Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Sư phạm TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON NGHỆ THUẬT ---------- NGUYỄN THỊ CẦU ĐA DÂN CA VÀO TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRỜNG TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 \ TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON NGHỆ THUẬT ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐA DÂN CA VÀO TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠ I KHÓA TẠI TRỜNG TIỂU HỌC Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ CẦU MSSV: 2115010505 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA: 2015 – 2019 Cán bộ hƣớng dẫn Th.S NGUYỄN VĂN PHIN MSCB: 0096 Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Những ý kiến khoa học trong khóa luận chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự gi p đ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Quảng Nam, ngày 2 tháng 5 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Cầu LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận, tôi đã nhận đƣợc sự gi p đ của thầy cô. Với sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến: - Quý thầy cô trƣờng Đại học Quảng Nam, khoa Mầm Non- Nghệ Thuật - Ban Giám hiệu, quý thầy cô tổ Âm nhạc trƣờng Đại học Quảng Nam. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trƣờng Trần Quốc Toản đã đã tạo điều kiện thuận lợi, gi p đ tôi hoàn thành tốt bài khóa luận này. Cuối cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Văn Phin đã hết l ng gi p đ , dạy ảo, động viên và tạo mọi điều iện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu có hạn, cũng nhƣ inh nghiệm, trình độ hiểu biết và năng lực của bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiế u sót. Vì vậy, tôi kính mong nhận đƣợc những ý kiến nhận xét, đóng góp của quý thầy cô và các bạn để bài khóa luận của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn mọi ngƣời rất nhiều DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN NỘI DUNG TRANG 1 Bảng 1.1 Đánh giá của giáo viên về tầm quan trọng của việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học. 29 2 Bảng 1.2 Nhận thức của giáo viên về lợi ích của việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học 30 3 Bảng 1.3 Thực trạng mức độ đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học 31 4 Bảng 1.4 Khảo sát về đam mê, sở thích các bài hát dân ca, các tr chơi dân gian 32 5 Bảng 1.5 Khảo sát tầm hiểu biết của các em về các bài dân ca, tr chơi dân gian. 33 6 Bảng 1.6 Mức độ hó hăn mà giáo viên gặp phải khi tổ chức đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học. 34 7 Bảng 3.1 Kiểm tra mức độ hứng thú của các em thông qua các ài hát dân ca, tr chơi dân gian trƣớc thực nghiệm 61 8 Bảng 3.2 Mức độ hứng thú của các em thông qua các ài hát dân ca, tr chơi dân gian trƣớc sau thực nghiệm 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN NỘI DUNG TRANG 1 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ đánh đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học. 29 2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ thực trạng mức độ đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học 31 3 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ khảo sát về đam mê, sở thích các bài hát dân ca, các tr chơi dân gian 32 4 Biểu đồ 1.5 Biểu đồ khảo sát tầm hiểu biết của các em về các bài dân ca, tr chơi dân gian. 33 5 Biểu đồ 1.6 Biểu đồ mức độ hó hăn mà giáo viên gặp phải khi tổ chức đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học. 35 6 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ mức độ hứng thú của các em thông qua các ài hát dân ca, tr chơi dân gian trƣớc thực nghiệm 62 7 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh mức độ hứng thú của các em thông qua các ài hát dân ca, tr chơi dân gian sau thực nghiệm. 63 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................... 1 2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu .......................................................................... 2 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ..................................................................... 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3 5.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận ............................................................ 3 5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ......................................................... 3 6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.................................................................................... 4 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 4 8. Đóng góp của đề tài .............................................................................................. 5 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài ............................................................................... 5 B. NỘI DUNG .......................................................................................................... 6 CHƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐA DÂN CA VÀO TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRỜNG TIỂU HỌC................................... 6 1.1. Một số khái niệm ............................................................................................... 6 1.1.1. Dân ca ............................................................................................................. 6 1.1.2. Hoạt động ngoại khóa ................................................................................... 6 1.2. Đặc điểm của dân ca Việt Nam ......................................................................... 7 1.2.1. Đặc điểm về hình thức, thể loại ...................................................................... 7 1.2.2. Đặc điểm về nội dung..................................................................................... 8 1.2.3. Các thể loại dân ca Việt Nam phổ biến ........................................................ 10 1.2.3.1. Hát ru ......................................................................................................... 10 1.2.3.2. Hò .............................................................................................................. 11 1.2.3.3. Lí ............................................................................................................... 12 1.2.3.4. Đồng dao (còn gọi là hát vè) ..................................................................... 12 1.3. Chức năng của dân ca ...................................................................................... 15 1.4. Một số vấn đề về hoạt động ngoại khóa tại trƣờng Tiểu học ......................... 17 1.4.1. Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa ............................................... 17 1.4.2. Tổ chức hoạt động thảo luận ........................................................................ 17 1.4.3. Tổ chức các tr chơi ..................................................................................... 17 1.4.4. Tổ chức các cuộc thi ..................................................................................... 18 1.4.5. Tổ chức các câu lạc bộ ................................................................................. 18 1.4.6. Tổ chức tham quan dã ngoại ........................................................................ 19 1.5. Yêu cầu của hoạt động ngoại khóa.................................................................. 19 1.5.1. Cách tiến hành của hoạt động ngoại khóa. ................................................... 19 1.5.2. Vai trò của hoạt động ngoại hóa đối với học sinh tiểu học. ....................... 20 1.5.3. Ý nghĩa của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học .......................................................................................................................... 21 1.6. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học ..................................................... 21 1.6.1. Tri giác ......................................................................................................... 21 1.6.2. Chú ý ............................................................................................................ 22 1.6.3. Trí nhớ .......................................................................................................... 22 1.6.4. Tƣởng tƣợng ................................................................................................. 22 1.6.5. Tƣ duy .......................................................................................................... 23 1.7. Khả năng cảm thụ âm nhạc của học sinh tiểu học. ......................................... 23 1.7.1. Về tâm sinh lí ............................................................................................... 24 1.7.2. Về giọng hát ................................................................................................. 24 Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................................... 24 CHƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐA DÂN CA VÀO TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN - TAM KỲ- QUẢNG NAM ............................................................................................... 26 2.1. Vài nét về trƣờng tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam .............. 26 2.1.1. Giới thiệu chung về trƣờng .......................................................................... 26 2.1.2. Đội ngũ giáo viên, cán ộ, nhân viên ........................................................... 26 2.1.3. Thực trạng về việc chú trọng giáo dục Âm nhạc dân gian trong các hoạt động tại trƣờng tiểu học Trần Quốc Toản .............................................................. 26 2.2. Cơ sở thực tiễn của việc lồng ghép dân ca trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học. ...................................................................................................... 28 2.2.1. Đối tƣợng điều tra ........................................................................................ 28 2.2.2. Mục đích điều tra.......................................................................................... 28 2.2.3. Nội dung điều tra .......................................................................................... 28 2.2.4. Phƣơng pháp điều tra thực trạng .................................................................. 28 2.2.5. Thời gian điều tra ......................................................................................... 28 2.2.6. Kết quả điều tra ............................................................................................ 29 2.2.6.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng ................................................................... 29 2.2.6.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về lợi ích của việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học ............................................... 30 2.2.6.3. Thực trạng mức độ đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học. ...................................................................................................... 31 2.2.6.4. Thực trạng nhận thức của học sinh khi học các bài hát dân ca ................. 32 2.2.6.5. Thực trạng sự hiểu biết của các em về các bài Dân ca, tr chơi dân gian. 33 2.3. Đánh giá ết quả .............................................................................................. 36 2.3.1. Nguyên nhân của thực trạng trên ................................................................. 36 2.3.1.1 Nguyên nhân khách quan ........................................................................... 36 2.3.1.2. Nguyên nhân chủ quan .............................................................................. 37 Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................... 37 CHƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN ĐA DÂN CA VÀO TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN- TAM KỲ- QUẢNG NAM ........................................................... 39 3.1. Căn cứ để đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học .... 39 3.1.1. Căn cứ mục tiêu quan điểm quản lí giáo dục ............................................... 39 3.1.2. Dựa vào những cơ sở từ các nhà sƣ phạm lỗi lạc......................................... 39 3.1.3. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học ....................................... 40 3.2. Các biện pháp để đƣa dân ca Việt Nam vào trƣờng tiểu học thông qua các hoạt động ngoại khóa ..................................................................................................... 41 3.2.1. Tổ chức các hội thi văn nghệ về các làn điệu dân ca ................................... 41 3.2.2. Xây dựng kế hoạch và tổ chức hội thi văn nghệ về các làn điệu dân ca. ..... 43 3.2.2. Tổ chức các tr chơi dân gian trong nhà trƣờng .......................................... 47 3.2.3. Thành lập câu lạc bộ ngoại khóa về dân ca. ................................................. 51 3.2.4. Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong cả năm học ... 54 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...................................................................... 57 3.4. Thực nghiệm một số biện pháp đƣa dân ca trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học ....................................................................................................... 58 3.4.1. Địa bàn thực nghiệm .................................................................................... 58 3.4.2. Mục đích thực nghiệm .................................................................................. 58 3.4.3. Nội dung thực nghiệm .................................................................................. 58 3.4.4. Đối tƣợng thực nghiệm ................................................................................ 58 3.4.5. Điều kiện thực nghiệm ................................................................................. 58 3.4.6. Thời gian thực nghiệm ................................................................................. 58 3.4.7. Tiêu chí và thang đánh giá ........................................................................... 59 3.4.7.1. Tiêu chí ...................................................................................................... 59 3.4.7.2. Thang đánh giá .......................................................................................... 59 3.5. Tiến hành tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ........................................................ 60 3.5.1. Thực nghiệm khảo sát .................................................................................. 60 3.5.2. Tổ chức thực nghiệm hình thành .................................................................. 60 3.5.3. Thực nghiệm kiểm chứng............................................................................. 61 3.6. Kết quả thực nghiệm ....................................................................................... 61 3.7. Những thuận lợi và hó hăn trong quá trình thực nghiệm ............................ 64 Tiểu kết chƣơng 3. .................................................................................................. 64 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................... 66 1. Kết luận .............................................................................................................. 66 2. Khuyến nghị ....................................................................................................... 67 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 69 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục thẩm mĩ cho con ngƣời là một trong những mục tiêu giáo dục không thể thiếu nhằm đào tạo những thế hệ phát triển toàn diện về phẩm chất, trí tuệ và đạo đức. Để việc giáo dục học sinh toàn diện, nhà giáo dục không chỉ giáo dục cho ngƣời học có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, có sức khỏe, biết lao động mà còn phải giáo dục cho học sinh biết nhìn nhận, phân biệt, biết thƣởng thức cái đẹp, cái hay trong cuộc sống. Đặc biệt, một trong những con đƣờng giáo dục thẩm mĩ nhanh và hiệu quả là giáo dục thông qua các môn học nghệ thuật, trong đó có môn âm nhạc. Đối với học sinh tiểu học, hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo, song hoạt động thể thao, văn nghệ, vui chơi giải trí… là nhu cầu không thể thiếu đƣợc đặt biệt là hoạt động âm nhạc. Các làn điệu dân ca có khả năng tác động mạnh mẽ vào tâm tƣ, tình cảm của học sinh, hình thành ý thức thẩm mỹ, phát triển tình cảm đạo đức tốt đẹp và quan trọng hơn hết là hình thành ở học sinh ý thức dân tộc và tình yêu với nền âm nhạc truyền thống. Từ đó học sinh sẽ có ý thức giữ gìn và trân trọng bản sắc văn hoá dân tộc mình. Việc thấm nhuần các giai điệu dân ca còn giúp học sinh không chỉ biết thƣởng thức cái đẹp mà còn biết sáng tạo, từ đó hình thành nên những ngƣời có năng lực sáng tạo về nghệ thuật và có khả năng đem cái đẹp vào đời sống trên mọi phƣơng diện, học tập, lao động, ứng xử. Gìn giữ và phát huy ản sắc dân tộc thông qua việc đƣa âm nhạc dân tộc đến với trƣờng học là nội dung nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của nhiều nhà làm giáo dục. Chính vì thế, để tạo ra một sân chơi mới, đồng điệu giữa cái hay của âm nhạc dân tộc thông qua các làn điệu dân ca cũng nhƣ hình thành cho các em lòng yêu dân ca Việt Nam ngay từ nhỏ là điều vô cùng cần thiết. Cùng với mục đích giáo dục, về vấn đề này, chúng tôi đã đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa. Việc đƣa dân ca trong trƣờng tiểu học sẽ góp phần vào việc ảo tồn, phát huy giá trị văn hoá của dân ca, tạo môi trƣờng “ học mà chơi- chơi mà học”, góp phần định hƣớng, hơi gợi tình yêu và niềm đam mê đối với di sản quý giá của quê hƣơng. Đây là một trong những hoạt động thiết thực, có hiệu quả, gi p học 2 sinh hiểu và yêu hơn các làn điệu dân ca của quê hƣơng. Qua đó, duy trì tốt phong trào hoạt động ngoại hóa và hát dân ca trong các nhà trƣờng, từng ƣớc chuyển mạnh các hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại hóa sang hƣớng tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Việc đƣa dân ca vào trƣờng học là một iện pháp cơ ản, quan trọng để truyền á và giáo dục một cách gián tiếp cũng nhƣ trực tiếp l ng yêu mến và tự hào với nhữg di sản âm nhạc dân gian nói riêng và và văn hóa dân gian nói chung. Có thể nói, âm nhạc và văn hóa có mối liên hệ iện chứng với nhau, âm nhạc đã, đang và sẽ góp phần hông nhỏ vào thành công của sự nghiệp giữ gìn và phát triển ản sắc văn hóa dân tộc, vào sự nghiệp giáo dục đặc iệt là giáo dục làm ngƣời. Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò của dân ca với việc giáo dục cho thế hệ trẻ, tạ o cho học sinh lòng ham thích, hứng thú trong hoạt động từ đó ồi dƣ ng tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, bảo tồn các giá trị văn hóa và tinh thần trong các làn điệ u dân ca, phát huy thể loại dân ca ngay từ trong ghế nhà trƣờng. Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn: “ Đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học” làm đề tài khóa luận của mình, nhằm điều tra thực trạng tại trƣờng tiểu học và đề xuất một số biện pháp phù hợp trong việc đem dân ca đến với các em, mặ c khác giúp các em phát triển một cách tốt nhất và toàn diện về mọi mặt. 2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu Xây dựng một số iện pháp để đƣa dân ca vào trong trƣờng Tiểu học thông qua các hoạt động ngoại hóa. Khơi gợi sự yêu thích các làn điệu dân ca, đồng thời, gi p các em nhận ra những giá trị văn hóa to lớn của dân tộc, tìm hiểu sâu hơn, tăng cƣờng vốn hiểu iết về ho tàng dân ca Việt Nam, từ đó hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống tốt đẹp, các em iết trân trọng, yêu quý, giữ gìn và phát huy nền văn hóa cổ truyền của dân tộc Việt Nam, ảo tồn đƣợc những giá trị to lớn ấy. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoạ i khóa tại trƣờng tiểu Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp 5 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng cơ sở lí luận của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học Xây dựng cơ sở thực tiễn của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam. Đề xuất biện pháp và thực nghiệm sƣ phạm việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết: Đọc sách, báo, tạ p chí, bài nghiên cứu, mạng internet, phân tích tổng hợp và hệ thống hóa những tài liệ u trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài. - Phƣơng pháp hệ thống hóa lí thuyết: hệ thống hóa lí thuyết nhằm sắp xế p thông tin lí luận thu thấp đƣợc thành những đơn vị kiến thức cùng bản chất. Từ đó chọn lọc các tƣ liệu phù hợp với nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, sau đó tiến hành phân tích, tổng hợp, áp dụng tƣ liệu vào nội dung của đề tài. 5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra (Anket) cho học sinh nhằ m tìm hiểu về thái độ, sự yêu thích các bài hát, tr chơi dân gian của học sinh về thự c trạng lồng ghép dân ca trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học. - Phƣơng pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với giáo viên mầm non về cách thức lồng ghép dân ca trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học. - Phƣơng pháp quan sát: Quan sát và đánh giá cách thức lồ ng ghép dân ca thông qua hoạt động ngoại khóa tại trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam. - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Bản thân sử dụng những thử nghiệ m nhằm mục đích tìm ra những biện pháp đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoạ i khóa tại trƣờng tiểu học. 4 6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Về mảng đề tài này, trƣớc đây cũng có rất nhiều nhà sƣ phạm, nhà nghiên cứu đề cập đến. Điển hình nhƣ: Lê Thủy Ghi (2012), “Đưa văn hóa dân gian vào trường học”, áo điện tử Đại biểu nhân dân. Các nhạc sĩ, nhà nghiên cứu đã đề ra một số biện pháp đƣa âm nhạc dân tộc, tuyển chọn, đƣa tác phẩm của văn học dân gian vào trƣờng học. Lê Hoàng Dũng ( 2014), “ Đưa dân ca- âm nhạc truyền thống vào chương trình giáo dục tiểu học”, áo Sài G n Oline. Nêu đƣợc UNESCO chọn 5 quốc gia Châu Á làm thí điểm, trong đó có Việt Nam. Đây là ản phƣơng án đƣa dân ca - âm nhạc truyền thống vào giáo dục tiểu học của giáo sƣ- ti ến sĩ Trần văn Khê và Tăng Kim Tây. Mai Thị Thùy Hƣơng (2015), “Đưa dân ca vào trường học- tiếp cận theo quan điểm quản lí giáo dục”, báo Văn hóa Nghệ An. Bài áo đã nêu lên đƣợc biện pháp đƣa di sản phi vật thể ( dân ca, quan họ Bắc Ninh, ví, dặm Xứ Nghệ…) vào nhà trƣờng, giáo dục thế hệ trẻ những tri thức lịch sử, văn hóa, hoa học, ĩ thuật và tăng cƣờng khả năng sống Kim Dung (2018), “Đưa dân ca vào các hoạt động giáo dục”, áo điện tử Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An. Đã phân tích đƣợc vai trò của hoạt động ngoài giờ lên lớp và tổ chức hoạt động với chủ đề dân ca trong các cuộc thi: văn nghệ, trò chơi dân gian…nhằm tuyên truyền, giáo dục và giới thiệu các làn điệ u dân ca cho học sinh tiểu học. Nhƣ vậy, qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu của đề tài, chúng tôi nhận thấ y rằng chƣa có tác giả nào đề cập và nghiên cứu sâu về việc đƣa dân ca trong hoạt động ngoại khóa ở trƣờng tiểu học. Nhận ra đƣợc điều ấy, ch ng tôi đã tiế n hành nghiên cứu đề tài “ đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học” với hy vọng sẽ góp đƣợc phần nào trong hoạt động giáo dục tiểu học. 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thông qua đề tài nhằm nghiên cứu về biện pháp đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học tại trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toả n- Tam Kỳ- Quảng Nam. 5 8. Đóng góp của đề tài Về lí luận: Cung cấp một số kiến thức về làn điệu dân ca Việt Nam, tầ m quan trọng của dân ca trong môi trƣờng giáo dục Về thực tiễn: Sự thành công của đề tài này sẽ bổ sung một số biện pháp đƣa dân ca vào các hoạt động ngoại khóa trong trƣờng Tiểu học, giúp các em có nhận biết và cảm nhận đƣợc những nét đẹp, kích thích sự hứng thú, tình cảm yêu thích dân ca. Tạo ra môi trƣờng vui chơi giả trí. 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóa luậ n gồm có ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học. Chƣơng 2: Thực trạng của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam. Chƣơng 3: Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam. 6 B. NỘI DUNG CHƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐA DÂN CA VÀO TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRỜNG TIỂU HỌC 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Dân ca Dân ca giữ một vị trí quan trọng và mang tính chất phổ biến trong đời sống tinh thần cũng nhƣ trong lao động, sinh hoạt hằng ngày của nhân dân. Khởi đầu, các ài dân ca đƣợc sáng tạo một cách tự phát nhƣng luôn gắn với một mục đích, đối tƣợng nhất định. Sau đây là một số khái niệm cụ thể về dân ca của một số tác giả đƣa ra: Theo GS.TS Trần Quang Hải làm việc tại Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu khoa học về Sơ lƣợc về dân ca Việt Nam: “Dân ca là những ài hát, h c ca đƣợc sáng tác và lƣu truyền trong dân gian mà không thuộc về riêng một tác giả nào. Đầu tiên bài hát có thể do một ngƣời nghĩ ra rồi truyền miệng qua nhiều ngƣời từ đời này qua đời hác và đƣợc phổ biến ở từng vùng, từng dân tộc… Các ài dân ca đƣợc gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng và bền vững với thời gian”. Theo Phạm Phúc Minh: “Dân ca là những bài hát cổ truyền do nhân dân sáng tác, đƣợc lƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ hác và đƣợc nhân dân ca hát theo phong tục tập quán của từng địa phƣơng, từng dân tộc”. Cùng với khái niệm về dân ca của các tác giả khác, ta có thể hiể u dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả, lƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác theo lối truyền khẩu, đƣợc hát theo phong tục tập quán từng địa phƣơng và có nhiều dị bản. 1.1.2. Hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa là những hoạt động đƣợc thực hiện ngoài giờ họ c, tuỳ thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng của mỗi học sinh trong khuôn khổ khả năng và điều kiện tổ chức có đƣợc của nhà trƣờng. Hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm bổ sung, củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức, ĩ năng ộ môn đã học trong chƣơng trình chính hóa, đồng thời gióa dục học sinh một cách toàn diện. 7 1.2. Đặc điểm của dân ca Việt Nam 1.2.1. Đặc điểm về hình thức, thể loại Dân ca phản ánh cuộc sống muôn màu muôn vẻ của nhân dân nên nộ i dung, hình thức của dân ca rất phong ph , đa dạng. Chúng ta có thể tìm thấy trong nhiề u nền văn hoá những bài dân ca nói về cuộc sống của ngƣời bình dân bằng một thứ ngôn ngữ giàu chất trí tuệ, sống động. Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền, qua con đƣờng truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Việt Nam là một quốc gia đa sắc tộc với nền văn hóa lâu đời, do vậ y dân ca Việt Nam bao gồm nhiều vùng miền, nhiều thể loạ i vô cùng phong phú: dân ca Quan họ Bắc Ninh, hát Ví, hát Dặm (Nghệ An), hát Xoan (Phú Thọ), hát Trố ng quân ở nhiều làng quê Bắc Bộ, hát Dô (Hà Tây), hò Huế, lý Huế ở TrungBộ , Nam Bộ có các điệu Lý, điệu H … dân ca của các dân tộc miền núi phía Bắc, đồng bào Thái, H‟mông, Mƣờng, dân ca các dân tộc Tây nguyên… đều có nhữ ng nét riêng, mang bản sắc riêng. Để giảm bớt nỗi cực nhọc và tăng thêm hiệu quả trong lao động, ngƣời Việt Nam còn sáng tạo ra những điệu hò, điệu lý, hát ví.. những âm điệu tiết tấu, đặc trƣng của dân ca phần lớn bắt nguồn từ nhữ ng câu ca dao thâm thúy khúc chiết, loại thơ vần nhƣ lục bát hay những câu đồng dao đơn giản đƣợ c bổ sung qua nhiều giai đoạn rồi trở nên những thể loại hát dân gian khác nhau củ a từng địa phƣơng, từng vùng đất nƣớc.Sự đa dạng này bắt nguồn từ sự khác biệt về độ tuổi, về vùng miền địa lý, về ngôn ngữ, tập quán sinh hoạt, lao động và bản sắ c từng dân tộc. Dân ca Việt Nam rất phong phú về thể loại. Sự đa dạng bắt nguồn từ sự khác nhau về độ tuổi, về vùng miền địa lý, về ngôn ngữ, về tập quán sinh hoạt, lao động và bản sắc từng dân tộc. - Về độ tuổi: Dân ca dƣờng nhƣ có mặt trong suốt chặng đƣờng đời từ lúc lọt long cho tới khi trở về với đất. Khi còn nhỏ, trẻ đƣợc mẹ, bà âu yếm bằng những h c hát ru. Đến tuổi thiếu nhi, trẻ vừa chơi vừa hát những ài đồng dao. Lúc trƣởng thành nam nữ tìm hiểu nhau qua những khúc hát giao duyên, hát lí, hát ghẹo…Sau đó những điệu h trong lao động, những bài hát nghi lễ nhƣ sắc bùa, bã 8 trạo để cúng thần linh và khi tiễn đƣa ngƣời về bên kia thế giới ngƣời ta có h đƣa linh hoặc những bài hát khóc, hát kể… - Về sắc tộc: Việt Nam là quốc gia có đa dân tộc, bao gồm trên 50 dân tộc hác nhau, trong đó mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, những làn điệu dân ca riêng. Chẳng hạn, ngƣời Mƣờng có lối hát Rang hi đi chăn trâu, hát củi, dệt vải…Ngƣời Tày có lối hát Lƣợn lúc nhàn rỗi, trong những đêm trăng hay trong nhƣng phiên chợ… - Về vùng miền dân cƣ: Lãnh thổ Việt Nam trải dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau, trong đó mỗi vùng miền có đặc điểm về song n i, địa hình khí hậu khác biệt nhau. Từ đó, dân cƣ trong mỗi vùng miền lại có những tập quán sinh hoạt, thổ âm, thổ ngữ mang bản sắc riêng và do vậy dân ca trong từng địa phƣơng cũng có những thể loại khác nhau. Nếu ở miền Bắc các thể loại dân ca thƣờng mang đặc điểm lễ hội nhƣ hát Quan họ, chầu văn, hát trống quân, hát xoan thì ở Miền trung và Nam bộ lại giàu các thể loại hò, lý, ví, dặm. - Về tập quán lao động: Dân ca Việt Nam bắt nguồn từ nền kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mỗi ngành nghề, mỗi hoạt động lao động có những đặc điểm riêng. Do đó, các thể loại dân ca cũng phát sinh từ những nhịp điệu ấy. Chẳng hạn trong nông nghiệp có các điệu h : H a lý, h tát nƣớc, hò xay lúa, hò giã gạo…Trong tiểu thủ công nghiệp có các điệu ví nhƣ: ví phƣờng nón, ví phƣờng vải, trong công việc sông nƣớc thì có các điệu hò: hò chèo thuyền, hò mái nhì, h đẩy, h éo lƣới, hò giật chì… 1.2.2. Đặc điểm về nội dung Dân ca là sản phẩm tinh thần của con ngƣời lao động sống giữa cộng đồng dân cƣ, cho nên nội dung chủ yếu của dân ca là phản ánh đời sống lao động, phả n ánh những mối quan hệ giao tiếp trong cộng đồng, đồng thời nói lên nhữ ng tình cảm gắn bó giữa con ngƣời với thiên nhiên, với quê hƣơng làng mạc và giữa ngƣờ i với ngƣời. Trong dân ca, giai điệu phải tuân thủ các quy luật về điệu thứ c, hoà âm, nhịp điệu và giữ vai trò quyết định cho giá trị của các làn điệu dân ca. Lời ca, âm điệu, nhịp điệu của những ài hát này thƣờng đƣợc gắn liền với tính chất công việc lao động, trong tâm tƣ, tình cảm. 9 Vì dân ca là sản phẩm tinh thần của ngƣời lao động sống giữa cộng đồng dân cƣ, cho nên nội dung chủ yếu của dân ca là phản ánh đời sống lao động, phả n ánh những mối quan hệ giao tiếp trong cộng đồng đồng thời nói lên nhữ ng tình cảm gắn bó giữa con ngƣời với thiên nhiên, với quê hƣơng làng mạc và gữa ngƣờ i với ngƣời. Có thể nói dân ca là tấm gƣơng phản chiếu tâm hồn, tính cách và cuộ c sống của con ngƣời Việt Nam. Chính vì thế, dân ca mang những đặc điểm về nội dung nhƣ sau: - Dân ca phản ánh cuộc sống lao động Để giảm bớt nỗi nhọc nhằn và tăng thêm hiệu quả trong lao động, ngƣời Việ t Nam sáng tạo ra các điệu h , điệu lí, hát ví, hát dặm…lời ca, âm điệu, nhịp điệ u của những ài hát này thƣờng gắn liền với tính chất của công việc nhƣ H giã vôi, hò chèo thuyền…. - Dân ca phản ánh quan hệ cộng đồng Bao gồm các mối quan hệ trong gia đình và quan hệ xã hộ i, chúng ta có những ài hát ru để nói lên tình mẹ con, lí vọng phu để nói về long chung thủ y, những ài hát giao duyên để trai gái trao đổi, gửi gắm tình cảm cho nhau. - Dân ca phản ánh tâm tƣ tình cảm Có thể nói, tình cảm là chủ đề phổ biến nhất trong dân ca Việt Nam, trong đó có tình cảm đối với thiên nhiên, quê hƣơng, làng mạc nhƣ những bài lí hoài nam, Nam ai, Nam bình, hò mái nhì, mái đẩy trong dân ca Huế hoặ c trong các bài Vè Quảng nhƣ h ơi thuyền, nói thơ Bạc Liêu. Phong phú nhất là những bài dân ca nói về tình yêu trai gái, chẳng hạn nhƣ: Lý qua cầu, Lí thương nhau..Phổ biến hơn cả là thể loại hát giao duyên, còn gọ i là hát nhân ngãi hay hát huê tình Ví dụ: Chim xa rừng thương cây nhớ cội Người xa người tội lắm ai ơi Chẳng thà không biết thì thôi Biết nhau rồi mỗi đứa một nơi cũng buồn Ngoài ra dân ca cũng nói lên những ƣớc vọng của ngƣời lao động về mộ t cuộc sống thanh ình, no đủ 10 Đi cấy dân ca Thanh Hóa Lên chùa bẻ một cành sen Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng Ba bốn cô có bạn cùng chăng có hẹn cùng chăng Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm Ý rằng cầu cho Cầu cho trong ấm êm, êm lại ngoài êm 1.2.3. Các thể loại dân ca Việt Nam phổ biến 1.2.3.1. Hát ru Là một thể loại rất phổ biến trong cả nƣớc. Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc đề u có những làn điệu hát ru riêng biệt nhƣng đều có chung một đặc điểm là nhịp điệ u khoan thai, dịu dàng, tiết tấu tự do; âm điệu ngân nga, êm đềm, thể hiện tình yêu thƣơng của ngƣời mẹ, ngƣời chị, ngƣời à đối với trẻ thơ. Nội dung lời ca của hát ru thƣờng mộc mạc, đằm thắm, xen lẫn những tiếng đệm đƣa hơi. Tu y nhiên, nhiều khi lời ca không chỉ nói về tình mẫu tử. Bên vành nôi ru trẻ, ngƣời hát có thể liên tƣởng, cảm thán về cuộc đời, về thế thái nhân tình hoặc gửi gắm tình cảm củ a mình về một đối tƣợng nào đó. Ví dụ: Ru con- Dân ca Nam bộ (Dân ca VN, tr 149) Gió mùa thu mẹ ru (mà) con(ơ) ngủ Năm(ơ…) canh chày, thức đủ vừa(a)năm H i chàng chàng ơi, h i ngƣời ngƣời(ơ) ơi Em nhớ tới chàng. Ví dụ: Ru con ( Dân ca Quảng Nam, Ty VHTT Quảng Nam 1981) À ... ơ ... ơ chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ ngƣời quân tử ơ ...à ... ơ hăn điều ơ vắt vai Áo vắt vai quần hai ống ƣớt Chữ nghĩa chừng nào lấn lƣớt vô thi Tiền năm quan ngũ quán ất ly Trai nam nhơn (mô mà) đối đặng ờ.... À... ơ gái nữ nhi xin kết nguyền. 11 Các làn điệu hát ru rất phong ph , mang âm hƣởng bản sắc ngôn ngữ, tậ p quán từng dân tộc, từng vùng miền địa phƣơng rất đậm nét. Nhiều ài hát ru đƣợ c các nghệ nhân ao đời trau chuốt đã trở thành những bài bản dân ca có giá trị nghệ thuật rất cao, dần dần thoát li khỏi giới hạn của môi trƣờng và mục đích diễ n xƣớng an đầu để trở thành những tiết mục trong các cuộc sinh hoạt ca nhạc củ a cả cộng đồng. Ngày nay, trong xu hƣớng bảo tồn văn hoá dân tộc, hát ru đang đƣợ c khôi phục lại qua những cuộc giao lƣu trên sân hấu ca nhạc và trong sáng tác của mộ t số nhạc sĩ. Có thể nói bảo tồn hát ru cũng chính là giữ gìn tâm hồn của dân tộc từ ngàn xƣa để truyền dạy qua tiềm thức của trẻ thơ ngay từ thuở còn nằm trong vành nôi, để từ đó góp phần bảo tồn và phát triển nhân cách cho các thế hệ con ngƣờ i Việt Nam tƣơng lai. 1.2.3.2. Hò Hò là một thể loại dân ca phổ biến ở miền Trung và Nam bộ. Các điệu hò thƣờng gắn với hoạt động lao động sản xuất, nhất là những công việc có liên quan đến sông nƣớc, ruộng đồng. Chẳng hạn nhƣ: h chèo thuyền, h éo lƣới, hò giự t chì, hò tát nƣớc... H thƣờng mang tính tập thể, có nhịp điệu khỏe mạnh, rắn chắc nhƣ h giã vôi, hò nện (đất nền nhà), hò dô ta ... Tuy nhiên, nhiều hi cũng có những điệ u hò mang tính chất trữ tình, đặc biệt là các điệu h trên sông nƣớc nhƣ: hò khoan ( dân ca Quảng Nam) hò mái nhì, mái đẩy (dân ca Huế), hò Đồng Tháp ( dân ca Nam bộ) ... Lại có những điệu h mang tính đối đáp do hai ên trai gái ứng tác tại chỗ nhƣ hò khoan đối đáp ở Quảng Nam. Một số điệu hò có kết hợp giữa lĩnh xƣớ ng (kể) và hát tập thể phụ họa (xô) nhƣ hò ba lý (Quảng Nam), hò mái ba (trong hát bã trạo), hò nện (Huế)... Ví dụ: Hò giã vôi- Dân ca Quảng Nam( Dân ca Quảng Nam, 1981) Hố hò hố hụi- Hố ô hụi Xít hụi hò khoan- Hụi hò khoan Lửa cháy núi lan- Hụi hò khoan A ngó lên- Hụi hò khoan 12 Lửa cháy núi lan- Hụi hò khoan A bạn ơi mà hoan đã ớ- Là hố ô khoan. A lửa tàn- Hụi hò khoan Lửa tàn hãy hay- Hụi hò khoan, hụi h hoan… Ví dụ: Hò mái nhì- Dân ca Thừa Thiên-Huế.( Dân ca người Việt Bắc Trung Bộ) Chiều chiều trƣớc bến Văn Lâu Ai ngồi ai câu, ai sầu ai thảm, Ai thƣơng ai cảm, ai nhớ ai trông Thuyền ai thấp thoáng bên sông Đƣa câu mái đẩy, chạnh l ng nƣớc non. 1.2.3.3. Lí Lí là một thể loại ca khúc dân gian có giá trị nghệ thuật đạt đến đỉ nh cao. Nếu trong các điệu hò, yếu tố nhịp điệu giữ vai trò quan trọng thì trong các điệ u lí, yếu tố giai điệu chiếm vị trí hàng đầu. Sự luyến láy uyển chuyển của các điệu lí thƣờng mang bản sắc riêng của từng vùng miền dân cƣ. Nội dung, đề tài củ a hát lí rất rộng rãi. Bất cứ một sự vật, hiện tƣợng hoặc khía cạnh tình cảm nào cũng có thể trở thành đối tƣợng của lí. Chẳng hạn lí con cua, lí quạ kêu, lí con sáo sang sông, lí cây đa, lí hoài nam, lí bán quán, lí qua cầu... Số lƣợng các điệu lí trên cả nƣớc rất lớn nhƣng mỗi làn điệu đều có những nét đặc trƣng, hi hát lên dễ gây ấn tƣợng sâu sắc đối với ngƣời nghe. Trong tất cả các thể loại dân ca Việ t Nam, có thể nói lí là những viên ngọc đƣợc gọt dũa tinh tế, lấp lánh màu sắc nhiều nhấ t. Ngày nay, chất liệu âm nhạc của các điệu lí đã đi vào trong các ca h c hiện đạ i. Các nhạc sĩ đã iết kế thừa nền âm nhạc truyền thống của dân tộc để sáng tạ o ra những tác phẩm mới vừa mang đậm bản sắc Việt Nam vừa mang hơi thở của thời đại. Ví dụ: Lí bán quán- Dân ca Quảng Nam( Giáo trình ÂNCTVN, tr 98), Lí quạ kêu- Dân ca Nam bộ.