Trang bìa Fanpage POP- Nhấn mạnh Sologan của Câu lạc bộ- Thiết kế đơn giản và không bắt mắt người nhìn => Không nổi bật- Màu sắc của Logo bị chìm so với nền- Phần nội dung chính nằm tron
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
-BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI VỀ CHỦ ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
GVHD: Đặng Huỳnh Kim Long
Họ và tên sinh viên thực hiện
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc thi Digital Marketing xanh là một cơ hội đặc biệt đối với em và cả nhóm Em
nhận thức được cuộc thi này phát triển dựa trên tinh thần cầu tiến, đòi hỏi tìm kiếmnhiều vấn đề trong cuộc sống quanh ta với góc nhìn của từng cá nhân hay một cộngđồng một cách tích cực và đúng đắn để truyền bá thông điệp ý nghĩa tốt đẹp đến vớiđộc giả
Vì vậy, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà trường và toàn thể quý thầy
cô đã phát động cuộc thi này đến sinh viên Đặc biệt cảm ơn thầy Đặng Huỳnh Kim Long đã trực tiếp hỗ trợ nhóm em, thầy đã hết mình truyền đạt những kiến thức và kinh
nghiệm thực chiến đúc kết từ 10 năm làm nghề cho tất cả sinh viên thầy phụ trách mộtcách hóm hỉnh vui tươi và rất dễ hiểu
Ở dự án này, nhóm em đặc biệt triển khai góc nhìn đối với vấn đề “Bạo lực học đường” Một vấn đề nan giải trong môi trường giáo dục, và chúng ta phải nhìn rõ gốc
rễ của vấn nạn này một cách nghiêm túc Nhân vật mà nhóm em triển khai đó là “kẻ bắt nạt” Ở đây em muốn nói tới những người đã hình thành tính cách bởi quá khứ từ
môi trường không tốt Em tin mỗi cá nhân đó đều có tổn thương mà họ khó có thể tựchữa lành, những tổn thương đó đã đẩy họ tới hành động không đẹp Dự án này tạo ra
để giúp họ hiểu hơn về vấn đề của mình, giải quyết nó và trở lại làm một người biết
cách yêu thương Thông điệp của dự án này là “Kẻ tổn thương sẽ không tổn thương làm tổn thương người khác nữa”.
Mong rằng sau dự án này, nhóm em sẽ góp một phần nhỏ cải thiện vấn nạn “Bạo lực học đường”
- TP.Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023 -
Trang 3MỤC LỤC
I XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO DỰ ÁN 5
A Giới thiệu ý tưởng dự án 5
1 Thực trạng 5
2 Nguồn cảm hứng 6
B Phân tích các dự án tương tự 7
1 Fanpage POP-Câu Lạc Bộ Phòng Chống Bạo Lực Học Đường LQĐBĐ 7
2 Fanpage Mai psychology 17
C Đối tượng mục tiêu của dự án 24
D Lên định hướng chiến lược 25
E Lựa chọn kênh xuất bản 27
F Xây dựng kế hoạch triển khai 27
G Dự toán ngân sách 28
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Logo Fanpage 4
Hình 2 Logo Fanpage POP 7
Hình 3 Trang bìa Fanpage POP 8
Hình 4 Tính minh bạch của Fanpage POP 9
Hình 5 Phần giới thiệu Fanpage POP 10
Hình 6 Form biểu mẫu Fanpage POP 11
Hình 7 Form biểu mẫu Fanpage POP 12
Hình 8 Form biểu mẫu Fanpage POP 13
Hình 9 Đo lường Fanpage POP bằng Fanpage Karma 14
Hình 10 Đo lường Fanpage POP bằng Fanpage Karma 14
Hình 11 Bài viết của Fanpage POP 15
Hình 12 Logo Fanpage Mai psychology 16
Hình 13 Hình bìa Fanpage Mai psychology 17
Hình 14 Bài viết trên Fanpage Mai psychology 18
Hình 15 Tính minh bạch của Fanpage Mai psychology 19
Hình 16 Phần giới thiệu Fanpage Mai psychology 20
Hình 17 Đo lường Fanpage Mai psychology bằng Fanpage Karma 21
Hình 18 Bài viết của Fanpage Mai psychology 21
Hình 19 Instagram của Mai psychology 22
Hình 20 Đo lường Instagram Mai psychology bằng Fanpage Karma 23
Hình 21 Action Plan dự án “Kẻ xấu có thực sự xấu-Kẻ xấu có thực sự ổn” 27
Trang 5I XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO DỰ ÁN A.Giới thiệu ý tưởng dự án
1 Thực trạng
Bạo lực học đường là một vấn đề nghiêm trọng trong hệ thống giáo dục ở nhiềuquốc gia trên thế giới Theo một số nghiên cứu, tỉ lệ học sinh bị bắt nạt hoặctham gia vào hành vi bạo lực trong môi trường học đường có thể lên đến 1/3 sốhọc sinh Bạo lực học đường có thể bao gồm nhiều hành vi như đánh đập, lăng
mạ, chế giễu, kỳ thị, đe dọa và bắt nạt qua mạng
Theo một số tự liệu của bộ giáo dục và đào tạo, chỉ trong một năm học mà xuấthiện khoảng 1600 vụ bạo lực học đường ở trong trường và ngoài trường Theothống kê này thì cứ khoảng 5200 học sinh thì lại có 1 vụ đánh nhau và khoảng có
11000 học sinh lại có 1 em phải nghỉ học vì đánh nhau
(Nguồn: ACC Group)
Bạo lực học đường có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của trẻ Nó
có thể dẫn đến tình trạng trầm cảm, lo âu, tự tử, tăng huyết áp, giảm khả nănghọc tập và quan trọng hơn, nó ảnh hưởng đến tình cảm và sức khỏe tâm lý củahọc sinh
Hình 1: Logo Fanpage
Trang 6Các chính sách và biện pháp đã được triển khai để giải quyết vấn đề bạo lực họcđường, bao gồm cung cấp đào tạo cho giáo viên và học sinh về quản lý xung đột
và kỹ năng giao tiếp hiệu quả, đưa ra các quy định về hành vi không được chấpnhận và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, cũng như tăng cường sự tham giacủa phụ huynh và cộng đồng trong việc ngăn chặn và giải quyết các trường hợpbạo lực học đường
2 Nguồn cảm hứng
Vấn đề này lại nóng hơn vì gần đây có 1 vụ việc thương tâm của 1 bạn nữ sinh
đã chọn cách tự tử để giải thoát khỏi bạo lực học đường Cư dân mạng bàn tán vàliên tục sử dụng những lời nói kích động dành cho những người được gọi là “kẻbắt nạt”
Vậy khi chậm lại 1 nhịp, chúng ta ngừng chỉ trích 1 cá nhân nào đó và xem câuchuyện với góc nhìn rộng mở hơn Có bao giờ bạn đặt ra câu hỏi: “Tại sao người
ta lại trở nên ngông cuồng và bắt nạt bạn học của mình như vậy, phải chăng đócũng là một điểm khuyết trong tâm hồn của họ ở quá khứ?”
Chủ đề này nhóm em xoay quanh góc nhìn của “kẻ bắt nạt” Chúng em tin rằngmỗi con người chúng ta sinh ra đều là 1 tờ giấy trắng, hoàn cảnh, môi trườngsống, người xung quanh họ góp phần xây dựng nên tính cách và lối sống của họ.Không phải họ là người xấu hoàn toàn, chỉ là đứa trẻ trong tâm hồn họ hình nhưcũng thực sự đang gào thét và đau đớn, họ là người đang tổn thương và vô tình
họ cũng làm tổn thương người khác như vậy Tại sao chúng ta cùng là một giốngloài mà không giúp nhau nhận ra cái xấu để cải thiện mà lại gián tiếp trở thành
kẻ bạo lực ngôn từ đối với “kẻ bắt nạt”
Em xây dựng nội dung theo chiều hướng giúp cho “kẻ bắt nạt” hoàn lương thôngqua những câu chuyện từ những “kẻ bắt nạt đã cảm thấy hối hận” chia sẻ trên
Trang 7tallkshow giấu mặt Cùng với sự trợ giúp của 1 diễn giả tâm lý học, giải thíchhành vi, quá khứ của 1 “kẻ bắt nạt” theo đúng góc nhìn của “nhà tâm lý học”
B Phân tích các dự án tương tự
1 Fanpage POP-Câu Lạc Bộ Phòng Chống Bạo Lực Học Đường LQĐBĐ
Chủ đề: Phòng chống bạo lực học đường
Dự án: MÊ CUNG CẢM XÚC
Thông điệp: Tha thứ cho người khác cũng là tha thứ cho chính mình
Sologan: SPEAK TO FIGHT - PERSPECTIVE OVER PERPECTIVE
( Nói để chiến đấu -
Kênh xuất bản: Facebook
Hình 2 Logo Fanpage POP
- Tông màu chủ đạo là đỏ và trắng, logo có thể chuyển đổi 2 màu là màu
đỏ (màu chính) và màu bạc
- Nhìn phong cách xây dựng logo thể hiện lên tinh thần mạnh mẽ cộngthêm màu sắc là đỏ là màu dành cho sức mạnh và sự kiên cường
Trang 8o Trang bìa
Hình 3 Trang bìa Fanpage POP
- Nhấn mạnh Sologan của Câu lạc bộ
- Thiết kế đơn giản và không bắt mắt người nhìn => Không nổi bật
- Màu sắc của Logo bị chìm so với nền
- Phần nội dung chính nằm trong vùng an toàn và tương thích được vớicác thiết bị khác mà không bị che mất nội dung cần truyền đạt
o Định hướng của trang
- Tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường Bằng cách tạo confession
để mọi người chia sẻ những câu chuyện họ đang mắc phải, là nơi để trảilòng, tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ
- Các chia sẻ được bảo đảm về sự an toàn về danh tính, không phán xét vàkhông công kích
o Quảng cáo
- Trang Fanpage này hiện không chạy quảng cáo
Trang 9- Trang cũng chưa từng hoạt động bất kỳ một bài quảng cáo nào trong quákhứ
- Chưa có sự đầu tư cho dự án truyền thông nên có thể nhận thấy lượt theo
và lượt tương tác còn khá ít dù thời gian hoạt động đã hơn 6 tháng
Hình 4 Tính minh bạch của Fanpage POP
o Ngày tạo trang: 11/10/2022 (là một trang mới thành lập)
o Lịch sử tên Fanpage: Trang fanpage sử dụng tên “POP-Câu lạc bộ phòng
chống bạo lực học đường LQĐBĐ” từ ngày đầu đến hiện tại
- Có thể thấy ngay ban đầu, trang này định hướng sẵn về một chủ đề là
“Phòng chống bạo lực học đường”
Trang 10Hình 5 Phần giới thiệu Fanpage POP
o Phần giới thiệu
- Công khai rõ ràng các thông tin cần thiết như: Đây là 1 trang về giáodục, địa điểm hoạt động, số điện thoại liên lạc, địa chỉ email
- Phản hồi tin nhắn trong vòng vài giờ là khá chậm
- Đặc biệt có Form điền câu chuyện muốn chia sẻ cho POPCONFESSION rất rõ ràng và dễ nhận biết
o Form biểu mẫu
Trang 11Hình 6 Form biểu mẫu Fanpage POP
Trang 12Hình 7 Form biểu mẫu Fanpage POP
Trang 13Hình 8 Form biểu mẫu Fanpage POP
- Banner trên đầu form có nội dung “BẠN KỂ POP NGHE” thể hiện sựsẵn sàng lắng nghe mọi câu chuyện
- Trong từng phần trả lời, luôn kèm theo những lời đảm bảo về độ bảo mật
và thành ý muốn lắng nghe người và cuối cùng là lời cảm ơn, thông tinliên hệ
- Rất chỉn chu và đầy đủ, khiến người khác tin tưởng được
Trang 14Hình 9 Đo lường Fanpage POP bằng Fanpage Karma
- Tần suất đăng bài 3 ngày/tuần vào thứ 3, thứ 5 và chủ nhật Trang nàychọn chủ nhật là thời gian đăng bài nhiều nhất Tần suất đăng bài quá ítnhư này cũng là 1 lý do khiến cho Fanpage này ít người tương tác
o Bài đăng nhận nhiều lượt tương tác nhất
Hình 10 Đo lường Fanpage POP bằng Fanpage Karma
- 108 lượt thả cảm xúc, 17 bình luận tương tác và 10 lượt chia sẻ
- Bài viết có tiêu đề là “CẬU TÔI, CHÚNG TA” nội dung bài viết gồm:trích dẫn 1 số vụ bạo lực học đường tiêu biểu, bày tỏ nỗi đau lòng vàthương cảm đối với mỗi cá nhân đã ảnh hưởng bởi bạo lực học đường vàkhẳng định mỗi chúng ta đều là 1 phần của bạo lực học đường Vậy nênđừng im lặng mà hãy lên tiếng
Trang 15- Với trích dẫn rõ ràng, câu từ thân thiện, gần gũi, trình bày bố cục bài viết
dễ nhìn cùng nội dung hấp dẫn thì đây xứng đáng là một bài viết đạtnhiều lượt tương tác nhất Thể hiện trình độ hiểu biết và tìm hiểu sâurộng để truyền đạt lại với độc giả một bài viết chất lượng
- Tuy là một bài viết kéo về lượt tương tác nhiều nhất trong fanpage.Nhưng khi đọc vào phần bình luận thì mọi người không có tranh luậnqua lại về nội dung bài viết
o Bài viết có nội dung tương tự dự án của nhóm
Hình 11 Bài viết của Fanpage POP
- 51 lượt thả cảm xúc, 30 bình luận tương tác và 5 lượt chia sẻ
- Bài viết có tiêu đề là “MÊ CUNG CẢM XÚC”, mang thông điệp “Thathứ cho người khác cũng là tha thứ cho chính mình”, nội dung bài viếtgồm: Dẫn chứng đáng tin cậy là Mahatama Gandhi-một nhà hoạt độngchính trị nổi tiếng ấn độ nói về vấn đề bạo lực không bao giờ biến mấtnhưng hãy mạnh mẽ, nỗ lực và vươn tới một tương lai không xuất hiệnbạo lực Có nên tha thứ cho những “kẻ bắt nạt”, quyết định riêng củamỗi người tuỳ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của vấn đề Cho “kẻ bắtnạt” 1 đường lui để làm lại bản thân và nhìn nhận lỗi lầm
- Bài viết nêu quan điểm khách quan hơn và có tính nhân văn sâu sắc
- Tại bài viết này dù lượt comment có nhiều hơn nhưng hầu hết mọi ngườikhông bàn luận về vấn đề mà bài viết muốn truyền tải
Trang 16- Điều này dẫn đến việc truyền thông của thông điệp không mạnh mẽ,không nhiều người tiếp cận được với những góc nhìn tư duy khác biệt vàđáng xem xét
2 Fanpage Mai psychology
Giới thiệu sơ lược về Fanage Mai psychology
o Là trang viết blog về sức khoẻ tinh thần và hành trình học cách chữa lành
o Chủ Fanpage là sinh viên năm hai ngành tâm lý học tên Thanh Mai
o Chia sẻ kiến thức về tâm lý học qua nền tảng số bằng những phương tiệnlà: Facebook, Instagram, Website
Hình 12 Logo Fanpage Mai psychology
- Tông màu chủ đạo là đen và trắng
- Logo quá đơn giản và không có gì mang tính biểu tượng
- Không có sự đầu tư vào thiết kế logo mà chỉ lấy chữ cái đầu trong tên
- Người đọc sẽ không có ấn tượng và cũng khó nhận diện logo hình ảnhđại diện cho kênh Blog này
Trang 17o Trang bìa
Hình 13 Hình bìa Fanpage Mai psychology
- Nhận thấy thiết kế trang bìa cũng khá đơn giản, nhã nhặn
- Thể hiện tinh thần bình yên đúng như mục đích của Fanpage
- Tên và thông tin giới thiệu về Fanpage cũng được đặt chính giữa vùng
an toàn, thân thiện với màn hình điện thoại di động
o Định hướng của trang
- Cập nhật những kiến thức về tâm lý học và câu nói an ủi thông qua hìnhảnh giản đơn, nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung của từng bài viết
Hình 14 Bài viết trên Fanpage Mai psychology
Trang 18- Trang này hiện không chạy quảng cáo và cũng chưa chạy bất kỳ một bàiquảng cáo nào trong quá khứ.
- Fanpage này không được hoạt động tốt về mảng truyền thông nên lượngtraffic đổ về cũng rất ít
Hình 15 Tính minh bạch của Fanpage Mai psychology
o Ngày tạo trang: 3/11/2022 (trang mới thành lập được hơn 6 tháng)
o Lịch sử tên Fanpage: Không có lịch sử nào ghi nhận việc trang này đã đổi
tên
- Nhận thấy không có lượng tương tác ảo không liên quan từ cũ mà hoàntoàn là tương tác để tìm hiểu về tâm lý học
Trang 19Hình 16 Phần giới thiệu Fanpage Mai psychology
o Phần giới thiệu
- Giới thiệu ngắn gọn về nội dung Fanpage
- Đường link dẫn qua các phương tiện truyền thông khác của “Maipsychology”
- Email và địa chỉ hoạt động
Tương đối đầy đủ thông tin nhưng không có lời dẫn cũng như cácbiểu tượng cho từng phương tiện truyền thông không rõ ràng
Trang 20o Tần suất đăng bài
Hình 17 Đo lường Fanpage Mai psychology bằng Fanpage Karma
- Tần suất đăng bài khá đều, hoạt động thường xuyên Thể hiện sự tươngtác tốt với độc giả, luôn có thông tin, kiến thức mới mẻ dành cho ngườiđọc không cảm thấy nhàm chán với Blog
o Bài đăng nhận nhiều lượt tương tác nhất
Hình 18 Bài viết của Fanpage Mai psychology
- 21 lượt thả cảm xúc và 16 lượt chia sẻ
- Đây là bài viết có chủ đề tương đương với nhóm đang làm là “Bạo lựchọc đường” Nội dung bài viết này xoay quanh góc nhìn đối với nạnnhân, truyền tải được những vấn đề mà nạ nhân sẽ gặ phải khi dám lêntiếng về bạo lực học đường Nhưng lại nhận lại sự dửng dưng của mọi
Trang 21người xung quanh, khuyên mọi người nên lắng nghe nạn nhân vàkhuyên nạn nhân của “Bạo lực học đường”
- Hình ảnh tóm lượt nội dung bài viết rõ ràng và dễ thương
- Là một nội dung hay nhưng lại chưa nhận được sự ủng hộ nhiều từ độcgiả do chưa tiếp cận đến nhiều người
- Không có 1 tương tác bình luận nào về chủ đề bài viết
- Nhưng lượt chia sẻ lại là yếu tố cơ hội cho Fanpage
Hình 19 Instagram của Mai psychology
- 107 bài viết, 127 lượt theo dõi
- Instagram đồng bộ về nội dung đăng bài và phần giới thiệu
- Thể hiện sự đồng bộ trong tiếng nói và rõ ràng về nội dung
- Tại phần giới thiệu chỉ giới thiệu sơ lược về nội dung tài khoản và gắn 1đường link mua sách
o Tần suất đăng bài
Trang 22Hình 20 Đo lường Instagram Mai psychology bằng Fanpage Karma
- Đăng bài thường xuyên và đều đặn mọi ngày trong tuần
C.Đối tượng mục tiêu của dự án
(Đối tượng học sinh đang có xu hướng bạo lực học đường)
o Lăng mạ, chế giễu, bắt nạt hoặc đánh đập người khác
o Gây áp lực, bắt nạt người khác phải làm theo ý mình
o Phát tán những tin đồn thông tin sai lệch về học sinh khác nhằm cho họ tẩychay hoặc bị cô lập ở trong lớp học, trường học
o Gây rối trật tự trong lớp, làm phiền giảng viên và các bạn khac
o Bị những hành vi tiêu cực của gia đình rồi kiếm chuyện những học sinh khác
để giải stress
Sở thích
Trang 23- Lượt tiếp cận: 50.000 lượt
- Lượt tương tác: 2.000 lượt
o Tiktok
- Lượt tiếp cận: 30.000 lượt
- Lượt tương tác: 1.000 lượt
5W1H
What
Dự án truyền thông
- Cải thiện vấn đề “Bạo lực học đường” thông qua việc chỉ ra
và chữa lành, thấu hiểu những tâm lý lệch lạc của “kẻ bắtnạt” hình thành từ môi trường sống, hoàn cảnh gia đình
- Thay đổi góc nhìn của mọi người cởi mở hơn với “kẻ bắtnạt” giúp họ quay về hướng thiện
Where Lan toả dự án tại
- Hai kênh Social Network chính thức của nhóm tạo ra:Facebook và Tiktok
- Lan toả dự án tại những fanpage thu hút lượt theo dõi lớncủa các bạn trẻ như: Không sợ chó (2,9Tr), Lớp trưởng