1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

256 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc phântích một cách chính xác, khoa học các nguyên nhân phát sinhrủi ro tín dụng, để từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằmnâng cao chất lượng tín dụng vừa mang tính cấp bách vừama

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNH

- -

CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Ngành: Tài chính - Ngân hàngMã số: 9.34.02.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Hà Nội, 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận án tiến sĩ này là công trìnhnghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các số liệu, kết quảnghiên cứu trong luận án tiến sỹ này là trung thực và cónguồn gốc rõ ràng

Trang 4

1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 29

1.1.1 Ngân hàng thương mại 29

1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 32

1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 39

1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 39

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 56

1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ BÀI HỌCCHO NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 63

1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại trênthế giới 63

1.3.2 Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng ở một sốngân hàng thương mại Việt Nam 70

1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng thương mại cổ phần Côngthương Việt Nam 74

2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 87

2.2.1 Thực trạng quy trình tín dụng 87

2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng theo cơ cấu tín dụng 92

2.2.3 Thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 104

2.2.4 Thực trạng kiểm soát nội bộ 110

2.2.5 Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Côngthương Việt Nam thông qua chỉ tiêu và kết quả khảo sát khách hàng 111

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 121

2.3.1 Kết quả đạt được 121

2.3.2 Một số hạn chế 122

Trang 5

3.1.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô 131

3.1.2 Định hướng kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Côngthương Việt Nam đến năm 2030 134

3.1.3 Mục tiêu phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thươngViệt Nam đến năm 2030 139

3.1.4 Định hướng, mục tiêu chủ yếu nâng cao chất lượng tín dụng của Ngânhàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam đến năm 2030 141

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 141

3.2.1 Hoàn thiện chính sách và quy trình tín dụng 141

3.2.2 Tăng cường xử lý nợ xấu 145

3.2.3 Đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật 149

3.2.4 Hoàn thiện mô hình tổ chức cho vay 152

3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 152

3.2.6 Khắc phục điểm yếu về chất lượng tín dụng qua khảo sát 158

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 174

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐIVỚI CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNCÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 180

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viếttắt

Nội dung đầy đủ

1 CLTD Chất lượng tín dụng2 NHNN Ngân hàng nhà nước3 NHTM Ngân hàng thương mại

4 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

5 NIM Net Interst Margin - Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên

6 RRTD Rủi ro tín dụng

7 TMCP Thương mại cổ phần8 TMNN Thương mại nhà nước9 TTCK Thị trường chứng khoán10.VietinBan

Trang 7

Hình 1.1: Quy trình tín dụng 34

Bảng 1.2 Bảng đánh giá chất lượng dịch vụ 40

Hình 1.2: Mô hình chất lượng dịch vụ Parasuraman 42

Hình 1.3: Thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAL 46

Hình 1.4: Mô hình đánh giá chất lượng tín dụng 47

Bảng 2.1 Tổng tài sản của VietinBank giai đoạn 2017 - 2022 77

Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản của VietinBank giai đoạn từ năm 2017 2022 78

-Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của VietinBank 80

Bảng 2.2 Nguồn vốn huy động của VietinBank giai đoạn 2017 2022 81

-Bảng 2.3 Doanh số cho vay của VietinBank giai đoạn 2017 - 202283Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh của VietinBank giai đoạn 2017 -2022 85

Hình 2.1: Quy trình tín dụng tại VietinBank 88

Bảng 2.5 Dư nợ tín dụng của VietinBank theo kỳ hạn giai đoạn2017 - 2022 93

Bảng 2.6 Dư nợ tín dụng của VietinBank theo nhóm khách hànggiai đoạn 2017 - 2022 94

Bảng 2.7 Dư nợ tín dụng của VietinBank theo loại tiền giai đoạn2017 - 2022 95

Bảng 2.8 Dư nợ tín dụng của VietinBank theo nhóm ngành giaiđoạn 2017 - 2022 96

Bảng 2.9: Cơ cấu tín dụng theo tính chất khoản vay giai đoạn 2017- 2022 97

Đơn vị: tỷ đồng, % 97

Trang 8

Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ xấu, nợ nhóm 2, bao phủ nợ xấu củaVietinBank 2017 - 2022 98Bảng 2.11 So sánh tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank với một số NHTMgiai đoạn 2017 - 2022 99Bảng 2.12 So sánh tỷ lệ nợ nhóm 2 của Vietinbank với một sốNHTM giai đoạn 2017 - 2022 101Bảng 2.13 Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của VietinBank và một số NHTMgiai đoạn 2017 -2022 102Bảng 2.14 Chi phí DPRRTD của VietinBank và một số NHTM giai đoạn 2017 -2022 103Bảng 2.15: Phân loại nợ của VietinBank đối với doanh nghiệp 106Sơ đồ 2.2: Chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ choKHDN 106Bảng 2.16: Bảng tính điểm và xếp loại đối với đơn vị kinh doanhnhỏ 107Sơ đồ 2.3: Chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ chođơn vị kinh doanh có quy mô nhỏ 108Bảng 2.17: Ma trận xác định xếp loại khách hàng đơn vị kinhdoanh nhỏ 108Bảng 2.18: Bảng tính điểm và xếp loại đối với cá nhân 109Sơ đồ 2.4: Chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ chocá nhân 109Bảng 2.19: Ma trận xác định xếp loại khách hàng cá nhân 110Bảng 2.20 Thông tin mẫu về loại hình khách hàng 112Bảng 2.21: Cảm nhận của khách hàng về sự tin cậy trong chấtlượng tín dụng tại VietinBank 113Bảng 2.22: Cảm nhận của khách hàng về sự đáp ứng trong chấtlượng tín dụng tại VietinBank 115

Trang 9

Bảng 2.23: Cảm nhận của khách hàng về sự đảm bảo trong chấtlượng tín dụng tại VietinBank 117Bảng 2.24: Cảm nhận của khách hàng về sự cảm thông trong chấtlượng tín dụng tại VietinBank 118Kết quả về yếu tố hữu hình của dịch vụ tín dụng được thể hiệntrong bảng 2.25 dưới đây: 119Bảng 2.25: Cảm nhận của khách hàng về phương tiện hữu hìnhtrong chất lượng tín dụng tại VietinBank 119Bảng 2.26: Tổng hợp đánh giá của khách hàng doanh nghiệp và cánhân về chất lượng tín dụng theo các yếu tố 120PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐIVỚI CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 180

