Luận án tiến sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất giải pháp tiêu nước và quy mô công trình tiêu trên địa bàn thành phố Hà Nội

178 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận án tiến sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất giải pháp tiêu nước và quy mô công trình tiêu trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ VĂN TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC

ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP TIEU NƯỚC VÀ QUY MÔ CÔNGTRÌNH TIỂU TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIEN SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, 2017

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO NÔNG NGI

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ VĂN TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC

ĐÈ XUÁT GIẢI PHÁP TIÊU NƯỚC VÀ QUY MÔ CÔNG

r NDIA BAN THANH PHO HA NOL

Chuyên ngành : Quy hoạch quản lý tải nguyên nước62-62-30-01

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC 1 GS TS Dương Thanh Lượng

2.65 TS Nguyễn Quang Kim

HÀ NỘI, 2017

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tối

Các số liệu và kết qua tính toán và các kết luận trong luận án là trung thực và

chưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ công tinh nào khác Việc tham khảo

các nguồn tài liệu đã thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài iệu tham khảo đúng

quy định

“Tác giả luận án

Lê Văn Trường

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian miệt mài nghiên cứu dưới sự giúp đỡ của các nhà khoahọc, các nhà chuyên môn và các cơ quan, đơn vị với những ý kiến góp ý sâu

sắc và cung cấp nhiều tài liệu quý báu, đến nay công việc nghiên cứu đã đạc

được những kết quá nhất định để có thể viết Kn luận án nay.

“Từ đầy lòng mình, ác giả luận án xin chân thành cảm ơn GS, TS Dương

Thanh Lượng và GS TS Nguyễn Quang Kim, những người hướng dẫn khoa

học đã tận tinh diu dit, giúp đỡ tác gid tong suốt quá tinh học tập và nghiênCChân thành cảm ơn Bộ môn Cấp thoát nước, Khoa Kỹ thuật tải nguyên nước,

Phong Đảo tạo đại học và sau đại học, Trường Đại học Thuỷ lợi với vai rồlà cơ quan dio tạo dã tạo điều kiện thuận lợi cho ác giá học tập và nghiêncứu khoa học trong những năm thing à nghiên cứu sinh của Nhà trường.Chân thành cảm ơn Phỏng Quản lý xây dựng công trình, lãnh đạo Sở Nông.nghiệp và phát trign nông thôn Hà Nội đã tạo điều kiện và thời gian cho tácgiả di học tập và làm luận án.

Xin cảm tạ tắm lòng những người thân yêu và gia đình đã động viên, giúp đời

và gửi gắm nơi tôi.

Hà Nội, tháng 8 năm 2017“Tác giả luận án

Lê Văn Trường

Trang 5

MỤC LỤC

Danh mục các ký hiệu và chữ vết t v

Danh mục các bảng “iDanh mục các hình về vi

MỠ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề ti nghiên cứu

II Mục tiêu nghiên cứu

IIL Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuIV Nội dung và phương pháp nghiên cứu,

V.`Ý nghĩa khoa học và thực tên của nghiên cứu

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE NGHIÊN CU —1.1 Giới thiệu vùng nghiên cứu «.-eeeeeeeeeeesreeeeeererereof

1.1.1 Vị trí địa lý 41.1.2 Điều kiện tự nhiên 41.1 3.Tình hình và nguyên nhân ứng ngập ở vàng nghiên cứu 91.1.4 Hiện trang các công tình tiêu chủ yêu 21.1.5, Hướng phát triển chung không gian cia đồ thị l61.1.6 Hướng phát triển mạng lưới giao thông l61.1.7 Định hướng kì 1s

1.1.8 Sơ lược về quá tình hình thành và phát trign hệ thông tiêu thoát nước đô

1.2.6 Nhận xét thông số công trình tiêu nước theo các quy hoạch 26

1.3 Tổng quan về phương pháp tính toán tiêu thoát nước và tối ưu hóa hệthống tiêu thoát nước.

1.3.1 Các phương pháp tính toán tiêu thoát nước ở trong nước 33

1.3.2 Các nghiên cứu về tối ưu hồa hệ thông tiêu thoát nước ở tong nước 7

1.33 Các phương pháp vã công cụ tính toán1.3.4 Các nghiên cứu về

14 Kết luận chương 1.

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP.THOÁT NƯỚC VÀ QUY MÔ CONG TRINH DAU MỐI

2.1 Xây dựng bài toán tối ưu hóa hệ thống tiêu thoát nước

2.1.1 Khái quất v bài toán tỗi aah2.1.2, Bài toán tôi ưu hóa thông

1 thoát nước ở nước ngoài 49‘uu hồa hệ thống tiêu thoát nước ở nước ngoài 50.

Trang 6

2.2.1, Khái quit về chọn phương pháp và mô hình inh toán tiêu nước mặt 66

3.22 Chọn phương pháp và mô hình tinh toán tiêu thoát nước 67

3.23 Mô ta mô hình SWMM 68

2.3 Mô hình hóa hệ thống tiêu thoát nước nghiên eu2.3.1 Các loại đối tượng cần mô phỏng.

2.32, Các số liệu đầu vào cơ bản của mô

2.33, Sơ đồ hoá hệ hông tiêu thoát nước.

2.3.4 Thiết lập mô hình hệ thống tiêu thoát nước trên SWMM 89

2.35 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 9

24, Kết luận chương 2.

CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TIEU NƯỚC VÀ QUY MÔ CONG

“TRÌNH TIEU TREN DJA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI 9D

3.1 Dự kiến giải pháp tiêu thoát nước ở lưu vực nghiên cứu 9'

3.11 Dự kiến giải pháp chung 3

3.1.2 BS tr các trạm bơm tiêu đầu mi lôi3.13, Bồ tr hg thong hồ điều hoa 104

3.14, Phân tích thủy lực H2

3.15, Xác định quan hệ rùng buộc giữa guy mô tram bom và hồ điều hòa 22

3.1.6, Xác định cá"Đề xuất giải

á trị how lượng và điện tích hỗ tối ưu 127

tiêu thoát nước và quy mô của các công trình tiêu chủsu ở lưu vực nghiên cứu 138

3.2.1, Các trạm bom 135

3.2.2 Các hỗ điều hoà 1393.2.3, Hệ thống kênh trục M413.2.4, Các công điều tiết chính 143

3.2.5 Hình thức tiêu nước của hệ thông kênh trục và trạm bơm đầu mối, 143

33 Kết luận chương 3.KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ.

1 Kết luận

1 VỀ kết quả nghiên cứu

2 Vé những đồng gp mới của luận án

KiẾn nghị

ĐANH MỤC CÁC CÔNG TRINH KHOA HỌC C

IEN QUAN DEN ĐỀ TÀI LUẬN ẢN

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT

Chi phíCong suitDuan

Diện tích

Đầu tư xây dung

Hạ lưuHệ thốngLưu lượng

Lưu vực

Mực nướcQuy hoạch

Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 (kèm theo Quyết địnhsố 108/1998/QĐ-TTạ ngày 20/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ)

Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Ha Nội đến năm 2030 và tim nhìn

dén năm 2050 (kèm theo Quyết định số 1259/QD-TTg ngày 26/7/2011của Thủ tướng Chính phủ)

Quy hoạch phát triển thủy lợi Hà Nội đến năm 2020, định hướng đếnnăm 2030 (kèm theo Quyết định số 4673/2012/QĐ-UBND ngày03/7/2012 của UBND TP Hà Nội)

thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tim nhìn đến năm.định số 725/QĐ-TTg ngày 10/5/2013 của ThủQuy hoạch thoát nu

2050 (kèm theo Quitướng Chính phi)

Quy hoạch tiêu nước hệ thống sông Nhuệ (kèm theo Quyết định937/QĐ-TTg ngày 01/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ)

‘Storm Water Management Model - Mô hình quản If ngập úng do mưaTram bom

Thượng lưu“Tiểu lưu vực.“Thành phd

Ủy bạn nhân dân'Vành Đại 2'Vành Đại 3'Vành Đai 4

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1.1, Nhiệt độ trung bình tháng tại Hà Nội và Hà Đông (°C)

‘Bang 1.2 Độ âm tương đối trung bình tháng tại Hà Nội và Hi Đông (%).

Bang 1.3 Lượng bốc hơi trung bình tháng tại Hà Nội và Ha Đồng (mm)

Bảng 14 Lượng mưa L,3,5, 7 ngày lớn ait (đơn vi mm)Bang L5 Các mục nước lữ hắt ông Hồng titan H Nim)

Bảng L6, Các mực nước lớn nhất Sông Hồng i Liên Mec (n)

Bang L7, Các mực nuớc lớn nhất Sông Hồng gi Nam Thăng Lang (n)Bảng L& Các mục nước lớn nhất Sông Hằng ti Yen Sm)

Bảng 19 Cá mực nước lớ hắt Sông Hằng ti Đông Mỹ (m)Bảng 1.10 Me nước lớn nh tit kế sing Dây (m)

Bảng 1.11 Mue nước lớn nhít(n) tên sông NhuỆ qua mts tăm dn hìnhBảng 1.12 Mục nước báo động (nt một vịt rên sông Nhuệ và sông HằngBảng 1.13 Mies thông s vd sông Nhu gua cc tồi kỳ

Bảng 1 Bản so sính nghiên cứu vẻ công tình tạm bơmBảng 1.15 Bản so sính nghiên cứu về công tình hồBảng 1.16 Bản so sính nghiên cứu về các kênh tục lớn

Bảng 1.17 Thôn kế ổm tte mộ nh công cụ in án êu hot nước

Bảng 21 Lượng mưa 72 gi tram Hà Đăng phân phối theo mưa in đình (mm)Bảng 22 Lượng mưa 72 gi gỉ ram Hà Nội phân hối theo mun ind (mm)Bảng 23 Lượng mưa 72 gi TS 10% phân hổi theo mưa tam giác (mm)

Bảng 24 Mục nước thon (mt cửa các tạm bơm

Bảng 25 Mức độ mô phông của mô hình tương ống vớ ch số Neh-SudlfBảng 31 Gi “ns” thông s lơ lượng tiết kế Q của các tạm bom tig đầu mỗiBing 32 Bồ hg thống hồđiu hòa ứng vig digiF ban du tường hợp "nến"

Bang 3.3 Các trường hợp điện tích ho điều hòa (ha) theo các tỷ lệ điện tích

Bang 3.4, Lưu lượng các trạm bơm đầu mỗi - Mức Q=Q =Q =637,8mll

Bang 3.5, Kết quả kiểm tra các ràng buộc tại các điểm quét - Múc Q=Qu.=631,8m?/sBảng 3.6, Lưu lượng các trạm bơm đầu mỗi - Mức Q=Q, 061 ,0mŸs

Bang 3.7, Kết qua kiểm tra các ring buộc tại các điểm quát - Múc Q=Q.-=61 1,0mÖ5

Bảng 1% Lưu lượng cic trạm bom đầu mỗi - Mức Q-Q, y=558,0m'

Bing 39 Kết qua kiểm tra các ring buộc tai các điểm quét - Múc Q=Q.-1=558,0msBang 3.10 Lưu lượng các tram bom đầu mỗi - Mức Q~Q .=503/0m)/s

Bảng 3 1 Kế quả kgm e cc ring bude tcc điểm quét- Mức Q=Q.57503.0m”s

Bảng 3.12 Lưu lượng các tram bơm đầu mỗi - Mức Q=Ọ, ›=448,Imjs

Bảng 3.13 Kế quả kgm tcc rng buộc ce điểm quế Mức Q-Q 5741 msBảng 314 Lam hong cic tạm bơm dẫu mỗi - Mic Q-Q,

