Kếtquảnghiên cứu chothấy biến hình thức sở hữu, ngành công nghiệp và vốn đầu tư có mối quan hệ dươngvới việc lựa chọn hình thức liên doanh và quan hệ âm đối với sự lựa chọn hình thức100%
Mụctiêunghiêncứu
Mục tiêu tổng quát của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam nhằm đề ra các giải pháp và chính sách để thu hút đầu tư và tạo điều kiện định hướng cho doanh nghiệp FDI phát triển Ðể đạt được mục tiêu trên, đề tài có các mục tiêu cụ thể sau: a) Xácđịnhcácloạihìnhđầutưđượccác nhà đầutưFDIlựachọnkhibắtđầuhoạt động kinh doanh tại Việt Nam. b) Xácđịnhcácnhântốtác độngđếnviệclựachọnhìnhthức đầutưcủadoanh nghiệp FDI tại Việt Nam. c) Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề xuất các giải pháp vi mô và vĩ mô kịp thờin h ằ m t h u h ú t đ ầ u t ư v à p h á t t r i ể n c á c l o ạ i h ì n h F D I t ạ i
Câuhỏinghiêncứu
Ðểgiảiquyếtcácmụctiêunghiêncứutrên,đềtàicầntrảlờicáccâuhỏinghiên cứu sau: a) CácloạihìnhđầutưnàođangđượccácnhàđầutưFDIlựachọnkhibắtđầu hoạt động kinh doanh tại Việt Nam? b)Có những nhân tố nào tác động đến việc lựa chọn hình thứcđầu tư của doanhn g h i ệ p F D I t ạ i V i ệ t N a m ? M ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c ủ a n h ữ n g n h â n t ố n à y n h ư t h ế n à o ? c) Cần có những giải pháp chính sách nào để thu hút đầu tư và phát triển loại hình FDI tại Việt Nam?
Phươngphápnghiêncứu
Nghiên cứu này được thực hiện thông qua 2 bước: Nghiên cứu sơ bộ và nghiênc ứ u c h í n h t h ứ c
- Quá trìnhnghiêncứu sơbộ:Nghiêncứuđịnh tínhđược thực hiện tronggiaiđoạn này nhằm giúp xác định các yếu tố quyết định đến việc lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI tạiViệtNam,từ đóxâydựngmôhìnhnghiêncứucủa đề tài.Quá trình nghiên cứu sơ bộ có thể tiến hành khảo sát tại bàn và phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia liên quan trong lĩnh vực tại Sở Kế hoạch và Ðầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, cũng như các chuyên gia liên quan đến đầu tư để có thể thiết kế các biến trong mô hình nghiên cứu phù hợp với bộ dữ liệu hiện có được lưu trữ ở Việt Nam.
- Từ các thông tin trên, tiến hành nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng với việc phân tích hồi quy: Nghiên cứu các yếu tố quyết định đến việc lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệpFDI tại Việt Nam được thực hiện với việc lấy số liệu tạiBộKế hoạch và Ðầutư.Sauđó,tiếnhành phân tíchđịnhlượngbằngphươngpháp hồiquy.
- Tìm thấy và phân tích kết quả bằng thống kê và phương pháp định lượng thông qua phương pháp phân tích hồi quy.
HìnhthứcđầutưcủacácdựánFDIđầutưvàoViệtNamtừgiaiđoạn2005–2016 và các yếu tố tác động đến hình thức đầu tư của các dự án FDI. b) Phạmvinghiêncứu
- Phạm vi về nội dung: Ðề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu các khía cạnh về hình thức đầutư của dự án FDIvà các yếutố tác độngđến hình thức đầu tư của các dự án FDI tại Việt Nam.
- Dữ liệu nghiên cứu chủ yếu của đề tài là cơ sở dữ liệu cấp dự án Số liệu là tập hợp mẫu các dự án tại Việt Nam trong 12 năm: 2005-2016 Dữ liệu thứ cấp lấy từ cơ sở dữ liệu đăng ký kinh doanh tại Bộ Kế hoạch và Ðầu tư Những thông tin có trên giấyp h é p đ ă n g k ý k i n h d o a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p k h i d o a n h n g h i ệ p đ ư ợ c c ấ p p h é p k i n h d o a n h Ð â y l à d ữ l i ệ u đ ư ợ c l ư u t r ữ đ ể q u ả n l ý c á c d o a n h n g h i ệ p F D I t ạ i V i ệ t N a m
Bên cạnh đó, dữ liệu lấy từ các báo cáo thống kê của các Bộ ngành liên quan như Tổng Cục thống kê Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Ðầu tư,… để thực hiện việc nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp xử lý số liệu: Nghiên cứu sử dụng phân tích định lượng bằng kỹ thuật hồi quyLogitđ ể ư ớ c l ư ợ n g h ồ i q u y với biến phụ thuộc là các hình thức đầu tư của FDI và sử dụng phần mềm STATA để tìm ra kết quả nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư, quy mô dự án FDI, phương thức gia nhập thị trường, các yếu tố quyết định đến phương thức gia nhậpt h ị t r ư ờ n g v à t ổ n g q u a n c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c t r o n g v à n g o à i n ư ớ c c ó l i ê n q u a n
- Nghiên cứu phương pháp và xây dựng mô hình nghiên cứu (gồm các biến phù hợp với bộ dữ liệu) để ứng dụng trong việc xác định các yếu tố quyết định đến phương thức gia nhập thị trường của doanh nghiệp FDI.
- Phântíchdữliệunghiêncứutheoyêucầunhưphântíchthốngkêmôtả,phân tích kiểm định và phân tích hồi quy.
- Dựa vào các kếtquả nghiên cứutìmthấy, đề xuấtcác giảipháp ứngdụngđốivới Nhà nước và đối với nhà đầu tư liên quan đến kết quả tìm được.
1.8 Ýnghĩacủanghiêncứu Ðề tài sẽ đưa ra một tài liệu nghiên cứu, trong đó xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp FDI, và các giải pháp được kiến nghị. Ðềtàicóthể manglạicáclợiíchcụthểnhưsau:
- Ðối với các cơ quan Nhà nước: Góp phần vào việc đưa ra các gợi ý chính sách của nhà nước nhằm giúp cho đơn vị quản lý dễ dàng định hướng cho nhà đầu tư trong việc thu hút FDI và, hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI phát triển và theo xu hướng phát triển kinh tế chung.
- Ðốivớidoanhnghiệp FDI:Cácnhàdoanhnghiệpcóthểlưuýcácyếutốnàykhi quyết định tham gia vào thị trường Việt Nam như: ngành nghề, tình hình kinh tế, thời điểm đầu tư, quy mô của dự án,…
- Ðối với nhà trường: Góp phần vào hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trường.Gắnhoạtđộnggiảngdạyvànghiêncứucủanhàtrườngvớithựctếcủaxãhội. Ðồng thời, nghiên cứu cũng đăng trên các tạp chí nhằm quảng bá hình ảnh của nhàt r ư ờ n g t h ô n g q u a n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c
- Ðối với đội ngũ nghiên cứu: Nâng cao trình độ nghiên cứu của đội ngũ (để tài bên cạnhcó chủ nhiệmđề tàicòn có các thành viêncủa nhà trườngtham gianghiêncứu), cũng như kết quả của đề tàisẽ làmcác vídụ điểnhình(case study) khigiảngbàicho sinh viên đại học, và sau đại học.
- Ðốivớixã hội(môitrườngnghiêncứukhoa học): Việc nghiêncứunàynhằmgia tăng số nghiên cứu để góp phần tăng tài liệu tham khảo cho giảng viên, nghiên cứu sinh và cao học tham khảo và đối chiếu.
Chương 1 là chương mở đầu Chương này nhằm giới thiệu về lý do nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cứu.
Chương 2 là cơ sở lý thuyết Trong chương này đề cập đến các khái niệm liênq u a n đ ế n n g h i ê n c ứ u , c á c l ý t h u y ế t c h í n h c ủ a đ ề t à i v à t ổ n g q u a n n g h i ê n c ứ u t r o n g v à n g o à i nước có liênquanđếnđề tàinghiêncứunhằmlàmcơsởđể sosánh nghiêncứunày khác các nghiên cứu trước như thế nào để tìm ra điểm khác biệt của nghiên cứu này với các nghiên cứu trước.
Dữliệunghiêncứu
- Dữ liệu nghiên cứu chủ yếu của đề tài là cơ sở dữ liệu cấp dự án Số liệu là tập hợp mẫu các dự án tại Việt Nam trong 12 năm: 2005-2016 Dữ liệu thứ cấp lấy từ cơ sở dữ liệu đăng ký kinh doanh tại Bộ Kế hoạch và Ðầu tư Những thông tin có trên giấyp h é p đ ă n g k ý k i n h d o a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p k h i d o a n h n g h i ệ p đ ư ợ c c ấ p p h é p k i n h d o a n h Ð â y l à d ữ l i ệ u đ ư ợ c l ư u t r ữ đ ể q u ả n l ý c á c d o a n h n g h i ệ p F D I t ạ i V i ệ t N a m
Bên cạnh đó, dữ liệu lấy từ các báo cáo thống kê của các Bộ ngành liên quan như Tổng Cục thống kê Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Ðầu tư,… để thực hiện việc nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp xử lý số liệu: Nghiên cứu sử dụng phân tích định lượng bằng kỹ thuật hồi quyLogitđ ể ư ớ c l ư ợ n g h ồ i q u y với biến phụ thuộc là các hình thức đầu tư của FDI và sử dụng phần mềm STATA để tìm ra kết quả nghiên cứu.
Nộidungnghiêncứu
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư, quy mô dự án FDI, phương thức gia nhập thị trường, các yếu tố quyết định đến phương thức gia nhậpt h ị t r ư ờ n g v à t ổ n g q u a n c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c t r o n g v à n g o à i n ư ớ c c ó l i ê n q u a n
- Nghiên cứu phương pháp và xây dựng mô hình nghiên cứu (gồm các biến phù hợp với bộ dữ liệu) để ứng dụng trong việc xác định các yếu tố quyết định đến phương thức gia nhập thị trường của doanh nghiệp FDI.
- Phântíchdữliệunghiêncứutheoyêucầunhưphântíchthốngkêmôtả,phân tích kiểm định và phân tích hồi quy.
- Dựa vào các kếtquả nghiên cứutìmthấy, đề xuấtcác giảipháp ứngdụngđốivới Nhà nước và đối với nhà đầu tư liên quan đến kết quả tìm được.
1.8 Ýnghĩacủanghiêncứu Ðề tài sẽ đưa ra một tài liệu nghiên cứu, trong đó xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp FDI, và các giải pháp được kiến nghị. Ðềtàicóthể manglạicáclợiíchcụthểnhưsau:
- Ðối với các cơ quan Nhà nước: Góp phần vào việc đưa ra các gợi ý chính sách của nhà nước nhằm giúp cho đơn vị quản lý dễ dàng định hướng cho nhà đầu tư trong việc thu hút FDI và, hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI phát triển và theo xu hướng phát triển kinh tế chung.
- Ðốivớidoanhnghiệp FDI:Cácnhàdoanhnghiệpcóthểlưuýcácyếutốnàykhi quyết định tham gia vào thị trường Việt Nam như: ngành nghề, tình hình kinh tế, thời điểm đầu tư, quy mô của dự án,…
- Ðối với nhà trường: Góp phần vào hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trường.Gắnhoạtđộnggiảngdạyvànghiêncứucủanhàtrườngvớithựctếcủaxãhội. Ðồng thời, nghiên cứu cũng đăng trên các tạp chí nhằm quảng bá hình ảnh của nhàt r ư ờ n g t h ô n g q u a n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c
- Ðối với đội ngũ nghiên cứu: Nâng cao trình độ nghiên cứu của đội ngũ (để tài bên cạnhcó chủ nhiệmđề tàicòn có các thành viêncủa nhà trườngtham gianghiêncứu), cũng như kết quả của đề tàisẽ làmcác vídụ điểnhình(case study) khigiảngbàicho sinh viên đại học, và sau đại học.
- Ðốivớixã hội(môitrườngnghiêncứukhoa học): Việc nghiêncứunàynhằmgia tăng số nghiên cứu để góp phần tăng tài liệu tham khảo cho giảng viên, nghiên cứu sinh và cao học tham khảo và đối chiếu.
Chương 1 là chương mở đầu Chương này nhằm giới thiệu về lý do nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cứu.
Chương 2 là cơ sở lý thuyết Trong chương này đề cập đến các khái niệm liênq u a n đ ế n n g h i ê n c ứ u , c á c l ý t h u y ế t c h í n h c ủ a đ ề t à i v à t ổ n g q u a n n g h i ê n c ứ u t r o n g v à n g o à i nước có liênquanđếnđề tàinghiêncứunhằmlàmcơsởđể sosánh nghiêncứunày khác các nghiên cứu trước như thế nào để tìm ra điểm khác biệt của nghiên cứu này với các nghiên cứu trước.
Chương 3 là phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu Chương này nêu lên quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và định nghĩa các biến được sử dụng trong mô hình, dữ liệu nghiên cứu (phương pháp lấy mẫu, kích cở mẫu) và cách xử lý dữ liệu nghiên cứu.
Chương4 làphân tích kếtquả nghiêncứu Bêncạnhviệc phân tíchthực trạngFDI trong thời gian qua, chương này tập trung vào phân tích thống kê mẫu theo các đặc tính cũng như theo các biến trong mô hình nghiên cứu Thực hiện các kiểm định như đa cộng tuyến,sự phù hợpcủa mô hìnhvà phươngsai thayđổi Ðặc biệtlà phân tíchtác độngcủa các yếu tố đến quyết định lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam trong thời gian qua thông qua kết quả hồi quy.
Chương 5 là kết luận và gợi ý chính sách Chương này tổng kết những kết quả được tìm thấy trong chương 4 và từ đó làm cơ sở để đưa ra các gợi ý chính sách để góp phần vào việc thu hút FDI nhằm góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh – thành ở Việt Nam.
Chương này tập trung trình bày bốn nội dung chính Thứ nhất là trình các định nghĩa liên quan tới đề tài như đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), quymô dự án, phương thức gia nhập thị trường Thứ hai là trình bàycác lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và lý thuyết liên quan đến lựa chọn phương thức gia nhập thị trường.Thứ ba là trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới phương thức gia nhập thị trường, nội dung này khảo sát các nghiên cứu trước về các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng tới phương thức gian h ậ p t h ị t r ư ờ n g C u ố i c ù n g l à t ó m t ắ t m ộ t s ố n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m t r ư ớ c v à n h ữ n g b à i h ọ c đ ư ợ c r ú t r a t ừ n h ữ n g n g h i ê n c ứ u n à y đ ể l à m c ơ s ở t h ự c h i ệ n đ ề t à i
2.1 Mộtsốđịnhnghĩa a) Ðịnhnghĩavềđầutư Ðầu tư được hiểu là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó (OECD, 2015) Từ định nghĩa nàycó thể thấynguồn lực bỏ ra có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động hoặc trí tuệ Còn những kết quả thu được trong tương lai có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vậtc h ấ t ( n h à m á y , đ ư ờ n g x á ) , t à i s ả n t r í t u ệ ( t r ì n h đ ộ v ă n h o á , c h u y ê n m ô n , k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t … ) v à c á c n g u ồ n n h â n l ự c c ó đ ủ đ i ề u k i ệ n đ ể l à m v i ệ c c ó n ă n g s u ấ t t r o n g n ề n s ả n x u ấ t x ã h ộ i
Nguồn vốn đầu tư phát triển được chia thành hai dạng: vốn đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài Theo đó, vốn đầu tư nước ngoài lại được chia thành vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) và vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài(FII - Foreign Indirect Investment) hay (FPI - Foreign Portfolio Investment) - khoản vốn đầu tư nước ngoài được thực hiện qua định chế tài chính trung gian như các quỹ đầu tư,đầutưtrực tiếptrên thịtrườngchứng khoán (IMF, 1993).Hiện còn nhiều kháiniệmkhác nhau về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các khái niệm này sẽ được trình bày đầy đủ ở phần tiếp theo. b) ÐịnhnghĩavềFDI
Kếtcấunghiêncứu
Chương 1 là chương mở đầu Chương này nhằm giới thiệu về lý do nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cứu.
Chương 2 là cơ sở lý thuyết Trong chương này đề cập đến các khái niệm liênq u a n đ ế n n g h i ê n c ứ u , c á c l ý t h u y ế t c h í n h c ủ a đ ề t à i v à t ổ n g q u a n n g h i ê n c ứ u t r o n g v à n g o à i nước có liênquanđếnđề tàinghiêncứunhằmlàmcơsởđể sosánh nghiêncứunày khác các nghiên cứu trước như thế nào để tìm ra điểm khác biệt của nghiên cứu này với các nghiên cứu trước.
Chương 3 là phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu Chương này nêu lên quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và định nghĩa các biến được sử dụng trong mô hình, dữ liệu nghiên cứu (phương pháp lấy mẫu, kích cở mẫu) và cách xử lý dữ liệu nghiên cứu.
Chương4 làphân tích kếtquả nghiêncứu Bêncạnhviệc phân tíchthực trạngFDI trong thời gian qua, chương này tập trung vào phân tích thống kê mẫu theo các đặc tính cũng như theo các biến trong mô hình nghiên cứu Thực hiện các kiểm định như đa cộng tuyến,sự phù hợpcủa mô hìnhvà phươngsai thayđổi Ðặc biệtlà phân tíchtác độngcủa các yếu tố đến quyết định lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam trong thời gian qua thông qua kết quả hồi quy.
Chương 5 là kết luận và gợi ý chính sách Chương này tổng kết những kết quả được tìm thấy trong chương 4 và từ đó làm cơ sở để đưa ra các gợi ý chính sách để góp phần vào việc thu hút FDI nhằm góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh – thành ở Việt Nam.
Chương này tập trung trình bày bốn nội dung chính Thứ nhất là trình các định nghĩa liên quan tới đề tài như đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), quymô dự án, phương thức gia nhập thị trường Thứ hai là trình bàycác lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và lý thuyết liên quan đến lựa chọn phương thức gia nhập thị trường.Thứ ba là trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới phương thức gia nhập thị trường, nội dung này khảo sát các nghiên cứu trước về các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng tới phương thức gian h ậ p t h ị t r ư ờ n g C u ố i c ù n g l à t ó m t ắ t m ộ t s ố n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m t r ư ớ c v à n h ữ n g b à i h ọ c đ ư ợ c r ú t r a t ừ n h ữ n g n g h i ê n c ứ u n à y đ ể l à m c ơ s ở t h ự c h i ệ n đ ề t à i
Mộtsốđịnhnghĩa
a) Ðịnhnghĩavềđầutư Ðầu tư được hiểu là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó (OECD, 2015) Từ định nghĩa nàycó thể thấynguồn lực bỏ ra có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động hoặc trí tuệ Còn những kết quả thu được trong tương lai có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vậtc h ấ t ( n h à m á y , đ ư ờ n g x á ) , t à i s ả n t r í t u ệ ( t r ì n h đ ộ v ă n h o á , c h u y ê n m ô n , k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t … ) v à c á c n g u ồ n n h â n l ự c c ó đ ủ đ i ề u k i ệ n đ ể l à m v i ệ c c ó n ă n g s u ấ t t r o n g n ề n s ả n x u ấ t x ã h ộ i
Nguồn vốn đầu tư phát triển được chia thành hai dạng: vốn đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài Theo đó, vốn đầu tư nước ngoài lại được chia thành vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) và vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài(FII - Foreign Indirect Investment) hay (FPI - Foreign Portfolio Investment) - khoản vốn đầu tư nước ngoài được thực hiện qua định chế tài chính trung gian như các quỹ đầu tư,đầutưtrực tiếptrên thịtrườngchứng khoán (IMF, 1993).Hiện còn nhiều kháiniệmkhác nhau về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các khái niệm này sẽ được trình bày đầy đủ ở phần tiếp theo. b) ÐịnhnghĩavềFDI
Tuy FDI không là một khái niệm mới, nhưng định nghĩa FDI vẫn còn nhiều tranh cãi giữa các học giả và nhà nghiên cứu Nguyên nhân là do sự khác nhau về cách định nghĩa trên khía cạnh lý thuyết, hay khía cạnh thống kê hay khía cạnh về quản lý.
Graham và Krugman (1995) định nghĩa FDI là hoạt động đầu tư vào nhà xưởng, máy móc trang thiết bị, đất đai, và hàng tồn kho trong đó giữa vốn và hoạt động quản lý có liên quan chặt chẽ với nhau và nhà đầu tư nắm quyền kiểm soát việc sử dụng các nguồn vốn đầu tư.
Sonarajah (1994) cho rằngFDI liên quanđến việcchuyểngiao tài sảntừ mộtquốc gia sang quốc gia khác với mục đích tạo ra các của cải dưới sự kiểm soát toàn bộ hoặc một phần nào đó của chủ sở hữu của tài sản.
Quỹtiềntệquốc tế(IMF,1993,trang 27) chorằng “FDI là hoạtđn g đầutư đượcthực hiện nhằm đạt được nhũng lợi ích lâu dài của m t doanh nghiệp tại m t nước khác (nướcnhắnđầutư–hostingcountry)khụng phảinướcmàdoanhnghiệpđang hoạtđn g ( n ư ớ c đ i đ ầ u t ư – s o u r c e c o u n t r y ) v ớ i m ụ c đ í c h q u ả n l ý m t c á c h c ó h i ệ u q u ả d o a n h nghiệp”.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD, 2015) đưa ra khái niệm như sau về FDI“Mt doanhnghiệpđầutưtrựctiếplàmt doanhnghiệpcútư cỏch phỏpnhõnhoắckhụng cú tư cách pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hũu ít nhất 10% cổ phiếu thường hoắc cổ phiếu cú quyền biểu quyết éiểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty” Khái niệm chỉ ra điểm khác biệt cơ bản giữa FDIvà các hìnhthức đầutư nước ngoàikhác làquyềnkiểmsoátcôngty Tuynhiên,tỷlệ sở hữu vốn tối thiểu không phải luôn luôn là 10%, phụ thuộc vào quy định của pháp luật đầu tưtừng quốcgia.Trongthực tếcó nhữngtrườnghợp tỷlệsở hữutài sảntrongdoanh nghiệp của chủ đầu tư nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là nhà đầu tư gián tiếp.
Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO, 1996) lại định nghĩa “Ðầu tư trực tiếp nướcngoàixảyrakhimt nhàđầutưtùmt nước(nướcchủđầutư)cóđượcmt tàisảnở mt n ư ớ c k h á c ( n ư ớ c t h u h ú t đ ầ u t ư ) c ù n g v ớ i q u y ề n q u ả n l ý t à i s ả n đ ó P h ư ơ n g d i ệ n q u ả n l ý l à t h ú đ ể p h â n b i ệ t F D I v ớ i c á c c ô n g c ụ t à i c h í n h k h á c T r o n g p h ầ n l ớ n t r ư ờ n g h ợ p , c ả n h à đ ầ u t ư l ẩ n t à i s ả n m à n g ư ờ i đ ó q u ả n l ý ở n ư ớ c n g o à i l à c á c c ơ s ở k i n h d o a n h T r o n g n h ũ n g t r ư ờ n g h ợ p đ ó , n h à đ ầ u t ư t h ư ờ n g h a y đ ự o c g ọ i l à "c ô n g t y m ẹ " v à c á c t à i s ả n đ ư ợ c g ọ i l à "c ô n g t y c o n " h a y
Theo Tổng Cục Thống Kê (2011), đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các nhà đầu tư nước ngoài mang các nguồn vốn (có thể là tiền hoặc tài sản khác) vào Việt Nam với mục đích tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
TạiViệtNam,đầutưnướcngoàivàđãđượcđềcậptrongcác vănbảnphápluậtvề đầutư và đã được sửa đổi mộtsố lần(Ðiềulệ đầu tư nướcngoàiban hành kèmtheo Nghị định số 115/1997/NÐ-CP của Chính phủ; Luật đầu tư nước ngoài năm 1987, năm 1996, năm 2000). Theo Luật đầu tư năm 2005, nhưng có quy định “Ðầu tư trực tiếp là hìnht h ú c đ ầ u t ư d o n h à đ ầ u t ư t ự b ỏ v ố n đ ầ u t ư v à t h a m g i a q u ả n l ý h o ạ t đ n g đ ầ u t ư ”(Ðiều 3, khoản 2) và “Ðầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào
Việt Nam vốnbằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt đ ng đầu tư tại ViệtN a m ” (Ðiều 3, khoản 12) Từ hai khái niệm trên có thể hiểu FDI theo tinh thần của luật Ðầu tư 2005 là“FDI là hình thúc đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn và tham giakiểm soỏt hoạt đn g đ ầ u t ư ở n ư ớ c n g o à i t h e o q u y đ ị n h c ủ a l u ắ t n à y v à c ỏ c q u y đ ị n h k h ỏ c c ủ a p h ỏ p l u ắ t c ú l i ờ n q u a n”. c) Ðịnhnghĩavềthuhútvốnđầutưnướcngoài
Thu hút vốn đầu tư là những hoạt động, những chính sách của chính quyền, cộng đồng doanh nghiệp và dân cư để nhằm quảng bá, xúc tiến, hỗ trợ, khuyến khích các nhà đầutưbỏvốnthựchiệnmụcđíchđầutưpháttriển.Thựcchấtthuhútvốnđầutưlàlàm giatăng sự chú ý,quan tâmcủa các nhà đầu tư để từ đódịch chuyển dòngvốnđầu tư vào địa phương hoặc ngành (Nguyễn Huy Thám, 1999). d) Ðịnhnghĩavềquymôdoanhnghiệp(hayquymôdựán)
Theo Timmons (1994) quy mô của doanh nghiệp có thể được xác định bởi doanh thu, nguồn vốn và/ hoặc số lượng lao động Theo tiêu chí của Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 200 người và nguồn vốn 20 tỷtrở xuống, còn doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ Ở mỗi quốc gia khác nhau, đều có tiêu chí để xác định quymô doanh nghiệp Tại Việt Nam, theo Ðiều 3, Nghị địnhsố 56/2009/NÐ-CPngày30/6/2009của Chínhphủ quyđịnhsố lượnglaođộng trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến dưới 200 người lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ, từ 200 đến 300 người lao động thì được coi là Doanh nghiệp vừa, và lớn hơn hoặc bằng 300 được xem là doanh nghiệp lớn. e) Ðịnhnghĩavềphươngthứcgianhậpthịtrường(entrymode)
Phương thức gia nhập vào thị trường được định nghĩa là “các kênh mà m t tổ chỳcsủ dụng để đạt được mục tiờu thõm nhắp vào m t thị trường quốc tế mới”(investopedia.com) 1
Khi một công ty quyết định hoạt động kinh doanh ở nước ngoài thì lãnh đạo công ty phải chọn lựa một cấu trúc tổ chức thích hợp để hoạt động trong các thị trường đó Có những phương pháp khác nhau để bước vào một thị trường nước ngoài, và mỗi phương pháp tiêu biểu cho mức độ dấn sâu vào thị trường quốc tế Thông thường, cách thức kinh doanh ở các thị trường nước ngoài được lựa chọn từ hình thức đơn giản đến phức tạp Ðể xâm nhập vào một thị trường nước ngoài, công ty có thể lựa chọn các phương pháp sau đây: xuất khẩu (exporting); nhượng giấy phép (licensing); liên doanh (joint venture); 100% sở hữu nước ngoài (Wholly owned subsidiary) (Hollensen, 2007).
Các phương pháp này, theo thứ tự càng về sau càng gánh chịu trách nhiệm cao hơn,rủirocaohơnnhưnghứahẹnlợinhuậncaohơn.Chúngtasẽtìmhiểucácphương
1 Thôngtinthamkhảotừhttp://www.investopedia.com/ phápnày:
Xuấtkhẩulàphươngthức đơngiảnnhấtđể thamgiathị trườngquốc tế.Có2dạng xuất khẩu Ðó là xuất khẩu thụ động và xuất khẩu chủ động Trong xuất khẩu thụ động, công ty chỉ xuất hàng hoá dư thừa Xuất khẩu chủ động là công ty có chiến lược hướng tới xuất khẩu Cả xuất khẩu thụ động và bị động thì hàng hoá đều được sản xuất trongnước.
LýthuyếtvềđầutưcủaFDI
Lýthuyếtnăngsuấtcậnbiênvốn
Lý thuyết của MacDougall (1960) được coi là một trong những lý thuyết đầu tiên về FDI Lý thuyết này được đặt trên giả định là thị trường cạnh tranh hoàn hảo và phát triển từ lý thuyết của Hescher Ohlin và Samuaelson về sự vận động vốn - mô hình H-O.
Lý thuyết nàysau đó lại được phát triển bởi Kemp (1964) Lý thuyết nàyđặt trên một mô hình giả định rằng hai nước có chi phí vốn bằng với năng suất biên MacDougall vàK e m p cùng phát biểu rằngkhi dòngvốndi chuyểntự dotừ nước đầu tư (investing home) sang nước nhận đầu tư (host country), năng suất biên của vốn có xu hướng trở nên cân bằng giữa hai nước Các tác giả nhận thấy rằng sau đầu tư, sản lượng của nước đầu tư giảm đi nhưng thu nhập quốc dân lại không giảm Ðiều này là do về dài hạn nước đầu tư nhận được các thu nhập lớn hơn từ các khoản đầu tư ra nước ngoài của nó Lý thuyết này được các nhà kinh tế thừa nhận những năm 1960 Nhưng sau đó, lý thuyết này đã không lý giải được hiện tượng vì sao một số nước đồng thời có dòng vốn chảyvào, có dòng vốn chảyra, haytỷsuất đầu tư trong nước cao nhưng tỷsuất đầu tư ra nước ngoài cũng cao… Do vậy, lý thuyết lợi nhuận cận biên chỉ có thể được coi là bước khởi đầu để nghiên cứuFDI.
Lý thuyết này được khởi xướng bởi Hymer (1960), đây là nỗ lực đầu tiên khi đưa ra một lýthuyếtđộc lậpnhằm giảithíchxu hướngđầu tư nướcngoài Hymer đưa ra quan điểm của mình xuất phát từ các nền kinh tế công nghiệp và khẳng định rằng một công ty muốnvượtqua ràocảnquốctế,thamgiavào quátrình sản xuấtthìcôngtyphảicólợithế độc quyền (Mahoney và cộng sự, 2001).
Theo Hymer (1960), có 2 yếu tố quan trọng để một doanh nghiệp tiến hành đầu tư ra nước ngoài Thứ nhất là doanh nghiệp này phải sở hữu lợi thế cạnh tranh như: lợi thế kinh tế theo quy mô (economics of scale), lợi thế khác biệt sản phẩm (product differentiation), lợi thế về các công nghệ hiện đại, các kiến thức quản trị, tài chính hoặc marketingcaocấp(Ballvàcộngsự,2008).Nhữnglợithếcạnhtranhnàygiúpcáccông ty đa quốc gia vượt qua những khó khăn, trở ngại cũng như những rủi ro khi đầu tư ở nướcngoài.Hymer(1960)cũngđềcậpđếnviệccácdoanhnghiệpcóthể“bán”nhữnglợi thế của họ thôngqua việc cấp giấyphép (licensing) Tuynhiên, cấp giấyphépthườngtạo ra lợi nhuận ít hơn cho doanh nghiệp so với hoạt động sản xuất trực tiếp, cũng như liên quan tới những rủi ro về kiểm soát chất lượng.
Yếu tố thứ hai để doanh nghiệp đầu tư ở quốc gia khác là vượt qua những rào cản trên thị trường quốc tế Nếu một doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh đã thành lập ở thị trường nước ngoài hoặc cố thâm nhập vào thị trường, công tyđa quốc gia nàycó thể hợp tác và chia sẻ thị trường với đối thủ cạnh tranh hoặc có thể trực tiếp kiểm soát qui trình sản xuất ở thị trường nước ngoài Thông điệp của lý thuyết của Hymer cho thấy để hoạt động đầu tư nước ngoài diễn ra, thị trường phải là thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và tạo ra những lợi thế cũng như bất lợi cho doanh nghiệp Việc đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp giảm sự cạnh tranh, giúp doanh nghiệp loại bỏ các rào cản và có thể khai thác lợi thế của thị trường nước ngoài (Ietto-Gillies, 2005).
Lý thuyết của Hymer đã được phát triển trong những nghiên cứu khác như của Caves (1971), Cowling và Sugden (1987), Dunning (1977) và Knickerbocker (1973). Nghiên cứu của Caves (1971) đã ủng hộ lý thuyết của Hymer rằng các doanh nghiệp cần có những lợi thế sở hữu để có thể cạnh tranh với đối thủ ở nước tiếp nhận đầu tư Caves (1971) cũng đề cập tới sự khác biệt về sản phẩm như là một lợi thế quan trọng để cạnh tranh.Nhờ có những kiến thức tiên tiến về sản xuất cho phép doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm khác biệt, và giúp doanh nghiệp có thể kiểm soát giá bán và nâng cao sức cạnh tranh Nghiên cứu của Caves (1971) còn cho thấyđầu tư FDI được ưa thích hơn các hoạt động khác như xuất khẩu hoặc cấp giấy phép nếu kiến thức của doanh nghiệp được dùng để sản xuất sản phẩm khác biệt thay vì sử dụng kỹ năng quản lý.
Nghiên cứu của Knickerbocker (1973) lại tiếp tục mở rộng về lý thuyết của Hymer Bằng cách nghiên cứu hành vi của 187 công ty đa quốc gia của Mỹ đã đầu tư ở2 3 q u ố c g i a t r o n g g i a i đ o ạ n 1 9 4 8 - 1 9 6 7 , K n i c k e r b o c k e r đ i đ ế n k ế t l u ậ n r ằ n g c á c c ô n g t y đ a q u ố c g i a n à y hoạtđộngrất năng động ởthị trườngcạnhtranhkhônghoàn hảo, và hoạt độngđầutưFDIdiễnralàdohọsửdụngchiếnlược“theosaungườidẫnđầu”(Faeth,
2005).Khi mộtcôngtythamgiavàothịtrườngnướcngoài,cáccôngtykháctrongngành cũng sẽ theo sau.
Tuy nhiên, lý thuyết lợi thế sở hữu của Hymer có hạn chế là không đưa ra được những hàm ý về chính sách với dòng vốn FDI và không đề cập tới tác động của những khía cạnh chính trị hoặc xã hội của dòng vốn FDI đối với các quốc gia đang phát triển (Dunning & Rugman, 1985) Ngoài ra, lý thuyết này còn hạn chế là chỉ tập trung vào những lợi thế của các công tyđa quốc gia mà chưa đề cập tới những nhân tố thuộc về địa điểm (location factors) của nước tiếp nhận đầu tư.
Lý thuyết về chu kỳ sản phẩm được phát triển bởi RaymondVernon (1966) Lý thuyết này cho phép giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh của họ từ việc xuất khẩu các sản phẩm sang thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Vernon (1966) cho rằng các sản phẩm phải trải qua một chu kỳ sống baog ồ m b ố n g i a i đ o ạ n b a o g ồ m : g i ớ i t h i ệ u , p h á t t r i ể n , c h í n m u ồ i v à s u y t h o á i T r o n g g i a i đ o ạ n g i ớ i t h i ệ u , v ì s ả n p h ẩ m l à s ả n p h ẩ m m ớ i , c ò n s ả n x u ấ t đ ộ c q u y ề n n ê n g i á c a o , s ả n l ư ợ n g t i ê u t h ụ í t , c h ủ y ế u đ ư ợ c t i ê u t h ụ ở n ư ớ c p h á t m i n h r a s ả n p h ẩ m Ở g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n : s ả n l ư ợ n g s ả n x u ấ t v à t i ê u t h ụ t ă n g m ạ n h , n h i ề u n h à s ả n x u ấ t c ù n g t h a m g i a s ả n x u ấ t c á c s ả n p h ẩ m t ư ơ n g t ự v à d ẫ n đ ế n c ạ n h t r a n h t ă n g , c á c n h à s ả n x u ấ t b ắ t đ ầ u x u ấ t k h ẩ u n h ữ n g s ả n p h ẩ m v à đ ồ n g t h ờ i t ì m c á c h d i c h u y ể n đ ị a đ i ể m s ả n x u ấ t s a n g c á c q u ố c g i a c ó s ự t ư ơ n g đ ồ n g v ề m ứ c s ố n g v à v ă n h ó a T r o n g g i a i đ o ạ n t h ứ 3 , g i a i đ o ạ n c h í n m u ồ i , s ự c ạ n h t r a n h d i ễ n r a m ạ n h m ẽ , g i á s ả n p h ẩ m g i ả m n h i ề u , t h ị p h ầ n c ũ n g g i ả m S a u k h i c ả i t i ế n t h a y đ ổ i m ẫ u m ã , k i ể u d á n g , n h à s ả n x u ấ t t ì m c á c h p h á t t r i ể n t h ị t r ư ờ n g m ớ i , d i chuyển địađiểmsản xuấtsangcác nướckémpháttriển hơn.Tronggiaiđoạn sản phẩm suy thoái, sản phẩm đã lão hóa, chủ yếu chỉ còn ở thị trường của những nước đang phát triển Trong giai đoạn này có hiện tượng xuất khẩu ngược sản phẩm về các nước công nghiệp phát triển do một bộ phận dân cư vẫn còn có nhu cầu về sản phẩm.
Lý thuyết nàychỉ giải thích cho việc đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số doanh nghiệp theo nguyên lý vòng đời quốc tế của sản phẩm mà không giải thích cho việc tại sao các dạng thâm nhập thị trường khác lại không hiệu quả hoặc kém hiệu quả hơn.
Theo lý thuyết này, hoạt động FDI sẽ diễn ra khi giao dịch bên trong công ty (Internal Transaction) tốt hơn giao dịch bên ngoài công ty (Market Transaction) (Mahoneyvà cộng sự, 2001).Khi thị trường không hoàn hảo, giao dịch bên trong công ty sẽtốthơngiao dịchngoàicôngty.Có mộtsố nguyênnhân dẫnđếnthịtrườngkhông hoàn hảo như
“không hoàn hảo tự nhiên” (khoảng cách giữa các quốc gia làm tăng chi phí vận tải),
“không hoàn hảo mang tính cơ cấu” (rào cản thương mại giữa các quốc gia như các tiêu chuẩn về sản phẩm, về môi trường, các yêu cầu liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, côngnghệ(Kehal,2004) Khithịtrườngkhônghoànhảonhưvậy,ngườitaphảitạorathị trường bằng cách tạo ra một môi trường giao dịch bên trong công ty, sử dụng tài sảnt r o n g n ộ i b ộ c ô n g t y m ẹ - c o n , c o n - c o n V í d ụ , n ế u c ó v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c m u a c á c s ả n p h ẩ m d ầ u l ử a t r ê n t h ị t r ư ờ n g t h ì m ộ t d o a n h n g h i ệ p c ó t h ể q u y ế t đ ị n h m u a m ộ t n h à m á y lọcdầu.Lợiíchcủa nộibộhóa làtránh đượcđộtrễ về mặtthời gian,việc mặtcả khi mua bán và tình trạng thiếu thốn người mua Ví dụ, một doanh nghiệp thép có thể phải đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu cung cấp và chi phí giao dịch cao khi phải mua quặng sắt từ nước ngoài, đặc biệt khi doanh nghiệp này phải mua hàng ở quốc gia khác Tuynhiên, khi doanh nghiệp này mua lại một công ty khai khoáng mỏ nước ngoài, tức là tiến hành việc nội bộ hóa bao gồm cả việc mua luôn quặng sắt và chi phí vận chuyển, nó sẽloại bỏđượctìnhtrạngthiếunguyên liệu.Nộibộhóa phảicó nhữnglợiíchlớnhơnchi phí phát sinh khi thành lập công ty mẹ-con thì mới được sử dụng Tuy nhiên, lý thuyết này không giải thích được lợi ích nội bộ hóa là gì, không đưa ra được các bằng chứng cụ thể và khó kiểm chứng bằng nghiên cứu thực nghiệm.
Lý thuyết chiết trung hay còn được gọi là mô hình OLI, được phát triển bởi Dunning (1977) Theo Dunning một công tydự định thamgia vào các hoạt động FDI cần có 3 lợi thế đó là: (1) Lợi thế về sở hữu (Ownership advantages- viết tắt là lợi thế O), (2)Lợi thế về địa điểm (Locational advantages- viết tắt là lợi thế L), (3) Lợi thế nội hóa(Internalisation advantages- viết tắt là lợi thế I) Lợi thế sở hữu của công ty được hiểu làcôngt y đ a n g s ở h ữ u n h ữ n g l ợ i t h ế s o v ớ i c ô n g t y k h á c n h ư c ô n g n g h ệ , b ằ n g p hát minhsáng chế, thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, kỹ năng quản lý Lợi thế sở hữu là tiền đề cho hoạt động FDI Lợi thế địa điểm có được khi công ty đầu tư tại một địa điểmm a n g l ạ i n h ữ n g l ợ i t h ế g i ú p c ô n g t y p h á t t r i ể n m ạ n h m ẽ s o v ớ i c ô n g t y k h á c L ợ i t h ế đ ị a đ i ể m c ó t h ể đ ế n t ừ t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n d ồ i d à o , q u y mô thị trường lớn, chi phí các yếu tố của quá trình sản xuất thấp, môi trường kinh doanh thân thiện Lợi thế địa điểm là lýd o t ạ i s a o m ộ t s ố q u ố c g i a l ạ i h ấ p d ẫ n h ơ n c á c n ư ớ c k h á c h a y c ô n g t y c h ọ n đ ị a đ i ể m n à y t h a y v ì đ ị a đ i ể m k h á c L ợ i t h ế n ộ i h ó a l à s ự t ư ơ n g t á c g i ữ a h a i l ợ i t h ế v ớ i n h a u N h ờ n ộ i h ó a h o ạ t đ ộ n g t ạ i m ộ t đ ị a đ i ể m l à m g i ả m c h i p h í g i a o d ị c h t h a y v ì c ấ p p h é p h o ặ c x u ấ t k h ẩ u c ô n g n g h ệ n h ư c h i p h í k ý k ế t v à t h ự c h i ệ n h ợ p đ ồ n g
Theo lý thuyết chiết trung thì cả 3 điều kiện kể trên đều phải được thoả mãn trước khi có FDI Lý thuyết cho rằng: những nhân tố “đẩy” bắt nguồn từ lợi thế O và I, còn lợi thế L tạo ra nhân tố “kéo” đối với FDI Những lợi thế này không cố định mà biến đổit h e o thờigian, khônggianvà sự pháttriểnnên luồngvào FDI ởtừng nước, từngkhuvực, từng thời kỳ khác nhau Sự khác nhau này còn bắt nguồn từ việc các nước này đang ở bước nào của quá trình phát triển và được Dunning phát hiện vào năm 1979.
Lý thuyết này được phát triển bởi Ozawa (1973) khi tác giả phân tích mối liên hệ giữa FDI,cạnhtranhvà pháttriểnkinhtế dựa vào ýtưởngcủa Michael Porter Tác giả đã khám phá ra ba giai đoạn phát triển chính khi phân tích làn sóng FDI vào và ra khỏi một quốc gia Ở giai đoạn thứ nhất, giai đoạn tăng trưởng kinh tế, các quốc gia đang ở thời kỳ phá triển dưới mức tiềm năng và là mục tiêu của các công ty nước ngoài muốn tận dụng các lợi thế tiềm năng của nó như lao động giá rẻ Trong giai đoạn này hầu như không có dòng vốn FDI đi ra quốc gia đó (dòng vốn đầu tư ra nước ngoài) Tại giai đoạn hai, dòng vốn FDI của quốc gia đó được hình thành khi thị trường nội địa phát triển và các tiêu chuẩn sống được tăng lên, ngoài ra lúc này chi phí lao động tăng lên cũng là một độngl ự c đ ể q u ố c g i a đ ó T ạ i g i a i đ o ạ n b a , n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a q u ố c g i a d ự a v à o s ự s á n g t ạ o v à đ ổ i m ớ i , d ò n g v ố n F D I v à o v à r a đ ư ợ c t h ú c đ ẩ y b ở i n h â n t ố t h ị t r ư ờ n g v à n h â n t ố c ô n g n g h ệ
Lýthuyếtvềchukỳsảnphẩm(Productlifecycletheory)
Lý thuyết về chu kỳ sản phẩm được phát triển bởi RaymondVernon (1966) Lý thuyết này cho phép giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh của họ từ việc xuất khẩu các sản phẩm sang thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Vernon (1966) cho rằng các sản phẩm phải trải qua một chu kỳ sống baog ồ m b ố n g i a i đ o ạ n b a o g ồ m : g i ớ i t h i ệ u , p h á t t r i ể n , c h í n m u ồ i v à s u y t h o á i T r o n g g i a i đ o ạ n g i ớ i t h i ệ u , v ì s ả n p h ẩ m l à s ả n p h ẩ m m ớ i , c ò n s ả n x u ấ t đ ộ c q u y ề n n ê n g i á c a o , s ả n l ư ợ n g t i ê u t h ụ í t , c h ủ y ế u đ ư ợ c t i ê u t h ụ ở n ư ớ c p h á t m i n h r a s ả n p h ẩ m Ở g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n : s ả n l ư ợ n g s ả n x u ấ t v à t i ê u t h ụ t ă n g m ạ n h , n h i ề u n h à s ả n x u ấ t c ù n g t h a m g i a s ả n x u ấ t c á c s ả n p h ẩ m t ư ơ n g t ự v à d ẫ n đ ế n c ạ n h t r a n h t ă n g , c á c n h à s ả n x u ấ t b ắ t đ ầ u x u ấ t k h ẩ u n h ữ n g s ả n p h ẩ m v à đ ồ n g t h ờ i t ì m c á c h d i c h u y ể n đ ị a đ i ể m s ả n x u ấ t s a n g c á c q u ố c g i a c ó s ự t ư ơ n g đ ồ n g v ề m ứ c s ố n g v à v ă n h ó a T r o n g g i a i đ o ạ n t h ứ 3 , g i a i đ o ạ n c h í n m u ồ i , s ự c ạ n h t r a n h d i ễ n r a m ạ n h m ẽ , g i á s ả n p h ẩ m g i ả m n h i ề u , t h ị p h ầ n c ũ n g g i ả m S a u k h i c ả i t i ế n t h a y đ ổ i m ẫ u m ã , k i ể u d á n g , n h à s ả n x u ấ t t ì m c á c h p h á t t r i ể n t h ị t r ư ờ n g m ớ i , d i chuyển địađiểmsản xuấtsangcác nướckémpháttriển hơn.Tronggiaiđoạn sản phẩm suy thoái, sản phẩm đã lão hóa, chủ yếu chỉ còn ở thị trường của những nước đang phát triển Trong giai đoạn này có hiện tượng xuất khẩu ngược sản phẩm về các nước công nghiệp phát triển do một bộ phận dân cư vẫn còn có nhu cầu về sản phẩm.
Lý thuyết nàychỉ giải thích cho việc đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số doanh nghiệp theo nguyên lý vòng đời quốc tế của sản phẩm mà không giải thích cho việc tại sao các dạng thâm nhập thị trường khác lại không hiệu quả hoặc kém hiệu quả hơn.
Lýthuyếtnộibộhóa(Internalisationtheory)
Theo lý thuyết này, hoạt động FDI sẽ diễn ra khi giao dịch bên trong công ty (Internal Transaction) tốt hơn giao dịch bên ngoài công ty (Market Transaction) (Mahoneyvà cộng sự, 2001).Khi thị trường không hoàn hảo, giao dịch bên trong công ty sẽtốthơngiao dịchngoàicôngty.Có mộtsố nguyênnhân dẫnđếnthịtrườngkhông hoàn hảo như
“không hoàn hảo tự nhiên” (khoảng cách giữa các quốc gia làm tăng chi phí vận tải),
“không hoàn hảo mang tính cơ cấu” (rào cản thương mại giữa các quốc gia như các tiêu chuẩn về sản phẩm, về môi trường, các yêu cầu liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, côngnghệ(Kehal,2004) Khithịtrườngkhônghoànhảonhưvậy,ngườitaphảitạorathị trường bằng cách tạo ra một môi trường giao dịch bên trong công ty, sử dụng tài sảnt r o n g n ộ i b ộ c ô n g t y m ẹ - c o n , c o n - c o n V í d ụ , n ế u c ó v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c m u a c á c s ả n p h ẩ m d ầ u l ử a t r ê n t h ị t r ư ờ n g t h ì m ộ t d o a n h n g h i ệ p c ó t h ể q u y ế t đ ị n h m u a m ộ t n h à m á y lọcdầu.Lợiíchcủa nộibộhóa làtránh đượcđộtrễ về mặtthời gian,việc mặtcả khi mua bán và tình trạng thiếu thốn người mua Ví dụ, một doanh nghiệp thép có thể phải đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu cung cấp và chi phí giao dịch cao khi phải mua quặng sắt từ nước ngoài, đặc biệt khi doanh nghiệp này phải mua hàng ở quốc gia khác Tuynhiên, khi doanh nghiệp này mua lại một công ty khai khoáng mỏ nước ngoài, tức là tiến hành việc nội bộ hóa bao gồm cả việc mua luôn quặng sắt và chi phí vận chuyển, nó sẽloại bỏđượctìnhtrạngthiếunguyên liệu.Nộibộhóa phảicó nhữnglợiíchlớnhơnchi phí phát sinh khi thành lập công ty mẹ-con thì mới được sử dụng Tuy nhiên, lý thuyết này không giải thích được lợi ích nội bộ hóa là gì, không đưa ra được các bằng chứng cụ thể và khó kiểm chứng bằng nghiên cứu thực nghiệm.
Lý thuyết chiết trung hay còn được gọi là mô hình OLI, được phát triển bởi Dunning (1977) Theo Dunning một công tydự định thamgia vào các hoạt động FDI cần có 3 lợi thế đó là: (1) Lợi thế về sở hữu (Ownership advantages- viết tắt là lợi thế O), (2)Lợi thế về địa điểm (Locational advantages- viết tắt là lợi thế L), (3) Lợi thế nội hóa(Internalisation advantages- viết tắt là lợi thế I) Lợi thế sở hữu của công ty được hiểu làcôngt y đ a n g s ở h ữ u n h ữ n g l ợ i t h ế s o v ớ i c ô n g t y k h á c n h ư c ô n g n g h ệ , b ằ n g p hát minhsáng chế, thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, kỹ năng quản lý Lợi thế sở hữu là tiền đề cho hoạt động FDI Lợi thế địa điểm có được khi công ty đầu tư tại một địa điểmm a n g l ạ i n h ữ n g l ợ i t h ế g i ú p c ô n g t y p h á t t r i ể n m ạ n h m ẽ s o v ớ i c ô n g t y k h á c L ợ i t h ế đ ị a đ i ể m c ó t h ể đ ế n t ừ t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n d ồ i d à o , q u y mô thị trường lớn, chi phí các yếu tố của quá trình sản xuất thấp, môi trường kinh doanh thân thiện Lợi thế địa điểm là lýd o t ạ i s a o m ộ t s ố q u ố c g i a l ạ i h ấ p d ẫ n h ơ n c á c n ư ớ c k h á c h a y c ô n g t y c h ọ n đ ị a đ i ể m n à y t h a y v ì đ ị a đ i ể m k h á c L ợ i t h ế n ộ i h ó a l à s ự t ư ơ n g t á c g i ữ a h a i l ợ i t h ế v ớ i n h a u N h ờ n ộ i h ó a h o ạ t đ ộ n g t ạ i m ộ t đ ị a đ i ể m l à m g i ả m c h i p h í g i a o d ị c h t h a y v ì c ấ p p h é p h o ặ c x u ấ t k h ẩ u c ô n g n g h ệ n h ư c h i p h í k ý k ế t v à t h ự c h i ệ n h ợ p đ ồ n g
Theo lý thuyết chiết trung thì cả 3 điều kiện kể trên đều phải được thoả mãn trước khi có FDI Lý thuyết cho rằng: những nhân tố “đẩy” bắt nguồn từ lợi thế O và I, còn lợi thế L tạo ra nhân tố “kéo” đối với FDI Những lợi thế này không cố định mà biến đổit h e o thờigian, khônggianvà sự pháttriểnnên luồngvào FDI ởtừng nước, từngkhuvực, từng thời kỳ khác nhau Sự khác nhau này còn bắt nguồn từ việc các nước này đang ở bước nào của quá trình phát triển và được Dunning phát hiện vào năm 1979.
Lý thuyết này được phát triển bởi Ozawa (1973) khi tác giả phân tích mối liên hệ giữa FDI,cạnhtranhvà pháttriểnkinhtế dựa vào ýtưởngcủa Michael Porter Tác giả đã khám phá ra ba giai đoạn phát triển chính khi phân tích làn sóng FDI vào và ra khỏi một quốc gia Ở giai đoạn thứ nhất, giai đoạn tăng trưởng kinh tế, các quốc gia đang ở thời kỳ phá triển dưới mức tiềm năng và là mục tiêu của các công ty nước ngoài muốn tận dụng các lợi thế tiềm năng của nó như lao động giá rẻ Trong giai đoạn này hầu như không có dòng vốn FDI đi ra quốc gia đó (dòng vốn đầu tư ra nước ngoài) Tại giai đoạn hai, dòng vốn FDI của quốc gia đó được hình thành khi thị trường nội địa phát triển và các tiêu chuẩn sống được tăng lên, ngoài ra lúc này chi phí lao động tăng lên cũng là một độngl ự c đ ể q u ố c g i a đ ó T ạ i g i a i đ o ạ n b a , n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a q u ố c g i a d ự a v à o s ự s á n g t ạ o v à đ ổ i m ớ i , d ò n g v ố n F D I v à o v à r a đ ư ợ c t h ú c đ ẩ y b ở i n h â n t ố t h ị t r ư ờ n g v à n h â n t ố c ô n g n g h ệ
LýthuyếtFDIcủaNhậtBản…
Lý thuyết này được phát triển bởi Ozawa (1973) khi tác giả phân tích mối liên hệ giữa FDI,cạnhtranhvà pháttriểnkinhtế dựa vào ýtưởngcủa Michael Porter Tác giả đã khám phá ra ba giai đoạn phát triển chính khi phân tích làn sóng FDI vào và ra khỏi một quốc gia Ở giai đoạn thứ nhất, giai đoạn tăng trưởng kinh tế, các quốc gia đang ở thời kỳ phá triển dưới mức tiềm năng và là mục tiêu của các công ty nước ngoài muốn tận dụng các lợi thế tiềm năng của nó như lao động giá rẻ Trong giai đoạn này hầu như không có dòng vốn FDI đi ra quốc gia đó (dòng vốn đầu tư ra nước ngoài) Tại giai đoạn hai, dòng vốn FDI của quốc gia đó được hình thành khi thị trường nội địa phát triển và các tiêu chuẩn sống được tăng lên, ngoài ra lúc này chi phí lao động tăng lên cũng là một độngl ự c đ ể q u ố c g i a đ ó T ạ i g i a i đ o ạ n b a , n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a q u ố c g i a d ự a v à o s ự s á n g t ạ o v à đ ổ i m ớ i , d ò n g v ố n F D I v à o v à r a đ ư ợ c t h ú c đ ẩ y b ở i n h â n t ố t h ị t r ư ờ n g v à n h â n t ố c ô n g n g h ệ
Lýthuyếtgianhậpthịtrường
LợithếOLI
Mô hình chiết trung (eclectic) hoặc mô hình OLI của Dunning (1980, 1988) quy định rằng sự lựa chọn phương thức gia nhập thị trường của doanh nghiệp trong quá trình quốc tế hóa chịu ảnh hưởng bởi 3 yếu tố quyết định (tức là lợi thế của OLI): lợi thế sở hữu của công ty (the Ownership advantages), lợi thế địa điểm của thị trường (the Locational advantages)vàlợithếnộibộhóa trongviệc tíchhợpcácgiaodịch củacôngty (the Internalization advantages) Các công ty đa quốc gia cần sở hữu những tài sản và công nghệ tiên tiến để giúp họ có được lợi nhuận cao nhằmtrang trải các chi phí khi kinh doanh ở thị trường quốc tế Một khi các năng lực về công nghệ, vận hành, tổ chức và tài chính của công ty đa quốc gia đủ mạnh, họ có thể chọn các phương thức gia nhập thị trường tiềm ẩn rủi ro hơn nhưng cũng mang lại cho họ lợi nhuận tiềm năng cao hơn. Ðồng thời, các công ty đa quốc gia cũng quan tâm đến việc phục vụ thị trường nước ngoài mà có tiềm năng phát triển cao Các yếu tố quốc gia chủ nhà, đặc biệt là các cơ hội thị trường, những bất ổn kinh tế và các chính sách của chính phủ, thường có tác động rất lớn đến lựa chọn phương thức gia nhập thị trường.
Lýthuyếtchiphígiaodịch
Lý thuyết chi phí giao dịch cho thấy rằng cấu trúc quản trị mà công ty đa quốc gia lựa chọn được thúc đẩy bởi mong muốn giảm thiểu chi phí giao dịch (Anderson và Gatignon, 1986; Hennart, 1989; Williamson, 1985) Chi phí giao dịch liên quan tới việc giaodịch vớinhững đốitác khác nhau, đólàcác chiphí soạn thảo và đàmphán hợpđồng và chi phí giám sát hành vi của những bên tham gia vào hợp đồng Nếu chi phí giao dịch là thấp, các công ty sẽ thích lựa chọn hình thức liên doanh Tuy nhiên, nếu chi phí đàm phán, giám sát hoạt động của đối tác cũng như chi phí chống lại hành vi cơ hội của đốit á c l à c a o , c ô n g t y sẽ thích cấu trúc quản trị nội bộ hơn, ví dụ như hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài.
Lý thuyết chi phí giao dịch giả định rằng trong một thị trường cạnh tranh hoành ả o , c á c n h à q u ả n l ý t r o n g t h ị t r ư ờ n g n à y s ẽ h o ạ t h i ệ u q u ả v à , d o đ ó g i ữ c h o c h i p h í g i a o d ị c h t h ấ p D o đ ó , c á c c ô n g t y đ a q u ố c g i a s ẽ s ử d ụ n g c ấ u t r ú c q u ả n t r ị t h ị t r ư ờ n g ( n h ư h ì n h t h ứ c l i ê n d o a n h ) s ẽ t ố t h ơ n c h o c á c g i a o d ị c h c ủ a m ì n h T u y nhiên, trong thực tế, thị trường cạnh tranh thường không hoàn hảo Có một số trường hợp như trường hợp về sự hợp lý hạn chế (bounded rationality) và hành vi cơ hội (opportunism) sẽ làm tăng chi phí giaodịchvà làmcho cấu trúc quản trịnộibộtrởnên hấp dẫn hơnvới các công ty Sự hợp lý hạn chế là một khái niệm đề cập đến niềm tin rằng các nhà quản lý bị hạn chế về khả năng xử lý thông tin của họ và do đó đưa ra quyết định với thông tin không hoàn hảo và đôi khi sai lầm Hành vi cơ hội nghĩa là một số bên tham gia thỏa thuận có thể chọn hành động vì mục đích lợi ích của chính họ và trốn tránh trách nhiệm với hợp đồng của họ (Williamson, 1985).
Theo lý thuyết chi phí giao dịch, phương thức gia nhập thị trường với mức độk i ể m s o á t t h ấ p ( l o w - c o n t r o l e n t r y m o d e ) c ó k h ả n ă n g đ ư ợ c c h ọ n n ế u c h i p h í g i a o d ị c h t h ấ p ( H i l l v à c ộ n g s ự , 1 9 9 0 ; M a d h o k ,
1 9 9 7 ) N ế u c h i p h í g i a o d ị c h c a o , c ô n g t y đ a q u ố c g i a c ó t h ể c h ọ n chế độ kiểmsoátcao (high-control mode) Ðặc biệt, chế độ kiềmsoát cao có thể được chọn nếu: (1) công ty đa quốc gia không chắc chắn về nhu cầu đối với sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ cung cấp cho thị trường nước ngoài; (2) tiềm năng tăng trưởng củathịtrườngnướcngoàilàlớn;(3)khoảngcáchvănhóagiữanướcnhậnđầutưvànước đầu tư là lớn; (4) tính đặc thù của các tài sản mà công ty đa quốc gia đầu tư ở thị trường nước ngoài là cao và (5) nhu cầu đóng góp của địa phương như vốn bản địa, công nghệv à n h â n l ự c c ó t a y n g h ề l à t h ấ p ( t h a m k h ả o t ừ L u o , 2 0 0 1 )
Lýthuyếtkhảnăngthươnglượng
Lýthuyếtkhả năng thươnglượngchorằng việc lựa chọnphươngthức gianhập thị trườngcủa công tyđa quốc gia phụ thuộc vào khả năng thươnglượngtươngđốicủa công ty và của chính phủ (Boddewyn và Brewer, 1994) Khả năng thương lượng đề cập đến khả năng của người mặc cả để thiết lập các cuộc thảo luận mà họ giành được quyền thỏa hiệp từ bên kia và họ có được các lợi thế họ mong muốn Việc tiếp cận thị trường nước ngoài thường được kiểm soát bởi luật pháp và chính phủ trong và ngoài nước, vì vậy các quyết định gia nhập vào thị trường ban đầu của công ty đa quốc gia phải luôn tính đếnc á c y ế u t ố l i ê n q u a n đ ế n l u ậ t p h á p v à c h í n h t r ị ( G o m e s C a s s e r e s , 1 9 9 0 ) V ì t h ế , c á c t ậ p đ o à n đ a q u ố c g i a t h ư ờ n g p h ả i t h ư ơ n g l ư ợ n g v ớ i n h i ề u c ơ q u a n c h í n h p h ủ k h á c n h a u đ ể h o à n t h à n h t ấ t c ả h o ặ c m ộ t s ố m ụ c t i ê u c ủ a h ọ ( B o d d e w y n v à B r e w e r , 1 9 9 4 ) D o đ ó , s ứ c m ạ n h t h ư ơ n g l ư ợ n g c ủ a c ô n g t y l à m ộ t s ự x e m x é t q u a n t r ọ n g k h i đ ầ u t ư
Khả năng thương lượng của chính phủ nước sở tại có được là từ khả năng kiểm soát việc tiếp cận thị trường của doanh nghiệp và khả năng giao hoặc rút các ưu đãi đầu tư, còn khả năng thương lượng của công ty đa quốc gia bắt nguồn từ lợi thế sở hữu của họ Do đó, lý thuyết khả năng thương lượng cho rằng các công ty đa quốc gia thườngđ à m phán vớichínhphủ nước ngoài về phươngthức gianhập thịtrường mà mức độ kiểm soát cao (high-control mode of entry), ví dụ như 100% vốn nước ngoài vì đây là những thỏa thuận hấp dẫn nhất về khả năng thống trị thị trường và bảo vệ công nghệ độc quyền Ngược lại, chính phủ của quốc gia tiếp nhận đầu tư thường thích các nhà đầu tư sử dụng phương thức gia nhập thị trường với mức độ kiểm soát thấp (low-control mode) khi thâm nhập vào quốc gia của họv ì c á c p h ư ơ n g t h ứ c n à y g i ú p c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ v à b í q u y ế t c h o c á c c ô n g t y địa phương và cho phép chia sẻ lợi nhuận của các dự án FDI thành công cho các công ty địa phương (Gomes Casseres, 1990).
Các côngtyđa quốc gia sẽ có khả năng thươnglượng về phương thức gia nhập thị trườngvớimứcđộkiểmsoátcaokhi:(1)chínhphủnướcchủnhàmongmuốnthuhút
FDI mạnh mẽ; (2) công ty đa quốc gia nhận thấy nhu cầu thâm nhập thị trường nước ngoàicủahọthấp;(3) mức độ cạnhtranh giữacác công tycho cáccơhộiđầutưưutiên ở nước sở tại thấp; (4) hạn chế của chính phủ chủ nhà đối với FDI là rất ít; (5) MNE có rấtí t n h u c ầ u v ề t à i n g u y ê n đ ị a p h ư ơ n g ; ( 6 ) c a m k ế t n g u ồ n l ự c c ủ a M N E t h ấ p v à ( 7 ) r ủ i r o ( c h í n h t r ị v à k i n h t ế ) l à c a o ( t h a m k h ả o t ừ L u o ,
2.3.4 Lý thuyết về mô hình năng lực tổ chức và phương thức gia nhập thịtrường
Một nhánh lý thuyết khác giải thích về phương thức gia nhập thị trường tập trung vào khả năng của công ty (Agarwal và Ramaswami, 1992) Ðể đối phó với những áp lực cạnh tranh khốc liệt trên toàn cầu và sự phát triển công nghệ ngày càng phức tạp vàn h a n h c h ó n g , M N E h i ệ n đang mở rộng trên toàn cầu cho vôsố mục đíchvà thôngqua vô số các hình thức khác nhau Trong môi trường ngàynay, các công ty đa quốc gia thường cảm thấykhông được trang bị đủ để duytrì tính cạnh tranh nếu chỉ dựa vào khả năng của chính họ Do đó, họ có nhu cầu mạnh mẽ để bổ sung và củng cố kiến thức của họ thông qua sự cộng tác (Madhok, 1997) Việc cộng tác này được hình thành với mục đích phát triển khả năng của công ty Do đó, việc cộng tác không được xem đơn giản như là một giảipháp thaythế hiệuquả về chiphícho hình thức 100% vốnnướcngoài,mà đâycòn là một phương tiện giúp cho việc thu nhận kiến thức.
Bản chất và khuôn mẫu về năng lực và kinh nghiệm của tổ chức là rất quan trọng để hiểu các hoạt động quốc tế của công ty đa quốc gia.Khả năng tổ chức là một nguồnl ợ i t h ế c ạ n h t r a n h c ũ n g n h ư r à n g b u ộ c c ủ a t ổ c h ứ c ( C o l l i s ,
Nói chung, một phương thức gia nhập thị trường với sự kiểm soát cao cung cấp mộtlợithếcạnhtranh.Chúngthíchhợphơntrongcáclĩnhvựcmàcôngtycócơsởkiến thức vững chắc và sở hữu các phương thức cần thiết, vì chi phí gia tăng là chi phí biên (Teece, 1983) Ðiều này làm tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên và hiệu quả của việc chuyển giao nội bộ của nó Trường hợp công tythiếu khả năng cần thiết, nó có thể là quá khó khăn để hoạt động trong một bối cảnh mới trong một khung thời gian chấp nhậnđ ư ợ c h o ặ c g i ớ i h ạ n c h i p h í C á c h t h a y t h ế h i ệ u q u ả h ơ n , í t t ố n k é m h ơ n c ó t h ể l à b ổ s u n g n g u ồ n lực của công tybằngcách ghépvào nhữngkiến thức mớithu được từ kinhnghiệm của các công ty khác (Hamel, 1991).
Các quyết định về phương thức gia nhập thị trường phải được thực hiện với việc xem xét triển khai và phát triển khả năng của công ty đa quốc gia (Teece và cộng sự, 1997).Khinguồnlựctrithứclà mốiquantâmchính,việccộngtác giữacácdoanh nghiệp sẽ liên quan đến việc tái cấu trúc thông tin của từng công ty và quản lý luồng tri thức.F D I đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a c ô n g t y c o n l à k ế t q u ả t r o n g v i ệ c d u y t r ì t h ó i q u e n c ủ a c ô n g t y C ò n c ô n g t y đ a q u ố c g i a t h ấ y h ì n h t h ứ c l i ê n d o a n h l à h ấ p d ẫ n b ở i v ì g i ú p h ọ n â n g c a o k h ả n ă n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p c ố t l õ i c ủ a h ọ S ự p h á t t r i ể n c ủ a t ấ t c ả c á c b í q u y ế t c ầ n t h i ế t đ ư ợ c x e m l à q u á c h ậ m , l i ê n d o a n h c u n g c ấ p c á c c ơ c h ế c ấ u t r ú c c h o p h é p t r a o đ ổ i k i ế n t h ứ c s â u h ơ n
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương thức gia nhập thị trường và lựa ch Q n hình thức đầu tư của doanh nghiệp
Có thể phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến phương thức gia nhập thị trường của doanh nghiệp FDI thành bốn cấp độ: cấp độ quốc gia (country level); cấp độ ngành(industry level); cấp độ đầu tư/kinh doanh (investment/business level) và cấp độ doanh nghiệp (firm level) (tham khảo từ nghiên cứu của Shen, Puig và Paul, 2017).
Cấpđộquốcgia
Ở cấp độ này, các yếu tố có thể được chia thành yếu tố liên quan nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư. a) Cỏcyếutốliờnquanđếnnướctiếpnhắnđầutư
Bêncạnhcác điềukiện liênquan đếnđặc điểm địa lý; môitrường kinhtế vĩ môvà chínhtrị, cáchọc giảcũngđãtậptrungnghiêncứu môitrườngthể chếcủanướctiếpnhận đầutưnhưlànhữngyếutốquantrọngảnhhưởngđếnphươngthứcgianhậpthịtrường.
Những yếu tố này chủ yếu được rút ra từ các lý thuyết về lập luận thể chế (institutional arguments), lý thuyết lựa chọn thực (real options theory) và lý thuyết chi phí giao dịch (transaction-cost theory).
1)Ðặcđiểmđịa Khoảngc á c h t ừ quốc gia Boeh và Beamish Lýt h u y ế t c h i phí lý điđầutư (2012); Ragozzino giaodịch
2) Tình hình Ổnđịnhkinhtế(tỷgiá hối Cuypers và Martin Lýt h u y ế t l ự a chọ n kinhtếvĩmô đoái,lạmphát) (2010) thực
3) Tình hình Sựổnđịnhchínhtrị Chan và Makino Lýthuyếtthểchế chínhtrị (2007)
4)Môitrường Quyđ ị n h l u ậ t l ệ ; s ự can CuivàJiang(2012) Lýthuyếtthểchế thểchế thiệpcủachínhphủ Lýt h u y ế t k h ả năng thươnglượng 5) Ðiềukiệnnhận thức(vănhóa)
Khoảng cách văn hóahoặc sự gần gữi văn hóa
Hầu hết các nghiên cứu về phương thức gia nhập thị trường tập trung vào môi trường đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư và các cân nhắc liên quan đến đầu tư Nhưng bằng chứng thực nghiệm cho thấy xu hướng lựa chọn phương thức gia nhập thị trường của MNE dường như khác nhau tùy thuộc vào quốc gia xuất xứ; ví dụ như là quốc tịch của các nhà đầu tư (Pan và Tse 2000) Các học giả đã đề xuất sự ảnh hưởng của các khía cạnh liên quan đến quy định của đất nước đầu tư và các đặc tính văn hóa của họ đến phươngthứcgianhậpthịtrường(CuivàJiang2012;HennartvàLarimo1998).Mộtvài nghiên cứu khác cũng tìm hiểu về điều kiện kinh tế của nước đầu tư đến quyết định đầut ư c ủ a M N E
Tỷ giá, tỷ lệ cho vay, tỷlệ xuất khẩu
Cấpđộngành
Các yếu tố ảnh hưởng phương thức gia nhập thị trường ở cấp độ ngành/thị trường chủ yếu tập trung vào các điều kiện như quy mô thị trường (market size), tiềm năng tăng trưởng của ngành (growth potential), sự biến động nhu cầu thị trường (demand fluctuation), mức độ quảng cáo hoặc tiến hành nghiên cứu phát triển của ngành, và mức độcạnh tranh Mộtloạt các lý thuyếtvà các khungphân tích đã được sử dụngđể dự đoán tác động tiềm năng của yếu tố ở cấp độ ngành đến các lựa chọn phương thức gia nhập thị trường của nhà đầu tư nước ngoài.
Những yếu tố này có thể được phân loại thành các nhóm tập trung vào tính hấpd ẫ n c ủ a t h ị t r ư ờ n g , r à o c ả n g i a n h ậ p , r à o c ả n r ú t k h ỏ i n g à n h v à t í n h đ ặ c t h ù c ủ a t à i s ả n ( b ả n g 2 3 ) S ự h ấ p d ẫ n c ủ a t h ị t r ư ờ n g / n g à n h c ô n g n g h i ệ p ở n ư ớ c t i ế p n h ậ n đ ầ u t ư k h i ế n c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i ư u t i ê n c á c p h ư ơ n g t h ứ c t h â m n h ậ p t h e o h ì n h t h ứ c s ở h ữ u ( e q u i t y e n t r y m o d e s ) t h e o l ý t h u y ế t O L I ( Q u y ề n s ở h ữ u , V ị t r í v à N ộ i b ộ h ó a ) c ủ a D u n n i n g (1998).Trong khiđó, nhữngbất ổncủa ngành làmtăngxuhướngđầutư để chia sẻrủirođầutưvàgiảmcamkết về tàinguyêntrongđầutư,điềunàytươngtự như mộtsố yếu tố cấp quốc gia.
-Nhu cầu/quy môthịtrường -Chiphílaođộng
-Tính không chắc chắncủa thị trường
-Lợinhuậnđạtđược -Danh tiếng, kênhphân phối, chi phí cho quảng cáo/công nghê, khả năng tiếp cận nguồn lực
Agarwal và Ramaswami(1992) Chen và
Cấpđộđầutư/kinhdoanh
Ở cấp độ đầu tư hoặc kinh doanh, các nhà nghiên cứu chú ý đến tính đặc thù của tài sản mà nhà đầu tư muốn chuyển giao trong đầu tư; tức là, công nghệ và kỹ năng quản lý và các động cơ mà nhà đầu tư muốn đầu tư (bảng 2.4).Các yếu tố được nghiên cứub a o gồmlĩnhvựcđầutư(sector),cácmốiquanhệtrongkinhdoanh,quymôcủadựán đầu tư Một số tác giả cũng đã nghiên cứu vị trí mà các nhà đầu tư thực hiện công việc kinhdoanh(Brouthers,Brouthers,và Werner 1999).Cáclýthuyếtvềchiphígiaodịch,lý thuyết về khả năng thương lượng, lý thuyết nội bộ hóa là những lý thuyết nền tảng cho nghiên cứu.
2) Ðặctínhtài sản được chuyển giao
Bí quyết cụ thể về:công nghệ (R&D), cường đột i ế p t h ị / q u ả n g c á o Quy mô đầu tư, quymô hoạt động
Chi phí giaodịch; khả năng thươnglượng Chiphígiaodịch
Cấpđộdoanhnghiệp
Các học giả cũng kiểm tra mối liên hệ giữa đặc điểm riêng của các công tyđầu tư và sự lựa chọn phương thức gia nhập thị trường của họ (bảng 2.5) Họ chủ yếu tập trung vào kinh nghiệm, tài nguyên và nguồn lực của nhà đầu tư Một loạt các yếu tố liên quan đến ba khía cạnh này đã được nghiên cứu.
- Kinh nghiệm củanước chủ nhà trong việc tiếp nhận đầu tư
- Kinh nghiệm quốc tếcủa công ty đa quốc gia
- Khảnănghấpthụ/chuyển đổi; khả năng đổi mới; khả năng liên kết thị trường
- Bí quyết công nghệ;khả năngnghiêncứupháttriển; cường độ tiếp thị, quảngcáo Mạnglưới
Tiền lương, tuổi,kinh nghiệm, giới tính
Lý thuyết chiphí giao dịch
Lý thuyết chiphí giao dịch, lý thuyết năng lực tổ chức
Lý thuyết chiphí giao dịch
Lý thuyết chiphí giao dịch, lý thuyết năng lực tổ chức
Lý thuyết chiphí giao dịch
Cácnghiêncứutrướccóliênquan
Agarwal và Ramaswami (1992) tiến hành nghiên cứu “Lựa chọn phương thúc gianhắp thị trường: tỏc đng của quyền sở hũu, địa điểm và lợi thế ni bh ú a”.Theo tỏc giảcónhiềuyếutốcóthểtácđộngtớiphươngthứcgianhậpthịtrườngcủacôngtyđaquốc gia, các yếu tố này được Dunning (1977, 1980, 1988) phân chia thành ba nhóm: lợithếsởhữucủacôngty(OwnershipAdvantages),lợithếvềđịađiểm(LocationAdvantages), và lợithế nội bộ hóa (Internalization Advantages) Agarwal và Ramaswami(1992) bắt đầu nghiên cứu bằng cách chỉ ra hạn chế của các nghiên cứu trước đâychỉ xem xéttácđộngcủabanhómyếutốtrênmộtcáchriênglẽ,chưacónghiêncứutập trung vào cả 3 nhóm yếu tố và sự tương tác của 3 nhóm yếu tố trên Tác giả cho rằngnghiêncứusự tươngtác làvôcùng quan trọngvìnó có thểgiảithíchđượcnhữnghành vicủadoanhnghiệpsovớitrườnghợptanghiêncứunhữngyếutốđơnlẽ.Tácgiảđặtra5nhóm giả thuyết Giả thuyết 1: Doanh nghiệp có quy mô lớn và nhiều kinh nghiệm quốctếsẽchọnhìnhthứcgianhậpthịtrườnglàđầutưmớiởnhữngquốcgiacótiềmnăngthịtrường thấp. Giả thuyết 2: Doanh nghiệp có quymô nhỏ và ít kinh nghiệm đầu tư quốc tế sẽchọn phươngthức liêndoanh ởnhữngquốc giacótiềmnăngthịtrườnglớn.Giả thuyết 3:Doanh nghiệpcó khả năng pháttriểnnhữngsản phẩmkhác biệtthườngchọn hìnhthức đầutư mớiởnhữngthịtrườngcórủirođầutư cao, mặckhácđốivớidoanhnghiệplớnvà có kinhnghiệm quốc tế nhiềusẽ ítkhichọnđầutư mới ởnhữngnước như thế.Giả thuyếtsố4liênquantớilợithếsởhữuvàrủirođầutư:Doanhnghiệpcókhảnăngđadạngsản phẩm sẽ lựa chọn đầu tư mới ở quốc gia có rủi ro đầu tư lớn, mặc khác doanh nghiệpkhôngcó khả năng nàythườnglựa chọn phươngthức làhợpđồnghợptác kinhdoanhkhirủirocao.Giảthuyếtsố5kiểmtramốiquanhệgiữathịtrườngtiềmnăngvàrủirođầu tư:Ởnhữngquốcgiacótiềmnăngnhưngcũngcórủirocao,doanhnghiệpthườnglựa chọnxuấtkhẩuhoặcliêndoanh.Tácgiảsửdụngcácbiếnđểđolợithếsởhữunhư:khảnăng phát triển sản phẩm khác biệt, quy mô công ty(đo bằng khối lượng hàng bán), kinhnghiệmcủacôngtyđaquốcgia;lợithếđịa điểmđượcđạidiện bằngcácbiếnvềtiềm năngthịtrườngvàrủirođầutư,lợithếnộibộhóađượcđolườngbằngrủirohợpđồng.Biến phụthuộclàphươngthứcgianhập thịtrường với5hìnhthức:khôngthamgia,xuất khẩu, cấp giấy phép, liên doanh và đầu tư mới Sử dụng số liệu khảo sát 536 doanh nghiệp ngành công nghiệp cho thuê thiết bị cùng với mô hình hồi quy logit Kết quả hồi quy ủng hộ giả thuyết thứ 1, 2, 4, 5 Nghiên cứu chưa tìm thấy bằng chứng ủng hộ giả thuyết thứ 3 Nghiên cứu là tiền đề giúp nhận biết các yếu tố có khả năng tác động tới phương thức gia nhập thị trường của doanh nghiệp.
Xu, Hu và Fan (2011) với cụng trỡnh nghiờn cứu “Phương thỳc gia nhắp thịtrường của các công ty đa quốc gia Trung Quốc: tác đ ng của rủi ro quốc gia, khoảng cách văn hóa và sự tương tác của 2 yếu tố trên” Tác giả bắt đầu bài nghiên cứu bằng cách chỉ ra sự thiếu hụt của các nghiên cứu về phương thức gia nhập thị trường của các công ty đa quốc gia Trung Quốc cũng như tầm quan trọng của rủi ro và khoảng cách văn hóa với phương thức gia nhập thị trường Với mẫu nghiên cứu gồm 167 công ty đa quốc gia Trung Quốc có hoạt động đầu tư nước ngoài, tác giả thêm các biến độc lập bao gồm ngànhcôngnghiệp mà côngtyđầu tư,doanh thutừdự án, rủiroquốcgia vàkhoảng cách văn hóa Phương pháp nghiên cứu chính là mô hình hồi quy logit đã mang đến bằng chứng thực nghiệm rằng rủi ro quốc gia và khoảng cách văn hóa có tác động lớn đến phương thức gi nhập thị trường của công ty đa quốc gia Ngoài ra, khi khoảng cách văn hóa tăng lên các công ty thích chọn phương thức gia nhập thị trường với ít quyền sở hữu hơn như liên doanh.
Cui và Jiang (2009) tìm hiểu các yếu tố quyết định phương thức gia nhập thị trườnggiữa hìnhthức đầu tư trực tiếptoàn phần (whollyowned subsidiary) và liêndoanh (joint venture) của các công ty Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài Tác giả lập luậnp h ư ơ n g t h ứ c g i a n h ậ p t h ị t r ư ờ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p F D I b ị ả n h h ư ở n g c h í n h b ở i c á c b i ế n l i ê n quan chiến lượcphùhợpvớinướcnhận đầutưvàchiếnlượcliên quanhoạtđộngđầu tư Tác giả tiến hành khảo sát 588 doanh nghiệp Trung Quốc và thu được 140 quan sát từ doanh nghiệp (tỷ lệ trả lời 23,8%), trong đó chỉ sử dụng được số liệu của 138 doanh nghiệp Các biến phụ thuộc được sử dụng như sự cạnh tranh từ nước tiếp nhận đầu tư, sự tăng trưởng của ngành công nghiệp, động lực tìm kiếm tài sản, động lực theo đuổi chiến lược toàn cầu Những biến kiểm soát cũng được sử dụng như quy mô doanh nghiệp, rủir o quốcgianhậnđầutư,khoảngcáchvănhóa,phươngphápthiếtlập,doanhnghiệpnhà nước, ngành công nghiệp mà công ty đầu tư Mô hình hồi quy logit được sử dụng Kết quả nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp Trung Quốc thường lựa chọn hình thức đầu tưt r ự c t i ế p t o à n p h ầ n k h i đ ố i m ặ t v ớ i s ự c ạ n h t r a n h t ừ n ư ớ c c h ủ n h à , v à p h ư ơ n g t h ứ c n à y n h ấ n m ạ n h v a i t r ò t ì m k i ế m t à i s ả n c ủ a d o a n h n g h i ệ p F D I H ì n h t h ứ c l i ê n d o a n h đ ư ợ c ư u t h í c h h ơ n k h i c ô n g t y đ ầ u t ư v à o n h ữ n g t h ị t r ư ờ n g t ă n g t r ư ở n g c a o N g o à i r a , b i ế n q u y m ô d o a n h n g h i ệ p c ó t á c đ ộ n g d ư ơ n g t ớ i v i ệ c l ự a c h ọ n đ ầ u t ư m ớ i K h o ả n g c á c h v ă n h ó a c ó t á c đ ộ n g â m t ớ i l ự a c h ọ n đ ầ u t ư m ớ i V i ệ c d o a n h n g h i ệ p đ ầ u t ư l à d o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c c ó t á c đ ộ n g â m t ớ i h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư m ớ i , n g u y ê n n h â n l à d o c á c r à o c ả n v ề l u ậ t l ệ t h ư ờ n g q u y đ ị n h k h ắ c k h e đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c h ơ n l à d o a n h n g h i ệ p t ư n h â n N g h i ê n c ứ u b ộ c l ộ n h i ề u k h u y ế t đ i ể m n h ư m ẫ u n g h i ê n c ứ u l à n h ỏ k h i n g h i ê n c ứ u v ề n g à n h v à n h ữ n g đ ặ c t r ư n g ở q u y m ô q u ố c g i a Ð i ề u n à y đ ư ợ c g i ả i t h í c h b ở i s ố d o a n h n g h i ệ p T r u n g Q u ố c đ ầ u t ư r a n ư ớ c n g o à i t r o n g g i a i đ o ạ n n g h i ê n c ứ u c ò n í t N g o à i r a , tỷl ệ d o a n h n g h i ệ p t r ả l ờ i k h ả o s á t c ò n t h ấ p c ũ n g l à m ộ t h ạ n c h ế l ớ n c ủ a n g h i ê n c ứ u
Tại Việt Nam, những nghiên cứu về phương thức gia nhập thị trường của công ty đa quốc gia còn rất hạn chế Nghiên cứu của Vũ Mạnh Chiến và Phan Thanh Tú (2012)c ó t h ể đ ư ợ c x e m l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n g h i ê n c ứ u đ ầ u t i ê n ở
T á c g i ả s ử d ụ n g b i ế n p h ụ t h u ộ c l à b i ế n n h ị p h â n , b i ế n n h ậ n g i á t r ị l à 0 n ế u d ự á n l à d ự á n đ ầ u t ư m ớ i , b i ế n n h ậ n g i á t r ị 1 n ế u d ự á n l à l i ê n d o a n h C á c b i ế n đ ộ c l ậ p t r o n g m ô h ì n h b a o g ồ m : k i n h n g h i ệ m c ủ a c ô n g t y đ ầ u t ư , t à i s ả n c ủ a c ô n g t y đ ầ u t ư , q u y m ô c ủ a c ô n g t y , r ủ i r o đ ầ u t ư , t ă n g t r ư ở n g G D P t r o n g n ă m đ ầ u t ư , k h o ả n g c á c h v ă n h ó a , r ủ i r o t ỷ g i á P h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u c h í n h c ủ a đ ề t à i l à p h ư ơ n g p h á p h ồ i q u y v ớ i m ô h ì n h l o g i t K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y , k i n h n g h i ệ m v à t à i s ả n c ủ a c ô n g t y đa quốc gia có tác động dươngvớiđầu tư mới, và tươngquan âmvớilựa chọn hìnhthức liêndoanh, rủiro đầu tư, tốc độ tăng trưởng GDP, và rủi ro tỷ giá có tương quan dương với việc lựa chọn hìnht h ứ c g i a n h ậ p t h ị t r ư ờ n g l à l i ê n d o a n h , v à t ư ơ n g q u a n â m v ớ i đ ầ u t ư m ớ i T u y n h i ê n , n g h i ê n cứukhôngtìmthấymốiquan hệcó ýnghĩathốngkê giữakhoảngcách văn hóavà phươngthứcgianhập thịtrường.Ngoài ra,n gh iê n cứukhôngđisâuvàophântích s ự khác biệt giữa các ngành công nghiệp khác nhau đến sự lựa chọn phương thức gia nhập thị trường.
Tómlại,những yếu tố tác độngtớiphươngthức gianhập thịtrường đã đượcnhiều nghiên cứu thực nghiệm tìm ra và khẳng định, nhưng hầu như chưa có nghiên cứu nàot ì m h i ể u c á c y ế u t ố n à y ở V i ệ t N a m t r o n g g i a i đ o ạ n g ầ n đ â y V a i t r ò c ủ a n g à n h c ô n g n g h i ệ p , l o ạ i h ì n h d o a n h n g h i ệ p , c h i ế n l ư ợ c d o a n h n g h i ệ p F D I đ ầ u t ư v ớ i m ụ c đ í c h x u ấ t k h ẩ u h a y không cũng chưa được tìm hiểu kỹ Nghiên cứu nàynghiên cứu trong giai đoạn 2005-2016, là giai đoạn mà có nhiều sự thay đổi về chính sách và năm nghiên cứu cũng khá mới Vì thế, sẽ cung cấp một bức tranh cập nhật về hoạt động đầu tư của doanh nghiệp FDI.
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về phương thức lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI và các yếu tố ảnh hưởng đến phương thức lựa chọn hình thức đầu tư, đồng thời tìm hiểu về các nghiên cứu trước có liên quan với đề tài trong Chương 2, chươngnàygiới thiệu về quytrìnhnghiên cứu,phương pháp nghiên cứu, mô hìnhnghiên cứu và nguồn dữ liệu nghiên cứu của đề tài.
Quytrìnhnghiêncứu
Lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệpF D I ở V i ệ t N a m t r o n g th ời gianqua
2 Tổng quan cơ sở lý thuyết và nghiênc ứ u trước
Các lý thuyết liên quan đến phương thức gia nhập thị trường và yếu tốtác độngc ũ n g n h ư c á c n g h i ê n c ứ u liê n quanđếnđềtài
3 Xâydựngmôhìnhnghiêncứu Trên cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trước, thực hiện nghiên cứu định tính đểl ấ y ý k i ế n c h u y ê n g i a s ẽ đ ề xuất môhìnhnghiêncứuchođềtài.
4 Thuthậpdữliệunghiêncứu Dữ liệu thu thập chính thức ở Bộ
KH&ÐT, với mẫu là 5.267 dự ánđầu tưnước ngoàiởViệtNa mgiaiđoạn 2005-2016
Phươngphápnghiêncứu
Ðể thực hiện đề tài, nghiên cứu nàyđược thực hiện thông qua 2 bước: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức:
- Quá trình nghiên cứu sơbộ: Nghiêncứu địnhtính giúp xác địnhcác yếutố quyết định đến sự lựa chọn phương thức đầu tư của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam Quá trình nghiên cứu sơ bộ có thể tiến hành khảo sát tại bàn và phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia liên quan trong lĩnh vực nhằmxác định các biến cho phù hợp với bộ dữ liệu mà được cấp phép FDI và có thể đại diện được nội dung muốn nghiên cứu.
- Từ các thông tin trên, tiến hành nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng với việc chạyhồi quy(mô hình nghiên cứu được trình bàytrong phần tiếp theo) và thựchiệnviệc phân tíchthốngkê môtả đểnghiêncứucác yếutốquyếtđịnhđếnlựa chọn phương thức đầu tư của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.
- Nghiên cứu được thực hiện việc lấy số liệu tại Bộ Kế hoạch và Ðầu tư Sau đó, tiến hành phân tích định lượng bằng phương pháp hồi quy và thống kê Nghiên cứu sử dụng hồi quy Logit để phân tích dữ liệu.
Môhìnhnghiêncứu
Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, kết hợp với dữ liệu có thể thu thậptừB ộ K ế hoạch vàÐầu tư, mô hình nghiêncứuđược trình bày(thamkhảohình3.1) như sau:
Biến phụ thu c: là lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI, đề tài xemx é t
Biếnđc lắp: là những biến liờn quan đến nhúm yếu tố quốc gia, nhúm yếu tố ngành và nhóm yếu tố của công ty.
Lựachọnhìnhthức đầu tư của doanh nghiệp FDI
Khoảng cách văn hóa là sự khác biệt về giá trị và niềm tin giữa các quốc gia khác nhau (Chen và Hu 2002) Sự khác biệt về văn hóa sẽ mang lại nhiều bất lợi cho cácd o a n h n g h i ệ p n ư ớ c n g o à i t r o n g v i ệ c t ì m h i ể u m ô i t r ư ờ n g k i n h d o a n h c ủ a n ư ớ c t i ế p n h ậ n đ ầ u t ư
Giảthuyết1:NhàđầutưđếntùChâuÂuthườnglựachọnhìnhthúc100% vốnnước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam
Giả thuyết 2: Nhà đầu tư đến tù Châu Phi và Châu Mỹ La Tinhthường lựa chọnh ì n h t h ú c 1 0 0 % v ố n n ư ớ c n g o à i k h i đ ầ u t ư v à o V i ệ t N a m ii) Nhómyếutốliênquantớingànhcôngnghip(industryspecificfactors)
FDI ở Việt Nam đã tăng trưởng đáng kể trong năm 2008 do những tác động tích cực của việc Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, nhưng dòng vốn này chỉ tập trung vàom ộ t s ố n g à n h ( t h a m k h ả o p h ầ n 4 1 ) V i ệ c đ ầ u t ư v à o c á c n g à n h k h á c n h a u d ẫ n đ ế n n h à đ ầ u t ư c ũ n g l ự a c h ọ n c á c h ì n h t h ứ c đ ầ u t ư k h á c n h a u , đ i ề u n à y l à d o l ư ợ n g v ố n c ầ n t h i ế t ở m ỗ i n g à n h l à k h á c n h a u C h ú n g t ô i l ậ p l u ậ n r ằ n g , n ế u c á c d ự á n F D I đ ầ u t ư v à o n h ữ n g n g à n h đ ò i h ỏ i l ư ợ n g v ố n l ớ n , d o a n h n g h i ệ p s ẽ l ự a c h ọ n h ì n h t h ứ c l i ê n d o a n h đ ể c h i a s ẻ r ủ i r o n à y v ớ i đ ố i t á c c ủ a h ọ ( W i l l i a m s o n , 1 9 8 5 ) V ì t h ế
Giả thuyết 3: Hình thúc liên doanh sẽ được nhà đầu tư nước ngoài ưa thích hơns o v ớ i h ì n h t h ú c 1 0 0 % v ố n n ư ớ c n g o à i k h i đ ầ u t ư v à o c á c n g à n h đ ò i h ỏ i l ư ợ n g v ố n l ớ n iii) Nhómyếutốcủadoanhnghip(firmspecificfactors)
Số tiền đầu tư thể hiện những cam kết tài chính của các công ty nước ngoài khiđ ầ u t ư ( W e i , L i u v à L i u 2 0 0 5 ) L ý t h u y ế t c h i p h í g i a o d ị c h c h o t h ấ y c á c n h à đ ầ u t ư r ấ t t h ậ n t r ọ n g v ớ i c á c g i a o d ị c h l i ê n q u a n đ ế n c a m k ế t đ ầ u t ư l ớ n ( W i l l i a m s o n , 1 9 8 5 ) Ð i ề u n à y l à d o đ ầ u t ư l ớ n h ơ n đ i k è m v ớ i c h i p h í v à r ủ i r o c a o h ơ n K h i l ư ợ n g v ố n đ ầ u t ư l ớ n , c á c d o a n h n g h i ệ p F D I c ó x u h ư ớ n g c h i a s ẻ r ủ i r o v ớ i c á c đ ố i t á c t r o n g n ư ớ c c ủ a h ọ v à c h ọ n h ì n h t h ứ c l i ê n d o a n h ( E J V ) t h a y v ì 1 0 0 % v ố n n ư ớ c n g o à i ( W O S ) ( T s a n g , 2 0 0 5 ) N g ư ợ c l ạ i , k h i v ố n đ ầ u t ư n h ỏ , W O S l à l ự a c h ọ n ư u t i ê n h ơ n v ì n ó c h o p h é p c á c c ô n g t y n ư ớ c n g o à i g i à n h q u y ề n k i ể m s o á t t o à n b ộ c ô n g t y c ủ a h ọ v à k i ế m l ợ i n h u ậ n t h e o m o n g m u ố n c ủ a h ọ ( L u o 2 0 0 1 ; đ ư ợ c t r í c h d ẫ n t r o n g S h i e h v à W u 2 0 1 2 )
Giả thuyết 4: Doanh nghiệp FDI thích lựa chọn hình thúc liên doanh hơn100%vốn nước ngoài khi lượng vốn đầu tư lớn
Thời hạn đầu tư là khoảng thời gian mà nhà đầu tư nước ngoài cam kết đầu tư vào nướcsởtại;theolýthuyếtvềkhảnăngthương lượngthìthờihạnđầu tư lànguồngốcsức mạnh thương lượng của công ty (Pan, 1996) Thông thường, việc thành lập WOS sẽ đòi hỏi một lượng vốn đầu tư rất lớn so với EJV, và các công ty nước ngoài chỉ chọn WOS khi họ có thời gian dự án dài hơn để khám phá đầy đủ tiềm năng đầu tư của họ vànhậnđ ủ l ợ i n h u ậ n đ ầ u t ư c ầ n t h i ế t ( T s a n g 2 0 0 5 )
Giả thuyết 5: Các dự án có thời gian đầu tư dài hơn sẽ tăng khả năng chọn WOScao hơn so với hình thúc EJV Ðịnhhướngdựánđầutư(ProjectOrientation) Ðịnh hướng dự án đề cập đến việc một dự án được thiết lập để tiếp cận thị trường địa phương hoặc xuất khẩu Ðịnh hướng dự án sẽ ảnh hưởng đến chiến lược tiếp thị của công ty cũng như định hướng kinh doanh, cơ cấu quản trị và phương thức gia nhập thị trường của công ty (Luo, 2001) Một dự án định hướng phục vụ thị trường trong nước sẽ có nhiều điều kiện tương tác mạnh mẽ với môi trường trong nước hơn là một dự án xuất khẩu Việc doanh nghiệp FDI hợp tác với các công ty trong nước sẽ giúp giảm sự không chắc chắn khi đầu tư và khai phá nhiều tiềm năng kinh doanh Ngoài ra, khi tiến hành kinh doanh ở các thị trường mới nổi doanh nghiệp thường dựa vào các mối quan hệ giữa các cá nhân (Xin và Pearce 1996; trích dẫn trong Luo 2001), và khách hàng ở các quốc gia này có xu hướng trung thành với các công ty hoạt động lâu hơn; vì thế rất khó để doanh nghiệp FDI giành được thị phần hoặc cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước trong bối cảnh này (Luo 2001) Do đó, hợp tác với các công ty trong nước sẽ rất hữu ích để tìmkiếmsự mởrộngthị trường.Ngược lại,khi một dự án là định hướng xuất khẩu,sự hợp tác với các doanh nghiệp địa phương là không cần thiết nhiều; trong trường hợp này, nhà đầu tư nước ngoài sẽ chọn chế độ hình thức 100% vốn nước ngoài để có được quyền kiểmsoáttoànbộ dự án Hiện naycórất ítcác nghiêncứu thực nghiệmvề địnhhướngdự ánđốivớiviệc lựachọnhìnhthức đầutư.Theotác giả,nghiêncứunàylànghiêncứu đầu tiên xem xét vấn đề này tại Việt Nam Nghiên cứu đặt ra giả thuyết như sau:
Giảthuyết6:Khimt dựỏnthiếtlắpđểtắptrungvàoxuấtkhẩu;cỏccụngtynướcngoài sẽ chọn hình thúc 100% vốn nước ngoài hơn là liên doanh
Thời gian đầu tư cũng là một yếu tố quan trọng có thể giải thích sự lựa chọn hình thức đầu tư của các doanh nghiệp Nếu các công ty đầu tư vào giai đoạn mà nền kinh tếc ó t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g c a o s ẽ l à m t ă n g k h ả n ă n g h ọ l ự a c h ọ n h ì n h t h ứ c 1 0 0 % v ố n n ư ớ c n g o à i ( W O S ) s o v ớ i h ì n h t h ứ c l i ê n d o a n h ( E J V ) đ ể t ố i đ a h ó a l ợ i n h u ậ n T r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , t ì n h h ì n h k i n h t ế V i ệ t N a m t i ế p t ụ c k h ở i s ắ c S a u n h ữ n g k h ó k h ă n t r o n g n ă m 2 0 0 8 , n ề n k i n h t ế v ĩ m ô c ủ a V i ệ t N a m t i ế p t ụ c ổ n đ ị n h , k i n h t ế q u ố c g i a đ a n g c h o t h ấ y s ự t ă n g t r ư ở n g ổ n đ ị n h T ừ n h ữ n g l ậ p l u ậ n t r ê n , n g h i ê n c ứ u đ ư a r a g i ả t h u y ế t n h ư sau:
Giả thuyết 7: Cỏc dự ỏn FDI được thành lắp trong giai đoạn 2011-2016 cú nhiềukhả năng chọn hình thúc 100% vốn nước ngoài (WOS) so với liên doanh (EJV) để tối đa húa lợi nhuắn
Cùng với việc lựa chọn hình thức đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài cũng chọn hình thức thành lập công ty của họ Ðây là một bước quan trọng trong quá trình đầu tư Các nhà đầu tư có thể chọn các hình thức sở hữu khác nhau tùy theo nhu cầu, chi phí quản lý và số vốn họ có Hiện tại, Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần là hai hình thức kinh doanh phổ biến hoạt động tại Việt Nam Công tytrách nhiệm hữu hạn bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Công tycổ phần có tối thiểu ba thành viên và không giới hạn cổ đông tối đa Ðiều này có nghĩa là số lượng cổ đông càng lớn, mức vốn huy động được càng cao Ðây được coi là lợi thế nổi bật của công ty cổ phần so với công ty trách nhiệm hữu hạn Tuy nhiên, các vấn đề biểu quyết và quản lý trong Công ty cổ phần được dựa trên tỷ lệ góp vốn của mỗi cổ đông Do đó, việc quản lý ở công ty cổ phần sẽ phức tạp hơn Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp mà các thành viên của họ liên kết vớin h a u q u a c á c m ố i q u a n h ệ C á c t h à n h v i ê n s á n g l ậ p c ủ a c ô n g t y có mối quan hệ khắn khít vàcùngnhaugópvốnthànhlậpdoanhnghiệp.Trongnghiêncứunày,chúngtôiđưara giả thuyết rằng các nhà đầu tư nước ngoài thành lập các công ty cổ phần sẽ chọn hình thức liên doanh với doanh nghiệp trong nước để tận dụng tốt hơn lợi thế của các đối tác địa phương của họ.
Giả thuyết 8: Nhà đầu tư lựa chọn thành lắp Cụng ty Cổ phần cú nhiều khả năngchọn hình thúc đầu tư là liên doanh
Thayđổiquymô(AdjustmentofProjectScale) Ở Việt Nam, trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, doanh nghiệp vẫn có thể thay đổi quy mô của dự án so với quy mô ban đầu được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Mô hình học tập của Jovanovic (1982) đã chỉ ra rằng tại thời điểm thành lập dựá n , c á c n h à đ ầ u t ư k h ô n g c h ắ c c h ắ n v ề h i ệ u q u ả c ủ a d ự á n
T r o n g q u á t r ì n h h o ạ t đ ộ n g , d o a n h nghiệpquansát hiệuquả củadự áncũng tìmhiểuvềkhảnăng củathịtrườngvà có thể điều chỉnh kế hoạch ban đầu của họ Nếu họ thấy rằng dư án hoạt động không tốt, họ sớm rút khỏi thị trường Ngược lại, nếu doanh nghiệp thấy dự án có hiệu quả tốt và điều kiện thị trường thuận lợi có thể tăng quy mô dự án Một lập luận tương tự áp dụng cho việc lựa chọn hình thức đầu tư: khi các nhà đầu tư nước ngoài nhận ra tiềm năng thị trường của nước chủ nhà, họ có thể thay đổi quy mô dự án so với đăng ký ban đầu và chọn WOS làm phương thức đầu tư.
Giả thuyết 9: Các dự án FDI khi có sự thay đổi về quy mô sẽ có nhiều khả năngchọn hình thúc 100% vốn nước ngoài so với liên doanh
Biến phụ thuộc đại diện cho sự lựa chọn hình thức đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài Biến liên doanh (EJV) được xem là biến cơ sở và nhận giá trị 1, và giá trị 0 được đại diện cho hình thức 100% vốn nước ngoài (WOS) của nhà đầu tư.
Các biến độc lập trong mô hình bao gồm: vốn đầu tư của dự án (projecti n v e s t m e n t c a p i t a l ) , t h ờ i h ạ n d ự á n ( p r o j e c t d u r a t i o n ) , đ i ề u c h ỉ n h q u y m ô d ự á n
( a d j u s t m e n t ofprojectscale),nămđầutư(yearofestablishment),hìnhthứcsởhữu(type of ownership), ngành nghề (industry sector), khoảng cách văn hóa (cultural distance), và định hướng xuất khẩu (project orientation).
-Ðề tài nghiên cứu vai trò của khoảng cách văn hóa như một yếu tố quyết định hìnhthứcđầutưcủa doanhnghiệpFDI ởcấpquốcgia Tácgiả sửdụngquốc tịchcủanhà đầu tư làm đại diện cho khoảng cách văn hóa Tác giả tạo ra 3 biến giả để đại diện cho quốc tịch của nhà đầu tư từ đến từ Châu Âu, Châu Á hoặc Châu Phi và Châu Mỹ Latinh Lý do để thêm các biến này là vì chúng tôi muốn tìm hiểu khoảng cách văn hóa ảnh hưởng đến phương thức đầu tư của doanh nghiệp như thế nào và chúng tôi cũng muốn biết liệu các nhà đầu tư đến từ các quốc gia khác nhau có chọn chiến lược đầu tư khác nhau hay không.
-Biến ngành công nghiệp đại diện cho các lĩnh vực kinh doanh mà các nhà đầu tư nước ngoàiđã đầutư vào ViệtNam.Các ngành khác nhau thìsẽ cóquymôkhác nhau do lượng vốn đầu tư đòi hỏi trong từng ngành là khác nhau Biến ngành nàylà biến giả Nếu các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành bất động sản (ngành L), giáo dục và đào tạo (ngành P) và khai khoáng (ngành B) sẽ nhận được giá trị là 1, nếu không thì 0 Lý do chính cho sự kết hợp của ba lĩnh vực nàylà bởi vì các ngành công nghiệp nàynhận được vốnđầutư rấtlớntrongthờigiangầnđâysovớiphầncòn lại(tham khảo hình4.9) Ðồng thời,tínhchất của các ngành nàycũng đòihỏi lượngvốnlớn.Chúng tôikỳvọngrằngcác nhà đầu tư sẽ lựa chọn hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài là cao hơn hình thức liên doanh (EJV) khi các đầu tư vào các ngành có vốn lớn để giảm rủi ro.
-Vốn đầu tư của dự án được tính bằng tổng vốn đầu tư vào một dự án (đơn vị: USD) Biếnnàyđượclấylogarittựnhiên để cùngđơnvịnhư các biếnkhác được sửdụng trong mô hình.
-Dự án định hướng xuất khẩu: Các dự án FDI tham gia vào hoạt động xuất khẩu hoặc kinh doanh nội địa Biến nàylà biến giả; nó nhận giá trị 1 nếu dự án đầu tư có mục đích xuất khẩu, 0 nếu dự án đầu tư chỉ phục vụ cho thị trường nội địa Chúng tôi hyvọng rằng một dự án thiết lập để tập trung vào một thị trường xuất khẩu, các công ty nước ngoài sẽ chọn hình thức 100% đầu tư mới (WOS).
Kỹthuậthồiquy
Phân tích hồi qui logistic là một kỹ thuật thống kê để xem xét mối liên hệ giữab i ế n đ ộ c l ậ p ( b i ế n s ố h o ặ c b i ế n p h â n l o ạ i ) v ớ i b i ế n p h ụ t h u ộ c l à b i ế n n h ị p h â n B i ế n p h ụ t h u ộ c c h ỉ n h ậ n h a i g i á t r ị : c h ẳ n g h ạ n l à 1 v à 0 v à c á c b i ế n đ ộ c l ậ p c ó t h ể l à b i ế n đ ị n h l ư ợ n g h o ặ c b i ế n đ ị n h t í n h P h ư ơ n g t r ì n h m ô h ì n h h ồ i q u i l o g i s t i c c ó d ạ n g :
Trongđó: x1,x2,., xnlàcácbiếnđộclập. odds= p/1-p là tỷ số giữa p (là xác suất để biến phụ thuộc nhận giá trị thứ nhất: chẳnghạnlà1) và1-plàxácsuấtcònlạiđểbiếnphụthuộcnhậngiátrịcònlại(giátrị thứ hai: chẳng hạn là 0).
Trong nghiên cứu này mô hình hồi qui logistic được sử dụng để giải thích cácn h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n h ì n h t h ứ c đ ầ u t ư c ủ a d o a n h n g h i ệ p F D I ở V i ệ t N a m
Dữliệunghiêncứu
Thựctrạngthu hútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, có những đóng góp vô cùng to lớn vào sự phát triển kinh tếx ã h ộ i của đấtnước Nhìnchung, trongsuốtgiaiđoạn 2005-2016,sốlượngvốnFDIđăng ký tăng qua thời gian Ta có thể phân lượng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký theo hai giai đoạn. Tronggiai đoạn 2005-2009đượcxemlà giaiđoạn biếnđộnglớncủa dòngvốn FDI đăng ký do luật đầu tư nước ngoài 2005 có hiệu lực và Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO trong năm 2008 Ðiều đó có thể cho thấyvốn FDI đăng ký chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự thay đổi về chính sách và những sự kiện gia nhập tổ chức quốc tế Giai đoạn 2010-2016 là giai đoạn sụt giảm của dòng vốn FDI đăng ký sau đỉnh điểm 2008, và tới năm 2016, dòng vốn này có xu hướng giảm (tham khảo hình 4.1).
Mặc dù số lượng vốn FDI đăng ký là nhiều, nhưng vốn FDI thực hiện là không cao Chúngtacùngphântíchbiểuđồ4.2dưới đâyđể xemrõ tìnhhìnhvốnFDIthực hiệnnày. b) QuymôvốnFDIthựchiện
Trong giai đoạn 2005-2010, vốn thực hiện tăng từ 3,3 tỷ USD năm 2005 lên đến 11,5 tỷ USD năm 2008 (GSO, 2016), tỷ lệ vốn giải ngân trung bình cho giai đoạn này là34%.
Tronggiaiđoạn2011-2016, vốnthựchiệntăngcaovàổnđịnhhơn giaiđoạntrước với trung bình từng năm cho giai đoạn nàylà 11,5 tỷUSD, tỷlệ vốn giải ngân trung bình cho giai đoạn là 57,9% so với vốn đăng ký Một phát hiện thú vị đó là trong giai đoạn này, dòng vốn FDI đăng ký có xu hướng giảm và tăng trưởng chậm, trong khi vốn FDI thực hiện lại tăng cao Nguyên nhân là do sự điều chỉnh các chính sách vĩ mô và chính sách thu hút vốn đầu tư từ chính phủ (Nguyễn Quỳnh Thơ, 2017). c) QuymôvốndựánFDI
Quy mô vốn dự án FDI có thể được phân tích qua hai giai đoạn Giai đoạn 2005-
2010, một dự án có quy mô đăng ký trung bình là 23.5 tỷ USD/dự án (Nguyễn Quỳnh Thơ, 2017) Nguyên nhân là do năm 2008 vốn đăng ký tăng cao, và làm cho vốn trung bình đăng ký cả giai đoạn là cao Tuy nhiên, quy mô dự án thực hiện còn rấth ạ n c h ế Q u y mô dự án thực hiện chỉ đạt 5,6 tỷUSD/dự án (tương ứng 25% quymô vốn đăng ký).
Từ giai đoạn 2011-2016, quy mô vốn đăng ký có xu hướng giảm (trung bình một dự án đạt 14,6 tỷ USD) và quy mô vốn thực hiện trung bình lại tăng (8,17 tỷ USD/dự án)(Nguyễn Quỳnh Thơ, 2017) Nguyên nhân vốn thực hiện tăng trong giai đoạn sau một phần có thể giải thích qua sự ra đời của Luật Doanh Nghiệp mới 2014 và sự mở rộng các hiệp định thương mại quốc tế như hiệp định TPP,…
Ngày nay, hầu hết các Tỉnh thành của Việt Nam đều nhận được vốn đầu tư nước ngoài Nhưng dòng vốn này chỉ tập trung vào một số vùng kinh tế trọng điểm, nơi có cơ sở hạ tầng tốt và nguồn nhân lực chất lượng cao Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là hai vùng thu hút số lượng lớn vốn FDI đầu tư (với tỷl ệ 4 6 % v à 2 6 % v ố n F D I ) ( N g u y ễ n Q u ỳ n h T h ơ , 2 0 1 7 ) T h à n h p h ố
Bảng4.1.Tỷtr Q ngvốnđăngkýcủa10địaphươngđứngđầuvềthuhútFDI trong năm
STT Năm2005 Năm2010 Năm2015 Ðịaphương Tỷtr Q ng vốnÐK Ðịaphương Tỷtr Q ng vốnÐK Ðịaphương Tỷtr Q ng vốnÐK
1 HàNội 29.99% TP.HồChíMinh 15.37% TP.HồChíMinh 17.00%
2 BàRịa-VũngTàu 16.92% BàRịa–VũngTàu 13.35% BắcNinh 15.19%
Tổng4Tỉnh 67.08% Tổng4Tỉnh 48.93% Tổng4Tỉnh 55.64%
Tổng10tỉnh 89.38% Tổng10tỉnh 78.01% Tổng10tỉnh 79.64%
VớinhữngsựthayđổivềluậttrongLuậtÐầuTư2000,2005và2014đãtạođiều kiện tích cực cho nhiều địa phương trong việc thu hút FDI, đặc biệt là những địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn Bảng 4.1 cho thấymức độ FDI ở địa phương có xu hướng giảm, ví dụ tổng tỷ trọng vốn FDI đăng ký ở 10 địa phương năm 2005 là 89.3% thì đến năm 2010 tỷ trọng này còn 78.01% và năm 2015 là 79.6%. b CơcấuFDItheongành,lĩnhvực
Qua 10 năm, cơ cấu FDI theo ngành không thay đổi nhiều về số dự án và số vốn đăng ký (tham khảo bảng 4.2) Ngành công nghiệp và xâydựng là ngành thu hút FDI lớn (ngành này chiếm hơn 60% về số dự án, vốn đăng ký và vốn thực hiện).
Lĩnhvực Số dự án(%) Vốnđăng ký(%)
Côngnghiệpvà xâydựng 74.09% 67.39% 67.40% 67.37% 58.31% 67.65% Nông-lâm -ngưnghiệp 2.08% 4.38% 21.72% 0.50% 1.70% 1.30%
Ngành dịch vụ tuy tỷ trọng số lượng dự án có giảm, nhưng tỷ trọng vốn đăng ký thay đổi không nhiều Ðiều này cho thấy ngành dịch vụ đang thu hút được những dự án có quy mô lớn Trong các ngành dịch vụ, ngành kinh doanh bất động sản được xem là ngành rất hấp dẫn với các nhà đầu tư (Nguyễn Quỳnh Thơ, 2017).
Ngành nông-lâm-ngư nghiệp là ngành được đưa vào Lĩnh Vực Ðặc Biệt Ưu Ðãiv à c ó n h i ề u c h í n h s á c h h ấ p d ẫ n đ ể t h u h ú t đ ầ u t ư đ ư ợ c q u y đ ị n h t r o n g l u ậ t đ ầ u t ư 2 0 0 0 , 2 0 0 5 v à
Nhờ sự thay đổi trong luật đầu tư những năm gần đây đã tạo ra những khuyến khích về loại hình đầu tư Luật Ðầu Tư 2005 cho phép nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần,mua bán hoặc sáp nhập doanh nghiệp theo luật định Trong các hình thức đầu tư, thì hình thức100%vốnnướcngoàiluônchiếmmộttỷtrọngrấtlớnquathờigian(chiếmhơn70% vào năm2015) Các hình thức đầu tư khác như liên doanh, đầu tư theo BOT, BT, BTO chiếm một tỷ trọng nhỏ.
Nguồn:Cụcđầutưnướcngoài(2016) Ðiều này thể hiện sự tin tưởng của các nhà đầu tư vào sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam và môi trường luật pháp, nên họ có thể hoạt động độc lập mà không cần dựa vào sự liên kết với các đối tác trong nước. d CơcấuFDItheođốitácđầutư
Các nhà đầu tư FDI vào Việt Nam đến từ nhiều quốc gia và lãnh thổ khác nhau. Tính đến năm 2016, Việt Nam đã nhận được vốn đầu tư từ 116 quốc gia trên thế giới (Nguyễn Quỳnh Thơ, 2017) Các quốc gia có lượng vốn đầu tư lớn vào Việt Nam nhìn chung là từ Châu Á FDI từ 5 quốc gia Nhật Bản, Ðài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Hongkong chiếm hơn 70% tổng lượng vốn đăng ký (bảng 4.3) Các quốc gia Châu Âu,
Mỹ chỉ chiếm khoảng 25% lượng vốn Ðiều này cho thấy sự hạn chế trong việc tiếp cận và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến ở Châu Âu.
Bảng4.3Tỷtr Q ngvốnđăngkýcủa10quốcgiavàvùnglãnhthổđứngđầuvề lượng FDI trong 2000, 2005, 2015
Quốcgia Tỷtr Q ng Quốcgia Tỷtr Q ng Quốcgia Tỷtr Q ng
Tổng10nước 92,04% Tổng10nước 80,55% Tổng10nước 57,92% Cácnướccònlại 7,95% Cácnướccònlại 19,45% Cácnướccònlại 42,08%
Trongthờigianqua,doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàiđãcónh ữn g đóng góp đáng kể cho nền kinh tế Việt Nam như tạo ra công ăn việc làm,bchuyển giao công nghệ và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước Phầntiếp theo sẽ trình bày về thực trang sử dụng vốn FDI hiện nay.
Thựctrạngsửdụngvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài
Tínhtớihếtnăm2015,doanhnghiệpFDIgópphầntạora2triệuviệclàmtrựctiếp cho Việt Nam, chiếm khoảng 4% trên tổng việc làm cả nước (tham khảo hình 4.5) Tuy nhiên, khi doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam họ cố gắng tối thiểu hóa chi phí bằng cách thuê mướn lao động giá rẻ, chưa qua đào tạo chuyên nghiệp Theo thống kê của Bộ Kế Hoạch và Ðầu Tư (2015), chỉ có hơn 40% số lượng lao động trong doanh nghiệp FDI được đào tạo. Ðiều nay cho thấykhả năng hạn chế của doanh nghiệp FDI trong việc tăng chất lượng lao động ở Việt Nam. b) Ðónggópvàotăngtrưởngkinhtế
Qua 10 năm, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có sự đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI lá 15% vào năm 2005, thì đến 2015, tỷ lệ đóng góp này là 18%. c) Ðónggópvàothungânsáchnhànước
Trong khoảng thời gian 2005-2010, khu vực FDI đóng góp 216,9 tỷ USD vàon g â n s á c h T r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 - 2 0 1 5 , t ổ n g t h u n g â n t ă n g g ấ p
2 l ầ n , đ ạ t 5 7 9 t ỷ U S D T u y nhiên,trong thời giangần đây, có nhiều bằng chứng cho thấy doanh nghiệp FDI trốn thuế qua việc chuyển giá làm thất thoát rất lớn phần thu ngân sách nhà nước.
Phântíchthốngkêdữliệu
Đặc điểm về quymô của dự án FDI phân theo thời gian, loại hình và ngành nghề
Những phần phân tích trên đã mô tả đặc điểm về của những dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phân theo thời gian, hình thức đầu tư, loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh Phần phân tích này tiếp tục thống kê mô tả những biến số xuất hiện trong mô hình.
Tênbiến Kýhiệu N Min Max Mean Std.D
Vốnđầutư(TriệuUSD) InvestmentCapital 5236 2390 350 5.2 6.54 Thờigianhoạt động(năm) Duration 5236 1 69 22.1 16.67 Ðiềuchỉnhquymô AdjustmentProject 5236 0 1 0.08 0.27
Bảng 4.10 đã cho thấy quy mô dự án trung bình mà một doanh nghiệp FDI đầu tư là 5,1 triệu USD Thời gian hoạt động trung bình của dự án là 22 năm Khoảng 97% doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Namvới mụcđích xuất khẩu.Khoảng 40% nhà đầu tư vào Việt Nam đến từ Châu Âu, 59% nhà đầu tư đến từ Châu Á Có 22% nhà đầu tư vào Việt Nam dưới hình thức liên doanh, còn lại là đầu tư dưới hình thức 100% vốn nướcngoài.
Bảng phân tích 4.10 đã không cho thấy mối liên hệ chặt chẽ nào giữa các biến số độc lập trong mô hình khi hệ số tương quan của hầu hết những biến số này không vượt quá 20% Kết quả phân tích hệ số phóng đại phương sai (VIF) cho thấy đa số hệ số VIF xoay quanh giá trị 1.01 đến gần 1.1 và nhỏ hơn 10 Vì vậy, khi xem xét tất cả các biếnn à y đ ồ n g t h ờ i t r o n g m ộ t m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u k h ô n g x ả y r a
Thốngkêmôtảbiếnsốtrongmôhìnhnghiêncứu
Những phần phân tích trên đã mô tả đặc điểm về của những dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phân theo thời gian, hình thức đầu tư, loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh Phần phân tích này tiếp tục thống kê mô tả những biến số xuất hiện trong mô hình.
Tênbiến Kýhiệu N Min Max Mean Std.D
Vốnđầutư(TriệuUSD) InvestmentCapital 5236 2390 350 5.2 6.54 Thờigianhoạt động(năm) Duration 5236 1 69 22.1 16.67 Ðiềuchỉnhquymô AdjustmentProject 5236 0 1 0.08 0.27
Bảng 4.10 đã cho thấy quy mô dự án trung bình mà một doanh nghiệp FDI đầu tư là 5,1 triệu USD Thời gian hoạt động trung bình của dự án là 22 năm Khoảng 97% doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Namvới mụcđích xuất khẩu.Khoảng 40% nhà đầu tư vào Việt Nam đến từ Châu Âu, 59% nhà đầu tư đến từ Châu Á Có 22% nhà đầu tư vào Việt Nam dưới hình thức liên doanh, còn lại là đầu tư dưới hình thức 100% vốn nướcngoài.
Bảng phân tích 4.10 đã không cho thấy mối liên hệ chặt chẽ nào giữa các biến số độc lập trong mô hình khi hệ số tương quan của hầu hết những biến số này không vượt quá 20% Kết quả phân tích hệ số phóng đại phương sai (VIF) cho thấy đa số hệ số VIF xoay quanh giá trị 1.01 đến gần 1.1 và nhỏ hơn 10 Vì vậy, khi xem xét tất cả các biếnn à y đ ồ n g t h ờ i t r o n g m ộ t m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u k h ô n g x ả y r a h i ệ n t ư ợ n g đ a c ộ n g t u y ế n ( m u l t i c o l l i n e a r i t y )(Hairvàctg.,2006).Ðiềunàyhàmýrằnggiátrịướclượngcácbiếnsố trong mô hình nghiên cứu không bị chệch (unbiased estimation) khi ước lượng đồng thời các yếu tố trong cùng mô hình Nghĩa là sự thay đổi của một biến độc lập trong mô hình sẽ không làm thay đổi sự tác động của một biến độc lập khác đến biến phụ thuộc.
Phântíchkếtquảhồiquy
Như đã trình bàyở trên, vấn đề đa cộng tuyến không tồn tại trong mô hình nghiên cứu.Tuynhiên,dữliệutrongnghiêncứulàdữ liệuchéo,rấtdễ xảyra hiệntượngphương sai sai số thay đổi, để khắc phục hiện tượng này, nghiên cứu sử dụng lệnh “robust” trong Stata và phương sai sai số có hiệu chỉnh được báo cáo trong ngoặc.
Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy logit để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến phương thức gia nhập thị trường của doanh nghiệp FDI Kết quả mô hình hồi quy 1,2,3v à
4 đ ư ợ c t r ì n h b à y t r o n g b ả n g 4 1 2 Ở giả thuyết 1 và 2, nghiên cứu đưa ra giả định rằng nhà đầu tư đến từ Châu Âu hoặc Châu Phivà Châu MỹLa Tinh sẽ thường lựa chọnhìnhthức đầutư 100% vốn nước ngoài do khoảng cách về văn hóa Kết quả nghiên cứu từ bảng 4.11 phần nào ủng hộ giả thuyết này Nhà đầu tư đến từ Châu Phi và Châu MỹLa Tinh thường chọn hình thức đầu tư100% vốn nước ngoài với ý nghĩa thống kê ở mức 10% Biến nhà đầu tư đến từ Châu Âu không cho thấy có ý nghĩa thống kê Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Tsang(2005) cũng như Shieh và Wu (2012) đã cho thấy rằng nhà đầu tư sẽ chọn hình thức đầu tư100%vốnnướcngoàithay vìliêndoanhkhikhoảngcáchvănhóalàlớn.Ðiều này được giải thích vì hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài cho phép hoạt động độc lập để tránh khỏi các hành vi lợi dụng của đối tác (Sutcliffe và Zaheer, 1998).
Bảng4.12:YếutốảnhhưởngđếnhìnhthứcgianhậpthịtrườngởViệtNam (tác động biên của mô hình Logit)
Môhình1 Môhình2 Môhình3 Môhình4 Country-specificvariables
*,**và***chothấymúcýnghĩaở1phầntrăm,5phầntrămvà10phầntramBiến tham chiếu là biến nhà đầu tư quốc tịch Châu Á Ởgiảthuyết 3, chúngtôiđặtra giả thuyết rằngdoanh nghiệp FDI sẽ lựa chọn hình thức liên doanh khi họ đầu tư vào những ngành mà đòi hỏi một lượng vốn lớn Kết quả hồi quy cho thấy biến ngành công nghiệp có mối tương quan dương và có ý nghĩa thống kê với biến hình thức gia nhập thị trường Ðiều này có nghĩa rằng khi doanh nghiệp đầu tư vào ngành đòi hỏi mức vốn đầu tư lớn, họ sẽ lựa chọn hình thức liên doanh để giảm thiểurủiro.KếtquảnàytươngtựvớikếtquảcủaShiehvàWu(2012)đãtìmthấybằng chứng rằng những nhà đầu tư từ Trung Quốc sẽ lựa chọn hình thức liên doanh khi đầu tư vào ngành dịch vụ, bất động sản và công nghệ thông tin, đây là những ngành đòi hỏi lượng vốn khá lớn.
Như dự đoán ởgiả thuyết 4, những doanh nghiệpcó quymô thường lựa chọnhình thức liên doanh như là một phương thức gia nhập thị trường an toàn Kết quả hồi quy từ mô hình 3 và 4 ủng hộ giả thuyết này Doanh nghiệp FDI thường có xu hướng chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp trong nước và lựa chọn hình thức đầu tư là liên doanh khi quy mô của họ lớn Kết quả này rất giống với kết quả từ nghiên cứu của Tsang (2005) và Shiehv à
W u ( 2 0 1 2 ) Ở n h i ề u q u ố c g i a m ớ i n ổ i , d o n h ữ n g q u y đ ị n h v ề l u ậ t p h á p , n h i ề u d ự á n đ ầ u t ư v à o n g à n h g i a o t h ô n g v ậ n t ả i , c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à x â y d ự n g k h ô n g t h ể t h à n h l ậ p doanhnghiệp100%vốnnướcngoài(Shiehvà Wu,2012).ỞViệtNam,nhờcónhững cải cách về chính sách trong các luật đầu tư, doanh nghiệp được tự do lựa chọn hình thức đầu tư ở nhiều lĩnh vực mà nhà nước cho phép Từ đó, các doanh nghiệp nước ngoài sẽ lựa chọn hình thức liên doanh khi quy mô của họ là lớn. Ở giả thuyết 5 cho rằng, nếu thời hạn dự án đầu tư là dài, khả năng nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài là cao hơn so với hình thức liên doanh Hệ số hồi quy của biến thời hạn đầu tư là âm ở phương trình 3 và 4 với ý nghĩa thống kê ở mức 95% Kết quả này đã chứng minh giả thuyết đặt ra là đúng Ðiều này có nghĩa rằng doanh nghiệp FDI chỉ chọn hình thức 100% vốn nước ngoài khi họ có thời gian đầu tư là dài, điều này cho phép họ khai thác hết tiềm năng khi đầu tư và nhận được đầy đủ lợi nhuận mà họ muốn (Tsang, 2005).
Hệ sốhồiquycủa biến dự án có địnhhướngxuấtkhẩu mang dấu âm và có ýnghĩa thống kê với biến phương thức gia nhập thị trường Ðiều này có nghĩa rằng dự án thành lập để xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ lựa chọn hình thức 100% đầu tư nước ngoài Kết quả này trái ngược với nghiên cứu của Luo (2001), Luo đã không tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa biến định hướng xuất khẩu và phương thức gia nhập thị trường của các nhà đầu tư ở Trung Quốc Luo (2001) lập luận rằng điều này là do các dự án định hướng xuất khẩu ở Trung Quốc được định hướng bởi các chính sách của chính phủ.TrongtrườnghợpcủaViệtNam,khimộtdựánđượcthànhlậpvớimụcđíchxuấtkhẩu, doanh nghiệp sẽ lựa chọn hình thức 100% vốn nước ngoài để đạt được sự kiểmsoát hoàn toàn dự án.
Biếnthờiđiểmgianhậpthịtrường(yearofentry) xuấthiệntrongphươngtrìnhhồi quy như kỳ vọng ban đầu Ðiều này có nghĩa rằng các dự án FDI thành lập trong giai đoạn 2011-
2016 sẽ có xác xuất thành lập 100% vốn nước ngoài cao hơn 3% là liênd o a n h T r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , t ì n h h ì n h k i n h t ế x ã h ộ i ở V i ệ t N a m c ó n h i ề u t r i ể n v ọ n g l ạ c q u a n S a u n h ữ n g k h ó k h ă n d o ả n h h ư ở n g c ủ a k i n h t ế t o à n c ầ u n ă m 2008, kinh tế vĩmôởViệtNamdần dần đượcổnđịnh. Trongnăm2017,tốc độtăngtrưởngkinhtếcủa Việt Nam đạt mức 6.8% là khá cao so với khu vực Các nhà đầu tư đầu tư vào Việt Nam trong giai đạon 2011-2016 sẽ tự tin hơn rất nhiều và lựa chọn hình thức 100% vốn nước ngoài để tối đa hóa lợi nhuận của họ.
Biến hình thức sở hữu (type of ownership) có mối tương quan dương và có ýn g h ĩ a t h ố n g k ê v ớ i b i ế n h ì n h t h ứ c g i a n h ậ p t h ị t r ư ờ n g Ð i ề u n à y c ó ý n g h ĩ a r ằ n g k h i n h à đ ầ u t ư t h à n h l ậ p c ô n g t y c ổ p h ầ n s ẽ l ự a c h ọ n h ì n h t h ứ c đ ầ u t ư l à l i ê n d o a n h v ớ i x á c s u ấ t l à 6 6 % đ ể t ậ n d ụ n g n h ữ n g l ợ i t h ế c ạ n h t r a n h t ừ đ ố i t á c k i n h d o a n h c ủ a m ì n h
Kếtluận
Các công ty đa quốc gia đầu tư ra nước ngoài vì nhiều lý do khác nhau: một số công ty theo đuổi chiến lược quốc tế hóa để giảm cạnh tranh trong nước; trong khi các công ty khác thì bị thu hút bởi các nguồn tài nguyên hoặc chi phí thấp ở quốc gia mà họ đầu tư Trong quá trình này, sự lựa chọn phương thức đầu tư là một trong những công việc quan trọng và nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trongtươnglai.Tuynhiên,sựlựa chọn phươngthứcđầutư nàylạidiễnra rấtphứctạp và có thểđược giải thích bởinhiềulý thuyết khác nhau:(i)lý thuyếtchi phígiaodịch;(ii) lý thuyết chiết trung của Dunning; (iii) lý thuyết khả năng thương lượng; và (iv) lý thuyết năng lực tổ chức Từ những lý thuyết này, các học giả đã xác định được nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp, các yếu tố này có thể được phân thành ba nhóm: nhóm yếu tố liên quan đến quốc gia (country specific factors),n h ó m y ế u tố liên quan tớingànhcôngnghiệp (industryspecificfactors) và các yếutố của doanh nghiệp (firm specific factors).
Theo đó, mục tiêu chínhcủa nghiên cứunàylà tìmhiểutác động của ba nhóm yếu tố trên đối với việc lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam thông qua sử dụng mô hình logit Một lý do giải thích cho sự ít ỏi của nghiên cứu về các chủ đề lựa chọn hình thức đầu tư ở Việt Nam là do thiếu dữ liệu, vì dữ liệu liên quan đến các doanh nghiệp FDI là khá khó khăn để thu thập Nghiên cứu này sử dụng bộ dữ liệu của5236doanhnghiệpnướcngoàiđầutưvào ViệtNamtronggiaiđoạn2005-2016vớimong muốnđónggópvào mộtphần nhỏvàonhững nghiên cứuvề sự lựa chọnhình thức đầu tư ởcác thịtrường mớinổi Kếtquả nghiên cứu cho thấybiến hình thức sởhữu,ngànhcông nghiệp và vốn đầu tư có mối quan hệ dương với việc lựa chọn hình thức liên doanh và quanhệâmđốivớisự lựachọnhìnhthức100%vốnnướcngoàicủadoanhnghiệp Ngoài ra, biến định hướng dự án, thời gian hoạt động của dự án, điều chỉnh quy mô dự án, nhà đầu tư từ châu Phi và châu Mỹ Latinh và năm đầu tư có ảnh hưởng tích cực đến lựa chọn hìnhthức100%vốnnướcngoài.Ðồngthời,nghiêncứucũngđưaracácgiảiphápchính sách để thu hút đầu tư và phát triển loại hình FDI tại Việt Nam, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Khuyếnnghịchínhsách
FDI là một thành phần trong tổng đầu tư của đất nước và đóng góp có giá trị vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước Lợi ích và những bất lợi của FDI đã chứng minh trong nhiều nghiên cứu Tuy nhiên, trong phạm vi của đề tài này, và từ kết quả tìm thấy, nghiên cứu đề xuất một số gợi ý chính sách về thu hút đầu tư và phát triển loại hình FDI tại Việt Nam như sau:
- Kết quả hồi quy cho thấy, nhà đầu tư sẽ lựa chọn hình thức 100% vốn nước ngoài trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng tốt Do đó, việc thu hút FDI phải đòi hỏi có nền chính trị và kinh tế ổn định Chính phủ cần có những chính sách tốt hơn để ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời có sự kiên định và nhất quán trong chính sách FDI để các nhà đầu tư nước ngoài an tâm trong việc đầu tư ở nước sở tại.
- Trong quá trình triển khai hoạt động thực tế, do nhu cầu của thị trường, các doanh nghiệp sẽ điều chỉnh dự án Kết quả nghiên cứu cho thấy dự án FDI có điều chỉnh thì doanh nghiệp sẽ yên tâm chọn hình thức 100% vốn nước ngoài. Ðiều này có nghĩa là dự án hoạt động thực tế đáp ứng yêu cầu của thị trường nên điều chỉnh tăng quy mô Do đó, cần tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án điều chỉnh, đặc biệt là điều chỉnh quy mô để chủ đầu tư có thể đầu tư nhiềuhơn.
- Ða dạng hóa nhà đầu tư từ các quốc gia khác nhau, tuy nhiên các nhà đầu tư đến từ các quốc gia Châu Á thì đầu tư nhiều hơn so với nhà đầu tư đến từ các quốc gia Châu Âu, do đó, đặc biệt chú ý đến các nhà đầu tư từ các nước Châu Á.Dođó,cầntăngcườngcông tác kêu gọivà xúc tiếnđầutư dự án FDItạicác thị trường Châu Á nhiều hơn để có thể thu hút được nhiều dự án hơn từ các nước Châu Á.
- Do số liệu là dữ liệu thứ cấp từ những thông tin cấp phép trên giấyphép đầu tư của dự án FDI được Bộ KH & ÐT lưu trữ nên có những thông tin cần nghiên cứutheoýtưởng ban đầuvề các yếutố tác độngđếnsự lựa chọn hìnhthức đầu tư của doanh nghiệp FDI là không có dữ liệu nên làm hạn chế đề tài là chưat ì m h ế t c á c y ế u t ố t á c đ ộ n g v à n h ữ n g b i ế n c h ư a đ ạ i d i ệ n h ế t ý m u ố n đ o l ư ờ n g c á c b i ế n b a n đ ầ u
- Do hạn chế về bộ số liệu, nên nhiều biến trong mô hình phải xử lý dưới dạng biếnđịnhtính,và vìthếchưacungcấp thông tinchânthậtvềhoạt độngđầutư.
- Mặc dù dữ liệu được chia theo thời gian để điều chỉnh sự thay đổi kinh tế - xã hội trong quá trình nghiên cứu, tuynhiên đề tài chưa xử lý việc thay đổi giá cả qua các năm.
- Quy mô dự án FDI là lấy số liệu đang ký dựa vào giấy phép, tuy nhiên thực tế cókhảnăng mộtsốdự ánFDIthìcóvốnthựchiện(vốngiảingân)khôngkhớp với vốn đăng ký ban đầu.
Agarwal, S., & Ramaswami, S N (1992) Choice of foreign market entry mode: Impact of ownership, location and internalization factors.Journal of
Arora, A., and A Fosfuri 2000 “Wholly Owned Subsidiary versus Technology Licensing in the Worldwide Chemical Industry.”Journal of International
Anderson E., Gatignon H (1986), ‘Modes of foreign entry: a transaction cost analysisa n d p r o p o s i t i o n ' ,Journal of International Business Studies, 17, p 1-
Ball, DA, McCulloch, WH, Geringer, JM & McNett, JM (2008),International business:The challenge of global competition, McGraw-Hill/Irwin, New York.
Barkema, H G., and F Vermeulen 1998 International expansion through start-up or acquisition: A learning perspective.Academy of Management Journal41(1):7–26. Boeh, K K., and P W Beamish 2012 “Travel Time and the Liability of Distance in Foreign Direct Investment: Location Choice and Entry Mode.”Journal ofInternational Business Studies43:525–35 doi:10.1057/jibs.2012.10.
Brouthers, L E., K D Brouthers, and S Werner 1999 “Is Dunning's Eclectic Framework Descriptive or Normative?”Journal of International Business Studies30
Brouthers, K D., and L E Brouthers 2001 “Explaining the National Cultural Distance Paradox.”Journal of International Business Studies32 (1):177–89. doi:10.1057/palgrave jibs.8490944.
Brouthers, K D 2002 Institutional, cultural and transaction cost influences on entry mode choice and performance.Journal of International Business Studies33(2):203–
Boddewyn, J and Brewer, T L (1994) ‘International business political behavior: new theoretical directions'.Academy of Management Review, 19, 1, 119–43.
Caves, RE (1971), ‘International corporations: The industrial economics of foreign investment',Economica, vol 38, no 149, pp 1–27.
Chan, C M., and S Makino 2007 “Legitimacy and Multi-Level Institutional Environments: Implications for Foreign Subsidiary Ownership Structure.”Journalof
International Business Studies38:621–38 doi:10.1057/palgrave.jibs.8400283.
Chari, M D R., and K Chang 2009 “Determinants of the Share of Equity Sought in Cross-BorderAcquisitions.”JournalofInternationalBusinessStudies40:1277–97. doi:10.1057/ jibs.2008.103.
Chen, H Y., and M Y Hu 2002 An analysis of determinants of entry mode and its impact on performance.International Business Review11:193–
Coase,RH(1937).Thenatureofthefirm.Economica,vol.4,no.16,pp.386–405.
Collis, D J (1991) ‘A resource-based analysis of global competition: the case of the bearings industry'.Strategic Management Journal, 12, 49–68.
Cowling, K & Sugden, R (1987),Transnational monopoly capitalism, Wheatsheaf,Brighton.
Cui,L.,&Jiang,F.(2009).FDIentrymodechoiceofChinesefirms:Astrategicbehavior perspective.Journal of World Business, 44(4), 434-444.
Cui, L., and F Jiang 2012 “State Ownership Effect on Firms' FDI Ownership Decisions under Institutional Pressure: A Study of Chinese Outward-Investing Firms.”J o u r n a l o f I n t e r n a t i o n a l B u s i n e s s
Cuypers, I R P., and X Martin 2010 “What Makes and What Does Not Make A Real Option? A Study of Equity Shares in International Joint Ventures.”Journal ofInternational Business Studies41:47–69 doi:10.1057/jibs.2009.17.
Datta, D K., Herrmann, P., & Rasheed, A A (2002), Choice of foreign market entry modes: Critical review and future directions.Advances in InternationalManagement,
Dunning, J H (1980) ‘Toward an eclectic theory of international production: some empirical tests'.Journal of International Business Studies, 11, First Quarter, 9–31.
Dunning, J H (1988) ‘The eclectic paradigm of international production: a restatement and some possible extensions'.Journal of International Business Studies,
Dunning, J H., & Rugman, A M (1985) The influence of Hymer's dissertation on the theory of foreign direct investment.The American Economic Review, 75(2),228-232.
Dunning (1977) The eclectic (OLI) paradigm of international production: past, present and future.International journal of the economics of business.
Erramilli, M K., and C P Rao 1993 Service firms' international entry-mode choice: A modified transaction-cost analysis approach.Journal of Marketing57(3):19–
Faeth, I (2005), Foreign direct investment in Australia: Determinants and consequences, doctoral dissertation, the University of Melbourne, Australia.
Gatignon, H and Anderson, E (1988) ‘The multinational corporation's degree of control over foreign subsidiaries: an empirical test of a transaction cost explanation'.J o u r n a l o f L a w E c o n o m i c s a n d O r g a n i z a t i o n, 4, 2,
Graham, EM & Krugman, PR (1995).Foreign direct investment in the United States,
3rdedn, Institute for International Economic, Washington.
Gomes-Casseres,B.(1990).‘Firmownershippresencesandhostgovernmentrestrictions: an integrated approach'.Journal of International Business Studies, 21, 1, 1–21.
Hamel, G (1991) ‘Competition for competence and interpartner learning within international strategic alliance' Strategic Management Journal, 12, 83–103.
Hennart JF (1988), ‘A transaction cost theory of equity joint ventures',StrategicManagement Journal, 9 (4), p.361–374.
Hennart, J (1989) ‘Can the “new forms of investment” substitute for the “old forms”? A transaction costs perspective'.Journal of International Business Studies, 20, 2,211–
Hennart JF., Reddy S (1997), ‘The choice between mergers/acquisitions and joint ventures: The case of Japanese investors in the United States',StrategicManagement
Hennart, J F., and J Larimo 1998 “The Impact of Culture on the Strategy of Multinational Enterprises: Does National Origin Affect Ownership Decisions?”Journal of International Business Studies29 (3):515– 38.doi:10.1057/palgrave.jibs.8490005.
Hill, C W L., Hwang, P and Kim, W C (1990) ‘An eclectic theory of the choice of international entry mode'.Strategic Management Journal, 11, 117–28.
HollensenS.(2007).GlobalMarketing,PearsonEducationLimited,Essex,England.
Hymer, SH (1960).The international operations of national firms: Astudy ofdirectforeign investment.MA: MIT Press, Cambridge.
IFM (1993).Balance of Payments Manual: Fifth Edition (BPM5) Washington, D.C., International Monetary Fund.
Ietto-Gillies, G (2005),Transnational corporations and international production:Concepts, theories and effects, Edward Elgar, the USA.
Jovanovic, B., “Selection and the evolution of industry,”Econometrica50, 3 (1982): 649–
Kehal, HS (2004),Foreign direct investment in developing countries, Palgrave Macmillan, New York.
Kemp, M C (1964).The Pure Theory of International Trade Englewood Cliffs, NJ.Prentice Hall
Kim, W C., and P Hwang 1992 “Global Strategy and Multinationals' Entry Mode Choice.”Journal of International Business Studies23(1):29–
Kogut, B., and H Singh 1988 “The Effect of National Culture on the Choice of Entry Mode.”Journal of International Business Studies19(3):411–
Knickerbocker, FT (1973), ‘Oligopolistic reaction and multinational enterprise',TheInternational Executive, vol 15, no 2, pp 7–9.
Li, J., and Y Li 2010 “Flexibility versus Commitment: MNEs' Ownership Strategy in
China.”Journal of International Business Studies41:1550–
MacDougall, G D A (1960) THE BENEFITS AND COSTS OF PRIVATE INVESTMENTFROMABROAD:ATHEORETICALAPPROACH1.Bulletinof theOxfordUniversityInstituteofEconomics&Statistics,22(3),189-211.
Madhok, A (1997) ‘Cost, value and foreign market entry mode: the transaction and the firm'.Strategic Management Journal, 18, 39–61.
Mahoney, D, Trigg, M, Griffin, R & Pustay, M (2001),International Business:
Amanagerial perspective, Prentice Hall, Australia.
Madhok, A (1997) ‘Cost, value and foreign market entry mode: the transaction and the firm'.Strategic Management Journal, 18, 39–61.
Meyer, K E., and H V Nguyen 2005 Foreign investment strategies andsub‐national institutions in emerging markets: Evidence from Vietnam.Journal of
Pan,Y., and D K Tse 2000 “The HierarchicalModelof MarketEntryModes.”Journalof
International Business Studies 31 (4):535–54. doi:10.1057/palgrave.jibs.8490921.
Pak, Y S., and Y R Park 2004 Global ownership strategy of Japanese multinational enterprises: A test of internalization theory.Management International
Polat, B 2017 FDI entry mode choice and ownership structure in Turkish market: A firm-level analysis.Cogent Economics &
Ragozzino, R 2009 “The Effects of Geographic Distance on the Foreign Acquisition Activity of US Firms.”Management International Review49 (4):509. doi:10.1007/s11575-009-0006-7.
Robinson G.J., Lundstrom, W.J (2003) Marketing expansion strategy: development of a conceptual market expansion decision scorecard.Strategic Change, Vol 12(5):259- 272
Sharma, V M., & Erramilli, M K (2004) Resource-based explanation of entry mode choice.Journal of Marketing Theory and Practice, 12(1), 1-18.
Shen, Z., F Puig, and J Paul 2017 Foreign market entry mode research: A review and research agenda.The International Trade Journal1–28.
Shieh, B L., and T C Wu 2012 Equity-based entry modes of the greater Chinese economic area's foreign direct investments in Vietnam.International
Slangen,A.H.,&Hennart,J.F.(2008) Domultinationalsreallyprefertoenterculturally distant countries through greenfields rather than through acquisitions? The role of parent experience and subsidiary autonomy.Journal of International BusinessStudies, 39(3), 472-490.
Sonarajah, M (1994).The international law on foreign investment, CambridgeUniversity Press, Cambridge.
Sutcliffe, K M., and A Zaheer (1998) Uncertainty in the transaction environment: An empiricaltest.StrategicManagementJournal19(1):1–23.doi:10.1002/(ISSN)1097-0266.Timmons J.A., (1994),New Venture Creation: entrepreneurship for the 21st century,Chicago, Irwin.
Teece, D J (1983) ‘Multinational enterprise, internal governance, and industrial organization'.The American Economic Review, 75, 2, 233–8.
Teece, D J., Pisano, G and Shuen, A (1997) ‘Dynamic capabilities and strategic management'.Strategic Management Journal, 18, 7, 509–34.
Tsang EWR (2000), ‘Transaction cost and resource-based explanations of joint ventures:
A comparison and synthesis',Organization Studies, 21 (1), p.215–242.
Williamson, O E (1985).The Economic Institutions of Capitalism New York: The FreePress.
Wei, Y., B Liu, and X Liu 2005 Entry modes of foreign direct investment in China: A multinomial logit approach.Journal of Business Research58:1495– 505.doi:10.1016/j.jbusres.2004.10.002.
Xin, K K., and J L Pearce 1996 Guanxi: Connections as substitutes for formal institutional support.Academy of ManagementJ o u r n a l39(6):1641–58.
Xu, Y., Hu, S., & Fan, X A (2011) Entry mode choice of Chinese enterprises: The impacts of country risk, cultural distance and their interactions.Frontiers ofBusiness
Zejan, M C 1990 New ventures or acquisitions, the choice of Swedish multinational enterprises.The Journal of Industrial Economics38:349–55 doi:10.2307/2098503. Zhi Shen, Francisco Puig & Justin Paul (2017): Foreign Market Entry Mode Research: A
Review and Research Agenda,The International Trade
CụcÐầutưnướcngoài(2016),http://fia.mpi.gov.vn/
Nguyễn Huy Thám (1999) Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước ASEAN và vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Nguyễn Quỳnh Thơ (2017), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện ngân hàng.
OECD (2015) Chính sách nông nghiệp Việt Nam 2015 Báo cáo rà soát nông nghiệp và lương thực của OECD.
TổngCụcthốngkê(2016),http://www.gso.gov.vn/