1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Kỹ năng mềm trong du lịch Ehou

27 16 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 61,74 KB

Nội dung

Bộ tài liệu được tổng hợp gồm tổng cộng 88 câu hỏi và đáp án kèm theo, có phần giải thích và gợi ý tham khảo để ôn tập môn Kỹ năng mềm trong du lịch HM05 của Trường đại học Mở EHOU. Bộ câu hỏi bao gồm tất cả các câu trắc nghiệm lấy điểm chuyên cần và các câu hỏi trắc nghiệm bài kiểm tra giữa kỳ.

Trang 1

HM05_Kỹ năng mềm trong du lịch

(Trắc nghiệm ôn tập – 88 câu)

1 Nguồn gốc của kỹ năng xuất phát từ loại phản xạ nào?

Tham khảo: Bài 1, phần I, mục 2, trang 2, Bản Text.

2 Theo học giả Mỹ Kinixti, bao nhiêu phần trăm thành công của một người là dựa vào kỹ thuật chuyên ngành của người đó?

3 Kỹ năng được hình thành như thế nào?

Chọn một câu trả lời:

a Được hình thành trong quá trình cá nhân sinh sống và làm việc

b Thông qua sự rèn luyện của bản thân cá nhân trong một thời gian nhất định

c Thông qua sự học hỏi

d Được hình thành trong quá trình cá nhân sinh sống và làm việc; Thông qua sự học hỏi; Thông qua sự rèn luyện của bản thân cá nhân trong một thời gian nhất định

Vì: Kỹ năng không tự nhiên sinh ra, nó thuộc loại phản xạ có điều kiện và chỉ được hình thành trong quá trình cá nhân sinh sống và làm việc, thông qua sự học hỏi và rèn luyện của bản thân

cá nhân trong một thời gian nhất định

Tham khảo: Bài 1, phần I, mục 2, trang 2, Bản Text.

4 Kỹ năng không bao gồm nhóm nào?

Trang 2

Vì: Theo từ điển kinh doanh: “Kỹ năng là khả năng hoặc năng lực mà một cá nhân có được thông qua những nỗ lực học hỏi và rèn luyện có tính hệ thống để có thể đảm nhiệm được những hoạt động hoặc nhiệm vụ mang tính phức tạp liên quan đến ý tưởng (kỹ năng nhận thức), hành động (kỹ năng kỹ thuật) và con người (kỹ năng giao tiếp)”.

Tham khảo: Bài 1, phần I, mục 1, trang 2, Bản Text.

5 Tên gọi khác của kỹ năng mềm là gì?

Chọn một câu trả lời:

a Kỹ năng tương tác vớii xã hội

b Kỹ năng tư duy

c Kỹ năng thực hành xã hội

d Kỹ năng sống hòa mình

Vì: Một khái niệm khác về kỹ năng mềm là một thuật ngữ xã hội học được hiểu là những kỹ năng có liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ, khả năng hòa nhập xã hội, thái độ và hành vi ứng xử áp dụng vào việc giao tiếp giữa người với người Kỹ năng mềm vì thế còn được gọi là

Kỹ năng thực hành xã hội.

Tham khảo: Bài 1, phần I, mục 1, trang 2, Bản Text.

6 Nội dung nào sau đây đúng về phản xạ có điều kiện?

Chọn một câu trả lời:

a Được hình thành trong thực tế cuộc sống cá nhân; Được hình thành trong quá trình sinh sống vàlàm việc hàng ngày của mỗi con người; Được hình thành trong quá trình từ khi được sinh ra, trưởng thành và tham gia các hoạt động thực tế trong cuộc sống

b Được hình thành trong thực tế cuộc sống cá nhân

c Được hình thành trong quá trình từ khi được sinh ra, trưởng thành và tham gia các hoạt động thực tế trong cuộc sống

d Được hình thành trong quá trình sinh sống và làm việc hàng ngày của mỗi con người

Vì: Nguồn gốc hình thành kỹ năng của mỗi cá nhân được giải thích dựa trên cơ sở lý thuyết về phản xạ có điều kiện - những phản xạ được hình thành trong thực tế cuộc sống cá nhân, trong quá trình sinh sống và làm việc hàng ngày của mỗi con người, từ khi được sinh ra, trưởng thành

và tham gia các hoạt động thực tế trong cuộc sống

Tham khảo: Bài 1, phần I, mục 2, trang 2, Bản Text.

7 Vai trò của làm việc nhóm không bao gồm?

Chọn một câu trả lời:

a Các thành viên tự rút ra những gí tốt nhất để học hỏi lẫn nhau

b Tăng một số nhân sự và khâu trung gian

c Năng suất và hiệu quả của mỗi cá nhân cao hơn

d Tạo nên sự linh hoạt, dễ thay đổi để đối phó với những thay đổi

Vì: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng làm việc theo nhóm năng suất và hiệu quả của mỗi

cá nhân cao hơn hẳn năng suất và hiệu quả trung bình của mỗi cá nhân khi làm việc riêng lẻ

Trang 3

Vì trong nhóm, khi làm việc các kiến thức và kinh nghiệm của các cá nhân bổ trợ cho nhau, các quyết định đưa ra toàn diện và phù hợp hơn Nhóm làm việc có đủ khả năng hòan thành một dự

án hòan chỉnh trong khi mỗi cá nhân chỉ có thể hòan thành một phần việc Nhóm có thể tận dụng những gì tốt nhất của mỗi cá nhân trong công tác chuyên môn và cả ngoài chuyên môn Các thành viên tự rút ra những gí tốt nhất để học hỏi lẫn nhau, cải thiện thái độ và ứng xử của mình.

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 3, Bản Text.

8 Nội dung nào sau đây không đúng với khái niệm nhóm?

Chọn một câu trả lời:

a Tập hợp những người hoặc những vật

b Dựa trên một hoặc một vài đặc điểm chung nào đó”

c Có chung mục tiêu

d Được đặt, hoặc xếp lại với nhau

Vì: “Nhóm là tập hợp những người hoặc những vật được đặt, hoặc xếp lại với nhau dựa trên một hoặc một vài đặc điểm chung nào đó”.

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 1,

9 Chu kỳ của một nhóm làm việc bao gồm mấy giai đoạn?

10.Các giai đoạn trong chu kỳ của một nhóm làm việc diễn ra theo thứ tự nào?

Trang 4

Tham khảo: Bài 1, phần I, mục 2, Bản Text

11.Hai hình thức nhóm làm việc bao gồm?

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 2 Bản Text.

12.Bước thứ tư trong quy trình họp nhóm (briefing) hiệu quả là gì?

Chọn một câu trả lời:

a Triển khai công việc cần thực hiện

b Mở đầu buổi họp nhóm

c Triển khai công việc thực hiện

d Trao đổi thông tin về các công việc đang diễn ra

Vì: “ Sau khi tiến hành trao đổi các thông tin về công việc đang tiến hành cũng như những thông tin chung có liên quan, nhóm trưởng sẽ liệt kê các công việc cần triển khai và giao nhiệm

vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm, theo trình tự thời gian và mức độ quan trọng

Tham khảo: Bài 2, phần II, mục 4.1, Bản Text.

13.Bước thứ hai trong quy trình họp nhóm (briefing) hiệu quả là gì?

Chọn một câu trả lời:

a Triển khai công việc tiến hành

b Triển khai công việc cần thực hiện

c Mở đầu buổi họp nhóm

d Trao đổi thông tin về các công việc đang diễn ra

Vì: “ Sau khi các thành viên trong nhóm đã tập trung vào nội dung buổi họp, nhóm trưởng tiến hành trao đổi thông tin về các công việc đang tiến hành.

Nhóm trưởng nên đưa ra những nhận xét về những thành tích/mặt tích cực mà nhóm hoặc một thành viên trong nhõm đã đạt được.

Tiếp theo là đề cập những tồn tại cần khắc phục, có thể đưa ra trao đổi những vấn đề liên quan đến chất lượng và hiệu suất công việc cũng như thái độ làm việc của các thành viên trong nhóm nhau”.

Tham khảo: Bài 2, phần II, mục 4.1, Bản Text.

14.Đặc điểm của một nhóm làm việc bao gồm?

Chọn một câu trả lời:

a Có mục tiêu chung và Có cùng một cách tiếp cận trong làm việc tập thể

b Không có chu kỳ

Trang 5

c Có cùng một cách tiếp cận trong làm việc tập thể

d Có mục tiêu chung

Vì: Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 2, Bản Text.

15.Theo Belbin, vai trò động não trong một nhóm làm việc không bao gồm những người nào?

Chọn một câu trả lời:

a Những người hòan tất công việc (Completer/ Finisher)

b Những người thực hiện công việc (Implementer) và Những người hòan tất công việc (Completer/Finisher)

c Những người nghiên cứu tìm ra phương sách (Resource Investigator)

d Những người thực hiện công việc (Implementer)

Vì: Vai trò động não:

•Những người nghiên cứu tìm ra phương sách (Resource Investigator)

•Những người lập kế hoạch (Planter)

•Những người đánh giá và phân tích (Monitor/Evaluator)

•Những chuyên gia (Speciallist)

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 4.2, Bản Text.

16.Nội dung nào sau đây đúng về khái niệm nhóm làm việc?

Chọn một câu trả lời:

a Mỗi thành viên có vai trò, nhiệm vụ rõ ràng

b Là tập hợp nhiều người cùng có chung mục tiêu; Các thành viên thường xuyên tương tác với nhau; Mỗi thành viên có vai trò, nhiệm vụ rõ ràng

c Là tập hợp nhiều người cùng có chung mục tiêu

d Các thành viên thường xuyên tương tác với nhau

Vì: “Nhóm làm việc là tập hợp nhiều người cùng có chung mục tiêu, thường xuyên tương tác với nhau, mỗi thành viên có vai trò, nhiệm vụ rõ ràng và có các quy tắc chung chi phối lẫn nhau” Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 1, Bản Text.

17.Cấu trúc chung khi trình bày nội dung bài thuyết trình là gì?

Chọn một câu trả lời:

a Giới thiệu điều định nói - Nói điều đó - Tóm tắt điều vừa nói

b Giới thiệu điều định nói - Nói điều đó

c Giới thiệu điều định nói - Nói điều đó – Đặt câu hỏi về nội dung vừa nói

d Nói điều đó - Tóm tắt điều vừa nói

Vì: Cấu trúc chung khi trình bày nội dung bài thuyết rình là:

'- Giới thiệu điều định nói

'- Nói điều đó

Trang 6

'- Tóm tắt điều vừa nói

Tham khảo: Bài 2, phần II, mục 2.2.2, Bản Text.

18.Chất liệu được sử dụng để làm thẻ nhớ (Cue cards) khi thuyết trình là gì?

Vì: Một công cụ hỗ trợ tích cực khi thực hành thuyết trình hiệu quả là Thẻ nhớ.

Chất liệu: Bìa/ giấy cứng

Tham khảo: Bài 3, phần I, mục 2.1, Bản Text

19.Xây dựng nội dung bài thuyết trình bao gồm?

Chọn một câu trả lời:

a Hỏi ý kiến chuyên gia; Xác định cấu trúc của bài thuyết trình

b Phác thảo đề cương; Xác định cấu trúc của bài thuyết trình

c Phác thảo đề cương; Tập thuyết trình

d Hỏi ý kiến chuyên gia; Xác định cấu trúc của bài thuyết trình và Phác thảo đề cương; Tập thuyết trình

Vì: X ây dựng nội dung bài thuyết trình: Phác thảo đề cương; Xác định cấu trúc của bài thuyết trình

Tham khảo: Bài 3, phần I, mục 2.1, Bản Text.

20.Khi trình bày nội dung chính của bài thuyết trình, người diễn thuyết cần lưu ý điều gì?

Chọn một câu trả lời:

a Không câu nào ở trên

b Ngôn ngữ nói, Ngôn ngữ cơ thể

c Phương tiện hỗ trợ, Giao lưu khán giả

d Ngôn ngữ nói, Ngôn ngữ cơ thể; Phương tiện hỗ trợ, Giao lưu khán giả

Vì: 2.2.2 Trình bày nội dung chính

Tham khảo: Bài 3, phần II, mục 2, Bản Text.

21.Trong công thức INTRO để mở đầu một bài thuyết trình, chữ I có nghĩa là gì?

Trang 7

22.Trước khi bắt đầu công thức INTRO, người thuyết trình cần làm gì?

Chọn một câu trả lời:

a Chào hỏi & Giới thiệu bản thân/nhóm

b Hỏi thăm người lớn tuổi nhất trong khán giả

c Hỏi thăm người nhỏ tuổi nhất trong khán giả

d Hỏi thăm người tổ chức buổi thuyết trình

Vì: Mở đầu thuyết trình:

Chào hỏi

Giới thiệu bản thân/nhóm

INTRO:

Tham khảo: Bài 3, phần II, mục 2.2.1, Bản Text.

23.Kích cỡ của thẻ nhớ (Cue cards) khi thuyết trình là bao nhiêu?

Tham khảo: Bài 3, phần I, mục 2.1, Bản Text

24.Bước cuối cùng khi trả lời câu hỏi sau bài thuyết trình là gì?

Chọn một câu trả lời:

a Làm rõ câu hỏi (nếu cần)

b Nhắc lại câu hỏi

c Trả lời (ngắn gọn, đúng trọng tâm)

d Kiểm tra sự hài lòng của người hỏi

Vì: Cảm ơn

Làm rõ câu hỏi (nếu cần)

Nhắc lại câu hỏi

Trả lời (ngắn gọn, đúng trọng tâm)

Kiểm tra sự hài lòng của người hỏi Tham khảo: Bài 3, phần II, mục 2.2.4, Bản Text.

25.Thuyết trình được hiểu là gì?

Chọn một câu trả lời:

a Cách truyền đạt thông tin về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe Nói cách khác, thuyết trình là cách thức diễn đạt để cho một nhómngười khác hiểu rõ được nội dung mình muốn truyền tải

Trang 8

b Cách truyền đạt các ý tưởng hay thông tin về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe Nói cách khác, thuyết trình là cách thức diễn đạt

để cho một nhóm người khác hiểu rõ được nội dung mình muốn truyền tải

c Cách truyền đạt các ý tưởng hay thông tin bằng lời nói trước nhiều người về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe Nói cách khác, thuyết trình là cách thức diễn đạt để cho một nhóm người khác hiểu rõ được nội dung mình muốn truyền tải

d Cách truyền đạt các ý tưởng hay thông tin bằng lời nói về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe Nói cách khác, thuyết trình là cáchthức diễn đạt để cho một nhóm người khác hiểu rõ được nội dung mình muốn truyền tải

Vì: “ Thuyết trình được hiểu là cách truyền đạt các ý tưởng hay thông tin bằng lời nói trước nhiều người về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe Nói cách khác, thuyết trình là cách thức diễn đạt để cho một nhóm người khác hiểu rõ được nội dung mình muốn truyền tải.”.

Tham khảo: Bài 3, phần I, mục 1.1, Bản Text.

26.Bước thứ hai khi kết thúc bài thuyết trình là gì?

Mời câu hỏi.

Tham khảo: Bài 3, phần II, mục 2.2.3, Bản Text.

27.Theo Belbin, có bao nhiêu nhóm vai trò chính trong một nhóm làm việc?

Trang 9

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 4.2,

28.Bước cuối cùng trong quy trình xây dựng nhóm làm việc là gì?

Chọn một câu trả lời:

a 'Phân chia công việc

b Đặt tên & xây dựng các nguyên tắc

c Tìm hiểu thành viên

d Lựa chọn thành viên

Vì: Sau khi các thành viên đã nắm rõ mục tiêu chung, thống nhất về tên gọi, câu định vị và các nguyên tắc của nhóm làm việc, trưởng nhóm làm việc cần phân chia công việc cụ thể cho các thành viên với các nội dung rõ ràng về: vai trò, mục tiêu cụ thể, biểu thời gian hòan thành công việc, các nguồn lực được sử dụng, phạm vi quyền hạn, trách nhiệm, cách đánh giá… Điều này cho phép các thành viên hiểu rõ phải làm gì và thành công của họ được đánh giá như thế nào

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 4.2, Bản Text.

29.Nội dung nào đúng về nhóm làm việc chính thức?

Chọn một câu trả lời:

a Có thời gian làm việc ngắn

b Tự giải tán khi nhiệm vụ được hòan thành

c Có thời gian làm việc lâu dài

d Được thành lập để giải quyết 1 sự vụ nhất định

Vì: Nhóm hính thức thường có thời gian làm việc lâu dài, nhóm làm việc khong chính thức thường đuwocj thành lậpđể giải quyết 1 sự vụ nhất định và sẽ tự giải tán khi nhiệm vụ được hòan thành

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 2, Bản Text.

30.Xây dựng nhóm làm việc có bao nhiêu bước?

Vì: 4.1 Các bước xây dựng nhóm làm việc bao gồm 6 bước

Tham khảo: Bài 2, mục 4.1, Bản Text.

31.Có bao nhiêu hình thức nhóm làm việc?

Trang 10

Vì: Có rất nhiều hình thức nhóm làm việc khác nhau Tuy nhiên, có thể phân loại thành hai hình thức xây dựng nhóm làm việc chính: nhóm chính thức và nhóm không chính thức.

Tham khảo: Bài 1, phần I, mục 2, Bản Text.

32.Những nội dung cần thực hiện trong bước chuẩn bị trước khi thuyết trình bao gồm?

Chọn một câu trả lời:

a Tìm hiểu khán giả

b Thu thập thông tin, tư liệu cho bài thuyết trình

c Xác định mục tiêu của bài thuyết trình

d Tìm hiểu khán giả; Xác định mục tiêu của bài thuyết trình; Thu thập thông tin, tư liệu cho bài thuyết trình

Vì: Do đó, phần chuẩn bị thuyết trình đóng một vai trò quan trọng để tạo ra một bài thuyết trình thành công:

'-Tìm hiểu khán giả

'-Xác định mục tiêu của bài thuyết trình

'-Thu thập thông tin, tư liệu cho bài thuyết trình

'-Xây dựng nội dung bài thuyết trình: Phác thảo đề cương; Xác định cấu trúc của bài thuyết trình Tham khảo: Bài 3, phần I, mục 2.1, Bản Text.

33.Trong phần mở đầu một bài thuyết trình, phạm vi (range) bao gồm?

Chọn một câu trả lời:

a Thời gian, phần chính, thời điểm phát tài liệu

b Thời gian, phần chính

c Thời gian, phần chính, thời điểm trả lời câu hỏi

d Thời gian, thời điểm trả lời câu hỏi

Vì: chúng ta sử dụng công thức INTRO để mở đầu bài thuyết trình một cách hiệu quả

R – Range – Trình bày phạm vi (thời gian, phần chính, câu hỏi)

Tham khảo: Bài 3, phần II, mục 2.2, Bản Text

34.Trong công thức INTRO để mở đầu một bài thuyết trình, chữ O có nghĩa là gì?

Trang 11

35.Bước thứ hai trong quy trình xây dựng nhóm làm việc là gì?

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 4.2, Bản Text.

36.Họp nhóm (briefing) bao gồm bao nhiêu bước?

Tham khảo: Bài 2, phần II, mục 4.1, Bản Text.

37."Thuyết trình sau thuyết trình" nghĩa là gì?

Chọn một câu trả lời:

a Người thuyết trình giao lưu với khán giả

b Việc người nghe đặt ra các câu hỏi sau bài thuyết trình

c Việc người thuyết trình trả lời các câu hỏi từ khán giả sau bài thuyết trình

d Xin thông tin liên lạc của khán giả

Vì: Việc người nghe đặt ra các câu hỏi sau bài thuyết trình được xem như cách thức hữu hiệu giúp củng cố thông điệp và tiếp tục truyền tải ý tưởng của người thuyết trình Giai đoạn không kém phần quan trọng này còn được gọi là thuyết trình sau thuyết trình

Tham khảo: Bài 3, phần II, mục 2.2.4, Bản Text.

38.Yêu cầu trình bày trên thẻ nhớ (Cue cards) khi thuyết trình là như thế nào?

Trang 12

Vì: Một công cj hỗ trợ tích cực khi thực hành thuyết trình hiệu quả là Thẻ nhớ.

Từ khóa, đánh số, cỡ chữ to

Tham khảo: Bài 3, phần I, mục 2.1, Bản Text

39.Theo Belbin, vai trò định hướng hành động bao gồm những người nào?

Chọn một câu trả lời:

a Những người đặt nền móng (Shaper)

b Những người thực hiện công việc (Implementer)

c Những người hòan tất công việc (Completer/ Finisher)

d Những người đặt nền móng (Shaper); Những người thực hiện công việc (Implementer); Những người hòan tất công việc (Completer/ Finisher)

Vì: Vai trò định hướng hành động:

•Những người đặt nền móng (Shaper)

•Những người thực hiện công việc (Implementer)

•Những người hòan tất công việc (Completer/ Finisher)

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 4.2, Bản Text.

40.Thứ tự đúng khi mở đầu một bài thuyết trình là gì?

Chọn một câu trả lời:

a Nhấn mạnh sự cần thiết –Tạo hứng thú –Nêu chủ đề - Trình bày phạm vi

b Trình bày phạm vi Tạo hứng thú – Nhấn mạnh sự cần thiết – Nêu chủ đề

-c Nêu chủ đề- Tạo hứng thú – Nhấn mạnh sự cần thiết –- Trình bày phạm vi

d Tạo hứng thú – Nhấn mạnh sự cần thiết – Nêu chủ đề - Trình bày phạm vi

Vì: INTRO:

I – Interest – Tạo hứng thú

N – Need – Nhấn mạnh sự cần thiết

T – Title – Nêu chủ đề

R – Range – Trình bày phạm vi (thời gian, phần chính, câu hỏi)

O – Objective – Nêu mục tiêu.

Tham khảo: Bài 3, phần II, mục 2.2, Bản Text.

41.Vai trò của kỹ năng thuyết trình không bao gồm?

Chọn một câu trả lời:

a Một thế mạnh cạnh tranh của mỗi người để định vị bản thân trong bất kỳ hoàn cảnh nào

b Thể hiện bản thân và đẳng cấp cấp trên

c Nâng cao kỹ năng giao tiếp của nhà quản lý

d Công cụ hữu ích giúp giao tiếp hiệu quả với khách hàng, nâng cao khả năng tiêu thụ dịch vụ và sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 13

Vì: Kỹ năng thuyết trình là “vũ khí” quan trọng và lợi hại, một thế mạnh cạnh tranh của mỗi người để định vị bản thân trong bất kỳ hòan cảnh nào Trong ngành du lịch, khách sạn, kỹ năng thuyết trình là kỹ năng thường xuyên phải sử dụng Thuyết trình hiệu quả sẽ giúp người quản lý truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng và chính xác cho cá nhân/nhóm làm việc, đồng thời giúp nâng cao kỹ năng giao tiếp của nhà quản lý Bên cạnh đó, thuyết trình là công cụ hữu ích giúp chúng ta giao tiếp hiệu quả với khách hàng, nâng cao khả năng tiêu thụ dịch vụ và sản phẩm của doanh nghiệp

Tham khảo: Bài 3, phần I, mục 1.2, Bản Text.

42.Một quá trình giao tiếp bao gồm?

Chọn một câu trả lời:

a Người gửi và người nhận thông điệp; Thông điệp; Kênh truyền thông điệp; Phản hồi;

b Người gửi và người nhận thông điệp; Thông điệp; Kênh truyền thông điệp; Bối cảnh giao tiếp

c Người gửi và người nhận thông điệp; Thông điệp; Phản hồi; Bối cảnh giao tiếp

d Người gửi và người nhận thông điệp; Thông điệp; Kênh truyền thông điệp; Phản hồi; Bối cảnh giao tiếp

Vì: Mở đầu thuyết trình:

Chào hỏi

Giới thiệu bản thân/nhóm

INTRO:

Tham khảo: Bài 3, phần II, mục 2.2.1, Bản Text.

43.“Nhường người khác, không cố chấp, không phiền hận” được hiểu là gì trong đặc điểm của ứng xử?

Vì: Nhẫn nhịn: nhường người khác, không cố chấp, không phiền hận

Tham khảo: Bài 4, phần I, mục 1.2.2, Bản Text.

44.“Bền bỉ, kiên trì theo đuổi đến cùng việc mình làm” được hiểu là gì trong đặc điểm của ứng xử?

Vì: Nhẫn nại: bền bỉ, kiên trì theo đuổi đến cùng việc mình làm

Tham khảo: Bài 4, phần I, mục 1.2.2, Bản Text.

Ngày đăng: 07/05/2024, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w