1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tóm tắt các bài báo chủ đề bạo lực học đường bậc trung học

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 215,79 KB

Nội dung

TÓM TẮT CÁC BÀI BÁO CHỦ ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG BẬC TRUNG HỌC Lớp DH21FB02C Nhóm 2 Môn học Phương pháp nghiên cứu Giảng viên hướng dẫn Phan Quỳnh Trang Thành viên Hoàng Phương Linh Nguyễn Ngọc Kiều My Ca[.]

TÓM TẮT CÁC BÀI BÁO CHỦ ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG BẬC TRUNG HỌC Lớp: DH21FB02C Nhóm: Mơn học: Phương pháp nghiên cứu Giảng viên hướng dẫn : Phan Quỳnh Trang Thành viên: Hoàng Phương Linh Nguyễn Ngọc Kiều My Cao Bùi Vân Nhi Đào Nguyễn Thụy Phương Uyên h TIẾNG VIỆT THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA - VỮNG TÀU ThS.Lê Thị Xuân Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu 1.Đặt vấn đề - Thời gian gần bạo lực học đường(BLHĐ) xuất nhiều lứa tuổi học sinh (HS) Khơng người ,đang nạn nhân vấn nạn Đặc biệt đối tượng làm nên vấn nạn ngày trẻ tuổi BLHĐ hành vi bạo lực đến bạn trẻ lứa tuổi HS Khi BLHĐ xảy dẫn đến thương tổn thể chất, tâm lý nạn nhân BLHĐ Vì vậy, BLHĐ nên tượng mà xã hội, nhà trường bậc phụ huynh phải quan tâm đến không thực trạng mà thêm nguyên nhân để có giải pháp ngăn chặn hiệu Nội dung 2.1 Môt số khái niêm 2.1.1 Bạo lực học đường - BLHĐ diễn HS bị tác động đến thân lặp lặp lại từ nhiều HS khác - BLHĐ chia làm hình thức trực tiếp ( hành vi tác động đến thể xác ) gián tiếp ( hành vi có lời lẽ xúc phạm, sỉ nhục , cô lập , đe doạ , quấy rối,….) 2.1.2 Tham vấn, tư vấn học đường, trị liệu tâm lý - Tham vấn học đường trình trao đổi làm việc người tham vấn với HS cần giúp đỡ Bằng cách thông qua lắng nghe chia sẻ với bầu khơng khí mang lại an tồn HS hiểu hồn cảnh có nguồn lực để giải vấn đề Trị liệu tâm lý phương pháp nhằm cải thiện tinh thần tìm lại động lực để tự giải vấn đề khó khăn sống, tự nhận thức nút thắt đời sau đạt sức khoẻ thể chất tinh thần 2.2 Thể thức phương pháp nghiên cứu - Phiếu khảo sát h - Thang khảo sát 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2.1 Nhóm phương pháp nghiền cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra giảo dục - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp vấn - Phương pháp xin ỷ kiến chuyên gia Kết luận: - Kết vấn cho thấy hầu hết giai đoạn học sinh đánh học, nằm ngồi kiểm sốt can thiệp giáo viên ban giám hiệu nhà trường Vì vậy, bên cạnh việc giáo dục, răn đe thông qua nội quy nhà trường, trường THCS cần trang bị, rèn luyện kỹ sống cho học sinh để em có kỹ quản lý, giải mâu thuẫn mối quan hệ bạn với theo hướng tích cực, hạn chế sử dụng bạo lực Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế thực trạng bạo lực học đường học sinh trung học sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp - Đề xuất phải dựa ba sở. Giải pháp đề xuất, sau lấy ý kiến cán quản lý nhà trường giáo viên sổ trường THCS thành phố Vũng Tàu, tinh Bà Rịa - Vũng Tàu mức độ cần thiết tính khả thi thơng qua phiếu trưng cầu ý kiến, sau giải pháp có mức độ cần thiết tính khả thi cao, được đề xuất nhằm hạn chế thực trạng BLHĐ HS THCS thành phố Vung Tàu, tỉnh Bà R ịa- Vũng Tàu 3.2 Đề xuất giải pháp Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến đổi tượng: Cán quản lý nhà trường, lực lượng giáo dục nhà trường, phụ huynh HS HS hậu BLHĐ nguyên nhân gây BLHĐ HS THCS Giải pháp 2: Bồi dưỡng lực lượng giáo dục nhà trường phụ h huynh HS giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế tình trạng BLHĐ HS THCSnhư: - Thường xuyên định kỳ tổ chức chuyên đề cho giáo viên phụ huynh HS đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THCS, nguyên nhân yếu tố thúc đẩy hình thành hành vi thói quen BLHĐ HS THCS - Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên lực lượng giáo dục nhà trường phương pháp, hình thức, nội dung giáo dục kỹ sống cho HS - Chỉ đạo giáo viên thực lồng ghép giáo dục kỹ sống cho HS vào hoạt động giáo dục nhà trường - Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm, hội thảo trao đổi kinh nghiệm giáo dục kỹ sống nhà trường - Phối hợp với trường bạn thành phố, tỉnh tổ chức chuyên đề thao giảng sử dụng phương pháp dạy học tích cực có lồng ghép giáo dục kỹ sống cho HS, hội thảo trao đổi kinh nghiệm trường công tác thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho HS - Tổ chức câu lạc kỹ cho khối lớp Đây sân chơi mơi trường cho em rèn luyện kỹ sống  - Bồi dưỡng nhân cho công tác tham vấn tâm lý học đường. Các trường cần trọng công tác bồi dưỡng nhân cho công tác phương pháp, nội dung, kỹ tham vấn học đường . Ban giám hiệu cần tạo điều kiện cho nhân đảm nhận công tác tham vấn học đường học, đi bồi dưỡng trường sư phạm công tác tham vấn tâm lý học đường Nếu coi trọng công tác này, và mong muốn công tác thực thật hiệu quả, có thể lơi nhiều HS đến với phòng tham vấn tâm lý học đường, tổ chức nhiều chuyên đề giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho HS, nhà trường cần có nhân có chun mơn tâm lý giáo dục, tâm lý học chuyên trách bán chuyên trách có nhiệm vụ phối hợp với giáo viên nhà trường đảm nhận công tác h TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trân Thị Minh Đức (2002), Tư vẩn tham vẩn - thuật ngữ cách tiếp cận, Tạp chí Tâm lý học, số 8/2002 Espelage, & Rue, D.L (2012) School bullying: its nature and ecology Int J Adolesc Med Health, 24(1), -1 doi 10.1515/ijamh.2012.002 PGS.TS Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) (2017), Kỹ phòng chổng bạo lực học đường, nhà xuât Đại học Sư phạm thành phơ Hơ Chí Minh Tổ chức phát triển cộng đồng Plan International Trung tâm nghiên cứu quốc tế Phụ nữ (2017) Mayer, D p (2008) Overcoming School Anxiety: How to help your child deal with separation, tests, homework, bullies, math phobia, and other worries New York: AMACOM, Rigby K (2008), Children and bullying How parents and educators can rereduce bullying at school Boston : Wiley THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 25/04/2021 Đặt vấn đề - Bạo lực học đường (BLHĐ) "Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục lớp độc lập” - Bộ GD Đào tạo (GD&ĐT) có mục tiêu tổng qt là: “Chủ động phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lí hành vi vi phạm nhằm giảm thiểu BLHĐ” Phòng, chống BLHĐ nhiệm vụ quan trọng nhà trường học sinh (HS) cá biệt, dễ bị lôi kéo,… dẫn đến hành vi tiêu cực, bạo lực HS h - Phòng, chống BLHĐ bao gồm hoạt động cụ thể: hoạt động tuyên truyền, hoạt động xây dựng mơi trường GD (GD) an tồn, lành mạnh, thân thiện hoạt động xử lí có nguy xảy thật xảy BLHĐ - Trong thực tiễn, tại trường THCS Thành phố hoạt động phòng, chống BLHĐ chưa tập trung thực Vẫn nhiều hạn chế dẫn đến mặt tiêu cực cho hoạt động phòng chống BLHĐ Vì cần phải nghiên cứu sâu để tìm đươc giải pháp hiệu Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.1 Địa bàn khách thể khảo sát Khảo sát thực quận, huyện TP.HCM, có quận nội thành huyện ngoại thành Tại quận huyện, khảo sát trường THCS công lập 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thống kê toán học Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy: - Hệ thống quản lý hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình trường THCS khảo sát Thành phố Hồ Chí Minh có ưu điểm sau: Tập trung thực chức quản lý ba hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình.Ban cha mẹ học sinh cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Trong cơng tác quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục, nhà trường thực tốt chức quản lý việc xây dựng thực quy tắc ứng xử nhà trường; phối hợp với gia đình tổ chức đồn thể tạo mơi trường an tồn, lành mạnh, thân thiện Trong việc quản lý việc xử lý xung đột lợi ích, hệ thống quan tâm đến việc quản lý việc xử lý có nguy xung đột lợi ích xung đột lợi ích phát sinh Mỵ Giang Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ, (2017), Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2017 Quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường h [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2017), Quyết định số 5886/QĐ- BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 Chương trình hành động phịng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021 [3] Nguyễn Thị Thúy Dung, (2020), Phân tích nội dung hoạt động phòng, chống bạo lực học đường trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 475 kì 1, tr.15 [4] Mỵ Giang Sơn, (2020), Quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đường trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 26, tr.14-18 [5] Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, NXB Hồng Đức, Hà Nội [6] Thủ tướng Chính phủ, (2018), Quyết định 1299/QĐ-TTg ngày 03 tháng 10 năm 2018 ban hành Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 20182025” [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2017), Thông tư số 31/2017/ TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2017 hướng dẫn thực cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh trường phổ thông THỰC TRẠNG TỆ NẠN HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20/06/2020 Hiện nay, có tượng dần lên trường học sở gây nhiều ý đến xã hội Đó tình trạng bạo lực học đường Tuy thời điểm lại dần dậy sóng lên người thực toàn người ngày trẻ tuổi Bạo lực học đường hành động lặp lặp lạ dần lên học sinh từ cá nhân nhiều người khác Những hành vi xổ đẩy, ép buộc người khác làm theo ý dù họ khơng muốn, đe dọa, đăng tin sai thật,… điều dần ảnh hưởng đến tinh thần thể chất nạn nhân, làm cho họ không muốn đến trường.Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn học đường đặc điểm tâm lý, nhân cách học sinh, học sinh phổ thông, thời kỳ phát triển mạnh mẽ thể chất tinh thần, bị ảnh hưởng phim ảnh muốn khẳng định dẫn đến hành động khơng chuẩn mực Về phía xã hội nhà trường cần nghiên cứu hoạt động tình h nguyện, tìm giải pháp tạo mơi trường sạch, an tồn, thân thiện cho trẻ em trường học trách nhiệm cá nhân toàn xã hội định hướng giá trị sống học sinh.Kết khảo sát cho thấy số lương các nhà trường thực khảo sát với đánh giá việc tổ chức quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường Đỗ Hồng Cường , Phạm Ngọc Sơn, Phạm Việt Quỳnh, Vũ Thị Quỳnh Tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT (2018) Giáo dục công dân lớp NXB Giáo dục Việt Nam Diane Tillman (2014) Những giá trị sống giáo dục trẻ NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Đào Văn Hồng Giang (2017) Ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở Tạp chí Quản lí giáo dục, số tháng 1, tr 26-31 Đỗ Hạnh Nga (2016) Thực trạng bạo lực học đường trường trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lí học học đường lần thứ 5: Phát triển tâm lí học học đường giới Việt Nam NXB Thơng tin Truyền thơng Hồng Anh Phước (2016) Kĩ tham vấn học đường, vấn đề lí luận thực tiễn NXB Đại học Sư phạm Hội Tâm lí - Giáo dục Việt Nam (2016) Phịng, chống bạo lực học đường bối cảnh - Thực trạng giải pháp NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Vân Anh (2013) Giáo dục kĩ phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.” Martha Frias-Armenta, Juan Carlos Rodríguez-Macías, Víctor Corral-Verdugo, Joaquín Caso-Niebla, Violeta García-Arizmendi (2018) Restorative Justice: A Model of School Violence Prevention Science Journal of Education, 6(1), 39-45 Nguyễn Công Khanh (2016) Phương pháp giáo dục giá trị sống, kĩ sống NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Bình (chủ biên, 2018) Phát triển lực cốt lõi cho học sinh phổ thông theo tiếp cận giá trị kĩ sống NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2018) Giáo dục giá trịsống kĩ sống cho học sinh trung học sở NXB Đại học Quốc gia Hà Nội h Vũ Thanh Thủy (2015) Ảnh hưởng văn hóa gia đình vấn đề bạo lực học đường Tạp chí Giáo dục, số 351, tr 20-22 GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 15/05/2019 Mở đầu - Hiện nay, tượng bắt nạt học đường (BNHĐ) nước ta ngày gia tăng Học sinh ( HS ) nạn nhân BNHĐ bị tổn thương ảnh hưởng đến tinh thần thể chất Đây hành vi ảnh hưởng không nhỏ đến gia đình, nhà trường xã hội, đặc biệt hoạt động giáo dục trường phổ thông - Bài viết nhằm đề cập đến giải pháp giáo dục (GD) phịng tránh tình trạng BLHĐ nhằm giảm thiểu tỉ lệ HS bị bắt nạt trường Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm “bắt nạt học đường” - Bắt nạt hình thức gây hấn thể việc sử dụng sử dụng vũ lực nhằm cưỡng ép bắt người khác thực theo ý Hành vị bắt nạt bao gồm ba loại bản: ngược đãi tâm lí, ngược đãi lời nói ngược đãi thể chất 2.2 Nguyên nhân bắt nạt học đường - Thực tế cho thấy, những HS bị bắt nạt có nhiều nguy dẫn đến tâm lí bắt nạt HS khác. GD phòng chống BNHĐ cho HS nhằm tạo dựng mơi trường GD lành, xây dựng nếp sống văn hóa học đường, văn hóa đời sống xã hội. Chính khó khăn, trở ngại phát triển tâm - sinh lí, sự thiếu kinh nghiệm sống đặc biệt thiếu hiểu biết pháp luật ảnh hưởng không nhỏ tới hành vi em dẫn đến việc em hành động bột phát để thỏa mãn nhu cầu mà khơng có nhìn nhận,suy xét kĩ lưỡng, chưa phân biệt tốt, xấu - Khi gia đình, nhà trường thiếu quan tâm, chưa kịp uốn nắn, định hướng em dễ sa vào đường phạm pháp, bắt nạt lẫn thời gian học tập nhà trường h 2.3 Hậu bắt nạt học đường 2.3.1 Đối với xã hội - BNHĐ xảy trường học mà phần lớn xảy bên ngồi khn viên nhà trường, làm trật tự trường, lớp xã hội, gây nên hoảng loạn HS, tạo lo ngại cho gia đình, xã hội, ảnh hưởng xấu đến mơi trường GD lành mạnh, nghiêm túc nhà trường , làm cho mơi trường xã hội tính lành mạnh, phải có can thiệp quan pháp luật Nếu khơng xử lí kịp thời, tâm lí lo sợ, bất an HS, giáo viên (GV), cha mẹ HS ngày sâu rộng, hành vi BNHĐ ảnh hưởng ngày mạnh, có tác động đến đời sống, văn hóa xã hội nước 2.3.2 Đối với nhà trường - BNHĐ tượng nhức nhối làm uy tín, danh dự nhà trường, của thầy giáo, làm mơi trường GD, mất lịng tin nhân dân, làm cho chất lượng GD nhà trường bị giảm sút 2.3.3 Đối với gia đình - Cha mẹ có tham gia hành vi BNHĐ ln bất an học tập nhà trường. đập em, tạo thêm áp lực cho họ  Gia đình có nạn nhân lo lắng an toàn em thời gian học tập sau 2.3.4 Đối với học sinh - HS vụ BNHĐ đứng theo dõi mà khơng dám vào can thiệp, phân giải, dần trở nên vô cảm trước nỗi đau bạn bè. Một số em thấy kẻ gây bạo lực không bị trừng trị, xử lí hùa theo, a dua, lâu dần trở thành kẻ tham gia bạo lực 2.4 Giáo dục phòng, chống bắt nạt học đường cho học sinh trường trung học sở dựa vào cộng đồng 2.4.1 Mục tiêu giáo dục - GD phòng, chống BNHĐ nhằm GD cho HS kiến thức đạo đức, thái độ, hành vi bắt nạt trường học, từ có ý thức hành động đề phịng, tránh tệ nạn BNHĐ.đích tạo điều kiện để HS yên tâm học tập, vui chơi, giao lưu kết bạn trường học; góp phần phát triển tồn diện nhân cách HS, nâng cao chất lượng GD nhà trường.Đề thực tiễn thực hành vi tích cực sống h nghĩ tâm lý em Gây nhiều hậu sau khó mà lường trước được, gây bất ổn cho nhà trường, an ninh trật tự địa phương Chính hệ lụy ấy, điều quan tâm phải tìm cách giải ngăn chặn xoa dịu tất Mỵ Giang Sơn ĐỂ BẠO LỰC KHƠNG CỊN ĐẤT SỐNG 2021 BLHĐ nỗi đau thể xác, nỗi đau tinh thần khó mà chữa lành trở thành ám ảnh đời sau Những trận đánh tàn bạo, lời nói lăng mạ sỉ nhục khiến em rơi vào trầm cảm sang chấn tâm lý dẫn đến chết thuong tâm tuổi đời trẻ tương lai dài đợi em phía trước Người gây vết thương thể xác lẫn tinh thần khơng khác người bạn em ngồi học tập chung ngơi trường Thay giúp đỡ ngăn cản bảo vệ người bạn khỏi bạo hành em lại lựa chọn thờ vơ cảm cho việc xảy Một số em cịn hồn nhiên đến mức vui vẻ cổ vũ quay clip để đăng lên mạng xã hội nhằm câu view câu like Vậy nạn BLHĐ diễn phức tạp có phần báo động vậy? Về mặt xã hội nhà trường: Nguyên nhân gây bạo lực trường kể đến phần chế độ giáo dục nhà trường Việc giáo dục nhà trường mang đậm tính hàn lâm, nặng phần kiến thức văn hóa, có tính ứng dụng quên việc giáo dục nhân cách cho học sinh.Việc nhà trường có xu hướng sai lệch so với giá trị ban đầu chạy theo vật chất thực dụng sống Như vậy, dấu hiệu đáng báo động góp phần gia tăng bạo lực học đường ở trường học Về mặt gia đình: Sự giáo dục tốt từ gia đình yếu tố quan trọng định hình thành nhân cách tư tưởng lối sống đẹp người Từ góc độ gia đình, phụ huynh quan tâm tới cái, phụ huynh bị stress xả stress bạo hành gia đình lên mình, vụ bạo hành gia đình khơng phải chuyện Cũng đến lúc nói khơng với BLHĐ nâng cao giá trị tốt đẹp môi trường sư phạm Đã đến lúc cần biện pháp cứng rắn trở thành liều thuốc mạnh, đặc biệt trường hợp học sinh cá biệt để giúp cho em tỉnh ngộ, nhận thức đắn giá trị tốt đẹp sống Tất nhiên việc phê bình, kỷ luật, xử phạt không nên để ảnh hưởng xấu đến thể chất tinh thần học sinh Thảo Vy BÁO ĐỘNG NẠN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY 15/05/2021 h Bạo lực học đường, tượng không gần trở nên phổ biến khắp nơi với hành động nghiêm trọng Những hình ảnh, đoạn clip hay nạn nhân uống thuốc tự tử bị bạo lực học đường ln tràn lan trang mạng xã hội từ miền Bắc vào miền Nam, đặc biệt lứa tuổi từ 12 – 18 (đang học trung học) Từ kết khảo sát, viết đưa nguyên nhân chủ yếu khiến bạo lực học đường diễn ngày cao Từ hành động nhỏ như: nói xấu, xem trộm tin nhắn, hiểu nhầm vấn đề liên quan đến giáo dục nhận thức trẻ, gia đình thiếu quan tâm hay bị ảnh hưởng phim, sách Bên cạnh đó, viết đưa phương hướng giúp khắc phục tình trạng bạo lực học đường từ khía cạnh khác Từ em học sinh cần có nhận thức hành động, nói khơng với bạo lực Từ phía nhà trường, giáo dục cần có lớp học, hoạt động mang tính hướng thiện, đấu tranh với vấn nạn bạo lực học đường Về phía gia đình nên dành cho em quan tâm chăm sóc phối hợp với nhà trường để nắm bắt tình hình học tập em Cịn xã hội cần có hoạt động tuyên truyền tác hại cách phòng tránh bạo lực học đường Kết thúc, viết thể chống bạo lực học đường trách nhiệm người, quan, tổ chức giúp tạo môi trường lành mạnh thân thiện xã hội Nguyễn Thôi 10 NGĂN 'CƠN SÓNG' BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 17/04/2021 Mở đầu viết đưa dẫn chứng vấn nạn bạo lực học đường trường THCS tỉnh Vĩnh Long nam sinh lớp bị đàn anh lớp dùng dao đâm nguy kịch Điều cho thấy bạo lực học đường không vấn đề nhỏ mà dần trở nên nguy hiểm Rồi từ đó, viết đưa các phương pháp nhằm thuyên giảm bạo lực học đường Thứ nhất, trường học giáo dục cần làm giảm áp lực điểm số mà mở thêm hoạt động trải nghiệm hướng thiện Thứ hai, nâng cao tầm quan trọng môn học Giáo dục cơng dân Đạo đức Thứ ba, cần có khóa học tư vấn tâm lí với giáo viên chuyên môn phụ trách Cuối cùng, viết truyền đạt ngày nay, học sinh gặp nhiều áp lực từ học hành đến gia đình dẫn đến bất ổn tâm lí nên cần có tư vấn định hướng giúp em đường đắn Thanh Nguyễn h TIẾNG ANH SCHOOL VIOLENCE IN AN INTERNATIONAL CONTEXT 07/12/2008 Trong nghiên cứu này, chúng tơi nói bạo lực học đường tồn giới vấn đề bị tác động nhiều khía cạnh văn hóa, tồn cầu văn hóa Trong báo, tác giả đề cập đến lý họ muốn giải thích quan điểm quốc tế đa văn hóa vấn đề đặc biệt xảy với nhiều quốc gia giới Vì vậy, theo báo, tiếp cận so sánh việc kiểm tra bạo lực học đường nhiều quốc gia khác liệu cung cấp trình kiểm tra vấn đề giúp người dân hiểu tầm quan trọng việc ngăn chặn vấn đề tạo nhận thức cho tất quốc gia khác có vấn đề Đối với đa văn hóa, mang lại nhiều nguồn tài liệu phong phú nhấn mạnh ý tưởng cụ thể bao gồm nghiên cứu bạo lực học đường mà đề cập suốt báo Ở góc độ quốc tế, đưa nhiều lý thuyết quan trọng bạo lực học đường Ngồi ra, nghiên cứu quốc tế dẫn đến kết mối quan hệ giới bạo lực học đường, báo, tác giả cho tuổi tác giới tính yếu tố gây bạo lực, có số chứng cho thấy giới tính liên quan phát triển đất nước Nhìn chung, báo ý tưởng bạo lực học đường xảy khắp giới, cho thấy điểm tương đồng văn hóa đa dạng nhiều mơ hình khác phản ánh đặc điểm riêng bối cảnh văn hóa quốc gia Sự phong phú tạo hội đặc biệt để so sánh học hỏi lẫn phát triển nhằm giúp kiểm tra phát triển lý thuyết bạo lực học đường Trong trình nghiên cứu, rõ ràng cần có hành động để nghiên cứu toàn giới bạo lực học đường quốc tế hỗ trợ cho việc so sánh trực tiếp quốc gia tham gia Benbenishty, R., & Astor, R A TÀI LIỆU THAM KHẢO h AHMAD, R H & SALLEH, N M., (1997) Bullying and violence in the Malaysian school In T OHASKO, Violence at school: Global issues and interventions (pp 57-71) UNESCO: Paris AKIBA, M., (2005) Nature and correlates of Ijime: Bullying in Japanese middle schools International Journal of Educational Research, 41(3), 216- 236 AKIBA, M., LETENDRE, G K., BAKER, D P., & GOESLING, B., (2002) Student victimization: National and school systems effects on school violence in 37 nations American Educational Research Journal, 39(4), 829- 853 ASTOR, R A., and BENBENISHTY, R., (2005) Theoretically atypical schools: What contributes to school’s ability to cope with violence? A research report submitted to the W.T Grant Foundation ASTOR, R A., BENBENISHTY, R., & ESTRADA, J., (In press) School violence and theoretically atypical schools: The principal’s centrality in orchestrating safe school environments American Educational Research Journal ASTOR, R A., BENBENISHTY, R., MARACHI, R., & MEYER, H A., (2006) The social context of schools: Monitoring and mapping student victimization in schools In S R Jimerson and M J Furlong (Eds) Handbook of school violence and school safety: From research to practice (pp 221-233) Mahwah, NJ: Erlbaum ASTOR, R.A., BENBENISHTY, R., ZEIRA, A., & VINOKUR, A., (2002) School climate, observed risk behaviors, and victimization as predictors of high school students’ fear and judgments of school violence as a problem Health Education and Behavior, 29(6), 716-736 ASTOR, R A., BENBENISHTY, R., VINOKUR, A., & ZEIRA, A., (2006) Arab and Jewish elementary school students' perception of fear and school violence: Understanding the influence of school context British Journal of Educational Psychology, 76, 91-118 ATTAR-SCHWARTZ, S., & KHOURYKASSABRI, M., (In Press) Verbal versus indirect forms of victimization at school: The contribution of student, family, and school variables Social Work Research BENBENISHTY, R., & ASTOR, R A., (2003) Violence in schools: The view from Israel In P K Smith, (Ed), Violence in Schools: The Response in Europe (pp 317-331) London: RoutledgeFalmer BENBENISHTY, R., & ASTOR R A., (2005) School violence in context: Culture, neighborhood, family, school and gender New York: Oxford BENBENISHTY, R., & ASTOR, R A., (2007) Monitoring indicators of children’s victimization in school: Linking national-, regional-, and site-level indicators Social Indicators, 84(3), 333-348 BENBENISHTY, R., ASTOR, R A., & ZEIRA, A., (2003) Monitoring school violence on the site level: Linking national-, district-, and school-level data over time Journal of School Violence 2(2), 29-50 BENBENISHTY, R., ASTOR, R A., ZEIRA, A., & VINOKUR, A., (2002) Perceptions of violence and fear of h school attendance among junior high school students’ in Israel Social Work Research, 26(2), 71-87 BENBENISHTY, R., ZEIRA, A., ASTOR, R A., & KHOURY-KASSABRI, M., (2002) Maltreatment of primary school students by educational staff in Israel Child Abuse and Neglect, 26(12), 1291 – 1309 BRONFENBRENNER, U., (1979) Basic oncepts In U BRONFENBRENNER (Eds.), The ecology of human development (pp 3-15) Cambridge, MA: Harvard University Press CRAIG, W M., & HAREL, Y., (2004) Bullying, physical fighting and victimization In C., CURRIE, C., ROBERTS, A., MORGAN, R., SMITH, W., SETTERTOBULTE, O., SAMDAL, & V B RASMUSSEN (Eds.) Young people's health in context: Health Behavior in School-aged Children (HBSC) study: International report from the 2001/2002 survey (pp 133-144) Health Policy for Children and Adolescents, No Copenhagen, Sweden: World Health Organization CURRIE, C., & ROBERTS, C., (2004) Introduction In C., CURRIE, C., ROBERTS, A., MORGAN, R., SMITH, W., SETTERTOBULTE, O., SAMDAL, & V B RASMUSSEN (Eds.) Young people's health in context: Health Behavior in School-aged Children (HBSC) study: International report from the 2001/2002 survey (pp 1-8) Health Policy for Children and Adolescents, No Copenhagen, Sweden: World Health Organization CURRIE, C., ROBERTS, C., MORGAN, A., SMITH, R., SETTERTOBULTE, W., SAMDAL, O., & RASMUSSEN, V B (Eds.), (2004) Young people's health in context: Health Behavior in School-aged Children (HBSC) study: International report from the 2001/2002 survey Health Policy for Children and Adolescents, No Copenhagen, Sweden: World Health Organization DEVINE, J., & LAWSON, H A., (2003) The complexity of school violence: Commentary from the US In SMITH, P K (Ed.) Violence in schools (pp 332-350) London: RoutledgeFalmer ESLEA, M., MENESINI, E., MORITA, Y., O'MOORE, M., MORA- MERCHAN, J A., PEREIRA, B., SMITH, P K., (2003) Friendship and loneliness among bullies and victims: Data from seven countries Aggressive Behavior, 30, 71-83 FURLONG, M J., CHUNG, A., BATES, M., & MORRISON, R.L., (1995) Profiles of non-victims and multiple-victims of school violence Education and Treatment of Children, 18(3), 282-298 FURLONG, M J., GREIF, J L., BATES, M P., WHIPPLE, A D., JIMENEZ, T C., & MORRISON, R., (2005) Development of the California School Climate and Safety Survey–Short Form Psychology in the Schools, 42(2), 137- 149 FURLONG, M., J & MORRISON, G., (2000) The school in school violence: Definitions and facts Journal of Emotional and Behavioral Disorders, 8(2), 71-82 GOLDSTEIN, A., (1994) The ecology of aggression New York: Plenum Press HYMAN I., A., & PERONE, D h C., (1998) The other side of school violence: Educator policies and practices that may contribute to student misbehavior Journal of School Psychology, 36, 7-27 HYMAN, I A., (1990) Reading, writing, and the hickory stick Lexington, MA: Lexington Books KHOURY-KASSABRI, M BENBENISHTY, R ASTOR, R., & ZEIRA, A., (2004) The contribution of community, family and school variables on student victimization American Journal of Community Psychology, 34 (3-4), 187-204 KHOURY-KASSABRI, M., ASTOR, R A., & BENBENISHTY, R., (2008) Student victimization by school staff in the context of an Israeli national school safety campaign Aggressive Behavior 34(1), 1-8 MARACHI, R., ASTOR, R A & BENBENISHTY, R., (2007a) Effects of student participation and teacher support on victimization in Israeli schools: An examination of gender, culture, and school type Journal of Youth and Adolescence, 36(2), 225-240 MARACHI, R., ASTOR, R A & BENBENISHTY, R., (2007b) Effects of teacher avoidance of school policies on student victimization School Psychology International, 28(4), 501-518 MATEO-GELABERT, P., (2000) School violence: The bi-directional conflict flow between neighborhood and school New York: Vera Institute of Justice SCHOOL VIOLENCE AND THE CULTURE OF HONOR 01/11/2009 Một điều tra thực để liệt kê lý gây bạo lực mà nhiều trường học xảy thủ phạm học sinh Nghiên cứu dựa thực tế văn hóa xã hội gọi văn hóa tơn vinh Dựa nhân học bang, người ta suy học sinh bang có văn hóa danh dự có xu hướng biểu nhiều dấu hiệu bạo lực so với học sinh bang có văn hóa khơng tơn trọng Các biến số khác ngồi yếu tố suy luận chúng vấn đề gia đình, bắt nạt, trầm cảm thói quen lãng mạn xâu chuỗi loại hành vi bạo lực học sinh giáo viên thực sở giáo dục Thống kê liên quan, người ta hiểu học sinh bang đề cập đến việc họ cung cấp vũ khí cho sở giáo dục với tỷ lệ cao so với bang khơng có văn hóa tơn vinh Ryan P Brown, Lindsey L Osterman, and Collin D Barnes TÀI LIỆU THAM KHẢO h

Ngày đăng: 10/05/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w