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Tín dụng ngân hàng là một sản phẩm của ngân hàng cungứng phục vụ các khách hàng của mình Cũng như các sảnphẩm khác nó cũng có chất lượng, tuy nhiên vì ngành ngânhàng là một ngành kinh tế đặc biệt, liên quan chặt chẽ đếnnhiều lĩnh vực của nền kinh tế nên chất lượng tín dụng cónhững đặc trưng riêng Nếu đối với ngân hàng, chất lượng tíndụng thể hiện ở phạm vi, mức độ giới hạn tín dụng phải phùhợp với ngân hàng mà vẫn bảo đảm được khả năng cạnh tranhtrên thị trường, làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế, phụcvụ tăng trưởng và phát triển, thì đối với khách hàng, chấtlượng tín dụng là sự thoả mãn yêu cầu hợp lý của khách hàngvới lãi suất hợp lý, thủ tục đơn giản

Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng củanền kinh tế, nhu cầu vốn đã trở nên vô cùng cấp thiết cho việcxây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới trang thiết bị cũng nhưchuyển dịch cơ cấu kinh tế Hoạt động của các ngân hàngthương mại đã trở thành một phần không thể thiếu trong quátrình phát triển đó ngân hàng đã trở thành một mắt xích quantrọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế.Cùng với các ngành kinh tế khác ngân hàng có nhiệm vụ thamgia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế lạm phát, tạo môitrường đầu tư thuận lợi, tạo công ăn việc làm cho người laođộng Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản, chủ yếu nhấttrong toàn bộ các hoạt động của ngân hàng thương mại Hoạtđộng đó đã tạo ra phần lớn tài sản trong tổng tài sản của cácngân hàng thương mại, và là hoạt động tạo ra nguồn thu nhập

Trang 11

chính của mỗi ngân hàng thương mại dưới hình thức thu nhậptừ lãi cho vay Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn nhiềurủi ro, có thể gây tổn thất lớn, dẫn đến mất khả năng thanhtoán hay phá sản ngân hàng Chính vì vậy mà chất lượng tíndụng luôn là vấn đề sống còn trong hoạt động kinh doanh màbất cứ ngân hàng nào cũng phải đặc biệt quan tâm trong suốtquá trình tồn tại và phát triển

Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phầnCông thương Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 chưa cao, mặcdù nhìn vào tỷ lệ nợ xấu ta thấy có khả quan nhưng số liệucho thấy tỷ lệ nợ xấu năm 2017 là 1,15%, năm 2018 tăng lên là1,59%, năm 2019 giảm xuống còn 1,15%, năm 2020 là 0,93%,năm 2021 là 1,27%, năm 2022 tỷ lệ nợ xấu là 1,24%, cần chú ývề con số tuyệt đối và do các biện pháp hoãn, giãn nợ sau đạidịch, môi trường pháp lý đang dần được hoàn thiện nên hoạtđộng kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Namđang gặp rất nhiều khó khăn, nhất là chất lượng tín dụng chưacao mà biểu hiện là nợ quá hạn, nợ khó đòi còn lớn Việc phântích một cách chính xác, khoa học các nguyên nhân phát sinhrủi ro tín dụng, để từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằmnâng cao chất lượng tín dụng vừa mang tính cấp bách vừamang tính chiến lược lâu dài và được nhiều người quan tâm tớiTừ nhận thức trên đây, là một NCS ngành Tài chính -Ngân hàng tại Học viện Tài chính, đồng thời là một cán bộđang công tác tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công

thương Việt Nam, tôi quyết định chọn đề tài: “Chất lượng tín

dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thươngViệt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ của mình

Trang 12

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Vấn đề về “chất lượng tín dụng” đã có nhiều công trìnhnghiên cứu trong và ngoài nước, tiêu biểu có một số côngtrình sau:

2.1 Các công trình nghiên cứu trong nước có liên quanđến luận án

Chất lượng tín dụng được phản ảnh qua rủi ro tín dụng,các đề tài, công trình nghiên cứu về rủi ro nói chung, rủi ro tíndụng nói riêng đã đưa ra những căn cứ, cơ sở nhằm nghiêncứu về chất lượng tín dụng Hiện tại, có nhiều công trìnhnghiên cứu, thảo luận khoa học xung quanh vấn đề rủi ro tíndụng nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng.

1 Vũ Ngọc Anh (2021), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng

thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh

tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 2021[3]

Trong luận án này, tác giả đã hệ thống hóa những lý luận về quản lý nợxấu của các NHTM đồng thời xác lập bốn nội dung quản lý nợ xấu tại NHTMtrong đó các nội dung quản lý nợ xấu được luận giải gắn liền với đặc điểm hoạtđộng tín dụng và công tác quản trị của NHTM và khuôn khổ pháp luật quốc gia.Bên cạnh đó, đề tài còn trình bày các tiêu chí đánh giá về quản lý nợ xấu củaNHTM được xây dựng theo hai nhóm: (1) Tiêu chí định lượng và (2) Tiêu chíđịnh tính Đây là các tiêu chí hàm chứa những nội dung khoa học kinh tế sát vớiđề tài, toán học và kinh tế lượng chuẩn xác Do vậy có thể sử dụng để đo lường,đánh giá đúng mức độ đạt được về quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹthương Việt Nam Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu: Bằng khunglý thuyết được xây dựng chặt chẽ, luận án đã vận dụng để phân tích, đánh giáthực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam thông quamô hình kinh tế lượng, với sự khảo sát, phỏng vấn các nhà quản lý và nhà khoa

Trang 13

học để tổng hợp và phân tích số liệu Với các phương pháp đó luận án đã chỉ ramột cách đầy đủ, toàn diện mức độ đạt được và hạn chế trong thực trạng quản lýnợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam trong giai đoạn 2015 - 2020.Đây là phương pháp đánh giá thực trạng có nhiều ưu điểm hơn so với các côngtrình có đề tài tương tự đã công bố và có những kết quả nghiên cứu thực trạngđáng tin cậy.

2 Đinh Nguyễn Bảo Anh (2023) Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân

hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận án tiến sỹ

kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 2023[1]

Trong luận án này, tác giả nghiên cứu khá đầy đủ, sâu sắc về lý luận rủi rohoạt động và quản trị rủi ro hoạt động của ngân hàng thương mại, kinh nghiệmtăng cường quản trị rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại trong vàngoài nước, đặc biệt trong xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sựbùng nổ của các công nghệ tài chính mới, trên cơ sở đó, luận án đưa ra nhữngđóng góp mới về: khái niệm, phân loại, nguyên nhân rủi ro hoạt động Từ đó làtiền đề để xây dựng bộ tiêu chí đo lường rủi ro hoạt động của ngân hàng thươngmại - Luận án đã xây dựng các mô hình quản trị rủi ro hoạt động, công cụ quảntrị rủi ro hoạt động, quy trình và nội dung quản trị rủi ro hoạt động của ngânhàng thương mại nhằm làm cở sở đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt độngtại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam một cách đầyđủ nhất

Luận án này sử dụng các phương pháp để đánh giá khá toàn diện và đầyđủ thực trạng quản trị rủi ro hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầutư và Phát triển Việt Nam thông qua phân tích một cách khoa học Hai phươngpháp đó là: (i) Đánh giá thực trạng rủi ro hoạt động thông qua phân loại rủi ro vàcác tiêu chí, (ii) Phân tích, đánh giá các nội dung quản trị rủi ro hoạt động Kếtquả đánh giá đó, thấy được mức độ rủi ro hoạt động, hiệu quả công tác quản trịrủi ro hoạt động, đạt được những thành công và tồn tại trong quản trị rủi ro hoạt

Trang 14

động của BIDV trong thời gian 2018 - 2022 Đề xuất đuọc một số giải phápnhằm tăng cường quản trị rủi ro hoạt động tại BIDV đến năm 2030

3 Hà Thị Mai Anh (2015), Giải pháp nâng cao chất

lượng tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài

chính, Hà nội 2015[2]

Theo luận án này, tác giả đã khái quát về hoạt động xuấtkhẩu, hoạt động cấp tín dụng của NHTM đối với lĩnh vực xuấtkhẩu và đặc biệt chất lượng tín dụng đối với lĩnh vực xuấtkhẩu, từ khái niệm, phân loại, nội dung, các tiêu chí đánh giávà nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng xuất khẩu củaNHTM Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng xuất khẩu tạiNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Namtrong giai đoạn giai đoạn 2008 đến 2014, từ đó đã chỉ rõnhững kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của các hạnchế tại ngân hàng này, luận án cũng chỉ ra các nhân tố tácđộng mạnh mẽ tới chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam gồm: Lãi suất tíndụng, tiêu chuẩn tín dụng, chính sách tín dụng, tổ chức bộmáy và quy trình quản lý tín dụng, thông tin tín dụng và thẩmđịnh dự án, chất lượng nhân sự

Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triểncủa Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Namđến năm 2020, luận án này đã đề xuất một hệ thống gồm 3nhóm giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm nâng caochất lượng tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2020

4 Trần Văn Dự (2010), Giải pháp nâng cao chất lượng

Trang 15

cho vay hộ sản xuất tại các Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn khu vực đồng bằng Bắc bộ, Luận án tiến sĩ

kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà nội 2010[11]

Đề tài tập trung phân tích rõ thực trạng chất lượng chovay hộ sản xuất và ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng chovay hộ sản xuất đối với các chi nhánh của Agribank khu vựcđồng bằng Bắc bộ và đối với phát triển kinh tế - xã hội, đặcbiệt là kinh tế nông nghiệp - nông thôn trên địa bàn Đề tàicũng nghiên cứu đề xuất giải pháp và kiến nghị góp phầnnâng cao chất lượng cho vay vốn hộ sản xuất tại các chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam khu vực đồng bằng Bắc bộ Thực trạng được tập trungnghiên cứu là giai đoạn 2001 - 2008, dự báo và tầm nhìn giaiđoạn 2009 - 2015.

5 Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng

tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương ViệtNam trong quá trình hội nhập”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học

Kinh tế quốc dân, Hà nội 2012[12]

Luận án trên nghiên cứu chất lượng tín dụng với phạm vinghiên cứu là Vietcombank đặt trong bối cảnh nước ta đangtrong quá trình đổi mới nền kinh tế và đang thực hiện cácchính sách mở cửa đối với lĩnh vực ngân hàng Tác giả nghiêncứu chất lượng tín dụng theo hướng tiếp cận từ phía thẩmđịnh khách hàng vay vốn thông qua hệ thống xếp hạng tíndụng được áp dụng tại hệ thống Vietcombank và chỉ ra rằngviệc phản ánh chất lượng tín dụng qua việc áp dụng hệ thốngxếp hạng chấm điểm tín dụng đối với khách hàng để ra quyếtđịnh cho vay là một tất yếu của các ngân hàng thương mại

Trang 16

trong thời kỳ mở cửa áp dụng theo các thông lệ quốc tế, từ đóđánh giá được thực chất hoạt động kinh doanh của kháchhàng thông qua nhiều tiêu chí khác nhau nhằm hạn chế đượcrủi ro Từ việc đánh giá và phân tích dữ liệu qua hệ thống xếphàng tín dụng nội bộ đối với danh mục khách hàng vay vốn tạiVietcombank tác giả đã đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằmnâng cao chất lượng tín dụng tại các Ngân hàng thương mạinhư việc áp dụng quy trình cho vay, hệ thống quản trị rủi ro,chất lượng thẩm định khoản cho vay

Tác giả Nguyễn Thị Thu Đông đã nêu ra được nhóm nhântố chủ quan tác động đến chất lượng tín dụng Ngân hàngthương mại gồm: (1) Chính sách tín dụng của mỗi ngân hàng;(2) Quy trình tín dụng, công tác kiểm tra và kiểm soát nội bộcủa ngân hàng thương mại; (3) Hệ thống công cụ đánh giá tínnhiệm đối với khách hàng vay vốn; (4) Hệ thống thông tin tíndụng của Ngân hàng thương mại; (5) Công tác tổ chức bộmáy; (6) Chất lượng nhân sự của ngân hàng; (7) Hệ thốngcông nghệ ngân hàng; (8) Nguồn vốn của ngân hàng.

6 Dương Thị Hoàn (2019) ), “Nâng cao chất lượng tín

dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Luận

án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà nội 2019[21]

Luận án này đã tổng hợp, hệ thống hóa làm rõ hơn cácvấn đề lý luận về chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại;Phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàngthương mại; Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng của cácngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2014 -2018; Xây dựng thang đo phân tích, mô hình kinh tế lượng đểđánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng

Trang 17

tín dụng ngân hàng thương mại; Đánh giá những kết quả đạtđược, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế từ đó đềxuất các giải pháp có tính khả thi, có cơ sở khoa học nhằmnâng cao chất lượng tín dụng của các Ngân hàng TMCP ViệtNam đến năm 2030

7 Nguyễn Văn Thanh (2015), “Chất lượng tín dụng hộ

sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà nội

Theo tác giả, có các nhân tố sau tác động đến chất lượngtín dụng: Chính sách của Ngân hàng, thông tin tín dụng, quytrình tín dụng, cán bộ Ngân hàng, công tác tổ chức của Ngânhàng, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng và mứcđộ hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng

8 Nguyễn Văn Tuấn (2015), Giải pháp nâng cao chất

lượng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng

TP.Hồ Chí Minh 2015[47]

Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác độngđến chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam bao gồm 9 nhân tố ảnh hưởng chấtlượng tín dụng như sau: (1) Chính sách tín dụng; (2) Quy trình,quy chế tín dụng; (3) Công tác tổ chức; (4) Chất lượng nhânsự; (5) Năng lực quản trị; (6) Trang thiết bị công nghệ; (7)Thông tin tín dụng; (8) Kiểm tra và kiểm soát nội bộ; (9) Huyđộng vốn.

9 Nguyễn Thị Như Thủy (2015), “Hiệu quả tín dụng

của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh

Trang 18

Quảng Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện chính trị quốc

gia Hồ Chí Minh 2015[44]

Công trình đã nêu hiệu quả tín dụng từ góc độ ngânhàng dựa trên hai nhóm chỉ tiêu Nhóm chỉ tiêu thứ nhất là đolường hiệu quả tín dụng qua việc xác định lợi nhuận từ hiệuquả tín dụng thể hiện qua quy mô và tốc độ tăng trưởng lợinhuận từ hiệu quả tín dụng Nhóm chỉ tiêu thứ hai là đo lườnghiệu quả tín dụng thông qua nhóm chỉ tiêu trung gian gồm:nhóm chỉ tiêu đánh giá tín dụng chung được thể hiện qua quymô tín dụng và chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng doanh số từ tíndụng, nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trực tiếp thể hiện quatỷ lệ nợ xấu, hiệu quả sử dụng vốn, hệ số rủi ro tín dụng, hệsố thu nợ, vòng quay vốn tín dụng Từ việc đưa ra các chỉ tiêuphân tích, tác giả nêu các nhân tố ảnh hưởng bao gồm cácnhân tố bên trong và bên ngoài ngân hàng Các nhân tố bêntrong được thể hiện qua chính sách tín dụng, khả năng huyđộng vốn, chất lượng bộ máy tổ chức quản lý, chất lượng cánbộ tín dụng, quy trình tín dụng, kế hoạch kinh doanh ngânhàng, hệ thống thông tin tín dụng, kiểm tra kiểm soát nội bộ,công nghệ ngân hàng, uy tín của ngân hàng, danh mục kháchhàng truyền thống, chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Cácnhân tố bên ngoài gồm môi trường pháp lý, những chủ trươngchính sách của Ngân hàng Nhà Nước và các cơ quan có thẩmquyền khác Từ đó tác giả đưa ra các giải pháp: nâng caohiệu quả sử dụng vốn hợp lý, xác định vòng quay vốn tíndụng phù hợp, gia tăng tài sản có và giảm bớt rủi ro tín dụng,giảm tỷ lệ nợ xấu, Tác giả nghiên cứu thực tiễn tại Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Namvà có sự so sánh với các ngân hàng khác trên địa bàn.

Trang 19

10 Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), Quản lý nợ xấu tại Ngân

hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”, luận án

tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà nội 2015[8]

Luận án đã tổng hợp và phân tích một cách hệ thống vềthực trạng quản lý nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam trong giai đoạn 2010- 2014.Trên cơ sở phân tích những kết quả đạt được và hạn chế, luậnán đã chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quảnlý nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam Kết hợp với kinh nghiệm quản lý nợ xấu của cácngân hàng thương mại ở một số quốc gia trên thế giới, luận ánđã đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm góp phần tăngcường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam trong thời gian tới.

11 Trần Trung Tường (2011), Quản trị tín dụng của các

ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ

Chí Minh 2011[45]

Luận án nghiên cứu về sự tác động có tính hệ thống đốivới quản trị tín dụng trong hoạt động ngân hàng, đánh giánăng lực quản trị tín dụng thông qua các chính sách chủ yếunhư quản trị vốn, nguồn vốn; cho vay (trong giới hạn chỉ tậptrung nghiên cứu loại hình cho vay), phân cấp phán quyết tíndụng, chính sách bảo đảm tiền vay,…Nghiên cứu này phảnánh thực trạng quản trị tín dụng của các Ngân hàng thươngmại cổ phần trên địa bàn TP.HCM, giai đoạn từ năm 2006 -2010

Trang 20

Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả Trần Trung Tường chỉđược tiến hành với đối tượng là các Ngân hàng thương mại cổphần trên địa bàn TP.HCM nên những kết quả nghiên cứu đóchưa thể áp dụng cho các Ngân hàng thương mại cổ phầntrong cả nước Do đó, để có được một nghiên cứu tổng hợp,logic cho các Ngân hàng thương mại cổ phần trong cả nướcđòi hỏi cần phải có một nghiên cứu rộng hơn, thời gian dàihơn với lực lượng nghiên cứu lớn hơn

12 Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng

của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt

Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà

nội 2012[4]

Công trình tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụngnói chung và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, từđó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện, nângcao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Luận án giới hạn vềthời gian từ năm 2009 trở về trước và giải pháp đến năm2015 Thực trạng được phân tích và đánh giá không có tínhcập nhật đến giai đoạn 2010 - 2015, giải pháp đến năm 2020với những diễn biến phức tạp và đa dạng về rủi ro tín dụng đốivới Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.Tác giả đi sâu vào nội dung quản trị rủi ro tín dụng của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, khôngnghiên cứu chuyên sâu vào chất lượng tín dụng Ngân hàngthương mại trong giai đoạn hiện nay.

