1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng đất sau khi giao làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững tại bản thén khăm huyện hồng hà tỉnh xây nha bu ly nước chdnnd lào

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ses ok SUPHAP DENPHUKHAU hcg SY DANH GId HIEN TRANG QUAN LY, SO DUNG DAT SAC KHI GI@0 LAM CO SO DE XUaT CAC GIAl PHAP NHẰM QUAN LY BảO VỆ Tài NGUYÊN RừỪNG BỀN VỮNG Ti BAN THEN KHĂM - HUYỆN HỔNG Xổ - TỈNH XÂY NHg BŒ LY NƯỚC CHDCND LàO Chuyên ngành: Lâm học Ma số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP | ˆ HÀ TÂY,2004 Loi cam oa Để hồn thành chương trình đào tạo cao bọc trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, thực luận văn: "Đánh giá trang quan ly, sử dụng đất sau giao đất khoán rừng làm sở để xuất giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài ngyên rừng bền vững bẳn Thén Khăm-huyện Hồng Xd-tinh Xaỷ Nha Bu Ly-Nước CHDCND Lào" Trong trình thực hồn thành đề tài tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt TS Nguyễn Thị Bảo Lâm, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập trình hồn thành luận văn Thực luận văn với lòng hướng người đân Thén Khăm thực muốn giúp ích cho họ, chúng tơi ln cố gắng đặt vào vị chí người phân tích đánh giá vấn để xác định giải pháp mà luận văn đề cập đến Nhân dip này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban lãnh đạo cán Bộ nông lâm nghiệp Lào, Cục lam nghiệp, Sở nông nghiệp lâm nghiệp Cục lâm nghiệp tỉnh XayNhaBuLy, Uỷ ban nhân dân huyện Hồng Xả, Phồng Nông lâm nghiệp, Ban lâm nghiệp, Phịng Thương mại ,Phịng tài chính, Ngân hàng khuyến nông nhánh huyện HồngXả, Ban lãnh đạo Nhân dân THén Khăm toàn thể đồng nghiệp bạn bè gần xa giúp đỡ tới hoàn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, ngơn ngữ, trình độ thời gian hạn chế Luận văn tránh khỏi thiếu sói Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây đựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn ! Hà Tây, tháng Snăm 2004 Tac gia Su Pháp Đen Phu Khẩu | Giải thích cụm chữ viết tắt luận văn BTNL: Bộ trưởng Nông Lâm nghiệp cs: Chính sách EU: Liên hiệp Châu Âu GCNQSDĐ: Giây chứng nhận quyền sử dụng đất GDKR: Giao đất khoán rừng GP: Giải pháp IFAD: Dự án phát triển nông thôn HDBT: Hôi đồng Bộ trưởng KN-KL: Khuyến nông-khuyến lâm LHPN: Liên hiệp phụ nữ NC: Nghiên cứu ND: Nghi dinh N-LN: Nong-Lam nghiép QH: Quốc hội QLBV: Quản lý bảo PRA: Đánh giá nơng thơn có người dân tham gia - PT: Phụ trách TNR: Tài nguyên rừng SD: Sử đụng: Sx: Sản xuất TT.CP: TLXN: TW: UB MT: UBND: Thủ Tướng Chính Phả Tỉnh trưởng Xây Nha Bu Ly 'Trung ương Uy ban mat trận Uỷ ban Nhân dân MỤC LỤC o0 en7và 6018 Ẽ CHUGNG 2: TONG QUAN NGHIÊN CÚU VÉ 223M CN 2.1.Một số sách việc sử dụng đất đai lâm nông nghiệp Thế Giới:‹: 2.1.1 Chính sách INDONEXIA 2/2 c0 Á, CỬ 2.1.2 Ở Ấn Độ 2.1.3 Ở Trung Quốc 2.14 Ở Thái Lan sả 211.5: GIENHIBIN=eesssseesgrssssaasaaoo lỗ D NNế: .áo .ịc c i 2.1.6 Chính sách Nơng-Lâm Nghiệp & VIET NAM 2.2 Chính sách Nông-Lâm Nghiệp Lào CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tượng phạm vĩ nghiên cứu 3.3.Nội dung nghiên cứu + _ vụ ÉớƒỲẰBĂB Y4 Eec, 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Quan điểm phương pháp luận 3.4.2 Phương phấp chọn địa điểm nghiên cứu 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 3.4.4 Phuong phép téng hop va phan tích số liệu -:2e-ccceieec CHƯƠNG 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện sản xuất Bản 4.1.1:Lịch sử phát triển Ban 4.1.3 Đặc điểm kinh tế -xã hội, 4.2: Điều tra trạng quản lý sử đụng đất đai tài nguyên rừng sau giao đất khoán rừng Bản Thén Khăm 3D 4.2:1:Quá trình kết quảGĐKR, 4.2.2 Hiện trạng quân lý bảo vệ tài nguyên rừng 4.2.3:Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp 4.2:4.Thực trạng sản xuất nơng lâm nghiệp hộ gia đình sau GĐKR 58 4.3: Phân tích ảnh hưởng số yếu tố đến quản lý sử dụng đất sau GĐKR Thén Khăm -.Làn H122 11010112 ex 71 4.3.1 Tình hình thực triển khai sách nơng lâm nghiệp ảnh hưởng đến sử dụng đất 4.3.2 Phân tích thị trường ảnh hưởng đến sử đụng đất 4.3.3.Ảnh hưởng tập quần canh tác đến quản lý, bảo vệ sử dụng TNR 73 4.4 Dé xuất số giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng Bản Thén Khăm- H Hồng Xả- T Xây Nha Bu Ly 4.4.1 Giải pháp tổ chức triển khai thực .⁄ 4.4.2.Các giải pháp sách 4.4.3.Các giải pháp kỹ thuật lâm nơng nghỉ CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỔN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1, Kết luận 5.2 Tồn 5.3.Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Đanh mục biểu STT 10 1L l2 13 14 l§_ 16 17 18 19 Kýhiệu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 4/10 411 412 413 414 415 4.16 417 4.18 419 Tên biểu Lịch sử hình thành phát triển Thén Khăm: Hiện trạng đất đai Lâm-nông nghiệp Bản Thén Khăm Phân loại kinh tế hộ gia đình Thén Khăm Thống kê số sản phẩm khai thác từ rừng, tự nhiên năm 2003 Kết sử dụng đất nông- lâm nghiệp sau khí giao Lua chon cay hoa mầu Lựa chọn Giống lúa Lựa chọn ăn Lựa chọn đặc sản, công nghiệp Lựa chọn vật ni Lựa chọn mơ hình sản xuất nơng nghiệp tổng hợp Tình hình sản xuất trồng trọt hộ gía đình sau GĐKR Tình hình sản xuất chăn ni hộ gia đình sau GĐKR Tình hình sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình sau GĐKR Cơ cấu thủ nhập tiển mặt Các khoản phí tiền mặt ngồi sản xuất hộ gia đình Tư tưởng người dân sau GDKR Nhận thức người dân sau GĐKR Quy hoạch quản lý bảo vệ sử đụng rừng theo chức Danh mục sơ đồ SIT Kyhieu 34 44 42 43 44 "Tên Sơ đồ Tóm tắt nội dung trình tự bước nghiên cứu: Hệ thống quản lý Cơ cấu tổn chức hệ thống quản lý lâm nghiệp: Sơ đồ khảo phân tích tình hình sử dụng đất theo tuyến lát cắt Cơ cấu tổn chức hệ thống KN-KL Danh mục biểu đồ STT Kýhiệu Tên Biểu đô 41 Phân tích lịch mù vụ 42 Cơ cấu thủ nhập tiền mặt ngành kinh tế 43 Cơ cấu thu nhập tiền mặt nhóm hộ ban Ảnh chụp ngồi thực địa 1.Hình ảnh tồn cảnh Thén Khăm 2.Nơng dân Tham gia lựa chọn trồng vật ni, mơ hình sản xuất 3.Hình ảnh nương rẫy đất rừng tự nhiên i |i Chương Dat van dé Lào nước có diện tích đất đai tự nhiên 23.680,000 ha, điện tích đổi núi chiếm 3/4 tổng điện tích tự nhiên nước phong phú tài nguyên thiên nhiên có điện tích rừng 11.29 triệu chiếm 47% diện tích.cả nước Việc quản lý sử dung bén vững đất đai tài nguyên rừng vấn đề có tính chiến lược, điều kiện khơng thể thiếu để phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp nói riêng kinh tế Quốc dân nói chung cách ổn định , an toàn lành mạnh Hệ thống pháp luật sách đất đai, lâm nghiệp hình thành hồn thiện làm sở việc giao đất khoán rừng bước áp dụng, đồng thời người sử dụng trở thành động lực thúc đẩy nên sản xuất nông lam nghiệp phát triển Giao đất cho tổ chức, hộ giá đình , cá nhân sử dụng ổn định, lâu đài vào mục đích sản xuất lâm nơng nghiệp khốn rừng cho rổ chức, thôn quản lý bảo vệ theo qui hoạch kế hoạch chủ trương lớn Đảng Nhà nước từ nhiều năm nay, nhằm gắn bó lao động với đất dai, thúc-đẩy người nâng cao trách nhiệm quan lý bảo vệ bên vững vẻ số lượng chất lượng, tạo thành động lực phát triển sản xuất lâm nông nghiệp, bước ồn định phát triển tình hình kinh tế, xã hội, tăng cường an ninh quốc phịng Chính sách giao dất khốn rừng đời bước hồn thiện theo qui trình triển Khai, tạo lưồng ảnh hưởng lớn, người đân phấn khởi, tiếp nhận Giao đất khoán rừng thể đường lối phát triển nông lâm nghiệp cách đắn " lấy đân làm gốc” Chính sách đem lại chuyển biến chất rõ-rết,:chuyển từ dân thường xuyên tàn phá rừng thành người bảo vệ phát triển:bên vững, người hưởng trực tiếp, lợi ích rừng để lại Tuy nhiên q trình thực sách giao đất khoán rừng cần xem xét, đánh giá cách tồn diện thích đáng Hầu hết địa phương cịn gặp nhiền khó khăn việc thực giao đất khốn rừng tìm đường phát triển nơng lâm nghiệp thích hợp cho Điện tích đất đai theo đầu người Lào ( năm 2001) đạt tới 4,4 ha/người giới 3,3 ha/người Diên tích đất đai sử dụng.3,8 triệu ha; | | Trong có1.352.890,79 ruộng lúa nước, 0,254triệu vườn, 58.000 đất | nuong ray, 85.000 đất rừng trồng Nhìn chung năm qua việc đất đai sử dụngvà đạt số kết định Nhưng so với yêu cẩu tiến kỹ thuật kinh tế thị trường việc sử dựng đất đai ñay chưa hợp lý, tất hiệu gây nhiều lãng phí kinh tế, làm suy giảm tài nguyên rừng Chính quyền địa phương Thén Khăm-huyện Hồng xả -tỉnh Xây Nha Bu Ly thực thụ động theo sách chung Nhà nước hoàn thành cơng tác giao đất khốn rừng chưa tìm giải phấp riêng cho việc quản lý sử đụng đất, quản lý phát triển tài nguyên rừng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội đặc thù cha minh Chúng thực để tài "Đánh giá trạng quản lý, sử dụng đất sau giao đất khoán rừng làm cỡ sở đề xuất giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài ngyên rừng bền vững Thán Khăm-huyện Héng Xd-tinh Xa¥ Nha Bu Ly" với mong muốn tổng kết thực cơng tác giao đất khốn rừng địa phương, đánh giá hiệu với đồng nghiệp khác nghiên cứu vấn để có liên quan Chúng tơi hy vọng góp phần giúp địa phường tìm sở khoa học thực tiễn để xác định giải pháp quản 1ý tai nguyên rừng bền vững | | t2 Chương Tổng quan nghiên cứu Đất đai tài nguyên rừng tài nguyên thiên nhiên vơ q giá nhân tố quan trọng môi trường sống Bất quốc gia dù trình độ thấp hay cao có mối quan tâm hàng đầu đến việc quán lý sử dụng đất: Xu hướng chung tiến tới giải pháp quản lý sử dụng đất đai tài nguyên thiên nhiên cách có hiệu bền vững phương điện : Kinh tế, xã hội môi trường Tất nhằm tuân thủ nguyên tắc phát triển bên vững : ^^ Sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả phát triển để thoả mãn nhu cẩu hệ tương lai “ Trong sản xuất Nông lâm nghiệp phát triển bền vững xác định tiêu chí sau : + Bền vững mặt kinh tế :'sân phẩm riông lãm nghiệp cho hiệu cao, suất ổn định thị trường chấp nhận: + Bên vững mặt xã hội : thoả mãn nhu cầu đa dang tài nguyên rừng phù hợp với chức quản lý nhà nước trình độ dân trí người dân, khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân cộng đồng chấp nhận + Bên vững mặt môi trường sinh thái : trì khơng ngừng cải thiện sức sản xuất đất, bảo vệ tính đa dạng sinh vật, bảo vệ nguồn nước, bầu khí quyển, cải thiện chất lượng môi trường sống Vấn để đặt cho nghiên cứu vẻ đất sản xuất nông lâm nghiệp Quốc:gia xác định biện pháp quần lý sử dụng đất tài nguyên rừng thích hợp nhằm đạt mục tiêu phát triển bên vững Phụ biểu 3:Câu hỏi vấn hộ gia đình Ngày, tháng, năm vấn Người vấn 1.Tình hình gia đình -; trình độ văn hố: Trồng , Tình hình tải sẵn gia đình Tén tai san Nhà Xe cày .- Máy Xát gạo Xe máy Tỉ VDO Dai cat sét § Xe đạp Tài sản khác phân loại | Giá trị | Năm xây đưng mua | Ñguồn sốc | ql 3.Tình hình sử dụng đất: 3.1.Đất đai nhận đượcc trước sau giao đất -khoán rừng STT | Hạng mục sau giao Trước giao Điệnich | Nguồngốc | Diệntich | Nguồn gốc (ha) 11 (ba) Đất nông nghiệp | Đất mộng lúa nước 1.2 | Đất khai hoang Tuộng nước 1⁄3 | Đất vườn tạp khác I Đất trồng rừng II | Dat Ao cd IV | Loại đất khác 3.2.Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Giấy tạm quyền SD đấtvà khuế trớc giao dat; Nam giao „ điện +Đất vườn tạp +Đất ruộng +Đất trồng rừng +Đất ao cá 3.3 Hiểu biết luật, sách -Luật đất đai Bằng cách nào? -Luật lâm nghiệp Bằng cách nào? -Luật nống nghiệp Bằng cách nào? -Chính sách gi dất khốn rừng Bằng cách nào? -Nghị dịnh quy ước thành lập Bằng cách nào? Những tác động san khí giao đất khốn rừng Ghi 4.1 Việc giao đất có phù hợp với nguyện vọng gia đình khơng? Có Khơng sao? vi sao? 4.2.Ơng bà có cảm thấy thật làm chủ mảnh đất dã dược giao khơng? Có Khơng Vì sao? vi sao? 4.3 hàng năm ơng bà có tiến hành sản xuất theo khế tước giao khơng? Có Khơng Vì sao? sao? 4.4.San giao đất việc canh tác có thuận lợi chủ động khơng? Có Khơng sao? VÌ sao? 4.5 Gia đình có gặp vấn đề chanh chấp đất đai khơng? Có Khong vi sao? vi sao? 4.6 Sau giao đất sản xuất gia đình có thừa thiếu đất sản xuất không? Nếu thừa Nếu thiếu bao nhiêu? Gia dình giải quyêta nào? 4.7 Gia đình chuyển nhượng quyề SD đất lần chưa? Có Khơng vi sao? vi sao? 4.8 Gia đình thêư cho th đất sản xuất khơng? Có Loại đất Bao nhiêu? làm gì? Đất ruộng lúa nước Đất vườn tạp (đất giao) Đất khác Không Vì sao? 4.9 Sau giao đất khoan rừng gia đình có chấm dứt thói quen làm nương rẫy ngồi điện tích giao khơng? Có Khơng sao? vi sao? 4.10 Gia đình hỗ trợ hoạt động KN-KL khơng? Có Khơng sao? sao? 4.11Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất khơng? Có Khơng sao? sao? Đã áp dụng kỹ thuật lĩnh vực nào? "Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Sản xuất khác 4.12.Gia đình bỏ hoang đất giao khơng? Có Khơng vi sao? sao? 4.13 Gia đình có thường xun tham gia tích cực cơng tác quản lý bảo vệ rừng khơng? Có Khơng sao? sao? 4.14: Việc giao đất Khoan rừng có ảnh hưởng đến phân cơng lao động theo giới nào? Thời gian làm việc nam giới tăng giảm Thời gian làm việc phụ nữ tăng giảm Hoạt đông sản xuất hộ gia đình sau giao đất khốn rừng 5.1 Tổng trọt 5.1.1 Diện tích, suất sản lượng số trồng Loại trồng Diện tích | Năng suất | Sản lượng (ha) (tấn/ha) (tấn) Giá Thành (1.000k)- | tiên (1.000k) Lúa vuk Lúa hai vụ 3.Cây lương thực khác Rau mau 3.Cây cong nghiép đặc sản 6, Cây ăn 5.1.2 Gia đình có đủ lương thực để dùng khơng? Có Khong vi sao? vi Nêu thiếu thi may thangnam Giai quyế: Mua, vay, trao đổi làm thuê : Nếu thừa thừa Bán Trao đổi dùng vào việc khác Dự trữ | 5.1.3.Những khoản đầu tư tiền mat ccho trồng trọt (đồng/năm) | : u Lầm đất Số tiên Giống Số tiền Vật tư Số tiên Dịch vú-kỹ thuật Số tiền Thuỷ lợi Số tiền Khoản khác Số tiền | 5.2 Chăn nuôi 5.2.1 Số lượng, giá trị cách sử dụng số vật ni Loại vật ni Số lượng (con) | Tổng giá trị (1.000k) Cách sử dụng | dùng Để | Để bán „ _ Trâu 2.Bò Lợn 4: Gia cầm § Con vật khác 5.2.2 Những khoản đầu tư tiền mặt cho chăn nuôi (đồng/ năm) | Giống Số tiên Thức ăn Số tiên Dịch vụ thú y Số tiền Chi khác Số tiền 5.3 Lâm nghiệp 5.3.1.Giá trị sản phẩm rừng: STT | Tên sản phẩm Gỗ xẻ loại Dorvi tính | Sản lượng mn | Củi đốt, Ste Măng loại Tấn Nấm các:loai: Các loạivó-và dầu ” Thanh tién STT | Nguồn thu nhập Trồng trọt Chăn nuôi Khai thác gỗ lâm sản Nguồn thu nhập khác Thành tiền Ghi Chỉ tiêu tiền mặt sản xuất — An uống M Mặc 6| Học hành GÌ BỊ Số tiền Sức khoẻ | Hang muc Hiếu hỉ ~al STT Đóng góp xã hội sof oof ị Nguồn thu nhập Văn hố giải trí Thuế l Khoản khác 8.Các giải pháp gia đình tường lai Những khó khăn gia đình 10.Những kiến nghị gia đình ghi cha Phụ biểu 4: Tổng hợp số kết phỏngvấn35 hộ điển hình { STT ĐÁNH TIỆC Các giải pháp 11 Ruộng 2vu 15 16 17 1.8 19 | 2.1 2.2 23 2.4 25 2.6 L27 2.8 2.0 2.10 2.11 Ruộng [vụ Gia xúc+Gia cầm GiaXúc Giacầm Ao cá Buôn bán, Dichvu |5 Kẻ ăn cắp Thiếu hỗ trợ khuyến khích s2 | Vay vốn lãi suất cao 56 67 [22 nước|I 10 oO ] [0 |Nghèo lệ Số hộ | % |0 |50 3_ 64 65 23 | 66 10 § 37 | 58 |7 |58 11 | 31 22 11 |78 5.142 12 S7 |57 |0 6 |0 |0 144 0 _ |2 |0 |0 10 |22 10 11 14 130 171 122 |5 |35 |li |0 |0 22 [22 |5 |2 |14 [67 [20 13 |75 |3 |25 {50 [5 {0 J4 |J29 18 419 57 J1 |46 16 | 46 |0 16 |223 J14 |3? 51 67 (57 ðtrợ vậttrS(yhán,uố từ sâu) 75 |4I 3.7 35 13 18 | |29 ]5 }0 56 158 |25 |50 |50 10 |54 |0 |0 443 |19 {8 An nình sản xuất 10 | 29 |[8I [50 15 l71 |56 |7 |35 |25 (56 |5 |100 |11 |14 Jo |1 |5 5.6 14 To 35 3.6 ` | iộng ăn |20 |9 |0 | N-KL trồng trọtchăn nuôi |7 |56 9- |33 34 120 [23 23 31 |0 |3_ {tht y(gia cam) § 11 3.1 3.3_/ |29 0 |10 ayvốn trồng trọt lãi xuất thấp 10 0 [50 ay vốn chännuỡi lãi xuất thấp L% 21 |7 3.2 |25: |tỷlệ |22 Vấn đề kiến nghị 17 33 2.14 | Thiếu kinh nghiệm sản-xuất | [lệ | hộ |35.|2-|17 25 50 Tổng | Số 22 il Khơng có đất ruộng Thiếu lao động_ Thiếu đất canh tác hợp lý | Thị trường tiêu thụ siphẩm khó khăn | Thiếu kinh nghiệm SX 122 Thiếu hướngd ấn kĩ thuật tưới tiêu |0 Thiếu vốn SX không bảo đấm hộ | % 2 Hoa mau (Chuéi, Du du, ới, toi, hanh Van dé Khé khan Dịch bệnh gia cầm |Hệ thống hộ | % 0b | Cay an qua 212 | Thiếu nước S%X 2.13 T.bình Số [ tỷ lệ| Số | 12 L3 14 Nhóm hộ Khá {41 |11 [a1 |31 {57 17 149 |8 |23 [12 137 [34 [3.8 _ | Vốn XD thuỷ lợi 3.9 Giải đất canh tác 3.10 | Giống hoa mầu 3.11 | Hỗ trợ Máy bơm 3.12 | Giúp đỡ xâynhà [3 0 0 J33 10 |0 |0 [o |2 |1 |2 |0 |14 |0 |7 [14 |0 |1 |0 |0 J6 3 [17 |8 | 2.8 i | | ° , L L | |_ LẺ 655% y1 ZIL Ss 00¿ 6y ObEL 196L ¿88 201 ZL TOT TOLET| €óETI | SPSETT 0S Z0T - 1/8 £ LSTL - §9t S/£ |_ 786°6S7 | aug Set SE SLL'8E uợn Sượn nợn HD 0000 tieU/5uy) 9< | COOOL) HU ten Sugg deyu ny, uiyu/5uy9-E | độngẩu uIý[ 1Œ ££ TE Tế Zz 000000 dequ nin Bug T GODT) Uuip 99 ues Fa SUL Ø1 quñị qư qui | ˆ ¥ € zt I V IIỆ 8uoud nạn 11 | LLS BUGP.OF] Os TTELD] du OS upa sugud OY 95 sony | O8 20ñP 1p 271 ƯộIC[ 890 0£ | — Gippp›z3kEvfudeuwd 6978 y0y €6 |_ (1000I)6n 5uon uonSuRL| T - F € - ầ I€ teUu/2UPIE =>| ẹ € (64)2ñu Suony nạt oy 9s LIL[_ (40007) FU UONBU AL | vé 969'8L Cz 000Ô6wfuuwiugnSun[| 69918] 09E 9€ |_ Ôi0001)/0nu pusuonSu [| € 8vycc EEE Z 96t 01 # 88E €G T#£ él 0øP1/£ £06t|_ 60T 880 yl POET gs Bugh, té £ 8011 ew 8€ Sĩ 6S SUỌI, —_ ” ” sE6€ 69€T §SI0E| 8IS€ = = Ø60yT wT TL'T LT s9 = - Zz 00-11 96€ 6€ ST Z8 vế! €l¿ OLTELS | Ses‘Z1 SSL‘9T Wo mai ỌNN 0/9 £ S/E 06 OLE OT s69 6E o1 p1 đuợi | 0L? 08808E 00E81IE = %6TT 96 £ 06T1 ?/IT T6£ sz VL CSTSE 89/ yi8£ 198% _ 0ŒE0%| 00yst|_ € POE FI %S6 S0§£T ¿6009Z| 0ố]/@| ¿yếu OSLLZ 90T 8/81 £ứ91T 7109 cicc ELT 9611 /§0 T60 799 ZL zI 9ư/Ðg (| _ au Fun Og WOUN Sy WOUN , ty sso eZ BUOL FO oO" Qua Oy WON “JNGĐ 1W Nes qu[p 18 Ót 802 2} YUP] YUL], 7s NIG NY | | | Nhận xét Luận văn thạc sỹ đề tài “ Đánh giá trạng quản lý, sử dụng đất sau giao sở để xuất giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững Thén Khăm - huyện Hổng Xả - tỉnh Xây Nha Bu Ly - nước CHDCND Lao” tác giả Su Pháp ĐENPHUKHAU Sau-khi nghiên cứu tóm tắt luận văn thạc sỹ tác giả Su Pháp ĐENPHUKHAU, ý kiến cần thiết đề tài, phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu, ưu điểm thiếu xót luận văn Sự cần thiết dé tài nghiên cứu Nội dung nghiên cứu luận văn đặt bản, thời phù hợp giai đoạn đổi cách làm quản ly đất Trên sở nghiên cứu dù cấp sở, tác giả quản lý bền vững tài nguyên rừng huyện Hồng Xả Lào.Tôi đánh giá cao việc tác giả chon để nghiên Việt Nam, điểm khác biệt hệ thống dai ngu6n tai nguyén quan đứa giải pháp nhằm lỈnh Xây Nha Bụ Ly - nước CHDCND cứu vì.so với cấp hành hành hai nước: Phương pháp nghiên cứu Tác già Su Pháp ĐỂNPHUKHAU, đđã áp dụng phương pháp củng tham gia đánh giá nông thôn (PRA) với công công hợp lý để thu thập số liệu câu hỏi phông vấn, lịch sử phát triển thôn v.vv sơ đổ Ven Tuy nhiên, phần lựa chọn địa điểm, thời gian nghiên cứu, tác giả đưa tiêu cụ thể tốt ⁄ tờ Phương pháp phân tích, tổng hợp tác giả sử dụng để đánh giá tình hình điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên:cụ thể tài nguyên đất thông tin kinh tế xã hội Sơ đồ 3.1 tóm tắt nội dụng trình tự bước:nghiên cứu phần ánh đầy đủ phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên, để xác định điểm mạnh, điểm yếu thách thức kiến nghị mà khơng sử dụng mơ hình SWOT chưa thoả đáng Về phương pháp xử lý số liệu chơ rằng; điểm yếu luận văn Tác giả người Lào chọ nên tin tưởng hệ thống số liệu mà tác già Su Pháp ĐENPHUKHIAU sử dụng đáp ứng yêu cầu nghiên cứu nhiên số liệu sử dụng công bố nguồn gốc mức độ tin cậy giúp người đọc tin tưởng vào kết nghiên cứu cùa anh: Điều kiện kết nghiên cứu Tác giả luận văn trình bày lịch sử phát triển thơn bản, vị trí địa lý, điều kiện địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn tài nguyên thực vật, động vật rừng, đặc biệt tình hình sử dụng đất lâm nghiệp Sừ dụng đất phân theo loại, đất lếm nghiệp-chiếm đến 86% diện tích khu vực nghiên cứu, Về kinh tế xã hội, anh có số tiệu tình hình dân số, dân tộc, lao động điều kiện sở:ha tầng anh nêu giáo dục, văn hoá, y tế thị trường Mặt khác, tác giả đưa kết:quả phân loại kinh tế hộ gia đỉnh (nhóm đạt 12%, nhóm trung bình đạt 60% nhóm nghèo 28%) xà đinh hình sản xuất khU vực ony ves ‘be 2, SN | | | || Bằng việc điểm qua q trình giao đất, khốn rừng Lào nói chung khu vực này, tác giả cho thấy tiến phức tạp cửa việc quản lý sử dụng tài nguyên đất Về kỹ thuật, đồng ý việc tác giả đưa cụ thể bước (6 bước) tiến hành giao đất hình thức khốn rừng Người nghiên cứu đưa kết công tác giao đất khoán rừng Thén Khăm với phân tích hiệu tổn cơng tác Chúng tơi tin tưởng trình bày anh điều tra, phân tích đánh giá cơng tác quản lý, (sơ đồ trang 46 hệ thống quản lý nơng lâm nghiệp) bảo vệ rừng từ sách, chế tổ chức đến giải pháp kỹ thuật bao gồm tình hình quản lý bảo vệ rừng Thén Khăm Thơng qua việc trình bày từ hệ thống chung đến việc thực thị cụ thể cấp sở cho thấy tranh cụ thể gồm điểm chưa Từ biểu 4.5.chúng ta nhận thấy kết từ việc giao đất đến quản lý bảo vệ rừng phát triểrí kinh tế xã hội cửa cịn có hạn chế Và biểu 4.3 rằng, công tác quy hoạch sử dụng đất yếu đây, Tuy nhiên việc đưa nguyên số liệu ban đầu mà thiếu phân tích để đưa kết luận khoa học dựa thực tiễn khu vực nghiên cứu làm cho kết luận chưa có tính thuyết phục Phần thực trạng sản xuất nơng lâm nghiệp hộ gia đình sau giao đất, tác giả đưa kết chí phí sản xuất, cấu:†hunhập, tiêu theo nhóm hộ (tăng lên) phân tích dựa cách đánh giá FAO, định luận văn tốt Tôi tán thành nội.dung nghiên cứu nhận thức tư tưởng hộ gia đình tham gia nhận đất nhận rừng biểu dân chủ văn minh hệ thống quản lý xã hội Việc đưa phần 4.3 cần thiết đưa chung vào phần kết nghiên cứu phía frên số làm luận légich hơn, chặt chẽ Những để xuất người nghiên cứu tổ hợp lý từ quy hoạch sử dụng đất, tổ chức quản lý bảo vệ rừng công tác khuyến lãm nông v.v, Mặt khác, "Nề khả viết tiếng Việt tác giả, tơi hài lịng đọc luận văn i, eos } ca be“ HEF Sw mi Phần tổng quan vấn để nghiên cứu có trình bày đến việc quản !ý bảo vẽ bền ey vững tài nguyện rừng kết nhiên cứu chưa thấy thoả đáng, đề nghị tác giả làm rõ vấn đề này, Kết luận Sau nghiên cứu luận văn thạc sỹ của tác giả Su Pháp ĐENPHUKHAU, tơi có ý kiến sau: Tác giả bước đầu chứng minh khả nghiên cứu giải nội dung về:nghiên cứu đánh giá trạng quản lý, sử dụng đất sau giao sở để xuất giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững Thén Khăm - huyền Hồng Xá - tinh Xây Nha Bu Ly - nước CHDCND Lào, Tác giả cơng trình nghiên cứu phép bảo vệ xứng đáng nhận học vị thạc sỹ chuyên ngành lâm học “hg ‘ot Herd eS NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Với đề tài: "Đánh giá trạng quản lý, sử dụng đất sau giao làm sở để xuất giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bên vững bẩn Thén Khăm - huyện Héng Xa - tỉnh XâynhaTigly - nước CHDCND Lào" Của học viên cao học: Người nhận xét: Suphap Denphukhau PGS.TS Trần Hữu Viên - Trường Đại học Lâm nghiệp I Bản luận văn dày 92 trang chưa kể phần phụ biểu liệu tham khảo, bao gồm chương: Chương I: Đặt vấn để (2 trang); Chương 2: Tổng quan nghiên cứu (11 trang); Chương 3: Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu (10 trang); Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận (65 trang) Chương.5: Kết luận, tổn kiến nghị (4 trang) Có 30 tài liệu tham khảo 20 tài liệu tiếng Việt, 10 tài liệu Tiếng Lào tiếng Anh Để lài luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn rố nét Giao đất giao rừng sách Nhà nước Lào triển khai thực số vùng nãm gan day Bước đầu dem lại hiệu trong, công, tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển sản xuất Tuy nhiên kết thành cơng hiệu bước đầu thực nên nhiều hạn chế tuỳ thuộc vào lình hình, điều kiện địa phương Vì vậy, nghiên cứu đánh giá tình hình kết của-eông tác giao đất giao rừng, trạng quản lý sử dụng dất sau khiggiao [Am co sở để Xuất giải pháp quản lý báo Vệ lài nguyên rừng bền vững việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn phát uiển sản xuất lâm nghiệp, phát triển kinh tế xã hội địa bàn nông thôn miễn núi nước CHDCND Lào TI, Mục tiêu - nội dung - phương phấp nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu cửa đề tài nhằm dánh gid trạng sử dụng đất nơng lâm nghiệp 0nh hình quần Lý sử đụng tài guyên rừng sau giao đất khoấn rừng, để xuất số giải pháp thiết thực nhằm quản lý: bảo vệ tài nguyên rừng cách hiệu bên vững Thến Khăm huyện Hồng Xả tỉnh XayNhaBuLy - CHDCND Lào - Dé dat mục tiếu trên, nội dung dể tài bao gồm nội dung sau: Điều tra diều kiện sản xuất Điều tra trang quản lý sử dụng đất Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất sau giao đất khoán rừng Thén Kham: : 4/Đề xuất Số gIải pháp nhằm quân lý sử đụng bên vững tài nguyên rừng Thén Khăm Với yên cÑu luận văn thạc sĩ mục tiêu nội dung hợp lý CHDCNĐ Lo tương đương xã Việt Nam - Về phương,phấp ñphiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp thu thập kế thừa có chọn Tọc fài liệu có liên quan, kết hợp điều tra khảo sát thực địa với việc sử dụng công cụ phương pháp PRA Các số liệu phân tích tổng hợp, đánh giá rút kết luận làm sử cho việc đưa để xuất phù hợp Nhìn chung phương pháp nghiên cứu thích hợp với nội dung để tài, IH Kết luận văn, Điều tra đánh giá điều kiện sẵn xuất bản: tác giả tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển Thén Khăm qua thời kỳ, điều tra đánh giá yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn, đặc biệt sâu vào-tnh hình trạng tài nguyên đất, rừng, tình hình phát triển sản xuất Nơng lâm nghiệp mức sống người đân Điều tra trạng quan lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng sau giao Thén Kham: rõ cụ trống rừng cơng - Đã dánh giá dược q trình thực kết giao.đất khoán rừng bản, làm thể diện tích giao cho hộ dân (76,78 ha/175 hộ), giao cho 112,75 đất giao khốn rừng tự nhiên 2.274,66 bao gồm loạt rừng bảo tồn, phòng hộ, rừng phục hồi rừng sản xuất Xác định tồn tác giao đất giao rừng nhir cén mang tinh hình thức mệnh lệnh, chưa làm triệt để, chưa gắn với quy hoạch chưa gắn với phương án hỗ trợ người dân - Đã nêu trạng quản lý bảo vệ rừng địa bàn: tổ chức quản lý, trạng sử đụng, bảo vệ TNR bản, - Đánh giá rạng sử dụng đất Nơng lâm nghiệp: tÍ lệ sản xuất đất sau giao, xây dựng sơ đổ Irạng sơ đồ látcấp sử dụng đất, phân loại trồng vật ni - Phân tích thực trạng sản xuất Nơng lâm nghiệp hộ gia đình sau giao đất giao rừng: Phân loại hộ gia đình, cấu sản xuất, cấu thu chỉ, tác động giao đất khoán rừng ảnh hưởng đến hộ Phân tích ảnh hưởng số yếu tố đến quản lý sử dụng đất sau giao đất khốn rừng: Tình hình thực sách Nơng lâm nghiệp ảnh hưởng đến sử dụng, dất, ảnh hưởng thị trường, tập quấn canh tác đến sử đụng đất đai tài nguyên rừng Để xuất số giải pháp nhằm quần lý bảo vệ sử dụng bên vững TNR Thén Kham: - Giải pháp tổ chức triển khai thực hiện: Quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý, tổ chức QLBV sử dụng loại đấi loại rừng (điều lại đất giao trước đây, hồn thiện cơng tác giao đất khốn rừng), hồn thiện tổ chức KNKL, tổ chức quản lý bảo vệ rừng sách pháp luật, nghiên cứu sử dụng lâm sẵn ngồi gỗ - Giải pháp sách: Các sách vẻ kinh tế (cải thiện đời sống người dân, sách dất đai, sách đầu tư tín dụng, sách thị trường nơng lâm sản) sắclrrnơi-Lrường -/Các giải pháp kỹ thuật lâm nghiệp: Điều tra phân tích đất đai quy hoạch sử đụng đất, lựa chọn trồng vật nuôi, nâng cao suất ruộng nước, kỹ thuật chăn nuôi: Đán giá chung: Đề tài luận văn đáp ứng yêu cẩu cấp thiết thực tiễn sản xuất, mục tiêu và-nội đùng-phù hợp, phương pháp nghiên cứu thích hợp với nội dung cẩn giải quyết, số liệu thu thập đảm bảo độ tin cậy, phân tích đánh giá kếL luận để xuất có sở thực tiễn có khoa học, có (hề tham khảo Vẻ hình thúc: Báo cáo nhìn chúng có bố cục tương đối hợp lý, trình bay sach sé, rõ ràng, có dủ bảng, biểu minh hoa Tuy nhiên cồn số Lổn sau: - Số liệu thu thập côn lạc hậu (số liệu thực vật năm 1994- trang 27) kết vấn người dân khó xác thiếu định lượng - Một số nội dung chưa sâu - chưa nêu phương ấn quy hoạch sử dụng đất toàn diện, cụ thể phần giải pháp quy hoạch sử dụng đất: - Một số sơ đồ, bảng biểu chưa xác (sơ đồ trang 46 hệ thống tổ chức quản lý, sơ đô lịch mùa vụ trang 53, so dé trang 79, biểu trang.77 ) - Bố cục chung hợp lý sonp số để mục chưa đảm bảô'logi€ (tự nhiên có mục 4.6.14 - trang 80) - Cịn nhiều lỗi tả, in ấn Kết luận: Tuy cồn vài lồn nêu trên, luận văn tốtnehiệp đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ lâm nghiệp loại: Khá Để nghị cho bảo vệ Xác nhận quan ~ | —Z Hà Tây, ngày 19 tháng năm 2004 Người nhận xết a Trần Hitu Vién

Ngày đăng: 13/07/2023, 18:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN