Chương 1HỌC THUYẾT DARWINHọc thuyết Darwin, hay Học thuyết tiến hóa của Darwin tiếng Anh: Darwinism làmột học thuyết về tiến hóasinh học được đề xướng chủ yếu bởi nhà tự nhiên học ngườiA
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:THUYẾT TIẾN HÓA CỦA DARWIN
Sinh viên thực hiện :
Giảng viên hướng dẫn :
TP Hồ Chí Minh, ngày , tháng , năm 202
Trang 2M C L C Ụ Ụ
Chương 1 HỌC THUYẾT DARWIN 4
1 Giới thiệu (DARWIN, n.d.) 4
2 Sự mơ hồ về thuật ngữ 5
Chương 2 SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN 6
3 Huxley và kropotkin 6
4 Nguyên lý cơ bản 6
5 Phản đối và chấp nhận 7
5.1 LỰA CHỌN 7
6 Huxley và kropotkin 7
Chương 3 HÌNH THÀNH LOÀI 8
7 Kiến thức cơ bản về bản tính (Cook, n.d.) 8
Chương 4 DI TRUYỀN HỌC 9
8 Kiến thức cơ bản (Mendel, n.d.) 9
8.1 Bài thuyết trình 9
Chương 5 Tài liệu kham khảo 10
Trang 3Lời cảm ơn
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi
cho chúng em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến thầy đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em
trong quá trình làm bài
Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn
thành bài tiểu luận Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn
nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Rất kính
mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đã
giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này
Trang 4Chương 1 HỌC THUYẾT DARWIN
Học thuyết Darwin, hay Học thuyết tiến hóa của Darwin (tiếng Anh: Darwinism) là
một học thuyết về tiến hóasinh học được đề xướng chủ yếu bởi nhà tự nhiên học người
Anh Charles Darwin (1809–1882), cùng một số nhà nghiên cứu khác (như Thomas
Huxley), phát biểu rằng mọi loàisinh vật xuất hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự
nhiên Trong quá trình này, những biến dị cá thể (nay gọi là biến dị di truyền) nhỏ nhặt,
nếu làm tăng khả năng cạnh tranh, sinh tồn và sinh sản của cá thể thì sẽ được chọn lọc
-với nội dung là: giữ lại, củng cố và tăng cường - trở thành đặc điểm thích nghi Học
thuyết này ban đầu bao gồm các khái niệm rộng hơn về đột biến loài hay về tiến hóa, thứ
được giới khoa học nói chung công nhận một cách rộng rãi sau khi Darwin xuất bản
cuốn Nguồn gốc các loài vào năm 1859, và nó còn bao gồm cả những khái niệm có từ
trước khi học thuyết của Darwin ra đời Nhà sinh vật học người Anh Thomas Henry
Huxley đã đặt ra thuật ngữ Darwinism vào tháng 4 năm 1860
Trang 52 SỰ MƠ HỒ VỀ THUẬT NGỮ
au này học thuyết Darwin ám chỉ cụ thể tới khái niệm về chọn lọc tự nhiên, rào cản Weismann, hay luận thuyết trung tâm Mặc dù thuật ngữ này thường được dùng để ám chỉ hoàn toàn tới tiến hóa sinh học nhưng những tín đồ của học thuyết sáng thế đã chiếm dụng nó để ám chỉ tới nguồn gốc sự sống Do
đó nó được coi là niềm tin và sự chấp thuận những công trình của Darwin và những người
tiền nhiệm của ông- thay vì những học thuyết khác, bao gồm cả luận cứ mục đích và
nguồn gốc ngoài vũ trụ
S
hà sinh vật học người Anh Thomas Henry Huxley đặt ra thuật ngữ Darw
inism vào tháng 4 năm
1860 Từ này được sử
dụng để miêu tả các khái
niệm về tiến hóa nói chung,
xuất bản bởi nhà triết học người Anh Herbert Spencer Rất nhiều nhà đề
xướng học thuyết Darwin vào thời điểm đó, bao gồm cả Huxley, đã có những dè dặt về tầm quan trọng của chọn lọc
SỰ MƠ HỒ
Trang 6tự nhiên, và bản thân Darwin cũng có
lòng tin vào cái mà sau này được gọi là
học thuyết Lamac Nhà sinh học tiến
hóa người Đức theo học thuyết tân
Darwin một cách tuyệt đối August
Weismann đã có được một vài người ủng
hộ vào cuối thế kỷ 19 Trong khoảng thời
gian ước tính từ thập niên 1880 tới
khoảng năm 1920, đôi lúc được gọi là
"thời kỳ nhật thực của học thuyết
Darwin," các nhà khoa học đã đề xuất những cơ chế tiến hóa thay thế khác nhau, thứ cuối cùng đã không trụ vững được Sự phát triển của thuyết tổng hợp hiện đại vào đầu thế kỷ 20, kết hợp chọn lọc tự nhiên với di truyền học dân số
và di truyền học Mendel, đã hồi sinh học thuyết Darwin dưới dạng được cập nhật hóa
Chương 2 SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN
Mặc dù thuật ngữ "học thuyết Darwin" trước đây được sử dụng để ám chỉ đến công trình
của Erasmus Darwin vào cuối thế kỷ 18, thuật ngữ được hiểu hôm nay đã được giới thiệu
khi cuốn sách năm 1959 của Charles Darwin về Nguồn gốc các loài được Thomas Henry
Huxley bình duyệt trên số tháng 4 năm 1860 của Westminster Review Ông đã ca ngợi
cuốn sách là "một khẩu súng Whitworth thật sự trong kho vũ khí tự do" thúc đẩy chủ
nghĩa tự nhiên khoa học về thần học, và ca ngợi tính hữu ích của những ý tưởng của
Darwin trong khi thể hiện sự dè dặt một cách chuyên nghiệp về giả thuyết dần dần của
Darwin và nghi ngờ liệu có thể chứng minh rằng sự chọn lọc tự nhiên có thể hình thành
nên những loài mới Huxley đã so sánh thành tựu của Darwin với thành tựu của Nicolaus
Copernicus trong việc giải thích chuyển động của hành tinh
Trang 74 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
THÔNG TIN NGƯỜI TIN TƯỞNG
Tổ chức: MÃ TC:
Người liên hệ: Phòng/ban: Nam/ nữ Số nhà: Đường:
Phường/Xã: Quận/Huyện:
Tỉnh/TP:
Điện thoại: Fax: Email:
Trang 85 PHẢN ĐỐI VÀ CHẤP NHẬN
Ngay từ khi ra đời, học thuyết tiến hóa của Darwin đã gặp sự phản đối, ban đầu là từ cộng
đồng khoa học, đặc biệt là Georges Cuvier, và sau đó là từ các nhóm tôn giáo (đặc biệt là
một số phái Tin Lành và Hồi giáo) vì cách diễn giải cơ yếu luận Chúng được gọi là các
cuộc chống đối thuyết tiến hóa, và cho tới bây giờ thì các nhóm tôn giáo này vẫn phủ định
học thuyết Darwin
5.1 LỰA CHỌN
BẢNG LỰA CHỌN
cộng Thành
phố Tỉnh
Không tin
Phần trăm tin
Người lập bảng:
Trang 9Chương 3 HÌNH THÀNH LOÀI
TÍNH[ CITATION ORA \L 1033 ]
ình thành loài (Speciation) hay quá trình hình thành loài hay phát sinh loài là quá trình tiến hóa mà theo đó các quần thể sinh học đã tiến hóa để trở thành những giống loài riêng biệt, cũng như việc một loài phân kỳ thành hai hay nhiều loài con cháu khác loài Sự hình thành loài đã được quan sát nhiều lần cả dưới những điều kiện có kiểm soát trong phòng thí nghiệm lẫn trong
tự nhiên Các hiện tượng hình thành loài đóng vai trò quan trọng trong lý thuyết về cân
bằng ngắt quãng, liên quan tới các mô hình trong dấu vết hóa thạch về các "vụ bùng nổ"
tiến hóa ngắn ngắt quãng các thời kỳ ổn định dài, khi các loài ít thay đổi
H
heo lý thuyết này, sự hình thành loài và tiến hóa nhanh gắn kết với nhau, với chọn lọc tự nhiên và dịch chuyển di truyền vận hành mạnh mẽ nhất ở các sinh vật trải qua sự hình thành loài trong khu phân bố mới hoặc trong các quần thể nhỏ Kết quả là, chu kì ổn định trong các dấu vết hóa thạch ứng với quần thể gốc còn các sinh vật chịu sự thay đổi loài và tiến hóa nhanh tìm thấy ở
những quần thể nhỏ hoặc các khu phân bố hạn chế về mặt địa lý và do đó hiếm khi được
bảo quản dưới dạng hóa thạch
T
Trang 10Chương 4 DI TRUYỀN HỌC
8.1 Bài thuyết trình
Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh
vật Tiền sử, thực tế về việc các sinh vật sống thừa hưởng những đặc tính từ bố mẹ đã
được ứng dụng để tăng sản lượng cây trồng và vật nuôi, thông qua quá trình sinh sản chọn
lọc hay chọn lọc nhân tạo Tuy nhiên, di truyền học hiện đại, tìm hiểu về quá trình di
truyền, chỉ được ra đời vào khoảng cuối thế kỷ 19 với những công trình của Gregor
Mendel [3] Dù không hiểu về nền tảng vật chất của tính di truyền, Mendel vẫn nhận biết
được rằng sinh vật thừa kế những tính trạng theo một cách riêng rẽ - và tiên đoán đơn vị
cơ bản của quá trinh di truyền là nhân tố di truyền mà nay gọi là gen.Phần mềm trình
chiếu
C CHẾẾ Ơ
T NG ƯƠ
C N Ậ NGO I Ạ KHU N I KHU Ộ LAI CHÉO
Trang 12Chương 5 Tài liệu kham khảo
Cook, O F (n.d.) WIKIPEDIA Retrieved from WIKIPEDIA:
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh_th%C3%A0nh_lo%C3%A0i
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8Dc_thuy%E1%BA%BFt_Darwin
https://vi.wikipedia.org/wiki/Di_truy%E1%BB%81n_h%E1%BB%8Dc