1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ nhập môn ngành công nghệ thông tin

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,07 MB

Cấu trúc

  • 1.1. TÌNH HÌNH CỦA LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HIỆN NAY (4)
  • 1.2. CƠ HỘI CỦA LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THỒNG (5)
    • 1.2.1. Hội nhập quốc tế tạo cơ hội việc làm cao (5)
    • 1.2.2. Nguồn nhân lực trẻ (6)
    • 1.2.3. Xu thế đầu tư (6)
    • 1.2.4. Thế giới phẳng (7)
    • 1.2.5. Cơ chế phát triển (8)
    • 1.2.6. Doanh thu lớn (9)
    • 1.2.7. Thời đại công nghệ số và nhiều lĩnh vực công nghệ đa dạng (10)
    • 1.2.8. Loạt startup nổi bật lĩnh vực công nghệ số (11)
  • 1.3. THÁCH THỨC CỦA LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG (13)
    • 1.3.1. Thiếu nhân lực chất lượng cao (13)
    • 1.3.2. Công nghệ thay đổi nhanh chóng (14)
    • 1.3.3. Cơ sở hạ tầng chưa phát triển (14)
    • 1.3.4. Thu nhập NLD chưa cao (14)
    • 1.3.5 Cạnh tranh giữa các nước (15)
    • 1.3.6. Mối đe dọa an ninh (15)
    • 1.3.7 Out source còn chiếm đa số (16)
    • 1.3.8. Tuổi nghề ngắn (16)
    • 1.3.9. Đe dọa từ AI (17)
    • 1.3.10. Chảy máu chất xám (17)
  • 1.4. CÁC BÀI TOÁN LỚN CỦA LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG ITN VÀ TRUYỀN THÔNG (17)
  • Chương 2: KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ REVIEW SÁCH “CLEAN CODE: A (24)
    • 2.1. KẾ HOẠCH (24)
      • 2.1.1. Mục tiêu: Đánh giá sách "Clean Code: A Handbook of Agile Software Craftsmanship" về nội dung, hình thức, và tính phù hợp với đối tượng (24)
      • 2.1.2. Đối tượng: Các lập trình viên, nhà phát triển phần mềm, những người quan tâm đến việc viết code sạch (24)
      • 2.1.3. Thời gian thực hiện: 2 tuần (24)
      • 2.1.4. Các bước thực hiện (24)
    • 2.2. VIẾT BÀI REVIEW SÁCH (25)
      • 2.2.1. Giới thiệu sách (25)
      • 2.2.2. Điểm nổi bật của sách (26)
      • 2.2.3. Điểm hạn chế của cuốn sách (26)
      • 2.2.4. Kết luận (27)
  • Chương 3: OECD LEARNING COMPASS 2030 VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BẢN THÂN (27)
    • 3.1. Bài viết của SV1: Nguyễn Thị Thu Linh, 23110254 (27)
    • 3.2. Bài viết của SV2: Trần Triều Dương, 23110200 (30)
    • 3.3. Bài viết của SV3: Hồng Phước Hòa, 23110370 (33)
    • 3.4. Bài viết của SV4: Võ Hữu Tín, 23110343 (34)
    • 3.5. Bài viết của SV5: Võ Chí Trung, 23110352 (35)
    • 3.6. Phần thao luận và đánh giá (38)

Nội dung

TÌNH HÌNH CỦA LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HIỆN NAYTrong số các lĩnh vực kinh doanh, công nghệ thông tin và truyền thông CNTT-TT là một trong những ngành mở rộng nhanh nh

TÌNH HÌNH CỦA LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HIỆN NAY

Trong số các lĩnh vực kinh doanh, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT- TT) là một trong những ngành mở rộng nhanh nhất ở Việt Nam Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 8/2023 đã khởi sắc hơn tháng trước, có hơn 14 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 135,3 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký 79,9 nghìn lao động, tăng 2,3% về số doanh nghiệp, tăng 6,6% về vốn đăng ký và tăng 1,2% về số lao động so với tháng 7/2023 Ngành CNTT Việt Nam nói chung và ngành dịch vụ CNTT có sự tăng trưởng tích cực trong 5 năm qua Doanh thu lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin (ICT) của Việt Nam trong 5 năm qua liên tục tăng trưởng cao, từ gần 103 tỷ USD năm 2018 lên hơn 124,67 tỷ USD năm 2020 và 136,15 tỷ USD vào năm 2021 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu phần cứng, điện tử năm 2022 ước đạt 136 tỷ USD, tăng 11,6% so với năm 2021; xuất siêu hơn 26 tỷ USD Trong bảng xếp hạng Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu GII 2021, Việt Nam xếp thứ 44 trên 132 quốc gia/nền kinh tế.

Nhằm đẩy mạnh triển khai thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 và Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030, Chính phủ đang tập trung xây dựng kế hoạch và bố trí nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, chuyển giao công nghệ phù hợp Ngoài ra, Việt Nam cũng đang th¦c đẩy hệ sinh thái sản xuất chip, với mong muốn trở thành một trong những quốc gia có nhiều hoạt động sản xuất chip trong khu vực Ngày càng có nhiều doanh nghiệp ViệtNam có khả năng tham gia vào ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất chip Hiện tại, có khoảng 50 doanh nghiệp trong nước và hơn 5.000 k§ sư Việt Nam tham gia thiết kế chip Việc xây dựng hệ sinh thái doanh nghiệp hỗ trợ và đội ngũ k§ sư thiết kế chip, k§ sư điện tử s¨ gi¦p Việt Nam từng bước nâng cấp và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị vi mạch toàn cầu.

Theo các số liệu thống kê từ năm 2018 – 2023 được đưa ra, nhu cầu nhân lực cho ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam vẫn đang tăng cao liên tục dù trong bối cảnh kinh tế nhiều biến động Dựa trên Báo cáo về thị trường IT Việt Nam 2023 của TopDev, đến năm 2025 Việt Nam s¨ còn cần đến 700.000 nhân lực trong ngành công nghệ thông tin Trong khi đó, số lượng lập trình viên hiện tại của Việt Nam mới chỉ đạt khoảng 530.000 người.

Sự biến động và thay đổi nhanh của Công nghệ thông tin và khoa học k§ thuật cũng như sự đổi mới liên tục của công nghệ đòi hỏi ở các lập trình viên khả năng thích ứng nhanh và nhạy bén với mọi sự biến đổi Các lập trình viên cần nâng cao k§ năng công nghệ của bản thân với sự hiểu biết về các công nghệ mới và đột phá nhưCybersecurity, DevOps, AI và Machine Learning, Cloud Computing,…

CƠ HỘI CỦA LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THỒNG

Hội nhập quốc tế tạo cơ hội việc làm cao

CNTT chính là cầu nối nước ta với các nước lớn Không chỉ riêng VN, mà trên toàn cầu, tiêu biểu như: M§, Nhật Bản, Hàn Quốc… CNTT luôn được cập nhật và thay đổi để hòa nhập với xu hướng mới của thời đại Ngày 17 tháng 4 năm 2023, Hannover Messe – Hội chợ ngành công nghệ công nghiệp lớn nhất thế giới đã chính thức khai mạc tại Hannover, CHLB Đức Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức tập hợp đoàn gồm 12 doanh nghiệp CNTT tiêu biểu của Việt Nam đến trưng bày, giới thiệu giải pháp công nghệ, đồng thời tìm hiểu thị trường, giao lưu kết nối với đối tác tại sự kiện.Ngày 18/5, VINASA phối hợp cùng Hiệp hội Công nghiệp Dịch vụ Công nghệThông tin Nhật Bản (JISA) và 20 doanh nghiệp CNTT Việt Nam tổ chứcVietnam IT Day 2023 tại Tokyo Công nghệ thông tin chính là cầu nối nước ta với các nước lớn, mở ra cơ hội việc làm không những ở trong nước mà còn ở môi trường quốc tế.

Nguồn nhân lực trẻ

Nếu như M§, Trung Quốc, châu Âu đang dẫn đầu thế giới về đổi mới,sáng tạo thì Việt Nam có lợi thế về sự học hỏi, về lực lượng dân số trẻ Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng với trên 65% dân số dưới 35 tuổi Toán học và ngành CNTT đang là những ưu tiên lựa chọn hàng đầu của các sinh viên, học sinh Việt Nam Với trên 290 trường đại học có chuyên ngành CNTT và 55.000 sinh viên được tuyển hàng năm, Việt Nam đang là quốc gia hấp dẫn đối với thế giới về nguồn nhân lực CNTT trẻ, dồi dào và có năng lực.

