Ôn tập lý thuyết cơ bản về Hiệp đồng lao động

MỤC LỤC

Loại HĐLĐ Điều 20 BLLĐ Tiêu chí giá trị: hữu hiệu, vô hiệu

Câu hỏi thi: Luật lao động không điều chỉnh QHLĐ trong các cơ quan nhà nước. Vì trong cơ quan nhà nước nếu có thuê mướn LĐ với hình thức HĐLĐ thì có thể áp dụng LLĐ để xử lý (ví dụ lao công).

Chuyển hóa loại HĐLĐ (quan trọng) Khoản 2 Điều 20 BLLĐ

+ Những người được thuê làm giám đốc trong DN có vốn nhà nước (điểm c Khoản 2 Điều 20): vì những người này sẽ đại diện cho phần vốn của nhà nước mà nhà nước cần phải có sự kiểm soát, quản lý. + Những người là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện cơ sở (Khoản 4 Điều 177): nếu HĐ hết hạn mà họ vẫn còn trong nhiệm kỳ thì phải gia hạn HĐLĐ nhiều lần cho đến khi hết nhiệm kỳ. Câu hỏi thi: Trong quá trình lao động, NLĐ chỉ được ký tối đa 2 lần HĐ XĐTH.

Hình thức HĐLĐ Điều 14 BLLĐ

Nếu HĐ được chuyển sang HĐ KXĐTH thì nhà nước có thể cho nghỉ việc rất khó. ● Lưu ý: HĐ trờn/dưới 1 thỏng đều phải giao kết bằng văn bản: để rừ ràng, đầy đủ quyền và trách nhiệm của các bên. - Giao kết HĐLĐ thông qua ủy quyền đối với nhóm NLĐ làm công việc mùa vụ (Khoản 2 Điều 18).

Hiệu lực của HĐLĐ Điều kiện có hiệu lực của HĐLĐ

- HĐLĐ có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết (vì HĐ có 2 hình thức là lời nói và văn bản). Chỉ có những phần quy định quyền lợi của NLĐ thấp hơn so với luật/nội quy/TƯLĐTT thì mới vô hiệu. - Quy định chi tiết 1 số điều của HĐLĐ hoặc để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ (không được sửa đổi thời hạn HĐLĐ).

Giao kết HĐLĐ

    Cho NLĐ nghỉ việc → có phương án nhưng vẫn phải báo trước 30 ngày cho NLĐ, Ủy ban nhân dân,. + Phương án sử dụng lao động (do NSDLĐ quyết định) (Điều 44) NLĐ tiếp tục làm công việc cũ. Mục đích của việc trả trợ cấp là: bù đắp công sức cho NLĐ đã bỏ ra, NLĐ khoản tiền tạm thời để nuôi sống trong khi tìm công việc mới.

    CHƯƠNG 4: THỜI GIỜ LÀM VIỆC - NGHỈ NGƠI (Điều 105 - 116 BLLĐ 2019)

    Quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

      Thời giờ làm việc rút ngắn (là TGLV bình thường): có độ dài ngắn hơn TGLV bình thường. Thời giờ làm thêm: là TGLV ngoài TGLV bình thường theo quy định của pháp luật (Điều 107 BLLĐ). - Là khoảng thời gian nghỉ giữa 2 ca làm việc - Thời gian nghỉ ít nhất 12 giờ.

      - Thời gian nghỉ: số ngày nghỉ được tính dựa trên thời gian làm việc thực tế của NLĐ trong năm đó. - Là khoảng thời gian NLĐ được nghỉ trong những ngày lễ, tết & được hưởng nguyên lương (11 ngày nghỉ). Lưu ý: Nếu ngày nghỉ trùng với ngày nghỉ hàng tuần thì NLĐ được hưởng bù vào ngày tiếp theo.

      Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi đối với 1 số công việc có tính chất đặc biệt (Điều 116).

