1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với công việc của cán bộ công chức phường trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một / Nguyễn Minh Tuấn

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng ngân hàng số tại Việt Nam
Tác giả Trần Phan Thanh Hằng
Trường học Trường Đại học Thủ Dầu Một
Thành phố Thủ Dầu Một
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

Đi cùng với đó, cơ cấu lĩnh vực đầu tư cũng có thể có thay đổi khi Việt Nam thu hút được các đối tác Cơ hội và thách thức từ Hiệp định EVFTA cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt

Trang 1

Asia - P

1 Mở đầu

Thực hiện theo quyết định số 749/QĐ‐TTg ban

hành ngày 03/06/2020 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt chương trình: “Chuyển đổi số quốc gia

đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030”,

ngành ngân hàng được xác định là một trong 8 lĩnh

vực cần ưu tiên chuyển đổi số do có thể giúp thay

đổi nhận thức nhanh, tiết kiệm được nhiều chi phí

và mang lại hiệu quả xã hội cao (Nguyễn Đình

Trung, 2022) Dựa vào phương hướng trên ngân

hàng nhà nước (NHNN) cũng đã xây dựng đề án

thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trải dài từ

năm 2006, kế hoạch chuyển đổi số ngành ngân hàng

đến năm 2025, và định hướng chuyển đổi số đến

năm 2030, điều này góp phần triển khai nhanh NHS

trong các năm tới NHNN đã được giao nhiệm vụ

phải hoàn thành cơ chế thử nghiệm có kiểm soát với

hoạt động chuyển đổi số ngân hàng điều này nhằm

thúc đẩy đổi mới sáng tạo, triển khai các mô hình

chuyển đổi số mới trong cung cấp dịch vụ thanh

toán tại các ngân hàng thương mại (NHTM) tại Việt

Nam trong tương lai

2 Cơ sở lý thuyết

2.1 Phương pháp nghiên cứu

Bài viết đã lược khảo các tài liệu nghiên cứu

trước về vấn đề NHS tại các NHTM Việt Nam và sử

dụng phương pháp nghiên cứu định tính với nguồn

dữ liệu thứ cấp nhằm tổng quan các lý thuyết liên

quan đến NHS Nghiên cứu này còn dựa trên

phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp dữ liệu

từ các bài báo, bài viết và báo cáo tài chính trên

website về thực trạng triển khai NHS của các NHTM

tốt nhất Việt Nam gồm có Vietcombank, Vietinbank,

BIDV, VIB, ACB, MBBank, và TPBank (Thu Hà, 2022)

2.2 Khái niệm ngân hàng số

Ngân hàng số (NHS) ‐ digital banking là hình

thức ngân hàng số hoá tất cả những hoạt động và

dịch vụ ngân hàng truyền thống NHS có phạm vi

rộng và toàn diện hơn ngân hàng điện tử hay ngân

hàng trực tuyến vì được số hoá 100% quy trình, mọi

quan hệ của khách hàng và ngân hàng đều được xử

lý tự động và online mà khách hàng không cần đến các chi nhánh ngân hàng để thực hiện tất cả các giao dịch (Moeckel, 2013) Theo Lê Nhân Tâm (2018), NHS trên hiện nay có 3 giai đoạn chính là giai đoạn

số hoá, giai đoạn chuyển đổi kỹ thuật số, và giai đoạn tái tạo số NHS tập trung khía cạnh nâng cao dịch vụ khách hàng và trải nghiệm của khách hàng dựa trên nền tảng số hoá tương tác, kỳ vọng và trải nghiệm của khách hàng trên cơ sở dữ liệu Quá trình này chịu ảnh hưởng của các công nghệ như Internet kết nối vạn vật IoT – Internet of Things, ứng dụng trí tuệ nhân tạo ‐ AI, dữ liệu lớn ‐ Big Data, công nghệ chuỗi khối ‐ Blockchain, API, kênh phân phối và công nghệ (Phạm Tiến Đạt và cộng sự, 2019) Theo IBM (2015), NHS có 4 hình thái: chi nhánh NHS, kênh phân phối NHS, công ty con NHS, NHS thuần tuý Các NHTM chuyển đổi từ mô hình kinh doanh truyền thống sang NHS gọi là số hoá ngân hàng với các tính năng như: đăng ký online, thanh toán, chuyển tiền 24/7, vay ngân hàng, gửi tiết kiệm, nộp tiền vào tài khoản, quản lý thẻ/tài khoản, đầu tư, bảo hiểm, quản lý tài chính cá nhân và doanh nghiệp, khả năng bảo mật theo sơ đồ giao dịch qua NHS (Lê Cẩm Tú, 2021) NHS giúp đem lại doanh thu cao hơn, tạo được lợi thế cạnh tranh và đạt năng suất hơn, đây còn được xem là yếu tố xúc tác và là giải pháp cho những thách thức mà các ngân hàng đang phải đối mặt trong kỷ nguyên số NHS còn tạo thuận tiện, an toàn với tiện ích tối đa, tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch vì thực hiện dưới hình thức trực tuyến

2.3 Thực trạng NHS tại Việt Nam

Đại dịch Covid‐19 là chất xúc tác giúp phát triển tư duy theo lối kỹ thuật số mặc định, làm thay đổi thói quen thanh toán của khách hàng Tại Việt Nam, số người sử dụng mạng Internet là 97,8 triệu người, khoảng 68,17 triệu người đang sử dụng Internet thông qua các nền tảng ứng dụng khác năm 2021 (Nguyễn Thị Như Quỳnh và cộng sự, 2020) Việt Nam

có hơn 98 triệu người với cơ cấu dân số trưởng thành đạt 70%, có 93,5 triệu thuê bao sử dụng Smartphone tính đến năm 2022 Từ các yếu tố trên cho thấy tiềm năng triển khai mạnh cho hoạt động NHS Theo các

Thực trạng ngân hàng số tại Việt Nam

Trần Phan Thanh Hằng

Trường Đại học Thủ Dầu Một

Ngân hàng số (NHS) tại Việt Nam đang ở giai đoạn hình thành và phát triển tương đối lớn xuất phát từ nhu cầu thị trường và định hướng của ngành ngân hàng Bài viết này chỉ ra được thực trạng trong quá trình triển NHS với những cơ hội và thách thức mà các ngân hàng lớn đang phải đối mặt Từ đó, đưa ra được một

số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình triển khai hoạt động NHS trong tương lai

Trang 2

mức độ NHS của IBM (2015) thì các NHTM tại Việt

Nam chưa có NHS thuần tuý với các mô hình hoạt

động kinh doanh ứng dụng nền tảng công nghệ mới ở

tất cả các hoạt động, phần lớn các NHTM đều ở trạng

thái chuyển đổi kỹ thuật số và định hướng phát triển

theo NHS, nghĩa là tích hợp nhiều quy trình số khác

nhau để đem đến khách hàng sự trải nghiệm có tính

cá thể hoá Các NHTM đã đầu tư mạnh mẽ vào công

cuộc NHS và luôn nằm trong top dẫn đầu với tỷ lệ

giao dịch qua NHS chiếm trên 90%

Theo các mức độ nghiên cứu triển khai chiến lược

chuyển đổi số của NHNN Việt Nam (2018), các ngân

hàng phần lớn đang triển khai ở cấp độ phi tập trung

và chia sẻ dịch vụ, chỉ có một số ít là chuyển đổi số

hoá ở nền tảng dữ liệu (bảng 1) Phần lớn các ngân

hàng triển khai ở giai đoạn chủ động lựa chọn hợp

tác với các tổ chức công nghệ tài chính để thực hiện

số hoá dịch vụ và xây dựng các kênh phân phối NHS

hiện đại cho khách hàng và quy trình chuyển đổi nền

tảng dữ liệu mới được triển khai tại một số ngân

hàng tiêu biểu Về quy trình, các ngân hàng trên đều

có hình thức hệ thống giao dịch, ứng dụng một phần

dữ liệu: BIDV có Smartbanking, Vietcombank có VCB

– Digital Lab, Vietinbank có iPAY và eFAST, TPBank

có LiveBank và TPBank Biz, VIB có MyVIB , ACB có

ACB Business Về kênh giao tiếp, một số ngân hàng

ứng dụng các công nghệ Ví dụ:

Ngân hàng BIDV có Digital Banking Center nhằm

tham mưu điều hành; triển khai số hoá ngân hàng

cho kênh phân phối, hệ thống giao dịch, tương tác

khách hàng; thử nghiệm và phát triển mô hình kinh

doanh số; phát triển kênh phân phối và dịch vụ số

để số hoá tất cả khách hàng; nâng cao năng lực phân

tích dữ liệu để hiểu khách hàng; và liên tục đổi mới

sáng tạo

Ngân hàng Vietinbank ứng dụng công nghệ chatbot,

Robotics, open API vơus tên gọi Vietinbank iConnect,

điện toán đám mây, công nghệ nhận diện sinh trắc học

‐ hệ thống “Kiosk xếp hàng thông minh nhận diện sinh

trắc học tại quầy giao dịch” vào quy trình quản trị, điều

hành, quản lý và hỗ trợ kinh doanh

Ngân hàng Vietcombank đã ra mắt VCB Digibank

– dịch vụ NHS hoàn toàn mới với tính năng: đồng

nhất tên đăng nhập và mật khẩu, hạn mức, tăng

cường bảo mật với Smart OTP, Push

Authentication… Kênh VCB DigiBiz và sản phẩm thẻ

doanh nghiệp Vietcombank Visa Business cho các

doanh nghiệp SMEs với 2 phương thức xác thực:

Smart OTP và Hard Token

Ngân hàng VIB ra mắt Mobile Native App trên cả

ba hệ điều hành phổ biến nhất: iOS, Android và

Windows Phone và 3 sản phẩm tân tiến gồm MyVIB,

tài khoản thanh toán Digi và thẻ thanh toán toàn cầu

iCard được tích hợp trọn bộ MyVIB có tính năng:

Social Keyboard thanh toán qua mạng xã hội, giải

pháp bảo hiểm sức khỏe điện tử trong bối cảnh dịch

bệnh, e‐KYC cho mở tài khoản thanh toán trực tuyến Ngân hàng TPBank đã sử dụng LiveBank 24/7 với tính năng: phục vụ nhu cầu tiền mặt và định danh (eKYC), Savy, MyGo, QuickPay, eBankX quản lý tài chính, trợ lý ảo T’Aio ứng dụng AI giúp trả lời câu hỏi của khách hàng Online, tính năng nhận diện sinh trắc quan học (vân tay, khuôn mặt, giọng nói) tại LiveBank, eBankX và kênh hỗ trợ đường dây nóng

để ngăn chặn gian lận… TPBank còn là ngân hàng đầu tiên ứng dụng Blockchain và chuyển tiền quốc

tế Ngân hàng còn ứng dụng Open API, Big Data vào các hoạt động ngân hàng

Các NHTM đa số đã triển khai thành công nhất trong các hoạt động như: digital banking/ digital lab, ATM,… ngoài ra các ngân hàng còn phối hợp với các công ty Fintech/Bigtech để đưa công nghệ mới vào hoạt động thanh toán trên các thiết bị như: sinh trắc học, QR code, Tokenization, công nghệ mPOS, ví điện tử,… Các ngân hàng cũng đã đồng loạt thực hiện bước đầu tiên của quá trình ứng dụng AI, tự động hoá robot (RPA), Blockchain,… Trong tương lai, các

xu hướng phát triển NHS tiêu biểu vẫn là ứng dụng

AI, kết hợp cung cấp dịch vụ ngân hàng với các công

ty công nghệ lớn, chuyển đổi ngân hàng lõi và cloud, phát triển các ứng dụng NHS và ví điện tử Trên toàn cầu, hệ sinh thái NHS đang có xu hướng hình thành đến năm 2025 vì xu hướng tiêu dùng, mô hình hoạt động, doanh thu, nền tảng NHS, dữ liệu ngành và chuỗi giá trị ngân hàng Các ngân hàng mới có khả năng gồm: NHS lưu ký và giao dịch, NHS tư vấn, NHS chuỗi khối và NHS sinh thái (Gasser và công sự, 2017) Với các xu hướng trên, định hướng trong tương lai có thể đẩy mạnh hợp tác với các doanh nghiệp công nghệ Bên cạnh đó, cung cấp dịch vụ thanh toán số sẽ tiếp tục phát triển mạnh ở các quốc gia mới nổi và đang phát triển NHS như Việt Nam

3 Kết quả nghiên cứu 3.1 Cơ hội của NHS

Thứ nhất, giúp chuẩn hoá các mô hình nghiệp vụ ngân hàng trong tương lai đặc biệt hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt Chính phủ và NHNN cũng

đã ban hành nhiều văn bản: Nghị định số 101/2012/NĐ‐CP về thanh toán không dùng tiền mặt (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 80/2019/NĐ‐CP) và Quyết định số 2545/QĐ‐TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2019‐2020 nhằm tạo cơ hội thúc đẩy sự phát triển NHS với đa dạng dịch vụ thanh toán

Thứ hai, thay đổi cơ cấu tỷ trọng doanh thu nhờ vào việc các NHTM có thể huy động được nhiều tiền gửi tiết kiệm online, doanh số cho vay tăng lên nhưng việc kiểm soát chi phí hiệu quả hơn và NHS giúp đa dạng hoá sản phẩm sáng tạo đột phá hơn

Trang 3

Asia - P

làm tăng lượng khách hàng tiềm năng hướng đến

khách hàng trẻ với cơ cấu dân số trẻ hoá tại Việt

Nam khá cao

3.2 Thách thức của NHS

Do đặc thù của NHS là phải triển khai trên nền

tảng công nghệ số vì vậy theo tổ chức tài chính quốc

tế đã chỉ ra những rủi ro chung mà các NHTM đang

phải đối mặt là vấn đề quản trị rủi ro về: chiến lược,

hoạt động, pháp lý, công nghệ, tài chính và gian lận

Rủi ro chiến lược là việc lựa chọn sai chiến lược,

kế hoạch, biện pháp và phát triển sản phẩm không

phù hợp với xu hướng thị trường chung dẫn đến

thiếu hiệu quả Việc triển khai hình thức NHS chưa

phù hợp với phân khúc khách hàng ở các vùng nông

thôn vì chưa đủ điều kiện tiếp cận công nghệ cao

nên việc sử dụng NHS còn khá xa lạ với họ, họ chủ

yếu thực hiện giao dịch bằng tiền mặt

Rủi ro hoạt động hầu như trong tất cả các NHTM

hiện nay thiếu hụt nhân lực để vận hành và quản lý

quy trình Hàng năm, yêu cầu tuyển dụng nhân lực

về công nghệ thông tin ngành ngân hàng tăng 20%,

điều này chỉ ra được sự thiếu hụt khá lớn về nhân sự

trong lĩnh vực này, và 80% ngân hàng đang số hoá

các nghiệp vụ cũng như cần lao động cao trong lĩnh

vực công nghệ thông tin

Rủi ro pháp lý đến từ việc các cơ sở pháp lý

không theo kịp công nghệ mới nên làm chậm quá

trình phát triển NHS (Orakwue, 2017) Việc ban

hành quy định pháp lý và sự điều chỉnh đòi hỏi cần

nhiều thời gian từ giai đoạn dự thảo đến ban hành

thực thi nên đã trở thành rào cản khá lớn Mảng

thanh toán số dù đã phát triển từ nhiều năm về

trước nhưng đến năm 2020 các văn bản toàn diện

về hoạt động này mới được ban hành: Thông tư số

09/2020/TT‐NHNN Qui định về an toàn hệ thống

thông tin trong hoạt động ngân hàng ban hành ngày

21/10/2020 và Thông tư số 16/2020/TT‐NHNN về

việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số

23/2014/TT‐NHNN ngày 19 tháng 8 năm 2014 của

Thống đốc NHNN Việt Nam hướng dẫn việc mở và

sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng

dịch vụ thanh toán

Rủi ro công nghệ vì phụ thuộc nhiều vào công

nghệ chuyển giao từ nước ngoài hoặc các công ty

Fintech/Bigtech, nên chưa thể chủ động trong việc

thiết lập, bảo trì và vận hành điều nay gây áp lực rất

lớn, đồng thời làm giảm khả năng cạnh tranh

Rủi ro tài chính, NHS có thể mắc các vấn đề từ

việc thanh khoản, tín dụng dẫn đến thiệt hại về tài

chính và mất vốn như ngân hàng truyền thống Phản

hồi khảo sát trên Vietnam Report, hiện có 93%

NHTM đang đầu tư đổi mới công nghệ và cần phát

triển bán hàng qua NHS, điều nay cho thấy các ngân

hàng đang cần vấn đề tài chính là rất lớn

Rủi ro gian lận do mất an toàn bảo mất lộ thông tin khách, chiếm đoạt tiền trên tài khoản, thường không thay đổi mật khẩu mặc định, không an toàn khi xử dụng xác thực Theo thống kê của Hiệp hội an toàn thông tin Việt Nam (2017), chỉ số an toàn thông tin của các NHTM đạt 60.9% khá thấp so với yêu cầu Bất kỳ sự cố nào trong chuỗi hoạt động hay lỗ hỏng công nghệ, bị tấn công mạng cũng có thể tạo cơ hội cho những kẻ lừa đảo lợi dụng thực hiện giao dịch trái phép, trộm cắp tiền

4 Giải pháp

Với NHNN, sớm hoàn thiện về khuôn khổ pháp lý cần sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản pháp lý, quy trình nghiệp vụ phù hợp với Luật giao dịch điện tử

và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan,… Có các chính sách hỗ trợ, đẩy mạnh truyền thông thúc đẩy dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của doanh nghiệp và người dân Chú trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ, kỹ thuật cao cho NHS

và tăng cường tổ chức các hội thảo, chuyên đề khoa học công nghệ ngân hàng

Với các NHTM, cần nâng cao nhận thức về vấn đề NHS là vấn đề cấp bách hiện tại và lợi ích to lớn mà NHS đem lại Cần xây dựng chiến lược kinh doanh thông qua việc trả lời các câu hỏi liên quan về bối cảnh

số, cơ hội số, thách thức số và khả năng số hoá ngân hàng, khác biệt về số hoá và chia sẻ số của ngân hàng Các ngân hàng có thể hợp tác với nhau hoặc thu hút thêm các cổ đông là ngân hàng quốc tế để phát triển NHS, vừa tăng vốn chủ sở hữu, học hỏi thêm kinh nghiệm, và tăng hiệu quả doanh số Các ngân hàng cần nghiên cứu kĩ dịch vụ NHS của mình để cải tiến, đồng thời hợp tác với các công ty Fintech/Bigtech để tạo điều kiện tiếp cận đa dạng công nghệ mới, vừa chia sẻ rủi ro, chi phí và và loại bỏ cạnh tranh Ngân hàng nên coi trọng tuyển dụng và đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin giúp vận hành và phát triển NHS tốt hơn./

Tài liệu tham khảo

Lê Cẩm Tú (2021) Chuyển đổi số trong ngân hàng: Cơ hội và thách thức Tạp chí Ngân hàng https://tapchinganhang.gov.vn/chuyen‐doi‐so‐trong‐ngan‐hang‐co‐hoi‐va‐thach‐thuc.htm

Ngân hàng Nhà nước (2021) Quyết định số 810/QĐ‐NHNN ngày 11/5/2021, phê duyệt Kế hoạch Chuyển đổi số ngành Ngân hàng đến năm

2025, định hướng đến năm 2030

Nguyễn Đình Trung (2021) Phát triển ngân hàng số trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay https://tapchinganhang.gov.vn/phat‐trien‐ngan‐hang‐so‐trong‐boi‐canh‐chuyen‐doi‐so‐hien‐nay.htm

Trang 4

1 Mở đầu

Liên minh Châu âu (EU) là đối tác có vị thế rất

quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh

tế, thương mại của Việt Nam Các mặt hàng xuất

khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường EU vẫn

là sản phẩm truyền thống Đặc điểm nổi bật trong cơ

cấu thương mại giữa hai bên là tính bổ sung lớn về

lợi thế và nhu cầu xuất nhập khẩu, ít mặt hàng mang

tính đối đầu, cạnh tranh trực tiếp Đây chính là lý do

khiến EVFTA luôn được tin tưởng sẽ mang lại lợi ích

kinh tế to lớn cho doanh nghiệp (DN) và người dân

của cả hai bên Cánh cửa EVFTA mở ra, thị trường

xuất nhập khẩu của Việt Nam rộng lớn hơn bao giờ

hết Tuy nhiên, để có thể trở thành quốc gia chủ lực,

rõ ràng các DN cần có những chiến lược cụ thể để

đáp ứng các quy tắc về xuất xứ, kỹ thuật… của EU

đặt ra nếu muốn làm chủ cuộc chơi

2 Hiệp định EVFTA tạo ra cơ hội cho các DN

xuất nhập khẩu

Kim ngạch xuất khẩu hai chiều năm 2022 đạt

56,45 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 41,5 tỷ USD,

nhập khẩu từ EU đạt 14,9 tỷ USD EVFTA là hiệp

định thương mại tự do có phạm vi cam kết rộng và

mức độ cam kết cao nhất, với 99,2% số dòng thuế sẽ

được Liên minh châu Âu (EU) xóa bỏ đối với hàng

hóa xuất khẩu của Việt Nam

Đối với xuất khẩu của Việt Nam, ngay khi Hiệp

định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối

với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương

40,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU

Sau 04 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ

xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế,

tương đương 99,4% kim ngạch xuất khẩu của Việt

Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn

lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế

quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%

Như vậy, có thể nói gần 100% kim ngạch xuất khẩu

của Việt Nam sang EU sẽ được xóa bỏ thuế nhập

khẩu sau một lộ trình ngắn Cho đến nay, đây là mức cam kết cao nhất mà một đối tác dành cho ta trong các hiệp định FTA đã được ký kết Lợi ích này đặc biệt có ý nghĩa khi EU liên tục là một trong hai thị trường xuất khẩu lớn nhất của ta hiện nay Việt Nam

và EU cũng thống nhất các nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thương mại, v.v, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp

Theo tính toán, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của nhóm hàng nông sản sang EU: Gạo khoảng 65% vào năm 2025; đường 8%; thịt lợn 4%; lâm sản 3%; thịt gia súc gia cầm 4% Trong khi đó, với nhóm ngành chế biến chế tạo: May mặc dự tính tăng 81%, da giày 99%, dệt 64% Nhóm ngành dịch vụ cũng ước tính: Vận tải thủy tăng 100%, vận tải hàng không 141%, tài chính và bảo hiểm 21%, các dịch vụ phục vụ kinh doanh khác là 80%

Về nhập khẩu, nhóm hàng được dự báo tăng nhập khẩu nhiều nhất từ EU là phương tiện và thiết

bị vận tải, chiếm khoảng 12% tổng giá trị nhập khẩu tăng thêm, tiếp đến là máy móc và thiết bị, dệt may, điện thoại và linh kiện điện tử

Đối với tác động của Hiệp định tới đầu tư trực tiếp nước ngoài, mặc dù chưa tính toán được con số chính xác, tuy nhiên kỳ vọng về đổi mới thể chế, cải thiện môi trường đầu tư do thực hiện Hiệp định sẽ tạo ra sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài

Cụ thể, các cam kết về thuận lợi hóa đầu tư cùng với tốc độ tự do hóa các ngành dịch vụ của Việt Nam dành cho các nhà cung cấp dịch vụ của EU tăng lên, đặc biệt là dịch vụ kinh doanh, dịch vụ môi trường, dịch vụ bưu chính, ngân hàng bảo hiểm, vận tải biển Điều này sẽ thúc đẩy dòng vồn FDI từ EU vào Việt Nam tăng trong thời gian tới

Đi cùng với đó, cơ cấu lĩnh vực đầu tư cũng có thể

có thay đổi khi Việt Nam thu hút được các đối tác

Cơ hội và thách thức từ Hiệp định EVFTA

cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt Nam

Đoàn Phương Ngân

Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Trong những năm gần đây khi Hiệp định Thương mại tự do châu Âu – Việt Nam (EVFTA) cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ đã thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam ‐ EU, giúp mở rộng hơn nữa thị trường cho hàng xuất khẩu của Việt Nam Với cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu lên tới gần 100% biểu thuế và giá trị thương mại mà hai bên đã thống nhất, cơ hội gia tăng xuất khẩu cho những mặt hàng Việt Nam có lợi thế như dệt may, da giày, nông thủy sản là rất đáng kể

Trang 5

Asia - P

mới và lĩnh vực thu hút đầu tư mở rộng Với EVFTA,

cơ cấu dòng vốn FDI vào những lĩnh vực đầu tư còn

dư địa lớn tại Việt Nam và EU cũng có thể mạnh như

năng lượng sạch, năng lượng tái tạo

3 Một số vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu

Việt Nam từ EVFTA

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang

thị trường EU là các sản phẩm truyền thống dựa

trên lợi thế lao động như hàng dệt may, giày dép các

loại, cà phê, hải sản, máy vi tính Về nhập khẩu, Việt

Nam nhập khẩu từ hầu hết các nước thành viên EU,

mặt hàng nhập khẩu từ EU chủ yếu là máy móc ‐

thiết bị ‐ dụng cụ, dược phẩm, sữa và sản phẩm từ

sữa Năm 2022, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

sang EU đạt 41,54 tỷ USD, giảm 0,81% so với năm

2021 Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam

sang EU là điện thoại các loại và linh kiện (đạt 12,21

tỷ USD, giảm 4,23%), giày dép các loại (5,03 tỷ USD,

tăng 4,51%), máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh

kiện (4,66 tỷ USD, giảm 8,13%), hàng dệt may (4,26

tỷ USD, tăng 3,90%), máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ

tùng khác (2,51 tỷ USD, tăng 21,63%), hàng thủy sản

(1,25 tỷ USD, giảm 13,04%) và cà phê (1,16 tỷ USD,

giảm 14,91%)

Theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,

Hiệp định EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của

Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm

2020; 42,4% vào năm 2025 và 44,34% vào năm

2030 so với không có Hiệp định Đồng thời, kim

ngạch nhập khẩu từ EU cũng tăng nhưng với tốc độ

thấp hơn xuất khẩu, cụ thể là khoảng 15,28% vào

năm 2020; 33,06% vào năm 2025 và 36,4% vào

năm 2030 Về mặt vĩ mô, EVFTA góp phần làm GDP

của Việt Nam tăng thêm ở mức bình quân 2,18‐

3,25% (năm 2022‐2023); 4,54‐5,30% (năm 2024‐

2028) và 4,04‐4,42% (năm 2029‐2033)

EU là một thị trường có mức thu nhập cao, cũng

là thị trường có chính sách bảo vệ người tiêu dùng

chặt chẽ với những rào cản về kỹ thuật cho sản

phẩm nhập khẩu là rất lớn Bên cạnh những cơ hội

tạo ra, EVFTA cũng đặt ra các điều kiện hết sức chặt

chẽ về hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam khi thâm

nhập vào thị trường này, nếu không đáp ứng được

thì các doanh nghiệp (DN) Việt Nam không thể tận

dụng được các ưu đãi, lợi thế từ Hiệp định này mang

lại

Thứ nhất, khó khăn trong việc đảm bảo quy tắc

xuất xứ của EVFTA: Hiệp định EVFTA hướng tới mức

độ xóa bỏ thuế nhập khẩu lên tới 99,2% số dòng

thuế, tương đương 99,4% kim ngạch xuất khẩu của

Việt Nam Tuy nhiên, để được hưởng mức ưu đãi

này, hàng xuất khẩu sang EU cần thoả mãn quy tắc

xuất xứ, đây có thể là một cản trở đối với hàng xuất

khẩu Việt Nam bởi nguồn nguyên liệu cho các mặt

hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu được

nhập khẩu từ Trung Quốc và ASEAN Nếu không đảm bảo được quy tắc xuất xứ, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU chỉ được hưởng mức thuế đãi ngộ tối huệ quốc chứ không phải là mức thuế suất 0% trong EVFTA

Thứ hai, khó khăn trong việc tuân thủ những quy định về sở hữu trí tuệ, lao động và môi trường từ EVFTA

‐ Về sở hữu trí tuệ: Trong khi Việt Nam còn khá thờ ơ với vấn đề sở hữu trí tuệ, thì đây lại là yêu cầu đặt lên hàng đầu từ phía EU Thậm chí, đòi hỏi về bảo hộ sở hữu trí tuệ của nhà đầu tư EU còn cao hơn đòi hỏi về quyền sở hữu trí tuệ trong WTO Việt Nam cần đặc biệt chú ý tới những quy tắc về sở hữu trí tuệ trong EVFTA để có thể khai thác được lợi ích từ hiệp định này

‐ Về sử dụng lao động: Dù có nhiều nỗ lực nhưng tại các DN Việt Nam vẫn tồn tại vướng mắc khi áp dụng các tiêu chuẩn lao động Những vướng mắc phổ biến liên quan đến việc người lao động làm thêm quá số giờ quy định; quy định về nghỉ tuần, nghỉ lễ; môi trường làm việc, vệ sinh an toàn lao động; quyền tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đầy đủ, quyền được hỗ trợ của lao động nữ nơi làm việc và nuôi con nhỏ

‐ Về bảo vệ môi trường: Đến nay, Việt Nam chưa

có kinh nghiệm trong vấn đề thực hiện các nghĩa vụ

về môi trường trong khuôn khổ các ràng buộc và điều chỉnh thương mại Đồng thời, nguồn lực dành cho hoạt động bảo vệ môi trường còn hạn chế, ý thức và năng lực của cán bộ quản lý cũng như người dân chưa cao ảnh hưởng đến việc thực thi một cách nghiêm túc các nghĩa vụ liên quan đến môi trường Thứ ba, rào cản kỹ thuật đối với hàng hoá nhập khẩu từ phía EU rất chặt chẽ

Bên cạnh những quy định về xuất xứ, lao động và môi trường, thâm nhập vào thị trường EU vẫn còn khó khăn từ các hàng rào phi thuế quan về kỹ thuật

và vệ sinh an toàn thực phẩm của thị trường EU Điển hình là mặt hàng nông sản, dù EVFTA có ưu đãi với những quy định SPS linh hoạt nhưng đa số ngành hàng nông sản của nước ta như chè, rau quả vẫn vấp phải những hạn chế do tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, thiếu tính đồng nhất trong từng lô hàng, công tác thu hoạch bảo quản chưa tốt nên chất lượng còn hạn chế

3 Một số giải pháp đề xuất

Để tận dụng cơ hội, ứng phó với những thách thức mà EVFTA mang lại, các giải pháp cần tập trung triển khai trong thời gian tới như sau:

Thứ nhất, phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo thoả mãn yêu cầu về xuất xứ

Nhà nước cần xác định về các ngành xuất khẩu

Trang 6

mũi nhọn và quy hoạch phát triển các ngành công

nghiệp phụ trợ Với nguồn lực có hạn, Việt Nam

không thể phân tán lực lượng mà phải tập trung

phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ mũi nhọn

mà mình có khả năng như: dệt may, giày dép… và

lắp ráp (như ôtô, xe máy, thiết bị điện và điện tử)

Đồng thời, quan tâm quy tắc xuất xứ hàng hóa để

được hưởng lợi nhiều hơn khi tham gia, chủ động

phát triển nguyên vật liệu thay thế hàng nhập khẩu,

tránh bị lợi dụng làm trạm trung chuyển hàng hóa đi

các nước khác

Bên cạnh đó, cần có chính sách ưu đãi nhằm thu

hút các DN đầu tư phát triển các cụm sản xuất nhằm

phát triển công nghiệp phụ trợ, đặc biệt DNNVV

cũng như DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI); Xây dựng cơ chế thuận lợi thu hút FDI từ các

nhà đầu tư EU tham gia vào quá trình sản xuất cũng

như vào các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu tại Việt

Nam

Thứ hai, hoàn thiện thể chế và nâng cao nhận

thức cộng đồng về vấn đề lao động, môi trường và

sở hữu trí tuệ

Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý

để đáp ứng những điều kiện về lao động, môi trường

và sở hữu trí tuệ phù hợp với chuẩn mực quốc tế nói

chung cũng như EVFTA nói riêng Đồng thời, cần

quy định các chế tài đủ mạnh đối với các hành vi vi

phạm; Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động tuyên

truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng về các

vấn đề môi trường, lao động và sở hữu trí tuệ; Tăng

cường đầu tư công nghệ xử lý chất thải, khí thải,

đảm bảo các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo cam

kết trong EVFTA; Tăng cường giáo dục ý thức của

DN về tầm quan trọng của việc chuyển sang sử dụng

công nghệ sạch, đầu tư công nghệ xử lý môi trường

và ý thức trong việc sử dụng đúng tiêu chuẩn các dư

lượng hoá chất trong sản xuất nông nghiệp…

Thứ ba, phát triển năng lực công nghệ và quản lý

chất lượng nhằm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và an

toàn

Cần thực hiện tốt các chính sách khuyến khích

các nhà khoa học trong và ngoài ngành chuyển giao

kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần

thúc đẩy sản xuất có năng suất, chất lượng và hiệu

quả; Thu hút các thành phần kinh tế tham gia nghiên

cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật; Khai thác lợi thế

trong các cam kết đầu tư từ EVFTA nhằm tăng

cường hợp tác công nghệ để tiếp thu khoa học công

nghệ tiên tiến trong sản xuất; Phát triển mạnh hình

thức thuê mua tài chính trong mua sắm máy móc,

thiết bị, công nghệ cho các DN xuất khẩu nhằm nâng

cao khả năng phát triển và sức cạnh tranh của các

DN; Tăng cường đầu tư công nghệ phục vụ công tác

kiểm tra, quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực

phẩm và các tiêu chuẩn kỹ thuật khác

3 Kết luận

Trong bối cảnh hiện nay với các tranh chấp thương mại cũng như tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nền kinh tế Việt Nam chắc chắn sẽ chịu tác động không nhỏ trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đồng thời cũng bộc lộ rõ hơn các hạn chế, yếu kém của nền kinh tế như vấn đề phụ thuộc quá nhiều vào một vài thị trường; việc nhập khẩu nhiều nguyên vật liệu đầu vào, nhất là cho một số ngành sản xuất, xuất khẩu chủ lực của Việt Nam; quy tắc xuất xứ…Việc EVFTA được Nghị viện châu Âu phê chuẩn là cơ hội cho doanh nghiệp trong nước ưu tiên đầu tư đổi mới công nghệ nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng, năng suất, chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của

EU và nâng cao năng lực quản trị, điều hành của doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế tốt Điều này có

ý nghĩa quyết định đối với khả năng tiếp cận thị trường, sức cạnh tranh của doanh nghiệp nước ta tại thị trường EU, cũng như các thị trường xuất khẩu khác, tránh quá lệ thuộc vào một vài đối tác thương mại lớn

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam ‐ EU (EVFTA) sẽ mở ra những cơ hội lớn cho xuất khẩu hàng hóa của nước ta Theo các chuyên gia kinh tế, EVFTA được kỳ vọng góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm ở mức bình quân từ 2,18‐3,25% (giai đoạn 2022‐2023); từ 4,54%‐5,30% (giai đoạn 2024‐2028) và 4,04%‐4,42% (giai đoạn 2029‐2033) Đặc biệt, EVFTA sẽ mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội, nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề thách thức Trên cơ sở đó, bài tham luận của tôi xin trình bày về thực trạng và những thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu khi thực thi EVFTA tại Việt Nam./

Tài liệu tham khảo

Lê Huy Khôi (2019), Tác động của các FTA thế hệ mới tới tăng trưởng kinh tế ‐ xã hội Việt Nam, Tạp chí tài chính ;

Phương Thanh (2020), Lợi thế và khó khăn từ EVFTA dưới góc nhìn doanh nghiệp, Tạp chí công thương ;

Nguyễn Thành Công, Phạm Hồng Nhung (2019), Tác động của hiệp định EVFTA đối với nền kinh tế Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế‐ xã hội

Trang 7

Asia - P

1 Một số vấn đề về kinh doanh nông nghiệp

Khái niệm “Kinh doanh nông nghiệp” (agribusi‐

ness) là thuật ngữ được ghép giữa hai từ “nông

nghiệp” và “kinh doanh” do John Davis và Ray

Goldberg đưa ra vào năm 1957 Theo cách hiểu

thông thường, đây là lĩnh vực kinh doanh gồm nông

nghiệp và các hoạt động thương mại liên quan đến

nông nghiệp Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp gồm

trồng trọt, chăn nuôi… và lĩnh vực kinh doanh nông

nghiệp bao gồm cả kinh doanh cung cấp các dịch vụ

đầu vào cho sản xuất nông nghiệp cũng như các dịch

vụ đầu ra nhằm tiêu thụ nông sản Như vậy, có thể

hiểu kinh doanh nông nghiệp là hoạt động xuyên

suốt từ đầu vào tới đầu ra của một chu trình sản

phẩm nông nghiệp, từ sản xuất tới chế biến, bảo

quản và tiếp thị để sản phẩm tới tay người tiêu dùng

Kinh doanh nông nghiệp cũng phù hợp với

nguyên lý chung của kinh doanh trong cơ chế thị

trường là đáp ứng nhu cầu thị trường cần và thị

trường muốn, ở đó các khía cạnh khác nhau của việc

nâng cao giá trị cho nông sản như là một hệ thống

tích hợp Hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông

dân được ứng dụng các biện pháp kỹ thuật, quy

trình canh tác tiên tiến, tác động phù hợp vào cho kỳ

sinh trưởng, phát triển của cây trồng, con nuôi

nhằm nâng cao năng suất, sản lượng cũng như chất

lượng của sản phẩm Tổ chức lại sản xuất của nông

trại phù hợp với điều kiện công nghệ và trang thiết

bị mới cũng như quy trình canh tác tiên tiến Ứng

dụng các tiến bộ máy móc cơ giới để nâng cao và

khai thác lợi thế so sánh theo quy mô; đồng thời

giúp nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, cũng

như giảm tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch Thực hiện các

biện pháp cải tiến sản xuất theo hướng tự động hóa

nhằm nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm,

đồng thời giải phóng sức lao động của con người

Bên cạnh đó, các tác nhân thị trường có tác động

đáng kể đến kinh doanh nông nghiệp, sự thay đổi thị

hiếu người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến

sản xuất nông nghiệp theo hướng thích nghi và đáp ứng tốt nhất, nhanh nhất với những biến động nhu cầu của thị trường Quy luật cung ‐ cầu quyết định quy mô sản xuất và quy mô thị trường hàng nông sản cũng như các kênh phân phối nông sản ra thị trường Ngày nay, trong điều kiện hội nhập quốc tế nhanh và rộng khắp, với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương ở cấp khu vực và quốc tế được các nước ký kết và đi vào hoạt động tạo ra thị trường mở và cạnh tranh hơn Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp không chỉ đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn có cơ hội nhiều hơn trong tiếp cận thị trường nước ngoài; tuy nhiên, cạnh tranh cũng gay gắt hơn bởi vì doanh nghiệp cũng chịu áp lực ngay tại chính sân nhà khi mở cửa thị trường

Đối với những nước có tỷ trọng nông nghiệp còn lớn trong cơ cấu kinh tế và có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh doanh nông nghiệp như Việt Nam thì kinh doanh nông nghiệp hướng ra chiếm lĩnh thị phần trên thị trường thế giới Thông qua đó, xây dựng và khẳng định vị thế trên thị trường là con đường để nông sản đến với người tiêu dùng thế giới Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cơ hội là mang tính toàn cầu nhưng cũng phải chịu áp lực mạnh từ cạnh tranh toàn cầu; do vậy, đòi hỏi kinh doanh nông nghiệp phải hiệu quả hơn, đầu tư nhiều hơn vào công nghệ mới, quy trình canh tác cũng như cách kết nối mới với thị trường toàn cầu

Các yêu cầu của thị trường là tín hiệu để các nhà kinh doanh nông nghiệp xác định thị trường tiềm năng, qua đó có chiến lược khai thác phù hợp Tùy theo các yêu cầu của thị trường, thị hiếu người tiêu dùng cũng như khả năng sẵn sàng chi trả của người tiêu dùng để xác định phân khúc thị trường cho sản phẩm của mình, qua đó yêu cầu ngược trở lại các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị hàng nông sản nhằm đảm bảo hàng hóa làm ra được thị trường chấp nhận và tiêu thụ được Giá cả nông sản toàn cầu thường xuyên biến động và những thay đổi của

Nhu cầu và các kỹ năng cần thiết của nhân lực ngành kinh doanh nông nghiệp

Hoàng Hiếu Thảo

Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Ngành kinh doanh nông nghiệp có liên quan đến kinh doanh, nhất là về tất cả quy mô cũng như nhiều chuỗi cung ứng từ việc phân phối sản phẩm, tiếp thị hay là tiêu thụ, thậm chí là vươn ra cả các châu lục khác Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung vào nghiên cứu về thuật ngữ “kinh doanh nông nghiệp” và đưa ra sự miêu tả trực quan cùng với sự phát triển của thuật ngữ này, từ đó đưa ra những nhu cầu, kỹ năng cần nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành kinh doanh nông nghiệp

Trang 8

thị trường khiến cho hoạt động kinh doanh cũng

như sản xuất nông nghiệp trở nên khó khăn, phức

tạp hơn Người nông dân có thể phải đối mặt với

giảm quy mô sản xuất do giảm nhu cầu, ngoài ra còn

chịu ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa và đô

thị hóa khi đất đai cho sản xuất nông nghiệp phải

chuyển sang các mục đích sử dụng khác

Xu hướng của kinh doanh nông nghiệp là ngày

càng sử dụng công nghệ mới nhiều hơn Đây là yếu

tố rất quan trọng để duy trì tính cạnh tranh trong

kinh doanh nông nghiệp toàn cầu Nâng cao năng

suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi là điều kiện để

duy trì và phát huy sức cạnh tranh Việc ứng dụng

các công nghệ mới vào sản xuất, bảo quản, chế biến

và tiêu thụ góp phần quan trọng vào nâng cao năng

lực cạnh tranh cho hàng nông sản trên thị trường

Bên cạnh yêu cầu chung đối với doanh nghiệp

như đăng ký kinh doanh, chấp hành các nghĩa vụ

thuế, tài chính đối với Nhà nước, các tiêu chuẩn và

điều kiện đối với người lao động… một số ngành

nghề trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp thuộc

các ngành nghề có điều kiện, chủ thể kinh doanh

phải đáp ứng một số điều kiện nhất định mới được

phép kinh doanh hay cung cấp dịch vụ hàng hóa ra

thị trường như điều kiện về vốn, điều kiện về chứng

chỉ hành nghề, điều kiện về giấy phép con, điều kiện

về chứng nhận đủ điều kiện (ví dụ như: giấy phép

xuất khẩu gạo, giấy chứng nhận về phòng cháy chữa

cháy, giấy chứng nhận an ninh trật tự, giấy chứng

nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận về

chất lượng, hơp chuẩn, hợp quy hàng hóa,…) Đặc

biệt, do nhiều lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp có

liên hệ trực tiếp tới cung cấp nhu cầu lương thực,

thực phẩm cho con người, trong khi các lo lắng về vệ

sinh an toàn thực phẩm đang là vấn đề chung và

mang tính toàn cầu, vấn đề này đang rất “nóng” khi

tình trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm khó quản

lý và khó xử lý triệt để Chính vì vậy, các ngành nông

nghiệp có điều kiện đang được sự quan tâm chú ý

của các cơ quan quản lý nhà nước

2 Nhu cầu, kỹ năng nhân lực ngành kinh

doanh nông nghiệp

Như đã trình bày ở trên, kinh doanh nông nghiệp

bao gồm cả hai lĩnh vực nông nghiệp và kinh doanh

hàng nông sản Tiềm năng nhu cầu nhân lực kinh

doanh nông nghiệp ở Việt Nam là rất lớn, cụ thể:

Trong điều kiện của Việt Nam, nông nghiệp (bao

gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) vẫn còn là ngành có

vị trí quan trọng trong nền kinh tế, mặc dù đóng góp

của nông nghiệp vào cơ cấu GDP đang có xu hướng

giảm dần (năm 2020 còn chiếm khoảng 14,85%

GDP), nhưng khu vực này hiện còn thu hút tới

34,5% lực lượng lao động xã hội Đặc biệt, trong lĩnh

vực xuất khẩu, dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại

dịch Covid‐19, nhưng năm 2020 xuất khẩu nông sản

của Việt Nam vẫn đạt 41,25 tỷ USD, duy trì 9 nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó

5 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD (như gỗ và sản phẩm gỗ, tôm, rau quả, hạt điều, gạo) Công tác đổi mới tổ chức liên kết chuỗi sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp được tiếp tục phát triển, đảm bảo phù hợp với thị trường, hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn; đã hình thành và phát triển nhiều mô hình liên kết giữa người sản xuất với doanh nghiệp, HTX theo chuỗi giá trị Cả nước hiện có 68 liên hiệp HTX nông nghiệp, 17.300 HTX nông nghiệp, trong đó có 1.718 HTX nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (chiếm 10%) Đặc biệt hiện mới có 13.280 doanh nghiệp nông nghiệp, chiếm tỷ lệ khiêm tốn trong số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, ngoài ra doanh nghiệp FDI trong nông nghiệp cũng không nhiều và chưa thu hút được doanh nghiệp đến từ các quốc gia có nền nông nghiệp tiên tiến như Mỹ, EU, Úc… Hiện tại, Việt Nam đang đẩy mạnh thực thi các chính sách ưu tiên,

ưu đãi nhằm thu hút doanh nghiệp về nông thôn Nhằm phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh một

số ngành sản phẩm nông nghiệp, trong những năm qua, Việt Nam đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp, hình thành 3 trục sản phẩm nông nghiệp gồm sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm chủ lực vùng/tỉnh và sản phẩm đặc sản; sản phẩm làm ra đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm Trong đó, nhiều sản phẩm chủ lực cấp quốc gia, cấp tỉnh có hàm lượng khoa học công nghệ cao được áp dụng từ khâu đầu vào sản xuất (giống, vật tư…) nuôi trồng, chế biến (như sản phẩm tôm, cá tra, sản phẩm gỗ…), nhiều nhà máy chế biến nông sản đã đi vào hoạt động và đang phát huy hiệu quả, tạo sản phẩm mới, nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường Trong năm

2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã trình Thủ tướng Chính phủ thành lập hai khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; địa phương công nhận 11 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao;

có 53 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tăng 11 doanh nghiệp so với năm 2019 Mặc dù vậy, tiềm năng cho kinh doanh nông nghiệp vẫn còn rất lớn, ngành nông nghiệp đang thực hiện phát triển theo hướng hiện đại, trong đó đẩy mạnh thực hiện các giải pháp cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tính tự chủ và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa Trong bối cảnh đó, cơ hội kinh doanh nông nghiệp phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu đang rất sôi động, mang lại nhiều tiềm năng phát triển, qua đó tạo nhu cầu lớn về nhân lực cho ngành Kinh doanh nông nghiệp Nhằm phát triển ngành Kinh doanh nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp, bền vững, đòi hỏi kỹ năng của đội ngũ nhân

Trang 9

Asia - P

lực trong ngành cũng cần được nâng cao để đáp ứng

yêu cầu của tình hình mới Theo Báo cáo của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến năm

2025, nhu cầu nhân lực của ngành cần 10 nghìn cán

bộ quản lý nông nghiệp, 80 nghìn cán bộ HTX nông

nghiệp, 100 nghìn nông dân có trình độ đào tạo, 60

nghìn người làm dịch vụ kỹ thuật, sản xuất, kinh

doanh vật tư nông nghiệp Không chỉ nhu cầu lớn,

mà yêu cầu về kỹ năng của nhân lực kinh doanh

nông nghiệp cũng đòi hỏi đặc biệt Ngoài các yêu cầu

về kỹ năng kinh doanh như đối với doanh nghiệp

thông thường, doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh

doanh nông nghiệp đòi hỏi các kỹ năng về lĩnh vực

sản xuất nông nghiệp cũng như kinh doanh hàng

nông sản, để có thể giải quyết các tình huống trong

các cơ sở kinh doanh nông nghiệp, cụ thể là:

‐ Quản trị trang trại/HTX sản xuất nông nghiệp

hiện đại;

‐ Phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản và lợi

ích/rủi ro trong liên kết sản xuất và tiêu thụ nông

‐ Phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và phân

tích nhu cầu và lợi ích cộng đồng, xã hội;

‐ Làm chủ các công cụ phân tích chính sách, tài

chính, kế toán và có khả năng ngoại ngữ trong kinh

doanh và thương mại

3 Một số kiến nghị

Chính phủ và các địa phương cần triển khai thực

hiện một số giải pháp sau:

‐ Tập trung nguồn lực cho đào tạo nhân lực chất

lượng cao, và hướng mục tiêu vào đào tạo ứng dụng

thực tế Dành nguồn lực tài chính, công nghệ, trí

thức, mạng lưới chuyên gia cho các cơ sở đào tạo và

học viên có điều kiện, tiêu chuẩn học tập, nghiên

cứu theo trình độ quốc tế để tránh tụt hậu, đồng

thời để thay thế cho việc phải tuyển chuyên

gia/người lao động từ nước ngoài với giá cao, thì có

thể tập trung cho nguồn nhân lực chất lượng cao

đào tạo trong nước

‐ Có cơ chế để doanh nghiệp tham gia và có trách

nhiệm cùng các trường đại học, các cơ sở đào tạo

trong đào tạo nguồn nhân lực ngành Kinh doanh

nông nghiệp, qua đó thu hút đầu tư của doanh

nghiệp cho hệ thống đào tạo Đồng thời, các cơ sở đào tạo đẩy mạnh đổi mới tư duy để chủ động tiếp cận thị trường; có chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp hợp tác với cơ sở đào tạo trong đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và tiếp nhận lao động sau đào tạo

‐ Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển nền kinh tế nói chung và cho lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp nói riêng, nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp, tập trung hướng vào các lĩnh vực có trọng tâm, trọng điểm theo nhu cầu của xã hội

‐ Tăng cường công tác thông tin và nâng cao năng lực kết nối giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo, làm

rõ và tạo động lực kết nối của cả hai bên Đặc biệt, trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, công tác đào tạo cần đi trước và tạo điều kiện sẵn sàng cho những chuyển biến mang tính đột phá, điều đó đòi hỏi phải thay đổi trong các cách dạy và cách học, đổi mới quản lý, thay đổi phương thức giám sát và tổ chức trong cơ sở đào tạo

‐ Nhà nước có chính sách hợp lý và cụ thể về đào tạo nhân lực cho nông nghiệp nói chung và kinh doanh nông nghiệp nói riêng Nghiên cứu kỹ đặc điểm vùng miền, lợi thế của lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp để có chính sách đào tạo nhân lực phù hợp, gắn với nhu cầu xã hội

‐ Xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, có các giải pháp kỹ thuật cho nông dân phục vụ nhu cầu chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phát triển nông nghiệp, nhất là công nghệ cao

‐ Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đội ngũ giáo viên có chất lượng, nhiệt tình với sự nghiệp phát triển nông nghiệp và kinh doanh nông nghiệp./

Tài liệu tham khảo

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quyết định số 2534/QĐ‐BNNTCCB ngày 26/10/2011 phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2011 – 2020

Fairtrade Labelling Organisations International (FLO): http://www.fairtrade.net

Lưu Đức Khải (2015), Cải thiện môi trường đầu

tư nhằm thu hút doanh nghiệp vào nông nghiệp, nông thôn Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ

Quy định EC 669/2009 Danh sách các nước và sản phẩm không tuân thủ quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm của EU: EUR‐Lex ‐ 02009R0669‐

20140101 ‐ EN ‐ EUR‐Lex (europa.eu)

Trang 10

1 Thực tế tình hình xuất khẩu dệt may

trong nước

Xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2022 cán

đích một cách đáng ghi nhận khi mang về 44 tỷ USD,

tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước Tuy nhiên,

bước sang năm 2023, ngành dệt may Việt Nam đang

phải đối diện với nhiều thách thức do đơn hàng sụt

giảm, lãi suất tăng cao và chênh lệch tỷ giá

Năm 2022 kinh tế thế giới đứng trên bờ vực suy

thoái, xung đột Nga‐Ukraine đã tạo ra khủng hoảng

cho nền kinh tế toàn cầu, tuy doanh nghiệp dệt may

tăng trưởng tốt trong nửa đầu năm, song lại gặp rất

nhiều khó khăn trong 6 tháng cuối năm Trong 6

tháng cuối năm 2022, các thị trường chính của dệt

may Việt Nam rơi vào lạm phát, sức mua suy giảm

mạnh, đến quý IV, đơn hàng đã giảm đến 30%, có

doanh nghiệp giảm đến 70% đơn hàng ở thị trường

châu Âu Đơn hàng may giảm xuống do cầu thế giới

giảm, đặc biệt là tại 2 thị trường Mỹ và EU, những thị

trường chính của dệt may Việt Nam, giá giảm

khoảng 30%… Ngoài ra, bất lợi về tỷ giá với các đối

thủ cạnh tranh, tình trạng thiếu lao động sau đại

dịch, yêu cầu truy soát nguồn gốc bông, vải, sợi hay

xanh hóa dệt may từ các hiệp định thương mại tự do

thế hệ mới cũng là những thách thức mà doanh

nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt

Theo đó, năm 2022 tổng cầu dệt may giảm 6% so

với cùng kỳ; thị trường bông, sợi biến động mạnh,

cơ cấu sản phẩm may thay đổi, đơn hàng ít, giá gia

công giảm Mặc dù vậy, nỗ lực đã giúp tổng kim

ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt khoảng

44,5 tỷ USD, tăng 10,4% so với năm 2021; trong đó,

xuất khẩu đi các thị trường chính như Mỹ, Liên minh

châu Âu (EU) đều tăng, riêng Trung Quốc giảm so

với năm 2021

Báo cáo của Tập đoàn Dệt May Việt Nam

(Vinatex) cho biết, với những biến động phức tạp

của nền kinh tế thế giới, ngành dệt may đối mặt với

nhiều thách thức về nhu cầu tiêu thụ, đơn hàng giảm

đột ngột bắt đầu từ quý 3/2022, Vinatex vẫn đạt các

chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh với doanh thu hợp nhất ước đạt 19.535 tỷ đồng, đạt 108% kế hoạch tăng 15% cùng kỳ Lợi nhuận hợp nhất ước đạt 1.090 tỷ đồng, đạt 115% kế hoạch, tương đương 75% năm 2021 Kết quả sản xuất kinh doanh Công

ty mẹ với doanh thu ước đạt 2.158 tỷ đồng, đạt 123% kế hoạch, tăng 32% cùng kỳ Lợi nhuận ước đạt 336 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch, tăng 8% so với năm 2021

Xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2022 cán đích một cách đáng ghi nhận khi mang về 44 tỷ USD

Để có được kết quả tích cực trong điều kiện thị trường biến động, khó lường của năm 2022 là nhờ

sự linh hoạt, nhạy bén trong công tác dự báo và điều hành của ngành dệt may Đối với ngành sợi, giải pháp được đưa ra là bám sát thị trường, mở rộng hoạt động tìm kiếm khách hàng mới; tăng cường kết nối trong chuỗi sản xuất của ngành dệt và ngành may của tập đoàn nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sợi; cân đối lượng tồn kho và tiêu thụ để bảo đảm dòng tiền; luôn quan tâm bảo đảm chất lượng sản phẩm cao và

ổn định; bố trí sản xuất linh hoạt, duy trì hoạt động sản xuất tối ưu Đối với ngành may, tận dụng tối đa các đơn hàng, kể cả các đơn hàng ngắn để bảo đảm duy trì sản xuất và giữ chân người lao động; nghiên cứu khả năng chuyển đổi mặt hàng theo nhu cầu thị trường; luôn sẵn sàng lực lượng sản xuất tốt nhất để đón những cơ hội khi thị trường có dấu hiệu hồi phục Nhờ vậy, kết thúc năm 2022, ngành dệt may Việt Nam đã vững vàng “vượt sóng” thành công

2 Khó khăn xuất khẩu dệt may trong nước

Năm 2023 được dự báo còn nhiều khó khăn cho các ngành sản xuất xuất khẩu như dệt may, nhu cầu thế giới chưa có tín hiệu phục hồi do kinh tế vĩ mô thế giới vẫn ở trạng thái bất định Dự báo tổng cầu dệt may thế giới khoảng 700 tỷ USD, giảm 8% so với năm 2022 Các thị trường xuất khẩu chính đều giảm hoặc tăng không đáng kể Bên cạnh đó là những đòi hỏi khắt khe đến từ các nhãn hàng, như giảm giá sản xuất, đơn hàng nhỏ, thời gian giao hàng nhanh, chất

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Hoàng Thúy Phương

Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Cũng như các ngành nghề khác, Dệt May Việt Nam đang chịu rất nhiều áp lực và thách thức trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Bài viết này phân tích về thực trạng của ngành Dệt May Việt Nam hiện nay và

đề xuất một số giải pháp để ngành Dệt May phát triển phù hợp với xu hướng phát triển mới của các ngành công nghiệp sản xuất trên thế giới

Trang 11

Asia - P

lượng đòi hỏi cao hơn, chuyển đổi sử dụng vải có

thành phần sợi tái chế… Ngoài ra, còn có những đòi

hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ nhiều chính sách

khác của nhãn hàng, như phát triển bền vững, xanh

hóa, tiết kiệm năng lượng, giảm khí thải

Hai kịch bản tăng trưởng xuất khẩu được ngành

dệt may đưa ra, kịch bản tích cực có thể đạt kim

ngạch 47‐48 tỷ USD với kỳ vọng thị trường hồi phục

vào nửa cuối năm sau Kịch bản kém tích cực hơn,

dự kiến tăng trưởng xuất khẩu dệt may khoảng 45‐

46 tỷ USD Cũng theo dự báo, khó khăn sẽ kéo dài tới

hết quý I, thậm chí tới quý II/2023 Tình trạng phổ

biến là số lượng đơn hàng sụt giảm, đơn giá thấp;

doanh nghiệp đối diện sức ép gia tăng về các yêu cầu

phát triển xanh, bền vững từ đối tác nhập khẩu

Thị trường dệt may toàn cầu, theo tất cả các kịch

bản, đều có tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn nhiều những

năm qua Do đó, ngành dệt may cần tập trung vào

các giải pháp hình thành chuỗi sản xuất dệt kim trọn

gói, phát triển sản xuất xanh, thực hiện thành công

công tác chuyển đổi số, phát triển nguồn nhân lực

chất lượng, cơ cấu lại sản phẩm để duy trì sản xuất

Riêng ngành sợi, dự kiến còn khó khăn, giá sợi bán

dưới giá thành đến hết tháng 6/2023, do vậy các

doanh nghiệp ngành sợi cần tối ưu về cơ cấu mặt

hàng để giảm thiếu chi phí, giảm thiệt hại để bảo vệ

nguồn lực doanh nghiệp

Nhờ chủ động triển khai các giải pháp ổn định

sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần Dệt may Hà

Nội (Hanosimex) vẫn hoạt động liên tục và hiệu quả

Doanh thu 6 tháng của Hanosimex đã vượt 967 tỷ

đồng, tăng 123% so với cùng kỳ năm trước và đạt

54% kế hoạch năm đề ra Lợi nhuận hơn 68 tỷ đồng,

tăng 302% so với cùng kỳ và đạt 102% kế hoạch

năm Để đạt tổng doanh thu hơn 1.789 tỷ đồng theo

kế hoạch năm, tổng công ty sẽ tập trung mở rộng thị

trường, tìm kiếm đơn hàng, phát triển khách hàng

và tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự

do thế hệ mới Bên cạnh đó, công ty sẽ tăng cường

quản trị, kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm,

đầu tư trang thiết bị hiện đại để nâng cao năng suất,

cân đối nguồn ngoại tệ, lãi suất, linh hoạt sử dụng

vốn vay để tăng khả năng cạnh tranh

Một đơn vị khác là Tập đoàn Dệt may Việt Nam

(Vinatex) có doanh thu đạt 10,4 nghìn tỷ đồng, tăng

39% so với cùng kỳ, đạt 57,4% kế hoạch cả năm Lợi

nhuận trước thuế của tập đoàn đạt hơn 980 tỷ đồng,

tăng 55,6% so với cùng kỳ năm trước và đạt 103% kế

hoạch năm Để đạt được thành tích nêu trên, Tập

đoàn và các đơn vị thành viên đã thường xuyên theo

dõi diễn biến thị trường, cải tiến quản lý sản xuất, tận

dụng giá bông tốt nhờ thu mua sớm trong năm 2021

Tuy nhiên, thị trường chứng kiến nhiều dấu hiệu

bất lợi kể từ tháng 3 năm 2022 Dự báo, ngành dệt

may Việt Nam và Vinatex sẽ còn nhiều khó khăn

trong sáu tháng cuối năm Chẳng hạn, từ đầu năm đến nay, giá bông liên tục tăng nhưng giá sợi không tăng tương ứng khiến biên lợi nhuận của các đơn vị sản xuất sợi giảm rõ rệt Giá bông có xu hướng giảm khiến giá sợi thấp; trong khi đó, bông sản xuất được thu mua trong thời kỳ giá bông cao để sản xuất kịp sản xuất dẫn đến khả năng thua lỗ của ngành sợi là rất cao Mặt khác, tình hình thị trường cũng khá ảm đạm với lượng hàng tồn kho lớn

Đối với ngành may mặc, các đơn hàng có dấu hiệu chững lại Hầu hết các doanh nghiệp đã ký hợp đồng đến cuối tháng 10 do nhu cầu thế giới giảm sau đại dịch COVID‐19, hiện tượng “dư mua” các sản phẩm dệt kim trong nửa cuối năm 2021 và đầu năm

2022, gây ra tình trạng dư thừa nhập khẩu thị trường Bên cạnh đó, tình trạng thiếu nhân công và nguồn cung nguyên phụ liệu, cùng với giá thành cao, chi phí sản xuất tăng, đặc biệt là chi phí hậu cần và nhân công cũng gây thêm khó khăn cho ngành may mặc Vì vậy, để chủ động trong sản xuất theo hướng đột phá và hoàn thành mục tiêu đã đề ra, các doanh nghiệp cần tăng cường liên kết giữa sản xuất và chuỗi cung ứng, hình thành các bộ phận sản xuất kinh doanh phù hợp với ngành nghề để cùng hỗ trợ, phối hợp, đảm bảo huy động tối đa mọi nguồn lực Theo nhận định của chuyên gia, năm 2022 là năm các doanh nghiệp dệt may từng bước phục hồi sau hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID‐19 Dân trí Mặc dù những tháng đầu năm sản xuất đạt kết quả khả quan nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức Một số thị trường xuất khẩu chính có nguy cơ sụt giảm Các đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam như Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) vẫn đang áp dụng các biện pháp chống dịch nghiêm ngặt, ảnh hưởng không nhỏ đến chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu và tiêu thụ sản phẩm dệt may của Việt Nam

Hơn nữa, lạm phát tại các thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn của Việt Nam, trong đó có Mỹ và

EU, cũng như diễn biến phức tạp của xung đột Nga‐Ukraine đã khiến giá nguyên, nhiên liệu tăng, khiến chi phí của doanh nghiệp tăng tăng 20‐25% Ngoài

ra, bất lợi về tỷ giá hối đoái với các đối thủ cạnh tranh, thiếu hụt lao động sau đại dịch và các yêu cầu liên quan đến truy xuất nguồn gốc bông, vải sợi và xanh hóa hàng dệt may từ các FTA cũng là những thách thức mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang phải đối mặt

3 Giải pháp xuất khẩu dệt may của Việt Nam

Thứ nhất, Đối với doanh nghiệp may, cần linh hoạt cơ cấu chuyển đổi mặt hàng để đảm bảo đơn hàng đáp ứng nhu cầu thị trường, chủ động triển khai các giải pháp ổn định sản xuất kinh doanh

Trang 12

Cùng với đó, tập trung vào các ngành mang lại giá trị

gia tăng cao cũng như phấn đấu giữ được tốc độ

tăng trưởng doanh thu từ 4‐6% trong bối cảnh thế

giới giảm khoảng 10% nhu cầu tiêu dùng Tập trung

vào các giải pháp hình thành chuỗi sản xuất dệt kim

trọn gói, phát triển sản xuất xanh, thực hiện thành

công công tác chuyển đổi số, phát triển nguồn nhân

lực chất lượng

Thứ hai, các doanh nghiệp dệt may cần tăng

cường đầu tư công nghệ mới, tiết kiệm năng lượng,

giảm sử dụng hóa chất, giảm phát thải; sử dụng tối

đa năng lượng tái tạo; đẩy mạnh sản xuất sản phẩm

tái chế, sử dụng nguồn nguyên liệu xanh, sạch; cập

nhật để đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường và trách

nhiệm xã hội Thực hiện thành công công tác chuyển

đổi số, trong đó ưu tiên chuyển đổi số cho hoạt động

cốt lõi, trên cơ sở nguồn lực hợp lý Việc hoàn thiện

các công cụ quản lý tiên tiến, tăng tốc chuyển đổi số,

phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất

cũng là điều cần thiết Ngoài ra, điều cốt yếu là phải

đa dạng hóa thị trường, linh hoạt chuyển đổi sản

phẩm phù hợp và tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu

vào theo hướng giảm giá thành sản phẩm

Thứ ba, Để ổn định sản xuất, hướng tới mục tiêu

bền vững trong thời gian tới, bản thân các doanh

nghiệp cần bắt kịp xu thế thị trường, đầu tư máy

móc công nghệ, chuyển đổi xanh thích ứng với các

yêu cầu của nhãn hàng, tăng cường giải pháp xây

dựng, đào tạo nguồn lực thích ứng với tình hình khó

khăn của thị trường, đặc biệt chú trọng tới nguồn

nhân lực thiết kế cho ngành công nghiệp thời trang

để từng bước tiến tới làm hàng FOB (mua vật liệu,

sản xuất, bán sản phẩm) và ODM (thiết kế, sản xuất,

bán sản phẩm),

Thứ tư, Các công ty cần tăng cường quản trị, kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm, đầu tư trang thiết bị hiện đại để nâng cao năng suất, cân đối nguồn ngoại tệ, lãi suất, linh hoạt sử dụng vốn vay

để tăng khả năng cạnh tranh

Doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi diễn biến thị trường, cải tiến quản lý sản xuất, tận dụng giá bông tốt nhờ thu mua sớm Các doanh nghiệp cần tăng cường liên kết giữa sản xuất và chuỗi cung ứng, hình thành các bộ phận sản xuất kinh doanh phù hợp với ngành nghề để cùng hỗ trợ, phối hợp, đảm bảo huy động tối đa mọi nguồn lực

Vì vậy, để đạt được mục tiêu phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần bắt kịp xu hướng thị trường

và đẩy mạnh đầu tư máy móc công nghệ, cũng như tăng cường các biện pháp đào tạo, phát triển nguồn lực phù hợp để thúc đẩy xuất khẩu và sớm hoàn thành các mục tiêu đã đề ra

Ngoài ra, Chính phủ và các bộ ngành cần có chính sách cắt giảm thuế, phí, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, hoàn thiện các khu công nghiệp tập trung để doanh nghiệp vào đầu tư, đẩy nhanh sản xuất, xuất khẩu hàng hóa./

Tài liệu tham khảo

https://moit.gov.vn/tin‐tuc/phat‐trien‐cong‐nghiep/phat‐trien‐nganh‐det‐may‐va‐da‐giay‐phu‐hop‐voi‐chien‐luoc‐va‐dinh‐huong‐phat‐trien‐cong‐nghiep‐viet‐nam.html”

https://nhandan.vn/thuc‐day‐xuat‐khau‐hang‐det‐may‐post700681.html;

https://laodong.vn/kinh‐doanh/doanh‐nghiep‐xuat‐khau‐viet‐nam‐tim‐co‐hoi‐trong‐thach‐thuc‐1103666.ldo

Có thể thấy, việc Chính phủ quan tâm đẩy mạnh

chuyển đổi năng lượng theo hướng xanh hoá, phát

triển ngành logistics thân thiện với môi trường sẽ là

động lực để ngành này đón đầu tái cơ cấu chuỗi

cung ứng quốc tế

Cũng theo xu hướng đó, ngành logistics còn tập

trung theo hướng số hóa toàn cầu Với nhu cầu vận

chuyển giảm và năng lực hậu cần dư thừa, các

Logistics Service Provider (3PL‐4PL) và hãng vận

chuyển sẽ chịu áp lực rất lớn trong việc tìm cách

cạnh tranh hơn, giảm chi phí và cải thiện dịch vụ

khách hàng Do đó, từ năm 2023, số hóa sẽ là chiến

lược quan trọng nhất để các LSP và hãng vận chuyển

giải quyết đồng thời tất cả các yếu tố này./

Tài liệu tham khảo

Chí Công (2022) Logistics xanh hướng tới các mục tiêu bền vững https://nhandan.vn/logistics‐

x a n h ‐ h u o n g ‐ t o i ‐ c a c ‐ m u c ‐ t i e u ‐ b e n ‐ v u n g ‐post742969.html

Bộ Tư pháp (2022) Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong‐tin‐khac.aspx?ItemID=3717

Nguyễn Vân (2022) Phát triển logistics xanh là

xu thế tất yếu trong thương mại quốc tế https://thoibaotaichinhvietnam.vn/phat‐trien‐logistics‐xanh‐la‐xu‐the‐tat‐yeu‐trong‐thuong‐mai‐quoc‐te‐117482.html

Phát triển Logistics theo hướng

Tiếp theo trang 84

Trang 13

Asia - P

1 Mở đầu

Trong thời đại nền kinh tế số hiện nay, dữ liệu

đang được sinh ra theo cấp số nhân, có khoảng 40

zettabytes tức 43 nghìn tỉ gigabytes dữ liệu sẽ được

tạo ra vào năm 2020 Con số này tăng 300 lần so với

số liệu thống kê được vào năm 2005 Dữ liệu được

sinh ra từ các nguồn như: sự phổ biến của điện thoại

thông minh, mạng xã hội, vạn vật kết nối internet…

nói cách khác chúng là dữ liệu được sản sinh qua

quá trình chia sẻ thông tin liên tục của các thiết bị,

người sử dụng hay còn gọi là dữ liệu lớn (Big Data)

Thuật ngữ Big Data đã được sử dụng từ những năm

1990 và chỉ thực sự bùng nổ trong khoảng 10 năm

trở lại đây nhưng trên thế giới đã có rất nhiều ứng

dụng trong các lĩnh vực mang lại hiệu quả to lớn

Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp cũng đã

nghiên cứu và ứng dụng Big Data vào kinh doanh,

quản lý để nâng cao năng suất hoạt động của công ty

mình Lazada đã sử dụng dữ liệu thu thập được để

xác định sản phẩm phù hợp với từng phân khúc

khách hàng Lazada dự định sử dụng khoa học dữ

liệu để giúp các nhà cung ứng của mình tùy chỉnh

các dịch vụ cung cấp cho các nhóm khách hàng cụ

thể dựa trên tuổi, giới tính và các sở thích khác

Big Data chứa rất nhiều thông tin quý giá mà nếu

trích xuất thành công, sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc kinh

doanh, nghiên cứu khoa học, dự đoán các dịch bệnh

sắp phát sinh và thậm chí có thể đưa ra những

khuyến nghị chính xác về điều kiện giao thông, thời

tiết… theo thời gian thực (Sameera, 2014)

Tác giả thực hiện nghiên cứu định tính, với việc

nghiên cứu tài liệu liên quan, các nội dung được tổng

hợp để làm rõ vai trò của Big Data đối với nền kinh

tế và bài toán lựa chọn sản phẩm của khách hàng

2 Khái niệm, đặc trưng của dữ liệu lớn

Big Data được định nghĩa là dữ liệu vượt quá khả

năng xử lý của hệ thống xử lý dữ liệu thông thường

do khối lượng, vận tốc và tính biến đổi của nó (Dumbill, 2015)

Theo Gartner, Big Data có 5 đặc trưng (5V) như sau:

Khối lượng dữ liệu (Volume): Đây là đặc trưng cơ bản nhất của Big Data, khối lượng của Big Data đang tăng lên từng ngày, năm 2013 cứ mỗi 11 giây 1 petabyte dữ liệu được tạo ra trên toàn thế giới, tương đương với một đoạn video HD dài 13 năm

Dữ liệu truyền thống có thể lưu trữ trên các thiết bị đĩa mềm, đĩa cứng Nhưng với Big Data thì ta phải dùng công nghệ mới như công nghệ điện toán đám mây thì mới đáp ứng khả năng lưu trữ

Tốc độ (Velocity): Tốc độ có thể được hiểu theo 2 khía cạnh: thứ nhất, khối lượng dữ liệu ra tăng rất nhanh (mỗi giây có tới 72.9 triệu các yêu cầu truy cập tìm kiếm trên web bán hàng của Amazon); thứ

2, xử lý dữ liệu nhanh ở mức thời gian thực (real‐time), có nghĩa dữ liệu được xử lý ngay tức thời ngay sau khi chúng phát sinh (tính bằng mili giây) Các ứng dụng phổ biến trên lĩnh vực Internet, tài chính, ngân hàng, hàng không, quân sự, y tế…như hiện nay phần lớn dữ liệu được xử lý real‐time

Đa dạng (Variety): Các dữ liệu được sinh ra là phi cấu trúc (tài liệu, blog, hình ảnh, video, bài hát, dữ liệu từ thiết bị cảm biến vật lý, thiết bị chăm sóc sức khỏe…) Big Data cho phép liên kết và phân tích nhiều dạng dữ liệu khác nhau

Độ chính xác (Veracity): Bài toán phân tích và loại bỏ dữ liệu thiếu chính xác và nhiễu đang là tính chất quan trọng của Big Data Với xu hướng phương tiện truyền thông xã hội (Social Media) và mạng xã hội (Social Network) ngày nay và sự ra tăng mạnh

mẽ tính tương tác và chia sẻ của người dùng Mobile làm cho bức tranh xác định về độ tin cậy và chính xác của dữ liệu ngày càng khó khăn hơn

Giá trị (Value): Giá trị là một đặc trưng quan trọng của Big Data, nó cho chúng ta thông tin để ra quyết định xem có nên triển khai Big Data hay không Nếu

Đánh giá sự phát triển của một số ngành nghề kinh tế

dưới ảnh hưởng của Big Data

Lê Thị Hằng

Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông, Đại học Thái Nguyên

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, Big Data đóng vai trò cốt lõi, là chìa khóa thành công đối với doanh nghiệp và được ứng dụng ở nhiều lĩnh vực của xã hội Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đã có nhiều công ty, tổ chức ứng dụng thành công Big Data với hiệu quả rất cao Bài báo trình bày nội dung nghiên cứu tổng quan về Big Data và ứng dụng của nó, đặc biệt vai trò định hướng của Big Data đối với một số ngành nghề kinh tế nói chung và đối với bài toán phát triển khách hàng nói riêng

Trang 14

chúng ta có Big Data mà chỉ nhận được % lợi ích rất

nhỏ từ nó thì không nên đầu tư phát triển

3 Tác động của Big Data tới các hoạt động

kinh tế và bài toán phục vụ khách hàng

3.1 Tác động của Big Data tới các hoạt động

kinh tế

Giá trị thị trường của Big Data: Chúng ta đã thấy

được ứng dụng Big Data trong nhiều lĩnh vực cụ thể

là rất rõ ràng và sức mạnh ảnh hưởng của Big Data

thể hiện rõ nhất là trong lĩnh vực kinh tế Việc xử lý

thông tin, nhất là thông tin có liên quan tới khách

hàng, cho phép các doanh nghiệp cải thiện rõ rệt các

chiến lược kinh doanh và quảng bá sản phẩm, hình

ảnh, chăm sóc khách hàng Nó cho phép dự đoán các

xu hướng tương lai, thói quen của người tiêu dùng

cải thiện quan hệ với khách hàng, tăng chất lượng

tuyển dụng một cách hiệu quả Và hiện nay, Big Data

đang có tốc độ phát triển rất nhanh Theo thống kê

năm 2010, ngành công nghiệp Big Data trên thế giới

có giá trị hơn 100 tỷ USD và đang tăng nhanh mỗi

năm (D.Fisher và Drucker, 2012) Đến năm 2022,

con số lợi nhuận mà thị trường Big Data trên toàn

cầu có thể mang lại khoảng 260 tỷ USD

Big Data có thể thay đổi cách vận hành nền kinh

tế: Với việc ứng dụng Big Data vào rất nhiều lĩnh vực

của nền kinh tế hiện nay, như: lĩnh vực ngân hàng,

Big Data thể hiện vai trò không thể thay thế của

mình trong mọi hoạt động của ngân hàng, từ thu

tiền mặt đến quản lý tài chính Các ứng dụng của Big

Data đã giúp giảm bớt rắc rối của khách hàng và tạo

doanh thu cho các ngân hàng; Trong lĩnh vực y tế,

Big Data đang dần khẳng định vai trò của mình

trong việc cải thiện sức khỏe ngày nay Big Data

không những được ứng dụng để xác định phương

hướng điều trị, cải thiện quá trình chăm sóc sức

khỏe bệnh nhân mà nó còn có nhiều tác động lớn

trong việc giảm lãng phí tiền bạc và thời gian; Lĩnh

vực thương mại điện tử, việc ứng dụng Big Data có

thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp bằng

cách cung cấp thông tin chuyên sâu và các bản báo

cáo phân tích xu hướng tiêu dùng; Ngành bán lẻ, Big

Data có thể giúp phân tích thị trường cạnh tranh và

sự quan tâm của khách hàng Giúp xác định hành

trình trải nghiệm, xu hướng mua sắm và sự hài lòng

của khách hàng bằng cách thu thập dữ liệu đa dạng

Từ những dữ liệu thu thập được có thể cải thiện

hiệu suất và hiệu quả bán hàng; Trong lĩnh vực

Marketing, Big Data đã tiếp sức cho Marketing số

phát triển thực sự mạnh mẽ, và nó đã trở thành một

phần không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp nào

Đối với những người ảnh hưởng trên các phương

tiện truyền thông đại chúng, Big Data có thể giúp

tìm ra quan điểm hoặc lượt thích của một nghệ sĩ để

đo lường mức độ phổ biến trong lĩnh vực truyền

thông kỹ thuật số

Việt Nam là nước có tốc độ phát triển công nghệ thông tin và truyền thông rất nhanh, là một thị trường tiềm năng cho các công ty, tổ chức triển khai

và khai thác các lợi ích từ Big Data Đã có nhiều công

ty, tập đoàn, tổ chức thành lập các dự án về Big Data

và đã mang lại thành công ngoài mong đợi, như: tập đoàn FPT, công ty VCCorp, công ty VNG, tập đoàn Viettel…Big Data ảnh hưởng tới các tổ chức, doanh nghiệp ở mức chiến lược và điều hành, giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ

Big Data ảnh hưởng tới sự phát triển của xã hội Big Data đã được nhiều nước trên thế giới, đặc biệt tại các nước phát triển ứng dụng thành công trong vấn đề nâng cao chất lượng quản lý và các vấn đề xã hội Tại Mỹ ứng dụng Big Data để cải thiện tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh Theo đó, Bang Indiana là một trong những bang có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao nhất trong cả nước Mỹ Chính quyền bang Indiana

đã thiết lập một nền tảng văn hóa mạnh mẽ về quyết định dựa trên dựa trên dữ liệu trong các cơ quan của bang và các nhà nghiên cứu đã tìm ra được gốc

rễ của tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và đã phát triên lộ trình giải quyết vấn đề Hoặc giải quyết vấn đề dịch bệnh Opioid – một loại bệnh được tạo ra do lạm dụng thuốc giảm đau có tính chất gây nghiện, năm

2016 thống đốc Pence đã ký ban hành thành lập một lực lượng đặc nhiệm về thực thi, điều trị và phòng ngừa dịch bệnh nói trên Lực lượng này kết hợp và phân tích các bộ dữ liệu, với hy vọng rằng các sự kiện tương lai như vậy có thể được dự đoán và ngăn chặn Chính quyền Hoa Kỳ đã phân tích thông tin tập trung vào cá nhân, xem xét các đặc điểm và lịch sử phạm tội của cá nhân từ đó đưa ra các giải pháp để giảm thiểu tình trạng tái phạm tội tại bang (Ryan, 2018) Hiện nay, cả nhà nước và doanh nghiệp đều mong muốn sử dụng hiệu quả các tiến bộ khoa học công nghệ mới nhất trong xử lý Big Data để cung cấp dịch vụ ngày càng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng, hướng tới mục tiêu phát triển xã hội ngày càng tốt hơn Các nhà hoạch định chính sách và các nhà nghiên cứu đã nhận diện được tiềm năng của việc sử dụng Big Data để xử lý, chắt lọc ra được các thông tin có giá trị thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, nâng cao chất lượng quản lý, điều hành theo cách mà trước đây chưa từng được thực hiện

Big Data ảnh hưởng lớn đến định hướng mục tiêu của thị trường Big Data có thể thay đổi cách thức xác định thị yếu khách hàng của các công ty, đẩy mạnh và thay đổi cách thức tiếp thị khách hàng

có hiệu quả hơn so với cách thức truyền thống Chiến lược thâm nhập thị trường có thể tận dụng dữ liệu lớn để tạo ra các thông tin quảng bá giúp giữ chân khách hàng hiện có và nâng cao doanh số Tương tự như vậy đối với khách hàng mới, giúp cải thiện được mức độ tin tưởng Big Data tạo ra sự đổi

Trang 15

Asia - P

mới trong định hướng thiết kế Big Data kích thích

sự sáng tạo tập thể, dữ liệu lớn không những làm

thay đổi cách chúng ta tiếp cận thị trường với một

sản phẩm hoặc dịch vụ, mà còn thay đổi cách chúng

ta thết kế và sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ Dựa

vào dữ liệu lớn, người ta có thể dự đoán xu hướng

của khách hàng và sáng tạo ra các sản phẩm theo sở

thích, yêu cầu riêng của họ

3.2 Big Data với bài toán lựa chọn sản phẩm

của khách hàng

Khách hàng thăm quan một không gian mua sắm

lớn trên mạng, nơi choáng ngợp với những mặt

hàng đa dạng và phong phú, khi đó khách hàng sẽ

trở nên khó khăn hơn trong việc lựa chọn đúng sản

phẩm mình mong muốn Hoặc khi khách hàng truy

cập vào trang mua sắm của công ty, làm thế nào để

có thể gợi ý, dẫn dắt được khách hàng đi tới đúng

sản phẩm theo ý muốn Đây là một bài toán hỗ trợ

khách hàng lựa chọn sản phẩm mà nhiều công ty

thương mại điện tử ngày nay muốn giải quyết dựa

vào công nghệ phân tích dữ liệu lớn

Amazon đã thực hiện thu thập dữ liệu từ khách

hàng để phân tích, xây dựng và điều chỉnh công cụ

đề xuất sản phẩm trên website của mình tinh tế và

chính xác hơn Khi Amazon có nhiều thông tin về

khách hàng, họ ngày càng có thể đưa ra những dự

đoán chính xác hơn những gì khách hàng muốn

mua Amazon tiến hành thu thập dữ liệu khi khách

hàng bắt đầu hành trình sử dụng trang web Một số

yếu tố điển hình từ một khách hàng được Amazon

thu thập như: sản phẩm đã mua (thậm chí cả những

sản phẩm khách hàng cân nhắc), địa chỉ giao hàng

và những đánh giá của khách hàng tại website Hay

nhà bán lẻ Target (Mỹ), những người có thể dự đoán

rất chính xác khi nào một khách hàng của họ sẵn

sàng mua Sử dụng dữ liệu lớn, các công ty viễn

thông có thể dự đoán tốt hơn về việc khách hàng rời

mạng WalMart có thể dự đoán sản phẩm gì sẽ được

bán ra, và các công ty bảo hiểm xe hơi hiểu khách

hàng của họ lái xe như thế nào Interactions

Marketing, một công ty tiếp thị theo hình thức tận

dụng ngay chính khách hàng của mình, đã tiến hành

kiểm soát dữ liệu lớn bằng cách sử dụng dữ liệu giao

dịch điểm bán hàng và dữ liệu thông tin thời tiết khu

vực từ nhiều nguồn khác nhau để có được những

hiểu biết nhanh nhất về hành vi mua sắm của khách

hàng Phương pháp này, sử dụng một dịch vụ web

để phân tích sự tương tác của các bộ dữ liệu cực lớn

và công cụ phân tích hình ảnh Tableau để nhanh

chóng kiểm tra số lượng lớn thông tin cho phép

Interactions Marketing cắt giảm thời gian phân tích

từ một vài tuần xuống còn một vài giờ hay thậm chí

vài phút Chương trình phân tích này giúp các nhà

bán lẻ và các nhà sản xuất lên kế hoạch chương

trình khuyến mãi tại cửa hàng trước khi những sự

kiện này xảy ra (Kenneth và Viktor, 2013)

Như vậy, chúng ta không thể phủ nhận vai trò của Big Data đối với nền kinh tế nói chung và bài toán lựa chọn sản phẩm của khách hàng nói riêng Trong thời đại thông tin hiện nay thì dữ liệu lớn đang ngày càng trở thành công cụ quan trọng và hữu hiệu phát triển các lĩnh vực của nền kinh tế và thực hiện các chiến dịch quảng cáo, phát triển cũng như giữ chân khách hàng

4 Kết luận

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng với các vấn

đề trong phát triển kinh tế ‐ xã hội, bao gồm cả việc

sử dụng Internet ngày càng tăng; sự suy giảm chi phí thu thập, truyền tải, lưu trữ và phân tích dữ liệu… dẫn đến việc tạo ra những khối lượng dữ liệu khổng lồ ‐ Big Data Đây chính là nguồn lực để thúc đẩy hình thành các ngành công nghiệp, các quy trình sản xuất kinh doanh và tạo ra sản phẩm mới Quan trọng hơn, Big Data đang mở ra những cơ hội lớn trong yêu cầu chuyển dịch sang mô hình phát triển kinh tế dựa trên dữ liệu Big Data không chỉ là là công cụ phát triển trong từng khía cạnh của kinh doanh, phát triển khách hàng mà còn có vai trò to lớn để định hướng phát triển nền kinh tế của một quốc gia, là tài sản cốt lõi để tạo ra lợi thế cạnh tranh, chi phối hoạt động đổi mới sáng tạo, tăng trưởng, đóng vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế

‐ xã hội./

Tài liệu tham khảo

Couldry, N., & Turow, J (2014) Advertising, Big Data and the clearance of the public realm: mar‐keters' new approaches to the content subsidy International Journal of Communication, 8, 1710‐

1726

D.Fisher, R.Deline, M.Czerwinski and S Drucker (2012), “Interaction with Big Data analytics”, Volume 19, No.3

Hồ Thị Hạnh (2019), Công nghệ Big Data và xu hướng ứng dụng, xem trên https:// http://con‐gnghiepcongnghecao.com.vn/

Trịnh Thu Trang (2019), Nghiên cứu về lợi ích của dữ liệu lớn – Big Data với doanh nghiệp thương mại điện tử trong nước và trên thế giới, xem trên http://www.tapchicongthuong.vn/

Trần Việt Trung (2015), Dữ liệu lớn và làm chủ công nghệ dữ liệu lớn tại Việt Nam, ĐHBK – HN

Trang 16

1 Đánh giá hoạt động phát triển cụm công

nghiệp làng nghề của Thạch Thất

1.1 Ưu điểm

Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Huyện ủy,

Hội đồng nhân dân huyện, ủy ban nhân dân huyện

cùng với sự chủ động cố găng vươn lên của các

doanh nghiệp, hộ sản xuất trong lĩnh vực sản xuất

Công nghiệp – TTCN, việc quy hoạch phát triển cụm

công nghiệp làng nghề trên địa bàn huyện Thạch

Thất thành phố Hà Nội đã thu được những thành

tựu quan trọng Cụ thể:

+ Các CCN làng nghề đã cơ bản lấp đầy và đi vào

hoạt động góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy

phát triển sản xuất công nghiệp nói riêng, phát triển

kinh tế ‐ xã hội nói chung của huyện Thạch Thất

theo hướng CNH, HĐH;

+ Góp phần đưa nền kinh tế của huyện tiếp tục

phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng,

tốc độ tăng trưởng khá và tương đối ổn định, GDP

tăng bình quân 10,73% Cơ cấu kinh tế tiếp tục

chuyển dịch đúng hướng.Các ngành, lĩnh vực dịch

vụ trình độ cao, chất lượng cao và sản phẩm công

nghiệp mũi nhọn được ưu tiên phát triển.Chất

lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế huyện

được nâng lên một bước

+ Quy hoạch CCN làng nghề theo hướng bền

vững đã góp phần quan trọng nâng cao giá trị sản

xuất công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp tại

các CCN làng nghề chiếm tỷ trọng lớn và quan trọng

trong sản xuất công nghiệp nói chung của huyện

+ Quy hoạch CCN làng nghề theo hướng bền

vững góp phần tạo môi trường thu hút các doanh

nghiệp lớn vào đầu tư

+ Quy hoạch CCN làng nghề theo hướng bền

vững góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc

làm cho người lao động, hàng năm giải quyết từ

1000 đến 2000 lao động vào làm việc tại các CCN

làng nghề của huyện, tính đến nay các CCN làng

nghề giải quyết công ăn việc làm cho trên 5.000 lao

động Góp phần từng bước nâng cao đời sống vật

chất, tinh thần cho nhân dân + Do quy hoạch phát triển CCN làng nghề theo hướng bền vững nên việc di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp trong khu dân cư được thuận lợi, từng bước giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường trong khu dân cư đặc biệt là tại các làng nghề, các khu dân cư tập trung

+ Quy hoạch các CCN làng nghề theo hướng bền vững tạo tiền đề cho việc phát triển đô thị, dịch vụ của huyện với tốc độ cao trong thời gian qua

1.2 Hạn chế

Công tác xây dựng quy hoạch các CCN làng nghề của huyện Thạch Thất cũng còn những hạn chế, đó là: Khi xây dựng quy hoạch CCN làng nghề chưa đồng bộ và thiếu tính kết nối, thiếu tầm nhìn dài hạn, thiếu tính thống nhất Công tác quy hoạch chưa thực sự là khâu đi trước, đôi khi xây dựng xong rồi mới bổ sung vào quy hoạch

Tiến độ triển khai lập, điều chỉnh các đồ án quy hoạch cấp trên (Quy hoạch chung Thủ đô, quy hoạch xây dựng vùng huyện ) còn chậm trễ dẫn đến khi lập các đồ án cấp dưới (quy hoạch chung xã, quy hoạch chi tiết) cũng còn nhiều hạn chế, chưa giải quyết được nhu cầu thực tiễn do phải tuân thủ theo quy hoạch cấp trên

Trong hồ sơ các quy hoạch xây dựng đều đã có nội dung quy hoạch sử dụng đất, tuy nhiên lĩnh vực tài nguyên môi trường lại có quy hoạch sử dụng đất riêng, trong khi hai loại quy hoạch này chủ yếu trùng lặp nhau hoặc đôi khi chưa thống nhất dẫn đến vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện dự án

Chưa có hướng dẫn cụ thể về mức độ thể hiện, mức độ áp dụng của từng cấp độ quy hoạch (quy hoạch chung, quy hoạch vùng huyện, quy hoạch chung xã, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết) dẫn đến khi triển khai gặp rất nhiều khó khăn trong việc xác định thế nào là quy hoạch cấp dưới phù hợp với quy hoạch cấp trên

Công tác tổ chức lập quy hoạch còn chậm, chưa đi trước một bước; chất lượng đồ án quy hoạch còn

Đánh giá hoạt động phát triển cụm công nghiệp

làng nghề của Thạch Thất

Lê Thị Huyền

Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Bài viết đã đánh giá việc quy hoạch phát triển cụm công nghiệp làng nghề tại huyện Thạch Thất Dưới

sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của huyện ủy, huyện đã đạt được những thành tựu quan trọng Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục Dựa trên những hạn chế đó, bài viết đưa ra được những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế để phát triển cụm công nghiệp làng nghề lớn mạnh

Trang 17

Asia - P

thấp, thiếu tầm nhìn, chưa phù hợp với thực tiễn,

khi triển khai thực hiện quy hoạch còn vướng mắc,

phải điều chỉnh nhiều lần; công tác quản lý đất đai,

trật tự xây dựng, môi trường có việc còn hạn chế;

tiến độ giải quyết tồn tại trong các cụm công nghiệp

làng nghề, giao đất dịch vụ, đấu giá quyền sử dụng

đất ở còn chậm; tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư xây dựng

cơ bản đạt thấp

Công tác quản lý, phát triển cụm công nghiệp có

nhiều thay đổi, nhưng chưa có quy định, hướng dẫn cụ

thể, do vậy việc giải quyết những tồn tại, vướng mắc

đối với các cụm công nghiệp làng nghề còn khó khăn

Công tác quy hoạch, rà soát điều chỉnh quy hoạch

và triển khai thực hiện đầu tư xây dựng ở một số dự

án của Trung ương, Thành phố còn chậm được phê

duyệt, nguồn vốn bồi thường, hỗ trợ GPMB một số

dự án chưa đáp ứng kịp thời đã ảnh hưởng đến tiến

độ của dự án như: dự án Khu công nghệ cao Hòa Lạc,

Đại học Quốc gia Hà Nội

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính

quyền một số cơ sở còn chưa sâu sát, quyết liệt

trong thực hiện một số nhiệm vụ, như: chuyển đổi

cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp; củng cố phát huy

vai trò HTX nông nghiệp; khai thác tiềm năng, lợi

thế phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ

Công tác tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt và

quản lý quy hoạch chưa được quan tâm thích đảng,

dẫn đến các quy hoạch được phê duyệt và công bố

chậm, ảnh hưởng đến kêu gọi đầu tư, phát triển và

quản lý quy hoạch; việc phát hiện xử lý kịp thời, dứt

điểm các vi phạm về đất đai, trật tự xây dựng ở một

số nơi còn chậm, chưa cương quyết, nghiêm minh

Về thủ tục hành chính, đại diện lãnh đạo Phòng

Kinh tế ‐ UBND huyện Thạch Thất cho biết: quy

trình phê chuyển quy hoạch tương đối dài, mất

nhiều thời gian, qua nhiều cấp Hiện tại, nếu muốn

quy hoạch CCN trên 10ha cần phải được Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng

đất Chính vì thế, thời gian cũng như yêu cầu thủ tục

càng khó khăn hơn Trong khi đó, đại diện phòng Tài

nguyên – Môi trường cho rằng: Việc giải phóng mặt

bằng gặp nhiều khó khăn do tốc độ phát triển kinh

tế quá mạnh, giá đất thị trường tăng cao nhưng

chính sách đền bù giải phóng mặt bằng lại đi sau, lạc

hậu hơn so với tốc độ phát triển kinh tế Đơn cử như

tại Chàng Sơn, có khu vực giá đất thị trường lên tới

170 triệu/1m2, trong khi giá đền bù theo chính sách

thấp hơn mức 170 triệu rất nhiều lần

Phần lớn các CCNLN hiện nay đều thiếu quỹ đất

cho việc quy hoạch dẫn tới việc các chủ hộ sản xuất

phải đi thuê mặt bằng, xây dựng cơ sở vật chất tạm

bợ và không ổn định hoạt động kinh doanh sản xuất

Đại diện doanh nghiệp tại Thạch Xá cho biết: việc

sản xuất của các doanh nghiệp hiện vẫn được thực

hiện xen kẹt tại các khu dân cư Diện tích nhỏ nên

sản xuất khó khăn Nhiều cơ sở sản xuất có khi chỉ

có diện tích khoảng 50m2 thôi, thế nhưng vẫn phải

cố sản xuất không bỏ được Chẳng hạn như sản xuất

Sô pha, với diện tích 50m2 thì họ chỉ thực hiện được công đoạn cuối là hoàn thiện và trưng bày bán sản phẩm được thôi Việc sản xuất thì họ phải nhờ xưởng, thuê xưởng sản xuất tại địa phương khác như Tân Kiệu gần đây chẳng hạn

Bên cạnh đó, công tác quản lý về đất đai tại các CCN làng nghề vẫn để xảy ra tình trạng sử dụng đất sai mục đích tại các CCN làng nghề còn phổ biến như: sử dụng không đúng mục tiêu dự án; chuyển nhượng dự án trái phép dẫn đến lãng phí tài nguyên đất đai

Thiếu mặt bằng sản xuất nên ở Thạch Xá cũng thường xuyên xảy ra hiện tượng chiếm đất ruộng làm xưởng trái phép Chính quyền địa phương liên tục phải đi xử lý các sự vụ như vậy Tuy nhiên, địa phương chỉ có thể nhắc nhở chứ về phân quyền lại không có chức năng xử phạt cho nên không khắc phục được tình trạng này triệt để Quyền hạn địa phương chỉ là phối hợp quản lý, gần như không không có vai trò quyết định trong việc quản lý Việc quản lý các khu công nghiệp, doanh nghiệp thuộc thẩm quyền của Ban quản lý nhưng họ lại không thể sát sao, nắm rõ các vấn

đề tại địa phương như chính quyền địa phương

2 Một số giải pháp và kiến nghị đối với việc quy hoạch phát triển cụm công nghiệp làng nghề tại Thạch Thất

‐ Về chiến lược quy hoạch Quy hoạch cụm công nghiệp cần có tầm nhìn, các cụm công nghiệp làng nghề vừa cần phải có cơ sở hạ tầng kết nối đồng bộ với cơ sở hạ tầng của địa phương, vừa phải đảm bảo gần dân cư nhưng không

ô nhiễm môi trường đảm bảo giao thương hàng hóa một cách tốt nhất

Xây dựng quy hoạch tổng thể và định hướng phát triển ngành nghề nông thôn dài hạn của cả nước và từng vùng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Trong đó nâng cao chất lượng công tác quy hoạch về phát triển nghề và làng nghề ở mỗi địa phương một cách bài bản làm căn cứ tin cậy cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, kinh doanh Quy hoạch ngành nghề phải xuất phát từ lợi thế của ngành, từng vùng gắn với nhu cầu của thị trường đó nên điều chỉnh những chính sách mang tính khuyến khích mở rộng, phát triển ngành nghề, làng nghề ở nông thôn, chính sách tín dụng, chính sách thị trường, hợp tác quốc tế, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn

Quy hoạch cần dự tính vị trí đặt CCNLN đảm bảo tính bền vững, lâu dài Việc bố trí các CCNLN gần các khu dân cư tập trung thời gian qua đã thể hiện nhiều điểm bất cập (ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn giao

Trang 18

thông,…) Do vậy, trong công tác quy hoạch phát

triển các CCNLN cần xác định rõ những vị trí có thể

xây dựng các CCNLN cũng như những ngành nghề

cụ thể được phép đầu tư vào những vị trí này Cụ thể

là vị trí đặt CCNLN không được ảnh hưởng tới hành

lang phát triển các đô thị trong tương lai Các

CCNLN không nên bố trí quá gần các tuyến giao

thông huyết mạch và phải đảm bảo không ảnh

hưởng tiêu cực tới sự tồn tại bền vững của các

nguồn tài nguyên thiên nhiên (nguồn nước, nguồn

tài nguyên rừng, cảnh quan thiên nhiên, v.v )

Việc hình thành và phát triển các CCNLN có sự

kết hợp giữa các bước đi ngắn hạn với dài hạn; kết

hợp giữa xây dựng mới gắn với mở rộng các CCNLN

đã có trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế, xã hội và

bảo vệ môi trường Quy hoạch các CCNLN phải gắn

với những quy hoạch, sự liên kết, tác động qua lại

của các CCNLN ở các huyện lân cận

Khi tiến hành quy hoạch từng CCNLN và lựa chọn

các cơ sở SXKD vào từng Cụm cần tính toán chi tiết

đến sự thay đổi và phát triển về cơ cấu sản phẩm

trên thị trường trong nước nhằm ưu tiên xây dựng

cơ sở hạ tầng cho những ngành đang có nhu cầu lớn,

tránh hiện tượng phải tiến hành xây dựng lại hạ

tầng CCNLN

‐ Về chính sách đất đai cho quy hoạch

Cùng với quy hoạch, chính sách đất đai cũng là vấn

đề cực kỳ quan trọng vì nó giải quyết nhu cầu bức xúc

về mặt bằng sản xuất và vấn đề môi trường, giải pháp

quan trọng cho vấn đề này là đẩy mạnh việc quy

hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển cụm, điểm

công nghiệp làng nghề và phải được coi là vấn đề

quan trọng của chính quyền địa phương các cấp trong

việc thực thi chính sách pháp luật về đất đai

Bên cạnh những cơ chế, chính sách chung của

Nhà nước thì Thạch Thất cần có những cơ chế chính

sách liên quan đến đất và cơ sở hạ tầng cụm công

nghiệp làng nghề một cách đồng bộ Các cơ chế,

chính sách cần đổi mới là giá cho thuê lại đất, phí

dịch vụ và vốn đầu tư xây dựng; Điều chỉnh khung

giá chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng cho phù hợp

với mặt bằng thực tế, đặc biệt là dự toán về giải

phóng mặt bằng liên quan đến một số đối tượng đặc

thù (hoa màu, cây lâu năm, mồ mả, di tích lịch sử và

nhà ở tại các khu trung tâm, nhạy cảm)

Hiện nay giá thuê đất hàng năm của các doanh

nghiệp, các hộ gia đình trong các cụm công nghiệp

làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất còn khá

cao Chi phí bồi thường, hỗ trợ GPMB từ 436.000

đến 820.000đ/m2 Điều này ảnh hưởng không nhỏ

đến nguồn vốn, hoạt động sản xuất kinh doanh của

các doanh nghiệp, các hộ gia đình và khả năng thu

hút đầu tư của các cụm công nghiệp làng nghề trên

địa bàn huyện

Tăng cường hiệu lực của các quy định pháp luật

về chính sách đất đai, kết hợp giữa thuyết phục, tuyên truyền ý thức pháp luật và cưỡng chế, đặc biệt

là những khu vực và các địa bàn dự kiến sẽ có những khó khăn khi triển khai xây dựng cụm công nghiệp làng nghề theo quy hoạch

Thành phố cần sớm xây dựng văn bản hướng dẫn thực hiện ưu đãi về miễn, giảm tiền thuê đất cho doanh nghiệp thuê đất trong điều kiện ưu tiên phát triển công nghệ cao, công nghệ nguồn Đồng thời bổ sung cơ chế cho các doanh nghiệp công nghiệp thuê đất được hưởng ưu đãi về tiền thuê đất theo qui định của Luật đầu tư

Đẩy mạnh công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất, quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Quy hoạch chi tiết xây dựng các CCNLN; xây dựng chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn gây ô nhiễm hoặc có nguy cơ gây ô nhiễm phải di dời dân

cư khỏi khu vực dân cư

Tăng cường công tác quản lý, tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả các quy hoạch đã được phê duyệt Nâng cao tỷ lệ phủ kín quy hoạch và chất lượng quy hoạch, tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững theo hướng đô thị xanh Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác quy hoạch và thẩm định đánh giá các bản quy hoạch Tiến hành đào tạo bồi dưỡng những kiến thức cần thiết cho đội ngũ cán bộ này

Cần quy định về qui mô tối thiểu cho từng loại CCNLN Việc xây dựng các CCNLN có qui mô quá nhỏ

sẽ khó đảm bảo tính chất bền vững của chính CCNLN Trên thực tế trong thời gian qua vẫn tồn tại CCNLN có quy mô dưới 5 ha CCNLN quá nhỏ thì việc đầu tư CSHT, hệ thống quản lý môi trường và các dịch vụ đi kèm sẽ gặp nhiều khó khăn và không đảm bảo hiệu quả hoạt động

Tổ chức tốt công tác xây dựng quy hoạch Cần thu hút nhiều tổ chức, chuyên gia vào xây dựng và đóng góp xây dựng quy hoạch, phân cấp xây dựng và duyệt quy hoạch, cải tiến công tác thẩm định, phê duyệt quy hoạch, tăng cường quản lý quy hoạch

Tài liệu tham khảo

Bộ Nông nghiệp (2002), Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hóa nông thôn ở Việt Nam

Nguyễn Xuân Hoản (2021), Nghiên cứu phát triển cụm làng nghề ở Hà Nội, LATS

Nguyễn Thị Thu Huyền (2016), Quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ

Trang 19

Asia - P

1 Giới thiệu

Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh

nghiệp kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực tiền tệ,

ngân hàng cần có đội ngũ nhân sự có kiến thức

chuyên môn về tài chính – tiền tệ Nhân sự có chất

lượng là tài nguyên quý giá nhất mà các ngân hàng

cần phải giữ gìn, duy trì để phát huy sức mạnh cạnh

tranh của ngân hàng Một trong những công việc mà

nhà quản trị phải làm để duy trì và phát triển nguồn

nhân lực là đo lường mức độ hài lòng của người lao

động ở đơn vị mình Kết quả đo lường giúp nhà quản

trị nhận ra thực trạng, nguyên nhân để có giải pháp

thích hợp nhằm sử dụng lao động có hiệu quả hơn

Lãnh đạo ngân hàng cần phải có chính sách nhân sự

hợp lý, phải biết lãnh đạo, động viên, khen thưởng

hợp lý nhằm tạo ra môi trường làm việc năng động,

khiến nhân viên gắn bó với nhau trong ngân hàng

Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại còn phải có một

chế độ lương bổng phù hợp Khi nhân viên an tâm

về vấn đề thu nhập sẽ tập trung thời gian vào công

việc, chất lượng công việc được gia tăng, hiệu quả

hoạt động ngân hàng được nâng cao

Các ngân hàng thương mại đang hoạt động trong

tỉnh Kiên Giang đang thu hút, đào tạo và thỏa mãn

nhu cầu nhân viên nhằm nâng cao năng suất lao

động và tối ưu hóa lợi nhuận ngân hàng Hiện tại,

các ngân hàng đang cạnh tranh nhau trong khâu

tuyển dụng nhân sự có chất lượng cao, tuy nhiên

làm thế nào để giữ chân nhân sự có chất lượng vừa

được tuyển dụng là vấn đề cần được các nhà lãnh

đạo ngân hàng quan tâm Câu hỏi đặt ra là hiện nay

tại các ngân hàng thương mại yếu tố nào tác động

đến sự hài lòng của nhân viên? Và mức độ tác động

của các yếu tố đó đến sự hài lòng của nhân viên như thế nào? Đây là câu hỏi mà lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm để có chính sách hợp lý trong chiến lược phát triển ngân hàng Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của nhân viên ngân hàng tại các ngân hàng thương mại tỉnh Kiên Giang nhằm chỉ

ra các yếu tố tác động và mức độ tác động của các yếu tố đến sự hài lòng của nhân viên ngân hàng Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các ngân hàng thương mại tỉnh Kiên Giang nói chung và cả nước nói riêng, có thể sử dụng làm cơ

sở xây dựng các chính sách thu hút nhân sự và giữ chân nhân tài cho sự phát triển của ngân hàng

2 Lược khảo tài liệu

Vũ Thị Bích Trâm (2014) khảo sát 250 nhân viên đang làm việc ngân hàng TMCP Á Châu tại Thành phố Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu cho thấy: Bản chất công việc; Tiền lương; Đào tạo và thăng tiến; Sự giám sát của cấp trên; Đồng nghiệp; Điều kiện làm việc; Phúc lợi và Thương hiệu ngân hàng có ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nhân viên Trong khi, Lê Thị Nương (2018) cho rằng: Môi trường làm việc, Lãnh đạo, Đồng nghiệp, Tiền lương, Phúc lợi co tác động đến sự hài lòng của nhân viên

Nghiên cứu của Nguyễn Khắc Hoàn (2010) khằng định 5 yếu tố đều ảnh hưởng mạnh đến động lực làm việc của nhân viên là Môi trường làm việc; lương bổng và phúc lợi, cách thức bố trí công việc, sự hứng thú trong công việc và triển vọng phát triển Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy một số khiếm khuyết trong công tác quản trị nhân sự mà ngân hàng cần quan tâm giải quyết trong thời gian tới

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại các ngân hàng

thương mại tại tỉnh Kiên Giang

Nguyễn Hồng Hà

Trường Kinh tế, Luật; Đại học Trà Vinh

Nguyễn Thị Mỹ Xuyên

Ngân hàng TMCP Công thương tỉnh Kiên Giang

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại các ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn tỉnh Kiên Giang bằng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp từ sát 260 Cán

bộ nhân viên tại 06 NHTM trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Nhóm tác giả ứng dụng mô hình hồi quy đa biến, nghiên cứu đã tìm ra được 05 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc là: Điều kiện làm việc, Lương và phúc lợi, quan tâm của lãnh đạo, quan hệ với đồng nghiệp và cơ hội đào tạo, thăng tiến Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Kiên Giang tử đó góp phần cải thiện hiệu quả kinh doanh của

hệ thống ngân hàng thương mại tỉnh Kiên Giang thời gian tới

Trang 20

Schjoedt (2005) đã thực hiện nghiên cứu các

nhân tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của các

chủ doanh nghiệp nhỏ Tác giả ứng dụng ba mô

hình: Job Characteristics Model (JCM) của Hackman

& Oldman Trong đó, mô hình JCM cho rằng sự thỏa

mãn công việc phụ thuộc và việc thiết kế công việc,

mô hình Big Five cho rằng mức độ thỏa mãn công

việc phụ thuộc rất nhiều vào bản tính của chính con

người, còn mô hình P‐E fit thì cho rằng người lao

động chỉ đạt được sự thỏa mãn khi họ thực sự hòa

hợp với môi trường mình đang công tác Kết quả

nghiên cứu của Schjoedt cho thấy mô hình P‐E fit là

phù hợp nhất trong việc giải sự thỏa mãn công việc

của các chủ doanh nghiệp nhỏ ở Mỹ

Qua lược khảo các đề tài, tác giả nhận thấy mô

hình SERVQUAL và mô hình SERVPERF là 2 mô hình

phổ biến, hiệu quả trong nghiên cứu các yếu tố ảnh

hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong công

việc Ngoài ra, dựa vào đặc thù của lĩnh ngân hàng,

tác giả sẽ xây dựng thêm các biến quan sát dựa trên

đặc điểm, điều kiện thực tế tại đơn vị nhằm phân

tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong

công việc của nhân viên tại các ngân hàng thương

mại tỉnh Kiên Giang

3 Phương pháp nghiên cứu

Dựa vào một số nghiên cứu lược khảo và khảo

sát thực tế về sự hài lòng của nhân viên trong công

việc, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố

ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân

viên tại các ngân hàng thương mại tỉnh Kiên Giang

Kết quả thu được là 05 nhân tố ảnh hưởng đến sự

hài lòng trong công việc: (1) Điều kiện làm việc, (2)

Lương và phúc lợi, (3) Quan hệ với đồng nghiệp, (4)

Quan tâm của lãnh đạo, (5) Cơ hội đào tạo và thăng

tiến Đồng thời xem xét ảnh hưởng của các nhân tố

nhân khẩu học đến sự hài lòng của nhân viên

Y = β0+β1X1+β2X2+β3X3+β4X4+β5X5+ε

Trong đó:

Y: Sự hài lòng trong công việc

Các biến độc lập bao gồm: X1,…X5

Kết quả của nghiên cứu sơ bộ, tác giả đã xác định

được mô hình nghiên cứu chính thức gồm 05 biến

độc lập và 01 biển phụ thuộc và 24 biến quan sát

Nghiên cứu chính thức thực hiện bằng phương pháp

nghiên cứu định lượng thông qua phương pháp

phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi từ Tống số

phiếu khảo sát 260 Cán bộ nhân viên tại 06 NHTM

trên địa bàn Như vậy số lượng phiếu sau khi đã

khảo sát mà tác giả thu về sử dụng được là 251

phiếu, 9 phiếu bị loại Phương pháp Kiểm định độ

tin cậy thang đo với hệ số Cronbach's Alpha dùng

xác định độ tin cậy của thang đo và loại bỏ các biến

rác không phù hợp Tiếp theo, Phân tích nhân tố

khám phá EFA là phương pháp phân tích thống kê

dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát có mối tương quan với nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair et al., 2010) Cuối cùng, Phân tích hồi quy đa biến, xác định mô hình hồi quy đa biến để xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại các ngân hàng thương mại tại tỉnh Kiên Giang

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người dân là: (1) Điều kiện làm việc, (2) lương và phúc lợi, (3) quan

hệ với đồng nghiệp, (4) quan tâm của lãnh đạo, (5)

cơ hội đào tạo và thăng tiến Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mức độ quan trọng đối với các nhân

tố ảnh hưởng lên sự hài lòng trong công việc của nhân viên là khác nhau, đều này được thể hiện thông qua tầm quan trọng của các hệ số Beta trong phương trình hồi quy:

Từ kết quả trên có thể xây dựng mô hình hồi qui bội như sau:

Y= 0,111*X1 + 0,306*X2 + 0,355*X3 + 0,224*X5 + 0,130*X6

Hài lòng trong công việc = 0,111 * (Điều kiện làm việc) +0,306 *( Lương và phúc lợi) + 0,355 * (Quan

hệ với đồng nghiệp) + 0,244 * (Quan tâm của lãnh đạo) + 0,130 * (Cơ hội đào tạo và thăng tiến) Kết quả cho thấy điều kiện làm việc (Beta = 0,111), lương và phúc lợi (Beta = 0,306), quan hệ với đồng nghiệp (Beta = 0,355), quan tâm của lãnh đạo (Beta = 0,224), Cơ hội đào tạo và thăng tiến (Beta = 0,130) là các yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lòng trong công việc Ngoài ra, kết quả kiểm định T‐Test và phân tích ANOVA cho thấy, không có sự khác biệt giữa các nhóm yếu tố thuộc các biến kiểm soát với sự hài lòng lòng trong công việc của nhân viên tại các Ngân hàng Thương mại tỉnh Kiên Giang

5 Giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Trong 05 nhân tố ảnh hưởng đến Sự hài lòng trong công việc nhất cho đến thấp nhất lần lượt như sau:

Trang 21

Asia - P

Thứ nhất là nhóm nhân tố “Quan hệ với đồng

nghiệp” Nghiêm túc thực hiện quy chế phối họp

đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu quả cao Tạo

những buổi sinh hoạt, giao lưu giữa các nhân viên

trong cơ quan với nhau tạo sự thân thiện, hòa đồng

Nhằm tạo điều kiện cho họ quan tâm giúp đỡ nhau

khi cần thiết và học hỏi chuyên môn làm việc cùng

nhau Vì vậy, cần tăng cường mối liên kết, gắn bó

giữa nhân viên với nhân viên: thường xuyên quan

tâm, thăm hỏi các gia đình nhân viên vào những lúc

cần thiết Xây dựng và giữ mối quan hệ tốt đẹp giữa

đồng nghiệp với nhau để cùng tiến bộ trong công

việc Kịp thời động viên giúp đỡ nhân viên có hoàn

cảnh khó khăn trong cuộc sống cũng như trong công

việc, đảm bảo không vì cuộc sống khó khăn mà nhân

viên bỏ tìm việc khác

Thứ hai là nhóm nhân tố “Lương và phúc lợi”:

(1) cần xây dựng một hệ thống tiền lương khoa học,

hợp lý làm đòn bẩy kích thích hiệu suất, hiệu quả

làm việc, cần trả lương cho nhân viên theo hiệu quả

công việc, cần xác định lương theo kết quả công việc

Trước tiên cần xem xét đánh giá kết quả công việc

của mỗi nhân viên với thiết lập các mục tiêu cá nhân

được đề ra sau đó, xem xét khả năng hoàn thành

công việc Việc xác định mức lương thực tế của nhân

viên vừa phải căn cứ vào hệ số tiền lương theo

ngạch, bậc Lương trong bảng lương do Chính phủ

quy định, đồng thời vừa căn cứ vào khối lượng và

chất lượng công việc hoàn thành thực tế của nhân

viên Với phương pháp xác định tiền lương như trên

nhân viên làm việc sẽ tích cực, hoàn thành công việc

được giao tốt hơn sẽ được hưởng mức lương cao và

ngược lại (2) Chính sách khen thưởng cuối năm cho

nhân viên cần phải được tiến hành công bằng, minh

bạch và công khai trong toàn thể nhân viên, cần căn

cứ vào mục tiêu đề ra vào đầu năm và so sánh với

cuối năm đạt được Nếu làm được điều này sẽ góp

phần tạo niềm tin và tạo động lực rất lớn thúc đẩy

cho nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Thứ ba là nhóm nhân tố “Sự quan tâm của lãnh

đạo”: (1) Xây dựng môi trường làm việc thân thiện,

phát huy tinh thần dân chủ, đảm bảo quyền lợi

chính đáng, tránh việc áp đặt dưới mọi hình thức,

tạo điều kiện cho nhân được tham gia đóng góp ý

kiến nhằm phát huy trí tuệ tập thể tạo sự đồng

thuận, đồng thời luôn khuyến khích, động viên nhân

viên để nhân viên cảm thấy có động lực hơn trong

công việc; (2) Phải thực sự công khai, minh bạch,

khách quan khi đánh giá năng lực công tác của nhân

viên, tạo môi trường làm việc công bằng, công khai

trong trong việc đưa đi đào tạo và bồi dưỡng, khi đó

nhân viên sẽ cảm thấy có niềm tin và có nhiều sáng

kiến hơn trong việc hoàn thành tốt nhiệm vụ được

giao; (3) Lãnh đạo phải biết lắng nghe, phải biết

cách góp ý và phê bình, hướng dẫn nhân viên trên

tinh thần xây dựng để điều chỉnh và thay đổi theo

hướng tích cực

Thứ tư là nhóm nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”

‐ Thực hiện chính sách ưu đãi nhân tài: có chế độ

ưu đãi đối với những nhân viên làm tốt, nhân viên trẻ có năng lực, tạo điều kiện đi tu nghiệp nâng cao trình độ chuyên môn

‐ Các chương trình phát triển nghề nghiệp và thăng tiến cần thể hiện tính cạnh tranh minh bạch

‐ Chương trình đào tạo và phát triển phải hợp lý nhằm giúp cho nhân viên phát triển nghề nghiệp tốt hơn

‐ Tạo điều kiện cho nhân viên phát huy năng lực, khuyến khích nhân viên sáng tạo, đổi mới trong công việc nhằm hoàn thiện bản thân nhân viên Thứ năm là nhóm nhân tố “Điều kiện làm việc”: Tạo môi trường làm việc thân thiện, năng động, văn hóa cơ quan vững mạnh, từ đó nâng cao thương hiệu và uy tín ngân hàng với người dân và tạo dựng niềm tin cho người dân về một cơ quan đặc thù với các giá trị văn hóa đặc trưng phù hợp với giá trị và nhu cầu của xã hội Thiết lập môi trường làm việc tích cực, với sự công bằng và minh bạch trong mọi hoạt động trong tổ chức, phân chia trách nhiệm, quyền hạn và thiết lập quy trình làm việc rõ ràng, tránh tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm./

Tài liệu tham khảo

Đinh Thị Phương Châm (2023), đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ nhân viên Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam trên địa bàn tỉnh Bà Rịa ‐ Vũng Tàu” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Lê Nguyễn Đoan Khôi, Đỗ Hữu Nghị (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng công việc của nhân viên y tế tại thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (32)

Hồ Thị Kim Liên (2014) ) với nghiên cứu “Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự hài lòng công việc và sự gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Thừa Thiên Huế” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Huế

Lê Thị Nương (2018), đề tài “Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BIDV Chi nhánh Thanh Hoá” Luận văn thạc sĩ, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Hồng Đức

Vũ Thị Bích Trâm (2014), đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của Nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu tại Thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh

Trang 22

1. Khái quát về GRDP

1.1 Khái niệm và phương pháp tính

GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn (viết tắt của

Gross Regional Domestic Product): là chỉ tiêu kinh

tế tổng hợp, phản ánh: “Toàn bộ kết quả cuối cùng

của các hoạt động sản xuất của tất cả các đơn vị

thường trú trong nền kinh tế của tỉnh trong một

thời kỳ nhất định (thường là một năm); phản ánh

các mối quan hệ trong quá trình sản xuất, phân phối

thu nhập, sử dụng cuối cùng sản phẩm hàng hóa và

dịch vụ trong nền kinh tế địa phương”

Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực tế

thường được dùng để nghiên cứu về cơ cấu và sự

biến động về cơ cấu kinh tế theo các ngành, các

nhóm ngành, theo loại hình kinh tế, mối quan hệ

giữa kết quả sản xuất với phần huy động vào ngân

sách nhà nước và phúc lợi xã hội Tổng sản phẩm

trên địa bàn theo giá so sánh dùng để đánh giá tốc

độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế địa phương,

của các ngành, các loại hình, các khu vực, nghiên cứu

sự thay đổi về khối lượng hàng hóa và dịch vụ mới

được tạo ra theo thời gian

Phương pháp tính GRDP: Dưới các góc độ khác

nhau, Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) được xác

định theo 03 phương pháp như sau:

(1) Xét về góc độ sử dụng (nhu cầu tiêu dùng):

GRDP là tổng cầu của nền kinh tế bao gồm: Tiêu

dùng cuối cùng của hộ gia đình, tiêu dùng cuối cùng

của các Cơ quan, tích luỹ tài sản và chênh lệch xuất

nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ

(2) Xét về góc độ thu nhập, GRDP gồm: thu nhập

của người lao động, thuế sản xuất, khấu hao tài sản

cố định dùng cho sản xuất và giá trị thặng dư sản

đã phát triển không ngừng, thu hút được nhiều lao động trong và ngoài tỉnh, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh

tế của tỉnh theo hướng hiện đại và hợp lý Cụ thể, tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trong năm 2021 như sau:

‐ Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản: Trong năm 2021, sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy đạt mức tăng trưởng khá, tăng 2,13% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 2,07%, cao hơn mức tăng 0,38% của cùng kỳ năm trước và đóng góp 0,27 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 3,24% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,03 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2,02%, thấp hơn mức tăng 4,64 % của cùng kỳ năm trước, đóng góp 0,03 điểm phần trăm

‐ Khu vực công nghiệp và xây dựng: , ngành công nghiệp có mức tăng trưởng khá 12,96% so với cùng

kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 2,49% của cùng kỳ năm trước và đóng góp 4,11 điểm phần trăm vào tốc

độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với quy mô lớn và có mức tăng 24,25%, đóng góp 4,42 điểm phần trăm Ngành xây dựng có mức tăng trưởng âm 10,94%, làm giảm 0,97 điểm

Nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Tĩnh

Trang 23

Asia - P

phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn

nền kinh tế Nguyên nhân do ngoài sự chịu ảnh

hưởng của dịch Covid‐19 bùng phát lần thứ 4, một

số dự án lớn trên địa bàn tạm ngừng thi công hoặc

chưa triển khai

‐ Khu vực dịch vụ: Hoạt động thương mại dịch vụ

tiếp tục chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid bùng

phát trở lại, nhất là các ngành dịch vụ vận tải kho

bãi, lưu trú ăn uống vv; ước 6 tháng đầu năm 2021

khu vực dịch vụ chỉ tăng 6,41%, đóng góp 2,22 điểm

phần trăm trong toàn ngành Mặc dù mức tăng

trưởng có cao hơn mức tăng (‐1,15%) cùng kỳ năm

trước nhưng thấp hơn nhiều so với những giai đoạn

trước Nguyên nhân có mức tăng trưởng thấp là do

ảnh hưởng của dịch bệnh Covid‐19, một số vùng địa

phương bị phong tỏa, giản cách xã hội, sản xuất kinh

doanh đình trệ; thực hiện đóng cửa, tạm ngừng mọi

hoạt động vui chơi, giải trí, dịch vụ tập trung đông

người, hoạt động du lịch nên nhu cầu tiêu dùng

hàng hóa, dịch vụ giảm mạnh so với cùng kỳ

2.2 Đánh giá thực trạng tăng trưởng GRDP

trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2018‑2021

Số liệu thống kê cho thấy, trong giai đoạn 2018‐

2021, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hà Tĩnh có xu

hướng giảm sút từ 20,85% năm 2008 xuống còn

5.02% năm 2021

Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 trên

địa bàn Hà Tĩnh đạt mức tăng cao nhất trong 4 năm

Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác

thì dự án Fomosa đi vào sản xuất ổn định vẫn là

nhân tố tạo ra sự tăng trưởng mạnh mẽ đối với kinh

tế Hà Tĩnh

Tiếp nối đà tăng trưởng năm 2018, tốc độ tăng

trưởng GDRP năm 2019 của Hà Tĩnh đạt mức tăng

trưởng khá 9,44% so với năm 2018 Tăng trưởng

năm 2019 chưa đạt so với kế hoạch đề ra nguyên

nhân chủ yếu đến từ sự sụt giảm sản lượng của

Formosa Hà Tĩnh vẫn đang còn hạn chế trong phát

triển công nghiệp sau thép, kết nối với các tỉnh

trong khu vực về chuỗi giá trị ngành thép và hệ

thống logictics, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và

thu hút các nhà đầu tư vào khu kinh tế, khu, cụm

công nghiệp trên địa bàn Tái cơ cấu các ngành công

nghiệp thực hiện còn chậm, chưa tạo ra những thay

đổi đáng kể về cơ cấu nội ngành

Năm 2020, việc thực hiện nhiệm vụ phát triển

kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có nhiều khó khăn,

nguồn lực đầu tư hạn chế, thời tiết phức tạp, hạn

hán mưa lũ kéo dài Đặc biệt dịch Covid‐19 ảnh

hưởng rất lớn đến sản xuất và doanh thu của các ngành Giá trị tổng sản phẩm trong tỉnh theo giá hiện hành GRDP năm 2020 ước đạt 81.818,2 tỷ đồng Giá trị tổng sản phẩm trong tỉnh tính theo giá

so sánh năm 2010: GRDP (theo giá so sánh năm 2010) ước đạt 47.740,93 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế ước tăng 0,53% so với cùng kỳ năm

2019 Đây là năm tốc độ tăng trưởng GRDP thấp nhất kể từ sau sự cố môi trường biển năm 2016 Trong mức tăng chung của toàn thể nền kinh tế thì khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,76% đóng góp 0,5 điểm % vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 0,48% đóng góp 0,21điểm %; khu vực dịch vụ tăng 0,6% đóng góp 0,23 điểm % và thuế sản phẩm trừ sản phẩm giảm 4,57% đóng góp ‐0,41%

Năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDRP của Hà Tĩnh tăng 5,02% so với năm 2020, xếp thứ 4 trong 6 tỉnh Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung GRDP bình quân đầu người ước tính đạt 67,03 triệu đồng/người/năm (tăng 4,91 triệu đồng/người/năm so với năm 2020) Mặc dù tăng trưởng chưa đạt so với kế hoạch đề ra, tuy nhiên trong bối cảnh dịch Covid‐19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế ‐ xã hội, kết quả đạt được cũng đã khẳng định sự nỗ lực của các cấp, các ngành, tổ chức doanh nghiệp và người dân trong thực hiện “nhiệm vụ kép” vừa đẩy mạnh phòng, chống dịch Covid‐19, vừa phát triển kinh tế ‐ xã hội năm 2021 Cơ cấu kinh tế: 2021 khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 15,52%, giảm 0,79 điểm % so với năm 2020; khu vực công nghiêp ‐ xây dựng chiếm 43,95% tăng 3,47 điểm %; khu vực dịch vụ chiếm 31,76%, giảm 2,82 điểm %; khu vực thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,77% tăng 0,16 điểm %

Nhìn chung, giai đoạn từ 2018 đến 2021 Hà Tĩnh

đã có nhiều thay đổi trong tăng trưởng kinh tế Tốc

độ tăng GRDP bình quân giai đoạn 2018‐2021 đạt 10.15%/năm Sự tăng trưởng kinh tế nhanh trong thời gian qua là kết quả của những thay đổi quan trọng trong cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm khu vực nông, lâm nghiệp

và thủy sản Mô hình tăng trưởng kinh tế Hà Tĩnh đã

có sự chuyển đổi, chất lượng tăng trưởng có bước chuyển biến mới, trong đó yếu tố sản xuất đóng vai trò quan trọng Nông nghiệp nông thôn phát triển khá Công nghiệp có bước phát triển đột phá; bắt đầu thu hút được công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp năng lượng mới; công nghiệp chế biến chế tạo Hoạt động thương mại dịch vụ phục hồi nhanh và tăng trưởng khả quan sau sự cố môi trường, xã hội hóa các loại hình dịch vụ được đẩy mạnh và ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng xã hội Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế không còn chủ yếu dựa

Trang 24

vào vốn đầu tư nhưng xét một cách tổng thế thì cơ

cấu kinh tế Hà Tĩnh chuyển dịch vẫn đang còn chậm

3 Một số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng

GRDP Hà Tĩnh giai trong những năm tiếp

theo

3.1 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Hà Tĩnh giai

đoạn 2020‑2030

Mục tiêu đến năm 2030 là xây dựng tỉnh Hà Tĩnh

trở thành một trong những cực phát triển của vùng

Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung, phấn đấu

đến năm 2030 trở thành tỉnh khá, nằm trong nhóm

20 tỉnh, thành phố có tổng sản phẩm trên địa bàn

(GRDP) cao nhất cả nước; phát triển các lĩnh vực

văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn

xã hội, đối ngoại ổn định, bền vững

Mục tiêu cụ thể về kinh tế: Phấn đấu tốc độ tăng

trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2021‐ 2030 đạt

trên 9%/năm

Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp và thủy sản

chiếm khoảng 7,9%; công nghiệp ‐ xây dựng chiếm

khoảng 60,3%; dịch vụ chiếm khoảng 26,6% và thuế

sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm khoảng

5,14%

GRDP bình quân đầu người đạt 170 triệu đồng

Giá trị xuất khẩu đạt khoảng 4,0 tỷ USD

3.2 Một số giải pháp cụ thể

Thứ nhất, Giải pháp về huy động và sử dụng vốn

đầu tư

Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư công, đầu

tư có trọng tâm, trọng điểm vào các ngành, lĩnh vực

then chốt, dự án tạo động lực lan tỏa, thúc đẩy phát

triển kinh tế ‐ xã hội

Tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính,

cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; khai thác

hiệu quả các nguồn lực từ quỹ đất; đa dạng hóa các

hình thức huy động vốn, đẩy mạnh đầu tư theo hình

thức đối tác công tư và thu hút đầu tư từ các doanh

nghiệp

Thứ hai, Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

‐ Nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả nguồn

nhân lực gắn với đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, ứng

dụng và phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ;

chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có kĩ năng, trình

độ chuyên môn kỹ thuật cao để đáp ứng yêu cầu của

cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; nâng cao

vai trò, trách nhiệm của doanh nghiệp trong đào tạo

‐ Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và

đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại

hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

‐ Xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, con người

Hà Tĩnh và sức mạnh toàn dân, thực hiện tiến bộ,

công bằng xã hội, tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân; bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, chất lượng dân số; phòng, chống dịch bệnh; thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo; bảo đảm gắn kết hài hòa giữa phát triển kinh tế với xã hội

Thứ ba, Giải pháp về phát triển khoa học công nghệ và chuyển đổi số

Phát triển hệ thống mạng lưới tổ chức khoa học

và công nghệ; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, nhất là ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào sản xuất, kinh doanh sản phẩm chủ lực của tỉnh hướng tới mục tiêu xuất khẩu và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Thứ tư, Giải pháp về cơ chế, chính sách liên kết phát triển

Rà soát, nghiên cứu ban hành hệ thống cơ chế chính sách đồng bộ, nhằm huy động tối đa nguồn lực, đáp ứng yêu cầu phát triển của Hà Tĩnh

Đẩy mạnh liên kết hợp tác với các tỉnh, thành phố trong cả nước, nhất là các địa phương trong khu vực Bắc Trung bộ về các vấn đề: đầu tư xây dựng cơ

sở hạ tầng giao thông cấp vùng kết nối các đô thị, trung tâm du lịch và khu công nghiệp của tỉnh; trao đổi thông tin về quy hoạch, chiến lược phát triển, phối hợp tổ chức các hội nghị xúc tiến đầu tư với các địa phương trong cả nước./

Tài liệu tham khảo

Từ Quang Phương, (2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Kinh tế quốc dân;

Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2012), Giáo trình Kinh tế học (tập II), NXB Kinh tế quốc dân; Báo cáo tình hình kinh tế ‐ xã hội tỉnh Hà Tĩnh các năm 2018, 2019, 2020, 2021 6 tháng đầu năm

2020, Cục Thống kê Hà Tĩnh;

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh‐te/‐/2018/825980/tinh‐ha‐tinh‐phat‐huy‐noi‐luc‐va‐dong‐hanh‐cung‐cong‐dong‐doanh‐nghiep‐de‐thuc‐day‐phuc‐hoi%2C‐phat‐trien‐san‐xuat%2C‐kinh‐doanh.aspx

https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/xay‐dung‐ha‐tinh‐tro‐thanh‐1‐cuc‐tang‐truong‐top‐20‐

t i n h ‐ g r d p ‐ c a o ‐ n h a t ‐ c a ‐ n u o c ‐119221110142748678.htm

Trang 25

Asia - P

1 Đặt vấn đề

Biện pháp phòng vệ thương mại có thể được hiểu

là những biện pháp tạm thời về thương mại, nhằm

ngăn chặn, hạn chế hàng hóa nhập khẩu trong

những trường hợp cụ thể, bảo vệ ngành sản xuất

trong nước trước những đối thủ cạnh tranh nước

ngoài Thông thường, phòng vệ thương mại là một

phần trong chính sách thương mại của các quốc gia

Các biện pháp này được sử dụng nhằm bảo vệ các

ngành công nghiệp nội địa khỏi các đối thủ cạnh

tranh nước ngoài, bao gồm các biện pháp truyền

thống như: chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ,

và hình thức mới như chống lẩn tránh phòng vệ

thương mại

Tại Việt Nam, theo khoản 1 Điều 67 Luật Quản lý

ngoại thương 2017, các biện pháp phòng vệ thương

mại bao gồm biện pháp chống bán phá giá, biện

pháp chống trợ cấp và biện pháp tự vệ do Bộ trưởng

Bộ Công Thương quyết định áp dụng đối với hàng

hóa nhập khẩu vào Việt Nam trong những trường

hợp cụ thể

Trong 20 năm qua, công tác phòng vệ thương mại

là một điểm sáng, khẳng định vai trò chiến lược, tạo

môi trường cạnh tranh bình đẳng, giúp các ngành

sản xuất trong nước phát triển Các hoạt động hỗ trợ

các ngành xuất khẩu trong quá trình xử lý các vụ việc

điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài đã

giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hưởng lợi, góp

phần giữ vững và mở rộng thị trường sang các thị

trường quan trọng Bài viết phân tích thực trạng

phòng vệ thương mại do nước ngoài điều tra và áp

dụng đối với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, từ

đó đề xuất một số giải pháp nhằm biện pháp phòng

vệ thương mại của các đối tác thương mại

2 Thực trạng phòng vệ thương mại do nước

ngoài điều tra và áp dụng đối với doanh

nghiệp xuất khẩu Việt Nam

2.1 Thực trạng áp dụng các biện pháp phòng

vệ thương mại

Số liệu của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến hết tháng 11/2022, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã bị 22 quốc gia/vùng lãnh thổ điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại với tổng cộng 225 vụ việc phòng vệ thương mại Không chỉ những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn như sản phẩm gỗ, cá tra, cá basa, tôm, da giày, dệt may, thép… mà các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu nhỏ hơn như mật ong, gạch men, giấy bọc thuốc lá cũng

đã bị điều tra phòng vệ thương mại Riêng trong 11 tháng đầu năm 2022, các nước đã tiến hành điều tra

16 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

Theo Bộ Công Thương, đến nay, Việt Nam đã tham gia 15 hiệp định FTA trong đó có nhiều FTA thế

hệ mới Các hiệp định này giúp DN được hưởng ưu đãi thuế quan, tăng cường khả năng tiếp cận thị trường, mang lại lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu Tuy nhiên, nếu hàng hóa xuất khẩu tăng quá nhanh sẽ tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh là ngành sản xuất tại nước nhập khẩu, khiến họ có thể tìm đến việc sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, là những biện pháp được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cũng như quy định trong các hiệp định thương mại tự do cho phép áp dụng để hạn chế nhập khẩu

Một số thị trường khác chưa có FTA với Việt Nam như Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil, Arghentina cũng có thể gặp rủi ro bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, do đây là những thị trường thường xuyên sử dụng các biện pháp này để bảo vệ ngành sản xuất trong nước Đáng chú ý, các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với Việt Nam có xu hướng gia tăng, đặc biệt là thị trường Mỹ Ngoài ra, các vụ việc phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam trong

Giải pháp nâng cao năng lực ứng phó với phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

trong bối cảnh mới

Nguyễn Thị Mị Dung

Trường Đại học Thương Mại

Kể từ khi thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã từng bước hội nhập vào kinh tế toàn cầu, chính thức trở thành thành viên nhiều tổ chức tài chính – thương mại quốc tế; ký kết và tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) Tuy nhiên, do năng lực xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tăng nhanh, nên hàng hóa xuất khẩu Việt Nam trở thành đối tượng của các biện pháp phòng vệ thương mại của các đối tác thương mại

Trang 26

những năm gần đây có những diễn biến phức tạp

Theo đó, các vụ điều tra “kép” tăng lên Điều tra kép

là điều tra hành vi trợ cấp và hành vi bán phá giá

trong cùng một vụ việc Nếu trước đây chỉ có Hoa Kỳ

thực hiện thì nay các nước Ấn Độ, Canada, Australia

cũng chuyển sang điều tra kép đối với hàng hóa xuất

khẩu của Việt Nam Các cuộc điều tra này thường

tạo ra gánh nặng lớn với cả cơ quan quản lý và các

doanh nghiệp, hiệp hội liên quan do lượng dữ liệu,

thông tin phải cung cấp phải tăng lên gấp đôi trong

cùng một khoảng thời gian như trước đây

Bên cạnh đó, nếu trước đây hàng hóa bị điều tra áp

dụng biện pháp phòng vệ thương mại là những mặt

hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thì nay những mặt

hàng có kim ngạch nhỏ cũng phải đối mặt với các vụ

kiện Loại hàng hóa bị khởi kiện cũng đa dạng hơn từ

hàng nông, thủy sản cho đến sản phẩm công nghiệp

chế biến, chế tạo Các vụ khởi xướng điều tra có thể

bắt đầu với bị đơn là một hoặc một vài doanh nghiệp

nhưng nguy cơ thiệt hại cho cả ngành hàng rất lớn

2.2 Hạn chế, thách thức

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang diễn biến

khó lường, mâu thuẫn thương mại giữa nhiều nền

kinh tế tiếp tục diễn biến phức tạp thì xu thế sử

dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ

sản xuất trên thế giới tiếp tục gia tăng Bên cạnh

những nỗ lực của Chính phủ và Bộ Công Thương,

việc xử lý hiệu quả các hoạt động điều tra phòng vệ

thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất

khẩu của ta đòi hỏi sự tích cực, chủ động tham gia

của cộng đồng doanh nghiệp Từ thực tế thời gian

qua cho thấy một số hạn chế của các doanh nghiệp

xuất khẩu Việt Nam về năng lực ứng phó với các

biện pháp phòng vệ thương mại, cụ thể: Chưa chủ

động tiếp cận thông tin chuyên môn từ các cơ quan

chức năng; Chưa tăng cường đổi mới, đa dạng hoá,

tiến bộ hoá chất lượng mẫu mã ngành hàng xuất

khẩu, chưa thay đổi tư duy kinh doanh (không chỉ

cạnh tranh bằng giá mà phải cạnh tranh bằng chất

lượng và thương hiệu); Hiểu biết liên quan tới

phòng vệ thương mại còn yếu kém, chưa có bộ phận

pháp chế, chưa có hệ thống quản trị liên quan; Hạn

chế về khả năng huy động nguồn lực khi bị điều tra

phòng vệ thương mại; Hạn chế về khả năng tập hợp

bằng chứng chứng minh cho các vụ điều tra phòng

vệ thương mại

3 Đề xuất giải pháp

Theo Quyết định số 165/QĐ‐TTg ngày

28/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề

án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm

2030, Việt Nam sẽ tập trung ưu tiên phát triển xuất

khẩu các mặt hàng có quy mô xuất khẩu lớn, lợi thế

cạnh tranh cao (điện tử, dệt may, da giày, nông sản,

đồ gỗ ) gắn với đa dạng hóa và nâng cao chất lượng

sản phẩm xuất khẩu Gia tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng

hóa có hàm lượng chế biến sâu, công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, tỷ lệ nội địa hoá lớn, đáp ứng tiêu chuẩn cao về chất lượng và phát triển bền vững của các thị trường Bên cạnh đó, phấn đấu hình thành được hệ thống các doanh nghiệp xuất khẩu lớn, có năng lực cạnh tranh toàn cầu Phát triển thương hiệu hàng Việt Nam ở nước ngoài Phấn đấu đến năm

2030, tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước chiếm 35 ‐ 40%, mỗi ngành hàng xuất khẩu chủ lực có trên 2 ‐ 3 doanh nghiệp Việt Nam có thương hiệu và năng lực cạnh tranh toàn cầu

Tuy nhiên, cùng với việc thực hiện các mục tiêu này, các rủi ro về việc các đối tác nhập khẩu áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại là rất lớn Thực

tế cho thấy, cùng với việc kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng nhanh, số lượng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại mới đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ngày càng nhiều Theo thống kê của Bộ Công Thương, cứ 5 năm 1 lần, số lượng các vụ việc tăng gấp đôi, từ 25 vụ đến 52 vụ rồi đến 109 vụ Do vậy, để nâng cao nhận thức, và năng lực trong việc ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại, trong thời gian tới cần chú trọng một số vấn đề sau:

3.1 Đối với cơ quan quản lý

‐ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật về phòng vệ thương mại, quản lý cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng phù hợp với cam kết quốc tế

‐ Rà soát hoàn thiện khung khổ pháp luật về phòng vệ thương mại để tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, ngành sản xuất, xuất khẩu và thị trường trong nước trong bối cảnh mới

‐ Củng cố, hoàn thiện mô hình của Cơ quan phòng

vệ thương mại của Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tương xứng với quy mô kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ

3.2 Đối với doanh nghiệp xuất khẩu

‐ Các ngành sản xuất, xuất khẩu và doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược xuất khẩu theo hướng đa dạng hóa thị trường, tránh phát triển quá nóng vào một thị trường, tăng cường cạnh tranh bằng chất lượng và hạn chế việc cạnh tranh bằng giá; cân nhắc các rủi ro về phòng vệ thương mại khi xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh, đặc biệt

là xuất khẩu, của mình; trang bị kiến thức cơ bản về pháp luật phòng vệ thương mại

‐ Các DN cần chuẩn bị nguồn lực để đối phó với các nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại; theo

Trang 27

Asia - P

dõi thông tin cảnh báo của Bộ Công Thương trong

quá trình xuất khẩu sang các nước; tuân thủ chặt

chẽ các quy định về chứng nhận xuất xứ; không tiếp

tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh biện

pháp phòng vệ thương mại; tham gia hợp tác đầy đủ

với cơ quan điều tra và phối hợp chặt chẽ với Bộ

Công Thương trong quá trình xử lý vụ việc Bên

cạnh đó, thường xuyên phối hợp và liên hệ chặt chẽ

với Hiệp hội, các doanh nghiệp trong ngành để cùng

xây dựng chiến lược kháng kiện cho cả ngành

‐ Xây dựng đội ngũ nhân lực ( luật sư, chuyên gia

tư vấn pháp lý…) tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp,

ngành hàng có trình độ, năng lực, hiệu quả tư vấn,

để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong các vụ

việc phòng vệ thương mại Đồng thời, đội ngũ cán bộ

chuyên gia có kiến thức chuyên sâu và uy tín quốc tế

về phòng vệ thương mại để tham gia các tổ chức

quốc tế về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực

phòng vệ thương mại

4 Kết luận

Phòng vệ thương mại là các biện pháp hỗ trợ các

ngành sản xuất, các doanh nghiệp trong quá trình

hội nhập, được phép sử dụng có thời hạn nhằm thiết

lập môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hoá

nhập khẩu và hàng hoá sản xuất trong nước Nói

cách khác, việc áp dụng các biện pháp phòng vệ

thương mại được xem là một phần quan trọng trong chính sách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia bởi mục đích là bảo vệ hoặc hỗ trợ ngành sản xuất trong nước trong quá trình hội nhập, tự do hóa Việt Nam đang ngày càng hội nhập với kinh tế toàn cầu và nền kinh tế có độ mở ngày càng lớn, do vậy, việc nâng cao năng lực ứng phó với phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong bối cảnh mới có ý nghĩa hết sức quan trọng./

Tài liệu tham khảo

Bộ Công Thương (2020), Báo cáo xuất nhập khẩu

2020

Cục Phòng vệ thương mại (2022) Cẩm nang về phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp xuất khẩu sang các nước thành viên CPTPP, Hà Nội

Linh Lê (2022) Hội nghị tổng kết 20 năm công tác phòng vệ thương mại của Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương

Thủ tướng Chính phủ (2023), Quyết định số 165/QĐ‐TTg ngày 28/02/2023 phê duyệt đề án tái

cơ cấu ngành Công thương giai đoạn đến năm 2030 Nguyên Long (2023) Điều tra phòng vệ thương mại không khiến xuất khẩu sụt giảm Truyền hình Việt Nam Truy cập từ link: https://vov.vn/kinh‐te/dieu‐tra‐phong‐ve‐thuong‐mai‐khong‐khien‐xuat‐khau‐sut‐giam‐post1008411.vov

4 Giải pháp hạn chế tình trạng hưởng BHXH

một lần

Trong quá trình triển khai Nghị quyết 28‐

NQ/TW về cải cách chính sách BHXH ở nước ta, cần

phải nghiên cứu và có những giải pháp cụ thể nhằm

hạn chế tình trạng hưởng BHXH một lần, bởi vì đây

là một trong những vấn đề có nhiều tác động tiêu

cực đến việc đảm bảo ASXH Phải chăng những giải

Thứ hai, trong quá trình nghiên cứu để ban hành

chính sách, pháp luật liên quan đến vấn đề này, cần

làm rõ tuổi về hưu và tuổi hưởng hưu (về hưu sớm)

Trong đó quy định độ tuổi tối thiểu được nghỉ hưu

sớm và tỷ lệ phần trăm mức hưởng bị giảm trừ do

nghỉ hưu sớm hoặc tăng thêm nếu tiếp tục làm việc

sau tuổi nghỉ hưu Hoặc quy định tăng hay giảm mức

chiết khấu lương hưu để không khuyến khích về

hưu sớm

Thứ ba, thiết kế chế độ hưu trí theo hướng linh hoạt hơn vềđiều kiện hưởng, chặt chẽ hơn trong quy định hưởng BHXH một lần để góp phần đảm bảo cân đối tài chính quỹ BHXH trong dài hạn

Thứ tư, tăng cường công tác truyền thống để NLĐ thấy rõ những lợi ích của việc nhận trợ cấp lương hưu hàng tháng và những bất lợi khi nhận BHXH một lần Công tác này cần phải làm thường xuyên, liên tục, đồng thời phải có trọng tâm, trọng điểm tùy theo từng đối tượng lao động, từng ngành nghề v.v

Tài liệu tham khảo

Ban chấp hành Trung ương (2018), Nghị quyết 28‐NQ/TW về cải cách chính sách BHXH

Quốc hội (2014), Luật BHXH số 58/2014/QH13 Quốc hội (2015), Nghị quyết 93/2015/QH13về việc thực hiện chính sách hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động

Nuno Cunha (2018), Cải cách ASXH Việt Nam hướng về tương lai, www.ilo.org/di/pages27345

Tác động của xu hướng bảo hiểm xã hội

Tiếp theo trang 47

Trang 28

1 Đặt vấn đề

Những năm gần đây, cùng với việc được hưởng

đầy đủ chế độ, chính sách theo quy định, người lao

động tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn là nhóm đối

tượng ưu tiên được trợ cấp khó khăn đột xuất, hỗ

trợ về nhà ở cùng nhiều hoạt động trợ giúp khác

Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tính đến hết ngày

31‐12‐2022, toàn ngành triển khai hỗ trợ, giảm mức

đóng vào Quỹ Bảo hiểm xã hội, Quỹ Bảo hiểm thất

nghiệp cho người lao động và người sử dụng lao

động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid‐19 với tổng số

tiền hơn 47.200 tỷ đồng, bằng 54,3% các gói hỗ trợ

cho người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid‐19 của

Chính phủ Nguồn hỗ trợ này góp phần giúp hơn 13

triệu người lao động có thêm khoản tiền để trang

trải cho cuộc sống trong giai đoạn khó khăn, yên

tâm làm việc

Gói hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động tham

gia bảo hiểm thất nghiệp cũng được ngành Bảo hiểm

xã hội phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tích

cực thực hiện Chẳng hạn, tại Hà Nội, các bên đã tiếp

nhận, phê duyệt hồ sơ và tổ chức hỗ trợ tiền thuê

nhà cho gần 417.000 lượt lao động, với kinh phí hơn

218,6 tỷ đồng “Các hoạt động hỗ trợ cho người lao

động, người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm

thất nghiệp thời gian qua, góp phần bảo đảm an sinh

xã hội ở Thủ đô, tạo đà cho thị trường lao động phát

triển Năm vừa qua, tỷ lệ lao động thất nghiệp khu

vực thành thị ở Hà Nội còn 3,18%, giảm 0,79% so

với năm 2021”, Giám đốc Sở Lao động ‐ Thương

binh và Xã hội Bạch Liên Hương cho hay Đối với

người lao động bị mất việc làm, tùy theo nhu cầu,

nguyện vọng, mà họ nhận trợ cấp thất nghiệp hoặc

được hỗ trợ học nghề để chuyển đổi công việc

Riêng năm 2022, các cơ quan chức năng của 63 tỉnh, thành phố đã giải quyết cho hơn 977.600 người hưởng bảo hiểm thất nghiệp Điều này góp phần giúp cuộc sống của người lao động và gia đình không bị ảnh hưởng quá nhiều trong thời gian mất việc làm Có thể thấy vai trò của bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động là hết sức cần thiết Tuy nhiên trước những biến động của dịch bệnh, một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh buộc giảm đơn hàng, thu hẹp sản xuất, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nhiều công nhân Tuy nhiên, với chủ trương, chính sách linh hoạt, Sở LĐ‐TB&XH TP Hà Nội đã kịp thời tư vấn, hỗ trợ người lao động tiếp cận với chính sách bảo hiểm thất nghiệp, góp phần

ổn định cuộc sống trước mắt cho nhiều người Đồng thời luôn tìm kiếm những giải pháp nhằm tăng cường công tác tham gia bảo hiểm thất nghiệp của các doanh nghiệp

2 Lợi ích khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là một trong các chính sách quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội Với tính ưu việt của chính sách BHTN, tỷ lệ lao động tham gia loại hình bảo hiểm này ngày càng tăng Đặc biệt, thời điểm đại dịch COVID‐19 bùng phát, thị trường lao động biến động mạnh với những rủi ro đột biến, chính sách BHTN đã đóng vai trò nổi bật trong việc hỗ trợ người lao động bị mất việc làm ổn định cuộc sống trước mắt Riêng năm 2022, số người đến nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp là 889.011 người, tăng 29% so với cùng kỳ năm 2021 (688.972 người); số người có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp là 879.557 người, tăng 29,7% so với

Giải pháp tăng cường công tác tham gia bảo hiểm thất nghiệp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

trên địa bàn Hà Nội

Nguyễn Thị Nguyệt Minh

Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp không chỉ quan trọng đối với người lao động và doanh nghiệp mà còn đóng vai trò giúp ổn định kinh tế ‐ xã hội, là một trong những công cụ để thực hiện chính sách an sinh xã hội của mỗi quốc gia Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn e ngại vấn đề chi phí khi tham gia BHTN cho người lao động Bài viết đưa ra những vấn đề còn tồn đọng và giải pháp nhằm tăng cường công tác tham gia BHTN của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trang 29

Asia - P

cùng kỳ năm 2021 (678.247 người) Tổng số người

được tư vấn, giới thiệu việc làm là 1.892.271 lượt

người, tăng 25,1%; số người được hỗ trợ học nghề

là 19.526 người, tăng 10,8% so với năm 2021.Điều

này có ý nghĩa không chỉ với người lao động mà còn

giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp ngoài quốc

doanh

2.1 Đối với người lao động

Tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người lao động

được thụ hưởng nhiều quyền lợi Trước hết là được

hưởng trợ cấp thất nghiệp Theo quy định tại Luật

Việc làm năm 2013, trợ cấp thất nghiệp được cơ

quan Bảo hiểm xã hội chi trả cho người lao động đủ

điều kiện hưởng Cụ thể, để nhận loại trợ cấp này,

người lao động cần đáp ứng đủ các điều kiện tại

Điều 49 Luật Việc làm như: Chấm dứt hợp đồng lao

động hoặc hợp đồng làm việc, trừ trường hợp người

lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp

luật, hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động

hàng tháng; Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12

tháng trở lên trong 24 tháng trước khi chấm dứt

hợp đồng lao động; Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất

nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm trong thời hạn

3 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động;

Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp

hồ sơ trừ các trường hợp như thực hiện nghĩa vụ

quân sự, nghĩa vụ công an, bị tạm giam, chết… Mức

hưởng trợ cấp thất nghiệp năm 2023 được quy định

tại Điều 50 Luật Việc làm 2013 như sau: Mức hưởng

trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình

quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp

của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa không quá

5 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc

đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do nhà nước

quy định, hoặc không quá 5 lần mức lương tối thiểu

vùng theo quy định của Bộ luật Lao động đối với

người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế

độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định

tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp

đồng làm việc

Tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người lao động

cũng được hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm Cụ thể,

theo quy định tại Điều 54 Luật Việc làm 2013, người

lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp bị chấm

dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà

có nhu cầu tìm kiếm việc làm được tư vấn, giới thiệu

việc làm miễn phí

Bên cạnh đó, người lao động cũng được hỗ trợ

học nghề Người tham gia khóa đào tạo nghề đến 3

tháng, mức hỗ trợ tính theo mức thu học phí của cơ

sở đào tạo nghề nghiệp và thời gian học nghề thực

tế nhưng tối đa 4,5 triệu đồng/người/khóa đào tạo

Người tham gia khóa đào tạo nghề trên 3 tháng, mức hỗ trợ tính theo tháng, mức thu học phí và thời gian học nghề thực tế nhưng tối đa 1,5 triệu đồng/người/tháng

Ngoài ra, chính sách bảo hiểm thất nghiệp còn hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng nghề để duy trì việc làm Khác với các quyền lợi trên, quyền lợi về hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ

kỹ năng nghề để duy trì việc làm được chi trả cho người sử dụng lao động

2.2 Đối với chủ doanh nghiệp

Nếu như trước đây, khi người lao động mất việc làm, chủ doanh nghiệp phải mất phí trợ cấp mất việc làm cho người lao động thì khi chính sách bảo hiểm thất nghiệp ra đời, doanh nghiệp không còn bị áp lực về mặt tài chính, khi có nhiều lao động thôi việc Nhất là, người sử dụng lao động còn được hỗ trợ kinh phí để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho NLĐ; được hỗ trợ thông tin thị trường lao động để phục vụ cho việc tuyển dụng lao động Đặc biệt trong khoảng thời gian xảy ra khủng hoảng như đại dịch Covid‐19 ở Việt Nam thời gian qua, khi nhiều lao động thất nghiệp hoặc thiếu việc làm khiến doanh nghiệp phải gánh chịu lượng chi phí lớn để duy trì nguồn nhân lực

Có thể nói, vai trò của BHTN đối với cả 3 bên có liên quan là NLĐ, người sử dụng lao động và Nhà nước đều rất quan trọng Tuy nhiên, Vì vậy, ngoài ý thức, trách nhiệm của NLĐ và người sử dụng lao động, ngành LĐTB&XH cần thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ nhằm gia tăng số doanh nghiệp tham gia BHTN Tuy nhiên theo Bộ LĐTB&XH, việc thực hiện chính sách BHTN đang bộc lộ những bất cập như, chưa mở rộng đến nhóm lao động có hợp đồng ngắn hạn (dưới 3 tháng); chưa bao phủ đến nhóm lao động làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức (không có hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc), trong khi đó, nhóm lao động này chiếm số đông trong lực lượng lao động xã hội Hình thức trợ giúp cho người lao động nặng về tính trợ cấp trong ngắn hạn, chưa rõ vai trò là công cụ quản trị trường lao động, góp phần đưa thị trường lao động phát triển, tạo điều kiện cho người lao động có việc làm bền vững, hạn chế tối đa tình trạng thất nghiệp Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp chưa phát huy hiệu quả như mong muốn, chủ yếu là các nghề đào tạo ngắn hạn, thậm chí đã

“bão hòa” trên thị trường như nấu ăn, pha chế đồ uống, máy vi tính…, nên chưa được nhiều người lao động lựa chọn Cần quan tâm, mối liên kết giữa cơ

sở đào tạo nghề với doanh nghiệp để tổ chức đào tạo nghề cho nhóm lao động đặc thù này sao cho phù hợp với nguyện vọng, khả năng của họ, nhu cầu của

Trang 30

thị trường chưa hình thành rõ nét Hơn nữa, chức

năng phòng ngừa lao động bị thất nghiệp của chính

sách BHTN còn mờ nhạt

3 Giải pháp khắc phục

Trong bối cảnh hậu dịch bệnh đầy khó khăn,

Lãnh đạo ngành BHXH Việt Nam cần kịp thời xây

dựng các kịch bản chỉ đạo, điều hành phù hợp, nắm

chắc tình hình sản xuất kinh doanh của DN; tăng

cường công tác tập huấn, hướng dẫn kỹ năng vận

động, tuyên truyền phát triển đối tượng tham gia;

linh hoạt áp dụng các hình thức thu, nộp tiền đóng

trực tiếp hoặc trên dịch vụ công, tạo điều kiện thuận

lợi cho người tham gia, tổ chức dịch vụ thu và cơ

quan BHXH; duy trì việc tổ chức các Hội nghị trực

tuyến để đánh giá, chia sẻ kinh nghiệm, biểu dương

khen thưởng kịp thời đối với các tập thể, cá nhân

thực hiện tốt công tác thu, thu nợ và phát triển

người tham gia BHNT Cần theo dõi tình hình hoạt

động của các doanh nghiệp, trong đó nắm chắc tình

hình quan hệ lao động để kịp thời phối hợp với Sở

LĐ‐TB&XH, Liên đoàn Lao động thành phố và các cơ

quan liên quan hỗ trợ doanh nghiệp và người lao

động Cùng với đó, kịp thời nắm bắt thông tin các

doanh nghiệp có nhiều người lao động nghỉ việc do

sắp xếp cơ cấu bộ máy, hoặc không tiếp tục ký hợp

đồng lao động để nhanh chóng tư vấn, giới thiệu

việc làm cho người lao động đến các doanh nghiệp

cùng lĩnh vực ngành nghề, hoặc theo nguyện vọng

của người lao động

Hai là, mhằm tăng tính hấp dẫn của chính sách,

Bộ Lao động ‐ Thương binh và Xã hội đã trình Chính

phủ đề nghị sửa đổi Luật Việc làm với trọng tâm là

sửa đổi các quy định, chế độ liên quan đến bảo hiểm

thất nghiệp Theo đó, Bộ đề xuất mở rộng đối tượng

tham gia bảo hiểm thất nghiệp đến nhóm người có

hợp đồng lao động từ một tháng trở lên, người quản

lý doanh nghiệp, người điều hành hợp tác xã hưởng

lương… Chế độ hỗ trợ cho người sử dụng lao động

đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề

để duy trì việc làm cũng được đề xuất bổ sung theo

hướng tăng tính hiệu quả

Ba là các cơ quan chức năng tiếp tục triển khai Đề

án “Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các

cơ quan, đơn vị thực hiện chính sách bảo hiểm thất

nghiệp” theo Quyết định số 2269/QĐ‐TTg ngày 31‐

12‐2020 của Thủ tướng Chính phủ Với sự nỗ lực từ

nhiều ngành, nhiều phía, hy vọng chính sách bảo

hiểm thất nghiệp tiếp tục tăng hấp dẫn và mở rộng

số người tham gia Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm thất

nghiệp sẽ tăng từ 31,18% lực lượng lao động trong

độ tuổi vào cuối năm 2022 (tương ứng với 14,33

triệu người tham gia), lên 31,7% vào cuối năm nay

(tương ứng với gần 15 triệu người tham gia)

Bốn là, Sở LĐ‐TB&XH cũng khuyến nghị DN cần quan tâm hơn trong việc chăm lo cho người lao động, xem người lao động là tài sản chính của DN để

có chính sách đào tạo, chế độ lương thưởng, nghỉ dưỡng, hỗ trợ nhà ở hoặc tiền thuê nhà; Đồng thời, tăng cường công tác phối hợp giữa Sở LĐ‐TB&XH, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) thành phố, Cục Thuế thành phố và đơn vị liên quan tuyên truyền, vận động doanh nghiệp nợ đọng thực hiện đúng quy định pháp luật về BHXH; Đẩy mạnh truyền thông các chính sách BHXH, BHYT mới; Tuyên truyền sâu rộng đến người lao động qua nhiều hình thức, trong đó, quan tâm đến nội dung đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động

Ngoài ra, Sở LĐ‐TB&XH cũng đề nghị các Sở, ngành và đơn vị có liên quan tiếp tục chủ động thực hiện nghiêm các nhiệm vụ, giải pháp theo chỉ đạo của UBND và Thành ủy TP Hồ Chí Minh về chính sách BHXH Tăng cường công tác thanh tra về BHXH đối với những đơn vị có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Đẩy mạnh thực hiện phối hợp thanh, kiểm tra liên ngành để kịp thời pháp hiện, ngăn ngừa, xử lý nghiêm vi phạm; Công khai danh tính các đơn vị nợ trên phương tiện thông tin đại chúng./

Tài liệu tham khảo

Quốc hội (2013) Luật số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013, Luật Việc làm;

Chính phủ (2013), Nghị định số 196/2013/NÐ‐

CP, ngày 21/11/2013, quy định thành lập và hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm;

Chính phủ (2015), Nghị định số 28/2015/NÐ‐CP ngày 12/3/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp; Bảo hiểm xã hội Việt Nam, https://baohiemxa‐hoi.gov.vn;

Trang 31

Asia - P

1 Mở đầu

Ngày nay, các nghiệp vụ kế toán ngày càng trở

nên phức tạp và việc ra đời của các phần mềm kế

toán là điều tất yếu xảy ra Ở Việt Nam hiện nay, có

rất nhiều phần mềm kế toán như: FAST, Misa, Smart,

GAMA, OMEGA, CNS, Asoft, Metadata, FTS … và việc

làm sao để chọn được gói phần mềm kế toán phù

hợp đối với đặc thù tổ chức kinh tế đang trở thành

một trong nhưng quyết định quan trong trong việc

quản lý tài chính của các tổ chức đó Đặc biệt đối với

các đơn vị hành chính sự nghiệp Không giống như

các tổ chức kinh doanh tuy kinh doanh ở các ngành

nghề khách nhau nhưng quy trình kế toán cơ bản là

có trình tự như nhau thì các đơn vị hành chính sự

nghiệp lại tùy vào từng đặc thù riêng của từng ngành

mà phần mềm kế toán phải đáp ứng được những yêu

cầu đó Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài

lòng của người sử dụng phần mềm kế toán trong đơn

vị hành chính sự nghiệp sẽ đánh giá được tổng quan

về tình hình phần mềm kế toán đang được sử dụng

trong các đơn vị hành chính sự nghiệp và đưa ra

được những đề xuất giải quyết vấn đề này

2 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

2.1 Các giả thuyết nghiên cứu

H4: Hiệu quả có tác động tích cực đến sự hài lòng

của người sử dụng phần mềm kế toán hành chính

sự nghiệp

H5: Khả năng bảo hành, bảo trì có tác động tích cực đến sự hài lòng của người sử dụng phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp

H6: Khả năng tương thích có tác động tích cực đến sự hài lòng của người sử dụng phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp

2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

3 Phương pháp nghiên cứu

Từ các cơ sở khoa học về lý thuyết và mô hình có liên quan lấy ý kiến chuyên gia, tác giả tiến hành lựa chọn quy mô mẫu là 260 mẫu Phương pháp thu thập dữ liệu chủ yếu được sử dụng đó là tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phỏng vấn trực diện, phỏng vấn gián tiếp cụ thể như sau:

Dữ liệu thu thập được sẽ được phần mềm phân tích thống kê SPSS xử lý qua các bước cụ thể sau:

‐ Đánh giá độ tin cậy của thang đo

‐ Phân tích nhân tố khám phá EFA

‐ Phân tích hồi quy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp có dạng:

SHL=β1 CN + β2 ATDL + β3 TM + β4 HQ + β5 KNBH + β6 KNTT

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của kế toán viên với phần mềm kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Nguyễn Thị Thanh Hương

Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công Nghiệp

Dựa trên cơ sở các kết quả các nghiên cứu kết hợp cùng với thực tiễn trước tác giả đã xây dựng thành công

6 nhóm nhân tố (bao gồm 23 yếu tố) ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của người sử dụng phần mềm kế toán Kết quả nghiên cứu vừa có độ tin cậy cao vừa thực sự có ý nghĩa đối với các nhà thiết kế, cung cấp phần mềm kế toán trong việc có thể đưa ra được sản phẩm tối ưu nhất Dựa trên các nhân tố ảnh hưởng cũng như mức độ tác động của chúng tác giả cũng đã đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nên tập trung chủ yếu vào việc hoàn thiện phần mềm kế toán sao cho tiện tích nhất, có tính bảo mật cao và dễ bảo hành bảo trì

Trang 32

Trong đó: SHL là sự hài lòng của người sử dụng

phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp; CN là

Chức năng; AT là An toàn dữ liệu; TM là Tính mở;

HQ là Hiệu quả; KNBH là khả năng bảo trì, bảo hành;

KNTT là Khả năng tương thích

‐ Kiểm định sự khác biệt về đánh giá các yếu tố

ảnh hưởng đến quyết định mua sắm theo các đặc

điểm cá nhân bằng T‐test và ANOVA

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Thống kê mô tả

Về cơ quan hành chính sự nghiệp, tác giả tiến

hành phỏng vấn bằng bảng hỏi 250 cơ quan trong

đó 112 cơ quan cấp tỉnh, chiếm 44,8%; 79 cơ quan

cấp huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã,

chiếm 31.6% và 59 cơ quan cấp xã, phường, thị trấn,

chiếm 23,6%

Về tên phần mềm kế toán hiện đang sử dụng, 104

cơ quan sử dụng phần mềm Misa, chiếm 41.6%; 146

cơ quan sử dụng phần mềmÁnh Mai, chiếm 58.4%

Thông tin về thời gian sử dụng phần mềm kế

toán trong 250 mẫu cho thấy, 16 cơ quan mới đưa

phần mềm kế toán vào sử dụng dưới 1 năm, chiếm

6.4%; 234 cơ quan còn lại đã sử dụng phần mềm kế

toán được trên 1 năm, trong đó: 103 cơ quan sử

dụng từ 1 đến 3 năm, chiếm 41.2% và 131 cơ quan

sử dụng trên 3 năm, chiếm 52.4%

Về vị trí của người khảo sát, có 47 người thuộc

cấp quản lý, chiếm 18.8%; 86 người là kế toán

trưởng, chiếm 34.4% và 117 kế toán viên tham gia

khảo sát, chiếm 46.8%

Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng

của người sử dụng phần mềm kế toán hành chính

đơn vị sự nghiệp gồm 23 biến quan sát thuộc 6

nhóm nhân tố: Chức năng, An toàn dữ liệu, Tính mở,

Hiệu quả, Khả năng bảo hành, bảo trì và Khả năng

tương thích

4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Các nhóm nhân tố được xây dựng trên 26 biến

quan sát đều có độ tin cậy rất tốt và phù hợp Các hệ

số Cronbach Alpha của các nhóm đều lớn hơn 0.7 và

các hệ số tương quan với biến tổng lớn hơn 0.3 Do

đó, các nhóm đều đáp ứng được yêu cầu kiểm tra về

độ tin cậy và được tiến hành đưa vào phân tích các

bước tiếp

4.3 Phân tích nhân tố khám phá

‐ Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các

nhóm nhân tố độc lập tác động đến sự hài lòng Kết quả phân tích EFA thang đo các nhóm yếu tố độc lập tác động đến sự hài lòng của người sử dụng phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp cho thấy tổng phương sai trích (Rotation Sums of Squared Loadings) bằng 78.441%, chứng tỏ 78.441% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhóm nhân tố mới được tạo thành sau phân tích EFA Hệ số đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố (Eigenvalue) đạt 1,081 > 1, thỏa mãn yêu cầu dữ liệu

Như vậy, thang đo mô hình lý thuyết ban đầu không có sự thay đổi về nhóm nhân tố Các nhóm nhân tố không có sự thay đổi về số lượng biến quan sát Do đó, thang đo được tiếp tục sử dụng trong phân tích tiếp theo

‐ Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các nhóm phụ thuộc Sự hài lòng của người sử dụng Nhóm phụ thuộc sự hài lòng bao gồm 3 biến quan sát Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho thấy thang đo của nhóm có độ tin cậy cao và đáp ứng được các phép phân tích tiếp theo

‐ Kết luận mô hình và giả thuyết nghiên cứu Sau khi tiến hành phân tích hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo các nhóm nhân tố trong mô hình đề xuất không có

sự thay đổi Do đó, mô hình nghiên cứu đề xuất hoàn toàn phù hợp để tiến hành các bước tiếp theo Luận văn tiếp tục đưa mô hình nghiên cứu đề xuất vào phân tích hồi quy để kiểm định mức độ phù hợp của

mô hình, đồng thời xem xét mức độ tác động của từng nhóm nhân tố độc lập đến nhóm nhân tố phụ thuộc sự hài lòng của người sử dụng phần mềm kế toán hành chính đơn vị sự nghiệp

4.4 Phân tích phương trình hồi quy

Phương trình hồi quy được xây dựng như sau: SHL = 0.397CN + 0.350ATDL + 0.179KNTT + 0.167TM + 0.109*KNBH

Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của người

sử dụng phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp cho thấy:

4.6 Phân tích sự khác biệt giữa các nhóm nhân

tố định tính về đánh giá sự hài lòng của người sử dụng phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp

Trang 33

Asia - P

‐ Phân tích sự khác biệt giữa các cơ quan hành

chính sự nghiệp trong đánh giá sự hài lòng về chất

lượng phần mềm kế toán: Tập dữ liệu chưa thể kết

luận được giữa các loại hình cơ quan hành chính sự

nghiệp có sự khác biệt hay không trong việc đánh

giá sự hài lòng của họ về chất lượng phần mềm kế

toán hành chính sự nghiệp

‐ Phân tích sự khác biệt giữa các loại phần mềm

kế toán được sử dụng trong đánh giá sự hài lòng về

chất lượng phần mềm kế toán: Kết quả chứng tỏ

giữa các phần mềm kế toán được sử dụng trong các

cơ quan hành chính sự nghiệp có sự khác biệt trong

đánh giá sự hài lòng của người sử dụng về chất

lượng phần mềm

‐ Phân tích sự khác biệt giữa thời gian sử dụng

phần mềm trong đánh giá sự hài lòng về chất lượng

phần mềm kế toán: Việc phân tích chứng tỏ giữa

thời gian sử dụng phần mềm kế toán của các cơ

quan hành chính sự nghiệp không có sự khác biệt

trong đánh giá sự hài lòng của người sử dụng về

chất lượng phần mềm

‐ Phân tích sự khác biệt giữa thời gian sử dụng

phần mềm của các cơ quan hành chính sự nghiệp

trong đánh giá sự hài lòng về chất lượng phần mềm

kế toán: Tập dữ liệu chưa thể kết luận được giữa

thời gian sử dụng phần mềm của các cơ quan hành

chính sự nghiệp có sự khác biệt hay không trong

việc đánh giá sự hài lòng của họ về chất lượng phần

mềm kế toán hành chính sự nghiệp

5 Đề xuất từ kết quả nghiên cứu

5.1 Hoàn thiện phần mềm kế toán

Thứ nhất là, thực hiện thiết kế phần mềm kế toán

bằng hình ảnh trực quan, sinh động, dễ hiểu, hướng

dẫn chi tiết để người dùng dễ học và dễ sử dụng

Thứ hai là, phần mềm có thể đối chiếu, kiểm soát

tình hình thực hiện dự toán ngân sách chi tiết đến

từng chương, loại, khoản, mục, chi tiết theo từng

nguồn vốn phát sinh và theo từng nhóm kinh phí

Thứ ba là, ngoài việc các phần mềm kết xuất báo

cáo ra các tích hợp tương ứng như Excel, Word, PDF

dễ dàng, tiện lợi thì cũng hỗ trợ thêm chức năng in

và chỉnh sửa văn bản trên phần mềm

Thứ tư là, các nhà cung cấp phần mềm cố gắng

lập trình ra những phần mềm phù hợp với từng đặc

thù của các đơn vị hành chính sự nghiệp và đa dạng

phần mềm trong mọi ngành nghề lĩnh vực …

Thứ năm là, ngoài phần mềm kế toán chuyên

môn thì nên được tích hợp thêm một số phần mềm:

phần mềm cảnh báo chi quá số tồn giúp kế toán

kiểm soát việc quỹ âm, hay một số phần mềm cảnh

báo khác

5.2 Nâng cao việc bảo mật dữ liệu

Việc bảo mật được thực hiện bằng việc:

‐ Quản lý người dùng bằng cách cho phép bảo mật bằng mật khẩu và phân quyền cho người sử dụng có quyền hay không có quyền thực hiện các thao tác thêm, sửa, xoá, nạp dữ liệu & in ấn

‐ Phần mềm phải lưu hết nhật ký truy nhập, theo dõi các hành động của từng người sử dụng trên từng chức năng chương trình để quản lý truy cập người dùng Các phần mềm cũng phải sao lưu giữ liệu theo trình tự thời gian và cũng phải phục hồi được 100%

dữ liệu khi khôi phục được sự cố Đảm bảo dữ liệu được luôn được an toàn, đầy đủ

5.3 Thiết kế phần mềm có nhiều tiện ích

Ngoài việc thiết kế phần mềm về mọi mặt thì việc gia tăng thêm một số tiện ích để tối ưu hóa tiện ích cho người dùng như:

‐ Đối với mỗi đơn vị sử dụng phần mềm kế toán riêng biệt thì nên cung cấp phần mềm có hệ thống được tự thiết kế một số tính năng riêng để các cơ quan tổ chức có thể xây dựng phù hợp với đặc điểm của mình Bên cạnh đó còn có thể cho phép người dùng có thể tự soạn và sửa theo biểu mẫu riêng

‐ Các phần mềm thiết kế phải chạy được trên mọi

hệ điều hành Bộ cài đặt của nó cũng phải được tích hợp đủ các cấu kiện cho hoạt động hệ thống phần mềm Đảm bảo phần mềm chạy ổn định và được hỗ trợ đầy đủ tính năng trên hệ điều hành của máy

‐ Phần mềm kế toán nên được tích hợp với một phần mềm bảo mật đi kèm Đảm bảo dữ liệu được bảo mật và được lưu giữ bởi bên thứ ba – nên khi gặp sự cố mất dữ liệu có thể hoàn toàn khôi phục được toàn bộ dữ liệu

5.4 Nâng cao khả năng bảo hành, bảo trì

Việc nâng cao khả năng bảo hành, bảo trì đòi hỏi phần mềm phải kiểm soát các lỗi trong mỗi quá trình sử dụng để có thể khắc phục sự cố nhanh nhất; phần mềm thiết kế dễ dàng nâng cấp và phải được nâng cấp thường xuyên

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài chính (2017), Thông tư số 107/2017/ TT‐BTC ngày 10/10/2017 “Quy định về Chế độ kế toán Hành chính, Sự nghiệp”, Hà Nội

Đỗ Tất Cường (2020), “Dự báo những xu hướng thay đổi trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán”, Tạp chí điện tử Tài chính, Hà Nội

Hoàng Thùy Dương, Nguyễn Thị Thanh Bình, Trần Thị Thanh Nhàn (2022), Bài báo “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của kế toán đối với phần mềm kế toán Misa tại các đơn vị sự nghiệp công lập thành phố Huế”, Tạp chí thiết bị giáo dục

Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008),

“Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Hồng Đức, TP HCM

Trang 34

1 Đặt vấn đề

Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan

có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị xã

hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư

cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ

quản lý nhà nước trong các lĩnh vực như giáo dục,

đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục

thể thao, du lịch, lao động ‐ thương binh và xã hội,

thông tin truyền thông và các lĩnh vực sự nghiệp

khác được pháp luật quy định

ĐVSNCL nói chung và ĐVSNCL có thu nói riêng

đóng vai trò không nhỏ trong đời sống hằng ngày

bởi hoạt động của ĐVSNCL nhằm mục đích cung cấp

những dịch vụ công thiết yếu cho toàn xã hội Tuy

nhiên để các ĐVSNCL có thu tự khả năng duy trì và

phát triển mà không phải phụ thuộc vào NSNN thì là

cả một quá trình khó khăn và thách thức Đó cũng là

lý do nhóm tác giả chọn nghiên cứu đề tài này

2 Cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng

đến HQHĐ của các ĐVSNCL có thu

(H1) Tổ chức bộ máy đơn vị: Các nghiên cứu của

các tác giả: Ming Cheng Wu, Hsin Chiang Lin and et

al (2010), Chuthamas Chittithaworn và cộng sự

(2011), Trương Thị Việt Phương (2011) cho thấy tổ

chức bộ máy quản lý đơn vị có ảnh hưởng cùng

chiều đến hiệu quả hoạt động Bởi vì, bộ máy quản

lý có ảnh hưởng rất lớn đến tất cả các khâu của quá

trình hoạt động, SXKD Quản lý tốt sẽ giúp cho DN sử

dụng các nguồn lực có hiệu quả, tiết kiệm chi phí

(H2) Các quy định, chính sách tài chính: Các tác

giả Chuthamas Chittithaworn và cộng sự (2011),

Robert Galan Mashenece và cộng sự (2014), Nguyễn Xuân Thủy (2013) đều cho rằng môi trường pháp luật có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các

DN nói chung, trong đó bao gồm các DN hoạt động trong khu vực công Theo Trương Thị Việt Phương (2011) DN phải tuân theo các quy định như luật ngân sách, luật viên chức, luật kế toán và luật thuế Bên cạnh đó hoạt động của Chính phủ cũng có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho các ĐVSNCL Một số chương trình hay chính sách của Chính phủ như: chính sách miễn giảm thuế, chính sách thu hút đầu

tư tạo cho đơn vị có cơ hội tồn tại, tăng trưởng và phát triển

(H3) Nguồn kinh phí hoạt động: Các nghiên cứu của các tác giả: Muhammad Muzaffar Saeedi, Ammar Ali Gull and et al (2013), Chuthamas Chittithaworn và cộng sự (2011), Robert Galan Mashenece và cộng sự (2014), Nguyễn Đức Trọng (2009) cho thấy nguồn kinh phí hoạt động có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các đơn vị (H4) Hệ thống kiểm soát nội bộ: Các nghiên cứu của các tác giả: Chuthamas Chittithaworn và cộng

sự (2011), Trương Thị Việt Phương (2011), Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2011) cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ có tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của các đơn vị

(H5) Cơ sở vật chất kỹ thuật: Nghiên cứu của Mc Lean & Delon (2003) “Model of information sys‐tems success” ‐Mô hình hệ thống thông tin thành công ‐ đo lường sự thành công của hệ thống thông tin bằng các nhân tố như chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin và chất lượng dịch vụ

Nghiên cứu tác động của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập có thu

trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

Nguyễn Thị Thanh Thủy, Huỳnh Tấn Khương

Trường Đại học Trà Vinh

Nguyễn Minh Nhã

Trường Đại học Tiền Giang

Nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động (HQHĐ) của các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) có thu trên địa bàn Thành phố Cần Thơ; từ đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao HQHĐ của các ĐVSNCL có thu Kết quả nghiên cứu cho thấy có 06 nhân tố tác động đến HQHĐ của các ĐVSNCL có thu trên địa bàn Thành phố Cần Thơ gồm: Tổ chức bộ máy đơn vị (TCBM), Các quy định, chính sách tài chính (CSTC), Nguồn kinh phí hoạt động (KPHĐ), Hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB), Cơ sở vật chất kỹ thuật (CSVC), Trình độ nguồn nhân lực (TĐNL) Trong đó nhân tố “Nguồn kinh phí hoạt động” có tác động mạnh nhất đến HQHĐ của các ĐVSNCL có thu trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

Trang 35

Asia - P

Các tác giả khác đã nghiên cứu việc áp dụng cơ

sở vật chất kỹ thuật vào hoạt động dịch vụ có tác

động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của các

doanh nghiệp như Robert Galan Mashenece và cộng

sự (2014), Trương Thị Việt Phương (2011)

(H6) Trình độ nguồn nhân lực: Các nghiên cứu

của các tác giả: Tarik Najib (2005), Nguyễn Đức

Trọng (2009) cho thấy nguồn nhân lực có tác động

tích cực đến hiệu quả hoạt động của các doanh

nghiệp

3 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở kết hợp các lý thuyết có liên quan, tác

giả xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh

hưởng đến HQHĐ của các ĐVSNCL có thu trên địa

bàn TP Cần Thơ gồm 6 nhân tố như sau:

Số liệu được thu thập thông quan phỏng vấn

ngẫu nhiên 165 ĐVSNCL có thu tại TP Cần Thơ Tác

giả sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ: 1 là hoàn toàn

không đồng ý; 2 là không đồng ý, 3 là không ý kiến,

4 là đồng ý, 5 là hoàn toàn đồng ý Nghiên cứu được

tiến hành qua 2 bước: (1) nghiên cứu định tính

được tiến hành thông qua việc thảo luận tay đôi

bằng cách phỏng vấn chuyên gia theo một dàn bài

được chuẩn bị sẵn (2) Nghiên cứu định lượng thông

qua sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0 bằng việc sử

dụng hệ số tin cập Cronbach’s alpha để kiểm tra

mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đó

tương đương với nhau; phân tích nhân tố (EFA)

được kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện

các yếu tố được cho là phù hợp; đồng thời sử dụng

phân tích hồi quy đa biến để xác định các nhân tố

ảnh hưởng và mức độ tác động của từng nhân tố đến

HQHĐ của các ĐVSNCL có thu tại TP Cần Thơ Mô

hình hồi quy có dạng như sau:

4 Kết quả và thảo luận 4.1 Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang

đo

Kết quả chạy Cronbach’s alpha của thang đo cho

6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc như sau: Tổ chức

bộ máy đơn vị có Cronbach’s alpha = 0.789; Các quy định, chính sách tài chính có Cronbach’s alpha = 0.814; Nguồn kinh phí hoạt động có Cronbach’s alpha = 0.872; Hệ thống kiểm soát nội bộ có Cronbach’s alpha = 0.794; Cơ sở vật chất kỹ thuật có Cronbach’s alpha = 0.813 ; Trình độ nguồn nhân lực

có Cronbach’s alpha = 0.796; Hiệu quả hoạt động của các ĐVSNCL có thu tại TP Cần Thơ có Cronbach’s alpha = 0.805

Tất cả thang đo của 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc đều đảm bảo độ tin cậy vì có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.7 Do đó 31 biến quan sát của 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc được giữ lại để phân tích EFA

4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

+ Phân tích khám phá EFA cho các biến độc lập:

hệ số KMO = 0.795 ( > 0.5) và kiểm định Barlett có Sig = 000 (< 05) cho thấy: Hệ số KMO > 0.5 thỏa mãn điều kiện và kiểm định Barlett test có giá trị sig nhỏ hơn 0.05, tức là có đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0: “các biến không tương quan với nhau trong mẫu”

+ Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc:

Hệ số KMO = 0.778 (> 0.6) và kiểm định Barlett có Sig = 000 (>0.05) vì vậy phân tích EFA là thích hợp Đồng thời giá trị Eigenvalues = 2.401 (>1) Giá trị tổng phương sai trích = 73.6% > 50% Điều này có nghĩa là nhóm nhân tố này giải thích được 73.6% sự biến thiên của các biến quan sát

4.3 Kiểm định các giả thuyết cần thiết trong

mô hình phân tích hồi quy

+ Xét ma trận tương quan: kết quả 6 biến đều có giá trị sig (2 – tailed) < 0.05 => Tất cả 6 biến đều thỏa mãn điều kiện được chọn làm các biến độc lập

để chạy hàm hồi quy đa biến

+ Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các khái niệm độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn 10 => Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình theo tiêu chuẩn nhân tử phóng đại phương sai VIF

Trang 36

+ Kiểm định về tính độc lập của phần dư: Không có

hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc 1 hay các phần

dư ước lượng của mô hình độc lập, không có mối

quan hệ tuyến tính với nhau Vì hệ số d = 1.896 < 3

4.4 Kết quả mô hình hồi quy

Qua kết quả trên ta thấy kết quả chạy mô hình

hồi quy phù hợp, đạt yêu cầu vì R2 hiệu chỉnh của

mô hình = 0.743 Điều này đồng nghĩa với 74,3% sự

biến thiên của Hiệu quả hoạt động của các ĐVSNCL

có thu ở TP Cần Thơ được giải thích bởi sự biến

thiên của 6 biến độc lập với độ tin cậy 95%; còn lại

25,7% được giải thích bởi các biến khác ngoài mô

hình và sai số ngẫu nhiên

Phương trình hồi quy được viết như sau:

HQHĐ = 0.301TCBM + 0.376CSTC + 0.401KPHĐ

+ 0.312KSNB + 0.345CSVC + 0.339TĐNL

Ý nghĩa: trong các điều kiện các nhân tố khác

không thay đổi, khi Tổ chức bộ máy đơn vị, Các quy

định chính sách tài chính, Nguồn kinh phí hoạt động,

Hệ thống kiểm soát nội bộ, Cơ sở vật chất kỹ thuật,

Trình độ nguồn nhân lực tăng 1 đơn vị thì Hiệu quả

hoạt động của các ĐVSNCL có thu tại TP Cần Thơ

tăng lên tương ứng 0.301, 0.376, 0.401, 0.312, 0.345

và 0.339 đơn vị

5 Đề xuất các hàm ý quản trị

‐ Tổ chức bộ máy tinh gọn nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động của ĐVSNCL có thu, chống lãng phí

kinh phí nhà nước Hoàn thiện hệ thống tiêu chí

giám sát, đánh giá, phân loại và bổ sung các chế tài

để nâng cao trách nhiệm của bộ phận điều hành Cần

xây dựng bộ quy tắc về hành vi đạo đức áp dụng cho

toàn đơn vị Nâng cao trách nhiệm của người đại

diện theo hướng đẩy mạnh phân cấp và tạo sự chủ

động, gắn lợi ích của người đại diện với HQHĐ cùng

với việc chịu trách nhiệm bồi thường khi để xảy ra

tổn thất

Thường xuyên kiểm tra chấp hành định mức chi

tiêu, kiểm tra tính mục đích trong việc sử dụng các

khoản chi, tăng cường kiểm tra giám sát khâu lập dự

toán, thực hiện và quyết toán của đơn vị

‐ Các quy định, chính sách tài chính: Hệ thống văn bản pháp luật phải có tính ứng dụng cao, phải đảm bảo các bên liên quan hiểu đúng, áp dụng đúng vào thực tiễn Muốn vậy, các quy định phải được hướng dẫn rõ ràng, chi tiết; trình độ của kế toán viên phải đạt ở mức độ nhất định để hiểu và áp dụng; đồng thời các cơ quan hữu quan cần thường xuyên tiếp thu phản hồi từ thực tiễn để hướng dẫn thêm, bổ sung và chỉnh sửa cho phù hợp Bên cạnh đó kết hợp với việc kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực hiện các quy định tài chính và xử lý kịp thời hành vi không tuân thủ

‐ Nguồn kinh phí hoạt động: Cần quản lý chặt chẽ các nguồn thu từ NSNN, từ viện trợ hay từ SXKD, trên cơ sở đó đánh giá được hiệu quả hoạt động của đơn vị Các ĐVSNCL định kỳ cần rà soát, chỉnh sửa, hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ cho phù hợp với tình hình thay đổi cơ chế chính sách và thực tế Phân phối KQHĐ tài chính và chi lương tăng thêm tương ứng với sự đóng góp

‐ Hệ thống kiểm soát nội bộ: Xây dựng ngân hàng

dữ liệu phục vụ cho hoạt động thông suốt trong toàn đơn vị Tạo môi trường kiểm soát chú trọng đạo đức kinh doanh, điều chỉnh quy trình đánh giá và ứng phó kịp thời rủi ro, nâng cao hiệu quả của các hoạt động kiểm soát, minh bạch thông tin và thực hiện các kênh thông tin trong nội bộ và bên ngoài hiệu quả, tăng cường giám sát và nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ

‐ Cơ sở vật chất kỹ thuật: Ứng dụng công nghệ thông tin để việc thông tin được truyền tải trong toàn đơn vị thông suốt, kịp thời và chính xác.Ngoài

ra, cần chú trọng phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật nghiên về chất xám và công nghệ cao để có thể cung cấp những dịch vụ độc quyền nhằm tăng nguồn thu cho đơn vị

‐ Trình độ nguồn nhân lực: Chú trọng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực có kinh nghiệm và chuyên môn sâu Tuyển dụng phải căn cứ nhu cầu thực tế của công việc, khách quan, công bằng, dựa trên năng lực thực tế của ứng viên Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ cho nhân viên, đào tạo các kỹ năng mềm cần thiết Lựa chọn nhân viên có tiềm năng đưa đi đào tạo nâng cao để phục vụ mục tiêu phát triển đơn vị Xây dựng môi trường làm việc tích cực, quan hệ lao động hài hòa./

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài chính (2017), Chế độ Kế toán hành chính

sự nghiệp Thông tư 107/2017/TT‐BTC

Bộ Tài Chính (2006) Hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/NĐ‐ CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với ĐVSNCL Số 71/2006/TT‐BTC Hà Nội

Trang 37

Asia - P

1 Mở đầu

Hóa đơn điện tử (HĐĐT) là một hình thức thay

thế hóa đơn giấy truyền thống bằng việc sử dụng

phần mềm để phát hành, quản lý và lưu trữ hóa đơn

trên nền tảng công nghệ thông tin Hóa đơn điện tử

là một công nghệ mới, giúp cho các doanh nghiệp

(DN) tối ưu hóa quá trình kinh doanh và giảm thiểu

rủi ro trong việc sử dụng hóa đơn giấy Trong bối

cảnh của sự phát triển của công nghệ thông tin và

việc chuyển đổi số, hóa đơn điện tử đang được xem

là một trong những giải pháp quan trọng trong việc

nâng cao hiệu quả kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh

vực tài chính, kế toán và thuế

2 Thực trạng sử dụng hóa đơn điện tử ở

Việt Nam

2.1 Khung pháp lý đối với hóa đơn điện tử ở

Việt Nam

Hóa đơn điện tử ngày càng phổ biến trong giao

dịch thương mại và trở thành một xu hướng tất yếu

trong điều kiện công nghệ thông tin ngày càng được

ứng dụng mạnh mẽ ở tại các DN ở Việt Nam Vì vậy,

Nhà nước đã hình thành khuôn khổ pháp lý đồng bộ

và ngày càng hoàn thiện để tạo cơ sở pháp lý cho các

giao dịch điện tử nói chung và sử dụng HĐĐT nói

riêng như: Luật Giao dịch điện tử ban hành năm

2005, Luật Kế toán ban hành năm 2003 và được sửa

đổi năm 2015

Năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số

51/2010/NĐ‐CP ngày 14‐05‐2010 đã có quy định

về hóa đơn điện tử Theo đó, hóa đơn là chứng từ do

người bán lập ra, ghi nhận thông tin bán hàng hóa

dịch vụ theo quy định của pháp luật Đặc biệt, với

Thông tư số 32/2011/TT‐BTC ngày 14/3/2011

hướng dẫn về khởi tạo, phát hành và sử dụng hóa

đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được

ban hành đã đưa hóa đơn điện tử được áp dụng chính thức ở nước ta từ năm 2011

Trong quá trình triển khai thực hiện hóa đơn điện tử, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 1209/QĐ‐BTC ngày 23‐06‐2015 về việc thí điểm sử dụng hóa đơn điện tử có mã xác thực của cơ quan thuế khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đối với các

DN Tuy nhiên, ngày 14‐12‐2016, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 2660/QĐ‐BTC về việc gia hạn thời gian thực hiện Quyết định số 1209/QĐ‐BTC Ngày 12‐09‐2018, Chính phủ ban hành Nghị định

số 119/2018/NĐ‐CP của Chính phủ quy định chi tiết về phạm vi, đối tượng áp dụng HĐĐT, được coi

là cơ sở hành lang pháp lý quan trọng thúc đẩy tiến trình HĐĐT tại Việt Nam Theo đó, DN bắt buộc sử dụng HĐĐT từ ngày 01‐11‐2020 khi bán hàng hóa

và cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của Luật Quản lý thuế số 38/2020/QH14 ngày 15‐07‐2020, cần phải mở rộng phạm vi áp dụng và cải tiến quy trình quản lý biên lai, chứng từ theo phương thức điện tử cho phù hợp Do đó, Chính phủ

đã ban hành Nghị định số 123/2020/NĐ‐CP thay thế cho Nghị định số 119/2018/NĐ‐CP với một số điểm mới phù hợp hơn

2.2 Ưu điểm của hóa đơn điện tử

Việc sử dụng hóa đơn điện tử mang lại nhiều ưu điểm cho các DN như:

Một là, tiết kiệm chi phí: Sử dụng hóa đơn điện tử giúp giảm thiểu chi phí in ấn, lưu trữ và vận chuyển giấy tờ, tạo sự tiện lợi và đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường

Hai là, tăng tính chính xác và độ tin cậy: Hóa đơn điện tử được tạo ra và truyền tải bằng cách sử dụng công nghệ thông tin, do đó giảm thiểu sai sót trong quá trình tạo và xử lý hóa đơn

Ba là, tiết kiệm thời gian: Hóa đơn điện tử giúp

Những vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp

tại Việt Nam khi triển khai áp dụng hóa đơn điện tử

Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Ở Việt Nam, hóa đơn điện tử đã được pháp luật cho phép sử dụng và triển khai từ năm 2011, tuy nhiên,

sự phát triển của hóa đơn điện tử vẫn còn khá mới mẻ và chưa đạt được sự phổ biến rộng rãi như trong một số nước khác Trong bài báo này, chúng ta sẽ tìm hiểu về những thách thức đặt ra đối với các DN tại Việt Nam khi triển khai áp dụng hóa đơn điện tử

Trang 38

tiết kiệm thời gian cho các DN trong quá trình xử lý

hóa đơn, đặc biệt là trong việc kiểm tra và phân tích

dữ liệu

Bốn là, tăng tính minh bạch và khả năng kiểm

soát: Sử dụng hóa đơn điện tử giúp tăng tính minh

bạch trong quá trình giao dịch, giảm thiểu việc gian

lận và tiềm ẩn rủi ro trong quá trình quản lý hóa

đơn

2.3 Quá trình áp dụng hóa đơn điện tử ở Việt

Nam

Việc áp dụng HĐĐT ở Việt Nam được tiến hành

theo lộ trình hiện tại là 12 năm (tính đến hết năm

2022) như Hình 1:

Sau hơn 10 năm, kể từ Nghị định số

51/2010/NĐ‐CP có hiệu lực, tình hình triển khai sử

dụng hóa HĐĐT tại DN đạt được những kết quả tích

cực Theo thống kê từ Tổng cục Thuế, số lượng DN

sử dụng HĐĐT đã tăng khá trong những năm vừa

qua (30 DN năm 2011 tăng lên 331 trong năm 2015,

năm 2016 tăng 656)

Và có sự gia tăng đáng kể về số lượng các công ty

sử dụng hóa đơn điện tử từ 656 công ty năm 2016

lên 3.000 công ty năm 2017 (Báo cáo tóm tắt Việt

Nam 2018) Các DN lớn như Tổng công ty Điện lực

Việt Nam (EVN), Tập đoàn Bưu chính Viễn thông

Việt Nam (VNPT), Tập đoàn Viettel, Vietnam

Airlines và Công ty Vận tải Đường sắt Hà Nội ‐ Sài

Gòn là những DN tiên phong trong việc chuyển đổi

sử dụng hóa đơn điện tử

Cũng theo thống kê của Tổng cục Thuế, số lượng

DN sử dụng hóa đơn và số hóa đơn sử dụng qua các

năm có sự tăng trưởng mạnh mẽ Số lượng DN sử

dụng hóa đơn đặt in tăng từ 382.938 DN năm 2012

lên 659.940 DN năm 2017, số lượng DN sử dụng hóa

đơn tự in nhìn chung có xu hướng giảm trong giai

đoạn 2012‐2015, từ 13.901 DN năm 2012 xuống

11.417 năm 2015 DN, sau đó lại tăng lên 14.503 DN

năm 2017 Số lượng DN sử dụng HĐĐT tăng lên

nhanh chóng từ 44 DN năm 2012 lên 5.245 DN năm

2017 Số lượng HĐĐT tăng từ 158.141 hóa đơn năm

2012 lên 601 triệu hóa đơn năm 2017 Trên đây là

những con số ấn tượng cho thấy, việc sử dụng HĐĐT

đã được thúc đẩy và phát triển

Tỷ trọng HĐĐT trong tổng số hóa đơn được sử

dụng trong giai đoạn 2012 ‐ 2017 tăng dần qua các năm, từ 0,003% năm 2012 lên 12,97% năm 2017

Số lượng DN sử dụng HĐĐT có mã xác thực của cơ quan thuế và số lượng HĐĐT có mã xác thực sử dụng đã đạt được nhiều kết quả tích cực

Trong thời gian đầu thực hiện thí điểm HĐĐT có

mã xác thực của cơ quan thuế tại 2 thành phố là TP

Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, số lượng DN sử dụng HĐĐT có mã của cơ quan thuế tăng lên (Hà Nội: tăng

từ 67 DN năm 2015 lên 102 DN năm 2017; TP Hồ Chí Minh: tăng từ 100 DN năm 2015 lên 116 DN năm 2017) và số lượng HĐĐT đã được cấp mã xác thực cũng tăng lên nhanh chóng

Trong năm 2017, theo Tổng cục Thuế, hiện mới chỉ có trên 9.000 DN thông báo phát hành hóa đơn điện tử (không có mã xác thực) với hơn 600 triệu hóa đơn đã được phát hành và sử dụng trên toàn quốc Sau khi triển khai thực hiện thí điểm hóa đơn điện tử có mã xác thực tại 3 thành phố lớn là Hà Nội,

TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Trong báo cáo của Tổng cục Thuế cho thấy, tính đến cuối tháng 9/2019 hiện

có 255 DN đang hoạt động tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng áp dụng hóa đơn điện tử có mã xác thực của cơ quan thuế và có hơn

Tính riêng tại Hà Nội đến ngày 05‐08‐2020, toàn thành phố về cơ bản gần như hoàn thành chỉ tiêu đạt khi có 80,2% DN trên địa bàn và có khoảng 112.553 tổ chức, DN đã đăng ký áp dụng hóa đơn điện tử Trong đó, số DN đã sử dụng hóa đơn điện tử đạt 58.004 DN; số hóa đơn điện tử đã thông báo phát hành đạt 11.478.582.997 hóa đơn; và số hóa đơn điện tử đã sử dụng đạt 403.728.253 hóa đơn

3 Những thách thức đối với doanh nghiệp khi sử dụng hóa đơn điện tử

3.1 Các vấn đề về kỹ thuật

Một trong những thách thức chính đối với DN trong việc triển khai hóa đơn điện tử là vấn đề kỹ thuật DN phải cập nhật phần mềm hóa đơn, thiết bị máy tính và đầu đọc thẻ, v.v để đảm bảo tính tương thích và đáp ứng các yêu cầu của hệ thống hóa đơn điện tử Nếu DN không đủ kỹ năng và kinh nghiệm

để triển khai hóa đơn điện tử, họ sẽ phải tuyển dụng thêm nhân viên có chuyên môn về kỹ thuật hoặc thuê các công ty tư vấn chuyên nghiệp để giúp họ hoàn thành nhiệm vụ này

Trang 39

3.3 Thay đổi quy trình kế toán

Triển khai hóa đơn điện tử đòi hỏi các DN thay

đổi quy trình kế toán của họ để phù hợp với các yêu

cầu mới của hệ thống Điều này có thể gây khó khăn

cho các DN đã quen với quy trình kế toán truyền

thống Họ phải học hỏi và thích ứng với các quy

trình kế toán mới để đảm bảo tính chính xác và đáp

ứng yêu cầu của hệ thống

3.4 Vấn đề về an ninh thông tin

Hóa đơn điện tử có thể chứa thông tin nhạy cảm

về khách hàng và DN Vì vậy, việc đảm bảo an ninh

thông tin là một trong những thách thức đáng kể đối

với các DN Họ phải đảm bảo tính bảo mật của thông

tin trong quá trình xử lý và lưu trữ hóa đơn điện tử

Điều này đòi hỏi các DN phải đầu tư vào các giải

pháp bảo mật thông tin để giảm thiểu rủi ro an ninh

thông tin

3.5 Thay đổi trong văn hóa DN

Triển khai hóa đơn điện tử có thể yêu cầu các DN

thay đổi văn hóa và phương pháp làm việc của họ

Họ phải tập trung vào sự phối hợp và trao đổi thông

tin giữa các bộ phận trong DN để đảm bảo tính đồng

bộ và hiệu quả trong triển khai hóa đơn điện tử

Điều này đòi hỏi sự thay đổi trong văn hóa DN để

đảm bảo tính linh hoạt và sự hợp tác giữa các bộ

phận trong DN

4 Các giải pháp từ phía DN

Để vượt qua các thách thức này, các DN cần đầu

tư vào các giải pháp kỹ thuật, đào tạo nhân viên,

nâng cao năng lực quản lý và thay đổi văn hóa DN

Thứ nhất, giải pháp kỹ thuật là một trong những

yếu tố quan trọng để đảm bảo triển khai hóa đơn

điện tử hiệu quả Các DN cần đầu tư vào các phần

mềm hóa đơn điện tử và các giải pháp bảo mật

thông tin để giảm thiểu rủi ro an ninh thông tin

Đồng thời, họ cũng cần đảm bảo tính tương thích

giữa các hệ thống kế toán và phần mềm hóa đơn

điện tử để đảm bảo tính chính xác và đồng bộ trong

quá trình xử lý hóa đơn

Thứ hai, đào tạo nhân viên là một yếu tố quan

trọng để đảm bảo thành công của triển khai hóa đơn

điện tử Các DN cần đào tạo nhân viên để họ có thể

hiểu và sử dụng phần mềm hóa đơn điện tử, thực

hiện các quy trình kế toán mới và đảm bảo tính bảo

mật thông tin Đồng thời, họ cũng cần đào tạo nhân

viên về kỹ năng làm việc nhóm để đảm bảo tính đồng

bộ và hiệu quả trong triển khai hóa đơn điện tử

Thứ ba, nâng cao năng lực quản lý là một yếu tố

quan trọng để đảm bảo tính hiệu quả trong triển

khai hóa đơn điện tử Các DN cần nâng cao năng lực quản lý để đảm bảo tính linh hoạt và sự hợp tác giữa các bộ phận trong DN Đồng thời, họ cũng cần tập trung vào quản lý rủi ro để đảm bảo tính bảo mật thông tin và tính chính xác trong quá trình xử lý hóa đơn điện tử

Thứ tư, thay đổi văn hóa DN là một yếu tố quan trọng để đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả trong triển khai hóa đơn điện tử Các DN cần thay đổi văn hóa và phương pháp làm việc của họ để đảm bảo tính phối hợp và trao đổi thông tin giữa các bộ phận trong DN Đồng thời, họ cũng cần đưa ra những chính sách và quy trình mới để đảm bảo tính chính xác và đồng bộ trong quá trình triển khai hóa đơn điện tử

Thứ năm, bên cạnh những giải pháp trên, các DN cần phải hợp tác chặt chẽ với các đối tác kinh doanh,

cơ quan chức năng và các nhà cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử để tìm ra những giải pháp phù hợp nhất cho DN của mình Điều này đặc biệt quan trọng đối với các DN nhỏ và vừa, bởi vì họ thường không có đủ năng lực tài chính và kỹ thuật để triển khai hóa đơn điện tử một cách độc lập

5 Kết luận

Hóa đơn điện tử đang trở thành xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Tuy nhiên, việc triển khai và sử dụng hóa đơn điện tử ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là đối với các DN nhỏ và vừa Nếu các DN đủ sự chuẩn bị và đầu tư đúng đắn, việc triển khai hóa đơn điện tử không chỉ giúp tiết kiệm chi phí và thời gian mà còn giúp tăng cường tính minh bạch và hiệu quả quản lý tài chính của DN Các DN Việt Nam cũng cần đưa ra

sự lựa chọn đúng đắn để không bị bỏ lại phía sau trong cuộc đua với sự phát triển của công nghệ./

Tài liệu tham khảo

Các văn bản quy định pháp lý có liên quan đến hóa đơn điện tử

http://tapchitaichinh.vn/nghien‐cuu‐‐trao‐doi/trao‐doi‐binh‐luan/mot‐so‐van‐de‐ve‐hoa‐don‐dien‐tu‐136968.html

http://tapchitaichinh.vn/tai‐chinh‐phap‐luat/trien‐khai‐hoa‐don‐dien‐tu‐kho‐khan‐vuong‐mac‐va‐giai‐phap‐310795.html

https://tapchicongthuong.vn/bai‐viet/mot‐so‐giai‐phap‐nham‐hoan‐thien‐viec‐thuc‐hien‐hoa‐don‐dien‐tu‐trong‐cong‐tac‐ke‐toan‐tai‐doanh‐nghiep‐viet‐nam‐68908.htm

Trang 40

1 Đặt vấn đề

Từ nay đến năm 2025, Hà Nội sẽ tập trung xây

dựng thí điểm 6 mô hình phát triển du lịch nông

nghiệp, nông thôn; du lịch cộng đồng; làng du lịch

thông minh; du lịch làng nghề theo hướng du lịch

xanh, có trách nhiệm và bền vững tại các huyện:

Thường Tín, Đan Phượng, Thanh Trì, Mỹ Đức, Thạch

Thất và thị xã Sơn Tây

Theo kế hoạch số 73/KH‐UBND về phát triển

kinh tế du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với xây

dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội

giai đoạn 2022‐2025, Hà Nội đề ra mục tiêu, mỗi

huyện, thị xã có tiềm năng và thế mạnh về phát triển

du lịch nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn thành

phố triển khai ít nhất từ 1 đến 3 sản phẩm "Dịch vụ

du lịch cộng đồng và điểm du lịch"; phấn đấu có ít

nhất 50% số sản phẩm này được bảo hộ quyền sở

hữu trí tuệ và công nhận OCOP đạt tiêu chuẩn từ 3

sao trở lên

Thành phố Hà Nội phấn đấu mỗi huyện, thị xã có

tiềm năng xây dựng ít nhất 1 mô hình chuỗi liên kết

du lịch nông nghiệp, nông thôn đặc thù có sự tham

gia của các chủ thể là nông dân, hợp tác xã, hộ kinh

doanh và doanh nghiệp

Mỗi huyện, thị xã của thành phố có tiềm năng xây

dựng ít nhất 1 mô hình chuỗi liên kết du lịch nông

nghiệp, nông thôn đặc thù có sự tham gia của các

chủ thể: Nông dân ‐ Hợp tác xã ‐ Hộ kinh doanh ‐

Doanh nghiệp Thành phố cũng sẽ đào tạo, bồi

dưỡng nghề, bồi dưỡng kiến thức du lịch cho tối

thiểu 80% nhân viên làm việc trong các cơ sở dịch

vụ, làng nghề phục vụ du lịch, cán bộ quản lý du lịch

tại địa phương và các chủ thể hoạt động kinh doanh

du lịch nông nghiệp, nông thôn

Đáng chú ý, Hà Nội sẽ tập trung xây dựng thí

điểm 6 mô hình phát triển du lịch nông nghiệp, nông

thôn; du lịch cộng đồng; làng du lịch thông minh; du

lịch làng nghề theo hướng du lịch xanh, có trách

nhiệm và bền vững tại các huyện: Thường Tín, Đan Phượng, Thanh Trì, Mỹ Đức, Thạch Thất và thị xã Sơn Tây

2 Tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch nông nghiệp tại huyện Thạch Thất

Theo báo cáo của huyện Thạch Thất, hiện trên địa bàn có hơn 50 làng nghề, trong đó có 10 làng nghề được công nhận là làng nghề truyền thống Trong đó, có nhiều làng nghề nổi tiếng sản xuất ra nhiều sản phẩm đặc trưng cho xứ Đoài như: Chè lam Thạch Xá; Chè kho Đại Đồng; Nghề Mộc ở Chàng Sơn, Hữu Bằng, Canh Nậu, Dị Nậu, Hương Ngải; Mây tre giang đan Bình Phú; Cơ kim khí Phùng Xá; Điêu khắc Đá ong Bình Yên… Huyện Thạch Thất cũng có nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống được lưu giữ, bảo tồn và được khôi phục như: Chèo Canh Nậu, Đại đồng; Múa rối nước Chàng Sơn, Bình Phú, Thạch Xá; Nghệ thuật cồng chiêng đặc sắc của dân tộc Mường…

Bên cạnh đó, Thạch thất cũng có tiềm năng lớn trong phát triển kinh tế trang trại với hàng trăm trang trại, khu sinh thái và các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao… Đây là động lực giúp địa phương đẩy mạnh phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch như

du lịch nghiên cứu, thăm quan, mua sắm, ẩm thực Hiện nay, Di tích đặc biệt Quốc gia Chùa Tây Phương, Khu sinh thái Hoàng Long đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận điểm đến du lịch của thành phố Hà Nội

Về việc xây dựng sản phẩm OCOP gắn với du lịch, đến nay, Thạch Thất đã có 142 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP từ 3 sao Năm 2022, UBND huyện Thạch Thất đang chỉ đạo các cơ quan chuyên môn triển khai, phấn đấu có thêm 30 sản phẩm được xếp hạng OCOP, đánh giá phân hạng từ 3 ‐ 4 sao, trong đó

có 10 sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm và 20 sản phẩm lưu niệm

Xây dựng mô hình du lịch nông nghiệp:

Thí điểm tại huyện Thạch Thất

Nguyễn Thụy Phương

Khoa Du lịch – Khách sạn, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu,

Hà Nội đã và đang tạo ra hướng đi riêng phù hợp với đặc thù Trong đó có việc tận dụng tối đa lợi thế về đa dạng hệ sinh thái ‐ tự nhiên, bản sắc văn hóa và đặc biệt là vị trí thuận lợi kết nối với các tỉnh, thành phố trong cả nước để tạo dựng một nền nông nghiệp sinh thái gắn với phát triển du lịch

Ngày đăng: 08/05/2024, 02:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 cho thấy hệ số ROAt‐1 tác động cùng chiều  với ROA ở mức ý nghĩa 1% cho thấy khả năng sinh  lời nă nay có phụ thuộc vào khả năng sinh lời nă  trước và cũng cho thấy phương pháp hồi quy sử  dụng là phù hợp - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với công việc của cán bộ công chức phường trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một / Nguyễn Minh Tuấn
Bảng 2 cho thấy hệ số ROAt‐1 tác động cùng chiều với ROA ở mức ý nghĩa 1% cho thấy khả năng sinh lời nă nay có phụ thuộc vào khả năng sinh lời nă trước và cũng cho thấy phương pháp hồi quy sử dụng là phù hợp (Trang 119)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w