Bảng 3 l5 Kế quả km tcc rng buộc cc điểm quế Mức QQ, 47393 msBảng 3.16 a uợng cc tạm bơm đầu mỗi - Mức Q-Q-9-338,m%

Bảng 3.17 Kế quả kgm tr các ring buộc các điểm quế Mức QQ, s7Q 7338,1nl

REE

Trang 9

Bảng 318 Quin Za theo cc mức ign ehh Hực ha Le vục Ta Hà Nội TàBảng 319 Quan hệ Za tho cc mức ign th hồ Rh a LÝ Hiển Gig bsBảng 320 Quin Zt cc mức ign ehh Re nha LÝ Đồng Mỹ 126Bing 321 Chi ph iy dmg ce tam bom 1sBảng 12, Xic inh mc ch phi iy dmg hồ đi hy I9

Bang 3.23 Chỉ phí đầu tw cho tram bơm, hỗ điều hòa và tổng cộng -LV Tây Hà Nội 131Bang 3.24 Chi phi đầu tự cho tram bơm, hi điều hòa và tổng cộng - LV Hien Giang 132Bang 3.25 Chỉ phí đầu tư cho trạm bơm, hồ điều hòa và tổng cộng - LV Đông Mỹ 133Bang 3.26 Git ưu của tổng lưu lượng thất kế rạm bơm và điệ eh bỗ điều a F độ với

từng lưu vực thành phần iM

Bảng 327 Các gi ti wu vi ee gi ty Kn cận của tổng lưu lượn tide k trạm bơm và diện

ha độ với từng lưu vụ thin phận tt

Bảng 328 Dé mut dg chỉnh vie bổ tí va quy mô các tạm bơn 136Bảng 329 Các thôn tit k hh của tạm bơm đầu nổi 139Bảng 330 BE xut dig chính bb tr cc đi hòa cn xy đựng mới 0

Bảng 331, Đề xuất thông số hệ thông tục Hi

Bảng PL!.1 Nội dung đề xuất của quy hoạch thoát nước mưa đồ thị Hà Nội theo Quy hoạch

SICA - Lưu vực Tô Lịch 156Bảng PL1.2 Nội dung đề xuất của quy hoạch thoát nước mưa đ thị Hà Nội theo Quy hoạch

SICA - Lưu vực sông Nhuệ lấBảng PLL3 Thông s các bồđiễu hòa phía ty đ thi rung tâm (heo QHI259) 158Bảng PLI 4, Dy kiến ng quy mô công tình đầu mỗi tiêu thoát nước mưa cho Thủ đô Hà Nội

theo QH725 (riéng vùng tả Đây, 138

Bảng PLLS, Công nh đầu nổi cínhdêu toát née mưa cho Thi dO Ha Nội dr kin theo

QH725 139

Bảng PL3.1 Chỉ phí xây dựng một số tram bơm, lợi

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Hình 1.1 Vị tí lưu vực nghiên cứu trên bản đồ TP Hà Nội 3

Tình L2 Các phân khu đô thị thuộc đô th trung tâm Hà Nội theo QH1259 „Mình 13 Phin vùng tiêu lưu vực Sông Nhuệ a

Hình 1.4 So đồ công trình tiêu nước mặt ruộng lúa M

inh 15 Biểu đồ hệ số tu của mật uộng 4Hình 1.6 Sơ đồ tinh toán thời gian đồng chay Byinh 17 Xác định cường độ gu theo phương pháp Transfert 2inh 18 Quan bg gta iu tht kế q của tram bơm đầu mỗi và tý lệ điện ích được đồ thị

4Hình 1 Bà toán ối tu với ng buộc dang phương tình 9inh 22 Bai ton ti uu với àng buộc dang bit phương inh 9

in 23 Bai toán ối uu vi hỗn họp ec ring buộc dạng phương tinh và bit phương tinh 9

Hình 24 Quá hàm mục êu 2 thing diều khiến với bước khôn di ouHình 25 Quế ừm gi uti wu ong không gian ai chu với bước thay đội @

2.6, So đồ thật toán tối vu ộa vối ha thông sb điều khiển hư lượng Q và điện ích hồ điềuhòa F của hệ thông tiêu thoát nước 6Hình 27 Quan niệm về đồng chây mặt @

Hình 28 Đồ thi thim Horton 70

Hình29 Sư đồ him Groen-Amp 1Hình 210, Mô hin nước ngầm hai ving 1Hình 2 11 Via vé sy thé hign các di tượng vt ding để mô hình hóa một T6

Hình 2 12.Sơ đồ hệ thing tiêu nghiện cứu và bồ tí các công nh iê chủ yến 8

Hình 2 13 Mo hình mưa gi thế kề dạng] - rạm Hà Đông $Hình 2 1 Mô hình mưa gi tht dạng Ï - rạm Hà Nội $

Hình 2 15 Mô hình mưa giờ tht kế dạng 2 (dang am giác) -tram Hà Đông 97ih 216, Mô hình mưa giờ tht ké dạng 2 (dang tam giác) - ram Hà Nội 4Hình 2 17 Về sơ đồ mạng lưới thoát nước và phân chia têu lưu vục rên bản CAD 8inh 218 Minh hoa bệ thông iê thoát nage được sơ đồ hoá đưới dang ảnh $9Hình 2 19 Hệ thôn iu của tần bộ lưu vực nhiên cứu mô phòng trên SWMM 91

inh 220, Một phản bản đồ ầm việc SWMM wn nén nh thong Khu vue gin TB Liên Mac 92

Hình 221, Đỗ thi lượng mưa của tận mưa 3428/52016 đưa vo trong mô hình 94inh 222 Biểu đồ so sn đường mục nước tính toán theo mô ình v theo thực do rê kênh

chính Yên Sử tại vị tí đập tein C wong dot gu từ ngày 24:28//2016 94inh 223 Dé ti lượng mua ci tận mua 2226/5201 đưa vào trong mô hỉnh %Hình 221 Biêu đồ so sinh đường mục nước inh toán theo mô hình và theo thực đo rên kênh

chính Yên Sổ tị vir đập trần C rong dot iu từ 6/5212 %

Hình 225 Bé tị lượng mưa của tận mưa 1721/2012 đưa vào rong mô hỉnh %Hình 226 Biêu đồ so sinh đường mục nước tính toán theo mô hình và theo thực đo rên kênh

chính Yên S ti ịíđặp trần C trong dt tig tử 17=21/8/2012 96

Hình 3.1 Lui quất rong không gin hai chi (, Q) 12

Hình 32 Mục nước ai Hà Ding - Trường hợp Qnae=387m Is; Fnn=l92.8ba (F=1,00%) iaHình 33 Quan hệ Z„sso-Q với các mức điện ich hộ [khác nhau - Lara vực Tây Hà Nội la

Trang 11

Hình 34 Quan bệ Qu=B thôi min ing buộc Zasso(Q, E)=L5 - LY Tây Hà NộiHình 35 Quan hé Zans>~Q với các mức điện ích hộ [khác nhau - Lưu vực Hiễn GiangHình 36 Quan Qm Bị tha man ràng buộc Zousi(, PE36- LV Hiển Giang

Hình 37 Quan hệZanuo-Q với các mức ign ie hộ [khác nhau - Lưu vực Đông Mỹ

inh 38 Quan bệ Qiụ-u thỏa mãn ràng buộc Zna(Q, P=39 = LV Động Mỹ

39,ĐỒ thị quan hộ giữa phí xây dựng ạm bor và lưu lượng tạm CoQ3.10, Chỉ phí đầu cho tạm bơm, hỏđiề hòa và tổng cộn

311 Chiphi đầu cho tạm bơm, bỏ đu hòa và tổng cộng Lưu vực Hiển GiangHình 312 Chỉ phí dius cho tạm bơm, bỏ đu hòa và tổng cộng - Lum vực Đông Mỹ

Hình 3 13 Mục nước ti Yên Sở Zs và ti Hiển Giang Zao khi ai T hỗ nhan

3.14, During quá tình lưu lượng qua cổng Thanh Liệt rong tường hợp (b), TB Hiễn Giang

hỗ TB Yên Sở

Hình PL3 1 Mục nước ti Hà Đông Qne=380m£ (ạ=l9/1); Ene=l93.16a f=l,00)Hình PL3.2 Mực nước tai Liên Mạc - Qnav=380en (19,11); Fnas=192 76a (1,004)Hi PL3 3 Mục nước ti Yen Số - Qus-¥m's(g-11.98); Frs=299,15ha 23.97%)

Hình PL3 4 Mục nước ti Đông Mỹ - Qoxe=35ms(q=15,7)Fox=l4.0 ha (062%)Hình PL3 5 Mục nước ti Hiễn Giang - Quo=108m'% (g=15,14); Face] 26h (1,0)

Hình PL3 6 Mục nước rên sông Nhu ie l6giờ mô phôngHình PL37 Mục nước tên sông La Khêlú l6 giờ mô phòngHình PL2 8 Mục nước tên sông Tô Lich lúc l6 giở mô phỏngHình PL3 9 Mục nước tên sông Lit lic l6 giờ mô phỏngHình PL3.10, Myc nước tên sông Set lúc l6 giờ mô phông

Tình PLS.11, Mực nước tên sông Kim Ngưu lúc 15 giữ mô phông

Hình PL2 12 Mye nước tên sông Om lúc 16 giờ mô phòng

Hình PL3 13 Mực nước tên sông Dim lóc l6 giờ mô phỏngHình PL2 14 Mục made tên sông Cầu Ng lúc 16 giờ mô phòng

Hình PL3 15 Mục nước tên kênh Liên Hồng - Yên Thí lúc l6 giờ mô phônginh PL3 16 Mực nước trên kênh Đông La lúc 16 giờ mô phỏng

Hình PL3.17 MN tên tuyển cổng từ đường H.Q, Vệ - kênh Phú Đồ lúc 13 giờ mô phòngHìnhPL3 18 MN tên tuyển công từ đường Nghĩa Tn - Đồng Bông hic 3 giờ mồ phỏng

Hình PL3 19 Mục nuớc ti Hà Đông (Kiểm t với mưa dang 2)- Qua=380mÖS (g=I971);Epacl92/76ha (E5)

Hình PL320, Mục nước ti Yên Sở(Kiễm tr với mưa dạng 2)- Q97 (4l 193),Ea=29975ha (23.97%)

Hình PL3.21 Mục nước gi Đông Mỹ (Kiém ua với mưa dạng 2) - Quu=36m1(q=l57),

Fou=l4,0ha (F2

Hình PL3.22 Mực nước ti Hiền Giang (Kiểm tr với mưa dang 2) - Quc=108m3/s (q=15, 1);

Fic=11.26ha (1,008)

167

Trang 12

MỞ DAU

1 cắp thiết của đề tài nghiên cứu

Với tổng điện tích tự nhiên 3.344,6 km không chỉ là Thù

đồ cổ quy mô lớn thứ 17 trên thể giới mà còn là địa phương đứng đầu cả nước về diệntích tự nhiên, đứng thứ hai về 8 dân số sau TP Hỗ Chí MinhHà Nội còn là một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá lớn của cd nước Trong những.năm gần đây cùng với TP Hồ Chí Minh, Hà Nội là một diém rit nóng của cả nước về

tình trạng ding ngập Hàng năm cứ vào mùa mưa, không chỉ khu vực nội thành mà ratnhiều khu vực ngoại thành đều bị ứng ngập với mức độ lớn mà điển hình nhất là trậnmưa ting xảy ra vào những ngày cuối tháng 10 đầu thing 11 năm 2008 đã làm hau hếtcác khu vực của TP Hà Nội và các vùng lin cận bị ngập sâu nhiễu ngày i

in số trên 6,5 trigu ngư

di tích đồ thị và thứ hai v

Ung ngập ở Hà Nội không chỉ có tác động tiêu cực đến mọi mặt của đời sống kinh tế

xã hội mà còn ảnh hưởng xẫu đến hình ảnh của một thủ đô dang trong quả tỉnh pháttriển để hướng tới một d6 thị văn minh, hiện đại Trong nhiều năm qua trê dia bàn HàNội đã có nhiễu dự án quy hoạch tiêu nước được nghiên cứu nhiễu công tinh tiêu được

đầu tw xây dựng nhưng tinh trang ứng ngập vẫn chưa cải thiện nhi Trong rắt nhiềunguyên nhân dẫn đến tình trang nói trên, có nguyên nhân quan trọng là chưa có những

sơ sở khoa học thực sự xác đảng để đề xuất giải pháp tiêu nước và quy mô công tìnhtiêu phù hợp với ác điều kiện tự nhiên, ánh tế và xã hội của khu vực.

Vi những lý do trén, việc tim giải pháp tiêu nước hợp lý và có hiệu qua cho thành phố,Hà Nội nói chung và của đô thi trung tâm Hà Nội nói riêng đang là mỗi quan tâm lớn

của các cấp, các ngành, các nhà chuyên môn và toàn thể nhân dân Thủ đô, và đó cũng

là lý do để hình thành đề ti: *Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất giải pháp tiêu nước.và quy mô công trình tiêu trên địa bàn thành phố Hà Nội” trong đề tài nghiên cứu ở

Luận án này.

| Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng được cơ sở khoa học về dé xuất giải pháp tiêu nước, xác định quy mô côn

‘tinh tiêu nước chủ yếu phù hop với điều kiện tự nhiên và quá trình phát triển kinh tế

-xã hội của TP Hà Nội tong tinh hình dang mở rộng đất đô th

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của dé thi là hệ thống tiêu thoát nước mưa đô thị và các giải

pháp tiêu nước của hệ thống đó.

- Về phạm vi đối tượng, các nghiên cửu của đ tai được giới hạn tập trang vào các công

trình tiêu nước chủ yêu (trạm bơm đầu mỗi, hỗ điều hòa, các true tiêu chính, các công

trình digu iết chính) trong hệ thống tiêu thoát nước Các đối trợng khác (mạng lưới

Trang 13

thoát nước tiễu khu, mạng lưới thoát nước đường pho hoặc khu vực, các hỗ nhỏ ) đượcđưa vào hệ thống như là các thông số đầu vào đã biết

~ Về phạm vi không gian, các nghiên cứu được giới hạn ở vùng tiêu đô thị trung tâm của

thành phố Hà Nội.

IV Nội dung và phương pháp nghiên cứu.1 Nội dung nghiên cứu.

Luận án sẽ đi sâu nghiên cứu cơ sở khoa học các van đề chính sau đây:

1) Đánh giá các nghiên cứu về thoát nước đồ thị TP Hà Nội

2) Xây dựng bài toán tối ưu hóa các thông số kỹ thuật cơ bản của các công trình tiêunước chủ yếu,

3) Mo hình hoa hệ thống tiêu thoát nước đổ thị trung tâm của TP Hà Nội và ến hành

ce phân tích thủy lực - hủy văn của hệ thống đã được mô phỏng với các lời giải khácnhau của toán tối ưu hóa được lập

4) ĐỀ xuất giả pháp kỹ thuật, cãi tiền bd tí một số công trình tiêu nước chủ yếu.

2 Phương pháp nghiên cứu

“Để thực hiện mục tiều và nội dung nghiên cứu dé ra, dé tài sử dụng phương pháp nghiên

1) Phương pháp kế hữa

“Tiếp thu và sử dung có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoàinước về những vấn dé liên quan đến đề tài vào trường hợp cụ thé của TP Hà Nội.

2) Phương pháp điều tra thu thập và phân tích tổng hop

Điều tra, thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp các tài liệu để tử đó xây dựng cơ sở

cdữ liệu phục vụ cho công việc ngh

3) Phương pháp thẳng kê xác suất

Ding để tính toán xác định các đặc trưng khí tượng, thủy văn thiết ké phục vụ nghiên.

cứu để tài

4) Phương pháp phân tích hệ thắng

Phân ích hệ thống tiéu thoát nước một cách đồng bộ nhất tới mức có th, Hệ thống sẽ

bao gồm các phin tử thủy lực và mốt lên hệ chúng, ding thi xét mỗi liên hệ của hệthống với môi trường bên ngoài thông qua các điều kiện biên

3) Phương pháp phân tích tối ww

Phương pháp này được sử dụng để xác định quy mô và thông số cơ bản của các công.

Trang 14

trình tiêu nước trong vùng nghiên cứu với việc

công việc: lập ham mục tiêu, xác định các thông số điều khiển, lựa chọn phương pháp

giải và tìm lời giải tối ưu.

6) Phương pháp mô hình toán thủy vẫn - thủy lực

Phuong pháp này được sử dụng đẻ phục vụ tinh toán xác định các công trình tiêu nước.phù hợp, kiểm tra các rang buộc của các thông số co bản của hệ thống tiêu thoát nướcv8 dam bảo khổng chế ứng ngập Trong nghiên cúu sẽ phân tích một số mô hình toán

thủy văn - thủy lục chuyên dụng và lựa chọn mô hình phù hợp để áp dụng

V Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu.

Ý nghta khoa học: Luận án cung cắp phương pháp luận khoa học ding tin cậy về việc

áp dụng bùi p của mô hình SWMM trong tínhthoát nước cho các khu đô thị tong quá tình phát uiển

án tối wu hóa với sự trợ án tiêu

Ý nghĩa thực tiễn: Qua nghiên cứu này, da đề xuất được giải pháp tiêu nước, bổ trí cácsông trình tiêu chính cia hệ thing tiêu thoát nước trên địa bàn thành phố Hà Nội cũngvới quy mô và các thông số cơ bản của các công trình đố Kết quả nghiền cứu có thểđược tham khảo rong các công tác: lập quy hoạch chỉ tết thiết kế, xây dựng và vận

3g tiêu thoát nước đô thị rong tâm TP Hà Nội và các khu vực khác có điều

tương tự

Trang 15

CHUONG 1 TONG QUAN VE NGHIÊN COU

Giới thiệu vùng nghiên cứuLLL Ví đu lý

Hà Nội nằm về phía Tây Bắc của trừng tâm vùng đồng bing châu thd sông Hỗng có vịtrí từ 20953" đến 21°23" vĩ độ Bắc và 10544 đến 106°02'kinh độ Đông tiếp giáp vớisấc tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, BắcGiang, Bắc Ninh và Hưng Yên ở phía Đông, Hòa Bình và Phú Thọ ở phía Tây Sau khi

mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phổ có diện tích 3.325 km”,nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.

Lau vục của hệ thông tiêu thoát nước đô ii trung tâm TP Hà Nội ở nghiền cứu này được

giới hạn trong phạm vi đường VD} và đê hữu sông Hồng (Hình 1.1.) với các giới hạn

~ Phía bắc, đông bắc và đông được giới han bởi dé hữu sông Hồng;

- Phía tay được giới han bởi dé ta sông Đầy;

- Phía nam và tây nam được giới hạn bởi đường Vành Đai 4.

“Tổng điện tích lưu vực tiêu này là 37.050 ha, hoàn toàn nằm trong ranh giới đô thị trung,tâm TP Hà Nội phần phía nam sông Hồng theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội

tổn năm 2030 va tầm nhìn đến năm 2050 (Hình 1.2.)

1.1.2 Điều Hiện ne nhiên

a Khi hậu, hỉ tượng

Khu vue nghiên cứu nằm giữa ving đồng bằng Bắc Bộ nên mang các đặc điểm điễn

hình của khí hậu vùng đồng bằng Đó là kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông

lạnh cuỗi mùa âm ớt với hiện tượng mưa phùn, mồ hạ nóng và nhiều mưa

* Nhiệt độ

Khu vực Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm khoảng 23°C+24°C Hàng năm có 3 tháng.

(XIIzII) nhiệt độ trung bình giảm xuống dưới 20°C, Tháng I lạnh nhất, có nhiệt độ trung.Đình khoảng 16°C Mùa hè gồm 5 tháng (V:IX) nhiệt độ trung bình trên 25°C Tháng

Vit nồng nhất, có nhiệt độ trung bình trên dưới 29°C.

Bảng 1.1 Nhiệ độ rung bình thing ti Hà Nội và Hà Đông PC)

[mg | l [n]|mịw |v [wl wiv] x] x [x [xHà Nội | 162 [18:1 [20.1 | 23.8 [27.2 [286 | 289 [282 [272 | 245 [213 [181Hà Ding | 170 [19.3 [22.1 [254 [270 [270 | 279 [279 [36a | 245 | 208 [193Nguồn: THỊ

Trang 16

* Độ ấm

"Độ âm tương đối rùng bình năm khoảng 83855 Ba tháng mùa xuân là thời kỳ im ướtnhất, độ âm trung bình thing đạt 8890 hoặc cao hơn Các tháng cuối mùa thu và đầu“mùa đông là thời kỳ khô hanh nhất Độ âm trung bình tháng có thé xuống dưới 80% Độ‘im cao nhất có ngày đạt tới 98% và thấp nhất có thể xuống tới 64%.

Bảng L2 Độ Am tương đổi rung binh tháng tại Hà Nội và Hà Đông (4)

Thng | I fu [im fw |v [vi|[vn[vm[ix[ x [xi [xumanor | s2 | 35 | §8 | 4s | g4 | 4 | 85 | 87 | số | 43 | 1 | 82

Mà Đông | 78 | 33 [820 | s3 | 85 [790 | 810 | 320 | s00 | si0 | s00 | sỉNguồn: (1)

Trang 17

Lượng bốc hơi bình quân năm ở vùng này đạt khoảng 1.000 mm Các tháng đầu mùamưa (V, VI, VII) lại là các tháng có lượng bỗc hơi lớn nhất trong năm Lượng bốc hơibình quân tháng V đạt trên 100 mm, Các thing mùa Xuân (IV) có lượng bốc hơi nhỏnhất là những tháng có nhiều mưa phủn và độ âm tương đối cao.

Bảng 1.3 Lượng bốc hơi trung bình thing tai Hà Nội và Hà Đông (mm)

Tháng |I|H]|M]W] v [W[vn|vm[wx[x[x NămHàNội [787] 624] 574] 668] 1019 [99.4999 | 848 | L5 | 966 | 39, |832 | L002Hà Đông [643 785] 686 [639 914 [291 [79.9 |728 | 669 | 560 | 341,5Nguồn: [1]

“Thông qua phân tích tin suất, lượng mưa ngày đặc trưng (1, 3, 5, 7 ngày lớn nhất được

trình bảy như bảng dưới đây

Bảng 14 Lượng mur 1, 3,5,7 ngày lớn nhất (đơn vị: mm)

T Tân suất 5% Tân suất 10%

TÊN [iimax]3nwmax [5 ngmax [Tngmax | 1 nghat [3 ngmax | 5 ngmax [7 ngmax

Láng 25183| 387,67] 434,31] 4786| 218,09] 3384| 377,28] 41579)Hà Đông | 2526| 38655| 4356| 476,17] 2046| 33738) 3790] 41604LinMạc [244,19] 3866 4402| 489,81] 212,81] 38690, 38974 42687

Mita kiệt đi 7 tháng (XI: V), lưu lượng sông giảm nhiều và mực nước xuống thấp, nhấtlà trong các tháng I, Il IV Tại tạm Hà Nội mực nước thấp nhất xảy ra trước khi cổ hỗHòa Bình là 1,73 m (1956), lưu lượng thấp ngày 09/5/1960 chỉ có 350 mvs, Gin diy, mực

nước có lúc thấp tới 0,10 m (22/02/2010), 0,24 m (25/02/2015) do sự hạn chế phát điện,

«6 thể bao gm cả nguyên nhân về biển đổi khi hậu và khai thúc cát ở đây sông

Mùa lũ đài 5 tháng (VI=X); định lũ thường xuất hiện vào các tháng VIE và VIL Lưulượng trung bình các tháng mùa lũ đạt tới 8.00010.000 ms Trận lũ lịch sử năm 1971

với giá trị thực do chưa hoàn nguyên do vỡ dé, trin dé và phân chậm lũ của đỉnh lũ đo.ngày 20/8/1971 là Hạ„=14,43 m, Qnan=25.000 ms

Trang 18

“Các bảng đưới đây là những số liệu mục nước đặc trưng của sông Hồng.

Bang 1.5, Các mực nước lớn nhất sông Hồng tại trạm Hà Nội (m).

Tân suất Tứ 5% 20%

as Bw om HỘIHuy sẽ IIREET R7]Hiss I25|— TA IETHis waa] ass 1130

Twn: (1)

Bing L6 Các mye muse ns Sng Hồng Lin Mạc (n)

Task [TẾ T05

Hà 1457 118In 1353 12.82Hea 13.29 12.62

TƯ 11.80 1 11,09 10.76huy ous 11.56 113 10,89 10.56

cm 1123 10.85 10,62 10,32

‘Nguén: (1)

Trang 19

* Sông De

Sông Dáy đài khoảng 240 km, bắt nguồn từ đập Đáy tại địa phận huyện Dan Phượng.“Trong trường hợp khẩn cấp sông Day được nồi với sông Hồng qua đập Day dé phân lũ.“Trước khi có đập Day nước lũ sông Hồng phân sang sông Bay lớn nhất là trận lũ tháng

3/1932 với lưu lượng 2.850 m/s, tương đương với mực nước tại Hà Nội 11.90 m Kể từnăm 1937, khi đập Bay được xây dựng cho đến lúc hòa bình lập lại, đập Bay mới chỉvan hành 3 lần (1940, 1945 và 1947) Nếu đập Bay không làm việc thì mực nước và lưulượng trong sông Day đoạn từ Tân Lang tr lên chỉ phụ thuộc vào lượng mưa nội bộ lưu"vực Hiện trang sông Đáy như sau:

"Đoạn tir Tân Lang đến Ninh Bình, chế độ thủy lực sông Bay côn chịu ảnh hưởng của

thủy tridu và sông Hồng qua sông Bao Nam Định.

Đoạn sông Đây từ đập Bay đến Mai Linh dii 32 km, chiều rộng đoạn

trên đưới 3.000 m; lồng dẫn chủ yếu của sông là đồng chảy trần giữa 2 đề.

1.4.00 m, heplý giữa 2 đề

‘Doan từ Mai Lĩnh đến Ba Tha dai 27 km, khoảng cách hai nơi rộng nhịnhất là 700 m; lòng sông hẹp, tác dụng dẫn lũ trên bãi sông là chủ yếu.

‘Doan từ Ba Thả đến Tân Lang dài 51 km lòng sông rộng hơn nhưng ít bãi Khoảng cáchgiữa hai để thay đổi từ 1.500 m (tai Phù Lưu) đến 300 m (ở Bột Xuyên); tác dunglũ chủ là trong ling sông, nhưng lòng sông tại đây hep, thoát lũ kém.

Đoạn từ Tân Lang đến Phủ Lý dài 13 km, lòng sông tuy rộng và sâu hơn, song khả năng,

thoát lũ cũng bị hạn chế do ảnh hưởng của đoạn sông phía trên bị co hẹp.

‘Theo số liệu thống kê, trong nhiều năm gần đây mực nước tại các cửa tiêu chính của hệthống trên sông Day đều tăng cao đáng kể, hạn chế khả năng tiêu tự chảy.

Bảng 1.10 Mục nước lớn nhất thiết kế sông Diy (m)

Tân suất 1 E3 10% [20%

La Khê T1 | 717 | 66 | 620Yen Thái 792 | Tãi | 683 | 640Dio Nguyên 781 27 | 612 | 630Van Dinh 7a | 648 | 56 [SanTương Cô 530 | 460 | 426 | 3.88

Nguồn: [1]

* Song Nhuệ

ng Nhu dài 74 km nối sông Hồng (qua cổng Liên Mạc) với sông Bay (qua cổngLương Cổ), là trụ chính tưới tiêu kết hop VỀ mùa lũ, cổng Lương Cổ luôn luôn mở và

chỉ đông lại khi có phân lũ qua đập Diy Như vậy, trong quá tình tiêu ing, mực nước:

ng nhánh trong hệ thống chịu ảnh hưởng trực tiếp của lũ sông Đây

sông Nhuệ và các s

Trang 20

Nối sông Nhuệ với sông Day còn có các sông: Duy Tiên, Vân Đình, La Khê, Ngoại Độ

và một số sông nhỏ khác tạo thành một mạng lưới tưới tiêu cho hệ thống Sông Duy

“Tiên dai 21 km; sông Vận Dinh dài 11,8 km nối sông Nhuệ với sông Day qua cổng Van

Đình: kênh La Khê dai 6,8 km nỗi sông Nhuệ với sông Diy qua công La Khê.Bảng 1.11, Mực nước lớn nhất (m) trên sông Nhuệ qua một số năm điển hình.

Mực nước xuất biện lớn nhất (m)

1978 | 1983 | 1934 | 1985 | 1994 | 2008Hà Đông 54 | 547 | S7 | 46 | 579 | 620ĐồngQuan | 453 | 457 | 455 | 478 | 492 | 49R 442 [514 | 412 | 456 | 458 | d6t435 | 3.76 | 394 | 449 | 437 | 46

1.1.3 Tình hình về nguyên nhân sing ngập ở vùng nghiền cứu

4 Tình lình sing ngập trận mưa ing năm 2008

Do ảnh hưởng của đới gió đông kết hợp với không khí lạnh tăng cường từ ngày

30/10+03/11/2008 đã xảy ra mưa đặc biệt lớn ở địa bàn TP Hà Nội và các vùng lân cận.Lượng mưa 1 ngày lớn nhất rơi vào ngày 31/10, đạt từ 300550 mm ở thượng lưu và

trung lưu sông Nhuệ, từ 200250 mm tại ha lưu sông Nhu Lượng mưa ngày 31/10 đạt530 mm tại tram Hà Đông, 487 mm tại Vân Đình, 405 mm tại Láng Lượng mưa S ngày

lớn nhất đạt 835 mm tại Hà Đông, $77 mm tại Ling, 78.8 mm tại La Khê, 708.4 mm

tai Vân Đình, O vùng LV sông Nhuệ lượng mưa | ngày max cổ tin suất tờ 0,74+l,19,

lượng mưa 5 ngày max có tin uất từ (.77+2.04% Mưa lớn đã gây gập ing nghiêm trongtrên điện rộng trong LV sông Nhuệ và vùng trung du sông Diy:

~ Mực nước cao nhất là 6.28 m tại hạ lưu cổng Liên Mạc; 6.20 m ti dập Hà Đông, 631

mtai cổng La Khê; 4,60 m tại đập Đồng Quan; 3.77 m tại Vân Đỉnh; 4.47 m ti cổngNhật Tau và 4,64 m ta cng Lương Cổ (15h ngày 02/11/2008),

~ Trên sông Đây tại Ba Thá mực nước cao nhất đạt 6,14 m (3h ngày 09/11/2008), ti

9

Trang 21

Phủ Lý là 4,62 m (15h ngày 02/11/2008) cao hơn mực nước lồ thing 9/1985 là 0,16 m,

tương ứng tin suất P=45:,

~ Tính đến ngày 03/11/2008, Hà Nội có khoảng trên 56.500 ha rau màu, gần 2.400 ha.

lúa mùa muộn chưa kịp thu hoạch, 2.700 ha hoa, 2.200 ha cây ăn quả va hơn 9.700 ha.

nuôi thủy sản ở các huyện ngoại thành bị ngập và mắt trắng.

~ Theo thống kê chưa đầy đủ, tổng thiệt hại cơ sở bạ ting, nhà cửa và sản xuất nông

nghiệp của Hà Nội uée tính khoảng 3.132 tỷ đồng, chưa kể thinghiệp, xây dựng và môi trường.

b Tình hình ứng ngập gần đây nhất năm 2016

“Từ 23 giờ ngày 24/5 đến 5 giờ ngày 25/5, trên địa bàn Hà Nội xây ra mưa lớn đã làm

cho nhiều tuyến phố bị ng ngập cục bộ Trong vòng 7 giờ lượng mưa đo được tại VănHỗ là 187.1 mm; Cầu Giấy 277,8 mm; M8 Trì 235,Smm; Ngã Tư Sở 228.7 mm; Xuân

Đỉnh 196.9 mm; Hỗ Tây 168,5 mm; Lương Định Của 193,6 mm; Trúc Bach 206.9 mm

Nam Từ Liêm 214.1 mm; Thanh Liệt 252 mm; Hoàng Quốc Vi

khác xắp xi 200 mm, Mưa xảy ra trên điện rộng, tập trung tai khu vực phía Tây:

249 mm và các nơi

‘Tai nội thành, lúc 6 gid sing ngày 25/5, có 26 điểm ing ngập, gdm: Khu vực Mỹ Binh

tì: phổ Trin Bình, Phan Văn Trường, Hoàng Quốc Việt (rước BH Điện lực),

đường Phạm Văn Đồng (trước Công ty Cầu 7, ngã tư Xuân Dinh - Tân Xuân); ngã baDương Dinh Nghệ - Nam Trung Yên, Hoa Bằng, Đội Cin, Mạc Thị Budi, Minh Khai

(chân cầu Thanh Tia); Hoàng Mai, Nguyễn Chỉnh, Thanh Dam, ngà tư Huỳnh Thúc

Khang - Nguyên Hong, Dinh Công, Thái Thịnh (viện Châm cứu); đường Trường Chinh.

(Viện Y học hàng không - Tôn Thất Ting); Quan Nhân, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy

Tưởng, Cự Lộc; Nguyễn Trãi (rước DH Khoa học xã hội và nhân văn và trước số nhà

497); các đường Triều Khúc, Lê Trọng Tắn, Tô Hiệu, Văn Quin - Hà Đông với mức

độ nước ngập từ 0.2 + 0,5 m, Việc tiêu thoát nước ở khu Mỹ Đình - MB Trì gập khó

khăn do mực nước sông Nhu tại thượng lưu ở cổng Hà Đông có mức cao (lớn hơn +50

m) Để khắc phục, thành phố cho mở c6 "hanh Liệt dé tiêu một phần nước sông Nhuệ

‘Tai trận mưa này, hiu hết các điểm ding ngập trên không thuộc LV Yên Sở mà thuộc

vùng chưa có công tình tiêu đầu mỗi Tuy nhiên một số điểm thuộc lưu vực tiêu tram

bơm Yên Sở vẫn còn bị ngập cục bộ mà nguyên nhân là do các tuyển cổng đường phố

tai đồ chưa hoàn chínhNguyên nhân ting ngập

* Thúy thể bắt lợi

Sông Hồng là sông lớn chảy qua dia phận, có khả năng nhận nước tiêu rất lớn: nhưngmực nước ở sông này thường rt ao trong mia mưa nên nước trong các lưu vực

Trang 22

sông không tiêu tự chảy được mà phải dùng bom Các sông chính nội địa gằm có sông

Diy và sông Nhuệ, trong đó sông Day cũng có khả năng nhận nước tiêu tương đổi lớn,

nhưng khả năng tiêu tự chảy vào các sông nay cũng hạn chế Các sông nội địa khác nhưông Din, sông Cu Nga, sông Om du có độ độc Fong sông nhỏ vã độ ổn Ki lớn,

Khả năng tiêu thoát nước km

Nước trong toàn bộ lưu vực đều đỗ vào sông Nhuệ, rồi vào sông Day tại TP Phủ Lsống Lương Cổ, sau đ theo sông Đây ra biển Tuy nhiên, mực nước sông Nhuệ và

‘By thường xuyên cao khi có mưa lớn: chi cin trận mưa khoảng 100 mm / ngày là mựcnước sông Nhuệ tại cổng Hà Đông đã cao trên 44,5 m, làm cho nước ở các khu vực

không tiêu ra kip thời được Để tiêu hết lượng nước dng trong lưu vực cần một thời giankhá lâu sau mưa để chờ mực nước sông Nhuệ và sông Đây ở phía hạ lưu giảm dẫn

* Maa lớn

Hang năm trên lưu vue, trung bình có khoảng 4 + Š đợt mưa có lượng mưa ngày đạt từ50 + 100 mm và có khoảng 1 + 2 trận mưa có lượng mưa ngảy trên 150 mm Lượng,mưa 1 ngày lớn nhất có thé đạt từ 300 + 550 mm, 3 ngày lớn nhất có thể đạt 450 + 770)mm, lượng mua 5 ngày lớn nhất có thể từ 500 + 830 mm.

Nhiều lại Hình thoi tế có khả năng gây ra mưa Kin: hội tụ bi p tấp nhit đồi, rong

46 có khoảng 80% các trận mưa lớn là do bo sinh ra Các năm 1963, 1968, 1973, 1978,1980, 1985, 1994, 1996, 2007, 2008, 2016, đặc biệt là năm 2008, mưa lớn gây ngập lụtkéo đài trên điện rộng ở cả vùng nội thành và ngoại thành Hà Nội.

* Công trình tiêu thoát nước chưa đông bộ

‘HG thống tiêu thoát nước đô thị Hà Nội chưa được xây dựng đồng bộ Có nơi mạng lướikênh trục đã tương đối tốt, nhưng mạng lưới thoát nước đường phố lại chưa hoàn chỉnh,

chẳng hạn như ở khu vực nội đô lich sử, vì vây chưa th giải quyết được hàng chục điểm

ting ngập thường xuyên hiện may

Ngược li, ở một số khu đô thị mới tại khu vực nội đô mở rộng, hệ thống thoát nước nội

bộ được xây dựng khá hoàn chỉnh nhưng nước mưa thoát ra bên ngoài hết súc khó khăn,

ví dụ như ở các khu đô thi Mỹ Đình - Mễ Tri; Nam Trung Yên, Văn Quân, Định Công,

Đô Nghĩa, Bắc An Khánh Nam An Khánh trong khi nguồn nhận nước sông Nhuệ có

mực nước thường xuyên cao khi có mưa lớn như đã mô tả trên đây

“heo các quy hoạch gin đây và sơ ính toán lại thì tổng công suất yêu cầu của các trambơm tiêu tu toàn lưu vực (chưa kể phần lưi vực đưới cng Hà Đông) li khoảng:

503 m/s, nhưng đến nay mới thực hiện được 114 m’Vs (của 3 trạm bơm Yên Sở, Dio

Nguyên, Nam Thăng Long), Như vậy, một nguyên nhân chính của tình trạng sing ngập

là sự thiểu hụt công suất bơm đầu mỗi Sau diy là sự mô tả sơ lược về tình hình ing

ngập ở một số trận mưa điển hình.

"

Trang 23

11-4 Hiện trạng các công trình tiêu chủ yeu4 Các trạm bơm tiền

* Trạm bơm Yên Sir

Được xây dựng hoàn thành (cả 2 giải đoạn) vào ngày 25/09/2010

Vi tr dat ai K78+100 để hữu sông Hỗng

Gồm có 15 tổ bơm trục ngang (Q=5 m'/s, H=10 m, N= 650KW) và 5 tổ bơm chim hỗn

lưu (Q=3 mvs, H=10 m, N=400 KW)Lưu lượng thiết kế tram: 90 m'/s

Diện tích tiêu thiết kế: 7.753 ha.* Tram bơm Đào Nguyễn"Được xây dựng năm 1986

Vị tí đặt tai K12+800 để tả Day

Gồm 25 máy loại máy 2500 mh

Lưu lượng thiết kế trạm: 17,3 mi/s

Điện tích tiêu thiết kế: 2.200 haĐiện tích tiêu thực tẾ: 1.874 ha

‘Tram đã xuống cấp, hư hỏng nặng, đang có ké hoạch cải tạo nâng cấp.

* Các trạm bơm tiêu ra sông Nhuệ

~ TB Cổ Nhuễ: Q=12 m9, Fu=l.520 ha (xây 2016)~ TB Đồng Bông 1: Q=20 mvs, Fy=1 360 ha (xây 2016)= TB Đẳng Bông 2: Q ATO ha (xây 2016)

~ TB Cầu Biêu: 5 máy 4000 mỶ/h, Q=5,6 m’/s (xây 2001)~ TB Hữu Hoa: 4 máy 2500 m'/h, Q=2,8 mỶ/s (xây 2004)~ TB Khê Tang 2: 10 máy 8000 m`⁄h, Q=22,2 mỶ/s (xây 2005)

TB Sái: 5 máy 4000 mÌ/h, Q=5.6 m”2 (đã cũ, xuống cẤp, dự kiến bổ)

~ TB Siêu Quan: 5 máy 2500 m*/h, Q=2,8 mỶ/s (xây 2005)

~TB Hoà Bình: 14 máy 2500 mh, Q=9,7 ms (xây 1992, đã xuống cấp)

~ TB Thạch Nham: 5 máy 8000 m'sh, Q=11,1 mŸ⁄ (xây 2014)

~TB Đại Ang: 5 máy 2500 mỲ/h, Q=2,8 m/s (đã cũ, đã xuống cắp)~ TB Dan Than: 4 máy 1000 m°fh, Q=1,1 m°Vs (đã cũ, dự kiến bỏ)

~TB Dan Nhiễm: 7 máy 1000 mỲh, Q=2,8 mỸ/s(đã cũ, dự kiến bỏ)

"Trừ những tram bơm mới được thiết kế sau năm 2011 (thời điểm có QH937 và OH1259)

các tram bơm này được tính toán vớ tiêu chuẳn phục vụ nông nghiệp nên hệ sO tiê rấtthấp và chỉ đạt khoảng 3 + 6 Usha, v

yêu cha tiêu nước cho d thị

ms, Fi

Ay quy mô các tram bom này đều rất nhỏ so với

>, Các true iêu chỉnh trang leu vực

Trang 24

* Trục tiêu Sông Nhuệ

‘Song Nhuệ dai 74 km, bắt đầu từ cổng Liên Mạc (nồi với sông Hồng) và đỗ vào sông

Diy tại Phủ Lý Các thông số cơ bản của sông:

~ Lưu lượng thiết ké tiêu Q=143,75 m'/s tại Ha Đông; Q=286 m°/s tại Lương Cổ.

~ Đây có cao trình +1,00 m tại đầu sông (hạ lưu cổng Liên Mạc), ~0,81 m tại thượng lưucông Hà Đông; ~2,5 m tại cuối sông (thượng lưu cống Lương Cô).

~ Để sông có cao trình bia đổi từ 17,5 m tại Liên Mạc đến #6,0 m ti Lương C

Bảng 1.13, Một s thông số về để sông Nhuệ qua ác thời kỳ

Đoan song IS 1990 2016bã Gao độ [ BE rong | Cao độ | BE rộng | Cao độ | Bê rộng

Liên Mạc - Hà Đông | 55 60 | 50 5.0

Ha Đông - Đông Quan [45 60 | 50 J6 50(Dang Quan - Nhật Tựu | 4.0 55 | 50 | 60 | 50Nhật Tựa - Lương Có | 40 55 | so | 60 | 50Luong Có - Phi Lý 40 55 | 50 | 60 | 50

Nguân: (1)

Là trụctiêu chính sông Nhu nhân nước từ các trục iêu lớn: sông Baim, mương Cầu

ii, sông Cầu Nga, kênh Phi Đô, kênh La Khê, sông Tô Lịch cùng với các kênh khác

tạo thành một mạng kênh trụ tưới, iêu kết hợp của hệ thông thuỷ lợi Sông Nhu.

Việc xây dựng các trạm bơm tiêu ra sông Nhuệ với số lượng lớn như trên trong những

năm qua đã gây nên mâu thuẫn nghiêm trong giồa năng lực bơm của các trạm bơm với

khả năng chuyển nước của sông Nhu và sông Châu.

‘inh hình chống lũ, chỉ những năm gần đây, nhiều trường hợp vào những thời điểm.mưa lớn, hệ thông dé sông Nhuệ bị sự có mà sau đây là một số ví dụ

~ Năm 1994, từ ngày 29+31/8, trên toàn hệ thống có mưa lớn với lượng mưa bình quânlà 408 mm, Mực nước sông tại Đồng Quan lên tới +4,92 m, cao hơn mức thiết kế 9 emvà cao hơn mức báo động 3 tới 62 em Toàn bộ dé

Quan đến Lương Cổ bị uy hiếp nghiêm trọng.

~ Năm 2008, vớihết bị eran ba

nh hình mưa như đã mô ta trên diy, toàn bộ tuyển để sông Nhuệ hẳu

- Năm 2013, ngày 8 và 9/8 mưa lớn lin te tê toàn LY sông Nhu Mục nước sông đoạn

im giữa VBS và VDA lên cao, am cho bờ hữu sông thuộc xã Tây Tựu (Từ Liêm) bị tn

Xhoảng 06m, Bo dé sông Cầu Ngà (nhánh của sông Nhu) thuộc xã Tây M8 (Từ Liêm) bị

set lo khoảng 20230 m, Nước trân vào khu dân cư và tuyển đường xung chanh, rong đồ cy ngập sâu 0/7 m Đ giảm mực nước sông Nhuệ, cổng Thanh Liệt được phép

3

Trang 25

trở ra để đưa nước vào sông Tô Lịch và Gu ra sông Hồng qua TB Yên Số,

* Trục iêu kênh La KhêChiễu dai kênh: 6,8 km

“Tiêu ra sông Day với Q = 60 m'/s

Mặt dé rộng từ 4,0 + 5,0 m, cao độ dé tir +6,0 + +7,5 m, hệ số mái m=1,3=1,5

Cao tình đấy kênh: +0.00 m“Tye itu sông Tô Lịch

Kênh có nhiệm vụ dẫn nước từ LV tiêu Tô Lịch về hd Yên Sở Chiều dài toàn bộ kênh.

là 1231 km tính từ cầu Hoàng Quốc Việt đến vị tr giao với Quốc lộ 1 Kênh đã đượckiên cổ hóa ở DA thoát nước Hà Nội gia đoạn I có các thông sổ: chiều di L,b& rộng

đây bay, chiễu cao lòng kênh H, cao trình đây Za hệ số mái m như sauoan 1(L=1.001 m)

Om, H=4.2 m, Zay=3,00m, m=1 5

oan 2 (L=4.215 m):

- Tại KI+50: bu=19/0 m, Hệ

~ Tại K5+216: bạy=19,0 m, H=4,9 m, Zaiy=1,65 m, m=2.0Doan 3 (L=4.94§ mỳ

~ Tại K5+266: bạy=21,5 m, H=4,9 m, Za=l,64 m, m=2,0~ Tại KI0+164: bu;=21,5 m, B Zau=0/957 m,Doan 4 (L=150 m)

= Tại KS+266: bay

~ Tại KI0+164: by

Đoạn 5 (L=2.000 mì:

= Tại KI0+164: bụ- Tại K124313: bạ

22,0 m, H=4,8 m, Z4y=0,944 m,

2,0 m, H=4,8 m, Z3=0,920 m, m=2,0

33 m, Zaiy=0,665 m, m=2,06 Cúc cổng chính trên các true tiêu

* Cổng Liên Mạc

Vj tri: K§3t700 để sông Hồng (KO+304 sông Nhuệ)

Cổng hộp lộ thiên bằng bê tôn cốt thép, có cầu giao thông ở 15,5 m

C6 4 cửa lấy nước rộng: 3,0 m và một cửa hông thuyền rộng: 60 m

Cao trình đáy cổng: +1,00 m

Trang 26

“Các chi t

+ Mực nước thiết kế tưới đầu vụ: TL: +3,77 m, HL: +3,72 m+ Lưu lượng qua công tưới vụ Đông Xuân: Qre = 36,25 m’ss+ Mực nước thiết kế chống lũ: TL / ML = #14.35 / 37,00 m.

Vj tris K18+100 đề Sông Nhu (xây dụng lại năm 2008, thay cho cổng cũ)

Kiểu cống lộ thiên, cầu gia thông tải trong 110, cao trinh đáy dim cầu +7,50 m, cao

++ Mục nước điều tiết tưới max: +4,0 m, min: 42,30 m.+ Mực nước thiết kế chống lữ TL: +5,80 m, HL: +3/00 mLưu lượng thoát lũ qua cổng: Qous=143,75 mis.

* Cổng La Khê (cống Yên Nghĩa)Vj tri K194850 để tả sông Đây

“Cổng có hai cửa rộng: 45 m, cao: 3,55 m, cửa van hình cungCao

Trang 27

+ La lượng thoát lớn nhấc Q60 mix* Cổng Thanh Liệt

Vị trí: K0+150 trên mương Thanh Liệt (nỗi sông Tô Lịch với sông Nhuệ)

“Cổng có hai cửa rộng: 11,5 m, cao: 3,55 m

C62 cửa van phẳng, mỗi cửa rộng: 11.5 m, cao: 50 m

Cao trình đáy cổng: +0,70 m

Lưu lượng thoát lũ thiết kế lớn nhất: Q„„=45 m°/s.

eu tựchủy sông Tôi

43.5 m và đồng lại kh cao hơn 13,5 m để nh lũ sông Nhu tàn vào nội thành (0).

Cổng mở để ich sang sông Nhuệ khi mye nước phía hạ lưu thấp hơn

1.1.5, Hướng phát triển chung không gian của đô thị

“Theo Quy hoạch chung xây đựng Thủ đô Hà Nội đến 2030 và tằm nhìn đến 2050 [2], HàNội có đô thị trung tâm từ đường VBA trở vào (Hình 1.2 ) Đô thị trung tâm bao gồm:

= Khu vực nội đ lịch sử (tì hữu ngan sông Hồng dén đường V2), với các phân khu đô

thị sổ ký hiệu là A

= Khu vực nội đô mở rộng (tí VĐ2 đến vành dai xanh sông Nhuệ), với các phân khu đô

thị có ký hiệu là B.

~ Chuỗi Kin đồ tị khu vực phía nam song Hằng ở phía đông đường VD4, bao gầm các

đồ thi: Dan Phượng - Từ Liêm; Hoài Dức - Từ Liêm; Hà Đông - Từ Liêm - Thanh On:‘Thanh Tả - Thường Tín, với các phân khu đô thị có ký hiệ lS.

~ Chuối khu đồ thị phía Bắc sông Hồng, bao gồm các đô thị: Mê Linh - Đông Anh; Đông.Anh; Long Biên - Gia Lâm - Yên Viên), với các phân khu đô thị có ký hiệu là N.

~ Xen giữa các phân khu đô th là các vành đai xanh, với ký hiệu là GS ở phía nam và

GN ở phía bắc.

Bên ngoài đô thị rung tâm có các đổ thị vệ tinh Hòa Lạc, Sơn Tây, Xuân Mai, Phú Xuyên

-Phú Minh và Sóc Sơn, các đô thị sinh thái, các thị wan huyện và các vùng nông thôn.

[Nhu vậy, đường VD4 cùng với để sông Hồng và để sông Day sẽ hình thành đường bao

của lưu vục tiêu khép kín của đô thị trung tâm Hà Nội phn phía nam sông Hồng Đâyvùng nghiên cứu về vin đỀ tiêu thoát nước trong Luận ấn này:

1.1.6 Hướng phát triển mang lưới giao thong

B trí mạng lưới giao thông đô thị có ảnh hưởng nhu đến bổ trí mạng lưới thoát nước,trong dé có các tuyển cổng đường ph

định hướng các tuyến đường chủ yêu của đô thị Hà Nội theo QHI259 [2]

cổng tiểu khu và mạng lưới kênh ho Sau day là

a, Đường bộ đối ngoại

- Xây dựng các tuyển đường vành đai kết nỗi các quốc lộ hướng tâm

Trang 28

Nội theo QHI259 [2]

cao tốc dọc các hành lang kinh „ng và các tuyển hướng tâm từ.

17

Trang 29

đồ thị

sàng hing không vị nh, đồ thị đối trọng kế nổi trực đắp với thú đô,

~ Cải tạo nâng cắp mở rộng các quốc lộ hướng tâm QL1; QL2; QL3; QL6: QL32.~ Xây dựng hệ thống công trình giao thông: 8 c

sông Dudng, một số cầu qua các sông khác,

1 hầm qua sông Hồng và 3 cầu qua

+, Đường trong đồ thị trưng tâm

= Chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường tinh đến đường chính khu vực: 4,026,0 krvkm?; tỷlệ dit giao thông 202269:

~ Đối với khu vực nội đô hiện nay,tuyến đường vành đai

ép tục cải tạo, mở rộng, hoàn thiện, liên thông các

- Xây dựng các trục chính đô thị theo Quy hoạch phát trién giao thông đến năm 2020;

+ Cải tạo nâng cắp mở rộng kết hợp xây dựng mới, kết

thị khu vực trung tâm Thủ đô với 18 trục phía nam và 12 trục phía bắt ng Hồng.+ Xây dựng các tuyển đường ting giao cắt với các đường, ngõ phổ déi với các tuyển cólượng giao thông lớn như: VÐ2 đoạn phia Nam, V3,

đông VĐ4: Xây dựng mới các trực chính liên kết các khu đô

đổ thi và các trục hướng tâm,

thị mới Các tuyến song song với sông Nhuệ iên kết cá

với trang tâm đ th hiện có.

1.1.7 Định hướng khống chế cao độ san nền

‘Theo QH1259 [2] thì quy hoạch san đắp nền phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch thoátnước mưa Cao độ nền được phân theo vùng tiêu tự chảy và vùng tiêu động lực để tránhtình trang nước ở vùng cao tập trung về khu vực tring và nơi có khu dân cư hoặc vùngsản xuất nông nghiệp.

Cao độ nền khống chế Z của từng đô thị sẽ được lựa chọn phụ thuộc vào chế độ thuỷ

văn của sông, suối di qua, ảnh hưởng trực tiếp tới đô thị.

Đối với đất dân dụng: Z = Hạ + 0,3 mỹ

Đối với đắt công nghiệp: Z = He + (0,520.7) m

‘Tin suắt P tỳ thuộc vào từng vị tí, tuân thủ với quy chuẩn hiện hành, mức độ quantrọng, không mẫu thuẫn với các quy hoạch đã được duyệt và hài hoà với các khu vực đã

xây dựng liền ké Bi với LV Sông Nhuệ: P=1%: đồng không có

trạm theo dai thuỷ văn, cao độ lựa chọn cao hơn cao độ ruộng từ I.021.5 m.

Cao độ xây dựng không ché đối với các tị trần, dân cư nông thôn căn cứ vào mực nướcy úng ngập hàng năm, Thông thường tôn cao hơn nén ruộng từ 7 + 1.5 m

CChỉ ton nén những khu vục cần thiết như những khu mộng, khu tring côn các ao hd

lớn nhất

Trang 30

nhỏ, các thing du dự kiến sẽ phát iển đô thị công nghỉ

Đối với các khu vực đã xây dựng nhiễu mà cao độ hiện tại thấp, không thể tôn n

ha thấp mực nước ở miệng xả của khu vực.

1.1.8 Sơ lược về quả trình hình thành và phát triém hệ thẳng tiéu thoát mước đô thị

Hà Nội

Hệ thống tiêu thoát nước của dé thị Hà Nội cho đến thời điểm trước khi mở rộng địa

giới hành chính năm 2008 là hệ thống tiêu thoát nước thuộc lưu vực sông Tô Lịch, nimkhu vực nội đô từ toàn bộ khu vực hữu ngạn sông Hồng đến vành đai xanh sông Nhuệ"Đây là hệ thống chung cho tắtcả các loại nước mưa, nước thải sinh hoạt và công nghiệp

Do địa hình khu vực tương đối bằng phẳng, độ dốc tự nhiên nhỏ (khoảng 0.0003), địaình chia cét nên không thuận lợi cho thoát nước tự chây.

'Công trình thoát nước cho nội thành bao gồm hệ thống đường có

mương và các h điễu hoà Nước thải và nước mưa đổ vào 4 trục sông chính là Tô Lịch.Li, Sét, Kim Ngưu sau đó qua cổng Thanh Liệt đổ vào sông Nhuệ

Hệ thống thoát nước đô thị Hà Nội ban đầu do một kỹ sư người Pháp thiết kế và được.xây dng vào năm 1938-1939 ở phin đất nội đ lịch sử Các đường ông chính đặt ở caotrình từ 13 + 5,1m, độ đốc đường ôn trong phạm vi 0.00067 + 0,0044 Hệ thông cổng

ngắm dài ting cộng 66 km và được nối thông với 4 con sông nội địa và hồ Trúc Bạch

4 đảm bảo tiêu nước cho 1.008 ha nội thành hồi đó Theo thiết ké khả năng tiêu lớn

nhất của hệ thống này là 36.36 m'ss

Sau nhí u năm phát triển, hệ thống tiê thoát nước đô thị Hà Nội đã tăng đáng ké về quy

lượng công trình Chưa kể các đô thị phía đông đường VD4, hệ thống tiêu

Đồng Đa, một phần các quận Thanh Xuân, Hoàng Mai, ch các tiếu lưu

vực cụ thể là: LV Hồ Tây: 9,30 km?, LV sông Tô Lịch: 19,2 km; LV sông Lữ: 1020km; LV sông Kim Ngưu: 17,3 km?; LV sông Sét: 7,10 kmẺ; LV Hoàng Liệt: 8,10 km?)LV Yên Sở: 5,50 kmỶ.

“Trước đây, hướng thoát nước chính của lưu vực sông Tô Lịch là tự chảy vào sông Nhuqua đập Thanh Liệt với lưu lượng 30 mŸs và khi mực nước sông Nhuệ thấp đưới mức+3,5 m Tuy nhiên, khi có mưa gây úng, mực nước sông Nhuệ thường dâng cao ritnhanh và kéo đài nhiều ngày sau mưa Khi mye nước sông Nhuệ cao hơn 4,5 m thì nước.mưa trong lưu vực phải thoát ra sông Hồng nhữ cụm công trình tiêu Yên Sở Cụm công.

trình đầu mồi Yên Sở bao gồm TB Yên Sở CS 90 mÌ/s, các kênh dẫn vào trạm bơm,

kênh xã ra sông Hồng, hồ điều hoà Yên Sở với tổng diện tích 203 ha, trong đó diện tích

19

Trang 31

mặt nước là 130 ha được xây dựng từ DA thoát nước Hà Nội.

Sau khi DA thoát nước Hà Nội [3] [4], gồm DA giai đoạn I và DA giai đoạn II hoàn.

thành vào năm 2015, vé cơ bản lưu vực sông Tô Lịch đã được xây dựng và cải tạo tương.

đối hoàn chỉnh với các hạng mục công trình chính gồm cụm đầu mỗi Yên Sở, các sôngTô Lịch, Kim Ngưu, Lit, Sét Tuy nhiên, tại các tiểu lưu vực Hỗ Tây, Hoàng Liệt, Yên

‘So vẫn dang trong qua trình xây dựng hoàn chính hệ thống tiêu thoát nước đô thị.

Hiện nay, Hà Nội đang trong quá tình đ thị hóa nhanh chóng với việc chuyển đắt nông

nghiệp thành đắt đô thị Hướng mở rộng chính là về phía tây và tây nam với việ hìnhthành một chuỗi đô thị phía đông đường VB4 là từ Đan Phượng đến Thanh Tả với cácphân khu đô thị: S1, S2, $3, $4 và S5 Tại chuỗi đô thị này, dang có sự phát iể từ hệ

thống tigu nước cho đắt nông nghiệp sang hệ thống tiêu thoát nước đô thị

1.2 Tổng quan các nghiên cứu về thoát nước cho khu vực

thành nghiên cứu từ năm 1994 và cơ bản hoàn thành xây dựng vào năm 2015 Phạm vi

«quy hoạch là khu vực nội đồ lịch sử và vùng lân cận với tổng điện tích 135.1 km? (gồm

hai phần: LV sông Tô lich 77,5 km? và LV sông Nhuệ 55,9 km”) Các nội dung chủ y

liên quan đến tiêu thoát nước trong quy hoạch này được tổm tt như sau:

b, Muc tiêu quy hoạch

Chống ngập ding thành phố và vùng lân cận với các điều kiện: 1) Chu kỳ bảo vệ là 10năm (tin suất 10%) ứng với lượng mưa 310 mm/2ngày đổi với sông và mương thoátnước; 2) Chu ky 5 năm ứng với lượng mưa 70 mm/h đổi với hệ thống cổng Xử lý nước.

thải để cái thiện môi trường thành phố.

‹ Nội dung quy hoạch thoát nước

Quy hoạch la một nghiên cứu tổng thé v thoát nước đô thị và xử lý nước thải trong TPHà Nội, được lập phù hợp với Quy hoạch phát uiển TP Hà Nội đến năm 2010, bao gồm

1) Quy hoạch thoát nước, 2) Quy hoạch bảo tồn hỗ, và 3) Quy hoạch xử lý nước thảiNội dung đề xuất của phần quy hoạch thoát nước mưa được iệt ké theo ở các bing sau

(Bảng PLI.1 và Bảng PLI-2)1.2.2, Nghiên cứu trong QH937

Vang nghiên cứu nằm trong Hệ thống thủy lợi Sông Nhug Theo Quy hoạch tiêu nước.hệ thống Sông Nhuệ [7], giải pháp tiêu nước liên quan được mô tả như sau:

Trang 33

ái Phân ving tiêu

“Tổng diện tích tiêu toàn hệ thông Sông Nhuệ là 107.530 ha, chia thành các vùng:

~ Vùng tiêu ra sông Héng (28.175 ha) Gồm đất của các quận huyện Ba Đình, Hoàn.Kiểm, Đồng Đa, Hai Ba Trưng, Hoàng Mai, và một phin của Ha Đông, Tây Hỏ, Chu

Giấy, Thanh Xuân, Từ Liêm, Thanh Tri, Thưởng Tín, Phú Xuyên.

= Ving tiêu ra sông Bay (36.820 ha) Gồm đất của các quận huyện Đan Phượng, Hoài

Đức, Từ Liêm, Hà Đông, Thanh Oai, Ứng Hòa, Thường Tín, Phú Xuyên và một phầncủa Duy Tiên, Hà Nam.

= Viing tiêu ra sông Nhu và song Châu (41.535 ba) Gồm đất của các huyện Thường

‘Tin, Phú Xuyên, Thanh Oai và một phần của huyện Duy Tiên, Kim Bảng và TP Phủ Lý

của tinh Hà Nam,

b, Tiêu chuẩn tính toán hệ số tiêuBi

chí tiêu là mua giờ nào tiêu hết

với khu vực nội thành Hà Nội, tính với mưa 24 giờ lớn nhất, in suất P=10%, tiêuấy.

Đối với khu vực ngoại thành Hà Nội và các khu vực khác: tính với mưa 3 ngây max, tin

10%, tiêu chí iêu là mưa 3 ngày, tiêu 5 ngày.

e He số iện

Phía dng song Tô Lịch: g= 17.9 UsPhí tây sông Tô Lịch: q=197Uha;

Khu vực ngoại thành Hà Nội và các khu vực khác: q =6 + 8 ha

4, Các công trình tiêu nước chủ yếu

* Khu vục gi hành Hà Nội

Khu vực này thuộc nội thành Hà Nội (các quận phía nam Sông Hing) và các huyện Tir

Liêm, Đan Phượng, Hoài Đức,

‘Cai tạo sông Nhuệ đoạn từ Liên Mạc đến Hà Đông, kề gia cổ hai ba sông, nâng cấp 2

tuyển đường ven sông Nhuệ

Xây đựng một số tram bơm, nâng cấp các tram bom hiện có:

Viing tiêu nước ra sông Hang (19.353 ha): Xây mối TB Liên Mac I va Il với CS 170

1m’, tiêu cho 9.200 ha, Xây dựng TB Nam Thang Long với CS 9 m/s, tiêu cho 450 ha.XXây dựng TB Yên Sở Ill với CS 55 ms kết hop TB Yên Sở I+lI (dã có với CS 90 mvs),tiêu cho 7.753 ha Xây mới TB Đông Mỹ với CS 35 mÏ/s,tiêu cho 1.995 ha

Ving tiêu ra sông Đáp (9.300 ha): Xây mới TB Yên Nghĩa với CS 120 mvs, tiéu cho

{6.300 ha Xây mới TB Yên Thái, CS 54 mvs, kết hop nâng cấp TB Đào Nguyên có CS 15

Trang 34

sms, tiêu cho 3.500 ha,

~ Vùng tiêu ra sông Nhuệ (990 ha): Xây dựng TB Ba Xã với CS 20 mÌ1s,tiêu cho 990 ha.

* Khu vục ngoại thành Hồ Nội

Noo vét đoạn sông Nhug từ Hà Đông đến Lương Cổ, dài 45 km; nâng cắp hai tuyễn để

de sông Cải tạo nâng cấp các cổng tiêu Nhật Tựu, Lương CỔ,

Xây dựng một số tram bơm, nâng cắp các tram bơm hiện cớ

= Vàng teu ra sông Héng (9.882 ha): Ning cắp TB Bộ Đầu với CS 15 mV, tiêu cho

1.150 ha Bổ sung khả năng tiêu cho hai trạm bom Khai Thái và Yên Lệnh đã có, nâng

CS lên 50 m’/s, tiêu cho 8.672 ha.

Ving tiêu ra sông Đáy (27.020 ha): Nang cấp TB Phương Trung, Cao Xuân Trung,

Ngọ Xá, cùng TB Vân Đình đã có, đưa tổng CS lên 60 m9, iêu cho 10.800 ha Sửa

chữa TB Ngoại Độ I, xây mới TB Ngoại Độ Il với tổng CS 50 mvs, iêu cho 9.220 haXay mới TB Qué II, cùng các TB đã có, đưa tổng CS lên 348m, tiêu cho 41.535 haQuy mô các tram bơm tiêu nước đối với lưu vực nghiên cứu được ligt kê ở Bảng 1.14.,Bảng 1.15 , Bang 1.16,

12.3 Nghiên cứu trong QH1259

4, VỀ im vực và hưởng thoái nước

‘Theo QH1259 [2], về cơ bản thoát nước mưa đô thị phảt phù hợp với quy hoạch tiêu

thuy lợi, toàn TP Hà Nội chia thành 3 lưu vực chính, trong đó có LV Tả Diy.

6 đô thị trung tâm, cơ bản tuân thủ các quy hoạch đã được phê duyệt Ra soát.

tính toán với các chỉ tiêu theo QH937 để điều chỉnh cho phù hợp theo nguyên tắc khu.

vực nào chỉ tiêu quy hoạch đã được duyệt thấp hơn hoạch mới thì được xem xét bổ sung,khu vực nào bằng hoặc cao hơn được giữ nguyên.

V6i LV Yên Sở, về cơ bản tuân thù như quy hoạch đã được duyệt trong Quy hoạch thoát

nước [5] do JICA lập

Hướng tiêu, công tinh đầu mỗi của các lưu vực con nằm giữa sông Nhuệ và Vành Đai4 phù hợp với QH937 [7]

b Công trình đầu méi

‘Tai đô thị trùng tâm, chuyển đổi chức năng một số trạm bơm thuỷ lợi thành các trạm

bơm thoát nước dé thi, Cụ thé là ning cấp các TB Dio Nguyên, Ba Xã; xây mới cáctrạm bơm Yên Nghĩa, Đông Mỹ, Liên Mạc, Yên Thi Các công trình đầu mồi sẽ đượclựa chọn quy mô và CS cho phù hợp với từng giai đoạn quy hoạch

Lua chọn hệ thẳng cổng

Tại các khu vực của đ thị đang sử dụng cổng chung không có điều kiện xây dựng hệ

3

Trang 35

thống cổng nước tải riêng sẽ xây dựng giếng tách, cổng bao nước bin tại cuỗi các tuyển

cổng chính trước các miệng xả, đưa về trạm xứ lý tập trung Các khu vực xây mới trong.đô thị đô thị vệ tinh dự kiến sẽ xây dựng hệ thống tiêu thoát nước riêng hoàn.

toàn Ce tị tứ thị tein, ầng xóm, xây dựng hệ hông tiêu thoát nước hoàn chỉnh Lựa

chọn hệ thông thoát nước riêng hoặc nửa riêng tuỷ thuộc vào tính chat, quy mô.

4 Kích thước và kết cấu

“Các trục kênh tiêu hở bằng đất đi qua đô thị dẫn từng bước cần được thay thé bằng

mương xây hoặc cổng hộp (lưu lượng Q < 5+10 mY)

Hệ thông cổng sẽ là hin hợp, cụ thể: cống ngằm, cổng hộp trong khu vực nội thị, mương

nắp tắm dan tại các khu công nghiệp tập trung, khu vực ngoại th

Mạng lưới cổng

“Tại mỗi đôthịsẽ có mạng thoát nước hoàn chỉnh gồm các tuyển cổng và các công tình

sing thụ giếng thm, miệng xả Mạng lưới cổng chủ yên là mạng nhánh theo nguyên

lắc hay Cc uyễn cng cấp 3,2 được

lưu vực thiết kế, Yêu cầu 100% đường nội thị phải có cổng thoát nước mưa

trục tiêu theo

Jf Hệ thẳng hồ điều hoà

Khu vue Hà Nội cũ tuân thủ theo tính toán của Quy hoạch 108, để nghị bỗ trí tỷ lệ hồkhoảng 5:75 tng diện tích lưu vực Khu vực mé rộng (phí n sôngDay) sẽ xây dung các hỗ điều hòa Liên Mạc, Yên Thái, Yên Nghĩa Tại những lưu vực.

ign tích không đáp ứng được chỉ tiêu này thi được tính toán đủ dung tích chứa để giámthiểu ngập Ging cho đô thị khi mưa lớn Tận dung chức năng tổng hợp của hỗ điều hoà,vita điều hoà nước vừa có chức năng tạo cảnh quan đô thị

+ Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống tiêu thoát nước mưa đô thị với nguyên tắc tự chảy: Các

trục iêu cấp I sẽ thoát về các hồ điều hoà, sau đồ tự chảy ra các sông trụ chính và tiêubằng bơm Sử dụng hiệu qua các hồ ao hiện có đểdiễu hod nước mưa

+ Đặc biệt, đối với sông Nhuộ, khẩn trương cải tạo và nâng cấp để đáp ứng yêu cầu tiêu‘an toàn khi phải làm việc với mực nước cao.

+ To r những hệ thông iu liên hoàn, đặc biệt là trong d th run tâm

++ Có quỹ đắt dự phòng dành cho hệ thống công tình tiêu

+ Xoá bỏ tinh trang ngập ding thường xuyên trong mùa mưa ở các đ thị

Trang 36

~ Giải pháp tiêu nước cho các lưu vực: Tô Lịch, Tả Nhu

nước ra sông Day bao gồm các trạm bơm và các hồ điều hỏa được thống kế ở

Bảng 1.14 , Bảng 1.15 , Bảng 1.16 và Bảng PLIL3,

Hữu Nhuệ và các lưu vực ti

1.2.4 Nghiên cứu trong QH4673

‘Theo Quy hoạch phát triển thủy lợi Hà Nội dén năm 2020, định hướng đến năm 2030

[8], đối với vùng Tả Đáy quy hoạch tiêu thoát nước được tóm tắt như sau:

~ Diy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công trình tiêu nước trong lưu vực hệ thông

thủy lợi sông Nhuệ theo QHÓ87

= Nâng cấp TB Đào Nguyên 25 m/s để cùng TB Yên Thái tiêu cho trên 3.770 ha điện

tích trong lưu thuộc huyện Hoài Đức.

- Xây mới TB Cao Viên CS 24 m°/s tiêu ra sông Day để cùng với các tram bom: Khê

“Tang 1, Khê Tang 2 tiêu nước cho 4.608 ha khu đô thị phía nam đường 6 của quận Hà‘Dang và các xã: Bích Hoa, Bình Minh, Cao Viên của huyện Thanh Oai.

- Nâng cấp, cải tạo, nạo vét các kênh, trụ tiều trong vùng

Nồi chung, các công trình iêu nước ở quy hoạch này vẫn được giữ như trong QH937

nhưng có cập nhật QHI259 (gt kê ở Bảng 1.14 Bang 1.15., Bảng 1.16.)1.2.5, Nghiên cứu trong QH725

Quy hoạch thoát nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tim nhìn đề

phát tiền và làm chỉ it hơn QH1259 Nội dung cụ thể

phía nam của Hà Nội như sau:

năm 2050 [9] là sựn đô thị trừng tâm

sa Tiêu thoát lã và phân vùng tiêu thoát made

Tiêu thoát lũ qua Hà Nội phải tuân thủ theo Quy hoạch phòng chống lũ hệ thống sông

Hong - Thái Bình và Quy hoạch phòng chống lũ chỉ tiết của TP Hà Nội Phối hợp với

cquy hoạch thủy loi để bảo đảm tiêu thoát nước đô thị ra các sông

‘TP Hà Nội bao gồm 3 vùng tiêu chính là: 1) Tả ay, 2) Hữu Day và 3) Bắc Hà Nội,

trong đó vũng Tả Bay được thoát nước bằng bơm cưỡng bức bao gồm các lưu vực thoátnước đô thị là các lưu vực: Yên Sa, Đông Mỹ, Tả Nhuệ, Hữu Nhuệ

b Quy hoạch thoát nước maa

Phát huy tối da thoát nước mặt bằng tự chây, ting diện tích thấm nước mưa.

thống công tình trữ và chứa nước hợp lý để diễu hòa nước mưa, kết hợp với giải phápbơm nước cưỡng bức hợp lý: hạn chế chuyển

Đối với khu vực đổ thị

trí hệ

i mặt nước hiện có sang mục dich khác,

- Cai tạo, xây dựng mới hệ thẳng mạng lưới ng, kênh, sông và các trạm bơm thoátnước, các công tình thẳm trữ và chứa nước mưa.

25

Trang 37

~ Cải tạo, bảo tổ

tổng hợp của các hỗ điều hòa, hỗ cảnh quan

à giảm thiểu 6 nhiễm môi trường các hỗ hiện có, phát huy chức năng.

~ Khu vực đô thị cũ: Cai tạo, nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước hiện có, xây dựng bỗ

sung hoàn thiện hệ thống tiêu thoát nước chung để thoát nước mưa, kết hợp giải pháp.

xây dựng mới các công trình thu gom và truyền dẫn nước thải về nhà máy xử lý.

= Khu vực đô thị mới: Xây dựng hệ thống thoát nước riêng đồng bộ với phát triển hạ

tầng đô thị bao gm mạng lưới thoát nước mưa, kênh mương, hỗ điều hòa, trạm bơm vàcác công trình thoát nước ti chỗ (thẳm, trữ nước mưa Nước mưa được thoát ra ông,

kênh,h ntới xử lý ô nhiễm do nước mưa trong tương li

~ Mang lưới thot nước mưa gdm kênh mương, hồ, cống thoát nước chính đã được quy

hoạch về hướng tuyển, quy mô theo img lơ vực iễulư we thoát nước sẽ được

cụ thể trong gai đoạn lập ác dự án ĐTXD bảo dim phù hợp với điều kiện thực ế

- Dự kiến xây dựng công trình chính tiêu thoát nước mưa cho đô thị Hà Nội được liệt kê

ở Bang 1.14 , Bảng 1.15 , Bang 1.16., Bảng PLLI.4 và Bảng PLI.5

1.2.6, Nhận xét thong số công trình tiêu nước theo các quy hoạch

«So sinh thông sé các công tình chủ yêu

"Từ các nghiên cứu trong các quy hoạch quan trọng nêu rên diy rên, các công trình chủyéu cùng với các hông số chính về quy mô của chúng được tập hợp trong các bảng sosánh sau diy (Bing 1.14 , Bing 1.15, , Bảng 1.16).

Bảng 1.14, Bing so sinh nghiên cửu về công trình trạm bom

; His | 0H | OF] OW | OH | Mawnewiin

HỆ cess - | | Sir | as | fre |? | lr

1 | TBVén Nghe [Dita deg)

Diehl ea) ing TB VENT

3 [Tie ge (Panda ipa).

Trang 38

in [ 0H | 0H | OH | OH [ Máneheswdbdg

tổn ih sre | 97 | DỤ | đợy | 725 | - migioal

"TB Nam Thing lan (BSinám mais)

Qin Fe ee

Dig ih pha eh ta) #0 | #0 | #0 | s0 | s0 [hinged

T6 Yins In

loa vo | H | mỹ | m | 9w |@bebsgmi

Dinh ph ha) “Us 16 | 716 | 750 [thingie

Qin 67 | % |AS0M| %5 | 3% |Chahiagma

Di tp hb) 1330 | L0 | 1950 | 1980 | 2010 |ghitingghiTB Vận Phúc II

Qin) @ | - CC

Dig ch ph TT ing we TB Ding Mỹ

Ci tym bom bom và Sng Nhu racing Hà Đôn)

TB Cô Nhwé (Da dn dink mới xy)Qui 2 2

Dinh pha ha) is is)TB Ding Bing aindh nits)

Trang 39

Bing 1.15 ing so sinh nghiên cứu về công tình hồ điều hoà

Hồ Ven Nahin TNI.YNĐ|YNI|[YNI| [YT [YN2] WN Rg ng

Fi) as | 7a | 350] 15 [300] 390 [200 75 [Khing ting ns

Zan 10) 10 | 19 [10 | 00

Za) 35/55 | 55 |ss [39 | a5 [53.53

Zan) 32) 32/32/32 [ia | 25 [3232

Tab Lien Mẹ IMI EM2 TMT [LM TMB|Không bồng a

Fa) S00) 135 4650| 400 | 38 | 126 khong thing ast

Zasy (m) 10 | 10 05

Za) 60 1 60, 40 | 55 [án 60Za) 35) 35 is [35 [35/35

Tồ Yên Sử [Daina moiFit) mm T6 [xing at

Zan) as as

Zam) 45 a5

Za Ls 15

Tà Linh Dim |Pisdrh nðe)

Fa) w ñ§ — [Thing hie

áp (tm)

Zas) 4 a5Za) 25

Hồ Dinh Công Điindnh mainly

Trang 40

Bing 1.16 Bảng so sinh nahi cứu v kênh trực lớn

h bi [OH] On| On| On R

coemm — | ấm |jy|Dm[an|2 — Nd

[Sing Tô Lịch

[chic di Lệnh Lm) Bài

Bê ring dy dx nh Bọ (m) | 10) Đã đâu trhoàn thiện

Bi rng diy cus kn B.; (mộ | 230 DAJICA

[Chiao tinh ng ệnh Hím) [48

[Cao độ diy du kénh Zautmn) | 200

[Cao độ diy diukinh Zim) | 066

[Sing Lit

|Chiu ai kênh ky s

Bổ ring diy du nh Bunt) | s0 Đã đìu tư hoàn thiện ở

Bê rng diy coi kênh Bsn) | 132 DAIICA[Chica trình lòng kênh H im) | 43

[Cao d0 diy diu kénh Zunim) | 256

|Cao độ dy đầu kin Zastm) | 097

[Chis diKénh (km)

‘Da đầu urban thiện ở

DA HCA.bi rồng dy đính Bo tm)

bi rộn dy cui kinh Bus (x)

|Cheso win lng kênh Hm) | 25:16

[Cao đồ dy iu kénh Zasim) | 249

[Cao độ diy đầu kênh Zsim) | 053

[Sông Kim Ngưu.

[Chic dài kênh L chm) |

29

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan