MỤC LỤC
Sau khi được cấp giấy chứng nhận QSDĐ trên các mặt kinh tế, xã hội môi trừơng chính ph đã áp dụng chính ich nhạy bén , thúc đẩy phát triển trang trại rừng nhân dân , kinh doanh da dang lâm nghiệp được coi như công nghiệp chu kỳ đài, bởi vậy loại rừng đã được nông dan kinh doanh nhiều mat để có lợi trước mặt lâu dài „ Ch quyển các cấp áp dụng chính sách hỗ trợ tài chính cho phát triển Jam nghiệp nhân dân cu thể như sau : tăng thêm đầu tư trong phát trên nông lam nghiệp từng nguồn ngân sách. ‘Theo chương trình này mỗi mảnh đất được chia thành hai miễn : miền phía dưới nguồn nước là có thể dùng để canh tác nông nghiệp „ miễn ở phía trên thì bị hạn chế và giữ rừng , Với miễn đất phù hợp với canh tác nông nghiệp mà trước đây những người dân không có đất đã chiếm dụng ( dưới 2,5 ha ) thì được cấp cho người dan với một giấy chứng nhận quyển được hưởng hoa loi.
Do điều kiện kinh tế có nhiều khó khan, người dan bản Nam cọ đã dựa vào các nguồn tài nguyên rừng là chính. "Với tập quán khai thác kiệt các nguồn tài nguyên rừng của người dân đã làm tài nguyên rừng và đất rừng của bản Nam co dn bị suy thoái, gây ảnh hưởng, lớn đến môi trường sinh thái và tính da dang sinh học, nhiều loài cây bản địa, dong vật quý hiếm khong những không được bảo vệ ma dang có nguy cơ bị diệt.
Phương thức canh tác nương rấy hoàn toàn dựa vào điều kiện tự nhiên, dựa vào lượng dinh dưỡng sẵn có của đất nên năng suất không cao không đáp ứng được nhu cầu ngày càng. Vẻ mat môi trường đất dai bị xói mon , rửa tri, thoái hoá gay ảnh hưởng đến môi trường sinh thái do quá trình canh.
Mục đích của bước này nhằm thể hiện được các loại hình sử dung đất trên các loại địa hình và sơ bộ đánh giá các chỉ tiêu : Tình hình sử dụng đất đai, hình thức tổ chức quản lý, vấn đẻ khó khan đưa ra các giải pháp thích hợp cho việc sử dụng đất dai và quản lý bảo vệ sử dung tài nguyên rừng bền vững. Phần dưới mục thời gian được người dan mô tả các nhân tố mà họ quan tâm như : lich gieo trồng các loại cây chính, các hoạt dong sản xuất nông - lâm nghiệp và hoạt động sản xuất khác sử dụng lao động, lịch thu nhập và chỉ tiêu, lịch bệnh dich sâu bénh.., người dân phân tích từng nhân tố theo kinh nghiệm nhiều đời, ho dé dàng đưa ra lịch mùa vụ thực tế tại bản của mình.
+ Trưởng bản, Phòng nông lâm huyện, phòng thương mại huyện, bản khuyến nông khuyến lâm.
- Vùng thung lũng suối Pung nhang ; May Bay và Song Nam Khun nhơ' đoạn dưới hướng vẻ phía Nam vùng này địa hình độ dốc trung bình là 10 ~15°, vùng này chủ yếu là rưởng lúa nước, vườn tạp và cây trồng (cây Tếch, cây Thông ). Do dia hình chia cat mạnh, độ dốc lớn tao nhiều loại đá mẹ khác nhau như:. sa thạch, phiến thạch sét, đá pheralit.. trải qua quá trình phong hoá mạnh giảm dn theo độ cao. Do phẩn lớn diện tích của bản che phủ bởi rừng cây nên phần lớn đất đai có hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Toàn điện tích tự nhiên của bản gồm có 3 loại đất chính như sau:. chiếm phần lớn diện tích và phân bố trên 500m trở lên. - Đất Feralit mau nâu vàng ting dầy, phân bố chủ yếu ở dưới độ cao 500m, đất này thích hợp với sản xuất nông nghiệp như ruộng lúa nước vườn và chăn nuôi. - Đất đốc tụ phân bố chủ yếu ở ven suối Nam Ken, Hugi Nhơ và các suối nhỏ khác. Hai bên khe suối lớn hình thành ic bai bằng thích hợp cho sản xuất. Bản Nam cọ nà trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có 2. mựa rừ rột, mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10 cú đặc điểm khụng khớ núng ẩm, cú. xố ngày và lượng mưa tập trung trong mùa này: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau có đặc điểm không khí khô hạn và lạnh, có số ngày nắng tập trung ở mùa. “Theo số liệu của tram khí tượng sở nông - lâm nghiệp huyện Pech tỉnh Xiêng Khoảng. Hệ thống sông suối của bản bố trí khá day đặc, trong đó Nam Nhuon là một nguồn nước chính cung cấp nước phục vụ sản xuất và tiêu dùng cho cả bản. "Ngoài ra còn nhiều suối nhỏ như : Nam Phadin; Nam Dok khe; Nam Thon; Nam Noóng ốn ; Nam Vat; Nam Phá thọ; huội Hinh; huội Tới; huội Thau; huội Bung nhạng; huội May đáy..cung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp ở các thung lũng nhỏ và nuôi dưỡng nguồn nước cho các suối lớn để cung cấp đầy đủ phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho bản. Tài nguyên sinh vật. “Trong khuôn khổ dé tài nghiên cứu chúng tôi kế thừa số liệu điều tra qui hoạch đất lâm nghiệp tại bản Nam cọ năm 2001 của s. Pech, Đồng thời khảo sát bổ s. nông ~ lâm nghiệp huyện ing bằng phương pháp phỏng vấn một số đối tượng,. trong nhân dân và sơ bộ khảo sát thực địa trong dia bàn nghiên cứu thấy rằng. - Diện tích rừng tự nhiên bản Nam cọ chiếm tới 88.2% trong đó chủ yếu là rừng giàu và có một phần là rừng thứ sinh sau đó là nương rẫy, khai thác có khả. inh rất tốt, năng tái. Tuy chưa có số liệu điều tra cụ thể nhưng theo kết quả khảo t ngoài thực địa cùng với người dan và kết hợp với số liệu phỏng vấn một số. người dân rất hiểu biết vẻ rimg thì thực vật trong địa bàn, rất đa dạng và phong phú. Có nhiều loài thực vật thân gỗ có tên trong danh sách gỗ. Penus markusii & kasiya ), cây Kết lin ( Dismodium longipes ) cây Du ( Pterocarpus macrocarpus ), cây Ươi ( Sterculialy chnophora ), cây Xoay (. Dialium cochninchinense ), cây Caổiláđỏ ( Castanopsis hystrix ), cây Co phèn ( Protium Serratum )ngoài ra còn có các loài lâm sản khác như: Dướng, giẻ, hoa phong lan và các loại được thảo dang cũ lẫn dạng qủa, các loại tre nứa ( Vu, mai, giang..) cùng các loại thực bì khác. Trong khu vực này khong có cơ sở chế biến sản phẩm nông — lâm sản và các hoạt động kinh doanh dịch vụ mua bán hàng hoá nông — lâm nghiệp, cho lén chuyên nghiệp trong toàn khu vực quá yếu thậm chí có vài năm không hoạt động gì cả nó làm ảnh hưởng đến nhu cầu kinh tế người dân trong bản,.
Chúng tôi xin nêu một ví d “Trong vụ sin xuất lúa mùa năm 2003, ngân hàng KN ~ KL chỉ nhánh Pech đã xuất một nguồn vốn giao cho một thương dan quyền dịch vụ tín dụng về phân bón hoá học cho các cơ sở sản xuất lứa trong toàn. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất của các hộ gia đình trong tinh trạng thiếu hỗ trợ vẻ vốn, kỹ thuật giống, vat tư nông nghiệp cho nên dẫn tới số lượng và chất lượng sản xuất thấp, chưa đem lại hiệu quả cao cho kinh tế và chưa xây dựng được mô hình sản xuất nông nghiệp bên vững.
Nhà nước (phòng nông - lâm nghiệp), cấp giấy tam quyền sử dụng đất ( có kèm theo giây khế ước sử dung đất giữa phòng nông - lâm nghiệp và hộ gia đình được giao ) trong 3 năm đầu thức hiện sản xuất , nếu hộ gia đình sử dụng đất đúng mục tiêu giao và có hiệu quả, thì nhà nước sẽ cấp giấy, chứng nhận quyền sử dụng đất chính thức ( sở đỏ), và ngược lại nhà nước sẽ thu hồi lại diện tích đất đã giao và giao cho gia đình khác cần sử dụng đất. Đây là loại đất được dân quan tâm hơn các loại đất khác, đất này nằm rải rác ở các thung lũng hẹp, ven suối có khả năng xây dựng được hệ thống tưới tiều trong tương lai.Trong quá trình khai thác thành ruộng lúa nước họ ít đầu từ bằng tiền mat chủ yếu là sử dụng lao động sẵn có của họ hàng năm khai thác dan và trồng lúa nước kèm theo, phan đất chưa được khai thác hàng năm họ trồng lúa nương hay cây hoa mau khác.Trong 1 ha đất người dân có thể dùng thời gian khai thác mất 10 nam đất ruộng mới.
Loại vật nuôi được nhiều nhất là lợn, loại gia cảm khác ngoài việc du tư cho việc mua giống người dan hoàn tòan dựa vào các loại thức an gia sóc mua trong chợ như cám và nguồn thức ăn gia xúc khác (nhập khẩu từ Việt Nam), ít hộ tận dung nguồn thức an chính mình sin xuất ra từ việc sử dụng đất đã giao như : Ngô, sắn, các loại khoai các loại vật nuôi này chủ yếu dựa vào kế thừa giống từ Cha Me. Mức thu nhập từ chan nuôi( chỉ tính bằng tiền mặt không tính bằng khoản ma do gia đình dùng), bình quan 1.039.000 kíp gấp hơn 2 lần mức đầu tur bằng tiền mat song đây chưa phải là mứcthu nhập caovà cũng chưa hẳn là mức lói của khõu chăn nuụi, nhưng rừ rằng cú thể coi chăn nuụi là nguồn thu nhập chính và ổn định bằng tiền mat trong hoạt động sin xuất của hộ gia đình.
Giống lúa được người dan lựa chon theo các tiều chí là Ma lị (giống lúa truyền thống của Thái Lan), Tha Đoóc Khaml ( giống lại mới của Lào), đo kộc. Nếu các điều kiện thuận lợi cho dân là vay vốn, thị trường vật tư, kỹ thuật thị da số dan trong bản lựa chọn và mua giống các loại cây ăn quả để trồng trong tương lai như.
Những loại cây đặc sản và cây công nghiệp được dan lựa chọn là dứa (trồng xen các loại cây an quả), Dướng, vừng (vỏ dướng và ving được xuất khẩu sang thị trường Thái Lan).
Các mô hình sản xuất nông nghiệp được người dân lựa chọn để tiến hành sản xuất trong tương lai là mô hình kết hợp giữa sàn xuất lúa một vụ( hè- thu), sản xuất hoa mầu đông xuân và nuôi các loại gia cắm, mô hình sản xuất lúa một vụ (hè-thu), chăn nuôi các loại vật như Trâu, Bồ, Lgn và các loại. Sau khi giao đất khoán rừng, tinh hình phát triển kinh tế của hộ gia đình trong bản có sự thay đổi đáng kể nhất là những nhóm hộ khá và một số hộ trung bình nhưng đây không phải do kết quả của việc sử dụng đất mà chủ yến là do họ mở rộng ngành nghề phát triển kinh tế khác ngoài nông nghiệp như.
Sản xuất nông lâm kết hợp, trước hết phải tiến hành phổ cập tuyên truyền các tài liệu, giữ liệu vẻ các chính sách nông lâm, pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng như luật lâm nghiệp, luật đất đai, luật môi trường, luật hình xự..vẻ lợi ích trực tiếp và gián tiếp cho mọi người dan trong bản thấu đáo. Qua phan phân tích, đánh giá các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, mức độ ảnh hưởng của nó đến qian lý, sử dung tài nguyên rừng bên vững tại bản Nam co và kết hợp với kết quả đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dan (PRA) chúng ta đều thấy rằng trong các nhân tố thi nhân tố kinh tế gia đình của người dan trong bản có ảnh hưởng trực tiếp quyết định đến sự tồn tại của TNR.Vậy để quản.
“Thực ăn Số tiên Dịch vụ thú y Số tiến Chỉ khác Số tiến 5.3 Lâm nghiệp.