      TIỀN LƯƠNG (Điều 90 - 104 BLLĐ) I. Khái quát

      • Chế độ lương

        - Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động - Không thực hiện bình quân trong việc trả lương - Trả lương không phân biệt giới tính. - Để trả cho NLĐ làm công việc đơn giản nhất không cần qua đào tạo. + Trả lương trực tiếp + Trả lương đầy đủ + Trả lương đúng hạn + Trả lương bằng tiền.

        Trường hợp NLĐ không thể nhận lương trực tiếp (Khoản 1 Điều 94 BLLĐ) thì NSDLĐ có thể trả lương cho người được NLĐ ủy quyền hợp pháp. Tiền lương làm việc vào ban đêm = (Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường + TL giờ thực trả của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 30%) x Số giờ làm việc vào ban đêm. Trả lương làm thêm vào ban đêm:. bình thường hoặc ngày nghỉ hàng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương) x Số giờ làm thêm vào ban đêm. + NLĐ khác trong cùng đơn vị → được trả lương theo mức do 2 bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương TTV.

        - Gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất (lỗi vô ý) - Giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng. Tiền lương làm căn cứ tính các chế độ trợ cấp - Tiền lương của tháng liền kề trước khi sự việc xảy ra. - Tiền lương bình quân theo hợp đồng của 6 tháng liền kề trước khi NLĐ nghỉ việc.

        - Là khoản tiền hoặc tài sản hoặc hình thức khác căn cứ vào kết quả HĐSXKD của DN và mức độ hoàn thành công việc của NLĐ.

        KỶ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI (Điều 117 - 131 BLLĐ 2019; Điều 3 Luật ATVSLĐ)

        Khái niệm & ý nghĩa: là tổng thể các quy định có tính chất bắt buộc

        + Là cơ sở để tổ chức LĐ khoa học, hiệu quả + Là cơ sở để NSDLĐ thực hiện quản lý NLĐ.

        Trách nhiệm kỷ luật lao động: là trách nhiệm pháp lý NSDLĐ áp dụng đối với NLĐ khi NLĐ có hành vi vi phạm (Khoản 2 Điều 118 BLLĐ)

          - Nội dung: không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ chấp hành KLLĐ. - Trạng thái tâm lý NLĐ đối với hậu quả của hành vi - NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ. + NSDLĐ xét thấy nếu để NLĐ tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh.

          ⇒ Không phải là 1 hình thức xử lý kỷ luật (chỉ là biện pháp hỗ trợ).

          Trách nhiệm vật chất

            - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái kỷ luật lao động hoặc hợp đồng trách nhiệm và thiệt hại xảy ra. Các trường bồi thường thiệt hại, mức BTTH, cách thức thực hiện BTTH (Điều 129 BLLĐ).

            TRANH CHẤP LAO ĐỘNG, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG (Điều 179 - 211 BLLĐ 2019)

            • Khái quát
              • Giải quyết tranh chấp lao động 1. Nguyên tắc (Điều 180)
                • Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động 1. Tranh chấp lao động cá nhân (Điều 188)

                  - Ảnh hưởng trực tiếp đến các bên tranh chấp, ảnh hưởng đến an ninh công cộng và nền kinh tế quốc dân. Câu hỏi nhận định: Tất cả mọi loại tranh chấp đều phải qua hòa giải viên thì mới có thể đến hội đồng trọng tài hoặc tòa án. Thời hiệu giải quyết tranh chấp lao động - Yêu cầu hòa giải viên lao động: 6 tháng - Yêu cầu hội đồng trọng tài lao động: 9 tháng - Yêu cầu Tòa án nhân dân: 1 năm.

                  HỢP ĐỒNG

                  Các trường hợp chấm dứt HĐ (Điều 34) có 4 nhóm cơ bản

                  Báo hay không báo trước tùy vào lý do đơn phương, nhưng trường hợp đơn phương thì luôn luôn phải thông báo trước (báo trước bao nhiêu thì tùy thuộc vào loại HĐLĐ). Trường hợp đặc biệt: những chức danh chức vụ quản lý trong DN (điểm d khoản 1 Điều 35, điểm d khoản 2 Điều 36 theo quy định của chính phủ quy định tại điều 7 NĐ 145: những người khai thác ở ngành nghề tàu bay tàu thủy thời gian báo dài hơn: 120 ngày đối với người cú HĐ từ 12 thỏng trở lờn, ẳ thời hạn của HĐ đối với người cú HĐ dưới 12 tháng). Nhưng cũng có trường hợp khi đơn phương không cần báo trước: khoản 2 Điều 35 nhưng vẫn phải báo, báo xong phải nghỉ ngay.

                  Nếu NLĐ muốn nhận trợ cấp thôi việc thì phải có thời gian làm việc là trên 12 tháng và tính ra bao nhiêu hưởng bấy nhiêu. Ai là người phải cho nghỉ việc nhưng phải trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ. Đối với trợ cấp mất việc làm thì luôn luôn NLĐ nghỉ do vì thay đổi cơ cấu kinh tế, công nghệ thì phải trả.

                  K8 Điều 34: sa thải (khi vi phạm tại Điều 135: NLĐ có hành vi vi phạm/ có hành vi nghiêm trọng được quy định trong nội quy lao động của công ty) cũng nghỉ nhưng lý do và trình tự phải thông qua phiên họp chặt chẽ (Điều 122) → sau đó ra quyết định xử lý (không có trợ cấp thôi việc/ trợ cấp mất việc vì NLĐ vi phạm không xứng đáng được hưởng).

                  THỜI GIỜ LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI I. Thời giờ làm việc

                    Vì trong hợp đồng/nội quy đã thỏa thuận rồi, thỏa ước chỉ là có lợi cho NLĐ hơn. + Phải đảm bảo số giờ làm thêm trong tháng: Tổng thời giờ làm thêm trong tháng không quá 40h/tháng. + Phải đảm bảo số giờ làm thêm theo năm: Tổng thời giờ làm thêm trong năm không quá 200h/năm, trường hợp đặc biệt thì có thể trên 200h nhưng không quá 300h/năm.

                    ● Trường hợp đặc biệt: không cần được NLĐ đồng ý, không bị giới hạn về số giờ do vấn đề an ninh quốc phòng, thiên tai hỏa hoạn dịch bệnh thì yêu cầu lúc nào bao nhiêu cũng được (làm quá 12h/ngày, quá 200h/năm cũng được) Điều 108. Nếu do nhu cầu sản xuất, kinh doanh NSDLĐ không cho nghỉ nhưng sau đó cho nghỉ bù miễn là đảm bảo bình quân 1 tháng NLĐ có ít nhất là 4 ngày nghỉ hàng tuần. Nếu không cho bù thì những ngày đó NLĐ phải đi làm NSDLĐ phải xem là đi làm thêm thì phải trả lương làm thêm (làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần thì phải trả x2).

                    Không phải thứ 7 chủ nhật mà là tùy vào công ty do NSDLĐ xác định 1 ngày cụ thể trong tuần. Chưa nghỉ hết ở đây phải do NLĐ nghỉ việc, mất việc, chấm dứt quan hệ lao động còn nếu đang đi làm việc mà chưa nghỉ hết thì NSDLĐ cũng có quyền lựa chọn trả tiền/ bỏ mất tiền NLĐ. Chỉ có 1 trường hợp duy nhất bắt buộc luôn luôn phải trả là NLĐ nghỉ việc chấm dứt quan hệ lao động.

                    ⇒ Lưu ý: những thời gian được nghỉ nhưng vẫn được tính là đi làm và vẫn trả lương (Điều 58 NĐ 145): “đi khám nghĩa vụ quân sự; đi tham gia tổ chức đại diện NLĐ; NLĐ nữ trong thời gian hành kinh; NLĐ nữ nuôi con nhỏ dưới 12 tháng.