1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá kết quả xây dựng các mô hình trình diễn, thử nghiệm lâm nghiệp và trồng rừng mới ở tỉnh Bắc Kạn trong dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn

136 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu đánh giá kết quả xây dựng các mô hình trình diễn, thử nghiệm lâm nghiệp và trồng rừng mới ở tỉnh Bắc Kạn trong dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn
Tác giả Võ Đại Hải
Người hướng dẫn TS. Vừ Đại Hải
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Khoa học Lâm nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 6,66 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BẰNG BIỂU TRONG LUẬN VĂNar Noi dung 4.1: Diện ích rừng và đất làm nghiep tinh Bắc 4.2: Dien ich rimg và dat kim nghiệptỉnh Bắc 43: Diện tích dat rimg tinh Bắc Kan chia theo

Trang 1

HIỆP VÀ PTNT

BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT ae XAY DUNG CAC

MÔ HÌNH TRINH DIEN, THỊ M LAM NGHIỆP VA TRONG RUNG MỚI 6 TINH BẮC KAN TRONG DỰ ÁN PHÁT

TRIEN NÔNG THÔN CAO BANG~ BẮC KAN

Trang 2

LỜI CẢM ON

Luận van này được hoàn thành tại Trường Đại học hiệp theo Đương

trình đào tạo cao học lâm nghiệp khoá 10 từ năm 2002 đến 2005 *

“Trong quá trình thục hiện và hoàn thành bản I giả đÑtnhận được

sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sa c Re iy, có giáoTrường Đại học Lâm nghiệp, lãnh dao Chi cục Kiểm lâm Hà Nội Ÿ các bạn bè,

đồng nghiệp gin xa Nhân dip này te giá xin i gov sự giếp đỡ ýbáu đó,

“rước hết, tác giả xin bày tö lồng cảm Op chân thẳng tồi TS Võ Đại Hải người hướng din khoa hoc, đã trực tiếp tân nh giúp đỡ và dành những

-nh cảm tố đẹp cho tác gl ong sốt thờ gan học tp cũng -như rng Hi an

thực biện luận van.

Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau Đại học Yi© bist là TS Nguyễn Trọng

Bình đã tao mọi điều kiện giúp đỡ We giả trong ŠĐốt thời gian học tập và làm luận

“Tác giả cũng xin cảm ơn Chỉ cục Kiểm Lam Hà Nội - nơi tác giả dang công,

tác, đã tạo mọi điều kiệ cho ác ẨM bọc tp à boàn hình luận văn,

Phat triển Nông thôn tinl KancPhòng Co sở và Hạ ting nông thôn các huyện

vũng Dự án: Na RỄ Ba Bể, Chợ /MỒ,) Ngân Sơn, Bach Thông, Trung tâm ứng dụng

khoa học kỹ tt hiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi vẻ kinh phí và

phương tiên ci ác gif điều fqyth thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn

s xin chật qhành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân

luận văn.

“Trường Đại học Lâm nghiệpTháng 8 năm 2005

“Tác giả

Trang 3

MỤC LỤC

Các từ viết tất và kí hiệu sử dung trong luận van

Danh mục các bảng biểu trong luận van

Danh mục các hình ảnh trong luận vân ⁄⁄

Danh mục tên khoa học các loài cây trong luật

ĐẶT VẤN ĐỀ

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN

1.1 Trên thế giới

1.2.6 Việt Nam

CHUONG 2: MỤC TIÊU, NOI DUNG V/

2.1 Mue tiêu nghiên cứu

2.1.1 Về khoa hoe

2.1.2 Về thực tiến

2.2 Đối tuong nghiên cứu

23-Gii hạn nghiên cứu

tải quŸềt vấn để của để tài

¡cứu chung

2.5.4 Che phương liên cứu cụ thể 7

CHƯƠNG 3 : KT ĐIỂU KIÊN KHU VUC NGHIÊN cứu „2l

.31 Điền kiện tư nhiệt” m a

kinh tế - xa hội

3.2.1, Dân tộc, dan số và lao động

Trang 4

3.2.2 Thực trang xã hội và cơ sở bạ tầng.

3.3 Đánh giá chung vé điều kiện tư nhiên, kinh tế - xã h

4.1.1, Tài nguyên rùng hiện nay của tn

4.1.2 Tổ chức quản lŨý lâm nghiệp

4.2 Một số nết khái qu:

Bang - Bác Kan

4.2.1, Một số nét khái quát chang Nề Dự 5ũ-.#4ans«esuenesaeonooeSf)

4.2.2, Mot số nết chung về Hợp phần lâm m4.23 Kết quả xây dưng các mô hình wily điễn, thử nghiệm lâm

giá kết quấ boat

Thi nghệm trồng cây nguyên liệu giấy

3 win Trồng cây ứng dụng kỹ thuật mối43.2.3 Tế BỀMiệm trồng cấy dược iệ

4 Thủ hiện rng dy lân sn ngoài sở 68

B

1 76

3.3.3 Thực trạng và chất lượng rừng trắng mới do Dự án

thiết lập ¬ ,

Trang 5

quả dat được của Dự án cũng như phát triển |

vùng Dự án

4.4.1 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ

Dự án Phát triển Nong thon Cao Bằng

44.2 Để xuất các mô hình, loài cay và kỹ

4.4.3 Dé xuất một số khuyến nghị nhằm mở rong

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHAN PHU LUC.

Trang 6

CAC TỪ VIẾT TAT VÀ KÝ HIỆU SỬDỤNG TRONG LUẬN VAN

1 Dy Đường kính ngang ngực (em)

2D, Đường kính gốc (em)

3 HVn ¡ Chiếcaovútngon(m) Z

4 Dt "Đường kính tấn (m)

5 KNXTTS: — Khoanh nuôi xúc tiến tái sỉ

6 FAO “Tổ chức Lương thực và Nông nại ey

(Food and agriculture ofedyzation of ited nations)

7 UBKHKTNN: Uỷ ban khoa học kị Nu)

8 NXB: — Nhàxuấthản ©

Đính: Cây sinh trưởng rung bình, tấn hơi lệch, không sâu bệnh

22 Cây xấu: Cây sinh trưởng kém, cong queo, sân bệnh

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẰNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN

ar Noi dung

4.1: Diện ích rừng và đất làm nghiep tinh Bắc

4.2: Dien ich rimg và dat kim nghiệptỉnh Bắc

43: Diện tích dat rimg tinh Bắc Kan chia theo các

44; Tổng hợp kết quả xây dựng mo hình lâm Si nghiệm 40

lina ning Kn

45: Mot số quy định và kỹ thuật làm giàà rừng của Ủựấn 45

46: — Tỷ lệ sống sinh trưởng và chất lượng chy trồnỀ ong ‘céie mô hình.

lầm gu rùng 46

4.7: Mộtsốquyđịnh và ky Huật KNXTTS bổ sung của Dựấn SI

4.8: Sốliệu mot số mô hình tide và sau KÑXTTS có trồng bổsung —— 5349: Mộtsốquy định

4.10: - Mot số hông tiny xây dựng €áệ thử nghiệm ở Bắc Kạn 37

41: Tỷ lệ sống của fms các thử nghiệm trồng cy nguyên

Trang 8

417: TY lệ sống của cây trồng trong các thử nghiệm wong cây lâm sản

ngoài gỗ

4.18: Sinh trường và chất lượng cây trồng trong các wings

lâm sản ngoài gỗ wy”

4.19: Lodi cay, dia điểm, thồi gian và mục đích ich

4.20; Một số quy định và kỹ thuật trồng rừng mới Dự đoàn

421: ‘TY lệ sống rừng trồng Keo lai và Ke

422: Sinh trưởng và chất lượng rừng tig Keo lai Á tượng

Trang 9

‘So đồ phương hướng giải quyết vấn dé của để tài

‘Vang hoạt động của Dự án tai tỉnh Bắc.

Hồi trồng làm giàu rừng tại Na Ri

‘MG trồng làm giàu rừng tại Na Ri

Hồi tng làn giàu bị chim sod me “””

Hồi trồng không được che kỹ tập”

Hồi trồng bổ sung trong rờng KNXTTS(_

ing sau koanh nỔ phục hố a Np Son

i Ping Quon Lương Thành -Na Ri

inh sâu an lá Keo lai xuất hiện ở rùng trồng thuần

loài tại Lương Thành - Na Ri

4 5 a

Trang 10

DANH MỤC TÊN KHOA HỌC CÁC LOÀI CAY TRONG/LUẬN VAN

| TênViệt Nam — | ‘Ten khoa he

| 1 Ba kich [Morinda officinalis How

| 2 Bach dan urophylla | Eucalypuus wrophylta —

Litsea verticillata Hance’

asi hen A.luss

irocalamus membranaceus Munro

Tetradactylus Hance

reblusiicifolius (Vidal) Corn Duabanga grandiflora (Roxb ex DC.) Walp

“innamomum cassia Presi

Liquidambar formosana Hance

Dracontomelon duperreanum PierreCratoxylum pruniforum (Kure.) KureÍ38 Thảo qui | Amemam aromaticum Rox

Trang 11

29 Thích lá quạt Acer labeltatum Reb

30 Thich lé thuon | Acer oblongum Wall in DC

‘Acer campbell:

‘Alangium chinense (Lour.) Harms

Trang 12

ĐẶT VẤN ĐỀ

Rằng là nguồn ii nguyên tte nhiên phong phí, MA dụng nh mục

Răng không những cung cấp li đặc sn cho việc phát tiến kinh tổ mà rico có

giá tr 10 lớn và võ cùng quý giá như: giữ đát, giữ m nisi, hạn chế

thiên ti, nang cao nang suất cây trồng nông, công bien cứu khoa

học, du ich, nghỉ ngơi và tô đẹp cảnh quan đất n gran những năm

qua, do nhiều nguyên nhân, tài nguyen rừng bị suy giảm một cách

2003 diện tích rừng Việt Nam còn 12,1 triệu ha) độ che phữ 361% 8] Mất rùng đã

ảnh hưởng trực tiếp đến đồi sống của thất là đồng bào các dân tộc ít

người sống ở miền nối ‹

“rong những năm qua, Di

sich phat triển nông thôn miền nú

cao đời sống cho người dân miễn núi

Nam và Ủy ban Châu Au đã.

Khuôn khổ của bản chiến

và Nhà Nước tw có nhiều chủ trương, chính

thẳm bảo vệ, lên tài nguyên rừng và năng

ae vig ting 7 năm 1995 Chính phir Việt

" tác Về xóa đổi giảm nghèo Trong

hợp tác, Dự ẩụ Phát triển Nông thôn Cao Bằng - Bắc.

Kan đã được thực hiện t tua nan 204 Dự án gồm 4 hop phần

i) Ha ting cơ sở bao 1g pug thôn ii) Thủy lợi và cung cấp nước sịch;

i) Khuyến nông va iv) Lầm Äghief ””

Mue tiên cốa Hợp phân ki nghiep là “Tao điềt kiện cho nông dan d các xZ

nghèo của hai ing wà Bắc Kan quản lý bên vững nguồn tài nguyên rừng

để bảo vệ nguồn nước và daefing như cải thiện được nguồn thu nhập cho hộ gia

fc hie) Hop phần lâm nghiệp cũng đã có những hoạt động khá

ue tiêu để ra và bước đầu đã giúp cho người nghèo của haiiết về môi trường, kỹ thuật canh tác, ứng dụng các tiến bộ

“Các hoại động của Hợp phần lam nghiệp đã tập trung giải quyết những vấn

để cơ bản và mẩu chốt nhất của ngành Lâm nghiệp hiện nay, của vùng nông thon

Trang 13

miễn núi phía Bắc nước ta nói chung và tinh Bắc Kan, Cao Bing

vệ, nâng cao chất lượng của rừng tự nhiền, trồng rừng mới để phú x:

núi trọc và xây đựng các mô hình nông lâm kết hợp Dac big lop phan, a thiết lập được hệ thống các mô hình lâm sinh ở nhiều thon bản nhằm Wpt dicks thuật

dé người dan học tập, làm theo và hàng loạt các thir agit về trồng/“ẦY nguyên

liệu, cây đặc sản, cây bản địa có giá tri kinh tế cao từ phương thức kỹ thuật

Khác nhau để từ đó lựa chọn các loi cây trồng, phương thi kỂ tt ha hợp cho

các tiểu vùng sinh thái Bước đầu các hoạt động nị đã mangnhững kết quả

19 nết, dp ứng được phần nào nguyện vọng của nạt trầy vùng Tuy nhiên,

bên cạnh đó cũng còn nhiều vấn đề tổn tại bổ sung, ít kinh nghiệm nhưlựa chọn lập địa trồng rừng, kỹ thuật lâm ing, quy mô các mô hình

Để có những nhận xét, đánh giá đẩy đủ về các kết quả của Hợp phần lâm.

nghiệp trong những năm qua nhằm rút ra được m học kinh nghiệm và các

mô hình, kết quả có triển vọng ứnỂ dụng cho phát ttiểnlâm nghiệp nói chung và dự

Gi riêng, đó là bảo

tá trống đổi

ấn trồng mới 5 triệu ha rừng trên Ấttbàn vùng Dự h nói riêng, edn thiết phải đánhgiá lai các mô hình tình diễn thir nghiệm lâfh.nghiệp và trồng rừng mới một cách

toàn điện và có he thống Dự án Phẩtồển nöñhôn Cao Bằng - Bie Kan được thực

ắc Kạn với nhiễu Vi tượng khác nhau, tuy nhiên do điều

fan ug phạm vi nh Bắc Kan - day là nh có

a oe ce hoại động phong phú hơn Xuất phát

“Bước giá lếi quả xây dụng các mô hình tình diễn,

iệp và trồng lăng mới ở tỉnh Bắc Kan trong Dự án Phát triển

Trang 14

Muốn duy trì được tinh ồn định, bền vững éủa các mô hình Từng thi các mo

ình phải đạt được hiệu quả kinh tế, sản phẩm ring (đồ phải cố hị trường tiêu thy,

các loại sản phẩm lâm sản, lâm sản ngoài gỗ ổhải phục ‘die mục tiêu trước mắt

cũng như lâu đài của người dan, phương thức canh tác phải gấp với kiến thức bản địa

của Ianusko K (1996) cho biết cần phải giải quyết (ấn để thị trường tiêu thụ sản

phẩm cho các khu rừng trồng kink, trong 46 cấu Sổ kế hoạch xây dựng và phát

triển các nhà máy chế biến lâm sến với các quy.fÄ@ khác nhau trên cơ sở áp dụng.

các công cụ chính sách đòn bẩy để thu Bit các thành phần kính tế tham gia vào phát

triển rừng Theo Thom R Wasi (000):đẻ phát triển các mo hình trồng rừng

theo hướng sản xuất hàng Xoá với hiệu quấ nh tế cao không chỉ đồi hỏi phải có sự

lật mà còn phải nghiên cứu làm sáng tỏ hàng loạt

sách gran Chính v vay ở các nước phát tiền

lên cứu về kinh tế lâm nghiệp ở cấp Quốc gia hiện nay

lạ vai trò quyết định đối với quá trình sản xuất

canfFtrinh của sản phẩm Theo quan điểm thị trường cácnhà kinh tế Lâm nghiệp chếxŠñg thị trường sẽ là chìa khoá của quá trình sản xuất,

thị trường <6 Mu hố Bin xuất cái gì? cho ai? Khi thị trường có nhu cầu và lợi

a

wae lược đảm bảo thi động cơ lợi nhuận và thu nhập sẽ thúc đẩy

(35] dua tren việc phân tích và đánh giá tinh hình thực tế đưa ra một số công cu chủ đạo khuyến khích tư nhân phát

triển trồng rừng ỡ Trung Quốc là:

i) Rừng và đất rừng cần được tư nhân hoá;

Trang 15

ii) Ký hợp đồng hoặc cho tư nhân thuê đất lâm nghiệp của Nhà nude;

iii) Giảm thuế đánh vào các lâm sản;

iv) Đầu tư tài chính cho tư nhân trồng rừng.

v) Phát triển quan hệ hợp tác giữa các công ty với người đây để phi triển

trồng rừng ©

hing công cụ mà tác giả để xuất tương di La geting vt

‘ ^

‘quan If lam nghiệp, vấn để đất dai, thuế, cho tới mới qua BE ta eác công ty và

mô hình trồng rừng ở Trung Quốc nói riêng trong nhị và là những định.

hướng quan trọng cho các nước đang phát triển đói chung, trong đó, có Việt Nam.

Các hình thức khuyến khích trồng rừng cdy được nhiễu tác gi trên thế giới quan tâm nghiên cứu như Narong Mabaánop (2004) (36] 8 Thái Lan, Ashadi and

‘Nina Mindawati (2004) [33] ở Indonesia Các tác giả chó biết hiện nay ở các nước.

Dang Na 4.11 N,

trồng rừng là bè

- Quy định rõ rằng về quẾễn sử dghg day

~ Quy định rõ đối tượng hướng li rùng ông

~ Nang cao hiểu biế£Yầ nắm bất kỹ {luật của người dan

fe fue trong khu vực, trong đồ có Việt Nam

đã và đang giải quyết ul nguồn xón "tư nhân đầu tư vào trồng rừng.

Về đánh giậiệu quả Linh (Z2 hết ác tác giả trên thế giới thường sử đụng các chỉ tiêu sau đánh giá và phân tích kinh tế các mô hình.

soak 4 sa Ne Pen Va)

NPV là hiệu số gigi tị thu nhập và chỉ phí thực hiện hàng năm của các

s các mô hình LNXH, sau khi đã triết khẩu để quy về thời

Trong đó: NPV: giá tri hin tại của lợi nhuận rồng (đồng)

Trang 16

~ Be Giá trị thu nhập ở năm t (đồng).

NPV dùng để đánh giá hiệu quả các mô hình có quy ae đi cấu giống

nhau, mô hình nào có NPV lớn thì hiệu quả lớn mon lên được quy

mô lợi nhuận về mat số lượng, nếu NPV>0 thì mô hình có hiệu quả và ngược lại

Chỉ tiêu này nói lên được mức độ (độ lớn) của tắc chỉ phí đt được NPV, chưa cho

biết được mức độ đầu tư ^

+ Tỷ audt thu nhập và chỉ phí (BCR ~ Benefits Weost Ratio).

BCR Ta 6 nh i thực tếgnó phi ánh me tv cho bt mức tu

nhập trên mot đơn vi chi phí sản x +

ý su giữa lợi nhuận và chi phi (đ/0)

on quả đầu tư cho các mô bình, mô hình nào có

càng lớn thi hiệu quả kinh tế càng cao và ngược

Trang 17

IRR được tính theo (%), được dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế, mô hình.

nào có IRR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.

Tỷ lệchiế khẩu dng cho các công tức tín theo ting ABE

“Phương pháp tính hiệu quả tổng hợp của các mô hình QR,

‘DE đánh giá hiệu quả tổng hợp áp dung phương Ap nh chỉ tt hiệu quả

et: Chi số hiệu quả tổng hop; Eet = 1 thì mộ kình cŠ hiệu quả tổng hop

‘cao, nghĩa là mô hình có hiệu quả kinh tế, xã hồi, sinh thấi cao nhất

là các chỉ tiêu tham gia tinh vine Gia trị hiện tại lợi nhuận rồng, tỷ số

giữa thu nhập và chi phí rong, tỷ lệlãi suất hồi quy, Khả năng đầu tw tinh theo mức

chi phí của mỗi mô hình rằng trồng, tổng thu nhập cửA-mỗi mô hình, hiệu quả giải

aye iệ im th bằng số ngày cỔhg lo động er Wo nối mo

a: Là số lượng các chỉ Ú x

Theo FAO (198734) lá về mat Rinh tế thường dùng để phán tích các

lợi ích và các chỉ phí xã hội Các JộỆ ch và vũ phí đó phải được tính chỉ suốt thời

vi là đối vgn trồng rg, phải sau một tời gian

ra ht định đồng thời lại có tác động vẻ môi

lâu đất hơn nhiều so với dự án sau khi kết thúc Vì

để đánh giá là rất quan trọng

Ve mới trắng, môi trong) A công trình nghiên cứu tương đối toàn diện về

thuỷ văn rừng là cor “tỳ > XIN tiến hành tại Liên Xô (dẫn theo Pham

‘Van Điển [I1]) Ong đã xi» rất tỉ mi sự khác biệt về lượng nước bị giữ lại &

tủa đt rùng Thí nghiệm của ông cho thấy rằng trong các

img có khả năng giữ được 24-40% tổng lượng giáng thuỷ,

ig ngay ở nơi có độ đốc 25-30" rừng vẫn có khả năng biến

đài thì chúng mới tạo fa

trường có thể còn

vay, việc xác định Khoảng t

ánh dong chảy ngắm Những thí nghiêm của ông còn chứng tỏcây rùng có ảnh hưởng rất lớn độ ẩm đất và mye nước ngắm Hiệu quả làm khô đất

Trang 18

của cây rừng ở Liên Xô không chỉ thấy trên các vùng đắm lấy mà còn 6 những khuvực có lượng mưa thấp như ở các vùng Trung A Molatov đã s

công phương pháp gây mưa nhân tạo để nghiên cứu vẻ ảnh,

trúc ring tới khả năng điều tiết nước bảo vệ đất của rừng, Kết qa

Moltranov có ý nghĩa không chỉ on công tác xây le giữ nước hồ còn cả

trong sự hình thành và phát triển phương pháp nghiên cất x th

"Đánh giá môi trường đất cũng đã được một số tác thi quan tâm

như Zakharop P.X (1971) 32], Hudson N (1981)ẤÌÄJ, các cong tình nghiên cứu

này đã đánh giá xói min đất dưới ảnh hưởng tổng hợp ea các tần tố như mưa, dia

h, thảm phù thực vật Điểm quan trọng At Tà hệ thống cốc 6 nghiên cứu định

vị đã được xây dựng kiên cố, các thiết bị han tạo cũng được sử dụng trong

nghiên cứu nên độ chính xác của kết quả cao, Từ nhữn

mình các tác giả đã để xuất he thống các giải php phing chống xói mòn đất cho

những điều kiện cụ thể Day là nhiing kết quả nghi cửu rất cơ bản vé x6i mòn định

lượng, đặt nên ting cho các nghiềt hiếp theo Đánh giá ác động cia các nhân

tố tới x6i mòn đất ~

(8 quả nghiên cứu của

12.6 Viet Nam xà

“Các công tình of ước liên quan đến đánh giá các mô hình

cũng được quan tâm nhi lồ trong Rhững năm gắn day và được thể hiện chủ yếu

ud che mg coy

- Đánh : lũng suất và tỷ lệ sống của cây trồng trong các mô.hình Liên quấn đến Vấn đẻ đầy các công trình thường để cập tới đánh giá các biện

Thấp kỹ tte say dang mAh giống ety rồng, vt nuôi.

(giro ai quả kinh tế cba cáo mo lônh: các chỉ tiew quan trọng lave

cai sản phẩm mà mô hình tạ ra,

quả môi trường của các mỏ hình: thường tập trung vào.xối mon, rửa tôi, giữ nước của các mo hình

'Ế hiệu quả xã hội: sự thay đối nhận thức, tập quán canh tác, sự

chấp nhận của người dan,

Trang 19

'Việc đánh giá các mô hình ở nước ta có thể được tiến hành riêng rẽ dưới dạngmột công trình nghiên cứu độc lập hoặc có thể là một phần ưonÈ`eác nội dung

nghiên cứu Có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu trong thấŸ gian

aqua như sau

"Nguyễn Xuân Quát (1985-1990) [21] đã đánh edt hu nh Mà

Đậu tram tối cây trồng rừng chính là Tếch và Muống ỳ we cho nhận

xét "bước đầu cho thấy chưa rõ hiệu quả sinh trường củ xấu hơn

nhưng đã tạo được cấu trúc rừng kế hop giữa cò đăng lá mùa vn phù tr là

Đậu trầm và cây bạn Muéng đen thường xanh” inhTi (1995 ~1999) đã

tiến hành thí nghiêm và đánh giá rừng trồng hin loài giữa Trấm: trắng, Lim xet và

Keo lai đã kết luận chưa thấy ảnh hưởng, ih trưởng của Tram trắng ở các

phuong thức trồng hỗn giao khác nhau Sau 4 năm mô hình hỗn loài Trim + Keo +

Lim xet đã thấy Keo lai bit đầu che bóng Lim xet [2Ä- Tuy nhiên, các thí nghiệm,

iS cos yet cs

các công QF nghiền cứu về trồng rừng hỗn

ta tfeng những năm qua

tình stung đất vùng xung yếu ven hồ sông,

cách tiếp cận có sự tham gia theo 3

nh tàn che

Sc tình hình sử dung đất vùng ven hồ song

mô hình làm cơ sở cho các điều tra, đánhgiá chỉ tiết tiếp t

- Bước & THẾ ẨỜ cờ kế Ìtđiều tra bước tiến hành phân loại và lựa chọn

đối tượng đánh giá &

B hành điều tra, đánh giá các mô hình cụ thể.

ay tác giả đã tiến hành đánh giá các mô hình sử đụng đất

tổng Jen hồ sOng Đà, do vẽ các lá cắt các mô hình đại điện cho

từng Quan điểm va cách tiếp cận này có nhiều tiến bộ vì đã kếthợp duà en diện rộng với nghiên cứu chỉ iế trên điệ hẹp, đc biệt có

4 nghĩa đối với những vấn để có iên quan nhiều đến môi trường và xã hỏi

Trang 20

Pham Xuân Thịnh (2002) [28] khi đánh giá tác động của

trồng tại xã Tân Hoa - Lục Ngạn - Bắc Giang về mat kinh tế đã Si

tiêu thu nhập chỉ phi, sĩ đụng đất đai để so sánh cơ cấu và

thời điểm trước và sau khi xây dung các mô hình ›

Nguyễn Trọng Bằng (2003) [1] đã sử dung các điêu Net họa ‘Value

(NPV) va tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR - Benefits ), Fah hồi vốn

nội bộ IRR - Internal Rat of Return) để dánh giá hiệu quả RIS các mo hình làm,

nghiệp xã hội ở huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Kết 10 thấy môfffnh Rừng - Vườn

cho giá trị NPV cao nhất: 27.355.721 đồng, thu nhập uất hàng năm đạt trên.

3.900.0004: tiếp đến là mô hình cải tạo vườn p và rồng gậy phân tín: 14.201.203đồng, thu nhập bình quân hàng năm đạt tr 000 đồng, Xem xét hiệu quả của

ï số IRR th inf có hiệu quả pha mô hình ei tạo vườn

tap và trồng cây phân tán (IRR=100,44%), day là nỏ.hình có thu nhập từ nhiều

từ nuôi Ong, Cá, Yà cây rừng phản tán, an ehia

inh Tiếp ‹dẾY là mô hình Vườn nhà (IRR =

các mô hình theo

nguồn khác nhau, trong đó thu nh

sản phẩm bảo vệ rừng là thu nhất

giả đã đặc biệt chi ý đến hiệu GU tổng hợp của một số mô hình rừng rồng chủ yếu

Tiếp đó năm 1991, ¡ Thánh Ấn đã dùng phương pháp hệ số đường ảnh

hưởng để đánh giá hiệu quả kinh iế môi trường; Đoàn Thị Mai (1997) [L5]

tí hiệu quả kiếp - moi tig vẻ mục tiêu phít tiển bên vững cho một số

phương án sit dung dafrong cat tác nông lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy Day

có thể nói là những công HÌẦh bước dầu đánh giá về hiệu quả kinh tế - sinh thi,

nag she làm cơ sở cho những công trình tiếp theo.

lánh

Trang 21

cho biết phương pháp này dat độ chính xác cao Pham Xuan Nam (2004) [19] cũng

đã áp dung phương pháp này và cho kết quả tương tự

"Nguyễn Hữu Thiện (2004)(26] đã đánh giá hiệu quả ke mô hth lam

nghiệp xã hi xây dụng ð xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, (DĐ Hết cho

it thông qua việc xây dung các mo hình đã giáp che địa plỡng hiểu

biết hơn về các kỹ thuật gây trồng các loài cây, đặc hội fp cận được

a Ñ ayvới các tiến bộ kỹ thuật như giống mới có năng suất và Chất Monicho, kỹ thuật trồng thâm canh, hiểu biết thêm các chủ trương, chếh sách của đấg Và Nhà nước ta

về đổi mới cơ chế quản lý lam nghiệp, đặc biệt là giao giao ng tới tập thể và cá

nhân Tác giả cũng cho biết để tiến đến xã hẾf hoá nghề rùng thì bền cạnh việc hỗ

trợ vốn, kỹ thuật gây trồng, công ác tuyêi tập huấn và đào tạo giữ một vaitrò rất quan trong Qua đây chúng ta có thé thấy rằng mô Rin đạt được thành công

khi chúng ta biết kết hợp bài hoà giữa yếu tổ kinh tế vinxhội.

Đồ Đình San, Ngo Dinh ME (2009123) da fig hh đánh giáiếm năng sản

xuất đi lâm nghiệp cho mối ving, ong đó đã &4È inh 3 nội dung cơ bản có mốiquan hệ chat chế với nhau là: dom visi xuất đất đai; i) đánh giá tiểmnang sản xuất đất đai; ii) xác di thíchTñp cây trồng Các tác giả đã dùng 5

yếu tổ chủ đạo để xác đị đất đại cho mỗi vùng sinh thái là: Độicao so với mặt biển, nhóm loại đá chính, độ đốc, độ đầy tầng đất và lượng

thân ga các yếu 16 và đánh giá tiém năng sản xuất

mưa Trên cơ sở này

đất lam nghiệp Đây là một trong những cong trình nghiền cứu kh toàn điện về

đánh giá đất đai cơ số cho lim chọn và đánh giá sự phù hợp của cây trồng.

của Bùi Ngạnh và Nguyễn Danh Mo (1977) [20], của Võ Đại Hải (1996) [12] về

Trang 22

đánh giá khả nang điều tết nước và chống xói mòn của thảm thực vit rừng Những

à các nhàn tố

nghiên cứu này bước đần đã làm rõ vai ted thuỷ văn của rằng, đạc bỀ

sấu trúc rừng như tắn thú, độ tần che, loài cây, ting thẳm a mục làm

co sở cho việc đánh giá hiệu quả mối trường của rừng Đặc bie MG day Ñgo Đình

Quế và các cộng sự (2005)[22] đã tiến hành điều tra déihe bid tác đọng CẦ rừng ở

khu vực miền Trung và Tây Nguyên đến một số yếu s nhất dể xuất cơ

sở để xây dựng tiêu chuẩn môi trường lim nghiệp Day 18 COME Aah (hien cứu khá

tổng hợp về đánh giá môi trường lam nghiệp, nel lĩ kết đỘP bố trí những 6

tiêu chuẩn định vị quy mô nhỏ với việc nghiên cứu quỹ woJon tenlưu vực sông và

xử dung các phần mềm chuyên dung để xử lý Sỹ ligu, đánh giá kết quả Công tình

đđã đưa ra được các tiểu chuẩn đánh giá cho một số dạng rừng trống và

loại nh canh tác dược nh SHRRay la NÖện tạp, nông lâm kết hợp, rừng tự

ma trận mất lờng, việc phân tích số liệu được thể

tự pháp này có thé đưa ra hing loạt

chỉ iêu Khác nhau Ú inh vue chin tác động như kính tế, xã hội và môitrường, phương án được đánh giá Gua tổng điểm Tuy nhiên, sử dụng phương pháp này chỉ mang tít 1g đối wien pháp cho điểm phụ thuộc vào nhiều yếu tố

chủ quan, kinlÉngh jad người cho điểm nên khả nang chính xác khong

sao

nhiên, Trong phương,

hiện thông qua các hài ác

hội, và môi trường, Đặc biệt cách tiếp cận và các phương pháp đánh giá đã được

Trang 23

được chuẩn hoá nên độ chính xác của kết quả cao

© Việt Nam các công trình nghiên cứu về đánh giá các /nŠ hình lâm sinh,

trồng rùng hoặc đánh giá ác động môi trường, dự án được, quan chú

ý trong những nam gắn đây khi quan điểm phát triển bền vững đuc đưaváệ các đề

tải, dự án nghiên cứu như một điều bắt buộc Noi dung Aba giá các ổWìmh liên

hoặc được tiến hành một cách riêng rẽ 3 vấn đề trong (HP dục các tác giá nghiên cứu quan tim là i) Hiệu quả vẻ kinh tế, đỐ hiệu quả vẻ HF trường và ii)

hiệu quả vẻ xã hội Phương pháp đánh giá cũng din đc hoẴŸnqhiện và tiếp cận

được với khu vue và thé giới Tuy nhiên, việc đính giá các mg hình ở nước ta thường

mới chỉ đừng lại ở bước đầu vì khi tiến hi giá cây trồng trong các mô hình.

thường còn nhỏ, chưa mang lại đấy đã hiệu quả kinh tế, xà hội và môi trường; khícác du án/đÉ tài kết thúc công việc chăm sóc theo dõi xà đánh giá các mô hình saunày gần như khong được quan tâm Day là một troynhững tồn tại lớn nhất hiện nay

ở nước ta cần được khắc phục to an tối XY

Những kết quả nghiên giá mộ hình, các phương pháp áp dụng

trên thế giới và trong nước có li là rhidig tài liệu thảm khảo có giá trị của

để tài trong việc đánh gi jin wh iên, tic nghiệm lâm nghiệp và trồng

rừng mới ở Bắc Kan

Kan giai đoạn 1999:

Trang 24

CHƯƠNG 2

MỤC TIEU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÍ

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Về khoa học

Đánh giá được các mô hình trình diễn, thử nghị

mới do Dự án Phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc K:

2.2 Vé thực tiến AY

- Rút ra được những bài học kinh nghiện cho việế thự th các dự án phát

triển lâm nghiệp ở tỉnh Bác Kạn ay

~ Lựa chọn và để xuất được các mô hình, Jodi cây và kỹ thuật có triển vọng

cho việc phát triển mỡ rộng ở tỉnh Bức Kạn và mesố điều kiện tương tự

2.2 Đối tượng nghiên cứu,

"Đối tượng nghiên cứu chính CHE tài Fred "mô hình lâm sinh, thử nghiệm

lâm nghiệp và trồng rừng mí má tennông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn

xây đựng tai Bắc Kạn on

2.3, Giới han nghiên c ` *%

= Về dia điểm: gi hạnthong phạm vi tinh Bắc Kạn

~ Về nội dung: (i hưu sau:

++ Đánh if'inh trưởng: QỮ Yến tap trung vào sinh trường chiều cao, đường

ion nan và di ogre

+ Đánh giá hiệu quiets các mô hình: do điều kiện thỏi gian nghiên cứu

tồn tape mo hình cia Dự én còn nhỏ,do đồ đt chỉ dánh

xa

Trang 25

~ Tổ chức quản lý làm nghiệp hiện nay của tin Bắc Kạn

24.2 Một số nết khái quát chung về Du án Phát trién Nong tou Cao Bằng

-Bắc Kan và các hoat động của Hop phần lâm nghiệp a

~ Một số nét khái quát chung về Dự án R,

~ Mot s6nét chung về Hợp phn lam nghiep Ay

~ Kết quả xây dung các mô hình trình diễn, thử ah và trồng

ring mới tại inh Bắc Kan AC

2.4.3 Đánh giá các mô hình trình diễn, thử lâm nghệ va trắng rừng

‘méi đã xây dung trong Dự án tại tỉnh Bắc Kan S

~ Đánh giá các mô hình trình diễn tt

~ Đánh giá các thử nghiệm.

- Đánh giá kết quả trồng rừng mới „Xu

~ Bước đầu đánh giá hiệu quả xã hội các mô hình.đã xây dựng.

244 Để xuất một số khuyến Ahi nhằm day th.ph phát triển các kế quá dat

được của Dự án cũng như phát nghiépatrong vàng Dự án

~ Những bài học kinh `m rif ra từ wiệc triển khai thực hiện Dự án Pháttriển Nong thôn Cao Bằng - Bắc

= Để xuất một s

25 Phương pháp

2.51: Quan đi

-VìDy tiến hành én địa bàn của nhiều huyện, xã và thôn - nơi cổ

những đặc đi ự nhỀ5, kind Fx bội và nhân van khác nhau nên những phân

tích và đánh giá phải tinh đết Šác yếu tế này

tình trình diễn, thử nghiệm lâm nghiệp và trồng rừng mới xây

Trang 26

+ Cần bộ van phòng Dự án.

++ Cần bộ quản lý địa phương các cấp, tinh, huyện, xã, thốn

+ Cite hộ dân tham gia thực hiện Dự án

°

Trang 27

“Thu thap các số liêu đã.

Phan loại đối tượng

đánh giá

= Các loại m6 hình đã

xây dựng ~Ngụ lục

- Quy mô xây dựng - Tiến lực kinh tế

- Kỹ thuật xây dung, - Thành độ, hiểu biết

‘Thu thập và

Xử lý, phân,tích số liệu

DE xuất các

khuyến nghị vàviế báo cáo,

đồ phương hướng giải quyết vấn để của để tài

Trang 28

25.3, Phương pháp nghiên cứu chung

Điều tra, khảo sát kết hợp với bố tr các ötiêu chuẩn tam tíÖỄ ngoài thực địa,

phương pháp đánh giá nhanh nông thôn cổ sự tham gia (PR Thấp các số

hạ/ tt gưccg duy usage ela ge ata

máy vi tính với các phần mềm thong dụng như Excel, Foy y

254 Các phương pháp nghiên cứu cu thể Te

3.5.4.1 Thu thập số liệu đã có l6) @.

Áp dụng phương pháp kế thừa ti liệu, phuoẤ§ pháp này đốc ấp dụng nhằm.

út ngắn khối lượng và thời gian nghiên cứu Những tài dug Ba kế thừa gồm:

~ Những thong tin về Dự án LIÊN

~ Các báo cáo, hồ sơ thiết kế, theo/đõi sát 2# báo cáo đánh giá

1/ Tiêu chí về di iên Cinh học gồm

~ Loại mô hifth, loài cấy, mata, biện pháp kỹ thuật áp dụng, quy mô, năm

trồng (tuổi cây),

2 Tiêu i về MỜ son

= Các hộ dan tham gia” nguén nhân lực, tiểm lực kinh tế, tình độ (nhận

Trang 29

tht bại của Dự ấn, rất ra được những kinh nghiệm và bài học cho phát triển mở

rong.

Bước 2: Trong các mô bình còn lai trong cùng một loại

ra các mo hình điển bình) tiến hành rút mẫu ngẫu nhiên một số tô hình để Bis tra

(nhằm phản ánh được tính khách quan của đánh giá)

Diện tích và số lượng các 6 tiêu chuẩn điều tra 4 rere cứ vào

mức độ phong phú của các loại mô hình và hệ số biến đột (Be chủ Hew diều tra

‘ma quyết định Trong moi trường hop, sai số khonglyuot quá 10% ác chi tiêu do

đếm trong ö phải có dung lượng mẫu lớn hơn 30 Ss

‘Trong mỗi một 6 tiêu chuẩn tạm thời, tiỂn hành thutháp ắc số liệu: loài cây

trồng, đường kính, chiều cao cây, đường kí ÿ lệ sống, lài và số lượng cây táisinh tự nhiên, ting trưởng của một số loaf cây trong mô Hh khoanh nuôi xúc tiến

túi sinh tự nhiên oO

Việc điều tra và thu thập sổ liệu hiên trường SE được thử nghiêm trước ở

huyện Ba Bể để hoàn thiện phương Pháp điều tr,dPhệt Tà các mẫu phiếu thu thập

6 liệu; sau đó sẽ tiến hành thụhập s6 Ìiệu chính thúc ở các địa bàn để đánh giá

Chỉ set về phiến điều tra thụ hap Si xem mg lục 1 đến phụ lục 4

tích và xử 938 liệu

Wy tổng sẽ được tính toán các chỉ tiêu thống keCác số liệu vẻ si

trên các phần mềm th “ Foxpro

Các mẫu rit 8 sẽ được phản tích và đánh giá một cách

iêng rẽ, việc so sốnh chỉ có tui cMf tương đổi để làm rỡ hơn lý do của thành cônghay thất bai ~

s) là những thác thúc) Phương pháp SWOT dùng để

tổn tại của Dự án (điểm mạnh và điểm yếu) và xem xét,

Trang 30

nguyên nhân hoặc lý do của một vấn để với cách tiếp cận có,

pháp 5 WHYS được dua trên sự nhận điện các vấn để, ý tưởng thôn

thảo luận bất đấu bằng việc tim kiếm 5 nguyên nhân

nguyên nhân sơ cấp Sau đó đối với mỗi nguyên nhà ig tìm ra Š nguyên

nhân thứ cấp Cứ như vậy, cuối cùng sẽ thành lập được một šơ đồ nỀÿên nhân ở

các cấp khác nhau `

‘VE mat xã hội sẽ chú ý đánh giá nhận thức của nẹt dan dc va sau Dự án,

tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người dân kũng như ñâna;cao tình độ và sự

hiểu biết vé các loài cây và biện pháp sây u ny

2544 Tổng hợp các số liệu thu thập phục vu để tài >

~ Các mô hình làm giàu rừng: đã bố trí 15 6 ti “diện tích 300-500 mỄ`

trên các đối tượng và địa điểm khác mm

‘© 60 tiêu chuẩn trên đối tồng làm gÌẦM rừng bằng cây Hồi, trons đó

trồng năm 2000 ó Y1 ương Thành - Na Ri

Šiầu rừng bằng cây Lát hoa trồng,

5 hag Âm giàu rừng bằng cây Mỡ, trong đó 3

trồng năm 3 6 đng năm 2002 tại Lương Thượng - Na Rd.

- Các mo huết KNXTTS cb bổ sung: đã bổ trí 9 0 teu chuẩn 2500 re?

trên các đối \ im khác nhau, cụ thé là

36 iêu chuẩn tạ MIữu Thác - Na Ri xây dựng năm 2000.

shud Bi Ngăn Sơn xây dựng năm 2001.

bin tại Lương Thành - Na Ri sây dụng năm 2001,

bli thu thập gồm:

Syn diện tích 500 m cho thử nghiệm trồng cây nguyên

ong đó ti Na Rì 9 6 và tai Ngân Sơn 36

‘© Smo hình trồng cây Trim trắng ghép, mỗi mô hình là 1 hộ gia đình

tại các huyện Na Ri (3 hộ), Ngân Sơn (2 bộ)

Trang 31

+ 4 mô hình trồng th nghiêm cây được liệu,

+ 6 mô hình thủ nghiệm cay lâm sẵn ngoài gỗ, mỗi là

‘trong đó 4 mô hình ở Na Ri, 1 mo hình ở Ba BRT mô hình.

Son,

- Trồng rừng mới: đã bố trí 24 6 tiêu chuẩn

tượng loài cây trống khác nhau Keo lai, Keo tai tượng,

Trang 32

CHƯƠNG 3

KHÁT QUÁT DIEU KIỆN KHU VỤC NGHIÊ!

3L Vee &

“Tỉnh Bắc Kan nằm trong vùng Dong Bắc Bắc ac Ka tính ly

cách Thủ đô Hà Nội 170 km về phía Bắc eo

Ci toa độ địa lýtừ: 21°48" dn 22°44 =

105°26" đến 106°:

~ Phía Bắc giáp tinh Cao Bằng.

~ Phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên

~ Phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn.

~ Phía Tây giáp tinh Tuyên Quang.

“Tổng diện tích tự nhiên cùadinh là: 485.721 RB Bắc Kạn là nơi tiếp nối giữa

“Thủ đô Hà Nội - Thành phố Thái Nguyen và b.- ve Cao Bằng, là thị trườnglớn có thể mở rong và phát triểu các Joa hình mu, đặc biệt là dịch vụ trong lĩnh

we sản xuất nông, lâm nghĩ

3.1.2 Địa hình ^^"

"Bắc Kạn là tinh địa hình, địa mạo khá phức tạp, độ chia cắt mạnh

và có độ đốc lớn, núi lân núi đất; Nhìn tổng thể, địa hình có độ cao giảm dần

từ Tây Bắc xuống Dong Nami định Go nhất là đỉnh Nam Khiếu Thượng (1.640 m) ở

phía Bắc tỉnh, nof thấp nhất hạt lảng Chu - huyện Chợ Mới (khoảng 40 m) ở

rit đá động, bao gồm nhiều kiểu địa hình: thung lũng, đổi

lững Ge đặc trưng của địa hình Bắc Kạn:

ía Tây của tỉnh nằm trong cánh cung sông Gim, bit đầu từ

Ea Phu ở phía Bắc, độ cao thấp din từ Tây Bác xuống Dong,rên 1000 m thuộc dãy núi Hoa Sơn Địa hình chia cất khá

Trang 33

Do tinh chất phúc tạp và da dang của địa ình Wen tất ÈỀ ác huyện đều có

vũng cao với quy mo và tinh chất khác nhau, riềng 3 huyến: la BE, Chợ Đồn, Ngân

Som là 3 huyện trong điểm vùng cao của ti

33 Khí hậu x

Bắc Kạn nằm trong phản vùng khí hậu Đôn, có những đặc điểm đặc

trung của khí haw nhiệt đi gió mig Một năm có ets mùa mưa nồng ẩm và

mùa khô lạnh Có thể khái quát ntềạc trưng VOR hậu Bác Kạn như su

t theo Wai cao và hướng núi Nhiệt độ trung.

sia bese "Nhiệt do trung bình nam: 23°C,

+ nhiệt thấp nhất tuyệt đối: - 2'C Những ngày

thiết song muối ở hầu hết các huyện trong tỉnh,

Someotoe6 nhiệt do bình quân năm thấp nhất tỉnh

Trang 34

thối vào đất iền, gặp các day núi cao thường gây ra mưa lớn ở sườn phía Đóng Tốc

độ gió bình quân từ I - 3 m/s

3.14 Sông suối, thuỷ van ¬

Bắc Kạn có 4 he thuỷ chính là: song Câu, song Năng, sdigyBic Giang và

sông Phó Bay Trong đó, sông Câu là sông lớn nhất tin diện tích hag Wee sông

(Câu trong địa phận của tỉnh khoảng 510 km?, chiều ng, chảy dt Bắc Kạn

Khoảng 100 km; sông Nang là sông lớn thứ hai với tổng dig RCPiadovde tong dia

phân của tỉnh khoảng 890 km”, chiều dài sông chảy nói tỉnh Khoang 87 km.

Ngoài ra, Bắc Kạn còn một số sông ngồi khác soni Win, nhánh sông.

Gam, song Bằng Khẩu và hàng tram nhánh suối thuộc lưu vực của các sóng trên.

“Tổng lượng nude bình quân trê sở à lớn nhất tiếp đến là sông Cán

à thấp nhất là sông Bằng Khẩu, trong đó tng lượng e4 mùa mưa lũ gấp 25

ân mùa cạn trên sông Năng và gấp 3,7 kin mùa cạn km Cu

Nhìn chung, Bắc Kạn khá nguồn m ' phân phối nước trong năm.

giữa 2 mùa được phân biệt rõ tết thường xâg Ất vào tháng 7, 8 Tuy hệ thốngsông suối khá dày đặc nhưng 4h, phẩdớn nằm ở vùng thượng nguồn nên

"nhiều thác gênh, do vậy rất hạn cl ig việc Van chuyển di lại bằng đường thuỷ.

3.15 Thổ nhường x»)

Bic Kan có một số thính Sau:

- Đất Feralit lạ trái trang bình: Diện ích khoảng 64.150 ha, chiếm 13,38% đượô hình th núi cao trung bình (700-1700 m) trên nến đá

Micma acid, keith, chua đá trim tích và biến chất, hạt mịn, hạt thô, Tang thảm,

mục khá dày, ấn, đá nF nhiều Phan bố ở các huyện: Ba Bể, Chợ Đón, Ngân Sơn,

Bach Thong [30) im

-thành trên vùng đổi múi thấp, bao gồm

thành trên đá biến chất điện tích khoảng 137.240 ha

cơ giới nặng, tầng đất trung bình, có mẩu đỏ Phân bố

nhiều bị B én,

Trang 35

+ Đất Feralit hình thành trên đá sét: điện tích khoảng 68.866 ha, chiếm.14,36%, đất tốt, thành phần cơ giới năng, tầng đất trung bình, mấu đồ Xàng, phân bốnhiều ở Bạch Thong, Chợ Đồn x

+ Đất Feralit hình thành trên đá Grani: diện tích khoảng 89407 la; ¿hiếm14.4%, ting mỏng đến trung bình, thành phần cơ giới thĨ Hầu vàng nh bom

đinh Pia Bose Bach Thơng, Ba BÉ F›

+ Dit Ferali hình thành trên để vơi: diễn tích Ki Pic ha, chiếm

9,39%, tầng đất mỏng, nhiều đá nồi, thành phần nang, mấu đỏ nâu, phân bố

ở Na Ri và Ba BE, ay

+t Ferait phat triển ten đá sa thạch điện tích khoảng 21.219 ha, chiếm7.43%, tầng mỏng đến trung bình, thành Hới nhẹ vn vàng đỏ, phân bố ở.Ngan Sơn, Na Ri, Chợ Đồn

+ Đất Feralit mẫu nau đồ phát triển trên đá mẹ kiểu tng đất đầy trung bình:

điện tích khoảng 1.685 ha, chiếm (Ể5Z, thành ph row năng, đấ tốt, phân bố ở

Nam Bạch Thơng, Chợ Đồn

- Đất đất tự và ph sa khong 35.920 ha, chiếm 7,49% Bay là

loại đất được hình thành do bồi tụ Rằng năm) Cịa sĩng suối hoặc sườn tích, thành

- Đất t6 tâhg đất diy, mẫu nâu xám và tơi xốp,

lũng hẹp hoặc bãi bằng trước núi

tộng›35.647 ha, chiếm 7.43%, khơng cĩ đất hoặc.

lốb, Dat Mocganil, ing mỏng, mẫu đen, đất tốt,

Trang 36

buôn bán, dich vụ, nghề phu Nang.Đây là khu vục tập trung các hoạt động kỉnh tế - xã | (hề dan tí

khá phát tin, phương thứ canh tác là làm mưộng kết hợp làm HÃY “`

~ Vũng cao: tập trung chủ yếu là người ty, Mông, giao thong

đi lại khó khan, đời sống kinh tế còn thiếu thốn, trình độ dân í thấp, tập quán canh tác: làm ruộng ít, chủ yến phát nương làm rả

4.2.1.2, Dân số và lao động v

‘Theo số liệu của Cục thống kê Bắc Kan năm 2003 [9], toàn tỉnh có tổng số

là: 292.419 người, Mật độ dân strung bin 60 ngườikmŸ, mật độ cao

7, mật độ thấ Nhất ở Na Ri: 418 người km,

là nơi sinh sống của

Khoảng 79%, số còn lại là lao động

lòn bán TBủ công nghiệp, công nghiệp và các

ng lăn Sts tong ngành nông, lim hi th chỉ

cđàØ T0 kiến thức khoa học kỹ thuật và công nghệ

to động 6Ö ông cánh lác nông nghiệp bình quan lao đông là quá thấp,

rung 1 vụ Nếu cân đổ đã nhân We cho sin xuất

acta Kage 20% số ho động hiện còn tết vig làm thường

lòng 130175.932 người, chiếm 60,16%: dân

Trang 37

đường liên xã.

- Đường sông: song ngồi của Bắc Kan thường đốc, hep và Tiểu thác ghênh,

‘én rấ hạn chế trong việc vận chuyển hàng hoá bằng dye son, v

Do đặc điểm địa hình miền núi, điện tích đất ý núi trồệ:vùng đầu

"nguồn còn nhiều, cho nên vào mùa mưa ở Bắc Kạn thường XIẾ Hila bác rạn 1 lầm,

sại lờ nên đường, làm hing cầu, cống ngắm gây đếNhưác giao thöấỹ Đi vay, trong

thời gian tới, ngoài đầu tư xây đưng cải tạo các tuyến Cn phải đầu tư phủ

anh đá trống, đồi núi trọ vùng đầu nguôn dé bo vệ cho các tuyến dường

không có đủ y cụ thông thườn; so khẾỜtchữa bệnh

- Giáo dục: hiện một số xã cña Bắc Kạn chưa có trường phố thông cơ sở Co

xổ vat chất cia các trườngẤẾ ở cấp xã chưdáp ứng được nhu cầu học tập của học

sinh địa phương, chất Ì học CĐÊ nhiều hạn chế

3.223 Thông tin =

"Những ni đây, Png tiện và loại hình thong tin dai chúng ở Bac

Kan không nei in hải hết các xã, phường trong tỉnh được tiếp nhận thông,

Trang 38

4.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kính tế - xã hội khu vực nghiên cứu.

3.31, Thuận toi

- Bic Kan là nơi tiếp nổi giữa Thủ Đô Hà Nội - Than AHO Thái Nguyệh và

tinh biên giới Cao Bằng, là một trong các tuyến giao thong quan Tepe để gino lưu

kinh tế - xã hội từ rung tâm Hà Nội lên các tỉnh biên giới phía Bá ~

~ Là tỉnh miền núi có vi tri chiến lược nên Bắc lược SŸ*quan tâm

đầu tư của Nhà nước và của các dự án quốc tế (KE)

- Điều kiện khí hậu, đất dai Bắc Kan phù nhiều lolly trồng lâm,

nông, công nghiệp, là cơ sở để đa dạng hoá cây trồng, ang Tai sản phẩm lâm,

nông, công nghiệp của tỉnh, đặc biệt là phát nghiệp, >

- Điện tích đất lâm nghiệp lớn, chi 89.5% điện tích đất tự nhiên của inh, nhìn chung dat còn khá tốt, đất ấn mang tinh chat Wat rừng, nhiều nơi tổng

đất diy, có lượng min cao thuận tiện cho việc phát skein xuất lâm nghiệp trên

địa bàn.

~ Nguồn lao động của tinh ĐA dội dho Bag huy động vào việc phí ign

lâm nghiệp cũng như các ngàn] ~

; _

3.3.2 Khó khăn vad

~ Địa hình Bắc Kạn lốc và kt ï, nên khó khăn cho công tác xảy.

đăng, quản lý và bảo vệ ah tiểu Ha các hoa dộng sân xu lim nghiệp

trên địa bàn, đặc biệt Ii sâu, Vàng xa.

- Khí hậu nhjimchung lội song có một số yếu tố hạn chế như sương, muối, gió hại, c6(@ie tháng khó, lặn là những trở ngại cho các hoạt động sản

xuất lâm nghiệ ÁN

~ Là tỉnh miễn núi c đc dan tộc thiểu số cư trú trên địa bàn rộng, đồi sống của người i ae ddan trí thấp, trình độ canh tác lạc hau, tập quần

không nhỏ đến công tác bảo vệ và phát triển rừng của

Trang 39

đến phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá, trong đó có sản.

xuất của tinh,

Với những thuận lợi và khó khán trên đây Bắc Kạn

các mô hình trình diễn về lâm sinh, các hoạt động thử và trồng anlà

rất cần thế

Trang 40

CHƯƠNG 4KẾT QUÁ NGHIÊN COU VÀ THẢO LU,

R

Bắc Kạn là tinh cĩ địa hình phức tạp và đa dang Ad at ở đồ "mang đạc

Bồ hịn, Dau, Daw tầm và khu hệ thực vật Ai ac drow đến như ho:Bong, Thung, Gao, Me ring,

`Với vi trí dia lý, dia hình, độ cao, khí fly của Bác ate tạo nên các kiểu

răng chính sau v

~ Kiểu rừng kín thường xanh mưa ấm nhiệt đối nữ thấp, cĩ 2 kiểu phụ:

+ Kiểu phụ thổ nhưỡng trên núi đá vơi: phân Blð tập trung ở Ba BE, Na Ri,

Ngân Sơn Các lồi thực vat uw thế như: Nghiến, Ơ gộ‡Sfu, Trai lý

+ Kiểu phụ thổ nhưỡng lất và nŸđất xen núi đá: phân bố hầu hết & các huyện trong tỉnh (độ cao ác lộï bây tu thế: Phay rừng, Goi tring,

Nhội, Thơi ba, Trim trắng,

Fagaceae, xuất hiện một số lồi

cây rung lá Về mùa khí ch láaĐbơn, Thich lá quạt đặc biệt trên nối đá vơi

Kim Hy xuất hiệu lồi Thích G30, Ở Ngân Sơn cĩ Trúc hố long, Trúc

wong >

- Kiểu ring kín th ấm á nhiệt đi núi thấp (độ cao >1:200 m) Phân

cao của Ngân Sơn, Ba Bể, Chợ Đồn, Na Ri Các lồi cây trong ho

liếm tu thế, nhiều lồi rụng lá trong mùa khơ.

Vơ tác động của con người đã tạo ra các trạng thái rừng

‘ii đá voi chưa bị tắc động, rừng phục hồi sau nương rẫy

dài xây dưng và phát triển, cho ti nay ngành lâm nghiệp

của tinh Bầt Káh đã Cĩ nhiều bước tiến đáng kể, thể hiện ở điền tích và tài nguyen

rừng (xem số liệu bảng 4.1).

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.3: Diện tích đất rừng tỉnh Bác Kạn chia th (66 liệu nam 2003) - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá kết quả xây dựng các mô hình trình diễn, thử nghiệm lâm nghiệp và trồng rừng mới ở tỉnh Bắc Kạn trong dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn
Bảng 4.3 Diện tích đất rừng tỉnh Bác Kạn chia th (66 liệu nam 2003) (Trang 45)
Hình trình điện,  © thử nghiệm lâm nghiệp và - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá kết quả xây dựng các mô hình trình diễn, thử nghiệm lâm nghiệp và trồng rừng mới ở tỉnh Bắc Kạn trong dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn
Hình tr ình điện, © thử nghiệm lâm nghiệp và (Trang 52)
Hình làm giàu rùng 7 T | Te - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá kết quả xây dựng các mô hình trình diễn, thử nghiệm lâm nghiệp và trồng rừng mới ở tỉnh Bắc Kạn trong dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn
Hình l àm giàu rùng 7 T | Te (Trang 58)
Hình 439M rng làm ring ta Na RD - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá kết quả xây dựng các mô hình trình diễn, thử nghiệm lâm nghiệp và trồng rừng mới ở tỉnh Bắc Kạn trong dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn
Hình 439 M rng làm ring ta Na RD (Trang 60)
Hình 4.5: Hồi trồng không được cham sóc đúng kỹ thuật - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá kết quả xây dựng các mô hình trình diễn, thử nghiệm lâm nghiệp và trồng rừng mới ở tỉnh Bắc Kạn trong dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn
Hình 4.5 Hồi trồng không được cham sóc đúng kỹ thuật (Trang 61)
Hình 4.4: Hồi trồng làm giàu bị chăm kóc quá més - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá kết quả xây dựng các mô hình trình diễn, thử nghiệm lâm nghiệp và trồng rừng mới ở tỉnh Bắc Kạn trong dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn
Hình 4.4 Hồi trồng làm giàu bị chăm kóc quá més (Trang 61)
Bảng 4.7: Mot số quy định và kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tá sinh có trong. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá kết quả xây dựng các mô hình trình diễn, thử nghiệm lâm nghiệp và trồng rừng mới ở tỉnh Bắc Kạn trong dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn
Bảng 4.7 Mot số quy định và kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tá sinh có trong (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w