1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ: Một số giải pháp đưa cơ giới hoá nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội

111 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp đưa cơ giới hoá nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội
Chuyên ngành Nông nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

Khái i¢m, đặc điểm và sự cần thiết áp dụng cơ gi hóa trong, nông nghiệp 1.1.1, Khái niệm về cơ giới hóa Cơ giới hoá là quá trình thay thể công cụ lao động thủ công bằng công, cụ cơ giới,

Trang 1

1 Tính cấp thiét của.

'Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, với hơn 70%

dân số sống chủ y ở nông thôn, 76% dan số nước ta lâm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu là do ngành nông nghiệpđồng góp Ngành nông nghiệp nước ta đã có bước phát triển vượt bậc, giá trịsản lượng nông nghiệp liên tục tăng, chủng loại cây trồng, vật nuôi đa dạng hơn, cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng gia tăng sản phẩm đã qua

chế biến, giảm cung cắp sản phẩm thô, từ đó an ninh lương thực trong nước

được đảm bảo, nhiều sản phẩm nông nghiệp trở thành những hing hóa xuấtkhẩu chủ đạo, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế như gạo,thủy hai sản, cả phê, cao su Đời sống vat chất và tinh thin của đại bộ phậnnông dan được cải thiện, công bằng hơn trong tiếp cận các cơ hội phát triển

BO mặt nông thôn có nhiều khởi sắc theo hướng văn minh, hiện đại, hệ thống.kết cấu hạ ting cũng như mạng lưới các tổ chức kinh tế hoạt động nông thôn

ngày cảng phát triển

Song, cũng như các nước thục hiện quá trình công nghiệp hóa, ở nước.

ta, quá trình nảy thường đi kèm những thay đổi không nhỏ về các mặt kinh

tế-xã hội; và nông nghiệp, nông dân, nông thôn thường bị thiệt thỏi, chịu nhiều

hy sinh Nông nghiệp, nông dân, nông thôn vẫn là khu vực chậm phát triển

nhất trong nền kinh tế Sản xuất nông nghiệp vẫn mang nặng tính chất của nền

sản xuất nhỏ, manh min, sử dụng không hiệu quả dẫn đến gây lang phí các

nguồn lực quý giá cho phát triển nông nghiệp Củng với việc đưa các loạigiống lúa, khoai, rau màu, cây công nghiệp cho chất lượng vả năng suất cao.vào sản xuất, người nông dân đã đầu tư thêm máy tuốt lúa, máy gặt đập gópphần đáng kể vào việc giảm thất thoát sản lượng, đồng thời giảm sức lao động

và nâng cao thu nhập trên một diện tích đất canh tác trong khi phần lớn đất

Trang 2

nông nghiệp ngày cing thu hẹp cin áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa cơ giới

vào sản xuất thành ving sản xuất nông nghiệp hàng hóa chit lượng cao

Dan số Việt Nam trên 80 triệu người và sử dụng lúa gạo làm thực

phẩm chính Lúa la cây trồng cô truyền của Việt Nam và là cây trồng quantrọng nhất hiện nay vì diện tích gieo trồng lúa chiếm đến 61% diện tích trồng.trọt cả nước và 80% nông din Viét Nam là nông dân trồng lúa Gạo là lươngthực thiết yếu hàng đầu của người Việt Nam vì 100% của dân số trên 80 triệungười sử dụng hàng ngày từ người thu nhập thấp đến người thu nhập cao, từ

nông thôn đến thành thị Chính vi tầm quan trong của lúa gạo, thời lan qua Chính phủ luôn đặt phat triển lúa gạo là nhiệm vụ trung tâm của phat triểnnông nghiệp va đã có những đầu tư thích đáng Hà Nội hiện có hơn 200.000hađất sản xuất lúa, việc cơ giới hóa tập trung giúp cho các khâu từ gieo thẳnglúa, chăm sóc và thu hoạch lúa được tiến hành nhanh, đúng lịch thời vụ, giảmđảng kế chi phi sản xuất, sức lao động Tuy nhiên, hiện nay cơ giới hóa trongsản xuất lúa của Hà Nội mới tập trung ở khâu làm đất (đạt trên 80%), khâu.cấy cơ bản vẫn theo phương pháp truyền thống Các khâu khác như thuhoạch, chế biển, bảo quản cũng chủ yếu theo hình thức thủ công quy mô hộgia đình Cơ giới hóa là xu thé tat yếu trong sản xuất nông nghiệp dé tạo rasản phẩm hàng hóa chất lượng cao va nâng cao thu nhập cho nông dân

Vay làm thé nào để hiểu rõ hơn và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa mộtcách lâu dai? Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu dé tải:M6t số giải pháp đưa cơ giới hóa nhằm nâng cao hiệu qua sản xuất lúa

tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội" cho luận văn thạc sỹ của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài

a Mục tiêu tổng quát

~ Góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Mỹ Đức, thànhphố Hà Nội

Trang 3

b Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa được một số vấn dé lý luận và thực ip dụng co

giới hoa nhằm ning cao hiệu quả sản xuất lúa

~ Đánh giá thực trạng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất

Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

~ Đề xuất giải pháp đưa cơ giới hóa nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất

lúa tại huyện

lia tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

3 Đấi tượng và phạm vi nghiên cứu của dé tài

i tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu của dé tai là quá trình áp dụng cơ giới hoatrong sản xuất lúa tại huyện Mỹ Đức, thảnh phố Ha Nội

b Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi về thời gian: Số liệu sử dụng từ năm 2009 - 2011

+ Phạm vi về không gian: nghiên cứu tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà.Nội, trong đó địa điểm nghiên cứu, khảo sát trực tiếp 2 xã: Xã An Mỹ và Xã

Phùng Xá

e Phạm vi về nội dung:

~ Nghiên cứu một số vẫn dé lý luận và thực tiễn về áp dụng cơ giới hóa

nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa

- Đánh giá thực trang đưa cơ giới hóa vào sản xuất lúa tại huyện MP Đức và tại 2 xã: Xã An Mỹ và Xã Phủng Xá.

~ Nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến việc đưa

cơ giới hóa vào sản xuất lúa tại địa điểm nghiên cứu

= Nghiên cứu kết quả, hiệu quả áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa tại huyện Mỹ Đức và tại 2 xã: Xã An Mỹ và Xã Phùng Xã.

- Tôn tại, hạn chế và nguyên nhân

= Đề xuất một số giải pháp đưa cơ gi hóa nhằm nâng cao hiệu quả

sản xuất tại huyện Mỹ Đức trong thời gian tới

Trang 4

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về áp dụng

cơ giới hóa trong nông nghiệp 1.1 Khái i¢m, đặc điểm và sự cần thiết áp dụng cơ gi hóa trong, nông nghiệp

1.1.1, Khái niệm về cơ giới hóa

Cơ giới hoá là quá trình thay thể công cụ lao động thủ công bằng công,

cụ cơ giới, thay thế sức người va gia súc bằng động lực máy móc, thay thé

phương pháp sản xuất thủ công lạc hậu bằng phương pháp sản xuất hiện dai,nghĩa là thay thé từng yếu tổ của lực lượng sản xuất bằng toàn bộ lực lượng

sản xuất phát triển phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

- Quá trình cơ giới hoá diễn ra theo 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn cơ giới hoá bộ phận: đặc trưng cơ bản của giai đoạn này lànhững khâu, bộ phận nặng nhọc, tốn nhiều công sức, máy móc được áp dụng.một cách đơn lẻ từng chiếc, từng cái

+ Giai đoạn cơ giới hoá tổng hợp: đặc trưng cơ bản là sự ra đời của hệ

thống máy móc ở trong hau hết các khâu của quá trình sản xuất, hệ thống máy.móc được trang bị đồng bộ cả máy động lực đến máy công tác Từ đó, đã có

sự giải phóng lao động dẫn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

+ Giai đoạn tự động hoá: đặc trưng cơ bản là chủ yếu sử dung nguồn.năng lượng động lực mới, vật liệu mới, quá trình sản xuất mang tính chất điềukhiển, lao động chủ yếu là quá trình vận hành sản xuất dẫn đến chất lượng lao

động tăng, số lượng lao động giảm

1.1.2 Đặc điểm về cơ giới hóa trong nông nghiệp

~ Mỗi loại máy móc và công cụ sản xuất trong nông nghiệp có mộtcông suất nhất định va bị hao mòn theo thời gian sử dụng Hoạt động của máy.móc va công cụ sản xuất trong nông nghiệp mang tính không thé phân chia

Trang 5

được trong việc sử dụng, điều nay có nghĩa là mỗi kích cỡ máy móc nhất định.

nhất định Như vậy, chỉ phi

mẽ thúc diy cơ giới hoá nông nghiệp trước hết ở những vùng thiếu lao động

trong điều kiện thita lao động, chính sách cơ giới hoá đòi hỏi việc lựa chọn các kỹ thuật tiết kiệm lao động và có chính sách tao công ăn việc làm tương ứng trong nông thôn.

- Công cụ cơ giới hoá chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như dịch vụ sửa.chữa, xăng dầu, dịch vụ bảo dưỡng.v.v Do vậy, các dich vụ trên phải được bảo đảm dé hỗ trợ cho nông nghiệp,

- Máy móc cơ giới hoá làm việc ngoài trời dé han gi và chóng hư hong

là công cụ cơ giới, là đầu vio được đầu tư bằng vốn cổ định là chủ yếu nênphải có các biện pháp sử dụng hiệu quả:

+ Máy móc thiết bị được trang bị phải phù hợp với điều kiện tự nhiênlịch sử xã hội của từng vùng đặc biệt chú ý tới cơ khí trung và lớn khi điềukiện sản xuất nông nghiệp của Hà Nội đang được dồn điền đổi thửa tích cực

+ Máy móc thiết bị phải đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống đặc biệt ởnhững vùng có điều kiện về tự nhiên và vốn nên đầu tư máy vạn năng và công

cụ có công suất lớn, tốc độ nhanh Ở những vùng điều kiện còn hạn chế nên

sử dụng loại máy móc bén, nhẹ, rẻ hiệu quả và đảm bảo bố trí các dich vụ sửachữa hợp lý tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.

+ Phải sử dụng tổng hợp các loại máy móc, kết hợp công cụ thô sơ với

Trang 6

máy móc hiện đại, tăng cường quản lý và bảo quản máy móc.

+ Thành pk có chính sách tích tụ ruộng đất và chính sách lao động

làm thuê ở nông thôn thi cơ giới mới được thực hiện tốt Cơ giới hoá và điện

khí hoá là những bước di đầu tiên để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoánông nghiệp - nông thôn nhằm nâng cao năng suất lao động của nông dân, hạ.giá thành nông sản với chất lượng và sản lượng ngày cằng cao.

- Đồng góp vào đầu ra của cơ giới hoá không chỉ bản thân máy móc công,

cụ, mà cỏn tuỳ khả năng cung cắp các dịch vụ sửa chữa, sản xuất hay nhập khẩu

phụ tùng, cung cấp xăng dầu Như thị trường cung cắp dich vụ sửa chữa, xăng

dầu không tốt sẽ anh hưởng đến kết quả đầu ra mang tinh chất thời vụ

= Pham vi hoạt động máy móc rộng lớn, phức tap bởi vì hoạt động sảnxuất tiến hành trên phạm vi rộng lớn Dẫn đến tuyệt đại bộ phận máy móc,

công cụ hoạt động chủ yếu ngoài trời nên dễ han gỉ và chóng hư hong

Do vậy để việc sử dụng máy móc thực sự hiệu qué cần chú ý đến một số.vấn dé sau đây

+ Thứ nhất, mọi tác động của quá tính cơ giới hoá trong nông nghiệp

cẩn phải phủ hợp với quy luật sinh học của các loại cây trồng, vật nuôi Tuy.nhiên chúng ta cần qua tác dung cơ giới hoá dé hướng quá tính sinh học theomục đích, hiệu quả nhằm giảm di tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp

+ Thứ hai, về số lượng và chủng loại khi trang bị phải phù hợp với

điều kiện tự nhiên, lịch sử và xã hội của từng ngành, từng vùng trong nền

nông nghiệp hàng hoá, đặc biệt chú ý tới cơ khi nhỏ khi điều kiện sản xuất

nông nghiệp nước ta còn manh mim, phân tán.

+ Thứ ba, về mặt sản xuất và trang bị phải đảm bảo đồng bộ cả hệ

thống máy, cả tập đoàn công cụ hoặc kết hợp giữa hệ thống máy móc với tập.đoàn công cụ, tăng thêm máy vạn năng và công cụ có công suất lớn, tốc độnhanh trong điều kiện cho phép Phải đảm bảo quy cách thống nhất và đầy đủ

Trang 7

phụ tùng, chú ý các loại máy móc bền, nhẹ rẻ, hiệu quả khi mà điều kiện về

vốn của ta chưa có S ip xếp hệ thông cơ sở sản xuất và sửa chữa hợp lý tránh

việc cạnh tranh không lành mạnh lim giảm hiệu quả máy móc.

lựa chọn và quy hoạch địa bàn sử dụngtông hợp các loại máy móc va công cụ, kết hợp chặt chẽ máy móc với công cụ

cải cơ giới hoá với biện pháp kỹ thuật nông nghiệp, tăng cường quản lý

và bảo quản máy móc

~ Thứ năm, đi đôi với quá trình cơ giới hoá cần diy mạnh quá trình phân công lao động trong công nghiệp và phát triển nông thôn một cách tổnghợp Việc cơ giới hoá tiết kiệm lao động chỉ thực sự diễn ra khi việc áp dụng.máy móc có thé hoặc không làm thay đổi ty lệ yếu tố đầu vào sử dụng (lao.động và vốn), nhưng tỷ lệ lao động trong tổng giá trị sản lượng giảm so với tỉ

lệ vốn, thậm chi cả khi giá tương đối của lao động, vốn giữ nguyên Như vậy.việc thực hiện cơ giới hoá hiệu quả trong khuôn khổ tác động phù hợp vềchính sách các yếu tố đầu vào khác

+ Thứ sáu, néu việc thực hiện cơ giới hoá làm tăng sản lượng đầu ravới một tổng chỉ phí nguồn lực đã cho, lúc đó cơ giới hoá thay thể yếu tổ sản.xuất (chỉ phí lao động làm giảm, chỉ phí vốn không tăng) Thực hiện cơ giớihoá trong trường hợp này là phải gắn liền với quan điểm thay thế của chínhsách cơ giới hoá Trường hợp này chỉ xây ra khi giá máy móc giảm xuống một cách nhị tạo nhờ chính sách tin dụng, trợ cấp, giá xăng dầu thấp trong khi đó giá lao động tăng lên.

+ Thứ bây, việc giải quyết mỗi quan hệ giữa công suất hoạt động của

máy móc và chỉ phí cho một đơn vị sản phẩm đôi hỏi cần phải giải quyết tốt

mi quan hệ mật thiết giữa công suất máy và quy mô trang trại tối ưu Nghĩa

là cơ giới hoá có thể sẽ không thực hiện được trong điều kiện không thừa

Trang 8

nhận việc tập trung ruộng đất hoặc không thừa nhận chính sách lao động limthuê ở nông nghiệp, nông thôn.

1.1.3, Sự cần thiết áp dụng cơ giới hỏa trong sản xuất nông nghiệp

Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng.vật nuôi, đảm bảo góp phần thúc diy nền nông nghiệp phát triển toàn diện, giảphóng sức lao động cho con người đáp ng nhu cầu phát triển của toàn xã hội

‘Thanh phố Hà Nội hiện có 29 Quận, huyện, thị xã, trong đó có 22 quan,huyện, thị xã sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích đất tự nhiên 332.888,99

ha, dân số của Ha Nội trên 6,5 triệu người, trong đó 2,4 triệu dân sống ở nộithành và khoảng 4,1 triệu dân sống ở khu vực nông thôn, ngoài ra còn hằng

triệu người từ các vùng miền trong cả nước đến tạm cư Lim ăn sinh sống.Hiện nay và trong tương lai, nông nghiệp, nông thôn vẫn là nơi sản xuất mang.lại thu nhập chính cho hing triệu nông dân ngoại thành: cung cấp nông sảnthực phẩm an toàn, chất lượng cao cho thị trường tiêu thụ đầy tiém năng và làthị trường tiêu thụ lớn của cả nước.

Tuy nhiên việc ứng đụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghị p còn

mang tính tự phát, không theo quy hoạch thiếu tính đồng bộ vả còn nhiều hạn.chế, như trong sản xuất lúa mới tập trung chủ yếu khâu làm dat, còn khâugieo cấy, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản chưa được quan tâm đầu tư nên hiệuquả thấp, thất thoát lớn Các trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phin lớntheo hướng quảng canh thủ công chưa có sự đầu tu khép kin áp dụng cơ giới

hóa vào sản xuất Đặc biệt lực lượng lao động chỉnh trong nông nghiệp đang

chuyển dich mạnh mẽ sang các ngành nghề khác như công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp và dịch vụ nên vào thoi vụ sin xuất nông nghiệp như gieo trồng

và thu hoạch đang dan dan thiếu hụt di lực lượng lao động Nông nghiệp Ha

Trang 9

Nội cần phải vươn lên, di đầu và xứng tầm với vị trí của một Thành phổ lớntrên cả nước.

Báo cáo Chính trị Dai hội Đảng bộ Thanh phố Ha Nội lần thứ XV đề ra

nhiệm vụ cho Ngành Nông nghiệp & PTNT Thanh phổ giai đoạn 2011 2016: “Phat triển nông nghiệp theo hưởng hiện đại, sản xuất hàng hỏa sửdung kỹ thuật cao, có năng suất, chất lượng gắn với mục tiêu phát triển đô thịsinh thải, môi trường bền vững” Chuyên dich cơ cấu kinh tế trong nội bộngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản và dịch vụ nông nghiệp Sớm hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung thâm canh

-quy mô hợp lý, gắn với công nghiệp chế biến; xây dựng các cơ sở chăn nuôi

giết mô gia súc tập trung theo quy hoạch Mở rộng diện tích rau an toản, rau

có giá trị kinh tế cao; tăng điện tích trồng hoa, cây cảnh, cây ăn quả Tậptrung đầu tư, hỗ trợ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiếnvào sản xuất nông nghiệp và chế biển, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho nôngdan Phin đấu tăng giá trị gia tăng nông nghiệp đạt bình quân 1,5 - 2%/nam

"Để thực hiện được điều đó chúng ta phải tùng bước ứng dụng những tiến

bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như kỹ thuật về giống, kỹ thuật về canh.tác, kỹ thuật về chăm sóc, tưới tiêu, thu hoạch, bảo quản chế biển nhằm tạo ra.những sin phẩm hàng hoá nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, có khả năngcạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như xuất khẩu Song, thực hiện

này có phần không nhỏ của việc đưa cơ giới hoá vào sản xuất nông

công vi

nghiệp, áp dụng máy móc trang thiết bị vào thay thé công cụ vả lao động phổ

thông Chính vì vậy việc hình thành phát triển cơ giới hóa trong sản xuất nông

nghiệp là rit cin thiết để nông nghiệp Ha Nội phát triển hợp lý, đúng hướng,gop phan tích cực thúc đây nhanh quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông.thôn của thành phố Hà Nội

Trang 10

12. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả cơ giới hóa trong

nông nghiệp.

1.2.1 Chỉ tiêu phản ánh kết quả áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất

nông nghiệp (sản xuất lúa)

~ Tỷ lệ diện tích cơ giới hóa khâu gieo cấy trên tổng diện tích dat trồng lúa

- Tỷ lệ diện tích cơ giới hóa khâu phòng trừ sâu bệnh trên tổng diệntích đất trồng lúa

- Ty lệ diện tích cơ giới hóa khâu thu hoạch trên tổng diện tích đất

trồng lúa

1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất

nông nghiệp (sản xuất lúa)

~ Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế và tổ chức sản xuất (tăng năng suất,tăng thu nhập cho lao động, giảm thất thoát, giảm chỉ phí sản xuất, rút ngắn.thời gian, đảm bảo thời vụ tăng chất lượng sản phẩm sau thu hoạch)

- Đánh giá hiệu quả văn hóa, xã hội và môi trường,

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đưa cơ giới hóa vào trong sinxuất nông nghiệp

1.3.1 Điều kiện tự nhiên: như khí hậu, thời tiết, diện tích, địa hình trong đó đặc biệt là diện tích và địa hình Do vậy, phải trang bị máy móc sao cho phủ họp với từng vùng và từng loại diện tích nhất định.

1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội

- Phong tục tập quán, phương thức sản xuất: ở những nơi khác nhauthường có phong tục tập quan và phương (hức sản xuất khác nhau, có những

nơi rất lạc hậu mang đậm tư tưởng sản xuất tiểu nông với công cụ thô sơ và.sức lao động chủ yếu là con người Do vậy phải giúp đỡ họ nhận thức được rõvai trò của máy móc, công cụ cơ giới đối việc sản xuất nông nghiệp và tính.toán kỹ điều cụ thể từng nơi, từng vùng mà trang bi máy móc, công cụ cơ giới

Trang 11

cho phù hợp.

- Trình độ phát triển kinh tế của nông dân nói chung và nông thôn nói

riêng vẫn còn nghèo nàn lạc hậu nên ảnh hưởng đến việc mua sắm các loại

máy móc, công cụ phục vụ cho việc sản xuất, Do vậy edn phải có sự hỗ trợ từphía nha nước cho việc d tu máy móc.

Nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn hiện nay còn đồi do, mà việcgiải quyết việc làm cho họ khó khăn, phức tạp, vừa mang tính cắp bách, vừamang tính lâu dài Điều này ảnh hưởng việc đưa máy móc vào trong sản xuất bởi vì nó sẽ làm cho tinh trạng việc lim ở nông nghiệp, nông thôn cảng trở

nên cảng phức tạp hơn.

- Phan lớn lao động ở nông thôn rat phong phú nhưng không qua diotạo dẫn đến không đủ khả năng sử dụng hiệu quả trang thiết bị cơ giới hoá

1.4 Khái quát chủ trương, chính sách của Nhà nước đối với việc

đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

1.4.1 Chủ trương của Đảng và Nhà nước về công nghiệp hóa, hiện đại

hóa nông nghiệp, nông thôn:

- Tại Đại hội Đảng toàn quốc Lan thứ VIII (năm 1996): đặc biệt coi trongcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, phát trién toàn diệnnông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản

- Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (năm 2001): diy nhanh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn T p tục phát triển và dura nông, lâm, ngư nghiệp lên một trình độ mới.

- Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (năm 2006): đây mạnh hơn nữa

công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp vả nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn dé nông nghiệp, nông thôn và nông dan Phát triển công nghiệp, xây dung và dich vu.

Trang 12

~ Tại Đại hội Đảng toàn quốc Lin thứ XI (năm 2011): phát triển nông

-lâm - ngu nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vớigiải quyết tốt vin để nông dân, nông thôn

Từ thực tiễn và yêu cầu phát triển của đất nước, Dang và Nha nướcngày cảng quan tâm chú ý tới phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôntrong tổng thể sự phát triển chung của đất nước Nông dân là một lực lượng.quan trong của cách mang và hiện còn đang chiếm tỷ lệ lớn trong dân số, machính nông nghiệp, nông dân Việt Nam luôn khẳng định vai trò đóng góp hết

sức to lớn trong sự nghiệp phát trién kinh tế của đắt nước Nông nghiệp đã mở

đường trong quá trình đổi mới, tạo nền tảng, động lực cho tăng trưởng kinh tế

và là nhân tố quan trọng bao đảm sự dn định kinh tế, chính trị, xã hội của đấtnước Đến nay mặc dit sau 25 đổi mới, kinh tế nước ta đã phát triển khá toàn.diện, song sản phẩm nông nghiệp vẫn là những sản phẩm chủ yêu thể hiện sựhội nhập của nền kinh tế Việt Nam với thể giới

1.4.2 Nghị quyết số 26/NQ-TW của về nông nghiệp, nông thôn, nông.dân và xác định rõ “Nong nghiệp, nông thôn, nông dân có vị trí chiến lượctrong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước”

1.4.3 Quyết định số 443/QĐ-TTg, ngày 04/4/2009 của Thủ tướng Chínhphủ v/v hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vây vốn trung, dai hạn ngân.hàng để thực hiện đầu tư mới dé phát triển sản xuất, kinh doanh

1.4.4 Quyết định số 497/QĐ-TTg, ngày 17/7/2009 của Thủ tướng Chính

phủ quyết định việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục

vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn:

Nha nước hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay ngắn, trung hạn ngân.hàng bằng đồng Việt Nam của các tổ chức, cá nhân vay mua máy móc, thiết

bị, phương tiện, vật tư phục vu sản xuất nông nghiệp va vật liệu xây dựng nhà

ở khu vue nông thôn Đối với các sản phẩm máy móc, thiết bị cơ khí, phường

Trang 13

tiện phục vụ sản xuất, chế biến nông nghiệp và máy vi tính: mức tiền vay tối

da bằng 100% giá trị hing hoá (riêng đối với máy vi tính, mức tiền vay tối dakhông quá 5 triệu đồng/chiếc) và được hỗ trợ 100% lãi vay Đôi với các

sản phẩm vật tư nông nghiệp: mức tiền vay tối đa bằng 100% giá trị hàng hoánhưng không vượt quả 7 trig \g/ha và được hỗ trợ 4% lãi suất vay Đồivới vật liệu xây dựng các loại để làm nha ở: mức tiền vay tối đa bằng 100%

giá tr hing hoá nhưng không vượt quá 50 triệu đồng và được hỗ trợ 4% lãisuất vay.

1.4.5 Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 của Chính phủ về

Khuyến nông

1.4.6 Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 04/06/2010 về “Chính sáchkhuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn: các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp (như trồng, chăm sóc rừng, sảnxuất, phát triển giống cây lâm nghiệp, dich vụ kỹ thuật trong rừng, chế biếnlâm sản, ván nhân tạo, sản xuất máy phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp) có thé

áp dụng các wu dai về đất đai như: miễn, giảm tiền sử dụng đất, miễn, giảmtiễn thuê dat; hỗ trợ thuê đất của hộ gia đình, cá nhân; miễn, giảm tiền thuêđất khi chuyển đổi mục đích sử dụng dat và hỗ trợ đầu tư như: dao tạo nguồn.nhân lực, phat triển thị trường, dich vụ tư van, hỗ trợ áp dụng khoa học công.nghệ, cước phí vận tải.

1.4.7 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính

phủ phê duyét chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới giai đoạn

2010 - 2020: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ ting kinh tế - xã hội từng

bước hiện dai; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn.nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông.thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ôn định, giảu bảnsắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ: an ninh trật tự được

Trang 14

giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nângcao; theo định hướng xã hội

1.4.8 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg

chủ nghĩa.

ngày 15/10/2010 về chính sách hỗ trợ làm giảm tốn that sau thu hoạch, đốivới nông sản, thủy sản: hỗ trợ lãi suất vốn vay đối vo các khoản vay dai hanbằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân qua hệ thống Ngân hing Nông.nghiệp và Phát triển nông thôn để mua máy móc, thiết bị sản xuất trong nướcnhằm giảm tôn thất sau thu hoạch Các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần.kinh tế đầu tư các dự án xây dựng kho dự trữ 4 triệu tấn lúa, kho lạnh bảoquân rau quả, thủy sản kho tạm trữ cà phê theo quy hoạch được miễn tiền thuêđất theo Quyết định số 57/2010/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2010 của Thủ

tướng Chính phủ; được Nhà nước hỗ trợ 20% kinh phí giải phóng mặt bằng,

30% kinh phí hoàn thiện kết cấu hạ ting kỹ thuật ngoài hàng rào và đượcmiễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 3 năm đầu đi vào hoạt động và giảm50% trong 2 năm tiếp theo Các dự án đầu tư vào lĩnh vực chế tạo máy móc

nông nghiệp, giảm tồn thất sau thu hoạch được hưởng chính sách đặc biệt ưu

đãi đầu tư theo quy định hiện hành Áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu 0% đốivới các máy móc, thiết bị sản xuất nông nghiệp trong nước chưa chế tạo được.1.4.9 Thông tư số 62/2010/TT-BNNPTNT, ngày 28/10/2010 của BộNông nghiệp và PTNT Quy định danh mục các loại máy móc, thiết bị được hưởng chính sách theo Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg, ngày 15/10/2010 của

“Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tn thất sau thu hoạchđối với nông sản, thủy sản: Các tổ chức, cá nhân sản xuất máy móc, thiết bị

giảm tổn thất sau thu hoạch tự xác định giá trị sản xuất trong nước vả đăng kyvới Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn để công bổ Danh mục máy móc,thiết bị nhằm giảm tổn that sau thu hoạch hang năm có xem xét, bé sung theoyêu cầu thực tế các loại máy móc, thiết bị được hưởng các chính sách qui

Trang 15

định tại Điều 1 và Điều 2 của Quyết định s 33/2010/QĐ-1

10 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tôn

[g ngày 15 tháng

thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản.

1.4.10 Chương trình hành động 02/CTr-TU, ngày 31/10/2008 của Thanh

ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW Hội Nghị lần thứ 7 Ban Chấp.hành TW khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

1.4.11 Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chương trình 02/CT-TU về pháttriển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống

nhân dân giai đoạn 2011-2015; Hội đồng nhân dân đã ban hành Nghị quyết03/NQ-HĐND; UBND đã ban hành Quyết định số 2333/QĐ-UBND về xây

dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, tầm nhin 2030.1.4.12 Quy hoạch tong thé phát triển nông nghiệp thành pho Hà Nội đếnnăm 2020 đã được xây dựng hiện đang chờ UBND Thành phố phê duyệt đểtriển khai tổ chức thực hiện.

1.4.13 Căn cứ vào công văn số 3433 UBND-NN ngày 11/5/2011 của

UBND Thanh phố Hà Nội về việc giao cho Sở Nông nghiệp & PTNT xây

dựng đề án Phát triển cơ giới hóa nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015,định hướng đến năm 2020

1.4.14 Quyết định số 1882/QĐ-UBND ngày 07/5/2012 của UBND.Thành phố về việc phê duyệt nhiệm vụ lập Dé án “Phat triển cơ giới hóa.nông nghiệp TP Hà Nội giai đoạn 2012 - 2016 định hướng đến năm 2020”

Diy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp nhằm tăng năng suất lao động, hạ giáthành sản phẩm, giải phóng sức lao động, nâng cao sức cạnh tranh của các

loại sản phẩm nông nghiệp, thúc day sản xuất phát triển, góp phần đẩy mạnh

sự nghiệp CNH - HDH nông nghiệp, nông thôn Hà Nội, nâng cao đời sống,cho nông dân Ưu tiên đầu tư trang thiết bị máy móc cơ điện trong lĩnh vực:sản xuất, chế biến, bảo quản nông lâm sản, giết mỗ gia súc gia cm cho các

Trang 16

vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung nhằm nâng cao năng suất,

chất lượng, giá trị sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm; tăng hiệu

‘qua kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuậtcho các hộ dan, góp phan thúc day chuyền dịch cơ cau kinh tế trong nông.nghiệp, nông thôn theo hướng CNH - HĐH, từng bước nâng cao đời sốngcho nông dân góp phần th

1.5 Khái quát về tình hình áp dụng cơ giới hóa ở Việt Nam

thực vào chương trình xây dựng nông thôn mới

1.5.1 Tinh hình cơ giới hóa nông nghiệp chung của cả nước.

a Kết quả cơ giới hóa nông nghiệp của cả nước

*Trong sản xuất nông nghiệp: Đền cudi năm 2011, cả nước có gần 500

nghìn máy kéo các loại, tổng công suất trên 500 triệu mã lực (HP), 17.992máy gặt lúa, $80,000 máy tuốt lúa Trang bị động lực trong nông nghiệp cảnước đạt 1,16 HP/ha canh tác (Thái Lan đạt 4 HP/ha; Hàn Quốc 4.2 HP/ha;

‘Trung Quốc 6,1 HP/ha)

Mức độ cơ giới hóa các khâu: khâu làm đất 80%; gieo trồng và cấy

25%; chăm sóc (chủ yếu là phun thuốc bảo vệ thực vật) 60%; tưới nước chit

động 90%; thu hoạch 20%; sấy thóc 30%; chuồng trại công nghiệp và báncông nghiệp trong chăn nuôi 30%; giết mé và chế biến công nghiệp 14%

*Trong sản xuất lâm nghiệp: Cơ giới hóa trong sản xuất cây giống 70%(chủ yếu làm đất, tạo bau), trong khai thác rừng 80% (chủ yếu chặt cây, bốcxếp, vận chuyển g6).

*Trong nuôi trồng thủy sản: Cơ giới hóa i¢ khâu sơ chế, phối trộn

thức ăn, sục khí, bơm cấp thoát nước

*Hé thống dich vụ cơ giới hóa nông nghiệp: Hiện có 1.267 cơ sở trên 18.000 người chuyên kinh doanh va 1.218 cơ sở với 14.146 người chuyên sửachữa, bảo dưỡng, bảo hành máy móc, thiết bị Các dich vụ này phin lớn do tổhợp tác xã và tư nhân đảm nhiệm, chiếm khoảng 80% số cơ sở dịch vụ.

Trang 17

*Chủ sở hữu máy móc nông nghiệp: Trước đây chủ sở hữu máy móc

nông nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh, nay đã chuy

sang sở hữu tư nhân, hộ gia đình Hiên tại, hộ gia đình sở hữu trên 90% loạimáy kéo có công suất trên 35 HP, gần 100% loại máy kéo có công suất tử 12 -

14 HP Binh quân 100 hộ nông dan có 1,1 máy kéo lớn (trên 15 HP), 2,4 máy kéo nhỏ.

Nhìn chung cơ giới hóa nông nghiệp ở nước ta còn thấp, chưa đồng bộ,phát triển chưa toàn diện và còn chênh lệch rõ rệt giữa các vùng, miền

Nguyên nhân chủ yếu là do: Quy mô đồng ruộng nhỏ, phân tán, manh mún

Ngành cơ khí nông nghiệp Việt Nam chưa phát triển Chưa có sự gắn kết giữanha cung cấp dịch vụ và người mua và sử dụng máy Chất lượng lao độngnông thôn thấp Đầu tư của Nhà nước cho nông nghiệp nói chung và cơ khínông nghiệp nói riêng còn quá thấp, không đáp ứng yêu cầu phát triển nông.nghiệp trong giai đoạn mới Người dan tự đầu tư mua sắm máy móc, thiết bịnông nghiệp Cơ chế, chính sách còn thiếu và nhiều bắt cập

b Định hướng phát triển cơ giới hoa nông nghiệp Việt Nam đến 2020

Để đạt mục tiêu đến năm 2020 về cơ bản nước ta trở thảnh nước công.nghiệp: GDP nông nghiệp đạt 10 - 13%, thu nhập của người dân nông thôntghiệp: ig nghiệp ip của ngưt gtăng gdp trên 2,5 lần so với hiện nay, phát triển đồng bộ kết cấu hạ ting kinh

tế - xã hội nông thôn thi cin diy nhanh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghỉ p, nông thôn, trong đó phát triển cơ giới hóa nông nghiệp là

tưới chủ động > 95%, thu hoạch 50%

- Chăn nuôi: Chồng trai > 50%; giết mồ, chế biến công nghiệp 37%

Trang 18

1.5.2 Thực trạng cơ giới hóa nông nghiệp Hà Nội.

«a, Thực trang cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

Linh vực trằng trọt:

~ Cây lúa: Dau tư cơ giới hóa ở 4 khâu:

+ Làm đất: có 4.737 máy kéo các loại Trong đó 1.929 máy Việt Nam.(40.6%); 2.595 máy Trung Quốc (54,8%); 208 máy Nhật Bản (4.4%) còn lại

11 máy là các nước khác Tổng công suất khoảng 117.350 HP, trong đó 2.358máy kéo nhỏ công suất < 20 HP chiếm 63,7%; 2.240 máy kéo trung bình công

suất từ 22 — 35 HP chiếm 34.4%; 139 máy kéo lớn hon 45 HP chiếm 2%,Diện tích đất trồng lúa được làm bằng máy 71.200 ha, đạt 69,2% Nông dân

sở hữu 4.632 máy chiếm 97,8%; Hợp tác xã 105 máy chiếm 2,2%

+ Gieo cấy: có 1.241 dung cụ sq hàng, trong đó 71 chiếc sa 4 hàng, 830chiếc sạ 6 hàng, 145 chiếc sạ 8 hàng và 04 máy cấy Diện tích sạ hằng đạt14.284,7 ha (đạt 7,19%) Trong đó Hợp tác xã có 1.091 chiếc (87,9%); nông.dân 150 chiếc (12,1%),

+ Phòng trừ sâu bệnh: có 520 máy phun thuốc (chạy bằng điện 312máy chiếm 60%, chạy bằng động cơ 208 máy chiếm 40%) Xuất xứ: NhậtBản 270 máy chiếm 52%; Trung Quốc 156 máy chiếm 30%; Việt Nam 94máy chiếm 18% Diện tích lúa được phun thuốc phòng trừ sâu bệnh bằng máy.10.400 ha, đạt 10,2% Trong đó nông dân có 420 máy chiếm 81%, Hợp tác xã

99 máy chiếm 19%, doanh nghiệp 01 máy.

+ Thu hoạch:

Máy gặt đập liên hợp: có 397 máy, gặt 7.956 ha; Trong đó bề rộng cắt

mm có 92 máy chiếm 23%; bé rộng mặt cắt 1,6 m cỏ 113 máy chiếm 28%;

bé rộng mặt cắt 1,8m có 192 máy chiếm 17% Xuất xứ Trung Quốc có 116

Trang 19

máy (29%); Việt Nam 1.281 máy (71%) Sở hữu: Nông dân 240 máy chiếm.

60.7%; Hợp tác xã 104 máy chiếm 26,3%; doanh nghiệp 53 máy chiếm 13%

Máy tuốt lúa: có 2.336 máy Xuất xứ Việt Nam 2.080 máy chiếm 89%,

‘Trung Quốc 188 máy chiếm 8%; Nhật Bản 68 máy chiếm 3% Trong 46 nông, din có 2.236 máy chiếm 95,7%; hợp tác xã 72 máy chiếm 4,3%.

~ Cây rau: Đầu tư ở 3 khâu:

+ Lam dit: có 194 máy Xuất xứ Việt Nam 89 máy (46%); Trung Quốc

93 máy (48%); Nhật Bản 23 máy (12%) Các máy đều có công suất nhỏ SHP

-10HP Diện tích dat trồng rau được làm bing máy 4.600 ha, đạt 12,6%, Nông,

dân có 168 máy chiếm 86,4%; Hợp tác xã 26 máy chiếm 13,6

+ Tưới nước: Diện tích nước tiết kiệm bán tự động 4.600 ha chiếm 16,2%,+ Bảo vệ thực vật: có 230 máy của Nhật Bản, Trung Quốc Diện tíchrau được phun thuốc bằng máy 4.600 ha chiếm 16,2%; trong đó nông dan sở.hữu 150 máy (65,2%); Hợp tác xã 80 máy (34.7%).

‘ay hoa: Đầu tu cơ giới hóa ở 3 khâu:

+ Lam đất: có L1 máy kéo, công suất nhỏ 8HP - 10HP Diện tích được

làm bằng máy 220 ha (đạt 13%) Nông dân sở hữu 100%

+ Tưới nước: diện tích tưới nước tiết kiệm 154 ha chiếm §,4%

+ Bảo vệ thực vật: có 58 máy, xuất xư Nhật Bản Diện tích hoa được.phun thuốc bằng máy 284 ha chiếm 72,5% Nông dân sở hữu 52 máy(92,4); hợp tác xã 6 máy (chiếm 7,6%)

- Cây ăn quả: Đầu tư cơ giới hóa ở 2 khâu (bảo vệ thực vật và tưới

nước tiết kiệm) với 05 đối tượng cây ăn quả:

Trang 20

+ Cây bưởi: có 12 máy phun thuốc phòng trừ sâu bệnh Xuất xứ Trung

Diện tích bưởi được phun thuốc bằng máy 375,6 ha (đạt 22,6%) Tưới

t kiệm 62 ha (đạt 2,59%) Trong đó sở hữu của nông dân 100%.

+Câ cam: có 12 máy phun thuốc phòng trừ sâu bệnh Xuất xứ Trung Quốc và Nhật Bản Diện tích cam được phun thuốc bằng máy 360 ha (đạt 22,5%) Tưới nước tiết kiệm 112 ha (đạt 13,8%) Trong đó nông dân có 19máy (chiếm 86,4%) và 100% hệ thống tưới nước tiết kiệm; Hợp tác xã có 3máy (chiếm 13,6%)

+ Cây nhãn: có 10 máy phun thuốc phòng trừ sâu bệnh Xuất xứ TrungQuốc và Nhật Bản Diện tich nhãn được phun thuốc bằng máy 200 ha (đạt

10.2%) Tưới nước tiết kiệm 134 ha (đạt 6,9%) Trong đó nông dân sở hữu 100%.

+ Cây thanh long: có 2 máy phun thuốc phỏng trừ sâu bệnh Xuất xứ:Trung Quốc và Nhật Bản Diện tích được phun thuốc bằng máy 40 ha (đạt80%) Tưới nước tiết kiệm 45 ha (đạt 90%) Trong đó nông dân sở hữu 100%.

+ Cây chuối: có 3 máy làm dat công suất 10HP của Nhật Bản, 10 máyphun thuốc phòng trừ sâu bệnh xuất xứ Trung Quốc và Nhật Bản Diện tíchđược trồng bằng bằng máy 140 ha (đạt 8,4%), phun thuốc bằng máy 200 ha(đạt 11,9%) Trong đó nông dân sở hữu 100%.

- Cây chè: đầu tư cơ giới hóa 3 khâu: bảo vệ thực vật, tưới nước tiếtkiệm và sơ chế Có 25 máy phun thuốc phòng trừ sâu bệnh của Nhật Ban,phun thuốc phòng trừ sâu bênh 500 ha, chiếm 16,7% 03 hệ thống tưới nước

tiết kiệm tưới cho 03 ha chè chiếm 0,1% diện tích trồng chẻ 405 máy vò chẻ,

414 máy sao chè chiếm 10,1% số hộ trồng chẻ; 20 cơ sở sản xuất chè xanh,

chè hương các loại Diện tích chẻ được phun thuốc bằng máy 500 ha chiếm.16,7%; tưới nước tiết kiệm 3 ha chiêm 0,L % và 3.000 tấn chè khô thành.phẩm được sơ chế

Trang 21

“Link vực chấn nud

- Chăn nuôi bò sữa: Đầu tư cơ giới hóa ở 3 khâu

+ Cắt cổ: có 1.365 máy Trong đó 800 máy Việt Nam (chiếm 59%);Nhật Bản 565 máy (chiểm 41%)

+ Thái cỏ: 1.365 máy Trong đó xuất xứ Việt Nam 1.589 máy (chiếm.70%); Trung Quốc 680 máy (chiếm 30%) Lượng cỏ xanh được thái đáp ứng.khoảng 78.4% nhu cầu thức ăn thô xanh cho bồ sữa Nông dân sở hữu 1.150máy chiếm 85%, doanh nghiệp có 215 máy chiếm 15%

+ Vit sữa: có 290 máy Số bò vit sữa bằng máy 1.160 con (đạt 16,5%),

lượng sữa bò vat bằng máy 2.982 tấn (đạt 18,6%) Sở hữu hộ gia đình 156máy chiếm 53,7%; chủ trang trại 33 máy chiếm 11,4%; tập thé quốc doanh

101 máy chiếm 34,9%

- Chan nudi lợn:

+ Đầu tư xây dựng 533 chuồng nuôi 191.800 con lợn, trong đó 105chuồng nuôi công nghiệp nuôi 42.000 con chiếm 2,6%; 428 chuồng nuôi bán

công nghiệp nuôi 148.800 con chiếm 9,2% Sở hữu chuồng nuôi chủ yếu là

nông dân và chủ trang trại 100% Các chuồng nuôi đều nằm ngoài khu dân cư

+ Máy nghiền thức ăn: có 106 máy chiếm 20%

- Chăn nuôi gà: có 636 chuồng nuôi 2.775.000 con; các chuồng nuôiđều xa khu dân cư Trong đó có 231 chuồng nuôi công nghiệp nuôi 1.15Snghìn con chiếm 9,1%; 405 chuồng bán công nghiệp nuôi 1.620 nghìn con

chiếm 9,3% Sở hữu chuồng nuôi chủ yếu là nông dân va chủ trang trại 100%

*Linh vực thiiy sản:

~ Máy sục khí: có 536 máy sục khí cho 282 ha, chiếm 26,9% diện tíchmuôi trồng (hủy sản thâm canh; 2.9% diện tích nuôi trồng thủ sản xuất thànhphố Sở hữu máy sục khí chủ yếu là nông dân và chủ trang trai

Trang 22

~ Máy đùn thức ăn: có 137 cái chiếm 1,4% diện tích nuôi trồng thủy sản.

thâm canh

b Hệ thống dịch vụ cơ giới hóa nông nghiệp

Các huyện sản xuất nông nghiệp đều có cơ sở chuyên kinh doanh vàcác cơ sở chuyên sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành máy mức, thiết bị cơ giớihóa nông nghiệp Các dich vụ này phần lớn do tư nhân đảm nhiệm

e Đảo tạo nhân lực

‘Trung tâm khuyến nông Hà Nội phối hợp với các quận, huyện, thị xã tổ

chức 15 lớp tập huấn với 500 lượt người tham dự về công tác quản lý và kỹthuật vận hành, bao dưỡng máy, thiết bị cơ giới hóa nông nghiệp.

d Chính sách cơ giới hóa nông nghiệp:

“Trong 3 năm (2009 - 2011) ngân sách thành phố, huyện hỗ trợ khoảng

04 tỷ đồng cho các hộ dân đầu tư mua sắm máy làm đất, dụng cụ sạ hàng,máy gặt đập, máy phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, máy cắt cỏ, máy thái cỏ,máy vắt sữa

Trang 23

Chương 2Đặc điểm cơ bản huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

và phương pháp nghiên cứu2.1 Đặc điểm cơ bản của huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

2.1.1 Giới thiệu chung về địa bàn nghiên cứu

Mỹ Đức là huyện nằm phía Tây Nam Thành phố Hà Nội, gồm 22 xã vàthị tran, trong đó có 12 xã đồng bằng dọc sông Day, 9 xã trung du và 1 xã

miền núi Trung tâm huyện ly cách Thành phố Phủ Lý 37 km, Hà Đông 38

km, cách trung tâm thành phố 54 km về phía Tây Nam, điều kiện giao lưu vớicác địa phương nay tương đối thuận lợi Toàn huyện có 21 xã và 1 Thị tran

Toa độ địa lý từ: 20°35'40” đến 2054340” vĩ độ bắc và 105°38'44" đến105949" kinh độ đông.

+ Phía Bắc giáp huyện Chương MỊ

+ Phía đông có sông Day là gianh giới tự nhiên với huyện ứng Hoà; + Phía tây giáp huyện Lương Sơn, huyện Lạc Thủy (Tinh Hoà Bình);

+ Phía nam giáp huyện Kim Bảng (Tinh Hà Nam).

4a Dân số, lao động.

Tính đến năm 2009, Tổng dân số huyện là 170.867 người; dân số nông thôn của huyện Mỹ Đức có 164.340 người, chiếm 96,18% dân số toàn huyện.

Do đặc điểm tự nhiên và sự hình thành phát triển các khu dan cư nông thôn

trên địa ban huyện qua nhiều thé hệ; đến nay dân cư nông thôn Mỹ Đức hiện

dang sinh sống ở 112 thôn bản thuộc địa bàn 21 xã trong đó xã có mật độ dân

số cao nhất là xã Phúc Lâm (1605người/km); xã có mật độ thấp nhất là xã AnPhú (328 người/kmˆ) Ở một số vùng, do sự chỉ phối của nẻn kinh tế thị

Trang 24

trường nên đã hình thành các tụ điểm có wu thé hon về phát triển kinh tế như

xã Hương Sơn, thị tứ An Mỹ (xã An Mỹ), Phúc Lâm, Hợp Tiến đây là cáckhu vực có địch vụ thương mại tương đối phát triển, là các điểm giao lưu

hàng hoá của nhiều cụm dân cư và các vùng lân cận, mang sắc thái của một

ịch vụ

đô thị, Những khu vực này ngày cằng được phát triển cùng với kinh

đang và sẽ trở thành các thị tran, thị tứ trong tương lai Nhu cầu mở rộng quy

mô các điểm dân cư tập trung như trên cũng cin phải được tinh

Năm 2010 huyện Mỹ Đức có 172 ngàn người với 43.950 hộ, trong đó

dan số U inh thị 6.591 người, chiếm 3,82%, dân số nông thôn 165.409 người,chiếm 96,18% dân số toàn huyện

“Thời gian qua, do làm tốt công tác ké hoạch hoá gia đình, nên đã giảmđược ty lệ tăng dân số tự nhiên tử 1,05% (năm 2005) xuống còn 0,93(năm.2009), chất lượng dân số và tuổi thọ bình quân ngày càng tăng.

~ Về lao động, tính đến năm 2010, số người trong độ tuổi lao động củahuyện có 88.734 người, chiếm 51,9% dân số, trong đó lao động nông nghiệp.chiếm 62,1%; công nghiệp - xây dựng chiếm 10%; dịch vụ thương mại chiếm.27,9% Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh.

xã hội trên địa bàn huyện hiện nay được sử dụng chưa thật hợp lý Tình trạng

u việc kim, năng suất lao động thấp vẫn còn phi

Tinh đến tháng 12 năm 2011 dan số cả huyện là 188.732 người, tổng số

hộ là 37.459 hộ Số người trong độ tuổi lao động là 107.521 người, trong đó

lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là 64.439 người Dân tộc sinh sống chủyếu là dân tộc Kinh Bình quân mỗi hộ có từ 4 - 5 người, tuy nhiên số lao.động bình quân trong mỗi hộ chỉ khoảng 2 lao động/hộ Chỉ tiết từng xã đượcthể hiện ở bang sau:

Trang 25

Bảng 2.1 Hiện trạng dân số, lao động huyện Mỹ Đức năm 2011

Số người trong độ tuổi lao độn;

Tổng Tham | Tham Tham

s giasin | giasản | Tham | giacác

STT | Xã, phường nhân | TOPE | xuất | xuất | giadịch | ngành

khẩu | ŸÖ | nông | công vụ | nghề

Nguồn: Chỉ cục thông kê huyện

Trang 26

Huyện Mỹ Đức là huyện đông dân, tốc độ tăng trưởng dân số nhanh.

hơn mức chung của toàn thành phố iy là một thuận lợi về khả năng cungcấp lực lượng lao động cho phát triển kinh tế xã hội của huyện, cũng như tạo

ra một thị trưởng tiêu thụ hàng hỏa tiêu dùng rộng lớn so với các địa phươngkhác trong thành phổ Tuy vậy, đây cũng là một thách thức lớn cho huyệntrong việc phát triển khu dân cư nhà ở, khu đô thị cũng như van đề an ninh,trật tự an toàn xã hội

“Trình độ dân trí và tay nghề của người lao động hiện tại chưa cao, tỷ

lệ lao động qua đào tao đạt thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu để huyện chuyển

dịch cơ cấu kinh tế mạnh sang các ngành công nghiệp va dich vụ

b, Kinh tễ

Kinh tế huyện Mỹ Đức thuận lợi phát triển mạnh theo hướng tổng.hợp bao gồm cả công nghiệp dich vụ trao đổi mua bán và trung chuyển hànghóa, phát triển du lịch, đồng thời cũng có nhiễu điều kiện phát triển nôngnghiệp trồng lúa, chăn nuôi gia súc, gia cằm và phát triển trồng rừng, cây.công nghiệp, cây ăn quả cũng như rau mim có giá trị kinh tế cao Thứ tự ưutiên phát triển kinh tế của huyện:

1 Sản xuất nông nghiệp

Công nghiệp Làng nghề

“Thương mại dịch vụ

ween "Ngành sản xuất khác

Nam 2011, thu nhập bình quân đạt 8, triệu đồng/người/năm, cao gắp 2

lần năm 2005 Những năm gan day nhờ có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên

số hộ có thu nhập cao ngày cảng nhiều Đời sống nhiều hộ gia đình được cảithiện (cá về vật chất lẫn tĩnh thản), ty lệ hộ khá, giàu tăng lên rõ rệt

Trang 27

Biểu 2.2 Giá trị sản xuất và cơ edu giá trị sản xuất 2005 - 2011

Đơn vị: ty đồng

sư Hạng mục Năm 'Tốc độ tăng|

2005 2006 2011 |ưưởng(%)

1 |Giá trị sản xuất (giá 1994) | 759/2 | 867,20 | 1666 10,34

1 [Nong lâm nghiệp 403,30 41060) 481

3 [Dich vụ thương mại 160,50 | 194,00 | 651

(Gia trị gia tăng

in 681,70 | 758,54 | 1447

(giá hiện hành)

1 [Nong lâm nghiệp 39436 | 418,11 | 548

2 |Công nghiệp - xây dựng 128,36 | 153,45 | 361

3 [Dich vụ thương mai 158,97 | 186,98 | 508

II |Cơ cấu 100,00 | 100,00 100.00

tông lâm nghiệp 5185 | 55,12 | 3990

(Công nghiệp - xây dựng | 18,83 | 2023 2500

Dịch vụ thương mại 2342 | 2465 | 3510

Nguồn: Số liệu niên giảm thông ké huyện Mỹ Đức

“Trong giai đoạn 2001 - 2011 kinh của huyện đã có bước phát triển khá, gid trị sin xuất tăng trưởng bình quân 9,294/năm; trong đó giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước (giai đoạn 2001 1005 tăng 9,0%/năm; giai đoạn tir

Trang 28

2006 đến 2011 tăng bình quân 10.34%6/năm Thu nhập bình quân trên đầu

người tăng từ 2,59 triệu đồng/người năm 2000 lên 3,92 trig

2005 và đến năm 2011 đạt 8,1 triệu đồng/người

ông/người năm

~ Trong 5 năm qua, tuy ngành Công nghiệp, Dịch vụ, Thương mại củahuyện phát triển với tốc độ khá cao (tốc độ tăng trưởng ngành du lịch thương.mại đạt 6194/năm, ngành công nghiệp xây dựng đạt 34,66%/nam); song đến

nay nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản) vẫn giữ vai trò quan

trọng trong nền kinh tế (năm 2011 giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 39,0%

tổng giá trị sản xuất của huyện) Do đó việc bổ trí én định đất cho sản xuất

nông nghiệp, đặc biệt là đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn huyện trongnhững năm tới cần phải được quan tâm

* Tình hình chuyển dich cơ cầu kinh tế

“Trong 10 năm qua cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dich theohướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Tỷ trọng giá trị sản xuất khu vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản giảm từ 65.4% năm 2000 xuống 57,85% năm 2005 và đến năm 2011 còn 39,9% (bình.quân mỗi năm giảm 2,9%/năm) Tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựngtăng từ 16.7% năm 2000 lên 18,8% năm 2005 và năm 2009 dat 25,0% (bình

quân mỗi năm tăng 1%4/năm) Ty trọng ngành Dịch vụ - Thương mại tăng tir

1.9% năm 2000 lên 23,32% năm 2005 và năm 2010 đạt 35,1%.

Như vậy, mặc dù cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch tíchcực, song còn chậm

2.2, Thực trang phát triển các ngành kinh tế:

2.2.1 Sản xuất nông lâm nghiệp

a Trằng trọt

“Trong những năm qua, các ngành, các cắp đã tập trung chi đạo đầy:mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Thực hiện Nghị

Trang 29

quyết đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI và đặc biệt là thực hiện có hiệu quả

về đổi mới cơ cấu giống, mia vụ, tăng cường đầu tư thâm canh, ứng dung

‘TBKT, đưa các gi ý cây, con có năng sud cao, chất lượng tốt, phù hợp vớithị trường vào sản xuất, giá trị hang hoá nông nghiệp tăng nhanh Đưa hệ sốgieo trồng trên dat ruộng tăng từ 2,2 lần (năm 2005) lên 2,8 lần (năm 2008);

Tinh đến 31/12/2009, toàn huyện đã chuyển đổi cơ cấu cây trồngđược 1.636 ha trong đó:

- Chuyển sang đất thuỷ sản kết hợp với chăn nuôi và trồng trọt đạt

1.542,65ha.

- Chuyên sang đất trồng cây lâu năm kết hợp với chan nuôi đạt 87ha

~ Chuyên sang chan nuôi tập trung đạt 18,6ha

* Sản xuất lương thực: 5 năm qua diện tích gieo trồng lúa cả năm tăng.470,Sha, năm 2005 tổng diện tích trồng lúa cả năm có 14.659,9ha, đến năm

2009 diện tích là 15.130,4ha; năm 2010 là 15.129 ha; năm 2011 là 15.431,04

ha Diện tích trồng ngô biến động không nhiều, năm 2004 có 385,6ha, đến năm 2009 là373ha Tổng sản lượng lương thực quy thóc năm 2009 đạt96.365,5 tan (trong đó sản lượng thóc 93.202 tắn, ngô 3163,5 tan), bình quân.đầu người đạt 524kg/người/năm, an ninh lương thực được đảm báo

* Sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày: Cây đậu tương là cây công.nghiệp ngắn ngày chính của huyện, diện tích trong những năm qua khôngngừng tăng lên Năm 2004 có 4.405ha, sản lượng đạt 6.415tin; đến năm 2011

diện tích dat 5.23 ha, sản lượng đạt 8,839 tấn

* Vùng cây ăn quả diện tích tăng nhanh trong những năm gần day, năm

2007 toàn huyện có 102,4ha, đến năm 2011 diện tích đạt 349,7 ha.

b Chăn nuôi

Tiếp tục có bước phát triển mạnh và chiểm tỷ trọng cao trong giá trịsản xuất ngành nông nghiệp (ty trọng chăn nuôi trong nông nghiệp tăng từ

Trang 30

30.4% năm 2005 lên 37,8% năm 2010) Trong đó đàn bỏ tăng khá nhanh, năm

2005 mí có 10959 con thì đến năm 2009 đạt 11.642 con đạt tốc độ tăng 7.4¥%inam, đản bò tăng mạnh do chương trình cải tạo đản bỏ thịt được quantâm; Đàn lợn trong giai đoạn 2004-2009 phát triển không ổn định do bệnhdich và thị trường không én định Năm 2004 tổng din có 89.073 con năm

2007 có 128.893 con, năm 2009 chỉ còn 99780 con, nhưng đến năm 2011 có108.247 con Trên địa bàn huyện đã có một số hộ chăn nuôi theo phương thứctập trùng với quy mô lớn (trên 100 con/lứa) Đàn gia cằm trong giai đoạn

2004 -2009 do ảnh hưởng của dịch cúm gia cằm nên tổng din ngày cảnggiảm, năm 2005 có 698 ngàn con thì đến năm 2009 còn 621 ngàn con, năm

2011 tổng din ga tăng lên 11.673.629 con.

cc, Nuôi trằng thuỷ sản

Đây là thế mạnh của huyện Tính đến thời điểm 31/12/2011, toàn huyện

đã chuyển được 1.542,65ha từ đất lúa trũng hiệu quả kinh tế thấp sang mô hìnhnuôi thuỷ sản kết hợp với trồng trot và chăn nuôi cho hiệu quả kinh tế cao:

hin chung, các mô hình trên đều cho hiệu quả kinh tế cao, thu nhập.bình quân 40-60 triệu đồng/ha/năm, cả biệt có những trang trại cho thu nhập,80-90 triệu đồng/ha/năm

41 Lam nghiệp

Diện tích đất lâm nghiệp toàn huyện có 3.712,67 ha, chiếm 16,41%dign tích tự nhiên, trong đó có 453 ha là rừng sản xuất (12,20 % tổng điện tích

rừng) và 3.259,67 ha rừng đặc dụng (87,80 % diện tích rừng) Rừng phân bốchủ yếu ở các xã: Hợp Tiền, Hương Sơn, An Phú, Tuy Lai,

Diện tích rùng của huyện chủ yếu là rừng đặc dụng, rừng sản xuất chủyếu là mới trồng sản lượng gỗ khai thác còn hạn chế do vậy nguồn thu của.người dan trên địa bàn huyện từ lâm nghiệp rit thấp, không đáng kể

Trang 31

Tóm lại: sản xuất nông nghiệp của My Đức, mặc dit không ít khó khăn

và hạn chế, nhưng đã có những tiến bộ nhất định trong việc chuyển dich cơ

cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao,đặc biệt là mô hình vườn - ao - chuồng, vườn đổi đã và đang phát triển Trongtương lai, khi quy mô diện tích đất sản xuất nông - lâm nghiệp bị thu hẹp do.chuyển sang các mục đích sử dụng khác (công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,dich vụ du lịch ), cần phải khoanh định duy trì một quỹ đất nông - lâmnghiệp nhất định, kết hợp với việc bố trí cây trồng, vật nuôi hợp lý nhằm

không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nâng cao giá trị sản xuất, giữ

vững và ôn định lương thực,

2.2.2 Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản.Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng đã có bước.phát triển Giai đoạn 2000-2005, tốc độ tăng trưởng dat 9.0%4/năm; giai đoạn2005-2011 đạt 34,66%/năm Năm 2011, cơ cấu kinh tế của ngành chiếm 25%.trong tổng giá tri gia ting của toàn huyện.

Sản xuất công nghiệp của huyện nhìn chung vẫn mang tính thủ công là

chính, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, năng suất lao động thấp Sản phẩm chính của.công nghiệp - iu thủ công nghiệp Mỹ Đức: Dệt khăn mặt các loại, khai thác

Trang 32

‘Thuong mại và du

Những năm qua hoạt động thương mại của Mỹ Đức có nhiề

biến tích cực, tăng trưởng ngành giai đoạn 2006-2011 đạt 61,1

trọng ngành trong cơ cấu nền kinh tế cũng tăng từ 23,32% năm 2005 lên35,1% năm 2011

a, Thường mại

Quy mô vẫn còn nhỏ lẻ, chủ yêu là bán lẻ, chưa có các kênh bán buôn

ra thị trường lớn Hiện tại huy có có 1 trung tâm thường mại (thị trấn Đại

9

xã chưa có chợ gây hạn chế đến lưu

Nghĩa) 2 chợ cấp vùng (xã Hương Sơn, xã An 9 chợ én định, 11 chợtạm cho 22 đơn vị hành chính, một s

thông hàng hoá, đặc biệt là đối với nông sản.

Trong những năm qua số hộ làm dich vụ thương mại ở huyện tăng.nhanh, từ 1349 hộ năm 2000 lên 1.774 hộ năm 2011, thu hút trên 3000 lao động Giá trị sản lượng của ngành thương mại tăng từ 160.5 tỷ đồng năm

2005 lên 569 ty đồng vào năm 2011

6, Dự lịch

Với lợi thé là địa phương có nhiều thắng cảnh nồi tiếng như Chủa

Huong, điểm du lịch hồ Quan Sơn, nên trong những năm gan đây du lichcủa huyện phát triển khá nhanh Số lượng khách đến Chùa Hương hàng năm.không ngừng tăng lên Năm 2002 số lượt khách đến là 340.300 lượt thi đến năm 2005 tăng lên 370.400 lượt Năm 2011 đạt trên 1,23 triệu lượt du khách (doanh thu từ du lịch dat 381 ty đồng).

Điểm du lịch Hồ Quan Sơn có cảnh quan thiên nhiên đẹp nhưng hạ tà

còn kém, các hình thức đầu tư khai thác còn đơn điệu

Trang 33

Trong tương lai, cùng với sự chuyên dịch cơ cấu trong sản xuất nôngnghiệp, sự phát triển của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và phát triển du lich thương mại, thì các hoạt động thương mại - du lịch của huyện

sẽ được phát triển với tốc độ khá cao.

+ Địa hình đồng bằng gồm 12 xã, thị trấn ven sông Đáy Địa hìnhkhá bằng phẳng và hơi đốc theo hướng từ Đông sang Tây, rất thuận lợi

cho việc xây dựng công trình thuỷ lợi tự chảy dùng nguồn nước sông Day

tưới cho các cánh đồng lúa thâm canh Độ cao địa hình trung bình daođộng trong khoảng từ 3,8 đến 7 m so với mặt biễn Trong khu vực cũng cónhiều điểm tring tạo thành các hồ dim nhỏ, tiêu biểu là Dim Lai, ThaiLai.

và đồng bằng phía Đông là

hồ

Phần tiếp giáp giữa các dãy núi phía T

vùng ding trũng: vùng này có nhiễu khu vực địa hình thấp tạo thành e:

chứa nước như hồ Quan Sơn, hồ Tuy Lai, hỗ Cầu Giậm, Bán Nguyệt, NgaiLang, Đồng Suối, Thung Cắm với diện tích hing ngân ha Khu vực này cónhiều lợi thế phát triển du lịch, nuôi thả thuỷ sản kết hợp trồng một số loại cây

ăn quả,

Trang 34

«a Khí hậu thủy văn

*Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm chia thành 2 mùa khá rõ nét với các đặc trưng khí hậu chính như sau:

- Nhiệt độ không khí: Bình quân năm là 23,1"C, trong năm nhiệt độ

thấp nhất trung bình 13,6°C (vào tháng 1) Nhiệt độ trung bình tháng nóng.nhất là tháng 7 trên 33,2°C, mùa lạnh kéo đài từ tháng 11 năm trước đến thing

3 năm sau, mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10

~ Lượng mưa và bốc hơi:

+ Lượng mưa bình quân năm là 1.520,7 mm, phân bồ trong năm khôngđều, mưa tập trung từ tháng 4 đến thang 10, chiếm 85,2 % tổng lượng mưa cả

năm, lượng mưa ngảy lớn nhất có thé tới 336,Imm Mita khô từ cuối tháng 10đầu tháng 11 đến tháng 3 năm sau, tháng mưa ít nhất trong năm là tháng 12,thing 1 và thing 2 chỉ có 17,5 - 23,2mm.

+ Lượng bốc hoi: Bình quân năm là 859 mm, bằng 56,5% so với lượng.mưa trùng bình năm.

- Độ âm không khí: Độ âm không khí trung bình năm là 85%, giữa các

tháng trong năm biến thiên tir 80 - 89%, tuy nhiên chênh lệch về độ m khôngkhí giữa các tháng trong năm không lớn,

- Sương muối hầu như không có; mưa đá rất ít khi xảy ra Thông.thường cứ 10 năm mới quan sát thấy mưa đá 1 Lin

Thuy văn: Chế độ mưa theo mùa ảnh hưởng rõ nét đến chế độ thuỷ văn

ác sông chính trong khu vực.

+ Hệ thống sông Đáy: là một phân lưu của sông Hồng, đoạn sông chảy

qua địa phân huyện Mỹ Đức dai khoảng 42 km Độ uỗn khúc của sông lớn,

Trang 35

xông bị bồi lip mạnh Về mùa khô, nhiều đoạn sông chỉ như một lạch nhỏ.

Tuy nhiên, lưu lượng đủ cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt

+ Sông Thanh Hà bắt nguồn từ vùng núi đá huyện Lương Sơn, Kim Boi(Hoà

chiều đải 28 km và diện tích lưu vực 390 kmẺ, Do không có đê nên sông

ình) và chảy vào sông Day tại cửa cầu Hội Xá xã Hương Sơn Sông có

thường gây ngập úng cho các khu vực 2 bên bờ trong mùa mưa.

Ngoài ra trên địa bin của huyện còn có sông Mỹ Hà và các kênh lớn như Kênh tiêu 7 xã, kênh Phù Đồng dọc trục huyện

Huyện Mỹ Dé nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 26oC Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.749,50 mm nhưng phân bố không đều, mưa nhiễu từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung vào tháng 7, 8, 9 Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lượng mưa thường, không đáng kể Độ âm trung bình năm là 84,5% và sự chênh lệch giữa các.

12) là 30% C

sông suối và hồ đập Sông Day chảy qua huyện 10km ảnh hưởng quan

lộ thủy văn trên địa bản huyện được chỉ phối bởi hệ thống,

trọng đối với hiện tượng thủy van của các xã ở ria phía Đông chảy theohướng từ Bắc xuống Nam sang tinh Hà Nam Trên địa ban còn có 6 hỗ vakhoảng 15 con suối, đây là nguồn thủy văn quan trọng cung cấp cho sản.xuất và đời sống sinh hoạt của dân cư

Điều kiện khí hậu, thủy văn, sông ngòi đã tạo cho Mỹ Đức những thuận

lợi cho phát triển nông nghiệp, đang dạng hóa các loại vật nuôi, cây trồng Hệthống sông suối, hồ đập không những là nguồn tài nguyên cung cấp nước cho

sản xuất và đời sống nhân dân mà còn có tác dụng điều hòa khí hậu, cdi thiệnmôi trường sinh thái và phát triển du lich

Trang 36

b ĐẤT dai, tài nguyễn

“Trên địa ban huyện có các loại đắt chính sau

Bảng 2.3 Các loại đất huyện Mỹ Đức

Đơn vị tính : ha Toàn huy:

su Loại đất Kýhiệu| Diện | Tÿlệ

7 | Bat nâu vàng trên phủ sa cỗ Fp 737.57 | 3419

3| Đất dé nâu trên đá vôi Fy | 41919 | 181

9 | Dit đen trên sản phẩm bồi tụ cacbonat | RDv 30,00 0,13

10 | Đất than bùn T | 62560 | 270

Tổng diện tích đắt 1 114917 | 5681

Ao hồ 72318 | 3/12Núi đá 4335/25 | 18,73Bat chuyên dùng (không khảo sit) 4939/40 | 2134

Téng diện tích tự nhiên 22.619,93 | 100,00

“Nguồn: Trung tâm khuyến ống Hà Nội

- Đắt phù sa được bai hàng năm (ký hiệu Pb)

Diện tích 211,79 ha chiếm 0.91% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân

bố ở ngoài đê thuộc các xã Đốc Tin, Vạn Kim, Phù Lưu Tế, Phùng Xá, Xuy

Trang 37

Xa, Lê Thanh, An Mỹ và Bột Xuyên, một phần diện tích đất bị ngập nước vào.mùa mưa.

Đã

là loại đất tốt, có độ phì a0, hợp với phần lớn các loại cây

màu và cây công nghiệp ngắn ngảy như mía, đậu đỗ, lạc, dâu

- Đắi phù sa không được bồi (ký hiệu P)

Diện tích 5.526.49 ha chiếm 23.88% diện ti

Phân bé tập trung ở các xã Thượng Lâm, Mỹ Thành, Tuy Lai, Bột Xuyên

Mỹ, Lê Thanh, Hồng Sơn, Xuy Xá, Phùng Xá, Phù Lưu T

h tự nhiên toàn huyện

Tin và Van Kim Trên loại đất iy phan lớn diện tích đã được khai thác trồng.

lúa nước bai vụ, một phần điện tích trồng các loại cây tring cạn ngắn ngày

ia, đậu đỗ

như ngô,

- Đất phù sa giây (lý hiệu Pe)

Diện tích 5.115.24 ha chiếm 22.1 % diện tích tự nhiên toàn huyện,

phân bố ở những nơi địa hình thấp, khó thoát nướ

Tam, Thượng Lâm, Hồng Sơn, Hợp Tiến, Hợp Thanh, TT Đại Nghia, ĐạiHung, An Tiến, Hùng Tiế:

ip trung ở các xã Đồng,

, An Phú, Vạn Kim và Hương Sơn, phần lớn diệntích loại đắt này đều đã được khai thác trồng hai vụ lúa nước có tưới

- Dat phù sa ting nước (ký hiệu Pj)

Diện tích 248,30 ha chiếm 1.07% diện tích tự nhiên của huyện, phân bốchủ yếu ở các xã Thượng Lâm, Tuy Lai, Hương Sơn và An Phú

Do phan lớn diện tích loại đất này ở địa hình thấp khó thoát nước nên

hiện tại đang được khai thác trồng 1 vụ lúa

~ Đất phù sa có ting loang lỗ đỏ vàng (ký hiệu Pf)

Diện tích 33.49 ha chiếm 0.14% diện tích tự nhiên toàn huyện phân bố

ở các xã Thượng L¿ , Đồng Tâm, Tuy Lai và An Phú.

Do phân bố ở địa hình cao, thành phan cơ giới tang mặt nhẹ nên hiện tạiphần lớn loại đất này được trồng các loại cây mau va cây trồng cạn ngắn ngày

Trang 38

- Đắt đỏ vàng trên đá sét (ký hiệu Fs)

Diện tích 201,50 ha chiếm 0.78% diện tích tự nhiên toàn huyện có mặt

ở các xã Hồng Sơn và Hợp Tiền La sản phẩm phong hoá của đá phiến sét, đi

có mau đỏ vàng là chủ đạo.

Hiện tại loại dit này được khai thác trồng cây dai ngày hoặc trồng rừng,

tuy nhiên cần có biện pháp chống xói mòn rửa trôi gây thoái hoá đất

- ĐẤT nâu vàng trên phù sa cổ (lý hiệu Fp)

Diện tích 737,57 ha chiếm 3.19% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân

bố ở các xã Thượng Lâm, Đồng Tâm, Tuy Lai, An Phú và Hồng Sơn

Hiện tai trên loại đất này ở những nơi đất có ting dày khá từ 50 emđến > 100 em được tring cây lâu năm và cây ăn quả Những nơi đất tingmong trồng rừng.

- Bait đỏ nâu trên đã vôi ( ky hiệu Fv)

Diện tích 419,19 ha chiếm 1.81% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân

bổ ở các xã Hợp Thanh, Hồng Sơn và Hương Sơn

Do hình thành tir sản phẩm phong hoá của đá vôi đắt có màu đỏ nâu làchủ đạo, ting đất thường khá dày Để khai thác hiệu quả loại đất này những.nơi có ting đất day nên trồng cây ăn quả, nơi ting đất mỏng trồng rừng kếthợp nuôi gia súc.

Diện tích 30,0 ha chiếm 0,13% diện tích tự nhiên toàn huyện chỉ có mặt

ở xã Hương Sơn Hiện tại trên loại đất này nhân dân địa phương khai thác

trồng các loại cây màu như sắn, ngô, khoai lang

Trang 39

* Tài nguyễn nước

Do cấu tạo địa chất, phía tây có dãy núi đá vôi nên nguồn nước ngim

chủ yếu thuộc dang tổn đọng tại các kế nút Kast VỀ nước mặt có sông Daychảy qua ở phía đông với chi đài trên 40 km và sông đảo Mỹ Hà ở phía tâydài trên 30 km, ngoài ra còn có một hỗ chứa nước Quan Sơn với điện tích 850

ha hiện là nguồn dự trữ nước cho trồng trot, nuôi trồng (huỷ sản và phục vụdich vụ du lich,

Để sử dung tốt tài nguyên nước cho mục tiêu phát triển sản xuất và

phục vụ du lịch cần quy hoạch theo hướng giữ lại nguồn nước hồ Quan Sơn

và các hồ lạch trong khu vực Hương Sơn, Tuyết Sơn phục vụ du lịch, vuichơi, giải trí; diing nước từ sông Bay phục vụ cho mục đích tưới tiêu (kể cả trong mùa khô).

“Tai nguyên động thực vật

Diện tích rừng tự nhiên hiện có tới 3914,67 ha tập trung chủ yếu ở vùngHuong Sơn Các loại động vật, thực vật ở đây rất đa dạng, phong phú Theo.kết quả điều tra thống kê được: 350 loài thực vật thuộc 92 họ, trong đó có.nhiều loại cây quí hiểm như: Lành Vanh, cây Xu cây Nho Ving, cây LatHoa .Hệ động vật ở đây nhìn chung là nghèo về số loài va số lượng

“Tai nguyên nhân văn

Mỹ Đức là huyện có nhiều di tích lịch sử - tôn giáo, đặc biệt là vùngHương Sơn vừa là khu danh thắng, vừa là khu bảo tồn tự nhiên Cụm thắng

ảnh Hương Sơn với nhiều công trình kiến trúc được xây dựng từ thé ky 17

-18 như chia Thiên Tri, Long Vân, Tuyết Sơn, Hương Ti „ Hình Bongnằm xen giữa cảnh sắc núi rừng, hang động độc đáo là nơi hàng năm dién ra

lễ hội tiêu biểu của Việt Nam, kéo dai 3 thán thu hút hang triệu du khách tham quan Ngoài ra, Mỹ Đức còn có: Thung Cim, Quan Sơn, Thung Ngai,

hồ Tuy Lai là những địa điểm dang và sẽ phát triển dich vụ du lịch.

Trang 40

Quy hoạch sử dung đất cần khai thác triệt để các thé mạnh về tai

nguyên nhân văn vào mục tiêu phát triển kinh tế của huyện và khu vực

*Tài nguyên khoáng sản

Huyện Mỹ Đức tập trung 2 khoáng sản chính là than bùn và đá vôi.

~ Than bủn: phân bổ rải rác trên 10 xã vùng núi, tập trung ở xã Đồng.Tâm, Thượng Lâm và vùng Hương Sơn với trữ lượng hàng triệu tắn Hiện nay.đang được khai thác làm phân vi sinh ở xã Thượng Lâm với điện tích khoảng

30ha

~ Đá vôi: kéo dài từ xã Đồng Tâm đến xã Hương Sơn với chiều dai trên

40 km, chiều rộng từ 1- 2 km, chiều cao trung bình từ 50 - 100 m, trữ lượng

ước tính trên 600 triệu m°, Đây là nguồn tai nguyên cho công nghiệp sản xuấtvật liệu xây dựng (nhất là xi măng)

*Đảnh giá chung vé thực trang phát triển kinh tế - xã hội môi trườngdưới góc độ gây áp lực đối với đất đai

Tir thực tế phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong 10 năm qua và xu

thé phát triển trong thời gian tới, cho thấy có một số vấn đề liên quan đến sử

dụng quỹ dat dai của huyện can lưu ý; yêu cầu quy hoạch sử dụng dat cần giảiquyết Những vẫn 48 đó là

~ Kinh tế của huyện đã, đang và tiếp tục phát triển theo hướng tingnhanh tỷ trọng nghành Công nghiệp - Xây dựng và Thương mại Để thực hiệnđược vấn dé phát triển kinh tế như trên yêu cầu phải tăng cường xây dựng cơ

sở công nghiệp va dich vụ, thương mại Do dé cin phải bổ trí đất cho việc xây dựng các cụm, điểm công nghiệp, các cơ sở kinh doanh dịch vụ, thương mai,

du lịch trong thời gian tới.

- Việc phát triển đô thị là một tất yếu khách quan; để đảm bảo pháttriển đô thị trên địa ban huyện đạt tiêu chuẩn của các cấp đô thị theo quy

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Các loại đất huyện Mỹ Đức. - Luận văn thạc sĩ: Một số giải pháp đưa cơ giới hoá nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội
Bảng 2.3. Các loại đất huyện Mỹ Đức (Trang 36)
Bảng 2.4. Cơ cấu dat sản xuất nông nghiệp huyện Mỹ Đức - TP. Hà Nội. - Luận văn thạc sĩ: Một số giải pháp đưa cơ giới hoá nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội
Bảng 2.4. Cơ cấu dat sản xuất nông nghiệp huyện Mỹ Đức - TP. Hà Nội (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w