1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất và bao bì ánh dương hà nội

69 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và bao bì Ánh Dương Hà Nội
Tác giả Đoàn Thị Mai
Người hướng dẫn Ths. Vũ Thị Thuý Hằng
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 18,63 MB

Cấu trúc

  • 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của CONG 0 (26)
  • 2.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần sản xuất và bao bì Ánh |... TENuyAO (0)
  • 2.3 Đặc điểm về lao động trong công ty... ersecseeecssescseeesssecssvadbaneesseeessessseeessees 22 (29)
  • 2.4 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty năm 2013 (33)
  • 2.5 Tình hình vốn sản xuất của cong ty (34)
  • CHUONG II DANH GIA HIEU QUA HOAT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH (38)
    • 3.1 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong.3 năm (2011— 31 (38)
    • 3.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (42)
      • 3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của công ty (42)
      • 3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất trong công ty (0)
        • 3.2.2.1 Hiệu quả sử đụng vốn cố định (0)
        • 3.2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (49)
      • 3.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động..............:s¿............-- 5-55-5552 csscccszrerser 45 (52)
      • 3.2.4 Phân tích một số hiệu quả kinh doanh khác của CONG LY ssivssusssvexcsnarencensnsne 49 (56)
    • 3.3 Đánh giá những yếu tố anh hudng dén‘Hoat dong san xuất kinh doanh của Cễng Ấy...................... ôco TH HỦ TỐ nghe kerkirrrrrerrkrrrue 3D (0)
    • 3.4 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình SXKD của công ty (63)
      • 3.4.1 Thuận lợi St (63)
      • 3.4.2 Khó khăn.. 2000 06 CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHAN NANG CAO HIEU QUẢ (63)

Nội dung

Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của CONG 0

Chức năng:của công ty là: in và gia công hoàn thiện các sản phẩm bao bì; Sản xuất các loại bao bì giấy, bao bì PE, HD, BOPP, HDPE, bao bì phức hợp, màng co, sản xuất các loại giấy, túi siêu thị, khăn giấy ăn, giấy vệ sinh, sản xuất qua tặng, quà lưu niệm, biển hiệu, quảng cáo

2.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quần lý của công ty cỗ phần sản xuất và bao bì Ánh Dương

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Đại hội đồng cổ đông x

Ban kiêm soát Hội đồng quản trị Ỷ

Phòng Phòng Phòng tổ tài kế chức chính hoạch hành kế kỹ chính toán thuật

——— : Quan hệ trực tuyến _——— > : Quan hệ tham mưu giúp việc e Đại hội đồng cô đông

Bao:gồm các cổ đông có quyền biểu quyết, Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có quyền lực cao nhất của công ty, quyết định những vấn đề được Luật phỏp và Điều ẽệ'của Cống ty quy định Đại hội đồng cổ đụng sẽ bầu ra Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát của công ty

Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có trách nhiệm quản lý Tổng giám đốc điều hành và những người quản lý khác: Quyền và nghĩa vụ của hội đồng quản trị do Luật pháp và Điều lệ của Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết đại hội đồng cỗ đông quy định e Ban kiểm soát

Là cơ quan trực thuộc đại hội đồng cổ đông, do đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty Ban kiểm soát kiểm tra giám sát hội đồng quản trị và bán giám đốc của công ty eBan giám đốc:

Ban giám đốc công ty gồm tổng giám đốc và phó tổng giám đốc Tổng giám đốc là người đứng đầu, điều hành toàn bộ hoạt động của công ty hằng ngày, chịu trách nhiệm báo cáo trước hội đồng quản trị về quá trình thực hiện các quyền lợi và nhiệm vụ được giao.

Phòng tổ chức hành chính làm nhiệm vụ quản lý và giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động: Tổ chức huấn luyện đào tạo, gửi đào tạo chuyên môn kỹ thuật, an toàn.và bảo hộ lao động Theo dõi duy trì thực hiện các chính sách của Công ty: se Phòág tài chính Rế toán

Thực hiện quản lý tài chính và hạch toán cho công ty, đảm bảo vốn cho sản xuất kinh: doanh.vả:công nợ phải thu phải trả, làm báo cáo tài chính của công ty với cỡ quan quản lý Nhà nước e Phòng kế hoạch kỹ thuật

Xây dựng đề xuất, kiến nghị và tham gia thực hiện quá trình sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm của công ty

2.3 Đặc điểm về lao động trong công ty

Trong bắt kỳ lĩnh vực kinh doanh nào dù là địch vụ hay sản xuất thì lao động cũng là yêu tố không thể thiếu để tiến hành các hoạt động của đơn vị mình Lao động cũng là yếu tố chính đề tạo ra của cải vật chất thoả mãn uất kinh doanh quả trong, nhu cầu cần thiết của con người, đảm bảo cho hoạt độn được diễn ra một cách liên tục Do vậy muốn đạt được hiệ sử dụng nguồn lực một cách hợp lý và có hiệu quả công ty cổ phần sản xuất và bao bì Ánh mae thé tiền cụ thể trong bảng 2.1

(ượo 9 qurqo re) 8uQtq :uon8N) Sẽ

S9I8 | 00°08 £E c8 €91Z 8 yế1€ Ol 00/0 7 Sug oud Ty

Op‘sel | OS‘LET EE EE] €/'66 II 00°SZ 8 00°07 9 dựo 8un1[£

Lt £zI | LS8ẽI /9/9TT éctvẽ- 6 8817 Lb 00°07 9 Sượp ot2'Z

90TIT |Ê9SIT L9°901 001 Le oor ce oor 0€ Op qu) 09L, 'TII 00/001 |00/001 00/001 0 /Ê or STE or cếcc Or dạn uẹ18 8uưỏp oe J'z 619II |Ê/ZZl 00/011 L6 6L tộ SL‘89 & 49°99 0 đạn ọn 8uộp o#'T Ị 90IIT |Ê9'SIT L9°90T 001 Le 001 ce 001 0€ }ÿ9 qu1 ON LTT 00001 |00/001 00/001 vise eI Ê9'0y eT €E'cy Ê1 nu GT7@ Z8/8II |Ê::7Í7::1 OL 989 tộ ĐE6S 61 L9°9S LI weu GTI 90“IIT | €9SJT L9‘901 001 Le 001 ce 001 0E YUN 198 094L, 'I 90TII |Ê9%SII |¿/990I1 |001 LE 001 ze 001 0€ Äưộp ov os Bug, (%) (19nsu) (%) (tọn3u) (%) (tenu) Oa | ZLOZ/ETOT | II0Z10Ê ; ri š ˆ sud Ay | đuụn| 0S | Bud AT | Budny 0s | 3uửn ÁT | 3uụn| 0S nay WD (%) ugly ‡yụd ộp 201, Ê107 WEN 7107 WEN TTI0Ê MEN

*ÊI0Ê-I10Ê tựu € 3uo4) Á} 3uo2 en2 8uộp ử6[ qui qut[, J'z 8ugg[

Qua bảng 2.1 ta có thể rút ra một vài nhận xét chung về tình hình lao động của công ty như sau:

Về mặt số lượng: có xu hướng tăng nhẹ qua 3 năm Cụ thể: Năm 2011 tổng số lao động trong công ty là 30 người, đến năm 2012 là 32 lao động và tiếp tục tăng đến năm 2013 là 37 lao động Lý do có sự tăng lao động nhẹ như trên là do nhu cầu sử dụng lao động của công ty khá ổn định, bên cạnh nền kinh tế khó khăn như hiện nay công ty vẫn giữ vững được băng lựe:sản xuất của mình là một điều đáng mừng, thể hiện rõ năng lực của lãnh đạo công ty

Xét theo giới tính: Do đặc điểm sản xuất Kinh doanh chính của công ty là lao động nặng nhọc và vận hành máy móc thiết bị nên lao động nam chiếm tỷ trọng lớn hơn số lao động nữ, lao động nữ đa phần là hoạt động ở lĩnh vực văn phòng, văn thư, vệ sinh Do đó trong 3 năm 2011-2013 lực lượng lao động nam luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với lao động nữ trong công ty

Năm 2011 lao động nam trong công ty là-17 người tương ứng chiếm 56,67%, lao động nữ là 13 người tương ứng là 43,33% Năm 2012, lao động nam là 19 người, tương ứng là 59,38% tổng số lao động Năm 2013, lao động nam tăng lên 24 người tương ứng với tỷ trọng là 64,86%, lao động nữ chiếm 35,14% tương ứng là 13 người không tăng thêm về mặt số lượng so với năm 2012

Xét theo trình độ chuyên môn:-Qua bảng số liệu ta thấy qua 3 năm, lao động có trình độ đại học tăng lên Năm 2011 là 6 lao động chiếm 20% thì năm

2012 tăng lên 7 lao động tương ứng là 21,88% Năm 2013 tiếp tục tăng lên 9 lao động chiếm 24,32% trong tổng số lao động Trong khi đó thì lao động chua qua dao ta giả0ù đi một cỏch đỏng kể, năm 2013 giảm 4 lao động so với năm 2011/ trơủg ứng siỏm 18,37% cụ thể như sau: Năm 2011 số lượng lao động phổ thông là 12 người chiếm 40% tổng số lao động Năm 2012 giảm xuống cũn 10 ủgười trơng ứng là 31,24% tổng số lao động Năm 2013 lượng lao động phổ thông là 8 người tương ứng là 21,63% trong số lao động của công ty Điều này cho thấy trình độ chuyên môn của người lao động không ngừng được cải thiện đặc biệt là lao động có trình độ đại học tăng lên tuy xét

Số liệu cho thấy, lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao (24%) tăng đáng kể, trong khi lao động chưa qua đào tạo giảm biểu thị sự quan tâm của lãnh đạo công ty trong việc nâng cao trình độ nhân viên Công ty chú trọng tuyển chọn, đào tạo lao động có chất lượng để đảm bảo sự phát triển bền vững Hướng đi đúng đắn này tạo tiền đề nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh, củng cố vị thế công ty trên thị trường.

Đặc điểm về lao động trong công ty ersecseeecssescseeesssecssvadbaneesseeessessseeessees 22

Trong bắt kỳ lĩnh vực kinh doanh nào dù là địch vụ hay sản xuất thì lao động cũng là yêu tố không thể thiếu để tiến hành các hoạt động của đơn vị mình Lao động cũng là yếu tố chính đề tạo ra của cải vật chất thoả mãn uất kinh doanh quả trong, nhu cầu cần thiết của con người, đảm bảo cho hoạt độn được diễn ra một cách liên tục Do vậy muốn đạt được hiệ sử dụng nguồn lực một cách hợp lý và có hiệu quả công ty cổ phần sản xuất và bao bì Ánh mae thé tiền cụ thể trong bảng 2.1

(ượo 9 qurqo re) 8uQtq :uon8N) Sẽ

S9I8 | 00°08 £E c8 €91Z 8 yế1€ Ol 00/0 7 Sug oud Ty

Op‘sel | OS‘LET EE EE] €/'66 II 00°SZ 8 00°07 9 dựo 8un1[£

Lt £zI | LS8ẽI /9/9TT éctvẽ- 6 8817 Lb 00°07 9 Sượp ot2'Z

90TIT |Ê9SIT L9°901 001 Le oor ce oor 0€ Op qu) 09L, 'TII 00/001 |00/001 00/001 0 /Ê or STE or cếcc Or dạn uẹ18 8uưỏp oe J'z 619II |Ê/ZZl 00/011 L6 6L tộ SL‘89 & 49°99 0 đạn ọn 8uộp o#'T Ị 90IIT |Ê9'SIT L9°90T 001 Le 001 ce 001 0€ }ÿ9 qu1 ON LTT 00001 |00/001 00/001 vise eI Ê9'0y eT €E'cy Ê1 nu GT7@ Z8/8II |Ê::7Í7::1 OL 989 tộ ĐE6S 61 L9°9S LI weu GTI 90“IIT | €9SJT L9‘901 001 Le 001 ce 001 0E YUN 198 094L, 'I 90TII |Ê9%SII |¿/990I1 |001 LE 001 ze 001 0€ Äưộp ov os Bug, (%) (19nsu) (%) (tọn3u) (%) (tenu) Oa | ZLOZ/ETOT | II0Z10Ê ; ri š ˆ sud Ay | đuụn| 0S | Bud AT | Budny 0s | 3uửn ÁT | 3uụn| 0S nay WD (%) ugly ‡yụd ộp 201, Ê107 WEN 7107 WEN TTI0Ê MEN

*ÊI0Ê-I10Ê tựu € 3uo4) Á} 3uo2 en2 8uộp ử6[ qui qut[, J'z 8ugg[

Qua bảng 2.1 ta có thể rút ra một vài nhận xét chung về tình hình lao động của công ty như sau:

Về mặt số lượng: có xu hướng tăng nhẹ qua 3 năm Cụ thể: Năm 2011 tổng số lao động trong công ty là 30 người, đến năm 2012 là 32 lao động và tiếp tục tăng đến năm 2013 là 37 lao động Lý do có sự tăng lao động nhẹ như trên là do nhu cầu sử dụng lao động của công ty khá ổn định, bên cạnh nền kinh tế khó khăn như hiện nay công ty vẫn giữ vững được băng lựe:sản xuất của mình là một điều đáng mừng, thể hiện rõ năng lực của lãnh đạo công ty

Xét theo giới tính: Do đặc điểm sản xuất Kinh doanh chính của công ty là lao động nặng nhọc và vận hành máy móc thiết bị nên lao động nam chiếm tỷ trọng lớn hơn số lao động nữ, lao động nữ đa phần là hoạt động ở lĩnh vực văn phòng, văn thư, vệ sinh Do đó trong 3 năm 2011-2013 lực lượng lao động nam luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với lao động nữ trong công ty

Năm 2011 lao động nam trong công ty là-17 người tương ứng chiếm 56,67%, lao động nữ là 13 người tương ứng là 43,33% Năm 2012, lao động nam là 19 người, tương ứng là 59,38% tổng số lao động Năm 2013, lao động nam tăng lên 24 người tương ứng với tỷ trọng là 64,86%, lao động nữ chiếm 35,14% tương ứng là 13 người không tăng thêm về mặt số lượng so với năm 2012

Xét theo trình độ chuyên môn:-Qua bảng số liệu ta thấy qua 3 năm, lao động có trình độ đại học tăng lên Năm 2011 là 6 lao động chiếm 20% thì năm

Trong giai đoạn từ 2011 đến 2013, số lượng người lao động trình độ đại học tại công ty tăng trưởng đáng kể Năm 2012, số lao động đại học tăng 21,88% so với năm 2011, tương ứng với 7 người Năm 2013 tiếp tục tăng thêm 24,32%, tương ứng với 9 người Ngược lại, số lao động chưa qua đào tạo có xu hướng giảm Năm 2013, số lao động chưa qua đào tạo giảm 18,37% so với năm 2011, tương ứng với 4 người Tỷ lệ lao động phổ thông cũng giảm trong giai đoạn này Năm 2011, lao động phổ thông chiếm 40% tổng số lao động, giảm xuống 31,24% vào năm 2012 và tiếp tục giảm xuống 21,63% vào năm 2013 Những số liệu này phản ánh sự cải thiện không ngừng về trình độ chuyên môn của người lao động trong công ty.

24 về mặt số lượng thì không nhiều nhưng về tỷ trọng thì chiếm tỷ trọng cao, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm xuống đáng kẻ Đây là tín hiệu đáng mừng cho công ty Tất cả những biến động về mặt trình độ cho thấy sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty tới lực lượng lao động của mình Công ty đã tạo cơ hội cho cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ, nâng cáo tay nghề và phát huy tỉnh thần không ngừng học tập Cùng với sự phát triển củấ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại công ty luôn chú trọng trong Việc tuyển chọn lao động có chất lượng và không ngừng nâng cao trình độ lao động nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững của công ty Tóm lại, lãnh đạo công ty đang có hướng đi đúng đắn trong việc tuyển dụng và đào tạo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao Từ đó tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh, củng cố vị thé của công ty trên thị trường

Xét theo tính chất công việc: Do đặc thù tính chất công việc của công ty là công việc nặng nhọc và vận hành máy móc nên tỷ trọng lao động trực tiếp cao hơn tỷ trọng lao động gián tiếp: Năm 2011, số lao động trực tiếp chiếm

66,67% tương ứng với 20 lao động, lao.động gián tiếp chiếm 33,33% tương ứng với 10 người Năm 2012 lao động trực tiếp của công ty tăng so với năm

2011, tăng lên thành 22 người; tương-ứng chiếm 68,75%, lao động gián tiếp là

10 người chiếm 31,25% Năm 2013 lao động trực tiếp tiếp tục tăng lên

72,97% tương ứng với mức tăng là 27 người, lao động gián tiếp chiếm

27,03% tương ứng 10 lao động trong tổng số lao động của công ty Như vậy, công ty có tỉnh hình !aò động rất ổn định qua các năm chứ không có biến động gì lớn Chứng tỏ việc quản lý lao động của ban lãnh đạo công ty là tương đối tốt

Như vậy, qua'phân tích tình hình lao động của công ty qua 3 năm ta thấy lao động của công ty tăng dần về mặt số lượng Bên cạnh đó chất lượng lao động không ngừng được cải thiện và nâng cao về cả chuyên môn lẫn tay nghề nhằm đáp ứng môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn.

Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty năm 2013

Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất lao động, số lượng và chất lượng hàng hoá sản xuất ra Vì vậy, dé ngày càng phát triển và đạt được hiệu quả cao trong hoạt động-sản xuất kinh doanh thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng không ngừng đổi mới, đầu tư trang thiết bị máy móc có công nghệ hiện đại Việc phân tích tình hình sử đụng tài sản cố định thường xuyên để từ đó có các giải pháp sử dựng tối đa công suất và số lượng tài sản cố định cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối Với doanh nghiệp

Cụ thể tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty được thể hiện rõ trong bảng 2.2

Bảng 2.2 Tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty

STT Nguyên giá Giá trị còn lại

Giá trị Ty trong Gia tri Tỷ lệ

Loại TSCĐ (đồng) (%) (đồng) GTCL/NG

(Nguôn: Phòng tài chính kê toán)

Bảng 2.2 chỉ ra rằng giá trị còn lại sau khấu hao của toàn bộ TSCĐ là 2.104.720.357 đồng, chiếm 64,33% tổng nguyên giá tài sản cố định hiện tại là 3.271.923.365 đồng Nhìn chung, toàn bộ TSCĐ và máy móc thiết bị của công ty đều có chất lượng không quá thấp Tuy nhiên, phương tiện vận tải đã cũ về mặt thời gian, trong khi máy móc thiết bị còn mới và có giá trị sử dụng còn lại cao.

Như vậy, tình hình cơ sở vật chất của công ty hiện vẫn đảm bảo được cho hoạt động sản xuất Nhưng trong thời gian tới công ty cũng nên đầu tư

26 thêm vào TSCĐ và máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.

Tình hình vốn sản xuất của cong ty

Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt độ g doanh bên cạnh yếu tố về lao động thì cũng cần thêm thiếu nữa đó là nguồn vốn Nếu không có vốn thì hoạt động kì doanh sẽ bị trì trệ, không thể diễn ra liên tục mà sẽ bị gián đi này, khâu khác kéo theo hàng loạt các hoạt động tiêu cực về mặt nhứ xã hội làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Để biết hơn về tình hình nguồn vốn của công ty ta sẽ nghiên cứu đánh giá ở bảng 2.3 ww

(eo) $3 quydo rẻ) SugUg :uonệN) Sẽ t6“Ly L79'615 968% | 89yp 9E86180ES6 |0t6b 0Y6'y6S'000'€ #nrgqđôN| Z

90 S601IS6ỉ6SyI'€ |ZE$S 168'001'tET'€< |090S 998'y06'2/0'€ HSOUOA[L I oor £Z/0//1P09_ [001 LUL‘076°F99'S | 001 908'66P'€/0'9 \quẹu) qui uon8u oaq[ | IT

SEO optimization has seen remarkable progress, enabling websites to achieve higher visibility in search engine results pages (SERPs) Search engines prioritize relevant, high-quality content that aligns with user queries Content should be structured into coherent paragraphs, utilizing subheadings and bullet points for enhanced readability The use of keywords and semantically related terms throughout the text helps search engines understand the topic and categorize the page accordingly.

C107 WEN TIOT WEN TIOT WEN

Bug SLAG €I0£-I10£ tieu € 8uo+) Á} 8uoa end uọA uon8u qut qu1[, €'z 3u6q

Qua bảng số liệu 2.3 ta thấy một cách khái quát nguồn vốn của công ty qua các năm nghiên cứu, cụ thể như sau:

Xét theo mục đích sử dụng: Nguồn vốn kinh doanh của công ty được chia thành vốn cố định và vốn lưu động, trong đó vốn lưu động chiếm tỷ lệ lớn hơn

Năm 2011 vốn lưu động chiếm 59,05% tương ứng với 3.586.222.546 đồng, năm

2012 chiếm 59,04% tương ứng với 3.344.836.755 đồng, năm 213 chiếm 65,16% tương ứng với 3.937.050.365 đồng Nguyên nhân làm cho Vốn lưu động tia cong ty năm 2012 giảm xuống so với năm 2011 là do tiền về các khoản tường đương tiền và các khoản phải thu ngăn hạn giảm Trong, vốn lưu động thĩ tiền và các khoản tương đương tiền là yếu tố quan trọng vì nó đễ chuyển đổi nhất, tiện lợi nhất nhưng năm 2012 lại giảm xuống đáng kể, năm 2011 đặt 571.122.848 đồng sang năm 2012 giảm xuống còn 333.433.821 đồng Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn nhưng năm 2012 đã giảm xuống so với năm 2011 từ 2.274.134.195 đồng xuống còn 2.093.742.701 đồng Đến năm 2013 tiền và các khoản tương đương tiền tang lên so với năm 2012 từ 333.433.821 đồng lên 450.428.361 đồng Các khoản thu ngắn hạn Và hàng tồn kho cũng tăng lên trong năm 2013 làm cho vốn lưu động năm 2013 tăng lên so với năm 2012

Cùng với sự tăng của vốn lưu động thì vốn cô định giảm xuống qua các năm Tốc độ tăng bình quân của vốn lưu động không quá cao so với vốn cố định

Năm 2011 số vốn cố định là 2.487.277.260 đồng chiếm 40,95% Sang năm 2012 thì vốn lưu động giảm xuống về mặt Biá trị còn là 2.320.083.972 đồng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn là 40,96%: Năm 2013 tỷ trọng vốn cố định giảm xuống còn 34,84% tương ứng với giá trị là 2.104.720.357 đồng Nguyên nhân của sự giảm xuống là dọ giá trị tài sản cố định giảm xuống do máy móc thiết bị đã cũ đi qua thời gian sử dụng, do sự hao mòn của máy móc thiết bị dùng trong sản xuất và nhà xưởng của công ty qua các năm

Xét thèo nguồn hành thành: Nguồn vốn của công ty được phân thành vốn chủ sở hữu và nợ PBải trá, trong đó vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ lớn hơn nợ phải trả Năm 2011 vốn chủ sở hữu chiếm 50,60% tổng nguồn vốn tương ứng

3.072.904.866 đồng, năm 2012 vốn chủ sở hữu tăng lên 3.134.594.940 đồng chiếm 55,32% tổng nguồn vốn của công ty Vốn chủ sở hữu tăng lên do lợi nhuận công ty thu được tăng lên Năm 2013 vốn chủ sở hữu giảm xuống còn 52,06% nhưng về mặt giá trị thì tăng lên tương ứng là 3.145.251.095 đồng do lợi nhuận của năm 2013 tăng so với năm 2012

Nợ phải trả của công ty chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn vốn và có sự biến động qua các năm Năm 2011, nợ phải trả đạt mức 49,40% tổng nguồn vốn, sau đó giảm xuống 44,68% vào năm 2012 Tuy nhiên, đến năm 2013, nợ phải trả lại tăng lên, chiếm 47,694% trong tổng nguồn vốn của công ty.

Qua phân tích, ta thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty biến động qua các năm Nguyên nhân là do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới đang trong thời kỳ suy thoái và khủng hoảng tài chính toàn cầu làm cho nền kinh tế Việt Nam ít nhiều bị ảnh hưởng, dẫn đến khá nhiều công ty trong nước gặp khó khăn trong đó có công ty cỗ phần sản xuất và bao bì Ánh Dương Đó cũng Tà lý do làm cho nợ phải trả của công ty tăng lên qua hai năm 2012 - 2013 Qua đây cho thấy dé đảm bảo sản xuất kinh doanh được phát triển cần phải có chính sách hiệu quả hơn để quản lý các khoản phải thu nhằm tránh tình trạng nợ quá nhiều sẽ gặp khó khăn trong việc trả nợ Bên cạnh đó cần có chính sách để quản lý vốn bằng tiền tốt hơn, nhằm đảm bảo khả năng thanh toán tức thời của công ty trong những thời điểm cần thiết Mặt khác cũng cần có những biện pháp quản lý vốn cố định như tài sản cố định, đầu tư trang bị máy móc thiết bị nhằm phục vụ tốt hơn trong hoạt động, sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

DANH GIA HIEU QUA HOAT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong.3 năm (2011— 31

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một yếu tố quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, muốn biết được doanh nghiệp có hoạt động tốt không, thì phải đánh giá và xem xét được hiệu qua sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một yếu tố quan trọng trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Trong điều kiện khó khăn của kinh tế trong và ngoài nước, nhiều doanh nghiệp đã không trụ vững, thế nhưng Công ty Cổ phần Sản xuất và Bao bì Ánh Dương vẫn tăng trưởng đều đặn và ổn định trong tình hình khó khăn như vậy Kết quả sản xuất kinh doanh được thể hiện chi tiết trong bảng 3.1, đặc biệt là về doanh thu.

Doanh thu được xem là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc so sánh với các chỉ tiêu khác Vì vậy, doanh thu là mục tiêu mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên con đường kinh doanh của mình Đồng thời doanh thu còn là tác nhân đầu tiên tác động đến lợi nhuận Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu trong doanh thu ta có thể đánh 6iá dược quy mô, hiệu quả kinh doanh của công ty

(ượo 3 gurqo rợ) 8uotjq :qonSN) ce

09 | đệộru8u yueop đệưu nụ) an) nes ugnyu 167 | ST €IIPI |IE80I |

Zc9'10E té Is dgrysu yueop dequ ny gnuyy rad ty | pT SUI | TE801

|8890Z/6 os an) sonn ưẹo) 3 ưệngu tỏ 8ưọT | ET 0y 2g ung

167 | ZI ze opyy ryd 1yo | 11 I£ 2g dệqu nự[ | 01 SI“ItI | IE801I

0£ yueop qury Sugp yeoy my UgNY) UBNYU 10 | 6 OL‘9IT | LOIZI

| vế queop yury 4] uenb ryd 142 | § tế Aea wey yd 142 :p 8uox[, Œ qur4o rw) ra rq2 | ¿ IZ (09 re) 8ưỏp 1èou ng) queoq | 9 69911 |0961I

| OF & tpnw) nụ) queoq | € £ n)/096p 21) Weis uOYY OBO | Z

| I AGQO A Sugy uyd nu yuo | | ĐÓ |

(8uop) j1) #2 og Ld@L ` Ld@L : 1107 WEN | SIN

Sugp :yun ia wg ETOT-T107 WU ¢ Su013 queop qupi gnx ugs 8uộp yeoy ENb IQy TE sueg

Qua bảng 3.1 ta thấy doanh thu của công ty chủ yếu là doanh thu thuần, vì công ty là công ty nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp nên công ty không tham gia vào hoạt động tài chính khác doanh thu từ các hoạt động khác đều không có Trong 3 năm doanh thu thuần tăng lên cụ thể như sau: Năm 2011 doanh thu thuần là 5.587.791.725 đồng, năm 2012 tăng lên là 6.221/027.125 đồng hay tăng về mặt tương đối là 11,33%, sang năm 2013 doanh thu thuần tăng lên là 6.799.369.969 đồng, tăng 9,3% so với năm 2012 Nguyên nhân dẫn đến doanh thu tăng là do số lượng hàng bán ra của công ty liên tục tắng qua bánăm bên cạnh đó do ảnh hưởng của lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn này làm cho giá bán của sản phẩm hàng hóa cũng tăng lên dẫn đến doanh thu tăng mạnh qua các năm Do chất lượng và uy tín của công ty nên công ty cũng nhận được nhiều hợp đồng kinh tế hơn qua các năm e Về chỉ phí

Chỉ phí là toàn bộ giá trị yếu tố đầu vào đẻ tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là tổng hợp'các khoản chỉ cho hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định như trong tháng, trong quý, trong năm Bất kỳ doanh nghiệp nào khi hoạt động, đều phát sinh chỉ phí, có chỉ phí mới có được kết quả Vì vậy chỉ phí luôn là vấn đề được đoanh nghiệp quan tâm, nó tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận Do đó các nhà quản lý cần phải tập trứng vào việc quản lý, giám sát phân tích yếu tố này

Qua bảng 3.Í cho ta thấy tổng chỉ phí tăng đều qua 3 năm Trong đó cụ thể từng loại chỉ phí có biển động tăng khác nhau Chỉ phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ cao nhất, biển động tăng ồn định Chỉ phí quản lý kinh doanh có thay đổi phức tạp qua 3 năm tuy nhiên vấn nằm trong sự kiểm soát của công ty

Trong ba năm liên tiếp, giá vốn hàng bán đều tăng: năm 2012 tăng 9,35% (400 triệu đồng) so với năm 2011, năm 2013 tăng 5,90% (275.774.245 đồng) so với năm 2012 Nguyên nhân tăng giá vốn hàng bán là do doanh thu tăng kéo theo số lượng hàng bán ra tăng, cùng với đó là chi phí nguyên vật liệu, nhân công, khấu hao tài sản cố định và dịch vụ mua ngoài cũng tăng Chỉ phí nhân công trực tiếp đóng vai trò quan trọng trong giá vốn hàng bán.

Do chính sách tăng lương tối thiểu vùng của chính phủ và chính sách đối đãi của công ty dẫn đến chi phí nhân công tăng đáng kể qua các năm, làm tăng giá vốn hàng bán.

Chỉ phí quản lý kinh doanh cũng chiếm tỷ trọng kiông nhỏ trong tổng chỉ phí của công ty Qua 2 năm 201 1-2012 tốc độ phát triền liên hoàn củá loại chỉ phí này là

112,49%, năm 2013 tăng lên với tốc độ phát triển liên hoàn là 121;07% so với năm

2012 Chỉ phí quản lý kinh doanh tăng lên cho thấy doanh nghiệp đang chú trọng nâng cao hiệu quả về doanh thu nên đã tăng cường thêm chỉ:phí cho bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp Giúp cho việc tổ chức quản lý và bán hàng ngày cảng có hiệu quả cao hơn, làm cho doanh thu bán hàng tăng qua các năm

Qua việc phân tích số liệu bảng 3.1 ta thấy tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chỉ phí Nhưng giá vốn hàng Bán còn chiếm tỷ trọng lớn so với tổng chỉ phí, công ty cần nghiên cửu tìm nguồn hàng mới để giảm chỉ phí mua hàng Bên cạnh đó chỉ phí quản lý kinh doanh còn cao công ty cần phải có cách hạn chế sự gia tăng của loại chỉphí này, để tăng khả năng tự chủ về nguồn vốn lưu thông Công ty cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn tiết kiệm tránh lãng phí trong hoạt động kinh doanh của mình

Dựa vào bảng 3.1 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm ta thấy lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty có biến động phức tạp qua 3 năm cú thê Năm 2011 lợi nhuận sau thuế của công ty là 72.904.866 đồng, năm 2012 là 154.100.891 đồng với tốc độ phát triển liên hoàn là 183,94% so với năm 2011 Năm 2013'lợi nhuận sau thuế là 145.251.095 đồng tăng 8,03% so với năm 2012 tương ẫủ# Vởi nức tăng là 11.105 204 đồng Để được thành quả như ngày hôm nay công ty đã cố gắng rất nhiều trong sản xuất kinh doanh, nâng cao giá trị hàng hóa và thực hiện tốt công tác dịch vụ Cũng như công ty có đội ngũ lãnh đạo, chỉ đạo sát sao với công việc, đi sâu đi sát tình hình sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của công nhân viên Do đó, sản phẩm

34 làm ra đáp ứng được nhu cầu của thị trường, chất lượng sản phẩm ngày được nâng cao Điều này giúp cho công ty chủ động trong các quyết định điều hành và tập trung vào mục tiêu cơ bản là sản xuất kinh doanh.

Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh c| công ty

Việc đánh giá, xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh đóng một vai Yuan trong trong việc xem xét công ty có phát triển hay khô được thô ua việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của công ty Phân tíc| én cú quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình biến động tài sản, tình hình biển động nguồn vốn cho thấy tình hình sử dụng nguồn lực có đượi higy qua hay không ta xem xét đánh giá qua các chỉ tiêu đánh giá hiệ ua sản tất kinh doanh của công ty được tập hợp trên bảng 3.2 vy

(ượo) gy qurq2 rại 8uogd

NM} YuLop 1gns KT '9 ế6“1p1 | 96“101 | 000:0 Iz‘Lor_| z10°0 0y£0'0 /£60°0 010/0 ŒA/ trên 16] Jens AL '€ 69“601 | ££“601 |

S xuở ro 3uQ[ 'y IE011 | 0£⁄601 | yy8'£yE'8/S

| 908'66b'EL0°9 queop yury uga Sug LT (%) (%) | HT | 491 que4D

HT t2ả[ quạq2 Òa |14@L = E107 WEN | £I0£EN

Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn kinh doanh (ROS) là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tổng vốn kinh doanh, thể hiện số lợi nhuận tạo ra từ mỗi đồng vốn bỏ ra ROS cao cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả, ngược lại ROS thấp cho thấy doanh nghiệp cần cải thiện hiệu quả sử dụng vốn.

Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh năm

Năm 2012, hiệu quả sử dụng vốn của công ty tăng so với năm 2011 Tuy nhiên, năm 2013, chỉ tiêu này giữ nguyên so với năm 2012 Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 141,52% Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh năm 2011 đạt 0,0120, biểu thị sự chưa tối ưu trong sử dụng vốn của công ty.

0.0120 đồng lợi nhuận Năm 2012 và năm 2013 chỉ tiêu này tăng nhẹ, năm

2012 đạt 0,0237 Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của tỷ suất này là do sự thay đổi của lợi nhuận cũng như vốn kinh doanh qua các năm Năm 2012 lợi nhuận sau thuế tăng lên 1183,94% so với năm 2011 và tổng vốn kinh doanh giảm với tốc độ là 93,27% dẫn đến tỷ Suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh tăng lờn so với năm 2011 Năm 2013 lợi ủhuận:sau thuế và tổng nguồn vốn tăng lên nhưng với tốc độ chậm đẫn đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh tăng nhẹ đạt 0,0240 lần © Tỷ suất doanh thu trên vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này còn gọi là sức sản xuất của vốn kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết với mỗi đồng vốn bỏ ra công ty thu về được bao nhiêu đồng doanh thu

Năm 2011 chỉ tiêu này đạt 0,92 lần, tức là khi bỏ ra 1 đồng vốn kinh doanh thì cônế ty.(hu được 0,92 đồng doanh thu Năm 2012, tỷ suất này tăng

19,36% sơ với năní 2011-và đạt 1,098 lần Đến năm 2013 chỉ tiêu này tiếp tục tăng lên so với năm 2012 và trong năm với mỗi đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì thu về được 1,125 đồng doanh thu

Tỷ suất doanh thu trên chi phí là chỉ tiêu quan trọng thể hiện hiệu quả sử dụng chi phí, càng cao nghĩa là doanh nghiệp tiết kiệm được càng nhiều chi phí sản xuất Trong 3 năm qua, tỷ suất này có xu hướng tăng, cho thấy doanh nghiệp đã nỗ lực tận dụng vốn để nâng cao năng suất Để tiếp tục phát triển, doanh nghiệp cần cải thiện chất lượng sản phẩm, duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng và mở rộng thị trường nhằm tăng doanh thu.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu này biến động phic tap qua các năm, năm 2011 chỉ tiờu này đạt 1,0177 lần, tức là khi bỏ ra ẽ đồng chi phi san xuất kinh doanh thỡ cụng ty sẽ thu được 1,0177 đồng 'đửanh thu Đến năm

2012 chỉ tiêu này có xu hướng tăng lên đạt 1,0296 lần; năm 2013 chỉ tiêu này giảm xuống còn 1,0293 lần do tốc độ tăng chỉ phí tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu

Tỷ suất trên có xu hướng biến động phức tạp qua các năm Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn diễn ra rất tốt, tốc độ tăng doanh thu khá nhanh, nhưng do giá cả chỉ phí đầu vào tăng lên làm cho chỉ tiêu này có xu hướng giảm xuống tróng năm 2013 Bên cạnh đó do chính sách nâng mức lương tối thiểu cho nhân viên và cán bộ trong công ty nên càng đây chỉ phí lên cao Để nâng cao giá trị của chỉ tiêu này hơn nữa công ty cần có biện pháp sử dụng tiết kiệm và có:hiệu quả các nguyên vật liệu và vật tư để góp phần hạ thấp chỉ phí: ô Tỷ sỳỏt lợi nhuận trờn chỉ phớ Đây là một €hỉ:tiêu quan trọng, cho biết khi bỏ ra 1 đồng chỉ phí thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và ngược lại

Qua Bảng 3.2, có thể thấy rằng tốc độ phát triển lợi nhuận tăng đều đặn qua các năm, cao hơn tốc độ phát triển của chi phí Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận thường xuyên ở mức cao, vượt xa so với tốc độ tăng trưởng chi phí, cho thấy doanh nghiệp đã tận dụng tốt các nguồn lực và hiệu quả trong quá trình hoạt động, dẫn đến lợi nhuận tăng trưởng nhanh chóng.

38 nhuận nhanh hơn tốc độ tăng chỉ phí, tuy nhiên năm 2013 thì tốc độ tăng của chi phi lại cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận làm cho tỷ suất lợi nhuận trên chi phi năm 2013 giảm xuống So với năm 2012 Năm 2011 chỉ tiêu này đạt

0,0133 lần, tức là khi bỏ ra 1 đồng chỉ phí thu về 0,0133 đồng lợi nhuận, đây là con số thấp Năm 2012 chỉ tiêu này tăng lên đạt 0,0222/1ần tăng 0,0089 lần so với năm 2011 Năm 2013 tỷ suất lợi nhuận trên chỉ phí giảm xuống 0,92% tương mức giảm là 0,0002 lần Đây là dấu hiệu xấu đối với công ty, cho thấy tốc độ tăng của chỉ phí là rất cao làm cho tỷ suất lợi nhuận trên hỉ phí giảm xuống

Trong thời gian tới công ty cần nỗ lực khắc phục tình hình hoạt động của công ty nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển của lợi nhuận để làm tăng ©hỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sắn xuất trong công ty 3.2.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn cỗ định

Vốn cố định là một trong những yếu tố quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sự phát triển và hoàn thiện vốn cố định có ý nghĩa rất lớn, và là điều kiện tăng-lên không ngừng của năng suất lao động, cũng như khối lượng Để hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục đáp ứng được nhủ cầu công việc hay những yêu cầu về mở rộng sản xuất kinh doanh, hiện đại hóa Sẵn xuất các doanh nghiệp luôn luôn phải duy trì lượng máy móc đủ để sản xuất kinh doanh, thay đổi công nghệ khi cần thiết, sử dụng côdg nghệ hết năng suất, để làm được điều đó công ty phải sử dụng vốn cố định một cách-hiệu quả bằng cách cân nhắc khi mua thêm máy móc thiết bí; tay mới thiết bị để nâng cao năng suất lao động vì chỉ phí bỏ ra sẽ rất lớn Công ty eó sử dụng hiệu quả sử dụng vốn cố định hay không được thể hiện qua bảng 3.3

0y tt'csl 0611 1100 61261 H0 đế 9` to 800 600 uựT GOA BENE 16] on

76611 8'0Z1 6¢S°0 9611 Set'0 Tee tưc tự] | đOA 8up 1s yạns n$!H 'y

6616 #06 SIO EDE'SIZ- | 87°E6 887 E61'L9I- | LSE 0L£ ost TL8v'z | 3uọq quip 99 U9A '£ sỨIwI IE“80I pOTOST IL | 6f£8I

|168 €1 98°06 Zz Bugg | gnyy nes ugnyu 16] Bug “7

(%) (%) 4 tải quạq2 t3ậ[ quạq2 3 (%) | HHL4@GL H1Ld@L 4 Ê€I0Ê MEN ÊI0Ê MEN 1107 WEN nộp I2 OdLdaL ÊI0ỉ/::7Ò7:: MEN TLOZ/Z107 WEN yuys 0g

€10Ê- 1Y0Ê 0reu € 3uo+) Á) 3u02 en2 quịp 02 uọA 8uọp ns gnb nặng nại r2 €'€ đug e Hiéu suat sir dung vốn cố định

Thuận lợi và khó khăn trong quá trình SXKD của công ty

Để hoạch định chiến lược phát triển đúng đắn cho Công ty cổ phần sản xuất và bao bì Ánh Dương, cần đánh giá thực trạng công tác tổ chức, quản lý và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trên cơ sở đó, xác định rõ thuận lợi và khó khăn mà công ty đang phải đối mặt.

- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng ủy, thủ trưởng cùng các đơn vị cơ quan cấp trên

~ Công tác tổ chức về mọi mặt của công ty đã và đang đi vào ôn định

Công ty sở hữu danh mục thị trường và mạng lưới đối tác ổn định Đội ngũ lãnh đạo dày dặn kinh nghiệm trong quản lý, còn đội ngũ cán bộ, công nhân viên lành nghề trong sản xuất và kinh doanh Nhờ đó, công ty có thể duy trì hoạt động kinh doanh hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.

~ Được sự cho phép sản xuất kinh doanh trên nhiều ngành nghề, nhiều mặt hàng khác nhau:

- Cơ cầu mặt hàng thay đổi, thị trường cạnh tranh ngày một gay gất, vốn kinh doanh ft, một số công nợ dây dưa kéo dài, do vậy ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh

- Doanh thu của công ty tăng cao nhưng chi phi sản xuất kinh doanh cũng tăng liên tục nên lợi nhuận của công ty còn thâp

MOT SO GIAI PHAP GOP PHAN NANG CAO HIEU QUA SAN XUAT

KINH DOANH TAI CONG TY CO PHAN SAN XUAT

VA BAO Bi ANH DUONG Để đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng, hiệu quả kinh doanh ngày càng cao, khắc phục được những hạn chế, phấn đấu giữ vững và nâng cao uy tín của công ty trên thị trường Căn'cứ vào điều kiện cụ thể của công ty tôi xin đưa ra một số giải pháp chủ yếu cần làm của công ty trong thời gian tới với mong muốn góp thêm những suy nghĩ, ý kiến của tình để góp phần đưa công ty phát triển hơn nữa, tiếp tục đạt được nhiều kết quả tốt và không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời gian tới

4.1 Phát huy hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động Đối với mỗi công ty sự thành công hay thất bại đều phụ thuộc phan lon vào con người, lực lượng lao động luôn là lực lượng nòng cốt đề điều hòa chu kỳ kinh doanh, là chủ thể tác động tạo ra sản phẩm, tạo ra kết quả kinh doanh Công ty nên có chính sách thu hút và đãi:ngộ đối với các tài năng trẻ, công nhân làm việc nhiệt tình và tích cực hơn Để sử dụng có hiệu quả nguồn lực công ty cần: e_ Tiến hành tốt ngay từ khẩu tuyển dụng lao động

Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải sở hữu lực lượng lao động có chất lượng chuyên môn cao Quá trình tuyển dụng phải đáp ứng các yêu cầu nhằm đảm bảo tuyển chọn được những ứng viên phù hợp, có năng lực và trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu công việc, góp phần nâng cao hiệu suất hoạt động và đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

- Người lao động cần phải được kiểm tra trình độ chuyên môn, tay nghề có sự phân công, bố tí nhân sự hợp lý Đối với lao động chưa có trình độ phải tiến hành đào tạo để người lao động làm quen với công việc của công ty e_ Không ngừng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động Đây là giải pháp mà các doanh nghiệp đều quan tâm, vì trình độ của nhân viên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy cần thực hiện phân tích đánh giá nhu cầu đào tạo của nhân viên, tạo cơ hội cho nhân viên học tập nâng cao năng lực làm việc Đồng thời ban lãnh đạo cũng luôn cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới cho nhân viên Ngoài cụng tỏc đào tạo cụng ty nờn tổ chức cho cỏn bộ, nhõủ viờn đi tham quan các nhà máy khác để học hỏi kinh nghiệm SXKD: ©_ Thực hiện tốt công tác phân công và hiệp tác lað động

Việc phân công vào những công việc cụ thể nào cho đạt hiệu quả cao nhất là một bài toán khó đối với mọi doanh nghiệp, nếu được phân công đúng công việc phự hợp với chuyờn mụn, họ sẽ phỏt huy hết khả năng, ủăng lực vốn cú đem lại hiệu quả tối đa Nếu phân công không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí va dư thừa Ngoài ra, để bắt nhịp được sự cân đối giữa các khâu, các bộ phan trong quá trình sản xuất, vận hàng công ty cần có những'phương án nhằm liên kết các hoạt động của từng cá nhân, từng bộ phận nhằm thực hiện mục tiêu quan trọng nhất là tăng doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận Đồng thời tạo thuận tiện cho thông tin nội bộ giữa người quản lý và người lao động, e_ Tạo động lực thúc day lao động

Kết hợp hài hòa giữa lợi ích của người lao động và mục tiêu của công ty Động viên, khuyến khích nhân viên thực hiện tốt công việc, đồng thời tiến hành các biện pháp kích thích lao động về vật chất cũng như tỉnh thần bằng cách xây dựng một bảng lương hợp lý sẽ có nhiều tác động tích cực đến người lao động Ất: Mục tiêu của người lao động là thu nhập, có cải thiện được thu nhập mới giúp họ hăng say làm việc hơn, hết lòng phục vụ vì công ty Bên cạnh đó thì cẦn có chế độ tiền thưởng tiền phạt để khuyến khích sản xuất cũng như nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của người lao động Ngoài ra công ty nên thực hiện các biện pháp về mặt tỉnh thần như: đảm bảo điều kiện làm việc tốt hơn, kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người lao động, đánh giá đúng năng lực

58 của từng lao động phát hiện ra những lao động có năng lực vượt trội để có chính sách đào tạo thích hợp để họ phát huy được khả năng của mình

Vậy để đảm bảo sự phát triển bền vững của công ty, nhân tố con người là yếu tố quan trọng hàng đầu Vì vậy cần đổi mới phương thức đào tạo và đào tạo lại, bồi dưỡng nhằm sớm có được một đội ngũ cán Độ quản lý Kỉnh tế, quản lý kỹ thuật đủ mạnh, năng động sáng tạo đồng thời có đạo đức; có bản lĩnh kinh doanh trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội'chủ nghĩa làm chủ công nghệ hiện đại, tiếp thu được công nghệ tiên tiến, xây dựng được đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề nhằm khụng ngừng nõủg cao năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh để hội nhập với các khu vực trên thế giới

4.2 Tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả nguồn vốn kinh doanh

Qua quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty, ta thấy công ty chưa khai thác, sử dụng nguồn vốn một cách tối đa Do đó trong thời gian tới công ty phải không ngừng nỗ lực để bảo tồn; phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như sản xuất kinh doanh e Vốn cố định

Vốn cố định chủ yếu tập trung vào lượng tài sản có định, nguồn vốn có định của công ty qua 3 năm là khá lớn, để đảm bảo nguồn vốn cố định suy cho cùng là đảm bảo cho tài sản €ế định không bị lạc hậu Trong quá trình hoạt động sản xuất cần tận dụng công suất máy móc thiết bị, hạn chế những hao mòn vô hình/ hợp lý hóa dây chuyền công nghệ để máy móc thiết bị được sử dụng liên tục: Đồng thời đâm bảo thực hiện nghiêm ngặt chế độ bảo dưỡng máy móc nbam phycva tốt cho chu kỳ sản xuất tiếp theo

Phải đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định một cách thường xuyên và chính xác đê xác định được giá trị thực cla TSCD là cơ sở cho việc lựa chon phương pháp khấu táo hợp lý Vì khẩu hao hợp lý vừa đảm bảo thu hồi vốn nhanh vừa bảo toàn được vốn e Vénluu động Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoai VCD còn có VLĐ, do đó công ty cần sử dụng lượng vốn lưu động một cách có hiệu quả, tránh tình trạng lãng phí, dư thừa vôn Trong những năm tiếp theo công ty cần xác định số vốn lưu động cần thiết trong chu kỳ kinh doanh, để đảm bảo vốn lưu động cần thiết tối thiểu cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, tránh ứ đọng vốn, thúc đẩy tốc độ luân chuyên của vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dùng vốn

Thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động thông qua các chỉ tiêu: mức đảm nhiệm vốn lưu động, số vòng quay VLĐ, mức doanh lợi VLĐ, từ đó kịp thời điều chỉnh và có biện-phắp thích hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

4.3 Sử dụng tiết kiệm chỉ phí

Ngày đăng: 06/05/2024, 13:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  2.2  Tình  trạng  cơ  sở  vật  chất  kỹ  thuật  của  công  ty  (tính  đến  ngày  31/12/2013) - đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất và bao bì ánh dương hà nội
ng 2.2 Tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty (tính đến ngày 31/12/2013) (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w