1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận gdqp phân tích nét đặc sắc nghệ thuật đánh giặc của cha ông ta chiến tranh nhân

29 25 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nét Đặc Sắc Nghệ Thuật Đánh Giặc Của Cha Ông Ta: “Chiến Tranh Nhân Dân, Thực Hiện Toàn Dân Đánh Giặc"
Tác giả Nguyễn Tấn Đạt, Lương Thành Vinh, Châu Gia Hào, Lê Thới Duy, Nguyễn Võ Tri Thức
Người hướng dẫn Mai Lý Công Hậu
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành GDQP1: Đường Lối QP Và AN Của ĐCSVN
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Do vậy, yêu cầu chống giặcngoại xâm, bảo vệ độc lập và cuộc sống đã sớm xuất hiện trong lịch sử dân tộc ta.Người Việt muốn tồn tại, bảo vệ cuộc sống và nền văn hóa của mình chỉ có con đư

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA KỸ THUẬT CƠ – ĐIỆN VÀ MÁY TÍNH -   -

TIỂU LUẬN MÔN:

GDQP1: Đường lối QP và AN của ĐCSVN LHP:221_71NAD110013_37

Chủ đề: Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật đánh giặc của cha ông ta:

“Chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc"? Là sinh viên, anh

(chị) câu làm gì để phát huy nghệ thuật đó trong chiến tranh bảo vệ Tổ

quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay?

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

Trang 2

about:blank 2/29

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA KỸ THUẬT CƠ – ĐIỆN VÀ MÁY TÍNH -   -

TIỂU LUẬN MÔN:

GDQP1: Đường lối QP và AN của ĐCSVN LHP:221_71NAD110013_37

Giáo viên hướng dẫn: Mai Lý Công HậuNhóm thực hiện: 1 Nguyễn Tấn Đạt

2 Lương Thành Vinh

3 Châu Gia Hào

4 Lê Thới Duy

5 Nguyễn Võ Tri Thức

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

Trang 3

BẢNG DÁNH SÁCH NHÓM

2 Nguyễn Tấn Đạt 2274801030167 71K28KTPM01 Nhóm trưởng

4 Nguyễn Võ Tri Thức 2274801030023 71K28KTPM01 Thành viên

5 Lương Thành Vinh 2274801030147 71K28KTPM01 Thành viên

Trang 4

about:blank 4/29

3

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM

1 Lê Thới Duy - Chương II ( 2.1 – 2.6 )

- Tiểu kết chương II

Hoàn thành tốtnhiệm vụ

2 Nguyễn Tấn Đạt - Lời mở đầu

- Lý do chọn đề tài

- Mục tiểu của đề tài

Hoàn thành tốtnhiệm vụ

3 Châu Gia Hào - Chọn lọc nội dung

- Kết luận

Hoàn thành tốtnhiệm vụ

4 Nguyễn Võ Tri Thức - Chương I (1.1 – 1.3)

- Tiểu kết chương II

Hoàn thành tốtnhiệm vụ

5 Lương Thành Vinh - Thiết kế Word

- Chương III

- Tiểu kết chương III

Hoàn thành tốtnhiệm vụ

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 6

about:blank 6/29

5

LỜI CẢM ƠNChúng em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến trường đại học Văn Lang đã tạođiều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này Đặc

biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Mai Lý Công Hậu đã tận tình

chỉ bảo, hướng dẫn chúng em trong quá trình học tập

Bộ môn Giáo dục quốc phòng là một môn học thú vị và vô cùng bổ ích Tuynhiên, những kiến thức và kỹ năng về môn học này của chúng em vẫn còn nhiều hạn

chế Do đó, bài tiểu luận của em khó tránh khỏi những sai sót Kính mong thầy cô

xem xét và góp ý giúp bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

Trang 7

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 8

1 Lời mở đầu: 8

2 Lý do chọn đề tài: 8

3 Mục đích của đề tài: 8

NỘI DUNG 10

CHƯƠNG I: TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA ÔNG CHA TA 10

1.1 Đất nước trong buổi đầu lịch sử: 10

1.2 Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc 10

1.2.1 Về địa lí 10

1.2.2 Về kinh tế 11

1.2.3 Về chính trị, văn hóa - xã hội 11

1.3 Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh xâm lược 11

1.3.1 Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên 11

1.3.2 Những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược giành và giữ độc lập từ thế kỉ II trước Công nguyên đến đầu thế kỉ X 12

1.3.3 Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII 15

TIỂU KẾT CHƯƠNG I 18

CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA ÔNG CHA TA 20

2.1 Về tư tưởng chỉ đạo tác chiến 20

2.2 Về mưu kế đánh giặc 20

2.3 Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc 21

2.4 Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh 22

Trang 8

about:blank 8/29

7

2.5 Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị,

ngoại giao và binh vận 22

2.6 Về nghệ thuật tổ chức và thực hành các trận đánh lớn 24

TIỂU KẾT CHƯƠNG II 24

CHƯƠNG III: TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC PHÁT HUY, VÂN DỤNG NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY 26

3.1 Trách nhiệm của sinh viên 26

TIỂU KẾT CHƯƠNG III 26

KẾT LUẬN 27

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 9

củađất nước,dântộc.Nghệ thuậtđókhôngnhững trởthành truyềnthốngđánh

giặcgiữ nướccủadântộc, màcònthểhiện tínhnhânđạo,nhânvăn sâusắccủa

vănhóaquânsựViệt Nam.Điềunày đãđượccảthếgiớicông nhậnquanhững

cònthuakém trênnhiềuphươngdiện,ngoạitrừtinh thầnyêunước, tinhthần

đoànkếtvà ýchíđộclậptự docủanhân dân.Chínhtrongcuộcchiếnkhôngcần

sứckéo dàiấymàdântộctađã hìnhthành nênrấtnhiều loạihìnhnghệ thuật

Trang 10

about:blank 10/29

9

-Làmrõ kháiniệmvàcơsở lýluận củanghệthuậtquân sựViệtNam

-Tìmhiềuvềquátrình hìnhthànhvàpháttriểncủanghệ thuậtquânsựViệtNam

Trang 11

NỘI DUNGCHƯƠNG I: TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA ÔNG

CHA TA

1.1 Đất nước trong buổi đầu lịch sử:

Cách đây hàng nghìn năm, từ khi các Vua Hùng dựng nước Văn Lang, lịch sửdân tộc Việt Nam bắt đầu thời đại dựng nước Do yêu cầu tự vệ trong, chống giặc

ngoại xâm và yêu cầu làm thủy lợi của nền kinh tế nông nghiệp đã tác động mạnh mẽ

đến sự hình thành của nhà nước trong buổi đầu lịch sử Nhà nước Văn Lang là nhà

nước đầu tiên của nước ta, có lãnh thổ khá rộng và vị trí địa lí quan trọng, bao gồm

vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, nằm trên đầu mối những đường giao thông

qua bán đảo Đông Dương và vùng Đông Nam Á

Nền văn minh sông Hồng hay còn gọi là nền văn minh Văn Lang, mà đỉnh cao

là văn hóa Đông Sơn rực rỡ, thành quả đáng tự hào của thời đại Hùng Vương

Do có vị trí địa lý khá thuận lợi, nước ta luôn bị các thế lực ngoại xâm nhòmngó Sự xuất hiện các thế lực thù đuchj và âm mưu thôn tính mở rộng lãnh thổ của

chúng là nguy cơ trực tiếp đe dọa vận mệnh đất nước ta Do vậy, yêu cầu chống giặc

ngoại xâm, bảo vệ độc lập và cuộc sống đã sớm xuất hiện trong lịch sử dân tộc ta

Người Việt muốn tồn tại, bảo vệ cuộc sống và nền văn hóa của mình chỉ có con đường

duy nhất là đoàn kết đứng lên đánh giặc, giữ nước [1]

1.2 Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc

1.2.1 Về địa líNhà nước Việt Nam với lãnh thổ hình chữ S được kéo dài từ Bắc vào Nam,phần đất liền được tiếp giáp với 3 nước và tiếp giáp với biển Đông hình thành hệ thống

giao thông đường bộ, đường biển, đường sông, đường hàng không cực kì thuận lợi để

giao lưu trong khu vực châu Á và thế giời Những điều kiện ấy làm cho lãnh thổ Việt

Nam trở thành vị trí chiến lược quan trọng đối với thế giới Nên đã từ lâu, nước ta luôn

bị các thế lực ngoại xâm dòm ngó, đe dọa và tiến công xâm lược Cũng từ đó ông cha

ta đã

Trang 12

about:blank 12/29

11

đoàn kết, phát huy những ưu thế mà lãnh thổ ta có đẩy lùi quân xâm lược hình thành

nên nghệ thuật đánh giặc cho tới tận bây giờ

1.2.2 Về kinh tếLãnh thổ nước ta được thiên nhiên ưu ái có nguồn tài nguyên phong phú, đadạng cùng với nhiều núi rừng, các đồng bằng châu thổ, hệ thống sông ngòi dày đặc

cung cấp lượng nước ngọt và phù sa màu mỡ dồi dào nên nước ta sản xuất nông

nghiệp là chính tuy trình độ canh tác còn thấp, quy mô nhỏ nhưng trong quá trình phát

triển ông cha ta đã thực hiện những chính sách nhằm cải thiện quá trình sản xuất, chăn

nuôi nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lực lượng, chế tạo vũ khí

luôn sẵn sàng chống lại giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc

1.2.3 Về chính trị, văn hóa - xã hộiMang trong mình một quá khứ in đậm màu sắc của chiến tranh, trải qua hàngnghìn năm đánh đuổi quân xâm lược, giữ lấy từng tấc đất lãnh thổ mà cha ông ta để lại

tất cả đều là công lao của toàn dân tộc Việt Nam, một đất nước chiến thắng mọi kẻ thù

xâm lược bằng ý chí, lòng dũng cảm và sự đoàn kết của 54 dân tộc anh em sẵn sàng

cùng nhau quyết chiến Từ đó, hình thành nên nền văn hóa truyền thống đoàn kết, yêu

thương lẫn nhau, chung sống hòa thuận của người dân Việt Nam

Tuy mỗi dân tộc, làng, xã có những phong tục, tập quán khác nhau nhưng điềunày không những không ảnh hưởng đến tinh thần đoàn kết dân tộc ta mà nó còn tạo

nên sự đa dạng, phong phú cho văn hóa dân tộc Việt Nam, góp phần vào nền văn hóa

truyền thống: đoàn kết, yêu nước, cùng nhau sống hòa thuận, thủy chung, lao động cần

cù sáng tạo

1.3 Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh xâm lược

1.3.1 Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiênTheo sử sách được ghi lại, nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của dân tộc

ta do vua Hùng và Thục Phán lãnh đạo nhân dân Âu Việt và Lạc Việt trên địa bàn Văn

Lang Năm 214 TCN, nhà Tần sang xâm lược nước ta với 50 vạn quân do Đồ Thư chỉ

huy Sau khoảng 5 – 6 năm, dưới sự lãnh đạo của vua Hùng và sau đó là Thục Phán

Trang 13

đã đánh bại quân Tần, tướng Đồ Thư bị giết chết đồng thời thống nhất hai bộ tộc Lạc

Việt và Âu Việt lập ra nhà nước Âu Lạc

Sau cuộc xâm lược của quân Tần, quân xâm lược Triệu Đà độ hộ vào nước ta

Dưới sự lãnh đạo của An Dương Vương, ông cho xây thành Cổ Loa, chế nỏ Liên Châu

đánh giặc (từ năm 184 đến năm 179 TCN) nhưng do chủ quan, mất cảnh giác nên đã

thất bại, đất nước rơi vào thảm họa 1000 năm Bắc thuộc [1]

1.3.2 Những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược giành và giữđộc lập từ thế kỉ II trước Công nguyên đến đầu thế kỉ X

Trong khoảng thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta liên tục bị cáctriều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương đến nhà Tuỳ,

nhà Đường đô hộ Vào lúc đó, nhân dân Việt Nam ta vẫn kiên cường và bền bỉ, đấu

tranh, giữ gìn, phát huy tinh hoa, truyền thống của nền văn hoá dân tộc và quyết đứng

lên đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, dân tộc

- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (mùa xuân năm 40 đến năm 43 SCN) chống ách

đô hộ nhà Hán Tuy dành thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng sau khi nhà Hán tăng

cường chi viện khiến khởi nghĩa thất bại vào năm 42, cuộc kháng chiến kéo dài đến

hết năm 43 mới kết thúc Tuy cuối cùng vẫn gặp thất bại nhưng đã giành được 3 năm

độc lập, tự do cho người dân

Hình ảnh 1: KhởinghĩaHaiBàTrưngđánhđuổinhàHán

Trang 14

about:blank 14/29

13

- Năm 248, Triệu Thị Trinh phất cờ khởi nghĩa đánh nhà Ngô Nghĩa quân của người

con gái núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) làm cho quân thù nhiều phen kinh hồn, bạt

vía Sau gần nửa năm chiến đấu khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động Mặc dù

bà Triệu cùng nghĩa quân chiến đấu rất anh dũng, nhưng kẻ thù có sức mạnh vượt trội

và đàn áp rất khốc liệt, nên khởi nghĩa bị thất bại

Hình ảnh 2: Cuộc khỏinghĩacủaTriệuThịTrinhchốngnhàNgô

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng

Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được các quận huyện Tuy nhà

Lương 2 lần huy động quân đi đàn áp nhưng đều bị Lý Bí chủ động đón đánh dẹp tan

quân giặc Đầu năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn

Xuân

Trang 15

Hình ảnh 3: LýNam Đế(hoàng đếđầutiêntrong lịchsửnướcta)phấtcờkhởinghĩa

- Khởi nghĩa của Lí Tự Tiên và Đinh Kiến năm 687

- Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) năm 722

- Khởi nghĩa của Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương) năm 766 đến 791

- Vào năm 938, trong trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền cùng quân và

dân ta đã nhấn chìm toàn bộ đoàn thuyền của quân Nam Hán, khiến Hoàng Thao phải

bỏ mạng, vua Nam Hán phải bãi binh, chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra

một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, kỉ nguyên của độc lập, tự chủ

Trang 16

about:blank 16/29

15

Hình ảnh 4: NgôQuyềnchỉhuy cuộckhỏinghĩađánhbạiquânNamHán

1.3.3.CáccuộckhángchiếnchốngquânxâmlượctừthếkỉXđếnthếkỉXVIII

- Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất năm 981 của nhà Tiền Lê

+Mùa thu năm 980, lợi dụng tình hình nước ta có khó khăn, nhà Tống một mặtđiều động một đạo quân do tướng Hầu Nhân Bảo cầm đầu kéo vào xâm lược nước ta,

mặt khác sai Lư Đa Tốn đưa thư sang đe dọa

+ Lê Hoàn đã huy động nhân dân chuẩn bị kháng chiến Mùa xuân năm 981,quân xâm lược do Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng, Trần Khâm Tộ chỉ huy ồ ạt kéo

vào Lạng Sơn, đồng thời một cánh quân khác do Lưu Trừng, Giả Thực chỉ huy theo

đường thủy tiến vào phía cửa sông Bạch Đằng Lê Hoàn đã cho đóng cọc ở sông Bạch

Đằng ngăn chặn thuyền địch, củng cố lực luọng trên đất liền và giành thắng lợi trong

cuộc kháng chiến

Trang 17

Hình 5: Sơđồ cuộckhángchiếnchốngquânTốnglần thứnhất(năm 981)

- Kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 (1075 - 1077) của nhà Lý

+ Sau thất bại lần thứ nhất (năm 981), nhà Tống chưa từ bỏ âm mưu xâm lượcnước ta Từ năm 1068, nhà Tống đã ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta để giải quyết

khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng Lúc ấy, thay vì đợi

giặc tiến công trước, Lý Thường Kiệt đã chủ động tấn công trước nhằm chiếm ưu thế

Với chủ trương “tiên phát chế nhân”

+ Lý Thường Kiệt được triều đình giao cho chỉ huy cuộc kháng chiến chốngquân Tống xâm lược được chia làm 2 giai đoạn:

GĐ 1 (1075): 10/1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân, chialàm 2 đạo tấn công vào đất Tống Đường bộ do Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy,

Lý Thường Kiệt chỉ huy quân thủy đổ bộ vào Châu Liêm, Châu Khâm Sau 42 ngày

đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử

GĐ 2 (1076 – 1077): Cuối năm 1076, 10 vạn quân Tống, 1 vạn ngựa, 20 vạndân phu do Quách Quỷ, Triệu Tiết chỉ huy kéo vào nước ta, 1 đạo quân do Hòa Mâu

Trang 18

about:blank 18/29

17

theo đường biển tiếp ứng 1/1077, quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến

vào nước ta, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước giặc

+ 3/1077,Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng đã bịphản công quyết liệt Cuối xuân 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ

đánh vào đồn giặc khiến quân giặc “Mườiphầnchếtđếnnămsáuphần” khiến chúng

phải rút quân về nước [2]

Hình ảnh 6: Sơ đồKhángchiếnchống quânTốnglầnthứ2(1075–1077)

- Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông của nhà Trần ở thế kỉ XIII+ Cuộc kháng chiến lần thứ nhất vào năm 1258, quân và dân ta đã đánh thắng

3 vạn quân Nguyên - Mông

+ Cuộc kháng chiến lần thứ hai vào năm 1285, quân và dân ta đã đánh thắng

60 vạn quân Nguyên - Mông

+ Cuộc kháng chiến lần thứ ba vào năm 1287 - 1288, quân và dân ta đã đánhthắng 50 vạn quân Nguyên - Mông

Như vậy, trong cả ba cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, nhờ nắmchắc tình hình, đánh giá đúng điểm mạnh, điểm yếu, sở trường, sở đoản của giặc, Bộ

Thống soái nhà Trần đã có những chỉ đạo chiến lược: thực hiện các cuộc rút lui nhằm

Trang 19

bảo toàn lực lượng; kéo dài thời gian kháng chiến để chuẩn bị phản công; tiến hành

triệt để kế “thanh dã”, cắt đứt nguồn cung cấp, tiếp tế lương thảo của giặc, qua đó, làm

cho chúng rơi vào tình cảnh khốn đốn, tinh thần hoang mang, ý chí chiến đấu giảm sút

và không thực hiện được ý định đánh nhanh, thắng nhanh Sự chỉ đạo chiến lược của

triều đình nhà Trần là nhất quán, xuyên suốt trong ba cuộc kháng chiến chống Mông –

Nguyên và là sách lược duy nhất đúng trong cuộc đối đầu với đội quân hùng mạnh,

thiện chiến, quen trận mạc Sự chỉ đạo chiến lược đó khẳng định tầm nhìn, tư duy sáng

tạo, khả năng tổ chức của Bộ Thống soái Đại Việt, đứng đầu là các vua Trần và Hưng

Đạo vương Trần Quốc Tuấn, đồng thời là bài học quý cần vận dụng trong sự nghiệp

bảo vệ Tổ quốc

- Cuộc kháng chiến chống Minh do Hồ Quý Ly lãnh đạo

Vào cuối thế kỷ XIV, triều Trần mục nát, Hồ Quý Ly, một đại thần có thế lựcmạnh trong triều, ép vua Trần nhường ngôi cho mình, lập ra triều Hồ vào năm 1400

Hồ Quý Ly là người táo bạo, ông đã thực hiện một số cải cách về chính trị, kinh tế, xã

hội nhưng cũng chỉ là nhằm cứu vãn sự sụp đổ của nhà nước phong kiến và củng cố

địa vị của dòng họ mình, không giải quyết được những mâu thuẫn gay gắt của xã hội

đương thời Bấy giờ ở Trung Quốc, nhà Minh đang cường thịnh Lợi dụng tình hình

không ổn ở Đại Việt, Minh Thành Tổ quyết định đưa quân sang xâm lược Tuy nhà Hồ

có tổ chức kháng chiến đánh đuổi nhà Minh nhưng chỉ kéo dài được nửa năm do trong

tác chiến nhà Hồ mắc rất nhiều sai lầm sau đó thất bại Đất nước ta rơi vào ách thống

địch dòm ngó tới Bên cạnh đó, tuy sau nhiều lần bị xâm lược nhưng ông cha ta đã

Ngày đăng: 08/05/2024, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w