

~ “Dịch vụ là bắt kỳ hành động hay lợi ích nào một bên có thé cung cắp cho bên khác

‘ma về cơ bản là vô hinh và không dem lại sự sở hữu nào cả” theo quan điểm của cácnhà nghiên cứu marketing hiện đại Philip Kotler và Armstrong,

~ "Dich vụ là ket qué tao ra dé dip ing yêu cầu của khách hàng bằng các hoạt độngtiếp xúc giữa người cung cấp ~ khách hing và các hoạt động nội bộ của người cungcấp” theo TCVN ISO 8402:1999 [22]

2 Khái niệm chất lượng dich vụ

‘Theo TCVN ISO 9000:2000 [23], dựa vào khái niệm về chất lượng sản phẩm, có thé

si CLDV là mức độ của một tip hợp các đặc tính vốn có của địch vụ thỏa mãn cácnhủ cầu, mong đợi của khách hàng và các bên có liên quan

Hay như một vài chuyên gia định nghĩa chit lượng dich vụ:> “Sw đáp ting các yêu edu” (Philip Crosby);

> “Mức độ tin cậy có thé biét trước dim bảo rằng chi phí thấp nhất, phù hop với

tị tường (W Edward deming):

> “Sue phù hợp Khi sử dụng, điều này do người sử dung đánh giá" (Hoseph

3 Đánh giá chất lượng dich vụ

Hiện nay, có nhiều cảch để đánh giá CLDV thông qua cảm nhận của khách hing Theo

“Tiêu chuẩn RA’

+ Tính hữ(Tangibles): các tiện nghỉ vật chất bên ngoài, thiết bị, con ngư

liệu dùng trong thông tin liên lạc,

a

Trang 40

+ Sutin cậy (Reliability): Khả năng thực hiện dich vụ một cách chính xác, đúng như đãhứa, cũng như cam kết thực hiện đúng ngay Lin đầu: hoàn thành đúng thời gian, đúngcách và không có sai ót

+ Độ phản hồi (Reponsiveness): Sự sẵn sing giúp đỡ khách hàng và cung cắp dich vụmột cách nhanh chóng, không để khách bảng chờ đợi vì bắt cứ lý do gì Nếu có sai sót

nào trong quá trình thực hiện dịch vụ thì phải có khả năng phục hồi nhanh chóng,chuyên nghiệp.

+ Độ bảo dim - năng lực phục vụ (Assurance): Các phẩm chit, kỳ năng, kiến thức,năng lực cần thiết của nhân viên dé thực hiện dịch vụ, tạo lỏng tin cho khách hàng:lich sự, tôn trọng khách hing, chuyên nghiệp, khả năng giao ti

+ Sự cảm thông (Empathy): Luôn quan tâm và chăm sóc đến khách hang, tạo sự gin

gũi với khách hàng Ngoài ra, cũng cin phải cổ gắng tiếp cận hiểu được nh cầu của

khách hàng.

M6 hình SERVQUAL được phát triển bởi Parasuraman và các tác giá khác (1985,

1986, 1988, 1991, 1993, 1994), SERVQUAL li cách tiếp cận được sử dung nhiề

dé đo lường CLDY, so sánh sự mong đợi của khách hàng trước một dich vụ và nhận

nhấtthức của khách hàng về dịch vụ thực sự được chuyển giao (Parasuraman et al, 1985)SERVQUAL là mô hình được xây dựng để đánh giá sự nhận thức của khách hàng về

CLDY trong ngành dịch vụ và bản 18, Thang do phân tích khái niệm CLDV thành 05

yếu tổ san

¥ Tính hữu hình (Tangibiliy): Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Bb tin cậy (Reliability): Khả năng thực hiện dich vụ phi hợp và đúng thi hạn:

¥ Độ dip ứng (Responsiveness): Sự sẵn sing giúp đỡ và đáp ứng lai nhủ elu;Y _ Sự đảm bảo (Assurance): Khả năng tạo được lồng tin

+ Sự đồng cảm (Empathy): Thể hiện sự quan tâm chăm sốc.

Ứng dụng mô hình SERVQUAL, thang đo đánh giá sự hải lòng của người dân về

'CLDV tưới tiêu nông nghiệp.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan