1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Phân Tích Ảnh Hưởng Của Việc Chất Tải Ven Đê Và Vai Trò Của Kè Hộ Chân Đối Với Sự Ổn Định Của Các Tuyến Đê Sông Hồng Trên Địa Bàn Hà Nội
Tác giả Phựng Minh Đức
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

do ảnh hưởng của việc nước hỗ Hòa Bình, ệc khó khăn trong công tá quản lý các cảng vật liệu địa phương dan đến việc chất tải quá lớn trên bờ sông đãgây ra hiện tượng sạt lờ nguy hiểm đe

Trang 1

DANH MỤC HÌNH VE 4

PHAN MỠ ĐẦU 6CHUONG 1 TONG QUAN HIỆN TRANG DE DIEU NHỮNG TON TẠI VÀ YÊUCẦU ĐẶT RA 8L1 Giớithiệu sơlược sy phat rg 8

132 Đốivới 26KET LUAN CHUONG 1 30CHUONG 2 NGHIÊN CỨU ANH HUGNG CUA VIỆC CHAT TAL VEN DETỚI SỰ ON ĐỊNH CUA HE THONG DE VÀ DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KYTHUAT DE XỬ LÝ 312.1 Khái quát hiện trạng và công tác quản lý của hệ thông dé sông Hỗng 312.1.1 Khái quát vé hệ thống để sông Hồng 312.1.2 Hiện trang các tuyến đề sông Hồng trên địa bàn thành phố Ha Noi 322.13, VỀ công tie quản lý bệ thống đề sông Hồng trên địa bàn Hà Nội 35

2⁄2 Phân tích tác động của việc chất ải đến quá trình làm việc của hệ thông đề

điều 3722.1 Tông quit ede nguyên nhân gây sat lở bở sông 37

222 Tác động của việc chất tải đến qué trình làm việc của hệ hồng đề điều

39

23 Cie giải pháp ky thuật và công nghệ đã được áp dụng để xử lý sat 6 41

2.3.1 Công trình dan gian, thô sơ 41

232 Công tinh bin kién 43

Trang 2

2.4.1 - Hiện trạng các tuyến kẻ trên sông Hồng của thành phổ Hà Nội 502.4.2 Vai td của ke hộ chân đối với sự én định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội 5sKET LUẬN CHƯƠNG 2 56'CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHAP KỸ THUẬT XU LÝ KE PHU THỊNH, SONTÂY, HA NỘI 373.1 Phân tích nguyên nhân sự cố Ke Phú Thịnh Lư

31 Higm trang côngtrình 37 3.1.2 Đặcđiểm dia chit sp 3.1.3 Đặc điểm địa hình 62

3.14, - Đặc điểm thời tiết và thủy văn 63

3.1.5 Đảnh giá nguyễn nhân sự cổ kề Phú Thịnh 64

32 Để xuất va lựa chon các phương án kỹ thuật dé giải quyết 68

33 So sinh các phương án ké hộ chân n

KET LUẬN CHƯƠNG 3 1wKET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 7

THAM KHẢO gì

Trang 3

Bảng 2-2 Ưu, nhược điểm của một vai hình thie kết cấu kẻ 49

Bang 2-3 Thống kê hiện trang các kè của tuyển dé hữu Hồng, tả Hồng trên địa

bin Hà Nội sĩBảng 3-1 Chi tu ly các lớp dit otĐảng 3-2, ‘Thing ké lượng mưa một số ngày trước khi xảy ra sự cổ 4Bảng 3-3 So sinh mực nước các ngày trước khỉ xảy ra sự cỗ “

Bang 3-4, So sánh các phương án hộ chân 72

Trang 4

‘Dé biển bằng đá xây rồng cò Vetiver B

Thủ tướng Nguyễn Tan Dũng nghe giới thiệu về công trình dé chắn.

“Xe có tải trọnglớn đi lại trên đê 2 Mai đề Hà Nội được chỉnh trang 3

Dip thêm cơ để phia hạ hn 25

25 Nang cấp mở rộng mit dé két hop giao thong 26Đồng cọc te để chin sóng 3

‘Mat dé kết hợp tường chắn bằng bề tông 2»Lát mái kè bằng tim bê tông đúc sẵn 30

Kế mô hin 30 Sông Hồng chảy qua địa phận Hà Nội 31

Dé sông Hồng ở Son Tây, Ha Nội 32

“Công trình văn hóa dé Hà Nội-“Con đường gốm si 34

“Cảng vt liga ven sông, 36

"Nguyên nhân và các nhân tô ảnh hưởng tới hiện tượng sạtlớ 38

“Chất tải ven để 40 Hiện tượng bãi vật liệu chit tai quả cao sara cung trượt mit ôn địnhH0

“rằng te chắn sing bảo vệ mái để 4Đồng cọc tr chống sat lở 4

Kệ đã lá ong hệ thông 19 đã m

Kế gach xây khu vực nhà cửa, bến bãi “

Trang 5

Sơ đồ tính toán ôn định với địa hình tự nhiên 65

“HỆ số 6n định trường hợp địa hình tự nhiên K = 1,214 66

én định trường hợp địa hình tự nhiên có chit tái 6OKN/m2, K =

61 tod trường hợp lng thé hộ chân B = Sm, bãi sông chất ti

Trang 6

“Thủ đô Hà Nội có 2 hệ thống sông lớn chảy qua la hệ thống sông Hồng và hệ

thống sông Thái Bình, bao gồm các con sông chính như: sông Đà, sông Hồng, sông

Diy, sông Dudng, sông Cầu, sông Tích, ông Bửi và sông Cả

Xi những biến động bắt thường của thời tết và xu thể phát tiển kinh tế củathủ đô, việc đầu tư để nông cấp các tuyển để sông là hết sức cd thế Hệ thống đểđiều thành phố Hà Nội đã và đang từng bước được đầu t edi tạo, nâng cấp cơ bản4p ứng được yêu cầu phòng chống lạt bảo và phát tiễn dân sinh kinh tổ, Nhữnggần diy do ảnh hưởng của sự thay đổi thời it lượng nước vé mùa kiệt xuốngthấp làm cho sự chênh lệch mực nước giữa hai mùa lũ và mùa kiệt lớn, Bên cạnh đó.

do ảnh hưởng của việc nước hỗ Hòa Bình, ệc khó khăn trong công tá quản lý các cảng vật liệu địa phương dan đến việc chất tải quá lớn trên bờ sông đãgây ra hiện tượng sạt lờ nguy hiểm đe dọa đến an toàn công trình để điều, ảnhhưởng đến tính mạng và ải sản của các hộ dân sinh sống ven sông

Trước tình hình đó để đảm bảo an toàn cho các tuyến dé và bao vệ khu dân cư,

bảo về dit đi, tạo điều kiện dn định phát triển kinh tế - xã hội ổn định an ninh, chính tr, én định đồi sống của nhân dân việc nghiên cứu lập các dự án đầu tr xử lýchống sat lở trên tuyến để sông Hỗng là đặc biệt cần thiết

Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn rên học viên lựa chọn dé tai * Nghiên ex,phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven dé và vai trổ ci kề hộ chân đổi với se4n định cia các tuyén đê sông Hồng trên da bàn Hà Nội"

của thành phổ Hà Nội trong thời gian gần đâyNghiên cứu, phân tích vai trò của kẻ hộ chân đến sự én định của đê Sông Hồng.

3) Cách tiếp cận và phương phá cứu

Trang 7

lồn trên ba sông của các cing vật liệu địa phương (ct, đá, sồi, than Tờ đồ khẳng định đây là một trong những nguyên nhân gây ra ạt lở bở sông

312 Phương phúp nghiên cửu

Nghiên cứu ti liệu hướng dẫn, các giải php kỹ thuật chống sat lở bở sông So

sánh các ưu, nhược điểm của các phương án đó để tim ra biện pháp tôi ưu trong việc.

xử ý chống sạt lở bở sông trong mia mưa lũ

Qua s

công đến khi đưa vào quản lý, vận hành khai thác sử dung đối với các tuyển đề sông.

liệu tính toán khẳng định vai trò của kè hộ chân từ lúc triển khai thi

Hồng trên địa bản thành phố Hà Nội.

4) Kết quả đạt được.

‘Bara ra được kết quả phân tích ảnh hưởng của việ chất ải trên bở ké sông đốivới sự ôn định của bờ, vở sông Dong thời đánh giá vai trò của kẻ hộ chân đối vớisit én định của các tuyển dé sông Hing trên địa bản thành phố Hà Nội

Trang 8

LL Giới thiệu sơ lược sự phát triỂn hệ thống dé điều trong và ngoài nước

‘BE là một day đất hình thảnh tự nhiên hoặc do con người tạo nên còn gọi là dénhân tạo chạy đọc theo các bờ sông hay ba bí

"Để tự nhiên được hình thành do sự lắng đọng của trim tích trong lông sông khỉ

đồng nước nay tran qua bờ sông thường là vào những mùa lũ Các đê thiên nhiên là

đặc điểm phổ biển của các con sông có nhiều sự thay đổi hướng dang chảy Tại các

vùng ven biển thi các dn cát cũng có th coi là để tự nhiên, hinh thái này khá phổ

biển ở các tỉnh khu vite min Trung nước ta

Hin 1-1 Cồn cát ven biển Bé Trach, Quảng Bình ~ Để biển ue nhiên

Dé nhân tạo do con người xây dựng nên, nó có thé là vĩnh cửu hoặc được sử:

dạng tam thời để chống lũ trong trường hợp cần thiết Vai trò của để nhân tạo làngân nước trần vào các khu dân cư sin sống hoặc các phn diện ch đất đại mà conngười ding để sản xuất nông, fim, ngư nghiệp Hiện nay, trên thể giới chủ yêu làsắc hệ thống đề nhân tạo.

“Tổ hợp dé và các công trình khác trong hệ thông công trình phỏng chống, giảm

ắ gây ra

.được rit nhiều quốc gia quan tim, Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm của tùng nước nhưnhẹ các hiểm họa do thiên tai hoặc do sự thay đổi bắt thường của thời ti

Trang 9

1.1.1 Hệ thống để điều ở Việt Nam

Trong sách lịch sử Việt Nam, đê được nói đến đầu tiên là vào khoảng năm 521

dưới thời Lý Bi (tức Ly Bôn) Tuy nhiên, người có công và được nhắc nhở nhất làCao Biển, giữa thé kỳ thứ 9: "Sử chép rằng Cao Biển dio sông, khơi ngồi, mởđường lộ, lập quán trọ cho khách đi đường trên khắp An Nam Nhiều đoạn đê, nhất

là đoạn đề rên vùng gần Hà Nội hiện nay được dip để chống lụt lội" Cao Bi

lệnh dân thiết lập đê quanh thành Đại La với tổng số chiều dai 8.500 thước, cao 8

thước.

Để Cơ Xá là con dé đầu tiên được vua Lý Nhân Tông (1072-1127) cho xây dung vào tháng 3 năm Mậu Tý (1108) để bảo vệ kinh thành Thăng Long khỏi ngập lục, Nhà vua ra lệnh đắp đề trên sông Như Nguyệt (Sông Cầu bay gid) đài 30 km.Thiết lập đề biển được ghỉ trong lịch sử đầu tiên là vào cuối nhà Trin, Hồ Quý

Ly cải tổ lại điền địa “Khi trước những nha tôn thất cứ sai đầy 16 ra chỗ đất bồi &

ngoài bé, dip đê để một vài năm cho hết nước mặn, rồi khai khẩn thành mộng Nay

ngoại trừ bậc đại vương, công chúa ra, thứ dân không được có hơn 10 mẫu”

Đến thời kỳ Pháp thuộc, trong quá trình cai tr, chính quyn thực din cũng gặp,phải không it khỏ khăn bởi những thiệt hại do thiên tai, lũ lụt gây ra Trước áp lực.cia dư luận, chính quyền thực dn buộc phải nghiên cứu để thực hiện một ké hoạchđắp đê ở Bắc Bộ tương đổi quy mô Trong đó có nhiều biện pháp công trình ma đến

nay vẫn được phát huy và cải tạo nâng cắp như: tải sinh đ rừng phòng hộ ở thượng nguồn dé chậm lũ; xây dựng hồ, đập để cắt lũ; dip để cao hơn mức lũ đặc biệt

Hệ thống đề điều của Việt Nam hiện nay có khoảng 8.000 km đề với hơn5.000 km dé sông, còn lại là dé biển với khối lượng đất đá dung để đắp ước tính là

520 triệu m’ Mặc dù tại một số địa phương, bệ thống đề điều cồn chưa đảm bảo

Trang 10

Khi cổ là lớn xảy ra, các tuyển đề sông đã từng bước được cũng cổ vững chắc, đápứng được yêu cầu phòng chống lũ đặt ra qua từng giai đoạn.

a Hệ thông dé sông của Việt Nam

Hệ thống để sông của Việt Nam có đặc điểm là không ni liền nhau mã tạo

thành từng day theo dọc các con sông Trong đó hệ thống đê sông trong ving đồng

bằng sông Hồng là 3.000 km, gồm 2.417 km dé thuộc Bắc Bộ và 420 km để ở cácsông vùng Thanh Hóa-Nghệ An Hệ thông sông Hồng có 1.667 km để và 750 km đề

thuộc hệ thông sông Thái Bình.

Hệ thông để sông Hồng có quy mô lớn và hoàn thiện hơn so với các hệ thông

8 côn lại ác để sông thường có độ cao không qué 10 m, Chiều cao trung bình của

đề sông từ 6-8 m, cô nơi lên đến 11 m, Tuy nhiên do được xây dựng đã lâu đời trên

nền dit yếu, đắt đắp để không đồng nhất, nhiều noi bị hư hại vì không được tu bổ

thường xuyên. te thời, do dân cu đông, nhiều nhà cửa xây cất ngay trên bo nên.

48 có thé bị vỡ bất cứ lúc nào trong mùa lũ lớn.

Tay theo tim quan trọng kinh tế và số dân ew của địa phương, dựa vào đợt lũ

lớn năm 1971, 5 cắp đề được thiết kế Tiêu chuẳn phòng lũ đối với hệ thống đề HàNội là bảo đảm chẳng được lũ tương ứng với mục nước sông Hồng tại trạm Long Biên là 13,4 m, a thoát được lưu lượng tối thiễu là 20 000 m /s

Đặc biệt với thủ đô Hà Nội, từ ngàn xưa, bảo vệ kinh đô Đại La/Thăng Long/

là tủ tiên của nhà vua qua các thời đại Hàng loạt dé cao, có nơi cao 15 m, được đã

từ hàng thé kỷ trước Ngày nay, có nhiễu noi lòng sông cao hơn mặt dit đồngruộng, làng mạc, trong khi đó địa hình Hà Nội bằng phẳng có độ cao trung bình 7-8m trên mực nước biển, nơi thấp nhất có độ cao 5 m.

Trang 11

tăng cường hệ thống để, còn lập hỗ chứa nước và phân lũ Khi mực nước sôngHồng ti Hà Nội đến mức báo động 13.4 m, thì ding nước sông Hồng ở dầu nguồn

được xa vào Hà Tây, Vĩnh Phúc, Phú Tho, Hà Nam và Nam Định Việc tháo nước

Trang 12

Cie tuyển để ở các tỉnh miễn Trung thuộc hai hệ thống sông lớn ở Bắc Trung

Bộ là sông Mã và sông Cả với tổng chiều dài là 381,47 km Trong đó chiều dai đề.

thuộc hệ thống sông Mã, sông Chu là 316,llm; còn lại 65,4 km thuộc hệ thốngsông Cả, sông La Thượng nguồn của hai hệ thống sông này chưa có các hồ chứa đểđiều tiết khi xuất hiện lũ, bởi vậy dé là biện pháp công trình duy nhất và có ý nghĩa.đặc biệt quan trọng để chống lũ.

Hệ thống để ở các tỉnh Nam Bộ chủ yếu là dé biển và để cửa sông Để sông ở

ếu li 48 bao, đềmiễn Nam có kế cấu đơn giản, chủ y ối dùng để ngăn mặn

+b Hệ thắng dé biển của Việt Nam

Trải qua một thời gian đài xây dựng và phát triển Việt Nam hiện có khoảng2.700 km đê biển, đê cửa sông nằm ở hau hết các tinh có biển từ Quảng Ninh đến

Kiên Giang và được xây dip ngày càng vững chắc Do anh hưởng của biến động

thời tiết trên toàn thé giới vi ding nước El Nino và La Nina, những trận bão biển.xây ra cảng khốc ligt hơn Hàng năm, mùa bão thường kéo dai từ tháng 6 đến thắng

10 và trung bình có 4 cơn bio, Những cơn bão này tạo ra những con sóng cao, gây

lạt lội vũng duyên hai, Hiện nay, đề biển còn thấp (cao khoảng 5 m), nhiều nơi cồnbằng đất, có noi bằng bê tông, và chỉ chịu được các cơn bão nhỏ Với kỹ thuật trồngring ngập mặn ngoài bở đê, và cỏ Vetiver hai bên be 46 có thể cin được sự phá hãy

do sóng bão,

“Trong tong số 117 huyện ven biển thi có 105 huyện có để biển Hệ thống đểbiển có nhiệm vụ chủ yéu là bảo vệ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sin

Trong thời gian 1958-1995, tổng số diện tích đất bồi đầm lầy vùng duyén hải Vinh

Bắc Bộ được biển cải thành đồng mộng nhờ thong để biển là 24,000 ha Theo sốliệu thống kẻ, đ biển và để cửa sông ở nước ta có thể chỉ ra làm 3 ving: Bắc Bộ (

từ Quảng Ninh đến huyện Hậu Lộc- Thanh Hóa ): Trung Bộ (ừ nam Thanh Hóa đếnBình Thuận): Nam Bộ (ừ Bà Rịa Vũng Tau đến Kiên Giang )

Trang 14

41.543 km? ; din số 16,5 triệu người; mật độ 486 ngkmẺ; Thủ đô: Amsterdam,

trùng tâm chính trị: La-Hay, GDP 677.5 tỷ USD, xếp thứ 16, thu nhập 40.5 ngàn

USD/người, xếp thứ 9 Hà Lan là ving đất thấp, châu thổ cña 4 con sông Rhine,Maas, Schelde và Ussel Lịch sử thủy lợi Hà Lanl lịch sử đấu tranh với biển và vớinước từ trên 2000 năm đến nay Các thành tựu của họ trong lĩnh vực an toàn của hệthống dé điều trước các tác động thiên nhiên rt xứng đăng để chúng ta nghiễn cứuhọc hỏi.

Ngày 30/9/2011, trong chuyế

tưởng Nguyễn Tắn Dũng đã thâm, tìm hiểu hệ thống để chắn sông, các công trình

im chính thức Vương quốc Hà Lan, Thủ

gia cổ bờ biển nỗi tiếng của Hà Lan.

“Trong chuyển thăm, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng đã nghe giới thiệu

kinh nghiệm của Ha Lan trong quy hoạch vùng dong bằng châu thổ cũng như những.

giải pháp ứng pho với nước biển dâng và quản lý nước của Ha Lan,

Với Dự án Delta, thực hiện từ năm 1958 - 2002, người Hà Lan dựng lên một

hệ

Hệ thống này được thit kế với độ vững chắc đủ dễ chịu được trận bão lớn với mứcing để chắn séng biển và ngăn lũ lạt được đánh giá là hoàn hảo nhất th giới

độ chi xây ra một lẫn trong 1.000 năm Khoảng 3.000 km dé bao biển và 10.000 km

8 bao sông và kênh rạch được nâng lên, cũng như khép kin các cửa sông trong khu

vực

Trang 15

Trong kế hoạch, dự án côn xây đợng những tổ hợp đề chấn sóng đồ sộ, ebmnhiều cửa ngăn nước có thẻ đóng lại dé ngăn lụt lội và mở ra trong điều kiện bình thường cho nước biễn thông với các cửa sông, bảo vệ được hệ sinh thái va sinh vật

sống trong thiên nhién,

Ngoài việc thiết lập một hệ thống điều khiển và bảo dưỡng, người Hà Lan còn

ứng dụng các hệ thống giám sát tự động để theo dõi tinh trạng của để điều Họ cho

lắp đặt các cảm biến soi quang học và điện tử trong đê để xác định những thay đổitrong thân dé, cũng như giám sát áp suất hay mye nước,

Hệ thống các công trình bảo vệ ở in Bắc của Hà Lan được coi là một rong, Bay Kỳ Quan của Thể giới Hiện dai (theo Hiệp hội Kỹ sư din dụng Hoa Kỷ) “Xem

ra biển không còn làm người Hà Lan bận tâm nữa Mọi chỗ đã đều được ẩn giấu sau

các tuyến để, Biển đã khuất khôi tâm nhìn vã khuất khỏi tâm tí người Hà Lan’

Trang 16

Hình 1-8 Bé bién ởHà Lan Hành 19 Bé chin sing của Hà Lan1.13 Hệ thống đê aids của MP

Hệ thông để ai

Không giống như Hà Lan Chính vì vậy, chính sich phòng chẳng thiên tai cũng khác

địa hình của My da dang hơn do di tích rộng và đặc

kết cấu của hệ hông để điều cũng khác Xu thể “te nhiên” tác động một cách itnhất tới môi trường là quan điểm xâu dựng và phát triển ở Mỹ Ngoài những thành.

Trang 17

đường rit rộng, nhiễu lần xe chạy, nhiều kiểu để nêu có xây ra lũ lụt thì cổ thểnhanh chóng di chuyển dân cư ra khỏi vùng nguy hiểm.

Do vậy, kế cấu để biển cũa MY không quá kiện cổ như của Hà Lan, Tại những

ơi bị xố lờ mạnh, họ thường xây đụng các tưởng chin sóng, trởng phá song nhưmột giải pháp nhằm giữ 6n định bờ, chống lũ tir biển Riêng về các công trình kẻbảo vệ -hống sat lỡ ở Mỹ rất da dạng: kẻ đ đổ, kẻ bể tông đỗ tai chỗ kiểu bộc, kẻ

mảng bê tong, kẻ tắm bê tông tự chẻn

a Ké di đỗ tai Chesapeake, Maryland b Ke BT dé tai chỗ Cambridge, Maryland

Ị Mu

© Ké mang bê tông tại Jupiter, Florida d Kè tấm bé tong tại Cedahurst, Maryland

Hình 1-10 Một vài mat cắ lẻ điễn hùh của MỹMột đặc điểm quan trọng của hệ thống để biễn ở các nước phát tiễn là côngnghệ xây dựng tiên tế Mấy móc được áp dụng rong mọi Khẩu của quá tinh từ

Trang 18

1.2 Những sự cổ thường gặp của hệ thống để ở Việt Nam

1.2.1 Những sự cổ đối với để

«a Har hồng mái để

Hiện tượng hư hỏng mặt đê được thể hiện ở các dạng như sạt trượt mái đề,mạch đùn mach siti, xói lở cục bộ mái đê

Hiện tượng trên thường xây ra tai những vị trí đồng sông cong, sóng vỗ trực

tiếp vào mái để hoặc khí có 18 hợp lũ bão, nước cao ngâm lâu, thắm vào thân để lâu

"ngây khi nước rút kéo theo đất ở chân dé và rong thân để ra ngoài gây hiện tượngsai lở mái dé hoặc mạch đủn, mạch sti.

a Trượt vồng cùng mái đê phía sông b Trượt mái đề phía đồng

4

e, Xi lờ cục bộ mái để phia sông d Trượt mái dé phía sông

e/Cung trượt mái dé khi nước sông rút Ý- Mach din

Trang 19

Hiện tượng hư hỏng mặt dé bao gồm các dạng như Kin sụt mặt đề, bong vỡ

mặt dé Hiện tượng nảy xảy ra khi trên mặt đê bây giờ đa phần ngoài nhiệm vy

phòng là còn kết hợp lim đường giao thông Công với tốc độ đồ thị hỏa nhanhchống, các phương tiện tham gia giao thông lớn, nhiều phương tiện cổ ti trọng lớn

‘hon tải trọng cho phép lưu thông trên mặt đê làm cho mặt dé bị hư hỏng xuống cấp.nghiêm trọng.

e Hư hông thân dé, nền để

Trang 20

Hệ thống đê của chúng ta được phat triển qua nhiều thé kỷ, được đắp,

áp trúc bằng nhiều loại vật liệu không đồng nhất Tại nhiều đoạn, dé đi qua lòng.sông cổ, ao sâu, ruộng tring nén đề không được xử lý Bởi vậy, gắn liễn với dé làmột số dn họa như: xuât hiện mạch din, mạch sii; lún, sụt thân đề; tổ mồi

1.22 Những sự cổ đối với kè

"Ngoài yếu tổ 16, bồi tự nhiên của đồng sông, một nguyên nhân rit quan trọngkhác là hoạt động khai thác lòng, bờ sông, bờ biển quá mức Các công trình xây.dmg với quy mô lớn ngay bên bar sông ngày cảng nhiễu, hoạt động giao thông vận

tải nhộn nhịp đang làm nghiêm trọng thêm tình hình xói lở Rừng đầu nguồn bị

thay đổi chế đô dòng chảy

và chế độ bùn cát của hệ thống sông, gây tác động xéu đến diễn biển lòng sông

hai thác quả mức cũng là một nguyên nhân dẫn đến v

Mặt khác, do cấu tạo lòng sông, nhất là sông Hỗng và hệ thống sông CứuLong, chủ yếu là lớp cát mịn nên rt để bị xói lở, Vi vậy, chỉ ein một tác động haymột thay đổi nhỏ cũng có thể tạo sự biển động thủy lực gây mắt ôn định bờ sông.Hơn nữa, việc kn chiếm bãi sông làm noi canh tác, xây đựng nha cia, làm bếnbãi tập kết vật liệu của người dẫn dang diễn ra khá phổ biến với mức độ và quy

mô ngày cảng lớn Có những công trình trên sông như cầu, bến cảng làm thụhẹp đồng chảy thoát lũ, khiến tốc độ chảy của lũ mạnh hơn, dẫn tới xối i bờ

Trang 21

Hình 1-14, Sat lở do tập Kết vật liệu xáy dựng ở Sơn Tây, Hà Nội

1.2.3 Sơ bộ đánh giá các nguyên nhân gây ra các sự cổ trên

a Nguyễn nhân chai quan

* Địa chất nền dé

Nan để chủ yếu được dip bằng đắt có khi bằng chất đắt có lượng pha cát lớn,nền đất sét yếu nên thường có nguy cơ đổ vỡ thân đề do đắt nén không én định

* Vat ligu dip để

Hiện nay khi tw bỏ, dip mở rộng, ton cao, áp trúc mái để thường được dipbằng vật liệu tại chỗ, chủ yếu là đất cắp 2 nên khi bề mặt và mái không được bảo ve

dễ bị xôi môn hoặc sat lỡ do tác động của nước mưa, nước mặt và sống

b Nguyên nhân khách quan

* Sóng và gió

Sống là tác nhân chính gây ra sự mắt ổn định và sự sat lở bờ sông, bờ biển đồng thời cũng là nguyên nhân chính sinh ra dòng ven bờ vận chuyển bùn cát gây

ói lở, sat trượt bờ sông, bờ biển.

Gió thôi trên mặt sông tạo ra sóng và nước dâng Gió chí có gián tiếp xói 16bằng cách tạo ra song, dong chảy là những yếu tổ trực tượng đó

* Bão.

Trang 22

Bão là một loại hình thời tiết nguy hiểm Khi có bão xuất hiện thường kéo theo

1 loại hiện tượng thời tiết bắt lợi như mưa to, gió lớn, giông, lốc xoáy.

* Biến déi mực nước

Khi mye nước ding cao hơn, khả năng sóng vỗ được vào lớp đất, mái dé, hệ

thing kể chin sóng ẽ lớn hơn, do vậy dễ gây x6i lở hơn Tuy nhiền, nễu sự dinglên đó chỉ xảy ra trong thi gian ngắn và hậu quả xối lờ tức th không quá nghiêmtrọng và hệ thống có thể trở lại trạng thái cân bằng như trước đó (điều này thường.đăng đối với mực nước đăng do bão, có thé cao tới 3 + 4m), song chỉ tổn tai trong 2+3 giờ) Đối với đê biển nói riêng cũng có hiện tượng biến đổi mực nước đó là tácđộng của mực nước tiểu Tuy nhiền sự thay đổi mực nước thuỷ tiểu không phảinguyên nhân thường trực gây xói Một bằng chứng khá rõ rột là hiện tượng xói lở xây ra ở mọi nơi, không phân bi

* Đông chiy

“Các hiện tượng sat 16, bồi lắng thường xảy ra ở những đoạn sông cong, các cửa.phân lưu, nhập lưu, các cửa sông phân lạch, nơi giao thoa giữa dng chảy trong

sông và dòng triều, la những nơi đồng chảy không ổn định Phía bờ lõm do dòng,

chay chủ lưu áp sit bờ, khi vận tốc đồng chảy lớn hơn vận tốc khỏi động của ditcắu tạo bờ sông sẽ gây sat 16, phạm vi sat lở thường phát tri từ thượng lưu về hạlưu Ngoài ra, sat lở cũng có thể xuất hiện doc theo bờ của một con sông trong trạng.thấi cân bằng động,

* Do nạn chặt phá rùng, khai thác tài nguyên vùng đầu nguồn: Làm suy giảm

ting phủ thực vật mắt khả năng điều tiết của rừng nên về mia mưa nước lũ tậptrung nhanh hơn lầm gia tng lư tốc đồng chây, biên độvà cường suất lũ

* Do phát triển các hoạt động dan sinh ra vùng ven sông, ven bid

Do site ép về din số, nhu cầu phát triển kinh té - xã hội, sự quản lý chưa chặtché nên việc vi phạm, xâm chiếm bãi sông, lòng dẫn để xây dựng công trình, nhà.cửa, đỗ chất thái, vật liệu lẫn chiếm lòng sông, việc phát rin các tuyển để sông, bờ

Trang 23

bao không theo quy hoạch ngây cảng tăng đã im thay đổi chế độ dng chảy, chittải lên bờ sông làm gia tăng diễn biển sat lo bờ sông, bờ biển.

* Do khai thác cất, si lòng sông ri phép

Khai thác cát, sỏi lòng sông là việc làm phục vụ nhu cầu xây dựng đang ngày

cảng phát tién, Nếu khai thắc đóng quy hoạch, đúng quy trình thi cỏ tác dung rittích cực cho thoát la, ôn định lòng dẫn và giao thông thuỷ Tuy nhiên, hiện việ cắp

giấy phép, quan lý khai thác cát, sôi long sông hiện còn rất nhiêu khó khăn, đặc biệt

là các đoạn sông ti vùng giáp gianh giữa hai tinh (có

năng không cho khai thác bờ bên này thi chuyển sang bis kia hoặc không cho khai

ign tượng lực lượng chức.

thúc ở khủe sông này chuyển đến khúc sông khác để khai thắc), chế ải hiện chưa di

mạnh va chưa có sự phối hợp đồng bộ của các địa phương nên việc khi thác tri

phép, sai phép vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiễu nơi đặc biệt cổ nơi việc khai thác cất táiphép ngay tại khu vực chân đê và mái ke bảo vệ ba sông gây sat I.

Hit edt iri pep Tập ket vậ iu tri phép Hình 1-15 Hit cát tập kế vt liệu wa phép

* Do ảnh hưởng của các hoạt động giao thông đi ạ trên mặt để

Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây lên hiện tượng lún sụt, bong

vỡ mật để ngày cing tăng Hiện tại hu hết các tuyển đê ở các dia phương đã cho

phép những xe có tai trọng 10T di lại trên để Tuy nhiên do nhu cầu phát triển kinh

tế ã hội của từng vùng nên thường xuyên có tải ng lớn, đặc lật lả những xe vận

chuyển vật liệu, cát, sỏi đi lại trên mat đề gây ra hiện tượng lún, sụt bong vỡ mặt

đệ

Trang 24

Hình 1-16 Xe có tải tronglén di lại trên dé

1.4 Những tồn tại trong việc nghiên cứu xử lý hư hong của hệ thống đê, cácgiải pháp và yêu cầu đặt ra

1.3.1 Đối với để

Khi có sự cổ hư hỏng để như: vỡ dé; lúa, sụt thân đê; sot mái dé; xuất hiệnmạch din, mạch sis trong thân đề xuất hiện chúng ta thường tiến hành xử

lý bằng một trong những biện pháp như sau:

= Dip để với mặt cắt ngang và cao trình mặt để đạt cao trình chẳng lũ thểbằng đắt ấp 2 Không nên lựa chon dit pha cát vi khi ướt thi nhão, khô thì tơi xốpkhông đảm bảo độ dim chặt theo yêu cầu Tuy nhiên do điều kiện của từng địaphương, không thể cung cắp đủ dit để thực hiện công trinh do vậy đối với biện

pháp này ta thường chú ý đến quá trinh giám sát th công khi dip đề yêu cầu dim

nền kỹ đảm bao dung trọng và độ chặt theo yêu cầu.

~ Chỉnh trăng mái đê: thượng lưu lát mái chống sóng, hạ lưu trồng cổ kỹ thuật

chống xói

Trang 25

Hình 1-17 Mái để Hà Nội được chỉnh trang

- Đối với những đoạn để cao trên Sm cần phải dip thêm cơ đề thượng, hạ lưu

“Trong điều kiện cho phép v kinh phí, nên đầu tư đồng bộ làm đường hành langthượng, he lưu chân đề hoặc cơ đề nhằm đảm bảo giữ bn định công trình để, thuậnlợi trong công tic tuẫn tra, canh gác, ứng cửu hộ dé và chống lin chiếm, vi phạm

hảnh lang bảo vệ dé điều.

~ Khoan phạt vữa gia cổ thân để tai những đoạn xung yếu

- Lip đặt hệ thống giếng giảm áp tại những vịtrí thường hay xây ra đản, si

~ Trồng tre chắn sóng ngăn chặn sat lở

Trang 26

Ngoài ra hiện nay việc ning cấp, mỡ rộng mặt để để dip ứng yêu cầu giaothông là một trong giải pháp được nhiều địa phương sử dụng Bởi vậy khi thiết kếcần lựa chọn được phương an tối mu đảm bảo chống lũ, đảm bio giao thông Tuy

nhiên khi tính toán cần hạn chế việc phải đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái

định eư bởi vì đó là một trong những nguyên nhân lảm chậm tiến độ của dự án.

“Trong quá trình tính toán, cin tận dụng tối da nguồn vật liệu địa phương để thúc diy

phát triển kinh tế xã hội của thành phố.

"Hình 1-20 Năng cắp mở rộng mặt để kế: hop giao thing

142 Đối với ke

Hiện nay giải pháp khoa học và công nghệ phòng chống sat lở bờ sông, bờbiển bao gồm 2 nhóm giải pháp chính: phi công trình và công trình

a Giải pháp phi công trình

Hiện tượng sat Iba sông có nguồn gốc tự nhiên, do đó chỉ nên can thiệp bing

giải pháp công trình trong các trường hợp thật sự cần thiết Điều quan trong là phải

dự báo được chính xác và kịp thời các khu vực, các đoạn bở có nguy cơ xói lở, cáccủa sông bị bồi lắp để có biện pháp di dân, né tránh thích hợp Trong trường hợpphải đùng biện pháp công trình chính tị, nhất thiết phải dựa trên cơ sở khoa họcchắc chin để không gây xói lở và phá vỡ hệ sinh thái của các vùng bờ lân cận Các

giải pháp phi công trình có thể được áp dụng bao gồm:

Trang 27

- Cẩm, hạn chế phá rừng phòng hộ, khôi phục thảm thực vat ven bở biển.

= Tổ chức theo dõi diễn biển sat 16 về qui md, cường độ, hướng dịch chuyển.theo định kỳ: hàng năm, hàng thing, ngày giờ và không theo định kỳ với các tỉnhhuống bão, lũ xảy ra, Xây dựng cơ sở dữ liệu kiểm soát sat lở, theo địa bản huyện,tinh bao gồm cả bản đổ hiện trang bản đỗ dự báo, cảnh bảo khả năng sat lở

- Điều chỉnh quy hoạch phát tiễn, tước hết là diễu chỉnh quy hoạch tổng thể

phát triển kinh tế - xã hội theo quy hoạch chung Can khoanh vùng các khu vực có.

nguy cơ xối lỡ với các cấp khác nhau: mạnh, trung bình, yếu nhằm bổ tí hợp lýcác tụ điểm dân eu, các công tình dân sinh, kỉnh tế, Đặc biệt li phải có quy hoạch,

ấp phép cho những khu vực được phép khai thác, tập kết vật trên bờ sông,

= ĐỂ hạn chế sat lo, để nghị các tỉnh, thành phổ cẳn tăng cường công tác quản

lý lông sông, bến bài Kiểm ta, xử lý nghiêm minh việc khai thác cát sỏi trái phép,chất ải bãi sông; san lấp ng sông và ác hình vỉ vi phạm Luật để điễu và Pháp

lệnh phòng chống lụt bão.

- Tổ chức di dời dân cư ra khỏi khu vực nguy hiểm đưới các hình thức di dồi

Vinh viễn theo kế hoạch quy hoạch; di dời tạm thời khi có hiện tượng sat lờ

~ Giáo dục và nâng cao nhận thức ch nhân dân về tác bại vi các giả phápphòng chống những sự cổ thường gặp của hệ thống để ở Việt Nam

~ Tăng cường tuyên truyền giáo dục cộng đồng trong công tác phòng chống sạt

lở bờ, trong đó cần quan tâm tới việc động viên nhân dân bảo vệ cây cối ven sông,

rừng phòng hộ đầu nguồn, không chất thải, không xây cất nhà cửa lần chiếm lòng

sông, không khai thắc cất ven sông ven biển, không xây dựng công trình bio vệ ba khi chưa được sự cho phép của cơ quan chức năng.

~ Khuyến khích phát động cộng đồng tham gia công tác thủy lợi như: nạo vét,khơi thông đồng chảy nhằm vừa đảm bảo yêu clu tiêu thoát lũ và giảm nguy cơ xiy

ra xói lở lông dẫn,

Trang 28

- Xây dưng cơ chế thưởng phat đối với người dân tích cực phỏng chống và cổ tình gây ra sạt lở bờ.

» Giải pháp công trình

Giải pháp công trình chống xói lở ven sông, ven biển gồm có hai dang, đó là

dạng công trình chủ động và công tình bị động Dạng công trinh chủ động là côngtrình tic động trực tiếp vio dang chay như hệ thống giản phao hướng đồng, ké mỏ

hàn, công trình phá sóng xa bờ Dạng công trình bị động là công trình tác động.

bờ,vào lòng dẫn như công trình ké bảo vệ bd, gia cố kết cắt

* Đối với khu vực không tập trung dân cứ, khu ve set Ii chỉ là để bao, để bối

nhỏ có mii bờ khá thoải nên sử dung biện pháp dân gian như ting các hàng cây,

tha phên iếp, đóng cọc để chin sóng Các loi cây trồng để chắn sóng tại khu vực là

tre, dita nước, lau, sậy, bình bit Các loại cây này nên rồng thành quần thể thìhiệu quả chẳng x6i lở sẽ tốt hơn.

Hinh l-21 Đông cọc tre dé chắn sing

* Đối với các khu đô thị tập trung nhiễu công trinh công cộng, tập trung đôngdân cư, sử dụng công trình tường chắn Tuy vậy, do lòng sông được cấu tạo bằng

số tính chit cơ lý thip, lớp đ

đất cũng không nên ứng dụng nhiều Lý do không khuyén khích loại công trình này

nằm siu do vậy loại công trinh tường chin

là do khối đắt sau lưng tường chin đất sẽ làm tăng lực gây trượt và như vậy để đảm

bảo ôn định lâu dài của công trình bắt buộc chúng ta phải gia cổ chân kẻ nhiều hon,

Trang 29

sử dung cọc nhiễu hơn (coe treo phải đồng sâu mới git ôn định cho bản thân và giữ

‘én định cho phần đinh kè) điều này đồng nghĩa với không kinh tế Khi cin xây dựngsông trình bảo vệ bảo vệ dang tưởng chắn thi cần chủ ý vật liệu sau lưng tường phải

12 loại vật liệu có góc ma sắt trong lớn như đá, cát,

Hình 1-32 Mặt đẻ kết hop tường chain bằng bê tổng

* Đối với khu vực còn có quỹ đất cho phép như khu vực nông thôn, ven biển,

hiện tượng sat lở mạnh th nên sử dung dang công tỉnh ké mái Nguyên tắc cña giải

pháp này là bạt mái để mái bờ ổn định và phủ lên mái bờ một lớp vật liệu tốt hơn,

số khả năng chẳng lại được tác động của sóng, đồng chảy và bền trong điều kiệnmỗi trường

~ Công nghệ kè hộ chân lát mái: Đây là giải pháp công nghệ dùng các loại vật

liệu bền vũng làm lớp áo phủ phía ngoài, giữ cho đất bờ không bị xói trôi, bảo vệ

trực tiếp mái lở Giải pháp này hiện được dùng pho biển và rộng rãi ở hau hết các

công trinh bảo vệ bar nước ta Kẻ lát mái gồm 3 bộ phận chính: chân kè, thân kè,định kẻ Chân kè là bộ phận nằm dưới mực nước, dùng dé bảo vệ, giữ cho chân mái

bờ dn định và làm thé cho phần thân kẻ ở trên Gin đây, người ta đã dùng các tắm

bê tông đúc sẵn có kích thước phi hợp liên kết với nhau bằng khuy móc, tạo thànhmảng lớn hoặc các kết cầu bê tông có bình dang đặc biệt xếp nồi với nhau theo kiểukhớp móc tạo thành mang chắc chấn, rất khó bị bật tung ra khi bị tác động

Trang 30

Hình 1-23 Lát mái ke bằng tẩm bê Hình 1-24 Kẻ mỏ han

pháp này thường dùng hệ thống mỏ hàn hướng dng hoặc đảo luỗng, cắt dòng hay

3p ngăn, gây bồi lắp lack,

KET LUẬN CHƯƠNG 11g thống đê điều của nước ta đã được hình thành và phát triển từ rất lâu đồivới nhiệm vụ phòng chồng lũ, ngăn chặn hiện tượng sa lờ im mắt đ tính mạng và

tải sản của nhân dân, đảm bảo an toàn cho các công trình đã xây dựng khác.

Hiện tượng sat lờ bờ sông diễn ra ngiy một nghiêm trọng do nhiều nguyênnhân bao gồm khách quan và chủ quan Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật vànin kinh tế đắt nước, nhiều công trình xử lý cắp bách chẳng sat lở và sự cổ để điều

đã được đầu tư nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống dé và tạo điều kiện ồn định đờisống của nhân dân.

Trang 31

CHƯƠNG 2 NGHIÊN CUU ANH HUONG CUA VIỆC CHAT TAI VEN DE,TỚI SỰ ON DỊNH CUA HE THONG ‘A DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP.

KỸ THUẬT BE XỬ LÝ2.1 Khái quát hiện trang và công tác quân lý cia hệ thống đê sông Hồng2.1.1, Khái quit về hệ thống đề sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều đãi li 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua

Việt Nam và dé ra biển Đông Đoạn chảy trên đất Việt Nam dải 510 km Hệ thông.

sông Hồng gồm khoảng 500 phụ lưu và suối chảy vào Diện tích toàn bộ lưu vực

sông Hồng là 143,600 km’, phần của Việt Nam có 40%,

Hình 2-1 Song Hồng chảy qua địa phận Hà NộiLưu lượng sông Hồng biển đổi tùy theo năm có mưa ít hay nhiều, từ 93.1 tỷ

nhất (năm 1963, năm ít mưa nhấU) đến 159 tỷ m3 nước (năm 1971, năm mưa ni

gây ạt) Lưu lượng nước bình quân hàng năm 2,640 ms (ại cửa sông) tuy nhiên

lưu lượng nước phân bổ không đều VỀ mia khô lưu lượng giảm chỉ còn khoảng

700 ns, nhưng vio cao điểm mùa mưa có thể dat tối 30,000 ms, Mực nước lũcao nhất là 14.13 m tại Hà Nội, nhưng vào mia khô, mức thấp nhất là 1.5 mi Hànội Nước sông hạ thấp trang bình 9 em giờ khi lũ rút

Trang 32

‘BE sông Hồng, gọi dđủ là hệ thống để sông Hang là một trong 4 hệ thống

lệ thong dé

sông Thái Bình: hệ thống đê sông Ma, sông Cả: hệ thông dé biển Hệ thống để sông

dé điều của các tinh phía Bắc Việt Nam là: hệ thống đê sông Hồn,

Hồng có tổng chiều dài lớn nhất với 1.314 km và là bệ thống đê sông có quy mô.lớn, cỏ chiều cao trung binh cơ bản đáp ứng được yêu cầu chống lũ và hoàn thiệnhơn so với các hệ thống để còn lại

Hình 3-3 Đề sông Hồng ở Sơn Tây, Hà Nội

2.1.2 Hiện trang các tuyển đê sông Hồng trên địa bàn thành phố Ha Nội

Doc theo sông Hang, trên địa bản Hà Nội có 2 tuyển đề hữu Hồng và tả Hồngđài 249,189 km là đề cắp I Đặc biệt trong tuyển dé Hữu Hồng còn có 37,709 km là

8 cấp đặc biệt

.« Tuyển để hữu Hồng trên địa bàn thành phố Hà Nội

Với vị tri từ KO+000 đến K117+850 đài 113,7 km từ huyện Ba Vì đến PhúXuyên

~ VỀ cao trình chống lũ toàn tuyến cao trình định để hiện tại đều cao hơn cao,trình MNTK, cụ thể

Trang 33

Bing 2-1 Cao trink chẳng lũ của tuyén đê hữu Hồng tai Hà Nội

VỊ trí Cao trình đỉnh dé hiện tại Cao trình MNTK:

0x00 (Trung Hồ) Bas 1900

K5+000 (CB Đô) 2080 1860

KSI+600(Cổng Phù Sap 1775 1630

K46+100 (Công Dan Hoài) 1600 1510

K6Š+210(Cầu Long Biển) 1520 1340

= VỀ te chin sóng: đã ting được 41,204 kam, với 31,645 km phát triển tốt khi1i ding cao, còn lại chưa đạt yêu cần

- VỀ gia cổ mat đê, đường hành lang chân đề:

+ Mat đề hữu Hồng đã cứng hóa 113,7 km trong dé 31,549 km bằng bê lông:82,201 km bằng bé tông nhựa Tuy vậy do mat đề kết hợp làm đường giao thông,tốc độ đô thi hóa nhanh, nhiễu loại phương tiện có ti trong lớn hơn tô trọng chophép đi trên để làm cho nhiều đoạn mat dé đã bị xuống cấp

đã làm được 90,724 km đường hành lang chân dé, Trong đó

77.983 km bằng bể tông và bê tông nhựa (34.40 km phía sông và 43.553 km phíađông); 4,7 km phía đồng được dai cấp phối Các tuyển hành lang này đã được đầu

‘ur qua nhiễu năm nên thiếu đồng bộ, nhiễu đoạn bi xuống ấp

Trang 34

- Về thân đê, nén dé: các doan xung yếu đã được gia cổ

như: khoan phụt vừa gia cố thân dé, lắp ao hỗ ven dé, đắp ting phủ thượng lưu, lắpđặt hệ thông giếng giảm áp, Hiện nay vẫn côn tn tai một vài vi tí thân để bị sat

ng các biện pháp

trượt, nền đê yêu có thẻ gây lún, nứt đê,

- Đối với kẻ: có 35 kẻ lát mái, bp bar với tổng chiễu đãi 66,423 km trên tuyến

48 hữu Hồng Hiện nay do diễn biế phức tạp của đồng chảy, trên sông xuất hiệnnhiều bãi bồi lớn làm thu hẹp dòng chảy, dòng chủ lưu ép sát vào bở kim xói chân.gây sat lo một số đoạn bờ sông và kệ

- Cúc tuyển đê bối của để Hữu Hồng: có 14 tuyển với tổng chiễu dài 36,114

ke Trong đồ tuyển đã đưa vào phân cấp đề (để cấp V) với chiều dài 20.254 km.Các tuyển để bối hu hết chưa được đầu tư nâng cấp, mặt cắt còn nhỏ chưa đáp ứngđược yêu cầu chống lũ và kết hợp giao (hông

"Đặc biệt, tuyến đề hữu Hồng ngoài nhiệm vụ chủ đạo là phàng chống lũ cho

Hà Nội còn là một công trình văn hóa Điều đó thé hiệm qua * con đường gốm sứ”,Con đường gém sit ven sông Hồng xuất phát tử ý tướng của họa sĩ, nhà báo Nguyễn

Thu Thủy là một công trình nghệ thuật trong chương trình chào đón đại lễ 1000

năm Thăng Long của nhân dân thủ đô Hà Nội

Hình 2-1 Công trình văn hóc để Hà N6i-"Con đường gốn sử”

% Tuyển dé tả Hồng trên địa bàn thành phổ Hà Nội

Trang 35

“Tuyển dé tả Hồng trên địa bản Hà Nội từ K28+503 đến K77+284 dài 48,781

km chạy qua các huyện Mê Linh, Đông Anh, Long Biên, Gia Lâm Toàn tuyến định

48 đủ cao trình chống lũ với mục nước tiết kế,

~ Về mặt cắt ngang: cơ bản đảm bảo mat cắt ngang thiết kế bé rộng mặt dé từ 6

m đến 10 m, độ mãi thượng lưu m=2, mãi hạ lưu m=3 Tuy nhiền đoạn từK312000 đến K33t500 phía thượng lưu thiếu cơ để, đoạn từ K2š+503 đến

K48+165 có mái dé hạ lưu m = 2,5.

- Về ga cổ mặt đê, đường hành lang chân đề:

+ Mật để toàn tuyển đã được cứng hóa bằng bé tổng và rải nhựa Asphal với bÈ

rộng từ Sm đến 8 m Tuy nhiên, một số đoạn từ lâu chưa được sửa chữa, nâng cắpnên da bị hư hỏng do mặt dé kết hop làm đường giao thong.

+ Đường hành lang chân đề qua các khu dân cư đã từng bước được đầu tưcứng hoa với tổng chiều dai 38.475 Em

= Về thân để, nên để

+ Thân để tả Hồng có chất lượng không đồng đều, iểm ân nhiều mồi nguy hạinhư: tổ mỗi, hang chuột, dị tật thân đê Khi lũ cao, các sự cố như: thẩm lậu, nức, sat

trượt vẫn thường xảy ra

++ Nén để đi qua khu vue địa chất yếu, một số đoạn đ được dip lại rên những

vi tí vỡ để

“+ Đối với kẻ: toàn tuyển có 11 kề lát mái hộ bờ với tổng chiều đi 14.297 km

Cơ bản các kẻ này mới được đầu tư nên chất lượng còn tốt, chỉ còn kè lát mái đê

Vinh Ngọc đã bị hư hỏng

2.1.3 VỀ công tác quản lý hệ thống đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội

sông Hồng trên địa bàn

Để giải qu những vấn đề hư hỏng của hệ thống

Hà Nội cần một số giải pháp khác chủ yếu liên quan đến vấn đề quản lý

ca Quân lý khai thác, tập kết cát sỏi lồng song

Trang 36

Như trên đã nêu, một phẫn nguyên nhân không nhỏ là do hiện tượng khai thác,

tập kết cát sỏi long sông Dé giảm thiếu những hư hỏng trên, các cắp chính quyền ở

địa phương phải có quy hoạch, cấp phép cho những vị trí được khai thác và tập kết

vật liệu Đồng thời quản lý chặt che tình trạng hút cát tri phép diễn ra, nhất là

những noi có lòng sông rộng, bãi sông hẹp, thu thuyển hút At lại hút gin chân đề hay tại những nơi xung yếu.

Hình 2-4 Cảng vậ liệu ven sông

+ Quản lý về vẫn dé vi phạm hành lang bảo về để

Việc vi phạm, lấn chiếm hành lang bảo vệ dé cũng là vấn đề đang được rất

nhiều các cấp, các ngành quan tâm hiện nay, Khi xây dựng nhà cửa trong phạm vi

bảo vệ dé điều, khiến cho chúng ta không thé phát hiện được những dn hoạ gây mắt

ổn định cho thân đề khi vào mùa mưa lũ.

Tuy nhiên vin để đặt ra ở đây là nhiều địa phương đã có những khu dân cw

sống ở ven đê tr it lau đồi, khi điều kiện kính tế phát tiễn họ mở rộ 1g, cải tạo nơi

Ế được tình trạng trên, các cấp chính quyền phải tích

họ dang sinh sống Để hạn cl

cực tuyên truyền cho nhân dân đặc biệt những người đang sống ở khu vục ven đề hiểu được về Luật dé điều và xử lý nghiêm những trường hợp cố tình vi phạm.

Giải pháp hạn chế tình trang xe quá tải di lại trên đề

Một trong những nguyên cơ bản gây nên hiện tượng lún, sụt, bong vỡ mặt để

là có các xe qúa tải di lại trên đê, Để giảm thiểu những hư hại cho mặt dé thì biện

Trang 37

pháp hạn chế xe có tôi trọng lớn di lạ trên để cũng được quan tim và yêu cầu cáccấp, các ngành chức năng nghiêm túc thực hiện

[Nhu tác gi đã trình bay ở trên, hiện nay hộ thống đê sông Hồng ở Hà Nội về

co bản đã dip ứng được nhu cầu vẻ PCLB, Tuy nhiên cũng cỏ rất nhiễu những tồn

tạ cin được giải quyét Một rong những giải phip khắc phục những tổn ti đồ làviệc xử lý hiện tượng sat lỡ bờ sông nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thông dé điều,

tạo điều kiện dn định dân sinh xã hội để phát triển kinh tế Trong nội dung luận văn.

của minh, tác gid nghiên cứu ảnh hưởng của việc chất tải ven để tới hệ thống đề

điều của thành phố Hà Nội và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để xử lý.

2.2 Phân tích tác động của vi

để điều

hắt tải đến quá trình làm việc của hệ thống

2.2.1, Tổng quát các nguyên nhân gây sat lở bờ sông

Sat lở bờ sông lả hiện tượng hết sức phức tạp dưới sự tác động của thiên nhiênnhư „ hước, mưa ngoài a còn có nhân tổ tác động chủ quan của con người

“Chính vì những yếu tổ trên khi nghiên cứu đi tim nguyên nhân sat lở bờ sông tại

một vị tí cụ thể n ảo đó cần phải xem xét trên nhiều lĩnh vực , phương điện khác nhau như: dòng chảy, mưa, cấu tạo đắt của khu vực bờ sông diễn biến lòng dẫn ,

tỉnh hình công tinh xây dựng phat trign dân eu trén thực ổ có nhiều đoạn gắpkhúc lòng dẫn thay đổi có bên Ie bên bồi lâm cho dng chiy ép sát bờ không cônthầm sông để bảo vệ thin đề , do dia chất khu vực là đất pha edt khi gặp nước mưahay dưới sự tác động của dang nước xoáy lảm cho dit bj tan giã và cuỗn theo đồngnước về hạ lưu

Cho đến nay đã cổ nhiề tác giả nghiên cửu nguyên nhân sụt lờ với nhiễu cáchtiếp cận khác nhau, có thé à nguyên nhân ngoại sinh, nộ sinh hay nguyên nhân chủ

‘quan, khách quan đem lại Theo phân ích của tác giả Lê Mạnh Hùng vé nguyễnnhận sat lờ bờ sông, xế trên phương điện cân bằng lực tác dung , sạtlờ bờ sông xây

ra là do mat cân bằng giữa lực gây trượt và lực giữ của mái đất ven bở _ Từ đó phân

tích tổng hợp ra các nguyên nhân gây sạt lở mai bờ sông thé hiện ở hình 2-5.

Trang 38

ers ——

t t

i T T t 1CN h5 Mutya tas

ft T† t T† T† T† 1

Sees Sots KG ae ve BER a TS

Trang 39

(Qua nghiên cửu các tải iệu quản lý kết hợp với các đợt khảo sit thực tế hiệntrường; các kết quả điều tra lấy ý kiến của các chuyên gia, của những người dinsinh sống lâu năm ở khu vực ven sông cho phép đánh giá được tương đối chính xácnguyên nhân gây sạt lở bờ sông BS là

= Do vận tốc dng chảy gin bờ ti khu vực sot lở 66 giả tị lớn, duy tr trong thời gian dài Tại những đoạn sông cong, do tắc động của ding chảy thường hướng

về phía bờ lm gây xói lở Dòng áp lực này bào xói lòng dẫn, tạo ra các hỗ xói cục.

bộ ngày cing lớn din gây mắt ôn định cho ba sông

~ Do đặc điểm địa chất thường gặp ở bờ sông Trên cơ sở tham khảo tải liệu.Khảo sit địa chit của các công trình lim ven sông Hỗng trên địa bản Hà Nội cho

thấy tính chất cơ lý thấp của các lớp đất bờ sông, Các trị số góc ma sắt trong ©, lực

dính C của các lớp đất khá nhỏ nên khả năng chống trượt của khối đất bờ yếu

= Do hoạt động khai thác cát sôi qua mức cho phép trên sông, kim mắt chân.gây mit én định bờ sông

~ Do chất tải, tập kết vật liêu xây đựng ven sông quá lớn cộng với nn đắt yếu

gây ra hiện tượng lún sụt

“Trong sự tổng hợp nhiều nhân tổ tác động trong đó cần tìm ra đâu là nguyên

nhân chính cho vị trí đang xét , Thời gian tác dung và tin xuất xuất hiện của nguyên.

nhân đó như thé nào để có thể đưa ra các giải pháp chống hoặc giảm nhẹ hiệntượng sat lở vừa phủ hợp kinh tế vừa mang lại hiệu quả ky thuật tốt

2.2.2 Tác động của việc chất tải đến quá trình làm việc của hệ thống đề điềuNhà ở tam, việc tập kết quá nhiều các loại vật liệu xây dựng trên bờ sông là

một trong những nguyên nhân lam tăng ti trong gây trượt do gia ti, chất tải như đã

3 cập ở trên, ĐỂ xảy ra hiện tượng này là do vi cquy hoạch các bến cảng vật liệudia phương của các cơ quan chúc năng còn nhiều bắt cập Đồng thời do nguồn lợiquả lớn của việc kinh doanh vật liu xây dựng nên một số chủ bến bãi đã tập kết lượng vật liệu lớn hơn mức được cấp phép, thậm trí còn tập kết cả vào những khu.

Trang 40

doanh vật liệu xây dựng

Hình 2-6 Chất tải ven dé

Những bến bãi vật liệu xây dựng khi mới tập kết với khối lượng i thi bờ bãi

vẫn ôn định nhưng khi chat tải quá cao thi sẽ làm lún chã _n bãi làm phd vỡ kết cấu.lớp đắt tự nhiên, gây sạtlờ bờ bãi gây mắt dn định đến chân dé và gây ách tic dingchảy, làm biến đổi lòng dẫn Khi có lũ lên khối dat dưới chân bãi bão hỏa cộng với

áp lực khối vật liệu bên trên chất tải làm cho cung trượt xuất hiện kéo toàn bộ khốiđất xuống sông Do đó các đợt sat lở déu diễn ra vào mùa mưa và vào thời kỳ lũ rút,

Hình 2:7 Hiện tương bãi vậ liệu chất tải quả cao sinh ra cung trượt mắt đinh:

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5) _ Trịnh Văn Cương, Địa kỳ thuật công trinh “Bai giảng Cao hoe nginh công 004.tinh thu lợi", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bai giảng Cao hoe nginh công004.tinh thu lợi
3) Cao Văn Chi, Trịnh Văn Cương, Cơ lọc đất, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2003 Khác
4) Cục Quản lý Để điều và PCLB, 50 năm dé điểu, phòng chồng lụt bảo giảmnhẹ thiên tại ở Việt Nam Khác
6) DDMEC, Báo cáo hàng năm vẻ thiét hại do bão, Cục Quin lý đ điều và PCLB Khác
7) Dự án: Xử lý sự cố lún sụt đoạn K29+900 đến K301050 đề hữu Hồng, thị xã Sơn Tây, thành phổ Hà Nội ~ Giai đoạn Báo cáo Kinh tế kỹ thuật Khác
8) Dai học Thủy lợi, đài giảng thiể RỂ để và công tinh bio vệ bở, NXB Xâydạng, Hà Nội, 2001 Khác
9) Dai hoe Thủy lợi, Thủy cáng, Tap 1, Il, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2004, 10) Đại học Thủy lợi, Thi công các công trình thủy lợi Tập I, II, NXB Xây‘dmg, Hà Nội, 2004 Khác
11). Phạm Sỹ Hàng. "Nghiên cứu diễn bidn lòng dẫn và dé xuất giải pháp Côngtrình bảo vệ bờ sông Tả Đuống tinh Bắc Ninh dại học Thủy Lợi, 2012 Khác
12). Nguyễn Công Min, “Co học đất không bão hoà và Geo ~ Slope Office 5Lớp bồi dưỡng ngắn hạn = HEC2, 2003 Khác
15). Nghị quyét số 17/2009/NQ-HDND ngày 11/12/2009 của HĐND thành phổ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - TrườngHà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phòng chồng lũ chỉ tiết của từng tuyển sông có Khác
14). Quyết dinh số 92/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phỏng, c mng sông Hồng, sông Thái Bình Khác
15). Quyết định số 2207/QĐ-BNN-TCTL ngày 13/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Khác
17) QCVN 04-05:2012/BNNPTNT Công trình thủy lợi - Cvề thiết kế Khác
18). Tôn Thất Vĩnh, Công trình Bảo vệ bở, để, NX Khoa học và kỹ thuật, Hà 2003.ng lũ hệNi Khác
19) Tôn Thất Vinh, Bai giảng cao học ngành công tỉnh “Dia AF thuật côngmi Khác
20) Nguyễn Uyên, Xử lý nn đắt yeu trong xây dựng, NXB Xây dụng, Hà Nội,2005 Khác
21) TCVN 8419 ; 2010 Công trình thuỷ lợi — Thiết kế công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ Khác
22) TCVN 4233:1986, Nền các công trình thủy công ~ Tỉ Khác
23) I4TCN 12-2002, Xây va lát đá — Yêu cầu thi công và nghiệm thu.chuẩn thiết kế Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2-2. Ưu, nhược điểm của một vai hình thie kết cấu kẻ 49 Bang 2-3. Thống kê hiện trang các kè của tuyển dé hữu Hồng, tả Hồng trên địa - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Bảng 2 2. Ưu, nhược điểm của một vai hình thie kết cấu kẻ 49 Bang 2-3. Thống kê hiện trang các kè của tuyển dé hữu Hồng, tả Hồng trên địa (Trang 3)
Hình 1-8. Bé bién ởHà Lan Hành 19. Bé chin sing của Hà Lan 1.13. Hệ thống đê aids của MP - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 1 8. Bé bién ởHà Lan Hành 19. Bé chin sing của Hà Lan 1.13. Hệ thống đê aids của MP (Trang 16)
Hình 1-14, Sat lở do tập Kết vật liệu xáy dựng ở Sơn Tây, Hà Nội 1.2.3. Sơ bộ đánh giá các nguyên nhân gây ra các sự cổ trên - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 1 14, Sat lở do tập Kết vật liệu xáy dựng ở Sơn Tây, Hà Nội 1.2.3. Sơ bộ đánh giá các nguyên nhân gây ra các sự cổ trên (Trang 21)
Hình 1-16. Xe có tải tronglén di lại trên dé - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 1 16. Xe có tải tronglén di lại trên dé (Trang 24)
Hình 1-17... Mái để Hà Nội được chỉnh trang - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 1 17... Mái để Hà Nội được chỉnh trang (Trang 25)
Hình 1-32... Mặt đẻ kết hop tường chain bằng bê tổng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 1 32... Mặt đẻ kết hop tường chain bằng bê tổng (Trang 29)
Hình 1-23. Lát mái ke bằng tẩm bê Hình 1-24. Kẻ mỏ han - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 1 23. Lát mái ke bằng tẩm bê Hình 1-24. Kẻ mỏ han (Trang 30)
Hình 2-1. Song Hồng chảy qua địa phận Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 2 1. Song Hồng chảy qua địa phận Hà Nội (Trang 31)
Hình 3-3... Đề sông Hồng  ở Sơn Tây, Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 3 3... Đề sông Hồng ở Sơn Tây, Hà Nội (Trang 32)
Hình 2-1... Công trình văn hóc để Hà N6i-"Con đường gốn sử” - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 2 1... Công trình văn hóc để Hà N6i-"Con đường gốn sử” (Trang 34)
Hình 2-4... Cảng vậ liệu ven sông - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 2 4... Cảng vậ liệu ven sông (Trang 36)
Hình 2-6. Chất tải ven dé - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 2 6. Chất tải ven dé (Trang 40)
Hình 2:7... Hiện tương bãi vậ liệu chất tải quả cao sinh ra cung trượt mắt đinh: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 2 7... Hiện tương bãi vậ liệu chất tải quả cao sinh ra cung trượt mắt đinh: (Trang 40)
Hình 2-12... Kè đã xây bảo vệ bốn cảng 4. Lí nhược điễn của công trình bản kiên cổ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 2 12... Kè đã xây bảo vệ bốn cảng 4. Lí nhược điễn của công trình bản kiên cổ (Trang 45)
Hình 2-13. Kè lát mái sau khi hoàn thành - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
Hình 2 13. Kè lát mái sau khi hoàn thành (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w