( Dân ca VN,tr145) 1.2.3.4. Đồng dao (còn gọi là hát vè) Đồng dao là những bài hát dành cho trẻ em, có thể do ngƣời lớn sáng tác rồ i dạy cho trẻ, cũng có thể là do các em tự sáng tác trong quá trình chơi đùa với nhau. 13 Về hình thức, lời ca của đồng dao thƣờng là những ài văn vần có câu thơ ngắn, gồm 2, 3, 4 âm tiết. Về mặt âm nhạc, giai điệu đồng dao rất đơn giả n, hát gần nhƣ nói, tiết tấu luôn ở nhịp 2, vui nhộn, thích hợp với lối hát tập thể. Nộ i dung của đồng dao thƣờng là kể về những sự vật, hiện tƣợng gần gũi, quen thuộc trong đời sống, đôi hi hông có logic, hông mang ý nghĩa văn học mà chỉ nhằ m tập cho trẻ phát âm và hiểu biết tên gọi các đồ dùng, các loài cây, các con vật…Đồng dao thƣờng đƣợc trẻ hát đồng thời với những tr chơi tập thể. Do đó tiết tấu của ài hát thƣờng nhịp nhàng với các động tác của tr chơi. Ví dụ : Cút kít dùng dằng Cút kít dùng dằng Mẹ rằng đi chợ Mẹ rớ ở nhà Đ c ánh chà là Để cho thằng Cuội Thả trâu ăn l a Thả ngựa ăn hoai Ông chúa bắt đƣợc Chặt đầu chặt đuôi Để 2 con mắt Mà nuôi mẹ già Ví dụ: Con công Con công hay múa Nó múa làm sao Nó rụt cổ vào Nó xòe cánh ra Nó đỗ cành đa Nó kêu ríu rít Nó đỗ cành mít Nó kêu: vịt chè Nó đỗ cành tre 14 Nó kêu bè muống Nó đỗ dƣới ruộng Nó kêu tầm vông… Theo các nhà nghiên cứu văn hoá dân gian, đồng dao góp phần tích cực trong việ c giáo dục trẻ em ở những khía cạnh sau: - Lời ca có vai tr nhƣ những bài học thƣờng thức về thế giới xung quanh. - Thanh điệu và tiết tấu trong đồng dao là những bài học đầu tiên về thự c hành âm nhạc, có tác dụng rèn luyện năng lực diễn xƣớng và mĩ cảm âm nhạ c cho các em. - Những tr chơi ết hợp trong hi hát đồng dao có tác dụng rèn luyện các ĩ năng vận động; sự nhanh nhẹn, chính xác, khéo léo trong các thao tác; sự nhịp nhàng trong hi chơi phối hợp cùng tập thể. - Ngoài ra còn phải kể đế tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức nhƣ: Sự hoà đồng cùng tập thể; đức tính kỉ luật, tự giác, trung thực trong hi chơi; và sau hết, kí ức về những ài đồng dao thời thơ ấu sẽ bồi đắp thêm tình yêu quê hƣơng hi các em trƣởng thành. Trong những năm gần đây, một số nhạc sĩ đã sáng tác ca h c thiếu nhi theo xu hƣớng phỏng tác đồng dao bằng cách cải tiến, nâng cao phần giai điệ u và cả lời ca nhằm mục đích vừa bảo tồn đƣợc yếu tố dân gian, vừa phù hợp vớ i sinh hoạt và thị hiếu của thiếu nhi trong thời đại mới. Ví dụ Nu na nu nống Nu na nu nống Cái bống nằm trong Con ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Phật ngồi phật khóc Con cóc nhảy ra Con gà ú ụ Nhà mụ thổi xôi Nhà tôi nấu chè 15 Tay xòe chân rụt. Ví dụ: “Chơi chuyền” Bàn 1: Que mốt Que máy Máy cò Nở năng Thằng chăng Con chít Ngấm nga Ngấm nguýt Chuột chít Lẽn đôi Bàn đôi Đôi tôi Đôi chị Đôi cành thị Đôi cành đa Đôi lên a Bàn ba Ba cây cà Ba cây bi Ba cây thị Một lên tƣ. 1.3. Chức năng của dân ca Dựa vào giá trị nội dung về tinh thần, ngôn ngữ, văn hóa…các ca từ sử dụng trong mỗi bài hát mang lại mà dân ca có một số chức năng chính nhƣ sau: - Chức năng giáo dục. Dân ca giáo dục tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, trân trọng giá trị nghệ thuậ t của con ngƣời ở mỗi vùng quê. Dân ca giáo dục tình cảm và thẩm mĩ cho trẻ. Đó 16 là những điều hay lẽ phải, cách ứng xử giao tiếp với ông bà, cha mẹ, thầ y cô giáo, bạn bè và những ngƣời xung quanh. Ngoài ra còn là nền tảng phát triển đạo đứ c, những bài hát có ca từ dễ thuộc, giai điệu mềm mại, trữ tình có ảnh hƣởng nhất định tới trẻ tạo những cảm x c tƣơng ứng. Những ài dân ca có giai điệu nhẹ nhàng bay bổng cũng tạo cho trẻ biết cách diễn đạt ngôn ngữ hơn c n nhữ ng bài có tiết tấu sinh động, rộn ràng, lời ca rắn rỏi, mạnh mẽ sẽ tạo cho trẻ phát huy những tình cảm thẩm mĩ và lành mạnh. - Chức năng lao động: Dân ca , chủ yếu bắt nguồn từ lao động sản xuất của nhân dân lao động. Cũng có thể bắt nguồn từ một cá nhân có năng hiếu dệt nhạ c vào một ài ca dao (thơ dân gian). Từ môi trƣờng nông ngƣ nghiệp đó, dân ca có nhiều chức năng trong các hoạt động của cuộc sống, trong lao động, hỗ trợ các thao tác lao động trên cạn nhƣ: ru em, xay l a, giã gạo, tát nƣớc, kéo g ỗ…, trên sông nƣớc thì có hò chèo thuyền, éo lƣới… làm ớt đi sự căng thẳng mệt mỏi trong quá trình lao động, đồng thời khiến cho tinh thần của ngƣời lao động hƣng phấn hơn, gi p cho quá trình lao động đƣợc năng xuất hơn, đạt kết quả cao hơn. - Chức năng sinh hoạt: đƣợc sản sinh trong môi trƣờng diễn xƣớ ng, qua những buổi lao động sinh hoạt cộng đồng trên đồng ruộ ng, bãi lúa, ven sông, những buổi hội làng, tính ngẫu hứng đầy thẩm mỹ của dân ca thực sự chỉ đƣợc thể hiện trọn vẹn hi đƣa vào môi trƣờng diễn xƣớng dân ca. Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, ngoài lao động ngƣời dân còn tổ chức hội hè đình đám trong nhữ ng lúc nông nhàn. Có thể thấy rõ chức năng sinh hoạt trong các thể loạ i hát Ví, hát Quan họ, Trống quân, Giặm, hát Lý, hát Đ m…. - Chức năng nghệ thuật: Trên thực tế các chức năng đều chứa đựng yếu tố nghệ thuật. Tuy nhiên, trải qua thời gian với sự sàng lọc tinh hoa của dân tộc, mộ t số thể loại dân ca đã phát triển vƣợt ra khỏi khuôn khổ đất nƣớc Việt Nam ta nhƣ Hò Huế, Ca trù, Quan họ Bắc Ninh, thể loại sân khấu Tuồng, Chèo, cải lƣơng để đến với thế giới và đƣợc bạn bè quốc tế yêu thích. Ngoài ra cũng đã có những điệu dân ca đã đƣợc UNESCO công nhận là di sản phi vật thể đại diện của nhân loại nhƣ: dân ca Ví giặm của tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Dân ca Quan họ của Bắc Ninh. 17 1.4. Một số vấn đề về hoạt động ngoại khóa tại trƣờng Tiểu học 1.4.1. Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại hóa trong nhà trƣờng phổ thông có hình thức tổ chức rất đa dạng, phong phú. Cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục nhƣng hoạt độ ng trải nghiệm sáng tạo có thể tổ chức theo nhiều hình thức hoạt độ ng khác nhau, tùy theo lứa tuổi và nhu cầu của học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trƣờng, từng địa phƣơng. Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việ c giáo dục học sinh đƣợc thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấ p dẫn, không gò bó và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cũng nhƣ nhu cầu, nguyện vọng của học sinh. Dƣới đây là một số hình thức tiêu biểu 1.4.2. Tổ chức hoạt động thảo luận Đây có lẽ là cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm đơn giản và dễ thực hiệ n nhất với điều kiện nƣớc ta cũng nhƣ mặt bằng chung của các trƣờng tiểu học hiệ n nay. Thảo luận có thể diễn ra trong phạm vi hẹp trong lớp học dƣới sự hƣớng dẫn điều khiển của giáo viên, học sinh cùng nhau trao đổi tìm ra nguyên nhân và giả i pháp thực hiện chủ đề cùng trao đổi. Giáo viên chỉ là ngƣời tổ chức còn học sinh là ngƣời chủ động, dẫn dắt, thực hiện. Tuy nhiên đây cũng chỉ là ƣớc đầu của họ c tập trải nghiệm và hình thức tổ chức này sẽ khó phát huy hết năng lực ngƣời học, đặc biệt là những em học sinh c n chƣa ch ý tới học tập. Bởi vậy giáo viên cầ n có những hình thức tổ chức hấp dẫn khác với tất cả đối tƣợng học sinh nhằ m phát triển năng lực ở ngƣời học. 1.4.3. Tổ chức các trò chơi Tr chơi là một loại hoạt động giải trí, thƣ giãn đồng thời là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của con ngƣời. Việc lựa chọn tr chơi phù hợp sẽ có tác dụng rất tích cực tới con ngƣời nói chung và đặc biệt đối vớ i thanh niên học sinh nói riêng. Muốn để cho tr chơi là một con đƣờng học tập tích cực đ i hỏi phải có sự chọn lọc, tƣ duy của ngƣời giáo viên trong việc lựa chọn trò chơi để tổ chức học tập trải nghiệm. Tr chơi mang lại những thuận lợ i trong quá trình tổ chức dạy học trải nghiệm, rõ nét nhất là: phát huy tính sáng tạo, hấp dẫ n và gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức, rèn luyện tác 18 phong nhanh nhẹn… Bên cạnh những thuận lợi là hó hăn về mặt tổ chức lự a chọn địa điểm thời gian cho phù hợp để đảm bảo nội dung chƣơng trình chuẩ n. Một số tr chơi đƣợc sử dụng nhiều trong các trƣờng phổ thông hi ện nay nhƣ: tr chơi học tập, tr chơi vận động, tr chơi mô phỏng, game truyền hình…Có thể thấy tổ chức tr chơi là hoạt động quen thuộc dễ thực hiện trong quá trình học tậ p trải ngiệm và có ý nghĩa giáo dục tích cực. 1.4.4. Tổ chức các cuộc thi Tổ chức các cuộc thi có thể trong nhà trƣờng, lớp học hay ngoài không gian trƣờng học. Nội dung cuộc thi rất phong phú và dễ lồng ghép bất cứ nộ i dung giáo dục nào. Và đó cũng là yêu cầu đặt ra đối với mỗi cuộc thi đều phải mang ý nghĩa giáo dục nhất định. Việc lựa chọn cách thức thực hiện hay làm cho cuộc thi trở nên hấp dẫn mang tính giáo dục hiệu quả đ i hỏi chất xám từ các nhà tổ chức mà hông ai hác đó chính là những thầy cô giáo, ngƣời trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục. Nếu nhƣ tổ chức cuộc thi chỉ là hình thức thì hó đem tới hiệu quả và bộc lộ hết năng lực của ngƣời học. Cuộc thi có nhiều cách tổ chức dƣới nhiều hình thức hác nhau nhƣ: Thi giải ô chữ, đố vui về các địa danh trên đất nƣớc ta, hội thi kể chuyện theo tranh về môi trƣờng, … Mỗi hình thức có thể tổ chức với một chủ đề trong đó mang một hay nhiều nội dung giáo dục mà ở đó có sự gắn kết với nội dung chƣơng trình cũng nhƣ giáo dục ĩ năng sống. 1.4.5. Tổ chức các câu lạc bộ Đây là hình thức hoạt động ngoại khóa của một nhóm học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng hiếu…dƣới định hƣớng của nhà giáo dục nhằm tạo môi trƣờng giao lƣu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với nhau và giữa họ c sinh với các thầy cô giáo và những ngƣời trƣởng thành khác.Hoạt động câu lạc bộ đ i hỏi lịch sinh hoạt định kì và với các chủ đề thảo luận nghiên cứu hác nhau nhƣ: câu lạc bộ về biến đổi khí hậu, câu lạc bộ xanh…Việc thực hiện duy trì câu lạc bộ đ i hỏi có những nguyên tác nhất định về: tinh thần, thời gian, địa điểm, sự công bằng, sự công hiến sáng tạo, tôn trọng, ình đẳng… 19 1.4.6. Tổ chức tham quan dã ngoại Đây là hình thức tổ chức học tập trải nghiệm hiệu quả nhất bởi tính hấp dẫn đối với học sinh. Các hình thức tham quan dã ngoại mà hiện nay đƣợc các nhà trƣờng phổ thông ở thành phố lựa chọn để giáo dụ c: Tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, tham quan các cơ sở sản xuất, làng nghề , tham quan các viện bảo tàng, tham quan du lịch truyền thống. Mỗi hình thứ c tham quan dã ngoại lại gắn với một chủ để học tập giáo dục trong chƣơng trình hay là nguồ n bổ sung kiến thức thực tiễn hoặc ĩ năng sống cần thiết cho họ c sinh. Tuy nhiên việc tổ chức tham quan dã ngoại không phải trƣờng nào cũng có cơ hội và khả năng thực hiện do yếu tố inh phí, đảm bảo thời gian chƣơng trình, sự đồng thuậ n từ phía phụ huynh, xã hội. 1.5. Yêu cầu của hoạt động ngoại khóa Để hoạt động ngoại khóa diễn ra có kế hoạch và đảm bảo tính mục đích, cần đảm bảo một số yêu cầu sau: - Đảm bảo các hoạt động ngoại khóa phải đƣợc lên kế hoạch, chỉ rõ mục đích, nội dung, hình thức và thời gian thực hiện. - Đảm bảo tính thích hợp và hiệu quả: kế hoạch hoạt động phải vừa sức và đủ điều kiện để thực hiện thống nhất giữa nội dung ngoại hóa và chƣơng trình nộ i khóa. - Đảm bảo sự thống nhất yêu cầu của giáo viên với sự tự nguyện, phù hợ p với nhu cầu, hứng th , xu hƣớng phát triển của học sinh tiểu học. Từ đó sẽ là nguồn lực để động viên học sinh tích cực tham gia. - Nội dung hoạt động ngoại khóa phải linh hoạt, phong phs, tránh lặp, cân đối giữa các loại hình hoạt động: tập thể, nhóm, cá nhân. - Huy động đƣợc sự gi p đ của nhà trƣờng, đoàn thể, địa phƣơng và hộ i phụ huynh học sinh. Có sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của ban giám hiệu và thầ y cô, có sự hôc trợ về kinh phí tổ chức. 1.5.1. Cách tiến hành của hoạt động ngoại khóa. Để thực hiện tốt một hoạt động ngoại khóa và theo một trình tự có tổ chứ c. Cần tiến hành theo các ƣớc sau: 20 Bƣớc 1: Nêu chủ trƣơng, tổ chức hoạt động ngoại khóa Bƣớc 2: Dự thảo kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa gồm: - Chọn chủ đề ngoại khóa, các yêu cầu của buổi ngoại khóa, hình thức tổ chức, địa điểm - Đối tƣợng tham gia - Chuẩn bị nội dung, cơ sở vật chất, ĩ thuật, kinh phí tổ chức Bƣớc 3: Tổ chức thực hiện Bƣớc 4: Tổng kết: đánh giá, r t inh nghiệm. 1.5.2. Vai trò của hoạt động ngoại khóa đối với học sinh tiểu học. Hoạt động ngoại khóa là một trong những mảng hoạt động giáo dục quan trọng ở trƣờng tiểu học trong việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện. Hoạt động này có vai trò: - Góp phần củng cố kiến thức, ĩ năng đã đƣợc học trên lớp. Bên cạnh đó, hoạt động ngoại hóa c n gi p các em đƣợc mở rộng, nâng cao những hiểu biết về bộ môn mà trong phạm vi giờ học chính khóa không cho phép; - Tạo điều kiện phát triển trí tuệ cho các em, rèn luyện trí thông minh, phƣơng pháp suy nghĩ độc lập, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tọa của học sinh, bồi dƣ ng phƣơng pháp tự học, rèn luyện ĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế; - Góp phần phát hiện năng hiếu để đào tạo cho đất nƣớc những mầm non nhân tài, góp phần rèn luyện tinh thần trách nhiệm, ý thức gắn bó với tập thể. Thông qua những hoạt động ngoại khóa, học sinh vừa khẳng định đƣợc khả năng, vừa xác định đƣợc vai trò của mình trƣớc tập thể. Đồng thời, hoạt động ngoại khóa còn tạo ra môi trƣờng sống mới mà ở đó học sinh hòa nhập một cách tự nhiên, vui vẻ thỏa mái, đoàn ết gi p đ nhau và tự nguyện. Đó sẽ là cơ hội cho các em mở rộng quan hệ: Quan hệ với bạn khác lớp, với các thầy cô giáo khác... - Một trong những vai trò quan trọng khác của hoạt động ngoại khoán là giúp các em có thêm nguồn kiến thức về lịch sử giá trị âm nhạc. Đồng thời nhằm phát huy, bảo tồn, gìn giữ các giá trị ấy cho tận mãi về sau. 21 1.5.3. Ý nghĩa của việc đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học Việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trƣờng tiểu học nhằm th c đẩy phong trào xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực; tạo cho các em có đƣợc tinh thần thoải mái, vui vẻ sau những giờ học căng thẳng. Đó là một trong những biện pháp cơ ản và quan trọng để truyền bá và giáo dục một cách gián tiếp cũng nhƣ trực tiếp lòng yêu mến và tự hào với những di sản âm nhạc dân gian nói riêng, văn hoá dân gian nói chung. Tham gia hoạt động ngoại khóa vừa là nghĩa vụ học tập rèn luyện của học sinh, vừa mang lại lợi ích to lớn. Lồng nghép dân ca vào trƣờng học thông qua hoạt động ngoại khóa là giúp cho học sinh biết hát một số làn điệu dân ca tiêu biểu, biết cách chơi và thích th với các tr chơi dân gian bổ ích, đƣợc biết, học hỏi đƣợc các làn điệu dân ca, tiếp cận với các vùng miền qua làn
PHẦN MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Giáo dục thẩm mĩ cho con người là một trong những mục tiêu giáo dục không thể thiếu nhằm đào tạo những thế hệ phát triển toàn diện về phẩm chất, trí tuệ và đạo đức Để việc giáo dục học sinh toàn diện, nhà giáo dục không chỉ giáo dục cho người học có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, có sức khỏe, biết lao động mà còn phải giáo dục cho học sinh biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp, cái hay trong cuộc sống Đặc biệt, một trong những con đường giáo dục thẩm mĩ nhanh và hiệu quả là giáo dục thông qua các môn học nghệ thuật, trong đó có môn âm nhạc Đối với học sinh tiểu học, hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo, song hoạt động thể thao, văn nghệ, vui chơi giải trí… là nhu cầu không thể thiếu đƣợc đặt biệt là hoạt động âm nhạc Các làn điệu dân ca có khả năng tác động mạnh mẽ vào tâm tƣ, tình cảm của học sinh, hình thành ý thức thẩm mỹ, phát triển tình cảm đạo đức tốt đẹp và quan trọng hơn hết là hình thành ở học sinh ý thức dân tộc và tình yêu với nền âm nhạc truyền thống Từ đó học sinh sẽ có ý thức giữ gìn và trân trọng bản sắc văn hoá dân tộc mình Việc thấm nhuần các giai điệu dân ca còn giúp học sinh không chỉ biết thưởng thức cái đẹp mà còn biết sáng tạo, từ đó hình thành nên những người có năng lực sáng tạo về nghệ thuật và có khả năng đem cái đẹp vào đời sống trên mọi phương diện, học tập, lao động, ứng xử
Gìn giữ và phát huy ản sắc dân tộc thông qua việc đƣa âm nhạc dân tộc đến với trường học là nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của nhiều nhà làm giáo dục Chính vì thế, để tạo ra một sân chơi mới, đồng điệu giữa cái hay của âm nhạc dân tộc thông qua các làn điệu dân ca cũng nhƣ hình thành cho các em lòng yêu dân ca Việt Nam ngay từ nhỏ là điều vô cùng cần thiết Cùng với mục đích giáo dục, về vấn đề này, chúng tôi đã đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa Việc đưa dân ca trong trường tiểu học sẽ góp phần vào việc ảo tồn, phát huy giá trị văn hoá của dân ca, tạo môi trường “ học mà chơi- chơi mà học”, góp phần định hướng, hơi gợi tình yêu và niềm đam mê đối với di sản quý giá của quê hương Đây là một trong những hoạt động thiết thực, có hiệu quả, gi p học
Để học sinh hiểu và yêu các làn điệu dân ca quê hương hơn, cần duy trì hoạt động ngoại khóa và hát dân ca trong nhà trường, chuyển mạnh các hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp sang tổ chức các hoạt động trải nghiệm Đưa dân ca vào trường học là biện pháp cơ bản, quan trọng, truyền tải và giáo dục gián tiếp, trực tiếp lòng yêu mến và tự hào với di sản âm nhạc dân gian nói riêng và văn hóa dân gian nói chung Âm nhạc và văn hóa có mối liên hệ biện chứng, âm nhạc góp phần vào thành công của sự nghiệp giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là giáo dục làm người.
Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò của dân ca với việc giáo dục cho thế hệ trẻ, tạo cho học sinh lòng ham thích, hứng thú trong hoạt động từ đó ồi dƣ ng tình yêu quê hương, đất nước, bảo tồn các giá trị văn hóa và tinh thần trong các làn điệu dân ca, phát huy thể loại dân ca ngay từ trong ghế nhà trường Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn: “ Đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học” làm đề tài khóa luận của mình, nhằm điều tra thực trạng tại trường tiểu học và đề xuất một số biện pháp phù hợp trong việc đem dân ca đến với các em, mặc khác giúp các em phát triển một cách tốt nhất và toàn diện về mọi mặt.
Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu
Xây dựng một số iện pháp để đưa dân ca vào trong trường Tiểu học thông qua các hoạt động ngoại hóa Khơi gợi sự yêu thích các làn điệu dân ca, đồng thời, gi p các em nhận ra những giá trị văn hóa to lớn của dân tộc, tìm hiểu sâu hơn, tăng cường vốn hiểu iết về ho tàng dân ca Việt Nam, từ đó hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống tốt đẹp, các em iết trân trọng, yêu quý, giữ gìn và phát huy nền văn hóa cổ truyền của dân tộc Việt Nam, ảo tồn đƣợc những giá trị to lớn ấy.
Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam
Khách thể nghiên cứu: Hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp 5
Nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lí luận của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Xây dựng cơ sở thực tiễn của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam Đề xuất biện pháp và thực nghiệm sƣ phạm việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam.
Phương pháp nghiên cứu
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết: Đọc sách, báo, tạp chí, bài nghiên cứu, mạng internet, phân tích tổng hợp và hệ thống hóa những tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài
Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết là phương pháp sắp xếp, phân loại thông tin lý thuyết thành những đơn vị kiến thức có bản chất giống nhau Từ đó, nhà nghiên cứu sẽ lựa chọn những tài liệu phù hợp với nội dung, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Sau đó, họ sẽ tiến hành phân tích, tổng hợp và áp dụng các tài liệu vào nội dung của đề tài.
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Để đánh giá thực trạng lồng ghép dân ca trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra thông qua phiếu hỏi (Anket) cho học sinh Phiếu điều tra này nhằm tìm hiểu thái độ và sở thích của học sinh đối với các bài hát dân gian, cũng như các trò chơi dân gian Từ đó, đánh giá được thực trạng lồng ghép dân ca trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học.
- Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với giáo viên mầm non về cách thức lồng ghép dân ca trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
- Phương pháp quan sát: Quan sát và đánh giá cách thức lồng ghép dân ca thông qua hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Bản thân sử dụng những thử nghiệm nhằm mục đích tìm ra những biện pháp đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Về mảng đề tài này, trước đây cũng có rất nhiều nhà sư phạm, nhà nghiên cứu đề cập đến Điển hình nhƣ:
Âm nhạc dân tộc và văn học dân gian là những di sản văn hóa quý giá cần được bảo tồn và phát huy Nhận thức được tầm quan trọng đó, các nhạc sĩ, nhà nghiên cứu đã đưa ra các biện pháp thiết thực để đưa chúng vào trường học Trong số đó, việc tuyển chọn và đưa tác phẩm văn học dân gian vào chương trình giảng dạy sẽ góp phần không nhỏ nuôi dưỡng tình yêu quê hương, vun đắp tài năng và khơi dậy niềm tự hào về những giá trị truyền thống của dân tộc trong mỗi thế hệ học sinh.
Lê Hoàng Dũng ( 2014), “ Đưa dân ca- âm nhạc truyền thống vào chương trình giáo dục tiểu học”, áo Sài G n Oline Nêu đƣợc UNESCO chọn 5 quốc gia
Châu Á làm thí điểm, trong đó có Việt Nam Đây là ản phương án đưa dân ca- âm nhạc truyền thống vào giáo dục tiểu học của giáo sƣ- tiến sĩ Trần văn Khê và Tăng Kim Tây
Mai Thị Thùy Hương (2015), “Đưa dân ca vào trường học- tiếp cận theo quan điểm quản lí giáo dục”, báo Văn hóa Nghệ An Bài áo đã nêu lên đƣợc biện pháp đƣa di sản phi vật thể ( dân ca, quan họ Bắc Ninh, ví, dặm Xứ Nghệ…) vào nhà trường, giáo dục thế hệ trẻ những tri thức lịch sử, văn hóa, hoa học, ĩ thuật và tăng cường khả năng sống
Kim Dung (2018), “Đưa dân ca vào các hoạt động giáo dục”, áo điện tử Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An Đã phân tích đƣợc vai trò của hoạt động ngoài giờ lên lớp và tổ chức hoạt động với chủ đề dân ca trong các cuộc thi: văn nghệ, trò chơi dân gian…nhằm tuyên truyền, giáo dục và giới thiệu các làn điệu dân ca cho học sinh tiểu học
Nhƣ vậy, qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu của đề tài, chúng tôi nhận thấy rằng chƣa có tác giả nào đề cập và nghiên cứu sâu về việc đƣa dân ca trong hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học Nhận ra được điều ấy, ch ng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học” với hy vọng sẽ góp đƣợc phần nào trong hoạt động giáo dục tiểu học.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu "Biện pháp đưa dân ca vào hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Tam Kỳ, Quảng Nam" nhằm tìm hiểu các giải pháp hiệu quả trong việc đưa dân ca vào hoạt động ngoại khóa, từ đó khuyến khích học sinh tiếp cận và phát huy giá trị truyền thống của dân tộc, đồng thời góp phần bồi đắp tâm hồn, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước cho các em.
Đóng góp của đề tài
Về lí luận: Cung cấp một số kiến thức về làn điệu dân ca Việt Nam, tầm quan trọng của dân ca trong môi trường giáo dục
Về thực tiễn: Sự thành công của đề tài này sẽ bổ sung một số biện pháp đƣa dân ca vào các hoạt động ngoại khóa trong trường Tiểu học, giúp các em có nhận biết và cảm nhận đƣợc những nét đẹp, kích thích sự hứng thú, tình cảm yêu thích dân ca Tạo ra môi trường vui chơi giả trí.
Cấu trúc tổng quan của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóa luận gồm có ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận của việc đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Chương 2: Thực trạng của việc đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam
Chương 3: Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam
NỘI DUNG
Dân ca giữ một vị trí quan trọng và mang tính chất phổ biến trong đời sống tinh thần cũng nhƣ trong lao động, sinh hoạt hằng ngày của nhân dân Khởi đầu, các ài dân ca đƣợc sáng tạo một cách tự phát nhƣng luôn gắn với một mục đích, đối tƣợng nhất định Sau đây là một số khái niệm cụ thể về dân ca của một số tác giả đƣa ra:
Theo Giáo sư, Tiến sĩ Trần Quang Hải - Trung tâm Nghiên cứu khoa học quốc gia, dân ca là những bài hát, bài hò được sáng tác và lưu truyền trong dân gian, không thuộc về tác giả nào cụ thể Ban đầu, bài hát được một người nghĩ ra, sau đó truyền miệng qua nhiều thế hệ và phổ biến ở các vùng miền, dân tộc khác nhau Trải qua thời gian, các bài dân ca được gọt giũa, sàng lọc và tồn tại vững bền.
Theo Phạm Phúc Minh: “Dân ca là những bài hát cổ truyền do nhân dân sáng tác, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ hác và được nhân dân ca hát theo phong tục tập quán của từng địa phương, từng dân tộc”
Cùng với khái niệm về dân ca của các tác giả khác, ta có thể hiểu dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác theo lối truyền khẩu, đƣợc hát theo phong tục tập quán từng địa phương và có nhiều dị bản
Hoạt động ngoại khóa là những hoạt động đƣợc thực hiện ngoài giờ học, tuỳ thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng của mỗi học sinh trong khuôn khổ khả năng và điều kiện tổ chức có được của nhà trường Hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm bổ sung, củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức, ĩ năng ộ môn đã học trong chương trình chính hóa, đồng thời gióa dục học sinh một cách toàn diện.
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐƯA DÂN CA VÀO TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC
Một số khái niệm
Dân ca là loại hình âm nhạc dân gian giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần, lao động và sinh hoạt thường nhật của nhân dân Dân ca ban đầu được sáng tác một cách tự phát, gắn liền với mục đích và đối tượng cụ thể Theo một số tác giả, có thể hiểu dân ca như sau:
Theo GS.TS Trần Quang Hải làm việc tại Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu khoa học về Sơ lƣợc về dân ca Việt Nam: “Dân ca là những ài hát, h c ca đƣợc sáng tác và lưu truyền trong dân gian mà không thuộc về riêng một tác giả nào Đầu tiên bài hát có thể do một người nghĩ ra rồi truyền miệng qua nhiều người từ đời này qua đời hác và đƣợc phổ biến ở từng vùng, từng dân tộc… Các ài dân ca đƣợc gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng và bền vững với thời gian”
Theo Phạm Phúc Minh: “Dân ca là những bài hát cổ truyền do nhân dân sáng tác, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ hác và được nhân dân ca hát theo phong tục tập quán của từng địa phương, từng dân tộc”
Cùng với khái niệm về dân ca của các tác giả khác, ta có thể hiểu dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác theo lối truyền khẩu, đƣợc hát theo phong tục tập quán từng địa phương và có nhiều dị bản
Hoạt động ngoại khóa là những hoạt động đƣợc thực hiện ngoài giờ học, tuỳ thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng của mỗi học sinh trong khuôn khổ khả năng và điều kiện tổ chức có được của nhà trường Hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm bổ sung, củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức, ĩ năng ộ môn đã học trong chương trình chính hóa, đồng thời gióa dục học sinh một cách toàn diện
Đặc điểm của dân ca Việt Nam
1.2.1 Đặc điểm về hình thức, thể loại
Dân ca phản ánh cuộc sống muôn màu muôn vẻ của nhân dân nên nội dung, hình thức của dân ca rất phong ph , đa dạng Chúng ta có thể tìm thấy trong nhiều nền văn hoá những bài dân ca nói về cuộc sống của người bình dân bằng một thứ ngôn ngữ giàu chất trí tuệ, sống động Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền, qua con đường truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác
Việt Nam là một quốc gia đa sắc tộc với nền văn hóa lâu đời, do vậy dân ca Việt Nam bao gồm nhiều vùng miền, nhiều thể loại vô cùng phong phú: dân ca Quan họ Bắc Ninh, hát Ví, hát Dặm (Nghệ An), hát Xoan (Phú Thọ), hát Trống quân ở nhiều làng quê Bắc Bộ, hát Dô (Hà Tây), hò Huế, lý Huế ở TrungBộ, Nam
Bộ có các điệu Lý, điệu H … dân ca của các dân tộc miền núi phía Bắc, đồng bào Thái, H‟mông, Mường, dân ca các dân tộc Tây nguyên… đều có những nét riêng, mang bản sắc riêng Để giảm bớt nỗi cực nhọc và tăng thêm hiệu quả trong lao động, người Việt Nam còn sáng tạo ra những điệu hò, điệu lý, hát ví những âm điệu tiết tấu, đặc trƣng của dân ca phần lớn bắt nguồn từ những câu ca dao thâm thúy khúc chiết, loại thơ vần nhƣ lục bát hay những câu đồng dao đơn giản đƣợc bổ sung qua nhiều giai đoạn rồi trở nên những thể loại hát dân gian khác nhau của từng địa phương, từng vùng đất nước.Sự đa dạng này bắt nguồn từ sự khác biệt về độ tuổi, về vùng miền địa lý, về ngôn ngữ, tập quán sinh hoạt, lao động và bản sắc từng dân tộc
Dân ca Việt Nam rất phong phú về thể loại Sự đa dạng bắt nguồn từ sự khác nhau về độ tuổi, về vùng miền địa lý, về ngôn ngữ, về tập quán sinh hoạt, lao động và bản sắc từng dân tộc
- Về độ tuổi: Dân ca dường như có mặt trong suốt chặng đường đời từ lúc lọt long cho tới khi trở về với đất Khi còn nhỏ, trẻ đƣợc mẹ, bà âu yếm bằng những h c hát ru Đến tuổi thiếu nhi, trẻ vừa chơi vừa hát những ài đồng dao Lúc trưởng thành nam nữ tìm hiểu nhau qua những khúc hát giao duyên, hát lí, hát ghẹo…Sau đó những điệu h trong lao động, những bài hát nghi lễ nhƣ sắc bùa, bã
8 trạo để cúng thần linh và khi tiễn đưa người về bên kia thế giới người ta có h đưa linh hoặc những bài hát khóc, hát kể…
- Về sắc tộc: Việt Nam là quốc gia có đa dân tộc, bao gồm trên 50 dân tộc hác nhau, trong đó mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, những làn điệu dân ca riêng Chẳng hạn, người Mường có lối hát Rang hi đi chăn trâu, hát củi, dệt vải…Người Tày có lối hát Lượn lúc nhàn rỗi, trong những đêm trăng hay trong nhƣng phiên chợ…
- Về vùng miền dân cƣ: Lãnh thổ Việt Nam trải dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau, trong đó mỗi vùng miền có đặc điểm về song n i, địa hình khí hậu khác biệt nhau Từ đó, dân cƣ trong mỗi vùng miền lại có những tập quán sinh hoạt, thổ âm, thổ ngữ mang bản sắc riêng và do vậy dân ca trong từng địa phương cũng có những thể loại khác nhau Nếu ở miền Bắc các thể loại dân ca thường mang đặc điểm lễ hội nhƣ hát Quan họ, chầu văn, hát trống quân, hát xoan thì ở Miền trung và Nam bộ lại giàu các thể loại hò, lý, ví, dặm
- Về tập quán lao động: Dân ca Việt Nam bắt nguồn từ nền kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mỗi ngành nghề, mỗi hoạt động lao động có những đặc điểm riêng Do đó, các thể loại dân ca cũng phát sinh từ những nhịp điệu ấy Chẳng hạn trong nông nghiệp có các điệu h : H a lý, h tát nước, hò xay lúa, hò giã gạo…Trong tiểu thủ công nghiệp có các điệu ví như: ví phường nón, ví phường vải, trong công việc sông nước thì có các điệu hò: hò chèo thuyền, hò mái nhì, h đẩy, h éo lưới, hò giật chì…
1.2.2 Đặc điểm về nội dung
Dân ca là sản phẩm tinh thần của con người lao động sống giữa cộng đồng dân cƣ, cho nên nội dung chủ yếu của dân ca là phản ánh đời sống lao động, phản ánh những mối quan hệ giao tiếp trong cộng đồng, đồng thời nói lên những tình cảm gắn bó giữa con người với thiên nhiên, với quê hương làng mạc và giữa người với người Trong dân ca, giai điệu phải tuân thủ các quy luật về điệu thức, hoà âm, nhịp điệu và giữ vai trò quyết định cho giá trị của các làn điệu dân ca Lời ca, âm điệu, nhịp điệu của những ài hát này thường được gắn liền với tính chất công việc lao động, trong tâm tƣ, tình cảm
Vì dân ca là sản phẩm tinh thần của người lao động sống giữa cộng đồng dân cƣ, cho nên nội dung chủ yếu của dân ca là phản ánh đời sống lao động, phản ánh những mối quan hệ giao tiếp trong cộng đồng đồng thời nói lên những tình cảm gắn bó giữa con người với thiên nhiên, với quê hương làng mạc và gữa người với người Có thể nói dân ca là tấm gương phản chiếu tâm hồn, tính cách và cuộc sống của con người Việt Nam Chính vì thế, dân ca mang những đặc điểm về nội dung nhƣ sau:
- Dân ca phản ánh cuộc sống lao động Để giảm bớt nỗi nhọc nhằn và tăng thêm hiệu quả trong lao động, người Việt Nam sáng tạo ra các điệu h , điệu lí, hát ví, hát dặm…lời ca, âm điệu, nhịp điệu của những ài hát này thường gắn liền với tính chất của công việc như H giã vôi, hò chèo thuyền…
- Dân ca phản ánh quan hệ cộng đồng
Bao gồm các mối quan hệ trong gia đình và quan hệ xã hội, chúng ta có những ài hát ru để nói lên tình mẹ con, lí vọng phu để nói về long chung thủy, những ài hát giao duyên để trai gái trao đổi, gửi gắm tình cảm cho nhau
- Dân ca phản ánh tâm tƣ tình cảm
Tình cảm là chủ đề phổ biến nhất trong dân ca Việt Nam, bao gồm tình cảm đối với thiên nhiên, quê hương, làng mạc Những ca khúc như "Nam ai", "Nam bình", "Hò mái nhì", "Mái đẩy" trong dân ca Huế hay các bài Vè là những ví dụ tiêu biểu thể hiện nội dung này.
Quảng nhƣ h ơi thuyền, nói thơ Bạc Liêu
Phong phú nhất là những bài dân ca nói về tình yêu trai gái, chẳng hạn nhƣ:
Lý qua cầu, Lí thương nhau Phổ biến hơn cả là thể loại hát giao duyên, còn gọi là hát nhân ngãi hay hát huê tình
Ví dụ: Chim xa rừng thương cây nhớ cội
Người xa người tội lắm ai ơi Chẳng thà không biết thì thôi Biết nhau rồi mỗi đứa một nơi cũng buồn
Ngoài ra dân ca cũng nói lên những ước vọng của người lao động về một cuộc sống thanh ình, no đủ
10 Đi cấy dân ca Thanh Hóa
Lên chùa bẻ một cành sen Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng
Ba bốn cô có bạn cùng chăng có hẹn cùng chăng Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm Ý rằng cầu cho Cầu cho trong ấm êm, êm lại ngoài êm 1.2.3 Các thể loại dân ca Việt Nam phổ biến
Là một thể loại rất phổ biến trong cả nước Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc đều có những làn điệu hát ru riêng biệt nhƣng đều có chung một đặc điểm là nhịp điệu khoan thai, dịu dàng, tiết tấu tự do; âm điệu ngân nga, êm đềm, thể hiện tình yêu thương của người mẹ, người chị, người à đối với trẻ thơ Nội dung lời ca của hát ru thường mộc mạc, đằm thắm, xen lẫn những tiếng đệm đưa hơi Tuy nhiên, nhiều khi lời ca không chỉ nói về tình mẫu tử Bên vành nôi ru trẻ, người hát có thể liên tưởng, cảm thán về cuộc đời, về thế thái nhân tình hoặc gửi gắm tình cảm của mình về một đối tƣợng nào đó
Ví dụ: Ru con- Dân ca Nam bộ (Dân ca VN, tr 149)
Gió mùa thu mẹ ru (mà) con(ơ) ngủ Năm(ơ…) canh chày, thức đủ vừa(a)năm
H i chàng chàng ơi, h i người người(ơ) ơi!
Chức năng của dân ca
Dựa vào giá trị nội dung về tinh thần, ngôn ngữ, văn hóa…các ca từ sử dụng trong mỗi bài hát mang lại mà dân ca có một số chức năng chính nhƣ sau:
Dân ca giáo dục tình yêu quê hương đất nước, trân trọng giá trị nghệ thuật của con người ở mỗi vùng quê Dân ca giáo dục tình cảm và thẩm mĩ cho trẻ Đó
16 là những điều hay lẽ phải, cách ứng xử giao tiếp với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè và những người xung quanh Ngoài ra còn là nền tảng phát triển đạo đức, những bài hát có ca từ dễ thuộc, giai điệu mềm mại, trữ tình có ảnh hưởng nhất định tới trẻ tạo những cảm x c tương ứng Những ài dân ca có giai điệu nhẹ nhàng bay bổng cũng tạo cho trẻ biết cách diễn đạt ngôn ngữ hơn c n những bài có tiết tấu sinh động, rộn ràng, lời ca rắn rỏi, mạnh mẽ sẽ tạo cho trẻ phát huy những tình cảm thẩm mĩ và lành mạnh
Dân ca chủ yếu bắt nguồn từ lao động sản xuất, với chức năng hỗ trợ các thao tác lao động như ru em, xay lúa, giã gạo, tát nước, kéo gỗ, hò chèo thuyền, kéo lưới trên cạn và sông nước Dân ca có tác dụng làm vơi bớt sự căng thẳng, mệt mỏi trong quá trình lao động, giúp tinh thần người lao động hưng phấn hơn, thúc đẩy năng suất và hiệu quả lao động tăng cao.
- Chức năng sinh hoạt: được sản sinh trong môi trường diễn xướng, qua những buổi lao động sinh hoạt cộng đồng trên đồng ruộng, bãi lúa, ven sông, những buổi hội làng, tính ngẫu hứng đầy thẩm mỹ của dân ca thực sự chỉ đƣợc thể hiện trọn vẹn hi đưa vào môi trường diễn xướng dân ca Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, ngoài lao động người dân còn tổ chức hội hè đình đám trong những lúc nông nhàn Có thể thấy rõ chức năng sinh hoạt trong các thể loại hát Ví, hát Quan họ, Trống quân, Giặm, hát Lý, hát Đ m…
- Chức năng nghệ thuật: Trên thực tế các chức năng đều chứa đựng yếu tố nghệ thuật Tuy nhiên, trải qua thời gian với sự sàng lọc tinh hoa của dân tộc, một số thể loại dân ca đã phát triển vượt ra khỏi khuôn khổ đất nước Việt Nam ta như
Hò Huế, Ca trù, Quan họ Bắc Ninh, thể loại sân khấu Tuồng, Chèo, cải lương để đến với thế giới và đƣợc bạn bè quốc tế yêu thích Ngoài ra cũng đã có những điệu dân ca đã đƣợc UNESCO công nhận là di sản phi vật thể đại diện của nhân loại nhƣ: dân ca Ví giặm của tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Dân ca Quan họ của Bắc Ninh
Một số vấn đề về hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học
1.4.1 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa
Hoạt động ngoại hóa trong nhà trường phổ thông có hình thức tổ chức rất đa dạng, phong phú Cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục nhƣng hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thể tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi và nhu cầu của học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường, từng địa phương Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh đƣợc thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, không gò bó và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cũng nhƣ nhu cầu, nguyện vọng của học sinh Dưới đây là một số hình thức tiêu biểu
1.4.2 Tổ chức hoạt động thảo luận Đây có lẽ là cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm đơn giản và dễ thực hiện nhất với điều kiện nước ta cũng như mặt bằng chung của các trường tiểu học hiện nay Thảo luận có thể diễn ra trong phạm vi hẹp trong lớp học dưới sự hướng dẫn điều khiển của giáo viên, học sinh cùng nhau trao đổi tìm ra nguyên nhân và giải pháp thực hiện chủ đề cùng trao đổi Giáo viên chỉ là người tổ chức còn học sinh là người chủ động, dẫn dắt, thực hiện Tuy nhiên đây cũng chỉ là ước đầu của học tập trải nghiệm và hình thức tổ chức này sẽ khó phát huy hết năng lực người học, đặc biệt là những em học sinh c n chƣa ch ý tới học tập Bởi vậy giáo viên cần có những hình thức tổ chức hấp dẫn khác với tất cả đối tƣợng học sinh nhằm phát triển năng lực ở người học
1.4.3 Tổ chức các trò chơi
Trò chơi đóng vai trò thiết yếu trong cuộc sống con người, mang lại sự giải trí, thư giãn và dinh dưỡng tinh thần không thể thiếu Lựa chọn trò chơi phù hợp đem lại lợi ích tích cực, đặc biệt đối với thanh thiếu niên Để biến trò chơi thành con đường học tập hiệu quả, đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn và thiết kế trò chơi cẩn thận, khuyến khích sự sáng tạo, hấp dẫn và tạo hứng thú cho học sinh Trò chơi mang đến nhiều thuận lợi trong quá trình tổ chức dạy học trải nghiệm, giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn và rèn luyện các kỹ năng thiết yếu.
18 phong nhanh nhẹn… Bên cạnh những thuận lợi là hó hăn về mặt tổ chức lựa chọn địa điểm thời gian cho phù hợp để đảm bảo nội dung chương trình chuẩn Một số tr chơi được sử dụng nhiều trong các trường phổ thông hiện nay như: tr chơi học tập, tr chơi vận động, tr chơi mô phỏng, game truyền hình…Có thể thấy tổ chức tr chơi là hoạt động quen thuộc dễ thực hiện trong quá trình học tập trải ngiệm và có ý nghĩa giáo dục tích cực
1.4.4 Tổ chức các cuộc thi
Tổ chức các cuộc thi có thể trong nhà trường, lớp học hay ngoài không gian trường học Nội dung cuộc thi rất phong phú và dễ lồng ghép bất cứ nội dung giáo dục nào Và đó cũng là yêu cầu đặt ra đối với mỗi cuộc thi đều phải mang ý nghĩa giáo dục nhất định Việc lựa chọn cách thức thực hiện hay làm cho cuộc thi trở nên hấp dẫn mang tính giáo dục hiệu quả đ i hỏi chất xám từ các nhà tổ chức mà hông ai hác đó chính là những thầy cô giáo, người trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục Nếu nhƣ tổ chức cuộc thi chỉ là hình thức thì hó đem tới hiệu quả và bộc lộ hết năng lực của người học Cuộc thi có nhiều cách tổ chức dưới nhiều hình thức hác nhau như: Thi giải ô chữ, đố vui về các địa danh trên đất nước ta, hội thi kể chuyện theo tranh về môi trường, … Mỗi hình thức có thể tổ chức với một chủ đề trong đó mang một hay nhiều nội dung giáo dục mà ở đó có sự gắn kết với nội dung chương trình cũng như giáo dục ĩ năng sống
1.4.5 Tổ chức các câu lạc bộ Đây là hình thức hoạt động ngoại khóa của một nhóm học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng hiếu…dưới định hướng của nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với nhau và giữa học sinh với các thầy cô giáo và những người trưởng thành khác.Hoạt động câu lạc bộ đ i hỏi lịch sinh hoạt định kì và với các chủ đề thảo luận nghiên cứu hác nhau nhƣ: câu lạc bộ về biến đổi khí hậu, câu lạc bộ xanh…Việc thực hiện duy trì câu lạc bộ đ i hỏi có những nguyên tác nhất định về: tinh thần, thời gian, địa điểm, sự công bằng, sự công hiến sáng tạo, tôn trọng, ình đẳng…
1.4.6 Tổ chức tham quan dã ngoại Đây là hình thức tổ chức học tập trải nghiệm hiệu quả nhất bởi tính hấp dẫn đối với học sinh Các hình thức tham quan dã ngoại mà hiện nay đƣợc các nhà trường phổ thông ở thành phố lựa chọn để giáo dục: Tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, tham quan các cơ sở sản xuất, làng nghề, tham quan các viện bảo tàng, tham quan du lịch truyền thống Mỗi hình thức tham quan dã ngoại lại gắn với một chủ để học tập giáo dục trong chương trình hay là nguồn bổ sung kiến thức thực tiễn hoặc ĩ năng sống cần thiết cho học sinh Tuy nhiên việc tổ chức tham quan dã ngoại không phải trường nào cũng có cơ hội và khả năng thực hiện do yếu tố inh phí, đảm bảo thời gian chương trình, sự đồng thuận từ phía phụ huynh, xã hội.
Yêu cầu của hoạt động ngoại khóa
Để hoạt động ngoại khóa diễn ra có kế hoạch và đảm bảo tính mục đích, cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Đảm bảo các hoạt động ngoại khóa phải đƣợc lên kế hoạch, chỉ rõ mục đích, nội dung, hình thức và thời gian thực hiện
- Đảm bảo tính thích hợp và hiệu quả: kế hoạch hoạt động phải vừa sức và đủ điều kiện để thực hiện thống nhất giữa nội dung ngoại hóa và chương trình nội khóa
- Đảm bảo sự thống nhất yêu cầu của giáo viên với sự tự nguyện, phù hợp với nhu cầu, hứng th , xu hướng phát triển của học sinh tiểu học Từ đó sẽ là nguồn lực để động viên học sinh tích cực tham gia
- Nội dung hoạt động ngoại khóa phải linh hoạt, phong phs, tránh lặp, cân đối giữa các loại hình hoạt động: tập thể, nhóm, cá nhân
- Huy động được sự gi p đ của nhà trường, đoàn thể, địa phương và hội phụ huynh học sinh Có sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của ban giám hiệu và thầy cô, có sự hôc trợ về kinh phí tổ chức
1.5.1 Cách tiến hành của hoạt động ngoại khóa Để thực hiện tốt một hoạt động ngoại khóa và theo một trình tự có tổ chức Cần tiến hành theo các ƣớc sau:
Bước 1: Nêu chủ trương, tổ chức hoạt động ngoại khóa
Bước 2: Dự thảo kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa gồm:
- Chọn chủ đề ngoại khóa, các yêu cầu của buổi ngoại khóa, hình thức tổ chức, địa điểm
- Chuẩn bị nội dung, cơ sở vật chất, ĩ thuật, kinh phí tổ chức
Bước 3: Tổ chức thực hiện
Bước 4: Tổng kết: đánh giá, r t inh nghiệm
1.5.2 Vai trò của hoạt động ngoại khóa đối với học sinh tiểu học
Hoạt động ngoại khóa là một trong những mảng hoạt động giáo dục quan trọng ở trường tiểu học trong việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện Hoạt động này có vai trò:
Hoạt động ngoại khóa đóng vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục toàn diện, giúp củng cố kiến thức và kỹ năng đã học trong giờ học chính khóa Bên cạnh đó, hoạt động ngoại khóa còn mở rộng và nâng cao hiểu biết của học sinh về các lĩnh vực mà chương trình học không thể cung cấp đầy đủ, góp phần phát triển tư duy, kỹ năng mềm và sự tự tin của các em.
- Tạo điều kiện phát triển trí tuệ cho các em, rèn luyện trí thông minh, phương pháp suy nghĩ độc lập, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tọa của học sinh, bồi dư ng phương pháp tự học, rèn luyện ĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế;
- Góp phần phát hiện năng hiếu để đào tạo cho đất nước những mầm non nhân tài, góp phần rèn luyện tinh thần trách nhiệm, ý thức gắn bó với tập thể Thông qua những hoạt động ngoại khóa, học sinh vừa khẳng định đƣợc khả năng, vừa xác định được vai trò của mình trước tập thể Đồng thời, hoạt động ngoại khóa còn tạo ra môi trường sống mới mà ở đó học sinh hòa nhập một cách tự nhiên, vui vẻ thỏa mái, đoàn ết gi p đ nhau và tự nguyện Đó sẽ là cơ hội cho các em mở rộng quan hệ: Quan hệ với bạn khác lớp, với các thầy cô giáo khác
- Một trong những vai trò quan trọng khác của hoạt động ngoại khoán là giúp các em có thêm nguồn kiến thức về lịch sử giá trị âm nhạc Đồng thời nhằm phát huy, bảo tồn, gìn giữ các giá trị ấy cho tận mãi về sau
1.5.3 Ý nghĩa của việc đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Việc lồng ghép dân ca vào hoạt động ngoại khóa góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, giúp các em có được tinh thần thoải mái sau giờ học căng thẳng Đây là biện pháp truyền bá và giáo dục gián tiếp, trực tiếp lòng yêu mến, tự hào với di sản âm nhạc dân gian, giúp học sinh biết hát dân ca, chơi trò chơi dân gian, tiếp cận làn điệu dân ca toàn quốc, phát triển năng lực, năng khiếu âm nhạc cho học sinh Đồng thời, hướng dẫn học sinh sử dụng dân ca trong các hoạt động ở trường lớp, giúp các em hiểu sâu về ý nghĩa, tính nhân văn trong mỗi làn điệu, mỗi câu hát dân ca, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, bồi đắp tình cảm tâm hồn và định hướng thị hiếu thưởng thức âm nhạc cho học sinh.
Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học
- Tri giác của học sinh Tiểu học mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và nặng về tính không chủ định, do đó mà các em phân iệt các đối tƣợng c n chƣa chính xác, dễ mắc sai lầm và có khi còn lẫn lộn Khi học sinh tri giác thì cảm xúc của các em thể hiện rất rõ Điều mà học sinh tiểu học tri giác đầu tiên từ sự vật là
22 những dấu hiệu, những đặc điểm nào trực tiếp gây cho các em xúc cảm Vì thế, giáo viên nên đƣa dân ca vào hoạt động ngoại khóa để tạo xúc cảm, hứng thú cho các em Bởi hứng th th c đẩy tích cực học sinh tham gia các hoạt động học tập và đạt đƣợc hiệu quả cao
- Chú ý ở học sinh tiểu học đã có thể duy trì chú ý có chủ định ngay cả khi có động cơ xa Ch ý có chủ định phát triển cùng với sự phát triển động cơ học tập, hứng thú, sự trưởng thành về ý thức và trách nhiệm đối với việc học Chú ý không chủ định của học sinh tiểu học phát triển nhờ những thứ mang tính mới mẻ, bất ngờ, rực r , khác thường, dễ lôi cuốn sự chú ý của các em Nhu cầu, hứng thú có thể kích thích và duy trì chú ý không chủ định Điều này tạo cơ hội cho giáo viên nếu biết cách đƣa dân ca vào hoạt động ngoại khóa cho phù hợp với nội dung và mức độ, sẽ tăng đƣợc sự chú ý của các em Bởi ít thầy cô vận dụng các làn điệu dân ca vào hoạt động ngoại khóa, nếu giáo viên biết đƣa dân ca vào hoạt động ngoại khóa sẽ tạo sự mới mẻ Thông qua mỗi làn điệu dân ca, các tr chơi dân gian sẽ gây sự bất ngờ, tò mò và học sinh rất muốn nghe, tham gia
Trí nhớ trực quan hình tượng ở học sinh tiểu học phát triển vượt trội hơn trí nhớ từ ngữ logic do hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất chiếm ưu thế Vì vậy, trong quá trình dạy học, giáo viên nên sử dụng các bài hát, nghe nhạc và tìm hiểu các điểm cần lưu ý để giúp học sinh ghi nhớ dễ dàng hơn Ngoài ra, cho học sinh tự tìm hiểu và nghe nhạc về các địa danh, hiện tượng đã học cũng là cách kích thích trí nhớ, giúp các em nhớ bài tốt hơn.
- Tưởng tượng là một trong những quá trình nhận thức quan trọng của học sinh tiểu học Nếu tưởng tượng của học sinh phát triển yếu, hông đầy đủ sẽ gặp
23 hó hăn trong hoạt động, trong học tập Nó đƣợc hình thành và phát triển trong
16 quá trình học tập của các em Trí tưởng tượng của các em trong giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tƣợng đều gắn liền với các rung động tình cảm của các em Giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm này mà trong quá trình dạy học, giáo viên phải sử dụng nhiều hình thức hác nhau để hơi gợi hứng thú tham gia cho học sinh bằng cách biến các kiến thức khô khan thành những hình ảnh có cảm xúc, nhạc điệu, đặt ra cho các em những câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động tập thể
- Tư duy Quá trình học tập theo phương pháp nhà trường tạo cho học sinh tiểu học có sự phát triển về tƣ duy, từng ƣớc chuyển từ cấp độ nhận thức các sự vật và hiện tƣợng chỉ vẻ bề ngoài, các biểu tƣợng dễ nhận biết bằng cảm tính đến nhận thức đƣợc dấu hiệu bản chất của ch ng Giai đoạn cuối bậc tiểu học (lớp 4,5) các em có thể phân tích đối tƣợng mà không cần tới những hành động trực tiếp đối với đối tƣợng, các em có khả năng phân iệt những dấu hiệu, những khía cạnh khác nhau của đối tượng dưới dạng ngôn ngữ Do đó để các em học tập tốt hơn thì phải tìm ra những phương pháp, hướng tiếp cận mới phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh Tạo cơ hội để phát triển quá trình nhận thức, tƣ duy cho học sinh, giúp phát huy hết khả năng của các em
Khả năng cảm thụ âm nhạc của học sinh tiểu học
Âm nhạc là một môn học mang tính nghệ thuật cao, nó khác rất nhiều so với môn học hác Tuy nó hông đ i hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối nhƣng lại đ i hỏi người học phải có sự yêu thích, sự đam mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng hiếu” Điều này không phải học sinh nào cũng có đƣợc Có những em có giọng hát khá tốt, đ ng giọng, có những em hát lạc giọng, chƣa mạnh dạn tham gia biểu diễn các bài hát Ở lứa tuổi tiểu học, việc cảm thụ âm nhạc của các em khá tốt So với lứa tuổi mầm non, các em học sinh tiểu học có những sự biến đổi khác biệt sau:
- Tai các em khá thính, tay chân mềm mại thuận lợi cho làm các động tác múa
- Sự hứng th năng lực tiếp thu và hoạt động âm nhạc của các em trong một lớp không hoàn toàn giống nhau
- Ca hát là một nhu cầu không thể thiếu đƣợc đối với các em
- Nổi bậc là các em dễ bị ảnh hưởng bởi sự tác động của người khác
- Bộ phận phát thanh phát tiển còn chậm cho đến 10 tuổi, dung lƣợng không khí chứa trong phổi của các em nam và nữ tương đương nhau
- Tầm cử giọng hát của các em nam và nữ gần giống nhau Nhƣng ở lứa tuổi giọng lớp 1, 2: Từ nốt La ( quãng tám nhỏ) tới nốt Si giáng ở quãng tám I Giọng hát lớp 3,4,5: Từ nốt Son (quãng tám nhỏ) tới nốt Si giáng ở quãng tám I
- Giọng hát của các em có thể tạm chia làm các loại:
+ Giọng vang, sáng, khỏe, đôi hi hơi chói
+ Giọng vang, êm, nhẹ, có nhạc cảm, âm sác dễ chịu
+ Giọng tối, mờ, nhỏ, hay rung
+ Giọng rè, khàn, kém chuẩn xác
Giọng hát không chỉ là phương tiện thể hiện cảm x c, suy nghĩ của người hát mà c n hơi dậy ở người nghe những cảm x c tương ứng, những biểu hiện nhất định mang lại cho các em sự thích th và hƣng phấn.Ca hát là một hoạt động quan trọng, bản chất của nó là thông qua luyện tập giúp học sinh có tinh thần thỏa mái, ươm mầm nhữn ước mơ tươi đẹp Chẳng hạn, hi nghe ài hát: “ru con” thì trong lòng các em sẽ dâng trào một cảm x c êm đềm về tình mẹ
Có thể nói, âm nhạc nói chung và dân ca nói riêng tác động tới con người từ khi mới sinh ra với tiếng ru của mẹ cho đến khi từ giã cõi đời Tuy không trực tiếp nuôi dư ng con người như cơm ăn nước uống hàng ngày nhưng âm nhạc lại làm cho con người ta thêm yêu cuộc sống và nhận thức được cuộc sống Việc lồng ghép dân ca vào hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học giúp học sinh có điều
25 kiện phát triển toàn diện con người, bên cạnh đó rèn luyện đạo đức, lối sống cho các em Rèn luyện sự linh hoạt, hiếu động và giữ gìn nếp văn hóa truyền thống thông qua một số tr chơi dân gian ổ ích Giáo viên là người tạo môi trường hoạt động cho học sinh cần có nhưng phương pháp, tổ chức các hoạt động ngoại khóa sao cho phù hợp, hấp dẫn, lôi cuốn các em tham gia
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐƯA DÂN CA VÀO TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN - TAM KỲ- QUẢNG NAM
Vài nét về trường tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam
2.1.1 Giới thiệu chung về trường
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản tọa lạc tại số 54, đường Trần Cao Vân (thuộc phường An Xuân) thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, được tách cấp và thành lập từ năm 1989 Nằm ở vị trí trung tâm thành phố nên rất thuận lợi cho việc đi lại của học sinh và phụ huynh, an ninh được giữ vững Đây là ngôi trường sớm tổ chức dạy học án tr và là trường đạt chuẩn Quốc gia đầu tiên của thành phố Tam Kỳ vào năm 2002 Sau khi công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia, nhà trường đã tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục đồng đều trên các mặt hoạt động Trường có diện tích khá rộng, các công trình xây dựng bề thế Khuôn viên trường có cây xanh bóng mát bao phủ, sân trường luôn sạch sẽ, có sân chơi, ãi tập, nhà đa năng thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa Nhờ thế, chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường giữ vững và ngày một nâng cao
2.1.2 Đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên
Qua nhiều năm xây dựng, nhà trường đã hông ngừng phát triển và trưởng thành về mọi mặt Đội ngũ giáo viên, nhân viên không ngừng phát huy sức mạnh đoàn ết, vượt hó vươn lên, thực hiện phường châm: “Tất cả vì đàn cháu thân yêu”, luôn phấn đấu và nâng cao chất lƣợng giáo dục trong từng năm học, khẳng định được vị thế của nhà trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Tất cả các giáo viên đều có bằng đại học trở lên
2.1.3 Thực trạng về việc chú trọng giáo dục Âm nhạc dân gian trong các hoạt động tại trường tiểu học Trần Quốc Toản
Qua quá trình điều tra, quan sát chúng tôi thấy, đa số giáo viên tại trường tiểu học Trần Quốc Toản đều nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của việc lồng ghép dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học Vừa qua đoàn ca ịch Quảng Nam ết với trường tiểu học mà đại diện là câu lạc ộ âm nhạc của trường tham gia ài ch i vào ngày 19/3 tại Quảng Trường Các nghệ sĩ về tham
27 gia iểu diễn, dàn dựng những tiết mục ài ch i, dân ca nhằm hơi dậy niềm đam mê hát dân ca đối với học sinh Dưới hình thức hoạt động ngoại hóa Ban đầu được mở dưới dạng với mong muốn gi p các em tìm hiểu về ài ch i nói riêng và dân ca nói chung Tuy nhiên, tiếp sau đó Ban Giám hiệu trường đã trực tiếp mời và tổ chức một hoạt động ngoại hóa tại trường vào sáng thứ 2 ngày 26-3 Các nghệ sĩ của đoàn ca ịch Quảng Nam lại đem đến một hông gian của nền âm nhạc dân ca với những câu h , câu hát và có cả phần giao lưu ài ch i với các em học sinh Sau phần giao lưu các em sẽ được tham gia các tr chơi dân gian như đập niêu, đổ nước vào chai… Có thể nói các em học sinh rất là nhiệt tình hưởng ứng “ lẳng lặng mà nghe, tôi hô con ài, con gì nó ra đây ” Lần đầu tiên nhiều học sinh Trường Trần Quốc Toản được nghe những câu hát này “gần” đến vậy hi tr chơi hô hát ài ch i diễn ra ngay trên sân trường Tuy nhiên những hoạt động nhƣ vậy còn rất hạn chế, hông đƣợc tổ chức theo từng năm học của học sinh
Cơ sở thực tiễn của việc lồng ghép dân ca trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
2.2.1 Đối tượng điều tra Điều tra 10 giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- thành phố Tam Kỳ- tỉnh Quảng Nam
Khảo sát 30 học sinh thuộc lớp 5/1 tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- Thành phố Tam Kỳ- tỉnh Quảng Nam
- Tìm hiểu thực trạng của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường
- Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học Trần Quốc Toản
- Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường
- Thực trạng đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
- Thực trạng mức độ hứng thú tham gia vào các trò của học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học
2.2.4 Phương pháp điều tra thực trạng
- Sử dụng phiếu an et để lấy ý kiến giáo viên dạy tại lớp 5 về mức độ quan trọng của việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa
- Quan sát, trò chuyện với học sinh nhằm kiểm tra mức độ hứng thú thông qua các tr chơi dân gian
- Sử dụng một số bài tập khảo sát mức độ hứng thú tham gia hoạt động ngoại khóa tại trường
- Xử lý số liệu điều tra bằng phương pháp thống kê toán học
Từ giữa tháng 2 năm 2019 đến cuối tháng 3 năm 2019
2.2.6.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường
Bảng 1.1 Đánh giá của giáo viên về tầm quan trọng của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường
Chúng ch ng tôi đã tiến hành điều tra 10 giáo viên về tầm quan trọng của việc đưa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
10 Giáo viên SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
Biểu đồ 1.1: Đánh giá của giáo viên về tầm quan trọng của việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Qua việc khảo sát mức độ quan trọng của việc đƣa dân ca trong các hoạt động ngoại khóa chúng tôi thấy rằng tất cả các giáo viên đƣợc điều tra đều nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của việc đƣa dân ca trong các hoạt động ngoại khóa ở những mức độ khác nhau Các mức độ đó đƣợc thể hiện qua các số liệu ở bảng 1.1
Qua bảng ta thấy 2/10 giáo viên (chiếm tỉ lệ 20%) cho rằng đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa là ít quan trọng, còn 5/10 giáo viên (chiếm tỉ lệ 50
%) cho rằng đây là việc làm quan trọng và 3/10 giáo viên (chiếm tỉ lệ 30%) cho rằng đây là việc làm rất quan trọng
30% Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
Từ kết quả điều tra trên, đa số giáo viên thấy đƣợc mức độ quan trọng của việc việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa, chỉ một bộ phận nhỏ giáo viên cho rằng ít quan trọng vì với lí do ở độ tuổi này không cần thiết phải tham gia nhiều hoạt động ngoại hóa, đây là hoạt động phụ, nên hông đặt nặng vấn đề cho việc này Chỉ cần tập trung cho bồi dƣ ng nâng cao kiến thức mà thôi, đó mới chính là điều quan trọng
2.2.6.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên về lợi ích của việc đưa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Tiến hành điều tra 10 giáo viên đứng các lớp tại trường tiểu học Trần Quốc Toản Ch ng tôi có đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 1.2
Bảng 1.2 Nhận thức của giáo viên về lợi ích của việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
STT Lợi ích SL TL%
1 Giúp học sinh hiểu được giá trị của cái đẹp về quê hương đất nước, con người Việt Nam qua và ngôn ngữ và giai điệu của bài hát dân ca
2 Giúp học sinh nhận biết và có thái độ đ ng đắn, giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc
3 Rèn luyện cho học sinh linh hoạt, mạnh dạn 4/10 40%
4 Rèn luyện học sinh tinh thần đoàn ết, tạo điều kiện giải trí sau những giờ học tập căng thẳng, nhất là dần hình thành cho giới trẻ trình độ văn hóa âm nhạc có chọn lọc
5 Giúp trẻ khi nhớ và hình thành những kiến thức cần thiết 1/10 10%
Qua số liệu ở bảng 1.2 thì giáo viên chiếm tỉ lệ 40% (4 phiếu) cho rằng lợi ích của việc đƣa dân ca trong vào trong hoạt động ngoại khóa là giúp học sinh hiểu được giá trị của cái đẹp về quê hương đất nước, con người Việt Nam qua ngôn ngữ và giai điệu của bài hát dân ca, rèn luyện cho học sinh linh hoạt, mạnh dạn hơn, 5 giáo viên chiếm 50% lại cho rằng nó giúp học sinh nhận biết và có thái độ đ ng đắn, giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc 2 giáo viên (2 phiếu) chiếm 20% hoàn toàn đồng ý với việc sẽ giúp học sinh rèn luyện tinh thần đoàn ết, tạo điều kiện giải trí sau những giờ học tập căng thẳng, nhất là dần hình thành cho giới trẻ trình độ văn hóa âm nhạc có chọn lọc
Nhƣ vậy, ý kiến của các giáo viên nêu chúng tôi đã tổng thể thành các lợi ích.Trong đó, có 3 lợi ích tiêu biểu: Giúp học sinh hiểu đƣợc giá trị của cái đẹp về quê hương đất nước, con người Việt Nam qua và ngôn ngữ và giai điệu của bài hát dân ca, giúp học sinh nhận biết và có thái độ đ ng đắn, giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc và cuối cùng rèn luyện cho học sinh sự linh hoạt, mạnh dạn và tinh thần tập thể Đây là một dấu hiệu quan trọng, vì đa số các giáo viên đã có đƣợc định hướng chính xác để từ đó có những kế hoạch ngoại khóa phù hợp với mục đích, yêu cầu đối với các em Hơn nữa, việc giáo viên nhận biết đƣợc những lợi ích trên sẽ tạo điều kiện cho quá trình điều tra và thực nghiệm sƣ phạm của tôi diễn ra suôn sẻ và thành công
2.2.6.3 Thực trạng mức độ đưa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Ch ng tôi đã tiến hành điều tra 10 giáo viên tại trường tiểu học Trần Quốc Toản và thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 1.3 Thực trạng mức độ đưa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
SL TL % SL TL % SL TL%
Từ bảng số liệu ta có biểu đồ nhƣ sau:
Biểu đồ 1.3: Thực trạng mức độ đưa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Từ kết quả thống kê ở bảng 1.3, có đến 30% giáo viên không bao giờ tổ chức lồng ghép dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa cho học sinh, không tổ chức
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không ao giờ
32 đƣợc một tr chơi dân gian nào cũng nhƣ gi p các em hát đƣợc một bài hát mang âm hưởng dân ca 50% giáo viên thỉnh thoảng tổ chức và chỉ có 20% giáo viên thường xuyên tổ chức theo chủ đề tháng thường ì Như vậy, có thể thấy rằng giáo viên tại trường tiểu học Trần Quốc Toản ít chú trọng đến việc đưa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa điều đó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát huy đƣợc hết khả năng vốn có của học sinh Theo tìm hiểu của chúng tôi thì nguyên nhân chủ yếu là ít có thời gian và nguồn inh phí để tổ chức
2.2.6.4 Thực trạng nhận thức của học sinh khi học các bài hát dân ca
Chúng tôi tiến hành điều tra lớp 5/1 (30 học sinh) và có kết quả sau:
Bảng 1.4: Khảo sát về đam mê, sở thích các bài hát dân ca, các trò chơi dân gian
Nội dung câu hỏi điều tra
Có Tỉ lệ Không Tỉ lệ
A Em có thích hát các bài hát dân ca 45 HS 69,3% 20 HS 30.7%
B Em có hứng th hi tham gia các hoạt động ngoại hóa
C Em có thích chơi các tr chơi dân gian không?
Biểu đồ 1.4: Khảo sát về đam mê, sở thích bài hát dân ca, các trò chơi dân gian
Qua số liệu từ biểu đồ trên, cho thấy đƣợc đa số các em có hứng thú với các hoạt động ngoại hóa, các tr chơi dân gian nhƣng lại có rất ít vốn kiến thức về dân ca Thậm chí một số em còn không thể biết tới các bài hát, làn điệu dân ca, không thể kể đƣợc một số bài hát thuộc làn điệu nào Nhƣng ên cạnh đó, các em có vẻ hứng thú với các hoạt động ngoại hóa (76.9%) và các tr chơi dân gian.Vì lứa tuổi các em quan niệm rằng nếu đƣợc chơi là thích, hông hề quan tâm tới lợi ích cũng nhƣ hiểu biết về bài hát làn điệu đó Có vẻ đây nhƣ một sân chơi mới và sẽ tạo nên hứng thú cho học sinh Và có lẽ đây cũng là cơ sở đề thuận tiện cho việc lồng ghép dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa của trường
2.2.6.5 Thực trạng sự hiểu biết của các em về các bài Dân ca, trò chơi dân gian
Bảng 1.5 : Khảo sát về tầm hiểu biết của các em về các bài Dân ca, trò chơi dân gian
Nội dung câu hỏi điều tra
Số bài dân ca học sinh kể đƣợc
A Em hãy kể tên vài bài hát
Dân ca các vùng miền em đã học trong chương trình môn âm nhạc hoặc ngoài chương trình, mà em biết?
B Kể tên một số tr chơi dân gian mà em biết ?
Từ bảng số liệu trên ta có biểu đồ:
Biểu đồ 1.5: Khảo sát tầm hiểu biết của các em về các bài dân ca, trò chơi dân gian
Kết quả khảo sát tại trường tiểu học Trần Quốc Toản cho thấy: có khoảng 15.4% học sinh biết đƣợc trên 10 bài dân ca Việt Nam, 30.8 % học sinh biết chƣa đến bài dân ca nào và khoảng 53.8 % học sinh kể được dưới 3 bài dân ca Phần trò chơi, các em chƣa hể xác định đƣợc đâu là tr chơi dân gian, chỉ có 40 học sinh (chiếm 61.5%) kể đƣợc từ 1- 3 tr chơi, c n 15 em ( chiếm 13.1%) kể đƣợc trên 4 tr chơi
Với kết quả điều tra đƣợc thể hiện ở bảng chúng tôi nhận thấy rằng: Nhìn chung những ài hát dân ca mà các em thường biết đến còn rất hạn chế, thường là những ài hát đã đƣợc học trong sách giáo khoa Thậm chí các em không thể nhớ và hình dung ra đƣợc ái hát đó thuộc làn điệu dân ca nào Tuy nhiên, cũng có một số học sinh kể đƣợc những ài hát dân ca, các tr chơi dân gian mà các em iết rất nhiều Điều này cho thấy, sự quan tâm cũng nhƣ việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu về dân ca ở trường chưa thật sự mạnh mẽ Các em nên được hiểu biết và trải nghiệm thì mới có thể nhớ lâu
* Thực trạng những hó hăn giáo viên gặp phải trong việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Bảng 1.6 Mức độ khó khăn mà giáo viên gặp phải khi tổ chức đưa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
STT Các khó khăn Mức độ khó khăn
Khó khăn Rất khó khăn
SL TL% SL TL% SL TL%
A Việc lồng ghép dân ca vào hoạt động ngoại khóa còn khá mới mẻ
B Thiếu nguồn inh phí để tổ chức các hoạt động
C Học sinh tiếp thu và cảm thụ các ài hát dân ca, tr chơi còn chậm
D Học sinh ít có hứng thú với các tr chơi âm nhạc mà thầy cô tổ chức
E Thiếu kinh nghiệm trong việc lồng ghép dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa
F Không có thời gian để tìm hiểu và thiết kế các tr chơi dân gian mới
Từ số liệu trên ta có sơ đồ:
Biểu đồ 1.6: Mức độ khó khăn mà giáo viên gặp phải khi tổ chức đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Dựa vào kết quả thu đƣợc ở bảng trên, cùng với hình thức trao đổi trực tiếp với giáo viên chúng tôi nhận thấy phần lớn giáo viên gặp những hó hăn về việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại hóa nhƣ: Việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa còn khá mới mẻ khiến học sinh chƣa nắm bắt (60%) Thiếu nguồn inh phí để tổ chức các hoạt động (70%) Với việc muốn tổ chức hoạt động ngoại hóa đơn giản, lớp học chi phí thấp nhất cũng cần kể đến tiền trăm Vì có nhiều viêc phải chuẩn bị, từ kiến thức, các dụng cụ cho tới quà cáp để khen
Không hó hăn Khó hăn Rất hó hăn
ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN ĐƯA DÂN CA VÀO TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN- TAM KỲ- QUẢNG NAM
Căn cứ để đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
3.1.1 Căn cứ mục tiêu quan điểm quản lí giáo dục
Giáo dục di sản là giải pháp hiệu quả để bảo tồn và phát huy giá trị của văn hóa phi vật thể Dân ca, như Quan họ Bắc Ninh, là một trong những loại hình văn hóa phi vật thể quan trọng được đưa vào giáo dục tại các trường học Việc đưa di sản văn hóa phi vật thể vào chương trình giảng dạy giúp nâng cao nhận thức và sự trân trọng của học sinh đối với di sản văn hóa của dân tộc, đồng thời góp phần bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa quý báu cho thế hệ sau.
Ví, Giặm xứ Nghệ, ca Huế….) đã sớm được đưa vào giới thiệu trong nhà trường Nhiều ài hát ru, hát đồng dao, ài vè, câu đố, ài thơ cho học sinh, từ đó đƣợc lưu lại trong nhà trường, được các em hát lên hi chơi Và từ đó đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có ch ý, hướng dẫn để các trường học triển hai đưa dạy và học dân ca vào nhà trường, góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của dân ca,
3.1.2 Dựa vào những cơ sở từ các nhà sư phạm lỗi lạc
Lịch sử chỉ có giá trị giáo dục khi phản ánh các giai đoạn phát triển xã hội Tuy nhiên, nếu chỉ xem đơn thuần là lịch sử, nó sẽ trở nên xa rời thực tế và vô hồn Khi được xem như một ghi chép về đời sống xã hội và sự tiến bộ của con người, lịch sử sẽ phát huy hết ý nghĩa của nó.
Nhìn từ quan điểm này của John Dewey, chúng ta nhận thấy rằng, lâu nay, việc đưa dân ca vào giảng dạy trong trường học, ở một khía cạnh nhất định, cũng tương tự như giáo dục di sản hay giảng dạy lịch sử, thường được thực hiện với mục tiêu bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể trong xã hội đương đại Mục tiêu trên là đ ng đắn, tuy nhiên chưa thực sự đầy đủ Theo tôi, điều quan trọng ở đây là, những người làm giáo dục cần xác định, việc đưa dân ca vào trường học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục nghệ thuật và giáo dục thông
40 qua nghệ thuật Dân ca, trước khi là một di sản văn hóa của dân tộc, đã là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc
Mác nói “Muốn thưởng thức về nghệ thuật thì trước tiên phải được giáo dục về nghệ thuật”[7,7] Con người muốn phát triển toàn diện, muốn có đủ năng lực cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật thì phải đƣợc giáo dục về mặt nghệ thuật Có đủ năng lực tinh tế trong cảm thụ mới có thể phát hiện và khẳng định cái mới, cái đẹp trong cuộc sống, gi p con người có đủ năng lực tham gia vào các hoạt động chính trị, xã hội và các ngành khoa học khác Xu thế giáo dục nghệ thuật và giáo dục thông qua nghệ thuật đang là xu thế phát triển trong giáo dục hiện đại ở Việt Nam và trên toàn thế giới Giáo dục nghệ thuật trong nhà trường được xem là con đường cơ ản, có giá trị lâu dài có tác dụng định hướng thẩm mỹ đ ng đắn cho thế hệ trẻ, phát hiện, ƣơm mầm, bồi dƣ ng tài năng nghệ thuật
Theo Giáo sư Trần Văn Khê, cần đưa dân ca vào trường học để giúp học sinh hiểu biết và trân trọng âm nhạc dân tộc Không chỉ bảo tồn, chúng ta cần hành động cụ thể để bảo vệ âm nhạc dân tộc, ngăn chặn sự xâm hại của các loại nhạc lai căng Đưa âm nhạc dân tộc vào trường học, giáo dục học sinh từ khi còn nhỏ sẽ giúp các em hiểu được giá trị, cái hay của âm nhạc dân tộc, từ đó yêu thích, học tập và biểu diễn Khi âm nhạc dân tộc có biểu diễn, có người thưởng thức, nó sẽ có sức sống trở lại, nếu không thì sẽ nhanh chóng bị lãng quên.
3.1.3 Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học
Trong lí luận giáo dục đã chỉ ra quá trình giáo dục là một quá trình tác động qua lại một cách biện chứng giữa các nhà giáo dục và đối tƣợng giáo dục Đó là sự tác động có mục đích, có tổ chức, nội dung, chương trình, ế hoach…nhằm thỏa
41 mãn nhu cầu phát triển nhân cách riêng của mỗi học sinh và đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực của xã hội
Quá trình giáo dục mang tính toàn vẹn, đó là hình thành và phát triển bất kì một phẩm chất nhân cách nào của cá nhân, đều phải tác động vào tất cả các mặt đời sống tâm lí cá nhân nhƣ: nhận thức, ý chí, tình cảm, ĩ năng…
Vậy quá trình giáo dục trước hết phải cho trẻ nhận thức đ ng từ khái niệm đến tư tưởng, đạo đức,…từ nhận thức đ ng đắn sẽ hình thành thái độ , niềm tin và tình cảm đ ng Đối với tuổi tiểu học là giai đoạn phát triển của trẻ từ 7-11 tuổi, các em đƣợc vào học ở trường tiểu học (từ lớp 1-5) Lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em Đây là lứa tuổi có ƣớc nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn và có sự thay đồi lớn Vì thế, để giúp các em tiếp thu và cảm nhận đƣợc các làn điệu dân ca sâu lắng, các tr chơi dân gian ổ ích thì đ i hỏi về phía giáo viên, nhà trường phải có những kế hoạch ngoại khóa phù hợp, phải nắm bắt các đặc điểm cũng nhƣ có những hoạch tổ chức các hoạt động phù hợp Khơi gợi sự yêu thích nơi học sinh, kích thích sự say mê và sáng tạo.
Các biện pháp để đưa dân ca Việt Nam vào trường tiểu học thông qua các hoạt động ngoại khóa
3.2.1 Tổ chức các hội thi văn nghệ về các làn điệu dân ca
Việc tổ chức các hội thi văn nghệ về các làn điệu dân ca không hẳn các trường nào cũng thực hiện được Việc lồng ghép dân ca thông qua các hoạt động ngoại khóa tại một số trường tiểu học hiên nay còn nhiều hạn chế Vì thế, đ i hỏi các giáo viên cũng như về phía nhà trường cần tổ chức thêm một số hội thi văn nghệ về các làn điệu hoặc nhà trường cần phải phối hợp với Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo huyện thường xuyên tổ chức các Hội thi hát dân ca cho học sinh Tiểu học nhằm tạo điều kiện cho học sinh thể hiện năng hiếu ca hát của mình, đƣợc hát lên những ài dân ca mang đậm bản sắc dân tộc, nhằm cho học sinh tiếp xúc với một sân chơi mới, giai điệu mới mẻ để nâng cao ĩ năng, nhận ra đƣợc những giá trị tốt đẹp mà dân ca mang lại Qua các làn điệu dân ca sâu lắng mƣợt mà, học sinh có
42 thể cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương, đất nước, tình cảm giữa người với người… từ đó gi p các em sống đẹp hơn, tốt hơn Việc thấm nhuần các giai điệu dân ca còn giúp học sinh không chỉ biết thưởng thức cái đẹp mà còn biết sáng tạo, từ đó hình thành nên những người có năng lực sáng tạo về nghệ thuật và có khả năng đem cái đẹp vào đời sống trên mọi phương diện, học tập, lao động, ứng xử tạo sân chơi ổ ích, giúp các em có dịp giao lưu và hám phá thêm ho tàng dân ca Việt Nam
Hội thi dân ca học đường cần lên kế hoạch tỉ mỉ, không chỉ để học sinh thi hát dân ca mà còn khuyến khích các em nhập vai vào những bài hát đó, xây dựng không gian sân khấu phù hợp từng thể loại dân ca để các em thấm nhuần văn hóa vùng miền.
Ví dụ: Học sinh hát m a ài dân ca “Đi cấy” thuộc dân ca Thanh Hóa thì trang phục phải là yếm, váy đen, thắt hăn mỏ quạ…đạo cụ là những bó lúa dắt bên hông, và giải thích cho học sinh hiểu đây là những bộ trang phục của các bà, các chị thời xƣa mặc hi đi cấy lúa Hoặc biểu diễn ài “Hát mừng” – Dân ca Hơ – rê (Tây nguyên), chọn những bộ trang phục của đồng ào Hơ rê, đạo cụ là những chiếc cồng, chiêng đƣợc làm từ những tấm bìa cứng có in hoa văn thổ cẩm và giải thích: trong các lễ hội của người dân Tây Nguyên thì cồng chiêng là một nhạc cụ không thể thiếu, tiếng cồng chiêng vang lên thay cho lời người muốn nói với các thần linh, cầu mong buôn làng có cuộc sống ấm no hạnh ph c… cho các em hiểu đƣợc không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã đƣợc UNESCO công
Việc công nhận 43 di sản văn hóa phi vật thể thế giới đã khơi dậy niềm tự hào và tình yêu quê hương trong các em học sinh Giáo viên có thể hướng dẫn và hỗ trợ học sinh xây dựng và luyện tập tiết mục dân ca để trình diễn trong lễ chào cờ đầu tuần, đầu tháng Các hội thi dân ca cũng nên được tổ chức với yêu cầu bài hát là những làn điệu dân ca hoặc có âm hưởng dân ca, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương, đất nước Đặc biệt khuyến khích các tiết mục tự biên, đặt lời mới phù hợp với nội dung, gieo lời và sử dụng vần điệu chính xác Mục đích của những hoạt động này là tiếp tục duy trì và nuôi dưỡng phong trào hát dân ca trong trường học, góp phần xây dựng phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực Ngoài ra, hoạt động này còn tạo môi trường giao lưu nghệ thuật lành mạnh, rèn tính tự tin và năng khiếu cho học sinh Các hội thi dân ca thường thu hút đông đảo khán giả đến xem và cổ vũ Đây là một sân khấu đặc biệt thu hút nhiều lực lượng tham gia với những tiết mục được dàn dựng bài bản, công phu từ đạo cụ, phong cách biểu diễn đến hóa trang.
3.2.2 Xây dựng kế hoạch và tổ chức hội thi văn nghệ về các làn điệu dân ca
Bước 1: Xây dựng kế hoạch
- Mục đích, yêu cầu: Nêu rõ mục đích cơ ản và yêu cầu của các hội thi đó là giáo dục, rèn luyện nâng cao sức khoẻ cho học sinh, thu h t đông đảo thanh thiếu nhi, tạo cơ hội cho học sinh thể hiện năng hiếu
- Thời gian, địa điểm: Chọn thời gian tổ chức cho phù hợp, gắn với ngày lễ, ngày kỷ niệm lớn của đất nước, ngày thành lập Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên: 9/1, 26/3, 30/4, 2/9 , gắn với các hoạt động chung của nhà trường (ví dụ: Chào
44 mừng Đại hội Đảng bộ, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, chào mừng ngày thành lập trường ) hoặc chào mừng Ngày Thể thao Việt Nam
- Nội dung, biện pháp : Những nội dung đƣa ra trong hội thi văn nghệ phải là những nội dung phù hợp với đặc thù của trường và được học sinh quan tâm
+ Tổ chức thực hiện: Cần phân công trách nhiệm tổ chức thực hiện cho từng bộ phận để triển khai theo nội dung và tiến độ thời gian cụ thể báo cáo về Ban Tổ chức giải, giao cho 1 bộ phận làm thường trực Ban Tổ chức giải
+ Điều lệ giải : Thông thường là loại hình văn ản thể hiện theo Chương, Điều,
Khoản, Điểm nhằm cụ thể hoá các nội dung, hướng dẫn và quy định cụ thể và mang tính bắt buộc về nội dung trong giải Trong Điều lệ nhất thiết phải quy định rõ một số vấn đề nhƣ: Đối tƣợng tham gia, quy mô, hình thức thi , trang phục, cách tính điểm, thời gian, địa điểm diễn ra, giải thưởng, những quy định về kỷ luật
Bước 2: Công tác chuẩn bị
Thành lập Ban tổ chức giải: Để phân công tổ chức và điều hành cuộc thi, gồm có trưởng ban tổ chức, phó ban và các thành viên giúp việc cho ban tổ chức Các thành viên được phân công phụ trách chuyên môn phải tham mưu chuẩn bị nội dung giải thi, tập huấn, quán triệt nội qui và thể lệ giải cho các đối tƣợng tham gia
Bước 3: Triển khai kế hoạch đến các đơn vị lớp
Ban tổ chức có nhiệm vụ triển khai nội chung, hình thức, thể lệ cuộc thi văn nghệ cho các chi đội nắm rõ Có thể thông báo kế hoạch trên bảng tin hoặc đội phát thanh để các lớp có đủ thời gian chuẩn bị về nhân sự cũng nhƣ về nội dung
Bước 4: Tiến hành tổ chức cuộc thi
Theo bảng kế hoạch đƣa lên và đƣợc ban giám hiệu phê duyệt thì cứ theo kế hoạch và thực hiện
Ví dụ: Kế hoạch tổ chức Hội diễn văn nghệ "Tiếng hát mùa Xuân"
Bước 1: Xây dựng kế hoạch
+ Nội dung: Tham gia Hội diễn là các tác phẩm ca ngợi Đảng quang vinh,
Bác Hồ vĩ đại, ca ngợi quê hương, đất nước, mùa xuân, hát về thầy, cô, mái trường
+ Thể loại:Ca (Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca), múa, nhạc, thơ, kịch
Khuyến khích các tiết mục hát múa phụ hoạ, các tiết mục có dàn dựng nghệ thuật
- Yêu cầu về tiết mục và chương trình: Mỗi lớp chuẩn bị một tiết mục văn nghệ để tham gia Các tiết mục phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
+ Thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo
+ Ca ngợi tình bạn trong sáng, lành mạnh phù hợp lứa tuổi học sinh
+ Ca ngợi quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, về chủ quyền biển đảo, biên giới Quốc gia
Là những người trẻ tuổi, chúng ta luôn biết ơn và trân trọng những đóng góp to lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các anh hùng đã hy sinh anh dũng vì nền độc lập của dân tộc Tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước, tinh thần hy sinh và ý chí kiên cường của các thế hệ cha anh là ngọn đuốc soi đường, thôi thúc chúng ta tiếp tục phấn đấu, học tập và rèn luyện để xây dựng đất nước ngày càng phát triển và hùng mạnh.
– Học sinh tự trang bị file nhạc nền trên đĩa hoặc USB để phục vụ cho bài biểu diễn
– Trong ngày thi chung kết xếp hạng các tiết mục biểu diễn phải có trang phục biểu diễn, đạo cụ nếu lớp nào không thực hiện sẽ trừ điểm vào nội dung hình thức thể hiện
- Thành lập Ban chỉ đạo
- Thành lập Ban tổ chức
Mối quan hệ giữa các biện pháp
Trong quá trình nâng lồng ghép dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa, tôi đã xây dựng các biện pháp nêu trên, trong đó mỗi biện pháp có một cơ sở khoa học riêng và tất cả đều tuân theo quy luật phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh Tuy nhiên, khi thực hiện các biện pháp trên ta cần căn cứ vào hoàn cảnh, điều kiện ra sao để chọn biện pháp nào cho phù hợp mà áp dụng cho hiệu quả Chúng ta cần áp dụng nhƣ sau:
- Áp dụng linh hoạt các biện pháp khi tổ chức thực hiện
- Không nên sử dụng đồng loạt các biện pháp cùng một l c để tránh gây nhàm chán
- Tùy theo đối tƣợng mà mà sử dụng các biện pháp sao cho phù hợp
Tóm lại, những biện pháp đƣa dân ca vào các hoạt động ngoại khóa có mối quan hệ chặc chẽ với nhau, tương tác qua lại cùng nhau Biện pháp này là cơ sở tiền đề cho biện pháp kia Khi vận dụng, giáo viên nên vận dụng héo léo để phát
58 huy hết hiệu quả của các phương pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cho việc đƣa dân ca đến với học sinh tiểu học.
Thực nghiệm một số biện pháp đƣa dân ca trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Tại lớp 5/1 trường tiểu học Trần Quốc Toản, Tam Kỳ- Quảng Nam
Ch ng tôi căn cứ vào kết quả điều tra và cơ sở lí luận liên quan, tôi đã tiến hành xây dựng những biện pháp và lập kế hoạch sử dụng các làn điệu dân ca và các tr chơi dân gian vào trong các hoạt động ngoại khóa Nhằm hơi gợi sự yêu thích các ài dân ca Đồng thời, gi p các em nhận ra những giá trị văn hóa to lớn của dân tộc và giữ gìn các làn điệu dân ca ấy
Tiến hành thực nghiệm các biện pháp sử dụng tr chơi dân gian, các làn điệu dân ca thông qua hoạt động ngoại khóa
Biện pháp 1: Tổ chức các hội thi văn nghệ hát dân ca
Biện pháp 2: Tổ chức các tr chơi dân gian trong nhà trường
Chúng tôi tiến hành soạn và hướng dẫn một số hoạt động ngoại khóa cho học sinh tiểu học thông qua việc lựa chọn và sử dụng một số biện pháp mà đề tài đã đề xuất
Học sinh lớp 5/1 tại trường tiểu học Trần Quốc Toản, Tam Kỳ- Quảng Nam
Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành ở lớp 5/1
Từ đầu tháng 2 đến cuối thang 3 năm 2019
3.4.7 Tiêu chí và thang đánh giá
Sau 6 tuần thực nghiệm, căn cứ vào việc thực nghiệm chúng tôi tiến đánh giá mức độ đưa dân ca trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học Trần Quốc Toản, chúng tôi dựa trên các tiêu chí đánh giá sau:
Tiêu chí 1: Học sinh biết hát và thuộc đƣợc các bài hát mang những làn điệu dân ca khác nhau
Tiêu chí 2: Học sinh thích chơi các tr chơi dân gian
Tiêu chí 3: Học sinh vận dụng đƣợc các bài hát dân ca (lí, đồng dao ) vào trong các tr chơi dân gian hi chơi
Tiêu chí 4: Hứng thú của các em học sinh khi tham gia các hoạt động ngoại khóa
Tiêu chí 5: Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp, nội dung của các ca khúc dân ca, các làn điệu hi hát hát và hi chơi
Tiêu chí 6: Khơi gợi các em sự yêu thích dân ca và giữ gìn nét văn hóa đặc sắc này
Có cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm ( gồm 65 học sinh), để đánh giá tôi chia ra thành 4 mức độ:
- Mức độ rất hứng thú: từ 10-15 điểm
Học sinh biết hát và thuộc đƣợc các bài hát dân ca đã học Học sinh hứng thú hi tham gia các tr chơi dân gian, hát các ài hát dân ca, cảm thụ và cảm nhận đƣợc vẻ đẹp trong nội dung và ca từ của bài hát
- Mức độ hứng thú : từ 7 – 10 điểm
Học sinh hứng th tham gia tr chơi âm nhạc Chƣa cảm nhận đƣợc vẻ đẹp, nội dung của các ca h c dân ca, các làn điệu hi hát hát và hi chơi.Chỉ hát qua loa
- Mức độ ình thường: từ 5 – 7 điểm
Một trong những vấn đề đáng quan ngại là học sinh chưa thực sự hứng thú tham gia các trò chơi dân gian Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là học sinh chưa sử dụng hiệu quả các bài hát dân ca (lí, đồng dao) trong quá trình chơi Việc vận dụng các bài hát dân ca sẽ giúp trò chơi trở nên sinh động, hấp dẫn, kích thích sự sáng tạo và truyền tải những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc đến thế hệ trẻ.
- Mức độ không hứng thú: từ 0 – 5 điểm
Học sinh hoàn toàn không hứng th tham gia tr chơi cũng nhƣ hi hát các ài hát dân ca
Trên cơ sở các tiêu chí này có thể đánh giá mức độ lồng ghép dân ca trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
- Mức độ 1: Rất hứng thú (từ 10 – 15 điểm)
- Mức độ 2: Hứng thú (từ 7 – 10 điểm)
- Mức độ 3: Bình thường (từ 5 – 7 điểm)
- Mức độ 4: Không hứng thú (từ 0 – 5 điểm)
Tiến hành tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
Mục đích: Mục đích của việc khảo sát là nhằm kiểm tra mức độ hứng thú của học sinh hi hát và tham gia các tr chơi dân gian là cơ sở để tạo nên những biện pháp tích cực nâng đưa dân ca vào trường học qua các hoạt động ngoại khóa
Cách tiến hành: Chúng tôi tiến hành khảo sát cho cả nhóm thực nghiệm với những biện pháp ình thường để đánh giá sự tương xứng của các điều kiện thực nghiệm Trong ƣớc đầu này, chúng tôi tiến hành tổ chức các hoạt động ngoại khóa về thi hát dân ca, tr chơi dân gian nhằm cho các em làm quen dần với các giai điệu dân ca thông qua một số ài vè, đồng do, lí quen thuộc Sau đó cho các em kết hợp trang phục, dụng cụ phụ họa để tăng sự hứng th nơi các em hi trình diễn
3.5.2 Tổ chức thực nghiệm hình thành
Mục đích: Tổ chức các hoạt động ngoại hóa theo đề xuất đặt ra và theo kế hoạch từ phía nhà trường nhằm đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học
Trong nhóm thực nghiệm tiến hành tổ chức các hoạt động theo giáo án thực nghiệm được lựa chọn và sử dụng hợp lý các biện pháp nhằm đưa dân ca vào trong nội dung bài học.
Với 61 hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra mức độ hứng thú của học sinh thông qua các bài tập khảo sát được chuẩn bị sẵn Qua đó, chúng tôi xác định được tính khả thi của các biện pháp đề xuất, góp phần đa dạng hóa hoạt động ngoại khóa tại trường học, tạo môi trường phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học.
Mục đích: Thực nghiệm kiểm tra tính đ ng đắn về cách thức sử dụng các biện pháp đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học tôi đã xây dựng Trên cơ sở đó phân tích ết quả thực nghiệm hình thành
Cách tiến hành: Sau khi kết thúc thực nghiệm, để đánh giá một cách chính xác, hách quan hơn hả năng đưa dân ca trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học Chúng tôi tiến hành thực nghiệm, lấy số liệu, xử lý số liệu để đánh giá kết quả thực nghiệm.
Kết quả thực nghiệm
Mức độ hứng thú của học sinh khi đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học trước thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành kiểm tra mức độ hứng thú của các em thông qua các bài hát dân ca, tr chơi dân gian trước thực nghiệm hình thành ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng bằng hệ thống bài tập kiểm tra đƣợc trình bày ở mục 2.2.6.4, 2.2.6.5 Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.1 Kiểm tra mức độ hứng thú của các em thông qua các bài hát dân ca, trò chơi dân gian trước thực nghiệm
Mức độ thể hiện Nhóm thực nghiệm
Ta có biểu đồ sau
Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú của các em thông qua các bài hát dân ca, trò chơi dân gian trước thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm ở bảng 3.1 cho chúng tôi thấy phần lớn học sinh ở cả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tương đối đồng đều, tuy nhiên mức độ bình thường và không hứng thú chiếm tỉ lệ cao: nhóm thực nghiệm mức độ bình thường chiếm 23.3 % mức độ không hứng thú chiếm 40%
Trong quá trình tham gia hoạt động ngoại khóa, chúng tôi nhận thấy học sinh còn thiếu nhiều hiểu biết về dân ca khi đƣợc hỏi tới, các tr chơi dân gian các em tỏ vẻ chƣa thích th Điều này cho thấy rằng, khi tổ chức các hoạt động nhằm đưa dân ca vào trường học giáo viên chưa ch trọng xây dựng các tr chơi dân gian phát huy sự tò mò, khám phá của các em
Sau một thời gian tác động các biện pháp đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa cho học sinh tiểu học mà ch ng tôi đƣa ra, bằng việc tổ chức thi văn nghệ giữa các tổ trong cung một lớp Có vận dụng trang phục, đạo cụ kết hợp với ài hát dân ca đã gây đƣợc sự yêu thích và hứng thú ở học sinh rất nhiều các em có vẻ rất say sƣa đọc các ài vè, đồng dao hi chơi các tr chơi dân gia Kết quả thực nghiệm có chuyển biến mạnh mẽ, hầu hết học sinh có thể hát thuộc đƣợc bài lí, đồng dao đơn giản trong khi chơi, có hứng th hơn với các tr chơi dân gian Điều đó được thể hiện ở bảng dưới đây:
Rất hứng thú Hứng thú Bình thường không hứng thú
Bảng 3.2: Mức độ hứng thú của các em thông qua các bài hát dân ca, trò chơi dân gian sau thực nghiệm
Mức độ thể hiện Nhóm đối chứng
Biểu đồ 3.2: Bảng so sánh mức độ hứng thú của các em thông qua các bài hát dân ca, trò chơi dân gian sau Thực nghiệm
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia các hoạt động ngoại khóa với các bài hát và tr chơi dân gian Trước thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao hơn so với sau thực nghiệm Cụ thể, để học sinh đạt mức độ cao hơn so với thực nghiệm hình thành kết quả thực nghiệm dưới tác động của các biện pháp thì mức độ hứng thú của học sinh tăng lên đáng ể: mức độ rất hứng th tăng vƣợt trội 36.6 %, mức độ hứng thú tăng 10%, mức độ trung bình và không hứng thú thì giảm đi há nhiều
Nhƣ vậy ƣớc đầu có thể khẳng định việc đƣa dân ca trong vào trong hoạt động ngoại hóa là hướng đi đ ng, khả quan, phù hợp và tạo hứng thú cho học
Rất hứng thú Hứng th bình thường Không hứng th
Trong lớp thực nghiệm, học sinh thể hiện sự say mê và tích cực tham gia các hoạt động, đặc biệt là những câu hỏi có sử dụng các bài hát và làn điệu dân ca Sự hứng thú này mở ra hướng đi mới và hứa hẹn mang lại nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học.
3.7 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm
Trong quá trình thực nghiệm tôi đã nhận đƣợc sự gi p đ tận tình từ thầy cô giáo trường Trần Quốc Toản, Ban giám hiệu nhà trường Đặc biệt là cô giáo hướng dẫn lớp 5/1 Đó là thuận lợi đầu tiên và tính chất quyết định đến sự thành công của việc thực nghiệm Trong quá trình tổ chức, ch ng tôi cũng có những thuận lợi nhƣ học sinh tích cực, hào hứng tham gia tr chơi, các em thảo luận tìm hiểu nhiệt tình Các em cũng đã rất cố gắng gi p đ tôi thực hiện biện pháp đã đƣa ra
-Vì thời gian thực tập có hạn mà tôi lại mất nhiều thời gian tìm hiểu sở thích, làm quen với các em, thời gian đầu còn lúng túng
Quá trình thực nghiệm vì an đầu chƣa sắp xếp, chƣa xin đƣợc lớp cho phù hợp nên cũng có phần chậm trễ
- Trong quá trình thực nghiệm ngoài trời các em còn làm việc riêng, ít tập trung
Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu dựa trên lí luận và thực tiễn, chúng tôi nhận thấy rằng muốn đƣa đƣợc dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa cho học sinh tiểu học thì giáo viên cần phải có những biện pháp vận dụng linh hoạt Đối với học sinh tiểu học, học tập là hoạt động chủ đạo nhƣng nó đã thoát ly cách dạy áp đặt, khiến học sinh thụ động Bởi ở các em đã dần hình thành nên ý thức và nhân cách Khác với các lứa tuổi trước đó, các em đã có nhận thức tìm tòi, sáng tạo, khám phá và tự học Khi xây dựng các biện pháp đƣa đƣợc dân ca vào trong hoạt động ngoại hóa ch ng tôi đã xây dựng dựa trên các nguyên tắc đảm bảo, phù
65 hợp với đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức của các em Đồng thời vẫn đảm bảo mục đích, mục tiêu giáo dục
Qua việc nghiên cứu tôi đã đƣa ra một số biện pháp đƣa đƣợc dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa học sinh trường Trần Quốc Toản như sau:
Biện pháp 1: Tổ chức các hội thi văn nghệ hát dân ca
Biện pháp 2: Tổ chức các tr chơi dân gian trong nhà trường
Biện pháp 3: Thành lập câu lạc bộ ngoại khóa âm nhạc dân ca
Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong cả năm học
C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Qua quá trình thực hiện đề tài, cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau: Việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa sẽ góp phần hơi gợi sự yêu thích học hát các ài dân ca Đồng thời, gi p các em nhận ra những giá trị văn hóa to lớn của dân tộc và giữ gìn, ảo tồn nền văn hóa quý áu đó
Việc đƣa dân ca trong hoạt động ngoại hóa gi p giáo viên tạo đƣợc hứng th cho học sinh, gi p các em dễ dàng nắm ắt, lĩnh hội tri thức và tạo đƣợc sự yêu mến dân ca Ngoài ra, nó c n góp một phần nhỏ định hướng cho học sinh ước đầu iết cách thưởng thức các giai điệu dân ca, nâng cao sự hiểu iết của mình
Tiếp cận từ góc độ quản lý giáo dục giúp chúng ta có thêm một cách nhìn bao quát về việc đưa di sản âm nhạc vào nhà trường, nhờ đó, những giá trị văn hóa cổ truyền ấy được thực sự sống trong bối cảnh xã hội đương đại, được bảo tồn và phát huy trong chính cộng đồng của mình Trong điều kiện nhƣ vậy, di sản văn hóa – có điều kiện để vừa tạo ra một lớp khán giả mới, hiểu, yêu thích chính di sản văn hóa của chính mình, vừa tạo ra các cơ hội để đƣợc thực hành trong cuộc sống hiện tại Đó là một trong những nguyên tắc giúp bảo tồn di sản văn hóa địa phương một cách bền vững nhất!
So với nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, ch ng tôi đa hoàn thành những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở và lí luận của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
- Nghiên cứu thực trạng của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ, Quảng Nam
- Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ, Quảng Nam
Nhƣ vậy, mục đích nghiên cứu đặt ra đã đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành Kết quả thực nghiệm các biện pháp mà ch ng tôi đề xuất ƣớc đầu
67 cho thấy tính khả thi và tính hiệu qủa của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học
* Đối với các cấp quản lí
Để nâng cao chất lượng các hoạt động ngoại khóa, nhất là khi lồng ghép dân ca và trò chơi dân gian, các sở giáo dục và đào tạo cùng phòng giáo dục địa phương cần tổ chức bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên Yêu cầu này đặt ra do thực tế đa số giáo viên chủ nhiệm hiện chưa đủ chuyên môn chuyên sâu trong lĩnh vực này.
- Ban giám hiệu cần tạo điều kiện hết sức có thể cho giáo viên trong việc lựa chọn và sử dụng tr chơi dân gian
- Nhà trường cần có những chỉ đạo, những chương trình hoạt động ngoại khóa bổ ích để đƣa dân ca tới các em học sinh
- Tổ chức các buổi giao lưu, văn nghệ, các hoạt đông vui chơi ngày lễ cho học sinh
- Cần tổ chức các buổi trao đổi, bồi dƣ ng thêm kiến thức cho giáo viên
- Cần tăng cường các hoạt động theo tháng, cần quan tâm nhiều hơn nữa về việc đƣa dân ca vào các hoạt động, tr chơi
- Nhận thức đ ng vai tr , ý nghĩa của việc lồng ghép dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa
- Không ngừng nâng cao trình độ, nỗ lực học hỏi thêm kinh nghiệm tổ chức
- Cần có kế hoạch tổ chức, hoạt động một cách ĩ càng để mang lại hiệu quả giáo dục cao
- Thường xuyên hướng dẫn thêm cho học sinh những tr chơi dân gian ổ ích vào giờ ra chơi
- Chuẩn bị tiết hoạt động ngoại hóa đảm bảo có đƣa dân ca vào một cách rõ ràng để học sinh lĩnh hội một cách tốt nhất
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Qua quá trình thực hiện đề tài, cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau: Việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa sẽ góp phần hơi gợi sự yêu thích học hát các ài dân ca Đồng thời, gi p các em nhận ra những giá trị văn hóa to lớn của dân tộc và giữ gìn, ảo tồn nền văn hóa quý áu đó
Việc đƣa dân ca trong hoạt động ngoại hóa gi p giáo viên tạo đƣợc hứng th cho học sinh, gi p các em dễ dàng nắm ắt, lĩnh hội tri thức và tạo đƣợc sự yêu mến dân ca Ngoài ra, nó c n góp một phần nhỏ định hướng cho học sinh ước đầu iết cách thưởng thức các giai điệu dân ca, nâng cao sự hiểu iết của mình
Tiếp cận từ góc độ quản lý giáo dục giúp chúng ta có thêm một cách nhìn bao quát về việc đưa di sản âm nhạc vào nhà trường, nhờ đó, những giá trị văn hóa cổ truyền ấy được thực sự sống trong bối cảnh xã hội đương đại, được bảo tồn và phát huy trong chính cộng đồng của mình Trong điều kiện nhƣ vậy, di sản văn hóa – có điều kiện để vừa tạo ra một lớp khán giả mới, hiểu, yêu thích chính di sản văn hóa của chính mình, vừa tạo ra các cơ hội để đƣợc thực hành trong cuộc sống hiện tại Đó là một trong những nguyên tắc giúp bảo tồn di sản văn hóa địa phương một cách bền vững nhất!
So với nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, ch ng tôi đa hoàn thành những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở và lí luận của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
- Nghiên cứu thực trạng của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ, Quảng Nam
- Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ, Quảng Nam
Nhƣ vậy, mục đích nghiên cứu đặt ra đã đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành Kết quả thực nghiệm các biện pháp mà ch ng tôi đề xuất ƣớc đầu
67 cho thấy tính khả thi và tính hiệu qủa của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học
* Đối với các cấp quản lí
- Sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục ở các địa phương cần tổ chức bồi dƣ ng cho giáo viên về các kiến thức, ĩ năng hi tổ chức một hoạt động ngoại khóa, nhất là việc có sự lồng ghép dân ca, tr chơi dân gian Vì đa số giáo viên chủ nhiệm chƣa có đủ chuyên môn những hoạt động này
- Ban giám hiệu cần tạo điều kiện hết sức có thể cho giáo viên trong việc lựa chọn và sử dụng tr chơi dân gian
- Nhà trường cần có những chỉ đạo, những chương trình hoạt động ngoại khóa bổ ích để đƣa dân ca tới các em học sinh
- Tổ chức các buổi giao lưu, văn nghệ, các hoạt đông vui chơi ngày lễ cho học sinh
- Cần tổ chức các buổi trao đổi, bồi dƣ ng thêm kiến thức cho giáo viên
- Cần tăng cường các hoạt động theo tháng, cần quan tâm nhiều hơn nữa về việc đƣa dân ca vào các hoạt động, tr chơi
- Nhận thức đ ng vai tr , ý nghĩa của việc lồng ghép dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa
- Không ngừng nâng cao trình độ, nỗ lực học hỏi thêm kinh nghiệm tổ chức
- Cần có kế hoạch tổ chức, hoạt động một cách ĩ càng để mang lại hiệu quả giáo dục cao
- Thường xuyên hướng dẫn thêm cho học sinh những tr chơi dân gian ổ ích vào giờ ra chơi
- Chuẩn bị tiết hoạt động ngoại hóa đảm bảo có đƣa dân ca vào một cách rõ ràng để học sinh lĩnh hội một cách tốt nhất
- Trong quá trình tổ chức hoạt động, giáo viên cấn nắm bắt nhu cầu tâm lí của học sinh, không quá nhồi nhét, gƣợng ép học sinh tham gia, cần gây hứng thú, sự thỏa mái
- Nhận thức đ ng tầm quan trọng của dân ca nói chung và dân ca địa phương nói riêng trong hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học
- Tích cực tham gia các hoạt động do giáo viên và nhà trường tổ chức
- Ch tâm tham gia để nâng cao nhận thức, phát triển bản thân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Âm nhạc và phương pháp giáo dục Âm nhạc Nxb Giáo dục
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Một số vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường THCS môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục
[3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm Nxb Đại học Sƣ phạm
[4] Bộ giáo dục đào tạo (2015), Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc ở trường tiểu học theo mô hình Vnen, Tài liệu tập huấn đào tạo giáo viên tiểu học
[5] Phó Đức Hòa (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học,
[6] Nguyễn Thị Hồng Hải (2016), Bài giảng Dân ca Việt Nam, Tài liệu lưu hành nội bộ trường ĐH Quảng Nam
Mai Thị Thùy Hương (1/2015), "Đưa dân ca vào trường học - tiếp cận theo quan điểm quản lý giáo dục", Báo điện tử văn hóa nghệ An.
[8] Nguyễn Thụy Loan (2005), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, NXB ĐH Sƣ phạm [9] Hoàng Long- Hoàng Lân (2005), Âm nhạc và phương pháp dạy học Âm nhạc, Nxb Giáo dục
[10] La Vĩnh Lộc (2016), Bài giảng Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm,
Tài liệu lưu hành nội bộ trường ĐH Quảng Nam
[11] Nguyễn Quang Uẩn (2006), NGuyễn Kế Hào, Phan Thị Thanh Mai (2007), tâm lí học ( tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ cao đẳng và địa học sư phạm), NXB Đại học Quảng Nam
[12] Nguyễn Văn Phin (2019), Bài giảng phương pháp dạy học âm nhạc Tiểu học, Tài liệu lưu hành nội bộ ĐH Quảng Nam
[13] http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung- goc-nhin-van-hoa/dua-dan-ca-vao-truong-hoc-tiep-can-theo-quan-diem-quan-ly- giao-duc
70[14] http://thegioidisan.vn/vi/dua-dan-ca-vao-truong-hoc-chuyen-cua-mot-thoi-de- nho.html
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: TIỂU HỌC- MẦM NON & NGHỆ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨAVIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA
Kính chào quý thầy cô!
Ch ng tôi đang thực hiện đề tài “đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học” nhằm góp phần khơi gợi sự yêu thích học hát các ài dân ca Đồng thời, gi p các em nhận ra những giá trị văn hóa to lớn của dân tộc, từ đó hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống tốt đẹp, các em iết trân trọng, yêu quý, giữ gìn và phát huy nền văn hóa cổ truyền của dân tộc Việt Nam Rất mong đƣợc sự gi p đ của thầy cô
Phần 1: Thông tin cá nhân
4 Trình độ: TCSP CĐSP ĐHSP
5 Thâm niên giảng dạy tiểu học: ………
Thuốc quận/huyện: thành phố/tỉnh:
Phục vụ cho đề tài “Đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học” chúng tôi mong anh chị vui lòng cho biết một số thông tin về những vấn đề sau đây ằng cách đánh dấu X vào ý kiến phù hợp
Câu 1: Tầm quan trọng của việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
Câu 2: Theo thầy cô, việc của việc đƣa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học có lợi ích gì?
1 Giúp học sinh hiểu được giá trị của cái đẹp về quê hương đất nước, con người Việt Nam qua và ngôn ngữ và giai điệu của bài hát dân ca
2 Giúp học sinh nhận biết và có thái độ đ ng đắn, giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc
3 Rèn luyện cho học sinh linh hoạt, mạnh dạn hơn,
4 Rèn luyện HS tinh thần đoàn ết, tạo điều kiện giải trí sau những giờ học tập căng thẳng, nhất là dần hình thành cho giới trẻ trình độ văn hóa âm nhạc có chọn lọc
5 Giúp trẻ khi nhớ và hình thành những kiến thức cần thiết
Câu 3: Giáo viên có thường xuyên đưa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu họccó quan trọng đối với sự phát triển của học sinh không?
Thỉnh thoảng Thường xuyên Không bao giờ
Câu 4: Giáo viên thường gặp những hó hăn gì hi đưa dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học
Việc đƣa dân ca vào hoạt động ngoại khóa còn khá mới mẻ
Thiếu nguồn inh phí để tổ chức các hoạt động
Học sinh tiếp thu và cảm thụ các ài hát dân ca, tr chơi c n chậm
Học sinh ít có hứng thú với các tr chơi âm nhạc mà cô tổ chức
Thiếu kinh nghiệm trong việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa
Không có thời gian để tìm hiểu và thiết kế các tr chơi dân gian mới
Câu 4: Thầy cô có đề xuất gì để nâng cao việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: TIỂU HỌC- MẦM NON & NGHỆ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
( Dành cho học sinh) Để có những thông tin khách quan làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá đ ng tình hình, có hiệu quả đối với việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi nêu trong phiếu bằng cách đánh dấu X vào ô hoặc điền vào chỗ trống (….) theo ý iến của mình
Phần 1: THÔNG TIN CÁC NHÂN
Tên học sinh: Lớp: Tên trường học sinh đang học:
Phần 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Đánh dấu X vào ô mà em cho là phù hợp
Em có thích hát các bài hát Dân ca?
Em có thích tham gia các hoạt động ngoại hóa?
Em có thích chơi các tr chơi dân gian hông?
Câu 2: Em hãy kể tên vài bài hát Dân ca các vùng miền mà trong chương trình môn âm nhạc hoặc ngoài chương trình mà em biết?
……… Câu 3: Hãy kể tên một số tr chơi dân gian mà em iết ?
PHỤ LỤC 3 MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA ĐỊA PHƯƠNG
PHỤ LỤC 4 MỘT SỐ TRÕ CHƠI DÂN GIAN ĐƢA VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
1 Trò chơi “ kéo cƣa lừa xẻ ” a Mục đích, yêu cầu
- Học sinh iết đƣợc các ài đồng dao b Cách tiến hành
Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau Vừa hát vừa éo tay và đẩy qua đẩy trông như đang cưa một h c gỗ ở giữa hai người
Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc éo về một lần Bài hát có thể là: ô Kộo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe
Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua
Kéo cưa lừa xẻ Làm ít ăn nhiều Nằm đâu ngủ đấy
Nó lấy mất của Lấy gì mà kéo”
1 Trò chơi “ chùm nụ ” a Mục đích, yêu cầu
- Tạo ra sự gắn ết với nhau b Cách tiến hành
* Cách chơi và luật chơi:
Tất cả các ạn chơi phải nắm tay lại và xếp chồng lên nhau Tay người này xen ẽ tay người ia hông được để hai tay của mình gần nhau Người nào để tay đầu tiên
P8 chỉ đặt một tay và cũng được xem là người ị đầu tiên , tay c n lại dùng để chỉ mỗi từ trong ài đồng dao tương ứng với một nắm tay Tất cả cùng hát:
Chùm nụm chùm nẹo Tay tí tay tiên Đồng tiền chiếc đũa Hạt l a a ông
An trộm ăn cắp Trứng gà trứng vịt
Bù xe bù xít Con rắn con rít
Nó rít tay này Đến từ cuối cùng “này” tr ng tay ai thì người đó phải r t nắm tay ra hoặc người chỉ chặt ngang nắm tay của người đó L c này người ị phải chỉ thay cho người đầu tiên vừa hát vừa chỉ các nắm tay các ạn chơi Cuộc chơi cứ thế tiếp tục đến hết các nắm tay thì trì chơi ết th c
1 Trò chơi “ Rồng rắn lên mây ” a Mục đích, yêu cầu
- Tạo ra niềm vui, gi p học sinh linh hoạt
- Tạo ra sự đoàn ết đồng đội b Cách tiến hành
Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người c n lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước Sau đó tất cả ắt đầu đi lƣợn qua lƣợn lại nhƣ con rắn, vừa đi vừa hát:
Người đóng vai thầy thuốc trả lời:
Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà… tùy ý mà chế ra) Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến hi thầy thuốc trả lời:
Và ắt đầu đối thoại nhƣ sau : Thầy thuốc hỏi:
Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời:
– Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa ệnh cho con
Cứ thế cho đến hi:
Kế đó, thì thầy thuốc đ i hỏi: