Lê Văn Chín, được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phan đấu của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Tài nguyên
Trang 1NGUYÊN ĐÌNH ĐỨC
NGHIÊN CUU CO SỞ KHOA HỌC VÀ DE XUAT GIẢI PHÁP CAP NƯỚC
SINH HOAT CHO TỈNH NINH BÌNH TRONG DIEU KIỆN ANH HUONG
CUA BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIEN DANG
CHUYEN NGANH: CAP THOAT NUOC
MA SO: 60 - 58 - 70
LUAN VAN THAC Si
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: TS LE VAN CHIN
Hà Nội - 2013
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình của TS Lê Văn Chín, được
sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phan đấu của
bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Tài nguyên nước
đúng thời hạn và nhiệm vụ với đề tài: “Nghién cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải
pháp cấp nước sinh hoạt cho tinh Ninh Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi
khí hậu và nước biển dâng”
Trong quá trình làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm được
nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mình.
Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu vả công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thê tránh khỏi Do
đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp.
Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Chín, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tai liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập.
Tác gia cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vi đã nhiệt tình giúp đỡ tác
giả trong quá trình điều tra thu thập tài liệu cho Luận văn này.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
đã động viên, giúp đỡ và khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
Trang 3BAN CAM KET
Tên tác giả: Nguyễn Dinh Đức Học viên cao học CH19CTN
Người hướng dẫn: TS Lê Văn Chín
Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải phápcấp nước sinh hoạt cho tỉnh Ninh Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến doi khí hậu và
nước biên dang”
Tác giả xin cam đoan đê tài Luận văn được làm dựa trên các sô liệu, tư liệu được thu thập từ nguôn thực tê, được công bô trên báo cáo của các cơ quan nhà nước đê tính toán ra các kêt quả, từ đó cân băng, đánh giá và đưa ra một sô đê xuât giải pháp Tác giả không sao chép bât kỳ một Luận văn hoặc một đê tài nghiên cứu nào trước đó.
Tác gia
Nguyễn Đình Đức
Trang 4Phần mở đầu :
Hiện nay, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt đang là vấn đề cần được giải
quyết và rat quan tâm trên thế giới Các nhà khoa học trên thé giới đã cảnh báo
thế kỷ 21 loài người sẽ phải đối mặt với nhiều mối đe dọa thiên nhiên, đặc biệt
là phải đối mặt với hiểm họa thiếu nước và ô nhiễm nguồn nước.
Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vấn đề có ý nghĩa
quan trọng của Đảng, Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm Trong những năm qua, vi trí, vai trò, y nghĩa và các mục tiêu của công tác nay đã liên tục
được dé cập đến trong nhiều loại hình văn bản quy phạm pháp luật của Đảng, Nhà nước và Chính phủ, cụ thê là Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh nông thôn gai đoạn 2000 — 2030, với mục tiêu chung là nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn qua cải thiện các dịch vụ cấp nước sạch, vệ sinh, nâng
cao nhận thức và thay đôi hành vi của cộng đồng về bảo bảo vệ môi trường, vệ sinh và vệ sinh cá nhân Giảm tác động xấu do điều kiện cấp nước và vệ sinh kém gây ra đối với sức khoẻ của dân cư nông thôn và giảm thiểu tinh trạng 6 nhiễm môi trường trong cộng đồng.
Vì vậy việc “Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp cấp nước
sinh hoạt cho tỉnh Ninh Bình trong điều kiện ảnh hưởng của Biến đồi khí hậu và
Luận văn thạc sĩ 1 Nguyễn Đình Đức - CHI9CTN
Trang 6Biến đổi khí hậu (BĐKH), mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cau và
mực nước biển dâng, là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21 Thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng
ở hầu hết các nơi trên thế giới, nhiệt độ và mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa từng có và đang là mối lo ngại của các quốc gia trên thé giới Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã
Luận văn thạc sĩ 3 Nguyễn Đình Đức - CHI9CTN
Trang 7tăng khoảng 0.5 đến 0,7°C, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm Hiện tượng EI-Nino, La-Nina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BDKH thực sự
đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt Theo tính
toán, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3”C và mực nước biển có thé dang 1m vào năm 2100.
BDKH tac động đến những yếu tố co bản của đời sống nhân loại trên phạm vi toàn cầu như nước, lương thực, sức khỏe và môi trường Những năm gan đây, do ảnh hưởng của BDKH các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ
lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại tác động đến Ninh Bình cũng khắc nghiệt và khó
lường hơn Năm 2007, do ảnh hưởng của bão kèm theo mưa lớn đã làm nước lũ
lên nhanh, tại Bến Đề (Nho Quan) đỉnh lũ là 5,17m (vượt báo động 3 là 1,17m) khiến cho 23 xã thuộc 2 huyện Nho Quan và Gia Viễn nằm trong vùng phân lũ
và chậm lũ bị ngập sâu trong nước từ 2,0m đến 3,5m Theo thống kê, diện tích đất tự nhiên bị ngập là 12.139ha, số hộ dân bị ngập là 16.456 hộ,với khoảng
68.000 người Tháng 11/2008, lũ lớn trên sông Hoàng Long đã làm đập tràn Lạc
Khoái ngăn nước sông Hoàng Long bục vỡ, nhắn chìm 12 xã với hon 12 van
dân của huyện Gia Viễn Tại huyện Nho Quan, mưa lũ với tần suất lớn đã tràn qua hai tràn Đức Long và Gia Tường thuộc tuyến đê Đức Long — Gia Tường — Lạc Vân, gây ngập úng 10 xã Tại vùng ven biển, ngập xâm nhập mặn gia tăng,
độ mặn I%o đã vào sâu trong đất liền 24,1km gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp.
Khi mực nước biển dâng 50 cm so với trung bình nhiều năm, thì ở tỉnh
Ninh Bình có khả năng bị ngập khoảng 3,34 % diện tích toàn tỉnh Tương ứng
với các kịch ban NBD 60 cm, 70 cm thì diện tích ngập lần lượt 3,92% và 5,17% Trong trường hợp mực nước biển dâng 100 em, khoảng 10,18% tổng diện tích
của tỉnh Ninh Bình có khả năng sẽ bị ngập.
Luận văn thạc sĩ 4 Nguyễn Đình Đức - CHI9CTN
Trang 8CHƯƠNG I:
TONG QUAN VE TINH HÌNH CHUNG CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Pham vi và vị trí dia lý
Ninh Bình là tỉnh nằm ở vùng cực nam đồng băng châu thổ sông Hồng, phía
Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp 2 tỉnh Hoà Bình và Thanh Hoá, phía Đông Giáp tỉnh Nam Định, phía Nam giáp biển Đông Ninh Binh có điện tích tự nhiên hơn 1.400km’, trong đó diện tích đất nông nghiệp 68,17 ngàn ha, chiếm 49% diện tích đất tự nhiên Dân số năm 2012 là 922.582 ngàn người, chiếm khoảng 1,3% dân
số cả nước.
Ninh Bình là tỉnh có địa hình đa dạng, bao gồm biển, ven biển, đồng bang,
gò đôi, bán sơn địa, núi đất, núi đá vôi Tỉnh có nhiều cảnh quan du lịch, di tích lịch
sử như vườn quốc gia Cúc Phương, khu động Tam Cốc, Bích Động, Địch Lộng,
Trảng An, đền Đinh Lê, Nhà Thờ Phát Diệm, Chùa Non Nước với vị trí địa lý
thuận lợi giao lưu với Thủ đô Hà Nội, với các tỉnh trong vùng, trong nước Ninh
Bình có điều kiện thuận lợi để phát triển một nền kinh tế tổng hợp bao gồm các ngành Công nghiệp, nông lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường.
Kinh tế nông nghiệp đã đạt được những kết quả khả quan, tốc độ phát
triển ngành nông nghiệp đạt 4,5%/năm (bình quân giai đoạn 2010- 2012), cơ cau kinh tế nông thôn đã có chuyên biến theo hướng tích cực, tỷ lệ giá trị sản lượng
ngành chăn nuôi va dich vụ tăng, ngành trồng trọt giảm Đời sông của nông dân
đã được cải thiện: 100% số xã có đường giao thông đến xã và có điện (98% số
hộ trong tỉnh đã được dùng điện); 67,74% số dan đã được dùng nước sạch trong
sinh hoạt; 100% số xã có trường cấp 1, cấp II và trạm y tế; 30,3% số hộ có nhà kiên cố, 62% số hộ có nhà bán kiên có, 8,5% số hộ có nhà tranh tre nứa lá.
Ngành nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp) hiện nay là
ngành kinh tế chủ yếu của tỉnh Trong những năm qua kinh tế của tỉnh nói
Luận văn thạc sĩ 5 Nguyễn Đình Đức - CHI9CTN
Trang 9chung, ngành nông lâm nghiệp nói riêng đã có những bước phát triển khá Sản lượng lương thực tăng từ 460,9 ngàn tấn năm 2010 lên 484,3 ngàn tấn năm
2012 Bình quân lương thực trên đầu người tăng từ 505 kg/đầu người (năm
2010) lên 525 kg/người (năm 2012) Hoa màu, cây công nghiệp, chăn nuôi phát
triển mang lại thành quả đáng kê Diện tích rừng tự nhiên được bảo vệ, diện tích
rừng trồng được phát triển Quy mô, sản lượng khai thác thuỷ sản được chú ý đầu tư mở rộng, tăng cường công suât cho tàu thuyền có khả năng đánh bắt xa
bờ, do vậy sản lượng đánh bắt thuỷ sản tăng nhanh Đã xuất hiện nhiều mô hình
nông lâm nghiệp kết hợp, nuôi trồng thuỷ sản mang lại hiệu quả khá về kinh tế, sản xuất phát triển đồng hành với việc môi trường bị đe doạ suy thoái, nhất là môi trường nước bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật, phân vô cơ, hữu cơ và các chất thải chăn nuôi và sản xuất công nghiệp dịch vụ.
Tuy vậy, nhìn chung Ninh Bình là tỉnh nghèo, bình quân GDP trên đầu
người thấp so với bình quân chung của cả nước Co cấu kinh tế chủ yếu ở nông
thôn vẫn là nông nghiệp, nông nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là thủ công, năng suất chưa cao Tỷ suất hang hoá nông sản
và thu nhập của người dân thấp Đời sống của nhân dân tuy đã được cải thiện nhưng nhìn chung còn nghèo, đặc biệt là đời sống của đồng bao các miền núi còn nhiều khó khăn Vì vậy việc tham gia đóng góp xây dựng cơ sở hạ tang của
dân nói chung và trạm câp nước sinh hoạt nói riêng gặp rât nhiêu khó khăn.
Luận văn thạc sĩ 6 Nguyễn Đình Đức - CHI9CTN
Trang 10núi đất và đồi đan xen các thung lũng lũng chảo hẹp, trong tiểu còn có dang địa
hình bình nguyên có nhiều cảnh đẹp, di tích lịch sử là tiềm năng dé phát triển du
lịch Vùng này cũng có nguồn tài nguyên đặc biệt là đá vôi, là nguồn nguyên liệu phong phú phục vụ phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, nhất là công nghiệp xi
măng.
b, Vùng dong bằng trũng trung tâm xen kẽ nui đá: có đầm lầy, ruộng trũng và nhiều núi đá vôi nổi lên với các hang động đẹp Gồm phan còn lại của
của vùng đôi núi của 2 huyện Nho Quan, Gia Viên, thị xã Tam Điệp và huyện
Luận văn thạc sĩ 7 Nguyễn Đình Đức - CHI9CTN
Trang 11Hoa Lư, thành phố Ninh Bình cùng một phần của hai huyện Yên Khánh, Yên
Mô.
c, Vùng dong bang ven biển: vùng này gồm toàn bộ huyện Kim Sơn với
khoảng 25km bờ biển và phần diện tích còn lại của 2 huyện Yên Khánh, Yên Mô.
+ Vùng có biên và đồng bằng phì nhiêu nên thuận lợi trong phát triển sản xuất
nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
+ Vùng đồng chiêm trũng thuộc xã Yên Đồng, Yên Thái, Yên Thành, Yên
Hòa, Yên Thắng, Yên Bình cao độ ruộng đất từ +0,4++0,8 m, tring nhất từ 0+
+0,2m.
+ Vung ven biển (tả Vac) tương đối bằng phăng, cao độ đất dai đại bộ
phận từ +0,75 + +1,25 m, địa hình vùng này có xu thế nghiêng về phía sông Vạc Vùng bồi ven biển (hữu Vạc) đang phát triển nhanh có điều kiện khai thác và phát triển các nguồn lợi ven biển và ngoài khơi.
Xu thé chung, địa hình Ninh Bình có hướng dốc Tây Bắc + Đông Nam
và Bắc + Nam tạo hướng thoát nước chính ra sông Day, sông Can và Biển Với
điều kiện địa hình như trên, biện pháp công trình thuỷ lợi cũng rất đa dạng, có sự liên hệ, ràng buộc trong việc cấp nước, tiêu ung, thoát lũ và phũng chống lũ.
1.1.3 Đất dai thé nhưỡng 1⁄ Nhóm đất phù sa: Tổng diện tích 74.529,8 ha chiếm 53% diện tích tự nhiên.
a Đất phù sa bồi (Pb): Diện tích 283,7ha, chiếm 0,2% diện tích tự nhiên Phân bồ thành dải hẹp dọc theo phía ngoài đê của các hệ thống sông Đất được
hình thành do phù sa sông Đáy và sông Bôi bồi đắp Đất có độ phì khá, thành
phần cơ giới nhẹ nên thích hợp cho việc trồng rau, hoa màu và cây trồng cạn
ngắn ngày Có thể đào giếng khai thác nguồn nước mặt chứa trong cát và lọc trong dé phục vụ sinh hoạt chú ý phải cách xa công trình phụ.
b Đất phù sa không được bồi: Diện tích 25.979,8 ha, chiếm 18,5% diện tích tự nhiên Phân bố tập trung thành những vùng lớn trong đê ở hầu hết các huyện Đất phù sa sông Day có hàm lượng NPK tổng số, dé tiêu từ trung bình đến khá, hàm lượng Cation trao đổi cao Ngược lại, đất phù sa không được bồi
Luận văn thạc sĩ 8 Nguyễn Đình Đức - CHI9CTN
Trang 12của các sông khác có độ phi thấp hơn đặc biệt ở ting trên 70cm xuất hiện sản
phẩm Feralitic, Đây là vùng dân cư tập trung nên hẳu hết diện tích đất phù sakhông được bỗi đã được bố trí trồng lúa, lúa- màu, chuyên rau màu và cây công
nghiệp ngắn ngày
¢ Dit phù sa Gley: Diện tích là 30.717,2 ha chiếm 21,9% Phan bé 6 địa hình
4,5 Thành phan cơ giới
thấp, ting ngập nước thường xuyên Dat chua, pŸ,.=
thường là thịt nặng, hàm lượng mùn thấp, N, P;0s tổng số và dễ tiêu từ nghèo đếntrung bình Hàm lượng Cation trao đổi cao Diện tích dat nay sử dụng trồng lúa hai
vụ, năng suất khá cao
4 Dat phù sa có tang loang lỗ đỏ vàng: Diện tích 8.835,3ha, chiếm 5.4%.Phân bố ở huyện Nho Quan tạo thành một dai lớn dọc theo đường 12 từ xã Đồng
Do
Phong đến xã Sơn Lai, Quảng Lạc và rải rác ở một số xã huyện Gia Vi
ảnh hưởng của chế độ nước và quá trình canh tác đã xuất hiện quả trình tích luỹ
At khá cao, có chỗ tới
Fe và AI hình thành kết với, đá ong Tỷ lệ kết vôi trong
601
vôi đá ong ngay ở ting canh tác 15- 20 cm Dat thành phd
một số nơi hình thành ting đá ong chặt ở độ sâu 40cm, thậm chí tầng kết
cơ giới từ thịt nhẹ
đến thịt trung bình, him lượng các chất đỉnh dưỡng NPK tổng số và dé tiêu
trung bình Loại dat này sử dụng chủ yếu canh tác một vụ lúa, một vụ mẫu và
3 | Đất man trung bình va it Mi&M| 117191, 83
| Nhóm đất phù sa 74.5298 530
Tain vấn thạc sĩ 5 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 1312 | Đất bac màu trên phù sa cổ B 34810) 25
B | Đất vùng đổi núi 26.5985) 189
IV | Nhóm đất đỏ vàng 24.9973 178 13_ | Đất nâu vàng trên đá vôi Fn 9.7384) 69
14 | Đất đỏ nâu trên đá vôi Fy 3.157) 22 15_ | Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét Fs 104627 74
e Dit phù sa có ting phèn tiềm tàng sâu: Diện tích 192,6 ha, chiếm 0,1%
Phân bố chủ yếu ở các xã Gia Hoà, Gia Vân, Gia Phương (huyện Gia Viễn),
“Trường Yên (huyện Hoa Lư) và một điện tích nhỏ thuộc Thị xã Ninh Bình Nhin
chung, loại đất này vẫn mang tinh chất của đất phủ sa nên canh tác lúa hai vụ
cho năng suất khá cao.
.# Đất phù sa ting tring, đất lầy và đất than bùn: Diện tích 8.521,3 ha,
chiếm 6,1% Phân bổ ở địa hình tring, ngập nước thường xuyên giữa một (hung
Tain vấn thạc sĩ 10 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 14lũng hẹp bao bọc xung quanh là đồi và núi đá vôi, không có chỗ thoát nước Dat
thường có màu den, ham lượng min rit cao do tích tụ xác hữu cơ (trên 2%) Dam
tổng số dao động tir Lân tổng số thấp nhỏ hơn 0,05% Hiện tại phẩn
lớn diện tích được sử dụng trồng một vụ lúa chiêm, chỉ có phần nhỏ diện tích bốtrí vụ lúa + 1 vụ cá hiệu quả kinh tế cao
2/ Nhóm đất xám bạc mâu: Có diện tích 3.481 ha, chiếm 2,5% Phân bồ ở
các xã Gia Lâm, Gia Tường, Xích Thỏ, Thạch Bình, Phú Sơn, Lạc Vân, DongPhong, Phú Lộc, Sơn Hà, Quỳnh Lưu (huyện Nho Quan) Do phân bé ở địa hình
ốc nên quá trình rửa trôi, x6i mòn dat diễn ra liên tục làm đất cũng bị mat các
chất dinh dưỡng Các kim loại kiểm cũng bị rửa trôi còn lại sắt, nhôm, magiê bị
thắm dần và tích tụ lại thành lớp kết von khá day ở độ sâu 70- 100cm nên đất có
thành phan cơ giới nhẹ, ting mặt chủ yếu là cát pha, xuống tang sâu đất cảngmạnh dần Phản ứng đắt chua, him lượng min va các chất dinh dưỡng đều nghèo
3/ Nhóm đất đốc tụ: Diện tích 1.601,2ha, chiếm 1,1% Bao gồm đất thung,
Tăng đốc tu va đất den trên sản phẩm Đổi tụ cũa đá vôi Phân bổ ở những thung lũngthấ „ nhỏ trong các vùng đồi núi, do sản phẩm phong hoá của đá mẹ sa thạch, phiến
thạch, đá vôi đưa xuống bồi tụ thành Tầng đắt mỏng nhỏ hơn 30cm, ty Ì
cao tới hơn 80% có thành phần cơ giới nặng, đất có phản ứng chua nghèo min,nghèo các chất định dưỡng
4/ Nhóm đất mặn: Di tích 14.194.4ha, chiếm 10,1% Đất mặn được inh thành trên trim tích biển và trầm tích sông biển Tuy theo khoảng cách với
bờ biển và mức độ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của nước biển, đất mặn ở
Ninh Bình được chia ra 3 loại
a, Dat mặn sú vet (Mm): Diện tích 832,4ha, chiếm 0,6% Phân bố ở ngoài
đê Binh Minh 2 Tính chất hoá học nổi bật của loại dat này là nồng độ muối rất
cao, dit mặn CŨ: và hàm lượng CI hoà tan 0,60- 0,75% Những đặc tính lý hoá
học trên đây không cho phép thực hiện sản xuất nông nghiệp trên loại đất này.Biện pháp tối ưu để khai thác sử dụng là trồng rừng ngập mặn phòng hộ ven
biển kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phần diện tích sát dé Bình Minh 2 có thé
rồng cối
Tain vấn thạc sĩ T Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 156, Dat mặn nhiễu (Mn): Diện tích 1.642,9 ha, chiếm 1,2% Phân bố ở các.
xã Cồn Thoi, Kim Mỹ, Kim Tân trong đề Bình Minh 2 Hạn chế lớn nhất của
nhị mặn, đặc biệt là vụ đông xuân và xuân hé, Hiện nay trên loại đất này mớichỉ bé trí một vụ lúa mủa đặc sản và phần di
e Dat mặn ít và trung bình (Mi&M): Diện tích 11.719,1 ha, chiếm 8,;
tích côn lại trồng cói.
Phan bố trong đê Binh Minh | gồm đất của Nông trường Binh Minh và một số
xã thuộc huyện Kim Sơn Do đất chỉ bị nhiễm mặn một thời gian ngắn, khả năng.rửa trôi của đắt trong mùa mưa nhanh Mặt khác, do hệ thống thuỷ lợi khá hoàn.thiện nên việc ngăn mặn dễ dàng đã tạo điều kiện thuận lợi canh tác hai vụ lúaning suất cao.
S/ Nhóm đất đỏ vàng: Diện tích 24.997,3ha, chiếm 17,8%
a, Dat nâu vàng trên phù sa cổ: Diện tích 487,3ha, chiếm 0,3% diện tích
ong Phong, Phú Sơn (Nho Quan)
6 Đất do nâu trên đá vôi: Diện tích 3.115,7 ha, chiếm 2,2% Phân bố ở
um dần theo chiều sâu phẫu diện, cation trao đỏi thấp
địa hình cao nên thường bị hạn vào vụ chiêm Độ che phủ của thảm thực vật
thấp, quá tình bốc hơi nước cao Do đó thúc đẩy nhanh chóng quá tình hìnhthành kết vôi Đất màu nâu vàng, thành phần cơ giới thịt nặng đến sét trung
ly, phản ứng dung dich đất chua mặn pHxc.4.3 Hàm lượng các
chất dinh dưỡng dang tổng số và dễ tiêu nghèo cation trao đổi thấp
e Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét: Diện tích 10.462,7 ha, chiếm 7,4%
e (Nho Quan), Yên
Phân bố ở các xã Quỳnh Lưu, Kỳ Phú, Sơn Lai, Quảng Li
Sơn, Yên Thắng, Đồng Giao (Thị xã Tam Điệp) Dat có màu đỏ vàng, vàng đó,nâu vàng thành phần cơ giới thịt nặng Phan ứng đất chua, cảng xt ig sâu độ
chua cảng tăng Hàm lượng các chất dinh dưỡng dang tng số trung bình, dễ tiêunghèo Cation trao đôi
Tain vấn thạc sĩ T2 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 164 Đất nâu vàng phát triển trên đá vôi: Diện tích 9.738,4 ha, chiém 6,Phân bế chủ yếu ở Thị xã Tam Điệp thuộc xã Quang Sơn, Nông trường Đồng.
Giao; Xã Quỳnh Lưu, Xích Thổ, Vườn quốc gia Cúc Phương (Nho Quan) và
dign tích nhỏ ở các huyện Yên Mô và Gia Viễn dat có phản ứng chua trong toànphẫu diện và độ chua có xu hướng giảm dan theo chiều sâu Ham lượng min
trung bình ở ting mặt cảng xuống sâu càng nghèo min, Ham lượng N, P,K tổng
số và dé tiêu từ nghèo đến trung bình
* Nhận xét chung:
Tài nguyên đất ở Ninh Binh rất phong phú, bao gồm nhiều loại dat từ đấtvùng biển (đất mặn) đến đất đồng bằng (đất phù sa) và đất đồi núi Day là thế
mạnh dé phát triển nông nghiệp của tinh theo hướng đa dang hóa.
-Di tích dit mặn tập trung chủ yêu ở huyện Kim Son, là vùng lúa đặc sản
có thé bổ trí trotruyền thông có năng suất cao Phan diện tích đắt mặn nhi ing hai vụ
ret, đước thi bé trí trồng sitcói va phát triển nuôi trồng thuỷ sản Đồi với đất mặn sú
vet để chắn sóng, ngăn mặn đảm bảo sinh thái ven biển ở vủng này nguồn nướcphục vụ sinh hoạt phải đưa nước ngọt từ nơi khác đến, hứng chứa nước mưa hoặckhai thác nước ngằm ting sâu
tích 74.529,8 ha chiếm 53% diện tích tự nhiên, đây là
= Đất phù sa với di
nhóm đất có diện tích lớn nhất và phân bé ở hau hết các huyện, thị trong tỉnh Loginày thích hợp với canh tác lúa, lúa- mau và chuyên rau mau cho hiệu quả kinh tế
cao Nước sinh hoạt vùng nay chủ yếu khai thác nước mặt kết hợp một phan với
‘va nước mưa.
~ Đất xám bạc màu có độ phì tự nhiên thấp nên diện tích này chủ yếu bối
trí trồng vụ lúa- một vụ màu, hoa miu và cây công nghiệp ngắn ngày như lạc,
c loại vừa cho hiệu quả kinh t cao vừa có tác dụng cải tạo đất.Nguồnnước sinh hoạt vùng này chủ yếu khai thác nước mặt
Nhóm đắt đồ vàng phát trig trên đá Mắcma axit va biển chất và đắt thunglũng đốc tụ với diện tích 24.997,3 ha, chiếm 17,8% diện tích tự nhiên Diện tíchtốt thích hợp cho phát triển loại cây công nghiệp ngắn ngày như mía, dứa,
Tain vấn thạc sĩ 13 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 17công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả, Nguồn nước khai thác phục vụ sinh hoạt
vũng này kết hợp nước ngắm với nước mặt.
1.1.4 Đặc điềm dia chất dia mạo
Địa chất vùng nghiên cứu khá phức tạp, chủ yếu là trim tích có 3 hệ chính:
hệ Triát (T), hệ Neogen (N) và hệ Đệ Tứ (Q).
~ Hệ Triat (T) với đá vôi xuất hiện trên diện rộng cả ở khu vực đồng bing
60 và hầu hết khu vực bán sơn địa, đồi núi Trong khu vực đá vôi thường cónhiều hang nước, mỏ nước, nguồn sinh thuỷ và mắt nước khó xác định Việc
ef
tính toán thuỷ văn, phương án va công trình là gặp nhiều khú khăn
~ Hệ Neogen Hệ ting Hang Mon (N,` - Nz! him), lộ ra một diện nhỏ khoảng.vai km’ ở gin ga Đồng Giao
- Hệ Đệ Tứ, bao gồm các hệ ting trim tích, phân bổ trên toàn tỉnh NinhBình, việc xây dựng công trình đều cần phải xem xét, xử lý nhất là vùng tram
tích ven biển do én định kém, độ mắt nước lớn (do đắt pha cát và đất cát),
a Địa ting: Theo cỏc tài liệu điều tra, đánh giá tài nguyên và môi trường.nước ngim tinh Ninh Binh bao gồm những phân vị địa tng sau
- Giới Proterozol;
- Giới Mzozol;
- Giới Kalnozol;
b Đặc điểm thủy động lực nước dưới đắt ở Ninh Bình.
Trên địa bàn tỉnh gồm đới 2 chứa nước chính là đới trao đôi nước tự do và
đới rất khó trao đổi nước,
- Đới có khả năng trao đổi nước ngầm: Gồm toàn bộ đất đá chứa nước của.trim tích Jura, Trias.Pecmi, và các đá cỗ hơn ở ven rỡa đồng bằng,kể cả phần
trên của trim tích Neogen, nơi chúng nằm trực tiếp dưới đất đá chứa nước của
Trang 18nước dưới đất được xác định bằng góc đốc thủy lực, tính thắm của đất đá và
mức độ liên quan thủy lực giữa các ting chứa nước khác nhau Trong ting nảy,
miền cung cấp cũng là miền thoát, chủ yếu là hệ thống sông Hồng
12 Đặc diém khí tương và thuỷ vẫn
1.2.1 Khí tượng, khí hậu
Khí hậu Ninh Bình mang những đặc điểm của tiểu khí hậu Đồng bằng sông
Hồng là nóng ẩm, có mùa đông lạnh ít mưa; mùa hè nắng nóng mưa nhiễu
Ngoài ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc, gió mùa Đông Nam cũng chịu
ảnh hưởng của khí hậu ven biển, khí hậ
a) Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm từ 23,0<23,7°C,
img núi và nữa rừng núi.
b) Số giờ nắng: số giờ nắng trong năm khoảng 1600 +1700 giờ/năm
©) Chế độ gió: Tốc độ gió trung bình thing và năm trong ving cũng chịuảnh hưởng trực tiếp của gió biển nên tốc độ gió bình quân trong năm lớn, từ 3,85,0m/s Các nơi khác trong dat lién tốc độ gió trung bình năm chỉ ở mức từ 2,5
dao động không nhiều, từ 82+85
4) Chế độ mưa: phụ thuộc vào sự hoạt động của chế độ gió mùa Tổng lượng mưa trung bình năm 1750+1850mm, mưa lớn thường tập trung ở vùng núi cao (ven
dãy Tam Điệp, đầu nguồn sông Hoàng Long) và vùng bãi ven biển Mưa được phân
bố thành hai mùa rõ rộ
+ Mùa mưa từ tháng 6 đến 10, lượng mưa mùa mưa chiếm trên 80+§5%,tổng lượng mưa cả năm Mùa khô lượng mưa chiếm khoảng 15 + 20 % tổng
lượng mưa năm.
Tain vấn thạc sĩ TẾ Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 19Bảng 2 Lượng mưa thang và năm trung bình nhiều năm 2012
Bảng 4 Tốc độ gió trung bình tháng, năm 2012
Don vị: mis Trạm | 1] 2| 3| 4] 5] 6|7 |8 | 9 [10/11 [12] Năm Hoa Bình | 2,2 [2,0] 1,9] 2.1] 2.1 | 1,9 |20 | 17 | 1,9] 2.1]2,0] 2.1] 2,0
‘Thanh Hóa | 2,1 |2/0 | 1,9 | 2,1 | 2/1 | 1,8 |2/0 | 16 | 17 |18| 1819| 19 Nam Định | 24 [2.3/2.0] 2.3 | 24 |2 |24 | 2,0 |22 |25|222|23| 23 Ninh Bình | 2,2 |2,0 | L7 |1,9 |2,0 [19 | 21 | 1,6]2.0]22[21]21] 20
1.2.2 Đặc trưng mea
Do vị trí của tỉnh nằm ở đồng bing Bắc Bộ lại có day núi đá vôi nằm ở phía
tây chắn gió Đông Nam và gió Đông Bắc mang hi
mưa ở đây tương đối lớn Lượng mưa trung bõnh nhiều năm
2200mm, mưa có tông lượng lớn ở vùng núi bán sơn địa Hữu Day rồi giảm din
Tain vấn thạc sĩ 16 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 20sang phía Đông ở các khu vực ven sông Hồng Lượng mưa phân bố không đ
và được phân thành hai mùa rõ rệt:
Mùa mưa từ tháng V đến tháng X, chiếm khoảng 75% tổng lượng mưa cả
năm Thắng VIII, [Xl tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm (trung bình 310
- 320mm), đây là thời gian tập trung mưa bảo và l lụt Lượng mưa ngày lớn
nhất đo được tại Ninh Bình là 33 Imm/ngày (22/TX/1978) Tuy nhiên cũng có thé xây ra hạn lớn như tháng VIII/1965 và tháng VII/4966
Mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau chiếm khoảng 25% tổng lượngmưa cả năm, chủ yếu là dang mưa phùn, mưa nhỏ
Bang 5 Lượng mưa trung bình tháng, năm 2012
Bom vị: mm Tram] 1[2[3 J4] §S [6] 7] 8 | 9 | 10 [i] 12] Nam
“Trên địa bản tinh Ninh Bình có các sông lớn bao gồm sông Day, sông,
ing Hoàng Long bắt nguồn từ tỉnh Hoà Bình
i Thạnh Binh, Phương; sông Bến Dang, sông Hoàng Long thu nước từ các day núi Gia Thanh,
Boi, sông Lạng, s ng Lạng, sông
Thổ, Cúc Bôi như những chiếc máng thu nước từ các dãy
Gia Trung, Trường Yên rồi đỗ vào sông Day và chảy ra biển Đông Ngoà
có các nhánh sông như sông Chanh, sông Vac, sông Vân, sông Trinh Nữ Toàn
bộ các lưu vực của sông cuối cùng đều đồn ra biển Đông
Tain vấn thạc sĩ T7 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 21Theo các tài liệu của trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Ninh Bình cung cấp:
a Sông Lạng:
Chay từ Hoà Bình qua xã Thạch Bình, thị trấn Nho Quan rồi đổ vào sông,
Hoàng Long ở Tứ Mỹ (Lạc Vân) Lòng, ing hẹp nên khi mua to, nước từ sườn núi day Thạch Bình đỏ về làm mực nước sông dang lên rất nhanh Mùa lũ lụt có
mực nước ở cao trình 3,48 m, còn mùa khô nước xuống ở cao trình 0,21m
b Sông Boi:
Bat nguồn từ Hoà Binh chảy qua Xích Tho cat đường quốc lộ 12 ở An
Hội (Gia Tường) và đồ vào sông Hoàng Long ở Đức Long.
Lưu lượng chảy qua sông Bôi khá lớn vào khoảng 35 - 135 mỶ/s Mùa lũnước tai bến Đề ở cao trình 3,70 m Mùa kiệt ở cao trình 0,3 m
© Sông Hoàng Long: Là hợp lưu của sông Lang và sông Bôi, chảy qua
ia Lạc, Gia Sinh, Trường Yên đỗ
nhất dao động ở cao trình 3 - 3,7 m, thấp nhất ở 0,05 ~ 0,02 m; trung bình ở 1,01 = 1,35 m.
Do là hợp lưu của sông Boi và sông Lạng và nước mi
xông Diy ở Gián Khẩu Mực nước cao
đồi núi phía Tây đồxuống nên thường gây ngập lụt trong vũng tring thuộc lưu vực sông Hoàng Long
4 Hệ thống các sông phía Nam
inh, sông Hệ Dun;
Bao gồm có sông Cl Sông Bến Đang (mới được
đảo) các sông nay đều đỗ ra sông Vac và chịu ảnh hưởng của thuỷ triểu.
4 Hệ thống suối
“Các địa phương miễn núi tinh Ninh Bình có rất nhiều suối như:
~ Suối Phú Hữu bắt nguồn từ nam Phú Long dé vào đập trời Quảng Lạc,
có Qu = 118,23 Ws, diện tích lưu vực = 4,83 km’
- Suối Vĩnh Khương: Bắt nguồn tir Lão Thành chảy đến An Ngãi ra sông
Bến Đang, lưu lượng trung bình = 25,84 V/s, diện tích lưu vực = 9,19 km”,
~ Các suối sông Cầu, sông Thủng, suối Tam Điệp, suối
Ê Ao hồ
Tain vấn thạc sĩ 18 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 22Ở các huyện của tỉnh có rất nhiều hỗ chứa như Yên Đồng, Yên Thing,'Yên Quang, Gia Hưng, Bãi Sai, Đập Trời, Đồng Chương, Đá Lai và các hd nhỏ
có dung tích từ vài chục ngàn đến hàng trim ngàn mỶ nước,
“Tổng diện tích mặt nước của các hd là 1.591 ha và 593 ha sông suối lànguồn cung cấp nước quan trọng phục vụ sinh hoạt và sản xuất
"Nhìn chung, với tổng nước mặt của tinh Ninh Binh bao gồm
+ Ao: 107.444 mẺ/năm
+ Hb: 35.845.104 m'/nam
+ 356 km chiều dai sông = 10,15 tỷ m'/nam
Tổng cộng gần 11 tỷ mỶ va kết hợp với lượng mưa bình quân nguồn nước
cơ bản đáp ứng nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt của nhân dân
1.3.2 NguÖn nước
Do cấu tạo địa hình phức tạp, dẫn đến đặc điểm địa chat thuỷ văn cũng rat
phúc tạp Nguồn nước ngầm trong tinh Ninh Bình có 2 loại nước tồn tại trong
môi trường khác nhau Đó là môi trường lỗ héng và môi trường khe nứt — casto,
các ting chứa nước chính chứa trong trim tích dé tứ Các trim tích phân bốtrong địa ban tinh Ninh Bình có tuổi từ Mezozoi đến Kainozoi Dựa vào địatầng, thành phan thạch học, mức độ chứa nước có thé phân ra các tang, phức hệchứa nước và cách nước gồm 7000 đơn vị chứa nước và 2 lớp cách nước tuần tự
từ trẻ xuống như sau
a, Tầng chứa nước via —16 hồng trim tích tuổi Holocen trên, hề ting Thái Bình
‘Ting chứa nước này xuất lộ trên mặt đất và phân bố chủ yếu ở phía đông của tỉnh,
trong các huyện Yên Khánh, Kim Sơn và một phần huyện Yên Mô, Hoa Lư, Gia
‘Vign, Nho Quan
Dit đá chứa nước được tạo thành từ nhiều nguồn gốc Thành phần thạch
học là sét, cát nâu đen kép lớp bùn chứa tản tích thực vat Bề diy ting chứa
nước trung bình từ 2 ~ 20 m với hệ số dẫn nước trung bình khoảng 100 m'/ngay
Để sử dụng ting chứa nước này, nhân dân địa phương đã tiến hành đảo
giếng khơi và khoan nông Chiều sâu giếng đào từ 2 ~ 5 m, trung bình 4 m, với
chiều sâu mực nước tĩnh dao động trong khoảng 0,0 5 - 2,8 m, trung bình 1,4m
Tain vấn thạc sĩ T5 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 23Theo các tai liệu đã phân tích trước đây, hiện nay vẫn dang sử dụng ở vùng Hoa Lư (trừ ven sông Vân) và phía nam Kim Sơn (giáp với biển), thành
phần hoá học của nước thuộc loại Clorua Diện tích còn lại chủ yếu là ở vùng
ven sông Hoàng Long, sông Đáy, sông Vân, Yên Mô có nước thuộc loại Bircarbonat ~ clorua.
Ting chứa nước này không dày, trữ lượng không lớn nhưng đối với cáchuyện Gia Viễn, Yên Khánh, Kim Sơn, Hoa Lư, Yên Mô, Tam Điệp lại là mot
trong những nguồn nước chính đã được nhân dân khai thác từ lâu theo quy mô
hộ gia đình (dao giếng khơi) và van dang sử dụng chủ yếu trong sinh hoạt
Lớp cách nước trim tích biển - hệ ting Hải Hưng trên, tuổi Holocen dưới giữa.Lớp cách nước lộ trên mặt đất ở Gia Viễn với chiều dài chạy suốt từ Gia Hungđến Gia Tran, chiều rộng từ Gia Vân đến Gia Thắng với diện tích khoảng 30 km.Riêng ở Hoa Lư, Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn, nó bị các trầm tích của hệ ting Thái
Bình phủ lên
‘Thanh phần thạch học là sét mau xám xanh, phớt nâu, phớt vàng Hệ sốthấm của sét ở 0,004 — 0,03 m/ngay với chiều day khoảng 2 - 5 m
b Tầng chứa nước via - lỗ hồng các trim tích sông biển, dim lay, tuổi
Holocen đưới ~ lừa, hệ tầng Hải Hưng dưới Tang chứa nước nảy không xuất
nó phân bố ở Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn
lộ trên mặt đi
Với thành phần đất đá chứa nước là cát, cát ~ bột - sét màu xám den, vị nơi có lẫn tin tích thực vật, Chiều sâu mực nước tinh từ 0, 5 —4 m Lưu lượng lỗ
khoan hút nước thí nghiệm đạt 2.3 V/s với trị số hạ thấp mực nước là 8,1 m
‘Ty lưu lượng lỗ khoan = 0,3 ls.m
Hệ số dẫn nước 65 ~ 360 m’/ngay
Hệ số thắm 0,25 ~ 0,4 m/ngày,
6 vùng ven sông Day thuộc các huyện Yên Khánh, Kim Sơn là nước ngọt.
‘Thanh phần hoá học chủ yếu của nước này là Bircacbonat — Canxi, phần còn lại củaciện tích có ting này là nước mặn hoặc lợ với thành phần hoá học của nước là Clorua
= Natri ~ Kali
Tiận vấn thạc st 70 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 24Lớp cách nước trim tích tuổi Peistocen hệ ting Vĩnh Phúc Lớp cách
nước này lộ trên mặt đất ở Nho Quan, Tam Điệp Diện tích xuất lộ khoảng 60
km?, thành phan thạch học là sét = sét bột, Trên bề mặt bị laterit hoá nên có màu
đỏ loang 16.
Hệ số thắm của sét = 0,06 - 0,3 m/ngay với bề day của lớp = 2 - 5 m
e Tầng chứa nước via - lỗ hồng các trim tích sông, sông biển tuổi
Pleistocen, hé ting Vĩnh Phúc dưới và Pleistocen giữa - trên hệ tầng Hà Noi
Tầng chứa nước này phân bố ở Hoa Lư, Yên Khánh, Kim Sơn và một
phần Gia Viễn, Nho Quan, Yên Mô, Tam Điệp Nó không xuất lộ trên mặt đất
mà bj các trim tích khác trẻ hơn phủ lên
Thành phần đất đá chứa nước thay đổi mạnh, ở vùng Nho Quan, Gia
n, vùng ven sông Day thuộc Hoa Lư, Yên Khánh, Kim Sơn đất đá chứa nước.
là cát, cuội, sỏi Do vậy, nước khả năng phong phú nhưng có chỗ mặn, có chỗ
nhạt (ngọi) còn ở phía đông Yên Mô và một phần Yên Khánh, Kim Sơn, đất đá
47 đã khoan thăm đô
ết quả hút nước thí nghiệm ở các lỗ khoan cho biết:
chứa nước là cát ~ sét nên chứa nước kém Đoàn địa cl
nước ở các nơi với
Bảng 6: Kết quả các lỗ khoan thí nghiệm
Chiều | Chiều Trị số | py >
Số hiệu Chie | sau | EMM | og | Tm Be
TTỊ lỗ Địađiểm | yan | ĐỨC | TQ“, ting
khoan Hơn | nước | (2, | mực
6 | LKKS | Kim Son 150 | 218 | asi | 2309 | oos | là
Tain vấn thạc sĩ HỊ Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 25Ở các vùng nước bị mặn, độ khoáng hoá của nước trung bình là 3,93 g/1
còn ở những vùng nước nhạt hoặc hơi lợ, độ khoáng hoá của nước dao động trong khoảng 0,027 - 1,56 g/l, Thành phần hoá học của nước nhạt là Bircacbonat ~ Natri, Kali, Canxi, Magie còn nước mặn và lợ là Clorua —
Bircacbonat — Nati, Magi
.e Phức hệ chứa nước via, khe nút các trim tích lục nguyên, tuôi Neogen
“Trên toàn tỉnh Ninh Binh, phức hệ này chỉ lộ trên mặt đất thành một vai chỏmnhỏ với điện tích 0,5 0,6 km” ở Phú Oc, bắc ga Đồng Giao Dat đá chứa nước
là cát kết, bột kết, nét nẻ, kẹp các lớp than nâu Bề day phức hệ chứa nước tir
150 ~ 200 m Tỷ lưu lượng lỗ khoan hút nước thí nghiệm = 0,017 Usim Thành
phần của nước thuộc loại Bircacbonat ~ Canxi
se Phức hệ chứa nước via ~ khe nứt trim tích lục nguyên, tuổi Triat, thông
giữa - trên Phức hệ chứa nước được tạo thảnh bởi các tằm tích của điệp SuốiBang, hệ ting Mường Trai và điệp Nam Thảm Dat
mặt
‘Trai với diện tích khoảng 2 km’ ở Xích Thổ ~ Nho Quan, còn của điệp St
đá của điệp Nậm Thâm lộ trên
ất với diện tích khoảng 0,6 km” ở Đông Sơn — Tam Điệp, của hệ ting Mường
i Bảng ở
xã Thạch Bình (khoảng 10 km”) và Gia Trung - Gia Viễn 1,5 km’, thành phần dat
đá chứa nước là sét - vôi, bột - sét
đá chứa nước từ 150 ~ 850 m.
Phức hệ nay chứa nước không có ý nghĩa cung cap nước
n tích Carbonat, hệ Triat,
h Phức hệ chứa nước khe nứt ~ casto các
thống giữa điệp Đồng Giao
Phúc hệ chứa nước này lộ trên mặt đắt với diện tích khá rộng ở Gia Viễn,
Nho Quan, Tam Điệp, nó bao gồm hai dai chạy song song với nhau theo hướng
Tay Bắc - Đông Nam Vé phía Đông nó chìm sâu dẫn và bị các trim tích trẻ hơnphủ lên
‘Thanh phan
qua thăm đồ nước của trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường tỉnh Ninh
đá chứa nước là đá vôi, vôi — sét nứt nẻ, castơ theo kết
Binh đã hút nước thí nghiệm ở các giếng khoan, có kết quả như sau:
Tain vấn thạc sĩ 2 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 26Bảng 7: Thí nghiệm hút nước tại các lỗ khoan trong tỉnh
Chữ | Chu |.) | Tad | Tym | Độ
T | Sốhiệu i, gia sâu lễ | sâu mực | „ung | hạ tầng | lượng lỗ | khoáng
T | lỗ khoan a diem | khoan | nướcH qua mực | khoan | hoá
@m | "om nước | (ươm) | gM)
1} KG | S| g0 | ost |o44| 77 | 123 | 030
N Quan
LKš | YS | 99 | sáp | 97 | 1448 | 066 | 0262N.Quan
Phú Long » 3] us.) OO | 45 | 082 |2647| 752 | đã |0233
4| uxss | YM§%= | yor | 17 |20đ6| 535 | 381 | 0.128N.Quan
5 | LKe2 | ĐỒNG” | lao | 05 |1345| 8M | 166 | 0.265T.Điệp6| K64 | PM LonE~ | tog | sọ | 1296] 175 | 175 | 02N.Quan7| LKI6 | PNEONE | tig) 16 | 681 | 428 | 1592 | 0221NQuan
Trâm ăn thao st 7 Nguồn Dinh Đức CHIETV
Trang 2720| H9 | YRS | as | 10g 9226| 177 | 5212 | 021T.Bigp
21] ĐL42 TXTamĐiệp| 3 | 037 | 8719| 2.28 | 3824 | 02
Nam hỗ 2| DLSI h 2 | 04 | 549) 103 | 486 | 023
Trong phức hệ này xuất lộ nhiều mạch nước có lưu lượng lớn, Đây là điều
nước cho miền núi,
kiện thuận lợi để xây dựng các hệ thống tự chảy cung
k, Phức hệ chứa nước via - khe nút, các trim tích lục nguyên, hệ Triat,thống dưới
Phức hệ này lộ trên mặt dat ở Nho Quan, Tam Điệp va 1 vùng nhỏ ở Gia
Viễn Thành phan dat đá chứa nước là sét kết, bột kết, sét vôi, cát kết tụ
“Chiều sâu mực nước tĩnh tir 0,4 ~ 14 m, trùng bình là 5,54 m Lưu lượng hút
nước thí nghiệm từ các lỗ khoan từ 001 ~ 29/9 lý Trị số hạ thấp mực nước từ
4,15 35,4 m.
Tain vấn thạc sĩ ea Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 28Đến năm 2012, Tinh Ninh Bình có 8 đơn vị hành chính bao gồm thành phố
„ Hoa Lư, 'Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn, với 156 xã, phường và thị trắn Tổng diện tích
dan là 917.817 người.
‘Ninh Bình, Thị xã Tam Điệp và 6 huyện, thị gồm: Nho Quan, Gia Vị
tự nhiên của toàn tỉnh là 126.300 ha với
frinh độ dân trí
Toàn tỉnh đã hoàn thành phổ cập THCS từ năm 2000,
Lực lượng lao động đã tốt nghiệp cắp II và cắp IIL chiếm da sắhin chung lực
lượng lao động có trình độ văn hoá tương đối cao so với các tinh khánhưng phanlớn lại không được đảo tạo nghẺ, lao động đã qua dao tạo chiếm khoảng 40 % ở
‘vao mức trung bình so với cả nước.
Với thực tế như trên tình trạng thiếu lao động kỹ thuật, kể cả kỹ thuật giỏi ở
các ngành nghề Để áp dụng các công nghệ tiến tiến vào trong sản xuấvấn để đào
tạo, thu hút đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ là một yêu cầu cằn thiết
Bảng 8: Diện tích tự nhiên - dân số - mật độ dân số năm 2012.
Trang 29‘Theo thống kê năm 2012 dan số của tỉnh Ninh Binh là 917.817 người, với mật
độ dân số 18700,5 ngườikm2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên lä)75%
b Lao động
Số người trong độ tuổi lao động $86,029 người, chiếm 63 % tổng dân số toàn
tỉnh Số lao động tham gia thường xuyên trong nền kinh tế quốc dân chiếm gần
89% nguồn lao động toản tỉnh
Phan đông lao động có trình độ văn hóa, có kha nang tiếp nhận và áp dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ Tỷ lệ lao động được đảo tạo so với tổng sốlao động đạt 34% Lye lượng lao động khoa học-kỹ thuật đồi dio với khoảng15.700 người có trình độ từ cao đẳng, đại học và trên đại học (chiếm 2,67% lực
lượng lao động)
Số lao động đã được đào tạo nghề là 125 nghìn người, trong đó số người đã có
chứng chỉ đào tạo nghề là 55 nghin người Hơn 81,4% lao động dang lim việc trong các ngành kinh tế của tinh là lao động trong lĩnh vue nông lâm nghiệp và
thủy sản Số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động nhưng chưa có việc làm
hiện còn trên 11,5 nghìn người, chiếm gần 3% lực lượng lao động trong độ tuổi có khả năng lao động Hàng năm dân số Ninh Bình tăng thé khoảng 10-12 nghìn
dan, người, ạo thêm nguồn lao động dồi dào, bổ sung cho n
Về trình độ dân
kinh tế qué
Ninh Bình đã được công nhận là tỉnh phổ cập giáo dục
trùng học cơ bình quân số năm học của một lao động là 8,1 năm/người (hệ 12
nam).
15.1 Điều kiên sóng vật chất va tỉnh than
Tain vấn thạc sĩ 76 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 30Co sở vật chất phục vụ đời sống và tinh thần cho người dân được quan tâm.
dau tư phát tiễn trên toàn địa bản:
+ Mang lưới y tế toàn tỉnh hiện có khoảng 4200 giường bệnh, 1 bệnh viện tầm
khu vực và trên 200 trạm y tế cơ sở bảo đảm việc khám chữa bênh cho người dân + Đã xây dựng được 45 điểm bưu điện văn hoá xã, 100% địa bàn dân cư được
phủ sóng phát thanh, truyền hình
+ Cơ sở hạ tầng đến năm 2012: Cùng với trương trình Nông thôn mới toàn
tỉnh đã Cứng hoá trên 90% đường giao thông nông thôn, trên 70% số hộ dân
nông thôn được dùng nước hợp vệ sinh.
Đời sống vật chất và tinh thần của dan cư trong lưu vực từng bước được cảithiện, điều kiện ăn ở, đi lại, học hành, chữa bệnh, vui chơi giải trí, chất lượng,
giáo dục và dịch vụ y tế đã được nâng lên, nhất là ở những xã có sự chuyển địch
co cấu kinh tế từ thuần nông sang phát triển đa dạng ngành nghề, lấy công
a,
nghigp ché thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống làm hạt nhân.1.6 Nguồn lực xã hội tác động đến cấp nước
Dan cư trên địa bàn tỉnh Ninh Bình được phân bố tập trung ở các trục
lộ hoặc tập trung ở các huyện ly Với nguồn lực lượng như hiện
in đông lao động có trình độ văn hoá tiếp cận với mạng lưới cơ sở y lễ,
giáo dục được phát tin là nén ting cho các hoạt động khoa học
công nghệ cao và lĩnh vục cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn cũngkhông nằm ngoài tác động đó Sự gia tăng của dân số, nhu cầu ngày cảng caocủa người dân về nước sinh hoạt đã ngày cảng trở nên cấp bách đối với tỉnh
Ninh Bình nói chung và Trung tâm Nước sạch & VSMTNT nói riêng.Vấn đề
còn đặc biệt trở nên cắp bách va cần thiết hơn bao giờ hết đó là hiện tượng biến
khí hậu toàn ciu, nhiệt độ tăng, nước biển dang, Theo dự báo của các nhà khoa
học, nếu nhiệt độ khí quyển tăng thêm 2°C thi mực nước biển sẽ dng cao hơn
Im; Việt Nam sẽ bị mắt hơn 12% diện tích đất, 23% số dân mắt nơi cư trú,khoảng 22 triệu người dân sẽ bị mắt nhà Một phan lớn diện tích của đồng bằng.sông Hồng, có thé bị ngập lụt, xâm ngập mặn vấn để biến đổi khí hậu vừa có
Tain vấn thạc sĩ 7 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 31tính trước mắt, vừa có tính lâu đài, phức tạp và liên quan đến tit cả các ngành,quốc gia và toàn cẳu Cho nên, để thực hiện được mục tiêu ứng phó và giảm nhẹtác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với tinh và khu vực, thì các cấp, các
ngành và mọi người phải có trách nhiệm thực hiện bảo vệ tài nguyên nước, đất,
hệ sinh thái và môi trường tốt hơn Ninh Binh hing năm vẫn xảy ra tinh trạnghạn hán kéo đài, nguồn nước sinh hoạt cha yếu vẫn là nước mưa, nước giếng bị
6 nhiễm, đại bộ phận dan cư trên địa ban tinh sống dựa vào nông nghiệp nên vẫncòn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn cần sự trợ giúp từ Nhà Nước, các tổ chứcnước ngoài trong việc cung cấp vốn để đầu tư cho xây dựng các công trình phúc
lợi trong đó có các công trình nước sạch phục vụ sinh hoạt cho người dân.
Nguồn nội lực chỉ có thé cai thiện được phần nào nhu cầu nước và vệ sinh
môi trường nông thôn Hiện nay khu vực thành thị như tại thành phố Ninh Bình
ố vùng lân cận khu thành phố đã được hưởng nguồn nước từ Nha máy
ngày đêm, còn hầu hết ở các huyện số người dân được hưởng nguồn nước sạch
từ các công trình cấp nước theo chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch
còn quá ít hoặc chưa có so với mục tiêu để ra,
Vị tri địa lý, sự đa dạng về đất dai, địa hình và thé nhưỡng, điều kiện khíhậu thuỷ văn thuận lợi, nguồn nhân lực đồi dào, có trình độ văn hóa, có khả
công nghệ, hạ ting kinh
n của Ninh Bình là những yếu tố tích cực để phát triển mộtcông nghiệp hiện dai, nông nghiệp tiên tiến và đa dạng, cả về chăn nuôi vàtrồng trọt, lâm nghiệp và thủy sản
16.1 n trang cấp nước sinh hoạt của
Qua 10 năm thực hiện Chương trình cấp nước sinh hoạt nông thôn đã đạt
được những kết quả đáng kể: Tir 40% dân số nông thôn được ding nước sinhhoat hợp vệ sinh năm 1999, tăng lên 75% (Theo kết quả giám sát đánh giá tháng
Tain vấn thạc sĩ 78 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 328 năm 2010) với các tiêu chí đánh gid về số lượng 40-60lingười/ngày và chất
lượng như nước hợp vệ sinh.
‘Tham gia đầu tư xây dựng các công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn có
ấp, các ngành và các tổ chức quốc tế bằng nhiều nguồn vốn như; Vốn
'Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch & vệ sinh môi trường nông thôn, vốn
của tô chức Quốc tế (UNICEF, Plan) và nhân dân tự đầu tư xây dựng công.trình Hình thức cấp nước phổ biển trên địa bàn nông thôn tinh hiện nay gồm 2hình thức: Cấp nước tập trung và cấp nước phân tán: giếng đảo, giếng khoan,
(Cu thể như sau:
1.6.2 Cấp nước từ giếng đào
Đây là hình thức cấp nước phé biến tại tat cả các địa phương, nhưng tap
tông số giếng đàotrung nhiều nhất ở vùng đồng bằng Kết quả điều tra cho thá
hiện có: 34.107 giếng, trong đó số lượng giếng được xếp là hợp vệ sinh có16.922 giếng Trong 5 năm trở lại đây, nhiều công trình cấp nước tập trung được
ay đựng Một số hộ gia dinh sử dụng nước máy kết hợp với nước giếng dio, nước máy ưu tiên cho mục dich ăn uống còn nước gi 1g sử dung cho các mục
dich sinh hoạt khác, một phần các hộ dân bỏ nước giếng dio, giếng khoan
chuyển sang dùng nước máy, còn lại những vùng chưa có nguồn nước máy thì
nhân dân vẫn phải dùng nước từ giếng đảo, giếng khoan Tỷ lệ hộ sử dụng nước
so với năm 2000 (49,61%) h
khá nhanh từ năm 2003 trở về trước vi
giếng dao cho ăn uống hiện nay đã giảm nl
1.6.3 Cấp nước từ giếng khoan hộ gia
Hình thức cấp nước nảy phát t
việc cấp nước theo hình thức này thi công đơn giản và chỉ phí thấp Tuy nhiên,
sử dụng hình thức cấp nước này dễ gây ô nhiễm ting nước ngầm và gây khókhăn cho việc quản lý tài nguyên nước dưới đất, vì vậy không được khuyến
khích sử đụng, Hiện nay trén địa bản nông thôn toàn tỉnh có 98.677 giếng, trong
46 số lượng giếng được xếp là hợp vệ sinh cỏ 61.105 giếng (ty lệ HVS 61,8%)
Tain vấn thạc sĩ 75 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 331.6.4 Cap nước từ nước mặt tự nhiên, nước mưa.
Hình thức này được sử dung chủ yếu đối với các hộ gin sông, ngồi nơi điều
kiện kinh tế còn khó khăn, việc cắp nước tập trung còn chưa thực hiện được.
hoặc không có nguồn nước khác để thay thé
Số người sử dụng nước sông suối, nước mạch lộ, nước mưa: 2.091 người
(Chiém 0,32%), Các hộ dùng nước sông thường xử lý sơ bộ bằng phèn Nhìnchung, nguồn nước mặt tự nhiên sử dụng cho mục địch ăn uống, sinh hoạt đềuchưa đảm bảo vệ sinh Do tinh trang ô nhiễm nguồn nước mặt đã đến báo động.cấp đặc biệt ở hầu hết các hệ thống sông, hồ trong tinh, đặcbiệt là nước sông.Diy,
1.6.5 Cấp nước từ các công trình cấp nước tập trung
Trên địa bản nông thôn tỉnh Ninh Binh hiện nay đã có 60 công trình
nước tập trung lớn nhỏ được xây dựng vả đang hoạt động, hau hết được xâyung từ năm 1997 trở lại đây, quy mô từ 20 đến 3.000m8/ng đêm (trong đó 48công trình khai thác nguồn nước mặt, 2 công trình khai thác tự chảy, 10 côngtrình khai thác nước ngầm) Tổng số người được cắp nước hợp vệ sinh từ cáccông trình này đạt 25% dân số nông thôn
Qua khảo sát đánh giá hiện trạng các công trình như sau: Các công trình
hoạt động tốt có 15 công trình chiếm 29%, trung bình 26 công trình chiếm 50%
và hoạt động kém 11 công trình chiếm 21% Kết quả tổng hợp, đánh giá hiện
trạng các công trình trên địa bàn các huyện như sau:
Huyện Hoa Lư
Hiện có 2 công trình cấp nước tập trung chủ yếu vốn đầu tư từ Chương.trình mục tiêu quốc gia Hiện tại do thiếu nguồn kinh phí đầu tư, nâng cấp do
vậy công trình CNTT Hoa Lư đã bị xuống cắp, hư hỏng nặng.
Mô hình quản lý vận hành: 01 công trình do doanh nghiệp quản lý, 01 công trình do tổ tự quản quản lý
Tain vấn thạc sĩ 30 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 34Huyện Yên Khánh.
“Tổng số có 26 công trình cấp nước tập trung chủ yếu vốn từ chương trình
MTQG và vốn khác Công trình hoạt động tốt có 6 công trình (chiếm 23%), cònlại không hoạt động hoặc hoạt động cằm chừng do xuống cấp
Huyện Yên Khánh đang triển khai nâng cấp mở rộng công trình xã Khánh
"Nhạc thay thé 3 trạm nhỏ đang hoạt động kém hiệu quả của Khánh Nhạc
Mô hình quản lý vận hành: 03 công trình do HTX quản lý, 05 công trình do
nước tập trung, chủ yếu vốn đầu tư từ nguồnTổng
xã, công suất thiết kế 2.000 m3/ngày.đêm, hoàn thành trong năm 2010
Mô hình quản lý vận hành: UBND xã quản lý 01 công trình, tổ quản lý 03 công trình, 01 công trình do Trung tâm nước sạch & VSMT quản lý, 01 công trình do doanh nghiệp quản lý.
Huyện Kim Sơn.
Tổng số có 10 công trình cấp nước tập trung đầu tư từ nguồn vốn Chương
trỉnh mục tiêu quốc gia,
khác
tai trợ phi Chính phủ, vin nhân dân đồng góp và
Công trình hoạt động tốt 6/10 công,
công trình (chiếm 40%)
(chiểm 60%), hoạt động kém 4
* Huyện Kim Sơn đang triển khai xây dựng 3 tram cấp nước:
~ Miễn đông xã Kim Chính, công suất 1.000 m3/ng đêm;
~ Miễn Tây xã Kim Chính (công suất 170 m3/ng.đêm);
- Công trình cấp nước liên xã Đồng Tâm phục vụ cho 5 xã với công suất
5.000 mâ/ngày đêm.
Tain vấn thạc sĩ aT Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 35Mô hình quản lý vận hành: 03 công trình do doanh nghiệp quản lý, 01 công trình đo UBND xã quản lý; số công trình còn lại đều do các khu hành chính quản lý.
Huyện Tam Điệp.
Tổng số có 8 công trình cấp nước tập trung chủ yếu vốn đầu tư từ nguồn
vốn Chương trình mục tiêu quốc gia, vốn có mục tiêu của Chính phủ vốn tài trợphi Chính phủ, vốn nhân dân đóng góp va các nguồn vốn khác
* Huyện Tam Điệp đang triển khai xây dựng các tram cấp nước:
~ Nâng cấp công trình cấp nước TT với công suất 1.920 m3/ngày.đêm;
~ Cấp nước 6 xã khu C bị ô nhiễm Asen nguồn nước gồm các xã, nguồn
cấp nước sông Bay, công suất 5.500 m3/ng đêm;
Ấp nước 4 xã khu B gồm nguồn cấp nước sông Hoàng Long, công suất
3.000 m3/ng.dém,
Công trình hoạt động tốt 2 công trình (20%), 3 công trình dang thi công;
còn lại 5 công trình hoạt động kém hiệu quả.
Mô hình quản lý vận hành: 01 công trình do doanh nghiệp quản lý; 03 công trình do UBND xã quản lý; 2 công trình do HTX quản lý còn lại là tổ tự quản.
1.7 Đánh giá chung về hiện trạng quản lý vận hành công trình sau đầu.tw.
nước tập trung Nguồn vốn đầu tư
Trên địa bản tỉnh hiện có 60 tram
chủ yêu từ chương trinh MTQG, vốn doanh nghiệp và nhân dân đóng g6p với
"hình thức tổ chức quản lý của các tram này có thé phân loại như sau:
~ Mô hình HTX quản lý: 7 công trình.
~ Mô hình tổ quản lý: 26 công trình
~ Mô hình UBND xã quản lý: 16 công trình,
~ Mô hình Trung tâm nước quản lý: _ 5 công trình.
= Mô hình Doanh nghiệp quản lý: 7 công trình.
Tain vấn thạc sĩ 3 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 36Tinh trạng hoạt động của các công trình hẳu hết đã phát huy được hiệu quả
hoạt động Công trình hoạt động tốt có 15 CT chiếm 29%; Công trình hoạt động trung bình và hoạt động kém 37 CT chiếm 71%.
*3 Các công trình hoạt động kém phin lớn là do các nguyên nhân sau:
~ Công tác quản lý vận hành: Hau hét các công trình xây dựng đã lâu, hi
nay đã xuống cáp vẻ nha trạm, hệ thông dan nước, Mặt khác do ô nhiễm nguồnnước ngằm một số công trình hiện nay đã không còn hoạt động, chờ lấy nguồnnước mat dé thay thé mới
~ Nguồn nước sau một thời gian hoạt động bị suy giảm cả về chất lượng và
trữ lượng do quy trình công nghệ xử lý nước hiện nay không còn phủ hợp,
~ Sự đầu tư còn chưa đồng bộ do thiếu vốn, các hạng mục chưa được đầu tư
nên ngừng hoại động hoặc chuyển sang đùng nước của công trình khác.
= Cơ chế chính sách của Nha nước ban hành còn chưa đáp ứng kịp thời
én việc quản lý vận hành công trình sau đầu tư còn thiếu va yếu
Tain vấn thạc sĩ Es) Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 37Chương II
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN DE ĐÈ XUÁT
CAP NƯỚC SINH HOẠT CHO TINH NINH BÌNH TRONG DIEU KIỆNANH HUONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIEN DANG
AC GIẢI PHAP
2.1 DANH GIÁ TÁC DONG CUA BIEN DOT KHÍ HẬU DEN TINH NINH BÌNH
2.1.1 Tác động đến Tài nguyên Môi trường
Tác động dén Tài nguyễn nước
* Tác động của BĐKH đền dòng chav
Đông chảy năm có xu hướng tăng trong tắt cả các thời kỳ của các kịch bảnBDKH Dòng chảy năm tăng khá đều so với thời kỳ nền trong 2 thời kỳ đầu
2020-2039 và 2040-2059, mức tăng có xu thể khác nhau trong thời kỳ
2060-2079, và khác biệt rõ rột trong thời kỳ cuối 2080-2099 Dòng chảy trong mùa lũ
có xu hướng tăng trong mùa lũ và giảm trong mùa cạn
s* Đánh gid tác động đến cin bằng nước
‘Theo kết quả tỉnh toán, lượng nước thiếu sẽ diễn ra ở tit cả các kịch bản
BĐKH trong tương lai Tại khu bắc Ninh Binh lượng nước thiểu từ $7,3-61,4
triệu m'/nam (tăng 7,3% so với giai đoạn nén), lượng nước thiếu ở khu giữa
"Ninh Bình từ 88,5-98,4 triệu m'/nam (tăng 83,2%), lượng nước thiếu ở khu namNinh Bình từ 244,6 - 250,5 triệu mÌ/năm (tăng 16,8%)
# Đánh giá xâm nhập mãn trên sông Dav
Từ kết quả mô hình MIKE 11 ranh mặn 1% tăng din theo các kịch bản
BĐKH và theo thời gian Đến năm 2050, ranh mặn có thé vào sâu trong dat liền
26,4km (tăng 2,3km so với giai đoạn nền) và đến năm 2100 ranh mặn vào sâu.28,6km (tăng 4,5km) Ranh mặn 4% tăng từ 1,2 km đến 3,3 km với kịch bản
BI, kịch bản B2 có kha năng tăng từ 1,4 km đến 4,3 km, và kịch bản A2 có khả
năng tăng từ 1,5 km đến 4,6 km
Tain vấn thạc sĩ + Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 38Khi mực nước biển ding 50 em so với trung bình nhiều năm, thì ở tinh
Ninh Bình có khả năng bị ngập khoảng 3,34 % diện tích toàn tỉnh Tương ứng
với các kịch bản NBD 60 em, 70 cm thì diện tích ngập lần lượt 3,92% và 5,L7%
Trong trường hợp mực nước bién dng 100 em, khoảng 10,18% tổng điện tích
của tỉnh Ninh.
Tác a
BDKH cùng với sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão lũ,
inh có khả năng sẽ bị ngập.
hạn hán và xâm nhập mặn sẽ làm suy thoái tài nguyên đất Bao lũ, hạn hán có
thể gây ra các hiện tượng sạt lở, rửa trôi các chất đỉnh dưỡng Xâm nhập mặn
ất hoát lý trong đất Nước
khi NBD 50 em thì
làm cho đất bị nhiễ mặn, ảnh hưởng đến các tính el
biển dâng sẽ làm mắt đi một phan diện tích đất ven bids
dign tích ngập 4640 ha (3,34% điện tích toàn tinh) và ngoài ra NBD sẽ Lim thay
Đề đánh giá mức độ han hán trên địa ban tinh Ninh Bình ta dựa trên 2 yếu
tổ nhiệt độ và lượng mua; được phân ra 6 cấp độ hạn Trong giai đoạn
1961-2010, Ninh Bình nằm trong khu vực hạn cấp độ 2(hạn nhẹ đến hạn vita) Theo
kịch bản BĐKH, dé
ấp so với giai đoạn 1961-2010,
năm 2015, 2020 mức tăng cap độ hạn khoảng 0,2 đến 0,4
Ti tự đến sản xuất nông nghiệp
Để đánh giá tác động của BĐKH đến sản xud
mềm Weathercock, Excel để tính toán, phân tích diễn biến của thời tiết khí hậu
nông nghiệp, sử dụng phi
quan trắc được tại trạm khí tượng Ninh Bình và Nho Quan; pi
'WOFOST, DSSAT dé mô phỏng các quá trình sinh trưởng của cây trong và kịch
‘bin BDKH để đánh giá thời gian sinh trưởng (TGST) va năng suất của một s
loại cây trồng chính lúa, đậu tương, lạc trên địa bản
Kết quả cho thay, TGST của cây lúa bị rút ngắn, năng suất giảm từ
512-S88kg/ha đổi với lúa xuân, 286kg/ha đi với lúa mùa (năm 2040).
Tain vấn thạc sĩ 3 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 39TGST cây đậu tương, cây lạc giảm ở trạm Ninh Bình, tăng ở tram Nho
Quan, tuy nhiên năng suất giảm ở cả 2 khu vực từ 187-192 kg/ha đối với cây
đậu tương, 77-132kg/ha đ
Tác động dén thủy sản
Nhiệt độ tăng gây ra hiện tượng phân ting trong thủy vực, ảnh hưởng đến
với cây lac (năm 2040)
các tập tính sinh học của thủy sinh vị Nước biển ding sẽ làm ngập một phần diện tích ven biển m thay đổi cấu trúc, thành phần và trữ lượng bỗ sung giảm.
sút, có thể làm mắt đi một số loài sống ở khu vực này Hiện tượng lụt lụt, hán
án xảy ra gây thiệt hại nặng né vẻ sản lượng nuôi trồng thủy sản
Tác đông dén công trình thủy lợi
Dưới tác động của BĐKH, dòng chảy mùa lũ tăng và dòng chảy mùa cạn
giảm đã ảnh hưởng đến năng lực khai thác, điều và tuôi thọ của các công,trình thay lợi như dé, kẻ, đập, cống tiêu thoát nước NBD làm thay đôi chế độtriều, chiều cao sóng khu vực ven biển gây ra vỡ dé Binh Minh
Tác động đến lâm nghiệp và đa dang sinh học
"Với sự gia tang của nhiệt độ, lượng mưa tạo điều kiện cho các loài sâu bệnh
phat triển ảnh hưởng đến các loại động thực vật rừng Nhiệt độ tăng, độ ẩm thấp,
sé dẫn đến hiện tượng cháy rừng NBD sẽ làm thu hẹp diện tích rừng ngập man
ven bien,
1
BĐKH tác động đến công trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh trên địa ban
du lịch
tỉnh Các hiện tượng thời tiết cục đoan như gió bão, lũ lụt phá hủy cơ sở hạ
tầng,công trình kiến trúc, các khu vui chơi, điểm du lịch sinh thái Ngoài ra,BĐKH làm suy giám kinh tế làm người dân it quan tâm đến các dich vụ du lịch,
Tác động dén công nghiệp, năng lượng và giao thông vận tải
Tác động dén công nghiệp, năng lượng.
BĐKH làm nhiệt độ gia tăng sẽ làm tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng và chỉ phi lim mat trong các ngành công nghiệp, giao thông, thương mại và các Tain vấn thạc sĩ 36 Nguyễn Đình Đức ~ CHISCTN
Trang 40lĩnh vực khác cũng gia tăng đáng kể, BĐKH theo hướng gia tăng cường độ mưa
và lượng mưa bão ảnh hưởng đến hệ thống truyền tai va phân phối điện
Tác động dén giao thông van tải
BĐKH tác động đến quá trình thi công và chất lượng các công trình giao
thông Mưa bão, nước bi
cho các hoạt động kinh
dang làm ngập lụt phá hủy đường giao thông làm
ging tré Thay đổi chế độ dòng chảy ảnh hưởng đến
giao thông (huỷ và khai thác cảng
Tác đồng đến công dong dân ew
Tác động dén sinh kế
Sinh kế của người nghèo tập trung chủ yếu sản xuất nông nghiệp, làm việctrực tiếp với các công cụ sản xuất thô sơ cho nên đây là đối tượng dễ bị tồn thương
do BĐKH BĐKH tác động đến năng suất cây trồng, phá hủy tai sản, nhà cửa, làm
mắt diện tích đất canh tác và nuôi tring thủy sản do ngập lụt, nước biển ding,
Tác đông đến sức khóc công đông
BĐKH tạo điều kiện phát triển cho các loại địch bệnh truyền nhiễm: cúm
A, sốt xuất huyết và ngộ độc thực phẩm tăng nhanh Các thiệt hại về thiên tai
tạo ra những có sốc về tỉnh thin đối với người bị hại do mắt người thân, tài sản
Tác động dén an sinh xã hội
Mất đất do NBD, thay đổi các mục đích sử dụng đất có thể gây ra mẫu
thuẫn, tranh chấp về đất đai Bao, là tàn phá, gây thiệt hại về sinh kế, ảnh hưởng
đến sức khỏe của người dan vùng núi, ven biển dẫn đến tinh trạng di cư về khuvực thành phố làm nay sinh nhiều tệ nan xã hội các phần tử xấu lợi dùng để
chiến đoạt tài sản của nhà nước và nhân dân
2.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu cấp nước sinh.hoạt