1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Kinh Tế, Văn Hóa Huyện Lâm Thao (Tỉnh Phú Thọ) Từ Cuối Thế Kỷ Xix Đến Năm 1945

185 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

Trang 2

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

Trang 3

LàI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cąu căa riêng tôi Các t° liệu sử dāng trong Luận án hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc, xuÁt xą rõ ràng

Những kết qu¿ căa Luận án ch°a đ°ÿc công bố trong bÁt cą công trình nào khác Tác gi¿

Trang 4

DANH MĀC CÁC TĂ VI¾T TÂT

m, s, th, t, ph Mẫu, sào, th°ớc, tÁc, phân

(1 mẫu = 10 sào; 1 sào = 15 th°ớc; 1 th°ớc = 10 tÁc; 1 tÁc = 10

Trang 5

MĀC LĀC

LàI CAM ĐOAN i

DANH MĀC CÁC TĂ VI¾T TÂT ii

DANH MĀC BÀNG vi

Mâ ĐÀU 1

CH¯¡NG 1 TäNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĀU VÀNGUâN T¯ LIâU NGHIÊN CĀU ĐÀ TÀI 7

1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cąu 7

1.1.1 Những công trình liên quan gián tiếp đến nái dung luận án 7

Mát số công trình nghiên cąu n°ớc ngoài 7

1.1.2 Những công trình liên quan trực tiếp đến nái dung luận án 10

1.1.3 Mát vài nhận xét và những vÁn đề đặt ra trong nghiên cąu 12

1.2 Nguồn t° liệu nghiên cąu đề tài 13

Tiểu kết ch°¡ng 1 24

CH¯¡NG 2 NHĆNG Y¾U Tà ÀNH H¯âNG Đ¾N KINH T¾, VN HÓA HUYâN LÂM THAO (TäNH PHÚ THè) TĂ CUàI TH¾ Kþ XIXĐ¾N NM 1945 25

2.1 Vị trí địa lý, sự thay đổi diên cách, điều kiện tự nhiên 25

2.1.1 Vị trí địa lý 25

2.1.2 Sự thay đổi diên cách 25

2.1.3 Điều kiện tự nhiên 28

Trang 6

CH¯¡NG 3 KINH T¾ HUYâN LÂM THAO (TäNH PHÚ THè)TĂ

3.4.1 Buôn bán trong huyện 81

3.4.2 Buôn bán ngoài huyện và với n°ớc ngoài 83

CH¯¡NG 5 NHÀN XÉT VÀ KINH T¾ VÀ VN HÓA HUYâN LÂM THAO (TäNH PHÚ THè) TĂ CUàI TH¾ Kþ XIX Đ¾N NM 1945 130

5.1 Đặc điểm về đßi sống kinh tế 130

5.1.1 Về c¡ cÁu ruáng đÁt 130

5.1.2 Về c¡ cÁu ngành s¿n xuÁt 131

Trang 7

Đà CÔNG Bà CÓ LIÊN QUAN Đ¾N LUÀN ÁN 149

TÀI LIâU THAM KHÀO 150

PHĀ LĀC 1

Trang 8

B¿ng 4.2: Kiến trúc và t°ÿng tự khí mát số miếu á Lâm Thaonm 1942 - 1943 113 B¿ng 4.3: Quy định tiền cheo mát số làng theo h°¡ng °ớc c¿i l°¡ng căa huyện Lâm Thao 120

Trang 9

Mâ ĐÀU

Kinh tế, vn hóa là những vÁn đề c¡ b¿n gắn liền với tiến trình phát triển căa mát quốc gia, dân tác, đồng thßi cũng là th°ớc đo về trình đá vn minh Sự khác biệt về kinh tế, vn hóa á những giai đo¿n khác nhau căa mát cáng đồng ng°ßi trong lịch sử th°ßng mang dÁu Án thßi đ¿i; ph¿n ánh những đặc điểm hết sąc đa d¿ng và phong phú

Từ tr°ớc đến nay, việc nghiên cąu về kinh tế, xã hái Việt Nam trên ph¿m vi mát quốc gia, mát địa ph°¡ng, mát khu vực á các thßi kỳ khác nhau đã trá thành m¿ng đề tài đ°ÿc nhiều nhà nghiên cąu trong và ngoài n°ớc quan tâm tìm hiểu Đã có nhiều công trình đề cập đến vÁn đề này d°ới những góc đá, d¿ng thąc, ph¿n ánh khác nhau trong mát tập hÿp công trình, mát chuyên kh¿o, chuyên luận hay mát luận vn, luận án

Cuối thế kỷ XIX, công cuác xâm l°ÿc Việt Nam căa thực dân Pháp hoàn thành và Việt Nam chính thąc trá thành thuác địa căa Pháp cho đến nm 1945 Trong suốt thßi kỳ thuác địa thì kinh tế, vn hóa có nhiều biến đổi do xuÁt hiện những yếu tố mới du nhập vào Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm căa từng vùng, từng địa ph°¡ng mà sự biến đổi đó có ph¿n đậm, nh¿t khác nhau Nếu nh° á các trung tâm đô thị hay trung tâm kinh tế lớn thì sự biến đổi rÁt rõ nét và sâu sắc; nh°ng á các vùng nông thôn, miền núi, vùng đÁt cổ thì sự biến đổi có ph¿n chậm ch¿p h¡n, và nhiều yếu tố truyền thống có xu h°ớng đ°ÿc b¿o tồn khá nguyên vẹn

Huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ (d°ới thßi Pháp thuác có tên gọi là huyện S¡n Vi, sau là phă Lâm Thao) là mát vùng đÁt cổ Có thể nói vùng đÁt này có bề dày lịch sử và mang tính chÁt trung tâm, phát triển nhÁt căa tỉnh Phú Thọ từ x°a đến nay Hiếm có mát địa vực nào có c¿ vn hóa Tiền - S¡ sử, đều là những di chỉ kh¿o cổ tiêu biểu, quan trọng mang tính chÁt đ¿i diện căa đÁt n°ớc nh°: Vn hóa S¡n Vi (thuác hậu kỳ đá cũ), Vn hóa Phùng Nguyên (thuác s¡ kỳ đồng thau), Vn hóa Gò Mun (thuác hậu kỳ đồng thau)&; đây cũng là địa bàn có nhiều liên quan đến Vn hóa Đông S¡n và vùng không gian trung tâm nhà n°ớc s¡ khai đ¿u tiên mang tên Vn Lang thßi Hùng V°¡ng Trong suốt thßi kỳ quân chă, đây cũng là khu vực phát triển nhÁt về các mặt căa đÁt Phú Thọ x°a (gồm ph¿n Th°ÿng căa đ¿o/trÁn/tỉnh S¡n Tây, ph¿n H¿ căa đ¿o/trÁn H°ng Hóa) so với các huyện khác căa tỉnh Vì vậy, các

Trang 10

làng xã á vùng đÁt Lâm Thao mang đậm nét lịch sử, vn hóa căa nền vn minh sông Hồng với rÁt nhiều giá trị vật chÁt, tinh th¿n và những đặc tr°ng riêng căa c° dân Việt cổ D°ới thßi Pháp thuác, đÁt S¡n Vi - Lâm Thao cũng chịu sự tác đáng căa những biến chuyển trong lịch sử dân tác, đặt trong bối c¿nh căa thßi kỳ thuác địa, và các cuác khai thác thuác địa căa thực dân Pháp

Từ những nghiên cąu về vùng đÁt Lâm Thao, chúng ta có thể tìm thÁy nhiều nét riêng biệt, đặc tr°ng về kinh tế, vn hoá căa mát vùng đÁt cổ á khu vực trung du và miền núi phía Bắc Vậy, những nét đặc tr°ng đó là gì? D°ới thßi Pháp thuác, với chính sách thuác địa căa thực dân Pháp thì kinh tế và vn hóa căa vùng đÁt này có sự phát triển, biến đổi ra sao?

Lý gi¿i đ°ÿc những vÁn đề trên không những sẽ góp ph¿n khôi phāc l¿i bąc tranh về đßi sống kinh tế, vn hóa căa huyện Lâm Thao nói chung, mà còn t¿o c¡ sá để nhận diện những nét riêng biệt căa mát vùng đÁt cổ trong thßi kì Pháp thuác căa tỉnh Phú Thọ nói riêng và vùng trung du phía Bắc nói chung

Vì những lí do trên, tác gi¿ chọn đề tài <Kinh tế, vn hóa huyện Lâm Thao (tỉnh

Phú Thọ) từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945= làm đề tài luận án Tiến sĩ căa mình

2.1 Mục tiêu

Luận án nhằm làm rõ quá trình phát triển; sự chuyển biến căa kinh tế, vn hóa căa vùng đÁt Lâm Thao tỉnh Phú Thọ trong thßi kì từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945.Trên c¡ sá đó, luận án h°ớng đến việc chỉ ra những nét đặc tr°ng về kinh tế, vn hóa căa huyện Lâm Thao trong thßi kì này

2.2 Nhiệm vụ

Luận án nhằm gi¿i quyết các nhiệm vā cā thể sau:

- Khái quát đ°ÿc quá trình hình thành, biến đổi diên cách và những yếu tố về tự nhiên, xã hái, chính trị tác đáng đến sự chuyển biến căa huyện Lâm Thao trong thßi kì từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945

- Phāc dựng, tái hiện đ°ÿc ho¿t đáng kinh tế, đßi sống vn hóa và phân tích sự biến đổi về kinh tế, vn hóa căa huyện Lâm Thao trong thßi kì từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945

- Nhận xét, đánh giá đ°ÿc đặc điểm, nét nổi bật về kinh tế huyện Lâm Thao, nhận diện đ°ÿc những nét đặc tr°ng, nổi bật cũng nh° xu h°ớng b¿o tồn, biến đổi trong đßi sống vn hoá căa huyện Lâm Thao trong thßi kì từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945

Trang 11

3 Đái t°ÿng, ph¿m vi nghiên cāu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận án nghiên cąu về tình hình kinh tế, vn hóa căa huyện Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về thßi gian: luận án tập trung nghiên cąu trong kho¿ng thßi gian từ cuối thế kỷ XIX (nm 1891) khi huyện S¡n Vi cũ đ°ÿc tách ra (t°¡ng ąng với huyện Lâm Thao ngày nay) cho đến nm 1945

Về không gian:

Trên thực tế, các huyện cũ căa phă Lâm Thao, tỉnh S¡n Tây (S¡n Vi, Thanh Ba, Phù Ninh) đ°ÿc tách thành huyện riêng ngay từ nm 1891 khi thành lập tỉnh H°ng Hóa mới Đến nm 1919, chính quyền thực dân bỏ tên huyện S¡n Vi đổi tên gọi là phă Lâm Thao Khi đó, phă Lâm Thao chỉ còn các tổng và xã thôn, t°¡ng đ°¡ng với huyện S¡n Vi cũ Đến khi sắc lệnh số 63/SL ngày 22 - 11 - 1945 căa Chính phă về tổ chąc, quyền h¿n và cách làm việc căa Ăy ban Hành chính các cÁp thì phă Lâm Thao đ°ÿc đổi tên thành huyện Lâm Thao Do đó, á giai đo¿n từ sau nm 1891 đến nm 1945, không gian căa huyện Lâm Thao t°¡ng ąng với huyện S¡n Vi

Trong khuôn khổ nguồn t° liệu cho phép, luận án chỉ tập trung đề cập đến các tổng: Do Nghĩa, S¡n D°¡ng, Xuân Lũng, Vĩnh L¿i, Cao Xá (nay là các xã Cao M¿i, S¡n Vi, Cao Xá, Tą Xã, Vĩnh L¿i, B¿n Nguyên, Kinh Kệ, Hÿp H¿i, S¡n D°¡ng, Xuân Lũng, Xuân Huy, S¡n Vi, Tiên Kiên, Th¿ch S¡n) và mát số xã nh° Hy C°¡ng, Hà Th¿ch, Thāy Vân, Thanh Đình, Chu Hóa đã cắt về Thành phố Việt Trì và Thị xã Phú Thọ từ nm 1945 đến nay

Về nái dung: Do nguồn t° liệu thu thập đ°ÿc t¿n mát, không đồng đều giữa các nái dung và giai đo¿n nên đề tài chă yếu tập trung kh¿o cąu về mát số lĩnh vực căa huyện Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945 nh°:

Về lĩnh vực ruáng đÁt, riêng ph¿n ruáng đÁt công chỉ đề cập đến ruáng đÁt công trong h°¡ng °ớc c¿i l°¡ng những nm 1930 – 1940 (gồm ruáng đÁu th¿u, ruáng thß tự, và mát số ruáng đÁt công khác), kết hÿp với so sánh ruáng đÁt trong địa b¿ Gia Long nm 1805

Về tình hình kinh tế nông nghiệp đ°ÿc giới h¿n chă yếu trình bày về tình hình trồng trọt cây l°¡ng thực, cây công nghiệp, mát số cây quan trọng khác (tr¿u, cau, cọ) và tình hình chn nuôi

Trang 12

Về tình hình thă công nghiệp chă yếu giới thiệu về các nghề thÿ s¡n, dệt v¿i, ép d¿u

Về đßi sống vn hóa vật chÁt chỉ tập trung trình bày về nhà á, n, mặc, ph°¡ng tiện đi l¿i Về đßi sống vn hóa tinh th¿n chỉ đề cập đến những tín ng°ỡng (phồn thực, thß cúng tổ tiên, thß th¿n và ng°ßi có công với làng), tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo) Nghệ thuật kiến trúc chỉ nói về mát số đền, đình, chùa, lng, miếu nổi tiếng, có giá trị nghệ thuật cao

Về phong tāc, tập quán và lễ hái giới h¿n trình bày mát số phong tāc nh°: hút thuốc lào, nhuám rng đen, n tr¿u cau, tang ma, c°ới hỏi cùng với những trò diễn hái làng nh°: hái vật, hái đánh quân, hái phết, hái c¿u giỏ, hái ch¿y dịch, hái chọi trâu, hái bắt lÿn Nghệ thuật dân gian chỉ đề cập đến nghệ thuật sân khÁu (hát ví, hát trống quân, hát xoan, trò bách dân chi nghiệp, múa đ¿u rối, múa rồng rắn)

Luận án sử dāng phép biện chąng căa chă nghĩa duy vật lịch sử để nghiên cąu về những điều kiện lịch sử, nái dung, đặc điểm và những tác đáng căa kinh tế,

vn hóa á huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945

Luận án đ°ÿc thực hiện trên c¡ sá sử dāng tổng hÿp nhiều ph°¡ng pháp nghiên cąu đặc tr°ng căa chuyên ngành lịch sử nh°: ph°¡ng pháp lịch sử, ph°¡ng pháp logic, ph°¡ng pháp thống kê, phân tích, hệ thống, tổng hÿp, so sánh, đối chiếu các nguồn t° liệu&Trong đó, hai ph°¡ng pháp đ°ÿc sử dāng chă yếu là ph°¡ng pháp lịch sử và ph°¡ng pháp logic

Phương pháp lịch sử: là ph°¡ng pháp quan trọng nhằm phāc dựng, tái hiện

l¿i bąc tranh về tình hình kinh tế, vn hóa huyện Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945 Sử dāng ph°¡ng pháp lịch sử giúp cho việc trình bày nái dung căa đề tài theo đúng trình tự thßi gian Qua ph°¡ng pháp này, thực tr¿ng kinh tế, vn hóa huyện Lâm Thao đ°ÿc đặt trong tổng thể căa bối c¿nh lịch sử, nổi bật về nái dung và những tác đáng đến đßi sống kinh tế, vn hóa, xã hái căa huyện, qua đó giúp cho việc tìm hiểu và đánh giá mát cách khách quan và chính xác

Ví dā trong trồng cây s¡n á Lâm Thao, bằng ph°¡ng pháp lịch sử, tác gi¿ tìm những nguồn t° liệu s°u t¿m đ°ÿc t°¡ng đối chính xác và đ¿y đă về cây s¡n, từ nguồn gốc, tên gọi, chÁt l°ÿng s¡n cũng nh° sự biến đáng trong trồng trọt và buôn bán s¿n phÁm này

Phương pháp logic: Là ph°¡ng pháp sử dāng các luận điểm khoa học nhằm

phân tích, khái quát, lý gi¿i, nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử Từ đó, rút ra kết

Trang 13

luận, chỉ ra b¿n chÁt, khuynh h°ớng tÁt yếu, quy luật vận đáng căa lịch sử Do đó, trên c¡ sá phāc dựng l¿i tổng thể tình hình kinh tế, vn hóa căa huyện Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945, tác gi¿ rút ra những đặc điểm, đặc tr°ng, xu h°ớng biến đổi đối với đßi sống kinh tế, vn hóa á vùng đÁt này

Ngoài ra, luận án còn sử dāng các ph°¡ng pháp bổ trÿ khác nh°:

Phương pháp thống kê: Ph°¡ng pháp này nhằm thu thập tài liệu, xử lý và

chắt lọc dẫn chąng và tài liệu quan trọng Qua đó, cho thÁy những thực tr¿ng, biến đổi và nguyên nhân biến đổi trong các ngành nghề kinh tế nông nghiệp, thă công nghiệp và th°¡ng nghiệp qua các nm hoặc mát kho¿ng thßi gian xác định Và hiện tr¿ng vn hóa, di tích, di vật đã tồn t¿i á huyện Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945 Đây cũng là c¡ sá để tác gi¿ khái quát những đặc điểm về kinh tế, vn hóa căa huyện Lâm Thao trong luận án

Phương pháp sưu tầm và xử lý tư liệu: Trên thực tế, tình hình kinh tế và vn

hóa huyện Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945 đ°ÿc ghi l¿i trong nhiều nguồn sử liệu khác nhau Ví dā, cùng nái dung về ph¿n đÁt trồng trọt thì theo <B¿n tiểu dẫn về tỉnh Phú Thọ= căa ông Guariaud thanh tra giáo dāc Pháp - Việt t¿i tỉnh Phú Thọ viết nm 1932 và cuốn <Phú Thọ tỉnh địa chí= căa Ph¿m Xuân Đá (viết nm 1939) đều nói về chÁt đÁt và cây trồng để thích ąng với đÁt đó thuác khu vực thuác huyện Lâm Thao Ngoài ra còn rÁt nhiều thông tin trùng nhau giữa hai tài liệu trên Điều đó đòi hỏi ng°ßi viết ph¿i so sánh, kiểm tra sự trùng khớp hoặc khác nhau trong các nguồn t° liệu để chọn ra mát dẫn chąng cho luận án

Phương pháp so sánh, đối chiếu: Đây là ph°¡ng pháp quan trọng giúp cho tác gi¿

từ sự kiện cā thể có thể rút ra những luận điểm khái quát và đánh giá mát vÁn đề Từ đó có thể đánh giá ý nghĩa, sự biến đổi và tác đáng đến tình hình kinh tế, vn hóa căa huyện Lâm Thao từ cuối thế kỳ XIX đến nm 1945

Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Các làng trong huyện Lâm Thao cũng

nh° các làng Việt khác bao gồm nhiều thành tố luôn vận đáng và biến đổi, do đó muốn nghiên cąu làng ph¿i đặt nó trong mối liên kết chung, coi nó nh° mát mô hình vận đáng và biến chuyển trong thßi gian Vì vậy để làm sáng tỏ các vÁn đề về từng yếu tố hÿp thành các mối quan hệ chặt chẽ căa làng, luận án đã sử dāng ph°¡ng pháp hệ thống, tąc là nghiên cąu từng yếu tố hÿp thành các mối liên kết, từ đó hệ thống l¿i để nhận định đ°ÿc các mối quan hệ khng khít, t°¡ng tác giữa các yếu tố bên trong, rút ra đ°ÿc c¡ chế vận hành cũng nh° các đặc điểm căa từng làng

Trang 14

Phương pháp điền dã, phỏng vÁn: Đây là ph°¡ng pháp quan trọng nhằm bổ

sung những t° liệu còn thiếu hoặc không đ°ÿc ghi chép á các tài liệu khác Tác gi¿ đã tiến hành chāp ¿nh, ghi âm, quay hình, ghi chép những di tích, lễ hái thực tiễn còn hiện hữu đến nay t¿i vùng đÁt Lâm Thao và phỏng vÁn những cā già đã từng sống tr°ớc nm 1945 á huyện Lâm Thao Đây là nguồn t° liệu <hồi cố=, ph¿n ánh chân thực đßi sống kinh tế, vn hóa căa vùng đÁt này nh° thế nào thßi điểm đó

5 Đóng góp cÿa luÁn án

Luận án là công trình nghiên cąu hệ thống, chi tiết về diên cách và đ¡n vị hành chính, điều kiện tự nhiên, dân c° và tổ chąc xã hái căa các làng xã trên địa bàn t°¡ng đ°¡ng với huyện Lâm Thao ngày nay Các tài liệu này giúp tìm hiểu, nghiên cąu về lịch sử địa ph°¡ng huyện Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945

Luận án là công trình đ¿u tiên nghiên cąu có hệ thống, toàn diện về kinh tế, vn hoá theo tiến trình lịch sử căa huyện Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945 Trên c¡ sá đó, luận án làm nổi bật những đặc điểm quá trình phát triển về kinh tế, vn hóa căa vùng đÁt Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945

Kết qu¿ nghiên cąu căa luận án sẽ là nguồn tài liệu tham kh¿o hữu ích phāc vā cho công tác nghiên cąu và gi¿ng d¿y lịch sử - vn hóa địa ph°¡ng, góp ph¿n giáo dāc truyền thống á các tr°ßng phổ thông và mát số c¡ quan, b¿o tàng, vn hóa du lịch á Lâm Thao - Phú Thọ cũng nh° chính nhân dân địa ph°¡ng n¡i tác gi¿ sinh sống

Ngoài ph¿n má đ¿u, kết luận và tài liệu tham kh¿o, phālāc, nái dung căa luận án đ°ÿc chia làm 5 ch°¡ng:

Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và nguồn tài liệu nghiên cứu đề tài Chương 2 Những yếu tố ¿nh hưáng đến kinh tế, vn hóa huyện Lâm Thao (tỉnh

Trang 15

CH¯¡NG 1 TäNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĀU VÀ NGUâN T¯ LIâU NGHIÊN CĀU ĐÀ TÀI

1.1.1 Những công trình liên quan gián tiếp đến nội dung luận án Một số công trình nghiên cứu nước ngoài

Huyện Lâm Thao đ°ÿc hình thành từ các làng xã trong vùng Do vậy, khi nghiên cąu về vùng đÁt huyện Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945 chính là kh¿o cąu những ghi chép cā thể gắn với làng xã, địa ph°¡ng chí á các vùng Mát trong những h°ớng tiếp cận nguồn tài liệu là từ mát số tác phÁm nghiên cąu ng°ßi n°ớc ngoài về làng xã ng°ßi Việt, qua đó có những điểm t°¡ng đồng trong nghiên cąu để tác gi¿ trích dẫn Mát số tác phÁm nh°:

Từ cuối thế kỉ XIX đến đ¿u thế kỉ XX, có mát số tác phÁm nh°: La

Commune Annamite au Tonkin (Làng xã An Nam á Bắc kỳ, 1894) căa P Ory đã nói

đến mát số vÁn đề về nông nghiệp, phong tāc, tập quán trong các làng xã á Bắc Kỳ Qua tác phÁm có thể thÁy đ°ÿc mát số điểm để khai thác t° liệu về mặt kinh tế và vn hóa đối với các làng xã căa huyện Lâm Thao vốn dân c° thu¿n ng°ßi Việt nằm á đỉnh căa tam giác đồng bằng Sông Hồng cuối thế kỷ XIX

Cuốn L’Economie Agricole de l’Indochine (Kinh tế nông nghiệp Đông

Dương, Hà Nái, 1932) căa Y.Henry đã đề cập đến tình hình nông nghiệp á Đông

D°¡ng, sá hữu ruáng đÁt, ph°¡ng thąc sử dāng ruáng đÁt á mát số làng cā thể Qua tác phÁm này bąc tranh thực tr¿ng kinh tế nông nghiệp và ruáng đÁt á Đông D°¡ng đ°ÿc miêu t¿ khá cā thể, trong đó có vùng Bắc Kỳ, từ đó ta có thể thÁy những đặc điểm chung để khai thác t° liệu về kinh tế vùng đÁt Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ) cho luận án

Cuốn P.Gourou trong cuốn Les paysans du Delta Tonkinois (Ngưßi nông dân

châu thổ Bắc kỳ, Paris, 1936) đã nghiên cąu về địa lý nhân vn á vùng đồng bằng châu

thổ sông Hồng, làng, đßi sống căa ng°ßi nông dân, nhà cửa trong làng á Bắc kỳ, tác phÁm này có mát số ít trích dẫn nhỏ nhắc đến mát vài địa danh căa tỉnh Phú Thọ Tác gi¿ có thể khai thác đ°ÿc mát số mặt về điều kiện tự nhiên, dân c°, kinh tế và đßi sống vn hóa vật chÁt qua những phân tích, miêu t¿ và b¿n đồ trong tác phÁm này

Từ sau cách m¿ng tháng Tám nm 1945, với các tác phÁm căa Samuel L

Popkin The Rational Peasant The Political Economy of Rural Society in Vietnam

Trang 16

(Ng°ßi nông dân duy lý Kinh tế chính trị xã hái nông thôn Việt Nam) (1979), đã phân tích cách ąng xử kinh tế căa ng°ßi nông dân trong đßi sống kinh tế nông nghiệp và trong sinh ho¿t làng xã, từ đó có chiều h°ớng phân tích những yếu tố liên quan đến kinh tế, vn hóa làng xã căa ng°ßi Việt Nam nói chung và á vùng Bắc kỳ nói riêng

Tác gi¿ James C Cott The Moral Economy of Peasant: Rebellion and

Subsistence in Southeast Asia (Kinh tế đ¿o đąc căa nông dân: Sự ph¿n kháng và sinh tồn á Đông Nam Á) (1976), tác phÁm nói đến ng°ßi nông dân và tinh th¿n ph¿n kháng căa họ nhằm đ¿m b¿o lÿi ích kinh tế trong các xóm làng, đặc biệt là những cuác nổi dậy trong những nm 1930, khi chịu tác đáng căa cuác khăng ho¿ng kinh tế thế giới, tác đáng đến chính sách căa Pháp đối với Đông D°¡ng

Những công trình nghiên cąu trên cho thÁy, việc nghiên cąu về làng xã Việt Nam đã thu hút đ°ÿc nhiều sự quan tâm căa các học gi¿ n°ớc ngoài Những tác phÁm đã nói lên đ°ÿc nhiều mặt căa làng xã, các vùng đÁt căa Việt Nam đã để l¿i nhiều t° liệu quý và lý luận cho các nhà nghiên cąu về sau kế thừa và phát triển

Những nghiên cứu của các tác giả trong nước

Tr°ớc Cách m¿ng tháng Tám, có nhiều công trình nghiên cąu liên quan

đến kinh tế, vn hóa làng nói chung, tiêu biểu nh°: Việt Nam phong tục (1915)

căa Phan Kế Bính Tác phÁm đã tổng hÿp khá cā thể về những phong tāc trong gia tác, h°¡ng đ¿ng, xã hái ng°ßi Việt Đây là nguồn t° liệu quý giúp tác gi¿ tái hiện những vn hóa phong tāc căa ng°ßi Việt đ°ÿc nhiều mặt á đ¿u thế kỷ XX trong luận án căa mình

Cuốn sách đ¿u tiên nghiên cąu làng xã Việt Nam theo quan điểm Macxit là cuốn VÁn đề dân cày (1937) căa Qua Ninh và Vân Đình (tąc Ph¿m Vn Đồng và Võ Nguyên Giáp) Nghiên cąu về thực tr¿ng nông thôn Việt Nam d°ới ách áp bąc căa thực dân và phong kiến, qua đó đề cập đến vÁn đề ruáng đÁt và dân cày

Từ sau Cách m¿ng tháng Tám 1945, các vÁn đề về kinh tế, xã hái nông thôn, làng xã Việt Nam đ°ÿc chú ý Mát số tác phÁm má đ¿u căa thßi kỳ này nh°: Xã

thôn Việt Nam (1959) căa Nguyễn Hồng Phong; Làng xóm Việt Nam (1968) căa

Toan Ánh Đặc biệt là hai tập sách Nông thôn Việt Nam trong lịch sử do Viện Sử học biên so¿n (Tập I: 1977, Tập II: 1978)

Các công trình này đã tìm hiểu làng xã d°ới nhiều khía c¿nh nh°: kinh tế làng xã, đặc biệt là chế đá sá hữu ruáng đÁt, công th°¡ng nghiệp làng xã, vai trò

Trang 17

làng xã trong chiến tranh giữ n°ớc và gi¿i phóng, thiết chế chính trị, xã hái, vn hóa t° t°áng làng xã,

Cuốn Cơ cÁu tổ chức của làng Việt cổ truyền á Bắc Bộ căa tác gi¿ Tr¿n Từ (1984) đã trình bày về cách thąc tổ chąc căa làng Việt cổ truyền, đặc biệt tìm hiểu kĩ về các lo¿i hình tổ chąc nh° tập hÿp ng°ßi theo địa vực, huyết thống, lớp tuổi, tập hÿp ng°ßi trong bá máy chính quyền, hay các tổ chąc tự nguyện nh° ph°ßng hái v.v

Thßi kỳ từ nm 1986 đến nay, có mát số tác phÁm nh° Tìm hiểu làng Việt (1990) do Diệp Đình Hoa chă biên nói về các mặt liên kết c¡ cÁu về kinh tế, vn hóa, xã hái căa các làng, trong đó nêu ra dẫn chąng mát số làng cā thể; tác phÁm

Làng Việt Nam một số vÁn đề kinh tế - xã hội (1992) căa tác gi¿ Phan Đ¿i Doãn,

cuốn sách đã tập trung phân tích những vÁn đề chính từ truyền thống đến hiện đ¿i, từ kết cÁu kinh tế đến kết cÁu vn hóa, xã hái căa làng xã Việt Nam Các kết qu¿ nghiên cąu căa công trình trên là tài liệu tham kh¿o không thể thiếu trong quá trình tìm hiểu về làng xã Việt Nam

Các tác phÁm nói về mát số khía c¿nh khác nhau căa làng Việt nh°: Làng

vn hoá cổ truyền Việt Nam (2001) căa Vũ Ngọc Khánh chă biên, tác phÁm nói đến

những khía c¿nh về nguồn gốc, những nét đặc tr°ng về vn hóa, phong tāc, tín ng°ỡng, tôn giáo, nghề truyền thống và con ng°ßi á làng t¿i các n¡i khác nhau á Việt Nam Đặc biệt là tác phÁm căa Phan Đ¿i Doãn Làng Việt Nam đa nguyên và

chặt (xuÁt b¿n 2006), tác phÁm đã phân tích nhiều yếu tố căa làng ng°ßi Việt cũng

nh° sự liên kết chặt chẽ các yếu tố với nhau á mßi làng Đây cũng là nguồn t° liệu để thÁy đ°ÿc nhiều góc đá chung căa làng xã Việt Nam á từng tr°ßng hÿp cā thể, đặc biệt là những vÁn đề về kinh tế và vn hóa

Mát số công trình nghiên cąu viết về h°¡ng °ớc c¿i l°¡ng tiêu biểu nh°: <Bộ

máy qu¿n lý làng xã Việt Nam thßi cận đại qua các b¿n <c¿i lương hương chính của chính quyền thực dân Pháp= in trong tác phÁm <Nông dân và nông thôn Việt Nam thßi cận đại=, tập 1 căa D°¡ng Kinh Quốc (1990), Công trình đã tìm hiểu bá

máy qu¿n lý cÁp làng xã thông qua các h°¡ng °ớc c¿i l°¡ng từng vùng miền, với ý

đồ căa Pháp muốn nắm giữ bá phận địa chă tay sai á các làng xã Cuốn<Hương ước

và qu¿n lý làng xã= tác gi¿ Bùi Xuân Đính (1998), tác gi¿ đã đi sâu tìm hiểu quy

trình so¿n th¿o và mát số nái dung c¡ b¿n căa h°¡ng °ớc với những tác đáng tích cực và h¿n chế đối với vận hành và phát triển căa làng xã tr°ớc tác đáng từ phía

Trang 18

Nhà n°ớc hoặc cai trị căa kẻ xâm l°ÿc Những công trình trên giúp tác gi¿ có t° liệu so sánh khi sử dāng h°¡ng °ớc c¿i l°¡ng các làng căa huyện Lâm Thao trong luận án căa mình để thÁy sự giống, khác nhau với địa ph°¡ng khác

Những công trình chúng tôi dẫn ra trên đây chỉ là mát ph¿n nhỏ trong số các nghiên cąu về làng Việt Sự phong phú căa các tác phÁm cho thÁy sąc hÁp dẫn căa m¿ng đề tài này Đây chính là nền t¿ng quan trọng giúp tác gi¿ có những hiểu biết chung về làng xã khi tiến hành thực hiện luận án

1.1.2 Những công trình liên quan trực tiếp đến nội dung luận án

Các công trình nghiên cứu viết về tỉnh Hưng Hóa và Phú Thọ

Cuối thế kỷ XIX là cuốn <Notice sur la province de Hung Hoa= (Địa chí tỉnh H°ng Hóa), sách căa Nxb Đông D°¡ng nm 1899 (Ng°ßi dịch Nguyễn Xuân Lân) Bài viết nói về địa thế, địa giới, núi non, sông n°ớc, khí hậu, kinh tế, lịch sử chinh phāc, c¡ cÁu xã hái, tổ chąc chính trị và cai trị căa Pháp cuối thế kỷ XIX Nm 1891, huyện Lâm Thao thuác tỉnh H°ng Hóa, dù không nói trực tiếp nhiều, nh°ng đã nhắc đến những khu vực thuác vùng đÁt huyện Lâm Thao Đây là nguồn t° liệu để l¿i nhiều thông tin về điều kiện tự nhiên, xã hái, cũng nh° về kinh tế và vn hóa quan trọng có liên quan đến vùng đÁt liền kề song song với thă phă H°ng Hóa từ cuối thế kỷ XIX

Mát số tác phÁm căa Ngô Vi Liễn nh°: <Nomenclature des communes du

Tonkin: Classées par cantons, phủ, huyện, ou châu= (Danh pháp các đô thị Bắc Kỳ:

Phân lo¿i theo tổng, phă, huyện, hoặc châu) xuÁt b¿n nm 1928 Nm 1999, sách

đ°ÿc dịch và xuÁt b¿n thành cuốn: <Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ: Tuyển

tập các công trình địa chí Việt Nam/Ngô Vi Liễn= Tác phÁm trình bày về việc đặt

tên các làng xą Bắc Kỳ xếp theo tổng, phă, huyện, châu và tỉnh, có giới thiệu về điều kiện tự nhiên, dân số, đặc điểm chính trị, hành chính, giao thông Từ đó tác gi¿ có thể khai thác đ°ÿc rÁt nhiều thông tin về tỉnh Phú Thọ bổ sung vào luận án

Cuốn <Phú Thọ tỉnh địa chí= (xuÁt b¿n tháng 4 nm 1939) căa Ph¿m Xuân Đá, viết về các địa danh căa tỉnh Phú Thọ g¿n nh° ngày nay Tác phÁm ghi chép cā thể về điều kiện tự nhiên nh° sông ngòi, ao hồ, đÁt đai ; về xã hái nh° dân c°, phân bố dân c°, dân tác, ng°ßi n°ớc ngoài, vn hóa, di tích lịch sử, phong tāc tập quán ; về giao thông, đê điều, đặc biệt là các lÿi thế để phát triển kinh tế công, nông, th°¡ng nghiệp từng vùng trong tỉnh Phú Thọ Khu vực huyện Lâm Thao cũng đ°ÿc ghi chép qua tên mát số địa danh, tự nhiên và xã hái cũng nh° kinh tế và vn hóa

Trang 19

Tác gi¿ Vũ Kim Biên với các tác phÁm nh° Vn hiến làng xã vùng đÁt Tổ

Hùng Vương (Trung tâm Unesco Thông tin - T° liệu Lịch sử và Vn hóa tháng

4/1999); Truyền thống giữ nước của nhân dân vùng đÁt Tổ; Lịch sử tỉnh Vĩnh Phú (1981) Các tác phÁm đã nói lên nhiều mặt về vn hóa các làng á Phú Thọ, cũng nh° quá trình hình thành phát triển tỉnh Phú Thọ, trong đó có nhiều sự kiện, nhân vật á vùng đÁt Lâm Thao

Địa chí vĩnh Phú - Vn hóa dân gian vùng đÁt Tổ căa tác gi¿ Ngô Quang

Nam và Xuân Thiêm (1986) Tác phÁm là tổng hÿp l¿i những vn hóa cổ còn l¿i căa Phú Thọ Qua đó chúng ta cũng thÁy đ°ÿc nhiều t° liệu về kinh nghiệm s¿n xuÁt và vn hóa căa con ng°ßi vùng đÁt Tổ trong đó có huyện Lâm Thao&

Nhìn chung, các tác phÁm và t° liệu đã nêu trên ít nhiều đã nhắc đến trực tiếp hoặc gián tiếp về huyện Lâm Thao á mát vài khía c¿nh nh°ng ch°a chuyên sâu và cā thể Qua đó, tác gi¿ có thể chắt lọc những thông tin quý giá để khôi phāc bąc tranh về huyện Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945, đặc biệt là các điều kiện tự nhiên, xã hái, kinh tế và vn hóa để hoàn thiện luận án căa mình

Các công trình trực tiếp viết về vùng đất Lâm Thao

Huyện Lâm Thao vốn là mát vùng đÁt căa tỉnh S¡n Tây suốt từ thế kỷ XV đến cuối XIX sau đó thuác về tỉnh H°ng Hóa (1891) và tỉnh Phú Thọ (1903) Hiện nay, ch°a có công trình nào nghiên cąu chuyên sâu về kinh tế và vn hoá căa c¿ huyện thßi cận - hiện đ¿i mà đa số chỉ là những bài nghiên cąu viết nhỏ lẻ về vn hóa, lễ hái, di chỉ kh¿o cổ, di tích cổ, tín ng°ỡng

Cuốn <Di chỉ kh¿o cổ học Phùng Nguyên= căa Hoàng Xuân Chinh và Nguyễn Ngọc Bích, xuÁt b¿n nm 1978, nói về quá trình phát hiện, nghiên cąu, điều kiện tự nhiên từ tác phÁm này, tác gi¿ sử dāng mát số trích dẫn truyền thống vn hóa, đặc biệt là thành ph¿n đÁt đai căa mát làng có địa hình chuyển tiếp cuối cùng từ đồi gò đến vùng đồng bằng căa huyện Lâm Thao

Cuốn Lịch sử Đ¿ng bộ huyện Lâm Thao do UBND huyện Lâm Thao biên so¿n nm 2002 có nhắc đến sự thay đổi diên cách, trình bày mát số chính sách bóc lát căa thực dân Pháp và những phong trào cách m¿ng diễn ra trong huyện đến nm 1945 Trên c¡ sá đó, bổ sung những tác đáng các chính sách kinh tế, vn hóa căa Pháp dẫn đến sự ph¿n kháng căa ng°ßi dân n¡i đây

Luận vn Th¿c sĩ <Làng Phùng Nguyên (Kinh Kệ - Lâm Thao - Phú Thọ) từ

thế kỷ XIX đến nm 2010= căa Nguyễn Tr°ßng S¡n đ°ÿc b¿o vệ t¿i Tr°ßng Đ¿i

Trang 20

học S° ph¿m Hà Nái nm 2012 đã cung cÁp những thông tin về lịch sử, vn hóa, kinh tế, xã hái căa làng Phùng Nguyên từ thế kỷ XIX đến nm 2010 Tuy nhiên, trong khuôn khổ mát luận vn th¿c sĩ nên nhiều vÁn đề về làng Phùng Nguyên ch°a đ°ÿc nghiên cąu kỹ l°ỡng Mát số vÁn đề về các làng xã thuác Lâm Thao ch°a đ°ÿc đề cập đ°ÿc tính liên tāc căa thßi gian, ch°a làm rõ sự chuyển biến kinh tế, vn hóa, xã hái từ thế kỷ XIX đến nm 2010, nhÁt là thßi gian từ thế kỷ XIX đến nm 1945

1.1.3 Một vài nhận xét và những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu Những vấn đề đã được nghiên cứu

Làng xã ng°ßi Việt truyền thống đã và đang là đề tài thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cąu Việc nghiên cąu làng xã ng°ßi Việt truyền thống đã đ°ÿc thực hiện á nhiều h°ớng khác nhau: làng Việt á từng khu vực: đồng bằng Bắc Bá, Trung Bá, Nam Bá; làng nông nghiệp, làng nghề, làng buôn; quá trình hình thành, phát triển căa làng, kinh tế, vn hóa căa làng; di s¿n làng xã với những mặt m¿nh, điểm yếu trong lịch sử dựng và giữ n°ớc v.v&Các nghiên cąu cā thể về các làng cũng đã đ°ÿc thực hiện, làm phong phú bąc tranh về diện m¿o làng xã Việt Nam (Dāc Tú, Đa Ng°u, Hiền L°¡ng, ) Mát khối l°ÿng lớn các công trình về làng xã truyền thống căa ng°ßi Việt đã đ°ÿc công bố trong đó có mô t¿ về kinh tế, vn hóa căa làng, nh°ng chỉ dừng l¿i á mô t¿ Tuy nhiên, các nghiên cąu về làng trên đã t¿o thuận lÿi cho tác gi¿ kế thừa cách thąc sử dāng ph°¡ng pháp nghiên cąu về các làng trong quá trình nghiên cąu đề tài

Làng xã trong huyện Lâm Thao đ°ÿc viết qua những b¿n thống kê, những nghiên cąu nhỏ lẻ chă yếu về kh¿o cổ học, di tích đình, đền, chùa, lễ hái Những t° liệu tác gi¿ tìm đ°ÿc ch°a đ°ÿc tổng hÿp nghiên cąu thành công trình chuyên kh¿o t¿i địa ph°¡ng Do vậy, từ những t° liệu chính thống, t° liệu địa ph°¡ng, các b¿n địa b¿, th¿n tích, th¿n sắc, tāc lệ, h°¡ng °ớc đ°ÿc l°u trữ t¿i các th° viện, viện nghiên cąu, vn th° l°u trữ về các làng thuác các tổng căa huyện Lâm Thao, đây là c¡ sá về nguồn t° liệu hiện vật và th° tịch cung cÁp nái dung để tác gi¿ hoàn thành luận án

Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

Đối với tr°ßng hÿp huyện Lâm Thao giai đo¿n từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945, qua tiếp xúc tài liệu, tác gi¿ nhận thÁy:

Huyện Lâm Thao bao gồm những làng cổ ven sông, xen lẫn những đồi gò thÁp, với đỉnh là 3 ngọn núi á Hy C°¡ng, tho¿i d¿n là đồi gò rồi đến đồng bằng phía

Trang 21

Nam huyện Đây là khu vực cái nguồn căa dân tác Việt với 3 di chỉ đ¿i diện cho 3 nền vn hóa Việt Nam đó là Vn hóa S¡n Vi (xã S¡n Vi), Vn hóa Phùng Nguyên (xã Kinh Kệ) và Vn hóa Gò Mun (xã Tą Xã), đặc biệt là Khu di tích lịch sử Đền Hùng (xã Hy C°¡ng) Vì vậy, đây là mát địa điểm thu hút các nhà nghiên cąu, đặc biệt là kh¿o cổ học quan tâm tìm hiểu Tr¿i qua hàng ngàn nm khai phá, xây dựng, đÁu tranh b¿o vệ làng xóm, ng°ßi dân vùng đÁt Lâm Thao luôn ý thąc đ°ÿc trách nhiệm b¿o vệ thiết chế xóm làng, vn hóa, phong tāc căa địa ph°¡ng

Trong các công trình nghiên cąu về Lâm Thao, các tác gi¿ đã tập trung nghiên cąu về di chỉ kh¿o cổ học, những lễ hái đác đáo, hoặc những công trình nghiên cąu chung á tỉnh H°ng Hóa, Phú Thọ Hiện ch°a có công trình nghiên cąu nào viết cā thể về c¡ cÁu, chuyển biến kinh tế, vn hóa các làng á huyện Lâm Thao suốt từ thßi dựng n°ớc đến nay, đặc biệt là giai đo¿n từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945

Ngay c¿ luận vn Th¿c sĩ căa chính tác gi¿ về Làng Phùng Nguyên (Kinh Kệ -

Lâm Thao - Phú Thọ) từ thế kỷ XIX đến nm 2010 là công trình đã b°ớc đ¿u kh¿o cąu

mát cách có hệ thống về làng Phùng Nguyên và tổng S¡n D°¡ng (7 xã) Tuy nhiên luận vn ch°a kh¿o cąu xuyên suốt tình hình kinh tế, vn hóa từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945, mà chỉ chắp vá những t° liệu gốc tìm đ°ÿc về địa b¿, th¿n tích, th¿n sắc, h°¡ng °ớc và những t° liệu về kh¿o cổ học, ng°ßi cao tuổi, cũng nh° chỉ so sánh mát ph¿n địa b¿ Gia Long nm 1805 căa tổng S¡n D°¡ng và nêu mát số sự kiện liên quan đến lịch sử căa mát ph¿n huyện Lâm Thao Để tìm hiểu mát cách toàn diện quá trình hình thành, phát triển, chuyển biến căa huyện Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945 rÁt c¿n sự nghiên cąu có hệ thống, kỹ l°ỡng và xuyên suốt

Nh° vậy, đối với tr°ßng hÿp huyện Lâm Thao từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945, các nghiên cąu mới dừng l¿i á mát vài vÁn đề mô t¿ về kinh tế, vn hóa t¿i mát số xã căa huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ giai đo¿n này Qua luận án này, tác gi¿ hy vọng với những t° liệu đ°ÿc tham kh¿o từ các nguồn khác nhau, sẽ tiếp tāc bổ sung việc nghiên cąu về làng xã nh°ng không chỉ về mô t¿ mà còn đi sâu đánh giá các đặc điểm cũng nh° giá trị b¿o tồn kinh tế, vn hóa á huyện Lâm Thao trong luận án

Nguồn tư liệu thư tịch, địa phương chí

Mát số tác phÁm do các sử gia (những ng°ßi ghi chép, nghiên cąu, biên so¿n sử) thßi quân chă Việt Nam từ thế kỷ XIX trá về tr°ớc biên so¿n, tiêu biểu nh°:

Trang 22

Cuốn <Đại Việt sử kí toàn thư= căa Ngô Sĩ Liên và các sử th¿n triều Lê Bá quốc sử này viết theo thể biên niên ghi chép lịch sử Việt Nam từ thßi Kinh D°¡ng V°¡ng đến cuối thế kỷ XVII thßi Hậu Lê, kèm theo những bình chú và nhận xét t°¡ng đối khách quan về sự kiện và nhân vật lịch sử Trong đó có c°¡ng vực, thành trì, mát số sự kiện và nhân vật lịch sử thuác vùng đÁt Lâm Thao

Cuốn <Khâm định Việt sử thông giám cương mục= căa Quốc sử quán triều Nguyễn Bá sách đ°ÿc viết theo thể c°¡ng māc, theo thą tự nm, tháng, ngày ghi chép các sự kiện lịch sử, tiểu sử các nhân vật và niên đ¿i trên c¡ sá kh¿o chąng các sách sử căa Việt Nam và Trung Quốc, cùng với việc đ°a ra các chú thích tên ng°ßi, tên đÁt, chế đá thi cử, tổ chąc hành chính Đây cũng là bá quốc sử rÁt quan trọng không thể thiếu để nghiên cąu lịch sử, mát số địa danh và nhân vật thuác khu vực Lâm Thao cũng đ°ÿc nhắc đến á thßi Hùng V°¡ng

Cuốn <Đại Nam nhÁt thống chí= căa Quốc sử quán triều Nguyễn Viết về các tỉnh khá cā thể nh° diên cách, vị trí, dân c°, phong tāc, thổ s¿n thßi vua Tự Đąc, từ những thông tin viết về c°¡ng giới, sự thay đổi diên cách, tác gi¿ có thể so sánh mát số thông tin nái dung luận án với thßi gian thế kỷ XIX

Cuốn <Lịch triều hiến chương loại chí= (ch°¡ng D° địa chí) căa Phan Huy Chú, viết thßi vua Gia Long, tác phÁm gồm 49 quyển chia làm 10 ph¿n, trong đó ch°¡ng d° địa chí rÁt quan trọng để xác định diên cách, lịch sử các vùng đÁt từ thßi Hồng Bàng đến thßi Lê trung h°ng Trong đó māc phă Lâm Thao đ°ÿc nhắc đến với dân c°, thành trì, khoa māc, đánh thuế tu¿n đều thuác khu vực huyện S¡n Vi (t°¡ng ąng huyện Lâm Thao sau này)

Ngoài ra, còn rÁt nhiều ghi chép d¿ng địa chí thßi Nguyễn tiêu biểu nh°: cuốn <Đồng Khánh địa dư chí=, ghi chép về địa lí các tỉnh trong c¿ n°ớc thßi Đồng Khánh (1886-1888) Trong đó, huyện S¡n Vi thuác phă Lâm Thao đ°ÿc ghi chép các tổng và tên các làng xã, binh ng¿ch, nhân đinh, ruáng đÁt, thuế khóa, phong tāc,

s¿n vật, khí hậu, danh thắng, đ°ßng xá Cuốn Hưng Hóa kí lược do Ph¿m Thận

Duật, Tự Quan Thành biên so¿n và viết tựa nm Tự Đąc Bính Thìn (1856) Ghi chép về lịch sử, địa lí tỉnh H°ng Hóa và chữ viết, tiếng nói căa ng°ßi địa

ph°¡ng, Cuốn Phú Thọ tỉnh địa dư do Giáo thā họ Tr¿n biên so¿n, chép nm

Thành Thái thą 5 (1893), ghi chú về địa lí các huyện S¡n Vi, Thanh Ba, Tam Nông, CÁm Khê, Thanh Thăy thuác tỉnh Phú Thọ

Trang 23

Các bá sử, địa chí á trên ghi chép rÁt s¡ l°ÿc mát số thông tin liên quan đến huyện Lâm Thao từ thế kỷ XIX trá về tr°ớc nh°ng đây là những tài liệu vô cùng quý giá trong việc nghiên cąu xác định diên cách, lịch sử, dẫn chąng so sánh vùng đÁt Lâm Thao á thßi kì sau với thßi điểm tr°ớc để thÁy đ°ÿc sự b¿o tồn hoặc biến đổi về diên cách, kinh tế, vn hóa trong luận án

Nguồn địa chí, xã chí thßi Pháp thuác có nhiều t° liệu viết liên quan trực tiếp đến huyện Lâm Thao, tiêu biểu nh° cuốn <Notice sur la province de Hung

Hoa= (Địa chí tỉnh H°ng Hóa), căa Nxb Đông D°¡ng nm 1899 (Ng°ßi dịch

Nguyễn Xuân Lân) Tác phÁm đã trình bày về điều kiện tự nhiên, xã hái cũng nh° phong tāc, lâm thổ s¿n, kinh tế trong đó có nhiều trích dẫn liên quan đến vùng đÁt Lâm Thao Nguồn t° liệu này giúp tác gi¿ bổ sung về kinh tế nh° trồng trọt, chÿ, giá c¿ cũng nh° vn hóa phong tāc, tôn giáo từ cuối thế kỷ XIX trong luận án

Cuốn <Lâm Thao phủ xã chí= t¿i Viện Hán nôm, mã số AJ.11/3, là mát b¿n ghi chép dài 180 trang nm 1942 viết bằng chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, chữ Hán Tác phÁm kê khai theo 11 đề māc căa 9 xã thuác tổng Do Nghĩa á phă Lâm Thao gồm: Do Nghĩa, Lâm Nghĩa, Cao M¿i, S¡n Thị, Vu Tử, L¿ng Hồ, Bồng L¿ng, L¿ng Thị, S¡n Vi B¿n điều tra cho thÁy cā thể về: bia, th¿n sắc, th¿n tích, vn chỉ, tāc lệ, đình, chùa, miếu, nhà thß họ, t°ÿng và tự khí, hái làng, cổ tích, quan lá và công nghệ, thổ s¿n á mßi làng thôn

Cuốn <Lâm Thao phủ xã chí= t¿i Viện Hán nôm, mã số AJ.11/2, cũng là mát

b¿n ghi chép dài 118 trang nm 1943 viết bằng chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, chữ Hán Tác phÁm kê khai theo 11 đề māc căa 14 xã thuác 2 tổng á phă Lâm Thao gồm: Tổng Phú Thọ có 6 xã: Phú Thọ, Hà Th¿ch, Ngọc Tháp, Yên Ninh H¿, Yên Ninh Th°ÿng và Trù Mật Tổng Xuân Lũng có 8 xã: Xuân Lũng, S¡n T°ßng, CÁm Thanh, Vân C°¡ng, Hy S¡n, Tiên S¡n, Hy C°¡ng và Tập Lāc B¿n điều tra các māc t°¡ng tự nh° cuốn kê khai á tổng Do Nghĩa á trên

Hai cuốn <Lâm Thao phủ xã chí= này là t° liệu trực tiếp và ch°a ai khai thác có nhiều thông tin về kinh tế, đặc biệt là những công trình kiến trúc đền, chùa, đình, miếu và thß tự khí đ°ÿc kê khai, vẽ s¡ đồ rÁt cā thể căa nhiều làng á các tổng căa huyện lâm Thao, đã giúp tác gi¿ phāc dựng bąc tranh kinh tế và vn hóa căa huyện Lâm Thao tr°ớc nm 1945

Trang 24

Nguồn tư liệu lưu trữ (báo cáo kinh tế, chuyên khảo) thời Pháp thuộc

Các b¿n <Báo cáo kinh tế tỉnh Phú Thọ= nm 1931, 1932, 1935, 1936, 1937, 1938 và 1939 bằng tiếng Pháp, có nói đến các māc kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thă công nghiệpvà th°¡ng m¿i căa tỉnh Phú Thọ, có số liệu cā thể trong đó có huyện Lâm Thao Các b¿n báo cáo kinh tế căa công są tỉnh Phú Thọ bằng tiếng Pháp đ°ÿc l°u giữ và dịch t¿i Trung tâm L°u trữ Quốc gia 1 gồm:

Rapport économique de la province de Phu Tho pour l’année 1931 (Fonds

de la Résidence supérieure au Tonkin), báo cáo kinh tế căa tỉnh Phú Thọ nm 1931 lập ngày 12 - 02 - 1932, phông Phă Thống są Bắc Kỳ, mã số RST - 74387 B¿n báo cáo tập trung nêu lên tình hình cũng nh° kết qu¿ đ¿t đ°ÿc về kinh tế công nghiệp, th°¡ng nghiệp và nông nghiệp căa tỉnh Phú Thọ nm 1931 và có nhiều thông tin kinh tế nm 1929 và 1930 Trong đó đặc biệt thống kê số liệu các ngành kinh tế trong đó có có huyện Lâm Thao

Rapport économique de la province de Phu Tho pour l’année 1935 (Fonds

de la Résidence supérieure au Tonkin), báo cáo kinh tế căa tỉnh Phú Thọ nm 1935 lập ngày 14 - 1 - 1936, phông Phă Thống są Bắc Kỳ, mã số RST - 74389 B¿n báo cáo viết t°¡ng đối cā thể về từng ngành kinh tế cũng nh° số liệu cā thể nm 1935, có mát ít thông tin nm 1934, nêu bật nguyên nhân tng gi¿m m¿nh mát số nghề trong tỉnh Phú Thọ cũng nh° huyện Lâm Thao

Rapport économique de la province de Phu Tho de Juillet 1935 à Juin 1936

(Fonds de la Résidence supérieure au Tonkin), báo cáo kinh tế căa tỉnh Phú Thọ từ tháng 7 nm 1935 đến tháng 6 nm 1936, phông Phă Thống są Bắc Kỳ, mã số RST - 74390, tập trung mô t¿, kh¿o cąu mát số ngành kinh tế về trồng trọt và chn nuôi căa tỉnh Phú Thọ trong đó có huyện Lâm Thao Những diễn biến và nguyên nhân tng tr°áng lên xuống các ngành đó xuyên suốt giữa nm 1935 đến giữa nm 1936 và dự đoán sự phát triển cuối nm 1936

Rapport économique de la province de Phu Tho pour l’année 1937 (Fonds

de la Résidence supérieure au Tonkin), báo cáo kinh tế căa tỉnh Phú Thọ nm 1937 lập ngày 15 - 01 - 1938, phông Phă Thống są Bắc Kỳ, mã số RST - 74392 Nêu số liệu các ngành kinh tế căa tỉnh Phú Thọ và huyện Lâm Thao nm 1937, thực tr¿ng và nguyên nhân tng gi¿m cũng nh° xu h°ớng trong nm 1938

Rapport économique de la province de Phu Tho pour l’année 1938 (Fonds

de la Résidence supérieure au Tonkin), báo cáo kinh tế căa tỉnh Phú Thọ nm 1938

Trang 25

lập ngày 12 - 01 - 1939, phông Phă Thống są Bắc Kỳ, mã số RST - 74393 Nêu tình hình kinh tế tỉnh Phú Thọ nm 1938, những số liệu và nguyên nhân cũng nh° so sánh với nm tr°ớc

Rapport économique de la province de Phu Tho pour l’année 1939 (Fonds

de la Résidence supérieure au Tonkin), báo cáo kinh tế căa tỉnh Phú Thọ nm 1939 lập ngày 12 - 01 - 1940, phông Phă Thống są Bắc Kỳ, mã số RST - 74394 Có nhiều thông tin kinh tế huyện Lâm Thao cũng nh° tỉnh Phú Thọ về các ngành kinh tế nm 1939, dự báo tình hình nm 1940 t°¡ng đối cā thể

Monographie de la province de Phu Tho rédigée par Guariaud, inspecteur de l’Enseignement primaire franco-indigène à Phu Tho (Fonds de la Résidence

supérieure au Tonkin), b¿n chuyên kh¿o về tỉnh Phú Thọ căa Guariaud, thanh tra Giáo dāc tiểu học Pháp - Việt á Phú Thọ, biên so¿n ngày 1 - 7 - 1932, phông Phă Thống są Bắc Kỳ, mã RST - 54769 Đề cập cā thể về điều kiện tự nhiên, xã hái, những nguồn tài nguyên, mát số ngành nghề cā thể trong lĩnh vực nông nghiệp, rừng, đồn điền, chn nuôi, khai mỏ và kỹ nghệ căa tỉnh Phú Thọ Trong đó, có nhiều chß viết hoặc trích dẫn về huyện Lâm Thao

Nhìn chung, những báo cáo kinh tế, chuyên kh¿o này đã nhắc đến tình hình nông nghiệp, công nghiệp - thă công nghiệp và th°¡ng m¿i, có số liệu á mßi huyện hoặc mát số địa điểm căa tỉnh Phú Thọ, trong đó có huyện Lâm Thao Đây là nguồn t° liệu tác gi¿ s°u t¿m đ°ÿc nhằm phāc dựng l¿i bąc tranh kinh tế căa huyện Lâm Thao xuyên suốt từ nm 1929 đến nm 1940 và những chính sách kinh tế căa Pháp đối với riêng tỉnh Phú Thọ Qua đó, tác gi¿ phân tích sự phát triển kinh tế căa huyện Lâm Thao và so sánh với các huyện khác trong tỉnh, những nguyên nhân kinh tế, lÿi thế kinh tế căa huyện Lâm Thao tr°ớc nm 1945

* Nguồn tư liệu địa bạ, tục lệ, hương ước

- Các địa b¿ lập nm Gia Long thą 4 (tháng 3 nm 1805) thuác huyện Lâm Thao đang l°u trữ t¿i Viện Hán Nôm gồm:

<富壽省洮府山圍縣山陽總各社地簿= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện S¡n D°¡ng tổng các xã địa b¿) [AG.A11/25], viết về địa b¿ 7 xã thuác tổng S¡n D°¡ng gồm các xã: S¡n D°¡ng, Hữu Bổ, Kinh Kệ, Phùng Nguyên, Dāng Hiền, Thāy S¡n và S¡n L°u

<富壽省洮府山圍縣春隴總各社地簿= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện Xuân Lũng tổng các xã địa b¿) [AG.A11/27] nói về địa b¿ 7 xã tổng Xuân

Trang 26

Lũng gồm: Xuân Lũng, Tiên C°¡ng, Tập Lāc, Hy S¡n, Vân C°¡ng, S¡n T°ßng, CÁm Thanh

<富壽省洮府山圍縣由義總各社地簿= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện Do Nghĩa tổng các xã địa b¿) [AG.A11/21], địa b¿ 7 xã căa tổng Do Nghĩa gồm: Do Nghĩa, Lâm Nghĩa, Cao M¿i, Vu Tử, L¿ng Hồ, L¿ng Thị, Bồng L¿ng

<富壽省洮府山圍縣周化總各社地簿= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện Chu Hóa tổng các xã địa b¿) [AG.A11/20], địa b¿ gồm 6 xã: Chu Hóa, Th¿ch S¡n, Thanh Mai, Mai Đình, Hậu Lác, Vi C°¡ng

<富壽省洮府山圍縣永賴總各社地簿= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện Vĩnh L¿i tổng các xã địa b¿), [AG.A11/26], địa b¿ viết về 7 xã: Vĩnh L¿i, Th¿ch Cáp, Vân Cáp, B¿n Nguyên, Trân Vĩ, Hùng Lãm, Vn Điểm

Các b¿n địa b¿ Gia Long cho biết số ruáng công, t°, điền thổ, xâm canh Các chă sá hữu á các làng từ nm 1805 Địa b¿ ph¿n ánh nhiều mặt kinh tế, xã hái căa các làng trong huyện Lâm Thao đ¿u thế kỷ XIX, đây là nguồn t° liệu quý giúp tác gi¿ so sánh sự biến đổi về tình hình ruáng đÁt trong luận án

- Các Tục lệ làng do phái viên căa Viện Viễn đông Bác cổ đến phă đ°ßng Lâm

Thao gặp mặt kỳ lý căa các xã, rồi tập hÿp l¿i vào các đÿt nm 1918 và 1919 gồm: <富壽省洮府山圍縣山陽總各社俗例= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện S¡n D°¡ng tổng các xã tāc lệ) [AF.A12/26], tāc lệ 7 xã: S¡n D°¡ng, Hữu Bổ, Kinh Kệ, Phùng Nguyên, Dāng Hiền, Thāy S¡n, S¡n L°u

<富壽省洮府山圍縣由義總各社俗例= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện Do Nghĩa tổng các xã tāc lệ) [AF.A12/24], viết về tāc lệ 9 làng tổng Do Nghĩa gồm: Do Nghĩa, Lâm Nghĩa, Cao M¿i, S¡n Thị, Vu Tử, L¿ng Hồ, L¿ng Thị, Bồng L¿ng, S¡n Vi

<富壽省洮府山圍縣永賴總各社俗例= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện Vĩnh L¿i tổng các xã tāc lệ) [AF.A12/28], tāc lệ 11 xã gồm: Vĩnh L¿i, Th¿ch Cáp, Trình Xá, B¿n Nguyên, Đồng Thịnh, Vân Cáp, Trân Vĩ, Hùng Lãm, Quỳnh Lâm, Vn Điểm, Thành Chu

<富壽省洮府山圍縣春隴總各社俗例= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện Xuân Lũng tổng các xã tāc lệ) [AF.A12/29], tāc lệ 8 xã tổng Xuân Lũng gồm: Xuân Lũng, Tiên C°¡ng, Hy C°¡ng, Tập Lāc, Hy S¡n, Vân C°¡ng, S¡n T°ßng, CÁm Thanh

Trang 27

Các b¿n tāc lệ này nói về lệ c¿u th¿n, g¿ chồng, việc hiếu, b¿u ngôi thą trong làng thßi đó Có nhiều thông tin bổ sung về đßi sống vn hóa, phong tāc trong luận án căa tác gi¿

- Các b¿n Hương ước tỉnh Phú Thọ trong đó có nhiều làng căa huyện Lâm Thao Đây là các b¿n h°¡ng °ớc đ°ÿc l°u trữ t¿i th° viện tỉnh Phú Thọ và kho địa chí B¿o tàng tỉnh Phú Thọ, Viện Thông tin Khoa học xã hái Các b¿n h°¡ng °ớc này đều là h°¡ng °ớc c¿i l°¡ng nửa đ¿u thế kỷ XX, th°ßng đ°ÿc viết từ nm 1929 đến 1932 và đ°ÿc viết l¿i sao in nm 1942 có bổ sung hoặc thay đổi điều lệ á mát số làng H°¡ng °ớc tác gi¿ tập hÿp đ°ÿc gồm căa tổng Do Nghĩa (gồm 4 làng: Phố Lâm Thao, L¿ng Hồ, Vu Tử, Bồng L¿ng), tổng Vĩnh L¿i (8 làng: Vĩnh L¿i, Quỳnh Lâm, Trình Xá, Đồng Thịnh, Hùng Lãm, Th¿ch Cáp, Vn Điểm, Vân Cáp), tổng S¡n D°¡ng (7 làng: Hữu Bổ, Thāy S¡n, Dāng Hiền, S¡n D°¡ng, Kinh Kệ, Phùng Nguyên, S¡n L°u), tổng Chu Hóa (4 làng: Hậu Lác, Thanh Mai, Khang Phā, Mai Đình), tổng Xuân Lũng (5 làng: Xuân Lũng, S¡n T°ßng, CÁm Thanh, Tiên C°¡ng, Hy S¡n), tổng Cao Xá (huyện H¿c Trì) gồm các làng: Tề Lễ, Phù Phong, Vĩnh Má, Dāc Mỹ Những h°¡ng °ớc c¿i l°¡ng này có nhiều thông tin về tổ chąc Hái đồng tác biểu; việc thu chi, s°u thuế, canh phòng, giáo dāc, việc đ°ßng xá c¿u cống đê điều vÁn đề về phong tāc tập quán (điền thổ, hôn lễ, tang ma, khao vọng, tế tự, ngôi thą)

Từ việc khai thác nguồn h°¡ng °ớc c¿i l°¡ng này giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và chi tiết những mặt kinh tế, tổ chąc qu¿n lý, vn hóa á các làng xã căa tỉnh Phú Thọ cũng nh° huyện Lâm Thao Trong đó có rÁt nhiều t° liệu và riêng biệt nh° ruáng đÁt công, mát số quy chế làng và những phong tāc tập quán khác nhau giữa các làng Từ đó, có thể so sánh nhiều mặt đặc biệt về kinh tế và vn hóa giữa các làng trong huyện và với các huyện khác á tỉnh Phú Thọ ThÁy đ°ÿc những mặt tích cực trong việc b¿o l°u những giá trị truyền thống làng xã tr°ớc mąc đá can thiệp căa chính quyền thực dân Pháp và tay sai á các làng căa huyện Lâm Thao

Nguồn tư liệu thần tích, thần sắc, bia ký, minh vn

- Các b¿n Thần tích, Thần sắc đ°ÿc Viện Viễn đông Bác cổ tập hÿp l¿i nm 1938, l°u trữ t¿i Viện Hán Nôm gồm:

<富壽省臨洮府山圍縣山陽總各社神蹟= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện S¡n D°¡ng tổng các xã th¿n tích) có l°u trữ th¿n tích 3 làng là S¡n D°¡ng, Dāng Hiền, Thāy S¡n Cùng nói về tích thánh T¿n Viên và hai t°ớng căa thánh là Cao S¡n, Quý Minh; sự tích Lân Hổ Đô thống (t°ớng thßi Tr¿n)

Trang 28

<富壽省臨洮府山圍縣由義總各社神蹟= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện Do Nghĩa tổng các xã th¿n tích) Th¿n tích gồm các làng Do Nghĩa, S¡n Thị, Vu Tử, L¿ng Hồ và S¡n Vi đều nói về tích mát số nhân vật á các làng đều thuác thßi Hùng V°¡ng

<富壽省臨洮府山圍縣春隴總各社神蹟= (Phú Thọ tỉnh, Lâm Thao phă, S¡n Vi huyện, Xuân Lũng tổng các xã th¿n tích), là th¿n tích á làng Tiên C°¡ng, Hy C°¡ng, viết sự tích các đßi Hùng H°¡ng; làng S¡n T°ßng là sự tích Nguyễn Phāc - tiến sĩ thßi Hồng Đąc; làng CÁm Thanh có sự tích Lân Hổ Đô Thống Đ¿i V°¡ng (thßi Tr¿n)

<富壽省臨洮府山圍縣周化總各社神蹟= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện Chu Hóa tổng các xã th¿n tích), th¿n tích á 3 làng gồm: làng Thanh Mai và Mai Đình viết về tích Quý Minh Đ¿i V°¡ng, t°ớng căa thánh T¿n Viên, làng Vi C°¡ng tích viết về 18 đßi Hùng V°¡ng

<富壽省臨洮府山陽總各社神敕= (Phú Thọ tỉnh, Lâm Thao phă, S¡n D°¡ng tổng các xã th¿n sắc), gồm có th¿n sắc á làng S¡n D°¡ng, Dāng Hiền, Thāy S¡n đều phong cho Đô thống Qu¿n Kiêm Đ¿i V°¡ng (thành hoàng 3 làng ) và Quý Minh Đ¿i V°¡ng t°ớng căa thánh T¿n Viên

<富壽省臨洮府山圍縣由義總各社神敕= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện Do Nghĩa tổng các xã th¿n sắc), th¿n sắc á các làng Do Nghĩa phong cho Đ¿i H¿i Long V°¡ng; á làng Bồng L¿ng phong cho Báo Triệu Xung Đổ Đ¿i V°¡ng

<富壽省臨洮府山圍縣春隴總各社神敕= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện Xuân Lũng tổng các xã th¿n sắc), gồm th¿n sắc á làng Xuân Lũng phong cho Đ°¡ng C¿m Thành hoàng Đ¿i V°¡ng; làng Tiên C°¡ng và Hy S¡n phong Đát Ngát Cao S¡n Thánh V°¡ng

<富壽省臨洮府山圍縣周化總各社神敕= (Phú Thọ tỉnh Lâm Thao phă S¡n Vi huyện Chu Hóa tổng các xã th¿n sắc), th¿n sắc á làng Thanh Mai phong cho Đąc Hiển Triều Đô Đ¿i Minh Quý Đ¿i V°¡ng; làng Vi C°¡ng phong cho Đá Ngát Cao S¡n Thánh V°¡ng

<富壽省臨洮府永賴總各社神敕= (Phú Thọ tỉnh, Lâm Thao phă, Vĩnh L¿i tổng các xã th¿n sắc), gồm sắc phong th¿n á các làng Vĩnh L¿i phong cho Thánh Đąc Th¿n Đ¿o Báo Thiên Linh Ąng Đ¿i V°¡ng; làng Trình Xá phong cho làm Vua Ông Th¿n Thông Đ¿i V°¡ng; á các làng Th¿ch Cáp, Vân Cáp, Trân Vĩ đều phong cho làm Đô Thống Qu¿n Kiêm Đ¿i V°¡ng

Trang 29

Các b¿n th¿n tích, th¿n sắc là tập hÿp thông tin về tín ng°ỡng thß th¿n, thành hoàng, thß vua Hùng và những danh t°ớng, công chúa thßi Hùng V°¡ng, những vị danh nhân, khoa b¿ng sau đó t¿i các làng xã vùng đÁt Tổ Lâm Thao Những t° liệu này giúp khôi phāc l¿i bąc tranh về tín ng°ỡng đang đ°ÿc thß cúng t¿i các làng căa huyện Lâm Thao

- Về t° liệu bia ký, minh vn:

Bia chùa Thiên Quang - Đền Hùng, xã Hy C°¡ng: NhÁt b¿n xã tín thí bia bị

mß chỉ còn rõ mát số chữ khắc tên ruáng cung tiến niên đ¿i Gia Thái (1573), Triều vua Lê Thế Tông niên hiệu Duy Đ°ßng

Bia đền Th°ÿng - Đền Hùng, xã Hy C°¡ng lập nm Duy Tân thą 8 (1914), niên hiệu căa vua Nguyễn Duy Tân Bia ghi họ tên các quan viên trong hái đồng trùng tu

Bia chùa Thiên Quang - Đền Hùng, xã Hy C°¡ng ghi việc sửa đ°ßng lên núi Hùng S¡n lập nm Kh¿i Định thą 2 (1917), niên hiệu vua Nguyễn Hoằng Tông

Bia chùa Vĩnh Ninh, thị trÁn Lâm Thao: Cao Mại bi lập nm B¿o Đ¿i thą 3

(1927), niên hiệu vua Nguyễn B¿o Đ¿i

Bia đền Th°ÿng - Đền Hùng nái dung kh¿o về đền Hùng V°¡ng, ghi việc tôn t¿o các ngôi đền Bia khắc ngày 10/3 nm Canh Thìn niên đ¿i B¿o Đ¿i thą 15 (1940)

Chuông chùa Kim C°¡ng, xã Vĩnh L¿i: Dương Trù hồng chung Kim Cương tự

(đúc chuông lớn ghi công đąc chùa Kim C°¡ng) t¿o nm Vĩnh Thịnh thą 3 (1707), niên hiệu căa vua Lê Dā Tông

Chuông chùa An Phúc (xã S¡n D°¡ng): An Phúc tự chung, niên đ¿i nm Minh M¿ng thập thÁt niên (1836), khắc bài minh vn chữ Hán ca ngÿi địa thế, c¿nh đẹp căa chùa và ghi tên những dòng họ, những ng°ßi có tâm đąc xây dựng, tu t¿o chùa

Chuông chùa Thiên Quang - Đền Hùng, xã Hy C°¡ng, không có niên đ¿i chỉ khắc ghi: <Đ¿i Việt quốc, S¡n Tây đ¿o, Lâm Thao phă, S¡n Vi huyện, Hy C°¡ng xã, Cổ Tích thôn C° Phāng=

Khánh chùa Kim C°¡ng, xã Vĩnh L¿i: Kim Cương tự, Khánh lục ký (khánh

ghi chép công đąc chùa Kim C°¡ng) t¿o nm C¿nh Thịnh thą 8 (1800), niên hiệu căa vua Nguyễn Quang To¿n Hai mặt khắc tên những quan viên, h°¡ng lão nhiều làng xã căa huyện Lâm Thao công đąc

Khánh chùa Phổ Quang, xã Vĩnh L¿i: Phổ Quang tự khánh t¿o nm Minh

Mệnh thą 20 (1839), niên hiệu căa vua Nguyễn Thánh Tổ

Trang 30

Khánh chùa Phúc Ân, xã S¡n Vi: Phúc Ân tự khánh t¿o nm Minh Mệnh thą

13 (1839), niên hiệu căa vua Nguyễn Thánh Tổ

Mác b¿n Đền Nguyễn Đình T°¡ng, xã S¡n Vi lập nm Tự Đąc thą 20 (1867), niên hiệu căa vua Lê Dā Tông Ghi l¿i công tr¿ng và sự nghiệp căa tiến sĩ Nguyễn Đình T°¡ng (đß nm 1700) ng°ßi đß đ¿t lớn đ¿u tiên á làng

Mác b¿n chùa Kim C°¡ng, xã Vĩnh L¿i lập nm Quý Mùi (1883) Khắc tên những ng°ßi h°ng công trùng tu chùa

Những bia kí, minh vn này có nhiều thông tin về tu sửa, xây dựng, ng°ßi công đąc những thông tin về đßi sống vn hóa, tín ng°ỡng căa ng°ßi dân Lâm Thao tr°ớc nm 1945

* Nguồn tư liệu điền dã

Với lÿi thế là ng°ßi căa địa ph°¡ng huyện Lâm Thao, nên tác gi¿ có thể tận dāng thßi gian để điền dã mát số làng có chọn lọc nh°:

- Làng Phùng Nguyên: kh¿o sát khu di chỉ kh¿o cổ học Phùng Nguyên, đình, chùa, lễ hái r°ớc Vua Ông - Vua Bà căa làng hiện nay còn tồn t¿i

- Làng Kinh Kệ: kh¿o sát khu vực chùa Kinh Kệ, lễ hái làng - Làng Hữu Bổ: kh¿o sát đình và lễ hái làng

- Kh¿o sát đền thß tr¿ng nguyên Vũ Duệ á xã Vĩnh L¿i

- Kh¿o sát khu di tích lịch sử Đền Hùng và lễ hái Đền Hùng, chùa Hy C°¡ng

- Kh¿o sát miếu Trò và lễ hái Trò Trám á xã Tą Xã - Kh¿o sát lễ hái r°ớc Chúa gái á thị trÁn Hùng S¡n - Kh¿o sát đình, chùa xã S¡n Vi

- Kh¿o sát chùa xã Xuân Lũng

- Kh¿o sát nhà thß xã Xuân Huy và xã Tiên Kiên

Những công trình kiến trúc và những phong tāc tập quán, kinh tế còn tồn t¿i đến hiện nay Đây là những t° liệu giúp chúng ta thÁy rõ những hiện tr¿ng và biến đổi về mọi mặt đßi sống kinh tế, vn hóa căa huyện Lâm Thao tr°ớc nm 1945 Cũng là nguồn t° liệu tham kh¿o để phāc dựng l¿i những truyền thống về kinh tế, vn hóa, kiến trúc t¿i mát số làng căa huyện Lâm Thao hiện nay

* Nguồn tư liệu phỏng vấn, hồi cố

Do nhiều nguồn tài liệu còn thiếu, nên tác gi¿ sử dāng thêm nguồn tài liệu phỏng vÁn trực tiếp mát số ng°ßi cao tuổi từ 90 tuổi trá lên còn minh mẫn gồm:

Trang 31

Cā Nguyễn Thị Viêm: Sinh nm 1917, á làng Phùng Nguyên, phỏng vÁn ghi chép đ°ÿc về n, mặc, á, lễ hái, phong tāc, họp chÿ, trồng trọt và chn nuôi, cuác sống hàng ngày căa địa chă và nông dân, mát số thông tin về kết ch¿ căa ng°ßi dân và có t° liệu ghi hình, ghi âm cā hát trống quân

Cā Nguyễn Thị Tình: Sinh nm 1927, á làng Phùng Nguyên, phỏng vÁn ghi chép đ°ÿc về n, mặc, á, sinh ho¿t, lễ hái, cuác sống, chÿ búa căa ng°ßi dân

Cā Nguyễn Thị Nhung: Sinh nm 1927, ng°ßi làng Phùng Nguyên, ghi hình pháng vÁn những thông tin về n, mặc, á, đi l¿i, phong tāc, lễ hái, buôn bán và cuác sống th°ßng ngày ng°ßi dân th°ßng

Cā Nguyễn Vn Trù: Sinh nm 1930, á làng Phùng Nguyên, ghi hình phỏng vÁn những thông tin về n, mặc, á, đi l¿i, phong tāc, lễ hái, sinh ho¿t cuác sống th°ßng ngày ng°ßi dân

Đây là nguồn t° liệu rÁt quan trọng bái vì những lão niên đã sống trực tiếp trong thßi kỳ tr°ớc nm 1945 Từ đây tác gi¿ ghi chép, ghi âm, ghi hình phỏng vÁn lÁy t° liệu về mọi mặt đßi sống kinh tế, vn hóa căa ng°ßi dân Lâm Thao thßi gian đó Các t° liệu này giúp bổ sung những thiếu sót tài liệu còn thiếu trong luận án căa tác gi¿

Trên thực tế, mát số t° liệu l°u trữ s°u t¿m đ°ÿc có nhiều thông tin hữu ích đã đ°ÿc ghi chép về tình hình kinh tế căa huyện á tỉnh Phú Thọ nh° các Báo cáo kinh tế từ nm 1931 đến nm 1939, nh°ng mát số phông l°u trữ về huyện Lâm Thao á thßi kì Pháp thuác l¿i ph¿n ánh rÁt ít, t¿n mát, thậm chí không có thông tin Hai cuốn Lâm Thao phă xã chí cũng chỉ nêu tóm tắt s¡ l°ÿc về kinh tế và vn hóa hai tổng Xuân Lũng và Do Nghĩa đ¿u những nm 1940 Do vậy, tác gi¿ ph¿i kết hÿp nhiều nguồn t° liệu với nhiều ph°¡ng pháp khác nhau, trong đó có t° liệu hồi cố, phỏng vÁn nhân chąng để bù đắp sự thiếu thốn về nguồn t° liệu

Trang 32

Tißu k¿t ch°¢ng 1

Từ các công trình nghiên cąu trực tiếp và gián tiếp căa các tác gi¿ n°ớc ngoài và trong n°ớc giúp tác gi¿ định hình cách thąc nghiên cąu về các làng và huyện, đồng thßi bổ sung những nguồn tài liệu chung nhÁt liên quan trong luận án, cũng nh° xác định diên cách và mát số thông tin về Lâm Thao Có mát số công trình viết về vùng đÁt Lâm Thao, tuy nhiên chỉ nghiên cąu mát vài khía c¿nh về truyền thống đÁu tranh, lịch sử á mát thßi điểm hoặc mát vài làng á huyện Lâm Thao

Nguồn t° liệu nghiên cąu đề tài rÁt phong phú gồm chính sử, địa chí, địa ph°¡ng chí có những tóm tắt s¡ l°ÿc các mặt kinh tế, chính trị, vn hóa liên quan đến vùng đÁt Lâm Thao đang nghiên cąu Ngoài ra, nguồn tài liệu l°u trữ báo cáo kinh tế, tiểu dẫn căa Pháp có nhiều số liệu, thông tin cā thể về các ngành kinh tế nông nghiệp, thă công nghiệp và th°¡ng nghiệp căa huyện Lâm Thao đặc biệt là giai đo¿n 1929 đến đ¿u những nm 40 căa thế kỷ XX

Các nguồn t° liệu về địa b¿, tāc lệ, h°¡ng °ớc, th¿n tích, th¿n sắc, bia ký, minh vn á các làng căa huyện Lâm Thao, có rÁt nhiều nguồn để khai thác nh° vÁn đề ruáng đÁt, về kinh tế, đặc biệt là vn hóa, trên c¡ sá đó phāc dựng l¿i bąc tranh đßi sống nhân dân á các làng nói riêng và căa huyện Lâm Thao nói chung

Tuy nhiên, do nguồn tài liệu còn t¿n mát và ch°a xuyên suốt và đ¿y đă nên tác gi¿ còn sử dāng thêm nguồn t° liệu điền dã t¿i địa ph°¡ng và phỏng vÁn mát số ng°ßi cao tuổi đã từng sống tr°ớc nm 1945 t¿i địa bàn Lâm Thao, nhằm hoàn chỉnh nhÁt cho luận án kinh tế, vn hóa huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ từ cuối thế kỷ XIX đến nm 1945

Trang 33

CH¯¡NG 2 NHĆNG Y¾U Tà ÀNH H¯âNG Đ¾N KINH T¾, VN HÓA

Đ¾N NM 1945

2.1.1 Vị trí địa lý

Theo sách <Đ¿i Nam nhÁt thống chí=, địa giới hành chính căa huyện Lâm Thao tr°ớc khi thực dân Pháp xâm l°ÿc nh° sau:

<Huyện Sơn Vi (là tên gọi tr°ớc nm 1919 căa huyện Lâm Thao): đông tây cách nhau 44 dặm, nam bắc cách nhau 24 dặm; phía đông đến địa giới huyện Tiên Phong phủ Qu¿ng Oai 22 dặm, phía tây đến địa giới huyện Thanh Ba 22 dặm, phía nam đến địa giới huyện Tam Nông tỉnh Hưng Hóa 6 dặm, phía bắc đến địa giới huyện Phù Ninh 18 dặm= [9]

Theo b¿n đồ trong cuốn <Địa d° các tỉnh Bắc Kỳ= căa Ngô Vi Liễn nm 1930, ph¿n māc tỉnh Phú Thọ thì Lâm Thao phía Bắc giáp huyện Phù Ninh và tỉnh lỵ Phú Thọ, phía Đông giáp huyện H¿c Trì và tỉnh S¡n Tây (cách qua sông Thao), phía Tây và phía Nam giáp huyện Tam Nông cách nhau bái sông Thao [122]

Với vị trí địa lý rÁt thuận lÿi, Lâm Thao nằm giữa và tiếp giáp các trung tâm kinh tế, chính trị căa tỉnh Phú Thọ nh° tỉnh lỵ Phú Thọ á phía Bắc, Việt Trì phía Đông, H°ng Hóa và địa phận tỉnh S¡n Tây thuác phía Nam, đã t¿o điều kiện cho Lâm Thao trá thành mát đ¿u mối giao thông và n¡i trung chuyển hàng hóa căa ba trung tâm kinh tế, chính trị căa tỉnh Phú Thọ Do đó, hệ thống chÿ làng hoặc chÿ trung chuyển đều xuÁt hiện t°¡ng đối nhiều t¿i Lâm Thao tr°ớc nm 1945

2.1.2 Sự thay đổi diên cách

Lâm Thao là vùng đÁt cổ, những dÁu tích kh¿o cổ thßi hậu kỳ đồ đá cũ thuác Vn hóa S¡n Vi (xã S¡n Vi) có niên đ¿i cách đây 11 đến 18 nghìn nm với rÁt nhiều hiện vật đá đ°ÿc phát hiện Từ 1965 đến nay đã tìm thÁy hàng trm di chỉ á tỉnh Phú Thọ thuác nền vn hóa này

Sang thßi đ¿i đồ đồng, sắt, Lâm Thao là mát trong những địa danh với nhiều di chỉ tiêu biểu cho Vn hóa Đông S¡n, gắn liền với quá trình dựng n°ớc Vn Lang Đ¿u tiên là Vn hóa Phùng Nguyên (xã Phùng Nguyên hiện nay) thuác s¡ kỳ đồng thau (kho¿ng nửa đ¿u thiên niên kỷ II tr°ớc Công nguyên) và Gò Mun (xã Tą Xã) thuác hậu kỳ đồng thau (kho¿ng cuối thiên niên kỷ II đến đ¿u thiên niên kỷ I tr°ớc Công

Trang 34

nguyên) Khu vực Lâm Thao hiện có nhiều di chỉ kh¿o cổ từ thßi Phùng Nguyên đến Đông S¡n

Thßi Hùng V°¡ng, Lâm Thao và Việt Trì là trung tâm kinh đô Phong Châu căa n°ớc Vn Lang Sang thßi An D°¡ng V°¡ng, Lâm Thao nằm trong vùng Mê Linh, vẫn là vùng đÁt trọng yếu căa n°ớc Âu L¿c

Theo sách <Đ¿i Nam nhÁt thống chí= địa lý hành chính căa huyện S¡n Vi (tên huyện Lâm Thao cũ) viết:

<Huyện Sơn Vi: Đßi Hán là đÁt quận Giao Chỉ; từ đßi Đinh, đßi Lý mới đặt tên huyện hiện nay; thßi thuộc Minh do châu Thao Giang lãnh và lệ vào phủ Tam Giang; đßi Lê Quang Thuận (1460 - 1469) đổi lệ vào phủ Thao Giang kiêm lý B¿n triều vẫn theo như thế Đßi Hán là đÁt quận Giao chỉ; từ đßi Đinh, đßi Lý mới đặt huyện hiện nay; thßi thuộc Minh do châu Thao Giang lãnh và lệ vào phủ Tam Giang; đßi Lê Quang Thuận đổi lệ vào phủ Thao Giang kiêm lý; b¿n triều vẫn theo như thế, trước lãnh 9 tổng 62 xã thôn; nm Minh Mệnh thứ 21 trích lÁy xã Phù Phong thuộc tổng Minh Nông huyện Phù Ninh sáp vào tổng Cao Xá; nm Tự Đức thứ 5 lại trích lÁy 5 xã thuộc tổng Kh¿i Xuân huyện Phù Ninh cho lệ vào huyện này, nm thứ 7 lại trích lÁy xã Trung Hà thuộc tổng Vĩnh Lại cho sáp nhập vào huyện BÁt Bạt, nay lãnh 10 tổng 67 xã thôn phưßng= [9]

Phă Lâm Thao thßi Lê s¡ thuác đ¿o thừa tuyên S¡n Tây, gồm 5 huyện: S¡n Vi, Thanh Ba, Hoa Khê (nay là CÁm Khê), H¿ Hoa (nay là H¿ Hòa) và Tam Nông

Đến nhà Nguyễn, nm Minh M¿ng thą 13 (1832), triều đình chuyển huyện Tam Nông sang tỉnh H°ng Hóa Nm Tự Đąc thą 6 (1853), huyện Phù Ninh thuác Đoan Hùng chuyển về phă Lâm Thao, có 5 huyện: S¡n Vi, Phù Ninh, Thanh Ba, H¿ Hòa và CÁm Khê

Sau khi hoàn thành xâm l°ÿc Việt Nam, thực dân Pháp thi hành chính sách chia để trị, lập ra các tỉnh mới địa bàn nhỏ h¡n tr°ớc để dễ dàng đàn áp các cuác khái nghĩa Ngày 8 - 9 - 1891, Toàn quyền Pháp á Đông D°¡ng ra nghị định thành lập tỉnh H°ng Hóa mới gồm các huyện Tam Nông, Thanh Thăy căa tỉnh H°ng Hóa cũ và tách huyện S¡n Vi, Thanh Ba, Phù Ninh thuác phă Lâm Thao căa tỉnh S¡n Tây cũ thành huyện riêng Ngày 9 - 9 - 1891, thực dân Pháp điều chuyển huyện H¿ Hòa, CÁm Khê về tiểu khu Yên Bái Nh° vậy, tỉnh H°ng Hóa mới thành lập gồm 5 huyện: Tam Nông, Thanh Thăy, Thanh Ba, Phù Ninh, S¡n Vi

Ngày 5 - 5 - 1903, chính quyền thực dân cho đổi tên tỉnh H°ng Hóa thành

Trang 35

tỉnh Phú Thọ Khi đó tỉnh Phú Thọ gồm 10 huyện: Tam Nông, Thanh Thăy, Thanh Ba, Phù Ninh, CÁm Khê, H¿ Hòa, H¿c Trì, Hùng Quan, Ngọc Quan, S¡n Vi và hai châu là Yên Lập và Thanh S¡n

Nm 1919, thực dân Pháp bỏ tên huyện S¡n Vi đổi tên gọi là phă Lâm Thao [82, tr.18], lúc này phă Lâm Thao chỉ còn các tổng và xã thôn, t°¡ng đ°¡ng với huyện S¡n Vi cũ, nh°ng có vị trí quan trọng h¡n vì nằm giữa tỉnh lỵ Phú Thọ, thị trÁn Việt Trì và thị trÁn H°ng Hóa

Theo các tài liệu trên thì huyện Lâm Thao ngày nay thuác huyện S¡n Vi trong thßi kỳ quân chă Từ 1891 đến 1919, Lâm Thao t°¡ng ąng với huyện S¡n Vi Từ 1919, chính quyền thực dân đổi tên huyện S¡n Vi thành phă Lâm Thao Do đó, huyện Lâm Thao (tąc huyện S¡n Vi cũ) ra đßi từ thßi Đinh từ thế kỷ X, thßi kỳ đ¿u giành đ°ÿc đác lập tự chă sau h¡n 1000 nm Bắc thuác, cách ngày nay h¡n mát nghìn nm

Nm 1927, phă Lâm Thao có thêm mát số làng, phố mới là: phố Lâm Thao, làng S¡n Vi thuác tổng Do Nghĩa và làng Thành Chu thuác tổng Vĩnh L¿i Nm 1939 phă Lâm Thao có diện tích 17.530 ha [4-tr.51]

Phă Lâm Thao đến đ¿u nm 1945 có 7 tổng, 55 làng, 1 phố, t°¡ng ąng với địa vực các tổng và làng thuác huyện S¡n Vi tr°ớc nm 1919 gồm:

- Tổng Chu Hóa có 7 làng: Chu Hóa, Hậu Lác, Khang Phā, Mai Đình, Thanh Mai, Th¿ch S¡n và Vi C°¡ng

- Tổng Do Nghĩa có 10 làng: Do Nghĩa, L¿ng Hồ, L¿ng Thị, Lâm Nghĩa, S¡n Thị, Vu Tử, Bồng L¿ng, Cao M¿i, Lâm Thao và S¡n Vi

- Tổng Kh¿i Xuân có 5 làng: Kh¿i Xuân, Tiên Phú, Hà Lác, Nậu Phú và Canh Phú

- Tổng Phú Thọ có 7 làng 1 phố: Phú Thọ, Cao Du, Hà Th¿ch, Ngọc Tháp, Trù Mật, Yên Ninh H¿, Yên Ninh Th°ÿng và phố Tân H°ng

- Tổng S¡n D°¡ng có 7 làng: S¡n D°¡ng, Dāng Hiền, Thāy S¡n, S¡n L°u, Hữu Bổ, Kinh Kệ và Phùng Nguyên

- Tổng Xuân Lũng có 8 làng: Xuân Lũng, Vân C°¡ng, Tiên C°¡ng, S¡n T°ßng, Lập Tāc, Hy S¡n, Hy C°¡ng và CÁm Thanh

- Tổng Vĩnh L¿i có 11 làng: Vĩnh L¿i, Vn Điểm, Trình Xá, B¿n Nguyên, Thành Chu, Quỳnh Lâm, Đồng Thịnh, Hùng Lãm, Th¿ch Cáp, Vân Cáp và Chân Vĩ

Sau Cách m¿ng tháng Tám nm 1945, về mặt hành chính Nhà n°ớc Việt Nam thống nhÁt gọi các phă, châu, huyện tr°ớc đó thành huyện, bỏ cÁp tổng và tiến hành

Trang 36

hÿp nhÁt các làng nhỏ thành xã Ngày 22 - 11 - 1945 Chính phă ban hành sắc lệnh số 63/SL quy định về tổ chąc, quyền h¿n và cách làm việc căa Ăy ban Hành chính các cÁp xã, huyện, tỉnh, kỳ; lúc này phă Lâm Thao chính thąc đổi tên thành huyện Lâm Thao

Nh° vậy, huyện Lâm Thao từ tiền sử đã là n¡i xuÁt hiện những di chỉ c° trú hoặc công x°áng chế tác đồ đá và đồ đồng Đây là địa ph°¡ng góp ph¿n t¿o dựng tiền đề quá trình hình thành vn hóa Đông S¡n và nhà n°ớc Vn Lang đ¿u tiên căa các vua Hùng mà huyện Lâm Thao thuác vùng trung tâm kinh đô Phong Châu Tr¿i qua chiều dài lịch sử dân tác, dù có biến đổi tên gọi, sáp nhập địa danh, nh°ng con ng°ßi vẫn định c°, xây dựng và phát triển kinh tế, vn hóa vốn có á trong các làng xã, hòa mình chung với dân tác Việt Nam

2.1.3 Điều kiện tự nhiên Địa hình, đất đai

Lâm Thao là thuác khu vực đỉnh căa tam giác sông Hồng, địa hình là đồi gò tho¿i d¿n theo h°ớng Tây Bắc đến Đông Nam từ Đền Hùng đến sông Thao nên vừa có tính chÁt trung du và vừa có tính chÁt đồng bằng

- H°ớng Tây Bắc: về địa hình chă yếu là những đồi gò thÁp:

<Về t¿ ngạn sông Thao, núi đã ít lại thÁp Trên đỉnh và sưßn núi, cây cối cũng lưa thưa Phần nhiều toàn là những đồi tương tự nhau cao từ 40 đến 60 mét, thỉnh tho¿ng mới nhô lên một ngọn núi cao tới 150m hay 300m, tức là những núi Túy Quan, Con Voi, Cổ Tích Các đồi thưßng có rừng thưa bao phủ; chỉ trừ kho¿ng Phù Lỗ thuộc huyện Phù Ninh, và về phía xuôi từ Tiên Kiên xuống Việt Trì là có nhiều đồi trơ trọi; á kho¿ng cuối này, đÁt trộn lẫn đá ong nên xÁu= [4-tr.12]

Đây là những gò đồi thÁp nh° bát úp trập trùng xen giữa là những ruáng dác l¿y thāt Khu vực Đền Hùng nằm trong vùng địa chÁt biến chÁt, nâng lên và uốn l°ÿn với 3 kiểu: địa m¿o đồi gò (đá mẹ chă yếu là đá Gnai), địa m¿o đồi gò phù sa cổ và bậc thềm thung lũng tích lũy

Với chÁt đÁt nh° vậy ng°ßi dân á đây th°ßng trồng cây công nghiệp, cây

thực phÁm không c¿n nhiều n°ớc: <Từ ga Phủ Đức, nơi đưßng bộ giao cắt với

đưßng sắt là tới phủ Lâm Thao; đÁt đai á đây vẫn là đÁt đồi nhưng cằn cỗi hơn, chỉ trồng được hai loại cây là cây sơn và cây sắn, còn cây lúa được trồng tại những vùng đÁt trũng (dộc)= [163] Hoặc: <Từ Cao Mại đến Việt Trì, các ruộng không được tốt Phía trên từ Cao Mại (Lâm Thao) đến Nỗ Lực (Hạc Trì), đồng ruộng

Trang 37

thưßng thiếu nước, lại bị đê ngn c¿n nên không không có phù sa bồi nên chỉ giồng mía re và sắn= [4-tr.28]

Nh° vậy, địa hình phía tây bắc căa huyện Lâm Thao là những vùng đồi gò thÁp, với đỉnh là núi Nghĩa Lĩnh tho¿i thÁp d¿n đến Cao M¿i ĐÁt đai khu vực này rÁt xÁu, cằn cßi nên rÁt thích hÿp với mát số lo¿i cây trồng nh° s¡n, sắn, mía à giữa các khe đồi gò là <dác= trũng thÁp để trồng lúa

Vùng đệm chuyển tiếp cuối cùng căa huyện Lâm Thao về địa hình từ đồi gò đến đồng bằng chính là khu vực di chỉ kh¿o cổ học Phùng Nguyên, có cÁu t¿o đÁt nh° sau:

<Từ trên xuống dưới, các lớp đÁt được cÁu tạo bái 4 lớp:

Lớp 1: Lớp đÁt phù sa pha cát màu nâu nhạt trên mặt: dày từ 0m10 đến 0m20 là lớp đÁt trồng trọt

Lớp 2: Là lớp đÁt phù sa màu trắng mịn, có lẫn ít sỏi con do hiện tượng kết vôn yếu Lớp này phân bố không đều, mỏng và đứt quãng, dày kho¿ng 0m05 đến 0m10, trên mặt rÁt bằng phẳng

Lớp 3: Là lớp đÁt pha cát, có gỉ sỏi lẫn than tro màu xám đen, độ dày mỏng khác nhau Lớp đÁt này dày từ 0m10 đến 0m30

Lớp 4: Là lớp đÁt cái hay sinh thổ Đây là lớp đÁt sét mịn màu vàng nhạt, có xen lẫn một ít đÁt sét trắng Dưới nữa là tầng đá gốc phong hóa= [96-tr.22,23]

Qua kh¿o sát thực tế t¿i mát khu vực cā thể là làng Phùng Nguyên, á đây gò đÁt thÁp cao h¡n mặt ruáng chỉ kho¿ng 1 mét r°ỡi đến 2 mét, giữa những gò đÁt này là những dác thÁp l¿y thāt nối thẳng ra vùng đồng bằng ven sông Thao ChÁt đÁt gò thÁp xÁu Tuy nhiên, do đ°ÿc khai phá từ lâu nên mặt gò t°¡ng đối bằng phẳng có thể trồng lúa và hoa màu [173]

H°ớng Đông Nam: là vùng đồng bằng ráng lớn ven sông Thao ráng nhÁt và là vựa lúa tỉnh Phú Thọ Theo cuốn Địa chí tỉnh H°ng Hóa nm 1899 viết:<à các

cánh đồng bằng phẳng, lớp đÁt sét và đÁt màu thưßng không dày quá 60 đến 80 phân Dưới lớp đÁt Áy là cát hay đá cuội, hoặc đá ong= [158] Do đó, đÁt giữ n°ớc

tốt và t°¡ng đối màu mỡ, không bị l¿y thāt nh° đÁt dác, dễ canh tác lúa và hoa màu Theo B¿n tiểu dẫn về tỉnh Phú Thọ căa Guariaud viết nm 1932, vùng đồng bằng và bãi bồi ven sông căa huyện Lâm Thao là: <Nơi lưu vực sông Hồng lớn hơn

nhiều, bên cạnh cây lúa, ngưßi ta tập trung trồng ngô tại huyện Tam Nông và phủ Lâm Thao à các bãi đÁt bồi, việc luôn canh lúa - ngô cho nng suÁt cao Cây ngô

Trang 38

còn được trồng xen với cây đậu tương= [163] Theo cuốn <Phú Thọ tỉnh địa chí=

viết nm 1939 thì: <Vực sông Thao, á đây ruộng lúa phần nhiều cÁy một vụ Ngoài

lúa ra nhân dân lại trồng khoai, lạc, các thứ rau à đÁt bãi thưßng có ngô, đậu tương, mía, dâu Song á bãi cát thì chỉ giống ngô và mía thôi à Tam Nông và Lâm Thao, các chỗ có đÁt phù sa, phần nhiều giồng đậu tương lẫn với ngô= [4-tr.27]

Khu vực Đông Nam căa huyện là đÁt đồng bằng phù sa ven sông Thao, nên thích hÿp với các cây l°¡ng thực, thực phÁm và các cây công nghiệp ngắn ngày nh°: cây dâu tằm, cây họ đậu, l¿c ĐÁt bãi ngoài sông th°ßng trồng đậu t°¡ng, mía, ngô và đ°ÿc trồng xen canh luân vā

Nh° vậy, địa hình á huyện Lâm Thao tho¿i d¿n theo h°ớng Đông Bắc - Tây Nam và đÁt đ°ÿc chia thành 4 lo¿i: (I) Ruáng đồng bằng, đÁt tốt, trồng lúa là chă đ¿o, ngoài ra trồng khoai, và các lo¿i rau màu; (II) Ruáng <dác= á khe giữa các đồi, gò, đÁt trũng, đÁt bùn l¿y thāt chỉ trồng đ°ÿc lúa mát vā; (III) ĐÁt gò đồi từ xã Cao M¿i lên phía đền Hùng chÁt đÁt xÁu và thiếu n°ớc nên trồng mía và sắn; (IV) ĐÁt phù sa bãi ngoài sông Thao trồng ngô và mía, l¿c

Khí hậu, sông ngòi:

Lâm Thao thuác vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nóng Ám có mùa đông l¿nh nh° các tỉnh đồng bằng Bắc Bá, địa chí tỉnh H°ng Hóa nm 1899 viết:

<Các mùa gần giống các nơi khác á đồng bằng sông Hồng; nghĩa là, từ tháng 10 đến tháng 2 là thßi kỳ giá rét và khô hanh, nhiều khi suốt 50 - 60 ngày không mưa, đÁt khô hạn và gia súc thiếu cỏ n Đến tháng 2 bắt đầu mưa phùn Kho¿ng thßi gian ẩm ướt này mỗi nm một khác, có nm dài 40 - 50 ngày, có nm ngắn hơn nhiều Kho¿ng 15 - 4 trßi bắt đầu nóng nực Và giữa tháng 5 mưa rào gần như ngày nào cũng có và kéo dài đến giữa tháng 9 Các dòng sông đầy nước TÁt c¿ các cánh đồng đều bị ngập và giao thông đưßng bộ gặp khó khn Từ 15 - 9 đến 15 - 10 mưa rào ít đi và khí hậu dịu dần= [158]

L°ÿng m°a phân bố không đều theo các tháng trong nm, m°a tập trung vào

mùa hè, ít m°a vào mùa đông: <Mùa hè có gió miền bể nên hay mưa Mưa nhiều

nhÁt vào tháng 7 (325mm), tháng 8 (350mm) và tháng 9 (275mm) Tháng ít mưa hơn c¿ là tháng giêng (25mm) và tháng 12 (27mm)= [4-tr.17] Và khí hậu và l°ÿng

m°a theo mùa giống miền đồng bằng, không có rừng thiêng n°ớc đác nh° vùng

Thanh S¡n, Yên Lập, Phù Ninh và châu Đoan Hùng Do vậy: <Khí hậu á tỉnh Phú

Thọ cũng từa tựa như khí hậu các tỉnh khác á đồng bằng= [122]

Trang 39

Khí hậu nhiệt đới gió mùa t¿o điều kiện thuận lÿi cho con ng°ßi á Lâm Thao sinh sống ổn định, canh tác theo mùa vā hàng nm, cây cối sinh tr°áng và phát triển tốt, phong phú các lo¿i cây trồng, đặc biệt là trồng trọt cây l°¡ng thực và cây công nghiệp á vùng đÁt này

Sông ngòi

Sông Thao: ch¿y uốn quanh huyện nh° l°ỡi rìu Sông Thao cùng với sông Đà và sông Lô hÿp l¿i t¿i Việt Trì:

<Từ tỉnh lỵ Phú Thọ, lưu vực đã rộng; hai ven bß, phù sa lại bồi thành bãi, nên dòng sông ch¿y quanh co Về mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9, và nhÁt là tháng 7 và tháng 8, Thao giang, Lô giang và Đà giang nước lên to, nhiều lần đến 8m Nước sông Thao có rÁt nhiều phù sa Thưßng thưßng đÁt phù sa đọng lại thành bãi nổi, có khi diện tích lên tới 10 hecta Vì có bãi nổi và lòng sông không sâu lắm, nên tàu thủy lúc nước cạn, chỉ lên đến Việt Trì Về mùa nước mới lên tới Phú Thọ và Yên Bái= [4-tr.15]

Nh° vậy, vào mùa m°a, giao thông đ°ßng thăy từ Việt Trì đi qua địa phận Lâm Thao lên Phú Thọ và Yên Bái, tàu thăy mới đi đ°ÿc; vào mùa khô, giao thông vận chuyển chă yếu là thuyền nhỏ Đây cũng là mát điều kiện thuận lÿi c¿ về giao thông và vận chuyển hàng hóa cho huyện Lâm Thao Sông Thao còn bồi đắp phù sa t¿o thành những bãi bồi và bãi nổi lớn, thuận lÿi cho canh tác trên đÁt bồi phù sa, nên có làng á Lâm Thao tr°ớc nm 1945 nh° làng S¡n L°u chỉ có đÁt bồi sông canh tác

Ngoài ra, Lâm Thao còn có đ¿m, ao hồ lớn, phāc vā t°ới tiêu, đánh bắt thăy s¿n cho địa ph°¡ng sá t¿i: <T¿ ngạn sông Thao, có đầm Chính Công (á Hạ Hòa) và

đầm Do Nghĩa bên trên Việt Trì= [4-tr.16,17], đ¿m Do Nghĩa thuác xã S¡n Vi, đây

là mát đ¿m n°ớc ráng lớn nhÁt huyện Lâm Thao, ngoài ra, những ao hồ tự nhiên t°¡ng đối ráng nh° ao Àu (làng Phùng Nguyên), ao Gáp (Tą Xã) là những ao trũng giữa các gò đÁt, thÁp h¡n <dác= trữ n°ớc

Nhìn chung, sông Thao t¿o điều kiện thuận lÿi cho giao thông và vận chuyển hàng hóa giữa huyện Lâm Thao với các tỉnh Tây Bắc và xuôi xuống Đồng bằng sông Hồng Sông Thao còn t¿o ra vùng đồng bằng, những bãi bồi, bãi nổi phù sa lớn cho s¿n xuÁt, canh tác á Lâm Thao Có nhiều ao, đ¿m lớn t¿i mát số làng, t¿o điều kiện t°ới, tiêu n°ớc phāc vā s¿n xuÁt, sinh ho¿t và đánh bắt, nuôi trồng thăy s¿n cho nhân dân Do đó, Lâm Thao đã là n¡i c° trú căa con ng°ßi từ lâu, cũng là mát trong những n¡i có dân c° tập trung đông đúc và kinh tế phát triển h¡n nhiều huyện khác căa tỉnh PhúThọ

Trang 40

2.2 Dân c° và tå chāc hành chính, xã hßi

2.2.1 Dân cư

Địa chí tỉnh H°ng Hóa so¿n nm 1899 cho biết: <Ngoài ngưßi Việt chiếm

9/10 dân số toàn tỉnh, một số miền núi có các bộ tộc thuộc dân tộc và phong tục rÁt khác nhau Các bộ tộc mà ta gặp á Hưng Hóa thuộc về dân tộc Mưßng và Mán Trong đó ngưßi Mưßng á các dãy núi thuộc sông Đà và sông Hồng, và hai châu có ngưßi Mưßng sinh sống là á châu Yên Lập và châu Thanh Sơn Ngưßi Mán á trên núi cao, á xen với ngưßi Mưßng và phủ Đoan Hùng tiếp giáp với Tuyên Quang=

[158] Khu vực huyện Lâm Thao thuác vùng đồng bằng căa tỉnh, dân c° đã khai phá đÁt đai và lập xóm làng từ lâu, cách khá xa các huyện, châu vùng núi cao, nên dân c° á đây chă yếu là ng°ßi Việt sinh sống

Theo thống kê dân số nm 1930 tỉnh Phú Thọ: <Dân cư chia mưßi phần thì

chín phần là ngưßi Việt (258.000), còn một phần là ngưßi Mưßng (27.000) và ngưßi Mán (1.800) TÁt c¿ dân cư ước được độ 303.000 ngưßi= [122] Với số dân đinh á

Lâm Thao nm 1939 có <11.365 ngưßi= [4-tr.52], thuác vùng đông dân c° nhÁt tỉnh

Phú Thọ

Về mật đá dân số: <C¿ tỉnh có diện tích là 3.736 km2 và dân cư 301.500

ngưßi, đổ đồng mỗi km vuông có 80 ngưßi á Song thật ra, nhân dân có nơi đông đúc, có nơi thưa thớt Các nơi thÁp trong tỉnh, dân cư vẫn nhiều hơn các nơi sơn cước= Cā thể nh° sau:

<1) Khu đông nhÁt là vực sông Thao, sông Đà và sông Lô, mỗi km vuông có từ 150 đến 500 ngưßi Những nơi này là các phủ Lâm Thao, Thanh Ba, các huyện Hạc Trì, Tam Nông và phía bắc huyện Thanh Thủy

2) Khu thứ nhì mỗi km vuông có từ 30 đến 150 ngưßi, tức là các huyện Cẩm Khê, Hạ Hòa và Phù Ninh

3) Khu ít dân cư nhÁt là các châu Đoan Hùng, Yên Lập, Thanh Sơn và phía Đông Nam huyện Thanh Thủy gần Hòa Bình à đây, mỗi km vuông có 30 ngưßi là cùng.= [4-tr.6]

Nh° vậy, dân số và mật đá dân số á Lâm Thao cao h¡n nhiều mật đá dân số căa tỉnh Phú Thọ (150 đến 500 ng°ßi/ km² so với 80 ng°ßi/ km² trung bình căa tỉnh; và gÁp 5 đến 17 l¿n căa các huyện miền núi, trung du trong tỉnh)

Sự phân bố dân c°: <Càng đi xuôi theo hướng dòng sông (sông Thao) dân cư

càng đông đúc hơn= [164] Dọc sông Thao, á phía Bắc căa huyện Lâm Thao nhiều

Ngày đăng: 06/05/2024, 07:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w