Những yếu tố cơ bản của các chế độ tiền tệ: Kim loại tiền tệ hay tiền dấu hiệu; Đơn vị tiền tệ: trọng lượng kim loại hoặc hàm lượng kim loại quí của một đơn vị tiền tệ, tiền ước số
Trang 1CHƯƠNG 1:
ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ
Trang 2CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ
Sự ra đời và phát triển của tiền tệ
1
Cấu trúc của hệ thống tài chính
6
Các chế độ lưu thông tiền tệ
4
Bản chất của tiền tệ
2
Chức năng của tiền tệ
3
Sự ra đời và phát triển của tài chính
5
Trang 31 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
Cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, sản xuất và trao đổi hàng hoá được hình thành và phát triển “vật ngang giá chung” với vai trò trung gian trao đổi
Vật ngang giá chung: vỏ sò, xương thú, vòng đá,… cho đến kim loại (kẽm, đồng, bạc, rồi vàng vào đầu thế kỉ 19), “kim loại tiền tệ” “vật ngang giá chung” được thay bằng “tiền tệ”
Trang 42 BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
Cũng như các hàng hoá khác, bản chất của tiền tệ được thể hiện rõ hơn qua hai thuộc tính: Giá trị và giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng của tiền tệ: là khả năng thoả mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, do xã hội qui định
Giá trị của tiền: đặc trưng bởi khái niệm “sức mua tiền tệ” (khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi)
Trang 53 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
Phương tiện trao đổi:
Tiền tệ được sử dụng như một vật trung gian
trong việc trao đổi các hàng hoá, dịch vụ: bán hàng lấy tiền, sử dụng tiền để mua hàng
Để thực hiện chức năng trao đổi, tiền phải có những tiêu chuẩn: Được chấp nhận rộng rãi, dễ nhận biết, có thể chia nhỏ được, dễ vận chuyển, không bị hư hỏng một cách nhanh chóng, được tạo
ra hàng loạt một cách dễ dàng để số lượng của nó
đủ dùng trong trao đổi, có tính đồng nhất
Trang 63 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
Đơn vị đánh giá: tiền tệ được sử dụng làm đơn vị
đo giá trị của các hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế như việc đo khối lượng ra bằng kilogam, đo độ đài bằng mét,
Phương tiện dự trữ giá trị:
Tiền tệ là nơi cất giữ sức mua qua thời gian, có thể được giữ cho giao dịch trong tương lai Tiền cũng
là 1 loại tài sản
Tuy nhiên, tiền không là công cụ dự trữ tốt nhất
Trang 74 CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ
4.1 Các yếu tố của chế độ tiền tệ
4.2 Các chế độ lưu thông tiền tệ
4.3 Các chế độ lưu thông tiền tệ ở Việt Nam
Trang 84.1 CÁC YẾU TỐ CỦA CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
Chế độ tiền tệ là hệ thống tổ chức lưu thông tiền tệ của một quốc gia trong đó các yếu tố của chế
độ tiền tệ được kết hợp thống nhất bằng luật pháp
Những yếu tố cơ bản của các chế độ tiền tệ:
Kim loại tiền tệ hay tiền dấu hiệu;
Đơn vị tiền tệ: trọng lượng kim loại hoặc hàm lượng kim loại quí của một đơn vị tiền tệ, tiền ước
số và tiền bội số;
Chế độ phát hành, quản lí và điều tiết lưu thông tiền tệ
Trang 94.2 CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ
Chế độ lưu thông tiền kim loại:
Chế độ lưu thông tiền kém giá: Tiền kém giá là
tiền đúc bằng kẽm và bằng đồng, chúng đã từng được lưu thông ở hầu hết các quốc gia trên thế giới
ở chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến
Chế độ lưu thông tiền đủ giá:
Chế độ bản vị bạc Chế độ song bản vị Chế độ bản vị vàng
Trang 104.2 CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ
Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu:
Tiền dấu hiệu là tiền chỉ có giá trị danh nghĩa, dựa vào chính sức mua của đồng tiền
Các loại tiền dấu hiệu gồm:
Tiền đúc lẻ
Tiền dấu hiệu Giấy bạc ngân hàng
Bút tệ (tiền ghi sổ)
Trang 114.2 CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ
Ưu điểm của lưu thông tiền dấu hiệu:
Khắc phục được tình trạng thiếu phương tiện lưu thông trên thị trường tiền tệ trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày một phát triển;
Lưu thông tiền dấu hiệu tiết kiệm được chi phí lưu thông;
Nhược điểm của lưu thông tiền dấu hiệu:
Tiền dấu hiệu hay bị làm giả,
Tiền dấu hiệu hay bị lạm phát
Trang 124.3 CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
Trong thời kì phong kiến: tiền kim loại kém giá như
đồng, kẽm Người có quyền đưa ra quyết định đúc tiền
và đưa tiền vào lưu thông là nhà vua
Trong thời kì Pháp thuộc: chế độ tiền tệ và lưu thông
tiền tệ lại do chính phủ Pháp quyết định, còn chính quyền Đông Dương là người thực hiện thông qua ngân hàng Đông Dương và đã trải qua các quá trình như sau:
Năm 1875: ngân hàng Đông Dương phát hành giấy bạc ngân hàng Đông Dương được đảm bảo bằng bạc theo tiêu chuẩn 27 gram bạc độ tuổi 0,9
Trang 134.3 CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
Năm 1930: đồng giấy bạc Đông Dương được phát hành và đảm bảo bằng vàng với tiêu chuẩn 0,5895 gram vàng
Năm 1937: đồng giấy bạc Đông Dương được phát hành nhưng được đảm bảo bằng đồng Frăng Pháp
(FRF)
Sau CMT8 (1945), nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra
đời, Bộ Tài chính đã phát hành tiền tài chính cùng với các loại tín phiếu được đưa vào lưu thông để thay thế cho tờ giấy bạc Ngân hàng Đông Dương
Trang 144.3 CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
Năm 1951: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập, phát hành tiền giấy bạc (tiền dấu hiệu) Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Đơn vị tiền tệ của Việt Nam là đồng Ngân hàng Quốc gia Việt Nam
Năm 1960: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm 1988: hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuyển đổi từ
hệ thống ngân hàng một cấp của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang hệ thống ngân hàng hai cấp của nền kinh tế thị trường
Trang 154.3 CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
Chế độ tiền tệ của Việt Nam 1988 vẫn là chế độ lưu thông tiền dấu hiệu với các đặc trưng sau đây:
Đơn vị tiền tệ: Đơn vị tiền tệ của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là “đồng”, kí hiệu quốc gia là
“đ”, kí hiệu quốc tế là VND
Cơ chế phát hành và lưu thông tiền tệ: Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào lưu thông, bao gồm: tiến giấy và tiền kim loại
Trang 164.3 CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
Hiện nay, trong lưu thông, giấy bạc ngân hàng Việt
Nam mang các mệnh giá: 200đ, 500đ, 1.000đ, 2.000đ, 5.000đ, 10.000đ, 20.000đ, 50.000đ, 100.000đ, 200.000đ
và 500.000đ
Các loại tiền xu có mệnh giá từ 200 đồng đến 5.000 đồng bắt đầu đi vào lưu thông từ cuối năm 2003 với mục đích tạo tiền đề cho phát triển các hình thức thanh toán
tự động Tuy nhiên, NHNN đã dừng việc phát hành thêm
tiền xu năm 2010
Mọi hành vi làm tiền giả, huỷ hoại tiền, từ chối nhận, lưu hành đồng tiền đang còn cho phép lưu thông đều vi phạm luật pháp và sẽ bị xử lí theo luật pháp hiện hành
Trang 175 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
Nguồn gốc ra đời của Tài chính:
Tiền đề sản xuất hàng hóa và tiền tệ: Khi tiền tệ xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nền kinh tế hàng hoá đã nảy sinh phạm trù tài chính
Tiền đề Nhà nước: Khi chế độ tư hữu xuất hiện Xã hội phân chia giai cấp + đấu tranh giai cấp Nhà nước xuất hiện
Nhà nước điều tiết sự phát triển của tài chính: ấn hành hiệu lực của đồng tiền, tạo ra môi trường pháp lý cho
sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhất là quỹ tiền
tệ trung gian và ngân sách nhà nước
Trang 186 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH