1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương Ôn thi luật thương mại quốc tế

24 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 546,39 KB

Nội dung

Đề cương Ôn thi luật thương mại quốc tế Đề cương Ôn thi luật thương mại quốc tế Đề cương Ôn thi luật thương mại quốc tế Đề cương Ôn thi luật thương mại quốc tế Đề cương Ôn thi luật thương mại quốc tế Đề cương Ôn thi luật thương mại quốc tế Đề cương Ôn thi luật thương mại quốc tế Đề cương Ôn thi luật thương mại quốc tế

Trang 1

FORM ĐỀ THI:

4 câu nhận định (4đ): Phần hợp đồng

1 bài tập tình huống (6đ): gồm 2 câu hỏi

- Câu 1: Liên quan đến CISG 1980

- Câu 2:

+ Hợp đồng được ký kết chưa?

+ Các bên có vi phạm hợp đồng không? → Đầu tiên phải trả lời được

có hợp đồng chưa? Có hợp đồng hay không thì trả lời cho việc cóchào hàng, có chấp nhận hợp đồng chưa? Chấp nhận chào hàngbằng cách nào, hình thức nào Sau đó kết luận 1 hợp đồng đã có.Kết luận 2 ai vi phạm hợp đồng, ai không vi phạm

+ Có được miễn trách nhiệm không?

+ Việc chuyển hóa hàng hóa hợp pháp không?

+ A và B có đúng không?

Form đề thi cuối kỳ:

2 câu nhận định đúng sai, mỗi câu 1,5 điểm 2 câu này liên quan

đến phần WTO 1 câu hỏi lý thuyết 3 điểm, liên quan đến phần

WTO

1 bài tập tình huống 4 điểm bao gồm 2 câu hỏi thành phần liên quan đếnCISG

Trang 2

1 Như thế nào là Luật thương mại quốc tế

2 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (CHI TIẾT) CHƯƠNG 6: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO CISG (Công ước viên 1980)

1 Phạm vi áp dụng: điều chỉnh hợp đồng giữa các thương nhân vớinhau điều 1,2,13

2 Tính miễn trách nhiệm: Hợp đồng được ký kết ra sao? Khi thực hiệnhợp đồng mà vi phạm hợp đồng nhưng rơi vào tình huống không thểlàm khác được (ví dụ: bất khả kháng) → dù vi phạm nhưng khôngcần bồi thường hợp đồng

- Sự kiện bất khả kháng (khoản 1 điều 79 công ước viên 1980): là

sự kiện bất khả kháng khi chứng minh được 4 điều kiện sau:

+ Trở ngại nằm ngoài tầm kiểm soát:

Cháy là sự kiện nằm trong tầm kiểm

soát Đình công đúng/trái pháp luật

+ Không lường trước được:

Trang 4

kháng đối với B Lúc này B mới được miễn trách bởi A (vì B cónghĩa vụ phải khắc phục)

Lưu ý thi: đề thi có trường hợp liên quan tới người thứ 3 → khôngđược miễn trách nhiệm

- Lỗi của bên có quyền: điều 80 CISG

- Do thỏa thuận: điều 6 CISG

Bài 1: Ngày 10/2/2012, Công ty A (có trụ sở chính tại quốc gia G) gửi tới

trụ sở của công ty C (pháp nhân đăng ký tại quốc gia H) đơn đặt hàng mua

8 máy cán giấy tự động, theo đơn giá và phương thức vận chuyển cụ thể

mà công ty C giới thiệu trên website của mình Trong đơn đặt hàng, công

ty A ghi rõ muốn nhận được hồi âm của C trước 11/3/2012 Công ty C

không có văn bản chính thức thể hiện việc chấp nhận chào hàng gửi cho A,tuy nhiên đã tiến hành sản xuất máy cán giấy như yêu cầu của A, sau đóthuê phương tiện vận tải để chở hàng cho A Ngày 10/3/2012, khi công ty

C thông báo tàu hàng đã cập cảng và đề nghị công ty A nhận hàng và thanhtoán thì nhận được thông báo của A từ chối nhận hàng vì hai bên chưa kýkết hợp đồng

Anh/Chị hãy cho biết:

1

Nếu G là thành viên của CISG 1980, trong khi H không phảithành viên CISG 1980 thì hợp đồng giữa A và C có thể chịu sự điều

Trang 5

chỉnh của CISG 1980 hay không ? Tại sao? Để CISG 1980 được ápdụng/ Khả năng CISG 1980 được áp dụng/ Luật được áp dụng trongtrường hợp này có thể là CISG 1980 là:

- Hợp đồng này phải được ký kết giữa các bên, có trụ sở thương mạitại các quốc gia khác nhau và rơi vào 1 trong các trường hợp sau:+ Trường hợp 1: Các quốc gia đó đều là thành viên CISG 1980 theođiều 1.1a

+ Trường hợp 2: Khi quy tắc tư pháp quốc tế dẫn chiếu tới luật củaquốc gia thành viên CISG 1980 theo điều 1.1b

+ Trường hợp 3: Khi các bên lựa chọn áp dụng CISG 1980

+ Trường hợp 4: Khi cơ quan giải quyết tranh chấp tự mình áp dụngCISG 1980

Để hợp đồng này được điều chỉnh bởi CISG 1980 thì:

- Hợp đồng này phải được ký kết giữa các bên, có trụ sở thương mạitại các quốc gia khác nhau và rơi vào 1 trong các trường hợp sau:+ Trường hợp 1: Các quốc gia đó đều là thành viên CISG 1980 theođiều 1.1a

+ Trường hợp 2: Khi quy tắc tư pháp quốc tế dẫn chiếu tới luật củaquốc gia thành viên CISG 1980 theo điều 1.1b

+ Trường hợp 3: Khi các bên lựa chọn áp dụng CISG 1980

Trang 6

+ Trường hợp 4: Khi cơ quan giải quyết tranh chấp tự mình áp dụngCISG 1980

Để hợp đồng này được điều chỉnh bởi CISG 1980 thì:

Trang 7

~ Kết luận: Hợp đồng này có thể được điều chỉnh bởi CISG 1980 dựa trên

cơ sở điều kiện 2,3,4

2

Việc từ chối nhận hàng của Công ty A hợp pháp không? Tại sao?Được biết trong quá trình làm việc với nhau từ trước, giữa hai bên đã hình thành một thói quen là C không cần trả lời chấp nhận mà chỉ cầnthực hiện việc giao hàng đúng thời hạn đã thỏa thuận

Phân tích: Phải xem là có hợp đồng hay chưa? Hợp đồng được cấu thành

bởi 2 yếu tố: 1 bên đưa ra chào hàng, bên còn lại đưa ra lời đồng ý chấpnhận lời chào hàng đó

Khoản 1 điều 18 CISG 1980, sự im lặng không mặc nhiên được coi là chấpthuận Im lặng được coi là đồng ý khi:

Trường hợp 1 (thói quen): Các bên có thói quen mà thói quen này 1 ngườithường đưa ra đề nghị bên còn lại im lặng thì mặc nhiên được coi là đồng

ý (với điều kiện là thói quen xảy ra trong thời gian dài)

Điều kiện tiên quyết là lời đề nghị đó qua thời gian không được

thay đổi Trường hợp 2 (tập quán ngành hàng):

Trường hợp 3 (chấp nhận bằng hành vi): Khoản 3 điều 18 CISG 1980

Giải:

Có bên chào hàng và bên chấp nhận hợp đồng chào hàng

→ Kết luận 1 hợp đồng đã có

Trang 8

Trường hợp trên là im lặng do có thói quen từ trước → đồng ý việc C imlặng là chấp nhận

→ Kết luận 2: C đúng Công ty A vi phạm hợp đồng

Bài 2: Ngày 15/9/2012 công ty TNHH A (Trung Quốc) gửi đề nghị giao

kết hợp đồng đến công ty cổ phần B (Nhật) để chào bán 100 màn hìnhLCD Samsung với giá X, thời hạn trả lời cuối cùng là ngày 30/9/2012 (đếnhết 5h chiều giờ Trung Quốc) Theo đề nghị, nếu B đồng ý, A sẽ giao hàngcho B trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận được chấp nhận đề nghị của

B Ngày 28/9/2012, công ty B đã fax trả lời A với nội dung đồng ý mua

100 màn hình LCD nói trên và thêm rằng A sẽ giao hàng cho B theo điềukiện CIF Yokohama Incoterms 2000, thời hạn trả lời là 01/10/2012 Nhậnđược fax của B, A không trả lời Đến 3h30 chiều ngày 30/9/2012 (giờTrung Quốc), B quyết định không mua hàng nữa do giá LCD trên thịtrường giảm xuống đột ngột, liền fax sang cho A

Đến ngày 05/10/2012, B nhận được thông báo của A theo đó A sẽ giaohàng cho bên chuyên chở vào ngày 15/10, và hàng sẽ đến cảng Yokohamavào ngày 25/10 Sau khi nhận được thông báo của A, B đã fax lại và khẳngđịnh rằng B từ chối mua hàng của A A vẫn cứ tiến hành giao hàng cho B

và đề nghị B thanh toán B không nhận hàng và từ chối thanh toán

Anh/Chị hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biết A và/hoặc B

Trang 9

có vi phạm hợp đồng không theo CISG 1980?

LÝ THUYẾT:

Đồng ý nhưng thay đổi bổ sung cơ bản: (điều 19 CISG 1980)

Quy tắc: chào hàng không được thay đổi hoặc có thay đổi bổ sung thì làhoàn chào hàng Hoàn chào hàng nghĩa là người chào hàng đã từ chối giaohàng đó và chính người được chào hàng đã tạo ra chào hàng mới → địa vịpháp lý của 2 bên đổi cho nhau Người được chào hàng sẽ trở thành ngườichào hàng mới, người chào hàng sẽ là người được chào hàng mới Lúcnày, người người chào hàng ban đầu mới là người có quyền say yes

~ Cứ thay đổi bổ sung là hoàn chào hàng đó là quy tắc của khoản 1 điều

19 CISG 1980.

Tuy nhiên, pháp luật trên thế giới mỗi nước sẽ khác nhau

Trang 10

Khoản 2 điều 19 CISG 1980: trả lời đồng ý nhưng có sửa đổi bổ sung thì

về bản chất nguyên tắc ban đầu cứ thay đổi bổ sung thì là hoàn chào hàngnhưng nếu thay đổi bổ sung rơi vào các điều khoản nội dung không cơ bảncủa hợp đồng thì hợp đồng vẫn ký kết chỉ trừ khi người chào hàng ban đầuphản đối việc bổ sung thì hợp đồng chấm dứt Còn nếu thay đổi điều khoảnnội dung cơ bản thì ngay lập tức lập ra hoàn chào hàng

Xác định điều khoản cơ bản?? → khoản 3 điều 19

Giải: 15/9 có chào hàng, sau đó thời hạn trả lời là 30/9 nhưng ngày 28/9

người ta trả lời → trả lời hợp lệ vì còn trong thời gian còn hiệu lực chàohàng

Nhưng trả lời này là đồng ý nhưng thêm điều kiện CIF YokohamaIncoterms 2000 (trên thực tế thay đổi điều khoản Incoterm là thay đổiphạm vi trách nhiệm của các bên, thay đổi giá cả hàng hóa Vì trách nhiệmnhiều hơn nên giá cả hàng hóa sẽ tăng lên)

Trang 12

ÔN TẬP (theo Youtube)

Nhận định đúng/sai → Căn cứ pháp lý: Điều….Công ước viên 1980 về muabán hàng hóa quốc tế thì…

Câu hỏi tự luận

Tình huống: Bài tập liên quan đến hợp đồng

- Phần 1: Giao kết hợp đồng: thường rơi vào

● Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: (tương tự đề nghị giao kếthợp đồng) có 2 tình huống xảy ra:

+ Tình huống 1: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng được trả lờitrong thời hạn quy định: → phù hợp về mặt thời gian

+ Tình huống 2: Mặc dù phù hợp về mặt thời gian nhưng lưu ý vềmặt nội dung thì có phù hợp hay không?

Giả sử: bên đề nghị ban đầu gửi bản hợp đồng ghi rõ giá bán, sau đó bên

được đề nghị trả lời chấp nhận nhưng sửa đổi giá thì việc sửa đổi giá khi đó

Trang 13

có được xem là chấp nhận hoàn toàn hay không hay đó là sự từ chối và sựtrả lời lúc này trả thành lời đề nghị mới → làm rõ nội dung này ⇒ xemlại công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy địnhnhư thế nào

- Phần 2: Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng:

+ Tranh chấp liên quan đến vấn đề thực hiện hợp đồng không đúngnội dung cam kết trong hợp đồng quy định: thời gian, số lượng,chất lượng, địa điểm.,

+ Tranh chấp mâu thuẫn từ bên thứ 3

+ Bất khả kháng: thiên tai, hỏa hoạn,

+ Sự thay đổi chính sách pháp luật của 1 quốc gia/ chính quyền địaphương: dịch covid phong tỏa không cho phép tập trung đôngngười nên công ty không thể sản xuất → xem xét có được miễn trừpháp luật không? Hoặc sản xuất xong rồi mà vận chuyển bị chậmtrệ (ví dụ: chiến tranh giữa nga và ukraine; hàng không biển bịphong tỏa)

- Phần 3: Giao nhận hàng hóa: trách nhiệm của các bên trong

việc xác định thời điểm chuyển giao hàng hóa và chuyển giao rủi

ro (áp dụng theo Incoterm 2020)

Lưu ý: Incoterm không có tính phụ quyết lẫn nhau, quan trọng các bên lựachọn điều kiện giao nhận và Incoterm nào để thống nhất và ghi vào hợp

Trang 14

đồng, vì khi lựa chọn Incoterm nào thì sẽ áp dụng theo Incoterm đó

Nhóm phổ biến: nhóm C, nhóm F

Tình huống 1:

- Tháng 1/2020 công ty A (Trung Quốc) chào bán 1 lô hàng khẩutrang y tế N95 cho công ty thiết bị y tế TPHCM (gọi là công ty B)với giá 100USD/thùng, thời hạn trả lời chậm nhất là ngày 20.Trong nội dung của bản đề nghị bên công ty A nêu rõ: nếu công tythiết bị y tế TPHCM không trả lời sau thời hạn nêu trên thì điều đóđồng nghĩa công ty thiết bị y tế chấp nhận mua lô hàng nói trên

Trang 15

1.Hãy cho biết, nếu em là công ty B thì em sẽ làm gì trong trường hợp này? Nếu quá thời hạn trả lời nêu trên thì hợp đồng có xem là

đã được giao kết hay không? Nêu rõ căn cứ pháp lý

Xem lại các quy định trong Công ước viên 1980 quy định điều khoản nàoquy định trả lời trong hạn, trong trường hợp trả lời quá hạn thì có đượcchấp nhận hay không?

Theo quy định của khoản 2 Điều 18 công ước viên 1980, sự chấp nhậnchào hàng chỉ có giá trị pháp lý khi nó thể hiện bằng lời hoặc hành vi củangười chào hàng và sự im lặng không mặc nhiên có giá trị như là sự chấpnhận

Nếu áp dụng công ước viên 1980 thì trong trường hợp hợp đồng có ấn định

rõ thời hạn trả lời thì có thể trả lời trong hạn hoặc không trả lời thì xemnhư không giao kết hợp đồng

→ Trả lời: Phía công ty A: Nếu quá thời hạn đó không trả lời thì xem như

chấp nhận → đúng/sai? ⇒ Theo khoản 1 Điều 18 Công ước viên 1980không cho phép bên đề nghị ghi nội dung im lặng là sự đồng ý trong hợpđồng nên điều khoản này của công ty A không phù hợp với công ước viên

1980 (Ví dụ họ nhận được mà họ không có nhu cầu nên không quan tâmthì không thể là im lặng là sự đồng ý giao kết hợp đồng được → không hợplý)

- Mở rộng: Ngày 18/1, công ty B gửi email cho công ty A với nội

Trang 16

dung đồng ý mua lô hàng nêu trên nhưng có sửa đổi về mức giá làgiảm 15% so với giá ban đầu.

2.Theo anh/chị nội dung trả lời của phía công ty thiết bị y tế có phù hợp với quy định của pháp luật không và có được xem là một chấp nhận chào hàng hay không? Nêu rõ căn cứ pháp lý?

→ Trả lời: Việc gửi đi thư chấp nhận nhưng có sự thay đổi cơ bản là thay

đổi giá hàng hóa thì theo khoản 1 Điều 19 Công ước viên 1980 thì đây có

vẻ là sự chấp nhận nhưng thật ra là sự từ chối và bản chào hàng đang gửi điđược xem là đề nghị mới mà phía bên mua (công ty B) chào mua với đơngiá thấp hơn 15%

- Mở rộng: Sau nhiều lần đàm phán và thương lượng của các bên,

phía công ty A đồng ý giảm 5% với điều kiện là áp dụng điều khoảnCIF của Incoterm 2020 tại cảng Đà Nẵng và yêu cầu công ty B xácnhận chậm nhất là ngày 25/1 Ngày 23/1 phía công ty B gửi đi bảnchấp nhận toàn bộ Đến ngày 1/4/2020, công ty B vẫn không nhậnđược lô hàng nêu trên từ công ty A, sau khi kiểm tra và xác địnhnguyên nhân và được biết thư chấp nhận của công ty B đã đến chậm

so với thời gian quy định 15 ngày do những trở ngại bởi chính sáchhạn chế di chuyển của chính quyền vì lý do phòng dịch (thôngthường việc chuyển thư chấp nhận từ công ty y tế thiết bị đến TrungQuốc chỉ mất 48h)

Trang 17

3.Anh/chị hãy cho biết bản chấp nhận chào hàng mà công ty B gửi

đi cho công ty A có hiệu lực pháp lý hay không? Hướng giải quyết cho tình huống này như thế nào để phù hợp với quy định của luật quốc tế.

Có hiệu lực, theo khoản 2 Điều 21 Công ước viên 1980 thư từ hay văn bảnkhác do người nhận hàng hoặc nhận chào hàng gửi đi chứa đựng 1 sự chấpnhận chậm trễ mà thấy rõ ràng nó được gửi đi trong những điều kiệnchuyển giao bình thường nó đã đến tay người nhận kịp thời thì sự chậm trễ

đó coi như là sự chấp nhận đến kịp thời

Trong trường hợp này, do chính sách hạn chế di chuyển vì lý do phòngdịch và trong điều kiện bình thường thì chỉ mất 48h trong khi bị chậm trễđến tận 15 ngày thì theo khoản trên thì bản chấp nhận chào hàng công ty

B gửi đi cho công ty A có hiệu lực pháp lý

Ngược lại (phần mở rộng thêm): công ty A đợi chờ thư lâu quá nên bán

cho công ty khác rồi thì phía công ty A có sai gì không → Không sai, vì họkhông được báo trước về sự chậm trễ của công ty B và họ không biết thưchấp nhận bị gửi chậm vì thế quá thời hạn chấp nhận họ có quyền bán lôhàng này cho người khác

Trang 18

Trong trường hợp công ty A biết rõ về sự chậm trễ đó mà họ cố tình báncho người khác thì họ mới sai nhưng trong trường hợp này họ cũng khôngbiết công ty B có gửi thư chấp nhận đó và chậm trễ do yếu tố khách quan

→ công ty A không biết và công ty B cũng đã thực hiện tất cả các bước →

Áp dụng quy định của công ước viên 1980 thì thấy rằng trong trường hợpnày nếu lô hàng đó của công ty A vẫn còn thì họ tiếp tục thực hiện việcgiao hàng, ngược lại lô hàng đã bán cho bên khác thì không thể thực hiệntiếp hợp đồng vì lô hàng không còn Trường hợp thứ 3, lô hàng đã bánnhưng có những lô hàng khác tương tự thay thế được thị công ty A sẽ giaohàng thay thế

Trong thực tế, có những trường hợp mặc dù chào hàng/ chấp nhận chàohàng đến trễ so với thời hạn quy định nhưng bên nhận được thấy rằng nóvẫn còn phù hợp với lợi ích của họ thì họ vẫn có thể chấp nhận được

→ Trả lời:

- Có hiệu lực, theo khoản 2 Điều 21 Công ước viên 1980 Trongtrường hợp này, do chính sách hạn chế di chuyển vì lý do phòngdịch và trong điều kiện bình thường thì chỉ mất 48h trong khi bịchậm trễ đến tận 15 ngày thì theo khoản trên thì bản chấp nhậnchào hàng công ty B gửi đi cho công ty A có hiệu lực pháp lý

- Nếu bình thường chấp nhận mà đến trễ thì theo công ước viên

1980 không được chấp nhận tuy nhiên có ngoại lệ là nó có thể

Ngày đăng: 09/05/2024, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w