Trang 21

13 Nguyễn Quang Hiện (2016), Quản trị rủi ro tín dụng

tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, Luận án tiến sĩ

kinh tế, Học viện Tài chính, Hà nội 2016[22]

Trong luận án này, tác giả đã hệ thống hóa những cơ sở líluận về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngthương mại có bổ sung những thay đổi mới khi các ngân hàngđang triển khai thực hiện các quy định trong Hiệp ước Basel 2;Hệ thống hóa các bài học kinh nghiệm trong công tác quản trịrủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại trên thế giới từ đóđúc rút các bài học kinh nghiệm trong quản trị rủi ro tín dụngđối với Ngân hàng thương mại Việt Nam Tác giả NguyễnQuang Hiện đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi rotín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội giaiđoạn 2011 - 2015 đưa ra nguyên nhân của những tồn tại trongcông tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổphần Quân đội Đề xuất các giải pháp, các kiến nghị đối vớiNhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban giám sát Tàichính quốc gia nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tíndụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội.

14 Trần Thị Việt Thạch (2016), Quản trị rủi ro tín dụng

theo Hiệp ước Basel 2 tại Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện

Tài chính, Hà nội 2016[42]

Luận án này đã hệ thống các vấn đề cơ bản về quản trịrủi ro tín dụng tiếp cận theo chuẩn mực của Hiệp ước Basel 2tại Ngân hàng thương mại, làm rõ các lợi ích khi Ngân hàngthương mại thực hiện quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 2 vàcác điều kiện để các Ngân hàng thương mại triển khai quản trị

Trang 22

rủi ro tín dụng theo Basel 2 Đánh giá đúng thực trạng quản trịrủi ro tín dụng để xác định mức độ đáp ứng chuẩn mực Basel2 về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất các giảipháp và các điều kiện thực hiện giải pháp để triển khai quảntrị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 2, mục tiêu Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đạt chuẩnBasel 2 vào cuối năm 2020.

15 Nguyễn Như Dương (2018), Giải pháp quản trị rủi ro

tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương ViệtNam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà nội

Luận án trên đã sử dụng những kiến thức lý luận cơ bảnvề quản trị rủi ro tín dụng: nội dung, mô hình đo lường rủi rotín dụng, mô hình quản trị rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tíndụng theo hiệp ước Basel 2 để phân tích, đánh giá đầy đủ,toàn diện thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Vớiphương pháp này luận án đã chỉ ra mức độ thành công, đưa ranhững kết quả nghiên cứu thực trạng đáng tin cậy, đây làphương pháp đánh giá thực trạng có nhiều ưu điểm hơn so vớicác công trình có đề tài tương tự đã công bố Đề xuất các giảipháp mới, nội dung tiên tiến, hiện đại nhằm tăng cường côngtác quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank đến năm 2030 như:Hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng, ứng dụng côngnghệ thông tin trong quản trị rủi ro tín dụng và xây dựng hệthống cảnh báo sớm, thiết lập mô hình đo lường rủi ro tíndụng Bên cạnh đó, luận án cũng đề xuất một số kiến nghị vớicác cơ quan nhà nước nhằm tăng cường quản trị rủi ro tíndụng tại VietinBank

Trang 23

Những “khoảng trống” trên đây của các công trìnhnghiên cứu đã gợi cho tác giả những hướng nghiên cứu mớinhằm thực hiện tốt luận án của mình.

2.2 Các công trình nghiên cứu ngoài nước có liên quanđến luận án

16 A.Burak Guner (2007) nghiên cứu về mối liên hệgiữa cơ hội cho vay và chất lượng tín dụng, phân tích danh

mục tín dụng [49]

Tác giả chỉ ra rằng các ngân hàng càng đa dạng hóa vềsản phẩm trong danh mục tín dụng thì càng phân tán đượcrủi ro, dẫn đến chất lượng tín dụng càng được nâng cao.Nghiên cứu cũng nói đến sự chặt chẽ trong các tiêu chuẩn vềtín dụng phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài của các khách hàngđi vay tiềm năng của ngân hàng Đây là nghiên cứu về tiêuchuẩn tín dụng nói chung của các ngân hàng tại các nướcphương tây

17 Faiçal Belaid (2014) Chất lượng hoạt động tín dụng[51]

Faiçal Belaid (2014) tập trung nghiên cứu tác động củacác yếu tố nội tại của các ngân hàng thương mại ở Tunisiannhư: năng lực điều hành, tính hiệu quả của việc sử dụng chiphí, quy mô nguồn vốn ngân hàng thương mại, sự tăngtrưởng tín dụng và lợi nhuận đến chất lượng tín dụng Biếnđộc lập là sự tăng trưởng GDP và các đặc điểm của kháchhàng doanh nghiệp đến chất lượng hoạt động tín dụng Tácgiả tiến hành nghiên cứu 9.000 doanh nghiệp là khách hàngcủa 10 ngân hàng thương mại lớn nhất Tunisian - Thụy Sỹ từnăm 2001 đến năm 2011 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các

Trang 24

ngân hàng thương mại sử dụng chi phí không hiệu quả, vốnchủ sở hữu thấp, tồn tại nhiều sự khác biệt thì có chất lượngtín dụng thấp Sự tăng trưởng GPD và các đặc điểm củakhách hàng có vai trò quan trọng khi đánh giá chất lượng tíndụng của các ngân hàng thương mại.

18 Laivi Laidroo, Kadri Mannasoo (2017) nghiên cứu vềcác cam kết tín dụng có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

[53]

Các tác giả tập trung vào việc phân tích rủi ro của cácngân hàng phát sinh từ sự tăng trưởng tín dụng và các camkết tín dụng ngoại bảng có khả năng tăng quá mức Chấtlượng tín dụng được khảo sát cả trong bối cảnh vĩ mô và vimô, sử dụng bảng khảo sát của 28 quốc gia châu Âu trong giaiđoạn 2004 - 2014 và bảng khảo sát của 478 ngân hàng châuÂu trong giai đoạn 2004 - 2013 Kết quả ước lượng dữ liệubảng xác nhận rằng sự gia tăng tỷ số cam kết tín dụng đối vớitổng tài sản là một cảnh báo trước cho sự tăng trưởng trong tỷlệ nợ xấu và dự phòng rủi ro Phương pháp dự báo đồng thờiminh họa rằng tác động bất lợi của các cam kết tín dụng đốivới chất lượng tín dụng bắt nguồn từ bối cảnh bùng nổ tíndụng Từ đó chứng minh được rằng tác động kinh tế của cáccam kết tín dụng đối với chất lượng tín dụng là đáng kể so vớicác yếu tố quyết định chất lượng tín dụng truyền thống (tăngtrưởng GDP thực và tăng trưởng tín dụng thực tế)

19 KPMG (2008) nghiên cứu về Quản trị rủi ro tín dụng56]

Công trình tập trung làm sáng tỏ những vấn đề cốt lõitrong quản trị rủi ro tín dụng hiện đại của Ngân hàng thương

Trang 25

mại: dữ liệu liên quan đến hoạt động tín dụng, hệ thống xếphạng tín dụng nội bộ, hệ thống kiểm tra sức chịu đựng, quảnlý danh mục tín dụng, quản lý nợ xấu… Người đọc có thể hiểusâu hơn về những nội dung quan trọng trong quản trị rủi ro tíndụng hiện đại, các cơ hội, thách thức và lợi ích Ngân hàngthương mại nhận được khi thực hiện Basel 2 trong quản trị rủiro tín dụng

20 N.Grace (2012) nghiên cứu về hiệu quả của quản trịrủi ro tín dụng đối với hoạt động tài chính của các ngân hàngthương mại ở Kenya [52]

Tác giả đã chỉ ra rằng rủi ro tín dụng luôn luôn là mốiquan tâm không chỉ của ngân hàng mà toàn bộ doanh nghiệpthế giới vì những rủi ro của một đối tác thương mại khôngthực hiện đầy đủ, đúng hạn nghĩa vụ của mình có thể gâynguy hiểm nghiêm trọng đến công việc của các đối tác khác.Nghiên cứu này cho thấy rằng có một mối quan hệ đáng kểgiữa hiệu quả tài chính (thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận) và quảntrị rủi ro tín dụng (thể hiện ở chỉ tiêu nợ xấu và an toàn vốn).Các kết quả phân tích chỉ ra rằng tỷ lệ nợ xấu (NPL) và tỷ lệan toàn vốn (CAR) có tác động tiêu cực và tương đối đáng kểđối với lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Trong đó, NPL cóảnh hưởng đến ROE nhiều hơn so với CAR.

21 Samuel Hymore Boahene, Julius Dasah và SamuelKwaku Agyei (2012) nghiên cứu về rủi ro tín dụng và khảnăng sinh lời của các ngân hàng được lựa chọn ở Ghana [57] Các tác giả đã phân tích và chỉ ra mối quan hệ giữa rủi rotín dụng và lợi nhuận ngân hàng ở Ghana Theo nghiên cứunày, ngân hàng giống như tất cả các loại hình doanh nghiệp

Trang 26

khác đang phải đối mặt với nhiều rủi ro như rủi ro lãi suất,ngoại tệ, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro chính trị,rủi ro công nghệ và rủi ro tín dụng Trong số này rủi ro tíndụng cần được quan tâm đặc biệt Nghiên cứu này xem xétmối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận của một số ngânhàng được lựa chọn ở Ghana

Như vậy, có thể nói cho tới nay, nghiên cứu về chất lượng tíndụng, các vấn đề rủi ro tín dụng, an toàn tín dụng đã đượcthực hiện ở nhiều góc độ khác nhau, với những khung thờigian và địa điểm khác nhau Tuy vậy, phần lớn các nghiêncứu này tập trung vào chất lượng tín dụng với góc nhiên củanhà quản trị ngân hàng hoặc hiệu quả tín dụng và các vấn đềcó liên quan trong thời gian trước đây Chỉ một vài nghiên cứucập nhật đến năm 2018 Hệ thống các Ngân hàng thương mạiViệt Nam và Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương ViệtNam 3 năm qua chịu tác động rất mạnh bởi đại dịch covid-19,chịu tác động lớn của việc điều chỉnh cơ chế, chính sách trongthời gian qua và thực tế chất lượng tín dụng của các ngânhàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021, đặc biệt2019 - 2021 đã bị suy giảm đáng kể Trong bối cảnh đó, việc

lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Chất lượng tín dụng tại Ngân

hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” là cấp thiết,

với mục đích sẽ cập nhật các vấn đề kinh tế - xã hội gần đâynhất có tác động tới chất lượng tín dụng, đồng thời nghiên cứuchủ yếu từ góc độ khách hàng, trên nhiệu khía cạnh của quảntrị ngân hàng thương mại hiện đại có tác động đáng kể tớichất lượng tín dụng

2.3 Khoảng trống nghiên cứu

Các nghiên cứu trên đây đã góp phần quan trọng đưa ra những lí luận cơ

Trang 27

bản về nâng cao chất lượng tín dụng trong thời gian qua Tuy nhiên, các nghiêncứu đề cập trên đây còn một số “khoảng trống” chưa được nghiên cứu, chưađược làm rõ như sau:

 Về nghiên cứu lý luận

Cơ sở lý luận của các nghiên cứu về nâng cao CLTD tại NHTM chưa cótính hệ thống và cập nhật về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại

 Về nghiên cứu thực tiễn

Một là, các nghiên cứu trước đây về CLTD trong phạm vi NHTM chủ

yếu được thể hiện qua các nội dung như: tăng trưởng tín dụng, hiệu quả tíndụng, rủi ro tín dụng, quản lý nợ xấu… ở các lĩnh vực tài trợ cụ thể của ngânhàng như: cho vay hoạt động xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, cho vaydoanh nghiệp nhỏ và vừa

Hai là, phần lớn các nghiên cứu trước tập trung đề cập CLTD nhưng tại

một NHTM cụ thể hoặc một địa bàn cụ thể như Hà Nội, Thành phố Hồ ChíMinh, Đà Nẵng mà chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cáchtoàn diện vấn đề nâng cao CLTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Côngthương Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2017 - 2022

Ba là, dưới các góc độ nghiên cứu khác nhau, các tác giả trước đó đã xây

dựng mô hình nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến CLTD vớigóc độ là các Ngân hàng thương mại Tuy nhiên, do khác biệt về thời gian vàkhông gian, những biến động của nền kinh tế vĩ mô và mức độ tác động của cácnhân tố ở các nghiên cứu trước đây có thể sẽ không còn phù hợp khi tiến hànhnghiên cứu đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam thờigian từ năm 2017 - 2022 Do vậy cần phải xây dựng mô hình nghiên cứu dướigóc độ lấy khách hàng làm trung tâm để phù hợp với thực trạng Ngân hàngthương mại cổ phần Công thương Việt Nam hiện nay

Bốn là, giải pháp nâng cao CLTD của các NHTM cần có sự phù hợp với

từng giai đoạn hoạt động của hệ thống ngân hàng, gắn liền với những biến độngkinh tế xã hội Các đề tài nghiên cứu trước đã đưa ra một số giải pháp nhằmnâng cao CLTD NHTM nhưng chưa toàn diện và cụ thể cho Ngân hàng thương

Trang 28

mại cổ phần Công thương Việt Nam, hơn nữa các giải pháp đó được nhìn nhận ởcác giai đoạn lịch sử khác nhau mà giai đoạn từ năm 2017 - 2022 rất đa dạng khihội nhập 4.0 và đại dịch covid - 19

Trên cơ sở tiếp cận và kế thừa các công trình nghiên cứu của các tác giảtrước đây, Nghiên cứu sinh nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu nào đề cậpmột cách đầy đủ về nâng cao CLTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Côngthương Việt Nam Với những phân tích trên cho thấy, đề tài nghiên cứu của luậnán mang tính thời sự và có ý nghĩa cao kể cả về lý luận cũng như thực tiễn Nộidung nghiên cứu được mở rộng và sâu hơn, như vậy không có sự trùng lắp vớiđối tượng và phạm vi nghiên cứu của các công trình trước đó Do đó, đề tài vềnâng cao CLTD vẫn còn là vấn đề cấp thiết và có nhiều điểm mới đòi hỏiphải có nghiên cứu, đánh giá đúng trong tình hình rủi ro tín dụng ngày mộttăng cao Những “khoảng trống” trên đây của các công trình nghiên cứu đã gợicho tác giả những hướng nghiên cứu mới nhằm thực hiện tốt luận án của mình.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Đề xuất hệ thống các giải pháp vàkiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàngthương mại cổ phần Công thương Việt Nam đến năm 2030

Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu,nhiệm vụ nghiên cứu là:

- Xác định khung lý thuyết để nghiên cứu về chất lượngtín dụng của ngân hàng thương mại;

- Nghiên cứu và làm rõ hơn cơ sở lý luận về chất lượng tíndụng và quản trị ngân hàng theo khuyến cáo của thông lệquốc tế;

- Làm rõ thực trạng chất lượng tín dụng, đánh giá điểmmạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu về chấtlượng tín dụng trong thời gian qua tại Ngân hàng thương mạicổ phần Công thương Việt Nam;

Trang 29

- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng caochất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Côngthương Việt Nam đến năm 2030.

4 Câu hỏi nghiên cứu

- Có những mô hình nào nghiên cứu, đánh giá về chấtlượng tín dụng? Có thể sử dụng mô hình nào để nghiên cứu,đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng?

- Các tiêu chí cụ thể đánh giá chất lượng tín dụng tạingân hàng thương mại thỏa mãn nhu cầu của khách hàng lànhững tiêu chí nào?

- Yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại ngânhàng thương mại?

- Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thươngmại cổ phần Công thương Việt Nam trong giai đoạn 2017 -2022 như thế nào? Có những kết quả như thế nào và hạn chếgì trong việc nâng cao chất lượng tín dụng? Tại sao có nhữnghạn chế đó?

- Cần làm gì để nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngânhàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam đến năm2030

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là chất lượng tín dụngcủa ngân hàng thương mại.

5.2 Phạm vi nghiên cứu

 Về nội dung: nghiên cứu chất lượng tín dụng trongmảng cho vay của các ngân hàng thương mại được tiếp cậntheo mô hình SERVPERF, theo góc độ lấy khách hàng làmtrung tâm.

Trang 30

 Về không gian: tại Ngân hàng thương mại cổ phần Côngthương Việt Nam

 Về thời gian: Số liệu sơ cấp được khảo sát trong năm2022, số liệu thứ cấp từ năm 2015 đến hết năm 2022, giảipháp đề xuất cho đến năm 2030.

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Khung lý thuyết

Phươngpháp định lượng luận án sử dụng mô hìnhSERVPERF để đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàngthương mại cổ phần Công thương Việt Nam, trong đó:

Chất lượng dịch vụ (Quality) = Mức độ cảm nhận(Perception)

Khung lý thuyết được thể hiện qua hình vẽ sau:

Khung lý thuyết đánh giá chất lượng tín dụngSỰ

HÀNGVỀ CHẤT

TÍNDỤNG

CHẤTLƯỢNGTÍN DỤNG

Yếu tố hữu hình(HH)Độ tin cậy (TC)

Sự cảm thông(CT)Khả năng đáp

Trang 31

Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính như:phương pháp thống kê, phân tích số liệu, so sánh và tổng hợp:

- Thu thập số liệu từ các báo cáo tổng kết năm, bảng cânđối kế toán, báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàngthương mại cổ phần Công thương Việt Nam năm 2017 - 2022,các giáo trình ngân hàng, tạp chí ngân hàng và trên cácWebsite ngân hàng

- Thực hiện phân tích số liệu: phân tích các chỉ tiêu phảnchất lượng tín dụng so sánh đối chiếu số liệu giữa các năm,đánh giá sự biến động và xu hướng biến động qua các năm.Từ đó giúp tác giả đánh giá được thực trạng của chất lượng tíndụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương ViệtNam.

6.2 Quy trình nghiên cứu

Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và địnhlượng theo các bước sau:

Bước 1: Nghiên cứu một số mô hình lý thuyết về chất

lượng dịch vụ, từ đó xác định khung lý thuyết để nghiên cứuchất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại.

Bước 2: Làm rõ các yếu tố cấu thành chất lượng tín dụng

theo mô hình SERVPERF

Bước 3: Thiết kế phiếu khảo sát: Các tiêu chí cụ thể khảo

sát đưa ra dựa vào các yếu tố cấu thành chất lượng tín dụng.

Bước 4: Phát phiếu và thu thập phiếu khảo sát: Mẫu phiếu

khảo sát phát có chọn lọc cho các khách hàng doanh nghiệpvà khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ tín dụng để đánh giáchất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công

Trang 32

thương Việt Nam Số phiếu dự kiến phát ra: 3.000 phiếu (trongđó: khách hàng doanh nghiệp là: 1.000 phiếu, khách hàng cánhân là: 2.000 phiếu) Số phiếu thu về: 2.675 phiếu (trong đó:khách hàng doanh nghiệp: 895 phiếu, khách hàng cánhân:1.690 phiếu)

Bước 5: Phân tích số liệu: Kết quả khảo sát được tập hợp ở

tất cả bảng so sánh các tiêu chí làm căn cứ đánh giá chấtlượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Côngthương Việt Nam Khi đã xác định được điểm mạnh và điểmyếu của chất lượng tín dụng, tác giả luận án sẽ tiến hànhtham khảo ý kiến của một số chuyên gia trong lĩnh vực tíndụng ngân hàng và phỏng vấn sâu một số khách hàng nhằmxác định nguyên nhân của các điểm yếu trong chất lượng tíndụng để làm cơ sở cho các giải pháp nâng cao chất lượng tíndụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương ViệtNam

Bước 6: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất

lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Côngthương Việt Nam đến năm 2030

7 Những đóng góp mới của luận án

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn về nâng caochất lượng tín dụng ngân hàng thương mại nói chung, Ngânhàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam nói riêng,luận án có những đóng góp mới sau:

7.1 Đóng góp về mặt lý luận

Một là: Luận án đã tổng hợp và làm rõ thêm một số lýluận về hoạt động tín dụng và CLTD của ngân hàng thươngmại, đặc biệt là các tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng

Trang 33

đến chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại và các môhình nghiên cứu chất lượng tín dụng

Hai là: Luận án đã khảo sát được kinh nghiệm về nângcao chất lượng tín dụng tại một số các ngân hàng thương mạitrong nước và nước ngoài Từ đó, luận án rút ra những bài họccó giá trị tham khảo cho Ngân hàng thương mại cổ phần Côngthương Việt Nam để nâng cao chất lượng tín dụng

Ba là: Luận án đã xây dựng được mô hình nghiên cứuđịnh lượng gồm 5 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụngcủa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự ảnh hưởng tích cực của cácnhân tố Những kết quả này phù hợp với lý thuyết cũng nhưkết quả của các nghiên cứu đã công bố trước đây nhưng mứcđộ và thứ tự ảnh hưởng đã có nhiều thay đổi Luận án cũngđưa ra bằng chứng định lượng cho thấy những ảnh hưởng tíchcực của một số nhân tố đến chất lượng tín dụng của ngânhàng thương mại mà các nghiên cứu trước đây chưa kiểmchứng

Bốn là: Để đánh giá toàn diện CLTD, luận án phân tíchcác nhóm chỉ tiêu đánh giá như: quy mô và tăng trưởng tíndụng, khả năng sinh lời của ngân hàng, mức độ đảm bảo antoàn tín dụng

7.2 Đóng góp về mặt thực tiễn

Một là, luận án đã phân tích chi tiết thực trạng chất lượngtín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương ViệtNam theo các chỉ tiêu Đặc biệt, bằng việc thu thập thông tinqua phiếu khảo sát thực tế và mô hình định lượng, luận án đãđánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại cổphần Công thương Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 qua các chỉ

Trang 34

tiêu và từng nhân tố ảnh hưởng Sự kết hợp giữa nghiên cứuđịnh tính và định lượng đã góp phần tăng độ tin cậy chonhững nhận xét và đánh giá của luận án về chất lượng tíndụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương ViệtNam giai đoạn 2017 - 2022 Điều này rất cần thiết đối với cácnhà hoạch định chính sách, Ngân hàng thương mại cổ phầnCông thương Việt Nam, bởi lẽ cho đến nay còn thiếu nhữngphân tích, luận cứ chi tiết, khoa học về thực trạng chất lượngtín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương ViệtNam

Hai là, trên cơ sở đề cập đến những định hướng nâng caochất lượng tín dụng đối với Ngân hàng thương mại cổ phầnCông thương Việt Nam đến năm 2030, luận án đã đề xuất mộtsố giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụngcủa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.Các giải pháp và kiến nghị đã phần nào bám sát theo nhữngphân tích lý luận và thực tế đánh giá về chất lượng tín dụngcủa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.

8 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo, phụ lục, luận án gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của ngân

hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng

thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân

hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Trang 35

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI

1.1.1 Ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

“Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triểnhàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa.Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính có vai trò vôcùng quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với từngcộng đồng địa phương nói riêng.

Theo Luật các tổ chức tín dụng của Quốc hội nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam số 47/2010/QH12 định nghĩa:

“Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một sốhoặc tất cả các hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng baogồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tàichính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.

Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thựchiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của luật cáctổ chức tín dụng Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loạihình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàngchính sách, ngân hàng hợp tác xã.

Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thựchiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợinhuận”.

Như vậy ngân hàng thương mại có thể được hiểu cụ thể

Trang 36

hơn, đó là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, nhận tiền gửi từ cáctác nhân trong nền kinh tế; thực hiện các nghiệp vụ cho vay vàđầu tư vào các tài sản có khả năng sinh lời khác; đồng thời thựchiện cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính, tín dụng, thanhtoán cho các tác nhân trong nền kinh tế.”

Trang 37

1.1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại

“Ở Việt Nam, dịch vụ ngân hàng được luật các tổ chức tíndụng quy định, nhưng không có định nghĩa và giải thích rõ ràngvề dịch vụ ngân hàng mà chỉ đề cập đến thuật ngữ “hoạt động

ngân hàng” trong khoản 12, điều 4: “là hoạt động kinh doanh

tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhậntiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng dịchvụ thanh toán” Theo Luật các tổ chức tín dụng, hoạt động ngân

hàng được chia thành các mảng lớn là: huy động vốn; tín dụng;đầu tư; thanh toán và ngân quỹ; và các hoạt động khác

Trang 38

a) Hoạt động huy động vốn

Trang 39

Để bắt đầu hoạt động, ngân hàng cần phải có một lượngvốn nhất định là vốn chủ sở hữu Trên cơ sở vốn chủ sở hữu,ngân hàng tiến hành tạo lập vốn bằng cách huy động nhữngnguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế qua đó mở rộng nguồnvốn của ngân hàng Vốn huy động là bộ phận lớn nhất trongtổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại Bản chất của vốnhuy động là tài sản thuộc các sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉcó quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và phải có tráchnhiệm hoàn trả cả gốc lẫn lãi khi đến hạn hoặc khi khách hàngcó nhu cầu rút vốn để chi trả trước hạn Vì vậy ngân hàng khôngđược phép sử dụng hết số vốn đó vào hoạt động kinh doanh màphải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanhtoán cho khách hàng

Trang 40

b) Hoạt động cấp tín dụng

Ngày đăng: 10/05/2024, 06:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w