Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾVÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ VĂN TOÀN THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPCHỦYẾUNHẰMPHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠITRÊNĐỊABÀNTỈNHTHÁINGUYÊNLUẬNVĂN THẠC SỸ KINH TẾThái Nguyên, năm 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾVÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ VĂN TOÀN THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPCHỦYẾUNHẰMPHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠITRÊNĐỊABÀNTỈNHTHÁINGUYÊN Chuyên ngành: Kinhtế Nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬNVĂN THẠC SỸ KINHTẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Ngô Xuân Hoàng Thái Nguyên, năm 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luậnvăn là hoàn toàn trung thực, và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luậnvăn đều đã được cám ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luậnvăn đã được ghi rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬNVĂN Lý Văn Toàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Trong quá trình học tập vàthực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của tập thể và các cá nhân. Trước hết tôi xin chân thành cám ơn các giảng viên khoa Kinh tế, khoa Sau Đại học trường Đại học Kinhtếvà Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, đặc biệt là sự hướng dẫn của Tiến sỹ Ngô Xuân Hoàng trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên sở Tài chính; sở Nông nghiệp vàPháttriển Nông thôn; sở Kế hoạch và Đầu tư; sở Tài nguyênvà Môi trường; sở Lao động thương binh và Xã hội; sở Y tế; sở Giao thông Vận tải; sở Giáo Dục và đào tạo; Cục thống kê tỉnhThái Nguyên. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn phòng thống kê các huyện; thành phố; thị xã thuộc tỉnhThái Nguyên; các quý Ông, Bà lãnh đạo các huyện; thành phố; thị xã trênđịabàntỉnhTháiNguyên đã tạo điều kiện, góp ý và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo sở Tài chính, lãnh đạo các phòng, ban trong sở cùng các đồng nghiệp, bạn bè, và gia đình đã cổ vũ động viên tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập vàthực hiện Luậnvăn này. TÁC GIẢ LUẬNVĂN Lý Văn Toàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng trong Luậnvăn vi Mở đầu. 1 1-Tính cấp thiết của đề tài 1 2- Mục tiêu nghiên cứu 3 3-Đối tượng và Phạm vi nghiêncứu. 3 4-Những đóng góp mới của luậnvăn 4 5- Bố cục của Luận văn. 4 Chương 1:Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu 5 1.1-Một số vấn đề cơ bản về trangtrại 5 1.1.1-Khái niệm về trangtrạivàkinhtếtrangtrại 5 1.1.2-Những tiêu chí xác định KTTT 7 1.1.3-Những đặc trưng của KTTT trong nền kinhtế thị trường 9 1.1.4- Yếu tố ảnh hưởng tới pháttriểntrangtrạivà KTTT 16 1.1.5-Ý nghĩa kinh tế- xã hội- môi trường của Trangtrại 21 1.2-Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrại ở một số nước và Việt Nam 26 1.2.1-Tình hình pháttriển KTTT ở một số nước trên thế giới 26 1.2.2- Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrại ở Việt Nam 29 1.3- phương pháp nghiên cứu 35 1.3.1-Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 1.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 35 1.3.3-Phương pháp sử lý số liệu 35 1.3.4-Hệ thống chỉ tiêu đánh giá và phương pháp phân tích 35 Chương 2: Thựctrạngpháttriển KTTT ở tỉnhTháiNguyên 40 2.1 Đặc điểm của địabàn nghiên cứu 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên. 40 2.1.2 Điều kiện kinhtế - xã hội. 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.3- Những thuận lợi và khó khăn của địabàn nghiên cứu đối với pháttriểnkinhtếtrangtrại ở tỉnhTháiNguyên 45 2.2- Khái quát về kinhtếtrangtrại ở tỉnhTháiNguyên 46 2.2.1-Lao động và chuyên môn của chủtrangtrại 47 2.2.2-Tình hình sử dụng đất của trangtrại 48 2.2.3- Vốn và tài sản của trangtrại 51 2.3-Thực trạngpháttriểnkinhtếtrangtrại ở tỉnhTháiNguyên 55 2.3.1-Phân bố trangtrạitrênđịabàntỉnhTháiNguyên 55 2.3.2-Loại hình trangtrạitỉnhTháiNguyên 56 2.3.3-Đất đai sử dụng trong TT của tỉnhTháiNguyên 57 2.3.4- Lao động trong trangtrại của tỉnhTháiNguyên 57 2.3.5-Kết quả sản xuất kinh doanh của trangtrại 58 2.3.6-Hiệu quả sản xuất của trangtrại 60 2.3.7-Thực trạngkinhtếtrangtrại ở ba vùng 62 2.4-Đánh giá phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriển KTTT 68 2.4.1-Phân tích các yếu tố bên trong trangtrại 68 2.4.2-Phân tích các yếu tố bên ngoài của trangtrại 73 Chương 3: Giảiphápchủyếu để pháttriển KTTT ở tỉnhTháiNguyên 78 3.1- Phương hướng mục tiêu 78 3.1.1-Phương hướng pháttriểnkinhtếtrangtrại 84 3.1.2-Mục tiêu pháttriểnkinhtếtrangtrại 85 3.2-Giải phápchủyếupháttriểnkinhtếtrangtrại ở tỉnhTháiNguyên 87 3.2.1-Giải pháp chung: 87 3.2.2-Giải pháp cụ thể cho từng loại hình trang trại: 90 3.2.3-Giải pháp cụ thể cho từng vùng 93 Kết luận 95 Danh mục tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 KTTT Kinhtếtrangtrại 2 TT Trangtrại 3 WTO Tổ chức thương mại thế giới 4 HTX Hợp tác xã 5 KD Kinh doanh 6 CNH-HĐH Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá 7 KQSXKD Kết quả sản xuất kinh doanh 8 NN&PTNT Nông nghiệp vàpháttriển nông thôn 9 SL Số lượng 10 SP Sản phẩm 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 SXKDTH Sản xuất kinh doanh tổng hợp 13 NN Nông nghiệp 14 CC Cơ cấu 15 ATK An toàn khu 16 BQ Bình quân 17 LĐ Lao động 18 NLNTS Nông lâm nghiệp thuỷ sản 19 Tr. Đ Triệu đồng 20 Ng đ Ngìn đồng Việt Nam 21 đ Đơn vị tính đồng Việt nam 22 HĐND Hội đồng nhân dân 23 UBND Uỷ ban nhân dân 24 LĐGĐ Lao động gia đình 25 DTBQ Diện tích bình quân 26 TTNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp 27 XDCB Xây dựng cơ bản 28 VAC Vườn ao chuồng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Trang Bảng 1.1 -Trang trạitrênđịabàn toàn quốc 13 Bảng 1.2- Tốc độ tăng % của trangtrại năm 2001 với 2006 14 Bảng 1.3- Diện tích bình quân trên TT của một số nước trên thế giới. 28 Bảng 1-4-Cơ cấu sản xuất Của các trangtrại vùng Đồng và Tây bắc, tính đến 01/7/2006 31 Bảng 1.5- các loại hình trangtrại khu vực đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long thời điểm 01/7/2006 32 Bảng 1.6- các loại hình trangtrại khu vực Bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ thời điểm 01/7/2006 33 Bảng 1.7 –Các loại hình trangtrại Phía Nam và Đông Nam bộ thời điểm 01/7/2006 34 Bảng 2.1- Tình hình lao động, và chuyên môn của chủ TT. 47 Bảng 2.2- tình hình sử dụng đất bình quân của Trangtrại 50 Bảng 2.3- tình hình vốn và huy động vốn của trangtrạitrênđịabàntỉnhTháiNguyên năm 2006 52 Bảng 2.4-Tình hình trang bị TS bình quân của trangtrại năm 2006 54 Bảng 2.5: Phân bố TT trênđịabàntỉnhTháiNguyên năm 2006 55 Bảng 2.6- Loại hình trangtrạitỉnhTháiNguyên năm 2006 56 Bảng 2.7-Đất đai của trangtrạitỉnhTháiNguyên năm 2006 57 Bảng 2.8- Lao động của TT tỉnhTháiNguyên năm 2006 57 Bảng 2.9- Kết quả SXKD của TT tỉnhTháiNguyên năm 2006 59 Bảng 2.10- Một số chỉ tiêu hiệu quả kinhtế của TT trênđịabàntỉnhTháiNguyên năm 2006 61 Bảng 2.11-Thực trạng hiệu quả KTTT ở vùng núi cao tỉnh TN năm 2006 63 Bảng 2.12- Thựctrạng hiệu quả KTTT ở vùng thấp tỉnh TN năm 2006 65 Bảng 2.13- Thựctrạng hiệu quả KTTT ở vùng giữa tỉnh TN năm 2006 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii Bảng 2.14 - ảnh hưởng của một số nhân tố đến thu nhập của TT năm 2006 69 Bảng 2.15- ảnh hưởng của một số nhân tố đến thu nhập của TT năm 2006 71 Bảng 2.16- ảnh hưởng của một số nhân tố đến thu nhập của TT năm 2006 73 Bảng 3.1- dự kiến pháttriển KTTT TỉnhTháiNguyênGiai đoạn 2006-2010 86 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1-Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền sản xuất hàng hoá. Trong gần hai thế kỷ qua, nền nông nghiệp thế giới đã có nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau. Cho đến nay qua thử thách của thực tiễn, một số nơi các hình thức sản xuất theo mô hình tập thể, và quốc doanh, cũng như xí nghiệp tư bản nông nghiệp tập trung quy mô lớn, không tỏ ra hiệu quả. Trong khi đó, hình thức tổ chức sản xuất theo mô hình kinhtếtrangtrại phù hợp với đặc thù của nông nghiệp nên đạt hiệu quả cao, và ngày càng pháttriển ở hầu hết các nước trên thế giới. So với nền kinhtế tiểu nông thì kinhtếtrangtrại là một bước pháttriển của kinhtế hàng hoá. Việc hình thành vàpháttriểnkinhtếtrangtrại là một quá trình chuyển đổi từ kinhtế hộ nông dân chủ yếu, mang tính sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá có quy mô từ nhỏ tới lớn. Trong tiến trình pháttriển nông nghiệp, nông thôn hiện nay ở nước ta, sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, với quy mô ngày càng lớn và mang tính thâm canh, chuyên canh, phân vùng đang là một yêu cầu tất yếu khách quan. Sự pháttriểnkinhtếtrangtrại đã, đang và sẽ đóng góp to lớn khối lượng nông sản được sản xuất, đáp ứng nhu cầu nông sản trong nước, mặt khác nó còn đóng vai trò cơ bản trong tiến trình hội nhập với kinhtế quốc tế, với sản lượng và kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều tăng trưởng tích cực và ổn định, thì sự đóng góp của các trangtrại là rất lớn, không những đem lại lợi nhuận cho trang trại, mà còn cải thiện đáng kể thu nhập của những người lao động trong các trang trại. Việt Nam tham gia tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh, đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho nền kinhtế nước ta nói chung, ngành nông nghiệp nói riêng. Thách thức lớn nhất mà nông nghiệp của Việt Nam sẽ phải đối mặt, đó là mở cửa để cho hàng hoá nông sản của các nước, trong tổ chức WTO được lưu thông mà chúng ta không thể áp đặt mãi [...]... tiễn về trang trại, vàpháttriểnkinhtếtrangtrại ở Việt Nam và một số nước trên thế giới Đánh giá thựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrại ở tỉnhThái Nguyên, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát riển kinhtếtrangtrại ở địa phương Đề xuất một số giải phápchủyếunhằmpháttriểnkinhtếtrangtrại ở tỉnhTháiNguyên 3-Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1-Đối tƣợng nghiên cứu Luậnvăn tập... của trang trại, để đưa ra các giảipháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trangtrại 5-Bố cục của luậnvăn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luậnvăn gồm 3 phần chính: Chương 1: Một số vấn đề lý luậnvàthực tiễn pháttriểnkinhtếtrangtrạivà phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrại ở tỉnhTháiNguyên Chương 3: Giảiphápchủyếu để phát triểnkinhtế trang trại. .. vi nghiên cứu 3.1-Đối tƣợng nghiên cứu Luậnvăn tập trung nghiên cứu thựctrạng về kinhtếtrangtrại ở tỉnhThái Nguyên, để từ đó đề xuất những giải pháp, nhằmpháttriểnkinhtếtrangtrại ở tỉnhTháiNguyên 3.2-Phạm vi nghiên cứu 3.2.1-Về không gian vàđịa điểm Đề tài nghiên cứu chủyếu về trangtrạitrênđịabàn toàn tỉnhThái Nguyên, đặc biệt chú trọng nghiên cứu theo vùng; cụ thể được chia làm... nông dân Pháttriểnkinhtếtrangtrại là hướng đi đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chính vì vậy tôi chọn đề tài Thực trạngvàgiảiphápchủyếunhằmpháttriểnkinhtếtrangtrạitrênđịabàntỉnh Thái Nguyên 2-Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luậnvàthực tiễn... cũng như bảo vệ sinh thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 1.2- Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrại ở một số nƣớc và ở Việt Nam 1.2.1-Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrại ở một số nước trên thế giới 1.2.1.1- Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrại ở một số nước Châu á Ở châu Á, chế độ phong kiến kéo dài cho nên kinhtếtrangtrại sản xuất hàng hoá... có nền kinhtếpháttriển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan sự pháttriểnkinhtếtrangtrại cũng theo quy luật , số lượng trangtrại giảm và quy mô diện tích tăng Ví dụ: ở Nhật bản năm 1950 số lượng trangtrại là 6.176.000 trangtrại đến năm 1993 chỉ còn 3.691.000 trangtrạivà diện tích bình quân năm 1950 là 0,8ha, năm 1993 tăng lên là 1,38ha” [13] 1.2.1.2- Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrại ở... học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 3.2.2- Thời gian nghiên cứu Số liệu tập trung thu thập chủyếu từ năm 2004-2006 Ngoài ra tham khảo số liệu từ năm 2001-2006 3.2.3-Nội dung nghiên cứu Đề tài chủyếu nghiên cứu về thựctrạng của kinhtếtrangtrại tại tỉnhTháiNguyên 4-Những đóng góp mới của luậnvăn Hệ thống hoá làm rõ một số vấn đề giữa lý luậnvàthực tiễn về trangtrại ở tỉnhThái Nguyên, ... nên giảipháp nào cho sản xuất hàng hoá nông sản Việt Nam? Nghiên cứu để đề ra giải pháppháttriểntrangtrạitrênđịabàntỉnh Thái Nguyên, không những chỉ đơn thuần giải quyết vấn đề thực tiễn trangtrại đóng góp về kinhtế cho địa phương, mà chúng tôi còn nhận thức vai trò to lớn của trangtrại trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn theo một tư duy mới, tư duy phát triển. .. xuất được tiến hành trên quy mô và tất cả các yếu tố sản xuất được tập trung đủ lớn với các tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủvà luôn gắn với thị trường” [14] 1.1.1-Khái niệm về trangtrạivàkinhtếtrangtrại 1.1.1.1- Khái niệm về trangtrạivàkinhtếtrangtrại *Khái niệm về trang trại: Trên thế giới người ta thường dùng các thuật ngữ: Ferme (Tiếng Pháp) , Farm (tiếng... +Chủ trangtrại sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất: Là loại hình trangtrại mà toàn bộ vốn tài sản của trangtrại thuộc quyền sở hữu của chủtrangtrại +Chủ trangtrại sở hữu một phần tư liệu sản xuất và phải đi thuê một phần: Là loại hình trangtrại mà trong đó toàn bộ vốn và tài sản của trangtrại không thuộc quyền sở hữu của riêng chủtrangtrại mà còn có của một hay nhiều sở hữu khác +Chủ trangtrại . Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2-Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trang trại, . phát triển kinh tế trang trại 85 3.2 -Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thái Nguyên 87 3.2.1 -Giải pháp chung: 87 3.2.2 -Giải pháp cụ thể cho từng loại hình trang trại: . và phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thái Nguyên, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát