1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Tác giả Nguyễn Nguyễn Hoàn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Tuấn, PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

Nguyễn Tuấn Anh ‘Ten đề tài luận văn: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến mm vụ cấp nước và dé xuất các iải pháp giảm mặn, cắp nước vũng Bắc sing Mã có xét đến Biển đổi khí

Trang 1

Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy hướng

dẫn khoa học TS.Nguyễn Văn Tuấn - Viện Quy hoạch Thủy lợi và PGS.TS.Nguyễn

Tuấn Anh - Trường Đại học Thủy lợi đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô

giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo, cô giáo các bộ môn đã truyền

đạt những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Viện Quy hoạch Thuỷ lợi và các đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ, cung cấp các tài liệu cần thiết và đóng góp ý kiến cho tác giả hoàn thành luận văn.

Tuy nhiên đề tài có khối lượng tính toán lớn nên còn một số tồn tại, thiếu sót Tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và của đồng nghiệp.

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tam lòng của những người thân

trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt quá trình học

tập và hoàn thành luận văn nay.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014

Tác giả

Nguyễn Nguyên Hoàn

Trang 2

BAN CAM KET

Ten tác giả: Nguyễn Nguyên Hoàn

Hạc viên cao học: Lớp CH20Q11

"Người hướng dẫn khoa học: TS, Nguyễn Vin Tu

PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh

‘Ten đề tài luận văn: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến

mm vụ cấp nước và dé xuất các iải pháp giảm mặn, cắp nước vũng Bắc sing Mã

có xét đến Biển đổi khí hậu, nước biển ding

Tác giả xin cam đoan đề ti luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu

được thu thập từ nguồn thực t, được công bổ trên báo cáo của các cơ quan Nhà

chuyên ngành, sich, báo,

nước, được đăng tai trên các tạp el làm cơ sở nghiên cứu Tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn hoặc một dé tải nghiên cứu nào trước đó.

Hii Nội, ngày 10 tháng ID năm 2014

“Tác giả

Nguyễn Nguyên Hoàn

Trang 3

MỤC LỤC

MO DAU 1CHUONG I: TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU 4

1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 4 1.2 Đảnh giá nhận xét va dua ra bài học kinh nghiệm trong việc tiếp cận dé tài 6.

CHUONG II: KHÁI QUÁT VUNG NGHIÊN CỨU 7

2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 7 2.1.1, Giới han vùng nghiên cứu 7 2.1.2 Đặc điểm tự nhí 7 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 10 3.14 Dang chảy nam 2 2.15 Thủy triều ụ

2.2 Hiện trang và định hướng phát triển kính tế xã hội vũng nghiên cứu: 1B

2.2.1, Hiện trang phát triển kinh t= xã hi 1B 2.2.2 Binh hướng phát triển kinh tế xã hội Is

2.3 Hiện trang công trình cắp nước và ngĩn mặn ving nghi cứu: 2L2.3.1, Hiện trạng công trình cấp nước 21

2.3.2, Hiện trang công trình ngũn mặn 1".

2.4 Những thuận lợi và thách thức đối với vẫn để cấp nước vùng nghiên cứu 3ICHUONG III: PHAN TÍCH, DANH GIÁ TINH HÌNH XÂM NHAP MAN VUNGBAC SÔNG MA 32

3 Tinh hình xâm nhập mặn trên các cửa sông vùng Bắc sông Mã 32

3.2 Tác động của xâm nhập mặn đến hoạt động cắp nước 73.3 Những nhân tổ tie động đến vin đỀ xâm nhập mặn trong khu vực 39

3.31 Thủy triều 39 3.32 Lưu lượng đồng chay mùa kiệt 40 3.33 Khai thie sử dung nước trên lưu vực 42

CHUONG IV: DỰ BAO TÁC ĐỘNG CUA XÂM NHAP MAN DEN NHIỆM VỤ.CAP NUGC VUNG BAC SONG MA 43

Trang 4

4.1 Ung đụng mô hình Mike 11 mô tả diễn bign xâm nhập mặn rên hệ thông s

4.1.1 Giới thiệu về mô hình Mike 11 ¬4.1.2 Thiết lập sơ đồ mạng sông 4a4.1.2 Xác định điều kiện biên, điều kiện ban đầu của mô hình 45

4.1.4, Phương pháp tính toán 48 1.5 Chạy hiệu chỉnh mô hình 49 4.1.6 Chay kiếm định mô hình 52

4.2 Dự báo diễn biễn xâm nhập mặn theo các kịch bán

_.-4.2.1, Cơ sở lựa chọn kịch bản tính toán " 54 4.2.2 Lựa chọn kịch bản tinh toán " s64

4.2.3, Dự báo diễn biến xâm nhập mặn theo các kịch bản 6s 4.3 Đảnh gid tác động xâm nhập mặn đến vấn để cắp nước vùng Bắc sông Mã 67

'CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM MAN, NGAN MAN,CAP NUGC 74

5.1 Giải pháp công trình 14

5.11 Xây dựng hd chứa điều tiết thượng nguồn 14

5.12 Xây dựng công trình ngăn mặn, giữ ngọt phía cia sông 80

5.1.3, Hoàn thiện hệ thống cấp nước 82

5.2 Giải pháp phi công trình 84 5.2.1 Xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa thượng nguồn 84 5.22 Xây dựng chế độ điều tết hợp lý cho các 84

5.23 Chuyển đổi ea cầu cây rồng hợp lý đối với vùng đất nhiễm mặn 84

5.2.4, Trồng và bảo vệ rừng - - = 8SKET LUẬN VA KIÊN NGHỊ " seo.86

1.KÉT LUẬN 86

IL KIÊN NGHỊ 87

TÀI LIEU THAM KHẢO 88

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 2.1: Phạm vi vũng Bắc sông Mã 8Hình 3.1: Xu thé biến đổi nước trung bình năm tại các trạm thuỷ văn trên sông Mã 41Hình 3.2: Xu thể biến đội nước nhỏ nhất năm tại các trạm thuỷ văn trên sông Ma

Rồng trên sông Mũ s

Hình 4.6: Dường qui trinh mãn tính toán kiểm định mô hình và thực do tai Hoằng

Hà trên sông Lach Trường.

Hình 47: Đường ranh giới mặn 1%, is trên các hệ thống sing Kịch bản2 73

Hình 5.1: Vị trí tuyển xây dựng đập Lén 80

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bang 2.1: Đặc trưng khi hậu tại trạm Thanh Hóa - Thời ky 1960-2010 "I

Bảng 22: Phân phối lượng mưa trung bình thắng năm thực đo tại các trạm 2

Bảng 23: Mục nước trung bình, max thing, năm tạ trạm Cụ Thôn và Lach Sung.13

Bảng 2.4: Mục nước trung bình và thấp nhất các thing tại Cụ Thôn (1964-2010) 13Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế ving Bắc sông Mã ~ năm 2012 “Bảng 2.6: Dân số các thôi kỹ rong vàng nghiên cứu Is

Bảng 2.7: Dự báo cơ cầu kinh t

Bang 2.11: Tổng hợp hiện trang cấp nước tưới tiểu ving 2-2

Bảng 2.12: Tổng hop hiện trang cắp nước tưới vùng 3

Bang 2.13: Tổng hợp công trình tưới các vùng " 29

Bảng 3.1: Độ mặn thực do từ ngày 2-161V/2003 tai một số vị tí trên sông Mã ⁄2

Bảng 3.2: Độ mặn thực đo từ 20-27/IU2010 tai các vị tri hạ du sông Mã 3

Bảng 3.3: Mục nước tiểu lớn nhất, nhỏ nhất thực đo từ 1123 thẳng 3 năm 2012.34

Bảng 3.4: Nỗng độ mặn lớn nhắt, nhỏ nhất (từ ngày 11223 tháng HT năm 2012) 35 Bảng 3.5: Đặc trưng độ mặn (%5) trên sông ma, sông lạch trường, sông Lên trong thời ky điều tra năm 2011, 2012 và TBNN 35

Bảng 3.6: Thống kê các công trình cấp nước nông nghiệp bị ảnh hưởng mặn 7

Bảng 3.7: Biên độ tiểu lên và triều xuống ti các tram (em) 39

Bảng 4.1: Chỉ tiêu cơ bản của các biên gia nhập khu giữa sông Mã 45

Bang 4.2: Chỉ tiêu cơ bản của các vị tri lay nước doc sông 46

Bảng 4.3: Địa hình lòng dẫn mang sông Mã 47

Bảng 4.4: Kết quả mực nước thực đo v tính toán hiệu chỉnh 49

Bang 4.5: Kết quả nồng độ mặn thực do và tính toán hiệu chỉnh - 50Bảng 46: Kết quả nông độ mặn thực do và tính toán kiểm định mô hình 32

Bảng 4.7: Thông số nhám các sông trong hệ thống sông Mã 34

Trang 7

Bảng 48: Thông s ti khuéch tần các sông trong hộ thng ông Mã ssBang 4.9: Mức tng nhiệt độ trung binh (oC) so với th ky 1980 - 1999 ở ving Đắc

‘Trung bộ theo kịch bản phát thai trung bình (B2) " 55

Bảng 4.10: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 ở vùng Bắc

‘Trung bộ theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 56

Bang 4.11: Mực nước biển ding (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 on 5

Bảng 4.12: Dự báo sự thay đổi các yêu tổ KTTV vùng nghiên cứu đến 2020 S7

Bảng 4.13: Dân số các thai ky trong vùng ngh m cứu 5g

Bang 4.14: Dự kiến mở rộng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đến 2020 58

Bảng 4.15: Dự kiến sử dụng đất vùng Bắc sông Mã đến năm 2020, “0

Bảng 4.16: Dự kiến diện tích gieo trồng một sổ loi cây chính đến 2020 60

Bảng 4.17: Dự bảo tổng din gia súc, gia cằm các giai đoạn ol

Bảng 4.18; Dự kiến diện tích nuôi trồng thủy sản đến 2020 trong vùng 61

Bảng 4.19: Nhu cầu sử dung nước giải đoạn 2020 tại đầu mỗi - tin suất P=75% 62Bảng 420: Nhu cầu sử đụng nước giả đoạn 2020 ti đầu mỗi =tằn suất P=B5% 62

Bảng 4.22 Các thông số chính của từng kịch bản tính toán 65

Bảng 423: Nông độ mặn max, min tai một số vỉ trí tiên sông - P=75% 6s

Bảng 424: Nông độ mặn max, min tai một số vi ti rên sông - P=8S% 66Bang 4.25: Dự báo vùng anh hưởng mặn 1%o đến công trình cấp nước năm 2020-

kịch bản 2 68

Bảng 5.1: Thông số kỹ thuật hồ chia đa mục tiêu Pa Ma 15Bang 5.2: Mực nước max, min tại một số vị trí trên sông - P=75% khi có thêm hd

Pa Ma điều ti ở thượng nguồn 15

Bảng 5.3: Nông độ mặn max, min lại một số vị tí trên sông - P=75% khi có thêm

hồ Pa Ma điều tiế ở thượng nguồn 1%

Bảng 5.4: Mie nước max, min tại một số vị tí trên sông P^85% kh có thêm hồ

Bảng 5.5: Nong độ mặn max, min tại một j trí trên sông - P=85% khi có thêm

hồ Pa Ma điều tiết ở thượng nguồn 78

Trang 8

1 Tính cấp thiết đề tài

Theo UNDP, Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng né nhất

của hiện tượng Biển đổi khí hậu, nước biển dâng, Đến năm 2100 nếu không có biện hấp ứng pho, 11% diện tích sẽ bị xâm nhập mặn ảnh hưởng đến nền kinh t vã đồi

sống nhân dân ving ven biển cả nước

Vùng Bắc sông Mã là khu vục hạ đu của lưu vục sông Mã, Vùng gồm $

huyện Hà Trung, Hoằng lIón, Nga Sơn, Hậu Lộc và Tx.Bim Sơn thuộc tỉnh Thanh

Hoa, Trong những năm gần đây, xăm nhập mặn ngày cảng có xu hướng tiến sâu vào.ng: Trên sông Mã tai Hàm Réng là 12.6%, trên sông Lên néng độ mặn năm

tại Phong Lộc là 14,I%ø, trên sông Lach Trường bị mặn hoàn toàn Do nồng độ mặn.

‘qua cao nhiều hệ thống lấy nước trong khu vực không còn đảm bảo cấp nước làm ảnh hưởng đến 20.000ha đất canh tác và đời sng nhân dân trong khu vục Theo xu

thể của hiện tượng Biển đổi khí hâu, nước biển dâng, tinh hình xâm nhập mặn trongtương lai sẽ cảng nghiêm trọng hơn de doa đến vin đề khai thác và sử dụng nguồn

nước,

, én định dân cư khu vực

"Để dim bảo phát triển kinh sông Mã bén

vững, cần thiết phải có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến nhiệm

vụ cấp nước và đề xuất giải pháp giảm mặn cắp nước cho khu vực

2 Mye tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp giảm mặn, ngăn mặn đảm bảo cấp nước.phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vũng Bắc sông Mã trong điều kiện Biển đổi khí

hậu, nước biển dâng

3 Phạm

Phạm vi nghiên cứu rong khu vực bao gồm Š huyện Hà Trung, Hoằng Hóa,

'Nga Sơn, Hậu Lộc và Tx.Bim Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa

Trang 9

'hương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu, kết quả tính toán của các dự án

quy hoạch, các dé ải nghiên cứu khoa học, diễu tra cơ bản có liên quan đến vũngBắc sông Mã

Phương pháp điều tr, thu thập: Tiền hành điều tra, thu thập các tải liệu

trong ving nghiên cứu bao gồm tả liệu hiện trang và định hướng phít triển kinh tế

-xã hội, tình hình khai thác và sử dụng nguồn nước, tỉnh hình xâm nhập mặn trên.

lưu vực sông Mã.

~ Phương pháp thống kê, phân tích các số liệu, dit liệu có liên quan để đánh.giả được tinh trạng và nguyên nhân xâm nhập mặn ving Bắc sông Mã, đề xuất các

giải pháp giảm mặn, ngăn mặn, cắp nước.

~ Phương pháp ứng dụng các mô hình hiện dại: Ứng dung các mô hình, công

cu tiên tién phục vụ tính toàn bao gồm phần mềm Mapinfo xây dựng bản đồ; Mô hình MIKE 11 tính toán biến động dòng chảy kiệt vũng hạ du sông Mã

5 Nội dung nghiên cứu

= Nghiên cứu, đánh giá khái quất điều kiện tự nhiên, hiện trang và định hướng

phát triển kinh tế- xã hội vững nghiên cứu,

~ Đánh giá hiện trang xâm nhập mặn, nguyên nhân làm gia tăng xâm nhập

mặn trong khu vực.

= Nghiên cứu phân ích những ảnh hưởng của xâm nhập mặn tới việc cắp nước

vũng Bắc sông Mã.

Sử đụng mô hình Mike 11, hiệu chỉnh và dự báo ảnh hưởng xâm nhập mặn

vào các của sông trong tương lại có xết đến điều kiện BĐKH, nước biển dâng

= Nghiên cứu đỀ xuất cc giải pháp, giảm thiểu mặn, ngăn mặn bảo đảm cắp

nước cho ving Bắc sông Mã

6 Kết quả dự kiến đạt được

~ Đánh giá được tác động xâm nhập mặn đến vin để

Mã hiện tại và trong tương lại có xét đến điều kiện Biến đổi khí

dang,

Trang 10

- Xây dựng bộ mô hình Mike 11 mô tả diễn biển mãn khu vực cửa sông vùng Bắc sông Mã hiện tại và trong tương lai có xét đến điều kiện Biến đổi khí hậu, nước biển ding

~ Xác định ranh giới ving ảnh hưởng mặn 1 và 4 "iu,

+ ĐỀ xuất giải pháp giảm thiểu mặn, ngăn mặn bảo đảm cấp nước phục vụ

hít tiễn kinh tế xã hội cho vùng Bắc sông Mã

Trang 11

CHUONG I: TONG QUAN VE VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU.

1.1 Tinh hình nghiên cứu trong và ngoài nước

‘Xam nhập mặn do tác động của thủy là loại hình thiên tai diễn ra ở hầuhết các vùng cửa sông, Trong những năm gần đây, ảnh hưởng của xâm nhập mặn

lu sản xuất và sinh hoạt Trên thểngày cing nghiêm trong tác động lớn đến như

giới và ở Việt Nam vẫn đề xâm nhập mặn vùng cửa sông ảnh hưởng đến vẫn đề cắpnước cho các ngành kinh t xã hội đã được nhiều nhà Khon hoe và tổ chức nghiên

~ Nghiên cứu của các tác gid Barlow, Paul, Rechard and Brie với đề tài “Xam.nhập mặn ở cúc vũng ven biển Đắc Mỹ năm 2012 đã chỉ được nguyễn nhân gây ra

xâm nhập mặn là do việc khai thác nước ngằm va việc xây dựng các mạng lưới

kênh tới, tiêu nước Ding th cũng nêu ra được ảnh hưởng của xâm nhập mặn

đến ting chứa nước, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn nước ngằm trong

sắc giếng cung cắp nước Vi dụ, ở Cape May, New Jersey, nơi khai thác nước ngằm

đã ha thấp mực nước ngằm lên đến 30 mết, xâm nhập mặn đã gây ra đồng cửa hơn

120 giếng cung cắp nước từ những năm 1940

- Nghiên cửu "Các giải pháp tim năng trong việc ngăn chin việc xâm nhập

mặn: giải pháp mô hình” của các tác giả Khomine, Janos và Balazs cũng đã chỉ ra

khai

việc các ting nước ngằm ven biển đang bị ảnh hưởng nghiễm trọng do

thúc quá mức ting nước ngằm nông phục vụ tưới tiêu Việc bơm nước quả nhiềutrong vai thập ky qua đã dẫn đến nước biển xâm nhập vào ting nước ngầm Vớimục đích của việc lập kế hoạch và quản ý, SEAWAT đã được sử dụng để nghiêncứu khối lượng và chất lượng nước ngằm Các mô hình khái niệm dựa trên ải liệu

thực địa và trong phỏng thi nghiệm thu thập từ những năm 1960 đến năm 2003,

hiệu chỉnh này cho thấy rằng việc sử dụng các giếng phun hoặc một rào cản dưới bÈmặt sẽ đại diện cho phương pháp tốt để cái thiện chất lượng nước và ngăn chấn xâm

nhập mặn

Trang 12

~ Đề tải “Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích các kịch bản phát triển công trình ở thượng lưu để phòng chống hạn và xâm

nhập mặn ở Đồng bing Sông Cửu Long (ĐBSCL)" Đề

KCO8.11/06-10 do GSTS Nguyễn Quang Kim chủ nhiệm thục hiện 2007-2010 Đềtải đã đánh giá tác động của các yêu tổ ở thượng lưu đến dòng chiy hiện tai và

cấp Nhà nước mã số

tương lai, để xuất chiến lược phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn ĐBSCL, ứng

với các kich bản khai thắc thượng lưu, đánh giá tắc động của hệ thống công trìnhcổng đập quy mô lớn ngăn cửa sông Mê Công, dé xuất các giải pháp quản lý vậnhành hệ thống công trình kiểm soát dong chảy hợp lý, hiệu quả phục vụ phát triển

kinh xã hội ở ĐBSCL,

~ Nghiên cứu phân tích mỗi quan hệ giữa lượng nước xã xuống sông Sài Gon

tirhd Diu Tiếng với hiệu quả diy mặn của nhóm tắc giả gồm TS Đỉnh Công Sin,

Ths Nguyễn Binh Dương, Ths.Pham Đức Nghĩa thuộc Viện Khoa học Thủy lợi

miễn Nam Nhóm nghiên cứu đã ứng dụng mô hình Mike 11 hiệu chỉnh xâm nhập

mặn trên hệ thống sông Sai Gòn từ số liệu thực do giai đoạn 2000-2006 Trên cơ sở

đó, một số kịch bản với sự tham gia xả nước của các hỗ Dâu Tiếng, Trị An, Phước

Hoa và nude biển dâng để xã diy mặn trên sông Sài Gòn đã được tính toán Mục.

tiêu của bài toán là tối ưu hóa hiệu qua day mặn với sự phối hợp xả nước từ các hồ

chứa thượng nguồn.

~ Nghiên cứu chế độ xâm nhập mặn ving cửa sông - áp dụng cho cửa sông

‘Thai Bình của PGS.TS Nguyễn Trung Việt thuộc Đại học Thủy lợi và Ths.Nguyễn

Van Lực thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Miễn trung và Tây Nguyên Nghiên cứu đã

dự báo dién bién xâm nhập mặn vùng cửa sông Thái Bình theo 2 kịch bản chưa có

và có xét đến điều kiện BDKH, nước biển ding Trén cơ sở đó đề xuất các giả pháp

công tinh, phi công trình cho việc phòng và chống xâm nhập mặn.

= Dien quy hoạch thủy lợi đồng bằng sông Hồng, quy hoạch thủy lợi khuvực miễn trung và quy hoạch thủy lợi ving đồng bằng sông cửu long giai đoạn đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển

dâng của nhóm tắc giả thuộc Viện Quy hoạch Thủy Lợi, Viện Quy hoạch Thủy lợi

Trang 13

miễn nam và Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Dự án đã nghiên cứu đánh gi

hiện trạng thủy lợi, tác động của biển đổi khí hậu, nước biển dâng đến các vấn désắp nước, iêu sing và phòng chống lũ Từ đó xây dựng các giải pháp thủy lợi thích

ing với điều kiện biến đỗi khí hậu, nước biển dâng.

1.2 Đánh giá nhận xét và đưa ra bài học kinh nghiệm trong việc tiếp cận đỀ tài

Trên co sở các nghiên cứu về vấn để xâm nhập mặn, cho thấy:

âm nhập mặn vùng cửa sông biển động phức tp theo không gian và thi

biển xâm nhập mặn vùng cửa sông phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó

là do ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều, lưu lượng vào mia kiệt khu vực

thượng nguồn đỏ về hạ du và nhu cẩu sử dụng nước trên lưu vực sông.

- Xâm nhập mặn cỏ tác động trực tiếp đến các công trình lấy nước, ảnh

hưởng đến sản xuất các ngành ding nước và nhủ cầu sinh hoạt của người dân trong khu vực.

Vi vậy để dự báo và có những giải pháp chống xâm nhập mặn hiệu quả, bénvũng cho vùng Bắc sông Mã, cần tập trung nghiên cứu các vẫn đề sau

-Đi kiện tự nhiên, kinh ế xã hội vùng nghiền cứu

= Chế độ thủy tu, thủy lực vùng cửa sông

~ Lưu lượng xã rong mùa kit các hỒ chữa thượng nguồn

= Nhu cầu sử dụng nước trong khu vực.

~ Hiện trang công tinh cấp nước, công trình ngăn mặn vùng nghiên cứ.

Trang 14

CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VUNG NGHIÊN CUU

2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu

21 han vàng nghiên cứu

kinh độ Đông là vùng

Ving nghiên cứu nằm ở 20°10) vĩ độ Bắc; 105)

đồng bằng châu thổ phía Bắc hạ du sông Mã Bao gồm 5 huyện, thi: Hoằng Hoá,

Hau Lộc, Hà Trung, Nga Sơn và thị xa Bim Sơn của tỉnh Thanh Hoá.

~ Phía Bắc giáp tinh Ninh Bình,

- Phía Đông là Biển Đông.

~ Phía Tây giáp huyện Thạch Thanh tỉnh Thanh Hóa.

- Va phía Nam được giới hạn bởi dang chính sông Mã.

Tổng diện tích tự nhiên là 83.821,2ha, dân số năm 2012 là 719.807 người.

2.1.2, Đặc diém te nhiên

2.1.2.1 Đặc điển địa hình

Địa hình vùng Bắc sông Mã có thé chia làm 3 dạng địa hình chính: Địa hình.đồi núi, địa hình đồng bằng và địa hình đồng bằng ven biển

~ Địa hình đổi núi: Dạng địa hình này hau hết nằm dọc theo ranh giới phía.

Bắc như diy Tam Điệp, phía Tây và Tây Nam như diy đổi Mai Ling Khê và các

vũng đổi an sâu vào đồng bằng Cao độ các đổi thấp từ + 100 đến + 10m.

= Địa hình đồng bing: Day li vùng canh tác chính của vùng nghiên cứu, dạng

dia hình này được chia thành các iễu khu như sau

+ Vùng Hà Trung Nga Sơn - Bim Sơn (Bắc sông Lẻn).

+ Vũng Nam sông Lên (Hoằng Hóa - Hậu Lộc), gồm có:

(+) Tiểu khu Tây đường 1A và Bắc sông Au;

(4) Tiểu khu sông Âu gém hi hết điện ích của 17 xã phía Bắc Lech Trường

của huyện Hoằng Hóa:

(+) Tiểu khu 10 xã Hậu Lộc ven sông Lẻn, bắc sông Âu, đông đường LA và

tây sông Trả Giang;

(+) Tiểu khu Tây kênh De và Dong Trả Giang;

Trang 15

Hình 2.1: Pham vi vùng Bắc sông Mã

Trang 16

+ Khu phía Nam Hoằng Hoá gồm 22 xã nằm trong ving Tam tổng

~ Địa hình

khoảng 30km, bao gồm ving biển Nga Sơn, 8 xã ven biển của Hoàng Hoá, vùng 5

tự bằng ven biển: Vũng này chạy đọc theo chiều dài bờ biển

xã ven biển của Hậu Lộc 2.1.2.2 Đặc điểm địa chất:

“Theo báo cáo địa chit vũng sông Lên, báo cáo tổng quan về dia chit căn cứ

vào bản đồ thổ nhường có thể đánh giá như sau:

~ Vùng đồng bằng tích tụ bảo mòn chiếm phần lớn diện tích vùng nghiên

cứu Thành phần khá phức tạp, được tạo thành từ hỗn hợp các vật liệu lục địa và

biển dưới tác dung của biển và sông, sự phân bố kém đồng chat

là Thạch anh có lẫn chút

~ Dang cồn cát ven biển: Đắt có hành phin chủ yế

vật liệu hữu cơ và vỏ sé Ốc, bị phong hoá mạnh và các tác nhân sống đang lún

thành dit á cát cá mâu xám den, phốt vàng tỷ lệ các hạt cát min cát mịn lớn hơn nhiều so với các hạt bại sết

2.1.2.3 Đặc điền sông ngôi:

Hệ thống sông ngồi trong vùng nghiên cứu rất day đặc, gồm các sông lớn

bao bọc ngoài như sông Mã và 2 nhánh của nó là sông Lên và sông Lạch Trưởng.

[godi ra côn có một hệ thing sông nội đồng như sông Host, sông Báo Văn, sông

Can, sông Au, ing Tra, sông De, sông Cùng, sông Cách Trong khu vực nghiên cứu có 4 con sông dé trực tiếp ra biển là sông Cân, sông Lên, sông Lach Trường và dong chính sông Ma, Đặc điểm các sông chính trong vùng như sau:

~ Sông Mã: Tiếp giáp với vùng nghiên cứu từ ngã ba Bông bao bọc phía Tay

và Nam vùng nghiên cứu rồi đỗ ra biển ti cửa Hới Đoạn sông dai 34,4km, hoàn

toàn mang tính chất sông đồng bằng và đồng bằng ven biễn va bị ảnh mạnh của chế

độ thùy triều VỀ mùa kiệt sông Mã là con sông cung cắp nguồn nước tưới chủ yu

cho vùng Bắc sông Mã bằng hệ thống trạm bơm và cổng lấy nước dọc sông.

+ Sông Lach Trường: La một nhiinh phân lưu lớm cia sông Mã bắt nguồn từ

Phương Dinh chảy qua Hoỗng Hoá, Hậu Lộc và đỏ ra biển tại cửa Lach Trường

“Chiều dit sông khoảng 24km Đoạn sông này hep và nông, v8 mùa kiệt hầu như

không lấy được nguồn từ sông Mã, sông bj mặn hoàn toàn và chịu ảnh hưởng thuỷ.

Trang 17

triều VỀ mia lũ, một phần lượng nước từ sông Mã phân vào sông Lach Trường và

ra biển tại cửa Lạch Trường,

- Sông Lên: Là một phân lưu lớn của sông Mã, bắt đầu từ ngã ba Bông đỗ ra

bién tại cửa Loch Sung Sông dài khoảng 40km, lòng sông quanh co uốn khúc Về

mùa lũ lượng nước chảy từ sông Mã vào sông Lên từ I.500-2.000mÏ/s, VỀ mùa kiệt

lưu lượng sông Mã phân sang sông Lên khoảng 20:30%, Đây là con sông cụng cấp, nước quan trọng cho vùng Hà Trung, Nga Sơn, Hậu Lộc và vùng lin biển.

+ Sông Hoạt: Bắt nguồ tir dy núi của huyện Thạch Thành chảy qua huyện

Hà Trung về Tứ Thôn, Chiều dài sông khoảng 55km Lòng sông Hoạt hẹp, nông

chủ yếu là pin bãi

ng Tổng: Bắt nguồn từ độ cao 100m từ vùng đổi núi Tam Điệp chảy theo

hướng Bắc - Nam và hướng Tây Đông, đỗ vào sông Hoạt tại ngã ba Tứ Thôn Hiện

nay từ Thổ Cổi đến ngã ba sông cũ đã bi các đập dâng chin và trở thành sông chất

Ving nghiên cứu, sm trong vũng khí hậu nhiệt đới giỏ mia, ảnh hưởng của

các hoàn lưu gió mia Đông Bắc và gió mùa Tây Nam Đây là vùng chuyển tiếpgiữa các miỄn khí hậu Bắc bộ và Bắc Trung bộ nên nhiệt độ vé mùa Hè tăng caohơn và mùa Đông dm hơn ở Bắc Bộ,

2.1.3.1 Các đặc trưng về khí hậu:

~ Chế độ nhiệ: Nhiệt độ trung bình năm trong ving là 23,7°C, nhị độ trung bình cao nhất tháng VI Ì

Nhiệt độ cao nhất đạt 42,0°C vio VII/1910 và hấp nhất tuyệt đối là 54°C 1/1932

giờ nắng: Số giờ nắng trang bình nhiề

C, nhiệt độ trung bình tháng I thấp nhất 17,1°C.

tu năm là 1.648 giờ, Thing VII có

sé giờ nắng cao nhất đạt 212 giờ, thing I số giờ nắng dat thấp nhất là 33

- Bốc hơi Piche: Lượng bốc hơi piehe năm trung bình nhiễu năm đạt 70mm,

Trang 18

chi đạt 81% do ảnh hướng của gió Lào.

~ Tốc độ gió: Tốc độ gió trung bình năm 1,7mis, tốc độ gió trung bình tháng,

cao nhất xây ra vào các thing V, VI, VII khi có sự hoạt động của gió mùa Tây Nam

‘va bão Tốc độ gió lớn nhất đạt 4Om/s do ảnh hưởng của bão gây ra

Bang 2.1; Đặc trưng khí hậu tai trạm Thanh Hóa - Thời kỳ 1960-2010

"Đặc trưng khí hậu trung bình thing, năm.

Trang 19

~ Lượng mua 1 ngày lớn nhất đạt 455mm 24/VIII/1997 tại Hà Trung, 354mm.

ngày 24/VI1/1997 tai Cụ Thôn, 73mm ngày 24/1X/1963 tại Cụ thôn Lượng mưa

05 ngày lớn nhất năm đạt 670mm 20-241 X/1978 tại Hà Trung, 694mm từ 18+

22/IX tại Cụ Thôn và 871mm từ 22-26/1X/1963 tại Thanh Hóa.

2.14, Ding chảy năm

2.14.1 Ding chiy năm:

Dòng chảy năm bao gồm: Dòng chảy do mưa sản sinh trên vùng dự án và

đồng chay chảy vào vùng dự án qua sông Lên,

Dang chảy vio vũng dự ấn chủ yếu là đồng chiy sông Mã phân vào sông

Lén Trên sông Lén không có trạm quan trắc dòng chảy, chỉ có các lần đo lưu

lượng Từ kết quả do lưu lượng tại cầu Lên vào một số năm và tính toán thủy lực

hiện rang cho thấy tý lệ phân vào sông Lên chiếm 27.7% lưu lượng tại Cảm Thủytrên sông Mã Dòng chảy phân vào sông Lén trung bình năm đạt đạt 93,2m”/s tương.ứng với tổng lượng đỏng chảy năm là 2,96 tỷ mẺ Tuy nhiên tháng III là tháng kiệtnhất lưu lượng trung bình chỉ dat 29.9 m°/s tương ứng với tổng lượng là 80 triệu m”

2.1.4.2 Ding chay lũ

Mie nước trong mủa lũ: Ving dự án không có số iệu do lưu lượng lũ, chỉ có

số liệu đo mực nước lũ tại tram Cụ thôn từ 1964:2010, tại Lach Sung trên sông Lên

từ 1963-1989 và tại Tứ Thôn từ 1963-1982

Mie nước trong các thắng mia lũ tai Cụ Thôn trên sông Lên trung bình dat

1,30-1,63m, cao nhất vào thing IX là 163m Mục là ao nhất đạt 531m vào thing

Trang 20

‘VIII/1973, 5,28m IX/1973, 5,65m ngày 06/X/2007.

Bảng 2.3: Mục nước trung bình, max tháng, năm tai trạm Cụ Thôn và Lach Sung

Don vị: om Tram) Yên

fam) eae am av |v) vt) vie |vin) ax | X [XI | XH [Năm Thờigan

Cụ [He | 71] 66| 64| 6| 7) 96|12|151

Thôn [Fane 350 208 | 215 | 230| 332 368 | 470 | $37

Tấn| 100] W3] 9

Í 56s | 38S | 239 | 56S | ñ6/X/3007

Tach [is | 93-118|-156|-159|-0) #1 92) 333) 176] 6a] 22) 22)

Sung [Hoss | 145] 153] 119) TRỤ 143) THỊ 192 ToS] 133] 148] 238)19ViMiSTI

Ghi chủ: Mực nước thuộc hệ cao độ quốc gia 2.1.4.3, Dòng chảy mùa Kiệt

VE mùa kiệt mực nước xuống khá thấp do dong chảy từ thượng lưu về nhỏ

và do bị ảnh hưởng của thủy tru Tại trạm Cụ Thôn trên sông Lên mục nước kiệt

nhất năm 0,72m ngày 23/IV/2010, 0,71m thing IIU/2010, 0,7m tháng VI/2010 Nam

2010 là năm có mực nước đạt thấp nhất trong chuỗi quan trắc từ 1964-2010

Bảng 2.4: Mục nước trung bình và thập nhất các thing tại Cụ Thôn (1964-2010)

Bon vị: om

Yếu] T [TH [am [WY] V [WTETVH[VHHTX |X [XT | XI] Nam | Thad gian

Hồ | TT 65] 64| 65] 73) 96) 12a] 181 | 168 | 130] 100 | 32 9%

Hmin | 6| :s0| 70] 73] es | 561 a7] 47| a7) ar] Sa] “6742| 250V/2010

2IS Thy miễn

CChế độ thủy triều ving nghiên cấu thuộc chế độ nhật triều không đều, hingthắng có từ 5-7 ngày có chế độ bán nhật triều Chênh lệch biên độ triểu lên vàuống không hơn kém nhau nhiều Bin độ triều lên vi xuống tạ các trạm từ 80-

213em, các tháng mùa lũ biên độ triều nhỏ hơn, tháng XII, Ï có.

nhất

ên độ triều lớn

2.2 Hiện trạng và định hướng phát triển kinh tẾ xã hội vùng nghiên cứu

ế- xã hội2.2.1 Hiện trạng phát triển kinh

2.2.11 Dân số là lao động:

~ Dân số toàn vùng tính đến năm 2012 là 719.807 người, mật độ bình quân.toàn vùng đạt 859 người km”, có thể nổi diy la vùng tập trung din cư rit cao của

Trang 21

tinh Thanh Hoá, Trong đố: 9,6% dân số thnh thi, 90.4% dân số sống ở nông thôn;

Nam giới có 355.244 người (chiém 49.4%), nữ g6i có 364563 người (chiém

50,6%).

~ Tình hình lao động trong khu vực: Lao động trong độ tuổi toàn vùng là

413.674 người chiếm 51/47% dân số

2.2.1.2 Nén nh tế chung

kinh

2 Cơ cấu phát ti

Ving Bắc sông Mã là ving kinh tế ven biển quan trong của tỉnh Thanh Ho

“rong nhiều năm qua đã từng bước đổi mới, phát tiễn kinh tế xã hội theo xu théhất tiễn chung của cả nước Vì vậy, nh tẾ ong ving

phat triển, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.

Ngành kinh tế chủ đạo trong vùng vẫn lấy nông nghiệp làm nền tảng dé phát

„ tuy nhiên cơ cẫu kinh tế đã có những chuyển biển ích cực trong những năm

Tà Trung 100 189 59.1 210 Nga Sơn 100 410 260 330

TX Bim Son 100 114 BO 190

“Toàn ving 100 m9 «| Ha TT

gud Nia gm thẳng KE ch huyện vũng nghiên sa

b Kết quả phít triển kinh tế

Thời kỳ 2006-2012 tăng trưởng kinh tế chung đạt bình quân 12,2%/năm,

trong đó công nghiệp- xây dựng tăng 19,5%'nim, nông - lâm nghiệp - Thủy sản

tăng 4,6%näm, dịch vụ tăng 11.59⁄/năm, GDP bình quân đầu người (giá hiện hành) năm 2010 đạt 12.6 triệu đồng

Trang 22

2.2.1.3, Phát tiễn ngành nông nghiệp

Nông nghiệp trong những năm gin đây luôn giữ được mức én định và phát triển: Năm 2012 tổng sản lượng lương thực cổ hat rong toàn vàng dat 324.359 tin,

sản lượng lương thực tir 2005 đến nay giữ ở mức én định và có xu thé tăng; Sinlượng thủy sản năm 2012 đạt 49.040 tan tăng 1,8 lần so với năm 2005,

- Trồng trọt; Trồng trọt vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nông

nghiệp, Năm 2012 tỷ trong trồng trot chiếm tới gin 70% giá tị sản xuất nông

nghiệp Với điện tich đất sản xuất nông nghiệp là 37.769.3ha, đắt trồng cây hing

năm là 35.997,1ha (đất trồng lia 29,066,7ha và đất

6.930,3ha).

Các loại cây trồng chính trong vùng: Lúa, Ngô, Khoai, Sin, Mia, Lạc, và

ig cây hàng năm khác là

tích gieo trồng hang năm khoảng 50°52 nghin ha, lúa Đông Xuân, 2

ba lứa lúa Mùa ổn định khoảng 26,5-27,0 nghị bay Cây Ngồ dati

ha, điện tích Lạc từ 4,5+5,0 nghìn ha;

- Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi phát eign tương d6i ổn định nhưng tăng

tăng bình quân đạt $=7%/nam thời kỳ trưởng không cao Giá tị sản xuất tăng

2001-nông nghiệp chiếm khoảng 7%,

2012 TY trọng chăn nuôi trong cơ cắt

- Lâm nghiệp: Hiện nay diện tích đất lâm nghiệp toàn vùng có 10.295.3ha, chiếm 12,3% so với điện tích đắt tự nhiên, diện tích lâm nghiệp có rừng toàn vùng,

là 10.272,4ha Rừng trong vùng nghiên cứu được phân theo 3 loại rừng (năm 2012):

+ Rừng sản xuất có diện tích là $.866,6Sha,

+ Rừng phòng hộ có diện tích 3.960,31ha.

445,48ha,

- Thủy sản: Những năm gin day ngành thủy hai sản được khuyến khích phát

+ Rừng đặc dung có điện

Trang 23

triển mạnh Giá tị sản xuất ngành thuỷ sản năm 2012 đạt 586 tỷ

sánh 1994) Tổng sản lượng đạt được ngày cing tăng, năm 2006 dat 31.228 tấn,

năm 2008 đạt 40.236 tin và 2010 dat 49.040 tin tang 1,88 lẫn so với thời ky 2000

~ Nuôi trồng thủy sản đang được chú trọng phát triển Năm 2010 điện tích.noi trồng dat đã đạt được 4,002,6ha tăng Trong đỡ:

+ Diện tích nuôi nước ngọt năm 2012 dat 1.634,4ha,

++ Nu6i trồng thủy sản nước mặn lợ năm 2012 đạt 2.368 2ha

2.2.14 Công nghiệp

Ngành công nghiệp vùng Bắc sông Mã những năm gần đây đã có nhiễu thay đổi

xề số lượng cũng như đa dạng sản phẩm như: Công nghiệp sản xuất xi măng, lắp rip ô

tô, cơ khi-điện - điện tử, khai thác khoáng san, vật liệu xây dựng, chế biến nông sản

thực phẩm, công nghiệp nhẹ si xuất hàng tiêu ding, công nghiệp dét may.

Trong vùng hiện có khu công nghiệp tập trung có quy mô lớn khu công nghiệp

Bim Sơn, còn lạ là các cụm công nghiệp nhỏ Tinh đến 2012 có khoảng 21.610 cơ sở

sông nghiệp Tổng gi tri sản xuất công nghiệp 2012 dat được 4.855 ỷ đồng

2.2.18 Gian thông

- Giao thông đường bộ: Mạng lưới giao thông ở đây tương đối phát triển,được đầu tư tương đổi đồng bộ về qui mô và chất lượng Tạo điều kiện thuận lợicho vi triển kinh tế trong vũng dự án Giao thôngđi li, trao đổi hằng hoá vả p đường bộ tong vùng gồm có những tuyến đường chính: Quốc lộ 1A, quốc lộ 10,

tinh lộ I3 nổi với quốc lộ 1A và các tuyến tinh lộ khác chạy qua các huyền trong

vùng

~ Đường sit: Tuyển đường sắt Bắc Nam chạy qua 4/5 huyện của vùng

= Giao thông thủy: Trong ving có các tuyến sông tạo điều kiện cho giao

thông thủy như: Song Lên,

Văn,

2.2.1.6 Các ngành khác

tông Lach Trường, dòng chính sông Mã, kênh De, Báo

~ Du lịch: Chú trong phát triển những du lịch là lợ thể của vùng như: Du lịch

biển, du lịch sinh thái,

Trang 24

~ Viễn thông - bưu điện: Đến nay 100% số xã thị trắn có điện thoại Các xã,

phường thị tein rong vùng đều được trang bị điện thoại và có các điểm văn hoá xã,

- Giáo duc: Nam học 2009-2010 toàn vùng cố 137.867 học sinh bậc phổ

thông trong tổng số 300 trường Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phé trông trong

vùng đạt tiên 85%, 100% các xã trên địa bin vũng đã cổ trường tiêu học.

~ ¥ tế Các trung tâm lớn trong vùng đều có bệnh viện, phòng khám da khoa

khu vực, tram điều dưỡng và các xã, phường có tram y t Hiện nay trong vùng đã

cỗ 239 bác sỹ, 574 y sỹ, 182 y tả và 91 nữ hộ sinh

2.2.1.7 Nhận xét về hiện trạng kink tế xã hội vùng nghiền exw

a, Những thuận lợi rong phát rg kinh tế xã hội

- Cổ lợi thể về điều kiện địa ý, ải nguyên đất ai, có ba biển đãi khoảng

30km tạo điều kiện cho phát triển kinh tế da dang và phong phú: Nông nghiệp, công.

nghiệp, dụ lịch, phát triển ngành thủy sản, giao thông thủy

- Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sin trong vùng phát triển khá

toàn diện và dẫn hướng tới theo hướng sản xuất hàng hoá, đạt tốc độ tăng trưởng.khá cao gép phin tích cực vào ting trưởng kinh tẾ của các huyện và chung của tỉnh

~ Phát huy được ưu thé địa lý của vùng đẻ phát triển kinh tế biển: Chuyến

biển cả về đảnh bit, muôi trồng và dịch vụ Trong d nuôi tring thủy sin ngày mộttăng về diễn tích, năng suất sản lượng và đạt hiệu quả kin tế

~ Cie hoạt động dich vụ phát ti thành phần kính tế, đápin da dạng ở nhí

ứng ngày một tốt hơn nhu edu đời sống và sản xuất Đặc biệt trong hoạt động du

lịch đã khai thác những ưu thé để phát triển các khu du lịch biển, du lịch sinh thái,

b Khó khăn

~ Vùng nghiên cứu nim trong vùng thiên tai khắc nghiệt: Bão lũ, hạn hin

thường xuyên de doa đến tinh mạng ải sin và sin xuất của ving, Đặc biệt là thiêu

nguồn nước cấp cho sinh hoạt, sản xuất nông ng p và các ngành khác là rào cân

lớn cho sự phát tiễn kính tẾ xã hội của vàng này một cach ổn định và bén vững

- Tốc độ tăng trường kinh tế chưa đạt được mục iêu dé ra Chuyển dich cơ cầu

Trang 25

kinh tế chưa mạnh Thu nhập GDP/người còn thấp so mức bình quân chung cả nước.

= Cơ sở hạ ting tuy được tăng cường trong những năm qua, ty nhưng vỉ

còn yếu kém, chưa đồng bộ

ng nghiệp phát triển nhanh nhưng chưa ving chắc, chưa tạo được bước.

đặt phi cho nên kinh tế Kinh tẾ thủy sản phát triển chưa trơng xửng với tiềm năng

iia vùng

~ Trình độ lao động còn thấp, thiểu đội ngũ lao động khoa học kỹ thuật Năng

lực quản lý của một số cán bộ còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phít triển

nhanh của nên kinh tế trong thời kỳ mới

Nhiều vấn đề xã hội còn ất bức xúc nhu tỷ lệ hộ nghèo tuy giảm nhanhnhưng vẫn còn cao và thiếu bền vững Tỷ lệ lao động qua đảo tạo thấp còn thấp Cơ

sử hạ ting nông nghiệp, nông thôn còn hạn chế

(2.2.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội.

2.2.2.1 Dự báo dn số, nguồn nhân lực

Phan đấu giảm tỷ ệ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2011-2020 là dưới 1%.Dân số trong vùng dự báo các thời kỳ như sau:

Bang 2.6: Dân số các thời kỳ trong vùng nghiên cứu

3522 Mục ten phút tiễn Binh rễ

Š tăng trưởng kinh té: Phin đấu tốc độ tăng trưởng kinh tổ các huyện

trong ving giải đoạn 2012-2015 là từ 1035:17.5%, giải đoạn 2016-2020 là từ

1 18.6%

~ V co cầu kinh t&: Chuyển dịch dần từ cơ edu Nong nghiệp-Dịch vụ-Công

nghiệp dẫn sang Công nghiệp- Dịch vụ-Nông nghiệp vào năm 2020

Trang 26

a, Phát triển Nông nghiệp: Dự kiến sử dụng đất đến 2020 như sau:

Bang 2.8: Du kiến sử dụng đất ving Bắc sông Mã đến năm 2020

Thứ tự "Mục dich sĩ đụng đất Đơnyi | 2012) M88

[Ting dign ch ty nhiéa ha ‘W3821,2 838212

7 Dirning nghifp ia | SA S190

11 Bitsin xalt ning nahi iw | 3773) 37DRAO

tị Dit rỗng cây hàng năm, mộ | 8901 316

Tht iting Waa fe | MT 384619 T112 Đồng sò cS DI

THTT | BÑwễngdyhôngnăm tác 5 wus) 68083

Ti | Đhưỡnggyimnam te T32 BS

12 | BivTimnghigp iw | 100953) 12390;

13) Dita wing tay in 5 CN

1á lam mỗi a Exe)

TS | Divndng nghiệp Khe a ase

2 | Diephi ning nghigp ja | 299294 268582 P| Dit chaa sie dung ia T5086 184597

| Ba eb mit me ven Bbw Cuan st) fa Ws “im

tường cb huyện vùng nghiên cu

lạ chính đến 2020 như sau:

Trang 27

Bảng 2.9: Dự kiến diện tích gieo trồng một số lại cây chính đến 2020

TT ‘Cie loại cây trồng Đơnwi|[ Dinth2030,

1— [DI Cay trong thực có hạt Ta 5505

Trong đó: - Lúa Ta e105

+ Lia Đông Xuân, Ta Ree Lia Mùa Ta Em

3 _ | Civ hing nim khác, Ta su

6 [Cay Haw nm Ta Tai

- Chăn nuôi: Dự kien dan gia súc trong vùng dén 2020: Đàn trâu 7.388 con,

ân bộ 190,287 con, din lợn 548.724 con, gia cằm 7.672.000 con.

~ Lâm nghiệp: Đẩy mạnh tring rừng đầu nguồn và rừng ngập mặn Phin đầu

đến 2020 sơ bản phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, đạt khoảng 12.000ha đắt lâm

nghiệp có ning, tăng gần 2.000ha so với hiện nay.

~ Thủy sản: Phát triển thuỷ sản thành ngành kinh tỄ mạnh của vùng theo hướng sản

xuất hàng hóa trên cơ sở đầy mạnh cả khai thác hải sản, nuôi trồng, chế biển va dich

vu thủy sản Dén năm 2020 phắn đầu tăng diện tích nuôi trồng thủy sản trong vùng.

dat 6.300-6.500ha trong đó điện tích nuôi nước mặn lợ dự kiến 2.500-2.600ba, điện tích nuôi nước ngọt dat 3.800-3.900ha.

b Phát ng nghiệp

"Đầu đội mới công nghệ, trang bị máy móc, kỹ thuật hiện dại Phát riển dacdạng hoá sản phẩm công nghiệp: Công nghiệp chế biển, sản xuất vật liệu xây dựng,công nghiệp hóa chất, công nghiệp điện cơ khí vã đồng tu, công nghiệp nhẹ

e,Phít tiến ngành Dịch vụ-thương mại

- Phát tiễn du lịch nhằm khai thúc hiệu quả ngu tài nguyên du lịch phong

Trang 28

phú, hoà nhập các tuyển du lịch của ving với các tuyến du lịch của cả tình

~ Phát triển du lịch theo hướng xã hội hóa, đa dạng hóa, khuyến khích mọithành phẫn kinh tế tham gia đầu tr, kinh doanh các hoạt động du lich Tang cườngđầu tư phát triển du lịch văn hoá, du lịch lịch sử, tham quan danh lam thắng

cảnh,

~ Mỡ rộng các mang lưới bán buôn, bán lẻ khắp trong vùng để đáp ứng yêu.cầu trao đổi hàng hoá va địch vụ đồi sống nhãn din trong ving,

= Đầu tu xây dựng các trung tâm thương mại ở các khu vực trung tam: Thị

xã Bim Sơn, trung tâm các huyện phục vụ cho nhu cầu của nhân dân trong vùng

4 Phát triển cơ sở hạ ting:

~ Giao thong: Xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới giao thông liên hoàn nổi các

dia bản các huyện trong vũng một cách thông suốt, hos nhập vio hệ thống giao

thông của tỉnh và liên tỉnh.

- Cấp nước: Dự ign đến năm 2015 cỏ 100% số thị tắn, thị xã có hệ thôngcắp nước đạtiêu chuẩn Phin đầu tăng ti lệ số hộ được sử dụng nước sạch khu vuethành thị đạt 100% vào năm 2015 Đến năm 2015 nâng tỷ lệ số hộ khu vực nông

năm 2020 đảm bảo cho hầu

thôn được sử dung nước hợp vệ sinh lên 80-90% và

h

hết các hộ được sử dụng nước hợp vệ

2.3 Hiện trạng công trinh cẤp nước và ngăn mi

2.3.1 Hiện trạng công trình cấp nước.

vùng nghiên cứu.

2.3.1.1 Hiện trang công trình cấp nước sinh hoại và công nghiệp

Sử dung nước cho đô thi và công nghiệp tập trung hiện nay là sử dung nguồn

nước ngằm và nước mặt dé cắp Trong đó cấp cho công nghiệp tập trung bằng nước.ngầm c6 nhà máy xi măng Bim Sơn với lưu lượng l„lm”%; Cp nước cho cụm công

nghiệp Cầu Lên kiy nước trên sông Lên với lưu lượng 0,15m 4,

Sir dung nước cho sinh hoạt hoạt nông thôn chủ yếu bằng nguồn nước ngằm

tng nông và nước mặt trên các sông suối Các loại hình cấp nước phổ biến của

ving Bắc sông Mã hiện nay gồm có: Giêng đào, giếng khoan hộ gia đình, bễ nướcmưa, các công ảnh cắp nước tập trung Theo thống kẻ trên địa bin nghiên cứu có 8

Trang 29

điểm cấp nước tập trung cho các khu vực thị tứ, cụm dân cư với số din được cấp

Khoảng 27.351 người tr nguồn nước mặt và nước ngầm Tính đến năm 2012 toàn

vùng có 85% số dân được sử dung nước hợp vệ sinh.

2.3.1.2 Hiện trạng công trình cấp nước cho nông nghiệp

Trải qua nhiễu thôi kỹ xây đựng và phát iển, trong khu vực đã hình thành

các hệ thống thủy lợi cắp nước cho nông nghiệp, bao gồm

~ Ving 1: Hệ thống cấp nước vũng hưởng lợi trạm bơm Hoằng Khánh

~ Vùng 2: Hệ thống cấp nước vùng sông Lên và phụ cận.

3: Hệ thống cắp nước vùng sông Hoạt và sông Tam ĐiệpHiện trạng cụ thể các công tình cấp nước thuộc các hệ thẳng như su

a Hệ thống cắp nước vùng hưởng lợi trạm bơm Hoằng Khánh

Hệ thống cắp nước khu vực hưởng lợi từ trạm bơm Hong Khinh bao gồm

toàn bộ diện tích huyện Hoar 16a, Nguồn nước tưới cho khu vue được cấp từ

tram bơm Hoằng Khánh và các trạm bơm lấy nước đọc sông Mã Di

22,473ha, điện tích canh tác LI.072ha

tích tự nhiên

Theo t mg kê hiện nay vùng này có tổng cộng 51 công trình tưới gồm có:

- Hồ chứa: Có 2 hồ chứa nhỏ tưới S0ba, hiện dang hoạt động bình thưởng là

hồ Hoằng Yến tưới cho 40ha và hỗ Hoằng Hải tưới cho 40ha.

~ Trạm bom: Có tổng số là 49 tram bơm, gém cổ 46 trạm bơm tưới và 3 trạm

bơm tưới tiêu kết hợp, thiết kế tưới cho 19.357ha, thực tưới 10.830ha đạt 56% so với thiết kế

Trong đó

+ Trạm bơm lớn nhất là TB.Hoằng Khánh tưới và tạo nguồn cho 37 tram

bơm nội đồng lấy nước Tram bơm Hoằng Khánh được xây dựng từ năm 1964 và

1967 đưa vào sử dụng với quy mô 7máy x 8.000m3/h, thiết kế tưới và tạo nguồn.

18.490ha cho 2 huyện Hoi

Trang 30

+ 11 tam bom nhỗ lẤy nước từ sông Mã, sông Lach Trường, ng Trà Gi ng

tưới 491, trong đỗ các trạm bom trên sông Mã, sông Lạch Trường bị ảnh hưởng

của mặn xâm nhập nên việc lấy nước tưới không ổn định (chỉ lấy được từ

4-6h/ngảy).

Bảng 2.10: Tổng hợp hiện trạng cắp nước tưới vùng 1

TT Số công Năng lực (ha)

~ Nguồn nước của tram bơm Hoằng Khánh thiểu, không dm bảo cd

cho các tram bơm nội đông lấy nước ở phần cuối các kênh dẫn: Phin thiếu nước tap

ảnh N24, N26, N28

~ Phần cuỗi hệ thống kênh Hong Khánh có độ đốc cao, nên khó din nước về

trung ở đuôi

cuối các kênh dẫn, do đó không đủ nguồn cho các trạm bơm hoạt động

~ Các trạm bơm nội đồng xây đụng đã lâu, qua tht gian sử dụng, hiện đãxuống cấp, cần có giải pháp đầu tư tu sửa, nâng cấp, sửa chữa lại

“Trong vũng còn cỏ các tram bơm lấy nước trên sông Mã, nhưng hiện nay nhiễu công trình đã không còn làm việc hiệu quả, thâm chỉ là tế liệt hoàn toàn do

mặn xâm nhập sâu vio sông Mã (đạc biệt trong những năm gin đây, xâm nhập lên

<én tram bơm Hong Hop)

b Vùng 2; Vùng sông Lén và phy cận.

bi Tiểu wing 2-1: Tiêu ving Hậu Lộc

Tiểu vùng này có diện tích là toàn bộ huyện Hậu Lộc với diện tích tự nhiên.

là 14.367ha, diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 7301,3ha, đất canh tác là

6.815ha, diện tích nuôi trồng thủy sản mặn lợ 669ha Đây là huyện ven biển phía

Bắc tỉnh Thanh Hoá có hệ thống sông ngồi bao bọc và chia cất huyện thành nhiều,

vùng khác nhau Là một huyện nằm trong hệ thống thuỷ nông Hoằng Lộc và được.

Trang 31

công nhận hoàn chính thuỷ nông từ năm 1976, Hệ thing cơ sở hạ ting, đặc biệt là

công trình thủy lợi tưới, tiêu phục vụ cho sản xuất nông, lâm, thuỷ sản của huyện đã

được đầu từ xây dựng qua nhiều giai đoạn khá hoàn chỉnh, góp phần thúc đây sảnxuất nông nghiệp của huyện phát triển Nhưng thực tế do nhiều nguyên nhân khácnhau nên các công trình về tưới vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất

nông nghiệp.

Các công tình trới ong chủ yếu tưới bing các tram bom lấy nước sông Lên, sông Tra Giang, sông kênh De Hiện nay, toàn huyện hiện có S1 trạm bom

(bao gồm trạm bơm tạo nguồn tưới va trạm bơm nội đồng) Tổng năng lực thiết kế

tưới 10.337ha, thực tế tưới được 5.557ha (trong đỏ có khoảng 450-800ha tưới

không én định do các trạm bơm ở gần cửa bị nhiễm mặn như: Các trạm bơm Minh.

Lộc, 2, Hải Lộc, Mỹ Điền, Yên Đông, Hung Lợi, ) Trong vũng có một số thng lớn tuổi và tạo nguồn như sau:

~ Tram bơm Châu Lộc thuộc xã Châu Lộc, Ky nước trên sông Lên Công,

trình được xây đựng từ những năm 1994, quy mô đmáy x 1.000m3/h và Smay x

1.200m3/h thiết kế tưới và tạo nguồn cho 2.330ha (cho các tram bom nội đồng và

bổ sung nguồn nước cho sông Trả Giang dé bơm tưới) Hiện tại công trình đã xuống

sắp, kênh mương chưa hoàn chỉnh nén thực tế chỉ tưới được 782ha

~ Trạm bom Đại Lộc, được xây dựng từ những năm 1984 tại xã Đại Lộc lắy

nước trên sông Ln, quy mô ómáy x I.200mà¡h thiết kể tưới cho 835ha, Hiện taisông trình có nhiều hạng mục đã xuống cấp do lâu năm không được đầu tr ta bổ

(tram bơm, kênh mương, hệ thống công trình trên kênh, , thực tẾ hiện tưới được

khoảng 791ha (không ồn định).

Các tram bơm nội đồng lấy nước ti hệ thống Hoằng Khánh thông qua sông

Au, rên sông Tra Giang ấy nước từ sông Lên qua cổng Lộc Động, trạm bơm Châu

Lộc, từ ác hệ thẳng kênh 5 x3, 10 x ấy nước trực tgp trên sông Lên Gồm: 18

trạm bơm với 45 máy công suit từ 100mâ/h đến 1.400m3/h do xi nghiệp thuỷ nông huyện quả lý, khai thác và 33 trạm bơm gdm 46 máy công sất từ 540m3/h đến 1.800m3/h do các xã trực tiếp quản lý, khai thác,

Trang 32

= Nguồn nước để cấp cho các xã Dông Trà Giang, Tây kênh De và Đôngkênh De (vùng biển) là rất khó khăn Bơm nước kênh De và hạ lưu sông Lén thì độ.mặn cao, lẤy nước sông Trả thì chưa có nguồn bổ sung Lâu nay vẫn phải tranh thù

bơm 2-3 giờingày để lấy nước kênh De, hạ lưu sông Lên phục vụ sản xuất Các

tram bơm được xây dựng trước đây chủ yếu là phục vụ chẳng han, nhì máy mang

tinh đã chiến Hệ thống kênh mương đi qua các vùng dat cát lại chưa được kiên c6,

thất thoát nước lớn nên tỉnh trạng hạn vùng này kéo đài nhưng vẫn chưa có giảipháp khắc phục

~ Là vùng tưới hoàn toàn bằng động lực, hệ thống kênh mương dài lại chưa

ắng hạn gay gimùa, công suất điện phân phối chỉ đảm bảo cho 1/2 - 2/3 số lượng may hoạt động.được kiên cổ, Những thời điểm vào giữa vụ chiêm xuân và đầu vụ

Ngoài ra do đặc điểm liy nước triều (phụ thuộc thuỷ tiểu) cho nên lúc cỏ nước lại

không có điện va ngược ại

bộ, Tiểu wing 2:2: Tiêu vùng Bắc sông Lên - Nam sông Báo Văn

Tiểu vùng Bắc sông Lên - Nam sông Báo Văn bao gồm điện tích 13 xã của

huyện Ha Trung, với diện tích tự nhiên 9.646,8ha, điện tích đắt sản xuất nông nghiệp

là 3.568ha, canh tác 3.358,Sha, Nguồn nước của khu này chủ yêu là nguồn nước

sông Lên, Toàn vùng có 8 công trình hỗ chứa và 11 trạm bom tưới, thiết kế tưới cho

5.100ha, thực tưới 2.846ha (đạt 84,7% so với yêu cầu c

hiện nay trong vùng tập trung ở khu vực 2 xã Hà Sơn và Hà Lĩnh.

tưới) Diện tích thiểu nước

Bang 2.11: Tổng hợp hiện trạng cắp nước tưới tiểu vùng 2-2

"Thực trang công trình thủy li trong ving như sa:

= Hồ chứa: Toàn vùng có 8 hỗ chứa, chủ yếu là các hồ đập nhỏ, khả năng,

tích, điều tiết nước không tốt Độ an toàn chưa đảm bảo, hiu hết được xây dựng tir

Trang 33

những năm 1970 do dân tự đóng góp ngày công xây dựng để chứa nước phục vw

sản xuất và sinh hoạt Do đó không đảm bảo được theo các tiêu chun, gui phạm kỹthuật qui định của nhà nước vỀ an toàn hồ đập, nhiều công trình đã bị xuống cấp cụ

thể là: Đập có mặt cắt nhỏ, cao trình không đảm bao, mái đập bj sat lở nhiều; Cong

lấy nước đưới đập và trên xà lĩ bị hư hông nặng: Lòng hồ bị bồi lắng nhiễu, một số

bị lan chiếm lòng b sử dụ:

Hà Tiên, Trạng Sơn - Hà Bắc, Vỹ Ligt, Miễu - Hà Tân, Hỗ Hà Thái

Một số

ai mye dich, đặc biệt là hỗ Bi Bing, Vũng Dim

-4p đã được nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng mới là: HB chứanước Khe Tiên - Hà Đông, Đồng Trai Hà Ninh và tu sửa, nâng cấp là: Hỗ dip Sun

~ Hà Sơn, Đập Đông Cầu, Khe Ngang - Hà Lĩnh Góp phi

phần năng lực tưới và đảm bảo độ an toàn hỗ đập, số còn lại chưa được đầu tư tu

nâng cao được một

sin và ải tao, nâng cắp,

Điện ích tưới thực tẾ hiện ti của các hồ đạt 368ha, dat 66 7% so với thiết

KẾ, Hiện ại các hồ đập trong vùng đều do Uy ban nhân dân các xã (chủ hỗ, đập) quản ý

~ Trạm bơm: Trong vùng hiện có 11 công trình trạm bơm Các trạm bơm xây

dmg đã lâu, qua thời gian sử dụng, hiện đã xuống cắp, cin phải nâng cắp sửa chữa.Mat khác nguồn nước bơm tưới trong vùng không đảm bảo, đặc biệt là nguồn tirsông Hoạt, sông Tổng, sông Chiều Bach và sông Báo Văn Một số tram bơm lớn

trong vùng:

+ Trạm bơm Cổng Phủ là trạm bơm lớn nhất trong ving, được xây dựng từnăm 1990 lấy nước trên sông Lên tại xã Hà Lâm với quy mô 7máy x2.400m3/h,thiết kế tưới 1.900ha, thực tưới 1.370ha Những năm hạn như năm 2010 trạm bomkhông đủ nước dé bơm tưổi Diện tích phụ trich tới của trạm bơm Cổng Phù như

Trang 34

+ Trạm bom Hà Phú xây dung năm 1998 với quy mô Smáy x 980m3⁄h và

2máy x 1.200 m3/h, nguồn nước bơm từ sông Lẻn, thiết kế tưới 947ha, thực tưới760ha, Công trinh hiện đầu mỗi đã xuống cá „ kênh mương chưa hoàn chỉnh, cần

duge đầu tư nâng cấp

+ Cên lạ là các tram bơm nhỏ, nguồn nước bơm không đảm bảo và nhiều

trình đã xuống cấp không đảm bảo tưới theo thiết kế.

“Tổng điện tích thực trới của các tram bơm cho tiga vùng này là 2.483ha

bà, Tiểu vùng 2-3: Tidu vùng Nga Sơn

“Tiểu vùng này được bao quanh bởi sông Lẻn, sông Báo Văn, sông Hoạt (tir

Tứ Thôn dén Mỹ Quan Trang) và sông Can Diện tích tiểu vùng này là toàn bộ

huyện Nga Sơn với diện tich tự nhiên là 15.829ha, diện ích canh tic là 8.05Sha

“Tiêu vùng này tưới chủ yếu bằng tram bơm, lớn nhất à trạm bơm Xa Loan,

= Trạm bơm Xa Loan được xây đựng xong năm 1971 với công suất

6x3600m3/h, lấy nước tử kênh Hưng Long để bơm tưới vi tạo nguồn Ngoài nhiệm

vụ tiêu voi cho đồng chiêm về mia ứng, còn nhiệm vụ tưới cho khu vực đồng màu

va đồng biển Nga Sơn Diện tích tưới thiết kế 5.078ha, điện tích tưới thực tế là

3.200ha Trong vùng có Š tram bơm nhỏ thuộc các xã Nga Giấp, Nga Thạch và Nga

Mỹ lấy nước trực tiếp từ các kênh của trạm bơm Xa Loan.

~ Tổng toàn vùng có 38 trạm bom tưới chủ yêu là các trạm bơm nhỏ, trong

đồ có 3 trạm bơm tưới tiêu kết hop là trạm bơm Xa Loan, Nga Thing, Ba Binh do Nha nước quản lý, các tram bom nhỏ lẻ do xã quản lý Các trạm bơm thiết kế tưới cho 9.859,Sha, thực tưới 6.142ha (đạt 62,3%) Các trạm bơm lớn như Vực Bà, Xa

Loan, Nga Thing, Ba Đình hiện đang xuống cấp, công suất máy thấp, nguồn nước.không đủ đảm bảo tui, cần được đầu tư nâng cắp sửa chữa

¢ Vũng 3: Vùng sông Hoạt - sông Tam Điệp

"Vũng 3 bao gồm thị xã Bim Sơn và 13 xã của huyện Ha Trung, với diện tích

tự nhiên là 21.504ha, ign tich đất sản xuất nông nghiệp là 7.261.4ha, đất anh tác

là 6,695,9ha Nguồn nước trong vùng chủ yếu lấy từ sông Hoat, kênh Tam Điệp vànguồn của trạm bơm Cổng phủ, gồm có 19 công tình hồ chứa, 30 trạm bơm tri,

Trang 35

thiết kế tưới cho 8.330,Sha, thực tưới 5394,1ha, đạt 80% yêu cầu tưới Tuy nhiên,các công trình tram bơm lấy nước trên sông Hoạt không đảm bio nguồn nước như

trạm bơm Hà Tiến 1, tram bơm Ha Yên 1, Hà Yên 2,

Bang 2.12: Tổng hợp hiện trạng cấp nước tuới vùng 3

Số công "Năng lực (ha)

TT Hạng mục trình | ThiếkẾ | Thye tf

THB Chữa dip ding 9 BES 1051

2 [ram bom 30 7985.0 BRO

Tong cộng “ t0 504 Trong đó

= Hỗ chứa: Trong vùng hiện có 19 công trình hồ chứa, thiết kế tưới cho

1.345,5ha, thực tưới 1.052,ha (đạt 78.2%) Hồi

chứa nhỏ, lớn nhất là hỗ Bn Quân (Hà Trung) thết kế tưới cho 280ha và hồ Cánh

ra trong vùng chủ

Chim (Bim Sơn, được nâng cắp năm 2009) tưới cho 30ha lúa và 16Sha mía.

- Trạm bơm: Trong vùng hiện có 30 trạm bơm tưới và hưởng lợi từ trạm bơm

Cong Phủ 520ha, thiết kế tưới cho 7.98Sha, thực tưới 4.342ha:

+ Ngun nước để bơm tới của thị xã Bim Sơn chủ yếu là nguồn nước Ly từ

sông Hoạt qua cổng Triết Giang vào sông Tổng, một nhánh vào trạm bơm Tam Da

“để bơm cấp cho thôn Liên Giang, Xuân Nội, và trục sông chính vào trạm bơm Đoài

“Thôn bơm cấp nước cho kênh Đông, kênh Tây và bơm lên kênh Tam Điệp để cổng

13 lấy nước tạo nguồn cho tram bơm Phú Dương cắp lần 2, Nguồn nước này còn

phải phụ thuộc vio thu tiểu.

+ Các xã huyện Ha Trung, nguồn nước bom tưới chủ yếu từ sông Hoạt, bom

bằng các tram bơm nhỏ, nguồn nước tưới cho vũng này thường xuyên bị thiểu, do

khả năng sinh thủy kém và sông bị bồi lắng nhiều

~ Nguyễn nhân cc công trình không đảm bảo hiệu qua lim việc là do

+ Các máy bơm xây dựng đã lau, vật tư đưa vào sửa chữa thay thé Không

đồng bộ nên khi hoạt động hay bị hư hỏng, công suất máy bơm giảm không cỏn như.

thiết kế ban đầu

Trang 36

+ Các công trình bể hút biện tai bị bồi lắng nhiều, khí tưới không đảm bảo đủ

nước cho máy bơm hoạt động.

+ Điện và thiết bị điện hư hỏng, bê hút, bể xã và các bộ phận của nhà trạm bị

"hư hỏng và xuống cấp, nguồn nước cắp cho trạm bơm thiếu nên giảm hiệu suất hoạt

động của công nh.

2.3.1.3, Tổng hop biện trang tưổi toàn vàng:

Bảng 2.13: Tổng hợp công trình tưới các vùng

Ving “Hỗ chứa, đập dâng Trạm bom Tổng

SECT ] TK tha) | F(a) | SCT] TK ha) [TI (hay | SECT | TK tha) | FT Gha)

Vang 2| woo] woo] a) T985ï0 |Ing00.—~4z [TiS7a |i08I00

2.3.1.4 Nhận xét chung về hiện trạng công trình tưới trong ving:

Một số nguyên nhân chính các công trình đã được xây dựng chưa đáp ứng.cược yêu cầu sản xuất như sau

~ Hệ số tưới thiết kế trước đây bình quân 0/71s/ha (et nhỏ so với thực tế hiện

là kênh

nay), tuyển kênh đi qua vùng dit cát, kênh mương chữ cho nên bịtổn thất lớn dẫn đến tỉnh trang thường xảy ra bị bạn, nhất là vũng cuỗi kênh

~ Chế độ thuỷ văn vùng cửa sông phúc tap, khi tưới phụ thuộc vào t

tiêu phải nhờ chân triều, khí mưa bão tring vào triều cường thị bị uy h

là dé và các công trình ngăn lũ, ngăn mặn.

= Nguễn nước để cấp cho các vũng, đặc biệt là các xã vũng ven biển là rất khó khăn Nhiễu trạm bơm được xây dựng trước day chủ yếu là phục vụ chống hạn,

nhà may mang tính dã chiến Hệ thống kênh mương đi qua các vùng đất cắt lại chưađược kiên cổ, thất thoát nước lớn nên tỉnh trang hạn vùng này kéo đãi nhưng vin

“ehưa có giải pháp khắc phục

Trang 37

nước trới ong vùng hầu như bằng động he, hệ ống kênh mương

<i li chưa hoàn chính Những thời điểm nắng hạn gay gắt vào giữa vụ Chiêm xuân vàdầu vụ mia, diện phân phối mới dam bảo cho 1/2:2/3 số lượng mây hoạt động,

~ Về công trình: Công trình trên kênh không xây dựng đồng bộ nên việc dẫn.

nước tưới, điều hoà và phân phối khó khăn, không hợp lý dẫn đến tinh trang đầu

kênh thừa nước, cuối kênh bị han, Đổi với vùng Đông Kênh De chưa có công trình

hoàn thiện cho nên diện tích ở đây 50% phải chờ trời không được tưới Các xã

‘Dong Trà Giang, tây Kênh De như Hoa Lộc, Phú Lộc, Liên Lộc có gin 1.100ha

luôn trong tỉnh trạng thiểu nước tưới.

+ Các công trình tưới tiêu kết hợp chủ yếu được xây dựng trong thời kỳ bao

„ điều kiện vật tr, tiễn vốn khó khăn nên chất lượng xây dựng công trình đặc biệt

ấu công tình côn nhiễu hạn chế, máy móc thiết bị không đồng bộ nên dẫn

«én công trình xuống cắp nhanh, hiệu quả thấp

2.3.2 Hiện trạng công trình ngăn mặn

"Để ngăn mặn cấp nước, trong khu vực đã xây dựng một số cổng điều tiết cótác dụng ngăn mặn cấp nước, gồm:

~ Âu Báo Văn được xây dựng năm 1978 tại xã Hà Hai huyện Hà Trung có tác

đụng ngăn min từ sông Lên, tạo nguồn nước ngọt cấp cho khu vục huyện Hà

“Trung, Nga Son và Tx.Bim Son,

~ Âu Mỹ Quan Trang được xây dựng năm 1985 tại xã Hà Vinh huyện Hà

‘Trung có tác dụng ngăn min trên sông Cin để cấp nước cho khu vực huyện Hà

‘Trung, Nga Sơn và Tx Bìm Son,

~ Cong Mộng Giường được xây dựng năm 2005 tại xã Nga Liên huyện Nga Son

số tic dụng ngăn mặn trên Hồi đào cp cho khu vục các xã ven biển huyện Nga Sơn.

= Cổng Lộc Động xây dựng năm 1984 tại xã Quang Lộc huyện Hậu Lộc có

tác dụng ngăn mặn trên sông Lên vào sông Trả Giang để of

Hậu Lộc

cho khu vực huyện

Ngoài ra còn một số công ngăn mặn có quy mô nhỏ như cống Tân Thịnh trên

sông Can, công T3 trên sông Lên.

Trang 38

2.4, Những thuận lợi và thách thức di với vin dé cắp nước vùng nghiên cứu

Ving Bắc sông Mã là khu vục đồng bằng thuận lợi phát triển kinh tế xã hôi,

“Trải qua nhiều thời kỳ trong khu vực hiện nay đã được đầu tư nhiều hệ thông thủy

lợi, cơ sở hạ ting đồng bộ để phục vụ cắp nước Do địa hình, giao thông thuận lợi

khó khăn như các nên việc vận hành, quản lý hệ thống công trình không gặp ml

hệ thống sông Lên Vi vậy trong nhưng năm dòng chính sông Mã có lưu lượng mùa

kề thip, lượng nước phân vio sông Lên không dicho các trạm bơm dọc sông đảm

bảo lấy nước theo thiết ké gây hạn han trên diện rộng

- Nhiều công trình trong khu vực hiện nay đã xuống cấp do thời gian xâylng đa lâu thiết bị công nghệ đã ạc hậu không đảm bảo tưới tho thế kế

~ Qué trình phát triển kinh tế xã hội trong khu vực sẽ gia tăng nhu câu nước

lớn, đặc bit là nhu cầu nước phục vụ cho sinh hoạt và hoạt động các khu công

nghiệp, dịch vụ.

~ Qué trình xâm nhập mặn có xu hướng tién sâu vào các cửa sông và khu vực nội đồng làm cho các ng trình lấy nước dọc sông Mã, sông Lên, sông Lach

“Trường không thé lấy nước hoặc hoạt động cằm chừng Chất lượng nước bị nhỉ

mặn không đảm bảo tigu chuẫn sinh hoạt va sản xuất Đây là thách thức lớn đổi với

khu vực trong tương lai trong bồi cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng sẽ làm gia

tăng Khả năng xâm nhập mặn vùng cửa sông Dễ dim bảo phát tiển kinh tế xã hội

trong khu vực bén vững, edn thiết phải nghiên cứu dim biển xm nhập mặn và để

xuất các giải pháp thích hợp.

Trang 39

CHƯƠNG II: PHAN TÍCH, DANH GIA TINH HÌNH XÂM NHAP

MAN VUNG BAC SONG MA

3.1 Tinh hình xâm nhập mặn trên các cửa sông vùng Bắc sông Mã

- Theo kết quả đo mặn do Viện Quy hoạch Thủy lợi thực hiện trên lưu vực

sông Mã thoi kỳ từ 2/IV-16/1V/2003 cho thấy với Iwu lượng trung bình trong thời

kỳ đo đạc đạt 191mÖ⁄4 tại Cảm Thuỷ và 34m'/s tại Cửa Đạt Độ mặn trung bình tại

một số vi ti trên khu vực như sau:

Bang 3.1: Độ mặn thực do từ ngày 2-16/1V/2003 tại một số vị tri trên sông Mã

4 Hoang Yến Tach Trường T1 [Tám zi

3 | Hing is Tach Trường a2 | 137 09

6 [XiphôngcvPa Tach Trường 022 | ast | 05

7 My Dita Tin as [ise Po

3 | Phi Thim Tên 04 | 601 | 04

5 | Quang Lie Tên 02 | ost | 0

10 [CiuChon chon 37 | sa 15

TT | GiuDe De 36 | T2 | 020

‘Mauda: Viện Quy hoạch Thuy lợi, 2003

- Theo kết quả đo mặn do Viện Quy hoạch Thủy lợi thực hiện trên lưu vực

sông Mã thời kỳ từ 20-27/3/2010 cho thấy: Độ mặn mặt lớn nhất đạt 12,6 StaHàm Rồng trên sông Mã, 14.1% tại Quang Lộc trên sông Lên Hu hết các trạm

bơm và cổng lấy nước ngừng hoạt động khi độ mặn cao.

Trang 40

Him [TS | Ta] 43) 4S) AT aS) đã| 4S) aN) đ

Ring [Max | TID]120)13311554133|112|1321155)152] 126] wasan

Mm | 131} 02| 02} 02] 02] 02] 02) 02] 02

Gung |TE] UAE] TSA TSH] TOT] IST] ISS] IST 162] TS

Châu [Nh | 122/280] 383 28S] IVI [IRD] IWS ]IRT| IWS] 26.7| Inh20

Nm | MOT 37) ON] 40) 39] 37] aN) 40) So

Tieing) TH |4IS1 125] 127A] IT |e |e | TBS

Phong [TB JHZ6| 53] 56] 52] 56] Sa] ST] oO) ST

Lge [Max | 296|129)132/136|132|12|137,101, T87] lái | oman

Win | 30| 02| 03| 03) 02| 02] 02, Đài 02

Mỹ [TH [WØĐ|i41,1HA|H7|14|183116i1i91146

Điền [Ma | 157] 238/240) 244 [281] 281 f283/ 246243) 346|0Iw26H

Min] 9] SA] 37] AI] 37] SA] OT] AL] ST

Nguễn: Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2010

= Theo số iệu đo đạc của Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa phối

hợp với trung tâm khí tượng thủy văn Thanh Hóa thực hiện điều ta tại vũng hạ lưu

hệ thống sông Mã từ ngày 11/HI đến 23/1 năm 2012

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Pham vi vùng Bắc sông Mã - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Hình 2.1 Pham vi vùng Bắc sông Mã (Trang 15)
Bảng 2.9: Dự kiến diện tích gieo trồng một số lại cây chính đến 2020 TT ‘Cie loại cây trồng Đơnwi|[ __ Dinth2030, - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 2.9 Dự kiến diện tích gieo trồng một số lại cây chính đến 2020 TT ‘Cie loại cây trồng Đơnwi|[ __ Dinth2030, (Trang 27)
Bảng 2.10: Tổng hợp hiện trạng cắp nước tưới vùng 1 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 2.10 Tổng hợp hiện trạng cắp nước tưới vùng 1 (Trang 30)
Bảng 2.13: Tổng hợp công trình tưới các vùng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 2.13 Tổng hợp công trình tưới các vùng (Trang 36)
Bảng 3.2: Dộ mặn thực do từ 20-27/111/2010  tại các vị trí hạ du sông Mã - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 3.2 Dộ mặn thực do từ 20-27/111/2010 tại các vị trí hạ du sông Mã (Trang 40)
Bảng 3.5: Đặc trưng độ mặn (%ứ) trờn sụng mó, sụng lạch trường, sụng Lờn trong - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 3.5 Đặc trưng độ mặn (%ứ) trờn sụng mó, sụng lạch trường, sụng Lờn trong (Trang 42)
Bảng 3.6: Thing kể các ông trình cắp nước nông nghiệp bị ảnh hưởng mặn TT | Công trình Địa điểm - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 3.6 Thing kể các ông trình cắp nước nông nghiệp bị ảnh hưởng mặn TT | Công trình Địa điểm (Trang 44)
Bảng 37: Biên độ tiều lên và tru xuống gi các trạm (em) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 37 Biên độ tiều lên và tru xuống gi các trạm (em) (Trang 46)
Hình 3.1: Xu thể biến đổi nước trung bình năm tại các trạm thuỷ văn trên sông Mã. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Hình 3.1 Xu thể biến đổi nước trung bình năm tại các trạm thuỷ văn trên sông Mã (Trang 48)
Hình 4.1: Sơ đồ mạng hệ théng sông Mã - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Hình 4.1 Sơ đồ mạng hệ théng sông Mã (Trang 51)
Bảng 4.1: Chỉ tiêu cơ bản của các biên gia nhập khu giữa sông Mã - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 4.1 Chỉ tiêu cơ bản của các biên gia nhập khu giữa sông Mã (Trang 52)
Bảng 43: Địa hình lồng dẫn mang sông Mã - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 43 Địa hình lồng dẫn mang sông Mã (Trang 54)
Bảng 45: Kết quả nồng độ mặn thực đo và tính tin hiệ chỉnh - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 45 Kết quả nồng độ mặn thực đo và tính tin hiệ chỉnh (Trang 57)
Hình 4.4: Đường quá trình mặn tính toán hiệu chỉnh và thực do tại Nguyệt Viên trên sông Mã - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Hình 4.4 Đường quá trình mặn tính toán hiệu chỉnh và thực do tại Nguyệt Viên trên sông Mã (Trang 58)
Bảng 46: Kết quả nồng độ mặn thực do và tính toán kiểm định mô hình - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 46 Kết quả nồng độ mặn thực do và tính toán kiểm định mô hình (Trang 59)
Bảng 47: Thông  số nhắm các sông trong hệ thống sông Mã TT &#34;Tên sing Nim làng dẫn - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 47 Thông số nhắm các sông trong hệ thống sông Mã TT &#34;Tên sing Nim làng dẫn (Trang 61)
Bảng 4.9: Mức tăng nh - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 4.9 Mức tăng nh (Trang 62)
Bảng 4.12: Dự báo sự thay đối các yêu tổ KTTV ving nghiên cứu đến 2020 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 4.12 Dự báo sự thay đối các yêu tổ KTTV ving nghiên cứu đến 2020 (Trang 64)
Bảng 4.13: Dân số các thời ky trong vùng nghiên cứu Vang Dans - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 4.13 Dân số các thời ky trong vùng nghiên cứu Vang Dans (Trang 65)
Bảng 4.15: Dự kiến sử dụng đất ving Bắc sông  Mã đến năm 2020 TT | Mue dich sirdyng dit [Ma | ẹăm203 ẽ Năm2020 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 4.15 Dự kiến sử dụng đất ving Bắc sông Mã đến năm 2020 TT | Mue dich sirdyng dit [Ma | ẹăm203 ẽ Năm2020 (Trang 67)
Bảng 4.18: Dự kiến diện tích nuôi trồng thủy sản đến 2020 trong vùng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 4.18 Dự kiến diện tích nuôi trồng thủy sản đến 2020 trong vùng (Trang 68)
Bảng 4.22. Các thông số chính của từng kịch bản tính toán - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 4.22. Các thông số chính của từng kịch bản tính toán (Trang 72)
Bảng 4.24:Nông  độ mặn max, min tại một  số v tí trên sông P^85% - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 4.24 Nông độ mặn max, min tại một số v tí trên sông P^85% (Trang 73)
Bảng 4.25: Dự báo vùng ảnh hưởng mặn I%s đến công trình cấp nước năm 2020- 2020-kịch bản 2 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 4.25 Dự báo vùng ảnh hưởng mặn I%s đến công trình cấp nước năm 2020- 2020-kịch bản 2 (Trang 75)
Bảng 4.26. Ving ảnh hưởng ranh giới mặn 1%o ứng với kịch bản 2 đến cắp nước - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 4.26. Ving ảnh hưởng ranh giới mặn 1%o ứng với kịch bản 2 đến cắp nước (Trang 77)
Bảng 427: Dự báo vũng ảnh hưởng mặn 4% đến công tinh cắp nước năm 2020- - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 427 Dự báo vũng ảnh hưởng mặn 4% đến công tinh cắp nước năm 2020- (Trang 78)
Bảng 5.1: Thông số kỹ thuật hồ chứa đa mục tiêu Pa Ma - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 5.1 Thông số kỹ thuật hồ chứa đa mục tiêu Pa Ma (Trang 82)
Bảng 54: Mục nước max, mint một số vịt trên sông - - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 54 Mục nước max, mint một số vịt trên sông - (Trang 84)
Bảng 55: Nang độ mặn max, min tai một số vị tí trên sông - P=85% kh có thêm, - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Bảng 55 Nang độ mặn max, min tai một số vị tí trên sông - P=85% kh có thêm, (Trang 85)
Hình 5.1: Vị trí tuyến xây dựng đập Lên - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến nhiệm vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp giảm mặn, cấp nước vùng Bắc sông Mã có xét đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Hình 5.1 Vị trí tuyến xây dựng đập Lên (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w