Và từ đ7 cho tới nay, đàn tranh đã trở thành một trong những loại nhạc cụ cổ truyền được yêu thích nhất, được di n tấu trong các buổi hoà nhạc, dịp l hội, đệm đàn ngâm thơ hoặc kết hợp v
Trang 1FPT UNIVERSITY- CAMPUS CAN THO
Gi ng viên hướng dẫn: Th y Nguy n Kh c B nh Tân Sinh viên: Văn Phi Yến
MSSV: CS171480
Email: Yenvpcs171480@fpt.edu.vn
Lớp: ĐTR102.1.B2.2
Kh7a: 2021-2025
Cần Thơ, 8/2022
Trang 2M c ụ l c ụ
I Quá tr nh xuất hiện ở Việt Nam 3
II Đặc điểm về H nh thức - Cấu tạo 3
III Âm vực - Âm s c 4
IV Tư thế biểu di n 5
V Kỹ thuật di n tấu; Kỹ thuật tay ph i Kỹ thuật tay trái 7
Kỹỹ thu t bàn taỹ ph i ậ ả 8
Kỹỹ thu t bàn taỹ trai ậ 9
VI Vị trí - Sử dụng trong các dàn nhạc 10
VII Nhạc cụ tương tự ở các nước khác (như Trung Quốc, Nhật B n, Triều Tiên, Mông Cổ ) 10
VIII CẢM NGHĨ CỦA BẢN THÂN 12
IX NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO 12
X PHỤ LỤC: MỘT SỐ TÁC PHẨM 13
Trang 3Gi i thiê ! u v$ Đ&n Tranh
I Quá trình xuất hiện ở Việt Nam
Đàn tranh Viê nt Nam xuất hiê nn ở nước ta kho ng thế kỷ XIII, đời nhà Tr n Tr i qua nhiều thập kỷ, người Việt đã “Việt hoá” cây đàn, tạo ra những đặc điểm phù hợp với nền âm nhạc và đời sống của Việt Nam Và từ đ7 cho tới nay, đàn tranh đã trở thành một trong những loại nhạc cụ cổ truyền được yêu thích nhất, được di n tấu trong các buổi hoà nhạc, dịp l hội, đệm đàn ngâm thơ hoặc kết hợp với nhiều loại cụ khác Ngày nay, rất nhiều nghệ sĩ còn sử dụng đàn tranh Việt Nam để di n tấu các b n nhạc trẻ, các thể loại nhạc mới như nhạc Pop hoặc EDM
II Đặc điểm v$ Hình thức - Cấu tạo
-Đ u tranh c7 dạng h nh hộp dài
Trang 4-Đàn tranh Việt Nam c7 dạng h nh hộp với chiều dài kho ng 110 – 130 cm, tuỳ thuộc vào số dây Đ u lớn của đàn rộng kho ng 25 – 30 cm, c7 lỗ để m c dây, và c7 ngựa (nhạn) đàn để gác dây Đ u nhỏ của đàn rộng kho ng 15 – 20 cm, , được g n từ 16 – 25 trục lên dây (tương ứng với số dây) chéo qua mặt đàn
-Mặt đàn uống h nh vòm, được làm bằng gỗ ngô đồng dài 0,05cm
-Ngựa đàn hay con nhạn nằm ở kho ng giữa dùng để gác dây Con nhạn c7 thể di chuyển để điều chỉnh âm thanh
-Dây đàn trước khi sử dụng dây tơ, ngày nay được làm bằng kim loại, kích cỡ dây khác nhau
-Khi biểu di n, nghệ nhân đeo 3 m7ng gẩy vào 3 ng7n cái, trỏ, giữa của tay ph i để gẩy M7ng gẩy làm bằng chất liệu như kim loại, đồi mồi hoặc sừng
III Âm vực - Âm sắc
Âm sắc:
-Âm s c đàn tranh trong trẻo, sáng sủa nên thường thể hiện tốt những điệu nhạc vui tươi, nhưng cũng c7 khu u buồn, hùng tráng
-Dây bằng kim loại mỏng, tơ tằm bện, nylon hoặc polyeste ít thích hợp với tính khỏe mạnh, tr m hùng
-Âm vực cao sáng và không bị s c, âm trung đ y và tròn, âm tr m êm dịu và đ y hương
vị C m giác của n7 tương đối vừa ph i, và độ căng của dây, do đ7 đàn tranh c7 thể được kiểm soát tốt dù là hiện đại hay cổ điển
Trang 5-Đàn tranh được sử dụng và dùng nhiều để độc tốc, hòa tấu, đệm cho người hát Đây là loại đàn được chơi trong nhiều loại âm nhạc như dàn nhạc dân ca
Âm vực:
-Tùy theo số lượng dây mà Đàn Tranh c7 âm vực khác nhau:
+ Đàn Tranh 16 dây c7 âm vực rộng 3 quãng 8: từ Sol đến Sol 3 (Sol quãng 8 nhỏ đến Sol quãng 8 thứ 3)
+ Đàn Tranh 19 dây c7 âm vực rộng 3 quãng 8 rưỡi: từ Do đến Sol 3 (Do quãng 8 nhỏ đến Sol quãng 8 thứ 3) hoặc từ Re đến La 3 (Re quãng 8 nhỏ đến La quãng 8 thứ 3), tùy thuộc cách lên dây
IV Tư thế biểu diễn
C7 4 tư thế đánh đàn:
1 Ngồi thấp, xếp chân trên chiếu
Trang 62 Ngồi thẳng hoặc v t chéo chân trên ghế, một đ u đàn đặt trên đùi, một đ u đàn gác trên giá hoặc đôn
3 Đàn được đặt trên giá cao ngang t m tay Người chơi đàn ngồi trên ghế
Trang 74 Đứng đánh: đàn được đặt trên giá cao.
-Các tư thế ngồi đều ph i tự nhiên, tho i mái, đàn đặt g n sát người, mặt đáy đàn t lên đùi ph i, đ u đàn được lên đôn hoặc giá đàn (c7 chiều cao bằng ghế ngồi đàn) Hai cánh tay nâng mềm mại trên mặt đàn
-Tư thế tay ph i:
+Bàn tay ph i nâng lên, ng7n tay khum lại, th lỏng Khi đánh những dây thấp, cổ tay tròn lại, hạ d n về phía trước đàn Khi đánh những dây cao, cổ tay hạ đàn theo chiều cong của c u đàn, cánh tay cũng hạ khép d n lại (tránh không đưa cánh tay ra phía ngoài) Ba ng7n g y mềm mại, từng ng7n th lỏng g y nhẹ nhàng, nâng lên hạ xuống g y vào dây theo chiều cong tự nhiên của bàn tay
+M7ng g y vào dây không nên sâu quá hoặc hờ trên dây Điểm g y nên cách c u đàn kho ng 2cm Nếu g y sát c u, tiếng đàn đanh và s c Nếu g y xa c u, tiếng đàn tr m, mềm mại
-Tư thế tay trái:
+Đ u ba ng7n tay giữa đặt trên dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên, ng7n tay hơi khum Ba ng7n giữa (ng7n trỏ, ng7n giữa, ng7n áp út) cụm lại, ng7n cái và ng7n út tách rời Dáng bàn tay vươn về phía trước tựa như cánh chim đang bay
Khi rung, nhấn, bàn tay được nâng lên mềm mại Ba ng7n chụm lại cùng một lúc chuyển từ dây nọ sang dây kia
Trang 8V Kỹ thuật diễn tấu; Kỹ thuật tay phải Kỹ thuật tay trái
Kỹ thuật b&n tay phải
Ng7n Á: Kỹ thuật g y ng7n á là cách g y lướt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc Ng7n
Á hay vào ở phách yếu để chuẩn bị vào một phách mạnh ở đ u hoặc cuối câu nhạc
Á lên: Kỹ thuật lướt qua hàng dây Kỹ thuật này vuốt bằng ng7n 2 hoặc ng7n 3 từ 1 âm thấp lên những âm cao
Á xuống: Đây là lối g y cổ truyền, g y liền những âm liền bậc, từ 1 âm cao xuống những âm thấp C7 nghĩa dùng ng7n cái tay ph i lướt nhanh và đều qua các hàng dây,
từ cao xuống thấp
Á vòng: là kỹ thuật được kết hợp từ Á lên và Á xuống Kỹ thuật này thường dùng để
mở đ u hoặc kết thúc một câu nhạc Một số trường hợp, Á vòng được dùng để t c nh gi7 thổi, mưa rơi, s7ng nước hoặc dùng ng7n Á vòng liên tiếpvới nhiều âm
Ng7n vê: dùng ng7n tay ph i ng7n 2 hoặc kết hợp ng7n 1 – 2 – 3, 1 – 3, 1- 2 G y trên dây liên tục, những ng7n khác ph i khum tròn lại Cổ tay c n kết hợp với ng7n tay đánh
Trang 9xuống và hất lên đều đặn C n lưu ý, m7ng g y không nên đặt quá xuống xuống gây khi
về đề m7ng g y Bởi sẽ tạo ra tiếng đàn không đều đặn và êm ái
Song thanh: Tức 2 nốt cùng phát một lúc Kỹ thuật song thanh truyền thống chỉ dùng quãng 8 Hiện nay, các nhạc sĩ còn kết hợp dùng những quãng khác
Kỹ thuâ !t b&n tay trái
Tư thế: Ð u ba ng7n tay giữa đặt trên dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên, ng7n tay hơi khum, hai hoặc ba ng7n (trỏ, giữa, áp út) chụm lại, ng7n cái và ng7n út tách rời, dáng bàn tay vươn về phía trước Khi rung, nhấn, bàn tay được nâng lên mềm mại, ba ng7n chụm lại cùng một lúc chuyển từ dây nọ sang dây kia
+ Rung: là cách dùng một, hai hoặc ba ng7n tay trái rung nhẹ trên sợi dây đàn (bên trái hàng nhạn đàn) mà tay ph i vừa g y
.
Trang 10+ Nhấn: Tay ph i đặt c n bằng trên hộp điều âm, tay trái duy tr thủ h nh nửa n m tay Nhấn th dây đàn lên xuống chậm rãi đều đặn Sau mỗi l n nhấn dây ph i lập tức
th ra
VI Vị trí - Sử dụng trong các d&n nhạc
-Đàn tranh thường được sử dụng để đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia trong các Ban nhạc Đờn ca Tài tử, Phường Bát âm, Dàn Nhã nhạc (khi sử dụng trong Tế l ), Dàn nhạc Sân khấu Chèo, C i lương
-Ngày nay đàn tranh được sử dụng rộng rãi như: độc tấu, song tấu, tam tấu, hòa tấu cùng Dàn nhạc Dân tộc Tổng hợp Và đàn tranh còn độc tấu với ph n đệm piano
VII Nhạc cụ tương tự ở các nư c khác (như Trung Quốc, Nhật Bản, Tri$u
Tiên, Mông Cổ )
Đ&n Yatga Mông Cổ
Yatga là đàn tam thập lục nửa ống với ngựa đàn di chuyển Đàn được thiết kế như một hộp với bề mặt lồi và uốn cong về phía cuối Các dây được g y và tạo âm thanh khá mềm mại Ở Mông Cổ, đây là nhạc cụ được coi là bất kh xâm phạm và được chơi trong nghi l , ràng buộc với những điều cấm kỵ Yatga được sử dụng chủ yếu tại tòa án
và trong các tu viện từ khi các dây tượng trưng cho mười hai cấp độ của hệ thống phân cấp cung điện
Mục đồng bị cấm chơi đàn tam thập lục mười hai dây, nhưng họ được phép chơi đàn tam thập lục mười dây, cũng được sử dụng cho thời gian gi i lao trong l n tr tụng sử thi
Người Mông Cổ truyền thống chơi ba loại đàn tam thập lục, phân biệt bằng hộp cộng hưởng hoặc thân đàn rỗng mà âm thanh được khuếch đại
Trang 11Đ&n Koto Nhật Bản
Đàn Koto là loại nhạc cụ truyền thống đến từ xứ sở hoa anh đào Ngày nay, Koto được
sử dụng nhiều trong nhã nhạc cung đ nh và vào các dịp l hội trong năm Đối với người Nhật, âm thanh đàn Koto mang lại sự thân thuộc với những giai điệu trau chuốt Nếu bạn là người yêu thích âm nhạc và văn h7a Nhật B n, đừng bỏ qua bài viết sau đây nhé!
Sự ra đời của đàn Koto được cho là không xuất phát từ Nhật B n mà đến từ một của gia Trung Á vào kho ng thế kỷ 15 – 13 TCN và đã sớm phổ biến trong các giai cấp hoàng gia
Trang 12Đ&n Guzheng Trung Quốc
Đàn tranh guzheng hay còn gọi là đàn cổ tranh, được nh c đến là đàn tam thập lục, c7 xuất xứ từ trung hoa c7 lịch sử hơn 2500, Trong giai đoạn phát triển, đàn tranh c7 rất nhiều loại khác nhau, c7 loại 12, 13, 18 hoặc 23, 25 dây Ở mỗi một khu vực c7 số lượng dây đàn khác nhau Được người hoa gọi là đàn tranh guzheng được phát minh trong thời Xuân Thu và Chiến quốc, đàn tranh vẫn giữ nguyên được giá trị truyền thống vượt thời gian và trở thành loại nhạc cụ biểu tượng đặc trưng của Trung Hoa và được nhiều người theo học nhất
Trang 13Đ&n Gayageum H&n Quốc
Samguksagi (Tam quốc sử ký) của Hàn Quốc ghi lại về xuất xứ của đàn tranh 6 dây Geomungo và đàn tranh 12 dây Gayageum Theo đ7, đàn Geomungo được tể tướng Wang San-ak chế tác và di n tấu, trong khi đàn Gayageum được Gasilwang (Gia Tất Vương) của vương quốc Gaya sáng chế Trên thực tế, khi nh c đến đàn tranh 12 dây Gayageum, th người Hàn Quốc nhớ tới tên nhạc gia Wureuk, hơn là vua Gasil Truyền rằng, Gaya là một vương quốc được h nh thành từ 12 bộ tộc dùng các ngôn ngữ khác nhau
Trang 14VIII CẢM NGHĨ CỦA BẢN THÂN
Trước kia, em chỉ biết đàn tranh là một loại nhạc cụ dân tộc và chỉ xem lướt qua trên các trang mạng xã hội Em không biết g về đàn tranh và cũng chưa từng nghĩ rằng
m nh sẽ được tiếp xúc với đàn tranh Nhưng sau kho ng thời gianhọc tập và rèn luyện đàn tranh tại trường Đại học FPT C n Thơ, em c m thấy đàn tranh là một nhạc cụ rất đáng để t m hiểu và học qua Với âm s c trong veo tựa như tiếng suối ch y, âm thanh
mà đàn tranh phát ra mang đến cho người nghe một c m giác êm , d chịu Ngoài các loại nhạc cụ phổ biến hiện nay như piano, guitar, ukulele… Em nghĩ t m hiểu và học thêm một vài loại nhạc cụ dân tộc như đàn tranh là một điều rất tuyệt vời Đây là một nhạc cụ được dùng để gi i trí và n7 đã trở thành một biểu tượng văn h7a truyền thống đẹp của con người Việt Nam Giá trị của n7 để lại cho dân tộc rất nhiều ý nghĩa văn h7a truyền thống tốt đẹp và c7 giá trị ý nghĩa mạnh mẽ nhất đối với mỗi người
IX NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO
https://travelmag.vn/dan-tranh-viet-nam-thanh-am-trong-treo-cua-am-nhac-dan-toc-d17259.html
https://www.wikipedia.org
https://kenhitv.vn/dan-tranh
https://nhaccutienmanh.vn/net-doc-dao-dan-tranh-viet-nam/
https://daibieunhandan.vn/van-hoa/Noi-voi-the-gioi-bang-dan-tranh-i178332/
https://adammuzic.vn/dan-tranh-cay-dan-hoa-lai-hon-que-huong/
https://dotchuoinon.com/2015/06/10/nhac-cu-co-truyen-vn-dan-tranh/
X PHỤ LỤC: MỘT SỐ TÁC PHẨM
Lý cây bông-nghê n sĩ đàn tranh Hương Đức (đô nc tấu):https://www.youtube.com/watch? v=AapeaQU-_Hw
Trang 16Happy birthday (độc tấu):
https://www.youtube.com/watch?v=DVRDRppu26M
Trang 17Dòng máu lạc hồng (độc tấu):
https://www.youtube.com/watch?v=XkMyKxyOlWo
Trang 18Việt Nam quê hương tôi:
https://www.youtube.com/watch?v=eg6NMEn6E2I
Trang 19C7 chàng trai viết lên cây:
https://www.youtube.com/watch?v=smqoTCGZ_Rk