Ghi chép bài giảng môn Luật Hiến pháp của thầy Hùng, giảng viên tại Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh trong năm học 2021-2022. Những kiến thức được truyền đạt chân thực và sâu sắc, giúp sinh viên hiểu rõ về cơ sở lý luận và thực tiễn pháp luật. Bài giảng mang tính ứng dụng cao, kết hợp lý thuyết với ví dụ thực tế, giúp học viên phát triển kỹ năng phân tích và đánh giá một cách chính xác. Điều này góp phần tạo nên một môi trường học tập tích cực và hỗ trợ sự phát triển toàn diện của sinh viên.
Trang 1GHI CHÉP
- Hiến pháp ra đời trong xã hội dân chủ
- Hiến pháp là ý chí của toàn dân, là công cụ trong tay nhân dân để kiểm soátnhà cầm quyền
- Quyền lập hiến phải thuộc về nhân dân: Có hai cách:
+ Trưng cầu dân ý; (dân trí phải đảm bảo yêu cầu nhất định => dân trí cao)+ Quốc hội lập hiến
- Thủ tục sửa đổi
- Dấu hiệu của xã hội dân chủ: là sự tối thượng của hiến pháp, hiệu lực cao nhất
- Phải có cơ chế để bảo vệ hiến pháp “bạo hiến”: có 02 cách:
+ Mô hình bạo hiến phi tập trung (30% các nước trên thế giới áp dụng):
+ Mô hình bạo hiến tập trung:
LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
- Trước cách mạng tháng 8/1945: Việt nam không có hiến pháp: Vì nước takhông có dân chủ (không có độc lập, tự do) Vì vậy con đường đúng đắn nhất
để nước ta có hiến pháp là phải có độc lập, tự do, có dân chủ, rồi mới có hiếnpháp
- Ở VN trước năm 1945 cũng đã từng tồn tại những tư tưởng lập hiến khácnhau:
+ Trường phái 1: Phạm Quỳnh + Bùi Quang Chiêu : Cầu xin người Pháp (thoảhiệp với Pháp) ban bố cho nhân dân An Nam một bản hiến pháp dân chủ (trong
đó dung hoà 3 loại lợi ích khác nhau: người dân đặt dưới sự bảo hộ của Pháp,duy trì triều đình nhà Nguyễn, mở rộng từ từ cho nhân dân một số quyền tựchủ)
+ Trường phái 2: Phan Bội Châu + Phan Chu Trinh: được HCM kế thừa và pháttriển: muốn có hiến pháp, người dân VN phải đoàn kết, làm cách mạng, dành lạiđộc lập tự do, khi đất nước độc lập tự do thì mới có dân chủ, người dân làm chủđất nước, sau đó nước ta sẽ ban hành hiến pháp của mình
- Hiến pháp 1946:
+ Bản hiến pháp đầu tiên của nước VN dân chủ cộng hòa
Trang 2+ Ban hành trong thời điểm thù trong, giặc ngoài, ngàn cân treo sợi tóc
Sáng tạo ra chế định chủ tịch nước rất độc đáo, mới mẻ (trên cả bình diệnchung trên thế giới);
Nhiều tư tưởng về tổ chức bộ máy nhà nước đến giờ vẫn còn nguyên giátrị: Hiến pháp năm 1946 không thành lập viện kiểm soát nhân dân, toà ánlập ra theo mô hình khu vực và số dân, không lập theo đơn vị hành chínhnhư bây giờ;
Tiếp thu kinh nghiệm của người Pháp trong việc phân chia địa giới hànhchính;
Phân biệt rõ cấp chính quyền hoàn chỉnh và không hoàn chỉnh, nông thôn
+ So với hiến pháp 1946, hiến pháp 1959 có một số điểm khác nhau:
Lời nói đầu ghi nhận, kể lể thành quả của cách mạng, nhưng quên điquyền lập hiến thuộc về ai;
Bắt đầu biểu hiện rõ nét của chuyên chính vô sản (nhà nước dùng sứcmạnh của mình để bảo vệ công nông, chuyên chính, nghiêm trị nhữngtầng lớp đối kháng, xa rời tầng lớp công nông);
Thu hẹp sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất;
Quy định thêm những vấn đề về kinh tế, văn hoá, xã hội;
Quy định thêm cho công dân nhiều quyền (chủ yếu là quyền nhân đạo,không kế thừa những quyền nhân văn của HP năm 1946);
Trang 3 Không đặt vấn đề kiểm soát quốc hội;
Chủ tịch nước 1959 không còn nhiều quyền hạn như 1946;
Lập thêm hệ thống viện kiểm soát nhân dân, thành lập toà án theo đơn vịhành chính lãnh thổ, ranh giới giữa nông thôn – đô thị mờ nhạt dần
- Hiến pháp năm 1980:
+ Gồm có lời nói đầu, 12 chương với 147 điều;
+ Lời nói đầu: lên án trực tiếp các quốc gia thực dân, đế quốc, trung quốc;
+ Đẩy mạnh chuyên chính vô sản, trấn áp giai cấp;
+ Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung;
+ Độc quyền cao độ (Quốc hội có toàn quyền, kể cả quyền định ra những nhiệm
vụ, quyền hạn khác, khi xét thấy cần thiết);
+ Quy định cho công dân rất nhiều quyền (nhưng không khả thi), ví du: quyềnkhông đóng viện phí, quyền có việc làm; quyền có nhà ở,
- Hiến pháp năm 1992:
+ Ban hành trong không khí phải đổi mới toàn diện đất nước;
+ Đổi mới kinh tế là toàn diện, trọng tâm, căn bản (phát triển kinh tế, xoá đóinghèo, chống lạm phát, mở rộng giao lưu quốc tế);
+ Bao gồm lời nói đầu, 12 chương với 147 điều;
+ Có các điểm mới so với năm 1980:
Lời nói đầu viết ngắn gọn, xúc tích;
Chương kinh tế thay đổi căn bản, toàn diện;
Chương quyền con người: bỏ hết quyền không mang tính khả thi, quyđịnh thêm nhiều quyền dân chủ, tiến bộ, phù hợp với các công ước quốctế;
Nhận thức lại tập quyền xã hội chủ nghĩa, thay vào đó là cơ chế phâncông, phối hợp quyền lực, quốc hội tốt ở chỗ thực quyền, ko tốt ở chỗtoàn quyền
- Hiến pháp năm 2013:
+ Tiếp tục đổi mới để hội nhập sâu rộng với thế giới bên ngoài;
+ Gồm lời nói đầu, 120 điều trong 11 chương;
+ Có một số điểm sáng:
Lời nói đầu ngắn gọn, từ từ toát lên quyền lập hiến thuộc về nhân dân;
Trang 4 Chương nhân quyền được đưa lên chương 2 với rất nhiều điểm mới, tiến
bộ, phù hợp với xu hướng chung của nhân loại;
Đã có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng trong các nhóm quyền lực;
Các vấn đề về thủ tục sửa hiến pháp có những bước tiến đáng kể về việcthể hiện quyền lập hiến thuộc về nhân dân;
Các quy định về chính quyền địa phương, toà án, viện kiểm soát cũng cónhững điểm tiến bộ, phù hợp với xu hướng của nhân loại (toà án bảo vệcông lý)
CHỦ TỊCH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
I So sánh chế định nguyên thủ quốc gia của VN qua 5 bản hiến pháp, từ đó toátlên sự độc đáo của chế định chủ tịch nước theo hiến pháp 1946, tạo ra một chínhthể cộng hoà mới mẻ
Tiêu chí so sánh Chủ tịch nước theo HP
- Do nghị viện nhân dânbầu ra trong số các nghị
sĩ, và phải được ít nhất2/3 số phiếu bầu Nếukhông có ứng cử viênnào đạt được tỷ lệ nàythì phải bầu lần 2 theonguyên tắc quá bán
- Không có quy định sốnhiệm kỳ liên tiếp củaChủ tịch nước Đặc biệt
là quy đinh Chủ tịchnước có nhiệm kỳ dài vàkhông theo nhiệm kỳNghị viện
- Gọi nguyên thủ quốcgia là Chủ tịch nước(duy nhất chỉ có HP
1980 thì nguyên thủquốc gia là hội đồng nhànước gồm 13 người làChủ tịch tập thể của nhànước – Dấu ấn của HPLiên Xô)
- Không có quy định độtuổi ứng cử viên chủtịch nước (duy nhất chỉ
có HP 1959 là quy địnhứng cử viên chủ tịchnước là phải từ 35 tuổitrở lên)
- Nguyên thủ quốc gia
do quốc hội bầu theonguyên tắc quá bán, và
để trở thành chủ tịchnước phải là đại biểuquốc hội (duy nhất chỉ
HP 1959 là quy định
Trang 5CTN không nhất thiếtphải là đại biểu quốchội).
- Về cơ bản đều cónhiệm kỳ theo nhiệm kỳquốc hội (không có quyđịnh số nhiệm kỳ liêntiếp của CTN)
Vị trí, vai trò của
nguyên thủ quốc gia
- CTN là người đừngđầu nhà nước nói chung,thay mặt nhà nước trongđối nội, đối ngoại
Người đứng đầu chínhphủ, nắm quyền hànhpháp, nắm nhân lực, vậtlực và mọi tiềm năngkhác của đất nước
- Chủ tịch nước khôngphải chịu trách nhiệm gìtrước Nghị viện ngoạitrừ tội phản quốc
- Chế định CTN năm 46được xem như ngườiđứng đầu nhà nước theođúng nghĩa, bởi vì kinhnghiệm các nước trênthế giới cho thấy,nguyên thủ quốc giaphải nắm được 3 quyềnsau:
+ Quyền thay mặt chonước;
+ Nắm được quyền hànhpháp (nắm chính phủ);
+ Nắm được quân đội
- Chê định CTN năm 46cho thấy các nhà lậphiến có tiếp thu các kinhnghiệm của nước ngoài,
Trang 6đồng thời chọn lọc, ápdụng sáng tạo, phù hợpvới tình hình của VN.
Tại sao trong 5 bản hiến pháp của Việt Nam thì chỉ có hiến pháp năm 1959 quy định chủ tịch nước phải từ 35 tuổi trở lên và không bắt buộc là đại biểu quốc hội?.
Đầu tiên để lý giải cho quy định về việc Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội: Nếu căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh đất nước lúc đó Việt Nam
bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc đang tiến lên xây dựng CNXH trong khi đó miền Nam tiếp tục cuộc chiến chống lại âm mưu xâm lược của Mỹ, do đó ở miền Nam không có điều kiện bầu đại biểu quốc hội Do đó, quy định này của Hiến pháp 1959 đã làm tăng khả năng ứng cử vào vị trí chủ tịch nước của công dân trong cả nước và tăng cường sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc; tạo điều kiện để nhân tài ở miền Nam có cơ hội tham gia ứng cử phục vụ đất nước nên không yêu cầu phải là Đại biểu Quốc hội.
Thứ hai để lý giải cho quy định về việc Chủ tịch nước phải từ 35 tuổi trở lên: Căn cứ vào hoàn cảnh đất nước, trình độ năng lực, độ tuổi trung bình của tầng lớp lãnh đạo, công dân lúc bấy giờ thi Hiến pháp quy định như vậy để dễ dàng bầu được người có đức, có tài có thể lãnh đạo được đất nước vượt quan giai đoạn khó khăn hiện tại dù họ không thuộc đại biểu QH và độ tuổi trẻ hơn so với những giai đoạn sau đó.
Năm 1959, lưu nhiệm ở miền nam, bầu mới ở miền bắc,
403 đại biểu 1946 – 1959 (13 năm), do toàn quốc kháng chiến,
- Trong các thành viên chính phủ, chỉ có thủ tướng bắt buộc là đại biểu quốc hội vì:
+ Đảm bảo tính chấp hành của quốc hội trong chính phủ: Nếu là đại biểu quốchội thì thủ tướng sẽ đương nhiên được tham dự các kỳ họp của quốc hội, nênthủ tướng sẽ nghe và nắm bắt được, đường lối chủ trương của quốc hội, từ đóthủ tướng sẽ triển khai để chính phủ thi hành;
+ Để đảm bảo được sự tín nhiệm nhất định của người dân đối với chức vụ quantrọng trong bộ máy nhà nước, nhất là trong bối cảnh ở VN, nhân dân không trựctiếp bầu ra thủ tướng (ở các nước trên thế giới, người đứng đầu chính phủ - tổngthống đều do dân trực tiếp bầu ra)
- Các thành viên khác: phó thủ tướng, bộ trưởng, cơ quan ngang bộ không nhất thiết là đại biểu quốc hội vì những lý do sau:
Trang 7+ Nhằm mục đích quốc hội giám sát chính phủ một cách khách quan, tránh tìnhtrạng chủ thể giám sát là đối tượng được giám sát;
+ Thể hiện tư duy mới, có sự phân công giữa lập pháp và hành pháp Địa vịpháp lý của thủ tướng
- Quyền của thủ tướng:
* Về nhân sự:
+ Đề nghị QH đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chínhphủ, Bộ trưởng và Thành viên khác của Chính phủ;
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc
bộ, cơ quan ngang bộ;
+ Phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và quyết định điều động, cách chức Chủ tịch,Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; (thứtrưởng được thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của bộ trưởng);
+ Đề nghị UBTV QH phê chuẩn bổ nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của VN
ở một quốc gia, hoặc tổ chức quốc tế;
+ Phê chuẩn kết quả bầu đối với chủ tịch và phó chủ tịch UBND tỉnh trước khithi hành;
+ Tạm giao quyền bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ lúc QH không họp
và tạm giao quyền chủ tịch UBND cấp tỉnh lúc HĐND cấp tỉnh không họp theo
đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ (điểm mới chỉ có từ Luật Tổ chức chính phủnăm 2015 đến nay);
+ Điều động, đình chỉ công tác, thôi làm nhiệm vụ và cách chức đối với Chủtịch và PCT UBND cấp tỉnh
* Lưu ý về quyền nhân sự: Mối qh giữa thủ tướng và UBND cấp tỉnh Đầunhiệm kỳ TT phê chuẩn kết quả bầu; Giữa nhiệm kỳ TT có quyền điều động,
đình chỉ, miễn nhiệm, cách chức; nhưng TT không có quyền bổ nhiệm.
Trang 8- Ra NQ để thực hiện kế hoạch củaCP.
- Giải quyết vđ
về nhân sự, văn
bản
- Truyền đạt ýkiến của TT đốivới cấp dưới
- TT được quyền đình chỉ thi hành và bãi bỏ những vb trái pháp luật của nhữngchủ thể sau: Bộ trưởng; Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; UBND cấp tỉnh; CTUBND cấp tỉnh
- Đình chỉ, thi hành những NQ sai trái của hội động nhân dân cấp tỉnh rồi đềnghị UBTV QH bãi bỏ
* Lưu ý: Nếu TT phát hiện UBND cấp tỉnh ban hành một văn bản, quyết địnhsai, TT được quyền đình chỉ hoặc bãi bỏ Tuy nhiên, trong trường hợp củaHĐND thì TT chỉ được quyền đình chỉ thi hành và đề nghị UBTV QH ra NQ đểbãi bỏ (để giải thích dựa vào mqh TT với 02 cơ quan này: UBND cấp tỉnh làmột cơ quan hành chính, nằm trong hệ thống hành chính chịu sự chỉ đạo trựctiếp của TT; HĐND do nhân dân bầu ra, không thuộc phạm vi quản lý của TT)
* So sánh địa vị pháp lý của người đứng đầu cơ quan hành chính cao nhất theo hiến pháp năm 1992 và 2013 so với hiến pháp 1980.
Hiến pháp năm 1992 và 2013 Hiến pháp 1980
- Chính phủ
- Thủ tướng
- Hội đồng bộ trưởng
- Chủ tịch hội đồng bộ trưởng
- Rút kinh nghiệm này, đến HP 92,
2013 bằng việc có sự kết hợp hài hoà
giữa chế độ làm việc tập thể và chế
độ thủ trưởng ở chỗ: Điều 96 của HP
2013 quy định cho tập thể CP những
nhiệm vụ, quyền hạn chung (phải
được 27 người bàn bạc tập thể, biểu
quyết theo đa số) Bên cạnh đó, Điều
98 của HP 2013 còn trao cho TTCP
những nhiệm vụ, quyền hạn riêng (TT
tự quyết và tự chịu trách nhiệm cá
nhân)
- Có sự phân định rõ ràng việc nào
tập thể quyết và TT quyết Đặc biệt
- Cách gọi rập khuôn theo Liên Xô
- Tư duy làm chủ tập thể, đề cao tinhthần làm chủ tập thể, tất cả mọi vđquan trọng đều do tập thể hội đồng bộtrưởng bàn bạc và quyết định theo đa
số (gồm 47 người: 01 chủ tịch hộiđồng bộ trưởng, 09 phó chủ tịch, 28
bộ trưởng, 08 uỷ ban nhà nước, 01tổng giám đốc ngân hàng) HP 1980không trao cho CTHĐ bộ trưởngnhững nhiệm vụ, quyền hạn riêng vàCTHĐ Bộ trưởng chỉ được coi làngười đứng đầu có vai trò điều khiểncuộc họp, và ký hợp thức hoá những
Trang 9HP 2013 trao cho TT 02 quyền mà
mà người đứng đầu cơ quan hành
2015 trao thêm cho TT được tạm giao
quyền BT, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ lúc QH ko họp, và CT UBND cấp
tỉnh lúc HĐND cấp tỉnh không họp
- Như vậy, TTCP đã là một thiết chế
quyền lực thực sự, là người đứng đầu
cơ quan hành chính cao nhất theo
đúng nghĩa => tăng cường được vị
thế, tiếng nói, vai trò của TT trong
việc điều hành, quản lý đất nước tạo
sự thông suốt trong hệ thống hành
chính, trên nói dưới nghe và qua đó
giải quyết được bài toán trách nhiệm
nếu có sai phạm sảy ra
- HP 92, 2013 đã nhận thức lại rằng
CP mạnh là CP phải ít người, càng ít
người càng mạnh, CP mạnh là CP của
1 người - người đứng đầu CP Chính
vì vậy ở các nước rất đề cao vai trò
của người đứng đầu
quyết định đã được thông qua bởi tậpthể hội đồng bộ trưởng CTHĐBT kođược trao những quyền hạn riêng, đặcbiệt là 02 loại quyền mà người đứngđầu cơ quan hành chính cao nhất phảicó:
+ Không được quyền lựa chọn và đềnghị QH phê chuẩn bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức đối với các bộtrưởng (46 người này đều được đạibiểu QH bầu);
+ Không có quyền điều động, đìnhchỉ công tác, cách chức đối với CT,PCT UBND cấp tỉnh
- Chính vì vậy mà CTHĐBT theo HP
1980 không có thực quyền và khôngphải là người đứng đầu cơ quan hànhchính cao nhất theo đúng nghĩa.Không được coi là một thiết chếmang quyền lực thực sự => gây khókhăn cho CTHĐBT trong việc điềuhành, quản lý: Hệ thống hành chínhkhông thông suốt, trên nóng dướilạnh
- Không thể quy kết được trách nhiệm
cá nhân
CHÍNH PHỦ
I Vị trí, tính chất pháp lý
Điều 94 HP2013:
- Chính phủ là CQHCNN cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
- Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội
Trang 103 Để Chính phủ thật sự là cơ quan quản lý cao nhất: thì Hiến Pháp và Luật luônphân cho Chính phủ nắm mọi nguồn nhân lực và thực lực và mọi tài nguyênthiên nhiên khác của đất nước
=> ai nắm hành pháp thì người đó sẽ có được quyền nhiều nhất
1
Chính phủ là CQHCNN cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
- Chính phủ thực hiện chức năng quản lý
- Chính phủ là cơ quan quản lý cao nhất trong hệ thống các cơ quan có chứcnăng quản lý
2
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội:
- Quốc hội thành lập ra Chính phủ
- Chính phủ phải chấp hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội
- Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ
CP
Việc QH phê chuẩn nhằm kiểm soát Thủ tướng, tránh Thủ tướng lạmquyền (chạy chức, chạy quyền, gia đình trị)
Để QH bổ nhiệm các bộ trưởng: nhằm quản lý các bộ trưởng
b) Về mặt hoạt động: Chính phủ phải chấp hành đường lối chủ trương trong
HP, Luật của QH và chấp hành cả Nghị quyết, pháp lệnh của UBTVQH, cụ thểlà:
Trang 11 Không có quyền phủ quyết các đạo luật của QH (bộ máy nhà nước là tậpquyền XHCN)
Chính phủ phải ban hành những VB dưới luật (Nghị định, Thông tư) đểhướng dẫn thi hành Luật
Bản thân CP phải luôn họp, bàn tìm ra những biện pháp nhanh nhất, hữuhiệu nhất thi hành những đường lối chủ trương của QH trong thực tế cuộcsống
c) Lúc QH họp thì Chính phủ phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước
có thẩm quyền bãi bỏ VB do người khác ban hành)
QH có quyền phê chuẩn Miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức vụ của chínhphủ
Lưu ý:
Trong mối quan hệ với QH, với tư cách là 1 cơ quan hành chính cao nhất thựchiện quyền hành pháp, thì CP cũng có quyền tác động trở lại QH chứ k phải thụđộng 1 chiều (vì CP có thực quyền, nắm hành pháp):
a Thủ tướng chính phủ có quyền đề nghị QH họp kín, họp bất thường
b Thủ tướng chính phủ có quyền đề nghị QH phê chuẩn các phó thủ tướng, bộtrưởng, bộ trưởng ngang bộ
c Thủ tướng quyết định các bộ, bao nhiêu bộ, cần bao nhiêu Phó thủ tướng →
So sánh vị trí , tính chất pháp lý của chính phủ theo điều 94 của HP 2013
và Đ 109 của HP92?
Trang 12Chưa có quy định Lần đầu tiên, CP là cơ quan thực hiện
quyền hành pháp Câu hỏi: Giải thích và bình luận đều này?
1 CP là cơ quan thực hiện quyền hành pháp chứng tỏ HP 2013 tiếp tục có auwjphân công, phân nhiệm rõ ràng, rành mạch hơn giữa các nhánh quyền lực hơn ởchỗ: Nếu như Đ 2 HP92 có nhắc đến tên của 3 nhánh quyền lực lập pháp, hànhpháp, tư pháp nhưng trong toàn bộ bản HP này k có quy định rõ ai lập pháp,hành pháp, tư pháp Rút kinh nghiệm này đến bản HP2013 đã chính thức quyđịnh cơ quan nào thực hiện quyền lực gì (Đ 69 QH thực hiện quyền lập pháp,Đquy định Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Đ 102 quy định tòa án thựchiện quyền tư pháp)
2 Với tư cách là cơ quan thực hiện quyền hành pháp thì CP được coi như quyềnlực thật sự và nắm trọn vẹn 1 loại quyền lực (CP k còn được là cơ quan pháisinh từ quốc hội, chia sẽ quyền hành pháp với QH bản kthaan CP phải chủ động
và kiến tạo trong việc hoạch định chính sách hành pháp và chính phủ tự chịutrách nhiệm nếu sai)
3 Để hiểu thêm, chúng ta cần phải có sự phân biết hành pháp và hành chính Ở
VN ta trong 5 bản HP đều có quy định CP là cơ quan hành chính, HP13 thì nói
CP là hành pháp Hành pháp khác gì hành chính:
Hành pháp được coi là 1 nhánh quyền lực thật sự và 1 loại quyền lực trọnvẹn trong 3 quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp Quyền hành phápnày phải có đầy đủ 2 quyền lực: một là kiến tạo, hoạch định và tầm nhìn
xa chính sách; hai là đều hành quản lý đất nước để mà thực thi chính sáchhành pháp áp dụng trong quản lý thực tế (hành chính sự vụ là 1 nội dungcủa hành pháp) Chính vì vậy mà ở VN trước 2013 các bản HP chỉ quyđịnh CP là cơ quan hành chính chứ k quy định CP là cơ quan hành pháp
vì trước 2013 tư tưởng tập quyền rất rõ rệt và quan niệm quyền hành pháp
là của dân nhưng dân giao cho QH nhưng QH thực hiện k nổi nên QH lập
CP và trao quyền lại cho CP, cả QH và CP cùng chia sẽ quyền hành pháp(QH quyền hành pháp, CP quyền hành chính dẫn đến phân công, phânnhiệm k rõ ràng); Theo HP 2013, CP trọn vẹn quyền hành pháp
Đ 109 HP92 đưa tính chấp hành của CP lên trước tính hành chính caonhất: với quy định này đễ tạo ra cảm giác ngộ nhận cho người đọc khicho rằng CP được lập ra trước hết và chủ yếu là để phục tùng QH, báocáo công tác và chịu trách nhiệm trước QH vì thế mà cp trở nên bị động,lúng túng và phụ thuộc vào QH: tất cả mọi đường lối chính sách hànhpháp phải được QH họp, QH bàn và quyết mới được làm và thậm chí làkhi QH đã quyết nhưng CP thực hiện trong thực tế và nếu có sai phạmxảy ra và chính phủ k phải hoàn toàn chịu trách nhiệm và ng ta có cảm
Trang 13giác rằng công việc chủ yếu của CP là chỉ đợi QH họp mới viết báo cáocông tác cho hay và lấy lòng đại biểu QH
Đ 94 HP13 đã đưa tính hành chính cao nhất của CP lên tính chấp hành,
đề cao nhấn mạnh chú trọng tính hành chính ở chổ nhắc đến CP trước hếtphải nghỉ ngay cơ quan này điều hành quản lý đất nước, phát triển đấtnước, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người dân vì vậy bản thânchính phủ phải chủ động kiến tạo trong việc hoạch định chính sách,thựcthi chính sách và chịu trách nhiệm trước QH (Bộ y tế thì chịu trách nhiệm
về y tê,…) Trên cơ sở những kết quả, hiệu quả công việc thì mới đợi khi
QH họp thì chính phủ mới báo cáo công tác và chức năng báo cáo này chỉ
là tính chất phụ
TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KSND CÁC CẤP
A TOÀ ÁN NHÂN DÂN
I Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của TAND các cấp
- Nhân danh nhà nước: là nhân danh nhà cầm quyền
- Toà sẽ ra phán quyết về một hành vi nào đó theo bộ luật hình sự là tội gì, kèmtheo hình phạt gì (phán quyết trong lĩnh vực hình sự)
- Nhân danh nước CHXHCNVN ra phán quyết giải quyết tranh chấp trong giaolưu đời thường: hợp đồng, thừa kế, hành chính, hôn nhân gia đình, … (những vụ
án dân sự) Ngoài toà, tranh chấp dân sự còn có các cơ quan khác như: trọng tài,
…
- Xét xử còn là việc nhân danh để giải quyết những vụ việc khác theo quy địnhcủa pháp luật: tuyên bố tình trạng phá sản của doanh nghiệp, giải quyết khiếunại về danh sách cử tri
- Hoạt động xét xử của toà có những đặc điểm sau:
+ Chỉ có toà án khi xét xử mới được nhân danh nước CHXHCNVN
+ Các cơ quan khi giải quyết tranh chấp thì nhân danh chính mình
- Bản án quyết định của toà có giá trị cao nhất, có hiệu lực cuối cùng, có khảnăng thay thế các quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo trước đó,chứ không có chiều ngược lại
- 04 thủ tục: Sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm
Trang 14- Chỉ có sơ thẩm, phúc thẩm được coi là một cấp xét xử, vì vậy toà án ở VN,trên thế giới xử 2 cấp, sơ thẩm và phúc thẩm
- Giám đốc thẩm và tái thẩm ko phải là một cấp xét xử, mà chỉ được coi là thủtục đặc biệt nhằm xem xét lại bản án, quyết định toà án đã có hiệu lực pháp luật.Nếu án đã có hiệu lực mà phát hiện tình tiết mới có khả năng làm đảo lộn hoàntoàn sự thật của vụ án (phát hiện sai lầm về mặt nội dung) => bản án đó phảiđược xem xét lại theo thủ tục, đặc biệt là tái thẩm Nếu án đã có hiệu lực, đangthi hành mà phát hiện sai về tố tụng (luật hình thức)
So sánh điều 102 HP 2013 vs 127 HP 92 về chức năng và nhiệm vụ của toà
án (có gì khác nhau)?
1 Toà án nhân dân tối cao, các Toà
án nhân dân địa phương, các Toà án
quân sự và các Toà án khác do luật
định là những cơ quan xét xử của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo
quy định của pháp luật
1 Tòa án nhân dân là cơ quan xét xửcủa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, thực hiện quyền tư pháp
2 Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhândân tối cao và các Tòa án khác doluật định
3 Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo
vệ công lý, bảo vệ quyền con người,quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hộichủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhànước, quyền và lợi ích hợp pháp của
tổ chức, cá nhân
1 Về chức năng:
- Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến của VN, Điểu 102 của HP 2013 chính thứcquy định: Toà án nhân dân là cơ quan thực hiện quyền tư pháp
+ Giải thích và bình luận điểm mới này:
Điểm mới này chứng tỏ HP 2013 đã có sự phân công, phân nhiệm mộtcách rõ ràng, rành mạch, triệt để hơn giữa 03 nhóm quyền lực (lập pháp –hành pháp – tư pháp) ở chỗ: nếu điều 2 của HP 1992 chỉ mới nêu tên của
03 nhóm quyền lực mà không quy định rõ cơ quan nào thực hiện quyền
gì Rút kinh nghiệm này, HP 2013 đã quy định rất rõ ràng cơ quan nào
Trang 15thực hiện quyền lực gì: Điều 69 quy định QH thực hiện quyền lập hiến vàquyền lập pháp; Điều 94 CP thực hiện quyền hành pháp; Điều 102 TAthực hiện quyền tư pháp.
Với tư cách là một nhánh quyền lực thực sự nắm trọn vẹn một loại quyềnlực là quyền tư pháp thì TA đã có được một vị trí độc lập, chủ động và tựchịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền tư pháp (TA không còn là cơquan phái sinh, lệ thuôc, bị động vào các cơ quan khác)
Với việc quy định TA là cơ quan thực hiện quyền tư pháp thì góp phầnlàm cho người VN hiểu về quyền tư pháp và cơ quan thực hiện quyền tưpháp theo một nghĩa hẹp, phù hợp với thông lệ quốc tế và qua đó sẽ gópphần vào việc xây dựng hệ thống toà án độc lập và mạnh mẽ trong chiếnlược cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay
Quan niệm của thế giới về quyền tư
pháp và cơ quan thực hiện quyền tư
pháp
Quan niệm của VN về quyền tư pháp
và cơ quan thực hiện quyền tư pháp
Quan niệm theo nghĩa rất hẹp Quan niệm theo nghĩa rất rộng
QTP = quyền tài phán = quyền xét xử
Với cách hiểu này thì chỉ có TA mới
là cơ quan tư pháp và thực hiện quyền
tư pháp => Toàn bộ quyền tư pháp
được tập trung trong tay toà án =>
TA vì vậy nắm trọn vẹn một loại
quyền lực và không chia sẻ với bất cứ
cơ quan nào khác => TA là một
Vì vậy các nước trên thế giới quan
niệm TA không phải là công cụ trong
tay Nhà nước để trừng trị, xét xử
người phạm tội; là công cụ trong tay
người dân để kiểm soát nhà nước
Các nước trên thế giới đều quan niệm
là quyền viết cáo trạng để tố cáo tội
phạm ở tòa là quyền hành pháp =>
QTP bao gồm: quyền xét xử của TA;quyền công tố viết cáo trạng củaVKS; quyền điều tra của Công an;quyền thi hành án của Bộ tư pháp;hoạt động của luật sư, công chứng (cơquan bổ trợ tư pháp)
QTP ở VN bị chia sẻ cho rất nhiều cơquan thực hiện, không có sự phâncông, phân nhiệm rõ ràng
Đặc biệt, với cách hiểu này thì mốinguy hiểm tiềm tàng đối với nền tưpháp VN đó là: tư pháp VN khôngthể độc lập vì VN muốn hành chínhhoá tư pháp (để cho nhiều cơ quanhành pháp, hành chính can thiệp sâu,lấn áp tòa án)
Chúng ta thấy rằng, ở VN thẩm phánrất khó độc lập
HP 2013 Điều 102 chính thức tuyên
bố Toà án là cơ quan thực hiện quyền
tư pháp, điều này phải được hiểu là ởnước ta từ năm 2013 thì chỉ có TA
Trang 16các nước thường sẽ thành lập viện
công tố trực thuộc chính phủ để viết
cáo trạng tố cáo tội phạm (ví dụ ở
Mỹ, tổng công tố liên bang chính là
Bộ trưởng Bộ tư pháp do tổng thống
bổ nhiệm) Và lẽ đương nhiên, quyền
điều tra của công an để tìm chứng cứ
cũng là quyền hành pháp Quyền thi
Cũng vì lẽ này mà HP 2013 chỉ quyđịnh: Chủ tịch nước, Thủ tướng, CT
QH, Chánh án TAND tối cao là phảiđọc lời tuyên thệ nhận chức trướcđồng bào
2 Về nhiệm vụ:
Hiến pháp 1992 Khoản 3, Điều 102 Hiến pháp 2013
Cả toà án và VKS đều có chung một
của nhà nước, lợi ích của nhà cầm
quyền) => như vậy kém dân chủ,
pháp quyền vì lúc này TA trở thành
công cụ trong tay nhà nước để trừng
trị và chuyên chính đối với dân
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cánhân
=> Cái gì đúng toà sẽ bảo vệ
=> Bảo vệ nhân quyền là bảo vệ toànnhân dân bởi lẽ quyền tư pháp làquyền của nhân dân
Kết luận lại: Công lý, nhân quyền: mang ý nghĩa dân chủ, nhân văn, tiến bộ hơn
từ pháp chế XHCN bởi 03 điểm sau đây:
Nếu hiểu toà án là bảo vệ pháp chế XHCN tức là bảo vệ trật tự pháp luật
do nhà nước xã hội đặt ra thì luật quy định như thế nào thì toà phải xửđúng như vậy bất chấp đạo luật đó có hợp hiến không, có phải lẽ phảikhông, và có vi phạm nhân quyền không Trong khi đó nếu hiểu toà làbảo vệ công lý, nhân quyền (bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cái đúng, bảo vệ dân
Trang 17tộc, con người) thì đứng trước một đạo luật vi hiến, vô lý, vi phạm nhânquyền thì toà án có quyền từ chối xét xử.
Nếu hiểu toà án là bảo vệ pháp chế XHCN tức là bảo vệ lợi ích của Nhànước thì toà án được lập ra chỉ nhằm mục đích là công cụ trong tay nhànước để chuyên chính và trừng trị dân chúng Vì thế, nếu cán bộ, côngchức nhà nước làm sai thì không thuộc phạm vi xử lý của toà án Trongkhi đó nếu hiểu toà là bảo vệ công lý, nhân quyền thì cán bộ, công chứcnhà nước làm sai, vi phạm hiến pháp, nhân quyền thì toà án sẽ xử nhưthường dân
Nếu hiểu toà án là bảo vệ pháp chế XHCN thì có nghĩa là có luật thì toàmới được xử, còn nếu đứng trước vụ việc mà QH, nhà nước chưa kịp làmluật, hoặc luật có kẽ hở, lỗ hổng thì toà án phải từ chối xét xử vì không cóluật quy định Trong khi đó nếu hiểu toà án là bảo vệ công lý, nhân quyềnthì đứng trước một vụ việc mà chưa có luật, hoặc luật có kẽ hở, lỗ hổngthì thẩm phán phải bằng kinh nghiệm, tài năng, trình độ, niềm tin nội tâm
để ra một bản án giải quyết vụ việc đó Và nếu ông thẩm phán đó chứngminh được với đồng nghiệp trên cả nước án đó là khách quan, công lý =>tất cả các thẩm phán khác thừa nhận và đem áp dụng cho những vụ việctương tự xảy ra về sau (án lệ) Thẩm quyền có quyền tạo ra luật và pháttriển án lệ
II Cơ cấu tổ chức của TAND các cấp
1 Về hệ thống toà án ở VN
Hiện nay có 02 loại:
- Lập ra để xử tất cả các vụ việc còn
lại
- Lập ra để xử quân nhân hoặc dânthường phạm tội có liên quan đếnquan sự
Gồm:
1 Toà án nhân dân tối cao
2 Toà án nhân dân cấp cao (đặt ở
3 miền: Đà Nẵng, Hà Nội,
HCM)
3 Toà án nhân dân cấp tỉnh
4 Toà án nhân dân cấp huyện
Gồm:
1 Toà quân sự trung ương (là một
bộ phận bên trong của Toà ánnhân dân tối cao; Chánh án toàquân sự trung ương là PhóChánh án toà án nhân dân tốicao)
2 Toà quân sự quân khu (07 quânkhu)
3 Toà quân sự khu vực
Trang 18Như vậy, toà án ở nước ta hiện nay về cơ bản được lập ra theo mô hình đơn vịhành chính lãnh thổ từ cấp huyện trở lên (mỗi một huyện, một tỉnh lập một toà).Việc thành lập như vậy là có nhiều bất cập:
Phản ánh tâm lý cào bằng, bình quân của người VN;
Là nguyên nhân gây ra tình trạng tồn đọng án ở một số nơi, trong khi đó
ở một số nơi không có án để xử;
Không phù hợp với thông lệ quốc tế;
Có nguy cơ làm cho toà án chịu sự chi phối, tác động của chính quyền địaphương
=> Giải pháp: Thiết kế lại toà án theo mô hình toà khu vực, cấp xét xử (theo sốdân và lượng án), ở đâu dân đông, án nhiều thì lập nhiều toà, còn ở dâu dân ít,
án ít thì gom lại thành một toà
2 Về cơ cấu tổ chức của toà
* Lưu ý:
Một trong những điểm mới của Luật tổ chức toà án 2014 là tiến hành chiađội ngũ thẩm phán ở VN ra thành 04 ngạch thẩm phán (phản ánh trình độchuyên môn): Ngạch thẩm phán toà án nhân dân tối cao; Ngạch thẩmphán cao cấp; Ngạch thẩm phán trung cấp; Ngạch thẩm phán sơ cấp
Theo quy định hiện nay thì:
Toà án nhân dân tối cao chỉ có một ngạch thẩm phán duy nhất làNgạch thẩm phán toà án nhân dân tối cao; người đã có Ngạch thẩmphán toà án nhân dân tối cao muốn trở thành thẩm phán TANDTCphải trải qua 03 bước: Chánh án tối cao lựa chọn (trên cơ sở tư vấncủa Hội đồng tuyển chọn và giám sát thẩm phán quốc gia) => Quốchội phê chuẩn => Chủ tịch nước ký quyết định bổ nhiệm
Toà án nhân dân cấp cao chỉ có một ngạch thẩm phán là Ngạch thẩmphán cao cấp Người đã có Ngạch thẩm phán cao cấp muốn trở thànhthẩm phán của toà án cấp cao phải được Hội đồng tuyển chọn và giámsát thẩm phán quốc gia xem xét, tuyển chọn và CTN sẽ ký quyết định
bổ nhiệm (không cần quốc hội phê chuẩn)
Toà án nhân dân cấp tỉnh có thể có 3 ngạch thẩm phán: Ngạch thẩmphán cao cấp, trung cấp, sơ cấp => đã có 3 ngạch thẩm phán này muốntrở thành thẩm phán toà án cấp tỉnh thì Hội đồng tuyển chọn và giámsát thẩm phán quốc gia xem xét, tuyển chọn và CTN sẽ ký quyết định
bổ nhiệm (không cần quốc hội phê chuẩn)
Toà án nhân dân cấp huyện có thể có 2 ngạch thẩm phán: Ngạch thẩmphán trung cấp, sơ cấp => đã có 2 ngạch thẩm phán này muốn trởthành thẩm phán toà án cấp tỉnh thì Hội đồng tuyển chọn và giám sátthẩm phán quốc gia xem xét, tuyển chọn và CTN sẽ ký quyết định bổnhiệm (không cần quốc hội phê chuẩn)
Trang 19=> Với quy định này sẽ có tình huống ở VN có người mới có ngạch sơ cấp trởthành thẩm phán toà cấp tỉnh, người có ngạch trung cấp chỉ là thẩm phán toàcấp huyện Tuy nhiên, đây là điều bình thường bởi vì toà cấp tỉnh vẫn có quyền
xử sơ thẩm Bên cạnh đó, toà án cấp tỉnh, cấp huyện hoạt động độc lập Ngạchchỉ phản ánh trình độ chuyên môn, điều kiện tối thiểu để được làm việc tại toàán
Cần phân biệt các thuật ngữ pháp lý sau đây: Thư ký toà án với thư kýphiên toà; Chánh án với thẩm phán
thẩm phán trong một toà án; được
bổ nhiệm và làm theo nhiệm kỳ
Là chức danh nghề nghiệp đượcđào tạo để chuyên xét xử, trongmột toà án có nhiều thẩm phán,làm việc như một nghề
=> Như vậy, để trở thành chánh án có bắt buộc phải là thẩm phán hay không?
- Đối với toà án tối cao và toà cấp cao: Lập ra chủ yếu để quản lý toà địaphương về mặt tổ chức, tổng kết kinh nghiệm xét xử nên nặng về quản lý hơn làchuyên môn Hơn nữa trong rất nhiều tình huống để đáp ứng yêu cầu quản lý,Đảng và Nhà nước có thể phân công người ngoài ngành chưa từng là thẩm phán
để vào vị trí Chánh án tối cao và cấp cao Hơn nữa Chánh án tối cao và cấp caophải có khả năng quản lý và phải có mối quan hệ với Trung ương với BCT,Chính phủ, … => Vì vậy, chánh án của 2 toà này không cần là thẩm phán
- Trong khi đó, đối với toà cấp huyện, tỉnh: Lập ra chủ yếu là để xét xử =>Chánh án phải là thẩm phán (có chuyên môn, kinh nghiệm)
1 Cơ cấu tổ chức của toà án nhân dân tối cao (Điều 21)
a Toà án nhân dân tối cao bao gồm các chức danh sau đây:
- Chánh án toà án nhân dân tối cao: báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trướcquốc hội, lúc qh không họp thì báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước ctn
và ubtvqh
- Các phó chánh án tand tối cao: Do Chánh án TANDTC đề nghị, CTN ký qđ bổnhiệm, nhiệm kỳ 05 năm tính từ ngày được bổ nhiệm, bắt buộc phải là thẩmphán của toà án nhân dân tối cao
- Thẩm phán TANDTC: nhiệm kỳ đầu 5 năm, nhiệm kỳ sau 10 năm
Trang 20- Thư ký toà án nhân dân tối cao: Chánh án TANDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm,cách chức, nhiệm kỳ 5 năm tính từ ngày được bổ nhiệm.
- Thẩm tra viên của TANDTC: Thẩm tra lại một bản án theo đề nghị của Chánh
án tối cao, thẩm tra việc thi hành án; do Chánh án tối cao bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức và nhiệm kỳ 05 năm tính từ ngày được bổ nhiệm
- Công chức, viên chức, người lao động khác
b Cơ quan cấu thành:
* Hội đồng thẩm phán TANDTC: Đây là cơ quan xét xử cao nhất của nướcCHXHCNVN, chỉ xét xử theo thủ tục đặc biệt: Giám đốc thẩm, tái thẩm
Thành phần bao gồm: Chánh án tối cao và các phó chánh án tối cao là thẩmphán toà án nhân dân tối cao, và các thẩm phán toà án nhân dân tối cao
Giải thích câu này: Ở VN thì phó chánh án tối cao luôn là thẩm phán toà tối cao.trong khi đó, chán án toà tối cao chia ra 2 trường hợp: TH1: trước khi trở thànhchánh án tối cao thì đã là thẩm phán toà tối cao; TH2: được Đảng và nhà nướcđiều động từ nguồn bên ngoài ngành để đáp ứng nhu cầu quản lý (nên không làthẩm phán toà tối cao) Như vậy, quy định này phải được hiểu là chỉ có chánh
án toà tối cao nào là thẩm phán toà tối cao thì mới là thành viên của hội đồngthẩm phán toà án nhân dân tối cao Bởi vì đây là cơ quan xét xử cao nhất, nênthành viên phải có chuyên môn xét xử Ngược lại chánh án tối cao không làthẩm phán toà tối cao thì không là thành viên của hội động thẩm phán Kết luận:không phải chánh án tối cao nào cũng là thành viên đương nhiên của hội đồngthẩm phán toà án nhân dân tối cao
Số lượng thành viên: Không dưới 13 người, không qúa 17 người Làm việc theotập thể, bỏ phiếu (cuộc họp có ít nhất 2/3 thành viên), biểu quyết tính trên tổng
số thành viên, không tính trên thành viên có mặt
- HĐTP Toà tối cao
Nghị quyết: Tổng kết kinh nghiệm xét xử,
Nghị quyết hướng dẫn toà địa phương áp dụng thống nhất pháp luật (mang bóngdáng việc giải thích pháp luật)
Nghị quyết về phát triển án lệ
- Bộ máy giúp việc, lập các vụ và các đơn vị tương đương với vụ
- Các cơ sở đào tạo bồi dưỡng các chức năng tư pháp (thẩm phán, … )
2 Cơ cấu tổ chức của toà án nhân dân cấp cap (Điều 30)
- Chánh án toà cấp cao: Do chánh án tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcnhiệm kỳ 5 năm tính từ ngày được bổ nhiệm ,… Có thể không là thẩm phán caocấp
Trang 21- Các phó chánh án cấp cao: Là do chánh án tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cáchchức do chánh án cấp cao đề nghị, nhiệm kỳ 05 năm
- chánh toà và phó chánh toà do chánh
- Thẩm phán toà án nhân dân cấp cao: Trình CTN ký quyết định
- Công chức, viên chức, người lao động do chánh án cấp cao bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức
b Cơ quan cấu thành:
* Uỷ ban thẩm phán của toà án nhân dân cấp cao: Chánh án của toà cấp cao vàcác phó chánh án toà cấp cao là thẩm phán cao cấp, và một số thẩm phán caocấp do chánh án tối cao quyết định theo đề nghị của chánh án toà cấp cao
- Giải thích: Chỉ có chánh án cấp cao nào là thẩm phán cao cấp; trong 1 toà cấpcao, số lượng thẩm phán cao cấp rất đông, nhưng uỷ ban thẩm phán này luậtgiới hạn số thành viên là không dưới 11 và không quá 13 người
- Toà án nhân dân cấp cao lập ra các toà chuyên trách sau đây: toà hình sự, toàdân sự, toà hành chính, toà kinh tế, toà lao động, toà gia đình và người chưathành niên Mỗi toà có chánh toà và phó chánh toà
- Bộ máy giúp việc gồm các phòng giúp việc
3 Cơ cấu toà cấp tỉnh (Điều 38):
a Chức danh thành viên:
- Chánh án cấp tỉnh là do Chánh án tối cao bổ nhiệm, … nhiệm kỳ 5 năm …
- Các phó chánh án cấp tỉnh do Chánh án tối cao bổ nhiệm theo đề nghị củachánh án cấp tỉnh
- Chánh toà và các phó chánh toà, nhiệm kỳ 5 năm, …
- Thẩm phán toà án nhân dân cấp tỉnh do CTN bổ nhiệm, miễn nhiệm, cáchchức theo kết quả xem xét hồ sơ của hội đồng giám sát tuyển chọn thẩm phánquốc gia
- Thẩm tra viên, thư ký toà án, CCVCNLĐ khác
b Cơ quan cấu thành
* UBTP của toà cấp tỉnh bao gồm: chánh án, các phó chánh án toà cấp tỉnh vàmột số thẩm phán của toà cấp tỉnh Số lượng thành viên do chánh án toà tối cao
qđ tuỳ theo từng tỉnh
Chia thành 6 toà chuyên trách
4 Cơ cấu toà cấp huyện (Điều 45)
a Chức danh thành viên:
Trang 22- Chánh án, các phó chánh án: Do chánh án tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cáchchức nhiệm kỳ 5 năm tính từ ngày được bổ nhiệm
- thẩm phán toà cấp huyện do CTN bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo kếtquả xem xét hồ sơ của hội đồng giám sát tuyển chọn thẩm phán quốc gia Bổnhiệm lần đầu 5 năm, tái bổ nhiệm 10 năm
- Thẩm tra viên, thư ký toà án, CCVCNLĐ khác
b Cơ quan cấu thành:
- Toà án cấp huyện có thể có các toà chuyên trách: hình sự, dân sự, gia đình vàngười chưa thành niên, xử lý hành chính
- Bộ máy giúp việc, …
II VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CÁC CẤP.
Vì vậy tự thân cơ chế
tam quyền phân lập
tạo ra sự kiểm tra,
Kể từ HP 59 bắt đầu xây dựng
bộ máy NN theo mô hình liên
xô trung => áp dụng nguyêntắc tập quyền XHCN
=> tập quyền XHCN đẻ raVKSND
Vì thế cơ quan đặc thù trong
NN XHCN với cơ chế tậpquyền, cụ thể như sau:
- Với tập quyền thì Quốchội là cơ quan cao nhất
và có toàn quyền
- Chính phủ Thực tế QHchỉ có khả năng giámsát tầm cao nhất của bộmáy NN Vấn đề đặt ra
là : như vậy phần cònlại của bộ máy NN từ
bộ trở xuống là do aigiám sát Chính vì thế
QH mới lập VKSNDnhư 1 cánh tay nối dàicủa QH trong cơ chế tậpquyền để giúp QH kiểmtra giám sát phần cònlại của bộ máy từ bộ trở
Xuất phát từ nhữngbất cập nêu trên vàNghị quyết 51/2001sửa đổi HP92 đãchính thức thu hẹpchức năng củaVKSND từ KSchung xuống còn KScác hoạt động tưpháp
KS các hoạt động tưpháp là KS có tínhcăn cứ và tính hợppháp trong hoạt động
và trong hành vi của
4 cơ quan sau:
-Hoạt động điều tracủa công an điều trakhi
- Kiểm sát hoạt độngxét xử của tòa
-KS hoạt động thihành án tại tòa án
KS hoạt động tạmgiam, tạm giữ người
=> 4 KS gọi chung làCân
bằng
Trang 23giám sát chéo giữa
+lý do thứ 2 có tênkiểm sát: 1 chiều kiểmsát k có chiều ngược lại,(còn các nước tư bản làviện kiểm soát tức làkiểm tra chéo nhau 2chiều)
- Từ 1959 đến 2001:
VKSND ở nước ta đượctrao 2 chức năng:
+Thực hành quyền côngtố: nhân danh NN đểviết cáo trạng tố cáo tộiphạm bởi vì khi 1 tộiphạm được thực hiệntrong thực tế thì nó kchỉ gây thiệt hại chongười bị hại mà nó cònlàm ảnh hưởng lợi íchchung cho toàn XH Vìvậy NN phải nhân danh
XH lập ra cơ quan viếtcáo trạng để tố cáo tộiphạm Cơ quan đó trongđiều kiện ở các nước tưsản là 1 viện công tốtrực thuộc chính phủ =>
quyền công tố là quyềnhành pháp Còn cơ quan
đó trong điều kiện …trao chức năng choVKS
Cần lưu ý:
-Quyền công tố chỉ cótrong vụ án hình sự còn
hoạt động tư phápTóm lại, từ 2001 đếnnay VKSND chỉ cònthực hiện 2 chứcnăng: KS các hoạtđộng tư pháp, thựchành quyền công tố
Trang 24tất cả những án khác(như án dân sự) đều là
Tư tố
-Chức năng kiểm sátchung: kiểm sát mọi
VB, mọi hành vi, mọichủ thể từ bộ trở xuống(cánh tay nối dài củaQH)
-Thực tế VKS ở VNthực hiện cả 2 chứcnăng công tố và kiểmsát
Qua bao nhiêu năm lập
ra VKS và trao choVKS thực hiện 2 chứcnăng này, nhất là chứcnăng kiểm sát chung đãphát sinh rất nhiều bấtcập:
Bất cập 1: quá nhiều cơchế kiểm tra, giám sát
=> xảy ra tình trạngchồng chéo và dẫm đạplên nhau, đùn đẩy tráchnhiệm (cha chung k aikhóc =>VD: UBND TPHCM chịu sự chỉ đạocủa chính phủ và thanhtra kiểm tra của Chínhphủ và thủ tướng; sựkiểm tra của Thành ủyTPHCM; sự giám sátcủa HĐND TPHCM;chịu sự kiểm sát chungcủa Viện kiểm sát; chịu
sự giám sát của Mặttrận tổ quốc VN)
Bất cập 2: Đối tượngkiểm sát chung củaVKS từ bộ trở xuốngquá rộng và VKS k đủnăng lực, nhân lực thực