1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Chương 7 Tổ chức đại diện người lao động; Thương lượng tập thể; Thỏa ước lao động - Môn Luật lao động

75 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Đại Diện Người Lao Động; Thương Lượng Tập Thể; Thỏa Ước Lao Động
Tác giả ThS. Lường Minh Sơn
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Lao Động
Thể loại bài giảng
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 35,5 MB

Nội dung

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG• Nêu và đánh giá được vị trí, vai trò của tổ chức đạidiện NLĐ, NSDLĐ• Phân tích được định nghĩa, vai trò của đối thoại tại nơilàm việc, TLTT và TƯLĐTT• Đánh giá được ư

Trang 1

CHƯƠNG VII

TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG,

THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

Biên soạn: ThS Lường Minh Sơn Email: lmson@hcmulaw.edu.vn

ĐT: 0902 668 255

Trang 2

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

- Luật Lập hội 1957

- Bộ luật Lao động 2019 (Điều 63 – 89; Điều 170 – 178)

- Luật Công đoàn 2012

- Nghị định 53/2014/NĐ-CP quy định việc cơ quan quản lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện

NLĐ, tổ chức đại diện NSDLĐ trong việc xây dựng chính sách, pháp luật về lao động và những vấn đề về quan hệ lao động

- Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật

Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động

- Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của

BLLĐ về nội dung của HĐLĐ, hội đồng thương lượng tập thể và nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con

- Các công ước của ILO

- Chươg 19 Hiệp định CP TPP

Trang 3

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

• Nêu và đánh giá được vị trí, vai trò của tổ chức đại diện NLĐ, NSDLĐ

• Phân tích được định nghĩa, vai trò của đối thoại tại nơi làm việc, TLTT và TƯLĐTT

• Đánh giá được ưu điểm và hạn chế của quy định pháp luật hiện hành về QHLĐ tập thể

• Soạn thảo được nội dung cơ bản của TƯLĐTT

MỤC

TIÊU

KỸ

NĂNG

Trang 5

I QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI

(freedom of association)

1 Quan điểm về quyền tự do lập hội

q Theo quy định của ILO

• NLĐ và NSDLĐ, không phân biệt dưới bất kỳ hình thức nào,

đều không phải xin phép trước mà vẫn có quyền được tổ chức và gia nhập các tổ chức theo sự lựa chọn của mình, với một điều kiện duy nhất là phải tuân theo điều lệ của chính tổ chức đó.

Điều 2 C.Ư 87 ILO

Trang 6

q Theo pháp luật Lao động Việt Nam

(Đ.175, 176, 177 BLLĐ 2019)

• NLĐ có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo

quy định của pháp luật (điểm c K1 Đ.5 BLLĐ 2019)

• Các hành vi bị nghiêm cấm đối với NSDLĐ

• Trách nhiệm của NSDLĐ

• Bảo đảm điều kiện hoạt động công đoàn

Trang 7

• NLĐ là người Việt Nam … có quyền thành lập,

gia nhập và hoạt động công đoàn.

Khoản 1 Điều 5 LCĐ 2012

Hãy cho biết quan điểm của bạn về

các quy định vừa nêu?

Trang 8

2 Vị trí và ý nghĩa của quyền tự do lập hội

Tiêu chuẩn

lao động

Tiêu chuẩn lao động cốt

lõi

Quyền con người

Trang 9

Ý nghĩa của quyền tự do lập hội

qĐối với NLĐ

qĐối với NSDLĐ

qĐối với Nhà nước, xã hội

Trang 10

Ø Tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở là tổ chức được thành lập trên cơ sở tự nguyện của NLĐ tại một đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ trong QHLĐ thông qua thương lượng tập thể hoặc các hình thức khác theo quy định của pháp luật

về lao động.

Ø Gồm CĐCS và tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp

TC CỦA NLĐ

BỘ LUẬT LAO

3 TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CỦA NLĐ TẠI CƠ SỞ

Trang 11

§ Thuộc CĐVN – Tổ chức chính trị –

xã hội

§ Thành lập, giải thể, tổ chức và

hoạt động theo luật CĐ

§ Tổ chức và hoạt động theo Điều

§ Ban lãnh đạo là người Việt Nam làm việc tại DN, lý lịch theo quy định.

§ Xây dựng và ban hành điều lệ theo BLLĐ

§ Số lượng tối thiểu: thành viên là NLĐ tại ND tại thời điểm đăng ký theo quy định của CP

Gia nhập CĐVN theo Luật Công đoàn

THÀNH LẬP TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CỦA NLĐ TẠI CƠ SỞ

Trang 12

3 TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CỦA NLĐ TẠI CƠ SỞ

• Bao gồm: Công đoàn cơ sở (Luật CĐ) và tổ chức của NLĐ tại doanhnghiệp thành lập theo BLLĐ (Điều 170 BLLĐ 2019)

=>> Nguyên tắc bình đẳng

Đăng ký tổ chức đại diện độc lập (Đ172-174 BLLĐ 2019)

§ Số đoàn viên tối thiểu:??

Trang 13

Các hành vi bị cấm đối với NSDLĐ

(Đ.175 BLLĐ 2019)

Cản trở, gây khó khăn cho việc thành

lập, gia nhập và hoạt động CĐ

Ép buộc người lao động thành lập, gia

nhập và hoạt động công đoàn

Yêu cầu người lao động không tham gia

hoặc rời khỏi tổ chức công đoàn

Phân biệt đối xử

Trang 14

3 TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CỦA NLĐ TẠI CƠ SỞ

v Nghĩa vụ của NSDLĐ đối với tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở (Điều 177 BLLĐ 2019)

§ Công nhận

và tôn trọng

§ Thỏa thuận

bằng văn bản với lãnh đạo

Đơn phương, chuyển công việc khác, sa

thải

§ Phải gia hạn

HĐLĐ thành viên ban lãnh đạo

Đang trong nhiệm kỳ mà hết hạn HĐLĐ

§ Nghĩa vụ khác

theo pháp luật

Trang 15

3 Bảo đảm điều kiện hoạt động công đoàn

o Được bố trí nơi làm việc và được cung cấp thông tin, bảo đảm các điều kiện cần thiết

o Được đảm bảo thời giờ làm việc

o Được bảo đảm phúc lợi tập thể như NLĐ làm việc trong doanh nghiệp

Đ.178 BLLĐ 2019

Trang 16

Theo bạn, Công ty X có vi phạm quyền tự do về công đoàn hay không?

Anh A bắt đầu làm việc tại Công ty

X từ ngày 1/4/2016.

Đến tháng 01/2021, anh A thấy có tên của mình trong danh sách công đoàn viên của Công ty mặc dù anh chưa bao giờ viết đơn xin tham gia hoạt động CĐ.

Trang 17

II CÔNG ĐOÀN

qĐịa vị pháp lý và chức năng của tổ chức công đoàn qHệ thống tổ chức công đoàn

qĐiều kiện và thủ tục để thành lập CĐCS

qThẩm quyền của tổ chức công đoàn

Trang 18

1.Địa vị pháp lý và chức năng

a Địa vị pháp lý

Đ1 Luật CĐ

Chính trị - xã

hội

Dưới sự lãnh đạo của Đảng

Đại diện, bảo

vệ NLĐ

Bạn có nhận xét gì về địa vị pháp lý của TCCĐ VN?

Trang 19

b Chức năng của tổ chức công đoàn

Trang 20

Mối quan hệ giữa thành viên BCH CĐCS

với NSDLĐ

NSDLĐ Thành

viên BCH CĐCS

NSDLĐ NLĐ/CĐCS

Lợi ích chun g

Trang 21

2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN

(Điều 7 Luật Công đoàn, Điều lệ Công đoàn Việt Nam)

Trang 22

q Tổ chức công đoàn cơ sở

Trang 23

• Trong trường hợp tập thể NLĐ chưa thành lập tổ chức CĐCS, tập thể NLĐ có thể

cử ra Ban đại diện được hay không?

Trang 24

Cam kết về quyền công đoàn trong Bản Kế Hoạch Đẩy Mạnh Quan Hệ Thương Mại và Lao Động (Việt Nam và Hoa Kỳ)

• Công nhân được tự do tham gia các TCCĐ theo lựa chọn của họ.

• Các TCCĐ phải được tự quản.

• Tự chủ trong việc nhận đại diện của công đoàn trong các đơn

vị không có công đoàn.

• Tính đại diện trong việc lựa chọn cán bộ công đoàn.

• Ngăn chặn việc can thiệp của giới chủ vào hoạt động của TCCĐ.

Hãy cho biết sự phát triển của tổ chức đại diện NLĐ trong tương lai?

Trang 26

Số lượng CĐCS trong các khu vực KT

(7/2015)

Trang 27

Trình tự thành lập CĐCS (Đ.17 Điều lệ CĐVN)

Trong thời hạn 15 ngày, lập hồ sơ đề nghị Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ra quyết định công nhận đoàn viên và CĐCS.

Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ra quyết định công nhận

Trang 28

4 Thẩm quyền của tổ chức công đoàn

a Thẩm quyền của công đoàn TW

Làm luật

Trình dự án luật, pháp lệnh

Tham dự hội nghị/được tham khảo ý kiến

Bàn và quyết định vấn đề liên quan đến Q,NV của NLĐ

Vd: Đóng góp ý kiến xây dựng danh mục bệnh nghề nghiệp

Trang 29

b Thẩm quyền của công đoàn cấp trên cơ sở

• Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ

• Đối thoại, thượng lượng

• Tổ chức và lãnh đạo đình công

Theo đề nghị của NLĐ tại

Trang 30

c Thẩm quyền của công đoàn cơ sở

Kiểm tra giám sát việc thực hiện các quy định của

PLLĐ

Tổ chức đối thoại giữa tập thể NLĐ với NSDLĐ

Thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện

TƯLĐTT

Tham gia xây dựng NQLĐ và xử lý KLLĐ

Trang 31

Tham gia giải quyết tranh chấp lao động; Khởi kiện để bảo vệ NLĐ

Tổ chức và lãnh đạo đình công

Tổ chức các phong trào thi đua

Tổ chức và nâng cao đời sống cho NLĐ

Trang 32

III ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC

Trang 33

1 Khái niệm

• Đối thoại tại nơi làm việc là việc:

giữa NSDLĐ với NLĐ hoặc tổ chức đại diện NLĐ về những vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích và mối quan tâm của các bên tại nơi làm việc nhằm tăng cường sự hiểu biết, hợp tác, cùng nỗ lực hướng tới giải pháp các bên cùng có lợi.

(Khoản 1 Điều 63 BLLĐ 2019)

- chia sẻ thông an;

- tham khảo; - thảo luận; - trao đổi ý kiến

Trang 34

Chủ thể

Mục đích

Hình thức

Khoản 2 Điều 63

BLLĐ 2019

Trang 35

Mục đích, ý nghĩa

Chia sẻ

thông tin

Dân chủ tại nơi làm việc, xã hội

Tăng cường hiểu biết

Kinh tế

Trang 36

q Nội dung quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc

(Điều 42 – 46 Nghị định 145/2020/NĐ-CP)

Nội dung NSDLĐ phải công khai Nội dung NLĐ tham gia ý kiến Nội dung NLĐ quyết định

Nội dung NLĐ kiểm tra, giám sát

Trang 37

Hội nghị NLĐ

c hình

thứckh

ác

Trang 38

2 Nội dung đối thoại tại nơi làm việc

(Điều 64 BLLĐ 2019; Điều 37 – 42 nghị định 145/2020/NĐ-CP)

Tình hình sản

xuất, kinh doanh; Yêu cầu

của NSDLĐ

Việc thực hiện các thỏa thuận

Điều kiện làm việc;

Yêu cầu của

NLĐ

Trang 40

a Đối thoại định kỳ

(Điều 38 nghị định 145/2020/NĐ-CP)

q Trách nhiệm của các bên

• Ban hành QCĐT

• Bố trí địa điểm, thời gian và các điều kiện vật chất

• Cử đại diện tham gia ĐT

• Tổ chức đối thoại

NSDLĐ

• Tham gia ý kiến vào QCĐT

• Tổ chức bầu các thành viên đại diện tham gia ĐT

• Phối hợp tổ chức ĐT

Tổ chức đại diện tập thể lao

động tại cơ sở

Trang 41

q Số lượng, thành phần tham gia đối thoại

02 năm/lần và công bố công khai tại nơi làm việc

< 50 50 –150

150 – 300

300 – 500

500 – 1000

Theo tỷ

lệ NLĐ

là thành viên

Bình đẳng giới

38

Trang 42

q Trình tự, thủ tục đối thoại

GỬI NỘI DUNG

YÊU CẦU ĐỐI

THOẠI

THỐNG NHẤT NỘI DUNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM,

THÀNH PHẦN THAM GIA ĐỐI THOẠI

ĐỊNH KỲ

RA QUYẾT ĐỊNH

TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI ĐỊNH KỲ

TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI

KẾT THÚC ĐỐI THOẠI

05 NGÀY

CÔNG BỐ CÔNG KHAI NỘI DUNG ĐỐI THOẠI

03 ngày LV

ghi thành biên bản và có chữ ký của người đại diện

Trang 43

b ĐỐI THOẠI ĐỘT XUẤT

KẾT THÚC ĐỐI THOẠI

ghi thành biên bản và có chữ ký của người đại diện

CÔNG BỐ CÔNG KHAI NỘI DUNG ĐỐI THOẠI

05 ngày

03 ngày LV

Trang 44

vĐối thoại theo vụ việc

93 Thang bảng lương, định mức lao động

42 Thay đổi

cơ cấu công nghệ, lý do kinh tế

36 Đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ

104 Quy chế thưởng

128 Tạm đình chỉ công việc

118 Nội quy lao động

Trang 45

c ĐỐI THOẠI THEO VỤ VIỆC

(Điều 40 nghị định 145/2020/NĐ-CP)

Lấy ý kiến NLĐ (nữ)

do mình đại diện

ghi thành biên bản và có chữ ký của người đại diện

1

2

3

Tổng hợp

4

TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI

Số lượng, thành phần, thời gian, địa điểm theo quy chế

Sau 03 ngày làm việc

Công bố công khai

Phổ biến

Nội dung chính của đối thoại

Trang 46

4 Hội nghị NLĐ

(Điều 47 nghị định 145/2020/NĐ-CP)

a Tổ chức hội nghị NLĐ

Tổ chứcHN.NLĐ

Doanhnghiệpnào?

Thời gian nào?

Hình

thức

nào?

Trang 47

Hội nghị đại

biểu

Đại biểu đương nhiên

Đại biểu được bầu

Trang 48

IV THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

1 Khái niệm và ý nghĩa của thương lượng tập thể

a Khái niệm thương lượng tập thể (Điều 65 BLLĐ 2019)

Thương lượng tập thể là việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán vớiNSDLĐ nhằm mục đích:

− Xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định và tiến bộ

− Xác lập các điều kiện lao động mới làm căn cứ để tiến hành ký kết TƯLĐTT

− Giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quyền và nghĩa

vụ mỗi bên trong QHLĐ

Trang 49

v Thương lượng tập thể trong bối cảnh

có nhiều tổ chức đại diện NLĐ/NSDLĐ

Thỏa thuận

Xác lập ĐKLĐ, quy định về mối quan hệ giữa các bên và xây dựng QHLĐ tiến bộ,

hài hòa và ổn định

DN

Nhóm DN Ngành

Trang 50

IV THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

1 Khái niệm và ý nghĩa của thương lượng tập thể

b Ý nghĩa của thương lượng tập thể

− Bảo vệ NLĐ và đảm bảo công bằng xã hội;

− Tạo điều kiện cho việc duy trì QHLĐ ổn định, hài hòa;

− Bảo đảm tính dân chủ và nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý trongdoanh nghiệp;

− Cung cấp nguồn quy phạm bổ sung cho pháp luật lao động (TƯLĐTT);

− Cung cấp thông tin cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật lao động

Trang 51

IV THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

2 Quy định của pháp luật về thương lượng tập thể

Trang 53

XÁC ĐỊNH CHỦ THỂ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TRONG

BỐI CẢNH CÓ NHIỀU TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN

b

(Điều 68 BLLĐ 2019)

Đạt tỷ lệ thành viên tối thiểu trên tổng số NLĐ trong DN

“chủ thể” đồng ý

Trang 54

ĐẠI DIỆN THƯƠNG LƯỢNG KHI CÓ NHIỀU TỔ CHỨC

ĐẠI DIỆN THAM GIA

b

(Điều 69 BLLĐ 2019)

MỜI THAM GIA Số lượng

theo thỏa thuận

Nhiều TCĐD tham gia

Tổ chức có quyền thương lượng

quyết định số lượng

NSDLĐ

Trang 55

NỘI DUNG THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

(Điều 67 BLLĐ 2019)

c

Mức lao động và TGLV, TGNN, làm thêm giờ, nghỉ giữa ca

Tiền lương, trợ cấp, nâng lương, thưởng, bữa

ăn và các chế độ khác

Bảo đảm việc làm đối với NLĐ

Bảo đảm ATVSLĐ;

thực hiện NQLĐ

Cơ chế, phương thức phòng ngừa, GQTCLĐ

Điều kiện, phương tiện hoạt động của TCĐD NLĐ;

mối quan hệ giữa NSDLĐ

QUAN TÂM

Trang 56

QUY TRÌNH THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

TIẾN HÀNH THƯƠNG LƯỢNG

d

Trang 57

− Nếu một bên không thể tham gia phiên họp thương lượng đúng thời điểm

đã thỏa thuận thì có quyền đề nghị hoãn (không quá 30 ngày kể từ ngày

nhận được yêu cầu TLTT)

v Nếu 01 bên từ chối thương lượng hoặc không tiến hành thương lượng

trong thời hạn quy định => yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động

back

Trang 58

(khoản 3, 4 Điều 70 BLLĐ 2019)

− Cung cấp thông tin cho NLĐ khi TTLĐ yêu cầu

+ Thời hạn 10 ngày trước khi phiên họp thương lượng bắt đầu

+ Nội dung: tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh (trừ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ)

− Lấy ý kiến của tập thể lao động

+ Đại diện thương lượng của NLĐ thực hiện

+ Nội dung: các đề xuất của NLĐ đối với NSDLĐ (ngược lại)

+ Trực tiếp/gián tiếp thông qua Hội nghị đại biểu NLĐ

− Thông báo nội dung thương lượng tập thể

+ Thời hạn 05 ngày trước khi bắt đầu phiên họp

+ Thông báo bằng văn bản

Trang 59

(khoản 5 Điều 70 BLLĐ 2019)

Thương lượng tập thể tiến hành thông qua PHIÊN HỌP thương lượng tập thể

− NSDLĐ chịu trách nhiệm tổ chức phiên họp TLTT (thời gian, địa điểm, chiphí)

− Phải lập thành biên bản có chữ ký 2 bên (ghi rõ những nội dung đã thốngnhất, thời gian dự kiến ký kết và những nội dung còn ý kiến khác nhau)

− 15 ngày từ ngày kết thúc phiên họp, đại diện thương lượng của TTLĐ phải

phổ biến rộng rãi, công khai biên bản phiên họp cho TTLĐ biết và lấy ý kiến

biểu quyết về các nội dung đã thỏa thuận

v Thương lượng không thành => tiếp tục thương lượng/ yêu cầu GQTC

back

Trang 60

− Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng TLTT cho người tham gia TLTT;

− Tham dự phiên họp TLTT nếu có đề nghị của 01 trong 02 bên TLTT;

− Cung cấp, trao đổi thông tin liên quan đến TLTT

HỖ TRỢ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

e

Trang 61

V THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

1 Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các loại TƯLĐTT

2 Ký kết TƯLĐTT

3 Nội dung TƯLĐTT

4 Trình tự, thủ tục ký kết TƯLĐTT

5 Hiệu lực của TƯLĐTT

6 Sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT

Trang 62

a Khái niệm thỏa ước lao động tập thể

Trang 63

v Thỏa ước lao động tập thể gồm:

– TƯLĐTT doanh nghiệp

Trang 64

b Đặc điểm của thỏa ước lao động tập thể

− TƯLĐTT mang tính tập thể

− TƯLĐTT vừa có tính hợp đồng vừa có tính pháp quy à “Bộ luật con”

− TƯLĐTT không làm phát sinh QHLĐ cá nhân

Trang 65

a Chủ thể ký kết TƯLĐTT (khoản 4 Điều 76 BLLĐ)

- TƯLĐTT doanh nghiệp:

diện NSDLĐ

KÝ KẾT THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

2

Trang 66

b Nguyên tắc ký kết thỏa ước lao động tập thể

− Nguyên tắc tự nguyện

− Nguyên tắc bình đẳng

− Nguyên tắc công khai

− Không trái với quy định pháp luật

KÝ KẾT THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

2

Trang 67

a Nội dung chủ yếu thỏa ước lao động tập thể

Nội dung chủ yếu của TƯLĐTT chính là những nội dung thương lượng tập thể, bao gồm:

− Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp và nâng lương

− Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ giữa ca

− Bảo đảm việc làm đối với NLĐ

− Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, thực hiện nội quy lao động

NỘI DUNG THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

3

Trang 68

b Nội dung bổ sung thỏa ước lao động tập thể

Nội dung bổ sung của TƯLĐTT là những nội dung khác mà trong quá trìnhthương lượng, thỏa thuận hai bên đồng ý đưa vào bản thỏa ước:

− Phúc lợi cho NLĐ;

− Đào tạo;

− Trách nhiệm của tập thể NLĐ đối với sự phát triển của doanh nghiệp;

− Phương thức giải quyết khi có TCLĐ…

NỘI DUNG THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

3

Trang 70

a Hiệu lực theo thời gian

v Thời điểm phát sinh hiệu lực của TƯLĐTT (Điều 78 BLLĐ 2019)

− Do các bên thỏa thuận và ghi trong TƯLĐTT

− Kể từ ngày ký

v Thời hạn có hiệu lực của TƯLĐTT (khoản 3 Điều 78 BLLĐ 2019)

− Do các bên thỏa thuận (1 – 3 năm)

− Các bên có quyền thỏa thuận thời hạn khác nhau đối với các nội dung của

TƯLĐTT.

HIỆU LỰC THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 5

Trang 71

b Hiệu lực theo đối tượng (Điều 78 BLLĐ 2019)

v TƯLĐTT Doanh nghiệp:

− Đối với NSDLĐ

− Đối với NLĐ (kể cả NLĐ vào làm việc sau khi TƯLĐ có hiệu lực)

v TƯLĐTT ngành/nhiều doanh nghiệp

Ngày đăng: 08/05/2024, 20:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức - Bài giảng Chương 7 Tổ chức đại diện người lao động; Thương lượng tập thể; Thỏa ước lao động - Môn Luật lao động
Hình th ức (Trang 32)
w