1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ: Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng và hiện trạng quản lý sử dụng đất sau khi giao đất khoán rừng làm cơ sở đề xuất các giải pháp bền vững tại bản Nam Cọ - huyện Pèch - tỉnh Xiêng Khoảng - Nước CHDCND Lào

134 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

Tình hình thực hiện giao đất khoán rừng và triển khai các chính sách nông — lâm nghiệp ảnh hưởng đến sử dụng đất của bản 18 3.3.4.. lànhmạnh Hệ thống pháp luật và chính sách đất dai, lâm

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BO NÔNG NGHIỆP & PTNT

TR NGĐ IH CLAMNGHI P

do

SINH SUPĂN NHÀ

* ĐÁNH GIÁ TINH INH THUC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO

ĐẤT KHOÁN RUNG A HIỆN TRẠNG QUAN LY SỬ DỤNG DAT SAU KHI GIAO ĐẤT KHOAN RUNG LAM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁ GIẢI PHÁP NHẦM QUAN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYEN RUNG BỀN

VỮNG TẠI BẢN NAM CỌ - HUYỆN PÈCH - TỈNH XIÊNG KHOẢNG - NƯỚC CHDCND LAO.”

LUẬN VĂN THẠC SY KHOA HỌC LAM NGHIỆP.

HÀ TÂY, NĂM 2007

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BO NÔNG NGHIỆP & PTN'

SAU KHI GIAO ĐẤT KHOAN RUNG LAM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁ GIẢI PHÁP NHẦM QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG BỀN

VỮNG TẠI BẢN NAM CỌ - HUYỆN PÈCH - TỈNH XIÊNG KHOẢNG - NƯỚC CHDCND LAO.”

LUẬN VĂN THẠC SY KHOA HOC LAM NGHIỆP.

"Người hướng dẫn khoa học :

PGS.TS TRAN HỮU VIÊN

HA TÂY, NĂM 2007

Trang 3

Lời cảm ơn

"Để hòan thành chương trình đào tạo cao học tại trường đại học lâm nghiệpViệt Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, tôi thực hiện dé tài : Đánh

giá tình hình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng và his trạng quản lý,

sử dựng đất sau khi giao đất khoán rừng làm cơ sở để xuất các giải pháp nhằm

quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bén vững tại Bản Namco Huyện Pèch Tỉnh

Xiéng Khoảng CHDCND Lào*“Trong quá trình thực hiện và hoàn thành để tài tôi

xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học lâm nghiệp, khoa sau đạihọc, các thầy cô giáo, đặc biệt IAPGS.TS.Trin HữuViên, người trực tiếp hướng

dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm qúy

báu cho tôi trong thời gian học tập cũng như trong quá trính hoàn thành luận văn

“Thực hiện dé tài luận văn với tấm lòng hứơng vẻ người dan bản Nam cọ tôi

ác vấnluôn cố gắng đặt mình vào vị trí của người trong cuộc phân tích đánh giá

để cũng như xác định íc giải pháp mà luận van để cập đến Nhân dịp này, tôicũng xin bày t6 lòng biết ơn tới Ban lãnh dao và cán bộ Bộ nông, Lâm nghiệpLào, Cục lâm nghiệp, Sở lâm nghiệp và chỉ cục lim nghiệp tỉnh Xiêng Khoảng,

uy ban nhân dân huyện Đèch, Phòng Nông Lâm nghiệp, Ban Lâm nghiệp, Phòng

“Thương mại, Phòng tài chính, Ngân hàng khuyến nông chỉ nhánh huyện Pèch,

Ban lãnh đạo và nhân dan bản Nam co ciing toàn thể các đồng nghiệp, bạn bè

gần xa đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này

Mặc di đã làm việc với tất cả sự nỗ lực, nhưng vẻ ngôn ngữ, trình độ vàithời gian hạn chế cho nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất

mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng qúy báu của các nhà khoa học

Trang 4

Giải ích cụm chữ viết tất trong luận văn.

BT.NL: Bg trưởng Nông và Lâm nghiệp

cs Chính sách.

EU Liên hiệp Châu Âu.

GCNQSDD : Giấy chứng nhận quyền sử dung đất

GĐKR : — Giao đấtkhoán rừng,

GP Giải pháp

IFAD: Dy én phat

HDBT Hội đồng BO trưởng

KN — KL:: Khuyến nông - khuyến lâm

LHPN: Lien higp phy nt

UBMT: — Uy ban mat tran,

UBND: — Uy ban nhân dân

Trang 5

MỤC LỤC

CNƯƠNG I : Đặt vấn để, CNƯƠNG II :Tổng quan nghiên cứu 4

-2.1 Một số chính sách vẻ việc sử dung đất dai lâm nông nghiệp trên Thế Giới

2.16 ChÝnh s,ch n«ng -|@mnghidp ẽ viÖt nam.

2.2 Chính sách Nông - Lâm Nghiệp của Lao _.- "

CNUONG III : Mục tiêu, nôi dung và phương pháp nghiên cứu 1

3,1 Mục tiêu nghên cứu „l1?3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 225cc: ¬.3.3 Nội dung nghiên cứu : 173.3.1 Điều tra điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của bản 17

3.3.2, Điều tra hiện trạng quản lý và sử dung đất của bản —

3.3.3 Tình hình thực hiện giao đất khoán rừng và triển khai các chính sách nông

— lâm nghiệp ảnh hưởng đến sử dụng đất của bản

18

3.3.4 Phan tích thị trường ảnh hưởng đến sử dụng đất 18

3.3.5 Ảnh hưởng của các nhân tố xã hội đến quản lý bao vệ tài nguyên rừng.

3.3.5.1 Ảnh hưởng của tập quần khai thác, sử dụng tài nguyên không hợp

Is

Trang 6

3.3.6 Để xuất một số giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ va sử dung bên vững tài3.3.5.2 Ảnh hưởng của tập quán chat phá rừng làm nương rẫy

nguyên rừng của bản 20

3.4 Phương pháp nghiên cứu : 20

3.4.1 Quan điểm phương pháp luận

3.4.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu

3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu thông tin

3.4.3.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc số liệu, tài liệu, kết quả nghiên cứu

trước đây liên quan đến việc quy hoạch, quản lý sử dụng đất và tài nguyên rừng,

22

(PRA) 23

3.43.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn seer 263.4.4 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu - 200.26

CHƯƠNG IV: Kết quả nghiên cứu 29

4.1, Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của bản Nam co 29-4.1.1, Lịch sử phát triển của bản 29

4.1.2, Điều kiện tự nhiên ociccc 2225 31

4121 Viti dia ly 314.1.2.2 Dia hinh , dia chất thố nhưỡng 24.123 Khihậu 33

4.1.2.4 Thuỷ văn 33

4.1.2.5 Tài nguyên sinh vật 34

.4.1.2.5.1.Thực vật rừng 34 4.1.2.5.2 Động vat rừng _— 34

4.41.3 Đặc điểm về kinh t€ xa hoi 35

4.1.3.1, Điều kiện kinh tế 35

4.1.3.2 Tình hình dan số lao động 35

Trang 7

4.1.3.4 Giao thông,

4.1.3.5 Thuỷ lợi 36 4.1.3.6 Điều kiện thị trường = 36

4.1.3.7 Van hoá, 374.138 Ydế 2374.1.3.9 Mức sống( mức độ giàu nghèo ) 37.4.1.3.10:Tập quần sản xuất 38

1.3.11, Hệ thống quản lý thôn

4.2 Kết quả thực hiện chính sách giao đất khoán rừng

42.1, Chính sách giao đất giao rừng và triển khai thực hiện giao đất khoái

trong Bản Nam cọ nước CHDCND Lào "

4.2.2 Kết quả giao đất khoán rừng tại bản Nam cọ 50

4.2.2.1 Giao đất nông lâm nghiệp cho hộ gia đình quản lý và sử dụng

4.2.2.2 Giao khoán rừng tự nhiên cho bản, quản lý, bảo vệ và sử dụng 50

4.2.2.3, Những tồn tại của công tác giao đất khoán rừng ở bản Nam cọ 51

4.3 Đánh giá hiện trạng quản lý - sử dung đất dai tài nguyên rừng Bản Nam cọ

4.3.1 Đánh giá hiện trang quản lý và sử dụng đất nông lâm nghiệp

43.1.1, Đánh giá kết quả dụng đất sau khi giao đất khoán rừng, 524.3.1.2 Kết quả khảo sit tinh hình sử dụng đất theo tuyến 54

4.3.1.3 Kết quả phân tích lịch mùa vụ à coi soo SB4.3.2 Thực trang sản xuất nông lâm nghiệp của hộ gia dinh 60

4.3.2.1 Trồng trọt 6043.2.2 Chan nuôi 64.3.2.3 Lựa chọn cây trồng vật nuôi và mô hình sản xuất 66

43.24 Sản xuất lâm nghiệp al

4.3.3 Cơ cấu thu nhập, 734.3.3.1 Cơ cấu thụ nhập chung ( phụ biểu 5 ) 3

4.3.3.2 Cơ cấu thu nhập bình quân bằng tiền mặt của hộ gia đình 74

c chính sách nông lâm nghiệp

n ly Bảo vệ tài nguyên rừng

n

4.4.1 Anh hưởng của điều kiện tự nhiên đến quan lý bảo vệ tài nguyên rừng (vi

trí địa ý - địa hình - đất dai ~ tài nguyên rừng ) 7T4.4 Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên ,

„ thị trường , và các yếu t6 kinh tế xã hội đến qu

Trang 8

4.4.2 Ảnh hưởng của việc thực hiện các chính sách nông lâm nghiệp đến quản

lý sử dụng đất và bảo vệ tài nguyên rimg 78

4.4.3 Ảnh hưởng của các yếu tố thị trường T8 4.4.4 Ảnh hưởng các yếu tố kinh tế, xã hội : 79 4.4.5 Ảnh hưởng của tập quán canh tác 80 4.4.5.1 Ảnh hưởng của tập quán khai thác , sử dụng tài nguyên không hợp

Wy 80

4.4.5.2 Anh hưởng của tap quần chat phá rừng làm nương rẫy : 80

4.5 Để xuất một số giải pháp nhằm quản lý , bảo vệ và sử dụng bến vũng tài

nguyên rùng tại bản Nam cọ ~ Huyện Đèch ~ Tỉnh Xiêng Khoảng 81

4.5.1Giai pháp về tổ chức, 81

4.5.1.1, Quy hoạch sử dụng đất dai : 81

4.5.L.1.1, Nguyên tắc đảm bảo phát triển bên vững

.4.5.1.1.2 Nguyên tắc toàn diện và tổng hợp g1

4.5.1.1.3 Nguyên tắc đảm bảo quan hệ chặt chẽ giữa quy hoạch vĩ mô và vi mô

82 4.5.1.2 Quy hoạch phân chia rừng theo chức năng : „82

.4.5.1.3.Tổ chức quản lý các loại đất, loại rừng 834.5.1.4 Hoàn thiện tổ chức và đấy mạnh công tác khuyến nông - khuyến

lâm 84

“Tổ chức sin xuất nông lâm kết hợp 87

4.5.2 Các giải pháp vẻ chính sánh $84.5.2.1 Chính sánh vẻ kinh tế xã hội „884.5.2.1.1 Chính sách vé đất dai 88

4.5.2.1.3 Chính sách về thị trường nông lâm sản 904.5.2.2 Chính sách về môi trường 291

4.5.3 Các giải pháp kinh tế kỹ thuật nông lâm nghiệp ¬ 453.1 Điều tra phân tích đất dai trong việc quy hoạch sử dụng đất 1

Trang 9

Lựa chon cây trồng vat nuôi và mô hình nông nghiệp tổng hợp.

Nang cao năng suất lúa rugng nước

Ap dung kỹ thuật mới trong chăn nuôi.

Nghiên cứu phổ cập kiến thức canh tác nông lâm nghiệp

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm ngoài gỗ

Các kỹ thuật nông nghiệp khác

CHƯƠNG V: Kết luận, tổn tại và kiến nghị

Trang 10

Đanh mục bi

STT Kýhiệu Ten biểu

1 41 Lịch sử hình thành và phát triển của bản Nam cọ,

4.2 Phân loại kinh té ho gia đình của Bản Nan co

4.3 — Thống kế mộtsốs

4.4 Kết quả sử dụng đất nông - lam nghiệp sau khi giao

4.5 — Tinh hinh

‘in phẩm khai thác từ rừng tự nhiên trongnăm 2001

xuất trồng trot của hộ gia đình sau khi GĐKR

4.6 Tình hình sản xuất chan nuôi của hộ gia đình sau khi GĐKR

4.7 Lựa chọn cây hoa màu

4.8 Lựa chon giống cây lúa

4.9 Lựachọn

ee aan ee an quả

10 4.10 Lựa chọn cây công nghiệp.

11 4.11 Phân loại và lựa chọn vật nuôi

12 4.12 Lựa chọn mô hình sản xuất nông nghiệp

13 4.13 Tình hình sản xuất lâm nghiệp của hộ gia đình sau khi GĐKR

14 414 Coe tiền mặt.thu nhập bar

15 4.15 Quy hoạch quản ly bảo vệ và sử dung rừng theo chức năng

STT Kýhiệu Tên biểu đó

1 44 Lịch mùa vụ của bản Nam cọ

2 42 Co cấu thu nhập bằng tiền mặt của các ngành sản xuất

3 đã Co cầu thu nhập bình quân của các nhóm hộ,

Trang 11

‘Ten Sơ đồ.

134 “Tóm tắt nội dung và trình ty các bước nghiên cứu.

2 41 Hệ thống quản lý Bản Nam co

3 42 Lát cất Bản Nam co

Ảnh chụp ngoài thực địa.

1 Hình ảnh toàn bản Nam cọ,

2 Hình giao thông , Thuỷ lợi ,Thuỷ văn

Hình nông dân bản sản xuất nông — lâm nghiệp

4, Hình ảnh nương rẫy trên đất rừng tự nhiên

Trang 12

Chương I

Đặt vấn dé

Nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào nằm ở Đông Nam A, có đường

biên giới chung với Cộng Hoà Xã Hội Chủ nghĩa ViệtNam dài khoảng 2.069 km

ở phía Đông Phía Tây có đường biên giới chung với Thái Lan dài khoảng 1.835

km Phía Nam có đường biên giới chung với Cambochia dài khoảng 535 km PhíaBắc có đường biên giới chung với Trung Quốc dai khoảng 505 km và cuối cùng làPhía Tay Bắc có đường biên giới chung với MyanMa dài khoảng 236km Việc

quản lý và sử dụng bén vững đất dai, tài nguyên rừng là vấn để có tính chiếnlược, cũng là điều kiện không thể thiếu để phát triển sản xuất lâm nông nghiệpnói riêng và nến kinh tế Quốc dan nói chung một cách ổn định, an toàn lànhmạnh

Hệ thống pháp luật và chính sách đất dai, lâm nghiệp đã được hình thành,

hoàn thiện làm cơ sở việc giao đất khoán rừng và từng bước đáp ứng nhu cầu vẻ

quản lý sử dụng đất dai rừng cây, đồng thời có trách nhiệm của người sử dung, đã

trở thành động lực thúc đẩy nền sản xuất nông lâm nghiệp phát triển

Giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu

mục đích sản xuất lâm nông nghiệp và khoán rừng cho tổ chức thôn quản lý bảo

vệ theo quy hoạch và kế hoạch là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước từnhiều năm nay, nhằm gin bó lao động với đất đai, đẩy mạnh nang cao tráchnhiệm quản lý bảo vệ bén vững cả vé số lượng lẫn chất lượng tạo thành động lựcphát triển nên sản xuất lâm nông nghiệp, từng bước ồn định và phát triển kinh tế,

xã hội, tăng cường an ninh quốc phòng

Chính sách vé giao đất khoán rừng ra đời và từng bước được hoàn thiện

theo qui trình triển khai fd tạo ra một luồng ảnh hưởng lớn được người dân phấnkhởi, tiếp nhận Giao đất khoán rừng thể hiện một đường lối phát triển nông lâm

Trang 13

nghiệp một cách đúng đán * lấy dan làm gốc ” Chính sách này đem lại sự chuyển

biến về chất rõ , chuyển từ dang thường xuyên tàn phá rừng thành người bảo vệ

và phát triển bền vững, cũng là người được hưởng trực tiếp những lợi ích rừngđem lại

‘Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng cầnđược xem xét , đánh giá một cách toàn diện và thích đáng Hầu hết các địa

phương còn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện giao đất khoán rừng cũng

như tìm ra con đường phát triển nông lâm nghiệp thích hợp cho mình

Diện tích dat dai theo đâu người của Lào (năm2001)đạt tới 4.4ha/người

trong khi trên thế giới chỉ 3,3 ha / người Diện tích đất đai đang sử dụng : 3,8 triệu

ha với 1.352.890,79 ruộng lúa nước, 0,254 triệu ha vườn, 58.000 ha đất nươngrẫy, 85.000 ha đất rừng trồng Nhìn chung trong những năm qua dat dai đã được

xử dụng và đạt được một số kết quả Nhưng so với yêu cầu của tiến bộ kỹ thuật vànên kinh tế thị trường việc sử dụng đất đai hiện nay chưa hợp lý, kém hiệu quả

gây nhiều lãng phí cho nén kinh tế, làm suy giảm tài nguyên rừng

Chúng tôi thực hiện để tài “ Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đấtkhoán rừng và hiện trạng quản lý, sử dung đất sau khi giao đất khoán rừng

làm cơ sở để xuất các giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bến vững,

tai Bản Namco ~ Huyện Pèch Tỉnh Xiêng Khoảng ” với mong muốn tổng kết

thực hiện công tác giao đất koán rừng tại địa phương đánh giá hiệu gia của nócùng với đồng nghiệp khác nghiên cứu các vấn để có liên quan Chúng tôi hy

vọng sẽ góp phần giúp địa phương tìm ra cơ sở khoa học và thực tiễn để xác địnhgiải pháp quản lý tài nguyên rừng bén vững

Hình I1 : Vị trí bản đồ nước CHDCD Lào

Trang 15

Chương II

“Tổng quan nghiên cứu

Đất dai và tài nguyên rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý gid , lànhân tố quan trong của môi trường sống Bất cứ quốc gia nào dù ở trình độ thấphay cao đều có mối quan tâm hàng đẩu đến việc quản lý và sử dụng đất Xu

hướng chung tiến i các giải pháp quản lý sử dung đất dai và tài nguyên thiênnhiên một cách có hiệu quả, bén vững vẻ các phương diện : Kinh tế, xã hội vàmôi trường Tất cả nhằm tuân thủ một nguyên tắc phát triển bền vững đó là : * Sựphát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đếnkhả năng phát triển của thoả man moi nhu cầu những thế hệ tương lai ”

“Trong sản xuất nông lâm nghiệp sự phát triển bén vững được xác định bằng

các tiêu chí sau

+ Bên vững vé mat kinh tế : sản phẩm nông lâm nghiệp có hiệu quả cao,

năng suất ổn định và được thị trường chấp nhận

+ Bên vững về mật xã hội : thoả mãn nhu cầu da dạng về nguyên rừng

qình độ dân trí của người dan,không ngừng nang cao đời sống của nhân dân và được cộng đồng chấp nhận

phù hợp với chức nang quản lý của nhà mun

+ Bến vững về mặt môi trường sinh thái : duy trì và không ngừng cải thiện

sức sản xuất của đất, bảo vệ tinh đa dang sinh vật, bảo vệ nguồn nước, bầu khí

quyển, cải thiện chất lượng môi trường sống

Vain dé dat ra cho các nghiên cứu vẻ đất va sản xuất nông lâm nghiệp của

mọi Quốc gia là xác định được các biện pháp quản lý sử dụng đất và tài nguyên

rừng thích hợp nhằm đạt được mục tiêu phát triển bến vững

2.1 Một số chính sách về việc sử dung đất dai lâm nông nghiệp trên Thế Giơi

Trang 16

2.1.1 Chính sách ở INDONEXIA

Một gia đình ở gắn rừng được nhận khoán 2500 m° trồng cay , trong hai

đầu được phép trồng lúa cạn , hoa màu trên diện tích đó A được hưởng toàn

bộ sản phẩm hoa màu không phải nộp thuế , công ty lâm nghiệp cho nông dânvay vốn dưới hình thức cung cấp giống , phân hoá học , thuốc trừ sâu Sau khi thuhoạch người nông dân phải trả lại đầy đủ số giống đã vay Ngoài ra Nhà nước

còn hỗ trợ để xây dựng cơ sở hạ ting nông thôn , hướng dẫn kỹ thuật nông lâm

nghiệp thông qua hoạt động khuyến nông - khuyến lâm

2.1.26 ÊN §é

Đất có rừng do Nhà nước quan lý và cộng đồng quản lý nhà nước chỉ giaođất chưa có rừng cho các cộng đồng địa phương quản lý sử dụng Phương thức sử

dụng đất chủ yếu theo mô hình nông lâm kết hợp trên co sở chọn loại cay trồng

phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương Các chích si h nông nghiệp quốc.gia đều chứ trọng việc khuyến khích các cộng đồng tham gia bảo vệ và phát triểnrừng , ủng hộ quyền lợi và trách nhiệm của các cộng đồng này Các cộng đồngđược sử dụng toàn bộ lâm sin ngoài gỗ , còn sản phẩm gỗ được chia theo tỷ lệ

nhất định (tuỳ từng điều kiện cụ thể của từng bang) khi họ tham gia nghề rừng

‘Theo nghị định vé bảo vệ và phát triển rừng ban hành vào những năm 80

chính quyền Nhà nước cấp trung ương „ tinh , huyện bắt dau cấp giấy chứng nhậnquyền sử dung đất (GCNQSDĐ) rừng cho tất cả các chủ rừng và Nhà nước, tập

Trang 17

thể và tư nhân , mỗi hộ nông nhân được phân phối diện tích rừng để sử dụng cánhân ” Luật lâm nghiệp * quy định đơn vị tập thể và nông dan trồng cây trên đấtmình làm chủ trì hoàn toàn được hưởng sản phẩm trên mảnh đất đó Nếu tập thể

hay cá nhân hợp đồng trồng rừng trên đất đổi trọc của nhà nước hay tập thể ,

những sản phẩm đó thuộc vẻ chủ hợp đồng hoặc được sử lý theo hợp đồng Tuyệt

đối không được phép xâm phạm đến quyền hợp pháp và lợi ích của chủ rừng , chitđất rừng

Quyền sử dụng đất có hai hình thức sở hữu tập thể ( hay cộng đồng ) đốivới các làng nông thôn và hình thức sở hữu Nhà nước đối với các trang trại quốc

dụng đất cho tập thể

doanh hoặc đất do Nhà nước sử dung Việc giao quyển

hay hộ gia định , cá nhân được thực hiện vào năm 1981, trong hầu hết các trườnghợp đều không có CNQSDD Tại thời điểm này Trung Quốc đang chuẩn bị giao

đất giao rừng lần hai và cấp giấy CNQSDĐ mới với thời hạn giao là 50-70 năm

“Trung Quốc đã đưa nông lâm nghiệp vào hệ thông phát triển nông thôn cảnước nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, giải quyết những vấn để liên quan đến

miễn núi như quy hoạch đất canh tác nông lâm nghiệp , chan nuôi vi

nguồn nước

Sau khi được cấp giấy chứng nhận QSDĐ trên các mặt kinh tế, xã hội môitrừơng chính ph đã áp dụng chính ich nhạy bén , thúc đẩy phát triển trang trại

rừng nhân dân , kinh doanh da dang lâm nghiệp được coi như công nghiệp chu kỳ

đài, bởi vậy loại rừng đã được nông dan kinh doanh nhiều mat để có lợi trước mặt

lâu dài „ Ch quyển các cấp áp dụng chính sách hỗ trợ tài chính cho phát triểnJam nghiệp nhân dân cu thể như sau : tăng thêm đầu tư trong phát trên nông lam

nghiệp từng nguồn ngân sách Trên hơn 10 năm qua chính phủ tăng vốn xâydựng rừng mọc nhanh sản lượng cao ( 20 triệu ha) đầu tư vốn 4 hệ thống trồng

rừng phòng hộ và chống cất bay :

- Tang vốn vay cho nông nghiệp

-Xay dựng quy định nguồn vốn nông lâm nghiệp trong đó tiễn bán

Trang 18

sản phẩm phải dành 20 % làm vốn phát tr n đất lâm nghiệp và sử dụng đúng

mục đích.

- Sử dụng vốn để hỗ trợ vùng nghèo để phát triển lâm nghiệp

-Chính phủ mỗi năm chích 10 % vốn để phát triển

kinh tế nông lâm nghiệp

214 ẽth,ilan

Gồm có hai chương trình

- Chương trình giấy chứng nhận hưởng hoa lợi trong rừng dự trữ Quốc gia.

Chương trình này thực hiện để đối phó với vấn để suy giảm , xâm lấn rừng

‘Theo chương trình này mỗi mảnh đất được chia thành hai miễn : miền phía dướinguồn nước là có thể dùng để canh tác nông nghiệp „ miễn ở phía trên thì bị hạn

chế và giữ rừng , Với miễn đất phù hợp với canh tác nông nghiệp mà trước đâynhững người dân không có đất đã chiếm dụng ( dưới 2,5 ha ) thì được cấp cho

người dan với một giấy chứng nhận quyển được hưởng hoa loi Mục dich của

công tác này là khuyến khích người dân đầu tư cho dat đai tạo ra nhiều sản phẩm.hơn nữa và ngăn chặn sự xâm lấn vào đất rừng

- Chương trình làm lâm nghiệp được thực hiện với những người dân dang,

sống ở trong rừng và khuyến khích ngừơi dân tham gia bảo vệ rừng quốc gia,phục hồi đất dai bị thoái hóa du canh Thái Lan có 89 làng lâm nghiệp rải ráckhắp vùng rừng ở vương quốc Chương trình được thực hiện theo nguyên tắc sau

+ Những người sống ở rừng sẽ tập trung lại từng nhóm trong những vùngkhông phải là nguồn nước „ mỗi làng bau ra người lãnh dạo và một hội đồng tự

quản lý

+ Nha nước chia cho mỗi gia đình nông dân 2- 4 ha đất , những đất nàykhông được cấp văn tự nhưng tất nhiên có giấy phép cho quyể:

được thừa kế nhưng không được bán nhượng Điều này nhằm ngăn chặn địa chủ

mua bán đất của nông dân

Trang 19

+ Cục lâm nghiệp hoàng gia và chính quyền sẽ cung cấp nhà phù hop ,nguồn nước, đường bộ „ trường học , trung tâm y tế , ngân hàng nông nghiệp ,

dịch vụ tiếp thị và đào tạo nghề nghiệp cho làng

+ Sau khi đã lập một hợp tác xã nông lâm nghiệp sẽ được tổ chức dưới sựbảo trợ của ban khuyến khích hợp tác xã Cục lâm nghiệp hoàng gia sẽ kí hopđồng giao đất dài hạn cho những hợp tác xã đó theo yêu cầu và thành lập chuyêngia đánh giá hiệu gia đầu tư của hoàng gia trên đất đã giao

2.156 phi lï pin

Nước Philipin phát triển lâm nghiệp theo hướng lâm nghiệp xã hội

` ISEP thực hiện hướng phát triển này n nâng cao điều kiện kinh tế xã hội

trồng rừng và cộng đồng lâm nghiệp đa số phụ thuộc vào đất rừng , đồng thờigiúp cho việc phát triển và bảo vệ tài nguyên rừng Việc thực hiện đã để cập tớinhiều vấn để trong đó có chứng chỉ hợp đồng quản lý và bản thoả thuận, giấy

chứng chỉ do chính phủ cấp cho ngừơi dan sống trên đất rừng đã đủ

tự cách pháp nhân được hưởng các (hành quả tren mảnh đất đó Chứng chỉ này

cho phép sử dụng diện tích thực đang canh tác nhưng không quá 7 ha

Bản thoả thuận quả

phil và một cộng đồng hay một hội lâm nghiệ

lý lâm nghiệp xã hội là một hợp đồng giữa chính

k ic nhóm bộ tộc

Giấy chứng chỉ hợp đồng quản lý và bản thoả thuận lâm nghiệp xã hội

có giá tri 25 năm và có gia hạn them 25 năm nữa, sau định kỳ 5 năm một lần hộiđồng thành lập đánh giá hiệu quả chương tình Nội dung đánh giá được tập

trung vào

- Hiệu quả của việc sử dụng đất rừng

- Diện tích cấp chứng chỉ hợp đồng quản lý và bản thoả thuận quản lý

lâm nghiệp xã hội trên toàn xã

- Hiệu quả sản xuất trên đất được cấp,

= Mức độ giữ gìn và bảo vệ rừng,

Chính phù Philipin chú trọng việc chuyển giao tiến bộ kĩ thuật nônglâm kết hợp , canh tác trên đất đốc cho nông dan đặc biết đã thành công với cong

Trang 20

nghệ canh tác trên đất dốc SALT (Sloping Agriculture land t nolosy):Đây là hệthống canh tác nông lâm kết hợp có hiệu quả 10 , bảo vệ được môi trường đất ,rất thích hợp với quy mô và hình thức lâm nghiệp trang trai

2.1.6 ChÝth s, ch n«ng-l ©m nghiÖp ẽ viÖt nam

Đến giai đoạn cuối của những năm 80 của thập kỹ trước Việt Nam đã

chuyển sang giai đoạn đổi mới về kinh tế trong đó vẻ chính sách quản lý , sử

dụng đất đai nông lâm nghiệp cũng từng bước được cùng cố phát triển theo cơ chế

mới có hiệu quả hơn Cụ thể theo luật đất đai đầu tiên ra đời năm 1988 đã dé ra

chủ trương chính sách trước hết là luật cho phép giao đất giao rừng cho các hợp

tác xã và hộ gia đình trong hợp tác xã để sản xuất nông lâm nghiệp, trồng cây

gây rừng theo 3 hình thức :giao dat dé sử dụng lâu dai , giao đất để sử dụng có thời hạn và giao đất để sử dụng tạm thời Năm 1993 luật đất đai sửa đổi đã quy.

định chi giao đất theo một hình thức :giao đất để sử dụng lâu dài Đồng thời nhànước cho thuê dat, cé :ó thể là tổ chức , hộ gia đình và cá nhân.đối tượng thụ(kể cả người nước ngoài) Luật cũng quy định rõ các quyền của người sử dụng đấtsồm :quyén chuyển đổi , chuyển nhượng , cho thuê., thừa kế , the chấp quyển sử

dụng dat Trong quá trình thực hiện, các chính sách vẻ quản lý đất đaiđược từng bước hoàn thiện Sau luật đất dai 1993 đã có 2 luật bổ sung , điều

chỉnh một số điều của luật đất dai vào năm 1998 và 2001 Sau đó tới năm 2003 lạiđược ban hành luật đất đai mới Nhìn chung luật đất đai năm 1993 va đặc biệt là

luật đất dai 2003 đã thể hiện được sự đổi mới cơ bản , giải phóng được sức sảnxuất , tạo động lực mới cho nông dân ,gắn lién với quyền lợi và nghĩa vụ của

dung đất

người s

"Ngoài luật đất đại một s ý luật va pháp lệnh quan trọng khác cũng được

ban hành :Luat bảo vệ và phát tiển rừng 1991và 2004:luật thuế sử dung đất nôngnghiệp 1993;Luật bảo vệ moi trường 1994 , pháp lệnh vẻ quyển và nghĩa vụ của

các tổ chức trong nước được nhà nước giao đất, cho thuê đất (ngày 14 / 7 /1994) Đó là những căn cứ để chính phủ ban hành các van bản dưới luật với các

Trang 21

chính sách cụ thé mà dưới đây là những chính sách cơ.

lâm nghiệp.

in về quản lý đất nông,

- Nghị định 64 / CP ngày 27/ 9/1993 vẻ việc giao đất nông nghiệp cho các

tổ chức hộgia đình , cá nhân sử dụng én định , lâu dai vào mục dich nông nghiệp

-Nghị định 02 / CP ngày 15/1/1994

hộ gia đình cá nhân sử dung ổn định lâu

- Nghị định 01 / CP ngày 4/1 / 1995 về việc giao khoán đất sử dụng

ào việc sản xuất lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản trong các đoanh nghiệp

nhà nước

- Nghị định 163 / CP ngày 16 /11 / 1999 về việc giao dat, cho thuê

c giao đất cho các tổ chức ,

vào mục đíc ìm nghiệp

đất lâm nghiệp cho các tổ chức , hộ gia đình , cá nhân sử dung lâu dài vào

mục dich lâm nghiệp (thay thế cho nghị định 02/ CP ngày15 / 1/ 1994 )

~ Quyết định 178 / 2001 về quyền hưởng lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình

„ cá nhân được giao , cho thuê , nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp

Những cl sách trên ia nhà nước đã đảm bảo bình đẳng vé quyền và

nghĩa vụ,bảo hộ quyền làm an chính đáng và thu nhập hợp pháp của người

được giao đất trên diện tích dat được giao Vì vậy đã khuyến khích nông dan

nhận đất , nhận rừng để sản xuất kinh doanh Công tác giao đất khoán rừng đến

ty đã được triển khai thực hi ở tất cả các tỉnh thành có đất lâm nghiệp trong cả

nước Kết quả giao đất lâm nghiệp tính đến 31 / 12 / 1999 trên địa bàn cả nước

(theo báo cáo của cục kiểm lâm) như sau

-C ác đơn vị quốc doanh được giao ( cả lâm - nông trường ) gồm 327

đơn vị với diện tích là 4.462.333 ha

~ Các đơn vị tập thể ngoài quốc doanh gồm 1.667 đơn vị vớ diện tích là

536.432ha

- Các hộ gia đình , các cá nhân là : 334.446 với diện tích là1.060.176ha

Trang 22

“Các đơn vị được giao đất tổ chức giao khoán phan lớn rừng và dat lâm.

c hộ gia đình và cá nhân theo nghịđịnh 01 / CP Nhờ có giao đất khoán rừng mà ở nhiều địa phương đã phục

hỏi và phát triển rừng , quản lý rừng một cách có hiệu quả hơn rõ rệt : làm tốtcông tác bảo vệ rừng , nhiều diện tích đất trống đổi núi trọc đã được phủ xanh ,

hình thành các vùng cây công nghiệp „ cây an quả , cây nguyên liệu tập trùng ,chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn miễn núi, cải thiện và không ngừng nangcao đời sống cho nông thôn

2.2 Chính sách Nông — Lâm Nghiệp của Lào

"Nước Lào trong thời kỳ trước ngày giải phóng nền kinh tế quốc dân

nói chung và nén kinh tế nông lâm nghiệp nói riêng , được chia cắt thành 2 vùng,khác nhau :

-Vùng đã bị chiếm đóng lĩnh vực kinh tế cũng như những lĩnh vựckhác hoàn toàn phụ thuộc vào thực dân Mỹ và chính phủ tay sai của My

- Khu vực cân cứ cách mang do tinh trạng chiến sự ác liệt nên vấn để

sin xuất nông lâm nghiệp gặp nhiều trở ngại và lạc hậu trong sản xuất chủ yếu

dựa vào lúa nương , du canh , du cur, ơ tấn và một phần chan nuôi

Sau năm 1975 cả nước được giải phóng vấn để sản xuất nông lâmnghiệp đã được đảng và nhà nước ưu tiên lên hàng đầu „ và để ra nhiều chủ trương

chính sách trong việc quản lý , sử dụng đất nông lâm nghiệp và tài nguyên rừng

“Chính sách đầu tiên là Nghị định 74 / TT.CP ra ngày 19/1 / 1979 vẻ

tài nguyên rừng ; trong nghị định này đã quy định :quyén

ai nguyên rừng , bảo tổn thiên nhiên , khai thác gỗ „ cấmcác hành động chat phá rừng làm nương rly các khu vực đầu nguồn ,sử dung tài

nguyên rừng theo phong tục tập quán và việc khuyến khích

Trang 23

trồng rùng Sau nghị định đã ban hành , và đã được thực hiện trong toàn quốcsong trong việc thực hiện còn gặp rất nhiều khó khan và rất hạn chế do thiến vốn ,thiếu phương tiện , thiếu kinh nghiệm và trình độ chuyên môn han hạn chế

Nghị quyết đại hội lin thứ IV của đảng nhân dân cách mạng Lào(1986) đã dé ra đổi mới vẻ kinh tế., theo cơ chế kinh tế thị trường Trong sảnxuất nông lâm nghiệp đại hội đã để ra các chủ trương chiến lược , nhất là làm

giảm và tiến tơi chấm dứt chặt phá rừng làm nương rẫy đi đôi với việc giải quyếtvấn để nhu cầu vẻ lương thực , thực phẩm nâng cao đời sông vật chất cho nhân

ly là ưu tiên thứ nhất của đại hộiNghị quyết đại hội toàn quốc lân thứ I của nghành lâm nghiệp(1989)đã để ra là

dân vùng sâu , vùng xa và miễn núi

- Tang cường và phát triển giá trị vé môi trường sinh thai của rừng

bằng cách hoàn thiện và bổ xung hệ thống quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng,

it đầu thử nghiệm và tiến hành giao đất khoán rừng , với hình

- Giao rừng và đất rừng cho hộ gia đình quản lý để sử dụng và sảnxuất lau dài từ 2 ~ 5 ha và giao khoán rừng cho cộng đồng (Bản) quản lý., sử dụng

Trang 24

- Chấp nhận quyền quản lý , sử dụng của tập thé , hộ gia đình , cánhân

đã trồng , phục hồi rừng hoặc sản xuất nông lâm nghiệp khác trên diện tích rừng

nghèo , đổi núi trọc , bằng lao động và nguồn vốn của ho

“Trong thực tế nghị định này đã được thư nghiệm đầu tiên ở một số

th miễn bắc và được tiến hành thực hiện chính thức năm 1994

‘Thang 10 / 1994 Thủ tướng chính phủ đã ban hành Nghị định số 186 /

TECP về việc giao đất nông lâm nghiệp quản lý sử dụng sản xuất lâu dài vàkhoán rừng cho cộng đồng quản lý., bảo vệ và sử dụng Nghị định này làm cơ sởcho việc khuyến khích cho nhân dân trồng cây gây rừng , và được phép miễn

thuế với hộ gia đình có điện tích _ rừng trồng từ 1 ha trở lên tương ứng 1.100cây / 1 ha trở lên và có quyền khai thác , sử dụng , bán và thừa kế , Nghị định

này đã bảo đảm cho việc đầu tư trồng rừng của các doanh nghiệp trong và ngoài

nước

“Cùng với sự ra đời của luật lâm nghiệp năm 1996 ;Luật đất đại ra đờinăm 1997 2 luật này đã quy định :Rừng và đất rừng là t sin quốc gia thuộcquyền sở hữu của nhà nước do nhà nước quản lý giao cho tập thé , hộ gia đình và

cá nhân sit dụng hợp lý (điều 5 của luật lâm nghiệp ), giao khoán cho các doanhnghiệp quản lý „ bảo vệ , phát triển và khai thác (Luật lâm nghiệp điều 48,54) tập

thể, hộ gia đình cá nhân mà nhà nước đã giao cho quản I o vệ được hưởng lợi

sử dụng gỗ và lâm sản ( Luật lâm nghiệp điều

“T);Luật đất dai (điểu17)nhà nước cho phép sử dung đất nông nghiệp hợp lý theo

quy hoạch đúng mục đích lâu đài

-Đất trồng lúa nước và nuôi trồng thuỷ sản không quáiha/Ilaođộng

Trang 25

Luật lâm nghiệp (điều 18.22)chính quyển huyện có quyền cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất nông lâm nghiệp trong 3 năm , nếu trong 3 năm

đồ người sử dụng đất đúng theo mục tiêu „ đối tượng giao và không có sự tranh

chấp thì sẽ được chính quyền tỉnh cấp sổ đỏ (giấy chứng nhận quyển sử dụng

đáo,

Những chính sách trên của nhà nước đã đảm bảo bình đẳng quyển vànghĩa vụ , bảo hộ quyền làm ăn chính đáng , thu nhập hợp pháp của người đượcgiao vì vậy đã khuyến khích nông dan nhận đất , nhận rừng để sản xuất kinhdoanh Công tác giao đất khoán rừng đến nay đã được triển khai thực hiện đượctất cả các tỉnh trong toàn quốc Kết quả giao đất nông lâm nghiệp tính đến ngày

20 / 8 / 2003 (số liệu lưu trữ của văn phòng định canh , định cư thuộc tổng cục

lâm nghiệp )trên địa bàn cả nước như sau : * Giao đất nông

— lâm nghiệp cho hộ gia đình và tập thể quản lý để sử dung

- Tổng số bản được giao :6.188 Bản / 66.601 Bản

- Tổng số HGD giao được :379.290 hộ / 2.923.336 ho

- Khai hoang ruộng lúa nước :286.303,686ha / 6.510 HGĐ

- Hoa màu :408.000,229ha / 1.778 HGD

- Cây công nghiệp :431,340ha

- Cây ăn quả :14.873,537ha / 1.513 HGĐ,

- Trồng rừng :44.647,210ha / 180 HGD

- Bãi chân nuôi tập thể :4.793,616ha / 3.182 HGĐ.

- Bãi chân nuôi hộ gia đình :17.013,75ha / 202 HGD

ang trại : 38,43ha /3 lô

- Đất xây dựng trung tâm thực nghiệm : 629,70 / 4 HGD

Trang 26

- Đất dy trữ để sản xuất tương lai : 556.308,970ha

Việc giao đất khoá rừng cơ bản đã được tiến hành khắp cả nước

nhưng chủ yếu là các tỉnh miền bắc đó là cơ sở số liệu để thực hiện công tác

quản lý sử dung trong tương lai Song việc sử dụng dat đai của đa số bản là sai

mục tiêu đối tượng và sử dụng đất chưa có hiệu quả thật sw Việc quản ly , bảo

vệ để sử dụng tài nguyên rừng đã giao cho cộng đồng chưa làm tròn trách nhiệm.trong việc quản lý bảo vé , sử dụng không tuân theo pháp luật của nhà nứoc

“Từ tình hình trên đây, chúng tôi tiến hành thực hiện để tài * Đánh giá

tình hình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng và hiện trạng quản lý,sử dung đất sau khi giao đất khoán rừng làm cơ sử để xuất các giải phápnhàm quản lý bảo vệ tai nguyên rừng bền vững tại Bản Nam cọ - HuyệnĐèch -Tỉnh Xiéng Khoảng nước CHDCD Lào ” để mở đầu nghiên cứu vẻ

việc sử dung đất và tim giải pháp mới để quản lý bảo vệ rừng bên vững ở các ban

huyện ở vùng miền núi

Trang 27

Chương I

"Mục tiêu, nội dung va phương pháp nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghén cứu

- Đánh giá được hiện trang sử dụng đất nông — lâm nghiệp để quản

lý sử dụng tài nguyên rừng sau khi giao đất khoán rừng tại địa phương

~ Để xuất một số giải pháp thiết thực nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên

rừng một cách có hiệu quả tại địa phương

3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên ct

Do địa điểm nghiên cứu xa trường, đi lại khó khan, do hạn chế về kinhphí, thời gian và nhân lực nên để tài chỉ nghiên cứu :

~ Hiện trạng quản lý sử dụng đất nông — lâm nghiệp của bản (Tiến hành

c 16 chức xã hội

điều tra 115 hộ gia đình trong bản và c: ảnh hưởng tới việcquản lý it dụng đất nông ~ lâm nghiệp của bản ) Trên cơ sở đó đề xuất giải phápquản lý phát triển rừng bên vững trên địa bàn nghiên cứu.

3.3 Nội dung nghiên cứu

“Xuất phát từ mục tiêu, đối tượng, phạm vi của dé tài chúng tôi xác địnhnội dung cu thể là

3.3.1 Điều tra điều kiện tự nhiên - kinh tế xa hội của bản

- _ Điều kiện tự nhiên

- _ Điểu kiện kinh tế xã hội

= _ Lịch sử phat trign của bản,

3.3.2 Điều tra hiện trạng quản lý và sử dụng đất của bản

= Qlia trình và kết qủa giao đất khoán rừng

= Hiện trang quản lý bảo vệ tài nguyên rừng

Trang 28

lên trạng quản lý sử dụng đất nông — lâm nghiệp.

đình sau khi giao đất khoán rừng,

3.3.3 Tình hình thực hiện giao đất khoán rừng và

nông ~ lâm nghiệp ảnh hưởng đến sử dụng đất của bản

Các chính sách chủ yếu có ảnh hưởng quá trình sử dụng đất bao gồm

= Luật lâm nghiệp 1996.

= Luật đất dai 1997,

- _ Chính sach thuế và quản lý tài ngyên rừng

= Chính s ích đầu tư tín dụng trong phát triển lam nghiệp

Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất lâm - nôngnghiệp có lẽ trước tiên phải kể đến hệ thống chính sách và pháp luật Luật đất đai

đã khả tạ định rõ dat đai thuộc quyền sở hữu của nhà nước, có thể giao cho các tổ

chức kinh tế, đơn vị vũ trang, tổ chức chính trị xã hội, cũng như các hộ gia đình

và cá nhân quản lý sử dụng lâu đài (đi 1 ) Nhà nước quy định quyền và giới hạn

sử dụng lâm — nông nghiệp (điều17,21 ) Các hộ gia đình, cá nhân nhận đất nông

- lâm nghiệp đều có quyến trao đổi, chuyển nhượng, cho thu thừa kế và thế chấp

nếu sử dụng đất có hiệu quả trong 3 năm đâu đã giao (điều18,22 ) Trong luật cònqui định nhiều điều liên quan đến quyển lợi và trách nhiệm việc sử dụng đất của

người dân Những chính sách này phát huy được thế mạnh đất đai và tài nguyên

Các chính sách về đầu tư tin dụng tong nông nghiệp, chính sách vềthuế và quản lý tài nguyên cũng đồng vai td quan trọng trong sản xuất

3.3.4 Phan tích thị trường ảnh hưởng đến sử dụng đất

Thi trường giá cả là yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa người nông dân, là động lực thúc đẩy trong sản xuất nông lâm nghiệp Hàng

hoá được sản xuất ra không có thị trường là vấn để thực tế phổ biến, đe dọa

Trang 29

nghiêm trọng đến đời sống kinh tế của người dân, đặc biệt là người đân miễn

Do đặc điểm bản miễn núi, việc mua bán sản phẩm nông ~ lâm nghiệptình trạng thiếu thị trường tiêu thụ, giá cả sản phẩm hàng hoá quá thấp và bấp

bênh, trong khi giá thành sản phẩm hạ, do điều kiện tiếp cận thị trường nông thonyếu kém nên khi bán sản phẩm nông lâm nghiệp người dân thường bị ép giá, thuathiệt, vì vậy họ thấy công sức lao động chưa được đến bà xứng đáng nên không

tạo được đà cho việc đầu tư thích đáng trong việc sử dụng đất đai Ben cạnh đónhững sản phẩm từ rừng như : Gỗ, động vật giá cả rất cao nên người dan trong,

bản đại da số đã bỏ hoang diện tích được giao hoặc chỉ sản xuất lúa nương cho dit

ăn qua năm quay sang làm nghề khai thác gỗ, lâm sản hoặc nghề khác,

3.3.5 Ảnh hưởng của các nhân tố xã hội đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng

3.3.5.1 Ảnh hưởng của tập quán khai thác, sử dụng tài nguyên không hợp lý.

Do điều kiện kinh tế có nhiều khó khan, người dan bản Nam cọ đã dựavào các nguồn tài nguyên rừng là chính Họ đã vào rừng bằng mọi hình thức khaithác các sản phẩm của rừng nhất là gỗ, củi;

"Với tập quán khai thác kiệt các nguồn tài nguyên rừng của người dân đãlàm tài nguyên rừng và đất rừng của bản Nam co dn bị suy thoái, gây ảnh hưởng,

lớn đến môi trường sinh thái và tính da dang sinh học, nhiều loài cây bản địa,

dong vật quý hiếm khong những không được bảo vệ ma dang có nguy cơ bị diệt

vong,

3.3.5.2 Ảnh hưởng của tập quán chặt phá rừng làm nương rẫy.

Tập quần đốt rừng làm nương rẫy đã có từ lâu đời đối với người dânvùng

vẻ địa hình hoặc không có điều kiện thâm canh Tập quán canh tác này

nguồn thu trước mắt cho người dan trong bản nên nhiều hậu qủa nghiêm trọng

hiện nay vẫn còn tồn tại phổ biến ở những vùng có điều kiện khó khăn

đã đem lại

Trang 30

ảnh hưởng lâu đài đến đời sống kinh tế xã hội và môi trường Phương thức canhtác nương rấy hoàn toàn dựa vào điều kiện tự nhiên, dựa vào lượng dinh dưỡngsẵn có của đất nên năng suất không cao không đáp ứng được nhu cầu ngày càngtăng, Vì vậy, không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Về mat xãhội, sản xuất không ổn định, sức sản xuất bị giảm dẩn, sản xuất không duy trì

được đời sống cho con người Vẻ mat môi trường đất dai bị xói mon , rửa tri,

thoái hoá gay ảnh hưởng đến môi trường sinh thái do quá trình canh ác không cóbiện pháp bảo vệ và tang độ phì cho đất

4 6 Dé xuất một số giải pháp nhàm quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vữngtài nguyên rừng của bản

- Che i pháp về tổ chức triển khai và thực hiện

~_ Các giải pháp về chính sách

= Các giải pháp về kinh tế kỹ thuật nông ~ lâm nghiệp

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Quan điểm phương pháp luận

triệt để mọi tiémnhằm khai thái

Quy hoạch sử dụng đất hợp lý

vẻ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các nguồn lực khác để thu được

những nguồn lợi tối da

Quy hoạch sử dụng đất hợp lý là một vấn dé rất cần thiết nó có quan hệmật thiết với nhiều yếu tố của nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ;

bao gồm chế độ chính sách, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và tài

nguyên môi trường

Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bên vững là quá trình tổ chức sản xuấtkinh doanh lợi dụng rừng một cách tổng hợp nhằm khai thác triệt để

tiém nang tài nguyên đất đai, khí hận, tài nguyên sinh vật một cách tối da, hợp lý,đồng thời duy trì các tài nguyên đó một cách én định, lâu dài phát huy những lợiích trước mắt, làm cơ sở vững chắc tạo ra những lợi ích lớn hơn trong tương lai

Trang 31

Quản lý sử dụng bên vững là một vấn để phức tap, để cập.

cạnh khác nhau nó chịu ảnh hưởng một cách trực ip và gián tiếp của

nhiều yếu tố Vì những giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng bên vững làphải xây dựng dựa trên quan điểm tổng hợp, toàn điện và hệ thống.

~ Một là, quản lý sử đụng tài nguyên rừng phải dựa trên quan điểm tổng

hợp, kết hợp giữa cung cấp lâm sản gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ với

h

về kinh tế và môi trường Các mô hình sử dụng đất phải

iữa lâm nghiệp với các ngành kinh tế khác theo phươngthức tổng hợp bén vững như : Nông Lâm kết hợp , Nông Lâm Công nghiệp

~ Hai là, kết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội và bảo vệ

môi trường sinh thái

- Ba là, kết hợp hài hoà giữa các ưu tiên quốc gia của toàn xã hội với

những nhu cầu đời sống vật chất, nguyện vọng của người dan và cộng đồng „

3.4.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu

Đây là để tài đầu tiên nghiên cứu về hiện trạng quản lýsử dụng đất nônglâm nghiệp công tác quản lý bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng ở cấp bản đầutiên để làm đại diện cho những bản ở Miễn núi phái Bắc Lào Phương phápchọn địa điểm cụ thể được thực hiện dựa trên những căn cứ như sau

~ Bản được lựa chọn phải thoả mãn các tiêu chí:

+ Một là, Bản thuộc vùng miền núi định cư ổn định

+ Hai, Bản đã được giao đất khoán rừng hoặc quy hoạch đất đai nhưng,

ử dụng đất dai chưa có hiệu quả

+ Ba là, Bản vẫn t6n tại hiện tượng tần phá rừng nặng né

- Do lãnh đạo địa phương để nghị

“Trên cơ sở đó, chúng tôi chọn Bản Nam cọ làm địa điểm nghiên cứu dựa

vào để nghị của địa phương và những tiêu chí

+ Là Bản đâu tiên của 7 huyện phía Bắc của tỉnh Xiéng Khoảng đượcsiao đất khoán rừng (1998)

Trang 32

+ Là Bản định cư ổn định.

+ Là Bản có hai dân tộc như : Lào và dân tộc Nang

+ Là Bản có hiện trạng chat phá rừng làm nương rẫy, quản lý sử dụng

đất đai chưa có hiệu quả

+ Là Bản có hộ gia đình nghèo chiếm tỉ lệ rất cao

+ Khu vực này còn rất nhiều khó khăn trong việc bảo vệ môi trường

rừng

3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu thong tỉ

3.4.3.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc số li , kết quả nghiên cứu.trước đây liên quan đến việc quy hoạch, quản lý sử dụng đất và tài nguyên

rừng

‘Thu thập các số liệu vẻ điều kiện tự nhiên, dan sinh kinh tế, xã hội của

Bin nghiên cứu,

- Số liệu vị trí, địa lý, điện tích đất đai, địa chất thổ nhưỡng

- Các ti liệu về khí hậu thuỷ văn

- Tai liệu, bản đồ, thuyết minh chuyên nghành có trong khu vực

~ Bản đồ hiện trang sử dung đất và tài nguyên rừng,

~ Những ti liệu đã có vẻ nông làm nghiệp

- Tài liệu khuyến nông khuyến lâm va các tài liệu khác có liên quan.

3.4.3.2.Sử dụng phương pháp đánh giá nông thon có sự tham gia của

dan (PRA)

Bước 1 : Tìm hiểu khái quát tình hình của ban.

~ _ Diện tích đất đai tự nhiên, đất nông lâm nghiệp và các loại đất khác

~ Tinh hình dan sinh kinh tế

~ Tinh hình sản xuất nông lâm nghep

Trang 33

~ _ Những thuận lợi, khó khăn của bản hiện nay

~ _ Những như cầu của bản và hướng giải quyết theo thứ tự tu tiên

Bước 2 : Khảo sát và nắm bất tinh hình của dân trong bản

- Tiến hành khảo sát tình hình thu nhập của dân và phân loại ra thành 3nhóm (nhóm thu nhập khá, trung bình và kém)

-_ Khảo s ic loại hình canh tác, các loại cây trồng vật nuôi

Bước 3 : Vẽ sơ đô hiện trạng sử dụng đất đai

Sơ đổ hiện trạng của một nhóm người dan có am hiểu vẻ địa hình, hiện

trạng thực vật, hiện trạng sử dụng đất đai, tham gia vẽ sơ đồ với sự giúp do

của nhóm cán bộ đánh giá nông thôn

Sơ đồ hiện trạng của bản cẩn thể hiện những chỉ tiết

- Phan chia hành chính, sông suối, hệ thống đường giao thông, thuỷ lợi,các loại rừng, các loại hình sản xuất nông - lâm nghiệp và các công,trình cố định

~ Pham vi ranh giới đất nông - lâm nghiệp, các loại rừng, đất trồng,

Bước 4 : Đi lát cất bản

Mục đích của bước này nhằm thể hiện được các loại hình sử dung đất trêncác loại địa hình và sơ bộ đánh giá các chỉ tiêu : Tình hình sử dụng đất đai, hình

thức tổ chức quản lý, vấn đẻ khó khan đưa ra các giải pháp thích hợp cho việc sử

dụng đất dai và quản lý bảo vệ sử dung tài nguyên rừng bền vững

Các thức tiến hành : Trước hết người hướng dẫn làm rõ mục dich của việc

xây dựng lát cắt và đồng thời cùng người cung cấp thông tin tham khảo bản đổ

hiện trạng sử dụng đất, sau đó tiến hành đi thực địa xem xét, nghiên cứu từngthực địa Cần ghi chép những đặc điểm địa hình, hiện trạng sử đụng đất, các hình

thức tổ chức quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, những khó khăn và giải pháp có thể

cũng như các ý kiến về sử dung đất, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng trong tương

Trang 34

lai, sau đó phải được người dan thẩm định lại một lần nữa các thông tin thu thập

được từ các lát cắt khác nhau để hoàn chỉnh sơ đồ

~ ˆ Phía trên vẽ hiện trạng sử dụng đất của mỗi thực địa đi qua các tuyến látcất

~ _ Phía đưới : Trình bay những thông tin thu thập được theo cách lập biểu,

sẽ là dữ liệu về lựa chon cho hiện tại và tương lai đối với loại đất đó

tiêu chí đánh gía cây trồng, vật nuôi hoặc mô hình canh tác, các hàng còn lại

dành để ghỉ kết quả đánh giá các tiêu chí cho từng cây trồng, vật nuôi và mô hìnhsản xuất Kết quả đánh giá cho moi tiêu chí cao nhất 10 điểm và thấp 1 điểm,hàng cuối cùng ghỉ thứ tự ưu tiên lựa chọn các loại cây trồng, vật nuôi và mô hình

canh tác,

Người dan liệt kế những loại cây trồng, con vật và mô hình đã được chọn

trồng, nuôi và canh tác ở địa phương, sau đó người hướng dẫn có thé gợi ý cho

người dan thống nhất đưa ra các tiêu chí lựa chọn, dựa vào các chỉ tiêu so sánh vàcho từng điểm các tiêu chí như : Phù hợp với điều kiện tự nhiên ở địa phương, dễ

kiếm giống, dé trồng, dé nuôi, dễ thực hiện, ít sâu bệnh, dễ tiêu thụ ít bệnh dich,

hiệu quả kinh tế cao

Bước 6 : Phân tien lich mùa vu

- Lich mia vụ cũng được chính người dân sống trong bản bàn bạc, phântích và thống nhất xây dựng lên bi

Trang 35

- _ Biểu đổ lịch mùa vụ gồm trục thời gian 12 tháng trong năm theo đươnglịch.

= Biểu đồ lich thời gian được người dân mô tả các nhân tố chủ yếu củathời tiết, khí hậu như : lượng mưa, nhiệt độ theo tháng bằng phương,pháp so sánh giữa các tháng, nông dân dé dàng thống nhất đánh gia các,yếu tố khí hậu, thời tiết

Phần dưới mục thời gian được người dan mô tả các nhân tố mà họ quan tâmnhư : lich gieo trồng các loại cây chính, các hoạt dong sản xuất nông - lâm

nghiệp và hoạt động sản xuất khác sử dụng lao động, lịch thu nhập và chỉtiêu, lịch bệnh dich sâu bénh , người dân phân tích từng nhân tố theo kinhnghiệm nhiều đời, ho dé dàng đưa ra lịch mùa vụ thực tế tại bản của mình

Bước 7 : Lựa chọn mô hình sản xuất nông làm nghiệp

“Trước hết cả nhóm đưa ra một danh sách cụ thể về những vấn dé và ic giai

pháp có thể ( có sự nhất trí của người dân ), sau đó các chuyên gia kỹ thuật, cần

bộ phổ cập có thể bổ sung thêm những giải pháp khác và thảo luận tính khả thinhững giai pháp kỹ thuật này Sau khi xem xét lại các vấn để và các giải phápkhác nhau, người hỗ trợ sẽ đặt ra câu hỏi để giúp đỡ người dân thấy rõ các mục

h bày

những ý kiến của họ và giải thích nếu cẩn thiết Sau đó người dân cần xem xét

sau khi người dan đã đưa ra những ý kiến của mình Các bộ phổ cập sẽ

những ý kiến khác nhau và lựa chọn những mục tiêu nào mà họ mong muốn đạtđược trong tương lai

3.43.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn

- Phỏng vấn hộ gia đình : Sau đã phân loại tình hình thu nhập của dân (3nhóm ) rồi đi phỏng vấn hộ gia đình điển hình trong 3 nhóm ( sử dụng phương

pháp ngẫu nhiên từng hộ một ),

- Phỏng vấn các tổ chức có ảnh hưởng đến việc quản lý sử dụng đất và tài

nguyên rừng của bản

Trang 36

+ Trưởng bản, Phòng nông lâm huyện, phòng thương mại huyện, bảnkhuyến nông khuyến lâm

3.4.4 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

“Trên cơ sở tài liệu đã khảo sát, thu thập được tiến hành chỉnh lý, tổng hợp

và phân tích các mặt

- Phân tích đánh giá các số liệu thông tin về điều kiện tự nhiên, dân sinh

kinh tế xã hội và các tài nguyên sinh vật

- Phân tích đánh giá các thông tin về chính sách trong công tác quản lý sit

dụng đất và tà nguyên rừng, những tồn tại vướng mắc về chế độ ính sách trong

công tác quản lý sử dụng đất tài nguyên rừng

- Tổng hợp đánh giá các thông tin vẻ kinh tế nhất là vé sản xuất nông lâmnghiệp

~ Phan tích đánh giá hiệu quả của việc quản lý sử dung đất và tài nguyênrừng

~ Phan tích tình hình diễn biến của tài nguyên rừng, kinh tế hộ gia định,

hệ thống tổ chức quản lý bản và hệ thống tổ chứch quản lý lâm nghiệp,

- Rútra những thuận lợi khó khản

Trang 37

Sơ đồ ‘Tom tat nội dung và trình tự các bước nghiên cứu.

Khí hậu thổ nhưỡng

“Tài nguyên sinh vật Điều kiện kinh tế

Dan số, dn tộc

“Giao thông, thuỷ lợi

Van hoá giáo dục,

Mức sống, tap quán sản xuất, cơ cấu quần lý bản

"Những yếu tố chủ yến cảnh hưởng đến QLSD đến QLSD đất &

Trang 38

CHUONG IV

Kết quả nghiên cứu

4,1.Điều kiện tự nhiên kinh tế xa hội của bản Nam cọ

4.1.1 Lịch sử phát triển của bản

Biểu 4.1 : Lịch sử hình thành và phát triển của bản Nam cọ.

Giai Đoạn Điễn biến lịch sử theo thời gian

Ban Nam cọ được thành lập từ năm 1934, đầu tiên cóó.Nguồn gốc sự | ho gia dinh Lào Lim và 18 hộ gia đình Lad Thang di cưhình thành của | từ nhiễu nơi khác đến day để khai hoang đất dai để sinBản xuất nông nghiệp và để san bắn núi rừng

"Trước năm 1975 cả nước Lào bị chiếm đánh bởi thựcdan pháp và Mỹ, ( trừ tinh Hủa Phan và Tỉnh Luống,phabang _) nơi đây thuộc phạm vi hoạt động mạnh của.giặc để đối kháng với phong trào cách mạng; Trong bảnxảy ra hàng loạt thiên tai và dich bệnh như Nam 1955 —

1970 bản bị lũ quét làm thiệt hại nhiều về diện tích đấtTrude nam 1975 _ | đai nông nghiệp ( ruộng lúa nước ).của cải vật chất ( mỗi

lin lũ vẻ bị cuốn trôi ba ngôi nhà ) năm 1960 bản bịcháy thiêu huỷ hoàn toàn 3 ngôi nhà Vào năm 1973xảy ra nạn dich bệnh Trâu làm chết 245 con Trâu Trong

giai đoạn này việc sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó

khăn, hình thức sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu và

Trang 39

này Đảng, nhà nước ưu tiên việc phát triển kinh tế nông —

lâm nghiệp lên hàng đầu so với các ngành kinh tế khác

‘Tinh hình đất dai va tài nguyên rừng thuộc quyền sở hữu

của nhà nước,Giải đoạn nay cả nước thành lập các hợp tác xã nông,nghiệp Bản Nam cọ kết hợp với bản Noong nhà má rồi

chia thành 2 nhóm như : nhóm 1 là nhóm Nam cọ; nhóm

2 là nhóm Noong nhà má; mỗi nhóm là một hợp tác xãnông nghiệp, có chính quyền riêng và déu trực thuộc xã

Pech Huyện Pèch Tỉnh Xiêng Khoảng Tình hình đấtnông ~ lâm nghiệp và tài nguyên rừng thuộc quyển sở,

"hữu và quản lý của hợp tác xã Trong năm 1978 đã xảy ra

nạn hạn hán làm gần 90% số dan bị đối

Do hợp tác xã nông ~ lâm nghiệp không thành đạt nên.đến năm 1986 hợp tác xã cả 2 nhóm bị giải tán Lúc này.đất ruộng đã được giao cho cá nhân ( chủ cũ ) hoạt động

đấtsản xuất, còn đất nông nghiệp khác chưa sử dụng

lâm nghệp ( rừng tự nhiên ) do nhà nước quản lý, có thểnói đây là tài nguyên rừng bị tàn phá nhất do sức ép của

dan số, lượng thực, đất canh tác Tình trạng phá rừng.đốt nương làm ry tràn lan Trong năm 1986 bản xảy ramạn địch tiêu chảy làm chết 13 người

2001 - đến nay

Năm 1994 thực hiện nghị quyết của đại hội lân thứ Vcủa Đăng DCND Lào (1991) về việc xoá bỏ chí h quyên

xã và việc sắp nhập các bản nhỏ tập hợp thành một bản

Trang 40

lớn có chung một trưởng bản Ngày 22 tháng 08 năm.

2001 bản Nam cọ được tiến hành giao đất khoán rừng

Dat dai được giao cho cá nhân, hộ gia đình, tập thể quản.

lý sử dụng, rừng và đất rừng được giao cho bản ( cộng

đồng ) quản lý, bảo vệ và sử dụng

4.1.2, Điều kiện tự nhiên

Wy

‘Bin Nam cọ thuộc huyện Péch là một huyện miễn núi phía dong Nam miễn

trung Lào Bản nằm cách trung tâm huyện 13 km về phía Tay.

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 4.3 ; Lịch mùa vụ của bản Nam cọ. - Luận văn thạc sĩ: Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng và hiện trạng quản lý sử dụng đất sau khi giao đất khoán rừng làm cơ sở đề xuất các giải pháp bền vững tại bản Nam Cọ - huyện Pèch - tỉnh Xiêng Khoảng - Nước CHDCND Lào
Sơ đồ 4.3 ; Lịch mùa vụ của bản Nam cọ (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN