1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Xác suất thống kê eg11

3 47 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Suất Thống Kê EG11
Trường học Trường Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Lý Thuyết Xác Suất & Thống Kê Toán
Thể loại bài kiểm tra
Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 66,85 KB

Nội dung

Câu 1: Một rạp chiếu phim có 3 phòng chiếu. Khả năng xảy ra đóng cửa của các phòng chiếu tương ứng là: 0,04; 0,3; 0,15. Tính xác xuất của biến cố: a. Cả ba phòng chiếu đều cùng hoạt động. b. Có ít nhất một phòng chiếu không hoạt động. Câu 2: Trong một trò chơi tập thể phần thưởng là các phiếu quà tặng để trong 2 chiếc hộp kín. Mỗi SV sẽ được bốc thăm nhận quà. Hộp I: có 25 phiếu quà tặng + 5 phiếu nhận được 1 tràng pháo tay. Hộp II: có 15 phiếu quà tặng + 5 phiếu nhận được 1 tràng pháo tay. Một Sinh viên được bốc thăm từ mỗi hộp 1 phiếu, sau đó chọn 1 trong 2 phiếu vừa lấy ra để mở ra. Tính xác xuất để cuối cùng sinh viên này nhận được quà.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

TRUNG TÂM ELEARNING

BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN MÔN: Lý thuyết xác suất & thống kê toán - EG11

Đề số 01

Câu 1: Một rạp chiếu phim có 3 phòng chiếu Khả năng xảy ra đóng cửa của các

phòng chiếu tương ứng là: 0,04; 0,3; 0,15 Tính xác xuất của biến cố:

a Cả ba phòng chiếu đều cùng hoạt động

b Có ít nhất một phòng chiếu không hoạt động

Bài làm:

Gọi Ai là biến cố “Phòng chiếu thứ i bị đóng cửa ”, i =1,2,3

Theo bài ra ta có:

P(A1) = 0,04 P(A1) =1-0.04=0.96

P(A2)= 0,3 P(A2) =1-0.3=0.7

P(A3) = 0,15 P(A3) =1-0.05=0.85

a) Gọi B là biến cố “ Cả 3 phòng chiếu cùng hoạt động “ => B = A1 A2 A3

P(B) = P( = P( P( ) P( ) (do độc lập)

P(B) = 0.96 x 0.7 x00.85 = 0.5712

b) Gọi C là biến cố “ Có ít nhất một phòng chiếu không hoạt động “ vì C là biến cố đối của B nên ta có P(C) = 1-P (B) P(B)=1- 0.5712 = 0.4288

Vậy, P(C) = 0,4288

Câu 2: Trong một trò chơi tập thể phần thưởng là các phiếu quà tặng để trong 2

chiếc hộp kín Mỗi SV sẽ được bốc thăm nhận quà

Hộp I: có 25 phiếu quà tặng + 5 phiếu nhận được 1 tràng pháo tay.

Hộp II: có 15 phiếu quà tặng + 5 phiếu nhận được 1 tràng pháo tay.

Một Sinh viên được bốc thăm từ mỗi hộp 1 phiếu, sau đó chọn 1 trong 2 phiếu vừa lấy

ra để mở ra

Tính xác xuất để cuối cùng sinh viên này nhận được quà

Bài làm:

Trang 2

Gọi là biến cố “ Phiếu bốc từ hộp 1 là phiếu quà tặng ”

Gọi là biến cố “ Phiếu bốc từ hộp 2 là phiếu quà tặng ”

Gọi là biến cố “ Trong 2 phiếu bốc ra có i phiếu quà tặng”

i = 0,1,2

Ta có:

P(A1) = 2530 P(A1) = 305

P(A2) = 1520 P(A2) = 205

Gọi F là biến cố cuối cùng “Sinh viên được nhận quà”

Theo công thức xác xuất đầy đủ

P(F) = P(B1).P(F/B1) + P(B2).P(F/B2)

= P(A1A2 + A1A2).12 + P(A1A2).1

= (305 x 1520 + 253 0 x 205 ) + (2530 x 1520) = 1 92 4

Câu 3: Một học viên học lái xe ô tô mua sẵn 5 phiếu tập (Mỗi phiếu thi thử một

lần) Anh này sử dụng từng phiếu một cách lần lượt biết mỗi lần thi thử xác suất đạt điểm qua là 0,90 Nếu cả 3 lần thi liên tiếp đều đạt thì học viên sẽ dừng buổi tập không thi thử lần nào nữa Gọi Y là số phiếu tập học viên này đã sử dụng

a Lập bảng phân phối xác suất của Y

b Từ bảng phân phối cho ta thông tin gì? c.

Viết biểu thức hàm phân phối của Y?

Bài làm:

Gọi là biến cố “ Phiếu thứ i đạt điểm qua “, i = 1, 2, 3, 4, 5

a) Theo bài ra ta có Y nhận giá trị 3, 4, 5

P(Y=3) = P( ) = P( )P( )P( ) = 0,9 x 0,9 x 0,9 = 0,729

= 0,1 x 0,9 x 0,9 x 0,9 = 0,0729

P(Y=5) = 1 - P(Y=3) – P(Y=4) = 1 – 0,729 – 0,0729 = 0,1981

Trang 3

Từ đó ta có bảng phân phối xác suất của Y

b) Từ bảng phân phối ta có :

Số phiếu phải sử dụng trung bình là

E(Y) = 3 x 0.729 + 4 x 0.0729 + 5 x 0.1981 = 3,4691 (bài)

Khả năng nhiều nhất số phiếu phải sử dụng là Mod(Y) = 3 (do có xác suất lớn nhất)

E(Y2)= 32 x 0.729 +42 x 0.0729 + 52 x 0.1981 = 12.6799

V(Y)= E(Y2) – [E(Y)]2 = 12.6799 – (3.4691)2 = 0.6452

Độ lệch chuẩn dy = ϭ(Y)= √V (Y ) = √0.6452 ≈ 0,8032

CVy =

dy

E(Y ) x 100 % = 0.80323.4691 x 100 % = 23.15%

c) Hàm phân phối của Y

- Khi y ≤ 3 thì F(y) = P [Y ≤ y ] =0

- Khi 3 ≤ y ≤ 4 thì F(y) = P [Y ≤ y ] = P[Y =3]= 0.729

- Khi 4 ≤ y ≤ 5 thì F(y) = P[Y =3]+ P[Y =4]= 0.729 + 0.0729 =0.08019

- Khi y ¿5 thì F(y) = P [Y ≤ y ] = P[Y =3] + P[Y =4]+ P[Y =5]

= 0.729 + 0.0729 + 0.1981 = 1

Vậy ta có hàn phân phối xác suất như sau:

Ngày đăng: 07/05/2024, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w