1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuong 7 tin dung lai suat - Môn Lý thuyết tài chính và tiền tệ

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tín Dụng Và Lãi Suất
Chuyên ngành Lý Thuyết Tài Chính Và Tiền Tệ
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

QUÁ TRÌNH RA ĐỜI & BẢN CHẤT CỦA TÍN DỤNG  Khái niệm tín dụng: Tín dụng biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình lạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầ

Trang 1

CHƯƠNG 7:

TÍN DỤNG & LÃI SUẤT

Trang 2

CHƯƠNG 7 TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT

Quá trình ra đời & bản chất của tín dụng 7.1

Các hình thức tín dụng

7.2

Lãi suất tín dụng

7.3

Trang 3

7.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI & BẢN CHẤT CỦA TÍN DỤNG

Khái niệm tín dụng: Tín dụng biểu hiện mối quan

hệ kinh tế gắn liền với quá trình lạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi trong một thời gian nhất định

Trang 4

Sự phát triển:

 Vay mượn bằng hiện vật – hàng hóa  chuyển sang vay bằng tiền tệ Việc cho vay thu lãi rất cao (Tín dụng nặng lãi)

 Khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời

 ban hành các đạo luật khống chế mức lãi suất của tín dụng nặng lãi & lập các hội tín dụng  các ngân hàng tư bản

 Tín dụng hiện đại ngày nay là tín dụng thị trường cạnh tranh hoàn hảo Tuy nhiên, tín dụng nặng lãi không bị thủ tiêu mà nó vẫn tồn tại ở hàng thứ yếu

7.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI & BẢN CHẤT CỦA TÍN DỤNG

Trang 5

Bản chất của tín dụng:

 Bản chất của tín dụng được thể hiện dưới hình thức vận động của vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm mục đích thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế

 Quá trình vận động giá trị vốn tín dụng được khái quát qua ba giai đoạn sau:

 Giai đoạn 1: Cho vay;

 Giai đoạn 2: Sử dụng vốn đi vay;

 Giai đoạn 3: Sự hoàn trả của tín dụng

7.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI & BẢN CHẤT CỦA TÍN DỤNG

Trang 7

7.2.1 TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

Định nghĩa: mua bán chịu hàng hoá, dịch vụ; ứng trước tiền cho người bán

Những đặc điểm của tín dụng thương mại:

 Hàng hoá là đối tượng của tín dụng thương mại;

 Chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp, trong đó người bán chịu hàng hoá là chủ nợ, còn người mua chịu hàng hoá là con nợ;

 Giá cả của tín dụng thương mại thường ổn định trong giá bán của hàng hoá;

Trang 8

 Giảm chi phí giao dịch do không phải qua khâu trung gian

Trang 9

7.2.1 TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

Thời gian ngắn

Phạm vi hạn chế

32

Trang 10

7.2.1 TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

Công cụ lưu thông của tín dụng thương mại: là thương phiếu Thương phiếu có những đặc điểm sau đây:

 Tính trừu tượng;

 Tính bắt buộc trong việc trả tiền;

 Tính lưu thông

Trang 11

7.2.1 TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

Phân loại thương phiếu:

Thương phiếu (theo phương thức ký chuyển nhượng)

Thương phiếu

ký danh

Kỳ phiếu thương mại (Lệnh phiếu hay hối phiếu nhận nợ)

(Promissory note)

Thương phiếu

(Trên cơ sở người lập)

Hối phiếu (Bill of exchange)

(Hối phiếu đòi nợ)

Trang 12

7.2.1 TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

Phân loại thương phiếu:

Trang 13

7.2.1 TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

Phân loại thương phiếu:

Trang 14

7.2.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

 Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, các tổ chức khác nhau, các cá nhân trong nền kinh tế với ngân hàng

 Ngân hàng đóng vai trò là một tổ chức tài chính trung gian với tư cách vừa là người đi vay (nhận tiền gửi) vừa

là người cho vay và được cung cấp dưới hình thái tiền

tệ (tiền mặt và bút tệ)

Trang 15

7.2.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

 Nguyên tắc của tín dụng ngân hàng:

 Nguyên tắc huy động vốn: phải đảm bảo linh hoạt, tức là vay vốn phải dựa trên cơ sở nhu cầu cho vay;

 Nguyên tắc cho vay vốn:

 Sàng lọc và giám sát;

 Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng;

 Tiền vay phải được thực hiện theo các quy định của pháp luật;

 Hạn chế tín dụng

Trang 16

 Có khả năng chuyển hoá thời hạn tín dụng;

 Có phạm vi huy động vốn cũng như cho vay rất lớn

 Hạn chế: có độ rủi ro cao xuất phát từ chính những

ưu điểm của hình thức tín dụng này

Trang 18

7.2.3 TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC

Trang 20

 Ưu điểm và hạn chế của tín dụng Nhà nước:

 Ưu điểm: có mức độ an toàn cao và các công cụ huy động vốn (tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc ) có

độ thanh khoản cao;

 Hạn chế: tín dụng nhà nước làm giảm lượng tiền lưu thông, gây sức ép tăng lãi suất dẫn đến giảm vốn đầu

tư của tư nhân

Trang 21

7.2.4 TÍN DỤNG TIÊU DÙNG

 Tín dụng tiêu dùng: là các quan hệ tín dụng giữa công

ty tài chính, các tổ chức tín dụng hoặc các doanh nghiệp với người tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng (vay để mua sắm hoặc bán trả góp cho người tiêu dùng)

 Ưu điểm và hạn chế:

 Ưu điểm: góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm nhất là đối với hàng hoá có giá trị lớn, hoặc chậm luân chuyển;

 Hạn chế: Có thể gây tâm lý tiêu dùng quá mức

Trang 22

7.2.5 TÍN DỤNG THUÊ MUA

 Tín dụng thuê mua: là các quan hệ tín dụng nảy sinh giữa công ty tài chính (công ty cho thuê tài chính) với những người thuê dưới hình thức cho thuê tài chính

 Đối tượng của tín dụng thuê mua là các tài sản như: nhà ở, văn phòng, nhà kho, phương tiện vận tải, các máy móc thiết bị…;

 Những tài sản này thường có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài Về mặt pháp lý, tài sản cho thuê thuộc quyền sở hữu của người cho thuê, còn người đi thuê chỉ có quyền sử dụng

Trang 24

7.2.5 TÍN DỤNG THUÊ MUA

 Ưu điểm và hạn chế của tín dụng thuê mua:

 Ưu điểm:

 Giúp các doanh nghiệp hiện đại hoá sản xuất;

 Không đòi hỏi phải có tài sản thế chấp, nên sẽ dễ tiếp cận khoản vay đồng thời tránh động vốn trong tài sản cố định

 Hạn chế: Phạm vi hoạt động hẹp hơn tín dụng ngân hàng, chi phí sử dụng vốn cao hơn so với tín dụng thông thường

Trang 25

7.2.6 TÍN DỤNG QUỐC TẾ

 Tín dụng Quốc tế: là các quan hệ tín dụng phát sinh giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác Đối tượng của tín dụng quốc tế là: tiền tệ, hàng hoá, dịch

vụ

 Ưu điểm và hạn chế:

 Ưu điểm: Có khả năng đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội khi nguồn vốn trong nước còn hạn chế, góp phần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và kiến thức chuyên môn cho người lao động;

 Hạn chế: Phụ thuộc các yếu tố từ bên ngoài, bị ảnh hưởng bởi rủi ro tỷ giá

Trang 26

7.3 LÃI SUẤT TÍN DỤNG

7.3.1 Khái niệm

7.3.2 Các loại lãi suất

7.3.3 Nguyên tắc xác định lãi suất

7.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

Trang 27

7.3.1 ĐỊNH NGHĨA LỢI TỨC & LÃI SUẤT TÍN DỤNG

 Lợi tức tín dụng: là một phần của lợi nhuận được tạo

ra trong quá trình sản xuất - kinh doanh mà người đi vay phải nhượng lại cho người cho vay do việc sử dụng vốn vay

 Lãi suất tín dụng (giá cả của tín dụng): là tỷ lệ so sánh giữa số lợi tức thu được với số vốn cho vay phát

Trang 28

7.3.2 CÁC LOẠI LÃI SUẤT TÍN DỤNG

Lãi suất

cơ bản Lãi suất

huy động liên ngân hàng Lãi suất

Lãi suất tái cấp vốn

Lãi suất

chiết khấu

Lãi suất danh nghĩa

Lãi suất thực

Lãi suất

cho vay

Lãi suất sàn

Lãi suất trần

Lãi suất

cố định

Lãi suất thả nổi

Lãi suất tái chiết khấu

Trang 29

7.3.3 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT TÍN DỤNG

 Lãi suất tín dụng được hình thành theo quan hệ cung cầu vốn trên thị trường

 Tỉ lệ lạm phát < lãi suất huy động vốn < lãi suất cho vay

 Với các kỳ hạn huy động vốn và cho vay khác nhau thì lãi suất được qui định khác nhau

 Các loại tiền vay khác nhau thì lãi suất cũng khác nhau

Trang 30

7.3.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG LÃI SUẤT

Lãi suất

Cung cầu vốn trên thị trường Lạm

phát

Chính sách tiền tệ

Rủi ro

&

kỳ hạn của tín dụng

Tình hình tài chính quốc tế

Chính

sách tỷ

giá

Chính sách tài khoá

Trang 31

7.4 THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ

7.4.1 Giá trị tương lai của tiền tệ 7.4.2 Hiện giá của tiền tệ

Trang 32

7.4.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ

 Giá trị tương lai của một số tiền:

Trang 33

7.4.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ

 Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ:

Trang 34

7.4.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ

 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền:

Trang 35

7.4.2 HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ

 Hiện giá của của một số tiền :

Trang 36

7.4.2 HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ

 Hiện giá của một chuỗi tiền:

Trang 37

Bài tập 1:

Giả sử bạn ký gửi 10 triệu đồng vào tài khoản định kỳ được trả lãi suất là 8%/năm Hỏi sau 5 năm số tiền gốc và lãi bạn thu về là bao nhiêu nếu:

 Ngân hàng trả lãi đơn?

 Ngân hàng trả lãi kép?

Trang 38

Bài tập 2:

Bạn muốn có một số tiền 14,69 triệu đồng trong

5 năm tới, biết rằng ngân hàng trả lãi suất là 8%/năm và tính lãi kép hàng năm Hỏi bây giờ bạn phải gửi ngân hàng bao nhiêu tiền để sau 5 năm số tiền bạn thu về cả gốc và lãi bằng 14,69 triệu đồng như hoạch định?

Trang 39

Bài tập 3:

Bác Tư vừa nghỉ hưu và nhận được một khoản trợ cấp là 200 triệu đồng Bạn hãy giúp bác xem xét các phương án đầu tư tiền để có thu nhập bổ sung cho chi tiêu hàng năm:

 Phương án 1: Gửi 200 triệu đồng kỳ hạn 5 năm lãi suất 12%/năm lãnh lãi theo định kỳ hàng năm với kỳ lãi đầu tiên nhận ngay khi gửi tiền

 Phương án 2: Gửi 200 triệu đồng kỳ hạn 5 năm lãi suất 12,5%/năm lãnh lãi theo định kỳ hàng năm với kỳ lãi đầu tiên nhận một năm sau khi gửi tiền

 Phương án 3: Thay vì gửi tiền ngân hàng, bác Tư mua cổ phiếu ưu đãi của một công ty cổ phần và hàng năm hưởng

cổ tức cố định là 12%

Trang 40

Bài tập 4:

Ngày đăng: 06/05/2024, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w