1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss)

149 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Lâm Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Gây Trồng Nuôi Dưỡng Cây Lát Hoa (Chukrasia Tabularis A.Juss)
Người hướng dẫn GS.PTS. Phựng Ngọc Lan, GS, PTS Hà Chu Chit, PGS Vũ Biệt Linh, GS, PTS Nguyễn Xuân Quốc, PGS Vũ Đình Phương, GS, TS Đỗ Đình Sấm, GS, PTS Lê Đình Khả
Trường học Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Lâm Học
Thể loại Luận Án Phó Tiến Sĩ
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 8,26 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiện cứu và:24, dung nghiên sie9 Một số đặc mờ học cây lát hoa Các xay & thuật gây trồng lất hoa 3 Coxsở`khoa học và kỹ thuật tỉa thưa lẫn dầu noe áp nghiền sứu Aas ong pháp c

Trang 1

BỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NONG NGHIỆP VÀ PTNT

VIÊN KHOA HỌC LẮM NGHIỆP VIET NAM

NGUYEN BA CHAT

NGUIEN CUU MOT SỐ ĐẶC ĐIỂM.

BIRN PHÁP KỸ THUAT GA’

CÂY LAT HOA (Chukrasia

===5

Người hưởng dẫn khoa học: 'GS.PTS Phùng Ngọc Lan

-Hà Nội - 1996

Trang 2

-LOT CAM DOAN

Tôi-xin cam doan đây là công trinh nghiên cứu của riêng tôi:

'C&: số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa.

từng được ai công bố trong hất kỳ công trinh nào khác.

‘The giả luận

Trang 3

2.1 Mục tiêu nghiện cứu và:

24, dung nghiên sie9 Một số đặc mờ học cây lát hoa

Các xay & thuật gây trồng lất hoa

3 Coxsở`khoa học và kỹ thuật tỉa thưa lẫn dầu

noe áp nghiền sứu

Aas ong pháp chung Ề

2 Phương pháp bố tri thi nghiệm *2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu

„2.4 Khối lượng tài liệu thu thập h

CHUONG 3 : KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN

3.1, MỘT SỐ ĐẶC DIEM LAM HỌC CUA CÂY LAT HOA

3.1 Đối tượng nghiên cưu

5g

Trang 4

213 Vật hậu

3.1.4, Dặc điểm sinh thái cây lát hoa

3.1.5 Đặc điểm tái sinh 45

4.2 KỸ THUẬT GAY TRONG LAT HOA dể

3.2.1 Giống và cây con d8 3.2.2, Đất trồng lát hoa ở lâm trường Nghia Dan 6 3.2.3 Chuẩn bi dit trồng 67

4 Thời vụ trồng lát hoa Ta

Mat dé trồng lát hoa

3.2.8, Nông lâm kết hop 116

Cham sóc và Ua cành 8t 3.34 Nghiên cứu trồng hỗn loại tú 9Ị

3.3, HUÔI DƯƠNG TIA _ bì

3.1 Cor sử khoa ¬ tia thưa tấn dầu cho lát hoa 9

té) tấn và tỉa thưa lần dẫu

KẾT LUẬN b 122

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

LỚI CẢM ON

Luận án dược hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

theo chương trình đào tạo nghiên cfu sinh hệ ngắn hạn

Tác già xin chân thành chm ơn :

= GS,PTS Phùng Ngọc Lan, Trường dại học Lâm nghiệp, người đã giành

nhiều thời gian chỉ dẫn, giúp- dỡ tác già hoàn thành luận án.

- GS, PTS Hà Chu Chit; PGS Vũ Biệt Linh; GS, PTS Nguyễn Xuân

Quét; PGS Vé Dinh Phuong; ‘GS, TS Dé Dinh Sấm và GS,PTS Lê Dinh

Khả Viên Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, là ohitng người đã dộng viên

và chỉ dẫn nhiều ý kiến chuyên môn qu: Bip tác già nâng cao chất

lượng luận văn ‹S© :

- X% sư Lê Héng Phúc, PTS oe Cử nhân Nguyễn Tiến Đạt và các

dang nghiệp trong Viện Kh Âm nghiệp Việt Nam đã giúp do tác già

trên nhiều phương di ow (hành luận vấn.

- Ban Giám đốc Việt học Lâm nghiệp đã tạo diễu kiện cho tác già

hoàn thành luận, »

- Ban Gi trường Nghia Đàn và các cán bộ, công nhân da giúp

sơ ác giế khai dé tài tại cơ sở 7

Tác giả

Trang 6

ĐẶT VẤN DE

Rong tự nhiên đang ngày càng bị thu hẹp diện tích gitm chất lượng

tnt le¢ 2 Rong nghèo, đất trống đổi núi trọc tăng lên do hoạt động khai

thác chặt phá, đốt nương làm rẫy, sử dụng rừng không hợp lý Gỗ và các

tài nguyên khác ngoài gỗ dang dần bị cạn kiệt, các loài cây gỗ có giá trị đã

xà dang bị khai thác một cách triệt dé, khả năng tái sinh tự nhiên của

chứng luôn luôn bị đe dọa Có loài không còn cây mẹ để gieo giống và

không còn khả năng tdi sinh tự nhiên.

Kết quà: kiểm kê rừng tháng 8/ 1993 [1], cho biết : từ năm 1943 dén năm

1993 nước ta mất 5,6 triệu ha ning tự nhiên, bình quân mỗi năm mất110.000 - 120.000 ha Trong ba thập kj qua nước rong 2,14 triệu ha.

rừng tập trung, nhưng chất lượng và số lu: ig dim bảo, diện tich

thành rừng chiếm ty lệ gần 40 %.(The Xuân Quất 1994 (45]) Trước thực tế mất rừng và các nhu cầu ,, phòng hộ môi trường, trong.

júp của FAO da đầu tư khá lớn vậtiển rừng Trong diên tích trồng rừng,

6 Các loài cây lá rộng chưa được chú ý

Jung mức, chỉ chiếm 5% tỷ lệ gây trồng (Nguyễn Xuân Quét 1994 (45) Mặc dầu đã có i )thho về cơ cấu cây trồng cho các vùng kinh tế lâm nghiệp và hệ cờ cấu cây trồng lâm nghiệp da dược Bộ Lâm nghiệp banhành theo quy inh QD 680 QD/LN năm 1986, gần 100 loài cây được quy

dinh, trong số 54 loài cây được xếp vào nhóm khẳng dịnh , Tập đoàn câylâm nghiệp cho các vùng đã xác dinh dé gây tạo , trồng phục hồi rừng,

nhưng nhiều diện tích trồng không thành rừng, trong đó có nguyên nhân ky

tings sần được xem xét Những năm gin dây trong công cuộc trồng rừng củanước ta , dang có xu hướng bổ sung cơ cấu cây trồng bằng các loài cây diaphương, tuy vậy hiện nay mới có 5 quy phạm va 6 quy trình kỹ thuật gây

nhiều năm qua nhà nước ta với 8

tư, tién vốn để trồng, phục hổi,

Trang 7

trồng rừng (Các văn bàn pháp luật về Lâm nghiệp, 1994, [4]) Số Ít quy

quy phạm được ban hành, cho chúng ta thấy rõ những vấn dé kỹ thuật

din sinh thục sự là một trong những vấn dễ bức thiết dé khôi phục và phát

triển rừng Có nhiều loài cây có triỀn vọng phát triển gây trồng, có giá trị

nhiều mặt nhưng thiếu quy trình quy phạm kỹ thuật , không dim bào cho

việc gây ồng chúng thành công Lát hoa là loài cây gỗ có giá trị trong

ning tự nhiên , đã được ghỉ nhận trong cơ cấu cây trồng của ngành, dượcxếp hang trong danh lọc thực vật quy hiếm cần được bảo vệ (Nghị dinh 18

HD BT 1992)(4] Lát hoa là loài cây mọc nhanh, được nhân dân rất ưa

chuộng sử dụng và có giá trị cao trên thị trườúi nước, phân bố trên

nhiều vùng sinh thái, có điều kiện và tiềm phát triển Trong nhiều

năm qua, các tỉnh da tong được gần ›a` (Nguyễn Hồng Quần, 1994,

(5Ø); Tô Hồng Hải, Lê Ngoc Hải, Ngọc San, Lương Văn Thiết,

Nguyễn Văn Việt 1994, [74|) rừng không dim bảo chất lượng Lathoa trồng sinh trưởng kế: chiều cao , đường kính lớn, phân cành

điấp, tăng trưởng ` 2 60 % diện tích khó thành rừng có năng

sat cao Theo dự “báo của Nguyễn Dương Tài (1994)(84], kế hoạch 1996

-2000 các tinh i, Lui Châu, Thanh Hóa, Nghệ An,Vinh Phi v.v s®

Tuy cây Tit hoa đã được gây tổng và có xu hương phát triển, nhưng

shag hiểu biết các đặc tính lâm học của cây còn Ít, hoặc thiến chính xác,

chưe di cờ sở khoa học dễ xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh có

hiệu quả Từ thoi vụ thu hái hạt giống, ky thuật tao cây con, phương thực.trồng dến kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng rừng chưa được nghiên cứu xây_dưax siột cách có hệ thống Những kinh nghiệm của tửng vùng, từng dia

phương chưa dược dúc kết đánh giá một cách có cơ sở Đó là những tồn tại

cần nghiên cứu giải quyết Góp phần khắc phục tinh trạng thiếu kỹ thuật dễ.

Trang 8

gây trồng một trong những loài cây có giá trị nhiều mặt, luận án nhằm nghiên cứu bd sung các đặc điểm lâm học cây lát hoa và các biện pháp kỹthuật gây trồng, nuôi dưỡng rửng lát hoa Luận án đã tổng hợp , bổ sung va

vin dụng phương pháp xác định vùng có diều kiện khí hậu thích hợp dễ dễ

xuất vùng trồng lát hoa "

„ Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống cho một loài cây( từ nghiên cứu cơ sở tới kỹ thuật) Đã phát hiên, bổ sung một số diém mới về

“ặc diém lâm học cây lát hoa Đã xây dung bản dé sinh khi hậu cho lát hoa.

+x 48 xuất một số nội dung 1g, nuôi dưỡng lát hoa ĐỂ

xuat phương thức trồng rừng hỗn loại và nông lâm kết hợp Những nội dung

nghiên cứu của luận án là việc làm cần thiết, mang a, có ý nghĩa

thực tiễn và lý luận Là cơ sở dé xây dựng Ke thuật theo don đặt

kỹ thuật gây tồi

hàng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôn;

Ss

ww

®

S&S

Trang 9

CHƯƠNG 1TONG QUAN VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU

Lat noa là loài cây lá rộng, phân bố trong rừng tự nhiên nhiệt đới ở

nhiều nước thuộc khu vực Đông Nam Á Là loài cây gỗ cứng, mọc rải

` rác, sàn lượng gỗ không nhiều, chưa được chú ý nghiên cưu, gây trồng.như những loài cây gỗ khác Ở Việt Nam, gỗ lát hoa được ưa chuộng,thích nghỉ nhiều vùng khí hậu, nhưng chza dược nghiên cứu gây trồng

phổ biến Nhiễu linh vực nghiên cứu lâm đã' qua giai doạn mô th

bước sang giai đoạn định lượng, mô hình đạt được nhiều kết

quà khh quan Những công trình nghiêy yoy Mông ngoài nước có liên

= san lới nội dung nghiên cứu của 'như sau:

= loại thực vat nghiên cứu, dặt tên từ

\ghiên cứu về cây lát hoa bao gém các vấn

1.1 THẾ GIƠI:

Lat hoa đã được có

thế kỷ tước Các I

Hs

; lát hoa thuộc chi (genus) Chukrasia, da được nhiều nhà

tực vật đặt tên A.Juss (1830) ° đặt tên Chukrasia tabolãris

và mô tả các đặc điểm hình thái Khi nghiên cứu họ xoan (Meliacae),

W,P Hiem(1875) (76] đã diểm lại các tên gọi cây lát hoa do nhiều tácgià khác đặt : Swietenia Chikrasia, S Sotrophora; Chikrasia Nimmonii;

C wilocularis; S.trilocularis ; C velutina ; S veludna ; § villosa; Cedrela velutina ; Cedrela villosa ; Melia tomentosa ; Toona velutina; Cedrela odota Trong dé tác già đã chon tên do A Juss đặt năm: 1830 Chikrasia tabularis cho cây lất hoa 7 &

Trang 10

F Pellegrin (1911)[87] khi nghiên cứu bọ Meliaceae da ify tên do A.Juss đặt năm 1830 va có sửa đổi : Chukrasia tabularis

Danh pháp thực vật quốc tẾ, lấy tên Chukiasia tabularis A Juss dễ

đặt cho cây lát họa." „

1.1.2 HÌnh thái:

WP Hiern(1875) [76] mô th lát hoa là loài gỗ lớn, lá kép lông chimmột lần, hoa có mầu vàng hoặc đỏ Mô tả của tác già ngắn gọn, khó.nbin biết được cây lất hoa trong thực tế.

Pierre (1897) [87] mô th thân lá hoa loài Chokrasia tabularis

A.juss và chia 4 thứ ( varietas) trong đó có 3 thứ ao già công

th tabularis Juss var attopenensis Pierre ai open) ; Ch tabularis

var dongnaiensis Pierre (Typ Bien hoa) ƒ bularis var microcarpa

Pierre ; Ch, tabularis var velutinz 'ác già lấy dộ lớn của lá , qua,

diém tuyến trên qùa, mảnh Bi 'để phân chia 4 thf Mô tả hính

thái của Pierre dé nhận wea? iệt các thứ.

F Pellegrin (1911) (87) mé là loài Chukrasia tabularis và thừa nhận 4 thứ do Pierre mí

Năm 1948, in mô tà thứ mới: Ch tabularis var quadrivalvis

Pellegrin Tắc Bia thấy có khác sự sai khác ở số 6 bầu của thứ mới( có40), khi quà chín tách làm 4 mành vỏ.

Những mô tà hình thái của F Pellgrin chỉ tiết , dễ phân biệt các thư

trong loài Chulrasiá tabularis.

1.1.3 Phần bố:

Trang 11

Lst hoa phân bố ở nhiều nước Đông Nam A, nhưng các tác già chỉ

mô th phân bố đến loài Chukrasia tabularis ở một số dja danh trong các

nước.

W.P.Hiemn(1875)[76] phác hiện lát hoa có ở Westen Peninsula;

Mialacca,Ceylon, Andaman Islands - India.

E.Pellegrin (87] phát hiện lát hoa phân bố ở Đồng Nai, Hòa Binh

Lat hoa có ở Trung Hoa(Yi,-WM; Ding, -MM; Liao, - Ly 1989)(85]Thái lan (Glover N 1992 ) [72], ở Brunay, Malaysia ,Myanmar

Bangiade, PMilippinCampuchia(Day.R.K, sex S.A, Nair

ASS,1994)(68).

1.1.4 Những nghiên cứu khác: ‹°

NA Bajdalina (1964) [59] giới sản pháp nghiên cưu sinh lý

nh

thực vật, rong đó có nghiên iu cầu ánh sáng của cây lát hoa

nhưng mới để cập sơ has sựi ô dậu mô khuyết của lá ở tuổi nhỏ,

tác giả xếp lát hoa cây ưa sáng, kết luận này quá rộng , khó

vận dụng trong thực nghiên cứu và sản xuất

AK Baneri 7) [61] nghiên cứu tần suất và độ phong phú

(Adan loài trong rừng mua nhiệt đới Tây nam -Arunchai

Pradest, thấy tầng Ch tabularis xuất hiện từ 10 - 15,8 % số 6 nghiêncứu và chiếm từ 1 : 1,5 % độ phong phú ở các độ cao khác nhau từ

600 đến 1000 m so với mặt biển Diéu này cho thấy lát hoa ở Pradest không qué phân tán như trong rừng tự nhiên của Việt Nam _ N

KN Subramarian( 1977) [83] phát hiện thấy lát hoa có trong tÖ thành

ring nhiệt đới nửa rụng lá ở Tamilnadu State, India Phát hiện này

khẩzg dinh lát hoa phân bố trong các vùng khí hậu phân mùa tương tự

nhan cae vùng Tương Dương , Nghệ An.

Trang 12

WM Yi, MN- Ding , Lao Ly , Chen Ty (1984) (85 ] nghiên cứu vi

sinh vật đất ở thầm thực vật nhân tao trong đồ có lát hoa Tài liệu

nghiên' cứu trên các quần thé nhân tạo, lát hoa chỉ tham gia một thành

phần không đáng kể, chưa thấy Anh hưởng của chúng tới vi sinh vật dất,nhưng đây là hướng nghiên cứu góp phẩn đánh giá ảnh hưởng cây trồngtới đất, đặc biệt là hệ vi sinh vật.

K.K Purushothaman K.K., Sanda A, Mathuram V(1989)(79] nghiên

cứu dược lý và bóa được một số loài họ Meliaceae, cho thấy lá lát hoa

có hoạt chất chữa bệnh, tác giả dé nghị nên phát loài cây này dé

sử dụng nhiều mặt

Baksha MW (1990) (60] nghiền cứu ai cây họ xoan

(Meliaceae) Nhưng chỉ mô th 2 loài 3 i Ìẫt hoa và tác hai củachúng tới cây trồng

C.V Naidu và P.M Swamy(19 nghiên cứu sinh khối (biomass

production) cây con trong diều ‘kit nhiên cho 7 loài cây, trong đó có

Ch, tabularis Tác giả ng sản xuất sinh khối về lá, thân, rễ ,

lát hoa có chỉ số « ghất tông 7 ti cấy ý nghiện

vùng khô nh đới châu Phi, lát hoa là một trong những cây trồng có

triỀn vọng đã được thử nghiệm Đây là loài cây nhập nội ở châu Phi,kết quà này cho thấy khả năng thích ứng rộng rãi của lát hoa Whitesell, -CD (1979) (86] thử nghiệm khả năng thích nghỉ các loài

cây trồng rừng ở Hawai Lát hoa là một trong những cây thích ứng dễ

gay trồng ở dây Thử nghiệm này cho thấy thêm khả năng thích ung rộng rãi với các diéu kiện khí hậu của lát hoa.

Trang 13

jnudjan A A (1979) [62] giới thiệu kết quả gây trồng các loài cây ,sing đó có lát hoa, tác gid cho thấy lát hoa ty lệ sống cao 85 _ 92%

van mot năm trồng Thông tin sau một năm tồng , chưa có ý nghĩa dé

dánh giá kỹ thuật h 8

Bussche G H- von- dem (1982) [65] cho biết da trồng thử 24,8 ha lát

hoa ở Tranval For , South Africa, cây sinh trưởng khá, nhưng có hiện

tượng phân cành thấp Day là diém cần lưu ý khi xử lý kỹ thuật nuôidưỡng lát hoa Rai S N (1985)(81] nghiên cưu tỷ lệ sống, sinh trưởng

v con vườn ươm, thấy lát hoa cần che bóng không có số liệu.

cu thé, Những nhận xét của các tác gla" Những cây trồng rừng quantrọng của Trung Quốc " (1982)(88] vì hạt giống gần phù hợpvới kết quả của chúng tôi Tiêu cl con 7 - 12 tháng tuổi thíchhợp dem trồng Trồng với cự | x 25 m hoặc 3x3 m là hợp lý Một

số vấn dề ky thuật được sự tương dng với các kết quả của

luân vin, Tuy vậy , câylit Boe này cong chỉ xác inh đến lài, nhưng

mô tả hình ư tương ứng với cây Chu tabularis var

Những sinh đang được quan tâm hiện nay , chưa được để

;h có hệ thống và có cơ sở khoa học trong các công trinh cứu Những nghiên cứu về cây lát hoa ở thế giới không nhiều,

¡hưng các lĨnh vực đều đã được dé cập Các chủ đề nghiên cứu tràitrên nhiều lĩnh vực : phân loại thực vật, định tên, các tính chất cơ vật lý

gỗ, chế biến gỗ, sàn xuất sinh khối, cấu trúc, kỹ thuật tạo cây con, trồng thử nghiệm Các nghiên cứu về cây lát hoa thường không hoàn

chỉnh, trong các công trình lát hoa chỉ là một trong các đối tượng

nghiên cứu Các tư liệu phân tán nhiều lính vực, những dic tính lâm học và kỹ thuật gây trồng lát hoa rất it được dé cập Cây lát hoa các

'

Trang 14

tác già nghiên cứu đã đề cập chưa được xác nhận là cây mà luận văn

dang nghiên cứu Dù sao yb các đặc điểm cấu trúc, khả năng phân bố

rộng và một vài thông số kỹ thuật là tư liệu có giá trị và gợi ý các thí

nghiệm cần thiết: 3

1.2, VIỆT NAM: :

Cây lát hoa đã được một số nhà khoa học trong nước quan tâm nghiên.

cứn 2 Gnh vực : đặc tính sinh vật hoc và kỹ thuật gây trồng , chăm sóc

rừng Một vài tác già nghiên cứu một số chi tiêu lý cây ở tuổi

vườn ươm, kỹ thuật gieo ươm gây trồng và đã xen kết qua

bước dầu, «

1.2.1 Định tên và mô tả:

Việc chọn cây gây trồng An định tên, nhằm nhận biết chứng một cách chính xác, là ý cho các nghiên cứu khác.

Lê Mộng Chân, Lê Đoàn Sĩ Hiền (1967)(5] dùng tên

Chukrasia tabularis A“Juss cho cây lát hoa Các tác giả mô tả lá gần

sát với thực tế “ss có đường kính 4,5 cm trong tự nhiên qak to

nhất đường kí chỉ dat 3,5 - 3,7 cm 7 S

‘Trin Hợp(1968)(27] xác nhận tền , mô th lát hoa là loài gỗ lớn, lá kép

lông chim và có tên Chukrasia tabularis A Juss °

Trần Dinh Đại (1971) [19] giám định lát hoa Cúc Phương, Ninh Binh;

năm 1904 [,20) phát hiện và giám dinh tên cây lát hoa ở Azun Pa, Gia

lai là : Chukrasia tabularis var velutina King, mô th là loài gỗ lớn; năm.1990(21] giám định cây lát hoa ở Mộc Châu, Sơn La.

Cục Điều tra quy hoạch rừng (1980)[17] xác dịnh tên cây lát hoa là

Chukrasia tabularis Juss, và mô tả hinh thái tương đối chỉ tiết Trần

Trang 15

Jit nhận các chỉ tiết gần giống,các mô tà của F Pellegrin.

về mat phân loại thực vật các tác giả kế thửa sự phân loại của Pierre, F

Pellegrin, phần mé tà có bé sung, những chưa ghi nhận cụ thể thứ,

1.2.2 Vẽ phân bố:

Những théng tin phân bố loài sé giúp cho các nhà kỹ thuật có thé xác

dịnh khải quát vàng khí hậu đất dai có Un it hoa một cách cókết quả Chưa có công trình nào khái quát re này, các tác giả pháthiển lát hoa ở các vùng trong các côn nghiên cứu có liên quan.

Pirre: E Pellegrin(1911,1948)(87] oo lát hoa có ở Đồng Nai, Hòa

Binh Nghệ An.Trần Dinh Đạit {19):(19840.(201;(19871.[21] phát hiện

lát hoa phản bố ở Cúc Phu fagyNowh Binh: Móc Chiu Sơn La

Cae Điểu tra quy wel? 17) phát hiện lát hoa phân bổ ở các tinh

Vinin Phú Tuyển Quang ` Lạng Sơn.

La (1985)(49 ] ghỉ nhãn lát hoa có ở Thuận Chiu,

Sở Lam ngh

Mai Son, _ Sông Ma Yên Chau Mộc Chau.

Các the’ phát hiện thấy lát hoa phần bố khá rộng ở Việt Nam Lát

hua cú ở các tỉnh phía bắc tới phía nam, nhưng chưa thấy tác giả nào phát

vấn xem xét khi dua lát hoa

hiện chúng ở các vùng gin biển Đây là dii

dễ trồng các vùng gan biển Mặt khác các tác giả chưa xác dịnh cảy lát

ou nóng các công trình nghiên cứu đó một cách xác thực về mặt phânloại trong d6 Trần Dinh Đại dã xác dịnh cụ thể dén thư (varietas) ở vài

vũng

Trang 16

1.2.3: VỀ vật hậu:

Các đặc trưng vật hậu đã được nhiều tác già ghi nhận , nhưng nhiều.cha có sự biến động, có thé do xuất xứ , thư (var) khi quan trắc nên có

sự sai khác F Pellegrin (1911,1948)(87]mô tả lát hoa nở hoa vào

théng7 Lê Dinh Tưởng(1964)(57] , mô th lát hoa là loài cây thường xanh quanh năm, qua chin tháng 11 Lê Mộng Chân (1967)(5] mô th lát

hoa vi hoa vào tháng 6,7 ; qua chín vào tháng 9,10 Cuc Điều tra quy.

hoach(1980)[17] , ghi nhận lát hoa ra hoa vào tháng 7 Những mô th

về vật hậu mùa hoa , quà của các tác gia gin =à sự ghỉ nhận

của F Pellegrin Những mô th này không ghỉ cầu) tên cây (var) lất

hoa được nghiên cứu một cách chỉ tiết OS vào các pha vật hậu của các lác già công bố , không có Se vêh sẽ thu hái giống

không dim bio chất lượng „ ~—

1.2.4 Cie đặc điềm tigi Nó lĨnh vực liên quan

Các tác giả cũng tee cách rất khaí quát về các đặc điềm tái sinh,

sinh thái.

Lẻ Đình T Đ(57] mô tả lát hoa phân bố rải rác trong ningig

nguyên Bia định này không sát với thực tế Các tác già khác

thấy rằng: lát hoa sống hỗn loại với nhiều loài cây lá rộng khác trong

các trạng thái rừng thứ sinh

1.8 Miông Chân (1967)(5] cho rằng :"cây có thé mọc trên dất sét lẫn dé,

sét pha cát hay dá vôi, ưa dất sâu âm" Nhân dinh này khá tổng quát

Thái Văn Trừng(197051] khi nghiên cứu thim thực vật ning Việt

Nam, tác giả da dễ cập lát hoa phân bố trong kiểu rừng kin nửa rung lánhiệt đới Tuy nhiên các yếu tố khí hậu tác giả sử dụng có ghi nhiệt

Trang 17

độ bình quan tháng tối thấp là 20 °C không dúng( thực tế : 10 - 14 độC), nhưng với đặc trưng khí hậu , tác giả ve vùng phân bố lát hoa ở

Nghĩa Đàn, Nghệ An vào bản để phân bố thành thực vật Việt Nam.

Lát hoa còn gặp trong kiểu rừng nhiệt dới mưa mùa lá rộng thường

+ xanh ( Trần Ngũ Phương 1970 ) (42) và các kiều phụ khí hậu vùng

Nghệ An, kiều rùng nhiệt đối lá rộng thưởng xanh nói đá vôi Trong

kiểu rừng này thực vật ưu thế là nghiến (Parapentace tonkinnensise

p)," trai (Garcinia fagraeoides A Chev), dinh (Markamia indica

Lour ), lát hoa chỉ là thành phần phụ trong nhóm lo

t hoa thường mọc

(Garcinia fagraeoides

nhiền trên núi đá vôi hỗn giao với các |

Gagnep), bứa(Gironnera

A Ciev), nghiến (Parapentace —

harmandii Pierre), gội ( Aglaia ta Pellegr) Các tác giả cho rằng :

lát hoa là loài ưa sáng, mọc £ gees lâu, khi nhỏ ưa bóng, khả năng.

tái sinh bạt tốc Nhận điqÑuÉ mang nh chất dịnh dính, tất khổ văn

dụng khi gây trồng ra h §

Khi nghiên cũ thành rừng ở một số dia phương, Triệu Văn

Hùng(1993) ty rằng lát hoa chiếm tỷ lệ thấp (0,55% theo số cây)

trong ô ở Quỳnh Nhai, Sơn La; ở Hou Lang ,Lạng Sơn Khá

hơn (6,11% số cây trong ô) — +

Đối với vấn đề sinh thái cá thề , quần thé cây lát hoa, không đượcnghiên cứu cụ thể, các công trình nghiên cứu của các tác giả khôngdành riêng cho cây lát hoa Các tác giả dé cập đến cây lát hoa khi

nghiên cứu những vấn dé khác có liên quan, các ý kiến có tính chất đề

xuất hơn là những nghiên cứu thí nghiệm định lượng ,

Nguyễn Tiến Đạt, Hoàng Vĩnh Tường(1985 ).|18} nghiên cứu các

chỉ tiêu sinh lý cây lát hoa ở Nghĩa Đàn, thấy rằng cây con lát hoa

Trang 18

được che bóng 30 % ánh sáng hoàn toàn là thích hợp, các tác giả không.

chi rõ thời gian che (số tháng) thích hop, đồng thời chưa dánh giá sự

sinh trưởng của lát hoa trồng trên hiện trường Đó là những tỒn tại khỉ

nghiên cứu nhu cầu ánh sáng-của cây lát hoa trong các giai doạn.

Đỗ Đình Sâm, Đàm Danh Liêm (1985)(54] nghiên cứu động thái độ

An, dic điểm lý hóa tính đất trồng lát hoa ở Nghĩa Đàn, các tác già thấytầng trên dit Feralit phát trién trên phiến thạch sét mầu tim và sả thạch -mầu tim có độ pH lớn hơn 5, dất trong tính Lát hoa không làm suy.giảm hàm lượng dinh dương khoáng trong đất.

Những nghiên cứu về nhu cầu ánh sáng, đất lát.h he hành theo

yêu cầu của để tài làm giàu rừng, nên các đáp ứng một vài

khia cạnh khí nghiên cứu riêng cây lát ho;

Ngô Quang Dé (1994)[22] có thông báo thời kỳ ra hoa (tháng 6), quà

T

chín tháng 12- 1 và 6 chỉ tiêu trong đó việc cất khô cần

được làm sáng tỏ an

1.2.5 Những thí ns thăm dò kỹ thuật gây trồng:

Lat hoa đã we từ những năm 1962 ( Lê Đỉnh Tường (57]ở

Sơn La, Lai Châu, Thanh Hóa, Nghệ An, Hòa Binh,

nhưng với những diện tích nhỏ Các kết quả thăm dò thí nghiệm hoặctrồng thử chưa được tổng kết, đánh giá Tuy vậy, một vài nội dung đã

dược dé cập xung quanh vấn dé kỹ thuật trồng lát hoa: dét trồng,phương thức , phương pháp trồng, tỉa thưa

Tuyên

1.2.5.1 Đất trồng

Lê Dinh Tường (1964)(57] đề xuất trồng lát hoa trên các loại đất :"

Đất rừng nghèo , đất rừng cây bụi, đất cd tranh xen lẫn với độ dốc 5

Trang 19

đến 10 độ , dất ít chua , có độ pH lớn hơn hoặc bằng 6." Dé xuất của

Là Đình Tường quá rộng, © Đất rừng cây bụi , đất trống trọc đã có cd

tranh, thông thường khá chua, khó có thể có dộ pH như tác giả đã ghỉ

nhận Đất đã trống trọc , khó-có thể trồng được lát hoa.

S3 Lâm nghiệp Sơn La (1985)(49] lưu ý trồng trên đất feralit có màu.vàng phát triển trên đá vôi, đá biến chất, phiến thạch có độ pH trung

tinh Đề xuất dé cập nguồn gốc dá mẹ, chưa chú ý đến các tiêu chuẩn

khác có ý nghĩa tới sự thành bại của việc gây tron;

Nguyễn Xuân Quát , Đoàn Béng, Vũ Văn Mễ ] khi tổng kết

cơ cấu cây trồng các vùng, ghỉ nhận lất h khậng Guge trên các loại at: đất dò rên đá vôi (ký hiệu Fv), dất trên đá sét và đá biến

chất (ký hiệu Fs), dất vàng dd trên ma a- xít (ký hiệu F3), dất

mia đỗ nâu trên đá mác- ma la a xít (ký hiệu FHk), đất man

đồ'trên đá vôi (ký hiệu mo kết quà quan sát, các tác gia đề

xuất lát hoa có thể nàng tới Ìoại dất đó, nhưng chưa có các kiểm

chưng.

Đất trồng lát, tác già da dé xuất rất tổng quát, khó vận dung

cụ thể dể 1g lát hoa cho những dối tượng khá phong phú

Hiện tran) bi che phủ, ting dày đất, mức độ diễn biến đất Đó lànhững yếu tố cẩn được chú ý khí chọn để trồng lát hoa

Ũ

1.2.5.2 Phương thức trồng, phương pháp trồng;

Lat họa có thể trồng bằng cây con, dâm rễ, gieo hạt thẳng LêĐình Tưởng không khẳng định , nhưng nêu vấn đề trồng cây con làđúng và hợp lý Tác giả có đề xuất trồng bằng dim 48, chưa tinh dến

khả năng không có cây cung cấp rễ Trồng lát hoa bằng gieo hạt thẳng

ho thực hiện, không thực tế, hạt lát hoa nhỏ, giai đoạn cây mạ, cây

Ũ

Trang 20

con yếu ot, dễ bị sâu nấm phá hại Mặc dầu tác già có đề nghị gieo vào

vụ xuân , nhưng khó tránh khỏi các tác nhân phá hại, hoặc cây sốngnhưng sinh trưởng kém, đòi hỏi phải chăm sóc nhiều

Sở ifm nghiệp Sơn La dé xuất trằng cây con có bau và cây rễ trần ,

+ đã mở rộng khả năng trồng lát hoa

Phương thức trồng : Lê Dinh Tường, Sở Lâm nghiệp Sơn La déxuất Sg thuần loại , xử lý toàn diện.

1.2.5.3 Mật độ trồng:

Thông qua công tác điều tra trong sàn xuất , Lê Dinh Tường đề nghị

chỉ trồng 1600 cây/ ha, nhưng không nêu cụ th = thức xử lý

thực bi, cuốc hế Lê Dinh Tường là cde đã sơ kết và đề

xuất kỹ thuật trồng cây lát hoa, nhưng ct còn mang tính chất suy luận, không có các thf nghiệm dễ ct inh Dẫu sao đây là tài

liệu ky thuật đầu tiên về cây lát h Nam,

Sở Lâm nghiệp Sơn La oni) đề xuất trồng mật độ 2500tây/ha ~

Những để xuất của đc tức già thường lấy kinh nghiệm gây trồng các

loài cây khác để ất cho mật dộ trồng lát hoa Xác dinh mật dộtrồng ban dak it loài cây không đơn giản Xuất phát từ đặc tính

sinh thái loài cay, mục tiêu gây trồng, khả năng dầu tư quần lý bảo vệ

và phải trai qua những nghiên cứu thi nghiệm mới cổ thể chọn dược

xnệt độ trồng ban dầu một cách phù hợp

Mật độ trồng rừng có nhiều ý nghìa quan trọng về kỹ thuật và kinh tế Chọn mật độ trồng ban dầu thích,hợp với lát hoa không đơn

giàn Thí nghiệm để chon mật độ trồng, thông thường theo phương pháp

cổ diễn, những năm 1985 -1990 một vài tác già da thử áp dụng phươngpháp bố trí thí nghiệm theo phương pháp Neider,nhưng ở những nơi dia

Trang 21

Tinh bền vững, ổn định của rừng hỗn loại là thực tế của tự nhiên.

Các nhà kỹ thuật lâm sinh trên thế giới và trong nước đã nỗ lực trong

tính vực này , song kết quả vẫn ở tương lai Đối: hoa, sở Lam

agnigp Sơn La dé xuất trằng hỗn loại với cấu, xian, long não Sở

Lâm nghiệp Lai Châu (1995)[ 74] đã thi foe trồng hỗn loại với

trẩu, mỡ, qué, vối thuốc, nhưng chưa & giá cụ thể Một vài thí

nghiệm hỗn loại : bổ dể - mỡ, bồ tàng ràng mít (Nguyễn Bá Chất

1973); thơng dudi ngựa- keo k hùng Ngoc Lậ 1989); dầu rái >

keo lá tram’ (lâm trừơn; linh Châu, Tây Ninh 1990); tếch

-lát 1990) chưa dé thời gian dể thẩm dịnh.lệm da khơng dược bảo vệ, nên khơng thể cĩ

muéng den (Nguyễn

Nhưng cĩ nhiễu,

kết cấu kiểu hỗn loại da được X.V,Kolextsenko(1977)(29] dé cập một cách tổng quát Nhưng những lý luận và cơ sở khoa học Ấy chưa thể ápdụng và thí nghiệm vÌ liên quan tới nhiều lính vực khoa học khác

Gây tạo rừng hỗn loại đã là mong mỏi của nhiều nhà lâm học đã và dang nỗ lực nghiên cứu thí nghiệm nhằm tạo lập các lâm phan hài hịa,

Sn dịnh, bền vững về sinh thái và gia trị cao về kinh tế Trong hội nghỉ Lâm nghiệp thé giới lần thứ XX da dành hẳn một chuyên mục về gây

tạo rừng hỗn lồi cĩ trên 25 báo cáo đại diện cho các châu lục tham gia

Trang 22

Nuôi duỡng rừng sau khi khép tán hay là vấn dé tia thưa là nội dungkaA quan trong :

1.2.5.5 Tia thưa lần đầu cho lát hoa: i

Sở Lâm nghiệp Sơn La (1985)để xuất tỉa thưa 3 lần cho ring lất hoa

«tng mật độ trồng ban dầu 2500 cây/ ha (49] Lần thứ nhất, da thưa khi

lt họa 7 mổi có chiễu cao 7 đến 8 m, đường kính 1,3 m dạt 7 -8 cm,

đường kính tán 2,5 cm Với đất tốt tỉa cường độ 30 đến 35%, mật độ sau

‘hi da còh 1600 đến 1800 cây /ha Đất trung bình tỉa cường độ 25 dến

30% Nơi đất xấu da cường độ 20 dến 25 % giữ lại lộ 2000 cây/ha

G đây tỉa theo tuổi, không phân biệt hiện trạng từi men độ, cùng

tuổi, nhưng trên những loại đất khác nhau sự sit 1g cũng khác nhau,thời điểm khép tán khác nhau), tỉa thưa trên chưa xuất phát từyêu cầu nuôi dưỡng của cây Tia thưa là bi dp kỹ thuật tác động vào.rừng, nhằm diểu chỉnh khoảng sốt hợp cho các cá thé được chọn

để giữ lại tương ứng với xe che loại dất khác nhau nhằm đạt các.mục dich lựa chọn O Tmột vài tác già đã nghiên cứu da thưa

cho một vài loài cây gay trồng Vũ Đình Phương (1915)(43,44] đã.

nghiên cứu tỉa thư: rw trồng và bổ dé trồng trên cơ sở quy luật tăng

truởng đường lý chiều cao, dường kính tán của cá thể về lâm phẩn dé

dề xuất mổi da, Wrong độ tả thích hợp Tia lần déu khi rừng bước vàogiai doan khép tán, khi lượng tăng trưởng dạt dén cực đại Tia cường dO

50% số cây Vũ Tiến Hinh (1985)(23]đä định lượng thời điểm khép tán

bằng các biểu thức toán học, thông qua thực nghiệm tác giả da xây, dựng

các chỉ tiêu: hệ số khép tán, độ giao tán và áp dụng có kết quả cho thong

duôi ngựa Quảng Ninh Phuong pháp này định lượng thời diểm khép tán,thời diém đã thưa, nhưng xác định cho các dối tượng khác không đơn

Trang 23

giản Nguyễn Ngọc Lung (1987)[35,36] đề cập tới việc xây dựng mô hìnhsinh trưởng, mật độ tối ưu dé điều khiển lâm phẩn theo các giai đoạn phát ,

Lý luận chặt chẽ, khoa học, nhưng vận dụng phưc tạp.

Phùng Ngọc Lan(1994)(32] dựa vào dường kính tán trung bình dể tính

số cây để lại sau da thưa Các tác già dều lấy dường kính tấn trung bÌnh

„ để tính toán cây chặt sau mỗi lần da thưa trên cơ sở quy luật tăng tưởng

của làm phn và mục tiêu nuôi đưỡng

Năm 1980 lâm trường Nghĩa Đàn bắt dầu trồng lát hoa theo phương.thực chặt “đốt, trồng lại toàn diện Cỏ dại phát triển, chăm sóc không kipthời, mật dộ trồng 2500 - 3500 cây/ ha Nhưng 60 lễn tích trồng phải

thanh lý sau 1 năm.

1.2.6 Vấn dề sâu hai > Đây là vấn dé khá quan trọng dối LX loài cây khác Sâu và bệnh.

kuôag phải phá hoại suốt ey Ảnh gây trồng rừng Chúng có thể tác

hại một giai doan cây lát hoa ở Việt Nam trồng chưa

nhiều, chưa thấy ki _: của sâu nấm Thực tế cây ở giai doan

Vướn wom có x bệnh thối cổ rễ cây con Sở Lâm nghiệp Sơn La

thấy hiện trọng lốn lá , nấm lở cổ rễ Khi có hiện tượng trên đã

i nồng độ 1% mỗi tuần một lần Khi có sâu cuốn lã diệt

bằng DDT hoặc 666 Những năm thí nghiệm của chúng tôi chưa thấy hiện Ñ

âu nấm phá hại , nhưng dây là diềm cần dược lưu ý dé phòng

ngừa

Việc xác dịnh loài biến thái, trong các nghiện cứu trên si ak, nhận

-d6 là Chukrasia tabularis A Juss Tuy nhiên, có thé những cây các tức 7

đã nghiên cứu cùng một đặc diém nhưng lại thấy sự sai khác ,có thé dakhác nhau do sự biến thái bởi các yếu tố tự nhiên chỉ phối, Việc xác

Trang 24

định các thứ (var ) là vấn đề không don giàn, khi không có mẫu vật lá, hoa, qua đầy đủ dé giám định Đó l tồn tại không nhỏ, nhưng chưa códiều kiện dé nghiên cứu, tuy chiên trên mức độ cho phép, luận văn sẽ mộ

th đối tượng nghiên cứu, nhầm phân biệt cây -: , dang nghiên cứu với

những nội dung phù hợp "

* Tử khâu thu hái bào quan hạt, xử lý thực bi, chăm sóc rừng tring, trồng

rừng hỗn loại, tia thưa lát hoa đã được dé xuất còn nặng chủ quan, thiếu _

các căn cứ khoa học Đó là những tồn tại cần nghiên cứu, là các nội dung +ghiên cưui của luận án.

Trang 25

CHƯƠNG 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

+ 3:1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VẢ GIỚI HAN CỦA ĐỂ TẢI :

A.Nghién cứu một số dic điểm lâm học cây lát hoa

~ Xác dịnh đối tượng nghiên cứu, mô tả hình thái, vật hậu, xây dựng

bản đồ khí hậu cho cây lát hoa Nghiên cứu các dic diém sinh thái „

sinh trưởng tái sinh của cây lát hoa

B.Nghiên cưu đề xuất các biện Diệu BÂy trồng nuôi

dưỡng:

- Nhằm xây dựng quy thờ Ấ gây trồng cây lát hoa, đề tài

nghiên cứu nb khâu giống dé nội dung trồng rừng, nuôi dưỡng.

= Thí nghiệm b&n loại, da thưa là kết quả bước dầu _°

~ Một số nghiên cứu khoa học cơ sở chỉ dừng ở thực nệm, chưa có.

diều kiện di sâu cơ chế , bàn chất(nhu cầu ánh sáng)

Trang 26

‘Sau bệnh chưa có những biểu hiện nghiêm trọng, chỉ thực nghiệm các xử ly

vườn ươm.

Vang thí nghiệm : ip trung ở lâm trường Nghia Dàn , Nghệ An.

3.3 HỘI DUNG NGHIÊN CUU: _ +

ĐỀ dai các mục tiêu đã đặt ra về lý luận cũng như thực tiễn , dé tài nghiên

cứu các nội dung sau :

2.2.1 Một số đặc diém lâm học cây lát hoa,

Đối tượng nghiên cứu

~ Binh thái, vật hậu.

+ Đặc diém sinh thái ~~

~ Đặc diém tăng trưởng, sinh trưởng ‹

+ Đắc diém tái sinh ‹S

2.2.2 Các biên pháp kỹ "thuật gi íL hoa.

- Giống bào

+ Thời kỳ thu hái XU

+ Bảo quản xử lý hat.

+ Tạc cây con: °

+ Ảnh hưởn; cấy cây và không cấy

+ Ảnh kì sáng tới chất lượng cây con.

+ Tăng trưởng cây con và yêu cầu thời vụ

+ Tiêu chuẩn cây con

+ Bệnh bai.

+ Đất rồng

+ Đề xuất phân hạng đất trồng lát hoa ở Nghĩa Dan

+ Ảnh hưởng hạng dat đến tăng trưởng lát hoa

~ Phương thức xử lý thực bi :

Trang 27

3.3.3 Cơ sở khoa học và kỹthuật tỉa thưa lần di

+ Các dặc diém tăng trưởng của lát hoa trồng

+ Xây dựng kỹ thuật nuôi dưỡng tia thư: WW

+ Khả náng hình thành lâm phần hỗn XS

p dung phương pháp tinh “thực nghiệm, kết hợp diều tra khad sát

va thí nghiệm Sử dụng phường pháp diều tra diền hình cảy và lâm phần về

ác dặc diễm lâm học cy, lát hoa làm cơ sở cho các giải pháp kỹ thuật Bố

ef thể nghiệm trường Ap dụng phần mềm chuyên dung dễ dánh giá,

Trang 28

| “Điều tra đặc diềm Điều tra dánh giá

| lâm học chủ yếu kinh nghiêm sin xuất

Thi nghiệm trên hiện trường.

~ Đánh giá các thí nghiệm : về sinh trưởng, diễn biến dat dai phục hồi thực

bi các diễn biến khác.

Trang 29

tà hình thái ; mô tả thin , lá, hoa của cây wong tự nhiên ( cây lớn và

‘y nhỏ), kiểm tra và bd sung mô tả của các tác giả khác

«hương pháp quan sát vật hậu.

xí vùng tim 3 - 5 cây trong tự nhiên, quan sát vật hậu 3 năm Chọn cây

6 ĐỊ 3 > 25 em, nằm trong quần thể tự nhiên Nội dung quan sát: `

+ Thời kỳ thay đổi lá: bắt dầu rụng lá, ra lá mới

+ Thời kỳ ra hoa, nở hết hoa.

+ Thời kỳ quà chín

Phương phép xây dựng bàn dd khí hậu cho lát hoa

+ Sử dụng thông tin của các tác giả =

+ Điều tra bổ sung dé xác nhận và phát hiện các vùng có lát hoa

+ Sử dụng phương pháp Trevor Buth wea dựa các thông tín da

có, lấy các trị số khí hậu : lượng mưa RY năm, nhiệt độ binh quân.

nam, hiển độ nhiệt độ tháng thấp nhất, biémyd6 nhiệt dộ tháng cao nhất, số.

¿ hạn ở các vùng có aa ty nhiên dưa vào chương trình.

Sit dụng chương tinh bản đồ, ^ ÀVIET ( tên chương trình ) đã dược lập

tên cơ sở số liệu 173 sale trắc khí tượng ở Việt Nam, khai triển tương.

quan nội suy về khí hậu eho các giá trị binh quân tháng của nhiệt độ cao nhất,

¡luột dộ thấp 1g mưa Số liệu kinh dộ , vi độ và dộ cao đã tính.

cho 16914 ae trong dường lưới bàn dd 2,5 phút ( rộng khoảng 4,6

km) xuyên suốt Việt Nam, dưa các số liệu mô tà những yêu cầu về mặt hau của cây lát hoa Chương trình sẽ về một ban dé khí hậu cho cây lát hoa trên lành thd Việt Nam Sử dụng phương pháp dọc tọa dộ dia lý, dộ cao cácdiém trên bản đổ, xác dinh dược vùng có diều kiện khí hậu thích hợp cho.việc gây trằng.

hương pháp nghiên cứu dic tính quần thé , cá thé , tắng trưởng

Trang 30

Lập các 6 do đếm tam thời ở rừng tự nhiên, diên tích 6 2000 m2 dé

ephiên cứu các đặc tính quần thé , cá thể, tăng trưởng

+ Thu thập các chỉ tiêu Dy 3 do bằng thước đo đường kính, lấy

riến 0,1 cm H, Dt do bằng sào hoặc thước dây, lấy đến 0,1 m

+ Thu thập các chỉ tiêu tăng trưởng bằng phương pháp giải tích cây + Thu thập đánh giá tái sinh : lập15 ô có diện tích 4 m2, bố trí theo hệ

thống trong 6 lớn, thu thập các loài tái sinh theo dinh kỳ hàng năm.

+ Đánh giá số lượng , chất lượng cây tái sinh

~ Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý : anh hưởng chế độ che sáng tới

m theo phương pháp

trưởng cây con ở giai doan vườn ươm Bố trí thí nghi

Tuốc - xky Bố trÍ công thức : che 30 %, 60 % 100% và Khỗầg che Đo chi

tiêu D gốc, H, số lá , sinh khối RS

2.32.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm về dế bà pháp kỹ thuật:

- V8 ng —=

"hơi kỳ thu hái, căn cứ chỉ tiêu <<) 15 tháng 11 dén khi qua chín hết.

(30/22), thu hái các lô hat giốn;

ieo kiểm nghiệm tỷ lệ này mầm, chiều cao cây con 7 tháng tuổi ty lệ sống,phn hóa chiều cao sa tổng.

kỳ 5 ngày, tách hạt phân loại,

= Tạo cây ¢on

+ Phương ey con : cây gieo thing và cây con

Bố trí cùng diều kiện, lặp lại 3 lần, theo doi trong vườn ươm dến tháng.

thứ 8 Trồng trên đồi, dánh giá đến năm thư 4.

+ Thí nghiệm tuổi cây con : tử 5 - 10 tháng tuổi, trồng trên dồi, theo doi

các chỉ tiêu D gốc, H, ty lệ sống, sự phân hóa

- Thí nghiệm mật độ: bố trí các mật dộ 3300 cây / ha ( 2x 1,5 m),

2500 cảy/ ha ( 2x2 m ) ¡ 2000 cây /ha (2x2.5 m ); 1660 cây/ha (2x3 m);

Trang 31

1100 cây/ia (3x3 m) ; 900 cây /ha (3x4 m); 600 cây/ha (4x4 m) Bố trí

theo khối ngầu nhiên, mỗi công thực đảm bảo do dém tối thiểu 30 cây, lặp lại

\ lần Thu thập các tài liệu hàng năm Theo doi dén 48 tháng tuổi.

Thí nghiệm inh hưởng độ rộng băng trồng tới sinh trưởng lát hoa.

ssang chửa có chiền cao xấp xi 10 m, chiều rộng 20 m.

(hid rộng băng chặt đễ trồng, có các kích thước: 20 m; 30 m ; 40 m; 50 m

**ði công thưc tối thiểu 30 cây, lặp lại 3 lần, bố trí theo phương pháp khối

iv nhiên Tài liệu thu thập đến nắm thư 4.

~ “Trồng đông lâm kết hợp : thí nghiệm ở băng có độ rộng 30 m, mật dộ

1100 cây /ha, trồng cây rễ trần Thí nghiệm trồng các vụ cây nông,

nghiệp như sau : Ñ2

> Vụ Ma + vụ lạc, Re

+ Vulda+ whe + vụ BA)

hồi thực bi, diễn biển dất &

Mỗi 6 thí nghiệm dim (ha 30 cây, lặp lại 3 lần, Năng suất lúa , lạc.

tưng vụ lấy sản lượng: ca m2

- Thi nghiệm biện øháp`kỹ thuật chăm sóc rừng :

+ Cơ sở iah số lần chăm sóc

Trang 32

Năm dầu ( trồng tháng 8), chăm sóc 2 lần vào tháng 10, 12.

Năm thư 2 : 4 lần vào.các tháng 2, 4, 8 và tháng 12.

Năm thứ 3 : 3 lần vào các tháng 4, 8 và tháng 12.

- Thí nghiêm hỗn loại ; theo hàng, theo băng.

Lat hoa 8 tháng tuổi cóh = 70cm D gốc = was

Mo 8 tháng tuổi h =50em D gốc =0

Tài liêu theo doi đến năm thư 5 Tài liệu năm về DỊ 3,

H Dt Phân ích đất khi bắt dầu trồng ase lấy số liệu Căn cứ các

chỉ tiên tăng trưởng, diễn biến đất dai giá phương thức So sánh với

trồng thuần loại trong cùng điều kign®

Tất cả các công thức bố tic! đếm trong 6: dim bảo có sự tác động

tương đối dồng dều.

2.3.2.3, Nghiên cứu cc đền học dé xây dung biện pháp kỹ thuật ta

thưa lát hoa lần

- Phương pháp "hu thập số liệu : Điều tra diện tích gây trồng lát hoa trên _dia bàn lâm trường Nghĩa Đàn Đặt các 6 dai diễn cho các loại mật độ các

cỡ tuổi và sự thay đổi cấp dét Mỗi cấp đất, mật độ, tuổi, dặt 3 - 5 ô

Bao gồm 6 tạm thời và ô dịnh vị Diện tích 6 căn cif vào biến động của cácchi tiêu quan trắc dé tính diện tích phù hop

~ Do đếm trong ô :

+ Đo toàn: bộ DỊ 3, H, Dt các cây trong 6.

Trang 33

+hống kê tất cả các cây ti sinh theo chiều cao , tương ứng với tuổi,

vùi trên 1 loại mật dộ đặc diễm phục hồi cây gỗ theo tuổi 9 ô 100 m?

+ Mõ tả thực bi và tinh hình phục hồi cây ‘eb trong, các mật độ

+ Mô th đất trong 3 trạng thái rừng chủ yếu

+ Giải tích cây các co tuổi 3, 5, 7, 9 Mỗi cỡ tubi chặt 3 cây ở dường

xiah bình quân, có thé trong hoặc ngoài ô Khoan bd sung một số cây dé xác

dịnh lượng tăng trưởng.

ih toán các đặc trưng thống kê mô.

4: ngẫn nhiên RCB ( Randomized cor k dsign) , sử dụng chương,

un IRRISTAT version 3/93 ee An LSD khi công thức nhỏ hơn

5, dùng tiêu chuẩn DMRT khi ci thí nghiệm lớn hơn 5.

fab toán các yến tế ` cơ sở the thưa

+ Tink Inán và xây pers da thưa lần dầu cho lát hoa : kiểm tra, inh

toán các phân bố n/ Ð ; ¡ s Dt Lua chọn dang tương quan DỊ,3 theo 7

dạng phương trì quan bậc nhất:

Y & +bX

Y + Blog ¡ọ (X)

Log ¡g(ÝY) =a+bX

Log yo(¥) = a + blogio(X) ;

bả =a+b/X |

y +bx2 |

Nghién cứu quan hệ Dt và tuổi theo dang wong quan

Loggy) =a + logio(A) |

Trang 34

Lập biểu số cây theo tính toán trên cơ sở san tuổi và đường kính

ta

Xây đụng hướng dẫn da thưa lần ant hoa Nghia Đàn, ứng với mỗi

cấp dất, tuổi có số cây tối da, số c là số cây loại bỏ

~ Ap dụng các phần mềm _ ig dé xử lý tài liệu, dòng các chương,

sub db về các dồ thị ska

_ Phân tích dat ở pl tích đất ở Phòng phân tích dất Viên KHLN

Các chỉ tiêu ly ee phân tích theo phương pháp thông dụng hiện nay

ở Việt Nam.

_ Số liệu khÍ tượng : sử dụng số liệu khí hậu Việt Nam do Tổng cục Khítượng thủy văn công bố 1989.

3.4 Khối lượng tài liệu thu thập {

~ $6.6 đa lập dé nghiên cứu các đặc diém lish học : 74 6.

- Tá sinh : 2306 |

Trang 35

* Điền ích thí nghiệm các biện pháp ky thuật lâm sinh :40 ha, có 84 6.

ia thưa : 27 ô trên các cấp dất, tuổi ở các rừng trồng ở Nghia Đàn kết hợp

Trang 36

CHUONG 3

KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1, MOT SỐ ĐẶC ĐIỂM LAM HỌC CUA CÂY| LÁT HOA

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: ị

Cây lát fioa thuộc chi(genus) Chukrasia

“Thuộc họ: - Meliaceae

Cây lát hoa ở Việt Nam có 1 loài Chukrasia Tabylaris A, Juss bao gồm 5

thứ (varietas):

1 Ch, tabularis A Juss var attopenensis TS và lá có lông, gặp ở

Nam bộ , Côn Đào, Attopen Lào ( Hi

2 Ch tabularis A.Juss var veluti se có lông, qua dài 3 cm rộng 1,5

-= ©

3 Ch tabularis A.Juss varanicrocirp Pierre

L6 và quà nhỏ hơn 2 ff trên Quả có nhiều điểm tuyến 5

4, Ch, tabularis A, ee Pierre : lá kép lông chim 2 lin lá

chết có gốc „in Quả ít chấm hơn] phân bố rông, có ở Biên Hòa,

Côn Đào; Camp tia; Lào ; India; MalaysiÖ.

$ Ch tabularis A Juss var quadrivalvis Pellegr.

Quả lúc non hơi nhọn dầu, bầu có 3 - 46, qua 3- 4 minh khi chín

Phan bố đ Hòa Binh, Nghệ An Sơn La, Lao, Campuchia, Thailan

-1.2 Đặc diễm hình thái:

Lat hoa là cây gỗ lớn, thân tròn thẳng, cd banh ve nhỏ Chiều cao cây dat

tới 35 đến 37 m, dường kính ngang ngực dat 1,5 đến 2 m Vỏ day nứt dọc

Trang 39

+0 rãnh sâu, mầu nâu nhạt, có nhiều bi không nỗi ro Lớp vo trong có màu đỏ

tới, có mùi chua nhẹ.

Lá kép lông chim 1 lần, khi cây non (dưới 4 tuổi) có lá kép gla 2 lần Lá+0 cuống hình wy dài 30 -50 cm, gốc lá phỉnh Có tử 7 -20 dôi lá chét, cuống

ta uho đài 5-10 min Lá chét so le, đôi khi mọc gần dối xưng, phiến lá dài 10

(2 em, rộng Š- 6 cm, lá hình lưới mác dài, thon nhọn, hẹp ở dỉnh, tròn ở

đấy, hai mép lệch nhau Nach lá có lông Khi non lá có màu tím nhạt.

Hs tư chim dầu cành hướng thẳng dưng, có nhiều nhánh , có lông min

ngắn 6 - Hoa 5 cánh nớ.

tôn tròn, dài 14 -16 mm, cuống,

nhạt, cánh hoa dài 15

tình ngồi sao, cánh hoa gần hình chứ nhật có,

dến 20 mim rộng 5 -7 mm, dinh cánh hoa git ‘hi còn nụ dạng hoa hình

, bầu về phía dé bão phần, hình e- lip, tà quay

Ông Nbi đực 10, nhị

vào trong, hợp với nhau phần đáy - Đầu nhị cái hình tồn, màu xanh

nhạt nhô lên ngang với bao we 6 3- d ngăn, mỗi ngăn có 25 -50 nodn,

nhập thành 2 hàng |

Qua tròn thuôn dài ờ 2-2,5 em, dài 3 - 3, cm Khi quả còn non

<6 mầu niu nhạt, nỗi r0 Quà có 3 - |t 6, khi nưt thành 3 - 4 manh,

Hat xếp ngan; hàng, so le Hạt nhỏ + phẳng, hình elip, có cánh mỏng.

lịch một Ta,

3.1.3 Vật hậu:

Lát hoa phân bố rộng, nhưng có sự sai khác các pha vật hậu do biến động

Hiện tượng ra hoa kết quà có sự sai khác giửa các

¡ 10 -12 mm, rộng 4 mm Hạt không có nội nhũ.

#4 các vùng khí hậu.

dag khác nhau.

Bang ¡ cho thấy:

= Thời kỳ rụng lá lát hoa ở Sơn La bắt dầu sớm hơn ở Nghệ An

| Thẻ: ky ra lá và dù lá ở Sơn La chậm hơn vùng Nghĩa Đàn.

k

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình phức tạp, loài cây lại chọn phường thức trồng trong băng nên - Luận án phó tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss)
Hình ph ức tạp, loài cây lại chọn phường thức trồng trong băng nên (Trang 21)
Sơ đồ nghiên cứu tổng quát - Luận án phó tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss)
Sơ đồ nghi ên cứu tổng quát (Trang 28)
Hình vẽ : Lá. hoa. quả v 1. Cành mang hoa - Luận án phó tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss)
Hình v ẽ : Lá. hoa. quả v 1. Cành mang hoa (Trang 38)
Bảng 16: Kiểm tra giá trị ` - Luận án phó tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss)
Bảng 16 Kiểm tra giá trị ` (Trang 71)
Bảng 17: So sánh tăng trưởng cây cấy và không cấy. - Luận án phó tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss)
Bảng 17 So sánh tăng trưởng cây cấy và không cấy (Trang 72)
Bảng 31: Sự phát triển dây leo cỏ dai trên băng trồng - Luận án phó tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss)
Bảng 31 Sự phát triển dây leo cỏ dai trên băng trồng (Trang 96)
Hình thành rừng lát hoa một tầng sợ đó là điều lo ngại cho tính - Luận án phó tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss)
Hình th ành rừng lát hoa một tầng sợ đó là điều lo ngại cho tính (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN