Tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc sử dụng các hệ số công năng tốt nhất để thiết kế về cácmặt diện tích phòng, chiếu sáng, giao thông, cứu hỏa, thoát nạn.Địa điểm xây dựng: Thành phố Hà Nội.V
KIẾN TRÚC
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
Những năm gần đây, ở nước ta, mô hình nhà cao tầng đã trở thành xu thế cho ngành xây dựng Nhà nước muốn hoạch định thành phố với những công trình cao tầng, trước hết bởi nhu cầu xây dựng, sau là để khẳng định tầm vóc của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá Nằm trong chiến lược phát triển chung đó, đồng thời nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu làm việc và quản lý, công trình:” Văn phòng Công ty CP Chứng khoán Quốc tế Hoàng
Gia (IRS)” được đầu tư xây dựng nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho các cán bộ công nhân viên của công ty
Công trình được xây dựng có diện tích 24.4 x 48 = 1171.2m 2 (không tính hệ thống ban sảnh chờ, đường ô tô lên xuống và phụ trợ quanh nhà), bao gồm 11 tầng nổi, mặt bằng không lớn do diện tích khu đất xây dựng có hạn Tuy nhiên, trong khuôn khổ một đồ án tốt nghiệp, chúng em cũng xin được mạnh dạn xem xét công trình dưới quan điểm của một kỹ sư xây dựng, phối hợp với các bản vẽ kiến trúc có sẵn, bổ sung và chỉnh sửa để đưa ra giải pháp kết cấu, cũng như các biện pháp thi công khả thi cho công trình
Tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc sử dụng các hệ số công năng tốt nhất để thiết kế về các mặt diện tích phòng, chiếu sáng, giao thông, cứu hỏa, thoát nạn. Địa điểm xây dựng: Thành phố Hà Nội.
Vị trí: Công trình hướng ra phía nam, 3 mặt giáp các công trình lân cận, mặt nhà phía nam giáp trục chính đường giao thông
+ Tầng 1: Khu vực tiếp đón khách hàng
+ Tầng 2 đến tầng 11 là Khu làm việc, mỗi tầng gồm 06 phòng làm việc.
CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH .8 1 GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
Với mặt bằng công trình là hình chữ nhật cân xứng, công trình được thiết kế theo dạng công trình đa năng Mặt bằng được thiết kế nhiều công năng mà một nhà làm việc cần thiết như: phòng kỹ thuật, phòng họp, hội trường, phòng làm việc, phòng tiếp khách…
+ Tầng 1: Với diện tích 1171.2 m 2 , chiều cao tầng 3.5 m bao gồm các chức năng chính sau:
Diện tích khu vực tiếp đón khách hàng: 328 m 2
Diện tích phòng chờ của khách: 70.4 m 2
Diện tích phòng bảo vệ: 62.4 m 2
Với diện tích khu vực đón tiếp khách và phòng chờ của khách như vậy sẽ phục vụ tốt nhất nhu cầu của con người ở thời điểm hiện nay, đặc biệt là nhu cầu về sử dụng các loại dịch vụ Còn lại là diện tích cho khối phụ trợ (thang máy, thang bộ, WC, các hệ thống kỹ thuật ) ngoài ra còn bố trí không gian sảnh khá là rộng, tạo sự thoải mái khi bước vào tòa nhà.
CộT éP Gỗ TRòN vách tấm MFC
Tầng điển hình từ tầng 2 đến tầng 11 là các tầng ở cho văn phòng làm việc (mỗi tầng gồm 6 phòng làm việc mỗi phòng gồm 10-12 nhân viên làm việc) Diện tích mỗi phòng là 70.4 m 2 , tuân thủ tiêu chuẩn về diện tích làm việc cho mỗi người 5-6 m 2 /người, Tất cả các phòng làm việc tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu về thông thoáng. Đặc biệt là các phòng quan trọng đều tiếp xúc trực tiếp với mặt thoáng, đảm bảo thông thoáng cần thiết thông qua việc bố trí linh hoạt sự liên hoàn giữa phòng làm việc. Không gian phòng làm việc và bố trí liên hoàn nhưng vẫn đảm bảo sự rõ ràng mạch lạc và thuận tiện, hợp lý cho việc bố trí nội thất Toàn bộ các phòng làm việc cho thấy sự hợp lý trong bố cục và cơ cấu, không có các khoảng không gian thừa không cần thiết Tất cả các phòng làm việc đều bố trí cửa sổ khá rộng để đón gió và ngắm cảnh
Tầng tum: diện tích 86.4 m 2 bố trí hệ thống buồng kĩ thuật thang máy, thang bộ lên mái, các phòng kỹ thuật, phòng ban quản lý nhà
Tầng mái: bố trí bồn nước mái 6 m 3 phục vụ nước sinh hoạt cho toàn bộ các tầng.
Hình I.3: Mặt bằng tầng mái
2 GIẢI PHÁP CẤU TẠO VÀ MẶT CẮT
Mặt cắt của công trình cho ta biết được chiều cao của các tầng, độ dốc mái cùng cấu tạo các lớp vật liệu, cách bố trí cầu thang và các phòng theo phương ngang nhà
Tổng chiều cao của toà nhà là 30.3 m với một tầng ngầm nổi và 7 tầng tiếp theo cùng với mái Trong đó chiều cao các tầng như sau:
- Tầng một có chiều cao 3.5 m.
Mặt cắt A-A, B-B cho thấy cầu thang bộ và thang máy được bố trí phía sau tòa nhà từ dưới lên, hành lang ở giữa, các phòng bố trí phía trước.
Mặt cắt thể hiện chi tiết các kết cấu chính của tòa nhà
Với các chi tiết cấu tạo nền,sàn,mái,cột,tường… như sau.
-Nền: + Nền lát gạch Ceramic bóng mờ 400x400
+ Vữa lót XM B5 dày 20 mm
+ Bê tông đá 40x60, B7.5 dày 100 mm
+ Đất pha cát tưới nước đầm kỹ.
+ Đất san nền ổn định.
-Sàn có 3 loại sàn kí hiệu là S, SKT, SWC, SM:
+Sàn S: Gạch lát CERAMIC dày 8mm.
Vữa xi măng lót B5 dày 20mm.
Sàn BTCT ( xem kết cấu ).
+Sàn WC: Gạch lát CERAMIC 400X400 dày 8mm.
Vữa xi măng lót B5 dày 20mm.
Vữa xi măng chống thấm dày 30mm.
Vữa xi măng tạo dốc 2%.
Sàn BTCT (xem kết cấu).
+Sàn SKT: 2 lớp gạch tàu 300X300 dày 8mm.
Vữa xi măng B5 dày 20mm.
Sàn BTCT ( xem kết cấu ).
+Sàn M: 2 lớp gạch tàu 300x300 8 mm.
Vữa xi măng lót B5 dày 20mm.
Sàn BTCT ( xem kết cấu).
3 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG, HÌNH KHỐI KHÔNG GIAN CỦA CÔNG TRÌNH
Giải pháp mặt đứng tuân thủ các tiêu chuẩn đơn giản hiện đại, nhẹ nhàng phù hợp với công năng của một nhà cao tầng, phù hợp với cảnh quan khu vực Mặt đứng công trình thể hiện sự đơn giản hài hòa, khúc triết với những đường nét khỏe khoắn Tỷ lệ giữa các mảng đặc và rộng giữa các ô cửa sổ, vách kính và tường đặc được nghiên cứu kỹ lưỡng để tạo ra nhịp điệu nhẹ nhõm và thanh thoát.
Nhìn tổng thể mặt đứng của từng khối nhà cơ bản được chia làm 2 phần: Phần chân đế; Phần thân nhà - mái.
Phần chân đế là tầng dịch vụ tiếp đón khách hàng Đây là phần mặt đứng công trình nằm trong tầm quan sát chủ yếu của con người, vì vậy phần này được thiết kế chi tiết hơn với những vật liệu sang trọng, sử dụng gam màu đậm nhằm tạo sự vững chắc cho công trình. Phần thân nhà và mái là cao 11 tầng ở trên khối đế, được tạo dáng thanh thoát đơn giản Phù hợp tạo được sự thoải mái khi làm việc Các chi tiết được giản lược màu sắc sử dụng chủ yếu là màu sáng tuy nhiên vẫn ăn nhập với phần chân đế.
4 GIẢI PHÁP VỀ GIAO THÔNG TRONG VÀ NGOÀI CÔNG TRÌNH
Giao thông đứng của tòa nhà bao gồm 02 thang máy dân dụng đáp ứng nhu cầu di chuyển một cách nhanh chóng, tải các loại hàng hóa có kích thước lớn, cồng kềnh một cách nhanh chóng, an toàn và 02 thang bộ ở đầu và ở giữa của công trình để đáp ứng khi thang máy bị hỏng, lúc chập mất điện, đồng thời để đảm bảo an toàn thoát hiểm khi có sự cố cháy nổ xảy ra Giao thông trong mặt bằng tầng được thực hiện chủ đạo trên hành lang giữa chạy dọc theo nhà thuận tiện cho việc đi lại và thoát hiểm khi có sự cố chảy nổ xảy ra
Lối vào khối ở được tổ chức ở trục đường phía Bắc, Nam, Đông toà nhà thuận lợi cho giao thông vào giờ cao điểm và thoát người Mặt đường phía Nam là mặt tiền chính bố trí lối tòa nhà.
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH
1 GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG
Kết hợp giữa tự nhiên và nhân tạo là phương châm thiết kế cho toà nhà.
- Bởi là khu trụ sở làm việc dành cho cán bộ nên hệ thống thông gió nhân tạo chủ yếu bằng hệ thống quạt và điều hòa nhiệt độ bố trí trong các phòng
- Thông gió tự nhiên thoả mãn do tất cả các phòng đều tiếp xúc với không gian tự nhiên đồng thời hướng của công trình phù hợp hướng gió chủ đạo
- Chiếu sáng công trình bằng nguồn điện thành phố Ngoài hệ thống cầu thang, đặc biệt chú ý chiếu sáng khu hành lang giữa hai dãy phòng đảm bảo đủ ánh sáng cho việc đi lại Tất cả các phòng đều có đường điện ngầm và bảng điện riêng, ổ cắm, công tắc phải được bố trí tại những nơi an toàn, thuận tiện, đảm bảo cho việc sử dụng và phòng tránh hoả hoạn trong quá trình sử dụng Trong công trình các thiết bị cần sử dụng điện năng là:
+ Các loại bóng đèn: đèn huỳnh quang, đèn sợi tóc.
+ Các thiết bị làm mát: quạt trần, quạt tường, điều hòa nhiệt độ.
+ Thiết bị làm việc: máy vi tính.
2 GIẢI PHÁP BỐ TRÍ GIAO THÔNG TRÊN MẶT BẰNG
+ Giao thông phương đứng: bố trí một thang máy 2 buồng ở giữa toà nhà Năng lực của hai thang máy này đủ để vận chuyển người lên, xuống trong toà nhà Ngoài hệ thống thang máy phục vụ cho giao thông phương đứng còn có hai thang bộ phục vụ cho nhu cầu đi lại ở những tầng thấp hoặc trong giờ cao điểm Vì thang máy được bố trí ở giữa nhà nên khoảng cách đi lại giữa thang máy vào các phòng là không lớn hoàn toàn phù hợp với nhu cầu đi lại của người sử dụng Tất cả hệ thống thang bộ và thang máy đều được cung cấp ánh sáng tự nhiên vào ban ngày bằng hệ thống khung kính và cửa sổ và được chiếu sáng bằng bóng điện trên trần thang vào ban đêm Trong thang máy cũng được chiếu sáng đầy đủ khi vận hành
+ Giao thông phương ngang: chủ yếu là các sảnh lớn bố trí xung quanh cầu thang thông suốt với các hành lang rộng đi đến các phòng Với hệ thống giao thông như vậy hoàn toàn phù hợp với công năng của toà nhà.
3 GIẢI PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC VÀ THÔNG TIN
+ Hệ thống cấp thoát nước: công trình là khu nhà làm việc nên việc cung cấp nước chủ yếu phục phụ cho khu vệ sinh Nguồn nước được lấy từ hệ thống cung cấp nước máy của thành phố.
- Giải pháp cấp nước bên trong công trình: sơ đồ phân phối nước được thiết kế theo tính chất và điều kiện kỹ thuật của nhà cao tầng, hệ thống cấp nước có thể phân vùng theo các khối Công tác dự trữ nước sử dụng bằng bể ngầm sau đó bơm nước lên bể dự trữ trên mái. Tính toán các vị trí đặt bể hợp lý, trạm bơm cấp nước đầy đủ cho toàn nhà.
- Giải pháp thoát nước cho công trình: hệ thống thoát nước thu trực tiếp từ các phòng WC xuống bể phốt sau đó thải ra hệ thống thoát nước chung của thành phố thông qua hệ thống ống cứng Bên trong công trình, hệ thống thoát nước bẩn được bố trí qua tất cả các phòng: Đó là các ga thu nước trong phòng vệ sinh vào các đường ống đi qua Hệ thông thoát nước mái phải đảm bảo thoát nước nhanh, không bị tắc nghẽn.
- Vật liệu chính của hệ thống cấp, thoát nước:
Cấp nước: đặt một máy bơm ở tầng 1, máy bơm có công suất đảm bảo cung cấp nước thường xuyên cho các phòng, các tầng Những ống cấp nước: dùng ống sắt tráng kẽm, có D 50mm, những ống có đường kính lớn hớn hơn 50mm thì dùng ống PVC áp lực cao.
Thoát nước: để dễ dàng thoát nước bẩn, dùng ống nhựa PVC có đường kính
D0mm Với những ống ngầm dưới đất: dùng ống bê tông chịu lực Thiết bị vệ sinh phải có chất lượng tốt.
4 GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
+ Hệ thống phòng cứu hỏa: công trình trang bị hệ thống phòng hoả hiện đại Tại vị trí hai cầu thang bố trí hai hệ thống ống cấp nước cứu hoả D 0 Hệ thống phòng hoả được bố trí tại các tầng nhà bao gồm bình xịt, ống cứu hoả họng cứu hoả, bảng nội quy hướng dẫn sử dụng, đề phòng trường hợp xảy ra hoả hoạn Hệ thống phòng cháy chữa cháy được thiết kế đúng với các quy định hiện thời Các chuông báo động và thiết bị như bình cứu hoả được bố trí ở hành lang và cầu thang bộ và cầu thang máy Các thiết bị hiện đại được lắp đặt đúng với quy định hiện thời về phòng cháy chữa cháy Hệ thống giao thông được thiết kế đúng theo yêu cầu phòng cháy, chữa cháy Khoảng cách 2 cầu thang bộ là 25 mét Khoảng cách từ điểm bất kỳ trong công trình tới cầu thang cũng nhỏ hơn 25 mét.
+ Hệ thống thu gom rác thải: dùng các hộp thu rác đặt tại các sảnh cầu thang và thu rác bằng cách đưa xuống bằng thang máy và đưa vào phòng thu rác ngoài công trình Các đường ống kỹ thuật được thiết kế ốp vào các cột lớn từ tầng mái chạy xuống tầng 1.
+ Hệ thống chống sét: gồm kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng thép và cọc nối đất Tất cả các thiết bị thu sét được thiết kế theo tiêu chuẩn hiện hành Tất cả các trạm, thiết bị dung điện phải được nối đất an toàn bằng hình thức dùng thanh thép nối với cọc nối đất.
Kết luận : Qua phân tích các giải pháp kiến trúc trên ta thấy công trình khá hợp lý về mặt công năng cũng như hợp lý về giải pháp kiến trúc của một trụ sở làm việc dành cho cán bộ nhân viên, chắc chắn công trình xây dựng nên góp phần cải tạo cho thành phố đẹp hơn và hiện đại hơn.
KẾT CẤU
CƠ SỞ TÍNH TOÁN
1 CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN
+ TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 5574-2018 về kết cấu bê tông cốt thép - tiêu chuẩn thiết kế.
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN 24 1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN
1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò quan trọng tạo nên tiền đề cơ bản để người thiết kế có được định hướng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực cho công trình đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiện trong sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế.
Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng việc chọn giải pháp kết cấu có liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao tầng, thiết bị điện, đường ống, yêu cầu thiết bị thi công, tiến độ thi công, đặc biệt là giá thành công trình và sự hiệu quả của kết cấu mà ta chọn.
1.2 Các giải pháp về hệ kết cấu chịu lực
1.2.1 Hệ kết cấu khung chịu lực sàn BTCT đổ toàn khối
+ Cấu tạo: ở hệ kết cấu này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tấm tường phẳng.
+ Ưu điểm: việc thiết kế tính toán hệ kết cấu thuần khung đã được nghiên cứu nhiều, thi công nhiều nên đã tích lũy được kinh nghiệm Các công nghệ, vật liệu lại dễ kiếm, chất lượng công trình vì thế sẽ được nâng cao.
+ Nhược điểm: chịu tải trọng ngang kém, tính liên tục của khung cứng phụ thuộc vào độ bền và độ cứng của các liên kết nút khi chịu uốn, các liên kết này không được phép có biến dạng góc Khả năng chịu lực của khung phụ thuộc rất nhiều vào khả năng chịu lực của từng dầm và từng cột.
Tóm lại: Hệ kết cấu này thích hợp cho các nhà dưới 20 tầng với thiết kế kháng chấn cấp 7; 15 tầng với kháng chấn cấp 8; 10 tầng với kháng chấn cấp 9 Các công trình đòi hỏi sự linh hoạt về công năng mặt bằng như khách sạn, tuy nhiên kết cấu dầm sàn thường dày nên chiều cao các tầng phải lớn để đảm bảo chiều cao thông thủy.
1.2.2 Hệ tường lõi chịu lực sàn BTCT đổ toàn khối
+ Cấu tạo: bao gồm các dầm ngang nối với các cột dọc thẳng đứng bằng các nút cứng.Khung có thể bao gồm cả tường trong và tường ngoài của nhà Tùy theo cách bố trí mà được chia như sau: tường dọc chịu lực, tường ngang chịu lực, tường ngang và tường dọc cùng chịu lực.
+ Ưu điểm: Chịu tải trọng ngang tốt, tạo điều kiện dễ phân chia khoảng không gian bên trong tòa nhà
+ Nhược điểm: thì công khó hơn hệ khung, yêu cầu về ký thuật cũng cao hơn Vách thường hay bị giảm yếu bởi các lỗ cửa, nên khi thi thiết kế phải đảm bào ít lỗ của và tính liên tục của vách.
Tóm lại: Hệ kết cấu này thích hợp cho các nhà dưới 20 tầng Các công trình không đòi hỏi sự linh hoạt về công năng như: trường học, chung cư, bệnh viện…
1.2.3 Hệ kết cấu khung chịu lực sàn BTCT lắp ghép
+ Cấu tạo: cấu cơ bảo giống giải pháp kết cấu khung chịu lực sàn BTCT đổ toàn khối + Ưu điểm: sàn lắp ghép nên tiến độ thi công nhanh, tiết kiệm bê tông (do các tấm panel lắp ghép thường rỗng ở trong)
+ Nhược điểm: xử lý mối nối khó, đặc biệt là xử lý mối nối chống thấm.
Tóm lại: Hệ kết cấu này thích hợp cho các nhà có yêu cầu tiến độ nhanh Các công trình không đòi hỏi sự linh hoạt về công năng, modun công trình cố định như trường học, nhà ở ký túc xá.
1.3 Lựa chọn giải pháp kết cấu
1.3.1 Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực
Từ các giải pháp nêu trên, phân tích ưu nhược điểm từng giải pháp ta đưa đến lực chọn giải pháp : Hệ kết cấu khung chịu lực, sàn bê tông cốt thép đổ toàn khối
1.3.2 Lựa chọn phương án kết cấu sàn Đặc điểm của công trình: với mức độ công trình có khẩu độ không lớn, ô sàn lớn nhất có kích thước 4x8.6m chịu tải không lớn, không đòi hỏi đặc biệt về tiến độ thi công và chất lượng Bước cột (7.8-8.6m), chiều cao tầng (3.2 với tầng điển hình) Trên cơ sở phân tích các phương án kết cấu sàn, đặc điểm công trình, ta đề xuất sử dụng phương án “Sàn sườn toàn khối BTCT” cho tất cả sàn các tầng.
2 LỰA CHỌN VẬT LIỆU KẾT CẤU
Từ các giải pháp vật liệu đã trình bày, chọn vật liệu bê tông cốt thép sử dụng cho toàn công trình do chất lượng bảo đảm và có nhiều kinh nghiệm trong thi công và thiết kế.
- Bê tông với chất kết dính là xi măng cùng với các cốt liệu đá, cát vàng tạo nên một cấu trúc đặc chắc Với cấu trúc này, bê tông có khối lượng riêng ~ 2500 daN/m 3
- Cấp độ bền của bê tông theo cường độ chịu nén, tính theo đơn vị MPa, bê tông được dưỡng hộ cũng như được thí nghiệm theo quy định và tiêu chuẩn của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cấp độ bền của bê tông dùng trong tính toán cho công trình là B25
+ Bê tông các cấu kiện thường B25:
- Với trạng thái nén: cường độ tiêu chuẩn về nén Rbn = 18.5MPa cường độ tính toán về nén Rb = 14.5MPa.
- Với trạng thái kéo: cường độ tiêu chuẩn về kéo Rbtn = 1.6MPa cường độ tính toán về kéo Rbt = 1.05MPa.
+ Mô đun đàn hồi của bê tông: xác định theo điều kiện bê tông nặng, khô cứng trong điều kiện tự nhiên Với cấp độ bền B25 thì Eb = 30.000MPa.
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 2 VÀ SÀN TẦNG MÁI
Tham khảo sách kết cấu bê tông cốt thép –Tập 3 – Võ Bá Tầm
Xác định số liệu tính toán:
- Nhịp của các sàn theo các phương
Xác định tải trọng tác dụng lên sàn:
- Tĩnh tải bao gồm: tải trọng bản thân, tải trọng tường, tải trọng cấu tạo sàn
Xác định nội lực: sử dụng phần mềm SAFE v12.3.2, ta cắt các dải strips có bề rộng L/4 về 2 phía với dải trên đầu cột và các dải strips có bề rộng L/2 với các dải giữa nhịp để tính nội lực.
2 Tính toán thép sàn tầng 2
Sơ đồ tính toán bản sàn
Sàn trục AB nhịp 1-4, 6-7 phòng lam việc a - Kích thước 4 x 7.8 m a1 Tải trọng tác dụng
Thép nhóm CB300 Rs = 2600 H o = 11.5 cm a2 Sơ đồ tính toán-các hệ số
L 2 / L 1 = 1.95 m 1 = 0.0186 k 1 = 0.0400 m 2 = 0.0049 k 2 = 0.0107 a3 Tổng tải trọng tác động lên sàn
P = q.L 1 L 2 = 26.52 T a4 Nội lực trong bản sàn
M II = P k 2 = 0.2838 Tm a5 Kiểm tra cốt thép a Thép chịu M 1 = 0.4933 Tm
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 150 F a tk = 1.89 cm 2
F a tk > F a yc b Thép chịu M 2 = 0.1299 Tm
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 200 F a tk = 1.41 cm 2
F a tk > F a yc c Thép chịu M I = 1.0608 Tm
Thiết kế bố trí thép F 8 a = 130 F a tk = 3.87 cm 2
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 200 F a tk = 1.41 cm 2
Sàn trục CD nhịp 1-4, 6-7 phòng lam việc a - Kích thước 4 x 8.8 m a1 Tải trọng tác dụng
Thép nhóm CB300 Rs = 2600 H o = 11.5 cm a2 Sơ đồ tính toán-các hệ số
L 2 / L 1 = 2.20 m 1 = 0.0183 k 1 = 0.0392 m 2 = 0.0046 k 2 = 0.0098 a3 Tổng tải trọng tác động lên sàn
P = q.L 1 L 2 = 29.92 T a4 Nội lực trong bản sàn
M II = P k 2 = 0.2932 Tm a5 Kiểm tra cốt thép a Thép chịu M 1 = 0.5475 Tm
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 130 F a tk = 2.18 cm 2
F a tk > F a yc b Thép chịu M 2 = 0.1376 Tm
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 250 F a tk = 1.13 cm 2
F a tk > F a yc c Thép chịu M I = 1.1729 Tm
Thiết kế bố trí thép F 8 a = 120 F a tk = 4.19 cm 2
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 250 F a tk = 1.13 cm 2
Sàn trục BC nhịp 2-7 hành lang a - Kích thước 4 x 7.8 m a1 Tải trọng tác dụng
Thép nhóm CB300 Rs = 2600 H o = 11.5 cm a2 Sơ đồ tính toán-các hệ số
L 2 / L 1 = 1.95 m 1 = 0.0186 k 1 = 0.0400 m 2 = 0.0049 k 2 = 0.0107 a3 Tổng tải trọng tác động lên sàn
P = q.L 1 L 2 = 30.701 T a4 Nội lực trong bản sàn
M II = P k 2 = 0.3285 Tm a5 Kiểm tra cốt thép a Thép chịu M 1 = 0.571 Tm
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 140 F a tk = 2.02 cm 2
F a tk > F a yc b Thép chịu M 2 = 0.1504 Tm
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 200 F a tk = 1.41 cm 2
F a tk > F a yc c Thép chịu M I = 1.228 Tm
Thiết kế bố trí thép F 8 a = 110 F a tk = 4.57 cm 2
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 200 F a tk = 1.41 cm 2
Sàn trục CD nhịp 4-6 hành lang a - Kích thước 4 x 8.8 m a1 Tải trọng tác dụng
Thép nhóm CB300 Rs = 2600 H o = 11.5 cm a2 Sơ đồ tính toán-các hệ số
L 2 / L 1 = 2.20 m 1 = 0.0183 k 1 = 0.0392 m 2 = 0.0046 k 2 = 0.0098 a3 Tổng tải trọng tác động lên sàn
P = q.L 1 L 2 = 34.637 T a4 Nội lực trong bản sàn
M II = P k 2 = 0.3394 Tm a5 Kiểm tra cốt thép a Thép chịu M 1 = 0.6339 Tm
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 130 F a tk = 2.18 cm 2
F a tk > F a yc b Thép chịu M 2 = 0.1593 Tm
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 250 F a tk = 1.13 cm 2
F a tk > F a yc c Thép chịu M I = 1.3578 Tm
Thiết kế bố trí thép F 8 a = 100 F a tk = 5.03 cm 2
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 250 F a tk = 1.13 cm 2
Sàn trục AB nhịp 5-6 sàn wc a - Kích thước 4.6 x 7.8 m a1 Tải trọng tác dụng
Thép nhóm CB300 Rs = 2600 H o = 11.5 cm a2 Sơ đồ tính toán-các hệ số
L 2 / L 1 = 1.70 m 1 = 0.0202 k 1 = 0.0446 m 2 = 0.0074 k 2 = 0.0164 a3 Tổng tải trọng tác động lên sàn
P = q.L 1 L 2 = 30.498 T a4 Nội lực trong bản sàn
M II = P k 2 = 0.5002 Tm a5 Kiểm tra cốt thép a Thép chịu M 1 = 0.6161 Tm
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 130 F a tk = 2.18 cm 2
F a tk > F a yc b Thép chịu M 2 = 0.2257 Tm
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 200 F a tk = 1.41 cm 2
F a tk > F a yc c Thép chịu M I = 1.3602 Tm
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
Sàn trục BC nhịp 1-2 kho a - Kích thước 4 x 4.8 m a1 Tải trọng tác dụng
Thép nhóm CB300 Rs = 2600 H o = 13.5 cm a2 Sơ đồ tính toán-các hệ số
L 2 / L 1 = 1.20 m 1 = 0.0204 k 1 = 0.0468 m 2 = 0.0142 k 2 = 0.0325 a3 Tổng tải trọng tác động lên sàn
P = q.L 1 L 2 = 21.485 T a4 Nội lực trong bản sàn
M II = P k 2 = 0.6983 Tm a5 Kiểm tra cốt thép a Thép chịu M 1 = 0.4383 Tm
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
F a tk > F a yc b Thép chịu M 2 = 0.3051 Tm
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
F a tk > F a yc c Thép chịu M I = 1.0055 Tm
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
Sàn trục AB nhịp 4-4.5 hành lang a - Kích thước 4 x 4 m a1 Tải trọng tác dụng
Thép nhóm CB300 Rs = 2600 H o = 13.5 cm a2 Sơ đồ tính toán-các hệ số
L 2 / L 1 = 1.00 m 1 = 0.0179 k 1 = 0.0417 m 2 = 0.0179 k 2 = 0.0417 a3 Tổng tải trọng tác động lên sàn
P = q.L 1 L 2 = 15.744 T a4 Nội lực trong bản sàn
M II = P k 2 = 0.6565 Tm a5 Kiểm tra cốt thép a Thép chịu M 1 = 0.2818 Tm
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
F a tk > F a yc b Thép chịu M 2 = 0.2818 Tm
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
F a tk > F a yc c Thép chịu M I = 0.6565 Tm
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
Sàn trục AB nhịp 4.5-5 hành lang a - Kích thước 4 x 5 m a1 Tải trọng tác dụng
Thép nhóm CB300 Rs = 2600 H o = 11.5 cm a2 Sơ đồ tính toán-các hệ số
L 2 / L 1 = 1.25 m 1 = 0.0207 k 1 = 0.0473 m 2 = 0.0133 k 2 = 0.0303 a3 Tổng tải trọng tác động lên sàn
P = q.L 1 L 2 = 19.68 T a4 Nội lực trong bản sàn
M II = P k 2 = 0.5963 Tm a5 Kiểm tra cốt thép a Thép chịu M 1 = 0.4074 Tm
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
F a tk > F a yc b Thép chịu M 2 = 0.2617 Tm
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
F a tk > F a yc c Thép chịu M I = 0.9309 Tm
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 150 F a tk = 5.24 cm 2
3 Tính toán sàn tầng mái
Sau khi chạy và phân tích bằng phần mềm Safe ta thu được độ võng lớn nhất là 26.07 mm < độ võng cho phép [f] = 8.800/250*10005.2 mm
Hình III.1: Kết quả phân tích độ võng
Tính toán thép sàn tầng mái a Thép chịu M 1 = 1.4 Tm
Thiết kế bố trí thép F 8 a = 100 F a tk = 5.03 cm 2 ok
F a tk > F a yc b Thép chịu M 2 = 0.9 Tm
Thiết kế bố trí thép F 8 a = 160 F a tk = 3.14 cm 2 ok
F a tk > F a yc c Thép chịu M I = 1.92 Tm
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 110 F a tk = 7.14 cm 2 ok
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 120 F a tk = 6.55 cm 2 ok
Sàn thiết kế bố trí cốt thép Sàn đảm bảo khả năng chịu tải
Thép chịu M II = a Thép chịu M 1 = 1 Tm
Thiết kế bố trí thép F 8 a = 170 F a tk = 2.96 cm 2
F a tk > F a yc b Thép chịu M 2 = 1.02 Tm
Thiết kế bố trí thép F 8 a = 160 F a tk = 3.14 cm 2
F a tk > F a yc c Thép chịu M I = 2.13 Tm
Thiết kế bố trí thép F 10 a = 120 F a tk = 6.55 cm 2
Thiết kế bố trí thép F 6 a = 200 F a tk = 1.41 cm 2
Sàn thiết kế bố trí cốt thép Sàn đảm bảo khả năng chịu tải
TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 6
Chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình là khung bê tông cốt thép toàn khối cột liên kết với dầm tại các nút cứng Khung được ngàm cứng vào đất.
Hình IV.1: Sơ đồ hình học khung ngang trục 6
1.1 Xác định nhịp tính toán của dầm
Chiều dài nhịp dầm bằng khoảng cách giữa các trục cột Do cột có tiết diện thay đổi nên ta xác định chiều dài nhịp dầm là khoảng cách giữa hai cột có tiết diện nhỏ nhất (cột tầng 6, 7, 8,
1.2 Xác định chiều cao của cột
- Chiều cao của cột được lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm Do dầm khung thay đổi tiết diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục dầm hành lang (dầm có tiết diện nhỏ hơn). + Chiều cao cột tầng 1:
Ht1 = Ht + hm - hd/2 = 3.5 + 1.25 – 0.65/2 = 4.425m. với hm = 1.25m là khoảng cách từ cốt 0.00 đến mặt trên đài móng.
+ Chiều cao cột tầng 2 đến tầng tum: Ht = 3.20m
2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO KHUNG
2.1.1 Tĩnh tải tầng 2 đến tầng tum
Hình IV.2: Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng điển hìnhTĩnh tải
Tĩnh tải phân bố -daN/m
TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1 Do tải trọng tường xây trên dầm cao: 3.2-0.65= 2.55
2 Do tải trọng tường xây trên dầm cao: 3.2-0.75= 2.45
Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất 1032 ght1= 516*4/2
Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất 1186.8 ght1= 516*4.6/2
5 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình chữ nhật ght1= 516*4 2064
Tĩnh tải tập trung-daN TT
Loại tải trọng và cách tính
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.3x0.65
2 Do trọng lượng bản thân dầm phụ 220x500
3 Do tải trọng tường xây trên dầm cao:
4 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
5 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
6 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
7 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.30x0.65
2 Do trọng lượng bản thân dầm phụ 220x500
3 Do tải trọng tường xây trên dầm cao:
4 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
5 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
6 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
7 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang 4024.8
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.3x0.65
2 Do trọng lượng bản thân dầm phụ 220x500
3 Do tải trọng tường xây trên dầm cao:
4 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
5 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
6 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.3x0.65
2 Do trọng lượng bản thân dầm phụ 220x500 1285.62
3 Do tải trọng tường xây trên dầm cao:
4 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
Hình IV.3: Sơ đồ tải trọng tầng mái
Tĩnh tải phân bố -daN/m
TT Loại tải trọng và cách tính
1 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất ght1= 902.5*4 3610
2 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình chữ nhật ght1= 902.5*4 3610
Tĩnh tải tập trung-daN
TT Loại tải trọng và cách tính
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.3x0.65
Do trọng lượng bản thân dầm phụ 220x500
3 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
4 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác 9548.
5 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang 3519.
6 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang 4047.
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.30x0.65
2 Do trọng lượng bản thân dầm phụ 220x500 2268.
3 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
4 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang 7039.
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.3x0.65
2 Do trọng lượng bản thân dầm phụ 220x500
3 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang 3519.
4 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
5 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.3x0.65
Do trọng lượng bản thân dầm phụ 220x500
Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
Hình IV.4: Sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung ngang trục 6
Hình IV.5: Sơ đồ phân hoạt tải 1 tầng 2, 4, 6, 8
Hoạt tải phân bố -daN/m
TT Loại tải trọng và cách tính
1 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất ght1= 240*4/2 480
2 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất ght1= 240*4.6/2 552
3 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình chữ nhật ght1= 240*4/2 480
4 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình chữ nhật ght1= 360*4/2 720
Hoạt tải tập trung-daN
TT Loại tải trọng và cách tính
1 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
2 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
3 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang 936
4 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
1 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
2 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
3 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
4 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
1 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
2 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
1 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
2 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
Hình IV.6: Sơ đồ phân hoạt tải 1 tầng 3, 5, 7, 9, 11
Hoạt tải phân bố -daN/m T
T Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất ght1= 360*4 1440
Hoạt tải tập trung-daN T
T Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
2 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
3 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
4 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
1 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
2 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
3 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn 4540.8
Hình IV.7: Sơ đồ hoạt tải 1 tầng mái
Hoạt tải phân bố -daN/m
TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất ght1= 902.5*4 3610
2 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình chữ nhật ght1= 902.5*4 3610
Hoạt tải tập trung-daN
TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
2 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
3 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
4 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
1 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
2 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
1 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
2 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
3 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
1 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
Hình IV.8: Sơ đồ hoạt tải 1 tác dụng vào khung trục 6
Hình IV.9: Sơ đồ phân hoạt tải 2 tầng 2, 4, 6, 8, 10
Hoạt tải phân bố -daN/m T
T Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất ght1= 360*4 1440
Hoạt tải tập trung-daN T
T Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
2 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
3 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
4 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
1 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
2 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
3 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
Hình IV.10: Sơ đồ phân hoạt tải 2 tầng 3, 5, 7, 9, 11
Hoạt tải phân bố -daN/m
TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất ght1= 240*4/2 480
2 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất ght1= 240*4.6/2 552
3 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình chữ nhật ght1= 240*4/2 480
4 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình chữ nhật ght1= 360*4/2 720
TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
2 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
3 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
4 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
1 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
2 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
3 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
4 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
1 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
2 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
1 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
2 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình cn
Hình IV.11: Sơ đồ phân hoạt tải 2 tầng mái
Hoạt tải phân bố -daN/m
TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất ght1= 360*4/2 720
2 Do tải trọng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất ght1= 360*4/2 720
4 Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
7 Do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ dưới dạng hình thang
Hình IV.12: Sơ đồ hoạt tải 2 tác dụng vào khung trục 6
2.3 Xác định tải trọng gió tác dụng vào khung
Tải trọng gió (TCVN 2737-1995 và TCXD 229:1999)
* Đơn vị sử dụng: - Chiều cao tầng: m, Tải phân bố: kG/m, Tải tập trung tại nút: kG
* Công thức tính giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió tại độ cao z:
+ W là giá trị áp lực gió tĩnh tính toán
+ Wo là giá trị áp lực gió tĩnh tại : Hà Nội giá trị
Wo = 95.00 Kg/m2 + k là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực theo cao độ và dạng địa hình, lấy theo bảng 5
Tại khu vực Hà Nội , k được tra theo loại địa hình 0
+ c là hệ số khí động lấy theo bảng 6 c đẩy = 0.8 c hút = 0.6 +Giả định c.trình có thời gian sử dụng là: 30 năm
=> y là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng : 1.2
Tầng Cốt cao độ H tầng Hệ số k Wtt Bề rộng đón gió (T/m)
Tầng Cốt cao độ H tầng Hệ số k Wtt Bề rộng đón gió (T/m)
Hình IV.13: Gió trái tác dụng vào khung trục 6
Hình IV.14: Gió phải tác dụng vào khung trục 6
3 TÍNH TOÁN VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC
- Sơ đồ tính của công trình là sơ đồ khung phẳng ngàm tại mặt đài móng.
- Tiết diện cột và dầm lấy đúng như kích thước sơ bộ.
- Trục dầm lấy gần đúng nằm ngang ở mức sàn.
- Trục cột giữa trùng trục nhà ở vị trí các cột để đảm bảo tính chính xác so với mô hình chia tải.
- Chiều dài tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách các trục cột tương ứng, chiều dài tính toán các phần tử cột các tầng trên lấy bằng khoảng cách các sàn.
- Tải trọng tính toán để xác định nội lực bao gồm: tĩnh tải bản thân, hoạt tải sử dụng, tải trọng gió.
- Tĩnh tải được chất theo sơ đồ làm việc thực tế của công trình.
- Hoạt tải chất lệch tầng lệch nhịp.
- Tải trọng gió bao gồm thành phần gió tĩnh theo phương X gồm gió trái và gió phải.
Vậy ta có các trường hợp hợp tải khi đưa vào tính toán như sau:
+ Trường hợp tải 1: Tĩnh tải.
+ Trường hợp tải 2: Hoạt tải 1.
+ Trường hợp tải 3: Hoạt tải 2.
+ Trường hợp tải 4: Gió X trái (dương).
+ Trường hợp tải 5: Gió X phải (âm).
Dùng chương trình Etabs18 để giải nội lực Kết quả tính toán nội lực xem trong bảng phần phụ lục bảng 1 (chỉ lấy ra kết quả nội lực cần dùng trong tính toán).
Nội lực được tổ hợp với các loại tổ hợp sau: Tổ hợp cơ bản I, Tổ hợp cơ bản II.
- Tổ hợp cơ bản I: gồm nội lực do tĩnh tải với nội lực do một hoạt tải bất lợi nhất
- Tổ hợp cơ bản II: gồm nội lực do tĩnh tải nội lực do các hoạt tải gây ra với hệ số tổ hợp của hoạt tải (tải trọng ngắn hạn) là 0,9.
Việc tổ hợp sẽ được tiến hành với những tiết diện nguy hiểm nhất đó là: với phần tử cột là tiết diện chân cột và tiết diện đỉnh cột; với tiết diện dầm là tiết diện 2 đầu dầm, tiết diện chính giữa dầm (có thêm tiết diện khác nếu có nội lực lớn như tiết diện có tải trọng tập trung) Tại mỗi tiết diện phải chọn được tổ hợp có cặp nội lực nguy hiểm như sau: Đối với cột : +Mmax và Ntư.
+Nmax và Mtư. Đối với dầm: (Mmax); (Mmin); (Qmax, Ntư); (Nmax, Qtư). b Fa’ x a h0 h Fa b’f
Kết quả tổ hợp nội lực cho các phần tử của khung 6 thể hiện trong phần phục lục bảng 2.
4 TÍNH TOÁN THÉP CẤU KIỆN DẦM KHUNG TRỤC 6
- Sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5MPa; Rbt = 1,05MPa.
- Sử dụng thép dọc nhóm CB-400V có: Rs = Rsc = 350MPa.
Với thép CB-400V ta có: R = 0,563; R =0,405.
Nội lực tính toán được chọn như trong bảng tổ hợp nội lực ở đây ta chọn các nội lực có mô men dương và mô men âm lớn nhất để tính thép dầm
4.1.1 Tính toán với tiết diện chịu mô men âm
Tính toán theo sơ đồ đàn hồi Vì cánh nằm trong vùng kéo, bê tông không được tính cho chịu kéo nên về mặt cường độ ta chỉ tính toán với tiết diện chữ nhật có tiết diện bxh Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ là a, tính được h0 = h - a R: dầm có hệ số điều kiện làm việc của bê tông là γb2=1, bê tông có cấp độ bền B25, cốt thép chịu kéo nhóm CB-400V, tra bảng ta có R = 0,563
R b h Nếu R thì tra hệ số theo phụ lục hoặc tính toán:
Diện tích cốt thép cần thiết: As = 0
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 0
Nếu max thì tăng kích thước tiết diện rồi tính lại
Nếu > R thì nên tăng kích thước tiết diện để tính lại Nếu không tăng kích thước tiết diện thì phải đặt cốt thép chịu nén As’ và tính toán theo tiết diện đặt cốt kép
4.1.2 Tính toán với tiết diện chịu mômen dương
Khi tính toán tiết diện chịu mômen dương Cánh nằm trong vùng nén, do bản sàn đổ liền khối với dầm nên nó sẽ cùng tham gia chịu lực với sàn Diện tích vùng bê tông chịu nén b Sc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD & CN Văn phòng Công ty CP Chứng Sc KHÓA 2019 - 2024 khoán Quốc tế Hoàng Gia (IRS) tăng thêm so với tiết diện chữ nhật Vì vậy khi tính toán với mômen dương ta phải tính theo tiết diện chữ T.
Bề rộng cánh đưa vào tính toán: b ' f b 2 S c
Trong đó Sc không vượt quá 1/6 nhịp dầm và không được lớn hơn các giá trị sau:
+ Khi có dầm ngang hoặc khi bề dày của cánh hf’ ≥ 0,1h thì Sc không quá nửa khoảng cách thông thuỷ giữa hai dầm dọc.
+ Khi không có dầm ngang, hoặc khi khoảng cách giữa chúng lớn hơn khoảng cách giữa 2 dầm dọc, và khi hf’< 0,1h thì Sc ≤6hf’.
+ Khi cánh có dạng công xôn (Dầm độc lập):
Bỏ qua Sc trong tính toán khi h’f Mf trục trung hoà qua sườn, cần tính cốt thép theo trường hợp vùng nén chữ T.
4.2 Tính thép dầm khung trục 6
4.2.1 Tính thép dầm tầng 2 (phần tử 45 trong ETABS)
Tính cốt dọc M chịu mô men dương cho trị số M dương trong tiết diện Cốt dọc chịu mô men âm M tính riêng cho hai đầu dầm
- Tính cốt thép dọc chịu mô men dương: M + = 940.2 kNm
Kích thước dầm: bxh = 30x65 cm
Bề rộng cánh đưa vào tính toán: b’f = b+2xSc
Trong đó SC không vượt quá trị số bé nhất trong các giá trị sau:
+ Một nửa khoảng cách thông thủy giữa các sườn dọc Sc = 0,5x(3,9 - 0,30) = 1,8m 180cm.
Vậy lấy Sc0cm b’f 0+2x130 = 290cm.
Xác định vị trí trục trung hoà:
Mf = Rbxb’fxh’fx( h0 - 0,5xh’f) = 14,5x1000×2,9×0,13×(0,61-0,5×0,13) = 2979,24(kNm).
Ta có M = 2882,7 kNm < Mf = 2979,24 (kNm) nên trục trung hoà đi qua cánh, tính toán theo tiết diện chữ nhật bxh=b’f xh = 290x65cm.
Diện tích cốt thép cần thiết:
Chọn thép: 316 có AS = 6,03 cm 2
Kiểm tra hàm lượng cốt thộp: à%= A s b h 0 100% = 6,03
- Tính cốt thép dọc chịu mômen âm:
Trong trường hợp này cánh của cấu kiện nằm trong vùng kéo nên tính toán cốt thép theo tiết diện chữ nhật 30x75cm M= -172,88 Tm
Chọn chiều dày lớp bảo vệ: a = 4 cm, h0 = 65 - 4 = 61cm. α m = M
Diện tích cốt thép cần thiết:
3650x0,943x61 = 8,58 cm 2 Chọn thép: 218+216 có AS = 9,11 cm 2
Kiểm tra hàm lượng cốt thộp: : à%= A s b h 0 100% = 9,11
Ta có hình vẽ sau:
4.2.2 Tính toán cốt đai cho dầm 45 Để đơn giản trong thi công, ta tính toán cốt đai cho dầm có lực cắt lớn nhất và bố trí tương tự cho các dầm còn lại.
Dựa vào bảng tổ hợp nội lực, lực cắt lớn nhất trong các dầm: Qmax= 249.004 kN. Điều kiện để tính cốt thép chịu lực cắt: 0,6Rbt.bh0 ≤ Qmax ≤ 0,3Rbbh0
Ta có: 0,6Rbt.bh0 = 0,6x1,05x300x610 = 115290N = 115.29 kN
115.29 kN < 249,004kN< 576.45 kN (Thỏa mãn)
Vì dầm chịu lực phân bố, lực tập trung và lực cắt do gió nên ta giả sử đặt trước cốt đai: cốt đai chọn thép nhóm CB-240T, có đường kính = 10mm, s= 250mm.
150 sw sw sw q R A N mm kN m s
Tính Qu = Qb + Qsw = Qumin = Qbmin + Qsw.
Tính Mb theo công thức:
n = 0 – Vì không có lực nén.
Vậy điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt được thỏa mãn
Vậy ta chọn khoảng cách các cốt đai như sau:
+ Hai đầu dầm (khoảng1/4 nhịp dầm) dùng 8a100mm.
+ Phần còn lại dùng 8a300mm.
Tính toán một cách tương tự cho các phần tử khác theo bảng n1 1 n2 2 A S chọn
BẢNG TÍNH THÉP DẦM KHUNG TRỤC 6
5 TÍNH TOÁN THÉP CẤU KIỆN CỘT KHUNG TRỤC 4
Kích thước tiết diện cột là bxh, chiều dài tính toán l0=l (- hệ số phụ thuộc vào liên kết của cấu kiện) Tính toán dùng cặp nội lực M, N trong đó: M=Max{|Mmax|, |Mmin|} và N= Ntư.
Từ cấp bê tông và nhóm cốt thép tra các số liệu Eb, Rb, Rs, Rsc, Es.(chú ý đến hệ số làm việc của cấu kiện ) ta tra được giá trị R Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ a, a’ để tính h0 = h-a,
Za= h0-a’ xác định độ lệch tâm ngẫu nhiên ea Tính e1=M/N và e0
Với cấu kiện của kết cấu siêu tĩnh: e0= max{e1, ea}.
Với cấu kiện của kết cấu tĩnh định: e0= e1+ ea.
5.1.2 Tính toán cốt thép chịu lực
Xét ảnh hưởng của uốn dọc: Khi l0/h = 8 lấy =1 Khi l0/h > 8 cần xác định lực dọc tới hạn Ncr để tính .
Với cấu kiện bêtông cốt thép, theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 5574-2018:
Trong đó: l0 – Chiều dài tính toán của cấu kiện.
Eb – Môdun đàn hồi của bêtông.
I – Mômen quán tính của tiết diện lấy đối với trục qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng uốn.
Is – Mômen quán tính của diện tích tiết diện cốt thép dọc chịu lực lấy với trục đã nêu.
= Eb/Es với Es – Môdun đàn hồi của cốt thép.
S - Hệ số kể đến độ lệch tâm
e - lấy theo quy định sau: e = max {e0/h; min}.
p - Hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt thép căng ứng lực trước
Với bêtông thường thì lấy p=1.
l≥1- Hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng dài hạn.
y - khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến mép chịu kéo
Với tiết diện chủ nhật: y= 0,5h.
- hệ số phụ thuộc vào loại bêtông, với bêtông nặng =1.
Cần giả thiết cốt thép để tính Is Thông thường giả thiết tỉ lệ cốt thép t
Trong đó: 0≤ t ≤ max (để đảm bảo sự làm việc chung giữa thép và bêtông thường lấy:
Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép phần chịu kéo đến lực dọc là: e = e0 - a + h/2.
TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC 6
Hình II.23: Trụ địa chất
* Đánh giá điều kiện địa chất và tính chất xây dựng
- Lớp đất cát pha ở trạng thái dẻo: dày 6,4m:
Nhận xét: Là lớp đất trung khá yếu, công trình có tải trọng lớn truyền xuống Lớp đất này thích hợp đặt đài móng, để cọc xuyên qua lớp đất này.
-Lớp đất cát bịu, chặt vừa rất ẩm: dày 4,5m:
Nhận xét: Đây là lớp đất yếu, không phù hợp để mũi cọc vào lớp đất này.
-Lớp sét pha, nửa cứng: dày 6,6m,
Nhận xét: Đây là lớp đất khá tốt, tuy nhiên công trình có tải trọng lớn, ta không đặt mũi cọc vào lớp đất này.
-Lớp cát trung ở trạng thái chặt rất dày
Nhận xét: Lớp đất tốt, có chiều dày lớn, có góc ma sát trong lớn, mô đun biến dạng E lớn, phù hợp để có thể đặt đầu cọc lên lớp đất này.
Kết luận: Độ sâu đầu cọc đặt vào lớp đất Cát trung, đầu cọc nằm sâu trong lớp Cát trung từ 3D-
Lý thuyết thành lập: TCVN 10304-2014, TCVN 7888-2014
-Độ lún cho phép đối với nhà khung chèn tường Sgh = 8cm và chệnh lún tương đối cho phép
(tra bảng phụ lục trang 19, bài giảng Nền và Móng – T.S Nguyễn Đình Tiến) -Phương pháp tính toán ở đây là phương pháp hệ số an toàn duy nhất, lấy Fs = 2 – 3 (đối với nén đất không lấy được mẫu nguyên dạng thì nên lấy Fs = 3, còn đối với đất dính số liệu thí nghiệm tin cậy nên lấy Fs = 2)
3 GIẢI PHÁP MÓNG CÔNG TRÌNH:
3.1 Lựa chọn phương án móng
- Căn cứ vào đặc điểm công trình, tải trọng công trình, điều kiện địa chất công trình, địa điểm xây dựng ta chọn phương án móng cọc bê tông cốt thép tạo sẵn, ép trước bằng máy ép thủy lực.
- Sử dụng cọc bê tông cốt thép có tiết diện 400x400(mm), bê tông có cấp độ bền B25, cốt thép chịu lực trong đai cọc dùng thép 4 18
- Mũi cọc chôn vào đất lớp 4 (Cát Trung) khoảng 3D-5D.
- Sơ bộ chọn chiều cao đài móng cọc là hđ(m).
-Phía trên giằng móng bằng mặt trên của đài móng (22x50) và đổ toàn khối giằng móng với BTCT đài móng
-Sử dụng móng cọc đài thấp Số lượng cọc trong 1 đài và kích thước đài cọc theo tính toán Các đài cọc được liên kết với nhau bằng hệ giằng có kích thước tiết diện 22x50 cm Đài cọc được đặt lên lớp bê tông lót B7.5 dày 10 cm
-Các đài cọc được nối với nhau bằng hệ giằng Hệ giằng này có tác dụng truyền lực ngang từ đài này sang đài khác, góp phần điều chỉnh lún lệch giữa các đài cạnh nhau, chịu một phần mô men từ cột truyền xuống, điều chỉnh những sai lệch do ép cọc không thẳng gây ra
-Đỡ phần tường xây trên giằng móng
-Nếu dùng cọc đơn: Do những điều kiện hiện trường vị trí thực tế của cọc có thể bị sai khác so với vị trí thiết kế nên tải trọng tác dụng lệch tâm khó có thể tránh khỏi do vậy các đầu cọc đơn phải được giằng chắc theo hai hướng nhờ những thanh dầm gọi là giằng móng.
-Người ta thường căn cứ vào độ lún lệch giữa hai đài cạnh nhau, vào độ lớn của công trình và khoảng cách giữa hai đài, vào tải trọng thẳng đứng tác dụng lên giằng mà bố trí lượng cốt thép dọc đặt trong đó.
-Giằng được cấu tạo như cấu kiện chịu uốn có cốt thép phía trên và phía dưới giống nhau Cao trình mặt trên của giằng bằng cao trình mặt trên của đài Tại các đài có khe lún, phải đặt lệch so với trọng tâm của đài, do đó gây ra một mômen lệch tâm đáng kể M = N.e0
-Mô men M = Ne0 sẽ phân phối cho giằng, cọc và cột chịu Nhưng giằng phải có độ cứng khá lớn để chịu phần lớn mômen tránh cho cột dọc bị phá hoại do uốn.
-Kết luận: Trong mọi trường hợp phải làm giằng móng.
4 PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG VÀ VẬT LIỆU MÓNG CỌC:
+Cốt thép: thép chịu lực trong đài là thép loại CB-400V có Rs = 35000 T/m 2
+Lớp lót đài sử dụng bê tông có cấp độ bền B7.5, dày 10 cm.
+Đài liên kết ngàm với cột và cọc Thép của cọc neo trong đài 20
- Cọc đục sẵn hạ bằng phương pháp đóng (ép):
+Cọc 40x40cm, Cốt thộp cọc 4ỉ18.
+Cốt thép: thép chịu lực CB-400V, thép đai CB-300V.
- Chọn chiều sâu mũi cọc: mũi cọc được nằm ở lớp đất Cát trung với độ sâu nằm trong lớp cát trung từ 3D-5D = 0.75-1.25 (m) → Chọn 1.2 (m)
→ Tổng chiều dài của cọc (chưa kể mũi cọc) là:
→ Chia làm 3 đoạn cọc dài 6m
Dung trọng tự nhiên của các lớp đất:
Chiều sâu chôn móng: h min =0,7 tg ( 45 o − ϕ
Tong đó: Q: Tổng lực ngang γ: Dung trọng tự nhiên của lớp đất đặt đài φ: Góc ma sát trong b: Bề rộng đài Chọn sơ bộ bề rộng đài =2m min
→ Chọn hđ > hmin= (m) → Chọn hđ= 1,2(m).
6 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC
6.1 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU:
Sức chịu tải của cóc theo vật liệu cọc được xác định theo công thức
-Cường độ chịu nén của bê tông: R b 1700 / T m 2
-Diện tích ngang của cọc : A coc 0, 35 0, 35 0,1225( m 2 )
-Cường độ chịu kéo của thép CB400V : R s 35000 / T m 2
-Diện tích bê tông của cọc : A bt A coc A s 0,1225 1, 02 10 3 0,12148( m 2 )
-Hệ số làm việc phụ thuộc vào loại cọc và số lượng cọc trong móng (0,85-1) chọn m=0,9
6.2 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO ĐẤT NỀN:
6.2.1 Tính theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT.
Tính theo công thức Meyerhof cho đất rời
N tb : chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d duới mũi cọc và 4d dưới mũi cọc. s
N tb : chỉ số SPT lớp đất dọc thân cọc.
F: Diện tích tiết diện mũi cọc, m 2
K2 = 2 cho cọc ép. u: chu vi tiết diện cọc. l: chiều sâu lớp đất dọc thân cọc a coc (m) u i (m2) l i (m) K1 N p tb Ap(m2) K2 N s tb u i l i (m2) F s P(T)
6.2.2 Phương pháp dùng kết quả thí nghiệm xuyên (CPT)
- Tổng lực kháng bên quanh cọc Qs
- Lực kháng tại mũi Qc c cn
+ Trường hợp cọc đúc sẵn k=0,4-0,55
+ qcn: Sức kháng xuyên trung bình 3D trên và 3D dưới mũi cọc (để coi là cường độ kháng mũi thì ln >2-3D) với đá thì ln =0,5 m gh s c
SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO ĐẤT NỀN TÍNH THEO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
6.2.3 Theo cơ lý đất nền (phương pháp thống kê):
Ptt: Sức chịu tải tính toán của cọc đơn tính toán với đất nền.
Ptt – Sức chịu tải tính toán. m=1–Hệ số xét tới ảnh hưởng của thi công đến khả năng làm việc của đất nền.
1– Hệ số kể đến ảnh hưởng phương pháp hạ cọc đến ma sát giữa cọc và đất.
2– Hệ số kể đến ảnh hưởng phương pháp hạ cọc đến sức chịu tải của đất dưới mũi cọc (1= 2=1) u – chu vi tiết diện cọc.
i – lực ma sát giới hạn đơn vị trung bình của mỗi lớp đất.
Rn- Cường độ lớp đất mũi cọc.
Chia các tầng địa chất thành các lớp có chiều dày li không quá 2m Chiều sâu bình quân Zi từng lớp tính từ cao trình của mặt lớp thứ 2 đến giữa lớp.
Lớp đất Độ sệt Chiều dày li(m) Zi(m) τ a coc (m) u i (m2) α1 α2 F cọc (m 2 ) Ri ktc m P(T)
Cát vừa- trạng thái chặt
Sức chịu tải cho phép cọc: Q = min (Pvl, Pa)
- Lấy sức chịu tải của cọc Pa= 93,74T 150T
7 KIỂM TRA ĐÀI CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG.
- Khi vận chuyển cọc: Cọc được bố trí 2 thép móc cẩu để cẩu cọc BĐ Momen:
- q Trọng lượng 1m dài cọc: q A c bt 0,1225.25.1,5 4,594 kN m /
- l Khoảng cách giữa 2 vị trí móc cẩu l c 3,5 m
M 12 kN m Đối với cọc ta dùng 2 thanh thép ở 2 bên của cọc, ta kiểm tra cho 2 thanh thép 2 18 có diện tích
Vậy M s M max cọc đảm bảo khả năng chịu lực
- Kiểm tra trong quá trình treo cọc lên giá búa: Biểu đồ và giá trị momen của cọc trong quá trình cầu treo cọc lên giá búa
Có: M - =qb 2 /2 = (4,689 * 1,764 2 )/2 = 7,14 kNm. Đối với cọc ta dùng 2 thanh thép ở 2 bên của cọc, ta kiểm tra cho 2 thanh thép 2 18 có diện tích
Vậy M s M max cọc đảm bảo khả năng chịu lực
- Tính toán cốt thép làm móc cẩu:
Lực kéo trong trường hợp cẩu lắp là Fk= q.l=4,689 x 6= 28,134 kN
Lực kéo ở 1 nhành gần đúng là Fk’=Fk/2 = 28,134/2= 14,067 kN= 1,4 T
Diện tích cốt thép móc cẩu
Ra Chọn cốt thộp múc cẩu 2ỉ12 cú Fa= 1,13 cm2
8.TÍNH TOÁN KIỂM TRA MÓNG TRỤC 6
8.1.1 Chọn số lượng cọc và bố trí:
Nội lực chân cột trục A4:
Q= 86,97 kN a Chọn số lượng cọc:
- Số lượng cọc được xác định theo công thức:
- Chọn 5 cọc và bố trí hình vẽ như sau:
Hình II.24: Mặt bằng bố trí cọc đài A-4
8.1.2 Kiểm tra SCT của cọc
Tải trọng phân phối lên cọc được tính theo công thức:
N : Lực dọc lớn nhất tại chân cột T
G d : Trọng lượng tính toán đài: G d nF h d d n : Số cọc trong đài
M x : Mô men M trong mặt phẳng Ox tương ứng với tổ hợp đang tính
M y : Mô men M trong mặt phẳng Oy tương ứng với tổ hợp đang tính h d : Chiều cao đài - m xi,yi : Khoảng cách từ trọng tâm cột đến trọng tâm cọc tương ứng
KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỌC ĐƠN Thông số đài cọc trục h đ
→ Tất cả các cọc đều chịu nén và đủ khả năng chịu tải
Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng- Điều kiện chọc thủng
Kiểm tra cột đâm thủng đài:
Ta có điêu kiện đâm thủng: Pđt < Pcđt
-Pđt: lực đâm thủng bẳng tổng phản lực của cọc nằm ngoài mặt phẳng đáy tháp đâm thủng.
+ Pcđt: Lực chống đầm thủng (tính theo giao trình BTCT II).
+ bc x hc - Kích thước tiết diện cột bc x hc = 0,4x0,6 (m)
+ ho - Chiều cao làm việc của đài ho = 0,5 (m)
+ C1, C2 - Khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp đâm thủng.
C1 = 0,225 (m); C2 = 0.15 (m) + 1, 2 - các hệ số được xác định như sau:
Chiều cao đài thỏa mãn điều kiện chống đâm thủng.
Kiểm tra khả năng hàng cọc chịu lực lớn nhất chọc thủng đài theo tiết diện nghiêng.
- Đây là khả năng nguy hiểm khi lệch tâm lớn. Điều kiện kiểm tra : Q Q b hay cct bt 0 bt 0
Với: bbt - Bề rộng trung bình của tiết diện nghiêng, ở đây btb = bđài = 2 (m) Ở đầy C0,15 (m)
Thỏa mãn điều kiện không chọc thủng.
8.1.4.Tính toán cốt thép cho đài móng
Giả thiết mong làm việc như 1 bản conson, chiều làm việc tính từ mép cột đến mép đài móng
- Tính thép theo phương cạnh ngắn:
Chọn cốt thộp ỉ18 cú diện tớch
khoảng cách giữa cốt thép là:
→ Chọn s= 200mm đối với thép phương cạnh ngắn
- Tính thép theo phương cạnh dài:
Tính toán thép trên đài:
Chọn cốt thộp ỉ18 cú diện tớch
khoảng cách giữa cốt thép là:
→ Chọn s= 200mm đối với thép phương cạnh dài.
8.1.5 Kiểm tra tổng thể móng cọc Điều kiện kiểm tra: p qu ≤ R đ
Xác định khối móng quy ước:
+ Chiều cao khối móng quy ước tính từ mặt đất lên mũi cọc Hm,7m.
+ Góc mở: theo TCVN mở từ mép hàng cọc biên góc i i tb i h h
+ Chiều dài của đáy móng quy ước:
L qu L a L L tg tg + Bề rộng móng khối quy ước:
+ Chiều cao khối móng quy ước: h= 18,7 m
+ Góc mở tại lớp đất là 4 O 36
+ Chiều dài của khối móng quy ước: Lm= 4,63 m
+ Bề rộng của khối móng quy ước: Bm= 4,28 m
Giả thiết coi móng cọc là khối móng quy ước như hình vẽ:
Xác định tải trọng tính toán dưới đáy móng quy ước:
+ Trọng lượng của đất và đài tính từ đáy đài trở lên:
+ Trọng lượng của khối đất từ mũi cọc tới đáy đài:
+ Tải trọng tại đáy móng quy ước :
+ Áp lực tính toán của đáy khối móng quy ước: max/min
Cường độ tính toán của đất ở đáy khối quy ước:
Tra bảng từng lớp đất ta được:
Kích thước đáy móng thỏa mãn điều kiện chịu áp lực đáy móng.
8.1.6 Kiểm tra lún cho móng Độ lún của công trình được xác định theo
0 hệ số poisson của lớp đất dưới mũi cọc 0 0.2
E 0 Mô đún biến dạng của lớp đất dưới mũi cọc E 0 1830( T m/ 2 )
B Chiều rộng của móng quy ước B= 4,28(m)
Hệ số hình dạng của móng: Lm/Bm=1,08→ 0,8908
- Ứng suất bản thân tại đáy khối móng quy ước:
- Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước:
→ Thỏa mãn điều kiện độ lún.
THI CÔNG
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1 VỊ TRÍ QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
Tên dự án: CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN QUỐC TẾ HOÀNG GIA (IRS) Địa điểm xây dựng: Thành phố Hà Nội
Công trình thiết kế nằm trong thành phố Khu đất có mặt bằng tương đối bằng phẳng, có khả năng thoát nước rất tốt, điều kiện thông gió và chiếu sáng tự nhiên thuận lợi.
Công trình có 9 tầng và 1 tum
Kết cấu chịu lực chính của công trình là hệ khung.
- Tổ chức giao thông của toà nhà gồm 1 thang máy, 2 thang bộ, hệ thống sảnh và hành lang, tạo thành một hệ thống giao thông liên tục, thông suốt từ trên xuống dưới.
1.3 Hệ thống kết cấu công trình
Sơ đồ kết cấu là sơ đồ khung chịu lực Móng sử dụng loại cọc ép 40x40 cm Cọc được chôn tới độ sâu là 18,7 m (tính từ mặt đất) Đáy đài được chôn cách mặt đất tự nhiên 1.2 m Công trình gồm :
1 móng M-TM có kích thước 4,96x6,35x0x9 m
1.4 Điều kiện địa chất, thủy văn
- Lớp 1 (dày 6,6m): Đất cát pha, dẻo.
- Lớp 2 (dày 4,5m): Cát bịu, trạng thái rất ẩm, chặt vừa.
- Lớp 3 (dày 6,4m): Đất sét pha, trạng thái nửa cứng
- Lớp 4 : Cát vừa trạng thái ẩm, chặt vừa.
1.5 Đặc điểm của công trình
- Kết cấu móng là móng cọc BTCT đài thấp Đài móng ĐM1, ĐM2 cao 0,9m, ĐM3, ĐM4 cao 1,2m đặt trên lớp BT lót mác #100 dày 0,1m Đỉnh đài đặt ở độ sâu -1.35 m so cốt 0,00 và -0,3 m so với nền tự nhiên Đáy đài đặt tại cốt –1,95 m so với cốt 0,00 và -1,20 m so với nền tự nhiên
- Cọc dùng cho công trình là cọc BTCT tiết diện 35x35cm, đúc từ bê tông có cấp độ bền B25 Chiều sâu chôn cọc là -21,95 m so với cốt 0,00 và 18,5m so với nền tự nhiên Cọc dài 18m được nối từ 2 đoạn cọc C1 dài 6m (đoạn mũi) và 2 đoạn cọc C2- C3 dài 6m
- Kết cấu thân nhà là hệ thống thuần khung BTCT, sàn mái, bê tông cốt thép đổ tại chỗ, tường bao che xây bằng gạch đặc.
- Vật liệu sử dụng công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật cao được sản xuất trong nước BT thương phẩm cấp độ bền B25.
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG
1 SAN DỌN VÀ BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
- Công việc trước tiên tiến hành dọn dẹp mặt bằng bao gồm chặt cây, phát quang cỏ và san mặt bằng, nếu mặt bằng có vũng nước hay bùn thì tiến hành san lấp và rải đường, vật liệu rải đường như sỏi, cát ván thép gỗ để làm đường tạm cho thi công tiến hành tiếp cận với công trường Sau đó phải tiến hành xây dựng hàng rào để bảo vệ các phương tiện thi công, tài sản trên công trường và tránh tiếng ồn, bụi thi công.
→ Để không làm ảnh hưởng đến các công tác hoạt động của các công trình lân cận và mỹ quan của khu vực.
- Tiêu nước bề mặt: để tránh nước mưa trên bề mặt công trình tràn vào các hố móng khi thi công ta đào các rãnh xung quanh để tiêu nước trong các hố móng và bố trí máy bơm để hút nước.
- Bố trí kho bãi chứa vật liệu.
- Các phòng điều hành công trình, phòng nghỉ tạm công nhân, nhà ăn, trạm y tế …
- Điện phục vụ thi công lấy từ hai nguồn:
+ Lấy qua trạm biến thế của khu vực;
+ Sử dụng máy phát điện dự phòng.
- Nước phục vụ cho công trình:
+ Nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố và khoan giếng tại công trình.
2 CHUẨN BỊ MÁY MÓC, NHÂN LỰC PHỤC VỤ THI CÔNG
- Dựa vào dự toán, tiên lượng, các số lượng tính toán cụ thể cho từng khối lượng công việc ta chọn và đưa vào phục vụ cho việc thi công công trình ta chọn và đưa vào phục vụ thi công, công trình các loại máy móc, thiết bị như: máy ép cọc, máy cẩu, máy vận thăng, máy trộn bê tông…và các loại dụng cụ lao động như cuốc xẻng, búa, vam kéo…
- Nhân tố con người là không thể thiếu khi thi công, ta đưa nhân lực vào công trường một cách hợp lý về thời gian, số lượng cũng như trình độ chuyên môn, tay nghề.
3 ĐỊNH VỊ CÔNG TRÌNH, GIÁC MÓNG CÔNG TRÌNH
- Công trình đã được định vị trên hồ sơ thiết kế, có các công trình cũ làm mốc.
- Xác định tim mốc công trình bao gồm các dụng cụ Dây kẽm, dây thép 1 ly, thứơc thép, máy kinh vĩ, máy thuỷ bình
- Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng công trình phải tiến hành định vị công trình theo mốc chuẩn của bản vẽ.
- Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ Sau đó dùng máy thuỷ bình để xác định cao độ mặt bằng công trình, đánh dấu bằng sơn đỏ trên các mốc được chôn sẵn hoặc gần công trình kế cận để kiểm tra sau này.
LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC
Công trình sử dụng giải pháp móng cọc BTCT tiết diện 35x35cm Quá trình lựa chọn giải pháp kết cấu móng và nhưng ưu nhược điểm của phương pháp được trình bày trong phần tính toán kết cấu móng
Các thông tin sau phục vụ cho quá trình thi công cọc ép BTCT:
- Kích thước cọc: Cọc vuông BTCT tiết diện 35x35cm
- Cao trình đầu cọc sau khi ép: -1,45m
- Chiều dài đoạn cắt đầu cọc: 0,4m
=> Chiều dài hữu ích của cọc: L = 17,6m
Lát cắt địa chất và bố trí cọc trên mặt bằng:
2 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG
- Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày
- Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải bằng phẳng, không gồ ghề lồi lõm
- Cọc phải vạch sẵn trục để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ cân chỉnh
- Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Trước khi đem cọc đi ép đại trà, phải ép thí nghiệm 1 – 2% số lượng cọc
- Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình, kết quả xuyên tĩnh
3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ÉP CỌC
Việc thi công ép cọc ở ngoài công trường có nhiều phương án ép, sau đây là hai phương án ép phổ biến:
Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.
- Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc
- Ở những nơi có mực nước ngầm cao, việc đào hố móng trước rồi mới thi công ép cọc khó thực hiện được
- Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố móng
- Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn
- Với mặt bằng thi công chật hẹp, xung quanh đang tồn tại những công trình thì việc thi công theo phương án này gặp nhiều khó khăn, đôi khi không thực hiện được.
Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển sau đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu Như vậy, để đạt được cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng bê tông cốt thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc
- Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả khi gặp trời mưa
- Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm
- Tốc độ thi công nhanh
- Phải thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm (cọc phụ)
- Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, thời gian thi công lâu và rất khó thi công cơ giới hóa
Căn cứ vào ưu nhược điểm của 2 phương án trên, căn cứ vào mặt bằng công trình, phương án đào đất hố móng, ta chọn phương án 2 để thi công ép cọc
4 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CỌC
TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CỌC
/1 cọc (cái) Chiều dài 1 đoạn cọc (m)
Tổng số đoạn cọc (cái)
5 TÍNH TOÁN CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
5.1 Tính toán lực ép cọc.
Sức chịu tải theo đất nền: Pđn,74T
Sức chịu tải theo vật liệu cọc: Pvl"5,086T
Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau Cụ thể đối với điều kiện địa chất công trình, cọc xuyên qua các lớp đất sau:
- Đất cát pha có chiều dày trung bình là: 6,4m.
- Đất cát bịu có chiều dày trung bình là: 4,5m.
- Sét pha nửa cứng dày trung bình 6,6m.
- Cọc cắm vào lớp cát hạt vừa, trạng thái chặt 0,9m
- Theo tiêu chuẩn ép cọc: P ep ≤ k.Pđn≤ P ep ≤Pvl
+ P min ep = (1.5÷2) Pđn = (140,61÷187,48) T lấy bằng 150T
+ P max ep= (0,8÷0,9) PVL = (180,07÷202,58) T lấy bằng 185T
Như vậy để ép được cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có một lực thắng được lực ma sát mặt bên của cọc và phá vỡ cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc Để tạo ra lực ép đó ta có trọng lượng bản thân cọc và lực ép bằng thuỷ lực Lực ép cọc chủ yếu do kích thuỷ lực gây ra.
5.2.1 Chọn máy ép cọc Điều kiện: lực ép >P max ep.k5.1,4%9T
- Chọn máy ép cọc cần có lực ép P = 260T, gồm hai kích thuỷ lực mỗi kích có Pmax = 130T.
- Loại máy ép robot ZYJ260B có các thông số kỹ thuật sau:
+ Tốc độ ép tối thiểu 1,2m/phút
+ Tốc độ ép tối đa 7m/phút
+ Chiều dài làm việc :11800mm
+ Chiều rộng làm việc: 6200mm
+ Chiều cao vận chuyển: 3141mm
+ Hành trình nâng hạ chân: 1.4m
+ Năng lực cẩu tối đa: 14T
+ Tầm với của cần trục: 3-15m + Chiều cao nâng của cần trục: 18m + Chiều dài cọc tối đa: 14m
+ Khoảng cách ép biên: 860mm+ Khoảng cách ép góc: 1570mm+ Cọc tròn ép lớn nhất: D500+ Cọc vuông ép lớn nhất: 5000x500mm+ Hộp kẹp cọc tùy chọn 5022
Máy ép cọc robot Sunward ZYJ200
- Chuyển động thẳng đứng: Chuyển động thẳng đứng chủ yếu là nhờ hoạt động của 4 xi lanh thủy lực Xi lanh được hàn 1 đầu theo kiểu công sôn vào thân máy và đầu còn lại nối với chân đỡ Nếu pittong đẩy lên thì thân máy sẽ chuyển động lên cao Khi kéo lại máy sẽ chuyển động xuống, sau khi bàn trượt ngắn chạm đất tiếp tục kéo xi lanh trở lại có thể nhấc được bàn trượt dài.
- Chuyển động dọc: Bao gồm 2 bàn trượt dài, 2 xi lanh thủy lực gắn vào nó và 2 chân đỡ + Bước 1: Xi lanh thủy lực thẳng đứng kéo trở lại để bàn trượt ngắn chạm đất
+ Bước 2: Xi lanh thủy lực kéo bàn trượt dài lên dời khỏi mặt đất
+ Bước 3: Xi lanh dọc đẩy ra hoặc kéo lại làm bàn trượt dài chuyển động, xi lanh thẳng đứng vươn ra đến khi bàn trượt dài chạm đất ở vị trí mới và bàn trượt ngắn được nhấc lên
+ Bước 4: Xi lanh dọc vươn ra và kéo lại cùng nhau sau đó thân máy và bàn trượt ngắn chuyển động theo phương dọc
+ Bước 1: Xi lanh thẳng đứng vươn ra cho đến khi bàn trượt dài chạm đất và bàn trượt ngắn được nhấc lên
+ Bước 2: Xi lanh ngang vươn ra hoặc kéo lại cùng nhau làm bàn trượt ngắn chuyển động theo phương ngang
+ Bước 3: Xi lanh dọc kéo lại cho tới khi bàn trượt ngắn chạm đất và bàn trượt dài được nhấc lên
+ Bước 4: Xi lanh ngang vươn ra và kéo vào cùng nhau để thân máy và bàn trượt dài chuyển động theo phương ngang
- Nguyên lí ép của robot là ép ôm.
- Khi làm việc, bơm chính nâng hộp kép lên vị trí cao nhất sau đó cọc được cẩu lắp vào lỗ trong hộp kẹp, ống kẹp sẽ đẩy và ép má kẹp để định vị và ép chặt cọc lại Sau đó điều chỉnh van thủy lực để bơm chính hoạt động và lực ép thủy lực sẽ ép (kéo) cọc xuống đất cho đến khi chối thì kết thúc một chu trình ép, ống kẹp được kéo trở lại và cọc được giải phóng Sau đó bơm chính lại đẩy hộp kẹp cọc lên vị trí cao nhất và cọc được ép từng cái một theo chu trình: kẹp – nén – giải phóng cọc – quay lại – kẹp.
- Đối với cọc tiết diện nhỏ ta sử dụng 2 xi lanh để hoạt động cho việc di chuyển và ép cọc
- Đối với cọc ly tâm có tiết diện lớn hơn thì ta dùng 4 xi lanh để phục vụ cho việc di chuyển và ép cọc.
- Đồng hồ đo áp lực ép:
+ Dùng để quản lí áp lực dầu và biết được lực ép Yêu cầu đồng hồ phải đo được áp lực lớn hơn áp lực thiết kế khi ép 20%-25%
Bảng thông số kỹ thuật máy ép cọc robot Sunward
- Trọng lượng đối trọng mỗi bên:
dùng mỗi bên 13 đối trọng bê tông cốt thép 1x1x3 m trọng lượng mỗi khối nặng 7,5T Trọng lượng mỗi bên 7,5x13= 97,5T
5.2.3 Kiểm tra lật cho máy ép :
Kiểm tra lật theo phương ngang quanh điểm A: Điều kiện chống lật: Pep.L2≤P1.L1+P2.L3+P (với P là trọng lượng bản thân của máy P= 50T)
Kiểm tra lật theo phương dọc quanh điểm A: Điều kiện chống lật: Pep.L≤(P1+P2+P).L
5.3 Chọn kích ép thủy lực Điều kiện chọn : lực danh định của các kích ≥ Pepmax.K
4 p ≥ P epmax K n: số lượng kích bố trí trên phần tĩnh của giá ép,d: đường kính đáy pit tông kích p: áp lực dầu trong tuy ô ( ống dẫn dầu) kích lấy P0KG/cm ; lấy K=1,4; k: hệ số an toàn sử dụng kích;
5.4 Bảng thống kê máy móc thiết bị thi công cọc
THIẾT BỊ, ÁY THI CÔNG ÉP CỌC
Chủng loại Model Tính năng kỹ thuật Công suất Số lượng
1 Máy toàn đạc NIKON Lấy mốc, định vị tim trục
2 Máy ép cọc ZYJ260B Ép cọc - 1
3 Máy hàn Hàn nối thép - 2
4 Máy bơm nước JS-45 Bơm nước - 4
5 Máy phá đầu cọc Misubisi PDS-
6 Máy cắt bê tông Cắt bê tông - 2
6 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC ÉP
6.1 Trình tự thi công ép cọc trong đài cọc và toàn bộ công trình
Trình tự ép cọc đài móng M2
Trình tự ép cọc đài móng M4
6.2.1 Chuẩn bị mặt bằng thi công và cọc.
Việc bố trí mặt bằng thi công ép cọc ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công nhanh hay chậm của công trình Việc bố trí mặt bằng thi công hợp lí để các công việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn nhau có tác dụng giúp đẩy nhanh tiến độ thi công, rút ngắn thời gian thi công công trình.
Cọc phải được bố trí trên mặt bằng sao cho thuận lợi cho việc thi công mà vẫn không cản trở máy móc thi công
Vị trí các cọc phải được đánh dấu sẵn trên mặt bằng bằng các cột mốc chắc chắn, dễ nhìn Cọc phải được vạch sẵn các đường tâm để sử dụng máy ngắm kinh vĩ
6.2.2 Biện pháp giác đài cọc trên mặt bằng :
6.2.2.1 Giác đài cọc trên mặt bằng:
- Người thi công phải kết hợp với người làm công tác đo đạc trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện trường xây dựng Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải xác định đầy đủ vị trí của từng hạng mục công trình, ghi rõ cách xác định lưới ô tọa độ, dựa vào vật chuẩn có sẵn hay dựa vào mốc quốc gia, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.
- Trải lưới ghi trong bản mặt bằng thành lưới ô trên hiện trường và toạ độ của ngách nhà để giác móng nhà chú ý đến sự phải mở rộng hố móng do làm mái dốc.
LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÀO
Mặt cắt hố đào móng điển hình
- Dựa vào phân tích lựa chọn phương án thi công ta chọn phương án đào móng sau khi thi công cọc : Do khoảng cách các móng xa nhau nên lượng đất thừa giữa 2 móng còn nhiều, nên ta chọn phương án đào hố móng Còn phần giằng móng tiến hành đào luống Với phần móng, tiến hành đào đất theo phương pháp đào đất hai lần : lần 1 đào đến cao trình bê tông giằng móng, lần 2 đào đến cao trình bê tông lót đài móng.
- Chiều sâu hố móng là : hm = 1,4 m, hệ số mái dốc của đất nền: m1,3
- Trước khi tiến hành thi công đào đất, ta cần tiến hành cắm các cột mốc xác định vị trí, kích thước hố đào, vị trí cọc mốc phải đặt ngoài đường đi của xe cơ giới và thường xuyên kiểm tra.
- Theo thiết kế phải đổ bù bê tông tạo liên kết giữa cọc và đài theo chi tiết trong bản vẽ móng.
- Dựa vào độ sâu chôn móng và độ sâu ép cọc, ta chọn phương án thi công cơ giới kết hợp với thủ công :
+ Đào máy gầu nghịch năng suất đào cao, rút ngắn thời gian thi công.
+ Đào thủ công năng suất thấp nhưng khắc phục được các khó khăn do ép cọc
- Việc thi công đào đất được tiến hành theo phương án sau : Kết hợp đào bằng máy và đào bằng thủ công Khi thi công bằng máy, với ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật Từ những phân tích trên hợp lý hơn cả là chọn kết hợp cả 2 phương pháp đào đất hố móng.
2 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT
- Khi thi công công tác đất cần chú ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và việc lựa chọn độ dốc hợp lí vì nó ảnh hưởng tới khối lượng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình.
- Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu bằng bề rộng kết cấu cộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng Đào có mái dốc, khoảng cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc lấy bằng 50cm.
- Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi thải theo đúng quy định, không được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, gây ngập úng công trình làm cản trở thi công.
- Khi đào đất hố móng cho công trình do công trình thi công nhanh và liên tục theo tiến độ nên ta không phải để lại lớp đá bảo vệ chống xâm thực và phá hoại kết cấu của đất.
3 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO MÓNG
- Hố đào được thiết kế theo hình sau.
- Với: b – là bề mở rộng hố đào, lấy b=0,5m tính từ mép bê tông lót m – hệ số mái dốc, ở đây lấy m=1,3
Ta có mặt cắt ngang qua hố móng công trình để từ đó xác định biện pháp đào đất
- Do diện tích đào móng lớn, lượng đất thừa giữa các rãnh móng lớn, ta đào rãnh trục A, B,
C, D Các giằng móng ta đào thủ công và sửa móng thủ công, lấp đất bằng máy.
3.1.2 Khối lượng đào đất móng
-Ta có chiều sâu cần phải đào móng là:
-Chọn hệ số mái dốc của đất nền: m=1,3với đất cấp I.
-Khoảng cách B đào rộng ra là:
-Khoảng cách để thi công mỗi bên là 0,5m
-Lựa chọn kích thước giằng móng: bxh@0x500mm.
Trong đó a, b lần lượt là kích thước 2 cạnh móng
- Thể tích đất đào rãnh trục A, D
- Tính thể tích tương tự đối với trục B+C ta được V2= 622,08 m 3
- Khối lượng đào đất bằng máy là: V=2.V1+V2= 2.234,24+622,08 = 1090,52m 3
- Tính khối lượng đào đất giằng, móng bằng máy cơ giới:
- Khối lượng đất đào và sửa thủ công:
3.2 Chọn máy thi công đất.
-Từ khối lượng đất phải đào đã tính toán ở trên ta tiến hành chọn máy đào đất phù hợp
-Chọn máy đào gầu nghịch E0-3323 có:
+ Chiều sâu đào lớn nhất Hmax = 5,4 m
+ Chu kỳ làm việc tck = 16 s
- kc : Hệ số đầy gầu kc = 1,0
- kt : Hệ số tơi của đất kt = 1,2
- kxt: Hệ số sử dụng thời gian kxt = 0,75
- n : Số chu kỳ đào trong 1 phút : n = 3600/Tck
1,2x0,75= 80,5 (m 3 /h)-Năng suất máy đào 1 ca (8h): Nca = 8x80,5 = 644 (m 3 /ca)
-Sử dụng một máy đào thì thời gian làm việc: 2 (ngày)
Vậy chọn là 2 ca máy tiến hành đào đất.
-Biện pháp đào đất: Máy đứng trên cao đưa gầu xuống dưới hố móng đào đất Khi đất đầy gầu quay gầu từ vị trí đào đến vị trí đổ là ô tô đứng bên cạnh.
-Tính toán nhân công phục vụ công tác đào đất
+ Từ khối lượng sửa thủ công đã tính toán ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính toán ra được số công cần thiết để hoàn thành công việc như trong bảng
Mã hiệu định mức (1776) Định mức (công/đv)
Nhu cầu Nhân công Ca máy Đào móng bằng máy 981.47 AB.21111 0.533 2 2
3.2.2 Chọn ô tô vận chuyển đất
Năng suất của máy xúc Q = 80,5 (m 3 /h).
Một ngày, khối lượng đất cần chuyển đi là V = 386,81 m 3
- Chọn xe NISAN CW51HD có ben tự đổ có
Vận tốc trung bình: Vtb = 30 km/h
Ta có tổng số chuyến xe 1 ca là 386,81/(6,6x0,8) = 74 chuyến
- Thời gian vận chuyển một chuyến xe t = tb + tđi + tđổ + tvề
+ tb: Thời gian đổ đất lên xe = thời gian máy đào đổ đầy thùng xe tb .6,6 20,3.6,6 0,5.k 60 0,5.1, 2.60 maydao CK d
= 4' + tđi: Thời gian vận chuyển đi tới nơi đổ, quãng đường 10 km, với Vđi = 30 km/h. tđi 10.60
+ tđổ: Thời gian đổ và quay đổ = 6’
+ tvề: Thời gian về bằng thời gian đi
- Một ca, mỗi xe chạy được: t
- Số xe cần dùng: n = 74/8 (xe)
Chọn 10 xe NISAN CW51HD V = 6.6 m
4 TỔ CHỨC NHÂN CÔNG ĐÀO ĐẤT
Nhu cầu Chế độ làm việc
Lao công động Máy Ngày công
Chuẩn bị mặt bằng 1 5 2 ngày Đào đất bằng máy 981,47m3 644 m3/ ca 1,52 1 2 1 2 ngày Đào đất thủ công
5 CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG
5.1 Kỹ thuật thi công đào đất bằng máy
Máy đào gầu nghịch thì ta cho máy đào theo sơ đồ đào dọc đổ bên để cho năng suất của máy đào tăng nên thời gian quay cần để đổ đất mất ít hơn, tiết kiệm thời gian hơn.
Bố trí số lượng xe vận chuyển cho phù hợp với năng suất của máy đào để có sự phối hợp tốt giữa các máy đào và máy vận chuyển.
Với máy đào gầu nghịch thì dù hố có nước máy vẫn làm việc được cấp đất không cao do đó máy đào có năng suất tốt.
5.2 Kỹ thuật thi công đào đất bằng thủ công
Phải chọn dụng cụ thích hợp như xúc đất dùng xẻng vuông,cong còn đào đất dùng xẻng tròn, thẳng Đất cứng dùng cuốc chim, xà beng; đất mềm dùng cuốc, mai, xẻng Đất lẫn sỏi đá dùng quốc chim, chồng đất dẻo dùng kéo cắt, mai đào,xẻng,
Phải tìm cách giảm khó khăn trong thi công như tăng giảm độ ẩm, hoặc làm khô mặt bằng sẽ giảm công lao động Với hố đào thủ công dưới mực nước ngầm nếu cần thiết ta phải làm khô mặt bằng thi công.
Phải phân công các tổ đội theo các tuyến làm việc tránh tập trung người vào một chỗ. Hướng đào đất và hướng vận chuyển nên thẳng góc với nhau Nếu hố đào sâu thì chia làm nhiều đợt, chiều dầy đào đất của mỗi đợt tương ứng với dụng cụ thi công Có thể mỗi đợt do một tổ đào, các tổ đào cách nhau sao cho mái dốc của hố đào nhỏ hơn độ dốc tự nhiên của đất Tổ đào đất cuối cùng đi đến đâu thì công việc cũng hoàn tất, không còn người xe đi lại làm phá hỏng cấu trúc của đất.
Khi đào đất ở khu vực có nước hoặc có mưa để phòng nước chảy tràn trên mặt bằng cần đào trước một rãnh sâu thu nước vào một chổ để bơm thoát nước đi Rãnh thu nước luôn luôn thực hiện trước mỗi đợt đào.
THI CÔNG BÊ TÔNG GIẰNG, MÓNG
1 CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ĐÀI, GIẰNG MÓNG, CỔ CỘT
- Phần này bao gồm các công tác thực hiện theo thứ tự sau:
+ Lót đáy đài, giằng bằng bê tông lót
+ Gia công lắp dựng cốt thép đài, giằng
+ Gia công lắp dựng ván khuôn đài, giằng
+ Đổ bê tông đài giằng móng
+ Tháo dỡ ván khuôn móng
+ Lấp đất đến mặt trên của giằng móng
+ Gia công lắp dựng cốt thép cổ cột
+ Gia công lắp dựng ván khuôn cổ cột
+ Đổ bê tông cổ cột
+ Xây tường móng và giằng tường
+ Gia công lắp dựng cốt thép sàn tầng 1
+ Đổ bê tông sàn tầng 1
Ta lựa chọn công nghệ cho thi công các công tác sau:
- Công tác đập bê tông đầu cọc thường dùng phương pháp sử dụng máy phá
+ Sử dụng máy phá hoặc chòng đục đầu nhọn để phá bỏ phần bê tông đổ quá cốt cao độ Mục đích làm cho cốt thép lộ ra neo vào đài móng, loại bỏ phần bê tông kém phẩm chất.
- Bê tông lót đáy đài:
Trước khi đổ bê tông lót đáy đài ta đầm đất ở đáy móng bằng đầm cóc Tiếp đó trộn bê tông cấp độ bền B7.5 đổ xuống đáy móng.
Căn cứ vào điều kiện công nghệ và điều kiện thi công đã phân tích ở trên, ta chọn phương án dùng ván khuôn gỗ ép cho đài và giằng móng Dùng máy bơm bê tông để thi công bê tông cho đài và giằng móng.
2 TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC
2.1 Phá bê tông đầu cọc
- Tính khối lượng công tác
+ Phần bê tông đục bỏ 40 cm
+ Khối lượng bê tông cần đục bỏ của 1 cọc: V 1 coc 0, 35 2 0, 4 0, 05 m 3
Tra định mức cho công tác đập phá bê tông đầu cọc bao gồm các công việc:
+ Lấy dấu vị trí, phá dỡ đầu cọc bằng búa căn.
+ Bốc xúc phế thải vào thùng chứa và dùng cẩu đưa lên khỏi hố móng.
+ Vệ sinh hoàn thiện và uốn cốt thép theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Với nhân công 4/7 cần 0.72 công/1 m3 (Mã hiệu: AA.223-định mức 1776-2007)
Số công cần thiết là: 26,46 x 0.72= 19,05 công
Như vậy ta bố trí 10 nhân công cho công việc phá đầu cọc thực hiện trong 2 ngày.
Công tác an toàn lao động
- Kiểm tra an toàn máy móc thiết bị trước khi đưa vào sử dụng.
- Khi khoan không để các tảng bê tông rơi từ trên cao xuống.
- Tránh va chạm, chấn động làm ảnh hưởng đến cọc.
- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân
2.2 Bê tông lót đáy đài, giằng
Trước khi đổ bê tông lót đáy đài ta đầm đất ở đáy móng bằng đầm cóc Tiếp đó trộn bê tông B7.5 đổ xuống đáy móng Chiều dày lớp bê tông lót là 0,1m
KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG LÓT MÓNG+ GIẰNG MÓNG PK2
Cấu kiện Kích thước Số lượng
Bê tông Dài (mm) Rộng (mm) Cao (mm) 1 CK (m 3 ) Toàn bộ (m 3 )
2.3 Thống kê khối lượng bê tông móng giằng
KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG+ GIẰNG MÓNG
Cấu kiện Kích thước Số lượng
Bê tông Dài (mm) Rộng (mm) Cao (mm) 1 CK (m 3 ) Toàn bộ (m 3 )
2.4 Thống kê khối lượng cốt thép móng giằng
KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP MÓNG+ GIẰNG MÓNG PK1
Cấu kiện KL Bê tông 1 CK (m 3 ) Hàm lượng
KL 1 CK(T) Số lượng CK Toàn bộ (T) μ %
2.5 Thống kê khối lượng ván khuôn móng giằng
KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN MÓNG+ GIẰNG MÓNG PK2
Cấu kiện Kích thước Số lượng
Ván khuôn Dài (mm) Rộng (mm) Cao (mm) 1 CK (m 2 ) Toàn bộ (m 2 )
- Để đảm bảo quá trình thi công diễn ra liên tục theo phương pháp dây chuyền và việc đổ bê tông có mạch ngừng đúng chỗ ta tiến hành phân chia mặt bằng thành nhiều phân khu theo nguyên tắc
- Khối lượng công tác trong từng phân đoạn đảm bảo cho từng tổ đội thi công, máy thi công và cung ứng vật liệu hợp lý
- Số phân đoạn đảm bảo tổ đội thi công liên tục, trong 1 phân khu chỉ có 1 tổ đội làm việc, không chồng chéo
- Mạch ngừng tại vị trí nội lực nhỏ
- Khối lượng công việc mỗi phân đoạn chênh lệch không quá 25% để xem là như nhau
- Căn cứ vào các nguyên tắc trên, vào mặt bằng móng, mặt bằng công trình ta chia làm 3 phân khu như hình vẽ
PHÂN KHU 1 PHÂN KHU 2 PHÂN KHU 3
- Căn cứ vào việc phân chia phân khu ở trên, ta xác định được phân khu lơn nhất phân khu là 1, phân khu bé nhất phân khu là 2
- Chênh lệch khối lượng giữa phân khu lớn nhất và bé nhất là bé, để đảm bảo cho thi công liên tục, ta lấy khối lượng trung bình của một phân khu điển hình để làm số liệu tính toán
3 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
3.1 Đổ bê tông lót móng
- Để chuẩn bị công tác đổ bê tông, hệ tim trục, cao trình sẽ được kiểm tra lại và dãn về hố móng để xác định lại kích thước, cao trình bê tông lót móng Bê tông lót là B7.5 và đá 4x6, được đổ dày 10cm vữa bê tông được trộn bằng máy trộn theo đúng Mác thiết kế Sau khi đổ bê tông lớp lót 24h tiến hành trắc đạc và đưa tim về cốt, chu vi đài móng bằng sơn, mực xuống đáy móng
- Đổ bê tông lót: Bê tông lót được đổ tại chỗ và chở tới vị trí đổ bằng xe cutkit, xe cải tiến, được cán phẳng và được đầm bằng đầm bàn.
3.2 Công tác cốt thép móng
- Sau khi đổ bê tông lót móng ta tiến hành lắp đặt cốt thép móng.
Những yêu cầu chung đối với cốt thép móng.
- Cốt thép được dùng đúng chủng loại theo thiết kế.
- Cốt thép được cắt, uốn theo thiết kế và được buộc nối bằng dây thép mềm 1.
- Cốt thép được cắt uốn trong xưởng chế tạo sau đó đem ra lắp đặt vào vị trí Trước khi lắp đặt cốt thép cần phải xác định vị trí chính xác tim đài cọc, trục giằng móng.
- Sau khi hoàn thành việc buộc thép cần kiểm tra lại vị trí của thép đài cọc và thép giằng.
Kỹ thuật thi công cốt thép móng.
Lắp cốt thép đài móng:
- Xác định trục móng, tâm móng và cao độ đặt lưới thép ở móng.
- Đặt lưới thép ở đế móng Lưới này có thể được gia công sẵn hay lắp đặt tại hố móng, lưới thép được đặt tại trên những miếng kê bằng bê tông để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ Xác định cao độ bê tông móng.
- Lồng cốt đai vào các thanh thép đứng, dùng thép mềm =1 mm buộc chặt cốt đai vào thép chủ, các mối nối của cốt đai phải so le không nằm trên một thanh thép đứng.
- Sau khi buộc xong dọn sạch hố móng, kiểm tra vị trí đặt lưới thép đế móng và buộc chặt lưới thép với cốt thép đứng
Kỹ thuật thi công ván khuôn móng
- Sau khi lắp xong cốt thép ta tiến hành dựng ván khuôn móng
- Sử dụng cốp pha gỗ ép Cốp pha này có rất nhiều ưu việt: Đồng bộ, liên kết vững chắc và đơn giản, đảm bảo kín, khít, dựng lắp và tháo dỡ nhanh, đảm bảo chất lượng bê tông cao cả về kỹ thuật và mỹ quan.
- Kết hợp một phần rất nhỏ cốp pha gỗ cho các chi tiết phi tiêu chuẩn.
- Cốp pha được làm sạch và quét chống dính trước khi đổ bêtông.
Trình tự ghép cốp pha móng như sau:
- Định vị đáy móng và tim móng bằng máy kinh vĩ.
- Dựng hệ ván thành bằng cách liên kết các tấm lại tạo thành khung Ta sử dụng các thanh chống cừ để giữ các tấm Ta lắp từ dưới lắp lên, tại góc dùng các nẹp gỗ đóng vuông góc với nhau để gia cường.
- Cố định hệ ván khuôn bằng các đai gông và thanh chống
- Khi lắp dựng xong cốp pha tiến hành nghiệm thu triển khai công tác và đổ bêtông
3.4 Công tác đổ bê tông
- Sau khi hoàn thành công tác ván khuôn móng ta tiến hành đổ bê tông móng Bê tông móng được dùng là loại bê tông thương phẩm cấp độ bền B25 mỗi xe có dung tích là 7m 3 Thi công bằng máy bơm bê tông- Các đài móng có chiều cao đổ là 1m không phải là bê tông khối lớn do vậy ta chỉ đổ bê tông 1 đợt.
- Công việc đổ bê tông được thực hiện từ vị trí xa đến gần vị trí máy bơm, khoảng cách từ miệng ống bơm đến vị trí đổ phải Tính toán 2> a> Tải trọng ngang
Tải tiêu chuẩn Tải tính toán kN/m 2 kN/m 2 p 1 18.75 1.2 22.5 p 2 4 1.3 5.2 p 3 2 1.3 2.6
Tải tính toán q 1 tt 13.85 kN/m
Tải tiêu chuẩn q 1 tc 22.75 kN/m
+ Ước lượng khoảng cách gông ngang L 1
Tải trọng ngang bê tông mới đổ Tải trọng động do đổ bê tông Tải trọng do dầm dùi Tổng cộng
Loại tải trọng Ký hiệu
+ Chọn khoảng cách gông ngang L 1 0.7 m OK
+ Kiểm tra khả năng chịu lực
Mô men = 0.679 kNm Ứng suất = 103295 kN/m 2 OK
+ Kiểm tra biến dạng Độ võng = 1.154 mm OK
Giới hạn = 2.1 mm c> Gông ngang-Ty liên kết
Tải tính toán q 2 tt 19.39 kN/m
Tải tiêu chuẩn q 2 tc 15.93 kN/m
+ Ước lượng khoảng cách ty liên kết L 2
+ Chọn khoảng cách ty liên kết L 2 0.5 m OK
+ Kiểm tra khả năng chịu lực
Mô men = 0.485 kNm Ứng suất = 53062 kN/m 2 OK
+ Kiểm tra biến dạng Độ võng = 0.270 mm OK
Giới hạn = 1.5 mm d> Ty liên kết
Lực tác dụng lên 1 đầu ty P 9.70 kN/m OK
Khả năng chịu lực của 1 đầu ty [P] 23.75 kN/m e> Lập là thép
Lực tác dụng lên 1 lập là P 9.70 kN/m OK
Khả năng chịu lực của lập là [P] 25.20 kN/m
Bảng tính ván khuôn dầm
1> Thông tin chung a> Mặt cắt cốp pha dầm b> Đặc trưng vật liệu
Bề rộng dải tính toán b 0.3 m
Mô men quán tính J 1 21.83 cm 4
Mô men kháng uốn W 1 5.1 cm 3
Cường độ vật liệu f 1 210,000 kN/m 2
Mô đun đàn hồi E 1 210,000,000 kN/m 2
Tính toán cốp pha dầm 300x650
Bề rộng dải tính toán b 210000 m
Mô men quán tính J 1 22.73 cm 4
Mô men kháng uốn W 1 5.19 cm 3
Cường độ vật liệu f 1 210,000 kN/m 2
Mô đun đàn hồi E 1 210,000,000 kN/m 2
Mô men quán tính J 2 70.27 cm 4
Mô men kháng uốn W 2 14.05 cm 3
Chiều dài cạnh ngắn d 2 5 cm
Cường độ chịu uốn f 2 210,000 kN/m 2
Cường độ chịu cắt f v2 150,000 kN/m 2
Mô đun đàn hồi E 2 210,000,000 kN/m 2
Mô men quán tính J 3 70.27 cm 4
Mô men kháng uốn W 3 14.05 cm 3
Chiều dài cạnh ngắn d 3 5 cm
Cường độ chịu uốn f 3 210,000 kN/m 2
Cường độ chịu cắt f v3 150,000 kN/m 2
Mô đun đàn hồi E 3 210,000,000 kN/m 2
Sức chịu nén (1 chống) [P] 50 kN
Khoảng cách cây chống L 3 1.2 m c> Các tiêu chuẩn áp dụng
+ TCVN 4453 - 1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu
+ TCXDVN 338 - 2005: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
2> Tính toán a> Tải trọng đứng
Tải tiêu chuẩn Tải tính toán kN/m 2 kN/m 2 p 1 16.25 1.2 19.5 p 2 0.3 1.1 0.33 p 3 2.5 1.3 3.25 p 4 2 1.3 2.6 p 5 4 1.3 5.2
Tải tiêu chuẩn Tải tính toán kN/m 2 kN/m 2 p 1 16.25 1.2 19.5 p 2 4 1.3 5.2 p 3 2 1.3 2.6
Tải tiêu chuẩn q 1 tc 7.52 kN/m
+ Ước lượng khoảng cách đà phụ L 1
+ Chọn khoảng cách đà phụ L 1 0.6 m OK
+ Kiểm tra khả năng chịu lực
Mô men = 0.334 kNm Ứng suất = 65393 kN/m 2 OK
+ Kiểm tra biến dạng Độ võng = 0.277 mm OK
Tải người và thiết bị
Tải trọng do dầm rung
Tải trọng động do đổ bê tông n
Loại tải trọng Ký hiệu
Trọng lượng dầm bê tông
Tổng cộng Áp lực ngang bê tông
Tải trọng do đổ bê tông
Tải trọng động do đầm dùi
Tải tiêu chuẩn q 2 tc 4.509 kN
Khoảng cách đà chính L 2 1.2 m q 2 Đà phụ Đà chính
+ Kiểm tra khả năng chịu lực
Mô men = 1.668 kNm Ứng suất = 118643 kN/m 2 OK
+ Kiểm tra biến dạng Độ võng = 0.825 mm OK
Giới hạn = 3.6 mm d> Đà chính
Khoảng cách cây chống L 3 1.2 m Đà chính
+ Kiểm tra khả năng chịu lực
Mô men M 3 = 0.862 kNm Ứng suất = 61331 kN/m 2 OK
+ Kiểm tra biến dạng Độ võng f 3 = 0.584 mm OK
Lực tác dụng lên 1 đầu cây chống truyền 5.41 kN
Lực tác dụng lên 1 đầu chống 12.54 kN OK g> Ván thành thép
+ Ước lượng khoảng cách nẹp đứng L 1
+ Chọn khoảng cách đà phụ L 1 0.6 m OK
+ Kiểm tra khả năng chịu lực
Mô men = 0.344 kNm Ứng suất = 66277 kN/m 2 OK
+ Kiểm tra biến dạng Độ võng = 0.275 mm OK
1> Thông tin chung a> Mặt cắt cốp pha dầm b> Đặc trưng vật liệu
Bề rộng dải tính toán b 0.3 m
Mô men quán tính J 1 21.83 cm 4
Mô men kháng uốn W 1 5.1 cm 3
Cường độ vật liệu f 1 210,000 kN/m 2
Mô đun đàn hồi E 1 210,000,000 kN/m 2
Bề rộng dải tính toán b 210000 m
Mô men quán tính J 1 19.97 cm 4
Mô men kháng uốn W 1 4.91 cm 3
Cường độ vật liệu f 1 210,000 kN/m 2
Mô đun đàn hồi E 1 210,000,000 kN/m 2
Tính toán cốp pha dầm 300x500
Mô men quán tính J 2 70.27 cm 4
Mô men kháng uốn W 2 14.05 cm 3
Chiều dài cạnh ngắn d 2 5 cm
Cường độ chịu uốn f 2 210,000 kN/m 2
Cường độ chịu cắt f v2 150,000 kN/m 2
Mô đun đàn hồi E 2 210,000,000 kN/m 2
Sức chịu nén (1 chống) [P] 50 kN
Khoảng cách cây chống L 3 1.2 m c> Các tiêu chuẩn áp dụng
+ TCVN 4453 - 1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu
+ TCXDVN 338 - 2005: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
2> Tính toán a> Tải trọng đứng
Tải tiêu chuẩn Tải tính toán kN/m 2 kN/m 2 p 1 12.5 1.2 15 p 2 0.3 1.1 0.33 p 3 2.5 1.3 3.25 p 4 2 1.3 2.6 p 5 4 1.3 5.2
Tải tiêu chuẩn Tải tính toán kN/m 2 kN/m 2 p 1 12.5 1.2 15 p 2 4 1.3 5.2 p 3 2 1.3 2.6
Tải tiêu chuẩn q 1 tc 6.39 kN/m
+ Ước lượng khoảng cách đà phụ L 1
+ Chọn khoảng cách đà phụ L 1 1 m OK
+ Kiểm tra khả năng chịu lực
Mô men = 0.791 kNm Ứng suất = 155176 kN/m 2 OK
+ Kiểm tra biến dạng Độ võng = 1.815 mm OK
Loại tải trọng Ký hiệu n
Trọng lượng dầm bê tông
Tải người và thiết bị
Tải trọng do dầm rung
Tải trọng động do đổ bê tông
Tải trọng động do đầm dùi
Loại tải trọng Ký hiệu n Áp lực ngang bê tông
Tải trọng do đổ bê tông
Tải tiêu chuẩn q 2 tc 6.390 kN
Khoảng cách cột chống L 2 1.2 m q 2 Đà chính
+ Kiểm tra khả năng chịu lực
Mô men = 2.374 kNm Ứng suất = 168923 kN/m 2 OK
+ Kiểm tra biến dạng Độ võng = 1.169 mm OK
Giới hạn = 3.6 mm e> Cây chống
Lực tác dụng lên 1 đầu cây chống truyền 5.41 kN
Lực tác dụng lên 1 đầu chống 9.37 kN OK g> Ván thành thép
Tải tiêu chuẩn q 1 tc 4.07 kN/m
+ Ước lượng khoảng cách đà phụ L 1
+ Chọn khoảng cách đà phụ L 1 1.2 m OK
+ Kiểm tra khả năng chịu lực
Mô men = 0.722 kNm Ứng suất = 147109 kN/m 2 OK
+ Kiểm tra biến dạng Độ võng = 2.620 mm OK
Cấu tạo ván khuôn sàn
Mặt bằng bố trí giáo chống dầm, sàn ô sàn điển hình
Mặt cắt coppha dầm, sàn ô sàn điển hình
Bảng tính ván khuôn sàn
1> Thông tin chung a> Mặt cắt cốp pha sàn b> Đặc trưng vật liệu
Bề rộng dải tính toán b 0.4 m
Mô men quán tính J 1 23.48 cm 4
Mô men kháng uốn W 1 5.26 cm 3
Cường độ vật liệu f 1 210,000 kN/m 2
Mô đun đàn hồi E 1 210,000,000 kN/m 2
Tính toán cốp pha sàn dày 120mm
Mô men quán tính J 2 70.27 cm 4
Mô men kháng uốn W 2 14.05 cm 3
Chiều dài cạnh ngắn d 2 5 cm
Cường độ chịu uốn f 2 210,000 kN/m 2
Cường độ chịu cắt f v2 150,000 kN/m 2
Mô đun đàn hồi E 2 210,000,000 kN/m 2
Sức chịu nén (1 chống) [P] 50 kN
Khoảng cách cây chống L 2 1.2 m c> Các tiêu chuẩn áp dụng
+ TCVN 4453 - 1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu
+ TCXDVN 338 - 2005: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
2> Tính toán a> Tải trọng đứng
Tải tiêu chuẩn Tải tính toán kN/m 2 kN/m 2 p 1 3 1.2 3.6 p 2 0.00 1.1 0.00 p 3 2.5 1.3 3.25 p 4 2 1.3 2.6 p 5 4 1.3 5.2
+ Ước lượng khoảng cách xà gồ L 1
+ Chọn khoảng cách đà chính L 1 0.6 m OK
+ Kiểm tra khả năng chịu lực
Mô men = 0.211 kNm Ứng suất = 40106 kN/m 2 OK
+ Kiểm tra biến dạng Độ võng = 0.157 mm OK
Loại tải trọng Ký hiệu n
Trọng lượng sàn bê tông Trọng lượng cốp pha Tải người và thiết bị Tải trọng do dầm rung Tải trọng động do đổ bê tông Tổng cộng
Tải tiêu chuẩn q 2 tc 13.800 kN/m
Khoảng cách đà chính L 2 1.2 m Đà chính
+ Kiểm tra khả năng chịu lực
Mô men = 2.532 kNm Ứng suất = 180116 kN/m 2 OK
+ Kiểm tra biến dạng Độ võng = 2.525 mm OK
Giới hạn = 3.6 mm d> Cây chống
Diện truyền tải lên 1 đầu chống S= 1.44 m 2
Lực tác dụng lên 1 đầu chống 21.10 kN OK