Xu thế đầu tư

Bảo mật điện toán đám mây. Điện toán đám mây là mạng lưới tài nguyên mà một công ty có thể truy cập và phương pháp sử dụng ổ đĩa k§ thuật số làm tăng hiệu quả của tổ chức. Thị trường dịch vụ Cloud ở Việt Nam hiện nay được đánh giá rất phát triển, khả năng bảo mật so với hạ tầng vật lý truyền thống Cùng với đó là những lợi ích kinh doanh xung quanh việc tăng năng suất, tiết kiệm chi phí cho máy móc, cơ sở hạ tầng tại các tổ chức doanh nghiệp Dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình của thị trường Việt Nam s¨ là 26% mỗi năm( cao nhất trong khu vực ASEAN), và cao hơn rất nhiều so với mức tăng trưởng trung bình 100 % trên toàn cầu.

Trí tuệ nhân tạo AI

Trí tuệ nhân tạo là việc ứng dụng các hệ thống học máy (machine learning) để mô phỏng trí tuệ của con người trong các xử lý mà con người làm tốt hơn máy tính.Cụ thể, trí tuệ nhân tạo gi¦p máy tính có được những trí tuệ của con người như: Biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểu ngôn ngữ, tiếng nói, biết học và tự thích nghi Đây là một trong những ngành trọng yếu của công nghệ thông tin

Internet kết nối vạn vật (IoT) là một phong trào mới nổi của các sản phẩm tích hợp WiFi và khả năng kết nối mạng Ô tô, nhà cửa, thiết bị gia dụng và các sản phẩm khác giờ đây có thể kết nối với Internet, làm cho các hoạt động xung quanh nhà và trên đường trở thành trải nghiệm nâng cao Việc sử dụng IoT cho phép mọi người bật nhạc rảnh tay bằng một lệnh đơn giản hoặc khóa và mở khóa cửa của họ ngay cả từ khoảng cách xa.

Công nghệ thực tế ảo đang dần trở nên phổ biến Phần mềm của thực tế ảo đang khiến nhiều ngành công nghiệp phải chuẩn bị cho các tình huống khác nhau trước khi bước vào khám phá nó Dự kiến ngành y s¨ sử dụng thực tế ảo cho một số phương pháp điều trị và tương tác với bệnh nhân trong tương lai gần.

Thế giới phẳng

“Phẳng” trong “thế giới phẳng” đề cập đến tác động của toàn cầu hóa, kéo theo đó là mọi mặt trong đời sống kinh tế xã hội đều được đồng bộ hóa Những khái niệm có tác dụng chi phối đến mọi mối quan hệ quốc tế trước đây như “địa chính trị”, “địa kinh tế” nay hầu như không còn hiện hữu trong thế giới phẳng. Thậm chí sự tồn tại của ch¦ng đã bị thay thế bởi những khái niệm mới mang tính 4.0 nhiều hơn.

Sự xuất hiện của máy tính cá nhân, internet toàn cầu và các phần mềm xử lý công việc chính là những nguyên nhân “khơi mào” cho thế giới phẳng 4.0. Con người có thể tự tạo ra những sản phẩm số, tiếp cận với hàng triệu sản phẩm số trên thế giới thông qua mạng internet và làm việc cùng hàng triệu cá nhân khác trên toàn thế giới trên cùng một cơ sở dữ liệu số.

Thêm vào đó là những nhân tố x¦c tác khác, có thể kể đến như công nghệ và các thiết bị không dây mới Nhờ công nghệ, nhờ thiết bị không dây mà rào cản về vị trí địa lý, thời gian hoặc địa hình gần như được xóa bỏ hoàn toàn Máy tính và kết nối không dây gi¦p con người có thể làm được rất nhiều thứ Cả thế giới bỗng chốc thu bé lại vừa bằng một cái màn hình máy tính.

Ngành công nghệ thông tin cũng đã được mở đường lên một bước tiến mới trong sự phát triển ngày một lớn bởi “ thế giới phẳng” Thế giới phẳng đã trao cho Việt Nam cơ hội nắm bắt thứ công cụ kỳ diệu này bắt đầu từ việc trở thành những nhà gia công phần mềm – một Ấn Độ thời kỳ đầu, trước khi trở thành một quốc gia công nghệ thông tin hùng mạnh Tốc độ làm phẳng thế giới của toàn cầu hóa thông qua các công cụ truyền đạt và xử lý thông tin đã khiến công nghệ chạm được vào Việt Nam sớm hơn hàng chục lần so với thời kỳ cách mạng công nghiệp và máy móc.

Cơ chế phát triển

Công nghệ thông tin là một trong những ngành có chuyển biến tích cực nhất trong những năm qua khi đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong đời sống, xã hội và doanh nghiệp Việt Nam trở thành quốc gia có số lượng người dùng internet thuộc top cao nhất thế giới Các hoạt động của doanh nghiệp đều sử dụng mạng internet trên các nền tảng kết nối khác nhau Ngoài ra, nhiều địa phương cũng ứng dụng công nghệ số vào hoạt động quản lý kinh tế xã hội.

Nguồn lực công nghệ thông tin cũng được ch¦ trọng để đáp ứng xu hướng phát triển chung của xu thế Số lượng trường đào tạo chính quy ngành Công nghệ thông tin phát triển nhanh về quy mô cũng như hình thức đào tạo, cung ứng một nguồn nhân lực chất lượng mỗi năm cho đất nước

Như vậy chỉ trong một thời gian ngắn, Việt Nam từ nước đi lên từ sau chiến tranh đã nhanh chóng trở thành quốc gia mạnh về công nghệ thông tin.Không những vậy, nước ta còn đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Doanh thu lớn

Trước năm 2000, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, viễn thông ở Việt Nam được thống kê riêng Tuy nhiên, 20 năm qua là quá trình tích hợp, hội tụ của 3 lĩnh vực này ngày càng sâu sắc, giờ đây được coi là ngành công nghiệp điện tử - công nghệ thông tin – truyền thông (gọi tắt là công nghiệp CNTT – TT).

Năm 2000, đóng góp của công nghiệp CNTT – TT chỉ khoảng 0,5% GDP của Việt Nam, với doanh thu 300 triệu USD và số lao động chỉ chiếm khoảng 0,11% tổng số lao động của Việt Nam Ngành công nghiệp CNTT – TT được coi là ngành kinh tế (cấp 2) nhỏ, thua kém các ngành khác như nông nghiệp, dầu khí, thương mại, xây dựng.

Tuy nhiên sau 20 năm, công nghiệp CNTT-TT đã có bước phát triển nhảy vọt:

• Doanh thu vào năm 2019 là 120 tỉ USD, gấp 400 lần năm 2000, tương ứng mức tăng trưởng bình quân 37%/năm trong suốt 19 năm.

• Số lao động là 1.030.000 người, gấp 20 lần năm 2000, chiếm 1,88% tổng số lao động Việt Nam.

• Năng suất lao động gấp 7,6 lần năng suất lao động bình quân cả nước.

• Đóng góp 14,3% vào GDP của Việt Nam, gấp 28 lần năm 2000 (0,5%GDP).

• Xuất khẩu giá trị 89,2 tỉ USD, chiếm 33,7% xuất khẩu của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu 1 lao động tạo ra 1 năm gấp 18 lần bình quân cả nước. Như vậy, từ chỗ là một ngành công nghiệp nhỏ bé của Việt Nam vào năm

2000, sau 20 năm công nghiệp CNTT – TT đã trở thành ngành kinh tế (cấp 2) lớn nhất Việt Nam, có mức tăng trưởng cao nhất, có năng suất lao động cao nhất và giá trị xuất khẩu lớn nhất.

Thời đại công nghệ số và nhiều lĩnh vực công nghệ đa dạng

Trong cuộc sống, con người giao tiếp với nhau bằng tín hiệu tương tự, biểu diễn dưới dạng giọng nói Còn trong môi trường số, các thiết bị tính toán giao tiếp với nhau bằng tín hiệu số, biểu diễn dưới dạng tín hiệu nhị phân là 0 và

1 Công nghệ số, hiểu theo nghĩa rộng, là công nghệ xử lý tín hiệu số, hay công nghệ thông tin

Còn trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số, hiểu theo nghĩa hẹp, là một bước phát triển cao hơn, là bước phát triển tiếp theo của công nghệ thông tin, cho phép tính toán nhanh hơn, xử lý dữ liệu nhiều hơn, truyền tải dung lượng lớn hơn, với chi phí rẻ hơn Còn hiểu theo nghĩa rộng, công nghệ số là một trong các nhóm công nghệ chính của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với đại diện là công nghệ điện toán đám mây, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, thực tế ảo… Cách hiểu theo nghĩa rộng phổ biến hơn Chiếc điện thoại thông minh hiện nay có năng lực tính toán cao hơn gấp hàng nghìn lần so với chiếc máy chủ điều khiển phóng tàu Apollo lên mặt trăng cách đây hơn 50 năm Chính sự phát triển đột phá này của công nghệ đã cho phép chuyển đổi số một cách tổng thể và toàn diện mà trước kia không thể làm được Công nghệ ngày càng phát triển, với chi phí ngày càng thấp, tạo điều kiện thuận lợi để toàn dân cùng tham gia vào chuyển đổi số Hơn 30 năm qua,ch¦ng ta đã và đang chứng kiến 3 làn sóng công nghệ, mỗi làn sóng kéo dài khoảng 15 năm Làn sóng thứ nhất, từ năm 1985 đến năm 1999, gắn với sự phổ biến của máy vi tính, có thể tạm gọi là làn sóng số hóa thông tin, chuyển các tài liệu từ bản giấy sang bản điện tử Làn sóng thứ hai, từ năm 2000 đến năm 2015, gắn với sự phổ biến của Internet, điện thoại di động và mạng viễn thông di động, có thể tạm gọi là làn sóng số hóa quy trình nghiệp vụ, tin học hóa các quy trình nghiệp vụ để nâng cao năng suất, hiệu quả Làn sóng thứ ba, được cho là từ năm

2015 và dự báo kéo dài đến năm 2030, gắn với sự phát triển đột phá của công nghệ số, có thể tạm gọi là làn sóng chuyển đổi số, đưa toàn bộ các hoạt động từ xã hội thực lên không gian mạng, từ môi trường truyền thống lên môi trường số.Bốn công nghệ số tiêu biểu th¦c đẩy chuyển đổi số là trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, dữ liệu lớn, điện toán đám mây.

Loạt startup nổi bật lĩnh vực công nghệ số

Trong số 50 công ty, dự án vào vòng Bình chọn của Startup Việt 2022, có

7 ứng viên tham gia lĩnh vực AI, ảo hóa, metaverse

Thành lập tháng 12/2020, Belkon ứng dụng công nghệ IoT vào quản lý việc sử dụng máy điều hòa Hệ thống được thiết kế nhằm nắm bắt thói quen và dùng AI để đề xuất, tự động hóa và tối ưu hóa mức tiêu thụ năng lượng Thuật toán có thể phân tích và cho biết khi có vấn đề bất thường, tự động kích hoạt dịch vụ bảo trì Từ đó, trải nghiệm sử dụng máy điều hòa trở nên thuận tiện và thoải mái hơn và vẫn đảm bảo khả năng tiết kiệm năng lượng Belkon cho biết đang phấn đấu trở thành startup phần cứng điển hình của Việt Nam bắt kịp trình độ các startup ở thung lũng Silicon Công ty đã trải qua hai vòng hạt giống và thiên thần với tổng giá trị 416.000 USD

Ra đời tháng 11/2021, Plusc AI là nền tảng tạo KOL ảo bằng AI gi¦p các doanh nghiệp triển khai chiến dịch quảng bá, truyền thông cũng như tiếp cận và phổ biến thương hiệu một cách nhanh chóng Nền tảng này tạo ra những ngôi sao ảo nhưng có độ chân thật và gần gũi cao, dễ thu h¦t người hâm mộ và theo dõi, xóa bỏ khoảng cách địa lý và không gian ảo với thế giới thực, tiết kiệm tối đa chi phí

Polaris, thành lập tháng 3/2019, là công ty an ninh mạng chuyên về ứng dụng web và bảo mật API, với khả năng sử dụng AI và máy học, tích hợp tiêu chuẩn gồm Threat Intelligence, bảo vệ DDoS đầy đủ L3/4/7, Zero Trust Access, mô hình triển khai đám mây/tại chỗ kết hợp và cung cấp các dịch vụ bảo mật khác Công ty đã trải qua vòng tiền hạt giống với mức vốn 82.000 USD.

OpenBot được thành lập vào tháng 7 với mục đích nghiên cứu và ứng dụng AI giải quyết những vấn đề như trợ lý ảo, chatbot, chuyển đổi số, hỗ trợ xử lý ngôn ngữ tự nhiên, tự động hóa công việc Dự án cho biết đã nhận được sự tin tưởng từ nhiều đối tác.

Coin Drop CorporationComic One của Coin Drop Corporation ra đời tháng 1/2021, là one-stop Launchpad nhằm gi¦p những người sáng tạo truyện tranh có thể giải quyết các khó khăn về tài chính, phân phối và kế hoạch marketing Nền tảng này đóng vai trò nhà cung cấp nội dung và làm việc trực tiếp với các nghệ sĩ, nên gi¦p những nhà phân phối có được nhiều nội dung chất lượng cao và tăng doanh thu, đồng thời gi¦p các nhà đầu tư tiền điện tử kiếm được lợi nhuận từ nội dung và tài sản k§ thuật Công ty đã trải qua vòng thiên thần với mức vốn 10.000 USD

Realbox của Realbox Vietnam JSC được thành lập tháng 9/2021, là nền tảng bất động sản dựa trên công nghệ chuỗi khối (blockchain), hỗ trợ khả năng mã hóa và chuyển đổi sang dạng NFT, chọn cơ hội đầu tư thông qua sự tư vấn bằng AI, metaverse trong việc tạo và giao dịch tài sản ảo

Vizion chuyên cung cấp các giải pháp công nghệ về ảo hóa, chuyển đổi số bất động sản, du lịch, góp phần đẩy mạnh hiệu quả marketing của doanh nghiệp,tăng hiệu quả môi giới dự án, thiết kế và quảng bá tour du lịch một cách chân thực hơn Trong bối cảnh của metaverse và khả năng thích ứng với ứng dụng 3D ngày một nhiều, Vizion kỳ vọng s¨ là một trong số những nền tảng tiên phong mang lại giá trị vượt trội cho hoạt động sale và marketing Công ty đã trải qua vòng tiền hạt giống với mức vốn 110.000 USD.

THÁCH THỨC CỦA LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Thiếu nhân lực chất lượng cao

Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và quá trình chuyển đổi số diễn ra nhanh chóng không những ở nước ngoài mà còn có ở trong nước, các doanh nghiệp, công ty về lĩnh vực công nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng Kéo theo đó đòi hỏi 1 nguồn nhân lực dồi dào để cạnh tranh với các nước khác trong khu vực Vì là một ngành “hot” nên CNTT nhận được nhiều sự ch¦ ý từ thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh – sinh viên Số lượng sinh viên ra trường ngành CNTT ngành càng nhiều Tuy vậy nhưng vì không đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của các công ty cả trong lẫn ngoài nước nên tình trạng thất nghiệp của sinh viên ngành này cũng ngày càng phổ biến.

Theo số liệu thống kê dựa trên Báo cáo về thị trường IT Việt Nam củaTopDev (Nhà tuyển dụng IT), nhu cầu nhân lực cho ngành CNTT tại Việt Nam tăng cao liên tục Dự báo từ năm 2022 – 2024, Việt Nam vẫn thiếu hụt 150.000 –195.000 lập trình viên/k§ sư hằng năm. Đáng ch¦ ý, hiện nay chỉ có 35% trong số 57.000 sinh viên chuyên ngành

IT đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, số còn lại phải đào tạo lại Dù được săn đón với mức lương hấp dẫn, song, nguồn cung nhân lực trong lĩnh vựcCNTT vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu và tốc độ phát triển của ngành Sự thiếu hụt này xuất phát từ chênh lệch giữa trình độ của lập trình viên và yêu cầu của nhà tuyển dụng.

Công nghệ thay đổi nhanh chóng

Ngày nay, công nghệ phát triển nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người Với sự phát triển ấy, đòi hỏi những k§ sư trong ngànhCNTT cũng phải liên tục học hỏi, mày mò, sáng tạo cái mới Vì nếu không chịu cập nhật kiến thức thì s¨ nhanh chóng bị đào thải khỏi ngành.

Cơ sở hạ tầng chưa phát triển

Trong bối cảnh hội nhập, cơ sở hạ tầng của ngành CNTT là 1 trong những vấn đề được đặt lên hàng đầu Tuy vậy, các nhà lãnh đạo của các doanh nghiệp vẫn chưa có nhận thức rõ ràng về vấn đề này Hiện nay, Chính phủ VN rất ch¦ trọng đầu tư hạ tầng CNTT và dịch vụ viễn thông để gi¦p cho các doanh nghiệp

VN có được cơ sở công nghệ tốt để bắt kịp những xu hướng mới trên thế giới. Tuy nhiên, để kết nối được hạ tầng quốc gia thì đòi hỏi doanh nghiệp cũng cần có 1 cơ sở hạ tầng tương ứng – điều mà hiện nay chỉ có các doanh nghiệp lớn làm được Còn lại các công ti vừa và nhỏ thì đều sử dụng hạ tầng CNTT thông tin phổ biến – điện toán đám mây để lưu trữ dữ liệu Việc có 1 cơ sở hạ tầng hiện đại nhằm nâng cao sức cạnh tranh là yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp.

Thu nhập NLD chưa cao

Vì ngành CNTT hiện nay là 1 ngành vô cùng quan trọng, có mặt trong tất cả lĩnh vực đời sống, giải trí, kinh tế Bên cạnh đó, nhiều bài báo còn đăng về mức thu nhập khủng của ngành này nên số lượng sinh viên ngày càng nhiều và vẫn chưa có dấu hiệu bão hòa Цng là ngành đang thiếu nguồn nhân lực tuy nhiên đó là nhân lực chất lượng cao, có kinh nghiệm Nhiều người vì không đáp ứng được yêu cầu của ngành dẫn đến tình trạng thất nghiệp và kéo theo đó là thu nhập trung bình của nghề cũng bị giảm xuống.

Trước đó, trong báo cáo “Minh bạch mức lương trong tuyển dụng tại ViệtNam” được mạng việc làm JobStreet.com công bố hồi giữa năm 2015, cùng với kết quả khảo sát cho thấy ở cả 3 vị trí nhân viên, nhân sự cấp trung và quản lý,nhân lực ngành CNTT đều nằm trong Top 10 ngành có mức lương trung bình cao, số liệu mức lương do JobStreet.com tổng hợp cũng chỉ ra rằng, mức lương dành cho nhân sự Việt Nam vẫn còn khá thấp so với nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á, tiêu biểu là Singapore và Malaysia.

Cạnh tranh giữa các nước

Nước ta hiện nay là 1 nước đang trên đà phát triển do đó có sự cạnh tranh gay gắt cả về trong nước lẫn ngoài nước, trong đó có cả ngành CNTT Vì hiện nay nước ta đang thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, những người có kinh nghiệm trong nghề thì đa phần đầu quân cho những công ti nước ngoài Điều này làm cho sự canh tranh với các nước khác ngày càng trở nên khó khăn hơn.

Mối đe dọa an ninh

Trong thời đại công nghệ phát triển mạnh m¨ như ngày nay, nhu cầu sử dụng của con người cũng tăng theo Điều này tạo thời cơ cho các tổ chức cá nhân có ý đồ xấu, lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dùng để truy cập vào thiết bị điện tử của họ và lấy đi những thông tin quan trọng với nhiều mục đích khác nhau Ngoài ra, những người này còn có thể tìm ra được lỗ hổng của hệ thống từ đó truy cập và đánh cắp dữ liệu của các doanh nghiệp nhằm mục đích trục lợi cá nhân.

Bước sang năm 2023, an ninh mạng vẫn đứng đầu danh sách các mối quan tâm của các CIO Trong một cuộc khảo sát mới của các chuyên gia thăm dò 350 giám đốc công nghệ, giám đốc thông tin và giám đốc CNTT, 51% số người được hỏi đề cập đến lỗ hổng đám mây là mối quan tâm hàng đầu (tăng từ35% vào năm 2022) và 43% quan tâm đến lỗ hổng trung tâm dữ liệu (tăng từ27% vào năm 2022).

Out source còn chiếm đa số

Hiện nay, VN còn đang là 1 nước đang phát triển do đó, nhiều doanh nghiệp nước ngoài nghĩ ra bản thiết kế rồi sau đó “thuê” người VN làm là một điều hết sức bình thường Tuy nhiên, nếu cứ mãi như vậy thì sự phát triển của nước ta s¨ bị hạn chế rất nhiều Để khắc phục tình trạng đó, mỗi 1 cá nhân doanh nghiệp cần nâng cao trình độ để CNTT ở nước ta nhanh chóng phát triển và có thể tự lập trong việc nghĩ ý tưởng cũng như thực hiện ch¦ng.

Tuổi nghề ngắn

Vì là một ngành khó cùng với đó là sự phát triển mạnh m¨ của công nghệ trong những năm trở lại đây, tuổi nghề của ngành CNTT thực sự thấp so với mặt bằng chung của các ngành khác Muốn theo được ngành này thì đòi hỏi người kĩ sư phải liên tục học hỏi, update những công nghệ mới nhằm theo kịp xu thế của thời đại Những người không chịu tự học những công nghệ mới rất dễ bị đào thải khỏi ngành và đây cũng là lí do làm cho tuổi nghề của 1 kĩ sư CNTT thấp hơn so với những ngành khác.

Theo khảo sát của ITviec, một website tìm việc uy tín trong cộng đồng CNTT, có đến 41,2% lập trình viên cho rằng 40 là con số thích hợp để họ có thể

“gác phím” Đồng nghĩa với việc, một lập trình viên s¨ có khoảng trên dưới 20 năm kinh nghiệm với nghề này.

Đe dọa từ AI

Hiện nay, các công ti lớn đã phát minh ra những con AI có thể gi¦p đỡ con người trong việc viết code Và trong tương lai không xa, ch¦ng có thể tự mình nghĩ ra ý tưởng đồng thời thực hiện những ý tưởng đó Điển hình gần đây là sự xuất hiện con chat GPT Khi xã hội ngày càng hiện đại thì AI là thứ không thiếu trong cuộc sống Mà theo sự phát triển của AI thì những kĩ sư công nghệ thông tin s¨ dần bị thay thế Điều này dẫn đến tình trạng thất nghiệp ngày càng trầm trọng.

Trong một cuộc phỏng vấn, Kai-Fu Lee, chuyên gia hàng đầu thế giới về trí tuệ nhân tạo, tuyên bố chỉ sau 15 năm, công nghệ AI có thể thay thế khoảng40% công việc trên toàn thế giới Còn trong báo cáo của KPMG, 75% các tổ chức được khảo sát cũng hy vọng tự động hóa và AI s¨ tác động đáng kể, từ10% đến 50% nhân viên của họ trong hai năm tới Một giám đốc điều hành củaCitigroup nói nếu tiếp tục cải tiến, AI có thể gi¦p giảm 30% số lượng nhân viên tại ngân hàng.

Chảy máu chất xám

Vì là 1 nước đang phát triển nên sự cạnh tranh trong nước về nguồn nhân lực có kinh nghiệm là vô cùng gay gắt Mà những kĩ sư có kinh nghiệm thì lại quyết định làm cho những công ti nước ngoài vì để giảm sự cạnh tranh cũng như mức lương cao hơn so với trong nước.

Có một thực tế là, có đến 70% trong số 60000 người đi du học muốn làm việc tại nơi mình mà không muốn làm việc ở Việt Nam.

CÁC BÀI TOÁN LỚN CỦA LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG ITN VÀ TRUYỀN THÔNG

Thách thức ở đây là việc tự động hóa các quy trình làm việc bằng phương tiện AI đã làm tỷ lệ thất nghiệp tăng lên Bởi vì AI gi¦p tự động hóa và xử lý các vấn để phức tạp và sáng tạo trong công việc nhờ áp dụng các thuật toán ML đã được tối ưu AI s¨ dần thay thế công việc của con người ở những công việc có tính phức tạp và sáng tạo Không những thế, chuyện gì xảy ra khi ML và các chương trình máy tính cập nhật thông tin mới và sau đó thay đổi cách ch¦ng đưa ra quyết định, dẫn đến có sự thiên vị trong các khoản đầu tư, trong các khoản cho thuê hoặc cho vay hay trong tai nạn ô tô? Các thuật toán ML thường dựa vào xác suất Nên khi các thuật toán trong AI đưa ra rất nhiều dự đoán thì có thể một trong số dự đoán đó s¨ sai Khả năng xảy ra lỗi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, bao gồm số lượng và chất lượng của dữ liệu được sử dụng để đào tạo các thuật toán ML, phương pháp ML được chọn (ví dụ: học sâu, sử dụng các mô hình toán học phức tạp, cây phân loại dựa trên các quy tắc quyết định) và hệ thống sử dụng các thuật toán Khả năng xảy ra lỗi có thể không cho phép tối ưu hóa độ chính xác Môi trường mà ML hoạt động tự nó có thể phát triển hoặc phát triển các thuật toán khác Mặc dù các khả năng này có thể xảy ra thì một trong số đó thường gặp nhất là bị mất khái niệm và dịch chuyển đồng biến Theo thời gian, mối quan hệ giữa các đầu vào mà hệ thống sử dụng không ổn định hoặc không xác định Ví dụ khi xem xét một thuật toán ML sử dụng trong giao dịch chứng khoán các quyết định của ML làm tăng tính phức tạp của hệ thống. Khi xem xét một thiết bị dùng để chẩn đoán bệnh qua hình ảnh Chất lượng thiết bị phụ thuộc vào: thứ nhất là độ nét của hình ảnh, thứ hai là thuật toán ML được thiết bị sử dụng, thứ ba là dữ liệu mà thuật toán đó đào tạo cho ML Với rất nhiều thông số, rất khó để đánh giá liệu và tại sao một thiết bị như vậy có thể phạm sai lầm Các quyết định thiếu chính xác không phải là rủi ro duy nhất mà

AI có thể tạo ra Sự không hoàn hảo của công nghệ ML làm dấy lên một thách thức khác: Rủi ro bắt nguồn từ những thứ không đ¦ng sự kiểm soát của doanh nghiệp hay tổ chức Vì ML thường được nh¦ng vào hệ thống phức tạp, nó s¨ không phân tích rõ ràng nhà phát triển thuật toán, người triển khai hệ thống hay đối tác chịu trách nhiệm về một lỗi và liệu thuật toán có sự cố, với một số dữ liệu được người dùng cung cấp cho nó hoặc với dữ liệu được sử dụng để đào tạo nó, có thể đến từ nhiều bên thứ ba cung cấp Sự thay đổi môi trường và bản chất chuyển động, âm thanh, màu sắc, radar, máy quét laser, siêu âm và tia X, đã khá hiệu quả Hơn nữa, những tiến bộ gần đây trong vi điện tử, cùng với những tiến bộ trong cảm biến trạng thái rắn, s¨ làm cho các cảm biến trần ít trở thành vấn đề trong tương lai Thách thức s¨ là làm sao cho cảm biến có thể hoạt động tốt trong môi trường đông đ¦c, ồn ào và phức tạp hơn Việc áp dụng các thuật toán tương tự như logic mờ hứa hẹn s¨ làm giảm vấn đề này trong tương lai.Nguồn điện nằm ngoài mạng lưới: Mặc dù Ethernet, WIFI, 3G và Bluetooth đã có thể giải quyết hầu hết các vấn đề kết nối bằng cách cung cấp cho các thiết bị khác nhau các hình thức khác nhau, tuy nhiên hạn chế về thời lượng pin vẫn còn Hầu hết các điện thoại thông minh vẫn cần phải được sạc mỗi ngày và hầu hết các cảm biến vẫn cần thay pin thường xuyên hoặc kết nối với lưới điện S¨ có một sự khác biệt nếu năng lượng có thể được phát không dây đến các thiết bị như vậy từ xa hoặc nếu nguồn năng lượng có thể tồn tại ít nhất một năm có thể được tích hợp vào các cảm biến.

KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ REVIEW SÁCH “CLEAN CODE: A

KẾ HOẠCH

2.1.1 Mục tiêu: Đánh giá sách "Clean Code: A Handbook of Agile

Software Craftsmanship" về nội dung, hình thức, và tính phù hợp với đối tượng.

2.1.2 Đối tượng: Các lập trình viên, nhà phát triển phần mềm, những người quan tâm đến việc viết code sạch.

2.1.3 Thời gian thực hiện: 2 tuần.

*Đọc toàn bộ sách, ghi chép lại các nguyên tắc, thực tiễn viết code sạch, cũng như các ví dụ minh họa.

*Ch¦ ý đến cách tác giả trình bày, giải thích các khái niệm, và dẫn chứng.

*Đánh giá tính logic, mạch lạc của nội dung.

*Kiểm tra bố cục sách, tính dễ tìm kiếm, và hiệu quả sử dụng các thành phần hỗ trợ (bảng, hình, ch¦ thích).

*Đánh giá font chữ, và trình bày tổng thể.

*Xác định đối tượng phù hợp cho quyển sách.

*Đánh giá mức độ ngôn ngữ, thuật ngữ chuyên ngành có phù hợp với trình độ và nhu cầu của đối tượng.

*Kiểm tra tính thực tế và mức độ áp dụng của các ví dụ, bài tập.

*Tổng hợp các ghi chép, đánh giá.

Thông tin giới thiệu, tóm tắt ngắn gọn nội dung cuốn sách. Điểm nổi bật của cuốn sách. Điểm hạn chế của cuốn sách.

VIẾT BÀI REVIEW SÁCH

Việc viết code sao cho người khác dễ hiểu, dễ đọc luôn là khó khăn lớn đối với những lập trình viên Vì vậy, nếu muốn viết code sạch cũng như cải thiện kĩ năng lập trình thì “Clean Code: A Handbook of Agile Software Craftsmanship” có l¨ là một cuốn sách mà mọi developer nên đọc "Clean Code" là cuốn sách kinh điển về k§ thuật viết code, hướng dẫn các lập trình viên cách viết code "sạch" - dễ đọc, dễ hiểu, dễ bảo trì và có khả năng mở rộng Cuốn sách gồm 17 chương, được viết bởi Robert C. Martin Tại đây, tác giả đã chia sẻ những nguyên tắc và thực tiễn đã được chứng thực trong ngành, gi¦p các developer nâng cao chất lượng code và trở thành những lập trình viên thực thụ Đặc biệt, các ví dụ trong sách đều sử dụng ngôn ngữ Java, tuy nhiên cuốn sách này viết chung cho lập trình chứ không phải dành riêng cho Java nên bất kì ai sử dụng ngôn ngữ khác cũng có thể đọc.

Cuốn sách được chia thành nhiều chủ đề, mỗi chủ đề tập trung vào một khía cạnh khác nhau Các chủ đề chính gồm:

*Các nguyên tắc cơ bản: Các nguyên tắc như DRY (Don't Repeat Yourself), KISS (Keep It Simple, Stupid), YAGNI (You Ain't Gonna Need It) gi¦p code trở nên ngắn gọn, dễ hiểu và tránh lãng phí.

*Đặt tên meaningful: Tên biến, hàm và class mô tả rõ ràng chức năng của ch¦ng, phân biệt rõ, đầy đủ, ý nghĩa, gi¦p cho code dễ đọc và hiểu ngay cả với những người chưa quen thuộc.

*Format và style: Xây dựng các quy tắc nhất quán về format, indentation và style code tạo ra sự đồng bộ, dễ đọc và dễ bảo trì.

*Functions: Viết các hàm nhỏ, tập trung vào một nhiệm vụ duy nhất, có tên mô tả chức năng, gi¦p dễ test và debug.

*Object-Oriented Design: Sử dụng các nguyên tắc thiết kế hướng đối tượng như SOLID (Single Responsibility, Open-Closed, Liskov Substitution, Interface Segregation, Dependency Inversion) để xây dựng hệ thống linh hoạt và dễ mở rộng.

*Test code: Viết test code toàn diện để đảm bảo chất lượng và tính ổn định của code.

*Refactoring: Thực hành cải thiện code theo thời gian, loại bỏ những phần thừa, tái cấu tr¦c code phức tạp, gi¦p code đẹp và hiệu quả hơn.

2.2.2 Điểm nổi bật của sách

*Cung cấp kiến thức toàn diện về các nguyên tắc và thực tiễn viết code sạch

*Trình bày kiến thức một cách dễ hiểu và dễ áp dụng: tác giả sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ dễ hiểu, phù hợp với đối tượng, có các ví dụ minh họa rõ ràng, gi¦p người đọc tiếp thu được kiến thức

* Khuyến khích lập trình viên áp dụng các nguyên tắc viết code sạch vào thực tế: Sách không chỉ cung cấp kiến thức mà còn khuyến khích lập trình viên áp dụng các nguyên tắc viết code sạch vào thực tế thông qua các bài tập thực hành.

2.2.3 Điểm hạn chế của cuốn sách

Một số ví dụ trong sách có thể hơi cũ, không phản ánh đầy đủ các k§ thuật mới trong ngành.

"Clean Code" là một cuốn sách hữu ích cho bất kỳ ai muốn nâng cao chất lượng code và trở thành một lập trình viên giỏi hơn Các nguyên tắc và thực tiễn được trình bày trong sách có giá trị trường tồn và hữu ích cho mọi ngôn ngữ lập trình Đọc "CleanCode" không chỉ gi¦p bạn viết code tốt hơn, mà còn thay đổi cách bạn nhìn nhận và thực hành lập trình.

OECD LEARNING COMPASS 2030 VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BẢN THÂN

Bài viết của SV1: Nguyễn Thị Thu Linh, 23110254

OECD Learning Compass 2030 là một khung học tập tiến hóa do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đề xuất, nhằm thiết lập tầm nhìn đầy tham vọng cho tương lai của giáo dục Nó không chỉ đơn thuần là một khung đánh giá hay chương trình giảng dạy cụ thể, mà là một hướng dẫn định hướng cho các cá nhân, nhà giáo dục, nhà hoạch định chính sách và nhà lãnh đạo giáo dục trên toàn thế giới, gi¦p họ xác định, kết nối và định hướng cho những nỗ lực của mình trên con đường giáo dục hướng tới tương lai.

Trọng tâm của OECD Learning Compass 2030 là:

*Khung học tập tương lai: OECD Learning Compass 2030 phác họa hướng đi cho giáo dục, nhấn mạnh phát triển toàn diện cá nhân, không chỉ kiến thức hàn lâm mà cả k§ năng, phẩm chất và giá trị.

*6 phẩm chất chủ đạo: Khung học tập nhấn mạnh phát triển 6 phẩm chất: tò mò ham học, tư duy phê phán và sáng tạo, trách nhiệm, giao tiếp, công dân toàn cầu, và sức khỏe thể chất, tinh thần.

*Học tập suốt đời: Khung học tập khuyến khích cá nhân liên tục học hỏi và phát triển trong suốt cuộc đời.

*Linh hoạt, thích ứng: Khung học tập có thể áp dụng cho các bối cảnh giáo dục khác nhau và thích ứng với những thách thức mới nổi.

Tóm lại, OECD Learning Compass 2030 là một công cụ quan trọng để định hướng cho tương lai của giáo dục Nó cung cấp một tầm nhìn đầy tham vọng về những gì học tập có thể đạt được và khuyến khích các cá nhân và các tổ chức trên toàn thế giới hợp tác để xây dựng một hệ thống giáo dục tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người

Dựa trên cơ sở OECD đã nêu trên, em đã lập ra bảng phân tích SWOT của bản thân như sau:

O: Cơ hội 1.Nhu cầu nhân lực chất lượng cao ngày càng tăng cao.

2 Có nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

3 Mức lương cao và đãi ngộ hấp dẫn

4 Xu hướng chuyển đổi số diễn ra mạnh m¨.

T: Thách thức 1.Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ vì vậy đòi hỏi cao đối với trình độ chuyên môn của người lao động.

2 Có nhiều sự cạnh tranh gay gắt.

3 Nguy cơ thất nghiệp do tự động hóa.

4 Áp lực công việc cao do đó ảnh hưởng đến sức khỏe. S: Điểm mạnh

1 Có khả năng tự học, tìm tòi

2 Có khả năng giải quyết vấn đề.

3 Yêu thích công nghệ, thích khám phá

1 Tận dụng khả năng tự học, tìm tòi và niềm yêu thích công nghệ cũng như thích khám phá để trau dồi các kiến thức chuyên môn, học hỏi từ việc đọc sách, xem video, học từ những người có kinh nghiệm.

2 Tận dụng khả năng giải quyết vấn đề để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

1 Không ngừng phát triển bản thân, nâng cao các kiến thức về chuyên ngành để kịp thời thích nghi, đối mặt với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và sự cạnh tranh gay gắt cùng với nguy cơ thất nghiệp.

2 Rèn luyện thể lực thường xuyên để chịu được những áp lực mà ngành công nghệ thông tin mang lại.

1 Các k§ năng mềm như k§ năng giao tiếp, thuyết trình, đàm phán, cần được cải thiện.

3 Kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế.

1 Rèn luyện thêm k§ năng mềm để có cơ hội thăng tiến hơn nữa.

2 Tham gia các lớp học ngoại ngữ để tăng thêm nhiều nguồn thông tin cũng như có thêm nhiều cơ hội việc làm.

3 Trau dồi thêm nhiều k§ năng để hoàn thiện các kiến thức chuyên ngành.

1 Bổ sung thêm các k§ năng mềm cần thiết và các kiến thức chuyên môn để nâng cao trình độ, gi¦p ta tồn tại và phát triển trước những thách thức mà ngành công nghệ thông tin mang lại.

2 Học ngoại ngữ gi¦p ta có nhiều lợi thế hơn để đổi diện với những cạnh tranh gay gắt.

Trên cơ sở nội dung OECD Learning Compass 2030 cùng với bảng phân tích SWOT và những kiến thức đã được học, em đã lập ra kế hoạch phát triển năng lực bản thân trong lĩnh vực Công nghệ thông tin như sau:

*Nâng cao kiến thức và k§ năng cơ bản trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

*Phát triển các k§ năng mềm cần thiết cho công việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

*Tìm kiếm cơ hội thực tập, làm việc để tích lũy kinh nghiệm.

2 Thời gian thực hiện: 4 năm

* Mục tiêu ngắn hạn: Nắm vững kiến thức nền tảng về khoa học máy tính Học các môn học cơ bản về khoa học máy tính như: lập trình cơ bản, cơ sở dữ liệu, mạng máy tính Học một ngôn ngữ lập trình phổ biến như: Java, Python, C#,… Học thêm k§ năng giao tiếp Học ngoại ngữ.

* Mục tiêu trung hạn: Học các k§ thuật lập trình nâng cao như: Lập trình hướng đối tượng, lập trình web,

* Mục tiêu dài hạn: Trở thành lập trình viên chuyên nghiệp Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực lập trình Có khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp bằng lập trình

*Tham gia các khóa học tại trường hoặc học online.

*Đọc sách, tài liệu, coi video hướng dẫn.

*Thực hành các bài tập thường xuyên.

*Tham gia các câu lạc bộ, diễn đàn, nhóm thảo luận về công nghệ thông tin.

*Tham gia các lớp dạy ngoại ngữ.

*Tham gia các hoạt động ngoại khóa, học qua video, tham gia các câu lac bộ để cải thiện các k§ năng mềm.

5.Theo dõi và đánh giá

Theo dõi tiến độ học tập và thực hành.

Theo dõi sự tiến bộ của bản thân.

*Đánh giá: Đánh giá kết quả học tập và thực hành. Đánh giá sự tiến bộ của bản thân.

Bài viết của SV2: Trần Triều Dương, 23110200

Trong thời đại hiện nay, cụm từ "Công nghệ thông tin" không chỉ là một thuật ngữ phổ biến mà còn là nền tảng quan trọng đối với mọi khía cạnh của đời sống kinh tế và xã hội Công nghệ thông tin đã tạo ra những biến đổi đáng kể, ảnh hưởng đến cách hoạt động của các doanh nghiệp lớn và thậm chí ngay cả thói quen sống hàng ngày của ch¦ng ta

OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế) đã vừa công bố OECD LearningCompass 2030 – La bàn định hướng học tập 2030 để chỉ ra các khả năng mà một người học cần có, không phân biệt tuổi tác hay điều kiện sống, để có thể phát triển toàn diện, làm đầy các tiềm năng của mình, nhằm thích nghi, phát triển và tạo hình được bất cứ khó khăn và thử thách nào mà tương lai mang đến Trên cơ sở các nội dung OECD Learning Compass 2030 và những kiến thức đã được trang bị ở môn học, bản thân tôi đã xây dựng và phân tích được mục tiêu, kế hoạch phát triển năng lực bản thân trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình, đó là ngành Công Nghệ Thông Tin Dưới đây là bảng phân tích SWOT của tôi về lĩnh vực này:

1 Mang đến mức thu nhập hấp dẫn.

2 Cơ hội việc làm cao.

3 Được tiếp x¦c với những công nghệ, xu thế mới.

4 Môi trường làm việc đa quốc gia.

5 Nhu cầu nhân lực rộng lớn.

1 Sự cạnh tranh khốc liệt

2 Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ

3 Áp lực bị đào thải.

4 Sức khỏe dễ bị sa s¦t do quá trình làm việc căng thẳng.

1 Khả năng tư duy logic.

3 Có khả năng ứng dụng, vận dụng những kiến thức đã học.

1 Tận dụng khả năng tư duy logic để không ngừng trau dồi kĩ năng, phát triển song song với khả năng tự học.

2 Tận dụng khả năng tự học để trau dồi kiến thức bản thân, học hỏi từ những người xung quanh.

3 Vận dụng kiến thức làm ra các sản phẩm nhỏ có ích.

1 Nâng cao kiến thức về chuyên môn để xử lí những tình huống bất ngờ xảy ra trong công việc, bắt kịp tốc độ phát triển của công nghệ và tránh bị đào thải.

2 Bên cạnh học tập và công việc, thường xuyên rèn luyện thể thao để duy trì sức khỏe.

1 Kĩ năng ngoại ngữ còn kém.

2 Khả năng thuyết trình, làm việc nhóm chưa tốt.

3 Còn thiếu nhiều kĩ năng mềm cần có.

1 Cải thiện ngoại ngữ để được tiếp cận với nhiều nguồn tham khảo và tham gia vào nhiều dự án lớn, nhỏ.

2 Trau dồi thêm nhiều kiến thức để có thể hiểu rõ về các thuật ngữ chuyên ngành.

1 Cải thiện ngoại ngữ để tự tin cạnh tranh trong công việc.

2 Học tập và rèn luyện nhiều hơn để biết cách xử lí và giải quyết sáng tạo nhanh chóng các vấn đề tránh việc

4 Chưa hiểu biết nhiều về các công nghệ mới.

3 Rèn luyện sự bình tĩnh, phân tích và đánh giá vấn đề đ¦ng để đưa ra những hướng giải quyết sáng tạo và hiệu quả. bị đào thải.

3 Tăng cường học hỏi và tìm tòi các công nghệ mới để bắt kịp tốc độ đổi mới của nó.

Dựa vào bảng phân tích SWOT trên và nội dung của OECD Learning Compass 2030, tôi đã tự xây dựng cho bản thân mình những mục tiêu và kế hoạch để phát triển năng lực trong ngành công nghệ thông tin như sau:

+ Hiểu rõ về hệ điều hành, cơ bản về mạng máy tính và các kiến thức phổ thông của ngành.

+ Nắm vững cấu tr¦c dữ liệu và thuật toán để có khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp.

+ Thành thạo một ngoại ngữ là tiếng anh.

+ Kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm.

+ Kĩ năng giải quyết vấn đề.

3 Có ít nhất một dự án cá nhân.

+ Kỉ luật bản thân nổ lực hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra.

+ Thường xuyên thực hành, vận dụng các kiến thức đã học.

+ Tích cực tham gia vào các sự kiện, hội thảo và diễn đàn ngành để mở rộng kiến thức. + Chủ động học hỏi từ thầy cô, bạn bè, các tiền bối đi trước.

2 Cải thiện kĩ năng giao tiếp và ngoại ngữ:

+ Tham gia vào các khóa huấn luyện giao tiếp để phát triển khả năng giao tiếp. + Thực hành việc viết báo cáo và trình bày để nâng cao k§ năng viết và nói.

+ Học thêm ở trung tâm ngoại ngữ.

+ Kết bạn và lập nhóm để cùng nhau phát triển

Bài viết của SV3: Hồng Phước Hòa, 23110370

OECD Learning Compass 2030 là một khuôn khổ học tập đang phát triển nhằm đặt ra tầm nhìn đầy khát vọng cho tương lai của giáo dục Nó cung cấp những điểm định hướng hướng tới tương lai mà ch¦ng ta mong muốn, nhấn mạnh đến hạnh ph¦c của cá nhân và tập thể Phép ẩn dụ về Learning Compass được sử dụng để nêu bật nhu cầu học sinh học cách tự mình định hướng trong những bối cảnh xa lạ

OECD Learning Compass xác định kiến thức, k§ năng, thái độ và giá trị mà người học cần để phát huy hết tiềm năng của mình và đóng góp cho sự thịnh vượng của cộng đồng và hành tinh Nó công nhận bốn loại kiến thức: kỷ luật, liên ngành, nhận thức và quy trình, đồng thời phân biệt ba loại k§ năng: k§ năng nhận thức và siêu nhận thức; k§ năng xã hội và cảm x¦c; và k§ năng thực hành và thể chất

Tóm lại, La bàn học tập của OECD 2030 là một khuôn khổ toàn diện nhằm gi¦p học sinh định hướng bản thân và vượt qua những điều không chắc chắn để đạt được hạnh ph¦c cho bản thân, cộng đồng và hành tinh, bằng cách xác định kiến thức, k§ năng, thái độ và giá trị cần thiết cho tương lai

Mục tiêu, kế hoạch phát triển năng lực bản thân trong lĩnh vực nghề nghiệp của bản thân dựa trên cơ sở các nội dung OECD Learning Compass 2030 và những kiến thức đã được trang bị ở môn học:

Competence:Năng lực là một khái niệm tổng thể bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ và giá trị.@Nói cách khác, dự án Tương lai

Giáo dục và Kỹ năng 2030 của OECD định nghĩa năng lực không chỉ là “kỹ năng”.@Kỹ năng là điều kiện tiên quyết để thực hiện năng lực.@Để sẵn sàng và có năng lực cho năm 2030, sinh viên cần có khả năng sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ và giá trị của mình để hành động mạch lạc và có trách nhiệm nhằm thay đổi tương lai tốt đẹp hơn Năng lực và kiến thức chuyên môn không phải là những khái niệm cạnh tranh hay loại trừ lẫn nhau, mà cần kiến thức cốt lõi như một khối kiến thức cơ bản; họ cũng có thể thể hiện năng lực dựa trên kiến thức và sử dụng năng lực ngày càng tăng của mình để cập nhật và áp dụng kiến thức cũng như hiểu sâu hơn Như vậy, khái niệm năng lực không chỉ bao hàm việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng; nó liên quan đến việc huy động kiến thức, kỹ năng, thái độ và giá trị để đáp ứng nhu cầu phức tạp của các tình huống không chắc chắn.

Skills: Rèn luyện các kĩ năng mềm: Tư duy phản biện, làm việc nhóm, quản lí thời gian, tư duy logic và sáng tạo, tương tác xã hội,… K§ năng xã hội và cảm x¦c: Làm chủ và phát triển bản thân, xây dựng được các mối quan hệ ở nhà, trường học và trong cộng đồng, cũng như nhận thức và thực hiện được các trách nhiệm công dân của mình Rèn luyện k§ năng thực hành, nâng cao tay nghề bản thân, k§ năng sống.

Attitudes & Values: Củng cố thái độ bản thân: nghiêm túc, kỉ luật, không lười biếng Giá trị: cố gắng nâng cao hình ảnh bản thân mình trong mắt người khác, giải quyết các vấn đề giúp ích cho xã hội, cộng đồng.

Core Foundations: Tích cực trao dồi kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, phát triền các kĩ năng mềm để củng cố nền tảng kiến thức Ăn uống, sinh hoạt một cách lành mạnh và khoa học, chăm chỉ rèn luyện thể dục thể thao để có một nền tảng sức khỏe vững chắc Cố gắng suy nghĩ một cách cảm xúc, biết cảm thông suy nghĩ cho người khác để xây dựng nền tảng cảm xúc.

Bài viết của SV5: Võ Chí Trung, 23110352

Công nghệ thông tin là một trong những ngành có chuyển biến tích cực nhất trong những năm qua khi đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong đời sống, xã hội và doanh nghiệp Việt Nam trở thành quốc gia có số lượng người dùng internet thuộc top cao nhất thế giới Các hoạt động của doanh nghiệp đều sử dụng mạng internet trên các nền tảng kết nối khác nhau Ngoài ra, nhiều địa phương cũng ứng dụng công nghệ số vào hoạt động quản lý kinh tế xã hội.

Nguồn lực công nghệ thông tin cũng được ch¦ trọng để đáp ứng xu hướng phát triển chung của xu thế Số lượng trường đào tạo chính quy ngành Công nghệ thông tin phát triển nhanh về quy mô cũng như hình thức đào tạo, cung ứng một nguồn nhân lực chất lượng mỗi năm cho đất nước

Như vậy chỉ trong một thời gian ngắn, Việt Nam từ nước đi lên từ sau chiến tranh đã nhanh chóng trở thành quốc gia mạnh về công nghệ thông tin Không những vậy, nước ta còn đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Tình hình phát triển của ngành Công nghệ thông tin ở Việt Nam đã có nhiều bước tiến vượt bậc trong 20 năm qua Theo thống kê vào năm 2000, ngành Công nghệ thông tin chỉ chiếm khoảng 0.5% GDP của cả nước, thua kém hơn hẳn so với các ngành như nông nghiệp, thương mại, Tuy nhiên chỉ trong vòng 2 thập kỷ, ngànhCông nghệ thông tin đã có những bước phát triển nhảy vọt đáng kinh ngạc.

Sự phát triển của ngành Công nghệ thông tin kéo theo nhu cầu nhân lực tăng cao

Dựa trên trình hình của ngành Công nghệ thông tin như trên đưa ra bài phân tích SWOT cho bản thân.

1 Nhu cầu nhân lực tăng cao.

2 Bao gồm nhiều lĩnh vực, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp

3 Xu hướng ứng dụng Công nghệ thông tin vào đời sống ngày càng tăng

1 Sự tiến bộ và thay đổi nhanh chóng của Công nghệ thông tin

2 Cạnh tranh gay gắt về vấn đề xin việc

3 Đòi hỏi tiếng anh chuyên môn cao

4 Áp lực công việc S: Điểm mạnh

1 Siêng năng nghiên cứu, tìm tòi

2 Khả năng ngoại ngữ tốt

3 Yêu thích công nghệ, và khám phá những cộng nghệ mới

1 Áp dụng khả năng nghiên cứu, tìm tòi của mình để tìm hiểu nhiều lĩnh vực của ngành Công nghệ thông tin, tạo cơ hội phát triển trong tương lai.

2 Khám phá các công nghệ mới ứng dụng trong cuộc sống để tăng hiểu biết

1 Tận dụng khả năng tiếng Anh của bản thân để phát triển trong công việc

2 Siêng năng nghiên cứu công nghệ mới để bắt kịp sự đổi mới của Công nghệ thông tin

2 Khả năng nắm bắt thông tin hơi chậm

1 Cần rèn luyện thêm các k§ năng mềm để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp đặt biệt là k§ năng giao tiếp

2 Ngoài giao tiếp cần bổ sung thêm nhiều k§ năng khác để hoàn thiện bản thân

Với sự nắm bắt thông tin chậm s¨ khó theo kịp sự tiến bộ của công nghệ nên cần đọc nhiều sách báo để biết đến các công nghệ mới sớm nhất

Nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao về các ngôn ngữ lập trình, hệ điều hành, và cơ sở dữ liệu, hiểu rõ các nguyên tắc và công nghệ mới trong lĩnh vực công nghệ thông tin Không những thế còn phải phát triển các kĩ năng mềm như tăng cường giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý dự án, phát triển k§ năng giải quyết vẫn đề và tư duy logic Ch¦ trọng đến khám phá, sáng tạo, cần phải theo dõi xu hướng công nghệ mới và áp dụng ch¦ng vào công việc hàng ngày, tìm hiểu các dự án nghiên cứu sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

Mục tiêu trong 2 năm đầu đại học: là cần phải nắm vững các ngôn ngữ lập trình như C#, C++, Java, Python,… Biết được nhiều ngôn ngữ lập trình cũng góp phần phát triển nghề nghiệp trong tương lai, vì Công nghệ thông tin có rất nhiều lĩnh vực và có thể mỗi doanh nghiệp s¨ làm việc với một ngôn ngữ lập trình khác nhau nên có kiến thức về nhiều ngôn ngữ lập trình s¨ dễ dàng thích nghi với môi trường làm việc hơn.

Mục tiêu cho 2 năm cuối đại học: tập trung vào các môn học chuyên ngành ở trường, ngoài ra cần rèn luyện các k§ năng mềm như k§ năng giao tiếp, k§ năng giải quyết vấn đề, k§ năng làm việc nhóm,…vì đây là những k§ năng rất cần thiết cho ngành Công nghệ thông tin

Mục tiêu sau đại học: Ch¦ trọng nghiên cứu các công nghệ mới, sáng tạo ra công nghệ của chính mình Theo dõi các bài nghiên cứu về lĩnh vực Công nghệ thông tin trên thế giới để bắt kịp thời đại công nghệ.

Dành ra thời gian tự học để học các ngôn ngữ lập trình mới Đọc thêm nhiều sách về lập trình để nâng cao k§ năng lập trình, tư duy giải quyết một bài lập trình Không chỉ học nhiều ngôn ngữ lập trình mà còn phải học sâu có nghĩa là mỗi ngôn ngữ lập trình mình học phải hiểu sâu chứ không học cơ bản phía ngoài mà không tìm hiểu sâu. Tham gia vào các nhóm lập trình để học hỏi và chia s¨ kinh nghiệm lập trình cho nhau. Để phát triển các k§ năng mềm cần phải tham gia vào các câu lạc bộ đoàn hội của trường để có cơ hội tiếp x¦c giao tiếp với nhiều người, các hoạt động của câu lạc bộ cũng góp phần phát triển rất nhiều k§ năng khác chứ không riêng k§ năng giao tiếp.

Ngoài những k§ năng mềm cũng cần ch¦ trọng đến các môn học chuyên ngành ở trường, thường xuyên xem và thực hành lại các bài học ở trường để ghi nhớ lâu hơn. Để nắm bắt được các công nghệ mới của thế giới cần phải thường xuyên đọc các bài báo liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin Tham gia vào các hội nhóm Công nghệ thông tin để tăng thêm kinh nghiệm vào hiểu biết về Công nghệ thông tin Ngoài ra cần có ý chí sáng tạo tạo ra công nghệ mới.

4 Theo dõi và đánh giá:

Theo dõi tiến độ thức hiện kế hoạch và tần suất thực hiện nó Cần thực hiện kế hoạch đều đặn không làm theo ngẫu hứng Và theo dõi từng bước tiến bộ của bản thân để lấy làm động lực tiếp tục thức hiện. Đánh giá thái độ thực hiện kế hoạch của bản thân, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và đánh giá sự tiến bộ của bản thân sau một thời gian thức hiện kế hoạch.Trong quá trình thực hiện kế hoạch có thể thay đổi kế hoạch cho phù hợp với tình hình và mức độ tiến bộ của bản thân tại thời điểm đó.

Phần thao luận và đánh giá

HỌ VÀ TÊN TIÊU CHÍ 1 TIÊU CHÍ 2 TIÊU CHÍ 3 ĐIỂM

Ngày đăng: 15/04/2024, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w