1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng của cây Quế trồng (Cinnamomum Casia - BL.) và xây dựng bản đồ thích nghi trồng Quế tại huyện KBang - tỉnh Gia Lai

76 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BO NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHỆP.

VŨ VĂN TÚ

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ANH HƯỞNG CUAMỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN SINHTRƯỞNG CUA CÂY QUẾ TRỒNG

(Cinnamomum Cassia - BL.) VÀ XÂY DUNG

BẢN ĐỒ THÍCH NGHĨ TRONG QUE TẠIHUYỆN KBANG - TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THAC SY KHOA HỌC LAM NGHIỆP.Người hướng dỗn kho học :

?Gs - pts, Nguyễn Hữu Vĩnh

HÀ TÂY 1999

— |

Trang 2

LỜI CẢM ON

Nghiên cứu khoa học là một trong những mục tiêu quan trong của

chương trinh đào tạo cao học lâm nghiệp Sau 3 năm học tập, để đánh giá kết

qui học tập và nghiên cứu tôi thực biện để tài:

* Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đếnsinh trưởng của cây quế (Cinnamomumcassia BL) và xây dựng bản đồi

thích nghĩ trồng quế tại huyện KBang tỉnh Gia Lai

‘Toi xin chân thành cảm ơn tới POS - PTS Nguyễn Hữu Vĩnh đã trựctiếp hướng din và các thấy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, khoa sau

đại học đã giảng dạy, giúp đỡ tôi thực hiện để tài này Đồng thời tôi cũng xin

cảm ơn Phân viện điêu tra quy hoạch Tững Nam Trung bộ &Tay nguyên, các

lam trường Krông Pa, Tram Lập, Hà Nang, Ka Nak, Trạm nghiên cứu Lamnghiệp Kon Hà Ning và Trung tâm lâm nghiệp nhiệt đới cùng bạn bề, đồng,nghiệp và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cả vật chất lẫn

tinh thân để cho tôi hoàn thi luận văn của mình.

Cay quế được trồng tại huyện KBang đang ở giai đoạn thử nghỉViệc nghiên cứu ảnh hưởng của những nhân tố sinh thái đến sinh trưởng củacây quế để tìm ra nllữap vùng trồng quế thích hợp trong huyện là việc làmkhó và phức tap, cho nều không thé tránh khởi những khiếm khuyết Tôi rất‘mong nhận được sự góp ý, bổ sung ý kiến của các nhà khoa học và các bạn

đồng nghiệp để bản luận văn này được hoàn thiện hơn.

“Xin tran trọng cảm ơn.

Ngày l3 tháng 6 năm 1999

Va văn Tú

Trang 3

Chương 1Li

Chương 22122

2425Chương 33132Chương 4

Một số dẫn liệu về cây Quế ( Cinnamomum cassia BL)

ĐỐI TƯỜNG, MỤC TIÊU, PHAM VI NỘI DUNG VA

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CCU

"Đối tượng nghiên cứu

Mục tiêu của để tàiPham vi nghiên cứu

Noi dung nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

DIEU KIỆN TỰNHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

Điều kiện tự nhiênĐiều kiện kinh tế xã hội

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU

Anh hưởng của riột số nhân tố địa hình tới sinh trưởng,

của quế trồng thuần loài 7 tuổi trên đất Bazan ở KBang.

Ảnh hưởng của một số nhân tố hóa học đất tới sinh

trưởng của quế trồng thuần loại 7 tuổi ở KBang

‘Du dodystin lượng vỏ Quế.

Xây dụ Bàn đồ thích nghỉ trồng Quế trên đất Bazan

tại huyện &Bang

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI

Kết luận.Kiến nghị

Tén tại

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY LUC

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ

“Thực hiện chủ trương chính sách của nhà nước vé việc giao đất khoán

xừng cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân để tăng cường công tác bảo vệ,

phát triển rừng cũng như việc sử dụng đất ổn định lâu dài nhằm nâng cao đờisống tho đồng bào các dân tộc miễn núi, tăng độ che phủ của rừng, huyện

KBang tỉnh Gia Lai đã đưa cây quế vào trồng thử nghiệm ở một số lâm trường

trong huyện

Qué là cây bản địa, một loài cây đặc sản elo vỏ, tỉnh dầu để xuất khẩu,

có giá trị kinh tế cao, đã được nhân dân ta gây trồng từ lâu đời ở nhiều địaphương: Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Quảng Ninh và

ngày nay được mở rộng ở nhiều tỉnh Yên Bái, Đắc Lắc v.v Theo thống kẻ

của Bộ Lâm Nghiệp diện tích trồng qúế trong toàn quốc hiện có 10700,0 ha,riêng 2 huyện Trà Bồng và Sơn Hà có 2500 ha Diện tích còn lại tập trung chủ

yếu ở Yên Bái, Quảng Ninh, Quảng nam, Nghệ An, Thanh Hóa.

Những nam gần đây nước ta xuất khẩu 1500-2000 tấn/năm vỏ quế với

giá 2000 - 3000 USD/ển

Hang năm lưu lượng quế trên thị trường thế giới từ 12000- 15000 tấn.

Số liệu trên cho thấy 96 quế là mặt hàng xuất khẩu có đầu ra ổn định với thu

nhập cao Vi vay qué dược đánh gié khong chỉ đưa lại nguồn thu nhập lớn làm

giảu cho người dan miền núi mà còn cải thiện môi sinh, chống xói mòn và giữ.

đất git nước.

KBang là một huyện miễn núi nằm ở phía đông bắc tỉnh Gia Lai Phân.bố ở độ cao từ 400 - 1.500m, có diện tích rừng chiếm tỷ lệ lớn, đất đai phìnhiêu mau mỡ, chủ yếu là đất đỏ Bazan Trong huyện có nhiều dân tộc sinh

sống Dân tộc Kinh phân bố tập trung ở các xã vùng thấp phía nam của huyện.

Dân tộc Ba Na và các dân tộc thiểu số khác phân bố Ở các xã vùng cao phía

Trang 5

bác Đồng bào địa phương cần cù chịu khó, nhưng phong tục lạc hậu, đời sống,nghèo nàn và tập quán canh tác chủ yếu bằng nghề đốt rừng làm nương ấy.

Cho nên diện tích rừng bị thu hep, điện tích nương rẫy cũ ngày càng tang.

Để cải thiện đời sống của người dân địa phương và thực hiện chủ trương

của nhà nước, trong những năm qua trạm thực nghiệm Ka Nak - Viện nghiên.

cứu lam nghiệp và một số lâm trường trên địa bàn huyện đã tiến hành trồng,thử nghiệm cây quế trên đất trống và đất nương rẫy cũ Quế được trồng theo.phương thức thuần loại tập trung ở các địa điểm khác nhau Kết quả bước đầu

cho thấy cây quế sinh trưởng và phát triển tốt Nhưng cho đến nay chưa có

một công trình nào, nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thai đến sinhtrưởng và phat triển của cây quế ở đây, mà việc gây trồng chủ yếu dựa vào

kinh nghiệm của nhân dân các địa phương trồng quế như: Trà Mi - Quảng

'Nam, Trà Bong - Quảng Ngãi và tham khảo các tài liệu hướng dẫn trồng qué.Cho nên việc tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của cây quế

với điều kiện sinh thái ở đây trở iên rất cản thiết Để góp phần tìm ra một số

eơ sở khoa học cho những giải pháp kỹ thuật trồng quế ở huyện K Bang, chúng.

tôi tiến hành nghiên cứu để tài : “ Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của.một số nhân tố sinh thấi đến sinh trưởng của cây quế và xây dựngbản dé thích nghỉ (ri qué tại huyện KBang tinh Gia Lai”

Trang 6

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 - THẾ GIỚI.

EP.Odum (1975 )(7) Ông đã xây dựng cơ sở sinh thái học, xây dựng.

các mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái, sinh trưởng có thể định lượng bằngcác phương pháp toán học phản ảnh các quy luật tương quan phức tạp trong tự.

Nước ta từ năm 1960 tiến nay đã có rất nhiều các công trình nghiên

cứu của các nhà khoa học `ở:các Trường đại học, Viện khoa học và các cơ sở

sản xuất đã nghiên cứu vé sinh thái và sinh trưởng của một số loài cây.

Va Tiến Hinh(1987) (8] Trên cơ sở nghiên cứu tăng trưởng đườngkính, từ đó đưa ra phương pháp nghiên cứu sinh trưởng cây rừng

Tiến sĩ Uhlig (1977)(26) Nghiên cứu loài quế (Cinnamomum CassiaBL) ở cả 2 miền Bắc, Nam của Việt Nam, ông đã phân tích các mẫu vỏ củaquế, nghiên cứu tương quan giữa độ dy của vỏ và sản lượng vỏ theo từng métchigu cao của cây Nghiên cứu mối tương quan giữa sản lượng vỏ với đườngkính chiều cao trung bình của cây Tác giả đã rút ra kết luận là hàm lượng tỉnh

Trang 7

cầu của vỏ tăng theo độ dây của vỏ Công trình nghiên cứu này chủ yếu dừng,

lại ở sản lượng vỏ và hàm lượng tinh dâu.

'Bộ Lâm nghiệp (1990)(1] Ban hành qui chế tam thời về trồng cây quế.Day là văn bản pháp qui đầu tiên, qui định các qui chế vẻ gây trồng cây quế ở

nước ta.

‘Trin Gia Biểu (1991)(2) Nghiên cứu kỹ thuật tao cây con ở vườn ươmtác giả đã đưa ra được những biện pháp kỹ thuật tạo cây con và tiêu chuẩn cây

con đem trồng.

‘Trin Hợp (1992)[111 Đã nghiên cứu đặc tính sinh vật học và đã đưa ra

được một số đặc tính sinh vật học làm cơ sở xắc định kỹ thuật gây trồng loài

cây này.

Tiến sĩ Đỗ Dinh Sam và cộng sự (1990)(17][18] Nghiên cứu xác địnhtiêu chuẩn và phan hạng đất trồng quế ở Quảng Nam-Đà Nẵng Tác giả đã dựa

vào 3 nhân tố là độ cao so với mắt biển, khí hậu và đất dé phân hạng đất trồng,

qué ở Quảng Nam và Đà Nẵng.

V6 độ cao so với mặt biển ông đã chia ra 3 vùng : > 700m(vùng tối ưu),300-700m (vùng thích hợp) và < 300m (vùng hạn chế).

VE khí hậu Ong cũng chia ra 3 vùng có tiểu khí hậu khác nhau : Nhiệtđộ trung bình năm 20.322 (tối uu), 22-24°c (vùng thích hợp) và > 24% (vùnghạn chế ), Vùng có độ fim không khí 87-90% (tối ưu), 85- 87% (thích hợp) và

< 85% (hạn chế ).

'Về đất : Vùng có độ dây tầng đất > 50em (tối ưu), 30-50cm (Thích hợp)và < 30em(vùng hạn chế ) và một số yếu tố khác của đất Chúng tôi đã dựavào cách phân chia trên của Tiến sĩ Sâm để phan hang đất trồng quế ở KBang.

Va Duy Thông (1993)/23] Báo cáo bước đầu thực nghiệm gieo ươm và

Trang 8

trồng rừng đối với loài cây quế tại trung tâm thực nghiệm Lâm nghiệp Kon Hà.

Nững Tác giả đưa ra nhận xét quế trồng ở Kon Hà Nimg dat tỷ lệ sống cao vàsinh trưởng bình thường.

‘Vuong Văn Quỳnh, Phùng Ngọc Lan (1994)(16] Nghiên cứu khả năng

iif nước bảo vệ đất của các mô hình canh tác cây quế ở hộ gia đình tại Hàm

Yen, Tuyên Quang cho thấy tác dụng chống x6i mòn bảo vệ đất của quế rất

tốt và để nghị có thé ding quế làm cây che phủ đất chống xói mòn.

Nguyễn Thanh Phương (1994)(15] Nghiên cứu di thực cây quế từ Trà

Bồng Quảng Ngãi về vùng núi An Lão tỉnh Bình Định cho thấy hàm lượngtinh dâu trong vỏ thay đổi khi di chuyển từ Tr Bồng về An Lão.

Phạm Xuân Hoàn (199599) Đã xây đựng biểu cấp đất, biểu dự đoánsản lượng vỏ quế theo các cấp đất va theo các độ tuổi cho quế trồng thuần loài

ở Van Yen tỉnh Yên Bái.

Trấn hữu Dao (1995)5] Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh doanh.trồng quế của hộ gia đình tại Van, Yên tỉnh Yen Bái Tác giả đã rút ra kết luận

kinh doanh quế ]uôn có lãi và sâu thời gian 3 năm 2 tháng đã cho thu hồi vốn.Lê sĩ Trung (1996)(24] Tìm hiểu khả năng thích ứng của quế giai đoạn

vườn ươm và giai doar time mới trồng tại Hùng sơn- Đại Từ, Chợ Mới - Phú

Luong Tinh Bắc Thái lầm: cơ sở ban du cho quá trình mở rộng vùng quế &day, trên quan điểm sinh trưởng.

“Tom lại cây quế (Cinnamom Cassia BL) ở Việt Nam các tác giả trong

và ngoài nước quan tâm nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trên một sốvùng khác nhau nhưng từ tước tới nay chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu

những nhân tổ sinh thái ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây quế ở vùng này.

Trang 9

1.3- MỘT SỐ DẪN LIỆU VỀ CÂY QUE (CINNAMOMUM CASSIA BL)

Theo Lê mộng Chân, Vũ văn Dũng (1972)(4] và Ngô quang Dé(192/6.

Phan loại, hình thái, giá tri sử dụng.

~ Phân loại :

Ten Việt Nam: Quế Đơn, Quế Bà

"Tên khoa học : Cinnamomum Cassia BlumeHọ ¡ Lauraceae

- Hình thái: Cay nhỡ cao trung bình 12-15m, đường kính 30-40em, vỏ.

nứt thành vay nhỏ, có mùi thơm nồng, cành nori vuông cạnh mầu xanh nhạt, lá

đơn mọc cách hoặc gần đối, lá day nhấn, có 3 gân xuất phát từ gốc lá gắn.

song song với nhau, cả 3 gân hoặc chỉ gân giữa bơi lõm ở mặt lá và vết nổi rõở lưng lá, nách gân không có tuyến Ra hoa tháng 5-6, quả chín tháng 3-4 nămsau Quả hình trái xoan khi chín mầu tím than, tím thắm.

- Sinh thái: Quế phân Đố tự nhiên ở vùng nhiệt đới, tập trung nhiều ởĐông Nam Châu 4 (Thái Lá, Miễn nam Trung Quốc, Mianma, Mã Lai,

Xrilanka, Việt Nam).

‘Thich hợp khí htt: có nhiệt độ trung bình năm 20-24%, lượng mưa trung,

tình > 2000 mmy/na\ phân bố theo mùa, độ ẩm không khí >85%

Thich hợp đất Feralit có độ dây >50 cm, tốt, xốp, ẩm, thoát nước còntính chất dat rừng, thành phần cơ giới sét pha nhẹ, độ pH = 4-5 phát trign trên.

các loại đá me Riolit, phiến thạch Mica, Bazan wv.

‘Thich hop địa hình có độ dốc < 25”, độ cao > 700m so với mặt biển.

Quế không thích hợp nơi có nhiệt độ không khí trung bình năm trên

24”, độ ẩm tương đối không khí dưới 85%, trên đất đã mất tinh chất đất rừng,

Trang 10

gi ứng triing, bí chặt, đất nghèo xấu, tầng mặt mỏng và nhiều đá lẫn.

Qué là cây trung tinh, dưới 4 tuổi đòi hỏi sống ở độ tàn che 0,4-0,5 chịu

máng nóng kém, từ 5 tuổi trở lên đồi hỏi ngoài sáng Quế sinh trưởng quanh.

năm song mạnh nhất vào mùa mưa, sinh trưởng chiểu cao bình quân năm 0;

1.0m, đường kính 0,6- 1,0em Quế có khả năng tái sinh bằng hat và bằng chCay từ 6-7 tuổi bất đầu ra hoa kết quả Để thu hat giống chọn cây mẹ > 15

tuổi, than thẳng cao to, vb dy, tỷ lệ dầu cao, tia cành tự nhiên tốt và không

sâu bệnh.

'Quế ra hoa tháng 5-6, quả chín tháng 3-4, chu kỳ sai quả 3-4 năm, quả

chín khi màu quả chuyển từ mầu xanh sang mầu tím than Ủ quả 2-3 ngày cho.

chín đều, thịt quả mềm, sát nhẹ, đãi lấy hạ tốt Hạt quế có dầu rất khó bảo

quản, sau thu hái nên gieo ngay, nếu chưa gieo ngay có thể bảo quản theo

phương pháp cất trữ ẩm và thoáng khí Một kg hạt quế có thể cho 1200-1500

cây đủ tiêu chuẩn đem trồng.

“Trồng rừng quế thông thường bằng cây con có bau, tiêu chuẩn cây con

đem trồng có tuổi 9-12 tháng; chiều cao 20-25cm, đường kính cổ rễ 5-6mm

Mật độ trồng 2500-5000 cây/ha Chăm sóc sau khi trồng phải tiến hành liên

tue từ sau khi trồng cho tới khỉ khai thác Từ năm thứ nhất đến năm thứ tr:Làm cỏ xới đất, phát day/ le, thảm tươi mỗi năm 2 lần Từ năm thứ 5 đến năm

thứ 10 phát luỗng day feb thảm tươi mỗi năm 1 lần Từ năm thứ 11 cho tới khi

khai thác 1-2 năm 1 lần phát day leo thảm tươi.

Đồng thời với chăm sóc trên, từ năm thứ 1 đến năm thứ 5 phải điềuchỉnh độ tin che cho phù hợp yêu cầu ánh sáng của cây trồng Từ năm thứ 1,thứ 2 giữ độ tàn che 0,4, năm thứ 3 độ tàn che 0,3, năm thứ 4 là 0,2, năm thứ 5

mở tấn hoàn toàn

Ring quế trồng trên 20 tuổi có thể khai thác Ở tuổi 20, một ha trung.

Trang 11

bình cho 5 tấn quế thanh và 7 tấn quế chỉ Trong quá trình nuôi dưỡng có thể

tia thưa 2 lần, lần 1 vào tuổi 10, lần 2 ở tuổi 15, cường độ tỉa 30-50% số cây

trong lâm phần

Quế thường được khai thác trắng, sau đó có thể kinh doanh ch6i hoặc

trồng lại rừng

Giá trị sử dụng : Vỏ qué là mặt hàng xuất khâù có giá trị kinh tế cao,

các bộ phận khác của cây quế (thân, cành, lá, rễ) đều có thể cất tỉnh đầu quế.ding trong y dược, công nghệ nước hoa, xà phòng, thực phẩm wy Quế saukhi trồng 7-10 tuổi có thể tỉa thưa, 15-20 tuổi có thể khai thác chính một cay

trung bình cho 2-3 triệu đồng.

Trang 12

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, PHAM VI NỘI DUNG VA PHƯƠNGPHAP NGHIÊN CCU

2.1 - ĐỐI TƯỌNG NGHIÊN CUU

'Đổi tượng nghiên cứu là cây quế (Cinnamomum Cassia Blume) thuộc.

họ Lauraceae gây trồng thuần loài 7 tuổi

2.2 - MỤC TIÊU CUA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu sinh trưởng của qué trồng thuần loài 7 tuổi trên đất Bazan &huyện KBang dưới ảnh hưởng của một số nhân (6 địa hình, một số nhân tốhóa học đất làm cơ sở khoa học để xây dựng bản đồ thích nghỉ trồng quế trên.

.đất Bazan ở huyện KBang và dự đoán sản lượng vỗ quế trồng thuần loài 7 tuổi

trên đất Bazan ở huyện KBang.

2.3 - PHAM VI NGHIÊN COU.

Nghiên cưú một số nhâo tố sinh thái (độ cao so với mặt biển, độ đốc,hướng đốc) một số đặc tính Của đất (độ pH, hàm lượng Min, N, P, K dé tiêu)phát triển trên đá mẹ Bazan ảnh hưởng đến sinh trưởng của quế trồng thuầnloài ở giai đoạn dưới 7_ mổi ở KBang và xây dựng bản đồ thích nghỉ trồng quế.

trên đất Bazan ở huy3fƒ€Hang tinh Gia Lai

2.4 - NỘI DUNG NGHIÊN COU

Để tài nghiên cứu một số nội dung chủ yếu sau đây:

~ Nghiên cứu sinh trường của quế trồng thuần loài 7 tuổi trên đất Bazan'về đường kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn, thể tích, đường kính tán lá, hệrễ, dưới ảnh hưởng của địa hình (độ cao so với mat biển, độ đốc, hướng đốc).

= Nghiên cứu ảnh bưởng của một số đặc tính hóa học của đất ( độ pH,

Trang 13

hàm lượng mùn, hàm lượng N.P.K dễ tiêu) phát triển trên đá mẹ Bazan đến

sinh trưởng của quế trồng thuần loài 7 tuổi ở KBang.

~ Dự đoán sản lượng vỏ của quế trồng thuần loài 7 tuổi trên đất Bazan ở

~ Xây dựng, bin đồ thích nghỉ trồng quế trên đất Bazan ở KBang.

2.5 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU.

2.6.1 Phương hướng giỏi quyết vốn đề.

Cây rừng do thích ứng lâu dài với hoàn cảnh sinh thái nhất định vì vay

mỗi loài có một khu phân bố tự nhiên, ở trung tâm khu phân bố tự nhiên điều

kiện hoàn cảnh hoàn toàn phù hợp yêu cầu sinh thái của cây nên sinh trưởng,và phát triển tốt nhất, chất lượng sản phẩm cao nhất, càng gén biên giới khu.

phân bố tự nhiên sinh trưởng phát triển và chất lượng sản phẩm giảm dân Cayrig từ khi hạt giống ny mắm đâm chéi đến khi trưởng thành tàn lại rồi chếtnó không di chuyển mà hoàn toàn đứng ở một vị trí, mọi quá trình biến đổicủa cây đều theo hoàn cảnh và mọi tác động trở lại của cây déu xẩy ra trong,hoàn cảnh sinh thái ở một vịtrí nhất định, cho nên nghiên cứu sinh trưởng của

một loài cây không gì tết hơn là đến ngay noi gây trồng ching, trong điều

kiện sống cụ thể để nghiên cứu.

"Nghiên cứu cj({ÖtU2ys của cây gắn với các nhân tố sinh thái ở trên thế

giới cũng như ở nước ta hign có 2 phương pháp.

+ MQt Ia với những cây có kích thước nhỏ bé, tuổi đời ngắn có thể gieotrồng nhân tạo trên diện tích nhỏ có các phương tiện khống chế, điều chỉnhcác nhân tố sinh thái ( ánh sáng, nhiệt độ, nước vy ) thích hợp với yêu cầusinh thái của từng loài cay Sử dụng phương pháp này cho cây nhỏ, ngắn ngày

trong nhà kính, vườn ươm, trại thí nghiệm sẽ cho kết quả nhanh, song độ

chính xác của thí nghiệm phụ thuộc nhiều vào phương tiện, trang thiết bị

Trang 14

khống chế tạo nên hoàn cảnh sinh thái.

+ Hai là những cây sống lau năm, kích thước lớn có tuổi rất đài nên

phương pháp nghiên cứu trong phòng như cây ngắn ngày chỉ phù hợp ở giai

đoạn cây con, còn ở giai đoạn cây lớn có thể thực hiện theo 2 cách:

- Tiến hành nghiên cứu trên các cây tiêu chuẩn, 6 tiêu chuẩn cố định ở

hoàn cảnh xác định với thời gian theo dõi lâu đài liên tiếp trong

- Tiến hành nghiên cứu trên các cây tiêu chuẩn, 6 tiêu chuẩn tạm thời

trong một thời gian ngắn ở các giai đoạn tuổi khác nhau, các trang thái rừngkhác nhau trong một điều kiện hoàn cảnh xác định Phương pháp nghiên cứu

này thường được dùng trong lâm nghiệp để nghiên cứu rừng tự nhiên, rừng

trồng Nó cho phép rút ngắn được thời gian nghiên cứu do mở rộng không

gian thay thế thời gian.

"Trong dé tài nghiên cứu này, chúng tôi chon cách thứ hai là chủ yếu.2.6.2 - Phương phớp nghiên cứu

Chúng tôi áp dụng phương pháp điều tra nghiên cứu trên 6 tiêu chuẩn

điển hình tạm thời, kết hợp với phân tích trong phòng thí nghiệm, sử dụng.thống kê sinh bọc để xử Ij dính giá, so sánh kết quả nghiên cứu.

2.5.2.1 - Phương pháp đu tra thu thập số liệu

+ Thu thập những tài liệu liên quan

~ Thu thập những tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã h

gây trồng quế ở huyện KBang, tài liệu khí tượng thủy văn do ủy ban khoa học

công nghệ tinh Gia Lai, phòng nông nghiệp huyện KBang và một số lam

trường trong huyện cung cấp.

~ Thu thập bản đồ địa hình, bản đổ lập địa cấp II huyện KBang do Phân

"

Trang 15

viện điều tra quy hoạch rừng Nam Trung bộ và Tây nguyên cung cấp.

+ Thu thập số liệu ngoại nghiệp.

Hướng đốc (hướng phơi) có 4 hướng: Đông, Tây, Nam, Bác.

Dựa vào phân chia trên lập ra được 16 tổ hợp của địa hình (một tổ hopcủa địa hình bao gồm cùng một cấp độ cáo sơ Với mặt biển, cùng một cấp độ.

cđốc, một hướng phối).

Mồi tổ hợp của địa hình lập 3 ô tiêu chuẩn, mỗi ô tiêu chuẩn có diện.

tích 200 mỂ (hình chữ nhật có chiều dài 16 m, rộng 12,5 m, cạnh đài song

song với đường đồng mức) Mỗi ô tiêu chuẩn có 49 cây Tổng số 6 tiêu chuẩn

Trang 16

~ Thu thập số liệu trong 6 tiêu chuẩn

© tiêu chuẩn được chon trong rừng quế trồng thuần loài có tuổi 7, ở nơi

trưởng trung bình đại diện cho từng tố hợp của địa hình Nội dung thu

thập gồm =

‘Do kích thước từng cây của tất cả các cây trong ô tiêu chuẩn.

'Về đường kính ngang ngực dùng thước vải có độ chính xác tới 1 mm,đo chu vi sau đồ suy ra đường kính.

Bo chiều cao wit ngọn bằng sào có khắc vạch tới 1 em.

‘Do đường kính tán lá bằng thước dây độ chính xác tới em, đo theo hai

chiều đông tay và nam bắc,

~ Thu thập số liệu trong một tổ hợp của địa hình.Mỗi tổ hợp của địa bình điều tra các mặt sau:

‘Chon một cây (Íêt chuẩn trung bình của tổ hợp (đường kính, chiều cao.

bằng đường kính trung bình, chiều cao trung bình của tổ hợp) và thu thập sốliệu trên cây tiêu chuẩn trung bình về trong lượng vỏ và bộ rễ (chặt ngả caybóc vỏ, dùng cân đĩa có độ chính xác 0,01 kg để cân) Dùng phương pháp đào.bới quan sát mo tả hệ rễ.

'Tổng số cây bóc vỏ là 36 cây, đào bối rễ quan sát mô tả là 16 cay.

"Điều tra đất Đào một phẫu diện đất (đài 1,2 m rộng 0,6 m sâu 1,5 m)

Trang 17

mô tả theo giáo trình đất trường Đại học lam nghiệp(1967)22], sau đó lấymẫu đất về phân tích trong phòng thí nghiệm Tổng số phẫu diện đào và mô tảlà 16, lấy 32 mẫu để phân tích.

Phan tích đất trong phòng thí nghiệm đất trường Đại học lâm nghiệp:‘Ham lượng min theo phương pháp Tiurïn.

NH, bing phương pháp so màu với thuốc thử Nestre.

Lân dễ tiêu (P205) bằng phương pháp Kiecxanop.

K,0 bằng phương pháp so độ đục với Kôbannitricnatri

‘Do độ pH: Dùng máy pH - meter để đo.2.5.2.2- Phương pháp xử lý số lị

= Nghiên cứu sinh trưởng (D,s, H,„) Của quế bằng phương pháp ước

lượng điểm trong giáo trình thống kê của GSNguyén Hải Tuất, PTS Ngô Kim

Khôi(1996)(20] và Ngô kim Khôi (1996)(12] Dùng tiêu chuẩn phi tham số.(H) của Kruskal và Wallis để kiểm tra thuần nhất về Dy», Hạ, của các 6 tiêu

chuẩn trong cùng một hướng dốc, cùng một cấp độ dốc, một cấp độ cao và

kiểm tra ảnh hưởng của các hướng phơi,

~ Kiểm tra ảnh hưởng cÏa độ: cao so với mặt biển, độ dốc đến sinhtrưởng của quế bằng tiên chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn.

~ Xác lap quan hệ Hụ, - Dị › bằng hàm số mũ của liên hệ phi tuyến tính

~ Xác lập qua hệ L2, (đường kính tán l6) - Dy s bằng phương trình hồi

quy tuyến tính một lớp Y=a+bx.

~ Dự đoán sin lượng vỏ (heo phương pháp thiết lập các phương trình

quy W, (trong lượng vỏ tuoi) - D, ; để so sánh ( r, s*, s%, p%) tim ra phương

trình có quan hệ W, - Dạ › phù hợp nhất.

- Xây dựng bản đồ thích nghỉ cho trồng quế trên đất Bazan theo phương,pháp chồng ghép bản đổ ng

4

Trang 18

+ Vị trí hành chính.

Huyện KBang nằm ở phía đông bắc tinh Gia Lai

Phía bắc giáp huyện KonPlông - Kon Tum và Ba Tơ - Quảng ngãi.Phía nam giáp huyện An Khê - Gia Lai.

Phía đông giáp tỉnh Bình Định,

Phía tây giáp huyện Mang Yang - Gia Lai3.1.2 - Địa hình.

Huyện KBang tinh Gia Lai nằm ở phía dong của day Trường Sơn, làmột vùng núi và cao senyesi độ cao trung bình từ 500 - 1.000m Độ cao thấp,

dân từ tây sang đông và từ bắc xuống nam Cao nhất là đỉnh Kon Ka Kinh.

1.500 m Độ đốc trung bình 15 Ÿ Địa hình bị chia cắt bởi những khe suối gây.

khó khăn cho việc đi lại vào mùa mưa.

3.1.3 - Khí hộu thủy văn

3.1.3.1 - Khí hậu

“Theo tai liệu của trung tâm lam nghiệp nhiệt di đặt trạm thu thập khíhậu tại xã Sơ Pai trung tâm của huyện KBang (1995)/25]:

18

Trang 19

Biểu 01: Số liệu khí tượng thủy vớn huyện KBơng.

THANG, NHỆT ĐÓ ŒC) [LONG MUA Crom) | BO AM MONG IHC)

+ tân 9 $02 202 48

3 223 49

4 240 13 80s 240 110

8 240 198

7 225 210 85

8 238 2879 213 358

10 217 512 sơ1t 233 389

12 +6, 143

Cand 220 2407 55

Từ (biểu O1) chúng tôi ve được biển đỡ chế độ nhiệt và mưa huyện

KBang (biểu đồ 01)

tiểu d6 01: Bầu đồ chế độ niet, mua huyện KBang

"Từ (biểu 01) và( biểu 46 01) cho thấy khí hậu KBang là khí hậu nhiệt

đới mưa mùa, chịu ảnh hưởng của miền núi và cao nguyên Nhiệt độ trung

bình năm 22” Cao nhất 24c (thang 4, 5, 6) thấp nhất 18,8° (tháng 1).

Lượng mưa trung bình năm 2407 mm , chia làm 2 mùa rõ rột, mùa mưakéo dài từ tháng 5 đến tháng 12 Mưa tập trung chủ yếu các tháng 9, 10, 11 là

16

Trang 20

1259 mm chiếm 52,3% tổng lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng 1 đếntháng 4, lượng mưa là 200 mm chiếm 8,3% tổng lượng mưa cả năm.

Mùa mưa là một trong những nguyên nhân gây xói mòn đất ở vùng này.

Độ ẩm không khí tương đối cao và ổn định trong năm, độ ẩm không khí trung

binh năm là 85%, cao nhất 90(tháng 12, tháng1) thấp nhất là 80% (tháng 3).

` Chế độ gió: Có 2 hướng gió chính là gió mùa tây nam thổi vào tháng 4

đến tháng 9 và gió mùa đông bắc từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau.

KBang không những là cửa ngõ đón gió mùa đông bắc đã biến tính quabiển từ phía bắc trần xuống mà còn chịu ảnh hưởng của gió tín phong có.hướng đông đã biến tính khi đi qua đồng bằng duyên hải và vùng trung du tinhBinh Định đến Gia Lai Do vậy nhiệt độ ở đây không những giảm theo độ cao.

so với mặt biển mà còn giảm thấp do gió fitha đông bắc gây nên KBang là

vùng khí hậu chuyén tiếp giữa khí hậu đông và tây Trường Sơn Đặc điểm cobản của khí hậu này là điều kiện ẩm khá cao do mưa nhiều và nhiệt độ thấp vẻ

mùa khô, trong khi các nơi khác ở Tây nguyên đang trong thời kỳ khô hạn thì.ở đây vẫn có một số ngày mưa nhỏ hoặc mưa phùn Tuy lượng mưa và số ngày.

mưa ít hơn vùng duyên hải trung bộ nhưng độ ẩm cao nên cây vẫn sinh trưởng.

phát triển bình thường.

‘Tém lại: Khí hậu KBang có lượng mưa lớn, độ ẩm cao va ổn định, nhiệt

độ tương đối ôn hò pit rnŠ là những điều kiện thuận lợi cho cây quế sinh.trưởng và phát triển.

‘Theo tài liệu cua Nguyễn minh Tan(1984)(21), Nguyễn văn Chiến(1985){3] đã chia KBang thành 2 ving có tiểu khí hậu khác nhau rõ rệt.

-Vùng 1 là vùng có độ cao so với mặt biển 300 m - 700 m, nhiệt độ trung.

bình năm là 22°c, lượng mưa 1600 - 2000 mm/năm phân bố theo mùa, độ ẩm'80 % - 85 %, tổng nhiệt năm 8000fc.

'Vùng II có độ cao so với mặt biển > 700 m, nhiệt độ bình quân nam tir

1?

Trang 21

20°c - 22%c, lượng mưa > 2000 mm/nam phân bố theo mùa, độ ẩm 85% - 90%,tổng nhiệt năm 7500% - 800%.

Chúng tôi đã sử dụng kết quả nghiên cứu trên của ủy ban khoa học

công nghệ Gia Lai trong phân hang đất trồng quế ở KBang.

3.1.3.2 - Thủy văn

Huyện KBang nằm ở thượng nguồn sông Ba, sông Đắk Pole và sông

giao thông.

3.1.4 Thổ nhưỡng.

‘Theo kết quả điều tra lập địa cấp II của Phản viện điều tra quy hoạchrừng Nam Trung bộ và Tây nguyên (1995)(13), kết hợp với khảo sát tại hiệntrường và kết quả phân tích đất của chúng tôi cho thấy đất nơi nghiên cứu là

‘dit Feralit mầu nâu đỏ, 43 vàng phát triển trên đá me Bazan, độ PH = (4,0

-5,1), tầng đất day > 1 m, thành phần cơ giới trung bình đến nặng, hàm lượng

min từ nghèo đến trung bình, hàm lượng N, P, K dé tiêu trung bình Nhìnchung đất tương đối thích hợp cho Sinh trưởng phát triển của cây quế.

3.1.5 - Thực vat

‘Theo PTS Lê Sáu (1996)[19] và kết quả điều tra của Phân viện điều tra

cquy hoạch rừng Nam Trung bộ và Tây nguyên Thực vật nơi nghiên cứu rừng.

tự nhiên có thành phẩu TaN rất đa dạng, phong phú bao gồm cây lá kim, lá

rộng trong đó có nhiều l0àj cay gỗ quý hiếm, cây làm thuốc Thành phân loàicây có các cây chủ yếu là: Thông nàng, Hoàng đàn giả, Giổi xanh,Giổi nhung,

Gié đỏ, Giề tring, Tram, Re hương, Re gừng, Kháo tfa, Kháo vàng, Po mu,"Bách xanh, Dáng hương, Lát da đồng, Sa nhân, Hoàng Đằng, Ba kích, Ngũ gia

Nhu vậy trong thảm thực vat tự nhiên không có Quế (Cinnamomum,cassia BL) Song có rất nhiều loài Cinnamomum như Quế lợn (Cinnamomum

18

Trang 22

iners), Quế rành (Cimmamomum bummar), Re gừng (Cinnamomum

tetragonum) v.v Cho nên đưa Quế (Cinnamomum cassia BL) vào trồng ở

KBang là có cơ sở để tin rằng quế sẽ thích nghỉ được với điều kiện tự nhiên ở

vũng này.

‘Dinh giá tổng quát điều kiện tự nhiên: Nét nổi bật là nơi nghiên cứu có

địa hình núi va cao nguyên, tiểu khí hậu On hòa, ẩm, đất tốt phù hợp với sinh.

trường và phát triển của cây quế.

3.1.6 - Hiện trang tai nguyên đốt dai

Theo tài liệu của phân viện ĐTQH rừng Nam Trung bộ và TâyNguyên(1998) [13], Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện

KBang Chúng tôi tổng hợp được tinh hình đất Gat tài nguyên rừng như sau :Biểu 02 Hiện hạng sử dụng đất củo Huyện KBang

hi HANG MUG DENTiCNow) [Ties | GHrcHD

TONG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 184523,0| 100,01 | ĐẤT CÓ RUNG 124.9557] 677

2.1 | Đất trang cỏ (la) 59635} 322.2| Đất trống cây bis (1D) 21.4203) 116

| 2.3] Đất trống có cây vai rác (Ie) 53192 29

| 3loấgÁc ` 250643) _ 146

Dẫn liệu từ (biểu 02) cho thấy diện tích đất có rừng chiếm tới 67,7%

tổng điện tích tự nhiên Diện tích đất trống bao gồm đất cỏ dai cây bụi sau

nương rấy chiếm 17,7% tổng diện tích tự nhiên Đây là qui đất chủ yếu địa

phương giành để phát triển trồng qué.

3.2 - ĐIỂU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

Dan tộc ving này chủ yếu là Ba Na, Kinh và một số dân tộc khác mới

9

Trang 23

<i eư tự do từ phía bắc vào Trinh độ dan trí rất thấp, đặc biệt các dân tộc thiểu

số không biết chữ chiếm tới 60% Phụ nữ và người già hầu như không biết

mức sống của đồng bào các dân tộc còn khó khăn Các hộ đói nghèo chiếm tỷ.

lệ cao, nhiều xã tỷ lệ đói nghèo lên tới 70 %.

+ Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp Người dân địa phương chủ yếusống bing sẵn xuất nông nghiệp, phá đốt rừng làm nương rẫy Sản xuất làmnghiệp ở đây chủ yếu li khai thác gỗ, củi, hái lượm hoa quả, đào cây thuốc,

sản bất thứ rừng Những #iu gần đây được nhà nước giao khoán quản lý bảovệ rừng, được giao đất để sản xuất kinh doanh lâu dài song người dân địaphương vẫn còn lúng túng chưa xác định được cây trồng chính cho mình Từnăm 1990, Liên hiệp lâm công nghiệp Kon Hà Ning đã đưa cây quế vào trồngthử nghiệm ở tram nghiên cứu lâm nghiệp và các lâm trường Diện tích trồngquế từ đó đến nay ngày càng được mở rộng Phương thức trồng: Trồng tập

‘rung và phân tin dưới tấn rừng bode những đầm đất trống trong rừng Nhân

Trang 24

an địa phương dang sử dụng kỹ thuật gây trồng như sau :

“Trồng dưới tín có tàn che từ 0,4 - 0,5 Sau chat dần hàng năm đến năm

“Kỹ thuật trồng : Trồng vào đâu mùa mưà, xế bầu đặt vào hố cho lớp đất

mặt xuống rồi lấp đây hố, dùng tay ấn chặt.

Chăm sóc : Trong 4 năm phát dây leo xới vun gốc, ken cây che bóng

.đến năm thứ 4 chặt hết những cây còn lại để quế được toàn sáng.

+ Cơ sở hạ ting : còn yếu kém, giao thông chưa phát triển trong mùamưa đi lại gặp nhiều khó khăn Lưới điện quốc gia mới vé đến thị trấn huyện,

trạm xá xuống cấp, y bác sỹ, dung cụ, thuốc chữa bệnh thiếu Trường học xây

tam bg, bàn ghế giáo viên (hiếu trằm trọng, tré em di học chủ yếu là dân tộckính, còn các dan tộc khác tỷ lệ học sinh đi học còn thấp và di học theo mùa‘yu Mùa mưa tỷ lệ học siih đến trường thấp do di lại khó khăn.

Đánh giá về didn kien tự nhiên, kinh tế xã bội.

‘Dit đai huyện KBang còn tốt đặc biệt là qui đất Bazan có ting đất dây

chiếm tới 36.1% Nhà nước đang giao đất khoán rừng cho dân Nhân dân địa

phương cân cù chịu khó đã bát đâu định canh định cư và làm quen với việc

trồng cây công nghiệp Nếu được hỗ ty về kỹ thuật và vật tư tiên vốn, diệntích trồng quế sẽ được mở rộng, quế sẽ sinh trưởng và phát triển tốt & huyện

Py

Trang 25

CHƯƠNG 4

KET QUA VA PHAN TÍCH KẾT QUA NGHIÊN CỨU

4.1- ANH HƯỞNG CUA MOT SỐ NHÂN TỐ ĐỊA HÌNH TỚI SINHTRƯỞNG CUA QUE TRỒNG THUẦN LOÀI 7 TUỔI TREN ĐẤT BAZAN Ở

Dia hình không phải là nhân tố sinh thái, song nó là kẻ phân phối lại

các nhân tố sinh thái và sự thay đổi của địa hình đấn đến thay đổi về tiểu khí

hậu và đất Vì vậy để nghiên cứu ảnh hưởng của địa hình đến sinh trường của‘qué Chúng tôi đã xem xét đến các yếu tố: hướng đốc, độ dốc và độ cao so với

kỹ thuật lâm sinh của rừng trồng,

Để tìm hiểu anh udm của hướng đốc đến sinh trưởng đường kính và.chiểu cao của quế trồag thuần loài 7 tuổi trên đất Bazan ở KBang Chúng tôi

đã điều tra đường kính chiểu cao trên 48 6 tiêu chuẩn với 2352 cây ở 4 hướng.dốc khác nhau bắc, nam, đông, tây ở trên 2 cấp độ cao so với mặt biển 300m-

00m (độ cao cấp 1 ), > 700m (độ cao cấp II) và ở 2 cấp độ đốc , độ dốc cấp 1

(0° -7°), độ đốc cấp 2 (8° -15°)

Kết quả được dẫn ra ở (biểu 03 trang sau).

2

Trang 26

uaz | seis | ons ao] so | so | oo | oy

zeyz | gie | rezs woe | 99 | go | so | Sua

zesz | evs | esis ce | zo | oo | oo | uw

wsox| wma} cọ | cọ zxsox | smex | co | zo | v9 | wutoR] ST TST

Sy raUNH mg“hưng SDA) ua | tam Thuạn iter] era | era | cra | tong

Suey 8l @ 0728 JOP UU lợn; ¿ Tọoi up DUpH ge pro 0€ 1Q BURT WAS 20 ng.

Trang 27

Quế trồng thuần loại 7 tuổi trên đái cao ( 301 - 700 m ).

Ảnh chụp tháng 6 - 1998

Trang 28

trưởng Dịa

“Số liệu trong (biểu 03) cho thấy.

- Ở cấp độ cao 1 và độ đốc cấp 1 với =

Hướng bắc sinh trưởng, Dx bé nhất là 6,5cm, lớn nhất là 6,8 cm

Hướng nam là 6,4 cm và 6,7 em.Hướng đông là 6,5 em và 6,6 em

Hướng tay là 6,5 cm và 6,8 em

~ Ở độ cao cấp I và độ đốc cấp 2 với :

Hướng bắc sinh trưởng Da bé nhất là 6,5cm, lớn nhất là 6,7 cm.

Hướng nam là 6,6 cm và 6,7 em.Hướng dong là 6,5 em và 6,8 emHướng tay là 6,5 cm và 6,6 em

= Ở cấp độ cao II và độ đốc cấp 1 với

Hướng bắc sinh trưởng D,,ạ bé nhất là 7,4cm, lớn nhất là 7,7 cm

Hướng nam là 7,5 cm và 7,6 em'Hướng đông là 7,6 cm và 7,7'emHướng tay là 7,6 cm và 77 em

~ Ở cấp độ cao II và độ dốc cấp 2 với

Hướng bắc sinh trưởng Đị ; bé nhất là 7,3cm, lớn nhất là 7,6 em

Hướng nam là ƒ,Ÿ c¡0 VÀ 7,6 emHướng đông là 7,3 071 và 7,6 em.

Hướng tay là 7,5 cm và7,6 em

"Tóm lại ở cùng một cấp độ cao, 1 cấp độ đốc, cùng một hướng dốc sinh

các 6 tiêu chuẩn chênh lệch nhau rất ít Để kiểm tra thuần nhất

của D, 6 các 6 tiêu chuẩn cùng trong 1 hướng dốc, chúng tôi dùng tiêu chuẩnphi tham số (H) Kết quả tính toán được ghi ở (biểu 01) Từ biểu 01 cho thấytiêu chuẩn phi tham số ( H ) tính đều nhỏ hơn 77os, điều đó khang định ở cùng

Trang 29

một cấp độ cao, một cấp độ dốc, Dy cùng hướng dốc là thuần nhất và cho

phép lập ra (biểu 04)

Biểu 04: Kết qué kiểm tra ảnh hưởng của hướng đốc đến sinh trưởng

D,s củo quế trồng thuần loời 7 tuổi ở KBang

|Cấp độ | Cấp độ | 2, (cm) của các hướng dốc | Tiêu chuẩn [ ;'„

cao | đốc | Bắc | Nam [Bong] Tây | phi tham số(H)

TT T | 67 [es | 58 | 66 2588 7814

1 2 66 66 | 67 65 3/822 7814w 1 T8 78 Tử 76 1,646 7,814

u | 2 | 78 | 75 | 75 | 76 1729 7814

Kết quả từ ( biểu 04) cho thấy:

6 cấp độ cao 1, cấp độ đốc 1, By 4 ở các hướng đốc khác nhau chênh.

“Tương tự nhự (ia, với cấp độ cao II, cấp độ đốc 2 với các hướng dốc.

khác nhau 7 4 cũng cù#fÙý lạch nhau rất ít, thấp nhất là 7,5 cm và cao nhất là

7.6 em

Dé kiểm tra ảnh hưởng của các hướng đốc khác nhau đến sinh trưởng

, 5 ding tiêu chuẩn phí tham số (H) Kết quả ở (biểu 04) cho thấy ở cingmột cấp độ cao, cùng một cấp độ dốc, tiêu chuẩn phi tham số (H) đều nhỏ hơn.

Los Nin vậy các hướng dốc khác nhau không ảnh hưởng đến sinh trưởng.

Dị; của quế trồng thuần loài 7 tuổi ở KBang

2s

Trang 30

+ Sinh trường chiểu cao vit ngọn (H,,) cũng như đường kính, sinhtrưởng chiểu cao vit ngọn là một trong những yếu tố quan trọng tạo niên sinlượng lam phẩn Nó phản ánh mối quan hệ giữa các cây rừng với nhau và giữa

cây rừng với môi trường Ở nhiều loài cây rừng tốc độ sinh trưởng cực đại vẻ

chiều cao bao giờ cũng đến sớm hơn đường kính Với cây quế theo Uhlig,

chiểu cao của cây có ảnh hưởng đến chất lượng vỏ qué.

“Từ (biểu 03) cũng cho thấy tương tự như D,>, sinh trưởng Hụ, của quếtrồng thuần loài 7 tuổi trên đất Bazan ở KBang ở cùng một hướng đốc, một

cấp độ cao và cùng một cấp độ đốc là thuần nhất; qua kiểm tra thuân nhất

bằng tiêu chuẩn phi tham số (H) tính toán đều nhỏ hơn 77795 Do đó cho phép.

lập biểu sau :

Biểu 05: Kết qué kiểm tra ảnh hưởng của hướng đốc đến sinh trưởngHyp của quế trồng thuổn loài 7 tuổi ở KEong.

Cấp độ| Cấp đội f„ (cm) của các hướng dốc | Tiêu chuẩn Xa

cao | đốc | Bắc | Nam [ong] Tây |phithamsố(H)

ĩ 1 [5i8@|52a4|5225|5224| 2653 T814

1 2 | 5205 | s194|5198| 5165 | 5.257 T814TƑ TT [S22 |5576|5611| 5657 3091 Tên

W | 2 |5617Ì5383|sS39| 62,2 | 424 T814

“Từ ( biểu 05) cho thấy:

Ở cấp độ cao I, cấp độ dốc 1 Sinh trưởng Hy, ở các hướng dốc khácnhau sai khác nhau rất it 77,„ thấp nhất là 518,6 cm, cao nhất là 524,1 em.

6 cấp độ cao I, dốc cấp 2, thấp nhất là 515,5 cm, cao nhất là 520,5 emỞ cấp độ cao II,đốc cấp 1 thấp nhất là 557,6 cm, cao nhất là 565,7 emG cấp độ cao II, đốc cấp 2 thấp nhất là 553,9 cm, cao nhất là 562,2 cm.

26

Trang 31

Như vậy ở cùng cấp độ cao cing cấp độ dốc chiều cao vit ngọn trùng

bình ở các hướng đốc khác nhau, chênh lệch là rất ft Qua kết quả kiểm tra

bằng tiêu chuẩn phi tham số (H) cho thấy ở cũng một đai cao, cùng một cấp

độ dốc, tiêu chuẩn phi tham số 'H đều nhỏ hơn "os Vậy ta có thể kết luận

ảnh hưởng của các hướng dốc đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn (H„,) của

cây quế tại KBang là không rõ rệt

4.4.1-Về độ dốc

Để tìm hiểu ảnh hưởng của độ dốc đến sinh trưởng đường kính, chiềucao của qué trồng thuản loài 7 tuổi trên đất Bazan ở KBang chúng tôi đã điềutra ở mỗi cấp độ dốc của mỗi cấp độ cao so với thặt biển là 12 6 tiêu chuẩn.Kết quả ở biểu 06 trang sau.

Từ (biểu 06) cho thấy:

6 độ cao so với mat biển cấp I, độ đốc cấp 1 sinh trưởng Ð của 126

tiêu chuẩn chênh lệch nhau là rất ft, D, ; bé nhất là 6,4 em, to nhất là 6,8 em.

'Ở độ cao cấp I, độ dốc cấp 2, sinh trưởng Dy cũng sai khác nhau rấtnhỏ Dị x bé nhất là 6,5 cm, lớn phất là 6,8 cm.

6 độ cao cấp II, cũng cho kết quả giá trị như trên, ở độ đốc cấp 1, Dạ 5

17,4 cm và 7,7 cm, ở độ đốc cấp 2 là 7,3 cm và 7,6 em.

"Dùng tiêu chuẩn faith số (H) để kiểm tra cho thấy ở cùng 1 đai cao,

cùng 1 cấp độ đốc Dị của các 6 tiêu chuẩn là thuần nhất (tiêu chuẩn phi tham

số H tính < 773) Kết quả ở biểu 06 trang sau.

FE)

Trang 32

Biểu 06: Sinh trưởng D) 5, Hy, của quế trồng thudin loài 7 tuổi trên đốt

Bazan ở KBang với cóc cốp độ dốc khóc nhou và kết qué kiểm tra thuồn

nhốt bằng liêu chuồn phi tham số (H)

Cip độ cao Cấp độ cao II

Trang 33

Cling từ (biểu 06) cho thấy sinh trưởng Hy, của qué trồng thuần loài 7

tuổi cho kết quả tương tự như với sinh trưởng D,

© cấp độ cao I, cấp độ đốc 1, T7 „ ở các 6 tiêu chuẩn chênh lệch nhau.

dốc là thuần nhất (tiêu chuẩn phí tham số H đều nhỏ hơn 3s).

‘Tom lại sinh trưởng D,; và Hy, của các 0 tiêu chuẩn trong cùng mộtcấp độ cao, một cấp độ đốc là thuần nhất và cho phép lập (biểu 07).

Biểu 07: Kết quả kiểm fey ảnh hưởng của độ dốc đến sinh trường

Dị; H củo quế trồng thuồn 168i 7 tuổi trên đốt Bazan ở KBong.

Cấp ĐI36m) vn (em)

độ [ Địa | oat] U| ñạ | a, | te] U

cao | cấp độ | cấp độ (chuẩn| tra | cấp độ | cấp độ | chuẩn | trađốc 1 | đốc 2 |U tính|bảng| dếc1 | dốc2 | U tính | bảng

Trang 34

G dai cao cấp II, với 2 cấp độ đốc Iva 2 cũng cho kết quả tương tự như:trên Từ đó có thể khẳng định ở cùng một cấp độ cao , độ dốc không có ảnhhưởng đến sinh trưởng D, › của quế trồng thuần loài 7 tuổi ở KBang.

“Cũng từ (biểu 07) cho thấy với sinh trưởng H., ở độ cao cấp T, độ đốc

cấp 1 Hy =521,9em, độ đốc cấp 2 Tig, = 518,8em.

6 độ cao cấp II, độ đốc cấp 1 Hy, = 562,4em, độ đốc cấp 2 là 559,3em

Ding tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn để kiểm tra sự saikhác về H,, ở cùng 1 cấp độ cao với 2 cấp độ đốc khác nhau cho thấy U tính.

nhỏ hơn 1,96 Các kết quả tính toán trên cho phép kết luận ở cùng một cấp độ,

cao , độ dốc không ảnh hưởng đến sinh trưởng D, ¿ và H,, của quế trồng thuầnloài 7 tuổi trên đất Bazan ở KBang.

4.4.1-V6 độ cao so với một biển.

Để tìm hiểu ảnh hường của độ cao so với mat biển đến sinh trưởng,đường kính chiều cao của quế trồng thuần loài 7 tuổi trên đất Bazan ở KBang.“Chúng tôi đã lập ở mỗi đai cáo 24 6 tiêu chuẩn Kết quả tính toán được dẫn ra

ở (biểu 08 trang san).

‘iin liệu từ (biểu 03) cho thấy sinh trưởng D, 5 ở các 6 tiêu chuẩn trong

cùng một dai cao chèn CD nhau rất ít.

Ở dai cao cấp 1, D3 bé nhất là 6,4 cm, to nhất là 6,8 cm Dùng tiêuchuẩn phi tham số (H) để kiểm tra thuận nhất, kết quả tính cho thấy H <7o5 Điều đó chứng tỏ D, 5 ở các 6 tiêu chuẩn trong cùng một cấp độ cao là thuần

6 độ cao cấp II, Dy cũng cho kết quả tương tự như tren.

30

Trang 35

Biểu 08; Sinh trưởng D 5 Hy và thé tích (V) củo quế trồng thuổn lost 7

tuổi tiên đốt Bazan ở KBang vờ kết quở kiểm tra thun nhất bằng tiêu

chuốn phi thơm số (H) củo cóc cấp độ cao.

Shiệu Độ cao cấp L

ST 6 tiêu Địa | Hạ bả Địa

chuẩn (em) | (emÐ_ | (cm)

'Với sinh trưởng H,,, cũng cho thấy 77„ ở các 6 tiêu chuẩn sai khác.

nhau rất it.

G dai cao cấp 1, T7 „„ thấp nhất là 512,6 em, cao nhất là 526,3 cm.

31

Trang 36

6 dai cao cấp IL, H., thấp nhất là 550,6 cm, cao nhất là 569,3 em.Ding tiêu chuẩn phi tham số (H) để kiểm tra sự thuần nhất giữa các ô

tiêu chuẩn về H„„ Kết quả H tính nhỏ hơn 779s , điều đó xác nhận Hy, ở các 6

tiêu chuẩn trong cùng một cấp độ cao là thuần nhất.

'Kết quả trên cho thấy Dy, Hy, ở các 6 tiêu chuẩn trong cùng một daicao là thusin nhất và cho phép lập (biểu 09)

Biểu 09: Kiểm fra ảnh hướng của độ cao so với mặt biển đến sinhtrưởng Ds, Hạ, và thể lích V của quế trồng thuổn loời 7 tuổi trên đốt

Bazan ở KBang

STT [Hang mục [Cap do cao [Cap dO cao |Kết qua kiếm tra ảnh hưởng

IG00-700m) [11 (700 m) |U tink U tra bing

T 660 L3 52714 1982 lZ„em | 5204 S608 32217 196

3 |P(em) 89056 | 126894 | 32482 1,96‘Tir (biểu 09) cho thấy quế trồng thuần loài 7 tuổi ở KBang của dai caocấp I có Dy 5 đạt 6,60 cm, của đại cao cấp I Djs đạt 7,55 em Dùng tiêuchuẩn U của phân bổ chuẩn tiêú chuẩn để kiểm tra sự sai khác cho thấy U tính>1,96 Chứng tỏ độ cao so với mat biển có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trường,

Dạ; của quế trồng thuần loầi7 tuổi ở KBang.

‘Tom lại độ cao so với mặt biển có ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng Dy ; và

Hq của quế trồng thuần loài 7 tuổi ở KBang.

"Như vậy ở độ cao > 700 m sinh trưởng D, 5 của quế trồng thuần loài 7

Trang 37

tuổi tang hơn ở độ cao 300 - 700 m là 0,95 cm hay 13,6% Sinh trưởng Hy,

tang hơn 40,4 em hay 7,7%.

‘Tang trưởng bình quân năm vẻ đường kính: ở độ cao (300 - 700 m) là

Sinh trưởng thể tích (V) của quế trồng thuần loài 7 tuổi trên đất Bazan ởKBang được din ra ở (biểu 08) và (biểu 09): Mặc dù trồng quế không phải

mục đích lấy gỗ, song chúng ta đều biết muốn có sản lượng vỏ cao rõ rang

phải dựa trên cơ sở là đường kính, chiều cao của cây phải to cao và do đó thé

tích gỗ của cây và của lâm phần phải lớn.

"Từ (biểu 08,09) cho thấy thể tích gỗ của cây luôn luôn tỷ lệ thuận với

Dis và H„„ Quế trồng thuần loài 7 tuổi ở KBang ở dai cao I, thể tích trung.

binh cây của các 6, to nhất đạt 9458,7 cm’, bé nhất đạt 8504,8 cm” , ở đai cao.cấp II, thể ích bình quân cây cña các 6, to nhất là 13234,1 cm” và nhỏ nhất là11522,4 em” Trung bjilf the tích cây của cả đai cao cấp 1 là 8905,6 em’, ở daicao cấp II đạt 12559,4 em" Như vậy về thể tích quế trồng thuần loài 7 tuổi

của KBang ở đai cao > 700m, sinh trường tốt hơn ở đai cao 300-700m là

363,8 cm” hay 41,0%.

Dùng tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn để kiểm tra sự sai

khác về thể tích (V) giữa 2 cấp đai cao Kết quả (biểu 09) cho thấy U tính lớnhơn 1,96 rất nhiều, Điều đó xác nhận sự sai khác về thể tích của quế trồng,thuần loài 7 tuổi ở 2 dai độ cao 300-700m và >700m là rõ rằng.

33

Trang 38

+ Tương quan HựyD¡ ¿.

"Để tim hiểu mối tương quan Hy, và Dy 5 của quế trồng thuần loài 7 tuổitrên đất Bazan của KBang ở dai cao cấp 1 (300-700m) và dai cao cấp II (>

'Để xác lập tương quan Hy-D,3- Chúng tôi dựa vào giáo trình Xử lý

thống kê trên máy vi tinh của GSPTS Nguyễn Hải Tuất và PTS Ngô KimKhoi(1996)[20), chọn phương trình có dạng hàm mii.

k.D 5

H: Chiều cao vút ngọn

Dị «: Đường kính ngang ngựca,b: Các tham số (a = logk )

'Kết quả tính toán ở (biểu 10)

Biểu 10 : Kết quả phan tích tưo8g Quan Hạ, - D5, theo dai cao

[Bai cao] — PHƯƠNG TRINH TINA |S | % | Pe

T | H,,=203,350093.D, ,""* 088 | 6929 | 5,06 | 0,1471 | H,,=199,938555.D, °°" 088 | 733/3 | 5,17 | 0,154

Từ (biểu 10) chúng tồi vẽ biểu đổ tương quan D, 3-H ở dai cao cấp I(biểu đổ 02) và tương quan D, „-H„, ở dai cao cấp T (biểu đồ 03).

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bổ tri 6 tiêu chuẩn: - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng của cây Quế trồng (Cinnamomum Casia - BL.) và xây dựng bản đồ thích nghi trồng Quế tại huyện KBang - tỉnh Gia Lai
Sơ đồ b ổ tri 6 tiêu chuẩn: (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN