1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lý thuyết lý luận nhà nước và pháp luật

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 32,31 KB

Nội dung

Lý thuyết lý luận nhà nước và pháp luật Lý thuyết lý luận nhà nước và pháp luật Lý thuyết lý luận nhà nước và pháp luật Lý thuyết lý luận nhà nước và pháp luật Lý thuyết lý luận nhà nước và pháp luật Lý thuyết lý luận nhà nước và pháp luật

Trang 1

NGUỒN GỐC NH À N Ư ỚC I/ C ÁC HỌC THUYẾT TI ÊU BIỂU VỀ NGUỒN GỐC NH À N Ư ỚC

1 Các học thuyết phi Mác xít về nguồn gốc nhà nước:

* Thuyết thần quyền: nhà nước được thượng đế tạo ra.

- Nhà nước có nguồn gốc từ thần thánh: nhà nước do thượng đế tạo ra

- Người đứng đầu: thần thánh

- Người đứng đầu: phải được tôn thờ và tuyệt đối được phục tưởng như thần thánh

GHI CHÚ:

- Phái quân quyền: thượng đế trao quyền cai trị cho nhà vua

- Phái giao quyền: thượng đế trao quyền cho giáo hội Giáo hội giữ quyền thống trị về mặt tinh thần và giao quyền quản lí xã hội (nhà nước) cho người đại diện (vua)

- Phái dân quyền: thượng đế trao quyền cho dân chúng và dân chúng lựa chọn (ủy thác) cho người đại diện (vua)

* Thuyết gia trưởng: nhà nước là kết quả của gia đình và quyền gia trưởng Nhà nước là 1

mô hình của 1 gia tộc: mở rộng và quyền lực nhà nước chính là quyền gia trưởng: nâng cao lên Đây là hình thức phát triển mang tính tự nhiên của xã hội loài người

Nhận xét về thuyết thần quyền và thuyết quyền gia trưởng:

- Mặt tích cực: điểm hợp lí của quan điểm này là cho rằng nhà nước, xuất hiện từ nhu cầu quản lí xã hội, bảo vệ an toàn cho mọi người và cho lợi ích chung

- Hạn chế: biện minh cho sự bất bình đẳng, sự nô dịch và thống trị con người trong xã hội, coi đó như 1 điều tự nhiên, tất yếu

Trang 2

( trạng thái tự do nguyên thủy)

Nhận xét:

Điểm tiến bộ:

- Đề cao tự do của con người

- Không phải là sự nô dịch, bất bình đẳng trong xã hội

2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin về nguồn gốc nhà nước:

- Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội và chỉ xuất hiện khi xã hội đã phát triển đến 1 trình độ nhất định

- Nhà nước là 1 phạm trù lịch sử, xuất hiện 1 cách khách quan nhưng không phải là 1 hiện tượng xã hội vĩnh cữu và bất biến

II/ QU Á TR ÌNH H ÌNH TH ÀNH NH À N Ư Ớ C THEO QUAN ĐI ỂM M ÁC - L ÊNIN

1 Chế độ công sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc bộ lạc:

- Cơ sở kinh tế:

* Kinh tế: chế độ sở hữu chung, về tư liệu sản xuất, tài sản của thị tộc.

* Xã hội: đặc trưng là mối quan hệ huyết thống.

- Quyền lực xã hội và tổ chức quản lí xã hội:

* Quyền lực xã hội: quyền lực gắn liền với xã hội và phục vụ cho lợi ích cộng đồng,

chưa có bộ máy cưỡng chế chuyên biệt

* Quản lí thị tộc:

+) Hội đồng thị tộc: là tổ chức quyền lực cao nhất, quyết định các vấn đề chung của cộng đồng

Trang 3

+) Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự: là những người đứng đầu thị tộc, do thị tộc bầu

ra để thực hiện quyền lực và quản lí các công việc chung của thị tộc Họ không có bất cứ đặc quyền nào

+) Quản lí xã hội: bằng các quy phạm xã hội

2 Sự tan rã của xã hội công xã nguyên thủy và sự xuất hiện nhà nước:

- Lần 1: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt

- Lần 2: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

- Lần 3: thương nghiệp ra đời

* Hệ quả của 3 lần phân công lao động:

- Chế độ tư hưu xuất hiện

- Gia đình nhỏ tách khỏi thị tộc và trở thành 1 đơn vị kinh tế, độc lập, công xã nông thôn xuất hiện và dần thay thế công xã thị tộc

* Sự ra đời của nhà nước:

- Sự phân hóa xã hội thành những tập đoàn người

- Tập đoàn quý tộc thị tộc - bộ lạc

- Tập đoàn nông dân và thợ thủ công

- Nô lệ

* Sự xuất hiện:

* Nguyên tắc: bình quân trong phân phối sản phẩm

* Tạo nên mâu thuẫn mang tính chất đối kháng, không điều hòa được.

* Hệ quả:

Trang 4

- Thị tộc trở nên bất lực

- Quyền lực công cộng của thị tộc: hệ thống quản lí được toàn xã hội: xã hội tổ chứ ra nhằm bảo vệ lợi ích của mọi thành viên thị tộc

* Nhận xét: Theo quan điểm CN Mác-Lê nin

- Nhà nước không xuất hiện 1 cách ngẫu nhiên mà là sản phẩm của sự phát triển mang tính nội tạng trong lòng xã hội thị tộc- bộ lạc

- Sự ra đời của nhà nước là tất yếu bởi nó dựa trên những tiền đề về kinh tế và xã hội

- Quy định:

* Tiền đề về kinh tế chế độ tư hữu về tài sả tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt quan

trọng

- Quan trọng:

* Tiền đề xã hội cho sự ra đời của nhà nước là sự phân chia xã hội thành các giai cấp

đối kháng, và có sự đấu tranh không khoan nhượng giữa các giai cấp đó với nhau

* Trong mối quan hệ giữa nhà nước với tiền đề kinh tế và tiền đề xã hội.

BẢN CHẤT NH À N Ư ỚC

I/ KH ÁI NIỆM BẢN CHẤT NH À N Ư ỚC

1 Khái niệm bản chất và ý nghĩa của việc tìm hiểu bản chất nhà nước:

- Bản chất là toàn bộ những mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những quy luật bên trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của hệ thống vật chất

Trang 5

luật bên trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của nhà nước

2 Nội dung khái niệm:

- Tính giai cấp (hay bản chất giai cấp của nhà nước) xét theo khái niệm bản chất nói chung và bản chất nhà nước nói riêng là yếu tố giai cấp bên trong quyết định những đặc điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước

· 1 trong những hình thức biểu hiện tính giai cấp của nhà nước là ý chí và lợi ích của giai cấp

* Biểu hiện qua việc nhà nước thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp nào và

đàn áp giai cấp nào

+) Về kinh tế, thông qua nhà nước, giai cấp cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế bằng cách xác lập và bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp thống trị, đặc biệt là chế độ

sở hữu với các tư liệu sản xuất trong xã hội

+) Về chính trị, giai cấp thống trị thiết lập và nắm quyền kiểm soát bộ máy nhà nước và những công cụ bạo lực vật chất trong bộ máy nhà nước như quân đội, cảnh sát, tòa án, pháp luật

+) Về tư tưởng, giai cấp thống trị xác lập hệ tư tưởng chính thống, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng ấy trong đời sống xã hội bằng nhà nước nhằm áp đặt nhận thức,

tư tưởng trong xã hội góp phần hình thành sự phục tùng có tính chất tự nguyện của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội đối với giai cấp thống trị Đồng thời, giai cấp thống trị hạn chế, cấm đoán các tư tưởng thù địch, đối lập với tư tưởng của giai cấp thống trị

- Tính xã hội thể hiện thông qua việc nhà nước phản ánh ý chí chung, lợi ích chung của

xã hội và cũng thể hiện trong việc thực hiện những nhiệm vụ chung của nhà nước Nhà nước có tính xã hội bởi sự ra đời và phát triển của nhà nước bị quyết định bởi những ý chí

Trang 6

chung, lợi ích chung của xã hội.

* Nhà nước giải quyết những việc vì lợi ích chung:

- Tổ chức sản xuất

- Xây dựng hệ thống thủy lợi

- Chống ô nhiễm, dịch bệnh

- Bảo vệ an toàn trật tự

- Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước: là mối quan hệ giữa những mặt, yếu tố thuộc bản chất của nhà nước

* Khái niệm nhà nước: là 1 tổ chức chính trị có quyền lực công cộng đặc biệt, được hình thành và quyết định bởi nhu cầu trấn áp giai cấp và nhu cầu quản lí các công việc chung của xã hội

II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

1 Nhà nước thiết lậo quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn

bộ xã hội

- Quyền lực nhà nước theo đó được thực hiện từ khả năng sử dụng sức mạnh vũ lực thể hiện bằng lực lượng quân đội, cảnh sát hay lực lượng vũ trang của nhà nước Quyền lực này không còn dựa trên sự tôn kính, tự nguyện mà dựa trên sự cưỡng bức bằng vũ lực

2 Nhà nước quản lí cư dân theo sự phân chia lãnh thổ:

- Lý do phân chia:

* Xuất phát từ vai trò quản lí công việc chung của xã hội.

* Xuất phát từ đặc trưng của đối tượng và không gian quản lí (văn hóa, địa lí, )

3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia:

Trang 7

- Chủ quyền QG thực chất là việc đề cập đến phạm vi của quyền lực của nhà nước chứ không phải về tính chất nội dung của quyền lực nhà nước Có 2 căn cứ chủ yếu xác định chủ quyền QG của nhà nước: (1) lãnh thổ (bao gồm biên giới trên bộ, không phận và lãnh hải) ; (2) công dân của QG đó

Nội dung:

- Chủ quyền QG là khả năng và mức độ thực hiện quyền lực của nhà nước lên cư dân và trong phạm vi lãnh thổ

- Chỉ có nhà nước mới có chủ quyền QG

Lý do nhà nước có chủ quyền QG:

- Nhà nước đóng vai trò bộ máy quản lí xã hội, đại diện cho QG, toàn thể cư dân

- Chủ thể độc lập trong quan hệ quốc tế

- Sự độc lập và bình đẳng giữa các dân tộc, các nhà nước

4 Nhà nước ban hành pháp luật và quản lí xã hội bằng pháp luật:

- Ban hành pháp luật là việc nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự chung cho xã hội và nhà nước, đồng thời cũng chính nhà nước có trách nhiệm đảm bảo thực hiện các quy định của pháp luật

* Để quản lí xã hội cần có 2 công cụ chủ yếu:

(1) Các quy tắc ứng xử của toàn bộ các thành viên trong xã hội, các quy tắc này tạo sự trật tự, thống nhất về hoạt động của các thành viên trong xã hội

(2) Các tổ chức đảm bảo thực hiện các quy tắc này trên thực tế

Nội dung:

- Ban hành pháp luật có nghĩa là xây dựng pháp luật, thể chế hóa ý chí của xã hội và các

Trang 8

- Quản lí xã hội bằng pháp luật: pháp luật là công cụ, phương tiện thực hiện sự quản lí của nhà nước

Ngày đăng: 14/04/2024, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w