1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền của một số tính trạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia Crassicarpa a.cunn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thế tại Nghệ An

108 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

PHAN VAN MUI

NGHIÊN CUU BIEN DỊ VÀ KHẢ NANG DI TRUYEN CUAMOT SO TÍNH TRANG VE SINH TRUONG, CHAT LƯỢNGTHAN CAY VA MOT SO TINH CHAT GO CUA KEO LA LIEM

(ACACIA CRASSICARPA A.CUNN EX BENTH.) TRONG KHAONGHIEM HẬU THE TẠI NGHỆ AN

CHUYEN NGANH: LAM HOC

MA NGANH: 8620201

LUẬN VAN THAC SĨ LAM HỌC

Ne ‘Ol HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

PGS.TS LE XUAN TRUONG

PGS.TS PHÍ HONG HAI

Hà Nội, 2022

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệunêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công Đồ trong bắt kỳcông trình nghiên cứu nào khác.

Néu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bắt kỳ công trình nghiêncứu nảo đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận

đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.

Hà NỘI, ngày tháng năm 2022Người cam đoan

Phan Văn Mùi

Trang 3

Để hoàn thành Chương trình đảo tạo sau Đại học của Trường Đại học

Lâm nghiệp, tôi thực hiện dé tài "Nghiên cứu biển di và khả năng di truyềncủa một số tính trạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chấtgỗ của Keo lá liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn ex Benth.) trong khảo.nghiệm hậu thé tại Nghệ An”.

Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phí Hồng Hai,

PGS.TS Lê Xuân Trường, những người thay đã tận tình chỉ bảo, hưởng

và truyền đạt những kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thiện luận văn này.

“Xin trân trọng cam ơn sự giúp đỡ hỗ trợ của các cơ quan, đơn vị trong

thời gian thực hiện luận văn: Ban Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế;

“Trang tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ: Viện Nghiên cứu Giống và Cinghệ sinh học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Phòng Đàotạo sau Đại học và Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.Đồng thời tôi cũng nhận được sự đóng góp quý báu của các Thầy, Cô giáo vàđồng nghiệp

Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinhhọc Lâm nghiệp đã cho tôi sử dụng hiện trường của đề tải *Nghiên cứu cáithiện giống nhằm tăng năng suất chất lượng cho một số loải cây trồng rừng.chủ lực, giai đoạn 2006-2010" và bộ tra của đề tai "Nghiên cứu

chọn giống và trồng rừng thâm canh Keo lá ligm (Acacia crassicazpa A.

Cunn, ex Benth.) trên dat cất vùng duyên hải miền Trung dé sản xuất gỗ lớn”làm số liệu đầu vào của luận văn này.

Nhân dip này tôi xin được bày tỏ lòng biơn chân thành tới nhữngngười bạn, người thân trong gia đình đã luôn kịp thời động viên và tạo mọiđiều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!

Hye viên cao học

Phan Văn Mùi

Trang 4

LỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ON

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TAT.DANH MỤC CÁC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶT VAN ĐÈ.

Chương 1 TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CUU.

1.1 Trên thé giới

1.1.1 Thông tin chung(eo lá liễm.

1.1.2 Tiêm năng gây trong và sử dụng của Keo lá liém.

1.1.3 Vai trò của một số tính chất gỗ tới chất lượng gỗ xẻ 7

1.1.4 Nghiên cứu cải thiện năng suất, chất lượng thân và gỗ Keo lá liém10

1.1.5 Nghiên cứu VỀ nhân giảng Keo lá liềm 16

1.2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu trong nước : —

1.2.1 Tiềm năng gây trang và sử dụng Keo lá liễm ở Việt Namm 17

1.2.2 Nghiên cứu cải thiện năng sudt, chất lượng thân và gỗ Keo lá liễm!9

1.2.3 Nhân giống Keo lá liễm „ 26

1.3, Dinh giá chung -.29

Chương 2 MỤC TIEU, BOL TƯ ONG PHAM VI, NOI DUNG VAT

LIEU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU.

2,1 Mục tiêu.

2.2: Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu 32

2.3 Nội dung vật liệu nghiên cứu 32.3.1 Nội dung 33

Trang 5

2.3.2, Vật liệu nghiên cứa _ : 332.3.3 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 342.4 Phuong pháp nghiên cứu : 35

2.4.1 Phương pháp bổ trí khảo nghiệm hậu thé thể hệ 2 35

24.2 Phương pháp thu tập sổ iệu sinh trưởng

2.4.3 Phương pháp thu thập số iệu chất lượng thân cây ›

3.4.4 Phương pháp thu thập số liệu về tính chất gỗ các gia đình Keo lá

3.1.2 Biến di giữa các gia đình 533.2 Khả năng di truyền các tính trang sinh trưởng, chất lượng thân cây và

tính chất gỗ của các gia đình trong KNHT tại Nam Đàn 60

3.2.1 Khả năng di truyền của tính trang sinh trưởng và chất lượng thân

61ø23.2.2 Khả năng di truyền của một số tính chat ạ

3.3 Tương quan giữa tinh trạng sinh trưởng với chất lượng thân cây, tinh

chất gỗ, và ảnh hưởng tương tác kiểu gen - hoàn cảnh của KNHT 6

3.3.1 Tương quan giữa các tính trạng sinh trưởng ở các tudi khác nhau 64

3.3.2 Tương quan giữa tính trang sinh trưởng với chất lượng thân cây 65

4.33 Tuohg qúan giữa tính trang sinh trướng với một số tính chất gỗ 66

3.4, Tăng thu di truyền lý thuyết và thực tế của Keo lá ligm của KNHT 73.4.1 Tăng thu di truyền lý thuyết vé sinh trưởng và chất lượng thân cây67.3.4.2 Tăng thu dĩ truyền lý thuyết về tink chất sổ : 69

Trang 6

KET LUẬN, TON TẠI VÀ KHUYEN NGI

TÀI LIEU THAM KHẢO.

PHY LUC

Trang 7

DANH MUC TU VIET TAT

Giải nghĩa đẩy đủ

Rừng trồng dòng vô tính theo gia đình (Clonal Family Forest)

'Hệ số biến động di truyền tích lily (Coefficient of additiveĐường kính ngang ngực

Đối chứng.

Khối lượng riêng gỗ tươi

Khối lượng riêng gỗ khô không khít

'Khối lượng riêng cơ bản

Độ nhỏ cành

Độ thing thânĐộ duy tì true thân

Lô hạt sản xuất đại trà tại địa phương.

Xác xuất F

"Tương quan kiểu gen hoàn cảnh

Chiều cao vút ngọnHệ số di truyền theo nghĩ

Hệ số di truyền theo nghĩa hep

Ham Thuận Nam

Chiều cao dưới cành

Chi số chat lượng than cây tông hợp.‘Khao nghiệm hậu thé

Khoảng sai dị đảm bao (Least significant difference)

Góc vi sợi gỗ (Microfibril angle)

Mô đun đàn hồi (Dynamic Modulus of Elasticity)Mô dun đàn hồi của gỗ (Modulus of elasticity)độ bền uốn tĩnh (Modulus of rupture)

Môi trường MS (Murashige and Skoog)

Môi trường MS cải tiến.

Nong nghiệp và Phát triển Nông thônNang suất

Trang 8

Tuong quan kiểu gen

“Tương quan kiểu hình

Tương quan di truyền giữa 2 khảo nghiệm

“Tăng thu di truyễn thực

‘Tang thu di truyền lý thuyết.Độ co rút theo chiều dọc

Độ co rút theo xuyên tâm,

Độ co rút theo tiếp tuyếnRừng giống

'Vườn giống hữu tính thé hệ TTrung bình,

‘Trung bình khảo nghiệm

“Tiêu chuẩn Việt nam

Tỷ lệ sống

Ty số co rút tiếp tuyén/ xuyên tâm

‘Tang thu di truyền

"Thể tích

‘Van tốc truyền sóng âm thanh (Velocity)

Việt Nam

Xếp hang sinh trưởng,

“Tăng trường bình quân năm

Trang 9

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1 Xuất xứ và gia đình trong KNHT Keo lá liễm soe 33

Bang 2.2 Tinh chat vat ly và hóa học của đất trong KNHT Nam Dan ~ Nghệ

An a 35Bảng 2.3 Địa điểm, thời gian, biện pháp kỹ thuật đã áp dung trong 35

Bảng 3.1 Sinh trưởng và năng suất của các xuất Xứ Keo lá liễm tại tuổi 7 và

12ở KNHT 4Bang 3.2 Chất lượng thân cây của các xuất xứ Keo lá liềm tại tuổi 7 và 12 ở.

khảo nghiệm hậu thé 50

Bang 3.3 Sinh trưởng và chất lượng gỗ của các xuất xứ Keo lá liễm tạiKNHT tại Nam Đàn (Nghệ An) tại 12 tuổi

Bảng 3.4, Sinh trưởng và năng suất của các gia đình Keo lá liềm tại KNHT tại

Nam Đàn (Nghệ An) ở tuổi 7 và 12

Bảng 3.5 Chit lượng thân cây của các gia đình Keo lá liém tại KNHT Nam

‘Dan (Nghệ An) ở tuôi 12 (trồng 2008 = do 2020) : `

Bảng 3.6, Hệ s

cây của các gia đình Keo lá liém tại KNHT ở các tuổi 2, 7 và 12

di truyền của các tính trạng sinh trưởng và chất lượng thân

Bang 3.7 Hệ số di truyền và hiệp phương sai di truyền lũy tích của các tínhchất gỗ của các gia đình Keo lá liễm ở tuổi 12

Bảng 3.8 Tương quan tuổi - tuổi về các tinh trạng sinh trưởng 65

Bang 3.9 Tương quan di truyền va tương quan kiểu hình giữa sinh trưởng vàtại Nam Dan 66

chất lượng thân cây Keo lá

Bảng 3.10 Tương quan giữa sinh trưởng và độ thẳng thân với một số tính

At cơ lý gỗ của các gia đình Keo lá liém trong khảo nghiệm tại Nam Din 67

Bảng 3.11 Tầng thu di truyền lý thuyết về sinh trường và chất lượng thân cây

của các gia đỉnh Keo lá liễm tại Nam Din „68

Bảng 3.12 Tăng thu di truyền lý thuyết về các tính chất gỗ của các gia đình

Keo lá liềm tại Nam Dan 69

Trang 10

DANH MỤC CAC HÌNH

Hình 1.1 Bản đồ phân bổ tự nhiên (vùng màu xanh) và vùng trồng (vùng kẻ

Hình 3.1 Độ vượt (%) về thé tích thân cây, chiều cao dưới cảnh và chi số chatcaro) của Keo lá liềm trên thé giới (Orwa et al., 2009)

Hình 2.1 Minh họa phương pháp xác định duy trì trực thân.

lượng thân cây tổng hợp của 17 gia đình sinh trường nhanh so với TBKN tạiNam Dan 5ĩ

Hình 3.2 Gia đình 35 tại khảo nghiệm Nam Dan tại tuổi 7 (a) và tuổi 12 (b)60

Hình 3.3 Độ vượt (%) về thẻ tích, mô đun đàn hoi và khối lượng riêng của 4

gia đình wu việt so với giá trị trung bình khảo nghiệm tại Nam Đản 70

Trang 11

Ha Nội, ngày 08 tháng 4 năm 2

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨcủa người hướng dẫn khoa học

"Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS, Lê Xuân Trường

‘Dom vị công tác: Khoa Lâm học ~ Trường Đại học Lâm nghiệp ViệtHọ và tên học viên: Phan Văn Mũi

"Ngành: Lâm học

Tên dé tài: “Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền của một số.

tính trạng về sinh trướng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của.

Keo lá liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn ex Benth.) trong khảo nghiệmhậu thế tại Nghệ An”

NỘI DUNG NHAN XÉT

1 Về thái độ và tinh thần của học viên trong quá trình thực hiện luận văn:

“Trong quá trình hoàn thiện luận văn, học viên luôn siêng năng, có tỉnh.

thần học hỏi, chăm chỉ cố gắng hoàn thành mọi công việc được giao; Học

viên luôn thể hiện ý chí cầu tiễn, tuân thủ mọi quy định trường và đơn vị nơihọc viên thu thập số liệu ngoại nghiệp.

2 Nội dung khoa họ a luận văn và khả năng ứng dụng của đề tài:

(Cée nội dưng có tinh khoa học, có tính thực iễn cao; Phương pháp sử

dụng trong nghiên cứu là các phương pháp thông dung, tương đối cụ th, phù

Trang 12

hop với từng nội dung nghiên cứu của luận văn Các kết quả nghiên cứu dambảo được độ tin cậy cần thiết Có khả năng ứng dụng vào thực tiễn

3 Kết luận chung:

"Đồng ý cho học viên được bảo vệ luận văn thạc Sĩ,

Người hướng dẫn khoa học

(Ký và ghỉrổ ho tên)

Lê Xuân Trường

Trang 13

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT _ CỘNG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM'VIỆN KHOA HỌC LAM NGHIỆP "Độc lập = Ty do - Hạnh phúc

HONG ngày 12 thing 4 năm 2022

AN VĂN THAC SĨcủa người hướng dẫn khoa học.Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phí Hồng Hải

Đơn vị công tác: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.Họ và tên học viên: Phan Văn Mũi

Ngành: Lâm học

“Tên dé tài: “Nghiên cứu biến dj và khả năng di truyền của một số tínhtrạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo láliễm (Acacia crassicarpa A.Cunn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thiNghệ Ai

NỌI DUNG NHAN XÉT

1, Về thái độ và tỉnh thần của học viên trong quá trình thực hiện luậnvăn:

Trong quá trình hướng dẫn học viên Phan Văn Mùi hoàn thành luậnvăn thạc sĩ tôi nhận thấy học viên là một người chăm chỉ, chịu khó lắng nghe

trên tinh thin cầu thị trong mọi nội dung thực hiện của luận văn.

‘Hoe viên luôn cho thấy một thái độ nghiêm túc, cố gắng hoàn thiệnmọi nội dung mét cách khẩn trương, đảm bảo được tiến độ yêu cầu khoa học.2 Nội dung khoa học của luận văn và khả năng ứng dụng của để tài:

Luận văn được trình bày rõ ràng, ngắn gọn xúc tích dễ hiểu, về hình

thức đẩy đủ các phần của một luận văn thạc sĩ.

Trang 14

“Các nội dung có đủ him lượng khoa học, có tinh thực tiễn, ứng dung

cao; Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu là các phương pháp thông dụng,

tương đối cụ thẻ, phù hợp với từng nội dung nghiên cứu của luận văn Các số.liệu và kết quả nghiên cứu đảm bảo được độ tin cậy cần thiết.

3 Kêt luận chung:

Đồng ý cho học viên được bảo vệ luận văn thạc sĩ trước hội đồng nhà.

Người hướng dẫn khoa học

(Kỷ và ghi rõ họ tên)

Trang 15

Keo lá liễm có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea và

Indonesia, Đây là loài cây có khả năng thích nghỉ với nhiều dạng lập địa khác

nhau, như lập địa có độ pH 3.5-6.0, lập địa đắt đồi tới đắt cát podzol cin cdihoặc những lập địa có lượng mưa biến động từ thấp tới rat cao (500 — 3.500

mm), mùa khô kéo dai từ 3 - 6 tháng (Turnbull et al, 1998).79] ngập nước

theo mùa và bãi cát cố định ven biển (Harwood, 1993)/46]- Keo lá liễm là loàicây phù hợp để chắn gió, cố định các dyn cát ven biển, cải tạo đất (Doran etal., 1997)[41], chống cỏ tranh (Thomson, 1994)[77] và chồng lửa rừng (Ryan& Bell, 1989; Doran et al., 1997)[73][41}, Gỗ Keo lá liém có khối lượng riêng.cao (620 kg/m’), rất khỏe và có độ bên cao, phù hợp làm cấu kiện xây dựngchịu lực, đồ gia dung, gỗ đóng tàu thuyền, gỗ ván sàn, ván nhân tạo, veneer,than và gỗ giấy (Clark et al., 1991; Turnbull et al., 1998;emple & Evans,1998),[79][74] Chính vi những đặc tính đó, những năm gần đây Keo lá liém

được sử dụng ngày càng nhiều hơn dé phát ic tỉnh.

miễn Trung nhằm ứng phó với biển đổi khí hậu Tuy nhiên, do nguồn hạtống Keo lá liềm ít, khó nhân gidng vô tính nên diện tích rừng trồng Keo lá

ất cát ở mid

hạn ct

vẫn còn nhiề &, đặc biệt trên 350.000 ha Trung

Cải thiện giống Keo lá liễm đã được thực hiện tir những năm 1990.

nghiên cứu cải thiện giống đối với loài cây này đã khẳng định rằng Keo látiém là loài có khả năng sinh trưởng nhanh và thích ứng tốt trên dat đồi và đấtcát nội đồng có lên Kp Keo lá liềm đã được đánh giá có sinh trưởng nhanh

hơn Keo tai tượng và Keo lá trim trên vùng đất cát (Lê Đình Khả,

2003)ƒ16](17] Nhiều quần thé chọn giống (thế hệ 1, 1,5 và 2) đã được xây

dựng trên các lập địa khác nhau ở vùng cát (tại Thừa Thiên Huế, Bình Định,Bình Thuận) và ving đồi (Hà Nội, Nghệ An, Quảng Tri) Tới nay, các quản

Trang 16

và him lượng cellulose Các quan thể chọn giống thế hệ 2 mới chỉ được đánh.

lượng thân ở các tuổi 3 và 4, chưa

đánh giá cho chất lượng gỗ liên quan tới gỗ xẻ, do đó đây sẽ là các quan thechon giống tốt cho các nghiên cứu của luận vẫn.

Qua công tác chọn giống, đến nay Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nongthôn đã công nhận nhiều xuất xứ và 11 gia đình có nẵng suất cao (trên 20

m'/ha/nam) và ham lượng cellulose cao (Phí Hồng Hai et al., 2016)[111112]

‘Tuy nhiên, muốn nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng cần phải theo hướngphát triển đa chức năng, chuyển đổi cơ cấu sản phẩm từ khai thác gỗ non xuấtkhẩu dim gỗ sang khai thác gỗ lớn nhằm tạo vùng nguyên liệu tập trung, cungcấp gỗ cho công nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khâu, giảm din nhập khẩu gỗ.nguyên liệu (QÐ 899/QĐ-TTg) Vì vậy, cải thiện giống Keo lá liềm cần tiếp.tục thực hiện để phục vụ trong rừng gỗ lớn và cần phải cải thiện cả năng suấtvà chất lượng gỗ xẻ Một số tính chất gỗ liên quan chặt chẽ tới gỗ xẻ là khối.lượng riêng, mô đun đàn hồi, độ co rút gỗ s khuyết tật, mau sắc gỗ.

(Raymond, 2000; 2001)(68]I69] Hạn chế lớn nhất của gỗ rừng trồng là gỗ

non trẻ, đường kính gỗ nhỏ, ty lệ lõi thấp và các tính chat cơ lý gỗ thấp, dovậy ảnh hướng nhiều tới độ bền, độ ôn định kích thước của gỗ xẻ (Tsoumis,1991; Dinwoodie, 2000)|79)|40] Riêng đối với Keo lá liém, cây thường cóthân không thang đẹp, thé gỗ bị xoắn (Doran et al., 1997)[41], do vậy rất cầnchọn giống cổ thân thẳng đẹp hơn và thé gỗ thẳng dé đáp ứng yêu cầu chất

lượng của gỗ xẻ

Kế thửa các quần thể chọn giống và số liệu của các đề tài chọn giống

Keo lá liễm trước đây và đề tài “Nghiên cứu chọn giống và trồng rừng thâmcanh Keo lá liễm (Acacia crassicarpa A Cunn ex Benth.) trên đất cát vùng

Trang 17

trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia

‘unn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thể tại Nghệ An”.

crassicarpa À.

Những đóng góp mới của luận văn

~ Về mặt lý luận: Kết quả luận van sẽ bé sung những hiểu đặcnh trưởng, chất lượng thân cây và một sốtính chất gỗ liên quan chặt chẽ tới gỗ xẻ và mối quan hệ di truyền giữa các tínhtrạng sinh trưởng với chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ giữa các xuất

h làm cơ sở khóa học cho chọn tạo giống Keo lá liềm.

+ Chọn được 2 xuất xứ mới từ Queensland và một sgia định Keo lá

liềm có sinh trường nhanh, chất lượng thân cây và chất lượng gỗ tốt tại cáckhảo nghiệm hậu thé tại Nam Ban ~ Nghệ An.

+ Xác định được tăng thu di truyền thực tế về sinh trưởng của quần thé

Keo lá liềm tại Nam Din ~ Nghệ An,

Trang 18

1.1 Trên thé gi

1.1.1 Thông tin chung về Keo lá liém

Keo lá liềm (Acacia crassicarpa A Cunn ex Benth.) thuộc bộ Đậu

(Fabales), họ Đậu (Fabaceae), phân ho trinh nữ Mimosaceae.“Tên khác lả Keo lưỡi liễm, Keo lưỡi mác.

Tên tng Anh: Northern wattle, Papua New Guinea red wattle, redwattle.

Keo liềm có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guin

Indonesia (hình 1),với chiều cao khoảng 25m, tối da 30m và đường kính lớn

nhất có thẻ đến 50 - 60cm, thân tương đối thẳng, đơn thân và tán lá dày Lá.

sm, đài 11 - 20cây màu xanh bạc, cành nhánh nhỏ và it, lá cong hình lưỡi

cm, rộng 2.5 - 5,0 em Hoa thường 5 cánh, cánh mỏng Quả lớn, hình chữ

nhật, hơi cong hình lưỡi liềm, phẳng eứng dày, chiều dai 5,0 - 7,5 cm, chiều

rộng 2 - 2.5 em (Bentham & Mueller, 1864)[31]

Hình 1.1 Bản đồ phân bố tự nhiên (vùng màu xanh) và vùng trồng(vùng kế caro) của Keo lá liềm trên thé giới (Orwa et al., 2009)

Trang 19

trưởng tốt trên đắt nghèo đỉnh dưỡng (Harwood et al., 1993) [46] Đây là một

trong 3 loài keo có triển vọng nhất trong các loài thuộc chỉ keo và được g

trồng rộng rãi ở nhiều nước (Turnbull et al., 1998) [80].1.1.2 Tiềm năng gây trồng và sử dụng của Keo lá liềm

Keo lá liễm chịu được mặn ở mức độ nhất định, chịu được đất cátnghèo xấu nên có thé ding ng rừng phòng hộ ven biển, chắn gió, cốđịnh cát Trong môi trường sống tự nhiên, các loài keo Acacia sinh trưởng tốt

trên nhiều dạng lập địa khác nhan, kế cả các dạng đắt kiểm mặn Thomson(1994) [78] đánh giá các loài keo A ampliceps, A cuspidifolia, A ligulata, A.

salicina, A, crassicarpa, A stenophuylla, và A, scleroperma v.v đều có khảnăng gây trồng trên đất kiềm mặn, do chúng chịu được mặn cao va có sinh.trưởng tương đối nhanh trên loại dat này:

“Trong vùng phân bố tự nhiên, như ở Australia, Keo lá liễm được timthấy ở những đổi cát, sườn dốc của đụn cát cố định, trên dun cát ven biển vàchân đổi Chúng xuất hiện trên nhiều loại dat khác nhau, k‹ sát biển (chứaCanxi và Kali), đất cát vàng phát triển trên đá Granit, đất đô phát triển

trên núi lửa, đất đỏ vàng phát triển trên phiến thạch, dat bị xói mòn và đất phù.sa (Loffler, 1977) [53] Ở Papua New Guinea và Indonesia, Keo lá liễm xuấthiện trên địa hình không ồn định của phù sa cổ trên cao nguyên Oriomo Hauhết Keo lá hềm được tim thấy trên địa hình thoát nước tốt, đất có tính axít

mạnh, Tuy nhiền, chúng cũng xuất hiện trên những vùng khó thoát nước, thậmchí cd những vùng bị ting ngập trong mùa mưa và nhanh chóng khô trong mùa

khô, dat do vàng glay hoá và đỏ vàng sét (Tumbull et al., 1998) [80]

Keo lá liềm lần đầu tiên được giới thiệu như một loài thay thé trongngành công nghiệp giấy và bột giấy vào những năm 1990 (Turnbull et al.,

1998) [80] Ở những ving dat khô han, sự phát triển của Keo

Trang 20

trong những loài keo có khả năng thích nghĩ với dat than bùn Theo báo cáo,

điện tích rừng trồng của loài này là khoảng 700,000 ha, chủ yếu ở Indonesia(Harwood & Nambiar 2014; Turnbull et al 1997) [59] [41] Ở Malaysia, Keo

lá liễm còn được trồng trên dat đá có ting mặt mỏng và thé hiện sinh trưởng.

tốt hơn cả Keo lá trim và Keo tai tượng (Nor Aini et l., 1997) [69].

Keo lá liễm rất thích hợp với những nơi có lượng mưa bình quân nămtừ 1200 - 2800mminäm, với 4 - 6 tháng mùa khô, nhiệt độ tháng nóng nhất 32— 38°C và nhiệt độ tháng lạnh nhất từ 12 ~ 21C, Chúng cũng được ghi nhậncó khả năng sinh trưởng tốt trên những lập địa có lượng mưa thấp (500 mm ở.

Australia) hoặc lượng mưa rat lớn (3500 mm ở New Guinea) (Ryan & Bell,

1989) [73],

Cũng như nhiều loài keo khác, Keo lá liễm có bộ rễ lá phát triển với

nhiều nốt san chứa nhiều vi khuẩn cộng sinh có khả năng cỗ định đạm nên có.tác dụng cải tạo đất rat tốt Ngoài ra Keo lá liém có thân thẳng, tán lá day và

xanh quanh năm nên được trồng làm cây che bóng cho các cây công nghiệp

ng làm băngvà nông nghiệp, cây xanh trong công viên, ven đường phố,

cản lửa và chắn gió rất tốt Các loài keo nói chung và Keo lá liềm nói riêng.còn được sử dụng để chồng cát di động Ở những vùng có lượng mưa cao,Keo lá liém có tấn dày nên có khả năng che phủ dat khá tốt Ngoài ra hệ rễrong, có nhiều nốt sẵn đã giúp giữ cho đất khỏi xói mòn và góp phan cải tạo.đất, Đặc biệt tại các vùng đã qua khai thác mỏ có điều kiện quá khắc nghiệtKeo lá liễm cũng thẻ hiện khả năng sinh trưởng và cải tạo đắt tốt Nghiên cứu.của Suanto (2008) [76] tại vùng đắt đã qua khai thác mỏ lignite cho thấy đấtkhông trồng Keo lá liềm chỉ cho lượng niter đạt dưới 1 kg/ha, nhưng néu cótrồng Keo lá liễm thì lượng nitơ đạt tới 85,3 kg/ha

Tuy nhiên, Keo lá liễm cũng một số loại sâu bệnh phá hại Bồn loại sâu

bệnh hại chính đã được ghi nhận ở Keo lá liễm là: (1) Loài Platypus sp., bọ

Trang 21

dai sợi cellulose, đồng thời tốn nhiều chất tẩy trắng hơn trong quá trình sảnxuấtLoài này đã tàn phá những khu rừng thực nghiệm ở Sabah,‘Malaysia (Thapa, 1992) [77] (2) Loài Sinoxylon sp bọ ăn cảnh và nhánh.non Chúng có thể khoanh vòng và làm gãy thân những cây non (dưới 2 tuổi),có kích thước thân nhỏ hơn 3em Loài này đã phát hiện tần phá một s

trồng ở Thái Lan (Hutaeharern, 1987) [49] (3) Ngoài ra có một loại nắm lá

chưa được biết (có thể là Spilodochium sp.) Id nguyên nhân gây nên những

đốm ứa vàng i sớm và I14, làm cho lá trở nên gi am khả năng,

quang hợp Loài nảy đã phát hiện ở Nam Kalimantan, Indonesia (4) Trong.

những năm gần đây, rừng trồng Keo lá liém ở Indonesia đang phải đối mặt rất

lớn với bệnh chehéo gây ra bởi các nấm thuộc họ Ceratocystis, đặc biệt là

nắm Ceratocystis manginecans làm giảm chất lượng và giá trị gỗ (Tarigan et

al., 201 1a; 201 1b; Brawneret al., 2015) [90]

'Về tiém năng sử dung, gỗ lõi Keo lá liểm có màu vàng nâu với các ánh

đỏ, gỗ giác màu nâu nhạt Thớ gỗ tương đổi thẳng, nhưng đôi khi bị vặn xoắn.

“Gỗ rat khỏe và bén, Với khối lượng khô không khí là 710 kg/m? và khối lượng

riêng cơ bản là 620 kg/m’, Gi

lực trong xây dựng, đồ nội thất, đóng tàu thuyền, ván sàn, veneer và gỗ.ủa chúng đã được sử dụng cho cấu kiện chịu

‘composite (Semple & Evans, 1998) [74] Gỗ Keo lá liễm cũng được sử dung

làm bột giấy, mặc dù kém hơn Keo A aulacocarpa, Keo lá tram và Keo taitượng (Clark et al., 1991; 1994) [93]

1.1.3 Vai trò của một số tính chất gỗ tới chất lượng gỗ xẻ

Droestoion giống cần phải dựa trên các định hướng rõ ring về cácthông số kinh tế quan trọng để năng cao năng suất và chất lượng sản xuất Cácthông số kinh tế quan trọng thường được xác định cho gỗ xẻ là tỷ lệ lợi dụngsổ, độ ổn định kích thước, độ bền của gỗ và khuyết tật sau sấy (Raymond,

Trang 22

lợi nhuận, cũng như khả năng di truyền của các đặc tính gỗ được tóm tắt trong.

bảng 1 và thảo luận dưới đây.

1.1.3.1 Đường kính khúc gỗ, độ thẳng than và độ nhỏ cành

Đường kính khúc gỗ là rất quan trọng đối với người chế biến gỗ(Steele, 1984) [75] Nhìn chung, gỗ tròn có đường kính lớn thì cho khả năng

tạo ra lượng gỗ xẻ cao hơn, với chỉ phí cổ định thắp hon, và tỷ lệ ván xẻ chất

lượng cao hơn (Walker, 2006) [81] Những khúc gỗ tron lớn hơn có thể dễ1g bS trí sơ đồ xé thích hợp hơn và cỏ thé ít bị ảnh hưởng bởi ứng suất sinh

trưởng hơn (St cle, 1984) [75]

Hai trong số những tính trạng dễ dàng thực hiện nhất trong nỗ lực cải

thiện giống cho ing rừng gỗ xé là độ thang của thân và độ nhỏ cành, vì ảnh

hưởng của chúng đến chất lượng gỗ và sẵn lượng gỗ là rất rõ ràng Hệ

truyền của chúng cũng đạt mức thấp tới trung bình và dễ đo đếm hơn khi so.

sánh với các tính trạng gỗ khác (Zobel & Jett, 1995) [89] Cây thân thẳng tạora gỗ ft khuyết tật bắt thường hơn và cho lượng gỗ xẻ cao hơn so với cây cong

có kích thước tương tự Do đó, độ thẳng thân là một trong những thông số

chính được xác định là tính trạng mục tiêu trong chiến lược chọn giống phục.vụ công nghiệp chế biến gỗ Cành nhỏ và góc cành cao là hai đặc tính quan.

trọng khác cũng được coi là tính trạng mục tiêu trong các chương trình chọn

giống, một phần là do các cành nhỏ có góc cành lớn so với thân chính (tức làcác cành gần nằm ngang) để lại kích thước mắt nhỏ, khi cắt tỉa cảnh cũng tạora vết hương nhỏ hơn và do đó ít bị ảnh hưởng nặng né bởi nhiễm vi sinh vậthơn so với các vết thương lớn (Pinkard, 2002) [67] Thông thường, độ thẳng

thân và góc phân cành được đánh giá trên thang điểm định tính (tức là sử

dụng phương pháp cho điểm trực quan) (Cotterill & Dean, 1990) [35]

Trang 23

bằng khối lượng khô tuyệt đối trên một đơn vị thẻ tích gỗ tươi, được đo bằng.

g/cm’ hoặc kg/m’, Khối lượng riêng cơ bản gỗ là một ong những tinh trạng

quan trọng nhất cần xem xét trong sản xuất gỗ xẻ (Rozenberg & Cahalan,

1997) [72] KIlượng riêng cơ bản thường có r¡ quan hệ thuận chỉ

(tường quan dương) với các tính chất cơ lý mong muốn của gỗ (Evans & Hi

2001; Zobel & Jett, 1995; Hillis & Brown, 1984) [42] (89 [47] Nó có tương

quan thuận và chặt với độ co rút và trương nở của gỗ, nhưng ít ảnh hưởngtrực tiếp hơn so với các tính chất cơ lý gỗ khác (Barnett & Jeronimidis, 2003)29) Gỗ sử dụng trong kết cấu chịu lực cần khối lượng riêng và độ bin cao,

trong khi gỗ có khối lượng riêng thấp có thể thích hợp cho sản xuất giấy vàbột giấy hon là cho xây dựng (Bamett & Jeronimidis, 2003) [29] Gỗ có khốilượng riêng trong khoảng 470-550 kg/m thì thích hợp cho sản xuất bột giấy.

(Dean, 1995) [36].

Khối lượng riêng cơ bản gỗ là một tinh trạng vat lý phức tap, vì mô gỗ

được cấu tạo bởi ty lệ tế bào gỗ và thành phần hóa học khác nhau (Zobel &Jett, 1995) [89] Do đó, sự thay đổi một hoặc nhiều loại tế bào trong gỗvà/hoặc thành phan hóa học, có thé thay đổi khối lượng riêng tổng thể Hơn.nữa, khối lượng riêng gỗ có liên quan đến độ xốp của gỗ; thẻ tích khoảng.trống càng thấp và thành tế bào của gỗ càng dày thì khối lượng riêng gỗ càng.

cao (Walker, 2006) (81)

Biến đôi của khối lượng riêng gỗ từ lõi đến vỏ là rất quan trọng đối vớicả gỗ sớm và gỗ muộn để tối đa hóa tỷ lệ lợi dụng sản phẩm gỗ xẻ, vì mối

‘quan hệ chặt el

độ co ngót của gỗ (Malan, 1997) [54] Do đó, sự thay đổi về khối lượng riêng

quan đến những thay đổi theo hướng xuyên

ita khối lượng riêng và cả e

tâm có litheo hướng xu)

về độ bên và độ co ngót Điều này đã được ghi nhận rộng rãi để góp phan vào.

Trang 24

giải quyết các vấn đề hạn chế trong chế biến gỗ (Walker, 2006) [81], chẳng.

hạn như cong vênh của gỗ (Yang & Fife, 2003) [85] Tuy nhiên, khó khăntrong việc đo lường sự thay đổi của khối lượng riêng gỗ theo hướng xuyê

tâm đã can trở việc sử dụng đặc tính này trong các chương trình chọn giống(Zobel & Jett, 1995; Wright & Burley, 1990) [89] [84]

1.1.3.3 Mô dun đàn hoi và Độ bền uốn tink

Mô dun dan hồi của gỗ (Modulus of elasticity, MoE) và độ bén uốn

tĩnh (Modulus of rupture, MoR) là những đặc tính quan trọng

phẩm chính của gỗ xé, đó là đồ nội thất, vấn sàn và gỗ xây dựng Trong hau

với ba sản

hết các sản phẩm, gỗ xẻ phải chịu tải trọng khiến nó bị uốn cong và biển dạng.

inwoodie, 2000; Tsoumis, 1991)|40] [79], trong khi mô dun đàn hồi được

định nghĩa là khả năng chống lại sự phá hủy của tải trong tự nhiên(Dinwoodie, 2000)[40] Đối với

khối lượng riêng gỗ nói chung là một đặc tính gián tiếp tới mô dun đàn hồi vì

x6 và các sin phẩm gỗ nguyên khối khác,

thường khối lượng riêng gỗ có mỗi tương quan thuận và chặt với MoE (Zhang,

et al., 2004)(87] Tuy nhiên, mô đun đàn hỏi và độ bền uốn tinh cũng bị ảnhhưởng bởi góc vi sợi gỗ, tý lệ lignin và mức độ xoắn thé gỗ (Huang et al 2003) [48] Gỗ non trẻ thường có mô đun din hồi thấp hơn gỗ trưởng thành,

15 có các góc vi sợi gỗ thấp hon (Burdon et al., 2004) [33]

1.1.4 Nghiên cứu cai thiện năng suất, chất lượng thân và gỗ Keo lá liễm

Các nghiên cứu về cải thiện giống Keo lá liễm đã được tiền hành từ lâu,nhưng đa số các nghiên cứu tập trung vào xác định biến dị về sinh trưởng.

giữa các xuất xứ và tắt ít các nghiên cứu về biến dj ở mức độ gia đình Các.

nghiền cứu biến di về các tinh chat gỗ giữa các xuất xứ Keo lá liễm khá it, đặcvề chất lượng

1.1.4.1 Cải thiện về sinh trưởng và chất lượng than câya) Biến dj giữa các xuất xứ:

Kết quả khảo nghiệm xuất xứ của Keo lá liềm cho thấy xuất xử từ

Papua New Guinea (PNG) thích nghỉ với đất kiểm nhẹ, trong khi xuất xứ Coen

Trang 25

River từ Queensland (QLD) lại khó tồn tại ở Đông Timor, Indonesia, Đông.Bắc Thái Lan và Philippines (Baggayan, 1998; Chitachumnonk, Sirilak, 1991)inh của

| ở các khu vue gần bờ biển chịu ảnh hưởng nt

xứ PNG rất dễ bị cong và gây đổ boi gió lốc (Thomson,1994; Minquan & Yutian, 1991) [78] [57] Các xuất xứ

đựng gió lốc và s

Queensland chịu

iu bệnh hại tốt hơn nhưng Sinh trưởng chậm hơn Tuy vậy,khi phân tích mỗi quan hệ di truyền giữa các xuất xứ Keo lá

giữa vùng địa lý PNG va QLD Các xuất

xứ Jardine River, Claudie River, Limal-Malam, Bensbach và Samllcberr lập

không có sự khác biệt lớn về di truy

thành | nhóm và các xìxứ Bimadebun, Old Zim and Olive River lập thànhmột nhóm khác (Nor Aini & Chubo, 2003) [60]

Sinh trưởng của các xuất xứ Keo lá liễm được ghi nhận có sự sai khác

rõ rột, nhưng biển dị di truyền chi ở mức trung bình (Arif, 1997; Amold &

Cuevas, 2003; Harwood et aL, 1993; Otsamo et al., 1999) [26] [27] [46] [64]Ở Malaysi ất xứ cũng được ghi nhận có sự sai khác rõ ràng về sinhtrưởng, trong đó xuất xứ Samlleberr (của Indonesia) va Olive River (QLD)

được đánh giá thuộc nhỏm sinh trưởng nhanh nhất, đạt chiều cao từ 18,5-19,5m, đường kính từ 15,1-15,4 em ở tuổi 5 (Arif Nirsatmanto, 1997) [26] Mộinghiên cứu khác ở Sarah (Malaysia) cũng cho thấy các xuất Samlleberr

(Indonesia) và Olive River (Qld) của Keo lá liém được trồng trên đất đá có

tầng mặt mỏng và đất cát có sinh trưởng chiều cao biến động từ 15 - 23m và

đường kính biến động từ 10 - 16cm sau 4 năm tuổi, tốt hơn cả Keo lá trầm và

Keo tai tượng (Nor Aini et al., 1998) [61] Ở Philippines, 13 xuất xứ Keo láliễm tại 32 tháng tuôi đã có sự khác biệt về sinh trưởng và tỷ lệ sống, nhưng.không khác biệt đối với độ thẳng thân cây Ba xuất xứ thể hiện sinh trưởng tốtnhất là Oriomo DPI, Oriomo Old Zim và Wemenever PNG, với đường kínhđạt trung bình 10,8 cm và chiéu cao là 9,7 m (Arnold & Cuevas, 2003) [27].

G Indonesia, thể tích thân cây giữa các xuất xứ PNG có sự khác biệt rõ ràng

Trang 26

và đạt trung bình 106,7 mâ/ha tại 39 tháng tuổi, nhưng không có sự khác biệt

ống Các xuất xứ QLD không khác nhau

dang kế về tỷ Š mặt thống kê và

sinh trưởng của chúng thấp hơn so với các xuất xứ PNG Sâu đục thân vàbệnh phấn hồng được ghi nhận trên tắt cả các xuất xứ và các xuất xứ của PNG.

có tỷ lệ và mức độ sâu hại cao hơn so với QLD (Otsamo et ail, 1996) [64]

“Tương tự, khi khảo nghiệm 17 xuất xứ Keo lá liễm tại Riau - Indonesia, BudiLeksono và công sự (1996) [32] ghi nhận sự sai Khác rắt rõ rằng giữa các xuất

xứ về sinh trưởng đường kính và thể tích thâniy, nhưng không khác nhau về

sinh trưởng chiều cao ở tuổi 2 Sinh trưởng của các xuất xứ PNG biến động từ9.2-13,0em về đường kính, 9,3-10,5 m về chiều cao Sinh trưởng của các xuất

xứ QLD biến động từ 12.3-1 0 em về đường kính, 9,4-11,0 m về chiều cao.Qua đồ các tác giả đánh giá xuất xứ Chilli Beach (QLD) thể hiện sinh trưởng

nhanh nhất tại Riau Arif (1997) [26] đã tính toán hệ số di truyền theo nghĩa

rông (tinh theo xuất xứ) cho các xuất xứ Keö lá liễm ở Indonesia và hệ số này

chỉ ở mức trung bình cho đường kính (H2 = 0,27), nhưng lại cao cho chiều

cao (H2 = 0,44 - 0,62) Độ thẳng thân và chiều cao dưới cảnh đều có hệ số di

„ đạt từ 0,01 - 0,14.

truyền rất thị

Nghiên cứu ở Sai Thong (Thái Lan), cây có nguồn gốc PNG ở tuổi 3

đạt chiều cao 12,8 - 14,8m và đường kính 13,2 - 14.0em (Chittachumnonk &

Sirilak, 1991) [34] Trong khi đó cây có nguôn g

được chiều eao 10;5m vả đường kính 9.9 cm, it hon 50% khối lượng gỗ so vớiBac Queensland chỉ đạt

có nguồn gốc từ PNG Cây trồng sinh trưởng kém hơn ở Sakaret (Thái

Lan), ví dụ cây từ xuất xứ Woroi-Wipim (PNG) chỉ đạt được 9,7m chiều cao

và 8,7om đường kính Xuất xứ này có sinh khối khô của thân cây đạt khoảng84 tắnha trong vòng 5 năm (Kiratiprayoon & Williams, 1991) [52] Ở đảo.Hai Nam (Trung Quốc), 4 xuất xứ PNG đều sinh trưởng chiều cao từ 12,7 -

14,3m và đường kính từ 12,5 - 15,3em sau 4 năm (Minguan & Yutian, 1991)

[57] Xuất xứ Wemenever và Malta (PNG) là những xuất xứ tốt tại Trung

Quốc (Minquan & Yutian, 1991) [57].

Trang 27

b) Biển dị giữa các gia đình và khả năng di truyền

Biến dị giữa các gia đình ở các KNHT Keo lá liém đã được đánh giá ởmột số nước như Philippines, Australia, Indonesia và Thái lan Các nghiên.

it đầu được chú trọng gần đây,biến di di truyền ở mức độ gia đình mới

nhằm cải thiện các tính trạng sinh trưởng và chất lượng thân cây Armold và

‘Cuevas (2003) [27] ghỉ nhận

m tại Siloo - Philippines, đường kính biển động từ 9.5 đến 10,2 em ở 32ing có sự biến động lớn giữa các gia đình Keo

tháng tuổi Sinh trưởng giữa các gia đình trong xuất xứ có sai khác rõ rệt 10

gia đỉnh tốt nhất có sinh trưởng đạt trung bình 11,8 em về đường kính, trongkhi nhóm 10 gia đình sinh trường kém nhat chỉ có đường kính dat 7,9 cm Các

gia đình sinh trưởng tốt nhất và chất lượng thân đẹp nhất trong các khảo

nghiệm đều thuộc 9 xuất xứ của PNG Khả năng di truyền về sinh trưởng.đường kính chỉ ở mức thấp (h? = 0,15), trong khi về độ thẳng thân cây đạt

.25) tại Siloo - Philippines Độ thẳng thân các gia đìnhKeo lá liềm tại đây biến động từ 2 tới 4 điểm, như vậy các gia định Keo lámức trung bình (hŠ

liễm có thân không thing và cần cải thiện độ thẳng thân Với hệ số di truyền ở

toàn toàn có thé cải thiện độ thẳng thân nhanh bằng việc

mức trung bình

chọn lọc trong KNHT nay Tại Australia, sau khi trồng 15 tháng, chiều cao

trung bình của các gia đình PNG là 5,2 m, đường kính đạt 5,1 em, trong khicác gia đình Queensland sinh trưởng kém hơn và chỉ đạt giá trị tương ứng là

3.3m và 2,9 cm Sự biển động giữa các gia đình trong xuất xứ PNG là rất nho,bởi vi tắt cả các gia định PNG đều đến từ một khu vực địa lý nhỏ và tương đối

đồng nhất, có thé được coi là một khu vực xuất xứ duy nhất (Harwood et al,1993) [46] Do tuổi còn nhỏ nên hệ số di truyền về sinh trưởng đường kính và

chiều cao tar Australia mới đạt mức thấp (h? = 0,1 - 02) và cần tiếp tục

nghiên cứu thêm ở giai đoạn tuổi cao hơn.

© Thái Lan, khi nghiên cứu biến dj di truyền của một KNHT 80 giađình từ 7 xuất xứ Keo lá liễm ở các tuổi 12, 12,5, 13 và 13,5 tại Thái Lan,

Trang 28

Hanchor và cộng sự (2016) [45] ghi nhận biến dj về sinh trưởng va chất lượng.

thân cây giữa các gia đình trong khảo nghiệm cũng có sự khác biệt rõ ràng và

xúc định tat cả ci gia đình sinh trưởng nhanh và chất lượng thân cây tốt đều

thuộc các xuất xứ có nguồn gốc từ PNG, chủ yếu là tử xuất xứ Oriomo và

biển động tăng theo tuổi (với h? tương ứng là

nhiên hệ số di truyền vẻ chiều cao và thé tích có giảm đi ít nhiều khi tuổi tang.di truyền về độ thẳng thân cây và độ duy trì trục thân đạt rat thắp, chỉ đạt

tương ứng là 0,013 và 0,138 Cũng ở khảo nghiệm này, ở tuổi S Maelim (2012)cũng đã ghi nhận giá trị hệ số di truyền của các gia đình Keo lá lềm Lin lượt là

0,16, 0,23 và 0,14 cho đường kính, chiều cao và thể tích thân cây.

Việc cải thiện ĐỒNg bằng choh lọc chỉ khi th khi các tính trạng cần dithiện có hệ số dĩtiyên đạt mứt trung bình tới cao, trong khi đối với nhữngtính trạng có hệ số di truyền thấp thì can phải thực hiện lai tạo giống dé cảithiện tính trạng đó (White et al., 2007) [82] Keo lá liềm có quan hệ di truyền

rit gần với Keo A, aulacocarpa (chia ra 2 loài mới là A peregrinalis và A.midgleyi) và À; cineinata (Widyatmoko et al., 2010) [32] nên đã phát hiện

{6 hợp lai tự nhiên giữa Keo lá liễm với các loài keo khác như A.peregrinalis và A midgleyi và các tỗ hợp lai này đã thể hiện wu thể lai về thể

tích và khả năng chống chịu bệnh ở Queensland và Papua New Guinea

(Maslin & McDonald, 1996; MeDonald & Maslin, 2000) [55] [56] hoặc tổ

hợp lai với A cincinata thể hiện khả năng chống chịu gió bão tốt (Thomson,1994) [78] Vì vậy, rit cin có những nghiên cứu chọn tạo các giống lai giữa

Trang 29

Keo lá liềm với các loài keo quan hệ di truyền gần dé có những ưu thé lai tốthơn về sinh trưởng, chống chịu bệnh và gió bão trong tương lai.

1.1.4.2 Cải thiện vé các tính chất gỗ

tính chất gi

li và hiện mới chỉ được ghi nhận tại Indonesia và Malaysia; chưa thấyr

có nghiên cứu nào được thực hiện ở mức độ biến di di truyền gia đình,

lượng riêng gỗ là tính trạng được nghiên cứu rắt nhiều từ trước tới

nay Khối lượng riêng gỗ Keo lá

với Keo lá tram (Nor Aini et al., 2013) [60] Khối lượng riêng, mô đun đảncao hơn Keo tại tượng và tương đương

hồi và độ bền uén tinh chưa.sự khác biệt rõ rệt giữa 6 xuất xứ của Keo lá

liềm tai Malaysia, trong khi độ co rút theo cả 2 chiều xuyên tâm và tiếp tuyến,

và độ nến đọc thé lại được ghi nhận khác biệt lớn giữa các xuất xứ (Nor Ainietal, 1997) [61] Xuất xứ Samlleberr có mô dun đản hồi, độ bén ổn tính vàđộ nén dọc thé cao nhất trong 6 xuất xứ đánh giá Ngược lại xuất xứ Claudie

River (QLD) và Bimadebun Village (PNG) lại có các tính chất gỗ này kém

nhất Ở Sumatra (Indonesia), Keo lá liểm trồng trên đất ẩm cho sinh trưởng.

hàng năm thấp hơn Keo tai tượng trồng trên đất khô nhưng khối lượng riêng

6 của Keo lá liễm lớn hon so với Keo tai tượng nên sản lượng bột giấy có théngang bằng, dỡ đó sản lượng bột giấy trên một ha vẫn được chấp nhận Nor

Aini và cộng sự (1997) [61] cũng ước lượng hệ số di truyền theo nghĩa rộng

(tinh theo xuất xứ) cho Keo lá liém ở Malaysia, và cho thấy hệ s di truyền

theo nghĩa rộng của khối lượng riêng cơ bản, MoE và MoR chỉ ở mức rit thấp.

(FP=0,06-0,12), trong khi hệ số di truyền theo nghĩa rộng của giới hạn bên khi

nén dọc thé và độ nén dọc thé đạt ở mức từ cao tới rất cao (HẺ = 0.49-0,81).Đánh giá biến dị các tính chất cơ lý của cây Keo lá liễm 2 thân và 3

thân từ các xuất xứ Claudie River, Chillie từ Queensland và Bensbach WP và

Bimadebum WP từ PNG cho thấy cây Keo lá liễm 2 thân và 3 thân có khácbiệt đáng kể đối với tinh chất cơ lý, nhưng không rõ giữa các xuất xứ Cây 2.

Trang 30

thân có các giá trị trung bình tốt hơn về khối lượng riêng cơ bản, độ co rút

theo hướng xuyên tâm và tiếp tuyển, với các giá trị tương ứng là 0.48 gfem’,14% và

9% xo với cây 3 thân (với các giá trị tướng ứng là 0,45 giem",f và 5,839) Tương tự,lượng thân khác nhau cũng có sự.

(MoE) và độ bẻn uồn tĩnh (MoR), Một

„ cây 2 thần có MoE và MoR cao hơn sơ với cây 3 than,

lần ni

1.1.5 Nghiên cứu về nhân giống Keo lá liềm

Keo lá liềm được nhân giống chủ yếu từ hạt Một kg hạt có tới 50.000 hạt Việc xử lý hạt được đề xuất bao gồm ngâm hạt vào nước sôi

35.000-(100C) từ 1-2 phút, hoặc giqua nước sôi với khối lượng nước gấp 10

khối lượng hạt Cây non sinh trưởng nhanh, giai đoạn cây non khoảng 3 tháng

tuổi dem trồng là thích hợp (Thomson, 1994) [78]

Keo lá liễm cũng có thé nhân giống bằng phương pháp ghép và chiết tircây 3 tuổi, nếu cây giả hơn thì sẽ khó khăn hon (Thomson, 1994) [78] GiốngKeo lá liém thuần loài rit khó nhân giống vô tính, do hiện tượng già hóa.nhanh vật liệu nhân giếng Do đó, việc nhân giống hàng loạt cho các giống đã

chọn lọc phải thực hiện theo phương thứcwg rừng đồng vô tính theo giađình (clonal family forest ~ CFF) và bước đầu cho kết quả rất khả quan tại

Indonesia (White et al., 2007) [32].

Nhân giống mô cũng đã bước đầu được nghiên cứu, điển hình là nghiêncứu của Yang và cộng sự (2006) [86] Các tác giả đã nghiên cứu nhân giốngmô từ cuống lá bằng việc sử dụng môi trường MS cải tiến và đưa ra các môi.

trưởng MS cái tiến như sau: bổ sung I-phenyl-3-(thiadiazol-5-yl) urea(thidiazuron) (TDZ) và a-naphthalencacetic acid (NAA) dé tạo mô sẹo; bỗxung 0,5-mg/l TDZ và 0,5 mg/l NAA đã tạo chỗi bất định; bổ sung 0,1 mg/l

TDZ để kéo dài chồi; và môi trường 1⁄4 MS bé sung 0,5 mg/l 3-indolebutyricacid (IBA) dé ra rễ Yang và cộng sự (2006) [97] đã nghiên cứu nhân giống

sm và đưa ra môi trường tạo chdi MS + IBA 0,5^~2,0mg/l +

Trang 31

NAA 0,1~0,2 mg/l, môi trường nhânh chdi MS + 0.5 TDZ +0.5 NAA và môi.

trường ra rễ là 14 MS + IBA 0,5mg/L

1.2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu trong nước.

1.2.1 Tiềm năng gây trằng và sử dụng Keo lá liềm ở Việt Nam

Keo lá liém là một loài cây được nhập nội vào nước ta muộn hon so vớiKeo lá trim và Keo tai tượng, đồng thời sự quan tâm và chứ ý của các tổ chứctrồng rừng trong nước đối với loài này cũng chỉ mới xuất hiện trong nhữngnăm gin đây, đặc biệt trong bồi cảnh nude ta bị ảnh hưởng ngày càng mạnhmẽ bởi biến đổi khí hậu Các nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật gây trồng đối.

với loài cây nảy đã khẳng định: Keo lá liễm là loài có sinh trưởng nhanh và có

khả năng thích ứng tốt trên đất đồi vã đặc biệt là trên đất cát, đắt cát nội đồngcó lên lip (Lê Đình Kha, 2003; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003; Nguyễn ThịLiệu, 2006) [17] [21] [19] Trên vùng đổi Keo lá liém có khả năng sinh

trưởng tương đương với Keo tai tượng, Keo lai và cao hơn Keo lá trim.

Ngoài đặc điểm sinh trưởng nhanh, Keo lá liễm có một số tính chất gỗ.

như hàm lượng cellulese, khối lượn riêng, hiệu suất bột giấy cũng cao hơnhoặc tương đương với các loài Keo tai tượng và Keo lá trim Cũng như các

nước trong khu vực, ở Việt Nam bồn loài keo được được gây trồng chủ yếu là

Keo tai tượng, Keo lá tram, Keo lá liễm và keo lai, với tổng diện tích ước tính

la 1,5 triệu ha Diện tích Keo lá liềm được gây trồng chủ yếu trên đất cát vàcát nội đồng tại tính Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, ba loài keo còn lại chủyếu tập trung gây trồng ở lập địa vùng đổi và các lập địa khác Tuy nhiên,

Việt Nam cồ tổng điện tích đất cát khoảng 562.936 ha, trong đó chủ yếu tập

trung ở các tình duyên hải miễn Trung với tổng diện tích đất cát khoảng.415.560 ha, chiếm 59,4% tổng diện tích cả nước (Phạm Xuân Đinh, 2014)[5] Với diện tích đất lớn như vậy song chưa xác định được loài cây trồngcũng như các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm phát huy lợi thế Vớikhả năng thích nghỉ và tiềm năng đất đai trong khu vực nói riêng và cả nước.

Trang 32

nói chung, việc phát triển Keo lá liềm để trồng rừng cải tạo môi trường kếthợp cung cấp nguyên liệu trong nước và xuất khẩu là hết sức cần thiết.

nội đồng các tỉnh Bắc Trung Bộ Nguyễn Thị Liệu vàTại vùng

công sự (2006) [19] cũng đãinh giá về sinh trưởng Của 4 loài keo giai đoạn.

rừng trồng 4,5 tuổi và cho thấy Keo lá sinh trưởng tốt hơn keo lai, Keotai tượng và Keo lá tràm Bên cạnh đó, hàng năm rừng trồng Keo lá liềm trảlại cho dat một lượng lớn chất hữu cơ, chất khoáng từ 5,9 - 6,5 tắn/ha, đủ đẻcho thấy Keo lá có khả năng cải tạo đất và tiểu khí hậu vùng đất cát venbiển Quảng Tri rất tốt Trên cơ sở xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đếnsinh trưởng phát triển cây trồng và tiềm năng sản xuất dat cát vùng ven biển

(thong qua các yếu tổ như loại đất, độ cao, lượng mưa bình quân năm, trạng

thái thực vật, địa hình địa mạo, khả năng thoát nước, giữ nước, thực vật chỉ

thị, mùa trồng rừng), Lê Đức Thắng và cộng sự (2016) | ] cũng đã khẳngđịnh mức độ thích hợp cao cho Keo lá ligin là bãi cát cổ định; mức độ thích

ứng trung bình là cồn cát cố định; trong khi dun cát di động không phù hợpcho cây Keo lá liễm Tương tự, Lê Đình Khả (1997) [14] Nguyễn Thị Liệu và

cộng sự (2006)(19], và Hà Huy Thịnh và cộng sự (2011) [24] [25] cũng cho

rng Keo lá im rất thích ứng với lập dia đắt cát n thấp ở Hà Tĩnh, QuảngBình, Thừa Thiên Huế, Bình Định và Bình Thuận Tuy nhiên, các tác giả lưuý sử dụng những giống tiến bộ kỹ thuật đã được công nhận để trồng rừngnhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng trên vùng đất cát.

Keo lá liễm và Keo lá trim nên trồng thuần loài không nên trồng hỗn

giao Phi lao với keo theo hàng (Võ Đại Hải, 2006) [7] Đặng Thái Dương,

(2002) [3] cũng khuyến nghị rằng việc gây trồng rừng hỗn loài bằng các loàikeo này ở vùng dit cát nội đồng bán ngập nước là không phù hợp Trên vùngđất này chỉ nên gây trồng thuần loài bằng loài Keo lá liễm là phù hợp nhất.‘Chit lượng loài cây trồng rừng phòng hộ trên đất cát ben biển phụ thuộc khálớn vào loài cây trồng, lập địa và biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo.

Trang 33

vệ rừng Ở vùng đất cát nội đồng Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, việc cày

toàn diện bằng máy và lên lip đã được Nguyễn Thị Liệu (2017) [20] và Đặng

“Thái Dương (2002) [3] khuynghị

Về giá trị sử dụng, Nguyễn Tử Kim và công sự (2015) [25] đã nghiên

cứu và ghỉ nhận một số đặc điểm về cấu tạo gỗ Keo lá tim vã định hướng sir

dung Các tác giả ghỉ nhận ghỉ nhận gỗ gi lõi Keo lá liễm được phân

về màu sắc, gỗ giác màu be vàng đến nâu nhạt, gỗ lỗi màu nâu đết

sim, Soi gỗ Keo lá liềm đài trung bình 1167 jim và có vách trung bình đ

mỏng Gỗ Keo lá liém có khối lượng riêng (ở độ ảm 12%) thấp (520 kg/m’).

Hệ số co rút thể tích trung bình (0,42), Điểm bão hòa thé gỗ thấp (23,8%).Giới hạn bền khi nén dọc thé thấp (41.2 MPa), Giới hạn bền khi

trung bình (122,5 MPa) Giới hạn bền khi uốn va đập thấp (48,9 kJ/m”) Schống tách thấp (9,7 N/mm); Ứng suất kéo dọc thé thấp (93,3 MPa) Ứng suicất song song thé cao (12,1 MPa) Qua nghiên cứu các tác giả cho rằng gỗ

n tĩnh

Keo lá liém mềm và nhẹ, gỗ có hệ số co rút thể tích trung bình và điểm bão

h ph

có độ hút nước, hút âm lớn

hòa thớ gỗ thấp nên khá thuận lợi trong quá sấy Gỗ có thể dùng.

làm vật dụng thông thường, làm nhà dân dụng G

nên tránh những nơi tếp xúc với nước hoặc cố thay đổi độ âm nhiều Gỗ

tương đương với một số loại gỗ được xếp nhóm IV theo tiêu chuẩn“TCVN1072 - 71 Gỗ - Phân nhóm theo tinh chit cơ lý, áp dụng chủ yêu trong

xây dựng và giao (hông vận tải

1.2.2, Nghiên cứu cải thiện năng suất, chất lượng thân và gỗ Keo lá liềm

6 Việt Nam, chương trình cải thiện giống Keo lá liễm đã được thựchiện từ những nắm 1990 và thực hiện chủ yếu bởi Viện Khoa học Lâm nghiệpViệt Nam Qua đó, nhiều khảo nghiệm xuất xứ và KNHT thé hệ 1, 1,5 và 2(các quản thể chọn giống) đã được xây dựng trên các lập địa khác nhau ởvùng cát (như tại Thừa Thiên Huế, Bình Định, Bình Thuận) và vùng đổi (Hà

Nội, Nghệ An, Quảng Tri) (Phí Hồng Hải et al., 2014a; 2014b; 2016) [8] [9]

Trang 34

[10] [11] [12] Ngoài ra trong giai đoạn 2010 - 2015, Đặng Thái Dương vàcông sự (2015) [5] cũng đã thực hiện nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh

học chọn giếng Keo lá liềm chịu hạn cho vùng đất cát ven biển miễn Trung.

tác giả đã chọn lọc 53 cây trội Keo lá liém ở các rừng trồng tại Hà Tinh,

“Thừa Thiên Hivà Quang Nam Khi phân tích da dạng di truyễn giữa các cây

ig di truyền của 53 giống Keo lá liém nghiêncứu dao động từ 47 - 99% Tuy nhiên, 53 giống chỉ chia thành 2 nhóm chính.trội này cho thấy mức tương.

Nhóm I bao gồm 9 giống được đánh giá là có khả năng chịu hạn tốt: 6 giống.chọn tại Thừa Thiên Huế và 3 giống chọn tai Quảng Nam Nhóm II bao gồm

4 giống còn lại có khả năng chịu hạn kém (Vũ Ngọc Lan & Nguyễn

Phú, 2016) [26] Vi khảo nghiệm giống cho 53 cây trội này chưa được

nhóm tác giả đánh giá

Tới nay, một số xuất xứ sinh trưởng nhanh đã được Bộ Nông nghiệp vàphát trên nông thôn (Bộ NN&PTNT) công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật Cácquần thé chọn giống thể hệ 1 và 1,5 đã được đánh giá về biến dị và khả ningdi truyền cho các tính trạng sinh trưởng, chất lượng thân cây, khối lượng riêng

và ham lượng cellulose Các quần thé chọn giống thé hệ 2 cũng đã bước

được đánh giá biển di di truyền vé sinh trưởng và chat lượng thân ở các tuôi3-4, chưa đánh giá cho các tinh chat gỗ,

1.2.2.1 Cải thiện về sinh trưởng và chất lượng thân cây* Biển dị giữa các xuất xứ'

'Các nghiên cứu về biển di giữa các xuất xứ đã khẳng định các xuất xứ

của PNG là những xuất xứ có sinh trưởng nhanh nhất Trong đó, Mata

province (PNG), Gubam (PNG), Dimisisi (PNG) và Deri-Deri (PNG) là

những Xuất xi có trién vọng ở nhiễu vùng ở Việt Nam Một số xuất xứ sinhtrưởng tốt ở một số vùng nhất định, như Mata province (PNG) và GubamVillage (PNG) cho các tỉnh miễn Bắc, trong khi Morehead (PNG) và

Bensbach (PNG) cho các tỉnh vùng Đông Nam Bộ (Lê Đình Khả et al., 2001)

Trang 35

[18] Từ kết quả khảo nghiệm thực tế, tại Quyết định

1260/QDBNN-KHCN-NNTT, ngày 12 tháng 10 năm 2000, Bộ NN&PTNT đã công nhận cácxuất xứ Mata province (PNG), Dimisisi (PNG) và Deri-Deri (PNG) là những

siống tiến bộ kỹ thuật cho trồng rừng ở một

2003; Hà Huy Thịnh, 2006) [17] [21] [23]vàvùng trong nước (Lê Đình Kha

chất lượng cao cho một số loài cây

2010, các khảo nghiệm xuất xứ kết hợp KNHT thể hệ 1 tại vùng cát nội đồng.à Bình Thuận và tại vùng đất đồi ở Quảng Trị đã được

i rừng chủ yêu” trong giai đoạn

2005-xây dựng Qua đánh gi(2006)

trồng rừng, đó là các xuất xứ Chilli Beach (QLD), Bimadebum (PNG) và

Bensbach (PNG) cho vùng Nam Trung Bộ và xuất xứ Oriomo (PNG), Gubam

Village (PNG) và Bimadebum (PNG) cho các lập địa đất đồi ở miễn Trung.

10, Phạm Xuân Dinh (2014)[5] cũng ghi nhận có sự khác biệt

về sinh trưởng và chất lượng thân cây giữa 7 xuất xứ tham gia KNHT thé hệ 1

các khảo nghiệm này, Hà Huy Thịnh và cộng sự

3] đã xác định được thêm một số xuất xứ mới có triển vọng cho

Đánh giá ở

tại Cam Lộ - Quảng Trị và đã khẳng định lại Oriomo, Bimadebun và Gubam

Village vẫn là những xuất xứ tối cho vùng đắt đôi Quảng Trị, đạt tăng trường

bình quân năm từ 19,8-21,5 mỲha/năm Ở vùng cát nội đồng Thừa Thiên Huếvà vùng dat cát pha Bình Thuận, các xuất xứ có sinh trưởng không sai khác rõ.ràng, nhưng lại có sự khác biệt về độ thẳng thân Các xuất xứ Bimadebun,Bensbach và Gubam là những xuất xứ có thân thẳng đẹp (3.48-4,32 điểm) va

có tăng trưởng bình quân năm từ 14,9-15,5 mỲ/ha/năm tại tuổi 8 (Phí Hồng

Trang 36

cao và thể tích của

4-5,5 tuổi cho thấy tất cả sinh trưởng về đường kính, cl

các gia đình có sai khác nhau rat rõ rệt Trị số trung bình về thể tích dao động.trong khoảng 32,3 - 63,9 dm'/cdy ở Cam Lộ, từ 3,80 dm”/cây đến 7,49

dm /cây ở Phong Điền Ở tuổi 8-10, các gia đình trong xuất xứ ở 2 khảo

nghiệm tiếp tục có phân hóa rõ rệt về các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng.thân cây Nhóm 10 gia đình ưu việt về sinh traéng và chất lượng thân cây

từ 68% - 92% và 23% - 32% so với trung bìnhcó độ vượt trội về thể

khảo nghiệm và nhóm 10 gia đình sinh trưởng kém Khi chọn lọc các gia dink

tốt ở 2 khảo nghiệm này, Hà Huy Thịnh và cộng sự (2011) [25] khuyến cáo.

để khai thác tối đa biến dị tự nhiên sẵn có, ngoài các xuất xứ có triển vọng,cũng cin phải chú ý đến các xuất xứ ít cổ triển vọng hơn, vì trong các xuất xứ

đó vẫn có thé tồn tại những cá thể rất xui Trái ngược với kết quả tại Cam.

Lộ và Phong Điễn, tại Hà

liễm tại đây ở tuổi 5 không có sự sai khác rõ rệt về.

mí Thuận Nam sinh trưởng của các gia đình Keo lát cả các chỉ tiêu sinh

trưởng, nhưng có sự sai khác rõ rệt về các chỉ tiêu chất lượng thân cây So với.khảo nghiệm Cam Lộ và Phong Điền thì các gia đình tại Hàm Thuận Nam có.

sinh trưởng nhanh hơn nhiều

dmỲcây đến 288,9 dm /cây,

“Trong các KNHT thé hệ 2 Keo lá liềm tại Ba Vì Hà Nội, Cam Lộ Quảng Trị và Quy Nhơn — Bình Định, do tuổi còn nhỏ nên các nghiên cứu

-chọn giống mới chỉ tập trung được v:

thân cây biển động từ 143/0

sinh trưởng và chất lượng thân cây.Phi Hồng Hải và công sự (2014)[9] đã đánh giá sinh trưởng và chất lượng.thân cây giữa các gia đình tại 5 tuổi và cho thấy có sự phân hóa rõ rằng trong

khảo nghiệm tai Ba Vì và Quy Nhơn, nhưng không khác biệt ở Cam Lộ Thể

tích thân cây có phạm vi biển động lớn, với khoảng biển động tir 11,2-127,7

dm /cây tại Ba Vì, từ 28,3-55,0 dm /cây tại Cam Lộ, từ 43,7 — 180.8 dm /câytại Quy Nhơn, Hầu hết các gia đình có sinh trưởng tốt là c gia đình có chất

lượng thân cây vượt hơn so với trị số trung bình vườn giống Những gia đình

Trang 37

ích gdp từ 22% tới 42,0 %

so với trung bình vườn giống Chứng tỏ khả năng chọn lọc các gia đình Keo lá

sinh trưởng nhanh nhất ở 3 khảo nghiệm này có thể

Tiềm có năng suất và chất lượng thân cây cao sẽ hoàn toằn thực hiện được.+ Khả năng di truyền

Ở tuổi 4-5,5, hệ số di truyền theo nghĩa hẹp của các chỉ tiêu sinh trưởng

trong KNHT thé hệ 1 tại Cam Lộ vả Phong Điền, Hàm Thuận Nam tương đốithấp, cụ thé là hệ số di truyền về đường kính biến động từ 0,27 - 0,096, chiều

cao 0,049 - 0,057, thể tích 0,037 - 0,076 và độ thẳng thân 0,037-0,22 (Hà Huy“Thịnh etal., 201 1) [24] [3

tăng lên đánh kể tại tuổi 8-10 Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp của các tính.] Hệ số di truyền của các tính trạng sinh trưởng đã

trạng sinh trưởng và chất lượng thân cây đều ở mức trung bình (0,2-0,4),nhưng hiệp phương sai di truyền lũy tích khá cao (CV, >5%) Phạm XuânĐình (2014) [5]

Tai các KNHT thé hệ 2, hệ số di truyền theo nghĩa hẹp của các tính

trạng sinh trưởng và chất lượng thân cây đều ở mức thấp ở khảo nghiệm Cam.

Lộ và Quy Nhơn (h?=0,01-0,14), nhưng đạt mức trung bình ở Ba Vì 0,24) Hệ

+ Tương quan giữa các tính trang sinh trưởng với chất lượng thân cay

và tuổi tối ưu trong chọn giổng.

‘Tai các KNHT thể hệ 1 2, các tính trạng chất lượng như độ thang

thân và độ dúy tì trục thân hoàn toàn không có tương quan tới các chỉ tiêu

sinh trưởng, Với hệ số tương quan rit yếu Do đó các tác giả kết luận cải thiệngiống cho Keo lá liễm nếu muốn cải thiện tốt về cả sinh trưởng và chất lượng.

thân phải tiến hành chon lọc độc lập theo từng chỉ tigu (Hà Huy Thịnh et al.,2011; Phạm Xuân Dinh, 2014; Phí Hồng Hải et al., 2014) [24] [5] [10].

Qua xác đỉnh tương quaniữa các tính trạng sinh trưởng ở các tuổi

khác nhau, Phạm Xuân Đỉnh (2014) cũng đã khẳng định rằng trên lập địa

Trang 38

Nhưng trên lập địa cát nội đồng Phong Điền nghèo dinh dưỡng nên cây sinh.

trưởng chậm hơn Tuổi tối ưu cho nghiên cứu cải thiện giống tại lập địaPhong Điễn phải thực hiện sau tuổi 5

+ Tương tác kiểu gen hoàn cảnh

“rong các KNHT thé hệ 1, qua phân tích đánh giá sinh trưởng của 62

gia định trùng lặp ở cả hai lập địa Cam Lộ và Phong Điền, Phạm Xuân Dinh

(2014) [5] ghi nhận các chỉ tiêu sinh trưởng đường kính, chiều cao, thể tích và

độ thẳng thân cây của các gia đình nay ở hai lập địa có tương quan di truyền ở

mức yếu đến vừa phải (0.21 - 0,48) Riêng trơng quan gia đình ~ hoàn cảnh

về độ duy trì trục thân tuy ở mức vừa phải (0,34) nhưng lại không tồn tại Do.vậy tác giả khẳng định cặp lập địa Cam Lộ và Phong Điễn có bị ảnh hưởngbởi tương tác kiểu gen - hoàn cảnh về sinh trưởng đường kính chiều cao, thetích, nhưng không có tướng tác về độ đuy trì trục thân Phân tích trong quan

sinh trưởng của 21 gia đình trùng lặp ở cả ba lập địa Cam Lộ, Phong Điễn và

Hàm Thuận ệlam, tác giả ghi nhận hệ số trong quan di truyé giữa lập địa Cam

Lộ - Hàm Thuận Nam và Phong Điền - Ham Thuận Namthấp, ngoại trừ

tính trạng chiều cao dao động từ 0,43 - 0,44, song sai số tương quan rit cao, dođó tương tác kiểu gen - hoàn cảnh giữa các cặp lập địa này không tồn tai

Ảnh hưởng tương tác kiểu gen - hoàn cảnh cũng đã được đánh giá

2 tại Ba Vì và QuyNhơn ở tuổi 4-5 (Phí Hong Hải et al., 2014)[9] và ghi nhân các tính trạng sinhtrường, độ thẳng thân và độ duy trục thân của các gia đình ở 2 lập địa này

trong 72 gia đình cùng tham gia trong 2 KNHT thị

có tương quan tương đối chặt tới chat (0,68-0,78) và hoàn toàn có ý nghĩa.

Như vậy các tác giả kết luận tương tác kiểu gen - hoàn cảnh không ảnh

hưởng tới sinh trưởng và chất lượng thân cây giữa 2 lập địa này.

+ Tăng thu di truyền lý thuyết và thực tế

Trang 39

Ở tuổi 8-10, Phạm Xuân Dinh (2014) [5] đã ước lượng tăng thu ditruyền lý thuyết với cường độ chọn lọc 5 - 10% ở cả ba KNHT thé hệ 1 tại

Cam Lộ, Phong Điền và Hàm Thuận Nam Tăng thu di truyền lý thuyết về thẻ

tích dat từ Â,lương thân cây từ 1,5 < 11.91thu di truyền lý thuyết đạt được tương đối thấp ở 3 KNHT th

các lô hạt thu hái từ các gia đình tốt nhất tại ba khảo nghiệm thé hệ 1 nói trên

„ như Vậy tăng

1 Bên cạnh.

tác giả cũng ghi nhận tăng thu di truyền thực tế vẻ thể tích thân cây giữa

so với lô hạt nguyên sản và lô hạtin xuất đạt được 10% - 11% so với nguyên

sản và 37% - 38% so với lô hạt sản xuất tại vùng dat doi Cam Lộ - Quảng Trị.‘Tai vùng cát nội đồng ở Triệu Phong - Quảng Trị, tăng thu di truyền thực tế

về thé tích chi đạt được 20% - 27% so với nguyên sản và 43% - 62% so với lô

hạt sản xuất tại thời điểm 2 tuổi

Ở tuôi 4-5, Phí Hồng Hải và cộng sự (2014)[9] cũng đã ước lượng tăng

thu di truyền lý thuyết của các tính trạng sinh trưởng đường kính, chiều cao ở

KNHT thé hệ 2 ở Ba Vi đạt trên 14%, trong khi các tăng thu nay chỉ đạt 7% &

Quy Nhơn và 3-5% ở Cam Lộ Ngược lại chất lượng thân cây tại Quy Nhơn

và Cam Lộ có tăng thu di truyền lý thuyết cao hơn hẳn so với ở Ba Vi, tăng

thu di truyền lý thuyết đạt 6,1-18,98%.1.2.2.2 Cải thiện vẻ tính chất gỗ:

‘Cho tới nay, nghiên cải thiện các tính chat gỗ mới chỉ được Phạm Xuân.Dinh (2014)15] và Phạm Xuân Đỉnh và cộng sự (2014)|6] thực hiện cho khốilượng riêng và him lượng cellulose cho các KNHT thế hệ 1 Keo lá liém tại

cellulose biển động từ 47,7% - 50,6%, khối lượng riêng trung bình tir 0,491s/cm` - 0,530 g/cm’ và chỉ số pilodyn từ 12,35 - 13,37 mm.

Trang 40

* Ở mức độ biển dị giữa các gia đình, các gia đình có sự sai khác rõ rét

về him lượng cellulose, khối lượng riêng và chỉ số pilodyn tại khảo nghiệm

Cam Lộ, nhưng không có phân hóa tại khảo nghiệm Phong Điền và Hàm.

“Thuận Nam, trung bình của 10 gia đình tốt nhất có độ vượt từ 1,1, - 1,2 lần so

với trung bình khảo nghi

* Hệ số di truyền và hệ số biến động dị truyền tích lũy tại khảo nghiệmCam Lộ tương đối cao, h? = 0,62 với hàm lượng cellulose và h? = 0,74 đối với

khối lượng riêng tương ứng với hệ số biển di di truyền tích lũy là 29,1% và

10,0%, nhưng tại khảo nghiệm Phong Điền và Hàm Thuận Nam có hệ số ditruyền từ mức thấp đến trung bình, hệ số di truyền của ham lượng cellulose

biến động từ 0,16 - 0,24 và khối lượng riêng biển động từ 0,16 - 0,17

* Tuy nhiên, không tổn tại tương tác kiểu gen - hoàn cảnh vẻ chi tiêusinh trưởng và chất lượng thân cây cũng như hàm lượng cellulose và khốilượng riêng tại các cặp lập địa Cam Lộ = Hàm Thuận Nam và Phong Điền -

chặt Do đó sử đụng pilodyn để đánh giá nhanh khối lượng riêng hoàn toànđảm bảo độ tin cị

* Với cường độ chọn lọc 5 - 10% thi tăng thu di truyền lý thuyết trung

bình cả ba khảo nghiệm đạt được tương đối thấp: về ham lượng cellulose từ

3,8 - 5,0% và khối lượng riêng từ 4.6 - 7,1%.1.2.3 Nhân giống Keo lá liềm

Về nghiên cứu nhân giống hom, Nguyễn Thị Liệu (1998) [18] đã xácđịnh được thời vụ, loại thuốc và nồng độ, giá thé và phương thức giâm hom

cho Keo lá liễm Thuốc IAA có tác dụng rất thấp đối với loài keo này, với tỷ

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bản đồ phân bổ tự nhiên (vùng màu xanh) và vùng trồng (vùng kẻ - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền của một số tính trạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia Crassicarpa a.cunn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thế tại Nghệ An
Hình 1.1. Bản đồ phân bổ tự nhiên (vùng màu xanh) và vùng trồng (vùng kẻ (Trang 10)
Hình 1.1. Bản đồ phân bố tự nhiên (vùng màu xanh) và vùng trồng (vùng kế caro) của Keo lá liềm trên thé giới (Orwa et al., 2009) - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền của một số tính trạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia Crassicarpa a.cunn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thế tại Nghệ An
Hình 1.1. Bản đồ phân bố tự nhiên (vùng màu xanh) và vùng trồng (vùng kế caro) của Keo lá liềm trên thé giới (Orwa et al., 2009) (Trang 18)
Bảng 2.2. Tính chất vật lý và hóa học của đất trong KNHT Nam Đàn — - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền của một số tính trạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia Crassicarpa a.cunn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thế tại Nghệ An
Bảng 2.2. Tính chất vật lý và hóa học của đất trong KNHT Nam Đàn — (Trang 49)
Hình 2.1. Minh họa phương pháp xác định duy tri trục thân. - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền của một số tính trạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia Crassicarpa a.cunn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thế tại Nghệ An
Hình 2.1. Minh họa phương pháp xác định duy tri trục thân (Trang 52)
Bảng 3.2. Chất lượng thân cây của các xuất xứ Keo lá liềm tại tuổi 7 và 12 ớ khảo nghiệm hậu thé Tại tuấi7 trồng: 72008 - do: 2015) | Tại tuổi 12 (W2008-8/2020) - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền của một số tính trạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia Crassicarpa a.cunn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thế tại Nghệ An
Bảng 3.2. Chất lượng thân cây của các xuất xứ Keo lá liềm tại tuổi 7 và 12 ớ khảo nghiệm hậu thé Tại tuấi7 trồng: 72008 - do: 2015) | Tại tuổi 12 (W2008-8/2020) (Trang 64)
Bảng 3.4. Sinh trưởng và năng suất của các gia đình Keo lá liềm tại KNHT tại Nam Đàn (Nghệ An) ở tuổi 7 và 12 - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền của một số tính trạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia Crassicarpa a.cunn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thế tại Nghệ An
Bảng 3.4. Sinh trưởng và năng suất của các gia đình Keo lá liềm tại KNHT tại Nam Đàn (Nghệ An) ở tuổi 7 và 12 (Trang 69)
Hình 3.1. Độ vượt (%) về thể tích thân cây, chiều cao đưới cành và chi số chất lượng thân cây tổng hợp của 17 gia đình sinh trưởng nhanh so với - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền của một số tính trạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia Crassicarpa a.cunn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thế tại Nghệ An
Hình 3.1. Độ vượt (%) về thể tích thân cây, chiều cao đưới cành và chi số chất lượng thân cây tổng hợp của 17 gia đình sinh trưởng nhanh so với (Trang 71)
Hình 3.2. Gia đình 35 tại kháo nghiệm Nam Đàn tại tuổi 7 (a) và tuổi 12 (b) - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền của một số tính trạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia Crassicarpa a.cunn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thế tại Nghệ An
Hình 3.2. Gia đình 35 tại kháo nghiệm Nam Đàn tại tuổi 7 (a) và tuổi 12 (b) (Trang 74)
Bảng 3.8. Tương quan tuổi - tuổi về các tính trạng sinh trưởng - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền của một số tính trạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia Crassicarpa a.cunn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thế tại Nghệ An
Bảng 3.8. Tương quan tuổi - tuổi về các tính trạng sinh trưởng (Trang 79)
Bảng 3.9. Tương quan di truyền và tương quan kiểu hình giữa sinh trưởng và chất lượng thân cây Keo lá liềm tại Nam Đàn - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền của một số tính trạng về sinh trưởng, chất lượng thân cây và một số tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia Crassicarpa a.cunn ex Benth.) trong khảo nghiệm hậu thế tại Nghệ An
Bảng 3.9. Tương quan di truyền và tương quan kiểu hình giữa sinh trưởng và chất lượng thân cây Keo lá liềm tại Nam Đàn (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN