1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuong 2 ngan sach nha nuoc

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 449,99 KB

Nội dung

KHÁI NIỆM & ĐẶC ĐIỂM CỦA NSNN Khái niệm: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Trang 1

CHƯƠNG 2:

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Trang 2

CHƯƠNG 2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Khái niệm & đặc điểm của NSNN

1

Thu ngân sách nhà nước

2

Tổ chức hệ thống NSNN ở VN

5

Chính sách tài khóa quốc gia

6

Chi ngân sách nhà nước

3

Bội chi ngân sách nhà nước & Giải pháp

4

Trang 3

1 KHÁI NIỆM & ĐẶC ĐIỂM CỦA NSNN

Khái niệm: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Luật NSNN 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015)

Quỹ NSNN: là một quỹ tiền tệ lớn của nhà nước

 Cân đối thu, chi NSNN được nhà nước quan tâm đặc biệt

Trang 4

1 KHÁI NIỆM & ĐẶC ĐIỂM CỦA NSNN

 Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn với quyền lực của nhà nước, được nhà nước tiến hành

trên cơ sở những luật lệ nhất định

 NSNN luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựng lợi ích chung của quốc gia: thể hiện

cả trong phân phối thu nhập các doanh nghiệp, của dân cư, phân phối GDP, GNP và cả trong phân bổ các nguồn lực tài chính cho các mục tiêu kinh tế - xã hội,

an ninh, quốc phòng của quốc gia

Trang 5

1 KHÁI NIỆM & ĐẶC ĐIỂM CỦA NSNN

 NSNN được chia thành nhiều quỹ nhỏ, có tác dụng riêng và chỉ sau đó NSNN mới được dùng cho những mục đích nhất định đã định trước

 Hoạt động thu, chi NSNN được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu

Trang 6

2 THU CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Thu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thoả mãn các nhu cầu chi tiêu của nhà nước

Trang 7

2 THU CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Các thành phần của thu NSNN:

Thuế;

Phí, lệ phí:

 Phí: nhằm thu hồi chi phí đầu tư đối với hàng hoá, địch vụ công cộng hữu hình;

 Lệ phí: thu đối với việc thụ hưởng những lợi ích của việc cung cấp các dịch vụ hành chính, pháp lý

Câu hỏi:

Phân biệt thuế với phí và lệ phí ?

Trang 8

2 THU CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Các thành phần của thu NSNN:

Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước:

 Thu nhập từ vốn góp;

 Tiền thu hồi vốn của nhà nước tại các cơ sở kinh tế;

 Thu hồi tiền cho vay của nhà nước

Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản:

 Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên thiên nhiên: cho thuê mặt nước, vùng trời,…;

 Thu từ bán hoặc cổ phần hoá DNNN cho tư nhân hoặc nước ngoài

Trang 9

2 THU CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Các thành phần của thu NSNN:

Vay nợ và nhận viện trợ quốc tế;

Thu khác: các khoản tiền phạt, tịch thu,…

Trang 10

3 CHI CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chi NSNN là việc sử dụng quỹ NSNN nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

Nội dung chi NSNN:

Chi đầu

tư phát triển

Chi trả nợ, viện trợ,

và các khoản chi làm nghĩa

vụ quốc tế

Chi dự trữ

4 3

2 1

Chi

thường

xuyên

Căn cứ theo yếu tố và phương thức quản lý NSNN:

Chi tích lũy

Căn cứ theo mục đích chi tiêu

Chi tiêu dùng

Trang 11

4 BỘI CHI NSNN & GIẢI PHÁP XỬ LÝ

 Bội chi NSNN (thâm hụt NSNN):

 Các giải pháp nhằm cải thiện thâm hụt NSNN:

 Tăng thu, giảm chi;

 Vay nợ trong và ngoài nước;

 Phát hành tiền giấy

B = G - T G: Tổng chi

T: Tổng thu

Trang 12

4 BỘI CHI NSNN & GIẢI PHÁP XỬ LÝ

Bội chi NSNN của Việt Nam qua các năm.

Trang 13

5 TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN Ở VIỆT NAM

Ngân sách chính quyền địa phương

Ngân

sách

trung

ương

Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Ngân sách quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Ngân sách xã, phường,

thị trấn

Trang 14

6 CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ QUỐC GIA

 Chính sách tài khóa là việc sử dụng ngân sách nhà nước

để tác động vào nền kinh tế

 Chính sách tài khoá có thể một trong 2 tình trạng:

 Chính sách tài khóa thắt chặt hay thu hẹp (Contractionary fiscal policy) khi thu lớn hơn chi (còn gọi ngân sách thặng dư);

 Chính sách tài khóa nới lỏng hay mở rộng (Expansionary fiscal policy) khi thu nhỏ hơn chi (còn gọi ngân sách bội chi)

Ngày đăng: 06/05/2024, 16:21

w