1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn thi lý thuyết môn luật lao Động

65 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Thi Lý Thuyết Môn Luật Lao Động
Chuyên ngành Luật Lao Động
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Ghi chú nghe giảng (Ôn thi) môn luật lao Động Ghi chú nghe giảng (Ôn thi) môn luật lao Động Ghi chú nghe giảng (Ôn thi) môn luật lao Động Ghi chú nghe giảng (Ôn thi) môn luật lao Động Ghi chú nghe giảng (Ôn thi) môn luật lao Động Ghi chú nghe giảng (Ôn thi) môn luật lao Động Ghi chú nghe giảng (Ôn thi) môn luật lao ĐộngGhi chú nghe giảng (Ôn thi) môn luật lao Động Ghi chú nghe giảng (Ôn thi) môn luật lao Động

Trang 1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT (Điều 1 - 8; Điều 143 - 160; Khoản 3 Điều 220 BLLĐ 2019)

I Khái niệm về luật lao động: là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật

Việt Nam gồm có: đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

1 Đối tượng điều chỉnh:

1.1

Quan hệ lao động cá nhân: (HĐLĐ)

a Người lao động: (K1 Điều 3 BLLĐ 2019)

● Người Việt Nam:

- Cá nhân thuộc danh mục

- Có sự đồng ý (giấy phép lao động)

- Lao động chưa thành niên: Điều 143 BLLĐ

● Người nước ngoài: Điều 151-157 BLLĐ; Điều 2-3 Nghị định 152

- Cá nhân thuộc danh mục

b Người sử dụng lao động: K2 Điều 3 BLLĐ

- Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức → Luật DN, HTX, DS

- Cá nhân: 18 tuổi trở lên + có tài sản để chi trả

Trang 2

1.2

QHLĐ mang tính tập thể (Điều 3 BLLĐ)

- Giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động

- Giữa tổ chức đại diện tập thể LĐ tại cơ sở với NSDLĐ

- Giữa tổ chức đại diện tập thể LĐ tại cơ sở với người đại diện NSDLĐ

- QH về quản lý nhà nước & thanh tra LĐ

2 Phương pháp điều chỉnh của LLĐ:

2.1

Phương pháp thỏa thuận:

- Phương pháp chủ yếu

- Cách thức tác động: xuyên suốt cả 3 quá trình: thực hành, thực hiện, chấm dứt

- Khác với BLDS: không có sự ngang bằng (NLĐ phụ thuộc vào NSDLĐ)

Trang 3

+ Phần chung: các điều chỉnh, phương pháp, nguyên tắc,

+ Phần riêng: các chế định cụ thể,

- Nguồn của LLĐ:

+ Được ban hành theo trình tự thủ tục

+ Chứa đựng các quy phạm pháp luật quy định về cách hành xử, cách thức xử

sự của các bên chủ thể

+ Được áp dụng nhiều lần cho 1 đối tượng và trong 1 thời gian dài

+ Mang tính bổ sung:

Trang 4

Câu hỏi thi: Vì sao thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động được gọi là nguồn bổ sung của pháp luật lao động?

- Vì QHLĐ là QHXH mà xã hội luôn luôn có sự vận động và thay đổi phát triển,điều kiện về đời sống, kinh tế, xã hội khác nhau Mà Luật được ban hành từnăm 2019 nên lúc đó chưa theo kịp sự điều chỉnh đời sống kinh tế xã hội củađất nước nên cần phải có những văn bản này để bổ sung để lấp đầy cho sự thiếuhụt của luật

- Vì những văn bản này chỉ có giá trị trong 1 phạm vi nhất định (trong nội bộ củaDN)

II Những nguyên tắc cơ bản của LLĐ

1 Nguyên tắc bảo vệ NLĐ: bảo vệ NLĐ trên mọi mặt toàn diện

- Cơ sở lý luận:

- Cơ sở pháp lý: Điều 34-35 Hiến pháp 2013

- Nội dung & biểu hiện nguyên tắc: Điều 9-12, Điều 90-104, Điều 105-106, Điều

Trang 5

- Nội dung & biểu hiện nguyên tắc:

+ Bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh & sử dụng LĐ+ Bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản và các lợi ích khác của NSDLĐ

CHƯƠNG 2: VIỆC LÀM - ĐÀO TẠO NGHỀ (Điều 9 - 12; Điều 59 - 62 BLLĐ 2019)

I Việc làm (Điều 9 - 12 BLLĐ)

1 Khái niệm việc làm

- Khái niệm của ILO:

- Khái niệm việc làm (K1 Điều 9 BLLĐ):

- Ý nghĩa:

+ Góc độ pháp lý → quyền cơ bản của con người

+ Đối với NLĐ → nguồn sống & lý lẽ

2 Quyền làm việc và quyền tuyển dụng LĐ

a Quyền làm việc: Điều 10 BLLĐ

“tự do việc làm”: NLĐ có thể làm việc cho bất kỳ NSDLĐ nào ở bất kỳ nơiđâu cho bất kỳ việc gì miễn là pháp luật không cấm

Trang 6

“cấm cưỡng bức LĐ”: là hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực chongười nào đó bắt họ làm công việc đó.

b Quyền tuyển dụng LĐ: Điều 11 BLLĐ

- Quyền tuyển dụng LĐ:

- Quyền sử dụng LĐ:

3 Trách nhiệm giải quyết việc làm K2 Điều 9 BLLĐ

a Trách nhiệm nhà nước: kế hoạch hóa, chương trình hóa, chính sách hỗ trợviệc làm

Trang 7

● Chỉ có DN mới bắt buộc có giấy phép kinh doanh; tổ chức dịch vụ không cần

b Trách nhiệm của NSDLĐ:

- Phần chung: khuyến khích tuyển dụng nếu có điều kiện chi trả

- Phần riêng: đảm bảo việc làm cho những người đang làm việc

c Trách nhiệm của NLĐ:

- Tự kiếm việc làm

- Hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm

- Hoặc có thể tự tạo việc làm

II Đào tạo nghề (Điều 59 - 62 BLLĐ)

1 Quyền học nghề và quyền dạy nghề

- NLĐ được lựa chọn nghề, học nghề tại nơi làm việc phù hợp với nhu cầu

Trang 8

làm việc của mình (Khoản 1 Điều 59)

- Nhà nước khuyến khích NSDLĐ có đủ điều kiện thành lập… (Khoản 2Điều 59)

2 Trách nhiệm của NSDLĐ về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ,

kỹ năng nghề Điều 60 BLLĐ

Các hình thức dạy nghề:

- Đào tạo cho người sẽ làm việc tại DN

- Đào tạo cho NLĐ đang làm việc tại DN

- Đào tạo cho những người khác

Trang 9

3 Các hình thức học nghề của DN

a Học nghề và tập nghề để làm việc cho NSDLĐ: Điều 61

b Đào tạo cho NLĐ đang làm việc: Khoản 1 Điều 62

Đặc điểm:

- NLĐ đang làm việc cho NSDLĐ

- NLĐ có thể đào tạo trong nước hoặc ở nước ngoài

- Kinh phí đào tạo: NSDLĐ chịu/ đối tác tài trợ cho NSDLĐ

4 Hợp đồng đào tạo nghề, chi phí đào tạo nghề: Điều 62

- Hợp đồng đào tạo: là sự thỏa thuận giữa NLĐ & NSDLĐ (Khoản 2 Điều 62)

- Chi phí đào tạo nghề: (Khoản 3 Điều 62): gồm các khoản chi phí do NSDLĐ

Trang 10

Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động

về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗibên trong quan hệ lao động

Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việclàm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì đượccoi là hợp đồng lao đ\ộng

2 Đặc điểm

- Đối tượng của HĐLĐ là việc làm có trả công, trả lương

- Khi thực hiện HĐLĐ, NLĐ phải đặt hoạt động nghề nghiệp của mìnhdưới quyền quản lý của NSDLĐ

- Trong quá trình thực hiện HĐLĐ, NLĐ phải tự mình thực hiện công việc

- Việc thực hiện HĐLĐ có liên quan đến tín mạng, sức khỏe, danh dự,nhân phẩm NLĐ

- HĐLĐ phải được thực hiện 1 cách liên tục

Ý nghĩa:

- Đối với NLĐ

Trang 11

- Đối với NSDLĐ

- Đối với nhà nước

3 Đối tượng & phạm vi áp dụng HĐLĐ bao gồm tất cả các tổ chức, các

DN, cá nhân có thuê mướn và sử dụng LĐ.

Câu hỏi thi: Luật lao động không điều chỉnh QHLĐ trong các cơ quan nhà nước

→ Nhận định sai Vì trong cơ quan nhà nước nếu có thuê mướn LĐ với hình thức

HĐLĐ thì có thể áp dụng LLĐ để xử lý (ví dụ lao công)

4 Loại HĐLĐ Điều 20 BLLĐ

Tiêu chí giá trị: hữu hiệu, vô hiệu

Hình thức: văn bản, lời nói (Điều 20)

5 Chuyển hóa loại HĐLĐ (quan trọng) Khoản 2 Điều 20 BLLĐ

Trang 12

Được ký tối đa 2 lần HĐ XĐTH Sau đó sẽ chuyển hóa sang HĐ KXĐTH.

● Lưu ý:

- Việc chuyển hóa HĐLĐ chỉ bắt đầu được áp dụng kể từ 01/01/2003 Tính đến01/01/2003 HĐ nào đang còn tồn tại thì được tính là HĐ đầu tiên để thực hiệnviệc chuyển hóa

dụ:

Trang 13

- Những trường hợp sau đây có thể ký nhiều lần HĐ XĐTH:

+ Những người được thuê làm giám đốc trong DN có vốn nhà nước (điểm cKhoản 2 Điều 20): vì những người này sẽ đại diện cho phần vốn của nhà nước

mà nhà nước cần phải có sự kiểm soát, quản lý Nếu làm không tốt thì nhànước có thể chấm dứt HĐ để thuê người khác Nếu HĐ được chuyển sang HĐKXĐTH thì nhà nước có thể cho nghỉ việc rất khó

+ Những NLĐ cao tuổi (nam về hưu: 62 tuổi; nữ về hưu: 60 tuổi): thường ký HĐngắn hạn tùy thuộc vào độ tuổi

+ Những NLĐ nước ngoài làm việc tại VN (Khoản 2 Điều 151): vì họ phải cóđiều kiện giấy phép LĐ có thời hạn tối đa 2 năm Nếu hết 2 năm mà có nhucầu sử dụng LĐ thì ký tiếp

+ Những người là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện cơ sở (Khoản

4 Điều 177): nếu HĐ hết hạn mà họ vẫn còn trong nhiệm kỳ thì phải gia hạnHĐLĐ nhiều lần cho đến khi hết nhiệm kỳ

Câu hỏi thi: Trong quá trình lao động, NLĐ chỉ được ký tối đa 2 lần HĐ XĐTH

→ Nhận định sai Vì thuộc 4 nhóm trên thì sẽ được ký nhiều lần.

6 Hình thức HĐLĐ Điều 14 BLLĐ

- Bằng văn bản: từ 01 tháng trở lên; công việc thường xuyên

- Bằng lời nói: tính chất tạm thời dưới 01 tháng

Trang 14

● Lưu ý: HĐ trên/dưới 1 tháng đều phải giao kết bằng văn bản: để rõ ràng,đầy đủ quyền và trách nhiệm của các bên

- Giao kết HĐLĐ thông qua ủy quyền đối với nhóm NLĐ làm công việc mùa vụ(Khoản 2 Điều 18)

- Giao kết HĐLĐ với NLĐ chưa đủ 15 tuổi (phải có chữ ký của cha mẹ/ngườigiám hộ) (Khoản 1 a Điều 145)

- Giao kết HĐLĐ với NLĐ giúp việc gia đình (Khoản 1 Điều 162)

7 Nội dung của HĐLĐ Điều 21 BLLĐ

Trang 15

- Nội dung (không vi phạm pháp luật)

Thời điểm có hiệu lực: (Điều 23 BLLĐ)

- Do các bên thỏa thuận

- Do pháp luật quy định

- HĐLĐ có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết (vì HĐ có 2 hình thức là lờinói và văn bản)

HĐLĐ vô hiệu:

- Phân loại HĐLĐ vô hiệu (Điều 49 BLLĐ)

+ Vô hiệu toàn bộ: không làm phát sinh bất cứ quyền và nghĩa vụ nào của cácbên

+ Vô hiệu từng phần: thì những phần còn lại vẫn có hiệu lực Chỉ có những phầnquy định quyền lợi của NLĐ thấp hơn so với luật/nội quy/TƯLĐTT thì mới vôhiệu

- Thẩm quyền & trình tự xử lý HĐLĐ vô hiệu (Điều 50 BLLĐ): Tòa án tuyên bốkhi có đơn yêu cầu

- Xử lý HĐLĐ vô hiệu (Điều 51 BLLĐ)

1 Nguyên tắc giao kết HĐLĐ (Điều 15 BLLĐ)

“Không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể”

Trang 16

TƯLĐTT → HĐLĐ (trái) ⇒ vô hiệu.

HĐLĐ (trái) → TƯLĐTT ⇒ sửa đổi

2 Chủ thể giao kết HĐLĐ gồm: NLĐ và NSDLĐ

Trang 17

3 Cách thức giao kết

Đề nghị giao kết → thỏa thuận, thống nhất ý chí → hoàn thiện hợp đồng

4 Quyền & nghĩa vụ khi giao kết HĐLĐ

a Nghĩa vụ cung cấp thông tin: (Điều 16 BLLĐ)

b Nghĩa vụ giao kết: (Điều 18 BLLĐ)

Lưu ý:

- Giao kết trực tiếp (Khoản 1 Điều 18 BLLĐ)

- Giao kết thông qua ủy quyền (Khoản 2 Điều 18 BLLĐ)

c Các quyền và nghĩa vụ khác: (Điều 17 BLLĐ)

- Cấm (Điều 17 BLLĐ)

- Cho phép: giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ

5 Thử việc (Điều 24 - 27 BLLĐ)

- Hình thức của thỏa thuận thử việc (giống Điều 21 BLLĐ)

- Sau khi thử việc, người ta sẽ đánh giá kết quả lao động có yêu cầu không.Nếu đạt thì đi làm, nếu không đạt thì kết thúc HĐLĐ

- Thời gian thử việc: Điều 25 (tối đa tùy vào công việc)

- Tiền lương: Điều 26

- Kết thúc thời gian làm việc: Điều 27

Nếu sau thời gian thử việc, NSDLĐ không thông báo kết quả mà vẫn để NLĐ

Trang 18

tiếp tục đi làm, thì lúc này từ khi kết thúc thời gian thử việc chuyển sang đilàm thì đã chuyển sang lao động chính thức.

III Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn HĐLĐ

1 Thực hiện HĐLĐ

- Nguyên tắc thực hiện HĐLĐ: Điều 28 BLLĐ

2 Thay đổi nội dung HĐLĐ

TH1: Thay đổi nội dung HĐLĐ theo thỏa thuận của 2 bên (Điều 33 BLLĐ)

Trang 19

TH2: Thay đổi nội dung HĐLĐ theo ý chí của NSDLĐ (Điều 29 BLLĐ)

b Đơn phương chấm dứt (Điều 35, 36 BLLĐ)

- Hậu quả pháp lý của việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật

Trang 20

- Thay đổi cơ cấu, công nghệ (Khoản 1 Điều 42)

- Vì lý do kinh tế (Khoản 2 Điều 42)

Trang 21

+ Phương án sử dụng lao động (do NSDLĐ quyết định) (Điều 44)

NLĐ tiếp tục làm công việc cũ

NLĐ nghỉ hưu

Đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng (nếu có)

Cho NLĐ nghỉ việc → có phương án nhưng không cần thông báo cho NLĐ,

Ủy ban nhân dân,

2 Trợ cấp khi chấm dứt (NSDLĐ trả cho NLĐ):

Mục đích của việc trả trợ cấp là: bù đắp công sức cho NLĐ đã bỏ ra, NLĐ khoản tiềntạm thời để nuôi sống trong khi tìm công việc mới

a Trợ cấp thôi việc: Điều 46

● Điều kiện hưởng:

- Có thời gian làm việc….từ đủ 12 tháng trở lên

- Căn cứ chấm dứt quan hệ lao động Khoản 1,2,3,4,5,6,7,9,10 và Điều 34

● Mức hưởng: 1 năm làm việc = ½ tháng tiền lương (bình quân đến 6 tháng)𝑇𝑟ợ 𝑐ấ𝑝 𝑡ℎô𝑖 𝑣𝑖ệ𝑐 = 𝑛 (𝑛ă𝑚) 𝑥 𝑡𝑖ề𝑛 𝑙ươ𝑛𝑔 𝑥 1

Trang 22

● Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc (Khoản 3 Điều 8 Nghị định)

Trang 23

b Trợ cấp mất việc làm: Điều 47

● Điều kiện hưởng:

- Có thời gian làm việc….từ đủ 12 tháng trở lên

- Nguyên nhân mất việc làm theo Khoản 11 Điều 34

● Mức hưởng: 1 năm làm việc = 1 tháng tiền lương

𝑇𝑟ợ 𝑐ấ𝑝 𝑚ấ𝑡 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑙à𝑚 = 𝑛 (𝑛ă𝑚) 𝑥 𝑡𝑖ề𝑛 𝑙ươ𝑛𝑔 𝑥 1

= 𝐴 ≤ 2 𝑡ℎá𝑛𝑔 𝑙ươ𝑛𝑔 → Lấy 2 tháng lương

c Ngoại lệ: Trợ cấp thất nghiệp (do cơ quan bảo hiểm thất nghiệp trả)

CHƯƠNG 4: THỜI GIỜ LÀM VIỆC - NGHỈ NGƠI

(Điều 105 - 116 BLLĐ 2019)

I Khái quát

1 Khái niệm

Trang 24

II Quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

1 Thời giờ làm việc gồm bình thường ~ tiêu chuẩn/ định mức; rút ngắn; làm thêm; ban đêm.

a Thời giờ làm việc bình thường: là loại TGLV tối đa, nếu vượt quá phải trảlương làm thêm (có thể nhiều tiếng trong 1 ngày nhưng không được vượtquá 48 tiếng/tuần)

- Độ dài TGLV bình thường (Điều 105)

Trang 25

- Thẩm quyền của NSDLĐ (Khoản 2 Điều 105)

- Cách xác định TGLV bình thường:

+ HĐLĐ

+ Thỏa ước lao động tập thể

+ Nội quy lao động

Thời giờ làm việc rút ngắn (là TGLV bình thường): có độ dài ngắn hơn TGLVbình thường

- NLĐ làm công việc có tính chất nặng nhọc, độc hại nguy hiểm của công việc:

Thông tư 11/2022 và NLĐ có sự khiếm khuyết về thể chất và tinh thần so vớingười khác:

Trang 26

● Trường hợp đặc biệt: (Điều 108 BLLĐ) ⇒ NLĐ có nghĩa vụ tuân theo

● Tính giờ:

- Nếu tính theo ngày:

+ Thời giờ làm thêm ≤ 50% thời giờ làm việc bình thường/ngày

+ Thời giờ làm việc bình thường + thời giờ làm thêm ≤ 12 giờ/ngày

- Nếu tính theo tháng: Σ thời giờ làm thêm ≤ 40 giờ/ngày

- Thời giờ làm thêm trên 200 - 300 giờ/năm

Trang 27

c Thời giờ làm việc ban đêm: (Điều 106 BLLĐ)

- Tính từ 22h - 6h sáng hôm sau

- Quyền lợi của NLĐ:

+ Thời giờ nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút

+ Thưởng thêm ít nhất 30% tiền lương

2 Thời giờ nghỉ ngơi

a Nghỉ trong giờ làm việc (Điều 109 BLLĐ) gồm: nghỉ giữa giờ, nghỉ giải lao

Trang 28

b Nghỉ chuyển ca (Điều 110 BLLĐ)

- Là khoảng thời gian nghỉ giữa 2 ca làm việc

- Thời gian nghỉ ít nhất 12 giờ

c Nghỉ hàng tuần (Điều 111 BLLĐ)

- Là khoảng thời gian nghỉ trong 1 tuần làm việc

- Thời gian nghỉ: ít nhất 24h liên tục (bình quân 1 tháng ít nhất 4 ngày)

- NLĐ làm việc vào ngày nghỉ hàng tuần được hưởng 200% tiền lương

d Nghỉ hàng năm (Điều 113 - 114 BLLĐ)

- Là khoảng thời gian NLĐ được nghỉ trong 1 năm làm việc

Trang 29

12 𝑡ℎá𝑛𝑔

- Nguyên tắc: Khoản 4 Điều 113

- Thời gian nghỉ: số ngày nghỉ được tính dựa trên thời gian làm việc thực tế của

NLĐ trong năm đó

Thời gian nghỉ hàng năm của NLĐ:

- Thời gian nghỉ hàng năm đối với lao động có đủ 12 tháng làm việc

+ 12/14/16 ngày đối với NLĐ làm đủ 12 tháng +01 ngày/khi làm việc trên 5

Trang 30

e Nghỉ lễ, tết Điều 112

- Là khoảng thời gian NLĐ được nghỉ trong những ngày lễ, tết & được

hưởng nguyên lương (11 ngày nghỉ)

Lưu ý: Nếu ngày nghỉ trùng với ngày nghỉ hàng tuần thì NLĐ được hưởng bù

vào ngày tiếp theo

f Nghỉ việc riêng Điều 115

Trang 31

- Nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương:

- Nghỉ việc riêng không hưởng lương: ông bà chết

- Nghỉ không lương (thỏa thuận)

3 Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi đối với 1 số công việc có tính chất đặc biệt (Điều 116)

CHƯƠNG 5: TIỀN LƯƠNG (Điều 90 - 104 BLLĐ)

I Khái quát

1 Khái niệm (Điều 90 BLLĐ)

- Người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiệncông việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương

và các khoản bổ sung khác

2 Vai trò

3 Chức năng

Trang 32

II Chế độ lương

1 Các nguyên tắc của tiền lương

- Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động

- Không thực hiện bình quân trong việc trả lương

- Trả lương không phân biệt giới tính

- Trả lương theo sự thỏa thuận của NLĐ với NSDLĐ

a Khái niệm:

- Để trả cho NLĐ làm công việc đơn giản nhất không cần qua đào tạo

b Các mức lương tối thiểu hiện hành: (Nghị định 38/2022)

2 Mức lương tối thiểu (Điều 91 BLLĐ)

3 Thang lương, bảng lương và định mức lao động

a Nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương: (Điều 93 BLLĐ)

b Định mức lao động: là kết quả sản phẩm hoặc công việc

- Định mức lao động là mức trung bình

- Phải áp dụng thử, thông báo trước 15 ngày, thử trong vòng 3 tháng

Ngày đăng: 08/05/2024, 20:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thức đối thoại (Khoản 2 Điều 63) - Ôn thi lý thuyết môn luật lao Động
2. Hình thức đối thoại (Khoản 2 Điều 63) (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w