- Thành đàn: Làm bằng gỗ trắc, mun hoặc cẩm lai hoặc gỗ gụ - Ðáy đàn: Dưới đáy đàn ở đầu rộng, phía tay phải người đánh đàn có một lỗ thoát âm hình bán nguyệt để lắp dây, ở giữa đàn có 1
Trang 1Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học FPT
Khoa Công Nghệ Thông Tin Tiểu Luận Môn Đàn Bầu
Họ và tên: Đinh Việt Hào
Mã số sinh viên: CE180526 - Mã môn học: ĐBA102
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Trâm
TP Cần Thơ, Tháng 8/2023
Trang 2Câu 1: Câấu t o đàn tranh, đàn bâầu , đàn nguy t và cách s d ng ạ ệ ử ụ
kèm kyỹ thu t căn b n ậ ả 2
I Đàn Tranh 2
1 Câấu t o c a đàn tranh ạ ủ 2
2 Cách s d ng đàn tranh và các kyỹ thu t căn b n ử ụ ậ ả 4
II Đàn Bâầu 9
1 Cấu tạo của đàn bầu 9
2 Cách sử dụng đàn bầu và các kỹ thuật căn bản 10
III Đàn Nguy t ệ 13
1 Câấu t o c a đàn nguy t ạ ủ ệ 13
2 Cách s d ng đàn nguy t và các kyỹ thu t căn b n ử ụ ệ ậ ả 15
Câu 2: Nét tương đồng giữa âm nhạc truyền thống Việt Nam với âm nhạc truyền thống Nhật Bản 21
Câu 3: Trong xã hội hiện nay, các thể loại nhạc cụ phương tây được phổ biến rộng rãi, thể loại nhạc cụ truyền thống thì càng ít người biết đến Các bạn là một thế hệ trẻ đã được tiếp xúc với thể loại nhạc cụ truyền thống, hãy nêu những giải pháp, bảo tồn các thể loại Nhạc cụ truyền thống hiện nay 22
Trang 3Câu 1: Cấu tạo đàn tranh, đàn bầu , đàn nguyệt và cách sử dụng kèm kỹ thuật căn bản
I Đàn Tranh
1 Cấu tạo của đàn tranh
- Hộp đàn: Hình hộp dài, chiều dài khoảng 110cm, đầu đàn hẹp khoảng 13cm,
cuối đàn rộng khoảng 20cm
- Mặt đàn: Mặt đàn Tranh vồng lên tượng trưng cho vòm trời làm bằng gỗ xốp, nhẹ Loại gỗ TẠ THÂM thường làm mặt Đàn Tranh là gỗ Ngô Đồng.
- Thành đàn: Làm bằng gỗ trắc, mun hoặc cẩm lai hoặc gỗ gụ
- Ðáy đàn: Dưới đáy đàn ở đầu rộng, phía tay phải người đánh đàn có một lỗ thoát
âm hình bán nguyệt để lắp dây, ở giữa đàn có 1 lỗ hình chữ nhật để cầm đàn khi dichuyển và ở đầu hẹp có một lỗ tròn nhỏ để treo đàn
- Cầu đàn: Ở đầu rộng, một cầu đàn bằng gỗ, hơi nhô lên và uốn cong theo mặt
đàn có các lỗ nhỏ xếp hàng ngang có nạm hoặc cẩn kim loại để xỏ dây
- Ngựa đàn: Trên mặt đàn có nhạn (ngựa đàn) tương ứng với số dây, các con nhạn
để đỡ dây đàn và có thể di chuyển được để điều chỉnh độ cao thấp của dây Để có
độ bền và âm thanh tốt, các con nhạn thường làm bằng gỗ trắc hoặc cẩm lai Đầucác con nhạn ở vị trí đỡ các dây đàn thường được gắn thêm xương hoặc đồng
- Trục đàn: Ở đầu hẹp đàn Tranh có các trục đàn để lên dây, trục đàn đặt trên mặt
đàn còn để giữ một đầu dây xếp hàng chéo do độ ngắn dài của dây, tạo âm thanhcao thấp, trục đàn tốt thường được làm bằng gỗ Trắc, gôc Cẩm Lai hoặc gỗ gụ
Trang 4- Dây đàn: Dây đàn bằng thép hoặc inox với các cỡ dây khác nhau để phù hợp với
tầm âm của cây đàn
- Móng gảy: Ðàn Tranh đàn bằng móng gảy thường được làm bằng đồi mồi, Inox.
Trang 52 Cách sử dụng đàn tranh và các kỹ thuật căn bản
ﻀ Vị trí ngồi
- Vị trí ngồi là điều quan trọng đầu tiên mà chúng tôi muốn đề cập đến, vì đâychính là một kỹ thuật thường cho là khá đơn giản nhưng lại phải có những quy tắcnhất định Do đó:
- Các bạn nên ngồi trên ghế cao vừa phải (hai chân phải chạm đất), hai cánh tay mở
ra vừa phải (từ vai xuống khuỷu tay đến bàn tay), không nên giang rộng như "đạibàng vỗ cánh" vì như vậy là sai tư thế sẽ dễ bị mỏi dẫn tới việc không thể đànđược
- Với đàn tranh, bàn tay phải được coi là nơi “đẻ” ra âm thanh, bàn tay trái là nơi
“nuôi dưỡng” âm thanh Do đó, việc nắm vững kỹ thuật bàn tay phải và bàn tay trái
là điều quan trọng với người chơi đàn tranh
ﻀ Kỹ thuật bàn tay phải
Trang 6- Trước đây thường dùng 2 ngón gẩy, ngày nay phổ biến là 3 ngón, cá biệt sử dụng
4 hoặc 5 ngón Đàn được gẩy bằng móng đồi mồi ở miền Bắc và móng inox ởmiền Nam
- Tuy nhiên cách gẩy 3 ngón là cách gẩy thông dụng nhất là ngón cái (số 1), ngóntrỏ (số 2) và ngón giữa (số 3) Với những cách gẩy cơ bản: liền bậc, cách bậc, gẩy
đi lên và đi xuống liền bậc hay cách bậc
ﻀ Tư thế: Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, thả lỏng, ngón áp út tì nhẹ lên
cầu đàn Khi đánh những dây đàn thấp, cổ tay tròn lại, hạ dần về phía trước đàn.Khi đánh những dây cao, cố hạ dần theo chiều cong của cầu đàn, cánh tay cũng hạkhép dần lại (tránh không đưa cánh tay ra phía ngoài) Ba ngón tay gảy mềm mại,từng ngón thả lỏng này nhẹ nhàng nâng lên hay hạ xuống gảy vào dây theo chiềucong tự nhiên của bàn tay, tránh gãy ngón, móc dây
ﻀ Kỹ thuật:
- Ngón Á: là một lối gảy rất phổ biến của Ðàn Tranh, đây là cách gảy lướt trên
hàng dây xen kẽ các câu nhạc, thường ngón Á hay ở vào phách yếu để chuẩn bịvào một phách mạnh đầu hay cuối câu nhạc
- Á xuống: theo lối cổ truyền, Á xuống là gảy liền các âm liền bậc, từ một âm cao
xuống các âm thấp, tức là sử dụng ngón cái của tay phải lướt nhanh và đều qua cáchàng dây, từ cao xuống thấp
- Á lên: là kỹ thuật lướt qua hàng dây, nhưng vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3 từ một
âm thấp lên các âm cao
- Á vòng: kết hợp Á lên và Á xuống, Á vòng thường chuẩn bị cho mở đầu hoặc kết
thúc một câu nhạc, có trường hợp nó được sử dụng để tả cảnh sóng nước, gió thổi,mưa rơi và có thể sử dụng ngón Á vòng liên tiếp với nhiều âm hơn
- Song thanh: 2 nốt cùng phát ra một lúc, song thanh truyền thống chỉ dùng quãng
8, các nhạc sĩ hiện đại còn kết hợp dùng các quãng khác
Trang 7- Ngón vê: là sử dụng ngón tay phải ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1-2; 1-3; 1-2-3, gảytrên dây liên tục và các ngón khác phải khum tròn, cổ tay kết hợp với ngón tayđánh xuống, hất lên đều đặn Khi vê đầu móng gảy không nên đặt quá sâu xuốngdây sẽ tạo tiếng đàn không đều đặn, êm ái.
ﻀ Kỹ thuật bàn tay trái
ﻀ Tư thế: Ðầu ba ngón tay giữa đặt trên dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên,
ngón tay hơi khum, hai hoặc ba ngón (trỏ, giữa, áp út) chụm lại, ngón cái và ngón
út tách rời, dáng bàn tay vươn về phía trước Khi rung, nhấn, bàn tay được nânglên mềm mại, ba ngón chụm lại cùng một lúc chuyển từ dây nọ sang dây kia
ﻀ Kỹ thuật:
- Ngón rung: là cách dùng một, hai hoặc ba ngón tay trái rung nhẹ trên sợi dây đàn
(bên trái hàng nhạn đàn) mà tay phải vừa gảy
- Ngón nhấn: là ngón sử dụng để đánh thêm được những âm khác có thể là 1/2
âm, 1/3 âm, 1/4 âm mà hệ thống dây đàn Tranh không có Cách nhấn là sử dụng
ba đầu ngón tay trái nhấn xuống tùy theo yêu cầu của bài (nửa cung nhấn nhẹ, 1cung nhấn nặng hơn) nghệ nhân dùng tai nghe để điều chỉnh tay nhấn
- Ngón nhấn luyến: là ngón sử dụng các ngón nhấn để luyến hai hay ba âm có độ
cao khác nhau, âm thanh nghe mềm mại, uyển chuyển gần với thanh điệu tiếng nói
Có hai loại nhấn luyến:
Trang 8a Nhấn luyến lên: nghệ nhân gảy vào một dây để vang lên, tay trái nhấn dần lên
dây đó làm âm thanh cao lên hoặc tiếp tục nhấn cho cao lên nữa
b Nhấn luyến xuống: muốn có âm luyến xuống, trước hết phải mượn nốt Ví dụ
muốn có âm Fa luyến xuống âm Rê phải mượn dây Rê nhấn mạnh trước rồi mớigảy sau; khi âm Fa ngân lên ngón tay trái nới dần để âm Rê của dây đó vang theoluyến tiếng với âm Fa Ðánh âm nhấn luyến lên hay nhấn luyến xuống chỉ cần gảymột lần Ðộ ngân của các âm nhấn luyến được ghi như các nốt nhạc bình thường.Bạn cần phân phối thời gian để các âm có thể đều hoặc không đều nhau, độ caocủa âm nhấn luyến lên hay nhấn luyến xuống có thể trong vòng quãng 4 nếu làkhoảng âm thấp hoặc quãng 2, quãng 3 thứ ở những âm cao, không nên sử dụngliên tiếp nhiều âm nhấn luyến
- Ngón nhún: là cách nhấn liên tục trên một dây nào đó làm cho âm thanh cao lên
không quá một cung liền bậc Ngón tay nhún tạo thành những làn sóng có giaođộng lớn hơn ở ngón rung, làm cho âm thanh thêm mềm mại, tình cảm sâu lắng
- Ngón vỗ: là một kiểu ngón nhấn như đúng như tên gọi, đây là cách dùng hai hay
ba đầu ngón tay (ngón trỏ, giữa, áp út) vỗ lên một dây nào đó phía bên trái nhạnđàn vừa được gảy, và nhấc ngay các ngón tay lên làm âm thanh cao
a Vỗ đồng thời: tức là cùng lúc tay phải gảy dây, tay trái vỗ sẽ nghe thấy hai âm:
một âm phụ cao hơn nửa cung hoặc 1 cung luyến nhanh ngay xuống âm chính (âmphụ do ngón tay trái vỗ tạo nên)
b Vỗ sau: tay phải gảy dây xong, tay trái mới vỗ lên dây, như vậy sẽ nghe thấy 3
âm luyến : âm thứ nhất do tay phải gảy lên dây, âm thứ hai do ngón vỗ tạo nên, âmnầy cao hơn âm thứ nhất khoảng nửa cung hoặc 1 cung tiếp đó là âm thứ ba dongón tay vỗ xong nhấc lên ngay, dây đàn được trở lại trạng thái cũ, âm thanh cònlại vang lên theo độ căng của dây đó lúc đầu
Trang 9- Ngón vuốt: tay phải gảy đàn tiếp theo dùng hai, ba ngón tay trái vuốt lên dây đàn
đó từ nhạn đàn ra trục dây hay ngược lại làm tăng sức căng của dây một cách đềuđều, liên tục Âm thanh được nâng cao dần lên trong phạm vi 1/2 cung đến 1 cung
- Ngón gảy tay trái: để thay đổi màu sắc, đồng thời phát huy khả năng âm thanh
của dây đàn, ngón tay trái cũng có thể gảy dây trong phạm vi phía bên tay phảihàng nhạn đàn Tay trái không đeo móng gảy nên khi gảy âm thanh nghe êm hơnnhưng không vang bằng âm thanh tay phải gảy Có thể gảy bằng hai tay để tạochồng âm nhưng thường là tay trái gảy những âm rãi trong khi tay phải sử dụngngón vê hoặc đang nghỉ
- Ngón bịt: là ngón vừa sử dụng ngón tay phải gảy dây, vừa dùng đầu ngón tay
trái đặt nhẹ trên dây đàn hoặc chặn tay trái lên đầu nhạn đàn nếu là gảy một nốtnhạc Nếu định gảy hẳn một đoạn nhạc với toàn âm bịt, nghệ nhân sử dụng cạnhbàn tay phải chặn nhẹ lên cầu đàn, dùng tay trái gảy thay tay phải Hiệu quả âmthanh ngón bịt không vang mà mờ đục, gây được ấn tượng tương phản rõ rệt vớimột đoạn nhạc đánh bình thường
- Âm bồi: có thể đánh trên tất cả các dây nhưng chỉ nên đánh trong khoảng âm
giữa, âm dưới và nên đánh những âm bồi quãng tám Cách đánh là sử dụng ngóntay trái chặn vào đoạn dây thích hợp kể từ đầu đàn trong khi tay phải gảy dây đó
Âm bồi Ðàn Tranh nghe đẹp hơn hẳn so với nhiều loại đàn dây gảy khác.
Trang 10II Đàn Bầu
1 Cấu tạo của đàn bầu
Đàn bầu mộc thường có hình dạng một ống tròn (bằng tre,bương, luồng) hoặc hình hộp chữ nhật (bằng gỗ); một đầu to,một đầu vuốt nhỏ hơn một chút; thường có chiều dài khoảng
110 cm, đường kính hoặc bề ngang ở đầu to khoảng 12,5
cm, đầu nhỏ khoảng 9,5 cm; cao khoảng 10,5 cm
Mặt đàn và đáy đàn: Được làm bằng gỗ ngô đồng hoặc gỗthông hay gỗ tung để có thể tạo ra âm thanh Đáy đàn đượclàm phẳng và có 1 lỗ nhỏ để có thể treo đàn Mặt đàn thì sẽhơi cong lên 1 chút
Thành đàn: Được làm bằng gỗ cứng để cho chắc chắn và cóthể bắt vít làm khóa đàn
Ngựa đàn: nằm trên đầu mặt đàn có 1 miếng xương hoặckim loại nhỏ Qua ngựa đàn, dây đàn được luồn xuống và cộtvào trục lên dây đàn xuyên qua thành đàn
Khóa dây đàn: Ngày nay thay vì làm bằng gỗ thì người talàm bằng kim loại để chắc chắn, tránh trơn tuột dây đàn
Trang 11Cần đàn (vòi đàn): được làm bằng gỗ hoặc là sừng Ngàynay cần đàn thường được làm bằng sừng đẻ đẹp hơn và có
độ bền cao hơn
Bầu đàn: Cần đàn xuyên qua nửa đầu trái bầu khô hoặc tiệnbằng gỗ theo hình dạng tương tự và cắm vào một lỗ trên mặtđầu nhỏ của vỏ đàn
Que gẩy đàn: thường được vót bằng tre, giang, sừng, thândừa, gỗ mềm… Người ta hay làm bông hoặc tưa đầu nhọnmột chút để làm mềm âm thanh khi gảy Ngày xưa hay dùngque dài khoảng 10 cm, ngày nay với nhiều kỹ thuật diễn tấunhanh nên người ta hay dùng que ngắn chừng 4-4,5 cm
Dây đàn: Trước kia dây đàn được tạo ra từ tơ con tằm, tơdày hay mỏng sẽ tạo ra âm thanh đàn bầu hay hay không.Còn ngày nay người ta cải tiển và làm dây đàn bầu bằng dâysắt
Mobin đàn bầu: Đây là bộ phận giúp cây đàn bầu có thểkết nối với amply và loa để có thể tạo ra âm thanh
Trang 122 Cách sử dụng đàn bầu và các kỹ thuật căn bản
ﻒ Cách định âm chuẩn cho dây đàn
- Người ta thường định âm cho theo dây buông có âm tự nhiên, nhưng có khi chỉnhtheo từng bài bản Nếu bài nhạc cung đô (do) là chủ âm thì định âm dây buông tự nhiên là đô Ngoài ra còn vài cách định âm khác Vì dây buông chỉ cho một nối nênphải chia dây từ cần đàn đến ngựa đàn để xác định các nốt khác:
1/2 dây có nốt do 1 cao hơn dây buông một quãng 8
- Trên 7 âm thanh này, với kỹ thuật tay trái như căng dây hoặc chùng dây thích hợp, người chơi đàn có thể tạo được rất nhiều âm thanh khác nữa
ﻒ Cách sử dụng que gảy đàn
Trang 13- Cách gảy đàn đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt Người diễn cầm que bằng tay phải, đặt que trong lòng bàn tay phải, đặt que trong lòng bàn tay làm sao để que hơi chếch
so với chiều ngang dây đàn
- Que đàn được đặt trên 2 đốt ngón tay trỏ và giữa của bàn tay phải, còn đốt thứ nhất của ngón cái thì giữ que đàn, đầu nhỏ của que thường nhô ra khoảng 1,5 cm
- Hai ngón còn lại thì hơi cong theo ngón trỏ và giữa Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào điểm phát ra bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được âm bội
- Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm gảy Do đàn bầu không có phím nên những điểm nút được coi là cung phím của đàn bầu
ﻒ Các tư thế diễn tấu
Trang 14- Thông thường nhất là đàn bầu đặt trên một cái bàn nhỏ (thường là hộp đàn có lắp
4 chân rời, trên mặt giá có 2 chỗ chặn để khi kéo đẩy cần đàn, đàn không bị dichuyển theo Khi ngồi khoanh chân trên chiếu để đàn thì đầu gối chân mặt phải tìvào cạnh mặt đàn nhằm giữ cho cây đàn khỏi bị xê dịch Ngày nay, các nghệ sĩthường dùng tư thế đứng hoặc ngồi trên ghế để diễn tấu Khi dó, đàn được đặt trêngiá gỗ có các chốt định vị có độ cao tương ứng với vị trí ngồi của nghệ sĩ
ﻒ Sử dụng tay trái trên cần đàn và dây đàn
Ngón rung: Khi khảy dây, các ngón tay trái rung nhẹ cần đàn, âm thanh sẽphát ra tự như làn sóng thì ta có ngón rung Ngón rung rất quan trọng vìkhông những nó làm cho tiếng đàn mềm mại mà nó còn thể hiện phong cáchcủa bản nhạc Với các bài buồn, hoặc bài vui, ta phải rung theo những âm đãđược qui định
Ngón vỗ: Vỗ ngón cái, vỗ ngón trỏ tạo ra âm thanh hãm và thăng giáng liêntục, ngắt quãng do dao động âm tắt nhanh Theo nghệ sĩ ưu tú Thanh Tâmthì ngón vỗ thường diễn tả tình cảm đau khổ, uất ức, nghẹn ngào
Ngón vuốt: miết ngón tay vào cần đàn để tạo độ trượt qua các thang âm vàdừng lại ở thang âm qui định trong bản nhạc
Ngón luyến: kéo thẳng cần tăng hoặc giảm tới âm qui định
Ngón tạo tiếng chuông: Nhấn cườm tay vào dây đàn để hãm bớt âm chính vàtạo ra âm bội trên âm chính có sẵn v.v
III Đàn Nguyệt
1 Cấu tạo của đàn nguyệt
Trang 15- Đàn nguyệt được sử dụng rộng rãi trong dòng nhạc dân gian cũng như cung đìnhbác học cổ truyền của người Việt, xuất hiện trong mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI,cho tới nay nó vẫn giữ một vị trí rất quan trọng trong sinh hoạt âm nhạc của ngườiViệt Đàn nguyệt có hai dây, thuộc bộ dây chi gảy của dân tộc Việt Ngoài tên gọiđàn nguyệt còn có các tên gọi khác là đàn kìm, quân tử cầm, vọng nguyệt cầm Têngọi đàn nguyệt do có mặt đàn hình tròn như mặt trăng.
Trang 16– Đáy đàn và mặt đàn để mộc được làm bằng gỗ nhẹ, xốp, có đường kính khoảng
30 cm Trên mặt đàn có gắn ngựa đàn (hay yếm đàn) để mắc dây Thành đàn (haycòn gọi là hông đàn) làm bằng gỗ cứng thấp khoảng 5 cm – 6 cm, có thể để trơnhay khảm trai Hộp đàn kín hoàn toàn, không có lỗ thoát âm như đa số các loại đàndầy gảy khác
– Cần đàn được làm bằng gỗ cứng (có thể để trơn hay khảm trai), dài khoảng 1mtrên có gắn các phím đàn bằng tre với khoảng cách không đều nhau theo thang 5âm
– Dây đàn được làm bằng tơ se hay dây nilon Đàn có hai dây, dây cao (còn gọi làdây ngoài hay dây tang) nhỏ hơn dây trầm (còn gọi là dây trong hay dây tồn).– Trục lên dây được làm bằng gỗ cứng xuyên qua hai lỗ phía đầu cần đàn.– Móng gảy đàn thường bằng miếng nhựa hay đồi mồi
– Đàn nguyệt có nhiều kiểu lên dây khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của tính chất âmnhạc mà quyết định kiểu lên dây nào thích hợp Có 3 kiểu lên dây chính :